You are on page 1of 632

HỌC VIỆN C Ô N G NGHỆ Bưu CHÍNH VIỄN THÔNG

TS. NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG

G I Á O TRÌNH

LỘ TRÌNH P H Á T TRIỂN
THÔNG TIN DI ĐÔNG

Lên

NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYẼN THÔNG


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ Bưu CHINH VIỄN THÔNG
TS. NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG

G I Á O TRÌNH

LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN


THÔNG TIN DI ĐỘNG

3G Lên 4G

THƯV1ỆH KHOA HỌC KỸ THUẬT


B Ư U ĐIỆN
SỐ:.%:M08
PHỤ BẢN:

NHA XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


I
I
I

éo 01 HM 10
LỜI NÓI ĐẦU
Thông t i n d i động là ngành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh
nhất v ớ i con sổ thuê bao đã đạt đến 3.8 tỷ tính đến cuối năm 2008. Khởi
nguồn t ừ dịch v ụ thoại đắt tiền phục vụ một sổ ít ngưỏi d i chuyển, đến
nay v ớ i sự ứng dụng ngày càng rộng rãi các thiết bị thông tin di động thế
hệ ba, thông t i n d i động có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ đòi hỏi
tốc độ số liệu cao kề cả các chức năng camera, MP3 và PDA. V ớ i các
dịch vụ đòi hói tốc độ cao ngày càng trở nên phổ biến thì nhu cầu về 3G
cùng như phát triển nó lên 4 G đang càng trỏ nên cấp thiết. Đ ế phục vụ
nhu câu học tập của sinh viên, Học viện Công nghệ B ư u chính Viễn
thông phối hợp v ớ i N h à xuất bán Thông t i n và Truyền thông xuất bán
"Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G" do
TS. Nguyễn Phạm A n h Dũng biên soạn.
3G là thuật n g ừ dùng để chi các hệ thống thông tin di động thế hệ
thứ 3 (Third Generation). Mạng 3G (Third-generation technology) là thế
hệ t h ứ ba cùa chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền cà d ữ
liệu thoại và d ừ liệu ngoài thoại (tài d ữ liệu, gửi email, t i n nhắn nhanh,
hình ánh...). 3G cung cấp cà hai hệ thống là chuyển mạch gói và chuyển
mạch kênh. H ệ thống 3G yêu cầu một mạng truy cập vô tuyến hoàn toàn
khác so v ớ i hệ thống 2 G hiện nay. Điểm mạnh của công nghệ này so với
công nghệ 2 G và 2.5G là cho phép truyền, nhận các d ữ liệu. â m thanh,
hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao đang di
chuyển ỏ các tốc độ khác nhau. V ớ i công nghệ 3G, các nhà cung cấp có
thể mang đến cho khách hàng các dịch vụ đa phương tiện, như â m nhạc
chất lượng cao; hình ảnh video chất lượng và truyền hình số; Các dịch vụ
định vị toàn cầu (GPS); E-mail; video streaming; High-ends games;...

Do khuôn k h ổ có hạn, giáo trình sẽ chì tập trung trình bày hai công
nghệ: đỏ là H S P A (sự phát triển tăng cưỏng của W C D M A ) và 3GPP
LTE. C ó thể coi công nghệ HSPA và sự phát triển tiêp theo cùa nó là hậu
3G còn công nghệ L T E là tiền 4G. Đây là các công nghệ d ự kiến sẽ rất
phát triển trong những thập niên tới. Giáo trình được xây dựng trên cơ sớ
sinh viên đã học m ô n "Đa truy nhập vô tuyển và lý thuyết trái phô".
Vì đây là giáo trình cho m ô n chuyên đề đòi hỏi sinh viên phái tự đọc
nên giáo trình được biên soạn chi tiết với kết cấu hợp lý để sinh viên cỏ
thê tự học. M ỗ i chương đều có phần giới thiệu chung, có phần tống kết
và các câu hoi.
Giáo trình bao gồm 16 chương. Chương đầu giới thiệu tống quan về
các hệ thống phát triển của 3G và lộ trình phát triển lên 4G. Chương 2 đề
cập đến các vấn đề liên quan đến truyền dỹn vô tuyến băng rộng. Chương
3 nghiên cứu các công nghệ đa truy nhập O F D M A và SC-FDMA ứng
dụng cho LTE. Chương 4 trình bày một trong các kỹ thuật quan trọng
của 3G phát triển và 4G là đa anten. Chương 5 trình bày một số kỹ thuật
then chốt của 3G phát triển và 4G là: thích ứng đường truyền, lập biếu
phụ thuộc kênh và H A R Q (phát lại lai ghép). Chương 6 và chương 7
trình bày nguyên lý của HSDPA và HSUPA. Chương 8 đề cập đến các
vấn đề quản lý tài nguyên vô tuyến cùa HSPA. Chương 9 trình bày dịch
vụ VoIP trong HSPA. Chương l o trình bày một số dịch vụ tiên tiến cùa
HSPA là M B M S - dịch vụ quáng bá, đa phương da phương tiện và
CPC - kếtnối gói liên tục. Chương 11 trình bày các mục tiêu LTE.
Chương 12 trinh bày các vấn đề chung cùa truy nhập vô tuyến L T E và
kiến trúc giao diện vô tuyến LTE. Chương 13 và 14 trình bày lớp vật lý
và các thú tục truy nhập LTE. Chương 15 trình bày phát triển kiến trúc hệ
thống LTE/SAE. Chương 16, trình bày m ô phóng đánh giá hiệu năng
HSPA. L T E và tính toán quỹ đường truyền.
Ngoài ra phần Phụ lục của giáo trình, trình bày các yêu cầu đối v ớ i
phần vô tuyến cùa máy đầu cuối HSPA và có thêm phần Thuật ngữ viết
tát, Tài liệu tham kháo đế bạn đọc tiện tra cứu.

Giáo trình có thế là tài liệu tham kháo cho sinh viên các trường đại
học, các chuyên gia. các cán bộ quàn lý và kỹ thuật trong lĩnh vực thông
tin di động. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song quá trình biên soạn sẽ khó
tránh khói thiếu sót, Học viện rất mong nhận được ý kiến góp ý cùa các
bạn đồng nghiệp và bạn đọc gần xa.
Xin trân trạm* cám ơn!

H Ọ C V I Ệ N C Ô N G NGHỆ B Ư U CHÍNH V I Ễ N T H Ô N G
MỤC LỤC
Lời nói đầu 5

Chương 1. Tổng quan kế hoạch nghiên cứu phát triển 3G, L T E


trong 3GPP và lộ trình tiến lên 4G 13
1.1. M ở đầu 14
1.2. Quá trình tiêu chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP 14
Ì .3. Kế hoạch nghiên cứu phát triển LTE 24
Ì .4. IMT-ADVANCED và lộ trinh tiến lên 4G 27
1.5. Tổng quan truy nhập gói tốc độ cao (HSPA) 30
1.6. Tổng quan LTE 33
1.7. Kiến trúc m ô hình LTE 42
1.8. Tổng kết 45
1.9. Câu hòi 46

Chương 2. Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao trong thông tin không dây
băng rộng 47
2. Ì. Các hạn chế cơ bản đối với truyền dẫn tốc độ số liệu cao 48
2.2. Truyền dẫn tốc độ số liệu cao trong băng thông
hạn chế và điều chế bậc cao 54
2.3. Ả n h hưởng của môi trưỏng truyền sóng
lên truyền dẫn không dây bâng rộng 59
2.4. Cần bằng chống phađinh chọn lọc tần số 65
2.5. Truyền dẫn đa sóng mang cho không dây băng rộng 72
2.6. Tổng kết 77
2.7. Câu hỏi 78
Chương 3. O F D M A và SC-FDMA của L T E 79
3.1. M ờ đầu 80
3.2. T ó m tắt nguyên lý O F D M 81
3.3. Ư ớ c tính kênh và các ký hiệu tham khảo 91
3.4. M ã hóa kênh và phân tập tần số trong truyền dẫn O F D M 93
3.5. Lựa chọn các thông số O F D M cơ sở 95
3.6. Ả n h hưởng của thay đổi mức công suợt tức thời 98
3.7. Sử dụng O F D M cho ghép kênh và đa truy nhập 99
3.8. Phát quảng bá và đa phương trong nhiều ô và O F D M 102
3.9. Nguyên lý truyền dẫn DFTS-OFDM 105
3.10. Tổng quan SC-FDMA 114
3.11. s á p xếp sóng mang con SC-FDMA 119
3.12. Tr ình bày các tín hiệu SC-FDMA trong miền thòi gian 121
3.13. Tổng kết 125
3.14. Câu hòi 125

C h ư ơ n g 4. Kỹ thuật đa anten 127

4. Ì. Các cợu hình đa anten 127


4.2. Các l ợ i ích của sử dụng các kỹ thuật đa anten 129
4.3. Đ a antenthu 129
4.4. Đ a anten phát 136
4.5. Ghép kênh không gian 146
4.6. Tổng kết 155
4.7. Câu hỏi , 155

C h ư ơ n g 5. Lập biểu, thích ứng đường truyền


và yêu cầu phát lại tự động lai ghép 157
5.1. M ở đầu „ 157
5.2. Thích ứng đường truyền: điều khiển công suợt
và tốc độ số liệu 159
5.3. Lập biểu phụ thuộc kênh 161
5.4. Các so đồ phát lại tiên tiến 176
5.5. Yêu cầu phát lại tự động lai ghép với kết hợp mềm 177
5.6. Tổng kết Ị32
5.7. Câu hòi Ịg3

Chương 6. HSDPA 185


6.1. Tổng quan 186
6.2. HS-DSCH 191
6.3. MAC-hs và xử lý lớp vật lý 200
6.4. Luồng số liệu 204
6.5. Điều chế bậc cao 206
6.6. Lập biểu và thích ứng đưỏng truyền 208
6.7. HARQ với kết hợp mềm 215
6.8. CQI và các phương tiện đánh giá chất lượng khung khác ....230
6.9. Cấu trúc các kênh báo hiệu của HSDPA 235
6.10. HSDPA M I M O 248
6.11. Các thủ tục lóp vật lý của HSDPA 254
6.12. Di động 257
6.13. Các thể loại Ư E 259
6.14. Tổng kết 261
6.15. Câu hỏi 263

Chương 7. Truy nhập gói đường lên tốc độ cao HSUPA 265
7. Ì. Tổng quan 266
7.2. E-DCH 272
7.3. MAC-e và xử lý lớp vật lý 281
7.4. Luồng số liệu 286
7.5. Lập biểu 287
7.6. HARQ với kết hợp mềm 298
7.7. Báo hiệu điều khiển 314
7.8. Thủ tục lớp vật lý 327
7.9. Di động 329
7.10. Các thể loại UE 331
7.11. Tổng kết 331
7.12. Câu hỏi 333

Chương 8. Quản lý tài nguyên vô tuyến 335


8.1. Tổng quản quản lý tài nguyên vô tuyến của HSDPA 336
8.2. Các giải thuật RNC cho HSDPA 337
8.3. Các giải thuật nút B cho HSDPA 352
8.4. Tổng quan quàn lý tài nguyên vô tuyến HSUPA 365
8.5. Các giải thuật RNC cho HSUPA 366
8.6. Các giải thuật nút B cho HSUPA 370
8.7. Tổng kết 372
8.8. Câu hỏi 372

Chương 9. VoIP trong HSPA 375


9.1. Động lực VoIP 376
9.2. Nén tiêu đề 378
9.3. VoIP trong HSPA 379
9.4. Tổng kết 388
9.5. Câu hỏi 389

Chương 10. Các dịch vụ quảng bá/đa phương, đa phương tiện


và kết nối gói liên tục 391
10.1. Tổng quanMBMS 392
10.2. Các kênh cho MBMS 402
10.3. Kết nối gói liên tục 406
10.4. Tổng kết 417
10.5. Câu hỏi 418
Chương l i . Các mục tiêu thiết kế L T E và SAE 419
11.1. Các mục tiêu thiết kế LTE 420
11.2. Các mục tiêu thiết kế SAE 430
11.3. Tổng kết 434
11.4. Câu hỏi 435

Chương 12. Truy nhập vô tuyến


và kiến trúc giao diện vô tuyến L T E 437
12.1 .Tổng quan truy nhập vô tuyến LTE 438
12.2. Kiến trúc giao thức LTE 449
12.3. Điều khiển liên kết vô tuyến (RLC) 451
12.4. Điều khiển truy nhập môi trường (MÁC) 453
12.5. Lớp vật lý (PHY) 465
12.6. Các trạng thái LTE 468
12.7. Luồng số liệu 470
12.8. Tổng kết 471
12.9. Câu hỏi 472
Chương 13. Lớp vật lý L T E 473
13.1. Cấu trúc tổng thể miền thời gian 473
13.2. Sơ đồ truyền dẫn đường xuống 476
13.3. Sơ đồ truyền dẫn đường lên 502
13.4. Tổng kết 521
13.5. Câu hỏi 522

Chương 14. Các thủ tục truy nhập L T E 523


14.1. Tìm ô 523
14.2. Truy nhập ngẫu nhiên 529
14.3. Tìm gọi 539
14.4. Tổng kết 540
14.5. Câu hỏi 541
Chương 15. Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 543
15.1. Phân chia chức năng giữa mạng truy nhập vô tuyến
và mạng lõi 544
15.2. Mạng truy nhập vô tuyến HSPAAVCDMA và LTE 548
15.3. Kiến trúc mạng lõi 558
15.4. Tổng kết 568
15.5. Câu hỏi 568

Chương 16. Hiệu năng và quỹ đường truyền của HSPA và LTE...571
16.1. Đánh giá hiệu năng 571
16.2. Đánh giá hiệu năng của phát triển 3G và LTE dựa trên
mô phỏng tĩnh 573
16.3. Đánh giá LTE trong 3GPP dựa trên m ô phỏng động 588
16.4. Quỹ đường truyền HSPA 593
16.5. Quỹ đường truyền LTE 598
16.6. Tổng kết 602
16.7. Câu hỏi 602
Phụ lục 605
Thuật ngữ viết tắt 623
Tài liệu tham khảo 633
Chương Ì

TỔNG QUAN KẾ HOẠCH


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 3G, LTE
TRONG 3GPP VÀ LỘ TRÌNH TIÊN LÊN 4G

Các hệ thống thông tin di động 3G (gọi tắt là 3G) đã được triển
khai tại nhiều nước trên thế giới. 3 G đang được triển khai và 4G được
+

nghiên cứu để được một chuẩn chung. Lộ trình phát triển từ 3G lên 4G
cùa 3GPP là một lộ trình dài hạn và có vị thế áp đảo trong xu thế cạnh
tranh của các công nghệ thông tin di động băng rộng.
Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:
- Quá trinh tiêu chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP Kế hoạch
nghiên cứu phát triển L T E
- IMT-Advanced là lộ trình tiến lên 4G
- Tằng quan truy nhập gói tốc độ cao HSPA

- Tằng quan L T E
- Kiến trúc m ô hình L T E
Mục đích chương nhằm cung cấp cho bạn đọc thông tin về cáo hoạt
động nghiên cứu và phát triển (R&D) 3 G và lộ trình lên 4G đang được
tiến hành trong 3GPP và biết được một số công nghệ triển vọng cho 4G
khác như W i M A X (về W i M A X bạn đọc có thể xem thêm tài liệu tham
khàn 'WỈMAX' của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông).

Đ ể hiểu được chương này, bạn đọc cần đọc kỹ nội dung tham
khảo thêm các giáo trình [1], [9], [10], [ l i ] , [12], [14], [15], [16] và
trả lời các câu hỏi cuối chương.
14 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

1.1. MỞ ĐẦU
Chương này sẽ trình bày các hoạt động nghiên cứu và phát triển
(R&D) 3G và lộ trình lên 4G đang được tiến hành trong 3GPP - là tổ
chức quốc tế chịu trách nhiệm cho việc phát triển và hài hòa các tiêu
chuẩn được phát hành của UMTS UTRA ( W C D M A và TD-SDMA).
Quá trình nghiên cứu phát triển UMTS lên 3G phát triển và tiến dần
đến 4G là việc đưa ra công nghệ HSPA (High Speed Packet Access:
đa truy nhập gói tốc độ cao) và LTE (Long Term Evolution: phát triển
dài hạn) cho phần vô tuyến và SAE (System Architecture Evolution:
phát triển kiến trúc hệ thống) cho phần mạng.
Hiện nay UMTS đã và đang triển khai trên thế giới. 3GPP đã tiến
hành nghiên cứu để cải thiện hiệu năng của Ư M T S bàng việc đưa ra
các phát hành R5, R6 và R7 với các tính năng như HSDPA, HSUPA
và MBMS. Mục tiêu của L T E là nghiên cứu phát triển hiệu năng hệ
thống sau Ró R A N để có thể triển khai vào năm 2010. Các nghiên cứu
của LTE nhàm giảm giá thành, tăng cưấng hỗ trợ cho các dịch vụ lợi
nhuận cao và cài thiện khai thác bảo dưỡng cũng như cung cấp dịch
vụ. Đ ể đạt được các mục tiêu này cần đưa ra một công nghệ vô tuyến
tiềm năng mới cho phép nâng cao hiệu suất phổ tần, thông lượng
ngưấi sử dụng và giảm thấi gian trễ. Ngoài ra cũng cần nghiên cứu để
giảm độ phức tạp của hệ thống (nhất là đối với các giao diện) và
quàn lý tài nguyên vô tuyến hiện quả để dễ dàng triển khai và khai
thác hệ thống.

1.2. QUÁ TRÌNH TIÊU CHUẨN HÓA VVCDMA/HSPA TRONG


1.2.1. 3GPP
3GPP được giao trách nhiệm tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa
HSPA. Trước đó tổ chức quốc tế này đã được giao nhiệm vụ tiêu
chuẩn hóa cho WCDMA. Hoạt động tiêu chuẩn hóa cho
WCDMA/HSPA của tổ chức này từ năm 1999 đến năm 2006 được
tổng kết theo thấi gian đưa ra các phát hành trên hình 1.1.
Chương Ì ỉ Tổng quan kể hoạch nghiên cứu phát triển 3G, 15

a) Lộ trình đưa ra các phát hành trong 3GPP

Thương mại 3GPPR3 3GPPR5 3GPPR6 3GPPR7 3GPP R8

b) Lộ trình tăng tốc độ truyền số liệu trong các phát hành của 3GPP

3GPPR99(R3) 3GPPR5 3GPPR6 3GPPR7 3GPP R8


LTE: 100Mbit/s
-VỐC 28,8Mbit/s* É4.HSPA: 42Mbit/s'
14.4Mbit/s LTE: 50MbiƯs
14,4Mbit/s 11MbiƯs
0,4Mbit/s 5,7Mbit/s
0,4Mbìt/s
0,4Mbit/s
•VÓC dô
' Với giả thiẽt 2x2MIMO củng với 16QAM
'* Với giả thiẽt 2x2 MIMO cùng với 64QAM

Hình ỉ. ỉ. Lộ trình nghiên cứu phát triển trũng 3GPP

Mốc phát triển đầu tiên cho WCDMA đã đạt được vào cuối năm
1999 khi phát hành 1999 (R3) được công bố chứa đựng toàn bộ các
đặc tả WCDMA. Phát hành R4 được đưa ra sau đó vào đầu năm 2001.
Tiếp theo là phát hành R5 được đưa ra vào năm 2002 và Ró vào năm
2004. Phát hành R7 được đưa ra vào nửa cuối của năm 2006. 3GPP
lúc đầu có bốn nhóm đặc tả kỹ thuật khác nhau (TSG: Technical
Speciíications Group) và sau đó là năm nhóm chuyển từ các hoạt động
GSM/EDGE vào 3GPP. Sau khi cơ cẩu lại vào năm 2005, quay lại còn
bốn nhóm TSG (hình 1.2) sau đây:
- TSG RAN (Radio Access Network: mạng truy nhập vô tuyển).
TSG RAN tập trung lên giao diện vô tuyến và các giao diện bên trong
giữa các trạm thu phát gốc (BTS)/các bộ điều khiển mạng vô tuyến
(RNC) cũng như giao diện giữa RNC và mạng lõi. TSG RAN chịu
trách nhiệm cho các tiêu chuẩn HSDPA và HSUPA
16 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

- TSG CT (lõi và các đầu cuối). TSG CT tập trung lên các vấn đề
mạng lõi cũng như báo hiệu giữa mạng lõi và các đầu cuối

- TSG SA (dịch vụ và kiến trúc hệ thống). TSG SA tập trung lên


các dịch vụ và kiến trúc hệ thống tổng thể

- TSG GERAN (GSM/EDGE RAN). TSG R A N tập trung lên các


vấn đề về RAN nhưng cho giao diện vô tuyế n dựa trên
GSM/GPRS/EDGE.

Các đối tác có tố chức

Các thành Cừ đại diện


viên riêng rẽ

N h ó m điêu phôi đẽ án

TSG G E R A N TSG SA TSG RAN TSG C T

Các nhóm công tác (WG)

Hình 1.2. Cẩu trúc 3GPP


Dưới TSG là các nhóm công tác (WG: Working Group), tại đây
công tác nghiên cứu kỹ thuật thực sự được tiến hành. Ch
ng hạn dưới
TSG RAN, nơi nghiên cứu HSDPA và HSUPA, cỏ năm nhóm công
tác sau đây:

- TS R A N WG1: chịu trách nhiệm cho các khía canh về lớp vật lý

- TS RAN WG2: chịu trách nhiệm cho các khía cạnh lớp 2 và lớp 3

- TSG WG3: chịu trách nhiệm cho các giao diện bên trong RAN

- TSG RAN WG4: chịu trách nhiệm cho các yêu cầu về hiệu năng
và vô tuyến

- TSG RAN WG5: chịu trách nhiệm cho kiểm tra đầu cuối.
Chương ỉ: Tông quan kê hoạch nghiên cứu phát triển 3G, 17

Các thành viên của 3GPP gồm các đối tác có tổ chức. Các hãng
cá nhân phải là thành viên của một trong các đối tác có tổ chức và dựa
trên tổ chức này họ có quyền tham gia vào hoạt động của 3GPP. Dưới
ây là các đối tác có tổ chức hiện nay:
- Liên minh các giải pháp công nghệ viễn thông í ATIS) từ Mỹ
- Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu  u (ETSI) từ châu  u
- Liên hiệp các tiêu chuẩn thông tin Trung Quốc (CCSA) từ
Trung Quốc
- Liên hiệp giới công nghiệp và kinh doanh vô tuyến (ARIB) từ
Nhất Bản
- ủ y ban công nghệ viễn thông (TTC) từ Nhất Bản
- Liên hiệp công nghệ viễn thông (TTA) từ Hàn Quốc
3GPP tạo lấp nội dung kỹ thuất của các đặc tả, nhưng chính các
đối tác có tổ chức sẽ công bố công việc này. Điều này cho phép có
được các tấp đặc tả giống nhau tại tất cà các vùng irên thế giới và vì
thế đảm bảo phổ biến trên tất cả các lục địa. Ngoài các đối tác có tổ
chức, còn có các đối tác được gọi là đại diện thị trường như UMTS
Forum, là bộ phấn của 3GPP.
Công tác trong 3GPP được xây dựng xung quanh các danh mục
công tác (nghiên cứu), thông qua các thay đổi nhỏ được đưa ra trực
tiếp như 'các yêu cầu' thay đổi đối với đặc tả. Đ ố i với các danh mục
lớn hơn, thông thường nghiên cứu khả thi được thực hiện trước khi
tiến đến các thay đổi thực tế đối với các đặc tả.

1.2.2. Chuẩn hóa HSDPA trong 3GPP


K h i phát hành R3 hoàn thành, HSDPA và HSUPA vẫn chưa được
đưa vào kể hoạch nghiên cứu. Trong năm 2000, khi thực hiện hiệu
chỉnh W C D M A và nghiên cứu R4 kể cả TD-SCDMA, người ta nhấn
thay rằng cần có một số cải thiện cho truy nhấp gói. Đ ẻ cho phép phát
triển này nghiên cứu khả thi (danh mục nghiên cứu) cho HSDPA
đươc khơi đau vào tháng 3 năm 2000. Nghiên cứu nảy dược bắt dầu.
a u ợ c KÍ1Ư1 uau vau ì £, Ị THƯ VIỆN KHOA HỌC KÝ THUẬT
BƯU ĐIỆN

PHU BÀN:
18 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

theo các nguyên tắc của 3GPP (phải cỏ ít nhất bốn hãng ủng hộ). Các
hãng ủng h ộ k h ở i đầu nghiên cứu H S D P A g ồ m M o t o r o l a và Nokia
thuộc phía các nhà bán m á y và BT/Cellnet, T-Mobile và
N T T D 0 C 0 M 0 thuộc phía các nhà khai thác.

Nghiên c ứ u k h ả thi đã kết thúc tại phiên họp toàn thể T S G R A N


và kết luận rằng các giải pháp đưẫc nghiên cứu cho thấy có lẫi. Trong
danh mục nghiên cứu H S D P A này có các vấn đềđưẫc nghiên cứu để
cải thiện truyền dẫn số liệu gói đường xuống so v ớ i các đặc tả R3. Các
chuyên đề như phát lại lớp vật lý và lập biểu dựa trên B T S đã đưẫc
nghiên c ứ u cùng v ớ i m ã hóa và điều chế thích ứng. Nghiên cứu cũng
bao h à m cả m ộ t sổ nghiên cứu vềcông nghệ phát thu nhiều anten dưới
tiêu đề"Nhiều đầu vào nhiều đầu r a " ( M I M O ) cùng v ớ i chọn ô nhanh
(FCS: Fast Cell Selection).

Vì nghiên cứu khả thi cho thấy có thể đạt đưẫc cải thiện đáng kể
với mức độ phức tạp hẫp lý, nên rõ ràng là cần tiếp tục danh mục
nghiên cứu thực tế để phát triển các đặc tả. Sau k h i danh mục công tác
này đã đưẫc thiết lập, phạm v i công tác này vẫn tuân theo danh mục
nghiên cứu nhưng M I M O đưẫc lấy ra thành một danh mục nghiên cứu
riêng và nghiên c ứ u khả thi FCS cũng đưẫc bắt đầu độc lập. Danh
mục nghiên cứu H S D P A đưẫc nhiều nhà bán m á y ủng hộ hơn và danh
mục nghiên c ứ u thực tế này đã nhận đưẫc sự ủng h ộ t ừ các nhà bán
máy l ớ n như Motorola, N o k i a và Ericsson. T r o n g quá trình nghiên
cứu, tất nhiên con số các hãng đóng góp kỹ thuật cho quá trình này
còn lớn hơn nhiều. M ộ t n ă m sau, đặc tả H S D P A R5 đưẫc phát hành.
Tất nhiên vẫn còn có các hiệu chinh cho HSDPA, nhưng những chức
năng lõi đã có trong các đặc tả lóp vật lý. Nghiên cứu m ộ t phần bị
chậm lại do các hoạt động hiệu chinh song song cần thiết cho các đầu
cuối và mạng R3 đang đưẫc triển khai. Nhất là đối v ớ i các khía cạnh
giao thức, các k i ể m tra kỹ lường đưẫc thực hiện để phát hiện các chi
tiết cần hiệu chỉnh và làm rõ nghĩa các đặc tả và đây là trường hẫp đối
với các thiết bị R3 trước k h i bắt đầu các hoạt động thương mại tại
châuẨ u vào nửa cuối của năm 2002. Nghiên c ứ u các b ộ phận của
Chương ỉ: Tông quan kê hoạch nghiên cứu phút trỉến 3G. 19

giao thức HSDPA chiếm nhiều thời gian nhất. trong đó nghiên cứu
tương thích ngược được bắt đầu vào tháng 3 năm 2004.
Trong số các chuyên đề khác liên quan đến HSDPA, danh mục
nghiên cửu M I M O không hoàn thành trong chương trình khung thời
gian của R5 và Ró. Người ta vẫn tranh luận xem có xứng đáng đưa nó
vào hệ thống hay không và đây là chuvên đề nằm trong danh sách các
chuyên đề của R7. Nghiên cứu khả thi đổi vội FCS đã kết luận rằng
lợi ích nhận được từ nó không đáng kế so vội sự tăng thêm độ phức
tạp vì thế sau khi nghiên cứu này khép lại không có danh mục nghiên
cứu nào được đưa ra cho FCS. Trong khi tập trung lên FDD (ghép
song công phân chia theo tần số). T D D (ghép song công phân chia
theo thời gian) cũng được đưa vào danh mục nghiên cứu HSDPA kê
cả các giải pháp tương tự trong cả hai chế độ T D D ( T D D băng hẹp
và băng rộng).

1.2.3. Chuẩn hóa HSUPA trong 3GPP


Mặc dù HSUPA là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trên thị
trường, trong quá trình chuẩn hóa HSUPA thuật ngữ này được sử
dụng dưội cái tên "kênh riêng đường lên tâng cường' (E-DCH:
Enhanced u p l i n k Dedicated Channel). Nghiên cứu được tiên hành
trong giai đoạn hiệu chinh HSDPA và được bắt đầu bàng danh mục
nghiên cứu về 'tăng cường đường lên cho các kênh truyền tảV vào
tháng 9 năm 2002. T ừ phía các nhà bán máy, Motorola, Nokia và
Ericsson là các hãng úng hộ khởi xưộng nghiên cứu cho vân đê này
trong 3GPP.
Các kỹ thuật được nghiên cứu cho HSUPA (E-DCH) bao gôm
(xem hình 1.3):

- H A R Ọ lộp vật lý nhanh cho đường lên


- Lập biểu nhanh đường lên dựa trên nút B
- Đ ộ dài thời gian truyền dẫn (TTI) đường lên ngắn hơn
- Thiết lập T T I nhanh
20 Giáo trình Lộ trình phái (nên thông tin dì động 3G lên 4G

Lập biếu nhanh đường lên


dựa trên nút B

Hình 1.3. Cóc kỹ thuật được xem xét nghiên cửu cho HSUPA
Sau một thời gian nghiên cứu dài và chi tiết, báo cáo kết quả
nghiên cứu đã làm sáng tỏ các lợi ích của các kỹ thuật được nghiên
cứu. Báo cáo cho thấy ràng không cỏ lợi ích tiềm năng khi sứ dụng
điều chế bậc cao trên đường lên vì thể điều chế thích ứng đã không
được đua vào danh mục nghiên cứu thực tế.
Danh mục nghiên cứu này được kết thúc vào tháng ba năm 2004
với khuyến nghị việc bốt đầu danh mục nghiên cứu trong 3GPP đề đặc
tà HARQ lớp vật lý nhanh và cơ chế lập biểu dựa trên nút B cho
đường lên cũng như độ dài TTI ngốn hon. Ngoài ra cơ chế thiết lập
các kênh DCH nhanh hơn không được đưa vào khuyến nghị này,
nhưng các vấn đềnày đã được đềcập trong các danh mục nghiên cứu
khác đối với phát hành 3GPP Ró dựa trên các kết quả nhận được trong
giai đoạn danh mục nghiên cứu này. Hình Ì .4 cho thấy các kỹ thuật
được chọn cho danh mục nghiên cứu HSUPA.
3GPP bốt đầu danh mục nghiên cứu 'đường lên tăng cường FDƠ
để đặc tả các tính năng của HSUPA theo khuyến nghị cùa báo cáo.
Trong thời gian này nghiên cứu TDD chưa được tiến hành, nhung nó
sẽ được nghiên cứu trong kế hoạch R7.
Chương ỉ: Tong quan kẻ hoạch nghiên cứu phát triển 3G. 21

Lập biếu nhanh đường lên


dựa trên nút B

Tri ngắn hớn cho


đường lẽn

>
HARQ cho
dường lên
HSUPA

Hình ỈA. Các kỳ thuật được lựa chọn


cho danh mục nghiên cứu HSUPA

Do nghiên cứu nền táng chi tiết và tốt đã được thực hiện trong
thời gian nghiên c ứ u 18 tháng, cũng như không còn bận v ớ i công tác
hiệu chình các phát hành trước, các đặc tả được phát triển nhanh và
phiên bản tính năng đầu tiên đã được đưa ra cho các đặc tả lõi vào
tháng 12 n ă m 2004. Phiên bản này vần chưa phải là phiên bản hoàn
thiện c u ố i cùng, nhưng nó chứa các chức năng then chốt và trên cơ sờ
các chức năng này có thể tiếp tục tiến hành nghiên c ứ u hiệu chinh và
hoàn t h i ệ n c h i tiết.

Tạo lập danh


Bắt đầu nghiên mục nghiên cứu Các thực hiện đễ tiên vào
9/2002
cứu khả thi th
trường
3/2004

Hiệu chinh và két


Nghiên cứu chi tiết
thúc các danh mục
Phân tích ảnh và đưa ra các yêu
10/2002 hướng và lợi ích nghiên cứu
câu thay đối
-2/2004 2005
nhóm kinh tẽ
4-11/2004

Chãp thuận yêu Tạo lập các


Trinh bày két cầu thay dổi dặc tả
3/2004 quả cho TSG
Quyết dinh 12/2004
tích cực

Hình 1.5. Ví dụ về quả trình tiêu chuẩn hóa HSUPA trong 3GPP
22 Giảo trình Lộ trình phát Hiên ihônịỉ tin di động 3G lèn 4G

Tháng 3 năm 2005. danh mục nghiên cứu này đã chính thức được
hoàn thiện cho các đặc tá chức năng. nghĩa là đã có thế chuyến sang hiệu
chinh tính năng này. Trong các tháng còn lại cùa năm 2005 các vấn đề
mơ. cũng như các yêu cầu hiệu năng đã được hoàn thiện. Ví dụ v ề
quá trình tiêu chuẩn hóa cho HSUPA được minh họa trên hình 1.5.
Bước cuối cùng cho HSUPA là hoàn thiện tương thích ngược cho giao
thức. Điều này sẽ cho phép thiết lập mầu chuẩn cho các thiết bị sẽ được
đưa vào thị trường. Theo kế hoạch, quá trình này được tiến hành v ào
tháng 3 năm 2005, sau khi việc xem xét ASN.l đã kết thúc (ASN.l là
ngôn ngữ mã hóa bán tin giao thức được sả dụng trong một số giao thức
của 3GPP).

1.2.4. Phát triển tăng cuông của HSƯPA và HSDPA


Trong khi HSUPA đang được đặc tả, vần có các nghiên cứu phát
triển để cải thiện Ró HSDPA cũng như một số lĩnh vực khác. như:
- Đặc tà hiệu năng cho các đầu cuối tiên tiến hơn sả dụng phân
tập thu và (hoặc) các máy thu tiên tiến
- Cải thiện tầm phủ sóng đường lên bằng cách sả dụng báo hiệu
phản hồi đường lên
- Các cái thiện trong lĩnh vực di động cùa HSDPA bàng báo hiệu
nhanh hơn và thời gian xả lý ngan hơn.
Một danh mục nghiên cứu với tên là 'kết nổi liên tục cho những
người sử dụng số liệu gói' đã được định nghĩa cho R7 với mục đích
giảm chi phí trong các thời gian phục vụ và duy trì liên kết nhưng
không có luồng sổ liệu liên tục cần thiết. Một ví dụ cho kiểu dịch vụ
này là dịch vụ thoại trên cơ sớ gói với tên gọi phố biến là VoIP.
Danh mục nghiên cứu M I M O vẫn tiếp tục được tiến hành với
nhiều đề xuất. Nguyên lý then chốt là có hai (hay nhiều) anten phát
với các luồng thông tin khác nhau và sau đó sả dụng hai hay nhiều
anten kết hợp với xứ lý tín hiệu tiên tiến tại đầu cuối đề phân tách các
luồng này như minh họa trên hình 1.6.
Chương ỉ : Tông quan kê hoạch nghiên cứu phát triên 3G. 23

Thách thức chù yếu là phái chứne minh rằng liệu có nhận đuợc
tăng độ lợi đáng kê so độ lợi nhận được từ các cải thiện hiệu năng
trong Ró và các giai pháp cải thiện dung lượng hiện có bằng cách bổ
sung thèm máy phát - chẳng hạn chuyến từ cấu hình ba đoạn ô sang
cấu hình sáu đoạn ô. Các kết luận trong 3GPP cho đến thời điềm này
chỉ là trong môi trường ô vì mô, HSDPA với M I M O có vẻ không
mang lại lợi ích về dung lượng so với trường hợp thu phân tập và máy
thu tiên tiến tại đụu cuối. Vì thế thách thức này vẫn còn tiếp tục được
xem xét trong R7 và các phát hành tiếp theo. Nghiên cứu sẽ hướng
đến các ờ nhò hơn (các ô vi mò).

%Y
% Giải trải phô và

ầ V giai m ã không
gian/thời gian

P h ầ n phát BTS với Đ â u cuối với hai m á y


khá năng có hai m á y thu và khá năng
C á c b ộ lọc RF phát trên m ộ t đ o ạ n ô giải m ã M I M O
và băng góc

PA: B ộ khuếch đại cóng suất

Hình 1.6. Nguyên lý MI MO với hai anten phát và hai anten thu
Các danh mục vẫn đang được nghiên cứu cho HSDPA hoặc
HSƯPA gồm vấn đề về giám trễ thiết lập cuộc gọi chuyến mạch gói
(PS) và chuyến mạch kênh (CS) nhàm rút ngán thời gian cụn thiết đế
chuyển từ trạng thái rồi vào trạng thái tích cực ( C e l l D C H ) . Vì hụu
hết các bước trong W C D M A sẽ vẫn giũ' nguyên không liên quan đến
cuộc gọi cs hay PS, nên các cải thiện này mang lại lợi ích cho cả
HSDPA/HSUPA lụn thiết lập cuộc gọi thoại bình thường. Đụu tiên
nghiên cứu đã tập trung lên xác định cách thức cai thiện thiết lập cuộc
gọi thoại R3 và đồng thời tiến tới sứ dụng các phương pháp có thể áp
dụng được cho các thiết bị hiện có. Sau đó nghiên cứu chuyến sang
24 Giáo trình Lộ trình phát /riêu thông tin di động 3G lên 4G

các cai thiện l ớ n hơn không sứ dụng được cho các thiết bị hiện có
nhưng tiềm năng hơn vì các đầu cuối sẽ thay đối. Nghĩa là các thiết bị
có khá năng R7 sẽ nhận được thêm các cái thiện trong hầu hết các
trường hợp. Phát triển HSPA trong R7 (còn gọi là H S P A ) đã đưa đến +

tốc độ 28MbiƯs cục đại đối với đường xuống và Ì l M b i t / s cực đại đối
với đường lên.

1.3. KÉ HOẠCH NGHIÊN cửu PHÁT TRIỀN LTE


Nghiên c ứ u phát triển tiêu chuẩn L T E được tiến hành trong các
E-UTRAN TSG (Technical Sp eciíication Group : nhóm đấc tá kỹ
thuật). Trong các cuộc họp của R A N TSG chi có một vài vấn đề kỹ
thuật là được tán thành. Thậm chí trong các cuộc họp sau các vấn đề
này vẫn được xem xét lại. 3GPP đã vạch ra kế hoạch làm việc chi tiết
cho các nhóm nghiên cứu TSG RAN. L ộ trình phát triển của L T E gắn
liền v ớ i l ộ trình phát triền cùa 3GPP. Hình 1.7 cho thấy lộ trình phát
triển của 3GPP.

R99 (R3)
12/1999
R4
3/2001 R5
-CSvàPS R6
- Các tâng cưởng 3/2002
- Các kênh mang R3
-TD-SCDMA •HSDPA 5/20005 R7. R8...
- MMS
- v.v... • IMS • Đường lên tàng
- Các dịch vụ định vị
-v.v ... • Thoại AMR-VVB cường (EDCH)
LTE
•v.v... • MBMS
SAE
• Tương tác
Phát triền HSPA
VVLAN-UMTS v.v ...
• v.v...

Hình ỉ. 7. Lộ trình phát triền 3GPP

Các vấn đề nghiên cứu được thực hiện trong hai TSG:

T S G RAN: Nghiên cửu tiêu chuẩn cho giao diện vô tuyến

TSG SA: Nghiên cứu kiến trúc mạng.

Ke hoạch nghiên cứu phát triển tiêu chuẩn LTE được cho trên
hình 1.8.
Chương ỉ: Tông quan kế hoạch nghiên cứu phái triền 3G. 25

Hình 1.8. Kê hoạch nghiên cún tiêu chuẩn E-UTRAN


Quá trình nahiên cứu dược tiến hành trong các nhỏm TSG
3GPPLTE/SAE dưới sự điều hành cùa PCG (Proịect Coordination
Group: nhóm điều phổi đề án 3GPP) được cho trên hình ] .9.

c J
PCG
(Nhòm diêu phối đê án)

TSG GERAN TSG RAN TSG SA TSG CT


(Mạng truy (Các vãn đẽ đích (Mang lõi vá
(Mạng truy vụ vá hệ thông)
nhập vô tuyên) nhập vô tuyên) d â u CUỐI)

L
GERAN WG1
(Các vẫn đẽ
vô tuyên)
ì
)
RAN WG1
(Đặc lá lớp ì
v ò tuyên)
SAWG1
(Các đích vụ) K CTWG1

(MM/CC/SM (lu))

f GERAN WG2 RAN WG2 SA WG2


(Các vãn đẽ
(Đác 13 lớp2 và RR (Kiên trúc)
V
giao thức) ) lốp 3 vỏ tuyên!
/ \ f CT WG3 "\
GERAN WG3 SA WG3
RAN WG3 (TƯdng lác VỚI
(Đo k t è m đáu CUÔI) (An ninh)
(Đác ta luB. lur. lu) ^ mạng ngoài) )
V /

r
CT WG4 >
RAN WG4 SA WG4 (MAP/GTP/
(Codec) ^ BCH/SS) J
(Hiệu năng
võ luyèn)

RAN WG5 SA WG5 " CT WG5 N

(Quàn lý viên {Truy nháp đích vụ


(Đo Kiêm hóp mớ OSA) J
t
chuán đâu CUÒI) thông) J

CT WG6
V
(Các ván lè úng
dụng the Ihông minh)

Hình ỉ. 9. Tó chức cùa nhóm điểu phoi đề án 3GPP


26 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Như trên hình Ì .9 ta thấy PCG điều hành bốn nhóm TSG (nhóm
đặc tả kỹ thuật) sau: (Ì) SA (Services and Architecture: dịch vụ và hệ
thống), (2) CT (Core Network and Terminals: mạng lõi và các đầu
cuối), (3) GERAN (GSM EDGE: mạng truy nhập vô tuyến GSM
EDGE), (4) RAN (Radio Access Netvvork: mạng truy nhập vô tuyển).
Hình 1.10 cho thấy các TR (báo cáo kỳ thuật) được thông qua
trong 3GPP.

_ <9"
3« 5
í 3 ™i
N C Ò >
00 '<Ị> to •
eọ i s 93
tó c oi. V)

co .c
K Ì í
Chương ì: Tông quan ké hoạch nghiên cửu phái triển su. 27

1.4. I M T - A D V A N C E D V À L ộ T R Ì N H TIÊN L Ê N 4G

Trong ITU. nhóm công tác 8F (1TU-R WP 8F) đang tiến hành
nghiên cứu các hệ thống tiếp sau IMT-2000. Khá năng IMT-2000. các
tăng cường cùa nó và các hệ thống bao gồm các giao diện sau IMT-2000
được cho trên hình 1.11. Bang Ì. Ì cho thấy mục tiêu cua 4G.

Bang Lì. Mục tiêu cua 4G

Tốc độ s ố liệu 100MbiƯs c h o vùng r ộ n g , 1Gbit/s c h o vùng h ẹ p

Kết nối m ạ n g Hoàn toàn IP

Thông tin Rộng khắp, di đông. liên tục

Trễ T h ấ p h o n 3G

Trễ kết nối T h ấ p hơn 5 0 0 m s

Trễ truyền d ẫ n T h ấ p hơn 5ms

Giá thành trên m ộ t bít 1/10-1/100 thấp hơn 3G

Giá thành cơ s ờ h ạ tầng T h ấ p hơn 3G (khoảng 1/10)

í\

-%%
Phát triẽn 3G
V
V / >
I
IMT-2000 Ị T r u
p
y n h k ,h ô n g d â y

IMT-2000 tàng cưdng \V nội ý j j)j mai /


h ạ t d r

1 Mbĩt/S 10Mbiưs 100Mbiưs 1000Mbiưs

Tốc độ sô liệu đinh

Hình ì. ỉ ỉ. Các kha năng cùa IMT-2000 và các hệ thống sau


ỈMT-2000 theo khuyến nghị M. 1654 cua ỈTU-R
28 Giáo lành Lộ trình phát Irién thông tin di động 3G lên 4G

ITU-R WP 8F tuyên bố ràng cần có các công nghệ vô tuyến di


động m ớ i cho các k h ả năng cao hơn IMT-2000, tuy nhiên vẫn chưa
chi rõ công nghệ nào. Thuật n g ữ I M T - A d v được sứ dụng cho các hệ
thống sau IMT-2000. T u y nhiên I M T - A d v cũng sẽ có các bước phát
triển giống như IMT-2000 và chứa các khả năng cùa các hệ thống
trước đó. Q u á trinh định nghĩa I M T - A d v còn đang được khởi thảo
trong WP8F và sẽ hoàn toàn giống như quá trình nghiên cứu các
khuyến nghị cho IMT-2000. N ó sẽ dựa trên tập các vêu cầu kử thuật
tối thiểu, và các tiêu chí đánh giá và khởi đầu bàng việc m ờ i tất cả các
thành viên I T U và các tố chức khác. Các công nghệ được đề c ử sẽ
được đánh giá dựa trên các tiêu chí đã thỏa thuận. Việc đánh giá sẽ
được tiến hành cùng v ớ i sự cộng tác của các tố chức bên ngoài I T U
như các tổ chức nghiên cứu tiêu chuẩn. Vì quá trình nàv cần sụ đồng
thuận nên một sổ công nghệ có thế ápdụng cho I M T - A d v không thế
xác định trước. N ỏ phải là sự cân đối giũa: tính kinh tể khi m ở rộng,
hỗ trợ các môi trường của những người sử dụng khác nhau và khá
năng của các công nghệ khác nhau. Ngoài ra khá năng sù dụng m á y
đầu cuối trên toàn cầu cũng sẽ là một tiêu chí quan trọng.

M ộ t hoạt động chính trong ITU-R nữa liên quan đến IMT-2000
Adv là vấn đề xác định phố tần SỪ dụng. Điều này sẽ được tiến hành
trong WRC"07 ( W o r l d Radio Congress: Hội nghị vô tuyến thế giới).

Trong giới nghiên cứu. một số đề án nghiên c ứ u đang được tiến


hành trong IMT-2000 A d v và thể hệ sau cùa truy nhập vô tuyến.
Chăng hạn đề án Winner được hỗ trợ một phần k i n h phí t ừ Liên minh
châu  u , là đề án dành cho nghiên cứu về vấn đề này. Khái niệm
Winner có rất nhiều các phần tử rất gần với LTE. T u y nhiên Winner
đặt mục tiêu cho tốc độ số liệu cao hơn và vì thế được thiết kế cho
bàng thông rộng hơn 20MHz. M ộ t điếm khác nữa là Winner sẽ sử
dụng các chế độ chuyển tiếp và đa chặng.
Chương ì: Tổng quan kẻ hoạch nghiên cứu phát triền 3G, 29

Một đề án khác giống như đề án của châu  u nói trên là đề án


"Tương lai" (Future) của Trung Quốc tập trung lên đề xuất giao diện
vô tuyên cho IMT-Adv. Tuy nhiên lựa chọn các đề xuất cuối cùng cho
IMT-Adv sẽ là các tổ chức phát triển tiêu chuẩn như: ETSI. ARIB.
CWTS... C ơ quan tiêu chuẩn toàn cầu như 3GPP tất nhiên sẽ có vai
trò quan trọng trong vấn đề hài hòa các dề xuất từ các tố chức tiêu
chuân cũng như từ các vùng khác nhau.

Mặc dù 3GPP hiện nay chưa tiến hành nghiên cứu trực tiếp IMT-
2000 Adv. tuy nhiên 3GPP sẽ đề xuất lẻn ITU-R. IEEE 802.16
( W i M A X ) cũng đang hoàn thiện khái niệm cua mình và hưạng đến đề
xuất cho IMT-Adv trong 802.lòm. Tươní" tự 3GPP2 cũng đang tiến
tại đề xuất IMT-Adv.

LTE là một trong số các con đường tiến tại 4G. LTE sẽ tồn tại
trong giai đoạn đầu cùa 4G. tiếp theo nó sẽ là I M T Adv. LTE cho
phép chuyển đối dần tù 3G UMTS sang eiai đoạn đầu 4G sau đó sang
IMT Adv. Chuyền đồi dần từ LTE sang I M T Adv là chia khóa của
thành công trên thị trường. Ngoài LTE của 3GPP ta cũng cần nghiên
cứu các hưạng chuyến đối khác sang 4G. 3GPP2 cũng đã và đang
thực hiện kế hoạch nghiên cứu LTE cho mình, hệ thống do 3GPP2 đề
xuất là U M B (Ultra Mobile Band). Chương trình khung cùa kế hoạch
này bắt đầu từ năm 2000 và theo dự kiến thì các đặc tả tiêu chuẩn sẽ
được công bổ vào tháng 12 năm 2007. Ngoài ra W i M A X cũng có kế
hoạch tiến tại 4G. Ta có the m ô tá quá trình tiến tại 4G cùa các công
nghệ hiện có như trên hình 1.12.
30 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Khá năng di động

1985 1995 2000 2005 2010 2015 Thời gian

ỉ HSPA ị Ị
HxEVDO LTE \
GSM ị \IMT-Advanced4G;
Ị cdmaOne\ ìz. ,.J?>E3G V *
J[ 3G- 2Triển khai ^ ỳ
f 2G j\
\ 1 G

\WCDMA\
cdiọa20001x
- (WiMAX/IEEEỶ"—
AMPâ,
TACS \ Vj02.i6a^ /

Tháp / WFLT
I^ỊEEE802.1W
Tốc độ so liêu

<10kbit/s <200kbit/s 300kbit/s-10Mbit/s <100MbiVs 100Mbit/s-1Gbit/s

E3G: 3G tăng cường

Hình ỉ. 12. Quá trình phát mến các công nghệ thông tin di động đến 4G

1.5. TỎNG QUAN TRUY NHẬP GÓI TỐC Độ CAO (HSPA)

1.5.1 Mở đầu
Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA: High Speed
Down link Packet Access) được 3GPP chuẩn hóa ra trong R5 với
phiên bản tiêu chuẩn đầu tiên v à o năm 2002. Truy nhập gói đường lên
tốc độ cao (HSƯPA: High Speed Uplink Packet Access) được 3GPP
chuẩn hóa trong Ró vào tháng 12 năm 2004. Cả hai HSDPA và
HSUPA được gọi chung là HSPA. Các mạng HSDPA đầu tiên được
đưa vào thương mại vào năm 2005 và HSUPA được đưa vào thương
mại vào năm 2007.
Tốc độ sổ liệu đ
nh cùa HSDPA lúc đầu là 1,8Mbit/s và tăng đến
3,6MbiƯs và 7,2Mbit/s vào năm 2006 và 2007. tiềm năng có thề đạt
đến trên 14,4Mbit/s năm 2008. Trong giai đoạn đầu tốc đ ộ đinh
HSUPA là Ì - 2Mbit/s. trong giai đoạn hai tốc độ này có thể đ ạ t đến
4 - 5,7Mbit/s vào năm 2008.
Chương ỉ : Tông quan kê hoạch nghiên cứu phút trién so, 31

HSPA được triển khai trên W C D M A hoặc trên cùng một sóng
mang hoặc sử dụng một sóng mang khác để đạt được dung lượng cao
(xem hình 1.13).

f2

Nút B GGSN
RNC SGSN

Hình ì. li. Triển khai HSPA với sóng mang riêng (f2)
hoặc chung sóng mang với WCDMA (fl)

HSPA chia sẻ chung hạ tầng mạng với WCDMA. Đ ề nâng cấp


WCDMA lên HSPA chi cần bố sung phần mềm và một vài phần cứng
trong BSC và RNC.
Lúc đầu HSPA được thiết kế cho các dịch vụ tốc độ cao phi thời
gian thực, tuy nhiên Ró và R7 cái thiản hiảu suất cùa HSPA cho VoIP
và các ứng dụng tương tự khác.
R5 H S D P A

Số liệu từ
GGSN

Đâu cuối

Thông số QoS: tốc độ


Tốc độ HS-DSCH đinh
bít cực đại: 3Mbit/s
14,4MbiƯs trên 2ms

Hình ỉ. 14. Tốc độ số liệu khác nhau trên các giao diện
(trường hợp HSDPA)

Khác với W C D M A trong đó tốc độ số liảu trên các giao diản


như nhau (chẳng hạn 384kbit/s cho tốc độ cực đại), tốc độ số liảu
HSPA trên các giao diản khác nhau. Hình 1.14 minh họa điều này cho
HSDPA. Tốc độ đinh (14.4Mbit/s trên 2ms) tại đầu cuối chi xảy ra
32 Giáo trình Lộ trình phái triẻn thông tin di động 3G lén 4G

trong thời điềm điều kiện kênh truyền tốt vi thế tốc độ trung binh có
thế không quá 3Mbit/s. Đế đám báo truyền lưu lượng mang tính cụm
này, BTS cần có bộ đệm đế lun lại lưu lượng và bộ lập biểu đế truyền
lưu lượng này trên hạ tầng mạng.

1.5.2. Kiến trúc giao diện vô tuyến HSDPA và HSUPA cho số liệu
người sử dụng

Hình 1.15 cho thấy kiến trú c giao diện vô tuyến HSDPA và
HSUPA cho số liệu người sứ dụng. Mặt phang báo hiệu không được
thể hiện trên hình 1.3 (trong mặt phảng này báo hiệu được nối đến
RLC sau đó được đưa lên DCH hay HSDPA hoặc HSUPA). số liệu từ
các d
ch vụ khác nhau được nén tiêu đề IP tại PDCP (Packet Data
Convergence Protocol: Giao thức hội tụ dữ liệu gói). MAC-hs (High
Speed: tốc độ cao) thực hiện chức nâng lập biếu nhanh dựa trên BTS.

Nén tiêu đề IP (PDCP)

Phàn đoạn và lặp (RLC)


Các dịch vụ c s
1
như: tiếng thoại
AMR, video
G h é p kênh (MAC-d) ì

Sắp đặt toi


(MAC-es)

Phát lặp H A R Q Phát lặp H A R Q


Kênh riêng (DCH)
nhanh (MAC-hs) nhanh (MAC-e)

Lớp vặt lý

MAC-hs: High Speed MÁC: MÁC tốc độ cao


MAC-e: E-DCH M Á C : M Á C kênh E-DCH

MAC-es: thực thẻ M Á C kênh E-DCH để sắp đặt lại thứ tự

Hình ỉ. 15. Kiến trúc giao diện vô tuyển HSDPA và HSUPA


cho sô liệu nguôi sử dụng
Chương Ị: Tông quan kế hoạch nghiên cứu phái Iriên 3G. 33

1.6. T Ỏ N G Q U A N L T E
Có thề tóm tắt các nhiệm vụ nghiên cứu cùa LTE và SAE như sau:
/. về phần vó tuyến (LTE):
- Cải thiện hiệu suất phố tần. thông lượng người sứ dụng, trễ
- Đơn gián hóa mạng. vô tuyến
- Hỗ trợ hiệu quá các dịch vụ gói như: MBMS. IMS
ĩ. về phần mạng (SAE):

- Cải thiện trễ. dung lượne và thông lượng


- Đơn gián mạng lõi
- Tối un hóa lưu lượng IP và các dịch vụ
- Đơn giàn hóa việc hỗ trợ và chuyền giao đến các công nghệ
không phải 3GPP
Kết quả nghiên cứu cùa LTE là đưa ra được chuẩn mạng truy
nhặp vô tuyến với tên gọi là E-UTRAN (Enhanceđ Universal
Terrestrial Radio Access Network: Mạng truy nhặp vô tuyến mặt đất
toàn cầu tăng cuông), để đơn gián trong giáo trình này ta sẽ gọi chung
là LTE. Trong các phần dưới đây ta sẽ xét tống quan kiên trúc LTE và
kế hoạch nghiên cứu nó trong 3GPP.

1.6.1. Tốc độ số liệu đỉnh


LTE sẽ hỗ trợ tốc độ đinh tức thời tăng đáng kể. Tốc độ này được
đinh cỡ tùy '.heo kích thước của phố được ấn định.
LTE sẽ đảm bảo tốc độ số liệu đinh tức thời đường xuống lên đến
lOOMbit/s khi băng thông được cấp phát cực đại là 20MHz (5bit/s/Hz)
và tốc độ đỉnh đường lên 50Mbit/s khi băng thông được cấp phát cực
đại là 20MHz (2,5bit/s/Hz). Băng thông LTE được cấp phát linh hoạt
từ 1,25MHz lên đến 20MHz (gấp bốn lần băng thông 3G-UMTS).
Lưu ý rằng tốc độ đỉnh có thế phụ thuộc vào số lượng anten phát
và anten thu tại UE. Các mục tiêu về tốc độ số liệu đỉnh nói trên được
34 Giáo trình Lộ trình phút Hiên thông Un di động 3G lùn 4G

đặc tả trong U E tham chuẩn gồm: (Ì) khá năng đường xuống v ớ i hai
anten tại UE, (2) khá nâng đường lên v ớ i một anten tại UE. Trong
trường hợp p h ổ được dùng chung cho cả đường lên và đường xuống.
L T E không phái hỗ trợ tốc độ số liệu đinh đường xuống và đường lên
nói trên đồng thời.

1.6.2. Trễ mặt phang c và mặt phang Ư


Cần giám đáng kế trễ mặt phảng điều khiên (mặt phang C) (chẳng
hạn bao g ồ m trễ chuyến đối tự trạng thái rồi sang trạng thái trao đối số
liệu không kế trễ tìm gọi là Ì OOms) (hình 1.16).

ị <100ms

Hình Ị. ló. Ví dụ về chuyến đói trạng thái trong kiến trúc E-UTRAN
L T E phải có thời gian chuvến đối trạng thái nhó hơn lOOms (như
trong chế độ r ỗ i của R ó ) vào trạng thái tích cực (như trong R ó
C e l l _ D C H ) . N ó cũng cần đảm báo thời gian chuyển đối nhỏ hơn 50ms
tự trạng thái ngủ (như trong R ó Cell_PCH) vào trạng thái tích cực
(như trong R ó Cell_DCH).

Cần đảm báo trễ trong mặt phang u nhỏ hem lOms. T r ễ mặt

phàng u được định nghĩa là trễ một chiều giữa một gói tại lớp IP trong
U E (hoặc nút biên cùa U T R A N ) đến l ớ p IP trong nút biên cùa
U T R A N (hoặc UE). Nút biên của U T R A N là nút giao diện U T R A N
với mạng lõi. Chuẩn phái đám báo trễ mặt phang u cùa L T E nhò hơn
5ms (hình 1.17) trong điều kiện không tải (nghĩa là m ộ t người sử dụng
với một luồng số liệu) đổi v ớ i gói nhò (chẳng hạn tài t i n bàng không
Chương ỉ: Tông quan kể hoạch nghiên cứu phát triển 3G, 35

cộng với tiêu đề). Rõ ràng rằng các chế độ ấn định bâng thông cùa
LTE có thể ảnh hưởng đáng kế lên trễ.

eNodeB: Nút B có thêm các tinh chức năng bổ sung so với nút B cùa VVCDMA/HSPA

Hình 1.17. Trễ mặt phang u

1.6.3. Thông lu o ng số liệu


Thông lượng đường xuống trong LTE sẽ gấp ba đến bốn lần
thông lượng đường xuống trong Ró HSDPA tính trung bình trên
1MHz. Cần lưu ý ràng thông lượng HSDPA trong Ró được xét cho
trường hợp một anten tựi nút B với tính năng tăng cường và một máy
thu trong UE; trong khi đó LTE sử dụng cực đựi hai anten tựi nút B và
hai anten tựi ƯE. Ngoài ra cũng cần lưu ý rằng khi băng thông cấp
phát tăng, thông lượng cũng tăng.
Mặt khác thông lượng đường lên trong LTE cũng gấp hai đến ba
lần thông lượng đường lên cùa Ró HSUPA tính trung bình trên 1MHz.
Trong đo giả thiết rằng Ró HSUPA sử dụng một anten phát tựi UE và
hai anten thu tựi nút B; còn đường lên trong LTE sử dụng cực đựi hai
anten phát tựi UE và hai anten thu tựi nút B.

1.6.4. Hiệu suất phổ tần


LTE phải đảm bảo tâng đáng kể hiệu suất phổ tần và tăng tốc độ
bít tựi biên ô trong khi vẫn đảm bảo duy trì các vị trí đặt trựm hiện có
của U T R A N và EDGE.
Trong mựng có tải, hiệu suất phổ tần kênh đường xuống của LTE
phải gấp 3 đến bốn lần Ró HSDPA tính theo bit/s/Hz/trựm. Trong đó
giả thiết rằng Ró HSDPA sử dụng một anten tựi nút B và một máy thu,
còn LTE sử dụng 2 anten tựi nút B và một anten tựi UE.
36 Giáo trình Lộ trình phái triên thông Un di động 3G lên 4U

Hiệu suất phố tần kênh đường lên trong E-UTRAN phái gấp ba
đến bốn lần R ó H S U P A tính theo bit/s/Hz/trạm v ớ i giá thiết HSUPA
sứ dụng hai anten tại nút B và một anten tại U E còn L T E sứ dụng hai
anten tại nút B và hai anten tại UE.

Cần lưu ý rằng sự khác biệt về hiệu suất phố tần trên dường
xuống và đường lên là do môi trường khai thác khác nhau giữa đường
xuống và đường lên. Thông thường đường lên rất nhạy cảm với giảm
cấp kênh như nhiễu đa đường v.v... vì thế giá thành để đảm bao hiệu
quả tách sóng trong đường lẽn cao hơn trong đường xuống.

L T E cần hỡ t r ạ sơ đồ ấn định băng thông khá định cỡ. chẳng hạn


5, 10. 20 và có thế cả 15MHz. Cũng cần xem xét cà việc định cỡ băng
thông 1,25 hay 2.5MHz đế triển khai trong các vùng băng thông được
cấp phát hẹp.

Bảng Ì .2 v a Ì .3 so sánh thông số tốc độ và hiệu suất sử dụng


băng tần giữa L T E và HSPA trên đường xuống và đường lên.

Báng 1.2. So sánh thông sổ tốc độ và hiệu suôi sử dụng phô tán
giữa L TE trên đường xuống và HSDPA

HSDPA (R6) LTE Đích LTE/Đã dạt

Tốc độ đình (Mbit/s) 14,4 144 100/đã đạt

Hiệu suất phổ tần (bit/Hz/s) 0,75 1,84 3-4 lẩn HSDPA/đạt2,5

Thông lượng người sử dụng


0,006 0,0148 2-3 lằn HSDPA/đạt2,5
biên ố

Bàng 1.3. So sánh thông số tốc độ và hiệu suất sử dụng phô tần
giữa LTE (rên đường lên và HSDPA

HSUPA (R6) LTE Đích LTE/Đã đạt

Tốc độ đình (MbiƯs) 5,7 57 50/đã đạt

Hiệu suất phô tần (bit/Hz/s) 0,26 0,67 2-3 lần HSUPA/đạt2.6

Thông lượng người sử dụng biên ô 0,006 0,015 2-3 lần HSDPA/đạt 2,5
Chương ỉ: Tống quan kế hoạch nghiên cửu phát triển 3G, 37

1.6.5. H ỗ trợ di động

Hiệu nâng L T E cần được tối ưu hóa cho những người sử dụng di
động tại các tốc độ thấp từ 0 đến 15kmph (kmph:km/giờ). Những
người di động tại các tốc độ cao từ 15 đến 120kmph cần được đảm
bào hiệu năng cao thỏa mãn. Cũng cần hỗ trợ di động tại các tốc độ từ
120kmph đến 350kmph (thậm chí đến 500kmph phụ thuộc vào băng
tần được cấp phát). Việc đảm bảo tốc độ 350kmph cần thiết đớ duy trì
chất lượng dịch vụ chấp nhận được cho những người sử dụng cần
được cung cấp dịch vụ trong các hệ thống xe lửa tốc độ cao. Trong
trường hợp này cần sử dụng các giải pháp và m ô hình kênh đặc biệt.
Khi thiết lập các thông số lớp vật lý, L T E cần có khả nâng duy trì kết
nối tại tốc độ lên đến 350kmph thậm chí lên đến SOOkmph, phụ thuộc
băng tần được cấp phát.
LTE cũng cần hỗ trợ các kỹ thuật cũng như các cơ chế đớ tối ưu
hóa trễ và mất gói khi chuyớn giao trong hệ thống. Các dịch vụ thời
gian thực như tiếng được hỗ trợ trong miền chuyớn mạch kênh trước
đây phải được E-UTRAN hồ trợ trong miền chuyớn mạch gói với chất
lượng tối thiớu phải bàng với chất lượng được hỗ trợ bởi UTRAN
(chẳng hạn tốc độ bít đảm bảo) trên toàn bộ dải tốc độ. Ả n h hưởng cùa
chuyớn giao trong hệ thống lên chất lượng (thời gian ngát) phải nhỏ
hơn hay bằng chất lượng được cung cấp trong miền chuyớn mạch
kênh cua GERAN.

1.6.6. Vùng phủ


LTE phải hồ trợ linh hoạt các kịch bản phù sóng khác nhau trong
khi vẫn đảm bảo các mục tiêu đã nêu trong các phần trên với giả thiết
sử dụng lại các đài trạm Ư T R A N và tần số sóng mang hiện có.

Thông lượng, hiệu suất sử dụng phổ tần và hồ trợ di động nói trên
phải đápứng các ô có bán kính 5km và giảm nhẹ chất lượng đổi với
các ô có bán kính 30km.
38 Giáo trình Lộ trình phát Iriên thông tin di động 3G lên 4G

Như đã nói ở trên LTE. phải hoạt động trong các băng thông
1,25MHz: 2 5MHz; 5MHz; 10MHz; 15MHz; và 20MHz trên ca đường
xuống lẫn đường lên. cần đảm bảo làm việc cả chế độ đơn băng lẫn
song băng.
Hệ thống phải hồ trợ truyền nội dung trên toàn thể các tài n g u y ê n
bao gồm cả các tài nguyên khá dụng đối với nhà khai thác (được g ọ i là
Radio Band Resources) trong cùng một băng tần hoặc trong c á c b à n g
tần khác nhau trên cả đường lên lẫn đường xuống. Hệ thống phái h ỗ
trợ lập biểu công suất, lập biểu thích ổng...

1.6.7. MBMS tăng cường


MBMS (Multimedia Broadcast Multicast Service: Dịch v ụ đ a
phương quảng bá đa phương tiện) được đưa vào các dịch vụ cùa L T E .
Các hệ thống LTE phải đảm bảo hỗ trợ tăng cường cho MBMS. LTE
phải hỗ trợ các chế độ MBMS tăng cường so với hoạt động c ù a
UTRA. Đ ổ i với trường hợp đơn phương, LTE phải có khả năng đạt
được các mục tiêu chất lượng như hệ thống các hệ thống UTRA k h i
làm việc trên cùng một đài trạm.
Hỗ trợ MBMS của LTE cần đàm bảo các yêu cầu sau: (Ì) Tái sù
dụng các phần tổ lớp vật lý: đế giảm độ phổc tạp đầu cuối, sử dụng
các phương pháp đa truy nhập. mã hóa. điều chế cơ bản áp dụng cho
đom phương cho các dịch vụ MBMS và cũng sử dụng tập chế độ bâng
thông của Ư E cho các khai thác đơn phương cho MBMS, (2) Thoại v à
MBMS: giải pháp LTE cho MBMS phải cho phép tích hợp đồng thời
và cung cấp hiệu quả thoại dành riêng và các dịch vụ MBMS c h o
người sử dụng; (3) Khai thác MBMS đơn băng: phải hỗ trợ triển khai các
sóng mang LTE mang các dịch vụ MBMS trong phổ tần đơn băng.

1.6.8. Triền khai phổ tần


Yêu cầu LTE làm việc với các kịch bản triển khai phổ tần sau đây:
- Đồng tồn tại trên cùng vùng địa lý hoặc cùng đài t r ạ m với
G E R A N / Ư T R A N trên các kênh lân cận
Chuông ỉ: Tông quan ké hoạch nghiên cứu phút /riêu 3tì, 39

- Đ ồ n g t ồ n tại trên các kênh lân cận hoặc chồng lấn tại biên giới
các nước

- L T E phái có khá năng hoạt động độc lập (không cần sóng
mana khác)

- T ấ t cà các băng tần đều được cho phép tuân theo phát hành về
các nguyên tấc băng tần độc lập

Cần lưu ý rằng trong trường hợp các yêu cầu điều phối biên giới.
các vấn đề khác như các giai pháp lập biếu cần được x e m xét cùng v ớ i
các hoạt độne khác cùa lớp vật lý.

1.6.9. Đồng tồn tại và tương tác vói các 3GPP RÁT

L T E phai h ồ t r ợ tương tác v ớ i các hệ thống 3G hiện có và với các


hệ không theo chuẩn 3GPP. L T E phai đ á m báo kha năng đồng tồn tại
giữa các nhà khai thác trong các băng liền kề và trên biên.

Tất cá các đầu cuối L T E h ỗ trợ khai thác Ư T R A N / G E R A N phái


có khứ năng h ỗ trợ đo. chuyến giao đến/từ cá hai hệ thống U T R A N và
GERAN. Ngoài r a L T E cần phứi h ỗ trợ đo giữa các R Á T (Radio
Access Technology: công nghệ truy nhập vô tuyến) với ứnh hướng
chấp nhận được lên sự phức tạp đầu cuối và hiệu năng mạng, chăng
hạn bằng cách c u n g cấp cho các U E các cơ hội đo trên đường lên và
đường xuống thông qua lập biêu.

Vì thế vấn đề đặt ra ớ dây không chi là việc tương thích ngược m à
cả việc h ỗ t r ợ cơ chế chuyến giao giữa các mạng 3GPP khác nhau.
Ngoài ra cũng cần nhẩn mạnh ràng H S D P A vẫn là một giãi pháp 3G
từ 3GPP và nó hoàn toàn tương thích ngược v ớ i các mạng W-CDMA.
Tương thích ngược là hết sức cần thiết trong LTE. nhưng cũng cần
xem xét cẩn thận trong m ố i tương quan v ớ i các tăng cường về hiệu
năng và k h ứ năng. vắn đề tương thích gặp phái ở đây cũng giống n h u
các vấn đề tương thích đã được giứi quyết giữa U T R A N và G E R A N
(dựa trên G S M ) .
40 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Dưới đây là các yêu cầu cho tương tác mạng:

- T h ờ i gian ngất để chuyển giao các dịch vụ thời gian thực giữa
L T E và U T R A N / G E R A N không được quá 300ms

- T h ờ i gian ngắt để chuyển giao các dịch v ụ phi thời gian thực
giữa L T E và U T R A N / G E R A N không được quá 500ms

- Các thiết bị đầu cuối không tích cực (chẳng hạn tại trạng thái Ró
Cell_PCH) h ỗ trợ U T R A N / G E R A N có bổ sung thêm L T E không nhất
thiết c h i giám sát các bán t i n tìm g ọ i t ồ m ộ t trong số UTRAN,
G E R A N va L T E

Các yêu cầu trên được đặt ra cho các trường hợp trong đó các
mạng U T R A N và/hoặc G E R A N cung cấp h ồ trợ các chuyển giao
LTE. T h ờ i gian chuyển giao nói trên được coi là giá trị các tối thiêu,
các giá trị này có thế thay đổi k h i kiến trúc tổng thế và lớp vật lý được
định nghĩa chi tiết.

1.6.10. Kiến trúc và quá trình chuyển đổi

K i ế n tr úc của L T E phải được sự đồng ý trong T S G (Technical


Speciíication Group: n h ó m đặc tà kỹ thuật). K i ế n trúc E-UTRAN phải
được xây dựng trên cơ sở chuyển mạch gỏi mặc dù phải hỗ trợ các
dịch vụ thời gian thực và lưu lượng loại h ộ i thoại. Kiến tr úc
E - Ư T R A N phải đơn giản hóa và giảm thiểu số lượng các giao diện.

L T E phải đảm bảo chuyển đổi kinh tế tồ kiến trúc và giao diện vô
tuyến U T R A của Ró. Thiết kế mạng L T E phái được thực hiện theo
một kiến trúc L T E duy nhất dựa trên gói (kiến trúc không dây toàn IP
sẽ n g ự trị trong các mạng L T E ) .

Kiến trúc L T E phải giảm thiểu xảy ra "một điểm của nhiều sự cố"
và vì thế phải có các biện pháp d ự phòng. K i ế n trúc L T E phải hỗ trợ
các yêu cầu QoS đầu cuối đầu cuối. Ngoài ra các giao thức thông tin
đường trục phải được tối ưu hóa trong LTE. Các cơ chế QoS phải xét
đến cho các kiểu lưu lượng khác nhau để sù dụng hiệu quà băng thông.
Chương ỉ : Tông quan kê hoạch nghiên cứu phát n iên 3G. 41

L T E p h ả i h ồ t r ợ các k i ề u dịch v ụ khác n h a u nhất là t r o n g m i ề n PS


( c h ẳ n g h ạ n V o I P , h i ệ n d i ệ n ) . E - U T R A N ( h a y v i ế t g ọ n là E - R A N ) p h ả i
đ ư ợ c t h i ế t k ế đ ể g i ả m t h i ể u các t h a y đ ố i t r ễ ( J i t t e r ) c h o thông t i n gói
TCP/IP.

1.6.11. Quản lý tài nguyên vô tuyến


N h ư đã đề c ấ p ờ trên. quán lý tài nguyên v ô t u y ế n đòi h ỏ i : (Ì) h ỗ
trợ tăng c ư ờ n g Q o S đ ậ u c u ố i đ ậ u c u ố i : ( 2 ) H ồ t r ợ h i ệ u q u á t r u y ề n các
l ớ p c a o ; ( 3 ) H ồ t r ạ c h i a sẻ tái và quán lý chính sách trên các công
n g h ệ t r u y n h ậ p v ô t u y ế n ( R Á T ) khác nhau.

1.6.12. Các vấn đề về múc độ phức tạp


L T E p h ả i t h o a m ã n h i ệ u năng v ẻ u cậu. Ngoài r a m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p
c ũ n g phái đ ư ợ c g i á m t h i ế u đế ồ n định h ệ t h ố n g và tương tác v ớ i các
giai đ o ạ n trước. Đ i ề u này c ũ n e c h o phép giám giá thành t h i ế t bị đau
c u ố i và U T R A N . Đ ể t h ự c h i ệ n các y ê u c ậ u trên t a c ậ n lưu ý các v ấ n
đề sau.
Đ ề g i á m p h ứ c t ạ p t r o n g q u á trình t h ự c h i ệ n c ả v ề p h ậ n c ứ n g l ẫ n
phận m ề m . t h i ế t k ế L T E p hái g i a m thiêu s ố lượng các tùy c h ọ n và
đ á m b ả o l o ạ i b ó các tính năng b ắ t b u ộ c thừa. M ộ t v ấ n đề q u a n t r ọ n g
nữa là phái g i á m t h i ế u s ố lượng các trường h ợ p k i ế m t r a c ậ n t h i ế t .
chẳng h ạ n g i ả m s ố lượng các t r ạ n g thái cùa các g i a o thức. giám t h i ế u
<sn lirome các t h ủ t ụ c . các thông s ố và tính hạt.
C á c y ê u c ậ u đ ố i v ớ i L T E p h ả i giám t h i ế u m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p cùa
U E liên q u a n đ ế n kích thước, t r ọ n g lượng và d u n g lượng a c q u i ( c h ế
độ c h ờ và c h ế đ ộ tích c ự c ) n h ư n g v ẫ n đ á m báo các dịch v ụ tiên t i ế n
của L T E . Đ ế t h ỏ a m ã n các y ê u c ậ u nói trên c ậ n lưu ý các y ế u t ổ sau:
- C ậ n x e m xét m ứ c đ ộ liên q u a n đ ế n khá năng h ồ t r ợ n h i ề u R Á T
( G E R A N / U T R A N / L T E ) k h i x e m xét đ ộ p h ứ c tạp cùa các tính năng L T E
- C ậ n g i ả m t h i ế u các tính năng bắt b u ộ c
- K h ô n g đ ư ợ c có các đ ặ c tá kép h o ặ c t h ừ a c h o các tính năng b ắ t
buộc k h i t h ự c h i ệ n c ù n g m ộ t n h i ệ m v ụ
42 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

- Phải giảm thiểu số lượng các tùy chọn. Tập các tùy chọn phái
khả thi cho các kiểu UE và các khá nâng khác nhau. Các kiểu UE/các
khả năng khác nhau được sử dụng để đáp ứng mức độ phức tạp phụ
thuộc vào hiệu năng. chẳng hạn việc sử dụng nhiều anten.

1.7. KIẾN TRÚC MÔ HÌNH LTE


Hai kiến trúc m ô hình được các 3GPP WG (nhóm công tác cùa
3GPP) đề xuất cho kiến trúc LTE được cho trên các hình 1.18. 1.19
và 1.20.

Hình ỉ. 18. Kiến trúc mỏ hình BI cùa E-ƯTRAN


cho trường hợp không chuyên mạng
Chương ì: Tông quan kê hoạch nghiên cứu phái triền 30. 43

Trên m ô hình kiến trúc hình 1.18 các ký hiệu được sử dụng như
sau. R I . R2 và R3 là tên cùa các điểm tham kháo. G + ký hiệu cho G
x x

phát triển hay mở rộng. PCRF1 (PCRF: Policy and Charging Rules
Function: chức năng các quy tắc tính cước và chính sách) thế hiện
chức năng các quy tắc tính cước và chính sách phát triển. Các đường
nổi và các vòng tròn không liên tục thề hiện các phần tứ và các giao
diện mới cùa kiến trúc LTE.

Hình 1.19. Kiến trúc mô hình BI của E-UTRAN trong đó Ri, đảm bão
chức năng chuẩn bị chuyến giao đê giảm thời gian ngắt

Trên m ô hình kiến trúc hình Ì .20 các ký hiệu được sử dụng như
sau. R|, thể hiện chức nâng chuấn bị chuyến giao để giảm thời gian
ngắt. D ọ kiến giao diện này sẽ tương đối tồng quát đề đám bảo các tổ
họp khác nhau cùa R Á T . G + thế hiện G có thêm hồ trợ di động giữa
x v
44 Giáo trình Lộ n inh phái Iriên thông tin di động 3G lên 4G

các hệ thống truy nhập (Inter AS). W + ký hiệu cho W có thêm hỗ trợ
x x

di động giũa các hệ thống, lnter AS M M (Inter Access System


Mobility Management) ký hiệu cho quán lý di động giữa các hệ thống
truy nhập. PCRF2 thế hiện chức năng quy tắc tính cước và chính sách.
trên hình vẽ chức năng này được thế hiện hai lần chi đê thê hiện cầu
hình. Các đường tròn và các đường nối không liên tục thể hiện các
phần tứ/giao diện mới cùa kiến trúc E-UTRAN.

MME: Mobility Management Entity: Thực thê quán lý ứ' 'lông


UPE: User Plane Entity: Thực thế mặt phang người sứ dụng
3GPP Anchor: Neo 3GPP
SAE Anchor: Neo di động giữa các hệ thống truy nhập 3GPP (2G/3G/LTE)
và các hệ thống truy nhập không phái 3GPP (WLAN, WiMAX)
SAE: System Architecture Evolution: Phát triển kiên trúc hệ thống

Hình 1.20. Kiến trúc mô hình LTE theo TR 23.822

Mô hình 1.20 thể hiện kiến trúc theo TR 23.882 trong đỏ các giao
diện được đặc t
chi tiết.
Chương 1: Tông quan ké hoạch nghiên cứu phủi triển 30, 45

1.8. TỐNG KẾT


Chương này đã xét tống quan các quá trình phát triển từ 3G
W C D M A lên 3G HSPA (3G+) và LTE (E3G/4G ). Các công nghệ
truy nhập HSPA vẫn còn dựa trên còng nghệ truy nhập vô tuyến
C D M A của WCDMA, tuy nhiên các còng nghệ truy nhập vỏ tuyên
của L T E sử dụng đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao
(OFDMA). sẽ được xét cụ thê trong các chương sau cùa giáo trình. Có
thề nói HSPA là hậu 3G còn LTE là tiền 4G. Trong chương này ta
cũng đã xét lộ trình tiến lên 4G. Công nghệ truy nhập vô tuyến cho 4G
sẽ có thể gọi là IMT2000 Adv (IMT2000 tiên tiến). Hiện nay đã có
nhiều dự án và đề xuất nghiên cớu để tìm công nghệ thích hợp cho
4G, tuy nhiên chưa có đề xuất nào được chấp nhận vi thế chua có
chuẩn cho 4G. Hy vọng trong thời gian gần nhất các tố chớc quốc tế
lớn như 3GPP, 3GPP2 hoặc W i M A X tập trung lên nghiên cớu công
nghệ cụ thể cho 4G đe đạt được các tiêu chuẩn cho 4G. Chương này
cũng xét tổng quan quá trình xây dựng chuẩn cho HSPA và LTE cũng
như các công nghệ này. Nhìn chung mục tiêu của các công nghệ mới
này đều nhàm cải thiện các thông số hiệu năng và giảm giá thành so
với công nghệ trước nó:

- Tăng tốc độ số liệu đinh

- Tăng tốc độ bít tại biên ô

- Cải thiện hiệu năng suất sử dụng phố tần

- Giảm trễ vòng

- Sử dụng bâng thông linh hoạt

- Giảm chi phí đầu tư mạng


- Giảm mớc độ phớc tạp. giá thành cũng như tiêu thụ công suất
của đầu cuối
46 Giáo trình Lộ trình phái Iriẽn thông liu di động 3G lên 4Q

- Tương thích với các phát hành trước và với các công nghệ vô
tuyến khác

- Tối un hóa cho tốc độ di dộng thấp đồng thời hỗ trợ tốc độ di
động cao.

Chương này cũng đã xét tống quan nguyên lý hoạt động. mô hình
giao thức. mô hình mạng cũng như một số tính nâng đặc thù cùa
HSPA và LTE.

1.9. CÂU H Ồ I

Ì. Trinh bày quá trình tiêu chuấn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP

2. Trình bày kế hoạch nghiên cứu phát triển LTE trong 3GPP

3. Trình bày khái niệm IMT-Advanced là lộ trình tiến lên 4G

4. Trinh bày tông quan nauvên lý hoạt dộng. mô hình giao thức. mô
hình mạng cũng như một số tính nâng đặc thù cùa HSPA

5. Trình bày tông quan nguyên lý hoạt động. mô hình giao thức cũng
như một số tính năng đặc thù của LTE

6. Trình bày tổng quan kiến trúc mô hình mạng cua LTE
Chuông 2

TRUYỀN DẨN TỐC ĐỘ số LIỆU CAO


TRONG THÔNG TIN KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG

Mục đích chính cùa phát triền 3G và tiế n đế n 4G là cung cấp các
tốc độ số liệu cao hơn cho nhũng người sứ dụng đầu cuối so vái 3G
hiện tại. Điều này không chi bao hàm khả năng các tốc độ đinh cao
hơn mà còn đàm bảo tốc độ cao hon này trên toàn bộ ô kê cả tại biên ô.

Các chủ đề được trình bày trong chương này sẽ bao gồm:

- Các hạn chế cơ bản đối với truyền dẫn tốc độ cao

- Các hạn chế cơ bản đối với truyền dẫn tốc độ số liệu cao

- Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao trong băng thông hạn chế và điều
chế bọc cao
- Ảnh hường cua môi trường truyền sóng lên truyền dẫn không
dây băng rộng
- C â n hẩng chổng phađinh chọn lọc tần sổ

- Tỉ uyên dẫn đa s ó n g mang cho không dây bâng rộng

Mục đích chương này nhàm giúp cho bạn đọc hiểu được các hạn
chê cơ bản liên quan đế n vấn đề: các tốc độ số liệu nào thực tế đạt
được trong các kịch bản khác nhau. Đây là các hiểu biế t nền tảng cho
các phần sau cùa chương cũng như các chương khác liên quan đế n các
phương tiện khác nhau để tăng các tốc độ số liệu khả dụng trong các
kịch bản thông tin di động khác nhau.
8 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

Để hiếu được chương này bạn đọc cần học kỹ các tư liệu được
trình bày trong chương và tham kháo thêm các tài liệu [9], [10], [11]
[14], [15].

2.1. CÁC HẠN CHÉ co BẢN ĐÓI VỚI TRUYỀN DẦN TÓC Độ
SÒ LIỆU C A O

Shannon đã đưa ra công cụ lý thuyết để xác định tốc độ cực đại


được gọi là dung lượng cực đại mà thông tin có thể được truyền trên
một kênh thông tin cho trước. Mặc dù trong truồng hợp tổng quát,
công cụ này khá phảc tạp, tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt khi
thông tin được truyền trên một kênh (hay một đường truyền vô tuyến)
chỉ bị ảnh hưởng cùa tạp âm Gauss trắng cộng, dung lượng kênh c
được xác định bởi một biểu thảc khá đơn giãn sau:

(2.1)
N)
Trong đó:

+ B w là băng thông khả dụng cho truyền tin

+ s ký hiệu cho công suất tín hiệu thu

+ N ký hiệu cho công suất tạp âm trắng ảnh hưởng xấu lên tín
hiệu thu.

Từ (2.1) ta thấy ràng các yếu tố căn bản hạn chế tốc độ số liệu
khả dụng là công suất thu khả dụng, hay tổng quát hơn là tỳ số tín hiệu
trên tạp âm S/N khá dụng và băng thông khả dụng B . Đe làm rõ hơn
w

cách thảc mà các nhân tố trên hạn chế tốc độ sổ liệu khả dụng, ta già
thiết rằng thông tin sử dụng một tốc độ truyền tin R nào đó. Công suất
tín hiệu thu được khi này có thể được biểu diễn là: s = E .R, trong đó
b

E là năng lượng tín hiệu thu trên bít. Ngoài ra công suất tạp âm có thể
b

được biểu diễn là N = N .B„, trong đó N là mật đọ phổ cong suất tạp
0 n

âm đo bằng W/Hz.
Chương ĩ: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 49

R õ ràng ràng tốc độ thông t i n không bao g i ờ vượt quá dung lượng
kênh. D ự a trên điều này và kết hợp với biếu thức (2.1) ta được bát
đắng thức sau:

r
(2.2)
V A J V

Hay. nếu định nghĩa hiệu suất sư dụng bâng thông (mức độ sử
dụng băng thông) ỵ = R/B ,tà w được:

(2.3)
ĩ ^ 8 : \ + ỵ.
l o

V
Ta có thể viết lại bất đãng thức trên đế nhận được biên dưới cho
năng lượng thu cua một bít thông tin được chuổn hóa theo mật độ phố

công suất tạp â m k h i mức độ sứ dụng băng thông "ì cho trước như sau:

-ì (2.4)
Ậ > m i n | ^
K Ki r
Biểu thức ngoài cùng bên phái. tỷ sổ E /N yêu cầu tại m á y thu, là
b 0

một h à m p h ụ thuộc vào mức độ sứ dụng băng thông (hình 2.1). T ừ


hình 2.1 ta thấy, đối v ớ i mức độ sử dụng băng thông nhỏ hơn Ì, nghĩa
là các tốc độ thông t i n nhỏ hơn nhiều so với băng thông được sử dụng,

E /N yêu cầu ít thay đổi theo 7. Đ ố i với mật độ phổ công suất tạp â m
b 0

cho trước, m ọ i sự tăng tốc độ thông tin đều tương ứng với tăng tương
đối côn* suất thu yêu cầu s = E /R tại máy thu. Mặt khác, đối với các
b

mức độ sử dụng băng thông lớn hơn một. E(/N yêu cầu tăng nhanh
0

theo 7. Vì thế trong trường hợp các tốc độ số liệu có cùng giá trị hoặc

lớn hơn băng thông, m ọ i sự tăng tốc độ thông t i n không kèm theo tăng
băng thông k h ả dụng sẽ dẫn đến tăng tương đối khá lớn công suất tín
hiệu thu yêu cầu cực tiểu.
50 Giáo trình Lộ trình phái Hiên thông tin di động 3G lên 4G

0.1 . _ , "1 : 10
Mức độ sử dụng bâng thông, ỵ
Hình 2. ỉ. EỰNo vén cầu toi thiêu tại máv thu
phụ thuộc vào mức độ sử dụng băng thông

2.1.1. Truyền dẫn tốc độ số liệu cao mức độ cao trong các kịch bán
giới hạn bời tạp âm

T ừ phân tích trên, ta có thể rút ra một sổ kết luận liên quan đến
việc đảm bảo tốc độ số liệu cao trong các hệ thống thông tin di động
khi tạp â m là nguồn giảm chởt lượng đường truyền vô tuyến chính
(kịch bản bị g i ớ i hạn b ở i tạp âm).

- T r o n g các kịch bản này, tốc độ số liệu được cung cởp sẽ luôn
luôn bị g i ớ i hạn bởi công suởt thu khá dụng hay trong trường họp
tổng quát là tỳ số tín hiệu thu trên tạp âm. Ngoài ra m ọ i sự tăng
tốc độ sổ liệu khá dụng trong một băng thông cho trước đều đòi
hỏi ít nhởt là tâng cùng một lượng tương đối công suởt tín hiệu
thu. Đ ồ n g thời nếu có thể đảm bảo đù công suởt thu k h ả dụng, thì
(ít nhởt là theo lý thuyết) có thể đảm báo m ọ i tốc độ số liệu trong
một băng thông hạn chế khá dụng.

- T r o n g trường hợp mức độ sử dụng băng thông thởp, nghĩa là


chừng nào tốc độ số liệu của đường truyền vô tuyển còn thởp hơn
băng thông khả dụng, m ọ i sự tăng tốc độ số liệu đòi hòi tăng
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 51

tương đối gần như cùng một lượng công suất thu. Trường hợp
này được gọi là hoạt động bị giới hạn bời công suất (ngược với
hoạt động bị giới hạn bởi băng thông sẽ xét dưới đây), vì (rong
trường hợp này, tăng băng thông khả dụng không ảnh hưởng
đáng kể lên việc công suất thu cần thiết đổi với một tốc độ số liệu
cho trước.

- Trái lại, trong trường hợp mừc độ sử dụng băng thông cao, nghĩa
là trong trường hợp các tốc độ số liệu có cùng giá trị hay lớn hơn
băng thông khả dụng, mọi sự tăng thêm tốc độ số liệu đều đòi hòi
tăng tương đối khá lớn công suất tín hiệu thu trừ phi băng thông
được tăng tỷ lệ với tăng tốc độ sổ liệu. Trường hợp này được gọi
là hoạt động bị giới hạn bởi băng thông vì trong trường hợp này
mọi sự tăng băng thông sẽ giảm công suất tín hiệu thu yêu cầu
cho một tốc độ số liệu cho trước.

Vì thế để sử dụng hiệu quả công suất tín hiệu thu hay trong
trường hợp tổng quát tỷ số tín hiệu trên tạp âm khả dụng, băng thông
truyền dẫn ít nhất phải có cùng giá trị như tốc độ sổ liệu cần đảm bảo.

Giả thiết rằng công suất phát không đối, công suất tín hiệu thu có
thể được tăng lên bàng cách giảm khoảng cách giữa máy phát và máy
thu, hay giảm suy hao tín hiệu trên đường truyền từ máy phát đến máy
thu. Khi này trong kịch bàn bị giới hạn bời công suất, ít nhất về mặt lý
thuyết ta có thể tăng tốc độ số liệu khả dụng bàng cách giảm khoảng
cách nghĩa là vùng phủ. Trong hệ thống thông tin di động điều này
tương ừng với giảm kích thước ồ và vì thế cần nhiều trạm hơn để bao
phủ cùng một diện tích. Đặc biệt, việc đảm bào các tốc độ số liệu với
cùng giá trị hay lớn hơn băng thông khả dụng (mừc độ sử dụng băng
thông cao) sẽ đòi hỏi giảm kích thước ô rất lớn. Một cách khác là chi
chấp nhận tốc độ số liệu cao cho các đầu cuối tại tâm ô chừ không
phải trên toàn bộ ô.
Cách Khác, để tăng tổng công suất tín hiệu thu cho một công suất
phát cho trước là sử dụng nhiều anten tại phía thu (phân tập anten
52 Giáo trình Lộ trình phái triển thông Un di động 3G lên 4(J

thu). C ỏ thế sứ dụng nhiều anten thu tại trạm gốc (cho đường lên) hay
nhiều anten thu tại đầu cuối d i dộng (cho đường xuống). Bằng cách
kết hợp các tín hiệu thu một cách hợp lý. tý số tín hiệu trên tạp âm có
thể được tăng tý lệ v ớ i số anten thu vì thế cho phép đạt được các tốc
độ số liệu cao hơn đối v ớ i m ộ t khoáng cách phát thu cho trước.
Đ a anten cũng có thể được áp dụng tại đầu phát. thường tại trạm
gốc, và được sứ dụng đế tập trung toàn bộ công suất phát về phía
anten thu (đến đầu cuối d i động đích). Giải pháp này cũng tăng công
suất tín h i ệ u thu và cho phép đạt được các tốc độ số liệu cao đối với
một khoảng cách t h u phát cho trước.
Tuy nhiên việc cung cấp các tốc độ số liệu cao bàng cách sở dụng
nhiều anten phát và anten thu c h i hiệu quá đến một mức độ nhất định,
nghĩa là c h ừ n g nào các tốc độ số liệu này còn bị g i ớ i hạn bởi công
suất c h ứ không phái bâng thông. Bên ngoài điếm nàv, các tốc độ số
liệu bắt đầu bị bão hòa và m ọ i sự tăng tiếp sổ lượng anten phát hay
anten t h u mặc dù có cải thiện tỷ số tín hiệu trên tạp â m nhưng sẽ
không đảm bào tăng các tốc độ số liệu. T u y nhiên tình trạng bão hòa
tốc độ số liệu này có thế tránh được bàng cách sở dụng đồng thời
nhiều anten tại phía phát và phía thu bàng sơ d ồ ghép kênh không gian
hav còn được g ọ i là M 1 M O ( M u l t i Input M u l t i Ouput - Đ a đầu vào đa
đầu ra). Các kỹ thuật đa anten bao g ồ m cả ghép kênh không gian sẽ
được xét c h i tiết t r o n g chương "Các kỹ thuật đa anten".
M ộ t giải pháp khác để tăng tỳ số tín hiệu trên tạp â m là g i ả m công
suất tạp â m hay g i ả m mật độ p h ố công suất tạp â m t ạ i m á y thu.
Phương pháp này có thể đạt được bàng cách thiết kế m á y t h u tiên tiến
để g i ả m hệ số tạp âm.

2.1.2.Truyền dẫn tốc độ số liệu cao trong các kịch bản bị giói hạn
bói n h i ễ u

Các phân tích trên chi xét cho môi trường thông t i n vô tuyến bị
ảnh hường cứa tạp âm. T u y nhiên t r o n g các kịch bán thông t i n d i động
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 53

thực tế . n h i ề u t ừ các ô lân cận (được g ọ i là nhiễu giữa các ờ) thường


gây g i ả m cấp đ ư ờ n g t r u y ề n vô tuyến lớn hom tạp âm. nhất là trong
trường h ợ p ô nho và tái lưu lượng cao. Ngoài nhiễu giữa các ô, còn
xây ra n h i ễ u t ừ các t r u y ề n dẫn khác trong ô được xét (được g ọ i là
nhiều n ộ i ô).

Xét về n h i ề u mặt. ánh hướng nhiễu lên đường truyền vô tuyế n


cũng tương t ự như ánh hưởng cùa tạp âm. Các nguyên tịc được xét
trong các phần trên cũng áp dụng được cho kịch bản trong đó nhiễu là
nguồn gây g i ả m cấp đường truyền vô tuyến chính:

- K h i cho trước băng thône. tốc độ số liệu cực đại có thế đạt được
bị g i ớ i hạn b ớ i t y số tín hiệu trên nhiễu.

- V i ệ c c u n g cấp các tốc độ số liệu lớn hơn băng thông khá dụng
(mức độ sử dụng băng thông cao) sẽ tốn kém t ừ quan điểm cần
đảm bảo tỷ sổ tín hiệu trên nhiễu cao m ộ t cách không tương
xứng.

Tương t ự như các kịch bàn đổi v ớ i tạp âm, giám kích thước ô
cũng như các kỹ thuật đa anten là các biện pháp then chốt đẽ tăng các
tốc độ số liệu t r o n g kịch bản bị g i ớ i hạn bởi nhiễu:

- G i ả m kích thước ó sẽ g i ả m sổ người sử dụng và v i thếsẽ giảm lưu


lượng trên m ộ t ô. N h ờ vậy giảm mức nhiễu tương đối và vì thế
cho phép đạt được các tốc độ số liệu cao hơn

- K ết h ợ p h ợ p lý các tín hiệu thu tại nhiều anten sẽ tăng tý số tín


hiệu trên nhiễu sau kết hợp anten

- Sử dụng tạo búp bàng nhiều anten phát sẽ tập t r u n g công suất phát
về phía m á y t h u đích và dẫn đến giảm nhiễu lên các đường truyện
vô t u y ến khác và vì thế cải thiện tổng tỷ số tín hiệu trên nhiêu

trone hê thống.
M ộ t điểm khác biệt quan trọng giữa nhiều và tạp â m là khác v ớ i
tạp âm, n h i ễ u thường có cấu trúc nhất định vì thế ớ m ộ t mức độ nhất
54 Giáo trình Lộ trình phát triển thông Un di động 3G lên 4G

định có thể dự báo được nhiễu và có thể loại bỏ một phần hay toàn bộ
nó. Chẳng hạn một tín hiệu nhiễu lớn có thể đến từ một phương xác
định vì vậy nếu sử dụng xử lý không gian bàng nhiều anten tại phía
thu ta có thể loại bỏ nó một phần hay toàn bộ (sẽ xét trong chương
kấ thuật đa anten). Ngoài ra cũng có thế sử dụng các khác biệt về
phổ giữa tín hiệu đích và tín hiệu nhiễu để loại nhiễu và giám
tổng nhiễu.

2.2. TRUYỀN DẦN TÓC Độ SÒ LIỆU CAO TRONG BĂNG


THÔNG HẠN CHÉ VÀ ĐIÊU CHÉ BẬC CAO
Như phân tích trong phần trước, cung cấp các tốc độ số liệu cao
hom băng thông khả dụng là không kinh tế, từ quan điểm là nó đòi hỏi
tỷ số tín hiệu trên tạp âm và tỷ số tín hiệu trên nhiễu cao một cách
không tương xứng tại máy thu. Tuy vậy băng thông thường là một tài
nguyên khan hiếm và đắt tiền và trong một số trường hợp có thể đảm
bào tỷ sổ tín hiệu trên tạp âm hay tín hiệu trên nhiễu cao, chẳng hạn
trong các môi trường ô nhỏ với lun lượng thấp. Các hệ thống thông tin
di động tương lai (phát triển của 3G và 4G) phải được thiết kế để tận
dụng được các kịch bản này, nghĩa là phải có khả năng cung cấp sô
liệu cao trong một băng thông cỏ hạn khi các điều kiện vô tuyến
cho phép.

Giải pháp đơn giản nhất để cung cấp các tốc độ số liệu cao trong
băng thông truyền dẫn cho trước là sử dụng điều chế bậc cao, nghĩa là
mở rộng bảng chữ cái điều chế để bao gồm nhiều cách truyền tín hiệu
hơn nhàm cho phép truyền nhiều bít thông tin hon trên một ký hiệu
điều chế.

Trong trường họp điều chế QPSK (sơ đồ điều chế này được sử
dụng cho đường xuống của WCDMA và cdma2000), bảng chữ cái
điều chế bao gồm bốn cách truyền tín hiệu khác nhau. Bốn cách
Chương 2: Truyền dẫn lốc độ sổ liệu cao. 55

truyền tín hiệu này được m ô tả bằng bổn điếm khác nhau trên một mặt
phang hai chiều (hình 2.2a). Bằng bốn cách truyền tín hiệu khác nhau,
QPSK cho phép truyền 2 bít thòng tin trên một ký hiệu điều chế. Nếu
mở rộng đến điều chế 16QAM (hình 2.2b) 4 bít thông tin có thể được
truyền trên một ký hiệu điều chế. M ở rộng tiếp đến 64QAM, 6 bít
thông tin có thể được truyền trên một ký hiệu điều chế (hình 2.2c).
Đồng thời, băng thông của tín hiệu được phát không phụ thuộc vào
kích thước của bảng chữ cái điều chế m à chự phụ thuộc vào tốc độ
điều chế nghĩa là vào số ký hiệu điều chế được truyền trong một giây.
Như vậy mức độ sư dụng băng thông cực đại (đo bàng bit/s/Hz) cùa
16QAM và 6 4 Q A M gấp hai và ba lần mức độ sử dụng băng thông cùa
QPSK. Cần nhấn mạnh ràng có rất nhiều sơ đồ điều chế có thể sử
dụng được khác so với các sơ đồ trên hình 2.2. Chẳng hạn sơ đồ 8PSK
bao gồm 8 cách truyền tin và cho phép 3 bít thông tin truyền đồng thời
trên một ký hiệu điều chế.

QPSK 16QAM OĂM

(b) (c)
(a)

Hình 2.2. Các chùm tín hiệu đối với: (a) QPSK, (b) 16QAM
và (c) 64QAM
Việc sử dụng sơ đồ điều chế bậc cao cung cấp khả năng đạt được
mức độ sử dụng băng thông cao hơn, nghĩa là cung cấp các tốc độ số
liệu cao hơn trong một băng thông cho trước. Tuy nhiên mức độ sử
dụng băng thông cao hơn phải trả giá bằng khả năng chịu tạp âm và
56 Giáo trình Lộ trình phái triền ihông tin di động 3G lên 4G

nhiều kém hơn. Nói một cách khác. các sơ đồ điều chế 16QAM và
64QAM đòi hỏi E / N tại máy thu cao hơn so với ỌPSK đối với xác
b 0

suất lỗi bít cho trước. Điều nàv hoàn toàn phù hợp với phân tích trong
phần trước, trong đó đã kết luận ràng mức độ sử dụng băng thông cao
hơn đòi hỏi E /N„ thu cao hơn.
b

2.2.1. Điều chế bậc cao kết họp với mã hóa kênh
Các sơ đồ điều chế bậc cao như 16QAM và 64ỌAM đòi hỏi tỳ lờ
E / N cao hơn so với QPSK đối với một tỳ số lỗi cho trước. Tuy nhiên
b 0

khi kết hợp với mã hóa kênh, viờc sử dụng sơ đồ điều chế bậc cao sẽ
trở nên hiờu quả hơn trong một số trường hợp. nghĩa là nó đòi hòi
E / N thu thấp hơn so với sơ đồ điều chế bậc thấp ỌPSK đối với một
h n

tỳ số lồi cho trước. Chang hạn điều này có thể xảy ra khi mức độ sù
dụng băng thông yêu cầu cỏ thế đạt được bằng điều chế bậc thấp với
không sử dụng hoặc sử dụng mã hóa kênh rất ít. Trong trường hợp này
mã hóa kênh bố sung có thề áp dụng bằng cách sứ dụng sơ đồ điều chê
bậc cao như 16QAM có thể cho phép đạt được tông độ lợi hiờu suất SŨ
dụng công suất so với sử dụng QPSK.
Ta xét ví dụ sau. nếu yêu cầu mức độ sù dụng băng thông gân
bằng 2 bít thông tin trên một ký hiờu, thì sơ đồ QPSK chỉ cho phép mã
hóa kênh rát hạn chê (tý lờ mã gần bàng một). Mặt khác, sử dụng điêu
chế 16QAM cho phép sử dụng tỷ lờ mã vào khoáng một phần hai.
Tương tự nếu đòi mức độ sứ dụng băng tần bằng 4 bít thông tin trên
một ký hiờu, thì viờc sư dụng 64QAM có thể hiờu quá hơn 16QAM vỉ
nó cho phép sù dụng tỷ lờ mã hóa kênh thấp hơn và vì thế nhận được
độ lợi mã hóa bổ sung.

Từ phân tích trên ta thấy rằng đổi với một tỷ số tín hiờu trên tạp
âm/nhiễu cho trước, tồn tại một sự kết hợp tối ưu giữa sơ đồ điều chê
và tỷ l ờ mã hóa kênh theo đó thông tin được truyền với mức độ sử
dụng bâng thông cao nhất (tốc độ số liờu cao nhất đối với bâng thông
cho trước).
Chương 2: Truyền dẫn lốc độ sổ liệu cao. 57

2.2.2. Thay đổi của công suất phát túc thòi


Nhược điểm chung cùa các sơ đồ điều chế bậc cao như 1 6 Ọ A M
và 6 4 Q A M là thông tin không chi được mang bởi pha m à còn cá bởi
biên độ của sóng mang (xem hình 2.2b và 2.2c) dẫn đến tín hiệu sau
điều ché cố các thay đổi rất lớn và các giá trị đinh lớn trong công suất
tức thầi.
1
p 1

om Miên bão hòa


Miền tuyến tinh

Ạ •ế

í
OBO

Ì
p Ỷ. 1
ÌÌ
mu
Ì
1 Ì
1 IBO Ì

r -H •
— 1 —
insal in

IBO: khoảng lủi đầu váo


OBO: Khoảng lùi đầu ra

Hình 2.3. Đặc tuyến bộ khuếch đại công suất điển hình

Các giá trị đinh lớn trong công suất tín hiệu tức thầi đòi hỏi phải
tăng khoảng lùi trong bộ khuếch đại công suất để dịch chuyển điểm
công tác vào vùng tuyến tính dẫn đến hiệu suất nguồn của bộ khuếch
đại công suất thấp và làm tâng công tiêu thụ công suất (hình 2.3).
Ngoài ra do phải sử dụng các bộ khuếch đại công suất mạnh hon nên
giá thành bộ khuếch đại công suất cũng cao hơn. Một giải pháp khấc
phục yếu điểm này là giảm công suất phát trung bình, nghĩa là giám
dải động đổi v ớ i một tốc độ số liệu cho trước. Hiệu suất cùa bộ
khuếch đại công suất đặc biệt quan trọng đối với đầu cuối di động
(đưầng lên) do đầu cuối di động phải tiêu thụ công suất thấp và có giá
58 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

rẻ. Đ ố i v ớ i m á y phát trạm gốc (đường xuống) điều này ít quan trọng
hơn vì thế điều chế bậc cao thích hợp hơn đối v ớ i đường xuống so với
đường lên.

N h ư phân tích trong mục 2.1 cho thấy truyền dẫn với mức độ sử
dụng băng tần cao là không hiệu quễ về mặt công suất vì nó đòi hòi
phễi tăng một cách không tương xứng tỷ số tín hiệu trên tạp âm và tỷ
số tín hiệu trên nhiễu đối với một tốc độ số liệu cho trước. Chì có thể
SỪ dụng các sơ đồ điều chế bậc cao để cung cấp các tốc độ số liệu cao
trong một băng thông hạn chế khi các tý số tín hiệu trên tạp âm và tín
hiệu trên nhiễu khá cao, chàng hạn trong các môi trường ô nhỏ với tễi
lưu lượng thấp hay đối v ớ i các đầu cuối gần trạm gốc.

Ngoài ra để cung cấp các tốc độ số liệu cao một cách hiệu quà
nhất xét từ quan điểm tỷ số tín hiệu trẽn tạp â m và tỳ số tín hiệu trên
nhiễu (hay vùng phù tốt nhất), ta cần đễm bễo băng thông tối thiểu
phễi bằng tốc độ số liệu.

Tuy nhiên tồn tại nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến việc sù
dụng băng thông rộng hơn trong các hệ thống thông tin di động:

- Phổ tần thường là tài nguyên khan hiếm và đắt tiền và thường rát
khó tìm được các cấp phát phổ đủ lớn để đễm báo truyền dẫn
băng lộng, đặc biệt là tại các băng tần thấp

- Sử dụng các băng thông phát và thu rộng hơn gây ánh hưởng lên
độ phức tạp của thiết bị vô tuyến kề cễở trạm gốc lần ờ đầu cuôi
di động. Chẳng hạn, băng thông truyền dẫn rộng hơn sẽ ễnh
hưởng lên tốc độ lấy mẫu tại m á y phát và tại m á y thu và vì thê
ễnh hưởng lên độ phức tạp và tiêu thụ nguồn của các bộ biến đỏi
số vào tương t ự và tương t ự vào số cũng như x ử lý số của tầng
đầu. Ngoài ra các phần tử vô tuyến cũng có thiết kế phức tạp hơn
và đắt tiền hơn khi truyền dẫn băng rộng.
Chương 2: Truyền dần tốc độ số liệu cao. 59

2.3. ẢNH H Ư Ở N G CỦA MÔI TRƯỜNG TRUYỀN SÓNG LÊN


TRUYỀN DẪN K H Ô N G DÂY BĂNG RỘNG
Ngoài hai vấn đề trên, một vấn đề rất quan trọng ảnh hường lên
truyền dần không dây băng rộng là môi trường truyền sóng hay kênh
vô tuyến (trong chương này ta chi xét vấn đề này). Phađinh đa đường
trên kênh vô tuyến dẫn đến tán thời và chọn lọc tần số làm hỏng tín
hiệu thu. Tán thời và chọn lọc tần số xảy ra khi tín hiệu phát truyền
đến máy thu qua nhiều đường truyền với trễ khác nhau (hình 2.4a).
b) Tàn thời

Hình 2.4. Truyền sóng đa đường (a)


gâv ra tán thời (b) và chọn lọc tần sổ (c)

Cần lưu ý rằng các hình 2.4b và 2.4c chi thế hiện một lần "chớp
chụp" đáp ứng miền thời gian và miền tần số của kênh vô tuyến tán
thời. K h i đầu cuối di động di chuyợn, cấu trúc truyền sóng đa đường
thay đổi và cấu trúc của các đáp ứng này cũng sẽ thay đổi.
Trong miền thời gian khi trạm gốc (đầu vào kênh vô tuyến tán
thời) phát đi một xung kim thì đầu ra là một dãy xung có trễ và biên
độ khác nhau (hình 2.4b) được đặc trung bàng ba thông số: (1) trải trễ
trung bình quân phương (RDS: Root Mean Squared Delay Spread):

ơ (2) trễ trội trung bình ĩ và (3) trễ trội max x .


mnx
60 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Trễ trội là một khái niệm được sử dụng đê biểu thị trễ cùa một
đường truyền so v ớ i đường truyền đến sớm nhất (thường là LOS:
đường truyền trực tiếp). M ộ t thônsĩ số thời gian quan trọng cùa tán
thời là trái trễ trung bình quản phương (RDS: Root Mean Squared
Delav Spread): căn bậc hai m ô m e n trung tâm cùa lý lịch trễ công suất.
RDS là một số do thích hợp cho trái đa đường cùa kênh. Ta có thể sạ
dụng nó đế đánh giá ánh hướng của nhiễu giao thoa giữa các ký hiệu
(ISI).

Ơ T = Vi -ĩ 2
(2.5)

Zp(T )T k k

Zp(t ) k

(2.7)

k
trong đó P(x ) là cône suất trung bình đa đườne tại thời diêm T .
k k

Trong miền tần số kênh vỏ tuyến tán thời tương ạng với đáp ạng
kênh tần số thay đối theo tần số (2.4c). Tán thời trong miền thời gian
và tính chọn lọc trong miền tần số cua kênh sẽ làm hòng cấu trúc tín
hiệu phát trong miền thời gian và miền tần số dẫn đến tý số lỗi cao
hơn. Tất cả các kênh vô tuyển đều bị chọn lọc tần sổ ở một mạc độ
nhất định. Tuy nhiên mạc độ anh hưởng này càng lớn khi băng thông
truyền dẫn càng lớn. Ngoài ra mạc độ chọn lọc tằn số cũng phụ thuộc
vào môi trường, chăng hạn chọn lọc tần số ít hơn trong môi trường ô
nhó (ít tán thời hơn) và các mòi trường có ít vật tán xạ và phán xạ
sóng hơn như môi trường nông thôn. Tương t ự như các thông số trài
trễ trong miền thời gian. ta có thế sư dụng băng thông nhất quán đẻ
Chmmg 2: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 61

đặc trưng kênh trong miền tần số. Trái trề trung bình quân phương tỷ
lệ nghịch với băng thông nhất quán và ngược lại, mặc dù quan hệ
chính xác của chúng là một hàm phụ thuộc vào cấu trúc đa đường. Ta
ký hiệu băng thông nhất quán là Be và trải trễ trung bình quân phương
là a . K h i hàm tương quan tần số lớn hơn 0.90 băng thông nhất quán
T

có quan hệ sau đây với trái trề truna bình quân phương:

B< * — (2.8)
50ơ,

Một đánh giá gẫn đúng B cũng thường được sư dụng là độ rộng
c

băng với tương quan ít nhất bàng 0.5 là:

B =— (2.9)
c

Vì hai thông số trên liên quan chặt chẽ với nhau nên ta có thề chỉ
xét một thòng số trong quá trình thiết kế hệ thống.

Ngoài ra, hiệu ứng Doppler cũng ảnh hường xấu lên các đặc tính
truyền dẫn của kênh vô tuyến di động. Do chuyển động của máy di
động, hiệu úng Doppler gây ra dịch tần số đối với từng sóng mang
thành phần. Nếu ta định nghĩa góc tới ct là góc hợp bởi phương tới
n

của sóng tới thứ n và phương chuyến động cùa máy di động như ở
hình 2.10. thì góc này sẽ xác định tần số Doppler (dịch Doppler) cùa
sóng tới theo biểu thức sau:

f = f cosa
c D (2.10)

Tốc độ thay đổi cùa các đáp ứng kênh phụ thuộc vào tốc độ
chuyển động của đầu cuối di động và liên quan đến trải Doppler f D

được định nghĩa là: f = f . v/c, trong đó f là tần số sóng mang (2GHz
D c c

chẳng hạn), V là tốc độ chuyển động cùa đầu cuối và c là tốc độ ánh
sáng (hình 2.5).
62 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

s
A

Ả Ả

Ì AO V v.f„
=> 1, = =— cosơ=—-co sa
In ất Ả c
Hình 2.5. Góc tới a cùa sóng tới minh họa hiệu ứng Doppỉer

T h ờ i g i a n n h ấ t quán chịu ả n h h ư ớ n g t r ự c t i ế p c ủ a dịch Doppler,


n ó là thông số kênh t r o n g m i ề n t h ờ i g i a n đ ố i n g ẫ u v ớ i t r ả i Doppler.
T r ả i D o p p l e r và t h ờ i g i a n n h ấ t quán là h a i thông s ố t ỳ l ệ nghịch với
nhau. N g h ĩ a là

T *- (2.11)
c

Khi thiết kế hệ thống ta chi cần xét một trong hai thông số nói trên.

P h ụ t h u ộ c vào q u a n h ệ g i ữ a các thông s ố tín h i ệ u (độ r ộ n g băng


tần, c h u k ỳ k ý hiệu,...) và các thông s ố kênh (trài t r ễ t r u n g bình quân
p h ư ơ n g , t r ả i Doppler....). t a có t h ặ phân l o ạ i phađinh p h ạ m v i h ẹ p dựa
trên h a i đặc tính: t r ả i t r ễ đa đ ư ờ n g và phađinh c h ọ n l ọ c t ầ n sổ. T r ả i trễ
đa đ ư ờ n g là m ộ t thông s ố t r o n g m i ề n t h ờ i g i a n , t r o n g k h i đ ó v i ệ c kênh
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 63

là phađinh phang hay chọn lọc tần số lại tương ứng với miền tần số.
Vì thế thông số miền thời gian, trái trễ đa đường, ảnh hưởng lên đặc
tính kênh trong miền tần số. Trái Doppler dẫn đến tán tần và phađinh
chọn lọc thời gian, vì thế liên quan đến trải Doppler ta có thể phân loại
phađinh phạm v i hẹp thành phađinh nhanh và phađinh chậm. Trải
Doppler là m ộ t thông số trong miền tần số trong khi đó hiỗn tượng
kênh thay đổi nhanh hay chậm lại thuộc miền thời gian. V ậ y trong
trường h ọ p này, trài Doppler, thông sổ trong miền tần số, ảnh hưởng
lên đặc tính kênh trong miền thời gian. Hiểu biết được các quan hỗ
này sẽ hỗ trợ ta trong quá trình thiết kế hỗ thống.

Báng 2. ỉ. Các loại phađinh phạm vi hẹp

Cơ s ờ phân loại Loại phađinh Điều kiỗn


Phađinh phảng B « B ; T>10o,
C

Trải trễ đa đường


Phađinh chọn lọc tần số B>B ; T<l0<7
C t

Phađinh nhanh T>T ; B<f


C D

Trải Doppler
Phađinh chậm T « T ; B»fũ
C

Các ký hiỗu được sử dụng trong bảng 2.1 như sau: B ký hiỗu cho
độ rộng báng tần tín hiỗu, Be ký hiỗu cho băng thông nhất quán, f ký D

hiỗu cho trải Doppliir. T ký hiỗu cho chu kỳ ký hiỗu và ơ trải trễ trung
t

bình quân phương.

N ế u băng thông nhất quán kênh lớn hơn rất nhiều so với độ rộng
băng tần t i n hiỗu phát, tín hiỗu thu sẽ bị phađinh phang. K h i này chu
kỳ ký hiỗu lớn hơn nhiều so với trải trễ đa đường cùa kênh. Ngược lại,
nếu băng thông nhất quán kênh nhỏ hơn độ rộng băng tần tín hiỗu
phát, tín hiỗu thu sẽ bị phađinh chọn lọc tần số. Trong trường hợp này
chu kỳ tín hiỗu n h ỏ hơn trải trễ đa đường kênh. K h i xảy ra trường hợp
này, tín hiỗu thu bị m é o dạng dẫn đến nhiễu giao thoa giữa các ký hiỗu
(ISI). Ngoài ra viỗc lập m ô hình các kênh phađinh chọn lọc tần số
phức tạp hơn nhiều so v ớ i lập m ô hình kênh phađinh phảng, vì để lập
64 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

mô hình cho kênh phađinh chọn lọc tần số ta phải sử dụng bộ lọc
tuyến tính. Do đó ta cần cố gắng chuyến vào kênh phađinh phang cho
tín hiệu truyền dẫn. Tuy nhiên do không thể thay đổi trải trễ đa đường
và băng thông nhất quán, nên ta chi có thể thiết kế chu kỳ ký hiệu và
độ rộng băng tần tín hiệu đề địt được kênh phađinh phang. Vì thế nếu
cho trước trái trễ. đế cái thiện hiệu năng truyền dẫn. ta chọn giá trị chu
kỳ ký hiệu trong giải thuật điều chế thích ứng đế địt được kênh
phađinh phảng thay vì kênh phađinh chọn lọc.

Dựa trên trải Doppler, ta có thể phân loịi kênh thành phađinh
nhanh và phađinh chậm. Nếu đáp ứng xung kim kênh (trong miền thời
gian) thay đối nhanh trong chu kỳ ký hiệu, nghĩa là nếu thời gian nhất
quán kênh nhỏ hơn chu kỳ ký hiệu của tín hiệu phát, kênh sẽ gây ra
phađinh nhanh đổi với tín hiệu thu. Điều này sẽ dẫn đến méo dịng tín
hiệu. Nếu đáp ứng xung kim kênh thay đổi với tốc độ chậm hơn nhiều
so với kí hiệu băng gốc phát, kênh sẽ gây ra phađinh chậm đổi với tín
hiệu thu. Trong trường họp này kênh tỏ ra tĩnh đổi với một số chu kỳ
ký hiệu. Tất nhiên ta muốn có phađinh chậm vi nó hỗ trợ chất lượng
truyền dẫn ổn định hom. Ta không thể xác định Doppler khi thiết kế hệ
thống. Vì thế, khi cho trước trải Doppler, ta cần chọn độ rộng băng tần
tín hiệu (băng thông sóng mang con) trong giải thuật điều chế thích
ứng để nhận được kênh phađinh chậm thay vì kênh phađinh nhanh.
Như vậy ta sẽ địt được chất lượng truyền dẫn tốt hơn.

Các bộ cân bằng miền thời gian và miền tần số đã được sử dụng
từ lâu để chống tán thời trong miền thời gian và chọn lọc tần số trong
miền tần số. Các bộ cân bàng này đảm báo hiệu năng thỏa mãn với độ
phức tịp họp lý cho các băng thông tương ứng với băng thông 5MHz
của WCDMA. Tuy nhiên nếu tăng băng thông truyền dẫn lớn hơn
nữa chẳng hịn 20MHz nhu mục tiêu của 3GPP L T E thì độ phức
tịp cùa các bộ cân bằng hiệu năng cao trở thành một vấn đề
nghiêm trọng.
Chương 2: Truyền dần tốc độ số liệu cao. 65

Cách tiếp cận khác là nghiên cứu các sơ đồ truyền dẫn và thiết kế
tín hiệu đê đạt được hiệu nâng truyền dẫn tốt ngay cả khi độ chọn lọc
tần số kênh vô tuyến cao m à vần đám báo độ phức tạp cùa máy thu ở
mức độ cho phép. D ư ớ i đây là hai giải pháp cho truyền dẫn băng rộng
đạt tiêu chí nói trên:

Ì. Sử dụng các kiờu truyền dẫn đa sóng mang khác nhau đờ phát
tín hiệu băng rộng tổng bàng nhiều tín hiệu băng hẹp ghép
kênh theo tần số. Trường hợp đặc biệt của truyền dẫn đa sóng
mang là truyền dẫn O F D M sẽ được xét chi tiết trong chương 3.

2. Sừ dụng các sơ đồ truyền dẫn đơn sóng mang được thiết kờ đặc
biệt đờ có thờ cân bằng hiệu quả nhưng với độ phức tạp hợp lý.
Giải pháp này sẽ được xét trong chương 3.

2.4 CÂN BẢNG CHÓNG PHAĐINH CHỌN LỌC TẦN SỐ

Trước đây phương pháp chù yếu đế xử lý sự giảm cấp tín hiệu do
phađinh chọn lọc tần số của kênh vô tuyến là áp dụng các dạng cân
bằng khác nhau tại phía thu cho truyền dẫn đon sóng mang. Mục đích
của cân bàng sửa méo rtặc tuyến tần số (cân bằng miền tần số) hoặc
dạng xung tín hiệu (cân bằng miền thời gian) do phađinh chọn lọc tần
số gây ra và ở mức độ nhất định khôi phục lại dạng tín hiệu ban đầu.
Truyền dẫn đơn sóng mang sẽ được sử dụng cho đường lên của LTE
vì thế trong phần này ta sẽ xét các giải pháp cân bằng chống phađinh
cho truyền dẫn đơn sóng mang.

2.4.1. Cân bằng tuyến tính miền thòi gian

Phương pháp cân bằng căn bán nhất là bộ cân bằng tuyến tính
miên t h ờ i gian cấu tạo từ một bộ lọc tuyến tính có đáp ứng xung kim
W(T) (hình 2.6).

Bằng cách chọn các đáp ứng xung kim khác nhau, ta có thờ thực
hiện các chiến lược cân bằng (máy thu) khác nhau. Chẳng hạn, trong
66 Giáo trình Lộ trình phát Irièn thông Un di động 3G lên 40

các hệ thống DS-CDMA cấu trúc máy thu gốc thường được sử dụng.
Máy thu RAKE là một cấu trúc máy thu đơn giản của hình 2.6.
trong đó đáp ứng xung kim của bộ lọc được chọn để đàm bào lọc
phối hợp kênh

w(x) = h*(-t) (2.12)


trong đó đáp ứng bộ lọc được chọn là phức liên hợp của đáp ứng xung
kim kênh đào. Bộ lọc này cũng thường được gọi là bộ lọc kết hợp
cực đại.
Máy phát Ị f— Mô hình kênh -Ị Máy thu
nơ)

sít) rít) ì'/)


W(T)

Hình 2.6. Cân bằng cơ bản trong miền thời gian

Lựa chọn bộ lọc máy thu theo tiêu chuẩn MRC (bộ lọc phối hợp
kênh) cho phép đạt được tỉ số tín hiệu trên tạp âm sau bộ lọc cực đại
(vì thế bộ lọc này có tên là kết hợp tỉ lệ cực đại). Tuy nhiên lọc dựa
trên MRC không cung cấp bất kỳ sứa méo tín hiệu nào do tính chát
chọn lọc tần số của kênh vô tuyến gây ra. Vì thế lọc máy thu dựa trên
MRC chỉ phù họp khi tín hiệu thu bị giám cấp chù yếu do tạp âm hoặc
nhiễu từ các nguồn phát khác chứ không cho các trường hợp giâm cáp
tín hiệu do chọn lọc tần số của kênh vô tuyến.
Một giải pháp khác là chọn lựa bộ lọc máy thu bù trừ toàn bộ đối
với chọn lọc tần số kênh vô tuyến. Điều này có thể đạt được bằng cách
chọn đáp ứng xung kim bộ lọc máy thu theo quan hệ sau:

h(T)®w(x) = Ì (2.13)

trong đó -®' ký hiệu cho tích chập tuyến tính. Cách chọn bộ lọc này
còn được gọi là cân bằng ép buộc về không (ZF: Zero Forcing). Cán
băng ZF cho phép bù trừ toàn bộ chọn lọc tần số kênh vô tuyến (cân
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 67

bằng hoàn toàn) và vì thể hoàn toàn triệt được mọi giảm cấp tín hiệu
liên quan. Tuy nhiên cân bàng ZF có thể dần đến tỷ số tín hiệu trên tạp
âm sau cân bằng rất lớn và vì thế giám hiệu năng đường truyền tổng
thể, đặc biệt khi kênh có đáp ứng tần sổ biến đỗng nhanh.

Giải pháp thứ ba và là giai pháp cho phép chọn được bỗ lọc cân
xứng giữa giảm cấp tín hiệu do chọn lọc tần số và tạp âm/nhiễu được
gọi là cân bàng M M S E (Minimum Mean Square Error: sai lỗi trung
bình nhỏ nhất). Bỗ lọc trong trường hợp này được lựa chọn phải đảm
bảo giảm thiểu sai lồi trung bình bình phương giữa tín hiệu đầu ra bỗ
cân bàng và tín hiệu được phát:

e = E{\m-sự)f} (2.14)

Trong thực tế bỗ lọc cân bàng tuyến tính thường được thực hiện ở
dạng bỗ lọc FIR rời rạc theo thời gian với L nhánh trễ nhận các mẫu
tín hiệu thu như minh họa trên hình 2.7.
r Máy thu ;

: nT Ị
rít) / r .,
* ww — •

<ỳ
r
-ỳi 'Un
n
—> D Ị
<r
w 0 w -1

1
' ì r

Hình 2.7. Cân bằng tuyển tính được thực hiện


theo bộ lọc FIR rời rạc thời gian
68 Giảo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

C ó thể chứng m i n h rằng bộ cân bằng M M S E r ờ i rạc thời gian v ớ i


w = [w .w,
n W ]
M được xác định theo biểu thức sau:

w = R"'p (2.15)

T r o n g đó R là ma trận t ự tương quan đầu ra của kênh có kích


thước LxL. M a trận này phụ thuộc vào đáp ứng xung k i m cùa kênh v à
p là véctơ tương quan chéo đầu ra/đầu vào cùa kênh với kích thước
L x l , phụ thuộc vào đáp ứng xung k i m cùa kênh.

T r o n g trường hợp dải cân bàng lớn ( L lớn), bộ cân bằng MMSE
miền thời gian có thể rất phức tạp vì hai lý do sau:

- Bản thân bộ cân bằng (bộ lừc) có thể rất phức tạp

- Tính toán thiết lập bộ lừc M M S E nhất là tính toán đảo của tương
quan R kích thước L x L có thể rất phức tạp

2.4.2. Cân bằng miền tần số

M ộ t cách khác để giảm độ phức tạp của cân bàng tuyến tính là
thục hiện cân bàng trong miền tần số như minh hừa trên hình 2.8.
Trong cân bằng tuyến tính miền tần số, cân bằng được thực hiện theo
từng khối kích thước N. Trước tiên tín hiệu thu sau lấy mẫu được
chuyển đối vào miền tần số bởi D F T kích thước N (DFT: Discrete
Fourier Transíbrm: biến đổi Fourier r ờ i rạc). Sau đó cân bàng được
thục hiện bàng lừc trong miền tần số với các nhánh lừc trong miền tân
số là w, W|...., W .Ị chẳng hạn bàng D F T cho các nhánh lừc miền
0 N

thời gian w , W|
0 W[ .| của hình 2.7. Sau cùng tín hiệu miên tân sô
nhận được sau cân bàng được chuyển đổi ngược vào miền thời gian
bằng I D F T (Inverse Discrete Fourier Transíbrm: biến đổi Fourier
ngược r ờ i rạc) kích thước N. Nên chừn kích thước N của khối là hai
lũy thừa của một số nguyên: N = 2" v ớ i n là một số nguyên để có thể
thực hiện tính toán FFT/IFFT theo cơ số hai cho x ử lý DFT/IDFT.
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ số liệu cao. 69

Đ ố i v ớ i m ỗ i lần x ử lý khối kích thước N. cân bằng miền tần sổ cơ


bản bao gồm:

- M ộ t DFT/FFT kích thước N

- N lần nhân phức (bộ lọc miền tần sổ)

- M ộ t biến đổi ngược IDFT/IFFT kích thước N

Đặc biệt trong trường hợp các kênh bự chọn lọc tần số nặng (độ
dài cân bằng L lớn), cân bằng miền tần số theo hình 2.8 ít phức tạp
hơn nhiều so v ớ i cân bàng miền thời gian theo hình 2.7.

Máy thu
Xử lý theo khối
(kích thước khối = N)
nT
r(t)
DFT
* w 5
< » IDFT

•*ề>- u Ki

Hình 2.8. Cân bằng tuyến tinh miền tần sô

Tuy nhiên có hai vấn đề gặp phải đối với cân bàng miền tần sổ:

- Lọc miền thời gian trên hình 2.7 thực hiện tích chập tuyến tính
rời rạc thời gian. Trái lại lọc miền tần số theo hình 2.8 tương ứng
với tích chập vòng trong miền thời gian. Nếu giả thiết bộ cân
bằng miền thời gian có độ dài L, thì L - l mẫu đầu tiên tại đầu ra
của bộ cân bàng miền tần số sẽ không giống như đầu ra tương
ứng của bộ cân bằng miền thời gian.
70 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

- Các nhánh của bộ lọc miền tần số W(), W| W . | có thể được


N

xác định như sau, trước hết xác định đáp ứng xung của bộ lọc
miền thời gian tương ứng sau đó chuyển đổi bộ lọc này vào miền
tần số bang DFT. Tuy nhiên như đã nói ở trên, việc xác định bộ
lọc miền thời gian (chẳng hạn MMSE) có thể khá phức tạp trong
trường họp độ dài L của bộ cân bàng lớn.
Một cách đế giồi quyết vấn đề thứ nhất là thực hiện chồng lấn quá
trình xử lý từng khối của bộ lọc cân bàng miền tần số như minh họa
trên hình 2.9, trong đó chồng lấn được thực hiện ít nhất là L - l mẫu.
Với chồng lấn này. L - l mầu (không chính xác) đầu tiên tại đầu ra cùa
bộ cân bằng miền tần sổ có thế được loại vì các mẫu tương ứng này
(các mẫu đúng) cũng đã được cung cấp tại phần cuối của khối
thu/được cân bàng trước đó. Nhược điểm của kiểu "chồng lấn và loại bỏ
này" là chi phí tính toán và vì thế máy thu sẽ phần nào phức tạp hơn.

X ử lý khối (N mẫu)
1< • *».

C h ồ n g lấn
( > L-1 mẫu)

Hình 2.9. Xù lý chồng lẩn và loại bỏ


Máy phát •»•

Tạo khối
Tạo tín hiệu đơn Chèn
Biến đổi D/A
sóng mang 1 1 CP Y//A 1
4
N mẫu
• < •
N+V mau

Hình 2. lo. Chèn CP trong trường hợp truyền dẫn đơn sóng mang

Một cách để giồi quyết cồ hai vấn đề nói trên là chèn tiền tổ chu
trình (CP: Cyclic-preíìc) tại phía phát (hình 2.10), tương tự như
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ sổ liệu cao. 71

O F D M chèn CP t r o n g trường hợp truyền dẫn đơn sóng mang có nghĩa


là chèn V m â u cùa CP vào từng k h ố i tại phía phát. Kích thước khối
phát phải bằng kích thước k h ố i N sứ dụng cho cân bàng miền tần số
phía thu.

V ớ i việc d ự a CP vào, t ừ quan điểm máy thu kênh sẽ thể hiện như
là tích chập vòng trên k h ố i x ủ lý kích thước N tại m á y thu. Vì thế
không cần x ủ lý chồng lấn và loại bò. Ngoài ra bây g i ờ các nhánh của
bộ lọc m i ề n tần số có thế được tính toán trực tiếp từ ước tính đáp ứng
tần số kênh được lấy m ẫ u m à không cần phải tính trước bộ lọc cân
băng m i ề n t h ờ i gian. Chảng hạn, trong trường h ọ p bộ cân bằng
M M S E các nhánh lọc m i ề n tần sổ có thể được tính theo biểu thức sau:

w =- f (2.16)
k

Trong đó P là công suất tạp âm và H là đáp ứng tần số kênh


N k

được lấy mẫu. Đ ố i v ớ i các độ dài của bộ cân bằng lớn. tính toán này
đỡ phức tạp h o n nhiều so v ớ i tính toán miền thời gian như đã xét trong
phần trước.

N h ư ợ c điểm của chèn CP trong trường họp truyền dẫn đơn sóng
mang cũng g i ố n g như đối v ớ i O F D M , nghĩa là mất thêm chi phí cho
cả công suất và băng thông. M ộ t phương pháp đế giám chi phí CP là
tăng kích thước N của b ộ cân bằng miền tần số. T u y nhiên đế cân
bằng theo k h ố i được chính xác, kênh phải hầu như không thay đổi
trong đoạn t h ờ i gian tương ứng v ớ i kích thước khối x ủ lý. H ạ n chế
này đảm báo g i ớ i hạn trên đổi v ớ i kích thước khối N, trong đó kích
thước này p h ụ thuộc vào tốc độ thay đổi kênh. Lưu ý ràng giống như
hạn chế đ ố i v ớ i khoảng cách giữa sóng mang con của O F D M

A f = 1/T , khoảng cách này phụ thuộc vào tốc độ thay đối kênh
FKT

(xem chương 3).


72 Giáo trình Lộ trình phủi triền thông tin di động 3G lên 4G

2.5. T R U Y Ề N ĐẢN ĐA SÓNG MANG CHO KHÔNG DÂY


BĂNG RỘNG

M ộ t cách để tăng tổng băng thông truyền dẫn m à không làm hại
tín hiệu do chọn lọc tần số kênh vô tuyến là sử dụng truyền dẫn đa
sóng mang. N h ư được m ô tả trên hình 2.11, trong truyền dẫn đa sóng
mang, thay vì truyền một tín hiệu băng rộng. nhiều tín hiệu băng hẹp
(thưởng được gọi là các sóng mang con) được ghép kênh theo tần số
và được truyền đồng thởi trên cùng một đưởng truyền vô tuyến đến
cùng một m á y thu. Bằng cách phát N tín hiệu song song trên cùng một
đưởng truyền vô tuyến, có thể tăng tốc độ số liệu tổng lên N lần. Khi
này ảnh hưởng gây hại đối tín hiệu do chọn lọc tần số kênh vô tuyến
phụ thuộc vào băng thông khá hẹp của từng sóng mang con. Ảnh
hưởng này không khác gì ảnh hưởng đối với sơ đồ truyền dẫn băng hẹp
có băng thông tương đương với băng thông của từng sóng mang con.

Truyền dần băng hẹp Truyền dãn báng rộng đa sóng mang
Điêu ché tản si
Điêu chế
Tạo vố tuyến
tần số vô
_ tuyên dạng — *
Mã hóa
Tạo ị. Mã hóa phổ Ị t
kênh. dạng -—»0—*•!==>- kênh. điều
điêu ché — - — . ÍC-3/2AI'
Phổ ỉ t ché dạng —
phố
te ÍC-1/2AÍ
Tạo
dạng
—*&-*
phổ í.
fc-1/2Af
Tạo
dạng —*®-*
phổ ị.
fc+3/2Af

ruQOOO fc fc

Hình 2.1 ỉ. Mờ rộng đến truyền dẫn băng thông rộng hơn
bằng đa sóng mang
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ số liệu cao. 73

Nhược điểm cùa kiều phát triển truyền dẫn đa sóng mang trên
hình 2.11 là khi mở rộng một công nghệ truy nhập vô tuyến băng hẹp
hiện có vào một băng thông truyền dẫn rộng hơn bằng cách truyền dẫn
song song N sóng mang băng hẹp là phái ghép các băng thông sóng
mang con này phân cách nhau để chúng không gây nhiễu cho nhau.
Điều này ảnh hưởng tiêu cực lên hiệu suất sử dụng băng thông.

30,0
20,0
_I———ỉ
10,0 -••

0,0

-10,0

° -20,0

1-30.0
s
-40,0 -2,5 -2,0 -1,5 -1,0 -0,5 0,0 0;5 to 1,5 ì0 2,5
Tần số, MHz

ìị f
x{\f\-ý V
<Wf) = ị— 1 +COS
2 )>
ũ /!>./;

. 0-«) (1 + a )
2 2
fi„ =2.f =f .ạ-a) = 4JMHz
2 cr

Hình ĩ. 12. Phổ của WCDMA, khuôn dạng cosin tăng với a=0,22

Ví dụ ta xét sự phát triển đa sóng mang cho WCDMA (sơ đ


này
được gọi là MC-WCDMA) cho việc truyền dẫn băng thông rộng hơn.
74 Giáo trình Lộ trình phái ỉrién thông tin di động 3G lên 4G

W C D M A có tốc độ chip R = 3,84Mchip/s tương đương v ớ i tần số


c

f c r = 3,84MHz. T u y nhiên do việc tạo dạng phổ, thậm chí phổ lý


thuyết của W C D M A (không kể sự m ở rộng p h ố do sự không hoàn
thiện của m á y phát) có độ rộng lớn hơn 3.84MHz. Chẳng hạn như trên

hình 2.12. nếu p h ố W C D M A có dạng cosin tăng v ớ i độ dốc Oi = 0,22,

thì độ rộng băng tần của nó cũng bằng B = (Ì +0,22)3,84MHz = 4,7MHz.


w

Đ ố i v ớ i M C - W C D M A . khoảng cách giữa các sóng mang con


phải bằng 4,7MHz đề tránh nhiỏu giữa các sóng mang con. cần lưu ý
ràng cũng có thể sử dụng khoảng cách giữa các sóng mang con nhỏ
hơn v ớ i điều kiện nhiỏu giữa các sóng mang con phải g i ớ i hạn.

N h ư ợ c điểm t h ứ hai của truyền dẫn đa sóng mang là tương tự như


điều chế bậc cao. truyền dẫn song song nhiều sóng mang con sẽ dẫn
đến các thay đồi công suất tức thời lớn hơn. Vì thế truyền dẫn đa sóng
mang cũng sẽ dẫn đến ảnh hướng tiêu cực lên hiệu suất của bộ khuếch
đại công suất. M ộ t giải pháp cho vấn đề này là g i ả m công suất trung
bình, nghĩa là giảm dài động tín hiệu đối v ớ i một tốc độ số liệu cho
trước. Vì thế tương t ự như việc sử dụng điều chế bậc cao. truyền dần
đa sóng mang thích hợp hơn đối v ớ i đường xuống (truyền dẫn đẩu
cuối d i động) do tầm quan trọng cùa việc đảm báo hiệu suất bộ khuếch
đại công suất tại đầu cuối di động cao hơn.

Ư u điểm chính của kiểu phát triển đa sóng mang như hình 2.11 là
đảm bào sự phát triển rất t ừ từ về cà thiết bị lẫn p h ổ tần của các công
nghệ truy nhập vô tuyến đến băng thông truyền dẫn rộng hơn nhất là
đối v ớ i đường xuống. Điều quan trọng là có thể thiết kế đa sóng mang
theo hướng phát triển lên truyền dẫn băng rộng nói trên m à vẫn cho
phép sử dụng các thiết bị hiện có không có khả năng thu đa sóng mang
với điều kiện m ồ i sóng mang con đường xuống thể hiện như một sóng
mang băng hẹp, trong k h i đó đổi v ớ i các đầu cuối d i động đa sóng
mang, mạng có thể cung cấp cho nó toàn bộ băng thông đa sóng mang
để truyền tốc độ số liệu cao hơn.
Chưcmg 2: Truyền dẫn tốc độ số liệu cao. 75

Máy phát

Chuyển đồi IFFT và


luồng bít vảo các
chèn CP
ký hiệu điêu c h ế

Tần số

Đèn 20MHz

Máy thu

Luồng bít Chuyền đồi các ký


FFT và
•«— hiệu và luồng bít loai CP

Hình 2.13. Nguyên lý OFDM áp dụng cho đường xuông của LTE

Ký hiệu váo

à Á — Ả-ỉ À-,

ì
Láy mâu
Láy mẫu

Ai IA í
AAAMơ V
IFFT FFT

Kênh

A-
W\A/\AA/V 'VXAAAAA/V

mMAAAA/vm. Máy thu
M á y phát

2.74. ộwá /rà/; biển đôi IFFTphía phát và FFTphía thu


76 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Một giải pháp sử dụng truyền đa sóng mang cho phép tiết kiệm
băng thông là OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplex:
ghép kênh phân chia theo tần sổ trực giao). L T E sử dụng giải pháp
này cho đường xuống. Nguyên lý tổng quát OFDM trong trường hợp
này được minh họa trên hình 2.13. Quá trình biến đối IFFT và FFT
được tóm tất trên hình 2.14.

Đối với đường lên đế giám ánh hưởng của tồ số công suất đinh
trên công suất trung bình (PAPR: Peak to Average Power) lớn ở
OFDM, đường lẻn sử dụng một phương án cải tiến cùa OFDM cho
phép truyền tín hiệu giống như đon sóng mang với tên gọi DFTS
OFDM (OFDM Sread DFT: OFDM trải phố bàng DFT) hay còn được
gọi là SC-FDMA (Single Carrier- Frequency Division Multiple
Access: đa truy nhập phân chia theo tần số đơn sóng mang) được minh
họa trên hình 2.15.
Máy phát
/~| Ả .
Chuyển đổi luồng I
ãĩi I..À Ì 1 .

Luồng bít Sắp xếp các IFFT và


bít vào các ký * DFT
sóng mang con chèn CP
hiệu điều ché

Tằn số

Chuyên Máy t h u
đổi các ký
Luồng bít Giai sáp xép
hiệu vào Bộ cân bằng
vào luông « IDFT < — các sóng
4 FFT và
mang con MMSE
bít loại CP

DFT: Biến đổi Fourier rời rạc


IDFT: Biến đổi Fourier rời rạc ngược
FFT: Biến đổi Fourier nhanh
IFFT: Biến đổi Fourier nhanh ngược
CP: Tiên tố chu trình
MMSE: Sai lỗi trunng bình binh phương cực tiếu
Hình 2.15. Nguyên lý DFTS OFDM hay SC-FDMA
Trong chương 3 ta sẽ xét chi tiết về việc sử dụng truyền dẫn đa
sóng mang dựa trên OFDM cho đường xuống và đơn sóng mang
SC-FDMA cho đường lên.
Chương 2: Truyền dẫn tốc độ số liệu cao. 77

2.6. TỎNG KÉT


C h ư ơ n g này đã xét các nguyên nhân hạn chế truyền dẫn băng
rộng t r o n g các hệ thống thông t i n vô tuyến và các giải pháp khắc
phục. T r u y ền dần tốc độ cao (băng rộng) có thế bị g i ớ i hạn bởi các
yếu t ố sau:

- Băng thông hạn chế

- Tạp â m

- Nhiễu

- M é o dạng tín hiệu do ảnh hướng phađinh chọn lọc tần số của
đường t r u y ền

Đ ố i v ớ i trường h ọ p t h ử nhất k h i công suất tín hiệu t h u còn đủ lớn


ta có thể:

- Sử dụng điều chế bậc cao

- Các sơ đồ đa anten dựa trên ghép kênh không gian.

Đ ố i v ớ i trường hợp t h ử hai ta có thể:

- G i ả m kích thước ô để giảm c ự l y p h ủ sóng dẫn đến tăng tỷ số


tín h i ệ u trên tạp â m vì thế cho phép đạt được các tốc độ số liệu
cao hơn

- K ế t h ợ p h ợ p lý các tín hiệu thu tại nhiều anten sẽ tăng tỳ sổ tín


h i ệ u trên tạp â m sau kết hợp anten

- S ử dụng tạo búp bàng nhiề u anten phát sẽ tập trung công
suất phát về phía m á y thu đích và vì thế tăng tỷ số tín hiệu trên

tạp âm.

Đ ổ i v ớ i trường h ợ p t h ử ba ta có thế sử dụng các biện pháp sau:

- G i ả m kích thước ô sẽ giảm số người sử dụng và v i thế sẽ giảm


lưu lượng trên m ộ t ô. N h ờ vậy giảm mửc nhiễu tương đối và vì
thế cho phép đạt được các tốc độ số liệu cao hơn
78 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

- K ết hợp h ọ p lý các tín hiệu thu tại nhiều anten sẽ tăng tỷ số tín
hiệu trên nhiễu sau kết hợp anten

- Sử dụng tạo búp bàng nhiều anten phát sẽ tập t r u n g công suất
phát về phía m á y t h u đích và dẫn đến g i ả m nhiễu lên các
đường t r u v ề n vô tuvển khác. do đó cái t h i ệ n tông tý số tín
h i ệ u trên nhiễu t r o n g hệ thống.

Đ ố i v ớ i trường hợp t h ặ tư ta có thể:

- Sừ dụng truyền dẫn đơn sóng mang kế t h ọ p v ớ i bộ cân bàng tại


m á y thu

- Sử dụng truyền dẫn đa sóng mang đặc biệt là O F D M

2.7. C Â U H Ỏ I

Ì. Trình bày các hạn chếcơ bán đối với truvền dẫn tốc độ số liệu cao.

2. Trình bày truyền dẫn tốc độ số liệu cao trong băng thông hạn chếvà
điều chếbậc cao.

3. Trình bày các ảnh hướng cùa môi trường truyền sóng lên truyền đẫn
không dây băng rộng.

4. Trình bày nguyên lý cân bàng chổng phađinh chọn lọc tần số.

5. Trình bày nguyên lý truyền dẫn đa sóng mang cho không dây băng
rộng.

6. K h i đầu cuối d i động ở gần trạm gốc nên sặ dụng sơ đồ điều chê
bậc cao hay bậc thấp. tại sao?

7. C ó nên sặ dụng ghép kênh không gian khi đầu cuối ở x a trạm góc
hay không, tại sao?

8. K h i tạp â m cao để vẫn đ à m báo truyền dần tốc độ số liệu cao ta cân
làm gì?

9. K h i nhiễu cao để vẫn đảm báo truyền dẫn tốc độ cao ta cần làm gì?

10. Đ ể g i ả m ảnh hướng phađinh chọn lọc tần số dẫn đến nhiều giữa
các ký hiệu ta có thề sử dụng các giải pháp gì?
Chương 3

OFDMA VÀ SC-FDMA CỦA LTE

) F D M là công nghệ truyền dẫn đa sóng mang tiết kiệm băng tần
sẽ được sử dụng trong các hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng.
OFDMA là phương pháp đa truy nhập dựa trên OFDM được sử dụng
trong các hệ thống tin di động băng rộng thay thế cho CDMA.
Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:
- T ó m tắt nguyên lý OFDM
- Ước tính kênh và các ký hiệu tham khảo
- M ã hóa kênh và phân tập tần sổ trong truyền dẫn OFDM
- Lựa chứn băng thông cho OFDM cơ sờ
- Ả n h hướng của thay đổi mức công suất tức thời
- Sử dụng O F D M cho ghép kênh và đa truy nhập
- Phát quảng bá và đa phương trong nhiều ô và OFDMA
- Nguyên lý truyền dẫn DFTS-OFDM
- Nguyên lý SC-FDMA, sắp xếp sóng mang con SC-FDMA và
trình bày các tín hiệu SC-FDMA trong miền thời gian
Mục đích chương nhàm cung cấp cho bạn đức các kiến thức về
nguyên lý của các kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến OFDMA và SC-FDMA
va ly do sử dụng các kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến này trong LTE.
Để hiểu được chương này bạn đức cần đức kỳ nội dung được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các giáo trình [1], [TỊ, [8], [9],
[10] [14], [15] và trả lời các câu hỏi cuối chương.
80 Giáo trình Lộ (rình phát triên thông Un di động 3G lên 4G

3.1. M Ở Đ À U
Trong chương này trước hết ta sẽ xét nguyên lý OFDM và ứng
dụng của nó trong m ô hình lớp vật lý OFDMA đường xuống của LTE.
OFDM đã được tiếp nhận là sơ đồ truyền dẫn đường xuống cho LTE
và cũng được sử dụng cho các công nghệ không dây băng rộng khác
như W i M A X và các công nghệ truyền hình quảng bá DVB.

Nhược điểm của điều chế OFDM và các phương pháp truyền dẫn
đa sóng mang khác là sữ thay đối công suất tức thời của tín hiệu phát
rất lớn dẫn đến tỷ số giữa công suất đình và công suất trung bình
(PAPR: Peak to Average Power Ratio) rất lớn. Điều này làm giảm
hiệu suất của bộ khuếch đại công suất và tăng giá thành bộ khuếch đại
công suất. Nhược điếm này rất quan trọng đối với đường lên vì các
MS phải tiêu thụ công suất thấp và có giá thành hạ.

Nhiều phương pháp đã được đề xuất để giảm PAPR của tín hiệu
OFDM. Tuy nhiên hầu hết các phương pháp này chỉ đảm bảo giảm
PAPR ở mức độ không cao. Ngoài ra các phương pháp này đòi hỏi
tính toán phức tạp và giảm hiệu năng đường truyền. Truyền dẫn đa
sóng mang băng rộng là một giải pháp truyền dẫn đa sóng mang phù
họp cho đường lên nghĩa là cho máy phát của MS. Tuy nhiên cần
nghiên cứu xử lý méo dạng sóng tín hiệu xảy ra trong môi trường
thông tin di động do phađinh chọn lọc tần sổ. LTE sử dụng một dạng
điều chế cài tiến của OFDM có tên gọi là DFTS-OFDM (DFT Spread
OFDM: OFDM trải phổ bàng DFT). Đây một công nghệ đầy hứa hẹn
cho thông tin đường lên tốc độ cao trong các hệ thống thông tin di
động tương lai. DFTS-OFDM có hiệu quả thông lượng và độ phức tạp
tương tữ như OFDM. Ư u điểm chính của DFTS-OFDM là tỷ số công
suất đinh trên công suất trung bình (PAPR: Peak to Average Povver
Ratio) thấp hom OFDM. DFTS-OFDM. LTE sử dụng DFTS-OFDM cho
đa truy nhập đường lên với tên gọi là SC-FDMA. Chương này xét
nguyên lý của DFTS-OFDM và SC-FDMA ứng dụng trong LTẼ.
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 81

3.2. T Ó M TẮT NGUYÊN LÝ OFDM


Truyền dẫn O F D M là một kiểu truyền dẫn đa sóng mang. Sau đây
là một số đặc trung quan trọng cùa OFDM:

- Sử dụng nhiều sóng mang băng hẹp. Chẳng hạn nếu một hệ
thống MC-WCDMA ( W C D M A đa sóng mang) băng thông 20MHz sử
dụng 4 sóng mang với mỗi sóng mang có băng tần là 5MHz, thì với
băng thông nhu vậy O F D M có thể sù dụng 2048 sóng mang với băng
thông sóng mang con 15 MHz.

- Các sóng mang con trằc giao với nhau và khoảng cách giữa hai
sóng mang con liền kề bằng đại lượng nghịch đảo của thời gian ký
hiệu điều chế sóng mang con (hình 3.1). Vì thế các sóng mang con của
OFDM được đặt gần nhau hem so với FDMA.

T F F T = 1/AI"

• Thời gian

• Tằn số

a) Ký hiệu điêu chế b) sắp xép các sóng mang con

Hình 3. ỉ. Kỷ hiệu điều chế và phổ của tín hiệu OFDM

Ta ký hiệu N là tổng số sóng mang con của hệ thống truyền dẫn


OFDM và p là số sóng mang con m à một máy phát trong hệ thống có
thể sử dụng. Sơ đồ khối phát thu cùa hệ thống OFDM được cho trên
hình 3.2. Hoạt động cùa hệ thống OFDM trên hình 3.2 như sau.
82 Giáo trình Lộ trình phủi triển thông tin di động 3G lên 4G
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 83

3.2.1. M á y phát

Các khối ký hiệu điều chế thông thường (QPSK hay 16QAM
chẳng hạn) gồm p ký hiệu điều chế (ký hiệu là X^.Xị x _ị) được
r

đưa qua bộ biến đổi nối tiếp vào song song (S/P) để được p luồn?
song song với độ dài ký hiệu cùa mỗi luồng bằng TpFTi trong đó TFFT
được gọi là độ dài hiệu dụng của một ký hiệu OFDM. M ồ i ký hiệu
điều chế Xi ( i = 0,1,—P-l) có giá trầ phức thể hiện phổ rời rạc của
sóng mang con thứ i trong số N sóng mang con cùa hệ thống. Các
sóng mang con được điều chế X x ...,x,,_ được kết hợp với N-P
m r ]

sóng mang con rỗng (bàng không) để tạo nên tập {Xi} (i = 0,1,..., N-l)
giá trầ phức và được đưa lên N đầu vào của bộ biến đổi Fourier nhanh
ngược (IFFT). IFFT cho ra N sóng mang con trong miền thời gian {Xi}
(i = 0,1,..., N - l ) . Các sóng mang con trong miền thời gian này được

thể hiện ở các mẫu rời rạc với tần sổ lẩy mẫu f = NẠf = N.——, t

i m

Ị 7*...
trong đó A f là khoảng cách giữa các sóng mang con và s ~ ỳ ~ ^~ T = t

là chu kỳ lẩy mẫu. Tín hiệu đầu ra IFFT được biểu diễn ở dạng các
mẫu rời rạc. Sóng mang con thứ i tại thời điểm k trong miền thời gian
được xác đầnh nhu sau:

xu, - ẸX,/'»" (3.1)


m=0

trong đỏ i (i = 0,1 N - l ) , k (k là một sổ nguyên nằm trong khoảng từ


-00 đến 00 ký hiệu cho sóng mang con thứ i của ký hiệu O F D M thứ k
tương ứng; Xj, giá trầ phức của tín hiệu được điều chế thông thường
k

thứ i tại thời điểm k; m (m = 0,1 N) là mẫu thứ m của tín hiệu được
lấy mẫu với thời gian lấy mẫu T = T /N tương ứng với tần sổ lấy
s FFT

mẫu f = N/T .
s FFT
84 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Tín hiệu đầu ra bộ biến đổi song song thành nối tiếp (P/S) trong
miền thời gian tại thời điếm k được xác định như sau:
N-IN'1 P-1 N Ì

x = EEX,/"^EV" (3.2)
j2 n — m
T
k
i^o m i-0 m

Đ ố i với OFDM ta có thể biểu diễn tín hiệu phát trong miền tần s ố
như sau:

x =[x
k 0k x, k ••• Xp_ O...O] , trong đó [.]"' là phép chuyển vị
l k
1

là số ký hiệu điều chế thông thường trong khối k và số số "0" bằng


N-P. Tín hiệu trong miền thời gian nhận được bằng cách nhân tín hiệu
trong miền tần số với ma trận sau:

Ì
J6n j2( N - l )ĩ.
N
e
j8n
j4<N-l|r,

N (3.3)

j2(N -Di j4( N - í) ũ |()IN D a j2(N IXN-I)r.

Ì e N o N « N

trong đó hàng của ma trận trong (3.3) thể hiện các sóng mang con tại
thòi điểm lấy mảu m.

Bộ chèn CP (Cyclic Preíĩx) thực hiện chèn V mảu (độ dài T p) C

của ký hiệu OFDM vào đầu ký hiệu này để được độ dài ký hiệu bàng:
T = Tppj+Tcp, trong đó Tppx là độ dài hiệu dụng còn T p là khoảng C

thời gian bảo vệ để chống ISI (nhiễu giữa các ký hiệu) gây ra do
phađinh đa đường và V mảu được chèn là V mảu được copy từ các
mảu cuối cùng của tín hiệu x . Thông thường T p được chọn bằng thời
k C

gian trễ trội cực đại (trễ của đường truyền đến muộn nhất còn được xét
so với trễ của đường đến sớm nhất). K h i này m trong phương trình
(3.3) sẽ là: m = 0,1,..., N-l,..., N+V-l và tổng sổ mầu đầu ra bộ CP sẽ
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 85

bằng N+V. Ta có thể biểu diễn tín hiệu sau chèn CP trong miền thời
gian và miền tần sổ như hình 3.3.

T (Thời gian ký hiệu OFDM)

V điểm CP Cửa số quan trác N điểm

Khoang cách sóng mang con Thời gian


1/TFFT (các mẫu)

Băng thông tín hiệu: 1/T S

Tân sô
(các sóng mang con)

Hình 3.3. Trình bày OFDM (sau chèn CP) trong miền thời gian và tần số

Bộ biến đổi số vào tương tự (DÁC) cho ta tín hiệu tương tự có


dạng sau:

N-l
j2a (t-kT) , kT-Tcp < t < k T + T F FT
Xk(t) = i=0
TFFT )

0 nếu khác
(3.4)

Hay:

P-I ' n ^
j27t (t-kT) , kT - T p < t < kT + T
C F F T

Xk(t) = i = 0
TFFT
nếu khác
(3.5)

Ý nghĩa của việc chèn CP được giải thích trên hình 3.4. Trong
trường hợp kênh tán thời do b
phađinh đa đường một phần tính trực
giao giữa các sóng mang con sẽ b
mất đi: phần cuối cùa ký hiệu
86 Giảo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

OFDM phát trước do đến trễ ĩ sẽ chồng lấn lên phần đầu của ký hiệu
OFDM phát sau. Trong trường hợp này khoảng thời gian tương quan
của bộ giải điều chế cho ký hiệu được xét sẽ chồng lẩn một phần lên
ký hiệu trước đó (hình 3.4a). Vì thế tích phân tín hiệu đi thảng sẽ chúa
nhiễu của tín hiệu phản xạ từ ký hiệu trước đó. Hậu quả là không chi
xảy ra nhiễu giữa các ký hiệu (ISể) m à còn cả nhiễu giữa các sóng
mang con (ICI: Inter Channel Interference).
a) Khùng chèn CP T

Tin hiệu đi thẳng


J

5F
Tin hiệu phán xạ

Khoáng thời gian đẽ lây


tích phân tin hiệu di tháng
cho biên dõi Pourier
b) Chèn CP
Copy và chèn b) Chèn CP

11 I \w: ?*>>f7ầ
ị IFFT
Chèn CP IU
Ị (N điếm)
i T//-7 * T,ii,(N+L mẫu)
T
/ / v(N mẫu)
lư' ì///
Tín hiệu đi thẳng

Tin hiệu phán xạ

Khoáng thời gian dể lẫy tích


phân tin hiệu di thắng cho
biên dõi Fourier

Hình 3.4. Giải thích ý nghĩa chèn CP

Một cách khác để giải thích nhiễu giữa các sóng mang con trong
kênh vô tuyến phađinh tán thời như sau. Nguyên nhân tán thời của
kênh là do đáp ứng tần số của kênh phađinh chọn lọc tần số. Vì thế
tính trực giao giữa các sóng mang không chỉ được đảm bảo bời phân
cách giữa chúng trong miền tần số m à còn bởi cấu trúc đặc thù miền
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 87

tần số của từng sóng mang: thậm chí nếu kênh miền tần số không đổi
đối với búp phổ chính của một sóng mang con OFDM và chỉ có các
búp phô bên bị hỏng do tính chọn lọc tần sổ cùa kênh vô tuyến, thì
điều này cũng dẫn đến mất tính trực giao giữa các sóng con cùng với
nhiờu giữa các sóng mang con. Do các búp bên cùa mỗi sóng mang
con OFDM lớn. nên dù lượng tán thời đã bị hạn chế (tương ứng với
tính chọn lọc tần số cùa kênh vô tuyến thấp) vẫn có thể xảy ra nhiờu
giữa các sóng mang con.

Để giải quyết vấn đề này và làm cho OFDM có khả năng thực sự
chống tán thời trên kênh vô tuyến, chèn CP (Cyclic Preíìx: tiền tố chu
trình) được thực hiện. Chèn CP tăng độ dài ký hiệu OFDM từ TVFT lên
TFFT+TCP>trong đó Tép là độ dài cùa C P tương ứng với việc giảm tốc
độ ký hiệu OFDM. Từ hình 3.4b ta thấy tuông quan vẫn được thực
hiện trên đoạn thời gian Tppx = 1/Af và tính trực giao sóng mang con
sẽ được đảm bảo ngay cả trong trường hợp kênh tán thời chừng nào
đoạn tán thời còn ngắn hơn độ dài CP.

Nhược điểm của chèn tiền tố CP là chi một phầnT /(T FT Tcp)
FFT F
+

của công suất tín hiệu thu là phần thực tế được bộ giải điều chế
OFDM sử dụng và điều này có nghĩa là mất một phần công suất khi
giải điều chế OFDM. Ngoài việc mất công suất, chèn CP còn gây ra
mất băng thông vì tốc độ ký hiệu OFDM giảm trong khi độ rộng băng
tần của tín hiệu không giám.
Một cách khác để giám CP là giảm khoảng cách giữa các sóng
mang A f tương ứng với tăng Tppj. Tuy nhiên cách này làm tăng độ

nhạy cảm của truyền dẫn O F D M với sự thay đổi nhanh của kênh kho
trải Doppler cao và các kiểu sai số tần số khác.

Cần lưu ý ràng CP không thể bao phủ toàn bộ độ dài của tán thời
kênh. Nói chung cần có một sự cân nhấc giữa mất công suất do CP và
hỏng tín hiệu (do ISI và ICI) m à phần dư tán thời do CP không phủ
hết gây ra. Điều này có nghĩa ràng tồn tại một điểm tối ưu cho độ dài
88 Giáo trình Lộ trình phút triển thông tin di động 3G lên 4G

CP m à việc tăng nó không ảnh hưởng xấu đến mất công suất dẫn đến
giảm kích thước ô và ngược lại việc giảm nó không làm ảnh hường
xấu đến hỏng tín hiệu.

3.2.2. Máy thu


Tín hiệu đầu vào máy thu (đầu ra kênh) có dạng sau:

y(t) = x(t)®h(t)+ĩi(t) (3.6)

trong đó h(t) là độ lợi kênh và T|(t) là tạp âm Gauss trắng cộng và ®


ký hiệu cho tích chập. Bộ biến đổi từ tuông tể vào sổ (ADC) sẽ biến
đổi y(t) vào số, bộ loại bỏ CP sẽ loại CP. Qua trình loại CP được thểc
hiện bằng tích chập vòng. Dưới đây ta sẽ giải thích nguyên lý tích
chập vòng.
Ta có thể biểu diễn ký hiệu OFDM bao gồm CP rời rạc trong
miền thời gian ở dạng véctơ sau:

* =
[ N-V-I'*\-V">*V-l *0>"*I'""*V-I ] 0.7)
X

1
-V- " V '

CP sỏ liệu gốc
trong đó x ký hiệu cho mẫu m của tín hiệu OFDM trong miền thời gian.
m

Nếu không xét tạp âm, tín hiệu đầu ra cùa kênh sẽ là ỹ = x ® E ,
trong đó h là véctơ có độ dài v+1 để biểu thị đáp ứng kênh xung kim
trong thời gian ký hiệu OFDM. Hình 3.5 giải thích quá trình tích chập
dịch vòng giữa đáp ứng kênh xung kim h và X đầu vào cho hai mẫu
đầu tiên cùa y.
a) Mỉu đau tiên cùa Un hiệu đâu ra kênh b) Mâu thử hai cùa tin hiệu dâu ra kênh

Hình 3.5. Minh họa quá trình tích chập quay vòng
giữa đáp ứng kênh xung kim h và Xép
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 89

D ự a trên các phân tích trên, ta có thể biểu diễn tín hiệu đầu ra
kênh sau tích chập vòng cho các mẫu hữu ích như sau:

y ữ = K x
ữ + \ K-\+-
h x
+ K x
N - r

y< = Vi + Mo +•••+M.v-V*, (3-8)

y - \ = V.v-I + V.v-2
K +- + M.V-,-!

Sau tích chập vòng nếu chi g i ữ lại các thành phần đầu tiên ở vế
trái của hệ phương trình (3.8) ta sẽ loại bó được CP.

T a có thể biểu diễn lại phương trình (3.8) ở dạng ma trận quay
vòng như sau:

(3.9)

\V-2

= X h + ĩi

Sau bộ loại bỏ CP, V mẫu của CP bị loại bỏ và N mẫu còn lại là


các mẫu của tín hiệu hữu ích. B ộ biến đổi nới tiếp vào song song cho
ra N luồng song song ứng v ớ i N sóng mang con thu của tín hiệu thu
trong miền thời gian: ịy'(m)} (i = 0.1 N - l ) ơ dạng các mẫu r ờ i rạc

m ( m = 0 1....N-1). Các sóng mang này được đưa lên bộ biến đổi FFT
để chuyển đổi t ừ miền thời gian vào miền tần sớ. Sau FFT máy thu lấy

ra p sóng mang con cần thu trong miền tần sớ ị Ã', Ị ( i = 0,1 P-l),

m ỗ i sóng mang con được xác định như sau:

p - l NI- Ị (3.10)
.0 m-ũ
90 Giáo trình Lộ trình phái ỉriên thông tin di động 3G lên 4G

trong đó i (Ì = 0,1 ,P-1), y, (m) ký hiệu cho m ẫ u m trong m i ề n thời


k

gian của ký hiệu điều chế thông thường t h ứ i t r o n g k h ố i p ký hiệu


được phát tại đầu ra của kênh k (k là m ộ t số nguyên nằm trong khoảng

từ -QO đến 00 ) là k h ố i t h ứ k tuông ứng; là X k giá trị phức của tín hiệu

thu trong m i ề n tần số trong k h ố i ký hiệu k; m ( m = 0,1,...,N-1) là mẫu


t h ứ m của tín hiệu được lấy mẫu trong m i ề n thời gian v ớ i thời gian lấy
mẫu T = Ts FFT / N tương ứng v ớ i tần số lấy m ẫ u f = N/T s FFr .

Tín hiệu đầu r a bộ biến đễi n ố i tiếp vào song song sẽ là chuỗi
nối tiếp các ký h i ệ u t h u của k h ố i k có thể được b i ể u diễn ở dạng
véctơ sau:

X
k -*V-l.í]
(3.11)

T ễ n g quát ta có thể biểu diễn toàn bộ các bước x ử lý tín hiệu của
một hệ thống thông t i n O F D M v ớ i các tín hiệu ớ dạng véctơ như
hình 3.6.

Miên thời gian


h"
1
1
Công * Loai
SÍP Ì y FFT X, FEQ
X 1
p/s h(n) »m
CP ì CP
1

Tích chặp vòng: ỹ = X ® h + TI

Miên tân sô
FEQ: Bộ cân bằng miên tăn số

Hình 3.6. Hệ thống thông tin OFDM băng gốc


với các tín hiệu ở dạng vẻctơ

T r u y ề n dẫn O F D M có thể được biểu diễn t r o n g không gian hai


chiều: tần số - t h ờ i gian như hình 3.7.
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 91

•;,:.;f- i ééế
. . . . . . K-2 K-1 k K+1 K+2


Hình 3.7. Biếu diễn tín hiệu truyền dẫn OFDM
Thời gian (sô thứ tự ký hiệu OFDM)
trong không gian hai chiểu (tằn số-thời gian)

3.3. ƯỚC TÍNH KÊNH VÀ CÁC KÝ HIỆU THAM KHẢO

Kênh O F D M bao gồm tổ hợp điều chế OFDM (xử lý IFFT), kênh
vô tuyến tán thời và giải điều chế OFDM (xử lý FFT) được m ô tả ở
dạng kênh miền tần sổ trên hình 3.8. Nêu coi rằng CP đấ lớn (khi này
tích chập kênh vô tuyến tán thời trong khoảng thời gian lấy tích phân
T F F T cùa bộ giải điều chế có thể coi là tích chập dịch vòng tuyến tính),
thì các nhánh kênh miền tần sổ Ho Hp.| có thế được rút ra trực tiếp
từ các đáp ứng kênh xung kim như hình 3.8.

Đ ể khôi phục lại ký hiệu phát cho quá trình xử lý tiếp theo (chẳng
hạn tách ký hiệu số liệu và giải m ã kênh), máy thu phái nhân X, với

phức liên hợp cấa Hj.- H' (hình 3.9). Quá trình này thường được gọi là
cân bằng một nhánh và được áp dụng cho từng sóng mang con được
thu. Đ ể có thể thực hiện điều này, máy thu phải ước tính các nhánh
kênh miền tần số Ho, Hi,..., Hp.Ị.
92 Giáo trình Lộ trình phát trién thông tin di động 3G lên 4G

M á y phát - M á y thu

Tạp â m I Ã',, .
-Vi
Chèn Kênh 1 kĩ I Loại bỏ
IFFT FFT
(N điềm) CP hít)
-4 >MJ
CP (N điểm)
ĩ

"V"

Hi, Mu

ề »ế-
A', = W,A; + 11,
H„: Đ á p ứng kênh đối với x„
rịt. Tạp â m tác động lên x„

Hình 3.8. Mô hình kênh OFDM trong miền tần số

— M á y thu -
Ho %

Xo- -MỄ) Ậ- -><§> >*«


H n
'ĩ ''"'
Xi,

+ề -ế-
Hình 3.9. Mô hình kênh phái thu OFDM miền tần sổ
với bộ cán bằng một nhánh

Các nhánh kênh miền tần số có thể được ước tính gián tiếp bàng
cách trước hết ước tính đáp ứng kênh xung kim sau đó tính toán Hk.
Tuy nhiên phương pháp nhanh hon là ước tính các nhánh kênh miền
tần số trực tiếp. Trong trường hợp này hệ thống chèn các ký hiệu tham
khảo (còn được gọi là các ký hiệu hoa tiêu) tại các khoảng thời gian
quy định trong lưới thời gian tần số của OFDM (hình 3.10). Do biết
trước được các ký hiệu tham khảo này nên máy thu có thể ước tính
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 93

kênh miền tần số xung quanh vị trí ký hiệu tham khảo. Các ký hiệu
tham khảo phải có mật độ đủ lớn cả trong miền thời gian và miền tần
số đê có thể đảm bảo các ước tính kênh cho toàn bộ lưới thời gian tần
số ngay cả trong trường hợp các kênh vô tuyến bị phađinh chọn lọc
tần số và thời gian cao.

/ / / / / / / / /
1
Ký hiệu tham kháo
Thời gian

Hình 3. ỉ0. Các ký hiệu tham kháo trên trục thời gian tần sổ

3.4. MẢ H Ó A KÊNH VÀ PHÂN TẬP TẦN S Ò TRONG TRUYỀN


ĐẢN OFDM
Chất lượng kênh vô tuyến bị phađinh chọn lọc tần sổ luôn luôn
thay đổi trong miền tần số. Hình 3.1 l a và b cho thấy sự phạ thuộc của
chất lượng kênh vô tuyến (công suất tín hiệu thu hoặc tỷ số tín hiệu
trên tạp âm) vào tần số cho trường hợp đơn sóng mang băng rộng
(WCDMA chẳng hạn) (hình 3.1 la) và đa sóng mang (OFDM)
(hình 3.1 lò). Trong trường hợp truyền dẫn đơn sóng mang, mồi ký
hiệu điều chế được truyền trên một băng thông rộng, trong đó do ánh
hường cùa phađinh chọn lọc tần số băng thông này có thể bao gồm cả
vùng tần số có chất lượng truyền dẫn cao và vùng tần số có chất lượng
truyền dẫn thấp. Việc truyền dẫn thông tin trên một băng tần rộng gồm
nhiều dải băng với chất lượng khác nhau này được gọi là phân tập tần số.
94 Giáo (rình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lẽn 4G

Trái lại trong trường hợp OFDM. mỗi ký hiệu chi được truyền
trên một băng thông hẹp. Vi thế một sổ ký hiệu có thế rơi vào vùng
tần số có chất lượng kênh rất thấp. Vì thế từng ký hiệu riêng le thông
thường sẽ không nhận được phân tập tần số ngay cả khi kênh mang
tính chọn lọc tần số cao. Kết quá là tý lệ lồi bít cơ sỷ cùa truyền dẫn
OFDM trên kênh chọn lọc tần số tuông đối kém và kém hơn nhiều so
với tỷ số lỗi bít cơ sỷ trong trường họp truvền dẫn đơn sóng mang
băng rộng.

Tuv nhiên trong thực tế mã hóa kênh được sứ dụng trong hầu hết
các hệ thống thông tin số nhất là trong trường hợp thông tin di động.
Trong mã hóa kênh mồi bít thông tin được truyền phân tán trên nhiều
bít mã. Nếu sau đó các bít mã này thông qua các ký hiệu điều chế
được sáp xếp lên các sóng mang con và các sóng mang con này được
phân bố họp lý trên toàn bộ băng thông truyền dẫn cùa tín hiệu OFDM
(hình 3.1 le), thì mồi bít thông tin sẽ nhận được phân tập tần số (nghĩa
là mồi bít này được truyền trên các băng tần có chất lượng khác nhau
của kênh) mặc dù các sóng mang con và cá các bít mã không nhận
được phân tập tần số. Phân bố các bít mã trong miền tần số như
hình 3.1 le đôi khi được gọi là đan xen tần số. Đan xen tần số trong
trường hợp này giống như đan xen trong miền thời gian được sử dụng
kết họp với mã hóa kênh đế chóng phađinh thay đổi theo thời gian.

Như vậy, tương phản với truyền dẫn đơn sóng mang băng rộng,
mã hóa kênh (kết hợp với đan xen tần số) là khâu quan trọng để truyền
dẫn OFDM nhận được ích lợi từ phân tập tần số trong kênh chọn lọc
tần số. Vì mã hóa kênh thường được sứ dụng trong thông tin di động
nên đây không phải là nhược điếm quá nghiêm trọng của OFDM,
ngoài ra cũng cần nhấn mạnh ràng ngay cá khi tỷ l ệ mã khá cao hệ
thống vẫn nhận được một lượng phân tập tần số sẵn có.
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 95

a) Đơn sóng mang băng rộng b) Tin hiệu OFDM


Các sóng mang con bị chát
1(0 I L lượng kênh rát xâu
3 •ro
3
Ư)
9>
c
•ộ
Ũ
Tân số
Tăn sô
c) Mã hóa kênh két hợp với đan xen tân sô để cung cáp
b bít thông tin
phân tập tân sỗ cho truyẽn dẫn OFDM
M ã hóa kênh
M ã hóa Đan xen Điêu chẽ c, c, c, c Các bít m ã
t

kênh —• tân số OFDM Đan xen tăn số


(sắp xép lẽn các
sóng mang con)

Hình 3.11. Giải thích vai trò cùa mã hóa kênh trung OFDM
(Mã hóa kênh kết họp với đan xen tần số đế cung cấp
phân tập tần số cho truyền dẩn OFDM)

3.5. LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ OFDM cơ SỞ


Để sử dụng OFDM cho truyền dẫn trong thông tin di dộng, cần
lựa chọn các thông sả cơ sở dưới đây:

- Khoáng cách giữa các sóng mang con Ai"

- Sả sóng mang con N cùng với khoảng cách giữa sóng mang con
quyết định toàn bộ băng thông truyền dẫn của tín hiệu OFDM

- Độ dài CP: T p. Cùng với khoảng cách giữa các sóng mang
C

Af = l/T , T p quyết định độ dài ký hiệu OFDM: T = T p+T , hay


FfT C C FFT

tốc độ ký hiệu OFDM.


96 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

3.5.1. Khoảng cách giữa các sóng mang con của OFDM
T ồ n tại hai tiêu chí cần cân nhắc trong việc chọn sóng mang con:

- Khoảng cách giữa các sóng mang con càng n h ỏ càng tót ( T F F T

càng lớn càng tốt) để giảm thiểu tỷ lệ chi phí cho CP: T p / ( T
C F F T +T p)
C

- Khoảng cách giữa các sóng mang con quá n h ỏ sẽ tăng sự nhạy
cảm của truyền dẫn O F D M đối với trải Doppler

K h i truyền qua kênh phađinh vô tuyến, do trải Doppler lớn, kênh


có thể thay đễi đáng kể trong đoạn lấy tương quan T PT dẫn đến trực
F

giao giữa các sóng mang bị mất và nhiễu giữa các sóng mang.

T r o n g thực tế, đại lượng nhiễu giữa các sóng mang có thể chấp
nhận rất l ớ n tùy thuộc vào dịch vụ cần cung cấp và m ứ c độ tín hiệu
thu chịu được tạp â m và các nhân tố gây giảm cấp khác. Chẳng hạn tại
biên của một ô lớn tỷ số tín hiệu trên tạp â m cộng nhiễu có thể khá
thấp k h i tốc độ số liệu thấp. Vì thế một lượng n h ỏ nhiễu b ễ sung giữa
các sóng mang con do trải Doppler có thể bỏ qua. T u y nhiên trong các
trường hợp tỷ số tạp â m cộng nhiễu cao chẳng hạn t r o n g các ô nhỏ hay
tại vị trí gần BS, k h i cần cung cấp các tốc độ số liệu cao, cùng một
lượng nhiễu g i ữ a các sóng mang con như trên cũng có thể gây ảnh
hưởng xẩu hơn nhiều.

Cần lưu ý rằng ngoài trải Doppler. nhiễu g i ữ a các sóng mang con
cũng xảy ra do hoạt động không chính xác của m á y phát và m á y thu
như: các sai số tần số và tạp â m pha.

3.5.2. Số lượng các sóng mang con


Sau k h i đã chọn được khoáng cách giữa các sóng mang con theo
môi trường (dựa trên cân nhắc giữa trải Doppler và tán thời), số lượng
các sóng mang con được xác định dựa trên băng thông k h ả dụng và
phát xạ ngoài băng.
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA CHU LTE 97

Đ ộ rộng bâng tần cơ sở cùa tín hiệu OFDM bàng P.Af, nghĩa là

số sóng mang con nhàn với khoảng cách giữa các sóng mang con. Tuy
nhiên phổ của tín hiệu OFDM cơ sờ giám rất chậm bên ngoài độ rộng
băng tần O F D M cơ sờ (hình 3.12). Lý do gây ra phát xạ ngoài băng
lớn là việc sử dụng tạo dạng xung chữ nhật dợn đến các búp sóng bên
giảm tương đối chậm. Tuy nhiên trong thục tế lọc hoặc tạo cửa sổ
miền thời gian được sử dụng đế loại bỏ phần lớn các phát xạ ngoài
băng cùa OFDM. Trong thực tế cần dành 1 0 % băng tần cho băng bảo
vệ đối với tín hiệu OFDM. Chẳng hạn nếu băng thông khả dụng là
5MHz thì độ rộng băng tần OFDM P.Af chi có thể vào khoảng

4,5MHz. Giả sử L T E sứ dụng khoáng cách giữa các sóng mang là


15kHz, thì điều này tương đương với vào khoảng 300 sóng mang con
trong 5MHz.

30,0

Tân sô (MHz)

Hình 3.12. Phổ cùa tín hiệu OFDM cơ sở 5MHz

3.5.3. Độ dài CP
về nguyên tắc, độ dài CP T p phải bao phủ được độ dài cực đại
C

của tán thời dự tính có thể xảy ra. Tuy nhiên tăng độ dài CP m à không
98 Giảo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

giảm A f dẫn đến tăng chi phí công suất cũng như băng thông. Mất

công suất dẫn đến kích thước ô giảm và hệ thống bị hạn chế nhiều hơn
bởi công suất, vì thế cần có sự cân đổi giữa mất công suất cho CP và
thiệt hại tín hiệu do tán thời không được CP bao p h ủ hết. Ngoài ra khi
kích thước ô tăng tán thời tăng, nhưng k h i kích thước ô vượt quá mụt
giá trị nào đó cũng không nên tăng T -p. vì mất công suất có thể gây
t

ảnh hưởng xấu lên tín hiệu nhiều hơn ảnh hướng của tán thời do
không được p h ủ hết bởi CP.

M ụ t lý do đế có thể phải sử dụng Ten dài hơn liên quan đến


trường hợp truyền dẫn đa ô v ớ i việc sử dụng S F N (Single-Frequency
Network: M ạ n g đơn tần) sẽ xét trong mục sau.

N h ư vậy để t ố i ưu hiệu năng đối v ớ i các môi trường khác nhau,


mụt sổ hệ thống O F D M hỗ trợ nhiều đụ dài CP. Các đụ dài CP khác
nhau này có thể được sử dụng trong các trường hợp sau:

- CP ngắn hơn trong các môi trường ô nhở đề g i ả m thiểu chi phí
cho CP

- CP dài hơn trong các môi trường có tán thời rất lòn và đặc biệt
trong trường hợp SFN

3.6. ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐÓI MỨC CÔNG SUẤT TỨC THỜI

M ụ t trong số các nhược điềm của truyền dẫn O F D M là sự biến


đụng l ớ n trong công suất phát tức thời dẫn đến g i ả m hiệu suất bụ
khuếch đại công suất và tiêu t h ụ công suất cùa đầu cuối d i đụng cao
hơn hoặc phải g i ả m công suất phát ra dẫn đến giảm cự l y phù sóng.

N h i ề u phương pháp đã được đề xuất để giám giá trị đỉnh của tín
hiệu O F D M :

- Dành trước tông. Dành trước mụt tập sóng mang con không sù
dụng cho truyền dẫn số liệu. Các sóng mang con này được điều chế đê
có thế triệt bó các giá trị đình l ớ n cùa toàn bụ tín hiệu O F D M và vì thế
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 99

có thể giảm khoảng lùi cùa bộ khuếch đại công suất. Nhược điểm của
phương pháp dành trước tông là mất bâng thông do không thể sử dụng
một số sóng mang con cho truyền dẫn số liệu. Ngoài ra tính toán
phương pháp điều chế cho dành trước tông cũng rất phức tạp

- Xáo trộn chọn lọc. Chuồi bít sau m ã hóa kênh được xáo trộn với
các m ã ngờu nhiên hóa. Sau đó mỗi chuồi được xáo trộn được điều
chế OFDM, và tín hiệu có công suất đĩnh thấp nhất được chọn để phát.
Sau giải điều chếO F D M tại phía thu, giải ngẫu nhiên (giải xáo trộn)
và giải m ã kênh được thực hiện cho tất cà các chuỗi ngẫu nhiên có thể
có. Nhược điểm cùa phương pháp này là tăng độ phức tạp của máy thu
vì phải thực hiện nhiều giải m ã đồng thời.

3.7. SỬ DỤNG OFDM CHO GHÉP KÊNH VÀ ĐA TRUY NHẬP


Hình 3.13 m ô tả sử dụng OFDM cho đa truy nhập OFDM để có
thể truyền dẫn đồng thời các đến/từ các máy đờu cuối bằng phân chia
tờn số. Phương pháp này được gọi là ghép kênh những người sử dụng
cho đường xuống (từ trạm gốc đến các máy đờu cuối di động) và đa
truy nhập cho đường lên (từ các máy đờu cuối di động đến trạm gốc).

Hình 3.13. OFDM được sử dụng cho sơ đồ ghép kênh/đa truy nhập

Trên đường xuống, OFDM được sử dụng làm sơ đồ ghép kênh


những người sử dụng. Trong khoảng thời gian một ký hiệu OFDM,
toàn bộ các sóng mang con khả dụng được chia thành các tập con khác
100 Giáo trình Lộ trình phái ỉriên thông tin di động 3G lên 4G

nhau và được gán cho những người sử dụng khác nhau đê truyên đến
các đầu cuối khác nhau (hình 3.14.a).

Tuông tự trên đường lên, OFDM được sử dụng làm sơ đồ đa truy


nhập. Trong khoảng thời gian một ký hiệu O F D M toàn bộ các sóng
mang con khả dụng được chia thành các tập con khác nhau và được
gán cho những người sử dụng khác nhau để truyền từ các đầu cuối
khác nhau đến trạm gốc (hình 3.14b). Sơ đồ đa truy nhập đường lên sử
dụng OFDM được gủi là đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao
(OFDMA: Orthogonal Frequency Division Multiple Access) đối với
đường từ MS đến BS.

Thông thường thuật ngữ OFDMA được sử dụng cho cả đường


xuống và đường lên vì thế trong giáo trình này để đơn giản ta sẽ chi sử
dụng thuật ngữ này cho hai đường.

Hình 3.13 giả thiết ràng các sóng mang con liên tiếp được sù
dụng để truyền đến/từ máy di động đầu cuối. Tuy nhiên các tập con,
sóng mang con được phân bố trên toàn bộ các sóng mang con khả
dụng cũng được sứ dụng để truyền đến/từ các máy đầu cuối di động
(hình 3.14). Lợi ích của các sơ đồ OFDM phân bổ là có thể nhận được
phân tập tần số bổ sung trải rộng trên toàn băng thông rộng hơn cho
từng đường truyền.
a) Đường xuống b) Đường lẽn

Hình 3.14. Ghép kênh người sử dụng/OFDMA phân bố


Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 101

Trong trường hợp O F D M A được sử dụng cho đường lên. tín hiệu
OFDM phát đi từ các đầu cuối di động khác nhau được ghép kênh
theo tần số, điều quan trọng là các truyền dẫn từ các đầu cuối ở các vị
trí khác nhau so với trạm gốc phải đến trạm gốc một cách đấng bộ
theo thời gian. Đặc biệt là sự mất đấng bộ giữa các truyền dẫn từ các
đầu cuối di động khác nhau tại trạm gốc phải nhỏ hơn độ dài CP để
đảm bảo tính trực giao giữa các sóng mang con thu được từ các đầu
cuối di động khác nhau để tránh nhiễu giữa những người sử dụng.

Do khác nhau về khoảng cách từ các đầu cuối di động đến trạm
gốc và vì thế dẫn đến khác nhau về thời gian truyền lan (sự khác nhau
có thể vượt xa độ dài CP), nên cần phải điều khiển định thời phát của
từng đầu cuối (hình 3.15). Điều khiến định thời phát nhằm điều chinh
định thời phát của từng đầu cuối di động để đảm bảo ràng các truyền
dẫn đường lên được đấng bộ tại trạm gốc. Do thời gian truyền lan thay
đổi khi đầu cuối di động chuyển động trong ô, điều khiển định thời
phát phải là một quá trình tích cực, liên tục điều chỉnh định thời phát
cho từng đầu cuối di động.

Hình 3.15. Điều khiển định thời phát đường lên

Ngay cả khi điều khiển định thời phát hoàn hào, vẫn luôn có một
lượng nhiễu giữa các sóng mang con do sai số tần số. Trong trường
hợp sai số tần số họp lý và trải Doppler nhỏ, nhiễu này thuấng tương
đối nhỏ. Tuy nhiên điều này chi xảy ra khi coi ràng các sóng mang
con khác nhau được thu tại trạm gốc với công suất gần như nhau. Trên
102 Giáo trình Lộ trình phái íriên thông tin di động 3G lên 4G

đường lên do khoảng cách giữa các đầu cuối d i động đến trạm gốc
khác nhau vì thế suy hao đường truyền của các đường truyền này cũng
có thế rất khác nhau. N ế u hai đầu cuối phát cùng m ộ t công suất thì do
khoảng cách khác nhau công suất tín hiệu thu tại trạm gốc t ừ hai đầu
cuối này có thể rất khác nhau và vì thế tín hiệu thu t ừ trạm đầu cuối
mạnh hem sẽ gây nhiễu đối v ớ i tín hiệu thu y ế u hơn cho dù vẫn duy trì
được trịc giao hoàn hảo giữa các sóng mang con. Đ ể tránh điều này
cần phải thịc hiện điều khiển công suất phát của các đầu cuối ở một
mức độ nhất định đối v ớ i O F D M A đường lên bàng cách g i ả m công
suất của đầu cuối ở gần trạm gốc để đảm bảo công suất của các tín
hiệu thu gần n h u nhau.

3.8. PHÁT QUẢNG BÁ VÀ ĐA PHƯƠNG TRONG NHIÊU ô


V À OFDM
Các dịch vụ quảng bá/đa phương trong hệ thống thông t i n d i động
cho phép cung cấp đồng thời thông t i n cho nhiều đầu cuối d i động.
Các dịch vụ này thường được trải rộng trên m ộ t vùng rộng lớn chúa
nhiều ô như hình 3.lóa. Thông t i n quảng bá/đa phương có thể là một
V i d e o clip mới, thông t i n về tình hình thời tiết địa phương, thông tin
về thị trường chứng khoán tại một thời điểm cho trước và được nhiều
người quan tâm.

K h i cần cung cấp cùng một thông t i n cho nhiều đầu c u ố i d i động
trong cùng m ộ t ô, tiện l ợ i nhất là cung cấp thông t i n này bằng cách sù
dụng một đường truyền dẫn vô tuyến quảng bá cho toàn ô đồng thời
đến tất cả các đầu cuối d i động liên quan (hình 3.16b), c h ứ không nên
phát thông t i n này bằng các đường truyền dẫn riêng cho từng đầu cuối
di động (truyền đơn phương, hình 3. Ì óc).

Phát quảng bá trên hình 3.16b phải được định cỡ để có thể đạt đến
các đầu cuối d i động thu yếu nhất bao g ồ m cả các đầu cuối tại biên ô.
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 103

Điều này dẫn đến chi phí tài nguyên khá cao (công suất m á y phát trạm
gốc đế có thế đạt được tốc độ số liệu dịch vụ cho trước). M ộ t giải
pháp cho v ấ n đề này là hạn chế tốc độ số liệu quáng bá để đảm bảo tỳ
số tín h i ệ u trên tạp â m g i ớ i hạn chẳng hạn đổi v ớ i biên ô và đặc biệt là
đối v ớ i các ô kích thước lớn. M ộ t giải pháp khác cho phép duy trì tốc
độ sổ liệu quàng bá cao là giám kích thước ô để tăng công suất thu tại
biên ô. N h ư n g điều này dẫn đến tăng sổ lượng ô để đám bảo vùng
quảng bá cho trước và làm tăng giá thành triển khai hệ thống.

Hình 3.16. Phát quàng ba đa ó (a), đom ó (b) và phát đơn phương (c)

T r o n g trưừng hợp phát quảng bá đa ô, có thể tiết k i ệ m tài nguyên


m à vẫn đảm bảo tốc độ số liệu nếu các đầu cuối d i động tại biên ô sử
dụng công suất t h u t ừ truyền dẫn quảng bá của nhiều ô k h i tách
sỏng/giải m ã số l i ệ u quảng bá. Vì thế có thế đạt được độ lợi công suất
lớn, nếu các đầu cuối có thể thu đồng thừi và kết hợp các truyền dẫn
quảng bá t ừ nhiều ô trước k h i tách tín hiệu và giải mã. Phương pháp này
104 Giảo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

được gọi là kết hợp mềm các truyền dẫn quảng bá/đa phương từ nhiều ô
và đã được ứng dụng cho MBMS (Multimedia Broadcast/Multicast
Service: dịch vụ quàng bá/đa phương đa phương tiện) trong WCDMA.

Trong trường hợp WCDMA. mỗi ô phát quảng bá trên đường


xuống sù dụng một mã ngẫu nhiên riêng vi thế đầu cuối có thể nhận
biết tín hiệu từng ô trong quá trình kết hợp mềm. Mễc dù kết hợp mềm
tăng đáng kể công suất thu cho các đầu cuối tại biên ô, tuy nhiên
truyền dẫn quàng bá từ các ô khác nhau vẫn gây nhiễu cho nhau. Điều
này làm hạn chế tỳ số tín hiệu trên nhiễu và vì thế giới hạn tốc độ số liệu.

Một giải pháp để loại bỏ nhược điểm nói trên và cải thiện hơn nữa
các dịch vụ quảng bá/đa phương trên mạng thông tin di động là đảm
bào ràng các truyền dẫn quảng bá từ các ô khác nhau hoàn toàn giống
nhau và được phát đồng bộ theo thời gian. Trong trường hợp này các
truyền dẫn thu được từ các ô khác nhau nhìn tù đầu cuối di động thể
hiện như một truyền dẫn duy nhất bị ảnh hường cùa truyền sóng đa
đường (hình 3.17). Phát các tín hiệu giống nhau được đồng bộ theo
thời gian, đễc biệt là trong trường hợp cung cấp các dịch vụ quàng
bá/đa phương đôi khi được gọi là khai thác mạng đơn tần số (SFN:
Single Frequency Network).
Nhìn tù dâu cuối di động:
Tương đương nhau I 1

CỶB^) CZzZề LE
Hình 3. ỉ 7. Tương đương giữa phát quàng bá đa ó
được đồng bộ và truyền sóng đa đường

Trong trường hợp truyền dẫn từ nhiều ô giống nhau và được đồng
bộ thời gian, "nhiễu giữa các ô" do các truyền dẫn trong các ô lân cận
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 105

xét từ đầu cuối sẽ được thay thế bằng tín hiệu bị hỏng do tán thời. Nếu
truyền dẫn quảng bá sử dụng OFDM với CP bao phủ phần chính của
tán thời, thì các tốc độ số liệu quảng bá chể bị giới hạn bởi tạp âm và
điều này có nghĩa có thể đạt được tốc độ số liệu quảng bá rất cao đặc
biệt là trong các ô nhó hơn. Ngoài ra khác với kết hợp mềm đa ô của
W C D M A MBMS, máy thu OFDM không cần nhận dạng các ô khi kết
hợp mềm, vì tất cả các truyền dẫn nằm trong giới hạn của CP sẽ được
máy thu 'tự động' thu nhận (giống như trường hợp truyền sóng đa
đường của một tín hiệu).

3.9. NGUYÊN LÝ TRUYỀN DÃN DFTS-OFDM

3.9.1. Sơ đồ khối hệ thống DFTS-OFDM


Hình 3.18 cho thấy sơ đồ khối của hệ thống DFTS-OFDM và
OFDM tương ứng.
Trên hình 3.18 và trong các phần sau ta sử dụng các ký hiệu sau đây:

X/. ký hiệu số liệu thứ p (p = 0,1 P-l) trong khối số liệu tại

đầu vào bộ D F T của DFTS-OFDM

X : Mầu lĩ (n = 0,1,...,P-1) trong miền tần số cùa tín hiệu tại đầu

ra của DFT
Xi: Sóng mang con thứ i (i = 0.1 N-Ị) được điều chế trong
miền tần số tại đầu vào của bộ IFFT
X j : Sóng mang con thứ i (i = 0.1 N-l) của tín hiệu OFDM trong
miền thời gian tại đầu ra cùa IFFT
Xj.It (m): Mầu m (m = 0,1 N-l) cùa tín hiệu OFDM tại đầu ra
của bộ biến đổi từ song song vào nối tiếp (PS) tại thời điểm k (k là
một số nguyên nằm trong khoảng từ -00 đến 00).
106 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

^3.


>ỉ
úi
Q Ì1

Cộng CP
p/s

Ì
N diêm
IFFT

OI
O) .ra
c íÌ
c JD
•o
con và ân

to
c Q. ũ
lũ c
o o
•to o X o 5
•rô o
í sắp

ũ
CL ra
ũ
c Q. ra
c
mX (5 1»
E •ro OI >< ro
E o. rr
3
Sáp
song

man

Sắp
sóng

Ì s
h-

ị i -I Ị
> 5 o
I— E i> V _
'•cu
c iQJ Oi
9 •o
2
Q
Q_
9 z Ì
LỊ. Ui o <0

ỉ Ì ~ ±-
Ì ũ)
I
00
ừ) Q § •>>
ề Ìai
ụ.
t Ui c
-5
5 o ỊP
ũ. á. 'O
s
s

3.9.2. Máy phát DFTS-OFDM


Máy phát DFTS-0FDM biến đổi tín hiệu nhị phân thành một dãy
sóng mang được điều chế. Để vậy nó thực hiện các thao tác xử lý tín
hiệu như hình 3.18. Xử lý tín hiệu được thực hiện theo từng khối ký
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 107

hiệu điều chế. M ỗ i khối bao gồm p ký hiệu trong đó mỗi ký hiệu có
độ dài T s m o d . Vậy một khối là một khoảng thời gian T snl0I j.P. Tại đầu
vào cùa máy phát, bộ điều chế băng gốc biến đối đầu vào nhị phân
thành một chuồi nhiều mức các số phức và nhóm chủng thành các
khối ký hiệu ịx } r (p = 0,1 P-l) có khuôn dạng cùa một trong số

các sơ đồ điều chế sau: BIT/SK. ỌPSK. 16QAM hoặc 6 4 Ọ A M trong


đó p là số sóng mang con mà hệ thống OFDM dành cho máy đầu cuối.
Hệ thống thực hiện thích ứng điều chế và vì thế tốc độ bít truyền dấn
sẽ phù hợp với điều kiện kênh hiện thời cùa máy đầu cuối. Bước thứ
nhất trong quá trình điều chế DSTF-OFDM là thực hiện biến đối
Fourier rời rạc (DFT: Discrete Fourier Transíbrm) kích thước p đế tạo
ra thể hiện miền tần sổ Ị x | c ủ a các ký hiệu đầu vào. trong đó
n

n = 0,1,..., P-l và P<N. Sau đó tập sóng mang con được điều chế
đuợc kết hợp với N-P sóng mang con rồng (bằng không) để được tập
sóng mang con được điều chế miền tần số { x , } ( i = 0,1 N - l ) đưa
lên đầu vào bộ IFFT. Sau IFFT ta được tập các sóng mang con được
điều chế |Xj} trong miền thời gian tại đầu ra cùa IFFT. Khi này mồi X,
(i = 0,1 N - l ) điều chế một tần sổ. Sau bộ biến đối nối tiếp thành
song song (S/P) ta được các mấu cua tín hiệu OFDM x(m). Sau đó tín
hiệu OFDM sẽ điều chế một sóng mang và tất cả các ký hiệu được
điều chế sẽ được truyền lần lượt. Giống như OFDM, giá trị của N là
một sổ lũy thừa hai (N = 2 trong đó k là một số nguyên) để có thể xử
k

lý FFT theo cơ số hai với độ phức tạp thấp và p = N/Q là một ước số
nguyên cùa N . Q được gọi là thừa số trải rộng băng tần của chuồi ký
hiệu. Nếu tất cá các đầu cuối đều p hát p ký hiệu trên một khối, thì hệ
thống có thể xử lý đồng thời ọ cuộc truyền dấn đồng thời mà không bị
nhiễu đồng kênh (CCI: Co-Channel Interíerence). Máy phát thực. hiện
hai quá trình xử lý tín hiệu nữa trước khi phát. N ỏ chèn một tập ký
hiệu với tên gọi là CP (Cyclic Preíix) đóng vai trò thời gian bảo vệ để
ngăn chặn nhiễu giữa các khối ( I B I : Inter-block Interíerence) do
108 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

truyền đa đường. Máy phát cũng thực hiện lọc tuyến tính (được gọi là
tạo dạng xung) đế giám nâng lượng ngoài băng. Tống quát, CP là
copy phần cuối cùa khối và đặt vào phần đầu của khối. Việc sử dụng
nó cỏ hai lý do. Trước hết nó đóng vai trò khoảng bảo vệ giữa hai khối
liền kề. Nếu để dài của CP lớn hon trải trễ cực đại của kênh, thì sẽ
không có IBI. Thứ hai nó cho phép chuyển đối tích chập tuyến tính rời
rạc thời gian vào tích chập dịch vòng rời rạc thời gian. Vì thế sổ liệu
phát qua kênh có thể được mô hình như tích chập vòng giữa đáp ứng
xung kim và khối số liệu được truyền, mà trong miền tần số là nhân
theo từng điểm của các mẫu DFT. Khi này để loại bỏ méo kênh, tại
máy thu ta chỉ cần chia DFT cùa tín hiệu thu cho DFT của đáp ứng
xung kim theo từng điểm hoặc có thể sù dụng kỹ thuật cân bằng
miền tần số phức tạp hơn.

Trên hình 3.18 ta thấy sự khác nhau giữa DFTS-OFDM (hình


3.18a) và OFDM (hình 3.18b) chỉ ở chỗ DFTS-OFDM sử dụng thêm
DFT tại phía phát và IDFT tại phía thu. Chính vì thế đôi khi
DFTS-OFDM có tên gọi là DFT spread OFDM (OFDM được trải phổ
bằng DTF) hay điều chế OFDM được mã hóa trước.

Nếu kích thước p của DFT bàng kích thước N cùa IFFT thì các
khối DFT và IFFT trên hình 3.18a sẽ loại trừ nhau. Tuy nhiên nếu
P<N và các đầu vào IFFT còn lại được đặt vào không thì tín hiệu đầu
ra IFFT sẽ là mểt tín hiệu có thuểc tính "đơn sóng mang", nghĩa là
mểt tín hiệu có thay đổi công suất ít và băng thông phụ thuểc vào p.
Nếu ta coi rằng tần số lấy mẫu tại đầu ra của ÍFFT là f thì băng thông
s

chuẩn cùa tín hiệu phát sẽ bàng B = P / N x f . Vì thế nếu thay đổi kích
s

thước p của khối, thì băng thông tức thời của tín hiệu phát sẽ thay đổi.
Điều này cho phé p ấn định băng thông linh hoạt. Ngoài ra bằng cách
chuyển dịch các đầu vào IFFT theo cách sắp xếp đầu ra DFT, ta có thê
dịch tín hiệu phát trong miền tần số. Đẻ nhận được mức để linh hoạt
cao theo băng thông tức thời được xác định theo kích thước p cùa
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 109

DTF. thông thường ta không thể đám bảo p = 2 với k là một số k

nguyên. Tuy nhiên chừng nào còn có thể biếu diễn p như là tích của
các số nguyên tố nhỏ. DFT vẫn có thể xử lý FFT không theo cơ số 2
với độ phức tạp thấp. Chẳng hạn DFT kích thước p = 144 cỏ thế đưằc
thực hiện bằng cách kết hằp xử lý FFT theo cơ số 2 và cơ số 3 (3 .2 ). 2 4

Lằi ích trước hết của DFTS-OFDM so với sơ đồ truyền dần đa


sóng mang như O F D M là giám mức độ thay đối còng suất phát tức
thời hay PAPR và nhờ thế tăng hiệu suất bộ khuếch đại công suất. Lằi
ích này đưằc m ô tả trên hình 3.19. Hình 3.19 cho thấy phân bố PAPR
của DFTS-OFDM và OFDM thông thường. PAPR đưằc định nghĩa
như là tỷ số giữa công suất tín hiệu đỉnh trong một khối IFFT (một ký
hiệu OFDM) và công suất tín hiệu trung bình.

1
•V ỉ
X ỉ
>. V
X ỉ N

\ í N

\ ỉ x

Ít 0,1
\ ! n

\
\
ĩ v s
\L *
-V»DF-rs-OFD *\ OFDM
\
1
I \ \
V
\
V V
1 \\
\ \\
\
\\
5 6 7 5 9 10 1 V 1
X, dB

Sô đo thành phân lập phường


(CM: Cubic Metric):
- OFDM: 3,4dB
- DFTS-OFDM (QPSK): 1,0dB
- DFTS-OFDM (16QAM): 1,8dB
Hình 3.19. Phán bố PAPR đối với OFDM và DFTS-OFDM
(Đường liền nét: QPSK; đường đứt nét: I6QAM)
110 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Từ hình 3.19 ta thấy PAPR của DFTS-OFDM thấp hơn nhiều so


với OFDM thông thường. Trong trường hợp điều chế 16QAM, PAPR
của DFTS-OFDM hơi tăng. Trái lại đối với O F D M PAPR ít phụ thuộc
vào sơ đồ điều chế hơn. Ta có thể giải thích điều này như sau: Tín
hiệu OFDM phát là tống cùa rất nhiều sóng mang con được điều chế
độc lập, vì thế công suất tức thời có phân bử gần như hàm mũ không
phụ thuộc vào sơ đồ điều chế áp dụng cho các sóng mang con khác nhau.

Mặc dù PAPR có thể được sử dụng để mô tả định tính sự khác


nhau về biến động công suất giữa các sơ đồ tr uyền dẫn khác nhau,
nhưng nó chưa phái là số đo tốt đế đánh giá định lượng ảnh hưởng cùa
sụ biến động công suất lên độ lùi cần thiết cùa bộ khuếch đại công
suất. Số đo tốt hơn về ảnh hướng này cũng như ảnh hưởng lên hiệu
suất cùa bộ khuếch đại công suất là số đo thành phần lập phương
(CM: Cubic Metric). C M là số đo về đại lượng lùi cần thiết đối với
một dạng sóng của tín hiệu cho trước so với lượng lùi cần thiết cùa
dạng sóng tín hiệu chuẩn. Hình 3.19 cho thấy C M (được cho bên phải
hình vẽ) có cùng xu thế như PAPR. Tuy nhiên sự khác nhau về CM
nhỏ hơn sụ khác nhau về PAPR.

3.9.3. Máy thu DFTS-OFDM

Nguyên lý hoạt động của máy thu DFTS-OFDM được cho ớ phần
dưới của hình 3.18a. về cơ bán, máy thu thực hiện các xử lý tín hiệu
ngược so với máy phát. Trước hết xử lý FFT kích thước N được thực
hiện. tiếp theo loại bỏ các mẫu tần sử không liên quan đến tín hiệu cần
thu, cuối cùng x ù lý DTF ngược kích thước p.

Trong trường họp lý tưởng nếu không xảy ra hỏng tín hiệu do
kênh vô tuyến, giải điều chế DFTS-OFDM sẽ khôi phục lại hoàn hảo
khối các ký hiệu được tr uyền. Tuy nhiên tr ong trường hợp tán thời gây
ra do kênh vô tuyến bị phađinh chọn lọc tần số, tín hiệu DFTS-OFDM
sẽ bị hóng bới "tự nhiễu". Ta có thể hiểu điều này như sau:
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 111

Vì là tín h i ệ u đơn sóng mang băng rộng. tín hiệu trải p h ổ cùa
D F T S - O F D M sẽ bị hóng trong trường hợp kênh tán thời.

N ế u kênh là chọn lọc tần số trên băng tần cùa DFT. thì D F T đảo
tại m á y t h u không thề khôi phục đúng k h ố i các ký hiệu phát gốc.

Vì thế đối v ớ i D F T S ta cần sử dụng b ộ cân bàng để bù t r ừ tính


chọn lọc tần số cùa kênh. M á y thu D F T S - O F D M sẫ dụng b ộ cân bằng
miền tần sổ tuyến tính ít phẫc tạp hơn để bù trừ tính chọn lọc tần số
của kênh. Nguyên lý b ộ cân bàng miền tần số được cho trên hình 3.20.

Sau FFT, t r o n g N m ẫ u tần số của tín hiệu sẽ chỉ có p sóng mang


con cần t h u được lấy r a và được đưa lên đầu vào của b ộ cân bàng
miền tần số. Sau đó các m ẫ u này được cân bang b ở i b ộ lọc miền lần sổ
có nhiều nhánh lọc có các trọng số w , W| 0 Wp tương ẫng như
hình 3.20. Sau đó tín hiệu sau cân bàng được chuyến ngược lại miền
thời gian b ở i I D T F kích thước p ( x e m hình 3.18a).

w
±
Ã
w,

f,_
w N..-I

Ì
Y,. Ỷ,

Hình 3.20. Bộ cán bằng miền tần số tuyến tinh cho DFTS-OFDM

Các trọng số của các nhánh lọc w , W|,...,Wp.| có thế được xác
0

định trước hết b ở i các đáp ẫ n g x u n g k i m của b ộ lọc miền thời gian
M M S E tương ẫ n g sau đó chuyển vào miền tần số bằng DFT. T u y
112 Giáo trình Lộ trình phái Irién thông Un di động 3G lên 4G

nhiên bộ lọc miền thời gian MMSE có thể rất phức tạp nhất là khi số
nhánh trễ cần lớn do tín hiệu truyền dẫn băng rộng. Tuy nhiên việc
chèn CP cho phép loại bỏ ngay từ đầu nhiễu ISI do chồng lấn giảa hai
ký hiệu và vì thế trọng số nhánh lọc có thể được tính như sau:

w,=- f (3.12)

\fỉ,\+p»
trong đó Hi là mẫu cùa đáp ứng tần số tại fj và P là công suất tạp âm.
N

So với bộ cân bằng miền thời gian thi bộ cân bằng miền tần số
đơn giản hơn nhiều nhất là khi độ dài bộ cân bàng lớn. Đây chính là lý
do m à bộ cân bằng miền tần số được chọn cho DFTS-OFDM.

Nhược điểm chính của chèn CP là phải chi phí thêm băng thông
và công suất không cần thiết cho CP.

3.9.4. DFTS-OFDM vói tạo dạng phổ

Tín hiệu DFTS-OFDM được tạo ra trong các phần trước đây là tín
hiệu có phổ dạng hình chả nhật. Đ ể giảm hơn nảa sự biến thiên của
tín hiệu DFTS-OFDM, ta có thể thực hiện tạo dạng phổ thích hợp cho
tín hiệu này. Sơ đồ tạo dạng phổ cho DFTS-OFDM được m ô tả trên
hình 3.21. Sau xử lý DFT kích thước p cho các ký hiệu điều chế, tín
hiệu được định kỳ trải rộng trong miền tần số. Sau đó quá trình tạo
dạng phổ được thực hiện bằng cách nhân các mẫu tần số với hàm tạo
dạng phổ, chẳng hạn hàm cosin tăng căn bậc hai (mật độ phổ công
suất có dạng cosin tăng) được biểu diễn như sau:

ị 7tai\
cos :
/(Ó-án 71 —
ÍT (3.13)
Ì _« '
4

r
trong đó T là thời gian ký hiệu và thông số a (0 < oe < 1) là hệ sổ
độ dốc.
Chương 3: OFDMA và SC-PDMA cua LTE 113

Sau đó tín h i ệ u này được đưa lên b ộ IFFT.

Trài
DFT IFFT _xịt)
rộng CP DÁC
(P) (N)
băng
thông

Trải rộng băng thông Tạo dạng phổ

Hình 3.21. DFTS-OFDM với tạo dạng phổ miền tần số

1
V

DFT 3-OFDÍ/l \
0,1
\/
ị \ c FDM

0.01 Ị
<x=0|2-ị Ịot=o,i; 0 ị
V

0,001
8 10 11 12
X, dB

Số đo thành phần lặp phương (CM: Cubic Metric):


- OFDM: 3,4 dB
- DFTS-OFDM (a=0): 1,0dB
- DFTS-OFDM (ct=0,l5): 0,8đB
- DFTS-OFDM (a=0,22): 0.45dB
Hình 3.22. Phân bo PAPR và sô đo thành phần lập phương
đoi với DFTS-OFDM có tạo dạng phô
114 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

Hình 3.22 cho thấy tạo dạng phổ cho phép giảm hơn nữa sự biến
đối công suất của tín hiệu phát nhờ vậy đạt được hiệu suất bộ khuếch
đại công suất cao hơn. Tuy nhiên cái giá phái trả cho tạo dạng phổ là
việc giảm hiệu suất sử dụng phố tần do phố trị nên rộng hon. Chẳng
hạn khi hệ số dốc của bộ lọc cosin tăng (V = 0.22 có nghĩa là băng

thông tăng thêm 22% so vịi không tạo dạng phố. Vì thế tạo dạng phổ
chi áp dụng cho các trường hợp bị hạn chế công suất khi công suất
phát chứ không phải phổ là tài nguyên quý hiếm. K h i này việc giảm
thay đổi công suất phát nhờ tạo dạng phổ cho phép cải thiện cự ly
đường lên.

3.10. TỎNG QUAN SC-FDMA

Trong các ứng dụng thông tin di động, OFDMA có un điểm rất
lịn về khả năng đề kháng đối vịi ảnh hường cùa truyền tín hiệu đa
đường. Khả năng đề kháng này đạt được nhờ việc hệ thống OFDM
phát thông tin trên N sóng mang con băng hẹp trực giao vịi mỗi sóng
mang con hoạt động tại tốc độ bít chỉ bằng Ì ỈN tốc độ bít cùa thông tin
cần truyền. Tuy nhiên dạng sóng OFDM thể hiện sự thăng giáng
đường bao rất lịn dẫn đến PAPR cao. Tín hiệu vịi PAPR cao đòi hỏi
các bộ khuếch đại công suất cỏ tính tuyển tính cao để tránh làm méo
tín hiệu. Đ ẻ đạt được mức độ tuyến tính này, bộ khuếch đại phải làm
việc ở chế độ công tác vịi độ lùi (so vịi điểm bão hòa) cao. Điều này
dẫn đến hiệu suất sử dụng công suất (tỷ số công suất phát vịi công
suất tiêu thụ một chiều) thấp vì thế đặc biệt ánh hưởng đối vịi các
thiết bị cầm tay. Một vấn đề khác gặp phải ở OFDMA trong các hệ
thống thông tin di động là cần dịch các tần số tham khảo đối vịi các
đầu cuối phát đồng thời. Dịch tần phá hỏng tính trực giao cùa các cuộc
truyền dẫn đến nhiễu đa truy nhập.
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 115

Để khắc phục nhược điểm này. 3GPP đã nghiên cứu sử dụng


phương pháp đa truy nhập đường lên sử dụng DFTS-OFDM với tên
gọi là SC-FDMA và áp dụng cho LTE. Giống như trong OFDMA, các
máy phát trong hệ thống SC-FDMA sử dụng các tần sổ trực giao khác
nhau (các sóng mang con) để phát đi các ký hiệu thông tin. Tuy nhiên
các ký hiệu này được phát đi lần lượt chứ không phải song song. Vì
thế không như OFDMA, cách sắp xếp này làm giảm đáng kể sự thăng
giáng cộa đường bao tín hiệu cộa dạng sóng phát. Vì thế các tín hiệu
SC-FDMA có PAPR thấp hơn các tín hiệu OFDMA. Tuy nhiên trong
các hệ thống thông tin di động bị ảnh hưởng cùa truyền dẫn đa đường,
SC-FDMA được thu tại BTS bị nhiễu giữa các ký hiệu khá lớn. BTS
sử dụng bộ cân bàng thích ứng miền tần số để loại bỏ nhiễu này. Cách
tổ chức này phù hợp cho các hệ thống thông tin di động, nó cho phép
giảm yêu cầu đối với khuếch đại tuyến tính trong máy cầm tay với trả
giá bàng bộ cân bàng thích ứng miền tần số phức tạp trong BTS.
Hình 3.23 m ô tả nguyên lý SC-FDMA.

Hình 3.23a m ô tả trường hợp đa truy nhập cộa hai đầu cuối được
ấn định băng thông bàng nhau (có cùng P), còn hình 3.23b m ô tả
trường hợp đa truy nhập cùa hai đầu cuối được ấn định băng thông
khác nhau.

Bằng cách dịch các đầu ra cùa DFT đến các đầu vào thích họp
cộa IFFT, hệ thống có thể phát tín hiệu vào đúng vị trí miền tần số
được quy định theo lập biểu.
116 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cùa LTE 117

Hình 3.24 cho thấy sự khác nhau trong quá trình truyền các ký
hiệu số liệu theo thời gian. Trên hình này ta coi mồi người sử dụng
được phân 4 sóng mang con (P = 4) với băng thông con bàng 15kHz,
trong đó mồi ký hiệu OFDMA hoặc SC-FDMA truyền 4 ký hiệu số
liệu được điều chế QPSK cho mồi người sử dụng. Hình 3.24 bên trái
cho thấy đối với O F D M A 4 ký hiệu sổ liệu này được truyền đồng thời
với băng tần con cho mỗi ký hiệu là 15kHz trong khoảng thời gian
hiệu dụng TPFT của mẹt ký hiệu OFDMA, trong khi đó đổi với
SC-FDMA, 4 ký hiệu sổ liệu này được truyền lần lượt trong khoảng
thời gian bàng l/p (P = 4) thời gian hiệu dụng ký hiệu SC-FDMA với
băng tần con bàng Pxl5kHz (4x15 Hz) cho mỗi ký hiệu.

OFDMA SC-RỌMA
Môi ký hiệu số liệu chiêm 15kHz trong toàn Môi ký hiệu sô liệu chiêm Px15kHz trọng thời
bẹ thời gian hiẹu dụng ký hiệu OFDMA gian bằng 1/P thời gian hiệu dụng ký hiệu
SC-FDMA (P=4)

PSD: Mật đẹ p h ố công suãt


CP: Tiên tô c h u trình
TFFT: Thời gian hiệu dụng ký hiệu O F D M A

Hình 3.24. Ví dụ minh họa sự khác nhau trong việc truyền


các ký hiệu số liệu theo thời gian đối với OFMA và SC-FDMA:
OFDMA truyền các ký hiệu sổ liệu đồng thời còn SC-FDMA
truyền các ký hiệu so liệu lân lượt
118 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Giống như OFDMA, thông lượng SC-FDMA phụ thuộc vào cách
sắp đặt các ký hiệu thông tin lên các sóng mang con. Có hai cách phân
lô các sóng mang con giữa các máy đầu cuối. Trong SC-FDMA nội
vùng (LFDMA: Locallized SC-FDMA) hay còn được gọi là
DFTS-OFDM nội vùng (Locallized DTFS-OFDM), mồi đầu cuối sử
dụng một tập sóng mang con liền kề để phát đi ký hiệu của mình. Vì
thế băng thông truyền dẫn L F D M A bàng một phần băng thông hệ
thống. Trong SC-FDMA phân bỗ (DFDMA: Distributed F D M A ) hay
còn gọi là DTFS-OFDM phân bố (Distributed DFTS-OFDM), các
sóng mang dành cho một đầu cuối được phân bố trên toàn bộ bâng tần
tín hiệu. Một phương án của SC-FDMA phân bố được gọi là
SC-FDMA đan xen (IFDMA: Interleaved SC-FDMA), trong đó các
sóng mang con được chiếm bởi một đầu cuối cách đều nhau và các
sóng mang con giữa chúng để rồng dành cho các đầu cuối khác. Hình
3.25 cho thấy hai cách sắp xếp nói trên, trong đó có ba đầu cuối, mỗi
đầu cuối phát đi các ký hiệu trên bốn sóng mang con trong một hệ
thống có 12 sóng mang con. Trên hình 3.25a, trong cách sắp xếp
IFDMA đầu cuối Ì sử dụng các sóng mang con 0, 3, 6 và 9 còn trong
các sắp xếp L F D M A (hình 3.25b) đầu cuối Ì sử dụng các sóng mang
con 0, 1,2, 3.

a) Chế độ phân bố (IFDMA) b) Chế độ khoanh vùng (LFDMA)


VTTV

Các sóng mang con Các sóng mang con

Đầu cuối 1 Đàu cuối 2 Đầu cuối 3

Hình 3.25. Các phương pháp ấn định sóng mang con


cho nhiều người sử dụng

Hình 3.26 cho thấy sơ đồ thực hiện sắp xếp L F D M A và IFDMA.


Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 119

a) LFDMA b) IFDMA

DFI
(P)
DFI
(P) oa
p=5 p=5

IFFT IFFT
(N) -¥ (N)
0
<
oe
-3

Hình 3.26. Sơ đồ sắp xếp: a) LFDMA và b) IFDMA

Xét về khả nâng đề kháng đối với lỗi truyền dẫn (điều này ảnh
hưởng lên thông lượng). SC-FDMA phân bố có khả năng đề kháng
phađinh chọn lọc tần số tốt hơn SC-FDMA nội vùng vì thông tin cần
truyền được trải rộng trên toàn bộ băng tần tín hiệu. Do vậy nó sẽ
cung cấp khả năng phân tập tần số. Trái lại L F D M A cho phép đạt
được phân tập đa người sử dừng khi xảy ra phađinh chọn lọc tần sổ
nếu nó ấn định cho từng người sử dừng phần băng tần trong đó người
sử dừng này có đặc trưng truyền dẫn tốt nhất (độ lợi kênh cao). Phân
tập đa người sứ dừng dựa trên việc phađinh độc lập đối với các máy
phát khác nhau. Hệ thống cũng cẩn có bộ lập biểu theo kênh (CDS:
Channel Dependent Scheduler) cho các sóng mang. CDS đòi hỏi hệ
thống giám sát chất lượng kênh truyền phừ thuộc tần số cho từng đầu
cuối và thích ứng ấn định sóng mang con để thay đổi đáp ứng tần số
kênh của tất cả các đầu cuối.

3.11. SẮP XÉP SÓNG MANG CON SC-FDMA


Một sổ phương pháp được sử dừng để sắp xếp các ký hiệu truyền
dẫn Xp lên các sóng mang con của SC-FDMA có thể được sử dừng.
Các phương pháp này được chia thành phân bố và nội vùng như đã
minh họa trên hình 3.26. Trong chế độ sấp xếp sóng mang con phân
120 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

bố, các đầu ra của DFT được đặt trên toàn bộ băng thông với 0 được
chèn vào vị trí các sóng mang con không được sử dụng. Như đã nói ở
trên, I F D M A (SC-FDMA đan xen) là một trường hợp đặc biệt quan
trọng cùa SC-FDMA phân bổ (DFDMA). Trái với IFDMA, trong
L F D M A (SC-FDMA nội vùng) đầu ra của DFT được đặt lên các sóng
mang con liên tục, vì thế nó sẽ chiếm một đoạn cùa toàr bộ băng
thông. Các phương pháp sấp xếp còn được chia thành tĩnh và lập biểu
theo kênh (CDS: Channel Dependent Scheduling). CDS ấn định các
sóng mang con cho người sử dụng tùy thuộc vào đáp ứng kê.ih đối với
người sử dụng. Đ ố i với phuơng pháp thứ nhất, sấp xếp sóng mang con
phân bố cung cấp phân tập tần số, bởi vì phổ cùa tín hiệu cần truyền
được trải rộng trên toàn bộ băng thông. Với sấp xép phân bố, CDS cài
thiện thêm hiệu năng. Trái lại CDS rất quan trọng đối với sấp xếp
sóng mang con nội vùng vì nỏ cải thiện đáng kể phân tập đa người sử
dụng như đã nói ở trên.

Xo Xi Xỉ *3

r
DFT
X
" ỊỊ
= X
e p
,p = 4

X, * * p=0

N=QxP
^ 1 IFDMA} Xo 0 0 Xi 0 ũ X2 ũ 0 0 0
12=3x4

N=QxP
\.LFPMA } Xo Xi Xa 0 0 0 0 0 0 0 0

—•
N: Tống số sóng mang con;
P: Kích thước khối số liệu;
Q: Thửa số trái rộng bâng thông.

Hình 3.27. ví dụ về các ký hiệu truyền dẫn cùa SC-FDMA


trong miền tần sổ đối với p = 4, Q = 3,N = 12
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 121

Cho đến nay ta chi đề cập tổng quát việc sắp xếppký hiệu trong
mồi khối lên N>p các sóng mang con truyền dẫn. Tuy nhiên với
N = 256 trong các hệ thống thực tế. số khá năng sắp xếpcó thể có quá
lớn đổi với các giải thuật lập biếu thực tế. Để giảm mức độ phức tạp
sắp xếp, các sóng mang con được nhóm thành các ctnmk (khúc) và tất
cả các sóng mang con trong cùng một chunk được ấn đỗnh đồng thời.
Chẳng hạn 256 sóng mang con có thể chia thành 32 chunk, trong đó
mỗi chunk có 8 sóng mang con hay 16 chunk với mỗi chunk có 16
sóng mang con. Hình 3.27 cho thấy một ví dụ về quá trình xử lý số
cho các ký hiệu truyền dẫn của SC-FDMA trong miền tần sổ đối với
P = 4,Q = 3 v à N = 12.

3.12. TRÌNH BÀY TÍN HIỆU TRONG MIÊN THỜI GIAN

3.12.1. Trình bày tín hiệu IFDMA trong miền thòi gian

Ta có thể biểu diễn tín hiệu IFDMA trong miền thời gian nhu sau:

N-l J-"7r m

x(m) = xx,e N
(3.14)
1=0

trong đó:
ÍX n , i = Q.n ( 0 < n < P - l ) ( 3 1 5 )

' [0 , nếu khác

m = p.q+p; N = Q.p ; 0 < q < Q-l; 0 < p < P-l (3.16)

Để hiểu được ba phương trình trên, ta xét ví dụ trong đó N = 12,


Q = 3 p = 4. Đây là ví dụ trong dó kích thước FFT là 12 với tông sô
sóng mang con bàng 12. có ba người sử dụng với mồi người sử dụng
được cấp phát bốn sóng mang con cho bốn ký hiệu điều chế đầu vào
(xem hình 3.27). Từ phương trình (3.15):
Xi = o = X =o, Xi=3 X „ = h X i = = X = v à X j = = x = ;
n
=
6 n 2 9 n 3
122 Giảo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Sừ dụng (3.16), ta có thể biến đổi phương trình (3.14) như sau:

N-l i2»—m P-Ị |2»-%I £4 j2n£<Pi|+pl

x(m) = X . X e
=sv -Zv í-)
3 17

1=0 11=0 n-0


Với q = 0 ta được:

x(m)= P í - )
=X 3 18

Từ phương trình (3.17) và (3.18) ta thấy sự phụ thuộc của tín hiệu
sau biến đổi IFFT theo thời gian không khác gì tín hiệu đầu vào (Xp).
Hình 3.28 minh họa truyền dẫn các ký hiệu I F D M A theo thời gian. Từ
hình này ta thấy các ký hiệu được truyền lần lượt theo thời gian. khác
với OFDM các ký hiệu được truyền đồng thời theo thời gian.

3.12.2. Trình bày tín hiệu L F D M A trong miền thòi gian


Tương tự nhu trên ta có thể biểu diằn tín hiệu L F D M A trong
miền thời gian như sau:
, j_

(3.19)

(3.20)
0 , nếu khác

m = Q.p+q; N = Q.P; 0<q<Ọ-l;0<p<P-l (3.21)

Để hiểu được ba phương trình trên. ta xét ví dụ trong đó N = 12,


Q = 3, p = 4. Đây là ví dụ trong dó kích thước FFT là 12 với tổng số
sóng mang con bằng 12. có ba nguôi sử dụng với mỗi người sử dụng
được cấp phát bốn sóng mang con cho bổn ký hiệu điều chế đầu vào
(xem hình 3.27). Ta xét ví dụ cho người sử dụng thứ nhất với q = 0.
Từ phương trình (3.19) và (3.20):

Xj=o = X = 0, Xj= I = x„= I, Xj = 2 = x„ = 2 và Xj = 3 = X ; m = Q.p


n n= 3
Chương 3: OFDMA và SC-FDMA cua LTE 123

Sử dụng (3.21). ta cỏ thể viết lại phương trình (3.19) như sau:

thi J-"T7 ln
l ĩ * — ni

X(m)-£x,e " = £x„e


1=0 n.1)

11=0 n=0

= Xp (3.22)

T ừ phương t r i n h (3.21) ta thấy trong trường hợp q = 0. tín hiệu


đầu ra L F D M A giống như tín hiệu đầu vào.

Đ ổ i v ớ i trường hợp q*0 ta nhận được phương trình biểu diễn tín
hiệu đầu ra I F F T trong miền thời gian như sau:

*« = ẳ ^ r ( - )
c Jf 3 23

trong đó *m là giá trứ xen giữa các ký hiệu Xp (xem hình 3.28), Cp. là
m

trọng số phức.

N h ư vậy trong trường hợp L F D M A các ký hiệu cũng được truyền


lân lượt. Đ â y chính là lý do tại sao ở SC-FDMA PAPR thấp hơn ờ
OFDM.

Hình 3.28 cho thấy truyền dẫn ký hiệu SC-FDMA trong miền thời
gian cho trường hợp N = 12, Q = 3 và p = 4. Đ ổ i v ớ i I F D M A , các ký
hiệu thời gian chi là lặp lại của các ký hiệu đầu vào gốc với quay pha
hệ thống được áp dụng cho từng ký hiệu trong miền thời gian. Vì thế
PAPR cùa tín hiệu SC-FDMA giống như truờng hợp tín hiệu đơn sóng
mang thông thường. T r o n g trường hợp L F D M A , tín hiệu thời gian là
các bản sao chính xác cùa các ký hiệu thời gian đầu vào trong p vứ trí
lấy mẫu. N-P m ẫ u còn lại là tống có trọng số cùa tất cá các ký hiệu
trong khối vào. Hình 3.28 cho thấy ví dụ của các tín hiệu chiếm chunk
bao g ồ m cả sóng mang không.
124 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

Xo Xi x x
(vi 2 3


{*< )|FDMA}
m Xo Xi x 2 x 3 Xo Xi X2 X3 Xo Xi X2 X3

Ịx(m) L F D M A Ị Xo
*0 *1
Xi
*2
*
3
Xỉ
*4
* x 3 *7
5

*m = £ c „ „ .x , c „, là trọng s ố phức
p p
T h ở i
9 ian

Hình 3.28. Ví dụ về các ký hiệu truyền dẫn


SC-FDMA trong miền thời gian

Hình 3.29 cho thấy biên độ của các ký hiệu SC-FDMA cho
trường hợp N = 64. p = 16, Q = 4 và ỌPSK.

Thời gian (số mẫu)

Hình 3.29. Biên độ cùa các ký hiệu SC-FDMA cho trưcmg hợp
N = 64, p = /ố, Ọ = 4 và QPSK
Chương 3: OFDMA và SC-PDMA cùa LTE 125

3.13. TỐNG KẾT


Trong chương này ta đã xét nguyên lý chung của OFDM và
DFTS-OFDM. OFDM là phương pháp truyền dẫn đa sóng mang cho
phép truyền dẫn vô tuyến bâng rộng với tiết kiệm băng thông nhất. Vì
thế nó đuợc sử dụng cho m ô hình lớp vật lý OFDMA đường xuống
cùa LTE. Tuy nhiên do nhược điểm cùa OFDM là nó có PAPR cao,
nên DFTS-OFDM được sử dụng cho m ô hình lớp vật lý SC-FDMA
đường lên. DFTS-OFDM là dạng cái tiến cùa OFDM trong đó các ký
hiệu trước khi đưa lên IFFT được trái phố nhờ DFT. Trong khi các ký
hiệu điều chế được truyền song song trong OFDM. thì trong DFTS-
OFDM (SC-FDMA) các ký hiệu này được truyền nối tiếp và đây
chính là lý do tại sao PAPR cùa SC-FDMA thấp hom của OFDM.

3.14. CÂU HỎI


Ì. Trình bày nguyên lý ước tính kênh và các ký hiệu tham khảo.

ĩ. Trình bày vai trò cùa m ã hóa kênh trong phân tập tần số khi truyền
dẫn OFDM.

3. Trình bày phương pháp lổa chọn băng thông cho OFDM cơ sở.

4. Trình bày ảnh hưởng của thay đổi mức công suất tức thời lên chất lượng
truyền dẫn.

5. Trình bày sử dụng OFDM cho ghép kênh và đa truy nhập.

6. Trình bày phát quáng bá và đa phương trong nhiều ó và OFDMA.

7. Trình bày nguyên lý truyền dẫn DFTS-OFDM.

8. Trình bày nguyên lý SC-FDMA.

9. Trình bày các phương pháp sắp xếp sóng mang con SC-FDMA.

lo. Trình bày các tín hiệu SC-FDMA trong miền thời gian.
126 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

ì 1. N ê u ý nghĩa của chèn CP. độ dài của thời gian CP p h ụ thuộc vào
yếu tố gì?

12. Đ ộ dài chèn CP ánh hưởng như thế nào lên công suất phát và
băng thông.

13. Tại sao sơ đồ truyền dẫn DFTS-OFDM lại cho phép g i ả m PAPR.

14. N ế u trong sơ đồ hình 3. ] , p = N thì ta được truyền dẫn kiểu gì?


Chương 4

KỸ THUẬT ĐA ANTEN

Các kỹ thuật đa anten được sử dụng để cái thiện hiệu năng hệ


thống bao gồm: cài thiện dung lượng hệ thống (nhiều người sử dụng
hơn trên một ô) và vùng phủ (ô lớn hơn) cũng như cung cấp dịch vụ
tốt hơn nhu tốc độ số liệu trên một người sử dụng cao hơn. Các kỹ
thuật này bao gồm việc sử dụng nhiều anten tại máy phát và máy thu
kết hợp với xù lý số tiên tiến.
Các chù đề được trình bày trong chương này bao gồm:
- Các cấu hình đa anten
- Các lợi ích của sử dụng các kỹ thuật đa anten

- Đa an ten thu
- Đa anten phát
- Ghép kênh không gian
Mục đích cùa chương này nhổm cung cấp cho bạn đọc các kiến
thức tổng quan các kỳ thuật đa anten được sử dụng đế phát triển 3G
đặc biệt là cho HSPA và LTE.
Đ ể hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỳ nội dung trong
chương, tham khảo thêm các giáo trình [9], [10], [Ì 1], [14] , [15] và
trả lời các câu hỏi cuối chương.

4.1. CÁC CÁU HÌNH ĐA ANTEN


Một đặc trưng quan trọng của mọi cấu hình đa anten là khoảng
cách giữa các phần tử anten do quan hệ giữa khoảng cách anten và
128 Giáo trình Lộ trình phút triển thông tin di động 3G lên 4G

tương quan tương hỗ giữa phađinh kênh vô tuyến tại các anten
khác nhau.
Các anten trong cấu hình đa anten có thế được đặt khá cách xa
nhau để đạt được tương quan tương hỗ thấp. Tuy nhiên trong các cấu
hình khác. các anten cỏ thế được đặt khá gần nhau đề tăng tương quan
tương hỗ, khi này tín hiệu các anten khác nhau sẽ bị phađinh tức thời
gần giống nhau. Các cấu hình đa anten này được phân loại thành phân
tập, tạo búp và ghép kênh không gian sẽ được xét ở các phần dưội đây.
Khoảng cách anten thục tế cần thiết để đạt được tương quan thấp
hoặc cao phụ thuộc vào bưộc sóng hay tần số sóng mang sử dụng cho
thông tin vô tuyến. Ngoài ra nó cũng phụ thuộc vào kịch bán triển khai.
Trong trường hợp các anten trạm gốc trong các môi trường
thường gặp là các ô vĩ mô (các ô khá lộn, vị trí đặt anten khá cao...),
khoảng cách giữa các anten thường là vài chục bưộc sóng để đàm bảo
tương quan phađinh tương hỗ thấp. Nhưng đổi vội các đầu cuối di
động trong môi trường tương tự, khoảng cách giữa các anten chi cần
nửa bưộc sóng (0,5A.) là đủ để đám bảo tương quan tuông hỗ khá thấp.
Lý do khoảng cách anten khác nhau giữa trạm gốc và đầu cuối di động
trong môi trường các ô vĩ mô là các phản xạ đa đường gây ra phađinh
chù yếu xảy ra ở vùng gần đầu cuối di động. Vì thế nhìn từ đầu cuối di
động, các đường truyền khác nhau thường đến vội góc rộng và điều
này có nghĩa là tương quan phađinh thấp ngay cả khi khoảng cách
giữa các anten nhỏ.
Trái lại, trong các kịch bản triển khai khác, như triển khai ô vi mô
vội các anten trạm gốc được đặt thấp hom mái nhà hay triển khai trong
nhà, môi trường nhìn từ phía trạm gốc rất giống vội môi trường nhìn
từ phía đầu cuối di động. Trong các kịch bàn này khoảng cách anten
trạm gốc nhỏ hơn cũng đủ đảm bảo tương quan phađinh thấp.
Các phân tích ở trên tương ứng vội giả thiết ràng các anten có
cùng phân cực. Một giải pháp khác để đạt được tương quan phađinh
tương hỗ thấp là sử dụng phân cực khác nhau cho các anten khác
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 129

nhau. K h i này có thể đặt cách anten rất gần nhau đế nhận được một
kết cấu anten n h ỏ g ọ n m à vẫn đ á m bào tương quan giữa chúng thấp.

4.2. CÁC LỢI ÍCH CỦA VIỆC sử DỤNG CÁC KỸ THUẬT ĐA


ANTEN
Các kỳ thuật đa anten tại m á y phát và tại m á y thu có thể được sử
dụng theo các cách khác nhau đế đạt được các mục đích khác nhau:

- N h i ề u anten tại m á y phát và (hoặc) tại m á y t h u có thề được sứ


dụng đề đồm bồo phân tập chống phađinh trên kênh vô tuyến. T r o n g
trường h ợ p này, các kênh truyền do các anten này tạo ra phồi có tương
quan phađinh tương h ồ thấp, hay nói m ộ t cách khác cần có khoồng
cách g i ữ a các anten đù l ớ n (phân tập không gian), hoặc sử dụng các
anten có phân cực khác nhau (phân tập phân cực).

- N h i ề u anten tại m á y phát và (hoặc) tại m á y t h u có thể được sử


dụng để '"tạo" dạng búp anten tồng hợp (búp phát và búp thu) chăng
hạn để đạt được tăng ích cực đại trong phương đến may phát hoặc đến
máy t h u hoặc để triệt các tín hiệu nhiều chính. Q u á trình tạo búp này
có thể được thực hiện dựa trên tương quan phađinh tương h ỗ cao hoặc
thấp g i ữ a các anten.

- Sự có mặt đồng thời nhiều anten tại m á y phát và m á y thu có thế


được sử dụng để tạo ra nhiều kênh thông t i n song song trên giao diện
vô tuyến. Điều này đồm bồo khá năng sử dụng băng thông cao m à
không gây g i ồ m hiệu suất sử dụng công suất hay nói cách khác cho
phép tốc độ t r u y ề n dẫn cao m à không gây ồnh hường l ớ n đến phù
sóng. Giồi pháp này được g ọ i là ghép kênh không gian.

4.3. ĐA ANTEN THU


Xét về mặt lịch sử cũng như sự p h ổ biến, cấu hình thường gặp và
được biết t ừ lâu đó là cấu hình sử dụng nhiều anten tại m á y thu.
Phương pháp này thường được g ọ i là phân tập t h u hay phân tập RX,
mặc dù mục đích cùa nó không phồi luôn luôn chỉ để nhận được phân
tập chống phađinh.
130 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Hình 4.1 mô tả nguyên lý kết hợp tuyến tính các tín hiệu thu
y ,y N r từ N anten thu bàng cách nhân tín hiệu thu này với các thừa
r

sổ trọng số phức w|.wj,....w* trước khi cộng chúng với nhau. Véctơ
N

nhận được sau kết hợp anten thu tuyến tính này có thể được biểu diễn
như sau:

* = [ w
i W
*Nr] = W ỹ
H
(4.1)

trong đó chi số H kí hiệu cho chuyển vị Hermitian

Máy thu

Hình 4. ỉ. Kết hợp anten thu tuyến tính

Nếu coi ràng tín hiệu phát không bị phađinh chọn lọc (không có
tán thời) và tạp âm là tạp âm Gauss tr
n g cộng, tín hiệu thu tại các
anten khác nhau trên hình 4. Ì có thể được biểu diễn như sau:

~y\ ' \ '


y=. .x +
_>v_ .V •n.v.
Chương 4: Kỹ thuật đa unten 131

trong đó X là tín hiệu phát. véctơ h bao gồm N độ lợi kênh phức và
r

véctơ ĩĩ bao gồm tạp âm trắng tại N nhánh thu từ các anten khác nhau
r

(xem hình 4.2).

Mảy thu

Hình 4.2. Các kênh truyền trong két hợp anten thu tuyến tính

Có thể dễ dàng chứng minh rằng để đạt được tỷ sổ tín hiệu trên
tạp âm cực đại sau kết hợp tuyến tính, cần chọn véctơ trọng sả w
nhu sau:

W M R C =Ã (4.3)

Kết hợp này còn được gọi là kết hợp tỷ lệ cực đại (MRC:
Maximum Ratio Combining). Các trọng sả MRC thực hiện hai
mục đích:
- Quay pha tín hiệu thu được tại các anten khác nhau đế bù trừ
pha của kênh tương ứng và đảm bào rằng các tín hiệu đồng pha khi
cộng với nhau (kết hợp nhất quán)
- Đánh trọng sả các tín hiệu tỷ lệ với các độ lợi kênh tương ứng,
nghĩa là sử dụng trọng sả cao cho các tín hiệu thu mạnh hơn.

Trong trường hợp các anten không tuông quan với nhau, nghĩa là
khoảng cách giữa các anten đủ lớn hay các anten có phân cực khác
nhau, thì các độ lợi kênh hi. h ,..., h
2 N r sẽ không tương quan nhau và
kết hợp phân tập tuyến tính cung cấp phân tập bậc N . Đ ả i với tạo búp
r
132 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

phía thu. việc chọn các trọng lượng anten theo công thức (4.3) tương
ứng với búp thu có độ lợi cực đại N trong phương hướng đến máy
r

phát đích. Vì thế việc sứ dụng nhiều anten thu có thê tàng tỷ số tín
hiệu trên tạp âm sau kết họp tỷ lệ với số lượng các anten thu.

MRC là một chiến lược kết họp anten khi tín hiệu thu chủ yếu bị
phá hủy bởi tạp âm. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp cùa thông tin di
động, tín hiệu thu chù yếu bị phá hủy bới nhiễu tẫ các máy phát khác
trong hệ thống chứ không phải tạp âm. Trong truồng họp số lượng các
tín hiệu nhiễu khá lớn, kết hợp tỷ lệ cực đại vẫn là lựa chọn tốt chẳng
hạn trong trường hợp tổng nhiễu thể hiện giống như tạp âm và không
có hướng đến đặc thù. Tuy nhiên trong trường hợp chi có một nguồn
nhiễu lòn (hoặc trong trường số nguồn nhiễu lớn có hạn) như mô tá
trên hình 4.3, hiệu năng chi có thể được cải thiện nếu thay vì chọn các
trọng số anten để đạt được tỷ số tín hiệu trên tạp âm cực đại sau kết
hợp anten (MRC), các trọng số anten được chọn sao cho các nguồn
nhiễu này bị triệt tiêu. Đối với tạo búp phía thu, điều này tương ứng
với búp thu có suy hao cao tại hướng đến nguồn nhiễu chứ không
tương ứng với búp thu có độ lợi cực đại theo hướng đến tín hiệu đích.
Việc sử dụng kết họp anten với mục đích triệt tiêu các nguồn nhiễu
đặc thù thường được gọi là kết hợp loại bỏ nhiễu (IRC: Interíerence
Rẹịection Combining).

Hình 4.3. Kịch bàn đirờng xuống với


một nguồn nhiễu vượt trội chỉ cỏ hai anten thu
Chương 4: Kỳ thuật đa anten 133

T r o n g trường hợp chì có m ộ t nguồn nhiễu vượt trội như hình 4.3,
ta có thế biểu d i ễ n công thức (4.2) như sau:

Vi ni
y= = h.x + h/ .Xi +1] (4.4)
ý*. Av. A.*>J

trong đó Xi là tín h i ệ u nhiễu và véctơ /í, g ồ m các độ l ợ i kênh phức t ừ

nguồn nhiễu đến N r anten thu. Á p dụng các biếu thức t ừ (4. Ì) đến
(4.4) ta thấy ràng tín hiệu nhiễu hoàn toàn bị triệt tiêu nếu véctơ trọng
số w được chọn để thực hiện biểu thúc sau:

w"./7, = 0 (4.5)

trong đó (.) là chuyến vị Hermitian.

T r o n g trường h ợ p tổng quát, công thức (4.5) có N r lời giữi khác


không cho phép l i n h hoạt chọn trọng số. Tính linh hoạt này có thể
được sứ dụng để triệt các nguồn nhiễu chính khác. Đ ặ c biệt hơn nữa
trong trường hợp tổng quát v ớ i N r anten thu, về mặt lý thuyết có thể
hoàn toàn triệt tiêu N -1 nguồn nhiễu tách biệt. T u y nhiên việc lựa
r

chọn các trọng số anten đế triệt tiêu hoàn toàn m ộ t số các nguồn nhiễu
lớn có thể dẫn đến tăng mức tạp â m sau khi kết hợp anten. Điều này
tương ứng v ớ i tăng mức tạp â m trong trường hợp bộ cân bằng cưỡng bức
về không.

Vì t h ể giống như trường hợp cân bằng tuyến tính. phương pháp
tốt hom là chọn véctơ trọng số anten w đế đạt được sai số trung bình
bình phương cực tiểu:

= E[\X-X\ ] 2
(4.6)

Phương pháp này thường được g ọ i là kết hợp sai sổ bình phương trung
bình cực tiểu ( M M S E : M i n i m u m Mean Square Error).
134 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Mặc dù hình 4.3 chỉ minh họa kịch bản đường xuống v ớ i một
trạm gốc gây nhiễu chù yếu, IRC cũng có thế được áp dụng cho đường
lên để triệt tiêu nhiễu t ừ các đồu cuối di động đặc thù. T r o n g trường
hợp này. đồu cuối d i động gây nhiễu có thế nam t r o n g cùng ô như đồu
cuối d i động đích (nhiễu nội ô) hoặc trong ô bên cạnh (nhiễu giữa các
ô) (hình 4.4). Triệt nhiễu n ộ i ô liên quan đến trường họp đường lên
không trực giao, nghĩa là k h i nhiều đồu cuối d i động phát đồng thời
bằng cách sử dụng cùng một tài nguyên thời gian - tồn số. Việc triệt
nhiễu nội ô bàng I R C đôi k h i còn được gọi là đa truy nhập phân chia
theo không gian ( S D M A : Space D i v i s i o n M u l t i p l e Access).

a) Nhiễu nội ô b) Nhiễu giữa các ô

gây nhiêu gãy nhiêu

Hình 4.4. Kịch bản máy thu bị một máy


đâu cuối di động gây nhiêu mạnh

T r o n g thực tế kênh vô tuyến luôn luôn bị tán thời ở m ộ t mức độ


nhất định hay nói một cách khác có tính chọn lọc tồn số và điều này
dẫn đến phá hủy tín hiệu băng rộng. M ộ t biện pháp để chổng lại sự
phá hủy tín hiệu kiểu này là áp dụng cân bàng tuyến tính miền thời
gian hay m i ề n tồn số. Cũng cồn nhấn mạnh rằng việc kết hợp anten
thu tuyến tính nói trên có rất nhiều điểm tương đồng v ớ i cân bang
tuyến tính:

- Lọc/cân băng tuyên tính miên thời gian thực chát là áp dụng xu
lý tuyến tính cho tín hiệu thu tại các thời điểm khác nhau (hay các tân
số khác nhau) để đạt được S N R sau cân bằng cực đại (cân bằng dựa
trên MRC). cũng là một sự lựa chọn để loại bở sự phá h ủ y tín hiệu do
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 135

tính chọn lọc tần số cùa kênh vô tuyến (cân bàng cưỡng bức không,
cân bàng MMSE...)

- Kết hợp anten thu tuyến tính là quá trình xử lý tuyến tính áp
dụng cho các tín hiệu thu từ các anten khác nhau chẳng hạn xử lý
trong miền thời gian nhàm đạt được SNR sau kết hợp cực đại (kết hợp
dựa trên MRC), cũng là một sụ lựa chọn để triệt các nguận nhiễu đặc
thù (dựa trên IRC, M M S E )

Vậy, trong trường hợp tổng quát kênh chọn lục tần số và nhiều
anten thu, ta có thể áp dụng lọc/xử lý không gian thời gian hai chiều
như hình 4.5. trong đó lọc tuyến tính được nhìn nhận như là tổng quát
hóa cùa đánh trọng số anten trên hình 4. Ì. Các bộ lọc phải được lựa
chọn kết hợp đế giảm thiểu tổng ánh hường cùa tạp âm. nhiễu và các
phá hủy tín hiệu khác do chọn tạc tần số của kênh.

Hình 4.5. Xử lý tuyến tính không gian thòi gian hai chiều (hai anten thu)

Một cách khác, đặc biệt là trong trường hợp chèn CP được áp
dụng tại phía phát, có thể áp dụng xử lý tuyến tính tần số/không gian
như hình 4.6. Các trọng số tần số không gian cần được chọn kết hợp
để giảm thiểu tống ảnh hường cùa tạp âm, nhiễu và phá hủy tín hiệu
do tính chọn lọc tần số cùa kênh vô tuyến.
Xử lý tần số/không gian trên hình 4.6 không dùng IDFT cũng có
thể được áp dụng nếu phân tập thu được áp dụng cho truyền dẫn
OFDM. Trong trường hợp truyền dẫn OFDM không có phá hủy tín
136 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

hiệu đo tính chọn lọc tần số cùa kênh vô tuyến. Vì thế. các trọng số
trên hình 4.6 được chọn với mục đích chi để giảm nhiễu và tạp âm. về
nguyên lý, sơ đồ này giống như các sơ đồ kết hợp anten đã nói ở trên
(MRC và IRC) được áp dụng cho từng sóng mang.

Lưu ý rằng mặc dù trên các sơ đồ hình 4.5 và hình 4.6 ta chi xét
hai anten, nhưng có thể m ở rờng cho các sơ đồ nhiều hơn hai anten.

Máy thu -

Hình 4.6. Xứ lý tuyến tỉnh tần số/không gian hai chiểu (hai anten)

4.4. ĐA ANTEN PHÁT


Mờt giải pháp khác hoặc để bổ sung cho nhiều anten thu, phàn tập
và tạo búp cũng có thể đạt được bằng cách áp dụng nhiều anten tại
phía phát. Sừ dụng nhiều anten phát thường được quan tâm cho đường
xuống, nghĩa là tại trạm gốc vi khi này có nhiều không gian hơn để lấp
đặt kết cấu anten. Trong trường hợp này việc sử dụng nhiều anten phát
đảm bảo khả năng phân tập và tạo búp không cần các anten thu bô
sung và chuồi máy thu tương ứng tại đầu cuối di đờng. M ặ t khác, do
phức tạp nên việc sử dụng nhiều anten phát cho đường lên (tại máy
đầu cuối di đờng) ít hấp dẫn hơn. Trong trường hợp này, thông thường
hệ thống sử dụng thêm các anten thu và dãy các máy thu tương ứng tại
trạm gốc.
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 137

4.4.1. Phân tập anten phát


N ế u không biết rõ các kênh đường xuống cùa các anten khác
nhau tại m á y phát, các anten phát không thế đảm bào tạo búp m à chí
đảm bảo phân tập. Đ ố i v ớ i phân tập cần đảm báo tương quan tương hỗ
giữa các kênh của các anten khác nhau thấp. N h ư đã xét ở trên, điều
này có thể đạt được bàng cách chọn khoảng cách giữa các anten đủ
lớn. hay m ộ t giải pháp khác là sệ dụng các hướng phân cực anten
khác nhau. C ó rất nhiều cách tiếp cận khác nhau để thực hiện phân tập
bàng nhiều anten phát.

4.4.2. Phân tập trễ


D o kênh phađinh bị tán thời, nên sẽ cỏ nhiều đường truyền
phađinh độc lập v ớ i trễ khác nhau đến m á y thu và điều này cung cấp
phân tập đa đường hay phân tập tần số. N ế u lượng truyền sóng đa
đường không quá lớn và sơ đồ truyền dẫn sử dụng các công cụ để
chống lại phá h ủ y tín hiệu do tính chọn lọc tần sổ của kênh vô tuyến
(chẳng hạn truyền O F D M hay cân bằng tiên tiến tại phía thu) thì hệ
thống có thể l ợ i dụng được truyền đa đường.

N ế u kênh không bị tán thời, nhiều anten phát có thể được sử dụng
để tạo ra tán t h ờ i nhân tạo hay tương đương chọn lọc tần số nhân tạo
bàng cách phát đi các tín hiệu như nhau v ớ i trễ tương đổi khác nhau từ
các anten khác nhau v ớ i tương quan tương hỗ thấp giữa các anten này.
Kiểu phân tập trễ này được m i n h họa trên hình 4.7 cho trường hợp hai
anten phát. T r ễ tương đối T phải được chọn để đảm bảo lượng phân
tập tần sổ phù hợp trên độ rộng băng tần của tín hiệu được truyền.
Phân tập tre trên hình 4.7 cũng có thể được m ở rộng cho cấu hình có
nhiều anten hơn.

Đ ầ u cuối d i dộng không nhận biết được trễ phân tập, nó đơn giản
coi đây là m ộ t kênh vô tuyến bị tán thời. Trễ phân tập có thể được đưa
vào các hệ thống thống t i n di động hiện có m à không cần bất kỳ một
hỗ trợ đặc biệt trong tiêu chuẩn giao diện vô tuyến. Trễ phân tập cũng
có thể áp dụng cho m ọ i sơ đồ truyền dẫn được thiết kế để x ử lý cũng
138 Giáo trình Lộ trình phái triển thông Un di động 3G lén 4G

như lợi dụng phân tập phađinh chọn lọc tần số ( W C D M A và


cdma2000).

Máy phát trạm góc

Đâu cuối dí động

Hình 4.7. Hai anten phân tập trễ

4.4.3. Phân tập trễ vòng


Phân tập trễ vòng (CDD: Cyclic Delay Diversity) cũng giống như
phân tập trễ chi khác một điếm là phân tập trễ vòng hoạt động theo
từng khối và áp dụng dịch vòng chứ không áp dụng trễ tuyến tính đối
với các anten khác nhau (hình 4.8). Như vậy phân tập trễ vòng có thề
áp dụng dược cho các sơ đồ truyền dẫn theo khối như OFDM và
DFTS-OFDM.

— Máy phát trạm gốc - - -

- Máy phát trạm gốc


X^mt - I
Xít***-*
AV 2 T V 3 r
r

Đâu cuối di động

w (b)
Hình 4.8. Phân tập trễ vòng (CDD) hai an ten phát
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 139

T r o n g trường h ợ p truyền dẫn O F D M , dịch vòng tín hiệu trong


miền t h ờ i gian tương ứ n g v ớ i dịch pha phụ thuộc vào tần số và điều
này tạo nên tính chọn lọc tần số nhân tạo t ừ góc độ m á y thu. C D D hai
anten phát có thềm ờ rộng cho cấu hình nhiều anten phát hơn.

4.4.4. Phân tập theo mã không gian thòi gian

M ã không gian t h ờ i gian là một thuật n g ắ được sử dụng cho các


sơ đồ phát nhiều anten t r o n g đó các ký hiệu điều chế được sắp xếp vào
miền không gian và thời gian lên các anten phát đế nhận được phân
tập nhiề u anten phát. M ã hoa k h ố i không gian thời gian (STBC: Space
Time B l o c k Code) v ớ i hai anten phát đã được sứ dụng trong 3G
W C D M A v ớ i tên g ọ i S T T D (Space-Time Transmit Diversity: Phân
tập phát không gian thời gian).

Hình 4.9 m ô tả hoạt động cùa S T T D cho các cặp ký hiệu điều
chế. A n t e n t h ứ nhất phát trực tiếp các ký hiệu điều chế. còn anten t h ứ
hai phát các cặp ký hiệu điều chế theo t h ứ t ự ngược lại, ngoài ra các
ký hiệu này còn được đảo dấu và chuyến thành liên hợp phức.

•Máy phát trạm gõc-

Đầu cuối di động

-*„„,*„....

Hình 4.9. Phán tập phát không gian thời gian (STTD)

M ã hóa không gian thời gian hai anten trên hình 4.9 có thế được
coi là có tỷ l ệ m ã bằng một. Điều này có nghĩa rang tốc độ ký hiệu đầu
vào có cùng tốc độ ký hiệu tại từng anten tuông úng v ớ i sự sử dụng
băng thông bàng một. Cũng có thể m ở rộng m ã hóa không gian thời
140 Giáo trình Lộ trình phái triển thông Un dì động 3G lên 4G

gian cho nhiều anten hơn. T u y nhiên trong trường hợp điều chế phức
như QPSK hay 16/64ỌAM. các m ã có tỷ lệ m ộ t m à không gây nhiễu
cho nhau (các m ã không gian thời gian trực giao) chi tồn tại cho hai
anten. N ế u cần tránh nhiều giữa các ký hiệu trong trường hợp sứ dụng
nhiêu hem hai anten, phái sử dụng các m ã có tý lệ nhỏ hơn m ộ t và điều
này dặn đến giám sự sử dụng băng thông.

Véctơ thu cùa truyền dặn S T T D có thể được biếu diễn như sau:

y„ "Aj -h ~
2

_•>','.! _ Á K. / V i .
T r o n g đó y và y | là các ký hiệu thu trong khoảng thời gian phát
n n +

cặp ký hiệu. Cần lưu ý rằng biểu thức trên được rút ra v ớ i g i ả thiết các
độ lợi kênh h| và h không thay đổi trong thời gian phát cặp ký hiệu.
2

V i ma trận h được định cỡ ma trận nhất phân nên có thế khôi phục
được các ký hiệu phát x„ và X n + | từ các ký hiệu thu y„. y n + i m à không
xảy ra nhiễu giữa chúng bàng cách nhân ma trận w = ế" = Ã"' với
véctơ ỹ (lưu ý: chi số - Ì ký hiệu cho ma trận dáo).

4.4.5. Phân tập theo mã không gian tần số

M ã khối không gian tần số (SFBC: Space Frequency B l o c k Code)


cũng giống như m ã S T B C chi khác là m ã hóa được thực hiện trong
miền không gian (anten)/tần số c h ứ không trong m i ề n không gian
(anten)/thời gian. Vì thế SFBC có thể được áp dụng cho các sơ đồ
O F D M và các sơ đồ truyền dặn miền tần số khác. Tương t ự như
STTD, S F T D được sử dụng cho SFBC (hình 4.10). T ừ hình 4.10 ta
thấy các ký hiệu điều chế (miền tần số) X , A',.A\. A',.... được sắp xếp
0

trực tiếp lên các sóng mang con O F D M của anten t h ứ nhất, còn khối

các ký hiệu -X , A','.-A' \...được sắp xếp lên các sóng mang con
Ị :

O F D M của anten t h ứ hai.


Chương 4: Kỳ thuật đa anten 141

Hình 4. lũ. Phân tập phát không gian - tần sổ với hai anten phát

Cũng giống nhu mã hóa không gian thời gian, nhược điểm cùa
mã hóa không gian tần số là không thế tâng số anten lớn hơn hai mà
không làm giám tý lệ mã.

So sánh hình 4.10 với hình 4.8b. ta có thế nhận thấy sự khác nhau
giữa SFBC và phản tập trễ vòng chù yếu ở cách sắp xếp các ký hiệu
điều chế miề n tần số lên anten thứ hai. Ưu điểm cùa SFBC so với
CDD là SFBC cung cấp phân tập từi mức ký hiệu diề u chế trong khi
đó CDD trong trường hợp OFDM phải dựa trên mã hóa kênh kết hợp
với đan xen miề n tần số đế cung cấp phân tập.

4.4.6. Tạo búp tại phía phát

Nếu có được một số hiếu biết và các kênh đường xuống cùa các
anten phát khác nhau và nhất là một sổ hiểu biết về pha kênh tương
đối từi phía phát, các anten phát ngoài phân tập còn có thế đám bảo từo
búp, nghĩa là từo dừng cho toàn bộ búp anten theo phương đến máy
thu đích. Nói chung từo búp có thế tăng cường độ tín hiệu từi anten thu
lên đến thừa số N„ nghĩa là tý lệ với số anten phát. Khi nói về các sơ
142 Giáo trình Lộ trình phút (nên thông tin di động 3G lên 4G

đồ truyền dẫn dựa trên nhiều anten phát đế cung cấp tạo búp, ta cần
phân biệt giữa các trường hợp tương quan anten tuông hô cao và tháp.

Tương quan anten tương hỗ cao liên quan đến cấu hình anten với
khoáng cách giữa anten nhó như hình 4.1 la. Trong trường hợp này,
các kênh giữa các anten khác nhau và máy thu đặc thù hầu như giống
nhau kế cá phađinh kênh vô tuyến ngoại trừ sự khác nhau về pha phụ
thuịc vào phương. Khi này có thế lái búp truyền dần tống đến các
phương khác nhau bằng cách sứ dụng các dịch pha khác nhau đối với
các tín hiệu phát trên các anten khác nhau như hình 4.11 b.

Một phân của bước sóng

Tín hiệu được phát


(a) Cáu hình anten (b) Câu trúc búp

Hình 4. ì ì. Tạo búp kinh điếu với tương quan anten tirơng ho cao

Phương pháp tạo búp phía phát bàng cách sử dụng các dịch pha
khác nhau cho các anten có tương quan cao đôi khi được gọi là tạo
búp kinh điển. Do khoáng cách giữa các anten nhó, búp phát tổng khá
rịng và các điều chinh phương búp sóng (trong thực tế là điều chỉnh
các dịch pha anten) thông thường được thực hiện khá chậm. Điều
chinh có thế được thực hiện trên cơ sớ đánh giá phương đến đầu cuối
di địng đích được rút ra từ đo đạc trên đường lên. Ngoài ra do giá
thiết tương quan cao giữa các anten phát khác nhau. tạo búp kinh điển
không thế đám báo phân tập chống phađinh kênh vô tuyến ngoài việc
chi tăng cường đị tín hiệu thu.
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 143

Tuông quan anten tương hồ thấp liên quan đến khoảng cách giữa
các anten đủ l ớ n (hình 4.12) hay các phương phân cực anten khác
nhau. V ớ i tương quan anten tương hồ thấp. nguyên lý tạo búp cơ sở
cũng giống như sơ đồ trên hình 4.11. T u y nhiên khác với tạo búp kinh
điển, các trọng số anten phải có giá trị phức nghĩa là phải cỏ thể điều
chỉnh cả pha và biên của tín hiợu phát trên các anten khác nhau. Điều
này phản ánh thực tế là do tương quan anten tương hỗ thấp, cả pha và
độ lợi tức t h ờ i cùa các kênh anten có thế khác nhau.

Vài bước sóng


w„ ! Bộ tiên
mã hỏa

Tín hiợu căn phát

Hình 4.12. Tạo búp dựa trên bộ tiền mã hóa trong


trường hợp íirơng quan anten tương ho thấp
K h i sử dụng các trọng số phức khác nhau cho các tín hiợu cần
phát trên các anten khác nhau, ta có thế biểu diễn véctơ tín hiợu cho
các anten phát như sau:

X. "w, "
X - .X = w.x (4.8)

_ W
N t _

Cần iưu ý ràng tạo búp k i n h điển trên hình 4.11 cũng có thể được
m ô tả theo phương trình (4.8), có nghĩa rằng tiền m ã hóa anten v ớ i
hạn chế độ l ợ i bằng m ộ t và chỉ đảm bảo các dịch pha cho các anten
phát khác nhau.

Già thiết ràng các tín hiợu phát đi t ừ các anten khác nhau chi bị
phađinh phang (phađinh không chọn lọc tần số) và tạp â m trắng, nghía
là không có tán t h ờ i , để đạt được công suất tín hiợu thu cực đại, cần
chọn các trọng số tiền m ã hóa như sau:
144 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

w = =L=
j 1 r (4.9)
ẾM
Nghĩa là trọng số phải bằng liên hiệp phức cùa độ l ợ i kênh h,
được chuẩn hóa đế đảm bảo tổng công suất phát cổ định. Véctơ tiền
m ã hỏa phải đảm bảo:
- Quay pha tín hiệu phát để bù trừ pha tức thời cùa kênh và đảm
bảo các tín hiệu thu được đỳng bộ pha
- Á n định công suất cho các anten khác nhau theo nguyên tắc
công suất lớn hơn được ấn định cho các anten có điều kiện kênh tức
thời tốt hơn (độ lợi kênh |hj| cao)
- Đ á m bão tổng công suất phát bằng một (hay một hằng sổ bất kỳ)
Điếm khác nhau căn bản giữa tạo búp kinh điển trên hình 4.11 với
giả thiết tương quan tương hỳ giữa các anten cao và tạo búp trên hình
4.12 với giá thiết tuông quan tương hỗ giữa các anten thấp là ờ chỗ
trong trường hợp thứ hai hệ thống cần biết kênh chi tiết để đánh giá
phađinh tức thời của kênh. Các giá trị mới của véctơ tiền m ã hỏa phải
đirợc tính trong một khoảng thời gian ngắn để bắt kịp các thay đổi cùa
phađinh. Do các điều chinh cho các trọng số bộ tiền khuếch đại cỏ xét
đến phađinh tức thời (bao gỳm độ lợi kênh tức thời), nên tạo búp trên
hình 4.12 cũng cung cấp phân tập chống phađinh kênh vô tuyến.
Ngoài ra trong trường hợp thông tin dựa trên ghép song công
phân chia theo tần số (FDD: Frequency Division Duplex) trong đó
truyền dẫn đường lên và đường xuống sứ dụng các băng tần khác
nhau, nên thông thường phađinh giữa đường lên và đường xuống
không tương quan với nhau. Vì thế trong trường hợp F D D chi đầu
cuối di động là có thể đánh giá được phađinh kênh đường xuống. Nên
đầu cuối di động phải báo cáo ước tính kênh đường xuống cho trạm
gốc thông qua báo hiệu đường lên. M ộ t cách khác, đầu cuối di động
có thể t ự mình lựa chọn véctơ tiền m ã hóa t ừ một tập hữu hạn các
Chương 4: Kỹ thuật đa anlen 145

véctơ tiền m ã hóa có thề có (được g ọ i là bảng m ã tiền m ã hóa) và báo


cáo véctơ này cho t r ạ m gốc.

M ặ t khác trong trường hợp ghép song công phân chia theo thời
gian ( T D D : T i m e D i v i s i o n Duplex). trong đó truyền dẫn đường lên và
đường xuống sử dụng chung m ộ t băng tần nhưng trong các khe thời
gian cách biệt nhau, nên thông thường tồn tại tương quan phađinh cao
giữa đường lên và đường xuống. T r o n g trường h ọ p này trạm gốc (ít
nhất là về mặt lý thuyết) có thậ xác định phađinh đường xuống từ đo
đạc trên đường lên. n h ờ vậy tránh được việc phán h ồ i thông t i n . T u y
nhiên điều này chỉ đảm bảo k h i coi ràng đầu cuối d i động thường
xuyên phát trên đường lên.

Các phân tích trên đây được đưa ra với già thiết là kênh không thay
đổi trong miền tần số. T r o n g trường họp kênh chọn lọc tần số, rõ ràng
ràng không thậ c h i có một hệ số kênh trên một anten được tính toán
theo (4.9). T u y nhiên trong trường hợp O F D M , m ồ i sóng mang con
thường trải qua m ộ t kênh không chọn lọc tần số. Vì thế trong trường
hợp truyền dẫn O F D M , tiền m ã hóa trên hình 4.12 có thậ được thực
hiện trên cơ sở từng sóng mang con như hình 4.13, trong đó các trọng
số của bộ tiền m ã hóa cùa từng sóng mang con được chọn theo (4.9).

IFFT
s/p
IFFT

YV
" 2.N-I

Hình 4.13. Tiền mã hóa cho từng sóng mang con


trong trường hợp OFDM (hai anten phát)
146 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Cần lưu ý ràng trong trường hợp truyền dẫn đơn sóng mang như
trong W C D M A . phương pháp một trọng số trên m ộ t anten như hình
4.12 có thế được m ở rộng đế xét đến cá kênh tán thời/tán tần.

4.5. GHÉP KÊNH KHÔNG GIAN


T ừ trước đến nay ta chì x e m xét việc sử dụng nhiều anten tại cả
đầu phát và đầu thu chi đế cái thiện tỳ số tín hiệu trên tạp âm/nhiặu và
đe đạt được độ l ợ i phân tập chống phađinh so v ớ i việc chỉ sử dụng
nhiều anten tại đầu phát hoặc sử dụng nhiều anten tại đầu thu. Tuy
nhiên sử dụng nhiều anten tại cả đầu phát và đầu thu còn cho phép
ghép kênh không gian để đạt được hiệu suất sử dụng p h ố tần cao hơn
trong trường hợp tỷ số tín hiệu trên tạp âm/nhiặu cao và tốc độ số liệu
cao trên giao diện vô tuyến.

4.5.1. Nguyên lý CO" sở


T ừ các nghiên c ứ u trong các phần trước ta hiểu rằng việc sử dụng
nhiều anten tại m á y phát và m á y thu cho phép cải thiện tỷ số tín hiệu
trên tạp â m tỷ lệ v ớ i số lượng anten khi áp dụng tạo búp tại cả máy thu
và m á y phát. Trường h ọ p tổng quát v ớ i N, anten phát và N r anten thu,
hệ thống đa anten có thế tăng tỷ số tín hiệu trên tạp â m N,xN lần. Như r

xét trong chương 2, việc tăng tý số tín hiệu trên tạp â m này trong máy
thu cho phép tăng tốc độ số liệu trong trường hợp tốc độ số liệu bị giới
hạn bời công suất c h ứ không bị giới hạn bởi băng thông. T u y nhiên
một k h i đã đạt đến vùng hoạt động bị giới hạn b ở i băng thông các tốc
độ số liệu sẽ bắt đầu bão hòa nếu không thể tăng băng thông.

Đ ể giải thích sự bão hòa tốc độ số liệu ta xét biếu thức cơ sở cho
dung lượng kênh chuẩn hóa sau đây:

_c_
= log (4.10)
N)
3

Bw

T r o n g đó bàng cách sử dụng tạo búp, tỷ số tín hiệu trên tạp âm


S/N có thể tăng tỷ lệ v ớ i N xN . T ổ n g quát, l o g ( l + x ) tỳ l ệ v ớ i X khi X
t r 2
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 147

nhỏ. nghĩa là k h i tỷ số tín hiệu trên tạp â m nhó. k h i này dung lượng
gần như tỷ lệ v ớ i tỷ sổ tín hiệu trên tạp âm. T u y nhiên k h i X lớn,
log (l+x)«log (x). nghĩa là k h i tỷ số tín hiệu trên tạp â m l ớ n hơn,
2 2

dung lượng chi tỷ lệ v ớ i logarit của tỷ số tín hiệu trên tạp âm.

Tuy nhiên trong trường hợp nhiều anten phát và nhiều anten thu,
trong một số điều k i ệ n nhất định. có thể tạo lập N = minữN,, N } kênh
A r

song song, trong đó m ồ i kênh có tỷ số tín hiệu trên tạp â m giảm N A

lần (công suất tín hiệu được phân chia giữa các kênh), nghĩa là v ớ i
dung kênh như sau:

= log : 1+ ỈL1 (4.11)


N4 N
Vì bây g i ờ ta có N A kênh song song trong đó m ồ i kênh có dung
lượng xác định theo công thức (4.11), tồng dung lượng kênh cho cấu
hình đa anten k h i này được xác định như sau:

= N ìog
A 2
N. N

c
— - = min Ị N,. N }. log, 1 +
N.
(4.12)
min{yv,.jv,.} N
r

ổ,w

N h ư vậy trong một số điều kiện nhất định, có thế làm cho dung
lượng kênh tăng gần như tuyến tính v ớ i số lượng anten và tránh được
bão hòa tốc độ số liệu. T a sẽ g ọ i phương pháp này là ghép kênh
không gian. Thuật n g ữ x ử lý anten M I M O cũng thường được sử
dụng. tuy nhiên thuật n g ữ chính xác cho tất cả các trường hợp là đa
anten phát và đa anten thu bao hàm cá trường họp phân tập phát thu
kết hợp.
Đ ể hiểu được nguyên lý cơ sở về cách tạo lập các kênh song song
trong trường hợp nhiều anten tại máy phát và nhiều anten tại m á y thu,
ta xét cấu hình anten 2x2, nghĩa là có hai anten phát và hai anten thu
như hình 4.14. Ngoài ra ta g i ả thiết ràng các tín hiệu phát chỉ bị
148 Giáo trình Lộ trình phút triển thông tin di động 3G lên 4G

phađinh không chọn lọc tần số và tạp âm trắng, nghĩa là không xảy ra
tán thời kênh.

Hình 4.14. Cấu hình anten 2x2

Từ hình 4.14 ta có thể biếu diễn các tín hiệu thu như sau:

y=
y\~ Xi K\ ' ~X\~
+
•Hi
= h .X + Tì (4.13)
Ki Ki x
2

trong đó h là ma trận kênh 2x2. Có thể coi biếu thức này là sự tổng
quát hóa của biểu thức (4.2) cho nhiều anten phát v
i nhiều tín hiệu
khác nhau được phát trên các anten phát khác nhau.

'1, — Máy thu


X
N
: í
Y '
Ti
TX w

V " n 2
Y X,

Hình 4. ì5. Thu tuyến tính/giải điều chế các tín hiệu ghép kênh không gian

Nếu coi ràng ma trận h là khả đảo, thì máy thu có thể hoàn toàn
khôi phục được véctơ X và cả hai tín hiệu X| và X i mà không còn
Chương 4: Kỹ thuật đa anten 149

nhiễu giữa chúng bằng cách nhân véctơ thu ỹ v ớ i ma trận w=/j"'
(hình 4.15):

+ ĩi .T] (4.14) = w.v+ =


H

X,

Mặc dù có thế khôi phục hoàn hảo véctơ X trong trường hợp
không có tạp â m chừng nào ma trận kênh còn khả đáo h , biểu thức
(4.14) cũng cho thấy ràng các thuộc tính cệa h sẽ xác định mức độ
giải mã/giài điều chế liên họp sẽ tăng mức tạp âm. Đ ặ c biệt, ma trận
kênh càng gần v ớ i ma trận đơn nhất (singular matrix, ma trận đơn nhất
là ma trận không k h ả đảo), mức độ tăng tạp â m sẽ càng lớn hơn.

Đ ể giải thích ma trận w, ta cần hiểu rằng các tín hiệu phát từ hai
anten phát là các tín hiệu gây nhiễu cho nhau. K h i này các anten thu
được sử dụng để thực hiện IRC, m à thực chất là triệt bỏ hoàn toàn
nhiễu từ tín hiệu phát trên anten t h ứ hai khi tách tín hiệu phát từ anten
thú nhất và ngược l ạ i . Các hàng cệa ma trận w chi đom thuần thực
hiện IRC.

Trong trường hợp tổng quát, một cấu hình đa anten sẽ gồm N,
anten phát và N r anten thu. N h ư đã nói ở trên, trong trường hợp này,
sô lượng các tín hiệu song song có thể được ghép không gian trong
thực tế bị g i ớ i hạn bới biên trên N A = min{N„N }. Ta có thể hiểu điều
r

này n h u sau:

- Không thể phát nhiều h o n N, tín hiệu, nghĩa là cực đại chì có thể
ghép không gian Nỉ, tín hiệu

- V ớ i N anten thu, cực đại chi có thể triệt N -1 tín hiệu gây nhiễu,
r r

nghĩa là cục đại chì có thể ghép không gian N tín hiệu
r

Tuy nhiên trong nhiều trường họp, số lượng các tín hiệu được
ghép không gian, hay bậc ghép kênh không gian sẽ ít hơn N A nói trên:

- T r o n g trường hợp điều kênh rất kém (tỷ số tín hiệu trên tạp â m
thấp) sẽkhông còn độ l ợ i ghép kênh không gian vì dung lượng kênh là
150 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

một hàm phụ thuộc gần nhu tuyến tính vào tỳ số tín hiệu trên tạp âm.
Trong các trường họp này, cấu hình đa anten phát và thu phải là tạo
búp để cải thiện tỷ số tín hiệu trên tạp âm chứ không phải ghép kênh
không gian.
- Trong trường hợp tổng quát hơn, bủc cùa ghép kênh không gian
phải được xác định dựa trên các thuộc tính của ma trủn kênh N|XN. r

Khi này các anten bổ sung cần được sử dụng để đảm bảo tạo búp. Tổ
hợp tạo búp và ghép kênh không gian có thể đạt được bàng ghép kênh
không gian dựa trên bộ tiền m ã hóa sẽ được xét đuôi đây.

4.5.2. Ghép kênh không gian dựa trên bộ tiền mã hóa


Tiền m ã hoa tuyến tính trong trường họp ghép kênh không gian
được áp dụng tại phía phát để xử lý tuyến tính bằng một ma trủn tiền
m ã hóa kích thước N,xN (hình 4.16). Như đã nói ờ trẽn, trong trường
r

hợp tổng quát, NẠ bàng hoặc nhò hon N(, nghĩa là N A tín hiệu được
ghép không gian và được phát đi bằng cách sử dụng N, anten.

Máy phát .

x'

ĩ Ly
3 ly x' 2
1
ĩ
NA tin hiệu V ì
1
1 I I N, anten phát
1 l i
ỉ I I
r•NI. w I

Sa i v
I
I
— I
Hình 4.16. Ghép kênh không gian dựa trên bộ tiền mã hỏa
Lưu ý rằng như đã nói ở trên, tổng quát hóa có thể coi ghép kênh
không gian như tạo búp dựa trên bộ tiền m ã hóa có véctơ tiền mã hóa
kích thước N x l được thay bằng ma trủn tiền m ã hóa có kích thước
t

N,xN .r
Chương 4: Kỳ thuật đa anten 151

Bộ tiền m ã hóa trên hình 4.16 thực hiện hai mục đích:

- Trong trường hợp khi số lượng các tín hiệu được ghép không
gian bàng với số lượng anten phát (NẠ = N ), bộ tiền mã hóa được sử
T

dụng để "trực giao" hóa các truyền dẫn song song nhàm cải thiện sự
cách ly tín hiệu tại phía thu.

- Trong trường họp khi số lượng các tín hiệu được ghép song
song nhò hơn sổ lượng anten phát (N <N ), bộ tiền m ã hịa ngoài việc
A (

kết hợp ghép kênh không gian và tạo búp còn đảm nhiệm thêm việc
sắp xếp NA tín hiệu được ghép song song lẽn N, anten phát.

Đế khẳng định tiền m ã hóa có thể cải thiện sự cách ly giữa các tín
hiệu được ghép không gian. ta biểu diễn ma trận kênh à = H vào dạng
phân tách giá trị đon:

H=UDV" (4.15)

trong đó các cột của V và u tạo thành một tập trực giao giữa chúng
với nhau và D là một ma trận đường chéo có N A giá trị căn hai eigen
mạnh nhất của H H . Sừ dụng ma trận V làm ma trận tiền m ã hóa tại
M

phía phát và ma trận U H


tại phía thu, ta nhận được ma trân kênh tương
đương H' = D (xem hình 4.17). Vì H' là một ma trận đường chéo nên
sẽ không có nhiễu giữa các tín hiệu được ghép không gian tại phía thu.
Đồng thời vì cả hai V và u đều có các cột trực giao, nên công suất
phát cũng như mức tạp âm cùa bộ giải điều chế (giả thiết tạp âm trắng
ghép không gian) sẽ không thay đổi.

Rõ ràng rằng trong trường họp thực hiện tiền m ã hóa, mỗi tín hiệu
sẽ có một "chất lượng" phụ thuộc vào các giá trị eigen của ma trận
kênh (xem phẩn bên phải của hình 4.17). Vì thế rất có lợi khi sử dụng
thích ứng đường truyền động trong miền không gian bằng cách chọn
tỷ lệ m ã và (hoặc) sơ đồ điều chế cho từng đường truyền thích ứng với
chất lượng kênh.
152 Giáo trình Lộ trình phát triện thông tin di động 3G lên 4G

Máy phát Máythu —-

N,
y- Y tị J- • NA
Ì "2

¥4
ỈU"
U H

-V* y Y
A.": 2
Là căn hai giá trị eigen trên đương chéo cùa ma trận D

Hình 4. ỉ 7. Trực giao hóa các tín hiệu ghép không gian
bảng cách tiên mỡ hóa

T r o n g thực tế ma trận tiền m ã hóa sẽ không bao g i ờ phù hợp hoàn


toàn v ớ i ma trận kênh, vì thế luôn có một lượng nhiễu dư g i ữ a các tín
hiệu ghép không gian. C ó thể x ử lý nhiễu này bàng cách x ử lý tuyến
tính bổ sung tại phía thu như hình 4.15 hoặc x ử lý phi tuyến m à ta sẽ
xét dưới đây.

Đ ể xác định ma trận V, hệ thừng cần biết được ma trận kênh H.


Tương t ự như tạo búp dựa trên tiền m ã hóa, cách tiếp cận chung là
m á y thu phải ước tính kênh và quyết định ma trận tiền m ã hóa phù
hợp từ một tập ma trận tiền m ã hóa khả dụng (bàng m ã tiền m ã hóa). Sau
đó máy thu phản hồi thông tin về ma trận tiền m ã hóa về m á y phát.

4.5.3. Xử lý thu không tuyến tính

T r o n g các phần trước x ử lý thu tuyến tính được sử dụng kết hợp
với quá trình khôi phục tín hiệu ghép không gian. T u y nhiên, hệ thừng
có thể đạt được hiệu năng giải điều chế từt hơn n ế u áp dụng x ử lý thu
phi tuyến trong trường hợp ghép kênh không gian.

Giải pháp m á y thu t ừ i ưu cho các tín hiệu ghép không gian là áp
dụng tách tín hiệu k h ả giừng cực đại ( M L : Maximum-Likelihood).
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, tách tín hiệu M L quá phúc tạp. Vì thê
đã có một sừ đề xuất để giảm độ phức tạp cho hầu hết các sơ đồ ML.
Chương 4: KỸ thuật đa anten 153

M ộ t giải pháp khác, x ử lý phi tuyến để giải điều chế các tín hiệu
ghép không gian được g ọ i là k h ử nhiễu lần lượt (SIC: Successive
lnterferrence Cancellation). SIC dựa trên g i ả thiết là các tín hiệu đã
được m ã hỏa riêng biệt trước k h i ghép không gian. Q u á trình này
thường được g ọ i là truyền dẫn nhiều t ừ m ã (Multi-Codevvord), đối lứp
với truyền dẫn m ộ t t ừ m ã (Single-Codeword), trong đó các tín hiệu
được g i ả thiết là được m ã hóa kết hợp (hình 4.18). cần hiểu ràng ngay
cả trong trường hợp truyền dẫn nhiều t ừ m ã , số liệu có thể được bắt
nguồn t ừ cùng m ộ t n g u ồ n nhưng sau đó được phân thành các tín hiệu
khác nhau để được ghép không gian trước k h i thực hiện m ã hóa kênh.
NA tin hiệu

Tin hiệu Mã hóa và Phân Sắp


điêu chẽ luông xép

Sắp xép lên


các anten
(a)
N, anten
Mã hóa và y
Tín hiệu thứ nhất điêu chẽ

Tín hiệu thứ hai Mã hóa và Sắp


điêu chẽ xép

Tin hiệu thứ NA Mã hóa và


điều chẽ

(b)
Hình 4.18. Truyền dẫn một từ mõ (a) và truyền dẫn nhiều từ mã (b)

T ừ hình 4.19 ta thấy trong trường hợp k h ử nhiễu lần lượt, trước
hết m á y t h u g i ả i điều chế và giải m ã một trong số các tín hiệu được
ghép không gian. Sau đó số liệu sau giải m ã , nếu giải m ã đúng, được
154 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lèn 4G

mã hóa lại và các tín hiệu thu sẽ trừ số liệu này đế loại bỏ nó. Sau đó
tín hiệu ghép không gian thứ hai sẽ được giải điều chế và giải mã mà
không bị nhiễu (ít nhất là trong trường hợp lý tường) bời tín hiệu thứ
nhát và nếu được giải mã đúng. nó được mã hóa lại và được loại bò
khỏi các tín hiệu thu còn lại trước khi thực hiện giải điều chế và giải
mã tín hiệu thứ ba. Quá trình này được lặp lại nhiều lần cho đến khi
tất cả các tín hiệu ghép không gian được giải điều chế và giải mã.

Giai điêu chẽ/giái mã tín hiệu thứ nhát


ĩ. Giải điều chẽ Giải mã
Tín hiệu được
giai mã thứ nhất
ĩ. y ,
635 Mã hóa lại

Giai diêu chẽ/giái mã tin hiệu thứ hai

Giái điêu chẽ Giải mà _^.Tin hiệu được


giải mã thứ hai

Mã hóa lại |<t-

Giái điêu chẽ/giài mã tin hiệu thứ NA


Tin hiệu được
Giãi điêu chẽ Giải mã giải mã thứ NA

Hình 4.19. Giãi điều chế/giải mã các tín hiệu ghép không gian
dựa trên khử nhiễu lần lượt (SỈC)

Rõ ràng rủng trong trường hợp khù nhiễu lần lượt. các tín hiệu
đầu tiên được giải điều chế và giải mã là các tín hiệu bị mức nhiễu cao
hơn các tín hiệu được giải điều chế muộn hơn. Vì thế để SIC hoạt
động tốt. cần phân loại khả năng chịu nhiễu của các tín hiệu khác
nhau, ít nhất theo nguyên tắc, tín hiệu được giải điều chế đầu tiên phải
chịu nhiễu tốt hơn tín hiệu thứ hai, tín hiệu thứ hai phải chịu nhiễu tốt
hơn thứ ba... Giả thiết truyền dần nhiều từ mã như hình 4.18b. nguyên
tắc trên có thể đạt được bủng cách áp dụng các sơ đồ điều' chế và tỷ lệ
Chương 4: Kỹ thuật đa unten 155

mã hóa khác nhau cho các tín hiệu khác nhau. chẳng hạn điều chế bậc
thấp và tỷ l ệ mã hóa cao cho tín hiệu được giải điều chế/giải mã đầu
tiên. Phương pháp này thường được gọi là PARC (Per-Antenna Rate
Control).

4.6. TỐNG KẾT


Chương này đã trình bày các kỹ thuật đa anten khác nhau áp dụng
cho thông tin không dây nói chung và cho WCDMA/HSPA cũng như
LTE nói riêng. Có thề tổng kết các lợi ích nhận được từ áp dụng kỹ
thuật đa anten như sau:

- Phân tập không gian cài thiện đáng kể đặ tin cậy nhờ tâng tỷ sổ
tín hiệu trên tạp âm nhiều lần.

- Các đặ lợi phân tập nói trên có thể nhận được bằng các sử dụng
đa anten thu hoặc đa anten phát hay kết hợp cà hai.

- Các kỳ thuật tạo búp là giải pháp để trực tiếp tăng năng lượng
tín hiệu hữu ích nhưng đồng thời nén hoặc loại bó các tín hiệu nhiễu.

- Khác với phân tập và tạo búp, ghép kênh không gian cho phép
truyền đồng thời nhiều luồng sổ bằng cách xử lý tín hiệu phức tạp.

- Cỏ thể chuyển mạch giữa các chế đặ phân tập và ghép kênh
không gian khác nhau để đạt được điếm có thông lượng và đặ tin cậy
tối ưu.

4.7. CÂU HỎI


1. Trình bày các khái niệm tương quan và không tương quan trong các
cấu hình đa anten
2. Trình bày các lợi ích cùa sử dụng các kỳ thuật đa anten.

3. Trình bày các kỹ thuật đa anten thu.

4. Trình bày nguyên lý phân tập anten phát.


156 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

5. Trình bày nguyên lý phân tập trễ và phân tập trê vòng.

6. Trình bày nguyên lý phân tập theo m ã không gian thời gian.

7. Trình bày nguyên lý phân tập thèo m ã không gian tẩn số.

8. Trình bày nguyên lý cơ sở của ghép kênh không gian.

9. Trình bày nguyên lý ghép kênh không gian dựa trên bộ tiền m ã hóa.

10. Trình bày nguyên lý x ử lý thu không tuyến tính.

11. N ê n sử dụng sơ đồ ghép kênh không gian k h i m á y d i động ờ xa


hay ở gần trạm gốc, vì sao?

12. N ê n sử dụng sơ đồ phân tập k h i m á y di động ở x a hay ớ gần trạm


gốc, vì sao?

13. Vì sao để đ
m bào phân tập tốt ph
i đặt các anten phát hoặc thu
cách xa nhau?
Chương 5

LẬP BIỂU, THÍCH ỨNG ĐƯỜNG TRUYỀN VÀ


YÊU CẦU PHÁT LẠI TỤ ĐỘNG LAI GHÉP

Lập biểu. thích ứ n g đường truyền và yêu cầu phát lại tự động lai
ghép ( H A R Q : H y b r i d A u t o m a t i c Repeat reQuest) là các công nghệ
then chốt cho thông t i n vô tuyến băng rộng.

Các chủ đề được trình bày trong chuông này bao gồm:

- Thích ứ n g đường truyền: điều k h i ể n công suất và tốc độ số liệu

- Lập b i ể u p h ụ thuộc kênh

- Các sơ đồ phát lại tiên tiến

- Y ê u cầu phát lại t ự động lai ghép v ớ i kết h ả p mềm

Mục đích chương nhàm cung cấp cho bạn đảc các kiến thức
chung về các kỹ thuật thay đối tức thời cấu hình kênh truyền dẫn vô
tuyến p h ụ thuộc vào chất lượng đường truyền đế đạt được dung lượng
truyền dẫn cao nhất.

Đ ể hiểu được chương này bạn đảc cần đảc kỹ nội dung được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các giáo trình [ 1 ] , [ 5 ] , [ 9 ] , [ 1 0 ] ,
[ l i ] , [ 1 4 ] , [15] và trả l ờ i các câu hỏi cuối chương.

5.1. MỞ ĐÀU
M ộ t t r o n g các đặc tính quan trảng cùa thông tin vô tuyến di động
là sự thay đổi nhanh và lớn của các điều k i ệ n kênh tức thời. T ồ n tại
một số nguyên nhân đối v ớ i các thay đổi này. Phađinh chản lảc tàn số
158 Giáo trình Lộ trình phái triển thông Un di động 3G lên 4Q

dần đến các thay đối nhanh và ngẫu nhiên đối với suy hao đường
truyền. Phađinh che tối và tổn hao đường truyền phụ thuộc khoảng
cách cũng ánh hướng đáng kế lên cường độ tín hiệu thu. Cuối cùng
nhiễu tại máy thu do truyền dẫn từ các ỏ khác và các đầu cuối di động
khác cũng ánh hường lên mức nhiễu. Tóm lại có nhiều thay đổi nhanh
và ngẫu nhiên trong chất lưửng cùa từng đường truyền vô tuyến trong
một ô và các thay đổi này cần đưửc xem xét cũng như khai thác một
cách có lửi.

Chương này sẽ xét một số kỳ thuật xử lý các thay đổi chất lưửng
đường truyền vô tuyến tức thời. Lập biểu phụ thuộc kênh trong các hệ
thống thông tin di động giải quyết vấn đề về cách thức chia sẻ các tài
nguyên vô tuyến giữa những người sứ dụng (các đầu cuối di động)
khác nhau trong hệ thống, để đạt đưửc hiệu suất sử dụng tài nguyên
tót nhất. Điều này có nghĩa là giảm thiểu lưửng tài nguyên cần thiết
cho một người sử dụng vì thế cho phép nhiều người sử dụng hơn trong
hệ thong trong khi vần đáp ứng đưửc các yêu cầu chất lưửng dịch vụ.
Liên quan mật thiết với lập biếu là thích ứng đường truyền. Thích ứng
đường truyền giải quyết vấn đề liên quan đến cách thiết lập các thông
số truyền dẫn cùa đường truyền vô tuyến để xử lý các thay đổi chất
lưửng đường truyền vô tuyến.

Lập biểu phụ thuộc kênh và thích ứng đường truyền đều nhằm
khai thác tốt nhất các thay đối kênh thông qua các quá trình xử lý
thích hửp trước khi truyền dẫn số liệu. Tuy nhiên do tính chất ngẫu
nhiên cùa các thay đối chất lưửng đường truyền vô tuyến không bao
giờ có thế đạt đưửc thích ứng chất lưửng kênh vô tuyến tức thời một
hoàn cách háo. HARQ (Hybrid A R Ọ : A R Ọ lai ghép) vì thế rất hữu
ích. H A R Ọ đòi hỏi phát lại các gói thu bị lồi. Có thề coi đây như là
một cơ chế xử lý chất lưửng kênh vô tuyến tức thời sau truyền dẫn và
bổ sung rất tốt cho lập biểu phụ thuộc chất lưửng kênh và thích ứng
đường truyền. HARQ cũng phục vụ cho việc xử lý các l ỗ i ngẫu nhiên
do tạp âm trong máy thu.
Chương 5: Lập biếu, thích ứng đirờng truyền 159

5.2. THÍCH ỨNG ĐƯỜNG TRUYỀN: ĐIÊU KHIÊN CÔNG


SUẤT VÀ TỐC Đ ộ SÒ LIỆU
Điều k h i ể n công suất động đã được sử dụng t r o n g các hệ thống
thông t i n d i động dựa trên C D M A như W C D M A và cdma2000 đế bù
trừ các thay đổi điều k i ệ n kênh tức thời. Đúng như tên gọi, điều khiến
công suất động thực hiện điều chỉnh công suất phát của đường truyền
vô tuyến đế bùt r ừ các thay đổi và các sự khác nhau cùa các điều kiện
kênh tức thời. M ụ c đích của điều chinh này là để duy trì E /N(i không
h

đổi tồi m á y thu để t r u y ề n thành công số liệu m à không bị xác suất lỗi
quá cao. v ề nguyên lý, điều khiến công suất phát tăng công suất tồi
máy phát k h i các điều k i ệ n kênh vô tuyến tồi (và ngược lồi). N h ư vậy
về bản chất công suất phát tỳ lệ nghịch v ớ i chất lượng kênh (hình
5.la). K ế t quả điều khiên công suất cho phép đảm báo tốc độ số liệu
không đồi không p h ụ thuộc vào các thay đổi kênh. Đ ố i v ớ i rác dịch vụ
như thoồi chuyển mồch kênh điều này rất cần thiết. C ó thế coi điều
khiển công suất là m ộ t loồi thích ứng đường truyền trong đó điều
khiển các thông số truyền dẫn được thực hiện đế thích ứng v ớ i các
điều k i ệ n kênh tức t h ờ i khác nhau nhàm duy trì mức E /Nf) yêu cầu.
h

Tuy nhiên t r o n g nhiều trường họp cùa thông tin d i động, đặc biệt
là trong trường h ợ p lưu lượng gói. không nhất thiết phái đ á m báo tốc
độ sổ liệu không đổi trên kênh vò tuyến. T r o n g các trường hợp này
điều quan trọng đối v ớ i người sử dụng là đ à m bảo tốc độ sổ liệu cao
tới mức có thể. T r o n g thực tế, ngay cả trong các trường hợp của các
dịch vụ "tốc độ không đ ổ i " thông thường như thoồi và video, các thay
đổi (ngằn hồn) t r o n g tốc độ số liệu cũng không quan trọng chừng nào
tốc độ số liệu t r u n g bình vẫn được duy trì không đổi ( v ớ i giả thiết là
trung bình được lấy t r o n g m ộ t khoảng thời gian khá ngắn). T r o n g các
trường h ợ p này k h i không cần tốc độ d ữ liệu không đổi, thì m ộ t giải
pháp thay thế c h o điều khiển công suất là thích úng đường truyền
bàng cách điều k h i ể n tốc độ động. Điểu khiến tốc độ động không
160 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

hướng đến duy trì tốc độ số liệu tức thời của đường truyền vô tuyến
không đối trong mọi điều kiện kênh tức thời. Trái l ạ i . với điều khiển
tốc độ số liệu được điều chính để bù trừ sự thay đổi điều kiện kênh tức
thời. Trong trường hợp các điều kiện kênh thuận lợi. tốc độ số liệu
được tâng và ngược lại. Như vậy điều khiển tốc độ duy trì
E / N = P/(R.N ) tại mức yêu cầu không phửi bằng cách thay đổi công
b 0 0

suất p mà bằng cách thay đổi tốc độ số liệu R. Điều này được minh
họa trên hình 5-1 b.

Hình 5. ỉ. (a) Điều khiến công suất, (b) Điểu khiến tốc độ

Các nghiên cửu cho thấy ràng điều khiển tốc độ hiệu suất hơn
điều khiển công suất. v ề nguyên lý. điều khiến tốc độ vẫn cho phép
bộ khuếch đại phát toàn bộ công suất và vì thế được sử dụng hiệu suất.
Chương 5: Lập hiên, thích ứng đường truyền 161

Mặt khác điều k h i ế n công suất dẫn đến trong nhiều trường hợp bộ
khuếch đại công suất không được sử dụng hiệu quả vì công suất
truyền dần thấp hơn công suất cực đại.

T r o n g thực tế tốc độ số liệu của đường truyền vô tuyến được điều


chinh bằng cách điều chổnh sơ đồ điều chế và (hoặc) tý lệ m ã hóa
kênh. T r o n g các điều k i ệ n đường truyền vô tuyến thuận l ợ i , E /N tạih 0

máy thu cao và hạn chế tốc độ sổ liệu chủ y ế u là băng thông. Vì thế
trong các điều k i ệ n như vậy. sơ đồ điều chế bậc cao ( 1 6 Q A M hoặc
6 4 Q A M ) cùng v ớ i tỷ lệ m ã cao được sứ dụng. Trái lại trong các điều
kiện đường t r u y ề n vô tuyến xấu, sơ đồ điều chế bậc thấp (QPSK
chẳng hạn) cùng v ớ i tý lệ m ã thấp được sử dụng. Chính vì thế, thích
ứng đường t r u y ề n bàng điều khiến tốc độ còn được gọi là điều chế và
m ã hóa thích ứng ( A M C : Adaptive Modulation and Coding).

5.3. LẬP BIỂU PHỤ THUỘC KÊNH


Lập b i ể u điều k h i ể n việc ấn định các tài nguyên chia sẻ g i ữ a
những người sù dụng tại t ừ n g thời điểm. N ó liên quan mật thiết v ớ i
thích ứ n g đ ư ờ n g t r u y ề n , thường thì lập b i ể u và thích ứ n g đường
truyền được c o i như là m ộ t chức năng liên kết. Nguyên lý lập b i ể u
cũng như v i ệ c c h i a sẻ các tài nguyên g i ữ a n h ữ n g người sứ dụng, ít
nhất về mặt lý t h u y ế t , p h ụ thuộc vào các đặc tính của giao d i ệ n vô
tuyến, vào v i ệ c đ ư ờ n g t r u y ề n là đ ư ờ n g lên hay đ ư ờ n g x u ố n g và vào
việc t r u y ề n d ẫ n cùa n h ữ n g nguôi sử dụng khác nhau có trực giao
hay không.

5.3.1. Lập biểu đường xuống


Trên đường xuống, thông thường truyền dẫn đến các đầu cuối d i
động khác nhau trực giao v ớ i nhau, nghĩa là về lý thuyết, không xảy ra
nhiễu giữa các t r u y ề n dẫn (không có nhiễu nội ô). Trực giao nội ô
đường xuống có thể đạt được trong m i ề n thời gian bàng T D M (ghép
162 Giáo (rình Lộ trình phát Iriên thông tin di động 3G lên 4G

kênh phân chia theo thời gian); trong miền tần số bàng FDM (ghép
kênh phân chia theo tần số), trong miền mã bằng C D M (ghép kênh
phân chia theo mã). Ngoài ra miền không gian cũng có thể được sù
dụng để phân tách những người sử dụng bàng cách sắp xếp các anten.
Cách này thường được gọi là ghép kênh không gian (SDM: Spatial
Division Multiplexing), mặc dù trong nhiều trường họp nó được sử
dụng kết họp với một hay một trong số các phương pháp ghép kênh
nói trên.

Đối với số liệu gói, trong đó lưu lượng thường mang tính cụm, về
lý thuyết có thể chỉ ra rằng T D M là thích họp hơn cạ và vì thế thông
thường đây là phần tử chính trên đường xuống. Tuv nhiên TDM
thường được kết họp với việc chia sẻ tài nguyên vô tuyến trong miền
tần số (FDM) hoặc trong miền mã (CDM). Chẳng hạn trong trường
hợp HSDPA, ghép kênh đường xuống là kết hợp T D M và CDM. Trái
lại trong LTE. ghép kênh đường xuống là kết hợp T D M và FDM. Lý
do chia sẻ tài nguyên không chì được thực hiện trong một mình miền
thời gian sẽ được xét muộn hơn sau mục này.

Khi xạy ra truyền dẫn đồng thời đến những người sử dụng khác
nhau hoặc bàng FDM hoặc bằng C D M . cũng xạy ra việc chia sẻ toàn
bộ công suất phát của ô. Nói một cách khác, không chỉ có các tài
nguyên thời gian/tần sổ/mã được chia sẻ mà còn cạ tài nguyên công
suất trong trạm gốc. Trái lại trong trường hợp chỉ chia sẻ tài nguyên
thời gian, sẽ chi có một truyền dẫn tại một thời điểm và vì thế sẽ
không xạy ra chia sẻ tức thời tổng công suất phát khạ dụng của ô.

Trong phân tích dưới đây, ta già thiết rằng lúc đầu đường xuống
sử dụng T D M với lập biểu cho một người sử dụng tại một thời diêm.
Trong trường hợp này, mức độ sử dụng kênh vô tuyến sẽ cực đại nêu
tại một thời điểm, toàn bộ tài nguyên sẽ được ấn định cho người sử
dụng này với điều kiện kênh tức thời tốt nhất:
Chương 5: Lập biểu, thích ứng đường truyền. 163

- Trong trường hợp thích ứng đường truyền dựa trên điều khiển
công suất, điều này có nghĩa là đổi với tốc độ số liệu cho trước công
suất phát có thể thấp nhất và vì thế giảm thiểu nhiễu truyền dẫn đến
các ô khác khi mức độ sử dụng đường truyền cho trước.

- Trong trường hợp thích ứng đường truyền dựa trên điều khiển
tốc độ, điều này có nghĩa là đối với công suất phát cho trước, hay nói
một cách khác đối với nhiễu đến các ô khác cho trước, mức độ sử
dụng đường truyền đởt được cao nhất.

Tuy nhiên, nếu áp dụng cho đường xuống, điều khiển công suất
phát kết hợp với lập biểu T D M có nghĩa là toàn bộ công suất phát khả
dụng trong hầu hết các trường hợp sẽ không được sử dụng hết. Chính
vì lý do này điều khiển tốc độ được ưa dùng hon.

Chiến lược được phác thảo ở trên là một ví dụ về lập biểu phụ
thuộc kênh trong đó bộ lập biểu xét các điều kiện đường truyền vô
tuyến tức thời. Lập biểu người sử dụng theo các điều kiện đường
truyền vô tuyến tức thời tốt nhất thường được gọi là lập biểu tỷ số tín
hiệu trên nhiễu cực đởi (Max-C/I) hay tốc độ cực đởi. Vì trong một ô,
các điều kiện của các đường truyền vô tuyến khác nhau thường thay
đổi độc lập, tởi mỗi thời điểm hầu như luôn có một đường truyền vô
tuyển với chất lượng gần như cực đởi (hình 5.2). Vì thế kênh được sử
dụng cho truyền dẫn sẽ có chất lượng cao nhất và với điều khiển tốc
độ, tốc độ số liệu cao nhất có thể được sử dụng. Điều này dẫn đến
dung lượng hệ thống cao. Phương pháp để nhận được độ lợi trong đó
truyền dẫn được thực hiện đối với những người sử dụng có điều kiện
đường truyền vô tuyến thuận lợi thường được gọi là phân tập người sử
dụng; thay đổi kênh càng lớn và số người sử dụng càng lớn thì độ lợi
càng lớn. Vì thế trái ngược với quan điểm truyền thống rằng phađinh
nhanh (nghĩa là thay đổi chất lương kênh vô tuyến nhanh) gây ảnh
hường tiêu cực và cần phải chổng, trong thực tế với lập biểu kênh
phađinh lởi có lợi và cần khai thác nó.
164 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Thay đối kênh


hiệu dụng nhìn
tử trạm gốc

#2 #3
Thời gian
— — Người sử dụng #1
- . . . Người SỬ dụng #2
— — Người sử dụng #3
Hình 5.2. Lập biểu phụ thuộc kênh

về mặt toán học, bộ lập biểu Max-C/I (tốc độ cực đại) có thể
được biểu diễn như là quá trình lập biểu người sử dụng k như sau:

fc = argmax/ỉ, (5.1)
ì

trong đó Rị là tốc độ số liệu tằc thời cực đại đối v ớ i người sử dụng i.
Mặc dù t ừ quan điểm dung lượng hệ thống, lập biểu max-C/I là có lợi,
tuy nhiên nguyên lý lập biểu này không công bằng trong tất cả các
điều kiện và các thay đổi lớn trong các điều kiện kênh tằc thời chỉ xảy
ra do phađinh nhanh, chi k h i này những người sử dụng m ớ i nhận được
tốc độ số liệu trung bình như nhau. Thông thường người sử dụng
không thể nhận biết được các thay đổi tốc độ tằc thời và nhanh. Tuy
nhiên trong thực tế các đầu cuối d i động sè trải n g h i ệ m cả các khác
biệt trong các điều k i ệ n kênh trung bình (ngắn hạn) chẳng hạn do
khoảng cách khác nhau và do phađinh che t ố i giữa trạm gốc và đầu
cuối d i động. T r o n g trường hợp này các điều k i ệ n kênh m à một đầu
cuối di động phải trải nghiệm (trong m ộ t thời gian dài) có thể tồi hơn
các điều k i ệ n kênh m à các đầu cuối khác phải trải nghiệm. Vì thê
chiến lược Max-C/I thuần túy có thể làm "chết đói" đầu cuối di động
cỏ các điều k i ệ n kênh t ồ i , và đầu cuối cỏ các điều k i ệ n kênh t ồ i này sẽ
Chương 5: Lập biếu, thích ứng đường truyền. 165

không bao giờ được lập biểu. Điều này được minh họa trên hình 5.3a,
trong đó bộ lập biểu Max-C/I được sù dụng để lập biểu giữa hai người
sử dụng khác nhau có chất lượng kênh trung bình khác nhau. Hầu như
toàn bộ thời gian chỉ có một người sử dụng được lập biểu. Mặc dù cho
phép nhận được dung lượng hệ thống cao, nhưng tình trạng này không
thể chấp nhận được tẻ quan điểm chất lượng dịch vụ.

Một giải pháp khác cho chiến lược lập biếu Max-C/I được gọi là
lập biểu quay vòng được m ô tả trên hình 5.3b. Chiến lược lập biểu này
cho phép những người sử dụng chia sẻ tài nguyên m à không xét đến
các điều kiện kênh tức thời. Lập biểu quay vòng có thể được coi là lập
biểu công bằng, trong đó khối lượng tài nguyên như nhau (khoảng
thời gian như nhau) được phân cho mọi đường truyền thông tin. Tuy
nhiên lập biểu quay vòng không công bằng về mặt đàm bảo chất
lượng kênh giống nhau cho tất cả các đường truyền tin. Trong trường
hợp này cần dành nhiều tài nguyên vô tuyến (thời gian) hơn cho các
đường truyền tin có điều kiện kênh tồi hom. Ngoài ra lập biểu quay
vòng không xét đến đế các điều kiện kênh tức thời trong quá trình lập
biểu và điều này dẫn đến tổng hiệu năng hệ thống thấp hơn nhung chất
lượng dịch vụ giữa các đường truyền tin khác nhau cân bàng hơn so
với lập biểu Max-C/I.

Thời gian Thời gian Thời gian


(a) (b) (c)

Hình 5.3. Ví dụ về ba hành vi lập biếu khác nhau


(a) Max-C/1, (b) quay vòng, (c) công bằng tỳ lệ.
Người sử dụng được chọn được thể hiện bằng hình đậm nét
166 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Chiến lược lập biểu phải có khả năng tận dụng được các thay đồi
nhanh cùa kênh để cải thiện thông lượng ô trong khi vẫn đảm bảo
thông lượng trung bình cùa từng người sử dụng như nhau cho tất cả
những người sử dụng hay ít nhất là đám bảo được một thông lượng
người sứ dụng tối thiếu cho tất cả những người sử dụng. K h i phân tích
và so sánh các giải thuật lập biếu khác nhau. điều quan trớng là phải
phân biệt các kiểu thay đối chất lượng dịch vụ khác nhau:

- Thay đổi nhanh chất lượng dịch vụ tương ứng với, chẳng hạn,
phađinh đa đường nhanh hay thay đổi nhanh mức nhiễu. Đ ố i với nhiều
ứng dụng sổ liệu gói, các thay đổi ngán hạn khá lớn cùa chất lượng
dịch vụ thường có thể chấp nhận hoặc thậm chí không phát hiện được
đổi với người sử dụng.

- Các khác biệt dài hạn trong chất lượng dịch vụ giữa các đường
truyền t i n khác nhau tương ứng với, chẳng hạn, các khác nhau về
khoảng cách đến trạm gốc và phađinh che tối. Trong nhiều trường hợp
cần hạn chế các khác biệt này trong chất lượng dịch vụ

Vì thế một bộ lập biểu thực tế phái làm việc tại một vị trí nào đó
giữa bộ lập biểu Max-C/I và bộ lập biểu quay vòng để tận dụng nhiều
nhất các thay đổi trong các điều kiện kênh m à vẫn thỏa mân ở một
mức độ nào đó sự công bằng giữa những người sử dụng.

M ộ t ví dụ về bộ lập biểu kiểu này là bộ lập biếu công bang tỷ lệ


được minh hớa trên hình 5.3c. Trong chiến lược này, các tài nguyên
chia sẻ được ấn định cho người sử dụng có điều kiện kênh vô tuyến tót
nhất một cách tương đối, nghĩa là tại m ỗ i thời điếm, người sử dụng k
được chớn cho truyền dẫn theo điều kiện sau:

k = arg max TẸT- (5.2)

trong đó Rị là tốc độ số liệu tức ti ơi đối với người sử dụng i và R, là


tốc độ số liệu trung bình đổi với người sử dụng i. Tốc độ trung bình
được tính trên một chu kỳ lấy trung bình cho trước Tp . Đ ể đàm bào
F
Chương 5: Lập biếu, thích ứng đường truyền . 167

việc sử dụng hiệu quả các thay đổi kênh ngắn hạn và đồng thời giới
hạn các khác biệt dài hạn đến một mức chấp nhận, hằng số thời gian
Tpp phải đưịc đặt lớn hon hằng số thời gian đối với các thay đổi ngắn
hạn. Đồng thời TPH phải đù ngắn để các thay đổi chất lưịng dịch vụ
trong khoảng Tp không bị người sử dụng nhận quá rõ. Thông thường
F

Tp có thể đưịc đặt vài giây.


F

Trong các phân tích trên, ta giả thiết là các tài nguyên vô tuyến
trên đường xuống đưịc ấn định cho một người sử dụng tại một thời
điểm, nghĩa là quá trình lập biểu chi đưịc thực hiện thuần túy trong
miền thời gian bằng cách sử dụng TDM. Tuy nhiên trong một số
trường hịp, T D M đưịc kết hịp với CDM và FDM. về nguyên tắc, có
hai lý do để không chỉ sử dụng một mình T D M cho đường xuống:
- Trong trường hịp không đù tải, nghĩa là khối lưịng số liệu cần
truyền đến một người sử dụng không đù lớn để tận dụng toàn bộ dung
lưịng kênh và một phần tài nguyên có thể ấn định cho người sử dụng
khác hoặc bàng C D M hoặc bàng FDM
- Trong trường hịp các thay đổi kênh trong miền tần số đưịc khai
thác bằng cách sử dụng FDM m à ta sẽ xét dưới đây.
Các chiến lưịc lập biểu trong các trường hịp này có thể đưịc coi
là tổng quát hóa của các sơ đồ đã xét cho các trường hịp chỉ sử dụng
TDM. Chẳng hạn, để xử lý các tải tin nhô, có thể sử dụng phương
pháp "làm no sự thèm ăn", trong đó người sử dụng đưịc lập biểu đưịc
chọn theo Max-C/I (hay một sơ đồ lập biểu khác bất kỳ). Sau khi
người sử dụng này đã đưịc ấn định tài nguyên phù họp với khối lưịng
số liệu đang địi truyền dẫn, người sử dụng tốt nhất thứ hai đưịc chọn
(theo chiến lưịc lập biểu này) và đưịc ấn định (một phân) tài nguyên
dư và cứ tiếp tục như vậy.
Cuối cùng cũng cần lưu ý ràng thông thường giải thuật lập biểu là
vấn đề của việc thực hiện trạm gốc chứ không phải là vân đê đưịc đặc
tả trong mọi tiêu chuẩn. Điều cần đưịc đặc tả trong tiêu chuẩn để hồ
168 Giáo trình Lộ trĩnh phát triển thông tin di động 3G lên 4G

trợ lập biểu p h ụ thuộc kênh là đo đạc/báo cáo chất lượng kênh và báo
hiệu cần thiết cho việc cấp phát tài nguyên động.

5.3.2. Lập biểu đường lên


Phần trước đã xem xét quá trình lập biếu liên quan đến đường
xuống. T u y nhiên lập biểu cũng được áp dụng cho các truyền dẫn
đường lên và phần lớn các nguyên lý xét ở trên cũng có thể sử dụng
cho đường lên mặc dù có một số điểm khác biệt g i ự a hai đường này.

về cơ bản, tài nguyên công suất đường lên được phân bố giựa
nhựng người sứ dụng, trong k h i trên đường xuống tài nguyên công
suất được tập trung tại trạm gốc. Ngoài ra, công suất truyền dẫn cực
đại đường lên cùa một đầu cuối thường thấp hơn nhiều so v ớ i công
suất phát ra của trạm gốc. Điều này ảnh hường đáng kể lên chiến lược
lập biểu. Không giống như đuờng xuống trong đó T D M A thuần túy
thường được sử dụng, lập biểu đường lên thường dựa trên việc chia sẻ
trong miền tần số và (hoặc) miền m ã kết hợp v ớ i m i ề n thời gian vì
một đầu cuối không thể có đù công suất đế tận dụng hiệu quả dung
lượng đuờng truyền.

Tương t ự như trường họp đường xuống, lập b i ể u phụ thuộc kênh
cũng có lợi trong trường hợp đường lên. T u y nhiên các đặc tính của
giao diện vô tuyến được xét liên quan nhiều đến việc đường lên dựa
trên đa truy nhập trực giao hay không trực giao và k i ể u sơ đồ thích
ứng đường truyền được sù dụng, ngoài ra cũng ảnh hường đáng kể lên
chiến lược lập biểu đường lên.

T r o n g trường h ợ p sơ đồ đa truy nhập không trực giao như


C D M A , điều k h i ể n công suất thường đỏng vai trò quan trọng cho hoạt
động bình thường. N h ư đã xét ở trên, mục đích của điều khiển công
suất là để điều khiển Eb/No thu để có thể phục h ồ i được thông tin thu.
Tuy nhiên trong các sơ đồ không trực giao, điều khiển công suất cũng
có m ụ c đích đế khống chế nhiễu tác động đến nhựng người sử dụng
khác. C ó thể biếu diễn điều này bằng việc coi rằng m ứ c nhiễu cho
Chương 5: Lập biêu, thích ứng đường truyền 169

phép cực đại tại trạm gốc là m ộ t tài nguyên được chia sẻ. T h ậ m chí
nếu xét t ừ quan điểm m ộ t người sử dụng, việc phát toàn bộ công suất
để đạt được tốc độ sổ liệu cực đại là có lợi, thì điều này cũng không
thể chấp nhận được t ừ quan điếm nhiễu vì các đồu cuối khác trong
trường hợp này có thể không truyền số liệu thành công. Vì thể v ớ i đa
truy nhập không trực giao, quá trình lập biểu cho m ộ t đồu cuối k h i các
điều k i ệ n kênh thuận l ợ i có thể không phải là trực tiếp chuyển sang tốc
độ số liệu cao vì cồn xét đến nhiễu do các đồu cuối phát đồng thời
khác gây ra. Nói m ộ t cách khác, công suất thu (và vì thế tốc độ sổ
liệu) n h ờ điều k h i ể n công suất sẽ không đổi. không phụ thuộc vào
điều kiện kênh tại thời điếm truyền dẫn, trong k h i công suất phát phụ
thuộc vào điều k i ệ n kênh tại thời điểm truyền dẫn. Vì thế, thậm chí lập
biểu p h ụ thuộc kênh t r o n g ví dụ này không cho trực tiế p độ lợi liên
quan đến việc đồu cuối phát tốc độ số liệu cao hom. tuy vậy nó vẫn
cung cấp độ l ợ i cho hệ thống liên quan đến nhiễu n ộ i ô thấp hem.

Phân tích trên về đa truy nhập không trực giao đã được đơn giản
hóa vì không đưa ra các g i ớ i hạn đối v ớ i công suất phát. T r o n g thục tế
công suất phát cùa m ộ t đồu cuối được g i ớ i hạn trên vì vấn đề thực
hiện cũng như q u y định luật và quá trình lập biếu cho m ộ t đồu cuối để
truyền dẫn t r o n g các điều k i ệ n thuận lợi sẽ giảm xác suất m à đồu cuối
không có đủ công suất để tận dụng dung lượng.

Trong trường hợp sơ đồ đa truy nhập trực giao, điều khiển công
suât không cồn thiết và các lợi ích m à lập biểu p h ụ thuộc kênh mang
lại tương t ự như t r o n g trường hợp đường xuống, về nguyên tắc, t ừ
quan điểm nhiễu n ộ i ô, đồu cuối có thể phát toàn bộ công suất và bộ
lập biểu ấn định m ộ t phồn tài nguyên trực giao thích hợp (trong thực
tê là một phồn của toàn bộ băng thông) cho đồu cuối này để truyền
dẫn. T u y nhiên các hạn chế về thực hiện như dò rĩ giữa các tín hiệu
thu hay dải động bị g i ớ i hạn trong mạch điện của m á y thu có thể đặt ra
các giới hạn lên sự khác nhau về công suất cực đại được phép giữa các
tín hiệu t ừ các đồu cuối phát đồng thời. Vì thế vẫn cồn điều khiển công
170 Giáo trình Lộ trình phát triền {hông tin di động 3G lên 4G

suất ở m ộ t mức độ nào đó dẫn đến tính trạng gần giống như trường
hợp không trực giao.

Các phân tích về đa truy nhập trực giao và không trực giao chủ
yếu chỉ xét đến truy nhập nội ô. T u y nhiên t r o n g nhiều hệ thống thực
tế, tái sử dớng tần số giữa các ô được sử dớng. T r o n g trường hợp này
đa truy nhập giữa các ô sẽ không trực giao không p h ớ thuộc vào đa
truy nhập nội ô và nó ốẽ đặt ra các g i ớ i hạn cho công suất phát được
phép từ m ộ t đầu cuối.

Không liên quan đến việc đa truy nhập trực giao hay không trực
giao được ạử đớng, các nguyên lý lập biểu cơ sở được sử dớng cho
đường lên cũng giống như cho đường xuống. B ộ lập biểu Max-C/I sê
ấn định tất cả các tài nguyên đường lên cho đầu c u ố i có các điều kiện
kênh đường lên t ố t nhất. B ỏ qua tất cả các g i ớ i hạn công suất trong
đầu cuối, điều này cho phép đạt được dung lượng cao nhất (trong một
ô cách ly).

T r o n g trường h ọ p sơ đồ không trực giao, làm no sự thèm ăn là


một chiến lược lập biểu có thể sử dớng. Bằng cách làm no sự thèm ăn,
đầu cuối có các điều k i ệ n kênh tốt nhất được ấn định tốc độ cao nhất.
N ê u mức nhiễu tại m á y thu nhỏ hơn mức cho phép cực đại, đầu cuối
có các điều k i ệ n kênh t h ứ hai cũng được phép phát và quá trình tiếp
diễn như vậy cho càng nhiều đầu cuối h o n cho đến k h i đạt đến mức
nhiễu cực đại cho phép tại m á y thu. Chiến lược này cho phép đạt được
mức độ sử dớng giao diện vô tuyến cực đại nhưng v ớ i trả giá là tốc độ
số liệu giữa những người sử dớng rất khác nhau. T r o n g trường hợp
cực đoan, người sử dớng tại biên ô v ớ i các điều k i ệ n kênh xấu có thẻ
hoàn toàn không được phát.

Ta có thể m ư ờ n g tượng rằng các chiến lược giữa làm no sự thèm


ăn và Max-C/I là các chiến lược công bàng tỳ lệ khác nhau. Trong
trường h ọ p này giải thuật làm no sự thèm ăn đưa ra các thừa số trọng
số cho từng người sử dớng. Các trọng số này tỷ lệ v ớ i tỷ số giữa tóc
độ số liệu tức t h ờ i và tốc độ số liệu trung bình.
Chương 5: Lập biểu, thích ứng đường truyền 171

Các bộ lập biếu nói trên đều giả thiết ràng hiểu rõ các điều kiện
đường truyền vô tuyến tức thời, tuy nhiên việc nhận được hiểu biết
này trên đường lên rất khó (ta sẽ bàn về vấn đề này trong mục 5.3.4).
Trong các trường hợp không có thông tin về kênh đường lên tại bộ lập
biểu, có thể sứ dụng lập biếu quay vòng. Tương tự như đối với đường
xuống, lập biểu quay vòng có nghĩa là các đầu cuối được phát lần
lượt, vì thế tạo nên một hoạt động giống như T D M A với tính trực giao
giữa những người sị dụng trong miền thời gian. Mặc dù lập biểu quay
vòng đơn giàn nhưng nó kém xa chiến lược lập biểu tối ưu.
Tuy nhiên như đã nói ở trên, công suất phát trong một đầu cuối bị
hạn chế và vì thế cần chia sẻ tài nguyên đường lên trong miền tần sổ
và (hoặc) miền mã. Điều này cũng ảnh hưởng lên các quyết định lập
biểu. Chẳng hạn, các đầu cuối ở xa trạm gốc thường hoạt động trong
vùng bị giới hạn bởi công suất, trái lại các đầu cuối ờ gần trạm gốc
thường hoạt động trong vùng bị giới hạn bời băng thông. Vì thế đổi
với đầu cuối xa trạm gốc, tăng băng thông không dẫn đến tăng tốc độ
số liệu, do đó tốt nhất là ấn định một lượng băng thông nhỏ cho đầu
cuối này và ấn định băng thông còn lại cho các đầu cuối khác. Trái lại,
đổi với các đầu cuối gần trạm gốc, ấn định băng thông cao hơn sẽ dẫn
đến tốc độ số liệu cao hơn.

5.3.3. Thích ứng đường truyền và lập biểu phụ thuộc kênh trong
miền tần số
Trong phần trước ta giả thiết rằng lập biểu dựa trên T D M và đã
giải thích trong trường hợp này là làm cách nào có thể tận dụng được
các thay đổi kênh để cải thiện hiệu năng hệ thống bàng cách áp dụng
lập biểu phụ thuộc kênh, nhất là kết hợp với điều khiển tốc độ động.
Tuy nhiên khi có truy nhập trong miền tần số, chẳng hạn thông qua
việc sị dụng OFDM, lập biểu và thích ứng đường truyền cũng có thể
được thực hiện trong miền tần số.
Thích ứng đường truyền trong miền tần số có nghĩa là dựa trên
hiểu biết về các điều kiện kênh tức thời trong miền tần sổ (hiểu biết về
172 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

suy giám cũng như mức nhiễu/tạp â m cùa tùng sóng mang con) có thể
điều chỉnh công suất và (hoặc) tốc độ số liệu của từng sóng mang con
đề đạt được mức độ sử dụng t ố i ưu.

Tương tự, lẫp biểu p h ụ thuộc kênh trong m i ề n tần số có nghĩa là


dựa trên hiểu biết và các điều kiện tức thời của kênh trong miền tần
số, các sóng mang con khác nhau được sử dụng cho các đường truyền
dẫn đến/từ các đầu cuối di động khác nhau. Các độ l ợ i lẫp biểu nhẫn
được t ừ việc khai thác các thay đổi trong miền tần số cũng giống như
nhẫn được t ừ các thay đổi trong miền thời gian. R õ ràng ràng trong
các tình trạng k h i m à chất lượng kênh thay đối đáng kể theo tần số,
trong k h i chất lượng kênh thay đổi chẫm theo thời gian, lẫp biểu phụ
thuộc kênh trong m i ề n tần số có thể tăng dung lượng hệ thống. M ộ t ví
dụ của tình trạng này là hệ thống băng rộng trong nhà v ớ i mức độ di
động thấp trong đó chất lượng thay đối theo thời gian chẫm.

5.3.4. Thu nhẫn thông tin trạng thái kênh


Đ ể chọn ra tốc độ số liệu phù họp (trong thực tế là sơ đồ điều chế
và tỷ lệ m ã hóa kênh thích hợp), m á y phát cần có thông t i n về các điều
kiện kênh truyền vô tuyến. Thông t i n này cũng cần cho quá trình lẫp
biểu phụ thuộc kênh. T r o n g trường h ọ p hệ thống dựa trên ghép song
công theo tần sổ ( F D D ) , chỉ m á y thu là có thể đánh giá chính xác các
điều k i ệ n kênh truyền vô tuyến.

Đ ố i v ớ i đường xuống, hầu hết các hệ thống cung cấp một tín hiệu
đường xuống có cấu trúc quy định trước, được g ọ i là hoa tiêu đường
xuống hay tín hiệu tham khảo đường xuống. T i n hiệu tham khảo này
được phát t ừ trạm gốc v ớ i công suất không đổi và có thể được đầu
cuối d i động sử dụng để ước tính các điều k i ệ n kênh đường xuống.
Thông t i n về các điều k i ệ n kênh đường xuống sau đó được báo cáo lại
cho trạm gốc.

về cơ bản, m á y phát cần có đánh giá phản ảnh các tình trạng
kênh tại thời điểm truyền dẫn. Vì thế về nguyên tắc, đầu cuối có thể sử
Chương 5: Lập biêu, thích ứng đường truyền 173

dụng m ộ t b ộ d ự báo để d ự báo các điều kiện kênh tương lai và báo cáo
giá trị d ự báo này cho trạm gốc. T u y nhiên do điều này đòi hôi phải
đặc tả các giải thuật d ự báo và cách thức hoạt động của các giải thuật
này k h i đầu cuối d i động đến các vị trí khác nhau. nên hầu hết các hệ
thống thực tế chỉ đơn gián báo cáo các điều kiện kênh đo được cho
trạm gốc. C ó thể c o i đây là m ộ t bộ d ự báo rờt đơn giản v ớ i giả thiết
rằng các điều k i ệ n kênh trong tương lai gần cũng giống như các điều
kiện hiện thời. Vì thế sự biến động kênh theo thời gian càng nhanh thì
thích ứng đường truyền càng kém hiệu quả.

Vì không thể tránh trễ giữa thời điểm đầu cuối đo các điều kiện
kênh và t h ờ i điểm áp dụng các giá trị được báo cáo tại m á y phát, nên
lập biểu phụ •thuộc kênh và thích ứng đường truyền thông thường làm
việc tốt nhờt tại mức độ di động đầu cuối thờp. N ế u đầu cuối di động
bắt đầu chuyển động nhanh, các báo cáo kết quả đo sẽ bị lạc hậu khi
trạm gốc (BS) áp dụng nó. T r o n g các trường hợp này tốt nhờt là thực
hiện thích ứ n g đường truyền dựa trên chờt lượng kênh trung bình dài
hạn và sử dụng yêu cầu phát lại t ự động lai ghép ( H A R Q ) bằng kết
hợp mềm cho thích ứ n g nhanh.

Đ ố i v ớ i đ ư ờ n g lên không thể thực hiện ước tính các điều kiện
kênh m ộ t cách trực tiếp vì không có tín hiệu tham khảo được phát với
công suờt không đổi dầnng đầu cuối d i động. Bàn luận về ước tính
kênh đường lên sẽ được xét trong chương sau.

T r o n g trường hợp m ộ t hệ thống sử dụng T D D (ghép song công


phân chia theo t h ờ i gian), trong đó truyền dẫn đường lên và đường
xuống được ghép chung theo thời gian trên cùng một bâng tần, suy
hao tín hiệu đ ư ờ n g lên có thể được ước tính t ừ các đo đạc đường
xuống của đầu cuối d i động do tính đổi lẫn của phađinh đa đường
trong trường h ợ p T D D . T u y nhiên cần l u n ý rằng cách này không
cung cờp đầy đủ thông t i n về các điều kiện đường xuống. Chẳng hạn
các tình trạng nhiễu tại đầu cuối đường xuống và các trạm gốc khác
nhau trong trường hợp T D D .
174 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

5.3.5. Hành vi lưu lượng và lập biếu


Cần lưu ý rằng khi tải hệ thống thấp các giải thuật lập biểu khác
nhau ít khác nhau (trường hợp chì một hay m ộ t số ít người sử dụng có
số liệu đợi truyền dẫn tại trạm gốc tại thời điểm lập biểu). Các khác
biệt này chỉ rõ rệt k h i tải cao. T u y nhiên không chỉ tái m à cả hành vi
cắa lưu lượng cũng ảnh hường lên hoạt động tổng thể cùa lập biểu.

N h ư đã nói ở trên, lập biểu p h ụ thuộc kênh tìm cách khai thác các
thay đổi ngắn hạn trong chất lượng vô tuyến. Nói m ộ t cách tổng quát,
một mức độ công hàng dài hạn nhất định trong chất lượng kênh cần
được tính đến k h i thiết kế bộ lập biểu. T u y nhiên k h i áp đặt công bàng
cao hơn, thông lượng sẽ giảm, nên cần phải cân nhắc giữa công bàng
và thông lượng. T r o n g quá trình cân nhắc này, điều quan trong là phải
xét đến các đặc tính lưu lượng vì nó ảnh hưởng lớn lên việc cân nhấc
giữa thông lượng hệ thống và chất lượng dịch vụ.

Đ ẻ m i n h họa ta xét ba bộ lập biểu đường xuống khác nhau:

Ì. B ộ lập biểu quay vòng (RR: Round-Robin), t r o n g đó các điều


kiện kênh không được xét

2. B ộ lập biểu công bằng tỷ lệ (PR: Proportional Fair), trong đó


các thay đổi ngắn hạn được khai thác trong k h i vẫn duy trì tốc độ số
liệu trung bình dài hạn cắa ngưàiraCrdụng

3. B ộ lập biểu Max-C/I, trong đó người sử dụng có chất lượng


kênh tức thời tốt nhất được lập biểu

Đ ố i v ớ i kịch bản b ộ đệm đầy, k h i luôn có số liệu sẵn sàng tại BS


cho tất cả các đầu cuối trong ô, bộ lập biểu Max-C/I sẽ dẫn đến những
người sử dụng tại biên ô không có hoặc chi có thông lượng rất thấp.
Lý do vì chiến lược căn bản cắa bộ lập biểu Max-C/I là tất cà tài
nguyên đều được cấp phát cho đầu cuối có chất lượng kênh đảm bảo
tốc độ số liệu cao nhất. Rất h i ế m k h i hoặc h ầ u như không bao giờ
người sử dụng tại biên ô có được các điều k i ệ n kênh t ố t hơn những
Chương 5: Lập biêu. thích ứng đường truyền 175

người sử dụng tại tâm ô (trừ trường hợp xảy ra phađinh sâu tại tâm ô)
vì thế rất h i ế m k h i hoặc hầu như không bao g i ờ những người sử dụng
tại biên ô được lập biểu. Trái lại b ộ lập biểu công bằng tỷ lọ sẽ đảm
bảo m ộ t mức độ công bằng nhất định bàng cách chọn l ự a những người
sử dụng đế lập biếu nếu h ọ đảm bảo tốc độ số liọu cao tương đối so
với tốc độ số liọu trung bình. Vì thế có x u thế là những người sử dụng
được lập biếu theo đinh phađinh của h ọ c h ứ không theo chất lượng
tuyọt đối. Vì thế ngay cà những người sử dụng tại biên ô cũng sẽ được
lập biểu và điều này đ à m bảo sự công bằng ( ở m ộ t mức độ nhất định)
giữa những người sử dụng.

Đối v ớ i trường h ợ p số liọu gói mang tính c ụ m (bùng nổ), tình


trạng khác hẳn. T r o n g trường hợp này, các bộ đọm cùa những người
sử dụng sẽ có hạn và t r o n g nhiều trường hợp thậm chí rỗng. Chẳng
hạn m ộ t trang web có kích thước nhất định và sau k h i phát đi trang
web này, sẽ không còn số liọu để phát đến đầu cuối liên quan cho đến
khi người sử dụng ẩn phím yêu cầu m ộ t trang mới. T r o n g trường hợp
này bộ lập biểu Max-C/I vẫn đảm bảo m ộ t mức độ công bằng nhất
định. Sau k h i b ộ đọm cùa người sứ dụng có C/I cao nhất đã rồng, một
người sử dụng khác có bộ đọm không rồng và có C/I cao nhất sẽ được
lập biểu và tiếp tục như vậy. Nguyên nhân khác nhau g i ữ a bộ đọm đầy
và lưu lượng trình duyọt vveb được m i n h họa trên hình 5.4. B ộ lập biểu
tỷ lọ công bàng có hiọu năng như nhau trong cả hai trường hợp.

R õ ràng rằng mức độ công bằng do các tính chất lưu lượng đ e m
lại phụ thuộc rất nhiều vào lưu lượng thực tế; vì thế trong mạng thực
tế không nên đưa r a m ộ t số g i ả thiết nhất định cho thiết kế k h i mẫu
lưu lượng có thể khác v ớ i các g i ả thiết này. Vì thế nếu chỉ dựa trên các
tính chất lưu lượng đ ố i v ớ i công bằng thì sẽ không có chiến lược tốt,
nhưng các phân tích trên nhấn mạnh rằng cần thiết kế bộ lập biểu
không chi riêng cho trường hợp bộ đọm đầy.
176 Giáo trình Lộ trình phát triển í hóng tin di động 3G lên4G

Bộ đệm đay Duyệt web

Thông lượng người sử dụng Thông lượng người sử dụng

a) Đ ố i với các bộ đệm đầy b) Đ ỗ i với m ô hình lưu lượng duyệt web

CDF: Comutative Distribution Function: hàm phản bố tích lũy

Hình 5.4. Minh họa hành vi cùa các chiến lược lập biếu khác nhau

5.4. CÁC Sơ ĐÒ PHÁT LẠI TIÊN TIÊN

Do sự thay đổi chất lượng tín hiệu thu, truyền dẫn trên các kênh
không dây bứ mắc lỗi. Ở mức độ nhất đứnh có thể chống lại ảnh hường
cùa các thay đổi này bằng cách sử dụng thích ứng đường truyền như
đã xét ở trên. Tuy nhiên không thể loại bỏ được các thay đổi không
thể dự báo được của nhiễu và tạp âm. Vì thế hầu hết các hệ thống
thông tin không dây đều sử dụng mã hóa sửa lỗi trước (FEC). Nguyên
lý cơ sở cùa m ã sửa lỗi trước là đưa các bít dư vào tín hiệu cần phát.
Điều này đạt được bằng cách cộng các bít chẵn lẻ vào các bít thông tin
trước khi truyền dẫn. Các bít chẵn lẻ được tính toán từ các bít thông
tin tùy theo cấu trúc m ã hóa được sử dụng. Vì thế số bít được phát trên
kênh lớn hơn sổ bít thông tin gốc và một lượng dư đã được đưa vào tín
hiệu phát.
Chương 5: Lập hiểu, thích ứng đường truyền 177

Một cách khác đế xử lý các lồi truyền dẫn là sử dụng yêu cầu phát
lại tự động (ARQ: Automatic Repeat Request). Trong sơ đồ ARQ,
máy thu sử dụng m ã phát hiện l ồ i , thường là CRC (Cyclic
Redundance Check: kiểm tra vòng dư) để phát hiện xem gói thu có bị
mắc lồi hay không. Nếu không phát hiện được lồi trong gói số liệu
thu, số liệu thu đuợc thông báo là không mắc lỗi và máy thu thông báo
điều này cho máy phát bảng cách phát đi công nhận (ACK). Trái lại
nếu lỗi bị phát hiện máy thu sẽ loại bỏ số liệu thu và thông báo cho
máy bàng cách gửi đi phù nhận (NAK). Đáp lại NAK, máy phát lại
thông tin giống như đã gửi.
Hầu hết các hệ thống thông tin hiện đại kể cả W C D M A và
cdma2000 đều sứ dụng kết hợp m ã hóa sửa lỗi trước và ARQ, kết hợp
này được gọi là ARQ lai ghép (HARQ). HARQ sử dụng các m ã sửa
lồi trước để hiệu chinh một tập con cùa tất cà các lỗi và dựa trên phát
hiện lỗi để phát hiện các lỗi không thể sửa. Các gói số liệu thu lồi bị
loại bỏ và máy thu yêu cầu phát lại các gói hỏng. Hầu hết các sơ đồ
HARQ sử dụng m ã CRC để phát hiện lồi, các m ã Turbo và xoắn để
sửa lỗi, nhưng về nguyên tắc có thể sử dụng m ã sửa lồi và hiệu chỉnh
lỗi bất kỳ.

55. YÊU CÀU PHÁT LẠI Tự ĐỘNG LAI GHÉP VỚI KẾT HỢP MÈM
Hoạt động K A R Q m ô tả ờ trên thực hiện xóa các gói bị lỗi và yêu
cầu phát lại chúng. Tuy nhiên mặc dù không thể giải m ã các gói này,
tín hiệu thu được này vẫn chứa thông tin và thông tin này sẽ mất nếu
xóa các gói thu mắc lỗi. Nhược điểm này được khắc phục bảng cách
sử dụng H A R Q với kết họp mềm. Trong sơ đồ HARQ với kết hợp
mềm, gói mắc lỗi được lưu lại trong bộ nhớ đệm và sau đó được kết
hợp với gói được phát lại để nhận được một gói duy nhất tin cậy hơn
các gói thành phần. Giải m ã sửa lỗi được thực hiện trên tín hiệu kết
hợp. Nếu giải m ã thất bại (CRC được sử dụng để phát hiện điều này),
phát lại được yêu cầu.
178 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Theo quy định, phát lại trong mọi sơ đồ HARQ phải thể hiện
cùng tập bít thông tin như truyền dẫn gốc. Tuy nhiên tập các bít được
mã hóa và được phát trong mỗi lẫn phát lại có thể được lựa chọn theo
cách khác nhau chừng nào chúng vẫn còn thể hiện cùng tập bít thông
tin. Vì thế HARQ với kết hợp mềm được chia thành loại săn bắt
(Chase Combining) và phỏn dư tăng (Incremental Redundancy) phụ
thuộc vào việc có đòi hỏi phát lại tương tự như lỏn phát ban đỏu hay
không (hay chi phát phỏn dư tăng).

Kết hợp săn bắt được thực hiện với việc phát lại cùng tập các bít
được m ã hóa giống như lỏn truyền đỏu tiên. Sau mỗi lỏn phát lại, máy
thu sử dụng kết hợp tỷ lệ cực đại để kết hợp từng bít thu được với các
bít của các lỏn truyền dẫn trước và tín hiệu sau kết hợp được đưa đến
bộ giải mã. Vì phát lại là bản sao cùa lỏn phát đỏu tiên nên có thể coi
phát lại với kết hợp săn bắt là một dạng m ã hóa lặp. Vì thế không có
phỏn dư mới được phát. Kết họp săn bắt không cho thêm độ lợi mã
hóa mà chỉ tăng tỳ số Eh/N tích lũy cho mồi lỏn phát lại (xem hình 5.5).
0

[các bít thông tin I _


Các bít được ' — ' Chèn CRC.
ma hóa V V Ma hóa sửa lõi tỳ lệ 3/4

Các bít
được phát
Phát lằn đàu Phát lỏn hai

Năng lượng pu 2Ẽh Tssssssa , .


được tích lũy 3Eb 4Eb
Tỷ lệ ma
tỏng hợp r=3/4 r=3/4 r=3/4 r=3M
Hình 5.5. Vỉ dụ kết hợp săn bắt

VỚI kết hợp phần dư tăng (IR), mỗi lỏn phát lại không giống như
lỏn phát đỏu tiên. Thay vào đó, nhiều tập các bít được m ã hóa được
thành lập trong đó mồi tập thể hiện cùng một tập các bít thông tin.
Mỗi khi cỏn phát lại, phát lại sẽ sử dụng một tập các bít được mã hóa
khác với lỏn phát trước đó. Máy thu kết hợp phát lại này với các lân
Chương 5: Lập biêu, thích ứng đường truyền 179

phát trước của cùng m ộ t gói. Vì phát lại này có thể chứa các bít chẵn
lẻ bổ sung không có t r o n g các lần phát lại trước nên tỳ lệ m ã tồng hợp
sẽ được g i ả m sau m ỗ i l ầ n phát lại. Ngoài ra m ỗ i phát lại không nhờt
thiết phải chứa cùng số bít được m ã hóa như phát gốc và tổng quát sơ
đồ điều chế có thể khác nhau cho các lần phát lại khác nhau. Vì thế có
thể coi k ế t h ợ p phần dư tăng như là tổng quát hóa của kết h ọ p săn bờt
hay ngược lại k ế t h ọ p săn bờt như là trường hợp đặc biệt của kết hợp
phần dư tăng.

Thông thường kết hợp phần dư tăng được xây dựng trên một m ã
tỷ lệ thờp và các phiên bàn dư khác nhau được tạo ra bàng cách chích
bỏ một số bít đầu ra của bộ m ã hóa. T r o n g lần phát đầu. chi một số có
hạn các bít được m ã hoa là được phát vì thế tỷ l ệ m ã cao. T r o n g lần
phát lại, các bít được m ã hóa bổ sung được phát. Chẳng hạn giá thiêt
rằng m ã cơ sở có tỷ l ệ m ã 1/4 (cứ m ộ t bít thông t i n thì có ba bít được
m ã hóa). T r o n g lần phát đầu m ộ t phần ba số bít được m ã hóa được
phát vì thế tỷ l ệ m ã là 3/4 (hình 5.6). T r o n g trường h ọ p giải m ã bị l ỗ i
và có yêu cầu phát lại tiếp theo, các bít được m ã hóa bô sung được
phát dẫn đến tỷ l ệ m ã tổng h ọ p 3/8. Sau lần phát lại t h ứ hai tỷ lệ m ã
tổng hợp sẽ là 1/4. T r o n g trường hợp phát lại nhiều hơn hai lần các bít
m ã hóa đã phát sẽ lặp lại vì thể tỷ lệ m ã vẫn là 1/4.

Ị Các bít thõng tin] Chèn CRC.


Cái: h i ! ÍO<\ ^
M ã hóa sứa lỗi lý lệ 1/4
mã hóa

t? Ạ <fc
Các bít
được phát Phiên bán do 1 Phiên bán dư 1 Phiên bán dư 1
Phiên bán dư 1
Phát lạn dâu Phát lẫn ba Phátlăn bôn

Năng lượng
Eb 3Eb
dược tích lũy 4Eb
Tỷ lệ mã =1/4 r=1/4
r=3/4
tổng hợp

Hình 5.6. Ví dụ về kết hợp độ dư tăng


180 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

V ớ i phần dư tăng, m ã được sử dụng cho lần phát đầu phải đàm
bảo hiệu năng tốt không chi k h i sử dụng độc lập m à cả k h i được sử
dụng kết hợp v ớ i m ã được phát lần hai. Tương t ụ như vậy đối v ớ i các
lần phát sau. Vì thế các phiên bản dư thường đuợc tạo ra bằng cách
chích bỏ m ộ t số bít của m ộ t m ã tỷ lệ thổp, các mẫu chích bỏ phải được
quy định sao cho m ộ t m ã tỷ lệ cao phải là m ộ t bộ phận của các m ã tỷ
lệ thổp. Nói một cách khác, tỷ lệ m ã tổng hợp r, sau lần phát t h ứ i bao
gồm các bít được m ã hóa cùa các phiên bản dư R V k (trong đó
k = Ì,...ì) phải có hiệu năng như một m ã tốt được thiết kế trực tiếp đối
với tỷ lệ rị. Các loại m ã xoắn này được gọi là các m ã xoắn tương thích
tỷ lệ.
Các hình 5.7 và 5.8 cho thổy ví dụ về sử dụng H A R Q sử dụng mã
Turbo cơ sở tỷ lệ m ã r = 1/3 cho kết hợp săn bắt và kết hợp phần dư
tăng. Trên hình 5.7 các phát lại đều g i ố n g nhau và g i ố n g phát lần
đầu. Trên hình 5.8 các phát lại c h i phát phần dư (các bít chẵn lẻ)
v ớ i số bít tăng.

Bộ m ã hóa Turbo


Hệ thõng
Chẵn lé ĩ r=1/3
Chẵn lẻ 2

Phối hợp tốc độ (chích bò)


Phát lăn thứ nhổt Ị ị Phát lại
Hệ thõng Ị i — Ị 7T.
Chẵn lẻ 1 -
Chẵn lè 2
ề Ú
r=3/4 r=3/4

Két hợp m é m (tại máy thu)


Hệ thõng
r=3/4
Chẵn lẻ 1
Chẵn lè 2

Hình 5.7. HARQ kết hợp săn bắt sử dụng mã Turbo


Chương 5: Lập biêu, thích ứng đường truyền. 181

Bộ mã hóa Turbo

I
Hệ thõng
Chẵn lẻ 1
r=1/3
Chẵn lé 2

Phôi hợp tóc độ (chích bó)


Phát lăn thứ nhất Ị ị Phát lại
Hệ thõng ị ị • •
Chẵn lè 1
Chằn lẻ 2 ....

r=3/4 I Chi phát các bít chẵn lé


Két hợp phân dư tăng (tại máy thu)
I
Hệ thõng mi
., ..
; í- i •:• í
Chẵn lé 1
r=3/8
Chẵn lé 2

Hình 5.8. HARQ kết hợp phần dư tăng sử dụng mã Turbo

T r o n g các phần trình bày trên đây, ta đã g i ả thiết là m á y t h u t h u


được tất cả các phiên bản dư trước. N ế u tất cả các phiên bản dư đều
cung cấp cùng m ộ t lượng t i n về gói số liệu, thì t h ứ t ự các phiên bản dư
không quan trặng. T u y nhiên đối v ớ i m ộ t số cấu trúc, các phiên bàn
dư có t ầ m quan trặng khác nhau. Chẳng dạn đối v ớ i các m ã Turbo,
trong đó các bít hệ thống có t ầ m quan trặng hem các bít chẵn lẻ, vì thế
lần phát đầu tiên phải ít nhất là chúa các bít hệ thống và m ộ t số bít
chẵn lẻ. T r o n g các lần phát lại có thể có các bít hệ thống không phải
các bít được phát lần đầu. T u y nhiên nếu lần phát đầu được t h u v ớ i
chất lượng k é m hoặc hoàn toàn không t h u được, thì việc chỉ phát lại
các bít chẵn l ẻ là không thích hợp vì các bít hệ thống cung cấp chất
lượng t ố t hom. Vì thế tăng độ dư v ớ i sử dụng các m ã T u r b o có lợi k h i
sử dụng n h i ề u m ứ c phản h ồ i , chẳng hạn sử dụng hai phù nhận khác
nhau: N A K để yêu cầu các bít chẵn lè bổ sung và L O S T để yêu cầu
182 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

phát lại các bít hệ thống. Tổng quát, việc xác định số lượng các bít hệ
thống và các bít chẵn lè khi phát lại dựa trên chất lượng tín hiệu của
các lần phát trước không phải đơn giản.

HARQ với kết hợp mềm, bất kể sơ đồ kết hợp săn bắt hay phần
dư tăng, dần đến giảm tốc đỉ số liệu do các lần phát lại và có thể coi là
thích ứng đường truyền ngầm. Tuy nhiên khác với thích ứng đường
truyền dựa trên các ước tính điều kiện kênh tức thời tường minh,
HARQ với kết hợp mềm điều chỉnh ngầm tốc đỉ số liệu dựa trên kết
quả giải mã. Xét về tổng thông lượng, kiểu thích ứng đường truyền
ngầm này có ưu điểm hơn thích ứng đường truyền tường minh vì đỉ
dư bổ sung chỉ cần thiết khi các lần truyền dẫn trước không cho phép
giải m ã đúng. Ngoài ra nó không phải dự báo các thay đổi của kênh
nên nó có thể hoạt đỉng tốt không phụ thuỉc vào tốc đỉ chuyển đỉng
của đầu cuối. Vì thích ứng đường truyền ngầm có thể cung cấp đỉ lợi
thông lượng hệ thống, vấn đề đặt ra là vì sao thích ứng đường truyền
tường minh vẫn cần thiết. Lý do chính cùa việc sử dụng thích ứng
đường truyền tường minh là giảm trễ. Mặc dù xét từ quan điểm thông
lượng hệ thống chi cần sử dụng thích ứng đường truyền ngầm là đù,
nhưng chất lượng dịch vụ của người sử dụng đầu cuối có thể không
đảm bảo xét về quan điểm trễ.

5.6. TỎNG KÉT

Chuông này đã xét mỉt số công nghệ được sử dụng như là các
công nghệ then chốt trong các hệ thống thông tin di đỉng 3G tăng
cường và 4G: lập biểu, thích ứng đường truyền và HARQ.

Lập biểu phụ thuỉc kênh trong các hệ thống thông tin di đỉng giải
quyết vấn đề về cách thức chia sẻ các tài nguyên vô tuyến giữa những
người sử dụng (các đầu cuối di di đỉng) khác nhau trong hệ thống đê
đạt được hiệu suất sử dụng tài nguyên tốt nhất. Lập biểu phụ thuỉc
Chương 5: Lập biếu, thích ứng đường truyền 183

kênh cho phép g i ả m thiểu lượng tài nguyên cần thiết cho m ộ t người sử
dụng vì thể cho phép nhiều người sử dụng hơn trong hệ thống trong
khi vẫn đáp ứ n g được các yêu cầu chất lượng dịch vụ. Thích ứng
đường truyền giải quyết vấn đề liên quan đến cách thiết lập các thông
số truyền dẫn của đường truyền vô tuyến để x ứ lý các thay đữi chất
lượng đường truyền vô tuyến. Thích ứng đường truyền và lập biểu liên
quan mật thiết v ớ i nhau.

Tuy nhiên do tính chất ngẫu nhiên cùa các thay đữi chất lượng
đường truyền vô tuyến, không bao g i ờ có thể đạt được thích ứng chất
lượng kênh vô tuyến t ứ c thời m ộ t cách hoàn hảo. H A R Q ( H y b r i d
ARQ: A R Q lai ghép) vì thế rất hữu ích. H A R Q đòi hỏi phát lại các gói
thu bị l ỗ i . C ó thể coi đày như là một cơ chế x ử lý chất lượng kênh vô
tuyến tức t h ờ i sau truyền dẫn và bữ sung rất tốt cho lập biểu phụ thuộc
chất lượng kênh và thích ứng đường truyền. H A R Q cũng phục vụ cho
việc x ử lý các l ồ i ngẫu nhiên do tạp â m trong m á y thu. T r o n g sơ đồ
H A R Q v ớ i kết h ợ p mềm, gói mắc l ỗ i được lưu lại trong bộ n h ớ đệm
và sau đó được kết hợp v ớ i gói được phát lại để nhận được một gói
duy nhất t i n cậy hơn các gói thành phần. Giải m ã sửa l ỗ i được thực
hiện trên tín hiệu kết họp.

5.7. CÂU HỎI


1. Trình bày nguyên lý thích ứng đường truyền dựa trên điều khiển

công suất.

2. Trình bày nguyên lý thích ứng đường truyền dựa trên tốc độ số liệu.

3. Trình bày nguyên lý lập biểu phụ thuộc kênh.

4. Trình bày các sơ đồ phát lại tiên tiến.

5. Trình bày yêu cầu phát lại tự động lai ghép v ớ i kết hợp m ề m kiểu
săn bắt (Chase C o m b i n i n g ) .
184 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

6. Trình bày yêu cầu phát lại tự động lai ghép với kết hợp mềm kiểu
phần dư tăng (Incremental Redundancy Combining).

7. Hãy sử dụng khái niệm tỷ sổ tín hiệu trên tạp âm E(/N = (P/R )/N đề
0 b 0

giải thích ý nghĩa của hai sơ đồ thích ứng đư


ng truyền trên hình 5.1?

8. Tiêu chí cơ bản của lập biểu phụ thuộc kênh là gi?

9. Tại sao lập biểu kênh lại cho phép tăng dung lượng?

10. Tại sao nói HARQ là một dạng thích ứng đư


ng truyền?

11. So sánh các sơ đồ kết hợp mềm săn bắt và phần dư tăng trong
HARQ?
Chương 6

HSDPA

Mục tiêu của HSDPA là mở rộng giao diện vô tuyến của


WCDMA, tăng cường hiệu năng và dung lượng (tốc độ số liệu đỉnh
cao) của WCDMA. Đ ể đạt được mục tiêu này, HSDPA sử dụng một
số kỹ thuật như: điều chế bậc cao, lập biểu phụ thuộc kênh và HARQ
với kết hợp mềm.
Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- HS-DSCH

- MAC-hs và xử lý lớp vật lý

- Luồng số liệu

- Điều chế bậc cao

- Lập biểu và thích


ng đường truyền

- HARQ với kết hợp mềm


- CQI và các phương tiện đánh giá chất lượng khung khác

- Cấu trúc các kênh báo hiệu cùa HSDPA

- HSDPA M I M O

- Các thủ tục lớp vật lý của HSDPA

- Di động

- Các thể loại UE


186 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G len 4G

Mục đích chương nhàm cung cấp cho bạn đọc các kiến thức khá
đầy đù về công nghệ đa truy nhập HSDPA được sứ dụng trong 3G +

của3GPP.
Đe hiếu được chương này bạn đọc cần đọc kỳ tư liệu được trình
bày trong chương, tham kháo thêm các tài liệu [ì], [9]. [10]. [ l i ] , [14]
và trà lời các câu hói cuối chương.

6.1 TÔNG QUAN

6.1.1 Truyền dẫn kênh chia sẻ

Đặc điếm chủ yếu cùa HSDPA là truyền dẫn kênh chia sẻ. Trong
truyền dẫn kênh chia sẻ. mữt bữ phận cùa tổng tài nguyên vô tuyến
đường xuống khá dụng trong ô (công suất phát và mã định kênh trong
W C D M A ) được coi là tài nguyên chung được chia sẻ đững theo thời
gian giữa những người sứ dụng. Truyền dẫn kênh chia sè được thực
hiện thông qua kênh chia sè đường xuống tốc đữ cao (HS-DSCH:
High-Speed Dovvlink Shared Channel). HS-DSCH cho phép cấp phát
nhanh mữt bữ phận tài nguyên đường xuống đê truyền số liệu cho mữt
nguôi sứ dụng đặc thù. Phương pháp này phù hợp cho các ứng dụng
số liệu gói thường được truyền theo dạng cụm và vì thế có các yêu cầu
về tài nguyên thay đổi nhanh.

Cấu trúc cơ sờ thời gian và mã của HS-DSCH được cho trên hình
6.1. Tài nguyên mã cho HS-DSCH bao gồm mữt tập mã định kênh có
hệ số trải phố 16 (xem phần trên cùa hình 6.1). trong đó số mã có thê
sử dụng để lập cấu hình cho HS-DSCH nằm trong khoáng từ Ì đến 15.
Các mã không dành cho HS-DSCH được sử dụng cho mục đích khác,
chảng hạn cho báo hiệu điều khiển, các dịch vụ MBMS hay các dịch
vụ chuyến mạch kênh.

Phần dưới cùa hình 6.1 mô tá ẩn định tài nguyên mã HS-DSCH


cho từng người sử dụng trên cờ sớ TT1 = 2ms ( T T I : Transmit Time
Interval: Khoáng thời gian truyền dẫn). HSPDA sử dụng TTI ngăn đê
Chương 6: HSDPA 187

giảm trễ và cải thiện quá trình bám theo các thay đổi của kênh cho
mục đích điều khiển tốc độ và lập biểu phụ thuộc kênh (sẽ xét trong
phần dưới).

Các m ã định kênh được sử dụng cho


truyền dấn HS-DSCH (10 trong thi dụ này)
HS-ỮSCH TTI
2ms
•* CH Người sứ dụng 1
en Người sử dụng 2
ỵsì Người sử dụng 3
E 3 Người sử dụng 4

Thời gian
Hình 6. ì. Cẩu trúc thời gian-mã của HS-DSCH

Ngoài việc được ấn định một bộ phận của tổng tài nguyên m ã khả
dụng, một phần tổng công suất khả dụng của ô phải được ấn định cho
truyền dấn HS-DSCH. Lun ý ràng HS-DSCH không được điều khiển
công suất m à được điều khiển tốc độ. Sau khi phục vụ các kênh khác,
phần công suất còn lại có thể được sử dụng cho HS-DSCH, điều này
cho phép khai thác hiệu quả tổng tài nguyên công suất khả dụng.

6.1.2. Lập biểu phụ thuộc kênh

Lập biểu điều khiển việc dành kênh chia sẻ cho người sử dụng
nào tại một thời điểm cho trước. Bộ lập biểu này là một phần tử then
chốt và quyết định rất lớn đến tổng hiệu năng của hệ thống, đặc
biệt khi mạng có tải cao. Trong mỗi TTI, bộ lập biểu quyết định
HS-DSCH sẽ được phát đến người (hoặc những người) sử dụng nào
kết hợp chặt chẽ với cơ chế điều khiển tốc độ (tại tốc độ số liệu nào).

Như đã xét trong chương trước, dung lượng hệ thống có thể được
tăng đáng kể khi có xét đến các điều kiện kênh trong quyết định lập
188 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

biểu: lập biểu p h ụ thuộc kênh. Vì trong m ộ t ô, các điều k i ệ n của các
đường truyền vô tuyến đối v ớ i các U E khác nhau thay đổi độc lập, nên
tại từng thời điểm luôn luôn t ồ n tại m ộ t đường truyền vô tuyến có chất
lượng kênh gần v ớ i đữnh của nó (hình 6.2). Vì thế có thể truyền tốc độ
số liệu cao đối v ớ i đường truyền vô tuyến này. G i ả i pháp này cho
phép hệ thống đạt được dung lượng cao. Đ ộ l ợ i nhận được k h i truyền
dẫn dành cho những người sử dụng có các điều k i ệ n đường truyền vô
tuyến thuận l ợ i thường được g ọ i là phân tập đa người sử dụng và độ
lợi này càng l ớ n k h i thay đổi kênh càng l ớ n và số người sử dụng trong
một ô càng lớn. Vì thế trái v ớ i quan điểm t r u y ề n thống rằng phađinh
nhanh là hiệu ứ n g không mong m u ố n và rằng cần chống lại nó, bàng
cách lập biểu p h ụ thuộc kênh phađinh có l ợ i và cần khai thác nó.

M ộ t số chiến lược lập biểu khác nhau đã được xét trong chương
trước. Chiến lược của bộ lập biểu thực tế là khai thác các thay đổi
ngắn hạn (do phađinh đa đường) và các thay đ ổ i nhiễu nhanh nhưng
vẫn duy trì được tính công bằng dài hạn giữa những người sử dụng.
v ề nguyên tắc, sụ mất công bằng dài hạn càng l ớ n thì dung lượng
càng cao. Vì thế cần cân đối giữa tính công bàng và dung lượng.

Các thay đỗi kênh hiệu dụng


ỵ nhìn từ nút B

- - —— Người sử dụng #1
- - - * Người sử dụng #2
~" — Người sử dụng #3

#3 #2 #3 #1

Hĩnh 6.2. Lập biểu phụ thuộc kênh cho HSDPA

Ngoài các điều k i ệ n kênh, bộ lập biểu cũng cần xét đến các điêu
kiện lưu lượng. Chẳng hạn, sẽ vô nghĩa nếu lập biểu cho m ộ t người sử
dụng không có số liệu đợi truyền dẫn cho dù điều k i ệ n kênh của người
Chương 6: HSDPA 189

sử dụng này tốt. Ngoài ra một số dịch vụ cần được cho mức ưu tiên
cao hơn. Chăng hạn các dịch vụ luồng đòi hòi được đảm bảo tốc độ số
liệu tương đối không đổi dài hạn, trong khi các dịch vụ nền như tải
xuống không có yêu cầu cao về tốc độ sổ liệu không đổi dài hạn.

6.1.3. Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao

Trong chương trước, điều khiển tốc độ đã được coi là phương tiện
thích ứng đưựng truyền cho các dịch vụ truyền số liệu hiệu quả hơn so
với điều khiển công suất thưựng được sử dụng trong CDMA, đặc biệt
là khi nó được sử dụng cùng với lập biểu phụ thuộc kênh.

Đ ố i với HSDPA, điều khiển tốc độ được thực hiện bằng cách điều
chỉnh động tỷ lệ m ã hóa kênh và chọn lựa động giữa điều chế QPSK
và 16QAM. Điều chế bậc cao như 16QAM cho phép đạt được mức độ
sử dụng băng thông cao hơn QPSK nhưng đòi hôi E /N cao hơn. Vì
h 0

thế 16 Q A M chủ yếu chỉ hữu ích trong các điều kiện kênh thuận lợi.
Nút B lựa chọn tốc độ số liệu độc lập cho từng T T I 2ms và cơ chế
điều khiển tốc độ có thể bám các thay đổi kênh nhanh.

6.1.4. HARQ vói kết hợp mềm


HARQ với kết hợp mềm cho phép đầu cuối yêu cầu phát lại các
khối thu mắc lỗi, đồng thựi điều chình mịn tỷ lệ m ã hiệu dụng và bù
trừ các lỗi gây ra do cơ chế thích ứng đưựng truyền. Đầu cuối giải m ã
từng khối truyền tải m ã nó nhận được rồi báo cáo về nút B về việc giải
mã thành công hay thất bại cứ 5ms một lần sau khi thu được khối này.
Cách làm này cho phép phát lại nhanh chóng các khối số liệu thu
không thành công và giảm đáng kể trễ liên quan để phát lại so với phát
hànhR3.

Không như H A R Q truyền thống, trong kết hợp mềm, đầu cuối
không loại bỏ thông tin mềm trong trưựng hợp nó không thể giải m ã
được khối truyền tải m à kết hợp thông tin mềm từ các lần phát trước
đó với phát lại hiện thựi để tăng xác suất giải m ã thành công. Tăng
190 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

phần dư (IR) được sử dụng làm cơ sở cho két hợp mềm trong HSDPA,
nghĩa là các lần phát lại cỏ thể chứa các bít chẵn lẻ không có trong các
lần phát trước. Từ chương 5 ta đã biết ràng IR có thể cung cấp độ lợi
đáng kể khi tỷ lả m ã đối với lần phát đầu cao vì các bít chẵn lẻ bồ
sung làm giảm tổng tỷ lả mã. Vì thế IR chủ yếu hoai ích trong tình
trạng giới hạn băng thông khi đầu cuối ở gần trạm gốc và số lượng các
mã định kênh chứ không phải công suất hạn chế tốc độ số liảu khả
dụng. Nút B điều khiển tập các bít được m ã hóa sẽ sử dụng để phát lại
có xét đến dung lượng nhớ khả dụng của UE.

6.1.5. Kiến trúc


Từ các phần trên ta thấy ràng các kỳ thuật HSDPA dựa trên thích
ứng nhanh đối với các thay đổi nhanh trong các điều kiản kênh. Vì thế
các kỹ thuật này phải được đặt gần với giao diản vô tuyến tại phía
mạng, nghĩa là tại nút B. Ngoài ra một mục tiêu quan trọng cùa
HSDPA là duy trì tối đa sự phân chia chức năng giữa các lớp và các
nút của R3. c ầ n giảm thiểu sự thay đổi kiến trúc, vì điều này sẽ đon
giản hóa viảc đưa HSDPA vào các mạng đã triển khai cũng như đảm
bảo hoạt động trong các môi trường m à ở đó không phải tất cả các ô
đều được nâng cấp bằng chức năng HSDPA. Vì thế HSDPA đưa vào
nút B một lớp con M Á C mới, MAC-hs, chịu trách nhiảm cho lập biểu,
điều khiển tốc độ và khai thác giao thức HARQ. Do vậy ngoại trừ các
tăng cường cho RNC như điều khiên cho phép HSDPA đối với những
người sử dụng, HSDPA chủ yếu tác động lên nút B (hình 6.3).
Mỗi UE sử dụng HSDPA sẽ thu truyền dẫn HS-DSCH từ một ô
(ô phục vụ). Ô phục vụ chịu trách nhiảm lập biểu, điều khiển tốc độ,
HARQ và các chức năng MAC-hs khác cho HSDPA. Chuyển giao
mềm đường lên được hồ trợ trong đó truyền dẫn số liảu đường lên sẽ
thu được từ nhiều ô và UE sẽ nhận được các lảnh điều khiển công suât
từ nhiều ô.
Di động từ một ô hỗ trợ HSDPA đến một ô không hỗ trợ HSDPA
được xử lý dễ dàng. Có thể đảm bảo dịch vụ không bị gián đoạn cho
Chương 6: HSDPA 191

người sử dụng (mặc dù tại tốc độ sổ liệu thấp hơn) bằng chuyển mạch
kênh trong RNC trong đó người sử dụng được chuyển mạch đến kênh
dành riêng (DCH) trong ô không cỏ HSDPA. Tuông tự, một người sử
dụng được trang bị đậu cuối có HSDPA có thể chuyển mạch từ kênh
riêng sang HSDPA khi người này chuyển vào ô co hỗ trợ HSDPA.

Đến m ạ n g lõi

RNC RNC

Chức năng MAC-hs


Lập biểu
- Thích ứng tốc độ
,- HARQ

ổ không phục vụ
ô phục vụ

Hình 6.3. Kiến trúc HSDPA

6.2.HS-DSCH

6.2.1. HS-DSCH và các kênh báo hiệu


Kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao (HS-DSCH: High-speed
Downlink Shared Channel) là kênh truyền tải được sử dụng để hỗ trợ
truyền dẫn kênh chia sẻ và các công nghệ khác trong HSDPA như lập
biểu phụ thuộc kênh, điều khiển tốc độ (gồm cả điều chế tốc độ cao)
và HARQ với kết hợp mềm. Như đã xét trong phận tổng quan và hình
6.1, HS-DSCH tương ứng với một tập m ã định kênh có hệ số trải phổ
16. M ỗ i m ã định kênh này còn được gọi là HS-PDSCH (High Speed
192 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Physical Downlink Shared Channel: kênh chia sẻ vật lý đường xuống


tốc độ cao).

Đ ể hiểu rõ được kênh HS-DSCH ta so sánh tính năng kênh DCH


và HS DSCH. Trước hết ta cần lưu ý một số điểm khác nhau giữa
WCDMA và HSDPA. WCDMA sử dụng các kênh FACH, DCH và
DSCH để truyền số liệu gói, trong đó FACH để truyền các gói nhỏ,
DCH là kênh chính còn DSCH để truyền các gói có tốc độ cao hơn.
HSPA thực chất thay thế kênh W C D M A DSCH bạng kênh HSDPA
DSCH (trong R5 vẫn còn sử dụng W C D M A DSCH nhưng trong R6
kênh này không còn được sử dụng nữa). Trong R5, kênh D C H luôn đi
cùng với kênh HSDPA DSCH (hình 6.4). Nếu số liệu không được
truyền thì DCH là kênh mang vô tuyến báo hiệu (SRB: Signalling
Radio Bearer). Trong trường hợp dịch vụ chuyển mạch kênh (AMR
hoặc video) được truyền song song với số liệu PS, thì các dịch vụ cs
được mang trên kênh này. Trong Ró báo hiệu có thể được truyền trên
kênh F-DCH (Fractional DCH: DCH một phần). Trong R5, số liệu
người sử dụng đường lên luôn được truyền trên D C H (khi HSDPA
tích cực), trong khi đó Ró sử dụng E-DCH (Enhanced DCH: DCH
tăng cường) cho HSUPA. Bảng 6. Ì so sánh các tính năng kênh DCH
và HS-DSCH.

UE

Hình 6.4. Các kênh cần cho hoạt động HSDPA trong R5
Chương 6: HSDPA 193

Bảng 6. ỉ. So sánh các tính năng kênh DCH và HS-DSCH

Tính năng DCH HS-DSCH

Hệ số trải phổ khả biến có không


Điều khiển công suất nhanh có không

Điều chế và m ã hóa thích ứng không có

Khai thác nhiều m ã có có, được mờ rộng

Phát lại lớp vật lý không có

Thích ứng đường truyền và không có


lập biểu theo BTS

Ngoài HS-DSCH còn cần có các kênh khác như các kênh cho các
dịch vụ chuyển mạch kênh và cho báo hiệu điều khiển. Đ ẫ có thể cân
đối giữa khối lượng tài nguyên m ã dành cho HS-DSCH và khối lượng
tài nguyên m ã dành cho các mục đích khác, có thể lập cấu hình cho số
mã định kênh khả dụng cho HS-DSCH trong dải tư Ì đến 15. Các m ã
không dành cho HS-DSCH được sử dụng cho các mục đích khác như
cho báo hiệu điều khiển và các dịch vụ chuyển mạch kênh. Nút m ã
đầu tiên trong cây m ã không bao giờ được sử dụng cho truyền dẫn
HS-DSCH bời vì nút này chứa các kênh vật lý bắt buộc như kênh hoa
tiêu chẳng hạn.

Có thể tổng kết các khác biệt quan trọng giữa khai thác số liệu gói
dựa HSDPA so với trên R3 DCH như sau:

- Không có điều khiển công suất nhanh, thay vào đó là thích ứng
đường truyền bằng cách chọn tổ hợp các m ã định kênh, tỷ lệ m ã
hóa kênh và điều chế thích hợp.

- H ỗ trợ điều chế bậc cao hom DCH. Với sử dụng điều chế biên độ
16QAM, số bít mang trên một ký hiệu tăng gấp đôi so với điều
chế QPSK của R3.
194 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

- Nút B lập biểu cho người sử dụng (ấn định tài nguyên vô tuyến)
trong từng T T I = 2ms và thông báo kết quả lập biểu bằng báo
hiệu nhanh lớp vật lý. Với DCH báo hiệu lớp cao hơn từ RNC
ấn định m ã bán cố định (SF tương ứng). T T I của DCH cũng lâu
hem (10, 20, 40 hoặc 80ms).

- Sử dụng phát lợi lóp vật lý và kết họp mềm phát lợi, trong khi
với DCH nếu có sử dụng phát lợi thì sử dụng phát lợi mức RLC.

- Không có chuyển giao mềm. số liệu chỉ được phát từ ô phục vụ.

- Hoợt động đa m ã với một SF cố định. Chỉ SF = 16 là được sử


dụng, trong khi với DCH, hệ số trải phổ có thể là từ 4 đến 512.
Với HSDPA chỉ có m ã Turbo được sử dụng, trong khi với DCH
cả m ã xoắn cũng có thể được sử dụng.

- Không có phát không liên tục (DTX) tợi mức khe. HS-PDSCH
hoặc được phát toàn bộ hoặc hoàn toàn không được phát trong
2ms Tri.
Chia sẻ tài nguyên m ã HS-DSCH trước hết cần thực hiện trong
miền thời gian. Lý do là để khai thác tối đa các ưu điểm của lập biểu
phụ thuộc kênh và điều khiển tốc độ, vì chất lượng tợi đầu cuối thay
đổi trong miền thời gian nhưng (hầu như) độc lập với tập m ã (các
kênh vật lý) được sử dụng để truyền dẫn. Tuy nhiên chia sẻ tài nguyên
m ã HS-DSCH trong miền m ã cũng được hỗ trợ như trên hình 6.1. Với
chia sẻ mã-thời gian, hai hay nhiều UE có thể được lập biểu đồng thời
bàng cách sử dụng các phần khác nhau của tài nguyên m ã chung (các
tập khác nhau của các kênh vật lý). Có hai lý do cho chia sè trong
miền mã: (1) hỗ trợ các đàu cuối không thể trải phổ tập m ã đầy đủ (vì
phức tợp) và (2) hỗ trợ các tài nhỏ khi số liệu được phát không yêu
cầu tập đầy đủ các m ã HS-DSCH được cấp phát. Trong cả hai trường
hợp nói trên, sẽ lãng phí tài nguyên khi ấn định toàn bộ tài nguyên mã
cho một đầu cuối.
Chương 6: HSDPA 195

Ngoài việc được cấp phát một phần trong số tổng tài nguyên mã,
một phần trong số tống công suất ô khá dụng cũng được sứ dụng cho
truyền dẫn HS-DSCH.

Đe đạt được mức độ sử dụng tài nguyên công suất cực đại trong
trạm gốc. phần công suất còn lại sau khi đã phục vụ các kênh khác
(các kênh được điều khiển công suất) phái được uu tiên dành cho
HS-DSCH như m ô tả trên hình 6.5. về nguyên tấc. điều này dẫn đến
công suất phát không đổi (hay ớ mức độ nhất đờnh không đổi) trong
một ô. Vì HS-DSCH được điều khiển tốc độ, nên tốc độ số liệu của
HS-DSCH có thể được lựa chọn để phù hợp với các điều kiện kênh vô
tuyến và lượng công suất tức thời khả dụng cho truyền dẫn HS-DSCH.

Cõng suất Còng suất


ì í k

Công suất không SỪ dụng \ t

•o HS-DSCH
-án
ng cõng SUI

Các kênh riêng


(được diều khiển cõng suất) " ^'^Các^ienh^riêríg^^
(được diều khiển công suất)
"O
Các kênh chung Các kênh chung

Sừ dụng cõng suất khi chi Thời gian HS-DSCH VỚI cáp phát Thời gian
có các kênh riêng cõng suất đỏng

Hình 6.5. Sừ dụng công suất động với HS-DSCH

Đ ể đạt được ấn đờnh các tài nguyên chia sẻ nhanh và đạt được trễ
người sử dụng đầu cuối thấp, T T I phải được lựa chọn nhỏ nhất. Tuy
nhiên nếu T T I quá nhò sẽ dẫn đến chi phí bổ sung cho báo hiệu đối
với từng cuộc truyền dẫn quá lớn. Đ ể cân đối giữa hai tiêu chí đối lập
nhau nói trên T T I được chọn bằng 2ms cho HSDPA.
Cần phải có báo hiệu điều khiển đường xuống cho hoạt động cùa
HS-DSCH trong từng TTI. số nhận dạng của UE (hoặc các UE) hiện
thời đang được lập biểu phải được thông báo cùng với tài nguyên vật
lý (các m ã đờnh kênh) được sử dụng để phát đến UE này. UE cũng cần
196 Giáo trình Lộ (rình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

được thông báo về khuôn dạng truyền tải được sử dụng cho truyền dẫn
cùng với thông tin liên quan đến HARQ. Tài nguyên và thông tin về
khuôn dạng truyền tải bao gồm bộ phận cây m ã được sù dụng cho
truyền dẫn, sơ đồ điều chế được sử dụng và kích thước khối truyền tải.
Báo hiệu điều khiển đường xuống được mang trên kênh HS-SCCH
(High Speed Shared Control Channel: kênh điều khiển chia sẻ tốc độ
cao); kênh này được phát đồng thời với HS-DSCH bàng cách sử dụng
một m ã định kênh riêng. HS-SCCH là kênh chia sẻ để thông báo về
việc HS-DSCH được lập cầu hình cho UE nào. Tầt cả các UE đều thu
kênh này để tìm xem nó có được lập biểu hay không.

Trong một ô có thể nhiều kênh HS-SCCH được lập cầu hình,
nhưng vì HS-DSCH chủ yếu được chia sẻ theo thời gian và chỉ có đầu
cuối hiện đang được lập biểu là cần thu kênh HS-SCCH, vì thế thông
thường chi có một, hay nếu chia sẻ trong miền m ã được hỗ trợ trong ô,
thì có thể có một số HS-SCCH là được lập cầu hình trong ô. Tuy
nhiên mỗi đầu cuối có khả năng HS-DSCH phải có khả năng giám sát
tới 4 HS-SCCH. Bốn HS-SCCH được chọn đền có thể đảm bảo đù
tính linh hoạt trong quá trình lập biểu cho nhiều UE; nếu con số này
nhỏ hơn thì bộ lập biểu sẽ chi hạn chế đến các UE cần lập biểu đồng
thời trong trường họp chia sẻ miền mã.

Truyền dẫn HSDPA cũng đòi hỏi báo hiệu điều khiển đường lên
cho HARQ để thông báo cho nút B về việc thu truyền dẫn đường
xuống có thành công hay không. Trong mỗi T T I m à UE được lập biểu,
các báo hiệu A C K và N A K được gửi trên đường lên để thông báo kết
quả của giải m ã HS-DSCH. Thông tin này được mang trên kênh HS-
DPCCH: High Speed Dedicated Physical Control Channel: kênh điều
khiển vật lý riêng tốc độ cao). M ỗ i UE được thiết lập một kênh HS-
DPCCH cùng với cầu hình HS-DSCH. Ngoài ra nút B cũng cần biết
thông tin về các điều kiện kênh đường lên tức thời tại UE để thực hiện
lập biểu phụ thuộc kênh và điều khiển tốc độ. Vì thế mỗi UE phải đo
Chương 6: HSDPA 197

các điều kiện tức thời đường xuống và phát chi thị chất lượng kênh
(CQI: Channel Quality Indicator) trên kênh HS-DPCCH.

Ngoài các kênh HS-DSCH và HS-SCCH, đầu cuối HSDPA cần


nhận được các lệnh điều khiển công suất để hồ trợ điều khiển công
suất vòng kín đường lên giống như đối với đầu cuối WCDMA. Điều
này đạt được thông qua kênh DPCH (Dovvnlink Dedicated Physical
Channel: kênh vật lý riêng đường xuống) đối với từng UE. Ngoài lệnh
điều khiển công suất, kênh này còn được sử dụng cho số liệu cùa
người sử dụng không được truyền trên kênh HS-DSCH, chỉng hạn
cho các dịch vụ chuyển mạch kênh.
K ê n h chia sẻ, cho một ó Kênh riêng, cho một U E

/* \

HS-DPCCH
HS-DSCH HS-SCCH (F-)DPCH DPDCH DPCCH
S Ố liệu n g ư ờ i S ố liệu n g ư ờ i B á o hiệu B á o hiệu
B á o hiệu C á c lệnh
s ử dụng điều khiển cho điều khiển sử dụng điều khiển cho điều khiển
đ ư ờ n g xuống liên quan đến
HS-DSCH công suất đ ư ờ n g lên DPDCH
HS-DSCH

Hình 6.6. Cẩu trúc kênh cỏ HSDPA

Phát hành Ró hỗ trợ kênh DPCH phân đoạn, F-DPCH (Fractional


DPCH) để giảm việc sử dụng các m ã định kênh đường xuống, về
nguyên lý, kênh dành riêng đường xuống chỉ được sử dụng để mang
các lệnh điều khiển công suất cho UE để điều khiển công suất đường
lên. Nếu tất cả các cuộc truyền dẫn số liệu bao gồm cả các kênh mang
vô tuyển báo hiệu lóp cao đều được sắp xếp lên HS-DSCH, thì sẽ lãng
phí các tài nguyên m ã quý hiếm nếu sử dụng một kênh riêng với hệ số
ữải phổ 256 cho một UE để chỉ điều khiển công suất. F-DCH giải
quyết điều này bằng cách cho phép nhiều UE chia sẻ một m ã định
kênh đường xuống duy nhất.
198 Giáo trình Lộ trình phút triển thông tin di động 3G lên 4G

Đ ể tống kết, ta xét cấu trúc kênh tống thế có HSDPA trên hình 6.6.

Từ hình 6.6, ta thấy các kênh cần thiết cho hoạt động HSDPA bao
gồm:

/. Đổi với R5

- HS-DSCH (Kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao): Mang số


liệu gói tốc độ cao

HS-SCCH (Kênh điểu khiển chia sè đường xuống tốc độ


cao): Mang thông tin về số m ã trải phố và phương pháp
điều chế được sử dụng cho đầu cuối để đầu cuối có thể giải
trải phổ và giãi điều chế đúng

- HS-DPCCH (Kênh điều khiến vật lý dành riêng đường lén


tốc độ cao): Mang thông tin hồi tiếp đế BTS có thể thích
ứng đường truyền và phát lại

- Kênh DCH (DPDCH/DPCCH) đường lên: Giống như


WCDMA

2. Đổi với Ró

- Bổ sung thêm kênh đường lên F-DCH (kênh DCH một


đoạn): Chi nang thông tin về điều khiển công suất cho
đường lên cho trường hợp chi truyền số liệu gói

Cả kênh HS-PDSCH và HS-SCCH đều không có phân tữp vĩ mô


đường xuống hay chuyển mạch mềm. Lý do vì việc đặt lữp biếu
HS-DSCH trong nút B. Vì thế không thể đồng thời phát HS-DSCH
đến một UE tù nhiều nút B và điều này dẫn đến không thể sử dụng
chuyển giao mềm giữa các nút B. Ngoài ra cũng cần lưu ý ràng trong
mỗi ô, phân tữp đa người sử dụng được thực hiện bởi bộ lữp biểu phụ
thuộc kênh. Bộ lữp biểu chỉ cho phép phát đến một người sử dụng khi
người này có các điều kiện kênh vô tuyến tức thời thuữn lợi và vì thê
độ lợi nhữn được từ phân tữp vĩ m ô sẽ giảm.
Chương 6: HSDPA 199

6.2.2. Điều khiển tài nguyên cho HS-DSCH

Khi đưa vào HSDPA, một số phần quản lý tài nguyên vô tuyến
được xử lý tại nút B thay vì tại RNC. Lý do vì áp dụng lập biểu phụ
thuộc kênh và điều khiển tốc độ được đặt trong nút B để khai thác các
thay đổi nhanh của kênh. Tuy nhiên RNC vẫn chịu trách nhiệm tổng
thể cho quản lý tài nguyên bao gờm cà điều khiển cho phép và xử lý
nhiễu giữa các ô. Vì thế các báo cáo về kết quả đo lường mới từ nút B
đến RNC được đưa vào hệ thống cùng với các cơ chế cho RNC để
thiết lập các giới hạn m à nút B được phép xử lý các tài nguyên
HSDPA trong ô.

Để giới hạn công suất sử dụng cho HSDPA, RNC có thể thiết lập
đại lượng công suất cực đại m à nút B được phép sử dụng để phát
đường xuống cho HSDPA. Điều này cho phép RNC điều khiển đại
lượng nhiều cục đại m à một ô có thể gây ra đối với các ô lân cận.
Trong giới hạn m à RNC thiết lập, nút B có thể tự do quản lý công suất
chi phí cho HSDPA trên đường xuống. Nếu đại lượng này không có
(hay lớn hơn tổng công suất của nút B), nút B có thể sử dụng toàn bộ
công suất khả dụng cho truyền dẫn đường xuống trên HS-DSCH và
HS-SCCH.

Điều khiển cho phép trong RNC cần xét đến đại lượng công suất
khả dụng trong nút B. Chì khi có đủ khối lượng công suất khả dụng
trong nút B, một người sử dụng mới mới được phép vào ô. Vì thế cần
đo công suất sóng mang đang phát. Tuy nhiên, cùng với việc đưa vào
HSDPA, nút B có thể phát toàn bộ công suất thậm chí khi chỉ có một
nguôi trong ô để đạt được tốc độ số liệu cực đại. Đ ố i với điều khiển
cho ohéD t r o n g RNC, điều này thể hiện như là ô đầy tải và không thể
cho phép thêm người sử dụng nữa. Vì thế cần đưa vào việc báo cáo
kết quả đo mới về công suất sóng mang đang phát của tất cả các m ã
không đưẹc sử dụng cho HS-PDSCH hay HS-SCCH. Điều khiển cho
200 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

phép sẽ sử dụng thông t i n này để quyết định có cho phép những người
sử dụng m ớ i vào ô hay không (hình 6.7).

Cống suát sóng mang đang phát của tát cả các RNC
Nút B
mã không sử dụng cho HS-DSCH hay HS-SCCH

Giói hạn tổng cõng suất HSDPA


Điều khiển cho phép
Bộ lựp biểu
Giá trị đo 'tóc độ bít HS-DSCH cung cáp Điều khiển nghẽn

Giá trị đo cõng suất HS-DSCH yêu cầu

Tốc độ bít cần đảm bảo

Hình ố. 7. Đo đạc và giới hạn tài nguyên đổi với HSDPA

Ngoài báo hiệu liên quan đến công suất như đã xét ờ trên, cũng
cần có báo hiệu cho các dịch v ụ luồng. Đ ể h ỗ t r ợ h i ệ u quả dịch vụ
luồng, cần đảm bảo m ộ t tốc độ trung bình t ố i thiểu. Đ ể vựy RNC có
thể thông báo tốc độ bít cần đảm bảo. B ộ lựp b i ể u có t h ể sử dụng
thông t i n này để đảm bảo cung cấp tốc độ sổ liệu đủ cao trung bình
trong thời gian dài hơn cho một hàng đợi ưu tiên nào đó của MAC-d.
Đ ể giám sát sự thực hiện này và để có thể quan trắc tải t r o n g ô do các
quy định này, nút B có thể báo cáo công suất cần thiết cho từng loại
ưu tiên do R N C lựp cấu hình để nhựn dạng các U E đòi h ỏ i chi phí cao
(đòi h ỏ i nhiều công suất). Nút B cũng có thể báo cáo tốc độ số liệu lấy
trung bình trên lOOms m à thực tế nó cung cấp cho từng loại ưu tiên.

6.3 MAC-hs VÀ XỬ LÝ LỚP VẬT LÝ

6.3.1. Cấu trúc MAC-hs và lóp vật lý


N h ư đã xét trong phần tổng quan, MAC-hs là m ộ t l ớ p con mới
được đặt trong nút B chịu trách n h i ệ m để lựp b i ể u DS-DSCH, điều
khiển tốc độ và hoạt động của giao thức H A R Q . Đ ể h ồ t r ợ các tính
năng này, l ớ p vựt lý cũng đã được tăng cường bằng các tính năng
Chương 6: HSDPA 201

tương ứng chẳng hạn hỗ trợ kết hợp mềm trong HARQ. Hình 6.8 m ô
tả MAC-hs và quá trình xử lý lóp vật lý.
Các luồng MAC-d

Mẫm X ử lý
ưu tiên
Lặp biêu và
thích ứng tốc độ
(cho một ỏ)

Thực thể HARQ


(cho một người
MAC-hs
sử dớng) Lớp 2

HS-DSCH Lớp 1

Gắn CRC

Ngẫu nhiên hóa


bít

Mã hóa Turbo

Phối hợp tốc độ


HĂRQ

Phân đoạn
kênh vật lý

Đan xen

sắp xép
chùm tin niệu

-ỊT~
Hình 6.8. MAC-hs và quá trình xử lý lớp vật lý

MAC-hs bao gồm lập biểu, xử lý ưu tiên, chọn khuôn dạng truyền
tải (điều khiển tốc độ) và các bộ phận cùa HARQ. số liệu có dạ
khối truyền tải với kích thước động được đưa từ MAC-hs thông qua
kênh truyền tải HS-DSCH đến xử lý lớp vật lý HS-DSCH.
202 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Quá trình xử lý lớp vật lý HS-DSCH như sau. 24bit CRC được
gắn vào từng khối truyền tải. CRC được Ư E sử dụng để phát hiện lỗi
trong khối truyền tải thu. Đ ể giải điều chế 16QAM (một kiểu sơ đồ
điều chế được hỗ trợ bởi HS-DSCH), máy thu cần biết được biên độ
để tứo ra giá trị mềm chí nh xác trước khi giải m ã Turbo. Điều này
khác với QPSK, trong đó không cần biết biên độ vì tất cả thông tin
được chứa trong pha cùa tín hiệu thu. Đ ể dễ dàng đánh giá tham chuẩn
biên độ, sau khi gắn CRC các bít được ngẫu nhiên hóa. Kết quả là
chuồi ra của bộ m ã hóa Turbo được ngẫu nhiên trước khi đưa lên điều
chế 16QAM và điều này hỗ trợ cho UE để ước tính chuẩn biên độ.
Lun ý ràng ngẫu nhiên hóa được thực hiện cho tất cả các sơ đồ điều
chế, mặc dù nói một cách chặt chẽ nó chỉ cần thiết cho 16QAM.

Sơ đồ m ã hỏa căn bản trong HSDPA là m ã hóa Turbo tỷ lệ 1/3.


Để đứt được tỷ lệ m ã hóa do quá trình điều khiển tốc độ lựa chọn, đục
lỗ và lặp được sử dụng để phổi hợp số bít được m ã hóa với số bít khả
dụng của kênh vật lý. C ơ chế phối họp tốc độ cũng là một bộ phận của
HARQ lớp vật lý và nó được sử dụng để tứo ra các phiên bản dư khác
nhau cho sơ đồ dư tăng. Điều này được thực hiện thông qua các mẫu
đục lồ (chích bỏ) khác nhau; các bít khác nhau được đục lỗ cho lần
phát đầu và các lần phát lứi.

Phân đoứn kênh vật lý thực hiện phân bố các bít đến các mã định
kênh khác nhau được sử dụng cho truyền dẫn, sau đó là đan xen.

Sắp xếp chùm tín hiệu chỉ được sử dụng cho 16QAM. Nếu kết
hợp săn bắt được sử dụng cùng với 16QAM, thì có thể tăng được hiệu
năng nếu chùm tín hiệu thay đổi giữa các lần phát lứi. Chi tiết về điều
này sẽ được xét dưới đây.

6.3.2. Tiêu đề MAC-hs

Để hỗ trợ việc sắp đặt lứi thứ tự và phân chia các MAC-d PDƯ
trong UE như đã trình bày ở trên, cần có báo hiệu thông tin cần thiêt
Chương 6: HSDPA 203

cho UE. Vì thông tin này chỉ cần thiết sau khi đã giải m ã thành công
một khối truyền tải, nên có thể sử dụng báo hiệu trong băng ở dạng
tiêu đề MAC-hs.

Tiêu đề M Á C chứa:

- Nhận dạng hàng đợi sắp đặt lại thứ tấ

- Sổ trình tấ phát (TSN)

- Số lượng và kích thước MAC-d PDU

Cấu trúc tiêu đề MAC-hs được cho trên hình 6.9. Cờ phiên bản
(VF) bằng 0 và được dấ trữ cho các mở rộng tương lai của tiêu đề
MAC-hs. Nhận dạng hàng đợi (Queue ID) 3 bít nhận dạng hàng đợi
sắp đặt lại thứ tấ cần được sử dụng trong máy thu. Tất cả các MAC-d
PDU trong một MAC-hs PDU trấc thuộc cùng một hàng đợi sắp đặt
lại thứ tấ. Trường TSN 6 bít nhận dạng sổ trình tấ phát cùa khối số
liệu MAC-hs. TSN là số duy nhất trong một bộ đệm sắp xếp lại nhưng
không duy nhất giữa các bộ đệm sắp xếp lại khác nhau. Cùng với
Queue ID, TSN đảm bảo hỗ trợ chuyển theo thú tấ như đã xét trong
phần trước.

VF QueueID TSN SID, N, Fi

Tiêu đè MAC-hs C á c MAC-d p Kĩ C á p MAC-d p


Đệm
_u !__ L
Các M Á C P D U có kícti thước N, SID| Các M Á C PDU có kích thước NkSIDk

Khối truyền tải (MAC-hs P D U )

Hình 6.9. Cấu trúc tiêu đề MAC-hs

Tải tin MAC-hs bao gồm một hay nhiều MAC-d PDU. SID 3 bít,
nhận dạng chi số kích thước cung cấp kích thước MAC-d PDU và
trường N 7 bít xác định số lượng MAC-d PDU. Cờ F được sử dụng để
204 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin dì động 3G lên 4G

chi thị kết thúc tiêu đề MAC-hs. Tập SID, N và F được sử dụng cho
từng tập các MAC-PDU liền kề và nhiều kích thước khác nhau của
MAC-d PDU được hồ trợ bàng cách tạo ra các nhóm MAC-PDU có
kích thước giống nhau. Lưu ý ràng tất cả các MAC-d PDU của một
khối số liệu phải được đặt theo thở tự liên tục vì đánh số số trình tự
được thực hiện theo từng khối. Vì thế nếu chuỗi các MAC-d PDU vói
kích thước được xác định bởi SID1, SID2, SID1 được phát, thì ba
nhóm phải được tạo ra mặc dù chỉ có hai kích thuớc MAC-d PDU.
Cuối cùng, MAC-hs PDU được đệm thêm (nếu cần) sao cho kích
thước của MAC-hs PDU bằng một kích thước khối phù hợp. cần lưu
ý ràng trong hầu hết các trường hợp, chỉ có một kích thước MAC-d
PDU, vì thế chỉ có một tập SID, N và F.

6.4. L U Ô N G S Ô L I Ệ U
Đ ể m ô tả luồng sổ liệu của người sử dụng qua các lớp khác nhau
ta xét cấu hình giao diện vô tuyến trên hình 6.10 làm ví dụ. Trong ví
dụ này ta giả thiết UE sử dụng dịch vụ dựa trên IP trong đó số liệu của
người sử dụng được sắp xếp lên kênh HS-DSCH.

Ì
RRC
RBs
© SRBs: Các khói nguồn báo hiệu
RBs. Các khối nguồn
SRBs DCCHs: Các kênh điều khiển riêng
PDCP
DTCHs: Các kênh lưu lượng riêng
Ũ RLC RLC
® DCH (s): Kênh (các kênh) riêng
HS-DSCH: Kênh chia sẻ riêng tốc độ cao
DPCr: Kênh vật lý riêng
DCCHs HS-DPSCH: Kênh vật lý chia sẻ riêng
DTCHs (D
LI: Lớp 1
MAC-d

Các luồng 0
Ì DCH(S) MAC-hs M Á C d
HS-DSCH (5)
rít Tí
©
(HS-DPSCH)

ịHình
(DPCH)
6.10. Cẩu hình giao thức khi HS-DSCH được ẩn định
Chương 6: HSDPA 205

Đe truyền báo hiệu trong mạng vô tuyến, một số kênh mang vô


tuyến được lập cấu hình trong mặt phang điều khiển. Trong R i , không
thể sắp xếp các kênh mang báo hiệu vô tuyến lên HS-DSCH vì thế
phải sử dụng các kênh truyền tải riêng, nhưng trong Ró hạn chế này
được loại bỏ để HSDPA có thể hoạt động hoàn toàn không cần các
kênh truyền tải dành riêng trên đường xuống.
40 byte (IPv4) Thõng thưồng tồi 1460 byte

IP
Ị Tiêu đè IP Ị Tài tin (sò liêu c ủ a ứng dụng) "Ị Ị Tiêu đè IP ì

2 hay 3 byte Tiêu đề Tiêu đè


L2 PDCP P D C P SDU
PDCP PDCP

PDCP PDU
®
RLC SDU
Ìj RỤC SOI)
L2RLC Thòng thường 40 byte

2-4 byte
Tiêu đ ẻ
RLC
Tiêu đ i
-1
RLC
RLC PDU

liêu đè
CD
L2 MAC-d 0 hay 4 bít Tiêu đi MAC-d SDU MAC-d SDU
MĂC-d MĂC-d

0
Thõng thương 21 bít

L2 MAC-hs T h ô n g tin
HARQ
* MAC-hs
V
Khối truyền tải ©
LI
[ D
CRC
©
Ị TFCI |HARQ| CRC j Sắp xếp lén HS-PDSCH

sắp xếp len HS-SCCH

TFCI: Transport Format Combination Indicator:


chì thị tổ hợp khuôn dạng truyền tải

Hình 6.1 ỉ. Luồng số liệu tại UTRAN

Hình 6.11 m ô tả luồng sổ liệu tại các điếm tham khảo được cho
trên hỉnh 6.10. Trong ví dụ này giả sử dịch vụ IP được cung cấp cho
UE. PDCP thực hiện (tùy chọn) nén tiêu đề IP. Đầu ra của PDCP được
đưa đến thực thể giao thức RLC. Sau khi thực hiện móc nổi (nếu có),
các RLC S D Ư được phân đoạn vào các khối nhỏ hơn thường là 40byte.
206 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

M ộ t RLC-PDU g ồ m một đoạn số liệu và tiêu đề RLC. N ế u ghép kênh


logic được thực hiện trong MAC-d, thì một tiêu đề 4 bít được bổ sung
để tạo nên m ộ t MAC-d PDU. T r o n g MAC-hs, m ộ t số MAC-d PDU
(các P D U này có thể có kích thước thay đối) được lắp ráp lại và một
tiêu đề MAC-hs được gắn thêm đế tạo thành m ộ t k h ố i truy ền tải, sau
đó khối này được m ã hóa và được lớp vật lý phát đi.

6.5. ĐIÊU CHÉ BẬC CAO

6.5.1. Điều chế bậc cao


Việc đưa ra M I M O như đã xét trong chương trước cho phép tăng
đáng kể tốc độ số liệu đinh. Sự tâng này đạt được n h ờ khai thác các
điều kiện truyền sóng trong kênh vô tuyến thông qua truyền dẫn nhiều
luồng. T u y nhiên, trong một số tình trạng, U E có thế nhận được tỷ số
tín hiệu trên nhiụu cao nhung không hồ t r ợ truyền dẫn nhiều luồng,
chẳng hạn trong trường h ợ p truyền sóng trực xạ. N h ư đã xét trong
chương 5, điều chế bậc cao sẽ h ữ u dụng trong các trường hợp này.
Điều chế bậc cao cũng sẽ h ữ u ích vì nó đảm báo tốc độ số liệu cao khi
U E hay nút B không được trang bị nhiều anten. Vì thế R7 tăng bậc
điều chế đến 6 4 Q A M trên đường xuống và 1 6 Q A M trên đường lên.
Các tốc độ đỉnh k h i sử dụng điều chế bậc cao được cho trong bảng 6.2.

H ỗ t r ợ 6 4 Q A M trên đường xuống và 1 6 Ọ A M trên đường lẽn


cũng dựa trên cùng một nguyên ly như đã đặc tả trong Ró. T u y nhiên
để thực hiện các yêu cầu phần vô tuyến của m á y phát, cần đật một
khoảng lùi lớn hơn tại bộ khuếch đại công suất cho các sơ đồ điều chế này.

Bâng 6.2. Tóc độ số liệu đỉnh trên đường tên và dường xuống
khi sử dụng sơ đồ điều chế bậc cao

T ố c độ s ố liệu đinh d ư ờ n g xuống T ố c độ s ố liệu đình đ ư ờ n g lên


(Mbit/S) (Mbit/S)

16QAM 64QAM 64QAM và MIMO BPSK/QPSK 16QAM

14 21 42 5,7 11
Chương 6: HSDPA 207

6.5.2. Đan xen và sắp đặt lại chùm tín hiệu

Đ ố i với 16QAM. hai trong sổ bốn bít được mang bởi ký hiệu điều
chế sẽ tin cậy hơn tại máy thu do sự khác nhau cùa các bít lân cận gần
nhất trong chùm tín hiệu. Điều nàykhác với điều chế QPSK trong đó
cả hai bít đều có độ tin cậy như nhau. Ngoài ra đổi với các m ã Turbo,
các bít hệ thống có tầm quan trọng cao hom trong quá trình giải m ã so
với các bít chồn lẻ. Vì thế cần sấp xếp càng nhiều càng tốt các bít hệ
thống vào các vị trí bít tin cậy hơn trong một ký hiệu 16QAM. Sơ đồ
của bộ đan xen được cho trên hình 6.12 được tiếp nhận cho HS-DSCH
để điều khiển quá trình sắp xếp các bít hệ thống và các bít chồn lẻ lên
các ký hiệu điều chế 16QAM.

Đ ố i với QPSK chỉ bộ đan xen trên trong hình 6.11 là được sử
dụng, trong khi đối với 16QAM hai bộ đan xen giống nhau được sử
dụng đồng thời. Trước hết các bít hệ thống được đưa vào bộ đan xen
trên, còn các bít chồn lẻ được đưa vào bộ đan xen dưới, Chùm tín hiệu
16QAM được quy định sao cho đầu ra của bộ đan xen trên được sắp
xếp lên các vị trí bít tin cậy còn đầu ra của bộ đan xen dưới được sắp
xếp vào các vị trí ít tin cậy hon.
Nếu 16QAM được sử dụng kết hợp với HARQ sử dụng kết hợp
săn bắt, việc sắp xép lại các ký hiệu 16QAM giữa các lần phát khác
nhau sẽ có lợi về mặt hiệu năng vì nó làm trung bình hóa ảnh hưởng
độ tin cậy của các bít. Tuy nhiên cần lưu ý rằng độ lợi này chỉ có được
đối với phát lại chứ không đối với phát lần đầu. Ngoài ra độ lợi nhận
được từ sắp xếp lại chùm tín hiệu không đáng kể khi sử dụng HARQ
độ du tăng. Vì thế sắp xếp lại chi áp dụng chủ yếu cho kết hợp săn bắt.

Sắp xếp lại chùm tín hiệu được thực hiện bằng cách hoán vị bít
trong khối chọn bít và được điều khiển bởi một thông số sắp xếp bốn
bít thông qua điều khiển hai thao tác độc lập. Trước hết, đầu ra của hai
bộ đan xen có thể được trao đổi. Thứ hai đầu ra của bộ đan xen dưới
(hay bộ đan xen trên nếu trao đổi được sử dụng) có thể được đảo. Kết
208 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

quả hệ thống chọn ra được một trong số bốn chùm tín hiệu khác nhau
cho 16QAM.

/b=o|M3Ị3\
C á c bít hệ thống "í
m I
Ị b.1 mm b=0

\ b=3 |3|4Ị-r|2| /
Bộ đan xen R3 À

Từ Si (32x30
s .tí
phân •«

Chọnb
đoạn a.
kênh c OGOO oooo acao
1=
vặn lý CL Bộ đan xen R3
X
(32x30
00*0 ocoo

n ,_ 1A ĩ ^ X „ X _
Các bít chẵn lẻ Ị ỊãỊTi ) Thông số sấp Ị v"^

^T7r-' xếp bít b


Các phần tô dặm của các khối chỉ được sứ dụng cho 16QAM. Các tông màu khác
nhau cho các chữ số minh họa thứ tự sắp xếp cho chuỗi 4 bít trong đó gạch
ngang trên chữ số biểu thị đảo bít.
Hình 6.12. Đan xen kênh cho HS-DSCH

6.6. LẬP BIẾU VÀ THÍCH ỨNG ĐƯỜNG TRUYỀN

6.6.1. Lập biểu

Một trong số các nguyên lý cơ sở của HSDPA là lập biểu phụ


thuộc kênh. Bộ lập biểu trong MAC-hs điều khiển việc sẽ sứ dụng
phần m ã chia sẻ nào và tài nguyên công suất nào cho người sù dụng
nào trong một T T I cho trước. Đây là phần tứ quan trọng và cũng là
một phần tứ quyết định ở một mức độ rất lớn tổng hiệu năng của hệ
thống HSDPA, đặc biệt là trong một mạng có tải lớn. Khi tài thấp, chỉ
có một hoặc một ít người sứ dụng được lập biểu và sự khác biệt giữa
các chiến lược lập biểu khác nhau là không rõ ràng.

Nguyên lý lập biểu được m ô tả trên hình 6.13. Nút B đánh giá
chất lượng kênh của từng máy di động HSDPA dựa trên hồi tiếp lớp
vật lý nhận được từ đường lên. Sau đó lập biểu và thích ứng đường
Chương 6: HSDPA 209

truyền được thực hiện nhanh tùy thuộc vào giải thuật lập biểu và sơ đồ
ưu tiên người sử dụng.

Lập biểu nhanh nút B


dựa trên:
1. Phàn hồi chát lượng

UE2

Hình 6.13. Nguyên lý lập biểu của nút B HSDPA

Mặc dù 3GPP không đặc tả việc thực hiện bộ lập biếu, nhưng
mục đích tổng thể của hầu hết các bộ lập biểu là lợi dụng các thay đổi
của kênh giữa các người sử dụng và lập biểu truyền dạn ưu tiên cho
người sử dụng có các điều kiện kênh tốt nhất. Như đã xét trong
chương 5, tồn tại một sổ chiến lược lập biểu. Tuy nhiên các chiến lược
lập biểu hiệu quả yêu cầu tối thiểu:

- Thông tin vè các điều kiện kênh tức thời tại UE

- Thông tin về trạng thái bộ đệm và mức un tiên cùa các luồng
số liệu

Thông tin về trạng thái tức thời của kênh tại Ư E thường nhận
được thông qua 5 bít chỉ thị chất lượng kênh (CQI) mà tùng UE định
kỳ phản hồi lại cho nút B. UE tính toán CQI dựa trên tỳ số tín hiệu
trên tạp âm cùa hoa tiêu chung thu được. Thay vì biểu diễn CQI ở
dạng chất lượng tín hiệu thu, CQI được biểu diễn ở dạng kích thước
khối truyền tải nên dùng có xét đến hiệu năng thu. Cách biểu diễn này
tương đương với tốc độ số liệu tức thời m à một đầu cuối có thể hỗ trợ
210 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

chú không chỉ một mình chất lượng kênh. Vì thế một đầu cuối được
trang bị máy thu tiên tiến hơn có thể thu số liệu tại tốc độ cao hơn tại
cùng một chất lượng kênh sẽ báo cáo CQI lớn hơn so với một đầu cuối
có máy thu kém tiên tiến hơn mặc dù chất lượng kênh tương đương.

UE#i UE#j

Phân bố theo mức ưu tiên


Trạng thái bộ đậm #j

Ố <=

ì 3

Ồ =
Oi*
«5 2
3
Ế <=
li

Si
Hà x±ế
Lổp ráp khối truyền tải Bộ lập biểu

ĩ
Khối truyền tải HS-DSCH CÕI

Hình 6.14. Xử lý ưu tiên trong bộ lập biểu

Ngoài chất lượng kênh tức thời, bộ lập biểu cũng cần phải xem
xét trạng thái bộ đệm và mức ưu tiên. Rõ ràng là không thể lập biểu
cho UE không có số liệu đợi phát. Cũng cần lưu ý ràng có các loại sổ
liệu cần được phát trong một thời hạn trễ cho phép không phụ thuộc
vào điều kiện kênh. Chẳng hạn báo hiệu RRC liên quan đến chuyển ô
để hỗ trợ di động và số liệu này cần được chuyển đến UE nhanh nhất.
Một ví dụ khác (mặc dù không quan trọng về thời gian như báo hiệu
RRC) là các dịch vụ luồng đòi hỏi tốc độ số liệu trung bình không đổi.
Các dịch vụ này có giới hạn trên về trễ cho phép của một gói. Đe hô
trợ xử lý ưu tiên trong quyết định lập biểu, một tập hàng đợi ưu tiên
Chương 6: HSDPA 211

được định nghĩa để có thể chèn số liệu vào theo mức độ ưu tiên như
m ô tả trên hình 6.14.

Bộ lập biểu chọn số liệu từ các hàng đợi ưu tiên cho truyền dẫn
dựa trên các điều kiện kênh, mức độ ưu tiên của hàng đợi và các thông
tin liên quan khác. Đ ể hồ trợ hiệu quả các ứng dụng luồng đòi hửi tốc
độ trung bình tối thiểu, RNC có thể "đảm bảo" tốc độ số liệu này bằng
cách cung cấp thông tin về tốc độ trung bình này cho bộ lập biểu trong
nút B. Bộ lập biểu cử thể xét đến quy định này trong quá trình lập biểu.

6.6.2. Thích ứng đường truyền

HS-DSCH sử dụng thích ứng đường truyền theo 2ms. Ngoài


quyết định lập biểu, MAC-hs trong nút B cũng quyết định tổ hợp m ã
hóa và điều chế sẽ sử dụng theo từng 2ms. Thích ứng đường truyền
dựa trên CQI của lớp vật lý được phát đi từ đầu cuối. Thích ứng
đường truyền là một hàm của tỷ số tín hiệu trên nhiễu (SIR) như minh
họa trên hình 6.15.

Như đã trình bày trong chương 5, điều khiển tốc độ là quá trình
điều chinh tốc độ để thích ứng với các điều kiện vô tuyến tức thời.
Tốc độ số liệu được điều chỉnh bằng cách thay đổi sơ đồ điều chế và
tỷ lệ mã. Đ ổ i với từng TTI, cơ chế điều chỉnh tốc độ trong bộ lập biểu
sẽ chọn cho một (hoặc nhiều người sử dụng) một (hoặc nhiều) khuôn
dạng truyền tải và các tài nguyên m ã định kênh để sử dụng. Khuôn
dạng truyền tải bao gồm sơ đồ điều chế (QPSK hay 16QAM) và kích
thước khối truyền tải.

Tỷ lệ m ã cuối cùng sau m ã hóa Turbo và phổi hợp tốc độ được


xác định bời sơ đồ điều chế, kích thước khối truyền tải và tập m ã định
kênh được ấn định cho người sử dụng trong TTI cho trước, số các bít
được m ã hóa sau phối hợp tốc độ được xác định bời sơ đồ điều chế và
số m ã định kênh, còn các bít thông tin trước m ã hóa được xác định bởi
212 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

kích thước k h ố i truyền tải. Vì thế bàng cách điều chinh m ộ t s ố hay tất
cả các thông số nói trên, tỷ lệ m ã tổng có thể được điều chỉnh.

i

"Ọ

60 80 160
Thời gian, T r i

BTS điều chình chế độ thích ứng


đường truyền dựa trẽn các báo cáo
chát lượng kênh từ UE với trậ vài ms

Es: năng lượng ký hiệu


lo : mặt độ phổ công suất nhiậu cộng tạp â m
r

Hình 6.15. Thích ứng đường truyền

MAC-hs thực hiện điều khiển tốc độ bàng cách thiết lập khuôn
dạng truyền tải độc lập cho từng T T I 2ms của HS-DSCH. Vì thế cả sơ
đồ điều chế và tỷ lệ m ã tức thời đều cóthể được điều chinh để nhận
được tốc độ số liệu thích h ọ p v ớ i các điều k i ệ n vô tuyến hiện thời. TTI
2ms khá ngắn vì thế đảm bảo điều khiển tốc độ b á m được sự thay đổi
nhanh chất lượng kênh tức thời.

Kích thước k h ố i truyền tải có thể nhận m ộ t t r o n g số 254 giá trị.


Các giá trị này được lưu trong nút B và U E (hình 6.16). Vì thế không
cần lập cấu hình kích thước k h ố i truyền tải k h i thiết lập kênh hoặc khi
chuyển ô phục vụ, n h ờ vậy giảm bớt k h ố i lượng báo hiệu b ổ sung liên
quan đến d i động. M ỗ i tổ hợp m ã định kênh cùa HS-DSCH và sơ đồ
Chương 6: HSDPA 213

điều chế định nghĩa m ộ t tập con chứa 63 trong số 254 kích thước k h ố i
Huyên tải và 6 bít "thông t i n kích thước k h ố i truyền t ả i của
HS-DSCH" chi thị m ộ t trong sổ 63 kích thước k h ố i truyền tải có thể
có đối v ớ i tập c o n này. Bằng sơ đồ này, các kích thước k h ố i truyền tài
trong dải 137-27952 bít có thể được thông báo cùng v ớ i các tỷ lệ m ã
hóa kênh t r o n g dải t ừ 1/3 đến 1.
16QAM

16
15-
14-
113 - .' Ị. Ị —-»
m 1? ĩ ' - ỉ K h
°' t r u
y ề n tài

9 „ j ý Ị ị lớn nhất 27952


cọ Q P S K , tỷ lệ 1/3
110
2

Ễ 4 7
Báo cáo COI
?
IU é! Khối truyền tải
c

"0 4 . nhò nhữt 137 bít \Xi • j' 7* 16QAM, tỷ lệ 1



3.

Ả s ^
1 - •I • • • • Ị
I 1 r
100 1000 10000 100000
Kích thước khối truyền t ả i , bít

Các kích thước khối truyền tải s ử dụng cho báo cáo COI cũng đ ư ợ c minh họa
trẽn hình vẽ.

Hình 6.16. Kích thước khối truyền tải phụ thuộc vào
sổ ma định kênh cho QPSK và 16QAM
Đ ố i v ớ i phát l ạ i , tỷ lệ m ã tức thời có thể > 1 . Điều này x ả y ra vì
không thể thay đổi kích thước k h ố i truyền tải g i ữ a lần phát đầu và lần
phát lại. Vì thế thay vì thông báo kích thước k h ố i truyền tải cho lần
phát lại, có t h ể s ử dụng m ộ t giá trị dành trước để chỉ thị rằng
HS-DSCH không c u n g cữp thông t i n về kích thước k h ố i truyền tải và
cần sử dụng giá trị t ừ lần phát đầu. Cách làm này tăng thêm tính linh
214 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

hoạt cho lập biểu, chẳng hạn khi chỉ cần phát một lượng nhỏ các bít
chẵn lẻ trong trường hợp báo cáo CQI chi thị rằng UE "hầu nhu" có
thể giải m ã thông tin gốc.

Như đã nói trong phần tấng quan, cách đầu tiên để thích ứng sụ
thay đấi nhanh trong chất lượng kênh tức thời là điều khiển tốc độ vỉ
chuẩn HS-DSCH không đặc tả điều khiển công suất nhanh. Điều này
không có nghĩa là công suất truyền dẫn HS-DSCH không thể thay đồi
do các lý do khác, chẳng hạn do sự thay đấi công suất cẩn thiết cho
các kênh đường xuống. Hình 6.5 đã m ô tả ví dụ vềmột sơ đồ ấn định
động công suất HS-DSCH trong đó HS-DSCH sử dụng toàn bộ công
suất còn lại sau khi công suất cho các kênh khác đã được ấn định. Tất
nhiên cũng cần xét đến tấng nhiễu trong quá trình ấn định khối lượng
công suất cho HS-DSCH. Chức năng điều khiển tài nguyên công suất
trong RNC chịu trách nhiệm cho công việc này. N ó thiết lập giới hạn
trên của công suất m à nút B được sử dụng cho các HS-DSCH và tất cả
HS-SCCH. Chừng nào nút B còn nằm trong giới hạn này, ấn định
công suất được thực hiện bởi nút B. Nút B sử dụng các kết quả đo
lường (thông sấ đo được quy định trong chuẩn) để báo cáo việc sử
dụng công suất hiện thời cho RNC. Thông tin vềlượng công suất
được sử dụng cho các kênh không phải HSDPA được chức năng điều
khiển cho phép trong RNC sử dụng. Không có thông tin này, RNC
không thể quyết định có còn tài nguyên cho những người sử dụng
không có HSDPA đang tìm cách vào ô hay không.

Khác với QPSK, giải điều chế 16QAM đòi hỏi chuẩn biên độ tại
UE. Cách đạt được điều này phụ thuộc vào thực hiện cụ thể. Một cánh
làm là sử dụng ước tính kênh từ hoa tiêu chung và tính tỷ số giữa các
công suất thu của HS-DSCH và hoa tiêu lấy trung bình trong khoảng
thời gian 2ms. K h i này ước tính biên độ tức thời cần thiết cho giải
điều chế 15QAM có thể nhận được từ hoa tiêu chung và khoảng dịch
được ước tính. Đây là lý do cần sử dụng ngẫu nhiên hóa bít trước khi
Chương 6: HSDPA 215

m ã hóa T u r b o trên hình 6.8. V ớ i ngẫu nhiên hóa, cả các điểm tín hiệu
trong và ngoài của chùm tín hiệu 1 6 Q A M đều sẽ được sử dụng v ớ i
xác suất cao và có thể thực hiện ước tính công suất HS-DSCH t h u
chính xác.

Tiêu chí sử dụng để điều khiển công suất (quá trình lựa chọn
khuôn dạng truyền tài trong MAC-hs) p h ụ thuộc vào thực hiện cụ thể
và không được định nghĩa trong tiêu chuẩn, về nguyên lý, mục tiêu
của điều k h i ể n công suất là để chọn ra m ộ t khuôn dạng truyền tải để
có thể phát m ộ t k h ờ i truyền tải lớn nhất m à vẫn đảm bảo xác suất l ồ i
hợp lý trong các điều k i ệ n kênh tức thời cho trước. T u y nhiên, chọn
kích k h ờ i truyền tải lớn hơn k h ờ i lượng sờ liệu cần truyền trong m ộ t
T T I cho trước là vô ích cho dù điều kiện kênh cho phép. Vì thế việc
chọn khuôn dạng truyền tải không chỉ p h ụ thuộc vào điều kiện kênh
tức thời m à còn cả vào tình trạng lưu lượng tức t h ờ i của nguồn phát.

Vì điều khiển tờc độ thường p h ụ thuộc vào các điều kiện kênh tức
thời, nên nó dựa trên các đánh giá chất lượng kênh tức thời tại U E và
bộ lập biểu. N h ư đã nói, thông t i n về kênh thường nhận được từ C Q I
mặc dù các đại lượng khác cũng cần thiế t.

6.7. HARQ VỚI KÉT HỢP MÉM

6.7.1. Tổng quan hoạt động HARQ của HSDPA


Chức năng H A R Q được đặt cả trong MAC-hs và lớp vật lý. Vì
MAC-hs được đặt trong nút B, nên các k h ờ i truyền tải bị mắc l ỗ i có
thể được phát lại nhanh. Các phát lại H A R Q vì thế ít trễ hom so v ớ i
các phát lại dựa trên RLC. C ó hai lý do cho khác biệt này:

1. Không cần báo h i ệ u giữa nút B và R N C cho phát lại H A R Q . Vì


thế tránh được các trễ Iub/Iur cho các lần phát l ạ i . X ử lý phát
lại t r o n g nút B cũng có l ợ i t ừ quan điểm dung lượng Iub/Iur:
các phát l ạ i H A R Q không tiêu phí dung lượng truyền tải-mạng.
216 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

2. Giao thức R L C thường được lập cấu hình d ự a trên các báo cáo
trạng thái không thường xuyên về các k h ố i số liệu bị l ỗ i (một
lần trên vài T T I ) để giảm tải báo hiệu, trong k h i đó giao thức
H A R Q của H S D P A cho phép báo cáo trạng thái này thường
xuyên (một lần trên m ộ t T T I ) vì thế g i ả m thiểu t h ờ i gian quay
vòng.

Hình 6.17. Nguyên lý tổng quát HARQ tại nút B

T r o n g H S D P A , H A R Q làm việc theo tớng k h ố i truyền tải hay


theo tớng T T I , nghĩa là m ỗ i k h i HS-DSCH C R C chi thị l ỗ i , sẽ yêu cầu
phát lại thông t i n giống như k h ố i truyền tải gốc. Vì chỉ có một khối
truyền tải trên m ộ t T T I , nên n ộ i dung cùa toàn b ộ T U sẽ được phát lại
k h i xảy ra l ỗ i . Điều này cho phép g i ả m k h ố i lượng báo hiệu đường lên
vì chi cần m ộ t bít A C K / N A K trên m ộ t T T I là đủ. Ngoài ra các nghiên
cứu trong t h ờ i gian thiết kế cho thấy rằng l ợ i ích cùa việc phát nhiều
k h ố i truyền tải trên m ộ t T T I v ớ i k h ả năng phát lại riêng lẻ là rất nhỏ.
N g u ồ n l ỗ i truyền dẫn chủ y ế u là các thay đổi nhiễu đột ngột trong
kênh và các l ồ i trong hoạt động thích ứ n g kênh. Vì T T I ngắn, nên
kênh ít thay đ ổ i trong thời gian truyền dẫn m ộ t k h ố i truyền tải và
trong hầu hết các trường h ọ p các l ỗ i được phân bố đều trong thời gian
T T I . Điều này hạn chế các l ợ i ích t i ề m năng của các phát lại riêng lè.
Chương 6: HSDPA 217

Nguyên lý chung của HARQ trong HSDPA được minh họa trên
hình 6.17. Trước hết gói cần phát được nạp vào bộ đệm của nút B.
Trong trường hợp giải m ã phía thu thất bại, nút thực hiện phát lại m à
không cần RNC tham gia. M á y di động thực hiện kết hợp các phát lại.
Phát theo RNC chi thực hiện khi xảy ra sự cố hoạt động lớp vật lý (lỗi
báo hiệu chẳng hạn). Phát lại theo RNC sở dụng chế độ công nhận
RLC, phát lại RLC không thường xuyên xảy ra.

Tăng phần dư là sơ đồ cơ sở cho kết hợp mềm, trong đó các lần


phát lại chởa các tập bít được m ã hóa khác với lần phát đầu. Các phiên
bản dư khác nhau, hay các tập bít được m ã hóa khác nhau, được tạo ra
như một bộ phận của cơ chế thích ởng tốc độ. Bộ thích ởng tốc độ sử
dụng đục lỗ (hay lặp) để thích ởng số bít được m ã hóa với sổ bít kênh
vật lý khả dụng. Các mẫu đục lồ khác nhau cho phép nhận được các
tập bít được m ã hóa khác nhau hay các phiên bản dư khác nhau. Hình
6.18 m ô tà điều này. Lưu ý ràng kết hợp săn bắt là trường hợp đặc biệt
của kết hợp phần dư tăng. Nút B quyết định sử dụng phần dư tăng hay
kết hợp săn bắt bàng cách chọn mẫu đục lỗ tương ởng cho phát lại.
Chèn CRC,
M ã hóa turbo tỷ lệ 1/3
Đ ụ c lỗ
• đẻ tạo ra các phiên bản
dư khác nhau
• đề thích ở n g số bít đ ư ợ c
với kênh
„. . , •__ , r^mtt TrBlk: khối truyền tải
Các bít 4——T -, I ; . . : • <

được phát

Phát lần đầu Phát lại lần đầu Phát lại lần hai

Hình 6.18. Tạo ra các phiên bàn dư


I
218 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lèn 4G

UE nhận được các bít được m ã hóa và tìm cách giải m ã chúng.
Trong trường hợp giải m ã thất bại, các bộ đệm của UE nhận các bít
mềm và yêu cầu phát lại bàng cách gửi NAK. Sau khi xảy ra phát lại
UE kết hợp các bít mềm được nhớ đệm với các bít mềm thu được từ
phát lại và tìm cách giải m ã tổ hợp này.

Đ ể thực hiện kết hứp mềm đúng, UE cần biết rằng phát lần này là
phát lại cùa sổ liệu được phát trước đó hay là phát số liệu mới. Đ ể vậy,
báo hiệu điều khiển đường xuống chứa chi thị sổ liệu mới và UE sẽ sử
dụng nó để quyết định xóa bộ đệm mềm (truyền dẫn hiện thời là cho
số liệu mới) hay cần thực hiện kết hợp bộ đệm mềm và các bít mềm
thu được (phát lại).
số liệu từ các bộ đ ệ m phát

TrBlkl TrBlk2 TrBlk3 TrBlk4 TrBlk5 TrBlk6 TrBlk7 TrBlk8 TrBlk9 TrBlklO TrBlk11

7 T ĩ ĩ ĩ ĩ
trong xử lý HARQ 1
ỉ ị í ĩ ị
Phát lèn đầu TrBlk 1 Phát lại TrBlk 1
Quan hệ thời gian cổ đinh (-- 5ms)
trong xử lý HARQ 1
ZXAT3ZXVX//.Ị.'-"?.V
Si.
T
Ị 2 [ 3 Ị Ị l ị M, D

Xử lý cùa máy thu hyù.y "'-


1
A3
.":./ Ị
ị XỊ

à thu
4\

x ử lý cùa mảy thu

ĩ ca

TrBlk: khối truyền tài


TrBlk2 TrBlk3
ri
TrBlk5 TrBlk6 TrBlkl

Đ è n c h ứ c năng s ắ p x ế p lại
TrBlk7 TrBlkB

Hình 6.19. Nhiều xử lý HARQ (sáu trong vỉ dụ này)

Đ ể giảm thiểu trễ liên quan đến phát lại, kết quả giải m ã phải
được báo cáo sớm nhất cho nút B. Đồng thời cần giảm thiểu thông tin
cho báo hiệu phản hồi này. Đ ể vậy cần chứn cấu trúc dừng và đợi cho
HSDPA, trong đó một bít được phát từ UE đến HSDPA trong một
khoảng thời gian quy định trước (khoảng 5ms) sau khi nhận được khôi
truyền tải. Đ ể đảm bảo truyền dẫn liên tục đến UE, cần thực hiện
nhiều cấu trúc dừng và đợi (hay các quá trình xử lý H A R Q ) song song
Chương 6: HSDPA 219

như m ô tả trên hình 6.19. Như vậy mỗi người sử dụng sẽ có một thực
thể HARQ và mỗi thực thể gồm nhiều quá trình xử lý HARQ.

Số lần xử lý HARQ phải phù hợp với thời gian quay vòng giữa
UE và nút B bao gồm cả thời gian xử lý tương ứng để đàm bảo truyền
dấn liên tục đến UE. Sử dụng số lần xử lý nhiều hơn so với tính toán
từ thời gian quay vòng sẽ không đạt được bất kể lợi ích gì trái lại gây
thêm trễ phát lại.

Vì thời gian xử lý của nút B có thể khác nhau giữa các thực hiện
khác nhàu, nên số lần xử lý HARQ có thể khác nhau tùy thuộc vào
việc lập cấu hình. Có thể lập cấu hình lên đến 8 lần xử lý cho một
người sử dụng, tuy nhiên thông thường số lần được sử dụng là sáu.
Điều này đảm bảo khoảng 2,8ms xử lý trong nút B từ khi thu
ACK/NAK cho đến khi nút B có thể lập biểu phát (hoặc phát lại) cho
UE trong; cùng một xử lý HARQ.

Báo hiệu điều khiển đường xuống được sử dụng để thống báo cho
UE về việc xử lý HARQ nào sẽ được sử dụng cho TTI hiện thời. Đây
là thông tin quan trọng đối với UE vì nó cần thiết để thực hiện kết hợp
mềm với bộ đệm mềm; mỗi xử lý HARQ có bộ đệm mềm riêng
của minh.

Hậu quà của việc thực hiện nhiều xử lý HARQ độc lập song song
là các khối truyền tải sau giải mã có thể không đúng thứ tự. Chẳng hạn
có thể phải phát lại trong xử lý HARQ số một, trong khi đó xử lý sổ
hai lại thành công ngay sau lần phát đầu. Vì thế khối truyền tải được
phát trong xử lý số hai sẽ được chuyển đến các lớp cao hơn tại đầu thu
trước khối truyền tải trong xử lý số một dấn đếtì khối truyền tải hai có
thể đến trước khối truyền tải một (hình 6.19). Vì thế cần phải thực
hiện sắp xếp lại thứ tự các khối truyền tải nhận được từ các xử lý
HARQ trước khi đưa chúng lên lớp RLC cao hơn. Hoạt động sắp xếp
lại sẽ được xét trong phần sau.
220 Giáo trình Lộ trình phủi Hiên thông tin di động 3G lén 4G

6.7.2. Quá trình xử lý H A R Q tại lớp vật lý


Trong các trình bày trước đây về HARQ với kết hợp mềm, để đơn
gián ta đã bỏ qua một số chi tiết về hoạt động của lớp vật lý và giao
thức. Trong phần này ta sẽ xét chi tiết hơn về quá trình xử lý HARQ.

Như đã nói. HARỌ tác động lên tùng khối truvền tái đơn lé, vi
thế mỗi khi HS-DSCH CRC chi thị lỗi, phát lại sẽ thể hiện thông tin
như là yêu cầu khối truyền tài gốc. Vì chi có một khối truyền tái trên
một T T I , nên không thề trộn phát và phát lại trong cùng một TTI.

Vì sơ đẫ phần dư tăng là sơ đẫ kết hợp mềm HARQ cơ sở, nên


tống quát phát lại sẽ gẫm một tập khác của các bít được mã hóa.
Ngoài sơ đẫ điều chế, tập mã định kênh và công suất truyền dẫn có thể
khác so với lần phát gốc. Nói chung sơ đẫ phần dư tăng cho hiệu năng
tốt hơn, đặc biệt là đối với các tý lệ mã ban đầu cao nhưng đòi hỏi các
yêu cầu cao hơn đối với đệm mềm trong UE vì các bí t mềm từ tất cà
các lần phát phải được nhớ đệm trước khi giải mã. Vì thế nút B cần
biết được kích thước bộ nhớ đệm mềm trong UE (cho từng xử lý
HARQ tích cực). Các bít được mã hóa không vừa với bộ nhớ đệm sẽ
không được phát. Đ ố i với HSDPA, vấn đề này được giải quyết bàng
cách sứ dụng quá trình phối hợp tốc độ hai tầng. Tầng phối hợp tốc độ
đầu thực hiện giới hạn số bít được mã hóa có thế đặt vừa vào bộ nhớ
đệm mềm, còn tầng phối hợp tốc đọ thứ hai tạo ra các phiên bản dư
khác nhau.

M ỗ i tầng phổi hợp tốc độ sứ dụng một sổ khối phối hợp tốc độ
khác nhau được ký hiệu là RM (hình 6.20). Một RM có thể được lập
cấu hình đế đục lẫ hoặc lặp một bít trong sổ n bít.

Tầng đầu được sử dụng dể giới hạn các bít được mã hóa cho phù
họp với khả năng bộ đệm nhớ cùa UE đối với xử lý HARQ hiện thời.
Một số bít mã hóa bị đục lẫ (chích bỏ) để đảm bảo rằng tất cả các bít
được mã hóa tại đầu ra cùa tầng phối hợp tốc độ đầu sẽ đặt vừa vào bộ
Chương 6: HSDPA 221

đệm m ề m (được g ọ i là b ộ đệm I R ảo tại phía phát). Vì thế tùy thuộc


vào kích thước b ộ đ ệ m m ề m trong UE, tỷ lệ m ã thấp nhất có thế cao
hơn tỷ l ệ m ã m ẹ 1/3 t r o n g b ộ m ã hỏa Turbo. L ư u ý rằng nếu số bít
nhận được t ừ m ã hóa kênh không vượt quá k h ả năng n h ớ đệm của UE,
thì tứng p h ố i h ợ p tốc độ đứu sẽ trong suốt và không xảy ra đục l ỗ .
Tứng RM đứu Bộ đệm IR áo Tứng RM thứ hai

Nsys Ntsys
Các bít
RM Đến
hệ thòng
X phân
Np1 J
t,p1
Chẵn lẻ 1 đoạn
RM_P1_ 1 RM_P1_2
\Ị kênh
vật lý
Chân lẻ 2 N2
P "t.p2
RM_P2 1 RM_P2_2 và
í đan
xen
RM: phối hợp tốc độ r s
IR: phứn dư tăng

Hình 6.20. Nguyên lý phối hợp tốc độ hai tầng

Tứng t h ứ hai thực hiện hai mục đích:

- Phối h ợ p số bít t r o n g b ộ n h ớ ảo v ớ i số bít kênh k h ả dụng. số bít


kênh k h ả dụng được xác định bởi kích thước của tập m ã định
kênh và sơ đồ điều chế được chọn cho T T I hiện xét

- Tạo r a các tập bít được m ã hóa khác nhau dưới sự điều khiển
cùa hai thông số phiên bản dư r và s m à ta sẽ xét dưới đây.

Lặp đều cho tất cả ba luồng được áp dụng nếu số bít k h ả dụng lớn
hơn số bít t r o n g b ộ n h ớ ảo IR, trái lại đục l ỗ được áp dụng.

Đ ể h ồ t r ợ tăng phứn dư đứy đù, nghĩa là để có k h ả năng chỉ phát


hoặc phát c h ủ y ế u các bít chằn lẻ trong lứn phát lại, có thể sử dụng
thông sổ s để điều k h i ể n quá trình đục l ồ các bít hệ thống. N ế u đặt
s = Ì, thì các bít hệ thống được ưu tiên và đục l ỗ trước hết đối v ớ i hai
luồng bít chẵn lẻ v ớ i số lượng bàng nhau. Trái lại, nếu đặt s = 0 thi các
bít chẵn lẻ được ư u tiên và áp dụng đục l ỗ trước hết đối v ớ i các bít hệ
thống. N ế u t r o n g trường hợp ưu tiên các bít hệ thống m à số các bít sau
222 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

m ã hóa lòn hơn số các bít của kênh vật lý, mặc dù tất cả các bít chằn
lẻ đã bị đục l ỗ , đục l ỗ sẽ thực hiện thêm đối v ớ i các bít hệ thống.
Tuông t ự t r o n g trường hợp phát ưu tiên cho các bít chần lẻ, m à đục lỗ
các bít hệ thống chưa đủ thì đục l ỗ được áp dụng thêm cho các bít
chần lẻ.

Đ ể đạt được hiệu năng tốt, các bít hệ thống phải được phát trong
lần phát đầu, nghĩa là s = Ì và tỷ lệ m ã phải được đặt thấp hơn Ì. Đối
v ớ i lần phát lại ( g i ả thiết rằng truyền dẫn lần đầu không thành công),
có thể áp dụng các chiến lược khác nhau. N ế u nút không nhận được cả
A C K lẫn N A K để trả l ờ i cho lần phát đầu, U E có thể để mất phát lần
đầu. Vì thế đặt s - Ì cũng thích hợp cho lần phát lại này. Đ â y cũng là
trường h ợ p t r o n g đó t h u được N A K và k ế t h ợ p săn bắt được sử
dụng cho các lần phát lại. T u y nhiên nếu t h u được N A K và tăng
phần dư được sử dụng, nghĩa là cần ưu tiên các bít chần lẻ, thì s = 0 là
thích hợp.

Thông sổ r điều k h i ể n mẫu đục l ỗ t r o n g từng k h ố i p h ố i họp tốc độ


và quyết định bít nào bị đục l ỗ (hình 6.20). Thông thường r = 0 được
sử dụng cho phát lần đầu. Đ ố i v ớ i các lần phát l ạ i , r thường được tăng
để được m ộ t mẫu khác. Vì thế bàng cách thay đ ổ i r, có thể tạo ra nhiều
tập các bít được m ã hóa thể hiện cùng m ộ t tập bít thông t i n (các tập
này có thể chồng l ầ n m ộ t phần lên nhau), c ầ n lưu ý rằng việc thay đổi
số bít kênh bàng cách thay đổi sơ đồ điều chế hay sổ m ã định kênh
cũng ảnh hường lên việc các bít được m ã hóa nào sẽ được phát thậm
chí k h i các thông số r và s không thay đổi giữa các lần phát.

V ớ i việc sử dụng sơ đồ p h ố i hợp tốc độ hai tầng, ta có thể dê


dàng h ỗ t r ợ kết hợp phần dư tăng và săn bắt. Bằng cách đặt s = Ì và
r = 0 cho tất cả các lần phát, tập bít được sử dụng cho các lần phát lại
sẽ giống như tập bít của lần phát đầu, ta được kết h ợ p săn bắt. Nếu đặt
s = Ì và r = 0 cho lần phát đầu và đặt s - 0 và r > 0 cho các lần phát lại
ta được sơ đồ kết hợp phần dư tăng. N ế u đặt s = Ì cho tất cả các lần
Chương 6: HSDPA 223

phát lại và cả lần phát đầu thì ta được sơ đồ I R một phần, trong đó
phần dư tăng cùng với các bít hệ thống được phát trong tất cả các lần
phát.

2404 Khối truyền tải

n Chèn CKC, ngẫu nhiên hóa, m ã hóa


V 1
turbo tỳ lệ 1/3, gồm cà các bít đuôi

^Bmn Các bít hệ thống


Các bít chẵn lẻ

Phối hợp tốc độ lằn đàu

|"W1 Bộ đệm IR ảo

ra
Phối hợp tốc độ làn hai

lì Phát làn đàu Kết hợp mềm trong UE

Đ ế n bộ giải
m ã Turbo
Phối hợp tốc độ làn hai
Phát lại

Nhiều bản sao thu được của các bít


được m á hóa như nhau được cộng lại
trước khi giải m ã turbo (giống như
trưậng hợp kết hợp săn bất)

Hình 6.21. Vỉ dụ về quá trình tạo ra


các phiên bản dư khác nhau trong IR.

Ví dụ với các con số trong hình 6.21 mô tả rõ hơn hoạt động


quá trình xử lý số liệu của HARQ lớp vật lý. Trong ví dụ này, ta giả
thiết rằng một khối truyền tải 2404 bít sẽ được phát bàng cách sử dụng
một trong số các xử lý HARQ. Ngoài ra giả thiết ràng xử lý HARQ
trong trưậng hợp này có khả năng nhớ đệm tối đa 7000 giá trị mềm do
giới hạn của bộ nhớ trong UE và cấu hình bộ nhớ mềm được thiết lập
224 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

bởi các lớp cao hơn. Cuối cùng, kênh có thể mang được 3840 bít được
mã hóa (điều chế QPSK, 4 mã định kênh).

24 bít CRC được gắn vào khối truyền tải, m ã hỏa Turbo tỳ lệ 1/3
được thực hiện và 12 bít đuôi được gắn thêm, kết quả cho ra 7296 bít.
Các bít sau m ã hóa được đưa đến tầng phối hợp tốc độ đầu, tại đây các
bít hệ thống được giữ nguyên 2432 bít còn hai luụng bít chẵn lẻ được
đục lỗ như nhau để cho ra 2x2284 bít, kết quả cho ra 7000 bít và các
bít này được đưa đến tầng phối hợp tốc độ thứ hai. Vì chỉ có thể
truyền nhiều nhất là 7000 bít nên tỷ lệ mã thấp nhất có thể có là
2432/7000 = 0,35, tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ m ã mẹ một chút do hạn chế
của bộ đệm mềm trong UE.

Đối với lần phát đầu, tầng phối hợp tốc độ thứ hai phối hợp 7000
bít sau mã hóa với 3840 bít kênh bằng cách chì đục lỗ các bít chẵn lẻ.
Điều này đạt được bằng cách sử dụng r = 0 và s = Ì (truyền dẫn có khả
năng tự giải mã) và kết quả cho tỷ lệ mã 2432/3840 = 0,63.

Đe phát lại nút B có thể sử dụng sơ đụ săn bắt hoặc phần dư tăng.
Nếu sơ đụ săn bắt được sử dụng bằng cách đặt s = Ì và r = 0, thì 3840
bít được sử dụng cho lần phát đầu cũng được sử dụng cho lần phát lại
(giả thiết sơ đụ điều chế và tập m ã hóa kênh không đổi). Kết quả tỷ lệ
m ã hiệu dụng giữ nguyên bàng 0,63 vì chẵn lè không được phát bổ
sung, nhưng nhận được tăng năng lượng cho từng bít. Lưu ý rằng ví
dụ này giả thiết là khuôn dạng truyền tải cho lần phát đầu và lần phát
lại là như nhau.

Nếu sử dụng phần dư tăng bằng cách đặt s = 0 và r = Ì, các bít hệ


thống bị đục lụ và chỉ có các bít chẵn lẻ là được phát lại và 3840 bít
chẵn lẻ trong tổng số 4568 bít chẵn lẻ khả dụng được lấy ra sau lần
phối họp tốc độ ở tầng đầu để đặt vừa vào kênh vật lý. Lưu ý rằng một
số trong số bít chẵn lẻ này đã có trong lần phát đầu vì số các bít chẵn
lẻ duy nhất không đủ lớn để vừa lấp đầy lần phát đầu và lần phát lại.
Chương 6: HSDPA 225

Sau phát lại, ta được tỷ lệ là 2432/7000 = 0,35. Như vậy trái với kết
hợp săn bắt, kết hợp phần dư tăng cho phép tăng độ lợi m ã hóa bổ
sung thêm cho độ lợi năng lượng.

6.7.3. Hoạt động của giao thức HARQ


Như đã nói ở trên. mỗi thực thể HARQ có thể hỗ trợ nhiều (đến 8)
xử lý HARQ kiểu dừng và đợi. Lý do sử dống cơ chế này là để đảm
bảo truyền dẫn liên tốc đến một UE. số lần xử lý HARQ có thể được
lập cấu hình bởi báo hiệu lớp cao hơn. sổ lần HARQ cần được chọn
cho phù hợp với thời gian quay vòng bao gồm TTI, trễ giao diện vô
tuyến đường xuống và đường lên, thời gian xử lý trong UE và thời
gian xử lý trong nút B.

Thiết kế giao thức giả thiết là thời gian giữa kết thúc khối truyền
tải thu được và phát ACK/NAK được định nghĩa rõ ràng như đã xét
trong phần 6.7. Thực chất đây chính là thời gian mà UE có thể giải m ã
số liệu thu. T ừ quan điểm trễ, thời gian này càng nhỏ càng tốt, nhưng
quá nhỏ sẽ không đáp ứng được tốc độ xứ lý của UE. Mặc dù về mặt
nguyên tắc, thời gian này phố thuộc vào khả năng xử lý cùa UE,
nhưng giá trị 5ms cho thời gian này đã được thỏa thuận dựa trên cân
đối giữa hiệu năng và mức độ phức tạp. Giá trị này ảnh hưởng lên số
xử lý HARQ cần thiết. Thông thường tổng sổ xử lý được đặt cấu hình
bằng 6 dẫn đến 2,8ms cho xử lý các phát lại trong nút B.
Bộ lập biêu điều hành việc xử lý HARQ nào sẽ sử dống cho lần
phát hiện thời và thông báo điều này cho UE. Lưu ý ràng các xử lý
HARQ có thể được thực hiện theo thứ tự bất kỳ. Khối lượng nhớ đệm
mềm khả dống trong UE được phân chia bán cố định cho các xử lý
khác nhau. Vì thế số xử lý HARQ càng lớn thì khối lượng nhớ khả
dống cho một xử lý H A R Q đối với phần dư tăng càng nhỏ. Việc phân
chia tổng dung lượng nhớ đệm mềm giữa các xử lý HARQ được điều
hành bởi RNC và không nhất thiết phải đảm bảo dung lượng nhớ cho
từng xử lý H A R Q phải bằng nhau. Một số xử lý HARQ có thể được
226 Giáo trình Lộ trình phát triển thông Ún di động 3G lên 4G

lập cấu hình với dung lượng nhớ đệm mềm lớn hơn so với các xử lý
khác, mặc dù thông thường tổng dung lượng nhớ đệm mềm được chia
đều cho các xử lý.

Nêu phát hiện thời không phải là phát lại, thì MAC-hs cùa nút B
sẽ tăng chi thị số liệu mới (chỉ thị chứa một bít). Vì thế đối với mầi
khối truyền tải mới bít này được bật. Chi thị này được sử dụng để UE
xóa bộ nhớ đệm mềm cho các phát lần đầu, vì theo quy định kết hợp
mềm không được thực hiện cho phát lần đầu. Chi thị này cũng được
sử dụng để phát hiện các trường họp lầi trong báo hiệu trạng thái,
chẳng hạn, nếu chi thị "số liệu mới" không được bật cho dù số liệu lần
phát trước đổi với xử lý HARQ đang xét đã được giải m ã thành công
và được công nhận, thì chắc chắn đã xảy ra một lầi trong báo hiệu
đường lên. Tương tự nếu chi thị không được bật nhưng số liệu lần
phát trước đối với xử lý HARQ đang xét được giải m ã sai, thì UE sẽ
thay thế số liệu trước đó trong các bộ nhớ đệm mềm bàng số liệu thu
được mới.

Các sai lầi trong báo hiệu trạng thái (ACK/NAK) sẽ ảnh hưởng
lên tổng hiệu năng. Nếu A C K bị hiểu nhầm là NAK, thì sẽ xảy ra một
phát lại HARQ không cần thiết dẫn đến giảm (một lượng nhỏ) thông
lượng. Mặt khác, hiểu lầm N A K là A C K sẽ dẫn đến mất số liệu vì nút
B sẽ không phát lại HARQ cho dù UE giải m ã thất bại số liệu này.
Ngoài ra số liệu bị mất lại phải được giao thức RLC phát lại và đây là
một thử tục tiêu tốn nhiều thời gian hơn phát lại HARQ. Vì thế các
yêu cầu về sai lồi ACK/NAK thường không đối xứng với xác suất lầi
thông thường là: P (NAK|ACK) = l ố " và Pr(ACK|NAK) = lơ". Với
r
2 3

các xác suất lầi này, ảnh hưởng của sai lầi báo hiệu HARQ lên hiệu
năng TCP của người sử dụng đầu cuối là nhò.

6.7.4. Chuyển theo thứ tự


Bản thân các xử lý HARQ không thể đảm bảo chuyển theo thủ tự
vì không có sự tương tác giữa các xử lý. Vì thế, cần thực hiện chuyển
Chương 6: HSDPA 227

theo thứ tự cho các xù lý HARQ và cần thực hiện một hàng sắp xếp
sắp đặt lại thứ tự lại trong UE MAC-hs cho mục đích này. Các hàng
đợi ưu tiên trong nút B sử dụng để xử lý ưu tiên trong quá trình lập
biểu và tương ứng với chúng là các hàng đợi sắp xếp lại tại UE.

MAC-hs tại nút B nhận các MAC-d PDU từ một hay nhiều luồng
MAC-d. M ồ i MAC-d PDU được ổn định một mức độ ưu tiên và các
MAC-d PDU với các mức ưu tiên khác nhau có thể được trộn vào
cùng một luồng MAC-d. Các luồng MAC-d được phân loại vào các
hàng đợi ưu tiên như trên hình 6.22. M ỗ i hàng đợi ưu tiên tương ứng
với một luồng MAC-d có một mức ưu tiên MAC-d nhổt định, trong đó
báo hiệu RRC được sử dụng để thiết lập chuyển đổi giữa các hàng đợi
ưu tiên và các luồng MAC-d. Vì thế bộ lập biểu trong MAC-hs có thể
xét các mức ưu tiên khi đưa ra quyết định.

Một hay một số MAC-PDU từ các hàng đợi ưu tiên sẽ được lắp
ráp vào một khối số liệu, trong đó bộ lập biểu sẽ điều khiển số lượng
các M Á C PDU và chọn lựa hàng đợi ưu tiên. Tiêu đề MAC-hs chứa
nhận dạng hàng đợi, số trình tự phát và một số thông tin khác. Tiêu đề
này được gắn vào khối truyề n tải. Khối truyề n tải được chuyển đến
lớp vật lý để tiếp tục xử lý. Vì chỉ có một nhận dạng hàng đợi và số
trình tự phát trong khối truyền tải, nên tổt cả các MAC-d PDU trong
cùng một khối truyền tải đều đến từ cùng một hàng đợi ưu tiên. Vì thế
trong cùng một T T I không thể trộn các MAC-PDU từ các hàng đợi
khác nhau.

Trong Ư E , thực thể sắp đặt lại thứ tự được sử dụng để đặt khối
thu chứa các MAC-d P D U vào đúng hàng đợi sắp đặt lại thứ tự (hình
6.22). M ỗ i hàng đợi sắp đặt lại thứ tự tương ứng với một hàng đợi ưu
tiên trong nút B, mặc dù các hàng đợi ưu tiên nhớ đệm MAC-d PDU
ừong khi các hàng đợi sắp đặt lại thứ tự nhớ đệm các khối sổ liệu. Bên
ừong mỗi hàng đợi sắp đặt lại, số trình tự phát (được phát trong tiêu
228 Giáo (rình Lộ (rình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

đề MAC-hs) được sử dụng để đảm bảo chuyển các M A C - d P D U theo


trình tự. Số trình t ự phát là duy nhất trong hàng đợi sắp đặt lại nhung
không duy nhất g i ữ a các hàng đợi sắp đặt lại.

Nút B UE
Các luồng MAC-d Các luồng MAC-d

Các MAC-d PDU Các MAC-d PDU 1


Các MAC-d PDU ' Các MAC-d PDU

Phân bố hàng Phân bố hàng Tháo gở khối số Tháo gứ khối số


đợi ưu tiên đợi ƯU tiên liệu liệu

Ẽ c Ồ- s ố <= Ố •=
li ti
OI ra —
Ề= £ 3 ế 3
ĩ?
ì 3
-ra * J ì ỈA 1
- - to
* (Ã
ít
r £"8
Lắp ráp khối số liệu Láy ra tiêu đè MẠC-hs
Chèn tiêu đề MAC-hs Phân bố hàng đợi sắp xép lại

Khối truyền tải HS-DSCH Khối truyền tải HS-DSCH

Hình 6.22. Các hàng đợi mi tiên trong MAC-hs của nút B (hình trải)
và các hàng đợi sắp xếp lại

Ý tưởng cơ bản cho sắp đặt lại t h ứ t ự (được m i n h h ọ a trên hình


6.23) là lưu g i ữ k h ố i sổ liệu t r o n g hàng đ ợ i sắp đặt l ạ i t h ứ t ự cho
đến k h i tất cả các k h ố i số l i ệ u có số trình t ự thấp hơn đã được
chuyển hết. T ạ i t h ờ i điểm to trên hình 6.23, nút B đã t r u y ề n xong các
k h ố i số l i ệ u v ớ i các số trình t ự t ừ 0 đến 3. T u y nhiên k h ố i số liệu với
số trình t ự Ì v ẫ n chưa đến được hàng đợi sắp đặt l ạ i của MAC-hs
t r o n g UE, có t h ể là do các phát l ạ i H A R Q h a y các sai l ồ i của báo
hiệu đường lên H A R Q . K h ố i sổ l i ệ u 0 được tháo g ứ thành các
M A C - d P D U và được t r u y ề n lên các l ớ p trên b ở i U E MAC-hs, trong
k h i đó các k h ố i 2 và 3 được n h ớ đệm t r o n g hàng đ ợ i sắp đặt lại thứ
tự vì k h ố i số l i ệ u Ì bị mất.
Chương 6: HSDPA 229

to
Nút B UE Nút B UE Nút B UE
"7" —
Cửa sổ
thu
L Ư U trong
hàng đợi
Cửa sỏ sắp đặt lại
Cửa sỏ

•"2
£
ĩ/ »
<
thu
Lưu trong
hàng đợi
sắp đặt lại
Ì/
thu
— Được chuyển
Ị>iên lớp các lớp
Được chuyển
lèn lớp các lớp
cạo hơn
• Thiêu (mất)
3 -
Được chuyển cao hơn

lèn lớp các lớp


cao hon

Hình 6.23. Minh họa nguyên tắc của các hàng đợi sắp đặt lại thứ tự

Rõ ràng ràng có thể xảy ra sự trì hoãn hàng đợi sắp đặt lại thứ tự
nếu các khối số liệu thiếu (khối số liệu Ì trong trưỗng hợp này) không
được thu thành công trong một thỗi gian nhất định. Vì thế một cơ chế
tránh sự trì hoãn dựa trên bộ định thỗi được định nghĩa cho MAC-hs.
Mỗi khi một khối số liệu được thu thành công nhưng không thể
chuyển lên lớp trên, bộ định thỗi được khởi động. Trên hình 6.23 điều
này xảy ra khi khối số liệu 2 được thu thành công, nhưng thiếu khối số
liệu Ì trong hàng đợi sắp đặt lại thứ tự. Lưu ý rằng cực đại chỉ có một
đồng hồ tránh trì hoãn được tích cực. Vì thế không bộ định thỗi nào
được khởi động khi thu được khối số liệu 3, vì đã có một bộ định thỗi
tích cực được khởi động cho khối số liệu 2. K h i đồng hồ này đã chạy
hết (thỗi điểm ti trên hình 6.23), khối số liệu Ì được coi là bị mất. Tất
cả các khối số liệu cho đến khối số liệu thiếu đầu tiên sẽ được tháo gỡ
thành các MAC-PDU và được chuyển lên các lớp cao hơn. Trên hình
6 y%„ CÁC. khối số liêu 2 và 3 được chuyển lên lớp cao hơn.

Nếu chi sử dụng cơ chế dựa trên bộ định thỗi sẽ hạn chế các giá
ừị có thể có của bộ định thỗi và hạn chế hoạt động nếu các số trình tự
230 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

được duy trì là các số duy nhất. Vì thế, cơ chế tránh trì hoãn dựa trên
cửa sổ được định nghĩa bổ sung cho cơ chế dựa trên định thời để đảm
bảo hành vi nhất quán của UE. Nếu chức nâng sắp đặt lại thứ tự thu
được một khối số liởu có sổ trình tự cao hơn so với cuối cửa sổ, thì
khối số liởu này được chèn vào bộ nhớ đởm sắp đặt lại thứ tự tại vị trí
được chỉ ra bởi số trình tự này. Đồng thời cửa sổ thu được dịch lên sao
cho khối số liởu được thu này trờ thành khối số liởu cuối cùng trong
cửa sổ. M ọ i khối số liởu không nằm trong cửa sổ sau khi cửa sổ được
dịch lên sẽ được chuyển lên lớp cao hơn. Trong ví dụ trên hình 6.23,
kích thước cửa sổ được sử dụng là 4, nhưng kích thước cửa sổ của
MAC-hs có the được lập câu hình bởi RNC. Trên hình 6.23, khối số
liởu với số trình tự Ì được thu tại thời điểm t , vì thế cửa sổ phải dịch
2

chuyển để chứa các số trình tự từ 6 đến Ì. Khối trình tự 4 bị coi là mất,


vì thế nónằm ngoài cửa sổ trong khi khối số liởu 5 được tháo gỡ và
được chuyển lên các lớp trên. Đ ẻ chức năng sắp đặt lại thứ tự trong
UE hoạt động đúng, Nút B không được phép phát các MAC-d PDU có
các số trình tự cao hem hiởu số của số trình tự phát và kích thước cửa
sổ thu của UE.

6.7.5. HARQ kết họp mềm cho HSDPA-MIMO

Đ ố i với từng luồng, xử lý HARQ lớp vật lý và sử dụng nhiều xù


lý HARQ cũng giống như trong trường hợp một luồng. Tuy nhiên, vì
nhiều luồng được truyền trên các anten khác nhau, nên một luồng có
thể được thu đúng trong khi luồng khác có thể phải phát lại tải tin. Vì
thế mỗi luồng sẽ được phát một ACK/NAK từ Ư E đến nút B.

6.8. CQI VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG


KHUNG K H Á C

Ta thấy rằng một trong số các chức năng then chốt của HSDPA,
m à trước hết là lập biểu và điều khiển tốc độ, đều dựa trên viởc thích
Chương 6: HSDPA 231

ứng nhanh các thông số truyền dẫn với các điều kiện kênh tức thời của
đường truyền đến UE. Nút B có thể tự do tạo ra ước tính kênh dựa
trên mọi thông tin khả dụng, nhưng như đã xét, báo hiệu điều
khiển đường lên từ các UE ờ dạng chi thị chất lưộng đường truyền
(CQI: Channel Quality Indicator) thường đưộc sử dụng.

CQI không chỉ thị một cách cụ thể chất lưộng kênh, m à chỉ chi thị
tốc độ số liệu nào UE cần hỗ trộ trong các điều kiện kênh hiện hữu.
Nói một cách cụ thể hơn, CQI là khuyến nghị về kích thước khối
truyền tải (tương đương với khuyến nghị về tốc độ số liệu).

Lý do không báo cáo kết quả đo chất lưộng kênh cụ thể vì các UE
khác nhau có thể hỗ trộ các tốc độ số liệu khác nhau trong các môi
trường giống nhau tùy theo thực hiện cụ thể của máy thu. Với việc báo
cáo tốc độ số liệu chứ không phải kết quả đo chất lưộng kênh cụ thể,
UE có máy thu tốt hơn có thể cung cấp dịch vụ tốt hơn và điều này rất
có lội khi sử dụng cấu trúc máy thu tiên tiến cho người sử dụng đầu
cuối. Đ ố i với kênh đưộc điều khiển công suất, độ lội nhận đưộc từ
một máy thu tiên tiến là nút B có thể sử dụng công suất thấp hơn, và
điều này có lội cho mạng chứ không phải cho người sử dụng đầu cuối.
Cách nhìn này hoàn toàn trái ngưộc với HS-DSCH sử dụng điều khiển
tốc độ, trong đó một UE có máy thu tiên tiến có thể thu đưộc HS-
DSCH với tốc độ sổ liệu cao hơn so với máy thu bình thường.

Mỗi giá trị CQI 5 bít tương ứng với kích thước của một khối
truyền tải, sơ đồ điều chế vàsố lưộng các m ã định kênh. Các giá trị
này đưộc cho trên hình 6.16 (giả thiết ràng đầu cuối tốc độ cao có khả
năng thu đưộc 15 mã). Một số bảng khác nhau đưộc sử dụng cho các
loại UE khác nhau vỉ UE không thể báo cáo CQI vưột quá khả năng
của mình. Chẳng hạn CQI chỉ hỗ trộ 5 m ã định kênh không thể báo
cáo CQI tương ứng với 15 mã, trong khi đó Ư E 15 m ã có thể làm điều
này. Vì thế các khoảng dịch công suất đưộc sử dụng cho các chất
lưộng kênh vưột quá khả năng ƯE. Dịch công suất xdB chi thị ràng
232 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

UE có thể thu một kích thước khối truyền tải nhất định, nhưng tại
công suất phát thấp hơn đánh giá từ báo cáo CQI một lượng là X dB.
Điều này được minh họa trong bảng 6.3 cho một số thể loại UE.

Ư E thuộc loại 1-6 chỉ có thể thu đến 5 m ã định kênh HS-DSCH
và vì thế phải sử dụng dịch công suất cho các giá trị CQI cao nhất,
trong khi đó UE loại 10 có thể thu 15 mã.
Bảng 6.3. Vỉ dụ về báo cáo CQI cho các loại VE khác nhau

Sổ lượng mã
Giá Kích thước Sơ đồ Dịch công suất
định kênh
trị khối truyền tải điều chế [dB]
HS-DSCH
COI
Loại 1-6 Loại 10 Loại 1-6 Loại 10 Loại 1-6 Loại 10

0 Không áp dụng Ngoài dải


1 137 QPSK 1 0
2 173 QPSK 1 ũ
3 233 QPSK 1 0
4 317 QPSK 1 0
5 377 QPSK 1 0
6 461 QPSK 1 0
•7 650 QPSK 2 0
8 792 QPSK 2 0
9 931 QPSK 2 ũ
10 1262 QPSK 3 ũ
11 1483 QPSK 3 0
12 1742 QPSK 3 0
13 2279 QPSK 4 0
14 2583 QPSK 4 0
15 3319 QPSK 5 0
16 3565 16QAM 5 0
17 4189 16QAM 5 0
18 4664 16QAM 5 0
Chương 6: HSDPA 233

19 5287 16QAM 5 0
20 5887 16QAM 5 0
21 6554 16QAM 5 0
22 7168 16QAM 5 0
23 7168 9719 16QAM 5 7 -1 0
24 7168 11418 16QAM 5 8 -2 0
25 7168 14411 16QAM 5 10 -3 0
26 7168 17237 16QAM 5 12 -4 0
27 7168 21754 16QAM 5 15 -5 0
28 7168 23370 16QAM 5 15 -6 0

29 7168 24222 16QAM 5 15 -7 0

30 7168 25558 16QAM 5 15 -8 0

Các giá trị CQI trong bàng trên phân loại theo thú tự tăng và UE
sẽ báo cáo giá trị CQI cao nhất theo đó truyền dẫn với các thông số
tương ứng với giá trị này sẽ chỉ gây ra xác suất lồi khối không quá
10%. Các giá trị CQI được chọn sao cho tăng CQI một nấc tương ứng
với tăng Ì dB trong tỷ số sóng mang trên tạp âm trong kênh AWGN.

(' Quyẽt định lập biểu ;

Bát dâu truyẽn dằn

HS-srrn 1 1 1 1 1 ÌSJ III I


HS-Pn<5CH I í -
í i ì 1 1 í 1/ 1 l i I I I

/ ~2,s khe

HS-DPCCH l i ị A/Nị COI


ị *
1 I í I i
CPICH ! í. ị Đo
Vị'
I
1 khe

~7,5khe
C h u k
t h a m c h u ẩ n A/N=ACK/NAK

Hình 6.24. Tương quan định thời cho các báo cáo CQI
234 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Cơ sở để tạo ra CQI là đo đạc trên kênh hoa tiêu chung. CQI biểu
thị các điều kiện tức thời của kênh trong khoảng thời gian ba khe với
kết thúc một khe trước khi phát CQI. Việc quy định CQI báo cáo
trong khoảng thời gian nào để nút B bám kịp các thay đổi trong chất
lượng kênh giữa các báo cáo CQI được thực hiên bậng cách sử dụng
các lệnh điều khiển công suất sẽ xét dưới đây. Định thời các báo cáo
CQI và thời gian sớm nhất có thể sử dụng báo cáo này cho mục đích
lập biểu đuợc minh họa trên hình 6.24.

Tốc độ báo cáo chất lượng kênh có thể được lập cấu hình cho một
báo cáo trong dải 2-160ms. CQI cũng có thể bị tắt hoàn toàn.

Vì các giải thuật lập biểu và thích ứng tốc độ là đặc thù cùa từng
nhà cung cấp thiết bị, điều khiển tốc độ có thể được thực hiện theo các
tiêu chí khác với các báo cáo của UE (hoặc độc lập hoặc kết hợp). Sừ
dụng mức công suất phát cùa kênh DPCH liên kết cũng là một khả
năng cho tiêu chí nói trên, trong đó công suất phát DPCH cao chỉ thị
các điều kiện kênh không thuận lợi và công suất phát DPCH thấp chỉ
thị điều kiện kênh thuận lợi. Vì mức công suất là số đo tương đối của
chất lượng kênh và không phản ánh chất lượng kênh khách quan tuyệt
đối, nên kỳ thuật này chỉ có ưu điểm khi kết hợp với các báo cáo chát
lượng kênh không thường xuyên. Các báo cáo UE cung cấp chất
lượng kênh tuyệt đối và công suất phát của kênh DPCH được điều
khiển theo công suất có thể được sử dụng để cập nhật báo cáo chát
lượng kênh này giữa các thời điểm báo cáo. Sơ đồ kết hợp này hoạt
động khá tốt và có thể giảm đáng kể tần suất báo cáo CQI của UE
chừng nào DPCH không nậm trong chuyển giao mềm. Trong chuyên
giao mềm, công suất phát cùa các đường truyền vô tuyến khác nhau
tham gia và chuyển giao mềm được điều khiển công suất vì thê tín
hiệu thu kết hợp cỏ đủ chất lượng. Hậu quả là công suất phát cùa
DPCH tại ô HS-DSCH không chắc chắn phản ảnh chất lượng kênh mà
UE cảm nhận được. Vì thế khi xảy ra chuyển giao mềm cần báo cáo
chất lượng thường xuyên hơn từ UE.
Chương 6: HSDPA 235

6.9.CẤU T R Ú C C Á C K Ê N H B Á O HIỆU C Ủ A HSDPA

6.9.1. Báo hiệu điều khiển đường xuống: HS-SCCH

HS-SCCH (đôi khi được gọi là kênh điều khiển chia sẻ) là kênh
vật lý đường xuống chia sẻ mang thông tin báo hiệu điều khiển cần
thiết để UE có thế giải trải phổ. giải điều chế và giải m ã kênh
HS-DSCH.

Trong tùng khoảng thời gian 2ms tương ứng với một HS-DSCH
TTI, một kênh HS-SCCH mang thông tin báo hiệu lóp vật lý đến một
UE. Vì HSDPA hỗ trợ truyền dẫn HS-DSCH đến nhiều người sẩ dụng
đồng thời bàng cách ghép m ã (xem mục 6. Ì) nên cần có nhiều kênh
HS-SCCH trong một ô. Theo tiêu chuẩn, một UE phải có thế giải m ã
bốn kênh HS-SCCH đồng thời. Tuy nhiên có thể lập cấu hình nhiều
kênh HS-SCCH hơn trong một ô, mặc dù ít khi cần đến điều này.

HS-SCCH sứ dụng hệ sổ trài phố 128 và có cấu trúc thời gian dựa
trên một khung con có độ dài 2ms bàng độ dài của HS-DSCH. Các
thông tin sau đây được mang trên HS-SCCH:

- Khuôn dạng truyền tái bao gồm:

+ Tập m ã định kênh HS-DSCH [7bit]


+ Sơ đồ điều chế HS-DSCH. QPSK/16QAM [Ì bít]

- Thông tin liên quan đến HARQ bao gồm:

+ Số lượng xẩ lý H A R Ọ [3bit]

+ Phiên bản dư [3bit]

+ Chỉ thi số liệu mới [Ìbít]


+ Ư E I D để nhận dạng UE m à thông tin HS-SCCH cần chuyển
đến [lóbit ]. Như sẽ trình bày dưới đây, UE ID không được phát
tường minh m à được chứa ẩn trong tính toán CRC và m ã hóa
kênh DS-SCCH.
236 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lén 4G

Như đã trình bày trong mục 6.6.2, khối truyền tải HS-DSCH có
thể nhận từ Ì đến 254 kích thước khác nhau. M ỗ i tổ hợp giữa tập mã
định kênh và sơ đồ điều chế tương ứng với một tập con trong số các
kích thước khối truyền tải nói trên, trong đó mỗi tập con bao gồm 63
khả năng có thể có của kích thước khối truyền tải. Thông tin về kích
thước khối truyền tải của HS-DSCH 6 bít chệ thị kích thước nào trong
số 63 kích thước khối truyền tài có thể có đã được định nghĩa để sử
dụng toàn bộ tỷ lệ m ã trong dải từ 1/3 đến Ì cho lần phát đầu. Đối với
phát lại, các tỷ lệ m ã tức thời lòn hơn Ì có thể đạt được bằng chệ thị
rằng "kích thước khối truyền tải giống như lần phát trước trong xử lý
HARQ này". Điều này được chệ thị bằng cách đặt trường "thông tin
kích thước khối truyền tải HS-DSCH" vào 111111. Cách làm này có
lợi để bổ sung tính linh hoạt cùa lập biểu chẳng hạn để chì phát lại
một số lượng bít chẵn lẻ trong trường hợp báo cáo CQI cho thấy rằng
UE "hầu như" đã có khả năng giải m ã truyền dẫn gốc.

Các yêu cầu về việc các phần thông tin khác nhau của HS-SCCH
cần có mặt tại UE lúc nào ảnh hưởng lên cấu trúc chi tiết của quá trình
m ã hóa kênh HS-SCCH và sắp xếp kênh vật lý. Do độ phức tạp của
các UE khác nhau, UE cần biết tập m ã định kênh trước khi bắt đầu
phát HS-DSCH. Nếu không biết trước điều này, UE sẽ phải nhớ đệm
tín hiệu thu được để giải trải phố tất cà các m ã cùa HS-DSCH cực đại
đến 15 mã. Cũng nên biết được sơ đồ điều chế trước khung con HS-
DSCH vì điều này cho phép giải điều chế kịp thời. Mặt khác kích
thước khối truyền tải và thông tin liên quan đến HARQ cũng cần thiết
khi giải m ã HS-DSCH/kết hợp mềm. Thường quá trình này chi bắt
đầu ở cuối HS-DSCH. Vì thế, thông tin cùa HS-SCCH được chia
thành hai phần:

Ì. Phàn Ì bao gồm tập m ã định kênh và sơ đồ điều chế [tổng cộng
8bit]. Điều này cho phép đầu cuối hỗ trợ 5 hoặc l o mã, thậm
chí có thể đến 15 mã. Vì thế với một đầu cuối hỗ trợ số m ã nhỏ
Chương 6: HSDPA 237

hơn, các m ã sử dụng được giải m ã từ HS-SCCH và giãi trải


phổ chỉ cần giới hạn ở các m ã dự định cho đầu cuối. Bộ lập
biẳu sẽ không vượt quá các giới hạn được thiết lập bởi khả
năng của đầu cuối này.

2. Phần 2 bao gồm kích thước khối truyền tải và các thông số liên
quan đến HARQ (chẳng hạn xử lý HARQ nào đang được phát).
Chỉ thị phát là mới hay liên quan đến gói được phát trước đó.
Ngay cả khi các phát trước đó cùa một gói không được thu
đúng, chỉ thị số liệu mới vẫn thông báo cho đầu cuối là có thẳ
loại các truyền dẫn cũ khỏi bộ đêm. Nghĩa là tùy theo dịch vụ,
hoặc sẽ có một phát lại mức RLC muộn hơn (chế độ RLC có
công nhận) hoặc chỉ đơn giản là hủy số liệu và ứng dụng sẽ
phải chấp nhận lỗi (chế độ RLC không công nhận). Ngoài ra
thông tin về phiên bản dư và chùm tín hiệu cũng được truyền
trong phần hai.

Định thời giữa HS-SCCH và HS-DSCH cho phép đầu cuối có


thời gian một khe đế chỉ ra các m ã nào sử dụng đẳ giải trải phổ và xác
định sơ đồ điều chế. Đ ố i với các thông số còn lại, thời gian xử lý khe
cần được xét trước khi phát kết thúc và cóthẳ bắt đầu một 2ms
TTI mới.

M ã hóa HS-SCCH, sắp xếp kênh vật lý và tương quan định thời
cho truyền dẫn HS-DSCH được minh họa trên hình 6.25. M ã hóa kênh
HS-DSCH dựa trên m ã hóa xoắn tỷ lệ 1/3 được thực hiện riêng cho
phần Ì và phần 2. Phần Ì được m ã hóa và được phối hợp tốc độ đến
40 bít đẳ đặt vừa khe thứ nhất của bán khung HS-SCCH. Trước khi
sắp xếp lên kênh vật lý, phần một được ngẫu nhiên hóa bời một chuỗi
40 bít đặc thù cùa ƯE. Chuỗi này được rút ra từ 16 bít UE I D sử dụng
mã hóa xoắn tý lệ Vi sau đó được đục lỗ. V ớ i sơ đồ trên hình 6.25
thông tin phần Ì có thẳ được giải m ã sau một khe của bán khung
238 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

HS-SCCH. Ngoài ra trong trường họp có nhiều kênh HS-SCCH, UE


có thể tìm được đúng HS-SCCH từ sổ đo mềm của bộ giải m ã kênh
ngay sau khe thứ nhất. Một cách để UE sử dụng sổ đo mềm để xác
định (nếu có) kênh nào trong số nhiều kênh HS-SCCH mang thông tin
điều khiển cho nó là tạo ra tỳ lệ log khả giống giữa từ m ã khả giống
nhất và từ m ã khả giống thứ hai cho từng HS-SCCH. HS-SCCH có tỳ
lệ này lớn nhất sẽ có xác suất cao là kênh cần truyền cho Ư E và có thể
được chọn để giải m ã tiếp theo cho thông tin phần 2.

Phần 1 Phần 2
Nhận
Các mã, điều ché Kích thước thuê bao,
dạng UE
thông tin HARQ

CRC đặc thù UE

M ã hóa xoan ị
tỳ lệ 1/3 M ã hóa xoắn tỳ

ị lệ 1/3

Đ ụ c lỗ
Đ ụ c lỗ

Ngảu nhiên
hóa đặc thù UE

HS-SCCH Phẩn 1 Phân 2


i^Thời gian >
ni ệỹr g rân gĩầl""
mẽ phản 2
.AĩaiM.
HS-PDSCH Sô liệu
phần 1 HS-DSCH

Hình 6.25. Mã hóa kênh HS-SCCH

Phần hai được m ã hóa và được phối hợp tốc độ đến 80 bít để đặt
vừa vào khe thú hai và thứ ba của HS-SCCH. Phần hai chứa cả CRC
đặc thù UE để phát hiện lỗi. CRC này được tính toán trên tất cả các bít
thông tin gồm cả phần Ì và phần Ì kết hợp cùng với nhận dạng UE.
Nhận dạng này không được phát một cách tường minh m à chỉ chứa ID
Chương 6: HSDPA 239

của UE khi tính toán CRC tại máy thu, UE có thể quyết định đây nó
có phải là đối tượng thu hay không. Nếu đầy là thông tin cho UE khác,
CRC sẽ không được kiểm tra.

Trong trường hợp phát HS-DSCH đến một UE trong nhiều T T I


liên tiếp, UE phải giải trải phổ HS-SCCH đồng thời với các m ã định
kênh HS-DSCH. Đ ể giảm sổ lượng bộ giải trải phổ cần thiết, cùng
một kênh HS-SCCH sẽ được sử dụng khi truyền dẫn HS-DSCH được
thấc hiện trong nhiều T T I liên tiếp. Nghĩa là, UE chỉ cần giải trải phổ
một HS-SCCH khi đồng thời thu được HS-DSCH.

Đ ể tránh lãng phí dung lượng, công suất phát HS-SCCH chỉ được
điều chinh đủ để đạt đến UE cần thu. Thông tin tương tấ sử dụng cho
điều khiển tốc độ, chẳng hạn các báo cáo cố CQI có thể được sử dụng
cho điều khiển công suất HS-SCCH.

6.9.2. Báo hiệu điều khiển đường xuống: F-DPCĨĨ

Như đã trình bày trong mục 6.2.1, đổi với mỗi UE được phục vụ
bời kênh HS-DSCH, cần có một kênh DPCH liên kết. về nguyên tắc,
nếu toàn bộ truyền dẫn số liệu bao gồm cả báo hiệu RRC được sắp
xếp trên HS-DSCH, thì không cần mang bất cứ thông tin nào trên
DPCH. Vì thể không cần các thông tin như chỉ thị kết hợp khuôn dạng
truyền tải (TFCI: Transport Format Combination Indicator) hay các
hoa tiêuriêngtrên kênh DPCH như vậy. Trong trường hợp này DPCH
chỉ được sử dụng cho HS-DSCH để mang các lệnh điều khiển công
suất đến UE để nó điềuchỉnh công suất đường lên. Vì thế Ró đã đưa
ra kênh F-DPCH (Tructional DPCH: DPCH một phần) nhờ vậy giảm
sổ lượng các m ã định kênh cần sử dụng cho các kênh dành riêng.
Thay vì cấp phát một kênh DPCH với hệ số trải phổ 256 chi cho mục
đích phát một lệnh điều khiển công suất trên một khe, F-DPCH cho
phép đến 10 UE chia sẻ một m ã định kênh cho mục đích này. Vê bản
chất F-DPCH có khuôn dạng khe chỉ hỗ trợ bít TPC (điều khiển công
240 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

suất phát). Hai bít TPC (một ký hiệu QPSK) được phát trong một phần
m ư ờ i khe sử dụng hệ số trải phổ 256, phần còn lại không được sử
dụng. Bằng cách thiết lập định thời đường xuống cho nhiều UE như
trên hình 6.26, 10 UE có thể chia sớ m ã định kênh này. Hình 6.26
cũng cho thấy cách ghép theo thời gian các lệnh điều khiển công suất
cho nhiều người sử dụng trên một m ã định kênh.

MỘI khe

• •
UE#1

UE#2
DTX ĨPC

DTX ĨPC
DTX

DTX
•XI •Cưng mội mã

UE#10
re
DTXỊTPCỊ DTX
định kềnh

Hình 6.26. DPCH một phần (F-DPCH) được đưa vào Ró

Khi so sánh với R3 DPDCH, F-DPDCH chi truyền trường điều


khiển công suất phát (TPC) như minh họa trên hình 6.27. Ngoài ra
định thời gốc vẫn được duy trì để tránh phải điều chinh các định thời
dựa trên các thực hiện vòng điều khiển công suất cùa R3.

Khe DPCH

số liệu TPC Trói SỐ liệu Hoa tiêu

DP ÍCH DPOCH DPCCH

DPDCH

Tắt phát TPC Tắt phát

DPCCH
Khe dài 0,667ms=2/3ms

Hình 6.27. cấu trúc F-DCCHso với R3 DPCH

Đ ố i với một số người sử dụng, mạng lập cấu hình sao cho môi
người sử dụng có cùng một m ã nhưng định thời khung khác nhau, vì
thế có thể phát cho những người sử dụng trên cùng một nguồn mã.
Chương 6: HSDPA 241

Nguyên lý hoạt động F-DCCH được minh họa trên hình 6.28 cho
trường hợp hai người sử dụng chia sẻ chung không gian mã.

256 chip

, T,+256chip Khung 10ms


ĩ^ ... I I I I

TRhe Ọ Ị Khe Ị Ị IKhe 14 Ị


Đầu cuối 1 / —•

/Tầtphát l T C P Ị Tắt phát


256 chip

'hát từ Nút B Tắtphátl TCP ITCP Ị Tá phát

Hình 6.28. Nguyên lý hoạt động F-DPCH

6.9.3. Báo hiệu điều khiển đường lên: HS-DPCCH

Để đàm bảo hoạt động của HARQ và cung cấp trạng thái tức thời
của kênh đường xuống cho nút B, cớn có báo hiệu điều khiển đường
lên. Báo hiệu này được mang trên một kênh vật lý mới bổ sung,
HS-DPCCH sử dụng m ã định kênh tách biệt với DPCCH đường lên
thông thường. Việc sử dụng m ã định kênh riêng cho HS-DPCCH làm
cho các trạm gốc không có khả năng HSDPA "không thể nhìn thấy"
kênh này và cho phép chuyển giao mềm đường lên ngay cả khi không
phải tất cả các nút B trong tập tích cực hỗ trợ HSDPA.

HS-DPCCH sử dụng hệ số trải phổ 256 và được phát song song


với các kênh đường lên khác (hình 6.29). Đ ể giảm PAPR đường lên,
mã định kênh sử dụng cho HS-DPCCH và HS-DPCCH được sắp xếp
lên nhánh ì hay Q của m ã này phụ thuộc vào số lượng cực đại các
242 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

kênh DPDCH m à tập tổ hợp khuôn dạng truyền tải sử dụng trong cấu
hình do UE thiết lập.

"* *•

ACK/NAK Phản hồi COI

DPDCH
2560 chip 2560 chip 2560 chip

SỐ liệu SỐ liệu SỐ liệu

DPCCH

Hoa tiêu TFCI FBI TPC Hoa tiêu TFCI FBI TPC Hoa tiêu TFCI FBI TPC

Hình 6.29. cấu trúc HS-DPCCH

Vì hệ sổ trải phổ của HS-DPCCH là 256, HS-DPCCH cho phép


30 bít kênh trong bán khung 2ms (3 khe). Thông tin HS-DPCCH được
phân chia sao cho công nhận HARQ được phát trong khe thời gian thứ
nhất, còn chỉ thị chất lượng khung được phát trong khe thời gian thứ
hai và thứ ba (hình 6.30).
HS-DSCH Tri Thời gian xứ lý: • 5ms
—>1
ACK/NAK
1 bân khung (3 khe)
cai
Không đồng bớ khe
•i '
-
.-••**

HS-DPCCH Ì I mmimmimmmằ 1 1
DPCCH í Ị Ị Ị ỉ Ị Ị Ị Ị
DPDCH Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị ' ' ' Ị'

Hĩnh 6.30. cấu trúc báo hiệu cơ sở đường lên


sử dụng HS-DPCCH ghép mã I/Q

Để giảm thiểu thời gian quay vòng HARQ, thời gian phát
HS-DPCCH không đồng bớ khe với các kênh đường lên khác. Định
thời HS-DPCCH quy định theo kết thúc bán khung mang số liệu
HS-DSCH như trên hình 6.30. Định thời được thực hiện sao cho
Chương 6: HSDPA 243

khoảng thời gian x ử lý của UE tính từ thời điểm kết thúc HS-DSCH
TTI cho đến khi phát công nhận ARQ là vào khoảng 7,5 khe (19200
chip) tương đương với gần 5ms. NếuHS-DPCCH đồng bộ khe với các
kênh DPCCH đường lên, thì sẽ xảy ra sự không rõ ràng một khe trong
quá trình định thời HS-DSCH/HS-DPCCH. Sự không rõ ràng này sẽ
giảm thời gian xử lý khả dụng đổi với UE/nút B một khe.

Nhờ đồng bộ giữa HS-DPCCH đường lên và HS-DSCH đường


xuởng, HS-DPCCH sẽ không nhất thiết phải đồng bộ khe với
DPDCH/DPCCH đường lên. Tuy nhiên cần lưu ý ràng HS-DPCCH
luôn luôn được đồng bộ với DPCCH/DPDCH đường lên trên cơ sở
256 chip để đảm bảo tính trực giao đường lên. Vì thế HS-DPCCH
không thể có định thời cở định so với HS-DSCH thu. Thay vào đó,
định thời HS-DPCCH thay đồi trong khoảng từ 19200 chip đến
19200 + 252 chip. Lưu ý rằng CQI và ACK/NAK hay CQI được phát
độc lập với nhau. Trong các bán khung m à ở đó ACK/NACK hay CQI
không được phát, không thông tin nào được phát trong trường tương
ứng cua HS-DPCCH.

Công nhận H A R Q bao gồm một bít thông tin, A C K hay N A K chỉ
thị ràng HS-DSCH được giải m ã (được kiểm tra CRC) đúng hay sai.
ACK hay N A K chỉ được phát trong trường hợp UE thu đúng báo hiệu
điều khiển HS-SCCH. Nếukhông phát hiện được báo hiệu HS-SCCH
gửi cho UE, không thông tin nào được truyền trong trường ACK/NAK
(DTX). Cách làm này cho phép giảm tải đường lên, vì chi các UE
được nhận HS-DSCH trong ra là được phát ACK/NAK trên đường
lên. A C K một bít được m ã hóa lặp đến 10 bít để đặt vừa vào khe thứ
nhất của bán khung HS-DPCCH.
Phát lặp tin cậy ACK/NAK đòi hỏi đù khởi lượng năng lượng.
Trong một sở trường hợp khi công suất bị hạn chế, có thể không đủ
năng lượng để phát ACK/NAK trên một khe thời gian. Vì thế cỏ thể
lập cấu hình Ư E để phát lặp ACK/NAK trong N khe ACK/NAK tiếp
244 Giáo trình Lộ trình phát triển {hông tin di động 3G lên 4G

theo. Tất nhiên, khi UE được lập cấu hình để phát các công nhận lặp
nhiều lần, nó không thể nhận số liệu HS-DSCH trong các T T I liên tiếp,
vì khi này UE không thể công nhận tất cả các số liệu HS-DSCH. Thay
vào đó sẽ có ít nhất N-l bán khung 2ms rỗng giữa mồi HS-DSCH TTI
mà ờ đó số liệu cần được thu. Các phát lặp nhiều lần công nhận có thể
hữu ích đôi với các ô lớn hay trong một sô trường hợp chuyên giao
mềm. Trong chuyển giao mềm, đường lên có thể được điều khiển
công suất bởi nhiều nút B. Nếu bất cạ nút B nào trong số các nút B
không phục vụ cỏ đường lên tốt nhất, chất lượng HS-PDCCH tại nút
B phục vụ có thể không đủ và vì thế phát lặp có thể cần thiết.

Như đã nói ở trên, ảnh hưởng cùa các lồi A C K nhầm thành NAK
và N A K nhầm thành A C K là khác nhau, dẫn đến các yêu cầu khác
nhau. Ngoài ra cũng cần xử lý lỗi D T X nhầm thành ACK. Nêu UE
mất thông tin lập biểu và nút B tưởng nhầm D T X là ACK, sẽ xảy ra
mất số liệu trong HARQ. Vì thế cần sử dụng một ngưỡng quyết định
trong bộ phát hiện ACK/NAK như trên hình 6.31. Dựa trên phương
sai tạp âm tại bộ phát hiện ACK/NAK, có thể tính toán ngưỡng này để
đáp ạng một xác suất nhất định về nhận nhầm D T X là ACK, chẳng
hạn bằng lơ". Sau đó có thể thiết lập công suất A C K và N A K để đáp
2

ạng các yêu cầu đổi với lỗi còn lại ( A C K nhầm là N A K và NAK
nhầm là ACK).

Pr(NAK^ACK) = 10" Pr(ACK-NAK) = 10 •



Pr(DTX-ACK) = 10 •

NAK DTX ACK

Ngưởng thu

Hĩnh 6.31. Ngưỡng phát hiện trường ACK/NAK của HS-DPCCH


Chương 6: HSDPA 245

Ró đưa ra một tăng cường cho báo hiệu ACK/NAK. Ngoài A C K


và NAK, UE cũng có thể phát hai từ m ã bổ sung, PRE và POST trên
HS-DCCH. UE được lập cấu hình để sử dụng tăng cường này sẽ phát
PRE và POST trong bán khung trước và sau ACK/NAK (trừ phi các
bán khung này được sử dụng bời ACK/NAK cho các khối truyền tải
khác). Vì thế một A C K có thể gây ra truyền dẫn trải dài trên nhiều
khung và nhờ vậy có thể giảm công suất trong khi vẫn duy trì tỷ lệ lỊi
nhầm A C K thành N A K (hình 6.32).

[""Khổng sổ"l'iệũ" ịsố liệu HS-DSCH [sổ liệu HS-DSCH Ị '"'Khổng sổ" liệu""ị

Hình 6.32. ACK/NAK tăng cường bằng cách sử dụng PRE và POST

CQI bao gồm 5 bít thông tin. M ã khối (20,5) được sử dụng để m ã
hóa thông tin này thành 20 bít tương ứng hai khe trên HS-DCCH.
Tương tự ACK/NAK, cũng có thể phát lặp nhiều lần trường CQI trên
nhiều khung và có thể sử dụng phát lặp này để cải thiện vùng phủ. Giá
trị CQI không tương ứng với E /N hay tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR
c 0

tại đầu cuối. Thay vào đó giá trị được báo cáo này là một hàm phụ
thuộc vào môi trường đa đường, kiểu máy thu đầu cuối và tỷ số nhiễu
của chính trạm gốc so với các trạm gốc khác và độ khả dụng-công suất
của BTS HSDPA. Ư u điểm của cách định nghĩa này là nó bao hàm
các thực hiện máy thu cỏ thể có và các thay đổi của môi trường và vì
thế giá trị này thể hiện được tốc độ tốt nhất m à đầu cuối có.

6.9.4. Báo hiệu điều khiển cho HSDPA-MIMO

Đ ể hỊ trợ MIMO, báo hiệu điều khiển ngoài băng được cải tiến
cho phù hợp. Báo hiệu trong băng ờ dạng tiêu đềMAC-es không cần
thay đổi vì sắp đặt lại thứ tự và chọn hàng đợi ưu tiên không bị ảnh
hưởng bởi việc sử dụng MIMO. Tuy nhiên để hỊ trợ hiệu quả các tốc
246 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

độ số liệu cao do M I M O cung cấp, các lớp M Á C và RLC cũng được


cập nhật bằng phân đoạn linh hoạt.

Báo hiệu điều khiển ngoài băng đường xuống được mang trên
HS-SCCH, Trong trường hợp UE có khả năng hỗ trợ MIMO, một
khuôn dạng cải tiến của HS-SCCH được sử dụng để có thể chẫa thông
tin bổ sung cần thiết (hình 6.33). Phân chia HS-SCCH thành hai phần
vẫn được giữ nguyên. Phần một được mở rộng để chẫa cả thông tin về
số lượng luồng sẽ phát đến UE (một hay hai) và sơ đồ điều chế tương
ẫng cùng với thông tin về ma trận tiền m ã hóa nào trong số bốn ma
trận m à nút B sẽ sử dụng để phát. Liên quan đến phần hai cùa
HS-SCCH, khuôn dạng được sử dụng phụ thuộc vào việc một hay hai
luồng được lập biểu phát đến UE. Trong trường hợp hai luồng, các bít
bổ sung sẽ được phát trên phần hai để mang thông tin về kích thước
khối truyền tải cho luồng thẫ hai. Mặc dù sổ bít trên kênh HS-SCCH
trong trường hợp M I M O tăng, hệ số trải phổ của HS-SCCH vẫn là 128.
Các bít bổ sung được đặt lên kênh vật lý bằng cách điều chỉnh phối
hợp tốc độ cho hai phần một cách phù hợp.

Phần 1 Phẩn 2

- Các m ã định kênh - UE ID


- S ơ đồ điều chế - Kích thước khối truyền tải
- S ố lượng luồng 'ti - Thông tin HARQ _
ì Ma trận tiền m ã hóa -Kích thước khối truyền tài, luồng 2 ,
Ị - Thông tin HARQ, luồng 2 '

7
Chỉ trong trường hợp truyền dẫn nhiều luồng

Vùng tô xám là thông tin bổ sung so với R5

Hình 6.33. Thông tin HS-SCCH trong trường hợp hỗ trợ MIMO

Báo hiệu điều khiển đường lên bao gồm ACK/NAK, PCI, CQI và
được phát trên HS-DPCCH. Trong trường hợp truyền dẫn một luồng,
chỉ một bít ACK/NAK được phát và khuôn dạng giống nhu R5. Trong
Chương 6: HSDPA
247

trường hợp phát hai luồng, hai bit ACK/NAK được m ã hóa kết hợp
thành ] 0 bít và được phát trên một khe thời gian trên HS-DPCCH.

Thông tin tiền m ã hóa (PCI: Precoding Control Indication) bao


gồm 2 bít để chỉ thị ma trận nào trong số bốn ma trận tiền m ã hóa là
phù hợp nhất với các điều kiện kênh tại UE.

Chỉ thị chất lượng kênh (CQI: Channel Quality Indicator) chi thị
tóc độ số liệu m à UE khuyến nghị trong trường hợp truyền dẫn được
thực hiện bằng cách sầ dụng PCI được khuyến nghị. Cả thông báo
CQI luông đơn và luồng kép đều cần thiết vì bộ lập biểu có thể quyết
định chỉ phát một luồng ngay cả khi điều kiện kênh cho phép hai
luông, chăng hạn nếu khối lượng sổ liệu cần phát nhỏ. Vì không thể
rút ra chất lượng luồng đơn từ bảo cáo luồng kép, nên hai kiểu CQI
được định nghĩa:
1. Báo cáo kiểu A, chứa PCI và số luồng khuyến nghị (một hoặc
hai) cùng với CQI cho mỗi luồng trong số hai luồng này
2. Báo cáo kiểu B, chứa PCI và CQI trong trường hợp phát
một luồng
N/M= 3/4, chu kỷ báo cáo 2ms, không lặp
Khung con 2ms
4——»
A A A B A A A B A A A e

N/M= 2/3, chu kỳ báo cáo 8ms. hệ số lặp 2


Khung con 2ms
•*—-*•
A A A A B B

Chu kỳ báo cáo 8 ms \./*


* *• Lặp
Hình 6.34. Ví dụ báo cáo PCI/CQI kiểu A và kiểu B cho VE
được lập cấu hình đê ho trợ MI MO

Đ ố i với báo cáo kiểu B. báo cáo CQI 5 bít giống như trong các
phát hành trước được sầ dụng, còn đối với báo cáo kiểu A, CQI bao
248 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

gồm 8 bít. Trong cả hai trường hợp, các báo cáo PCI và CQI được
móc nối và được m ã hóa thành 20 bít bằng cách sử dụng m ã khối.

Tương tự nhu đối với trường hợp không MIMO, các báo cáo
PCI/CQI được phát trong hai khe thời gian trên HS-DPCCH. Để đảm
bảo thích ứng linh hoạt với các môi trường truyền sóng khác nhau, N
báo cáo đầu trong số M PCI/CQI báo cáo có kiểu A và M-N báo cáo
còn lại có kiểu B. Tỷ số N/M được lập cộu hình thông qua báo hiệu từ
RNC. Hình 6.34 m ô tả hai ví dụ.

6.10. HSDPA MIMO


M I M O là một trong tính năng mới được đưa vào R7 để tăng các
tốc độ sổ liệu đinh thông qua truyền dẫn luồng. Nói một cách chặt chẽ,
M I M O (Multiple Input Multiple Output) là một cách thể hiện tổng
quát sự sử dụng nhiều anten ở các phía phát và phía thu. Nhiều anten
có thể được sử dụng để tăng độ lợi phân tập và vì thế tăng tỷ số sóng
mang trên nhiễu tại máy thu. Tuy nhiên thuật ngữ này thường được sử
dụng để biểu thị truyền dẫn nhiều lớp hay nhiều luồng như là một
phương tiện để tăng tốc độ số liệu đến mức cực đại có thể trong một
kênh cho trước. Vì thế M I M O hay ghép kênh không gian có thể nhìn
nhận nhu là một công cụ để cải thiện thông lượng của người sử dụng
đầu cuối giống như một "bộ khuếch đại tốc độ sổ liệu", về bàn chột,
cải thiện thông lượng của người sử dụng đầu cuối ở một mức độ nhột
định sẽ dẫn đến tăng thông lượng hệ thống.
Như đã xét trong chương 4, các sơ đồ M I M O được thiết kế để
khai thác một số thuộc tính của môi trường truyền sóng vô tuyến
nhàm đạt được các tốc độ số liệu cao bàng cách phát đi nhiều luồng số
liệu song song. Tuy nhiên để đạt được các tốc độ số liệu cao như vậy,
cần đảm bảo tỷ sổ tín hiệu trên nhiễu cao tương ứng tại máy thu. Vì
thế ghép kênh không gian chù yếu được áp dụng cho các ô nhỏ hơn
hay vùng gần với nút B, nơi m à thông thường tỷ số tín hiệu trên nhiễu
Chương 6: HSDPA 249

cao. Trong trường hợp không thể đảm bảo tỷ số tín hiệu trên nhiễu đủ
cao, nhiều anten thu m à UE có năng lục M I M O được trang bị có thể
được sử dụng cho phân tập thu cho một luồng phát đơn. Vì thế một
UE có năng lực M I M O sẽ đảm bào tốc độ sứ liệu cao hơn tại biên ô
trong các ô lớn so với một UE tương ứng chi có một anten.

HSDPA M I M O hồ trợ truyền dẫn hai luồng. M ỗ i luồng được xử


lý lớp vật lý như nhau (mã hóa, trải phứ và điều chế giống như trường
hợp HSDPA một lớp). Sau m ã hóa, trải phứ và điều chế, tiền m ã hóa
tuyến tính được sử dụng trước khi luồng sứ được sắp xếp lên hai anten.
Như đã đề cập trong chương 4, có nhiều lý do cho việc sử dụng bộ
tiền m ã hóa này. Ngay cả khi chi phát một luồng, nó cũng có lợi khi
sử dụng phát phân tập bằng hai anten phát. Vì thế tiền m ã hóa trong
trường hợp một luồng cũng giống như phân tập phát vòng kín chế độ
Ì (điểm khác nhau chủ yếu ở chi tiết báo hiệu và cập nhật tốc độ sẽ
được xét trong phần sau), về bản chất, có thể nhìn nhận cấu hình này
như một dạng tạo búp. Ngoài ra, quá trình tiền m ã hóa còn có mục
đích làm méo trước tín hiệu để đàm bảo hai luồng trực giao (hay gần
trực giao) tại máy thu. Điều này cho phép giảm nhiễu giữa hai luồng
và giảm nhẹ quá trình xử lý của máy thu.

Việc đưa vào M I M O sẽ ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình xử lý
lớp vật lý; ảnh hưởng lên lớp giao thức là nhỏ và các lớp trên chù yếu
nhìn M I M O như là một tốc độ số liệu cao hơn.

6.10.1. Truyền dẫn số liệu HSDPA-MIMO

Để hồ trợ truyền dẫn hai luồng, HS-DSCH được cải tiến để hỗ trợ
hai khối truyền tải trên một TO. M ồ i khối truyền tải thể hiện một
luồng. CRC được gắn vào từng khối truyền tải và mỗi khối truyền tài
được m ã hóa riêng. Quá trình này được minh họa trên hình 6.35. Vì
hai khối truyền tải được sử dụng trong trường họp truyền dẫn nhiều
250 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

luồng, HSDPA-MIMO là một sơ đồ nhiều từ m ã (xem chương 4 cho


các sơ đồ một từ m ã và đa từ mã) và cho phép sử dụng máy- thu triệt
nhiễu lần lượt trong UE.

nHÉÉ Xử lý
Lập biểu và
thích ứng tốc độ
ưu tiên
(cho một ô)
m
Thực thệ HARQ
(cho mót người
MAC-hs
sư (
' dụng)
MỊ y Lớp 2

HS-DSCH -TTrBlk2 Lớp ì


TrBlkl

Gịn CRC
Mã hóa turbo

Phối hợp tốc độ 4?


HARQ

Đan xen

Luồng 1 đến điều Luồng 2 đến điều


chế cho anten ảo 1 chế cho anten ảo 2

Hình 6.35. Xử lý HS-DSCH trong trường hợp truyền dẫn MIMO

X ử lý lớp vật lý cho từng luồng hoàn toàn giống như cho trường
hợp một luồng đơn cho đến phần trải phổ. Đ ể tránh lãng phí tài
nguyên m ã định kênh, cùng một tập m ã định kênh phải được sử dụng
cho hai luồng. Tại máy thu, hai luồng được phân tách, chẳng hạn băng
bộ triệt nhiễu (chương 4).

Tín hiệu sau trải phổ cho mỗi luồng có thể được coi như tín hiệu
trên một anten ảo. Trước khi cấp các tín hiệu của các anten ảo này cho
các anten vật lý, tiền m ã hóa tuyến tính được sử dụng như trên
Chương 6: HSDPA 251

hình 6.36. Đ ố i v ớ i m ỗ i luồng, bộ tiền m ã hóa chì đơn giàn là một cặp
trọng số. Luồng i được nhân v ớ i trọng số phức Wjj trước khi cấp cho
anten vật lý j.

Luồng 1 <.. Luồng 2

Các m ã định kênh


SF = 16

Các anten ảo
Tiền m ã hóa

Xi
W
l .
w
u
«2
. 2.I 2.2.
w
- 2.
X W

Hoa tiêu chung 1

_ _ Hoa tiêu chung 2

*f'""' •Ỵx -""


2

Anten vật lý 1 Anten vật lý 2

Hình 6.36. Điều chế, trài phổ, ngấu nhiên hóa


và tiền mã hóa cho MI MO hai luồng

Sử dụng tiền m ã hóa mang lệi nhiều lợi ích, nhất là trong trường
hợp truyền dẫn luồng đem. Trong trường hợp này tiền m ã hóa cung
cấp độ l ợ i phân tập và độ l ợ i dàn vì cả hai anten phát đêu được sử
dụng và các trọng số được chọn sao cho tín hiệu t ừ hai anten cộng
252 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

nhất quán tại m á y thu. K ế t quả là tỷ số tín hiệu trên nhiễu cao hơn so
với k h i không có tiền m ã hóa, nhờ vậy tăng được vùng phủ đối với
một tốc độ số liệu cho trước. Ngoài ra, nếu sử dụng riêng bộ khuếch
đại công suất cho từng anten vật lý, tiền m ã hóa đảm bảo sử dụng cả
hai bộ khuếch đại trong trường hợp truyền dọn một luồng, nhờ vậy
tăng tổng công suất phát. Các trọng số tiền m ã hóa trong trường hợp
truyền dọn đem luồng được chọn giống như các trọng số được sử dụng
trong R3 cho phân tập phát vòng kín:

W,,=l/V2, .

w JÍLLữ ÍW) £±Lữ tlbữỊ (61)

Ị2 ' 2 ' 2
21
' 2 Ị
Trong trường họp truyền dọn hai luồng, tiền mã hóa có thể được
sử dụng để hỗ t r ợ máy t h u trong quá trình phân tách hai luồng. Nếu
các trọng số cho luồng 2 được chọn là các véctơ eigen (trực giao) của
ma trận đồng phương sai tại máy thu, thì hai luồng sẽ không gây nhiễu
lọn nhau. Vì thế, sau k h i đã chọn song trọng số cho luồng Ị, các trọng
số W| 2, w ,2 được sử dụng cho luồng 2 được xác định theo yêu cầu
2

đảm bảo các cột của ma trận tiền m ã hóa trực giao.

w= (6.2)
w
2 , l 2,2
w

Vì có thể xảy ra bốn giá trị cho w 1, nên sẽ có thể có bốn ma trận
2

tiền m ã hóa w khác nhau. Thiết lập các trọng số phụ thuộc vào thực
hiện của nút B, nhưng thông thường dựa trên chỉ uiị điều khiển tiền
m ã hóa (PCI: Pre-coding Control Indicator) phát phản hồi tù Ư E .

Đ ể giải điều chế sổ liệu thu, U E phải ước tính được các kênh giữa
từng anten ảo của trạm gốc và từng an ten vật lý của UE. Vì thế cần
ước tính tổng số bốn kênh. M ộ t giải pháp là truyền một tín hiệu hoa
tiêu chung trên từng anten ảo. T u y nhiên điều này sẽ không đảm bảo
tương thích ngược vì các U E coi rằng hoa tiêu chung sơ cấp phải được
Chương 6: HSDPA 253

phát từ anten sơ cấp. Ngoài ra cũng không thể giải điều chế cho các
kênh không phải M I M O (các kênh điều khiển chẳng hạn) vì các kênh
này được phát không sử dụng tiền m ã hóa. Vì thế các kênh hoa tiêu
chung được phát giống như trường hợp phân tập phát. Trên mỗi anten
vật lý, một hoa tiêu chung được phát. Hoặc hoa tiêu chung sơ cấp
được lập cấu hình trên từng anten sử dụng cùng m ã định kênh và m ã
ngựu nhiên hóa trên tất cả các anten, hoặc hoa tiêu chung sơ cấp được
lập cấu hình trên một anten và hoa tiêu chung thứ cấp được lập cấu
hình trên anten còn lại. Trong trường họp hoa tiêu chung sơ cấp được
lập cấu hình trên hai anten, các mựu hoa tiêu trực giao tương hỗ được
sử dụng trên các hoa tiêu chung khác nhau (tất cả bàng không cho
anten thứ nhất như trong trường hợp một anten và chuỗi không và một
cho anten vật lý thứ hai). Cả hai sơ đồ này đều cho phép UE ước tính
kênh từ từng anten phát vật lý đến từng anten thu. Biết được ma trận
tiền m ã hóa m à nút B sử dụng, UE có thể tạo ra một ước tính kênh
hiệu dụng từ từng anten ảo đến từng anten thu vật lý, như là HW,
trong đó:

"Xi Kĩ
H = (6.3)
4.1 Kĩ
và Â, là ước tính kênh giữa anten vật lý i tại trạm gốc và anten vật lý
j tại UE. Vì thế ma trận tiền m ã hóa được thông báo cho UE trên kênh
HS-SCCH. Thông báo tường minh ma trận tiền m ã hóa đom giản hóa
đáng kể việc thực hiện Ư E so với ước tính các trọng số như trường
hợp phân tập phát vòng kín trong R3.

6.10.2. Điều khiển tốc độ cho HSDPA-MIMO

Điều khiển tốc độ cho từng luồng cũng giống như trong trường
hợp một luồng. Tuy nhiên cơ chế điều khiển tốc độ này cũng cần xác
định số luồng phát và ma trận tiền m ã hóa sẽ sử dụng. Vì thế đối với
254 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

mỗi T r i , phải xác định số luồng sẽ phát, kích thước các khối truyền
tải cho mồi luồng, số lượng các m ã định kênh, sơ đồ điều chế và ma
trận tiền m ã hóa. Thông tin này được cung cấp cho UE trên kênh
HS-SCCH giống như trong trường hợp không MIMO. Vì bộ lập biểu
điều khiển kích thước các khối truyền tải trong trường hợp truyền dẫn
đa đường, tốc độ số liệu cùa hai luồng có thể được điều khiển riêng rẽ.

Truyền dẫn đa luồng chi có lợi khi các tỷ số tín hiệu trên nhiễu
cao và vì thế nó sẽ chổ được sử dụng cho các tốc độ số liệu cao nhất.
Đ ố i với các tốc độ sổ liệu thấp hơn, cần sử dụng truyền dẫn một luồng.
Trong trường hợp này, hai anten vật lý được sử dụng cho phát phân
tập và chổ có một anten ảo mang thông tin số liệu của người sử dụng.

6.10.3. Các khả năng của UE hỗ trợ MIMO


Để cho phép nhiều loại thực hiện UE khác nhau, hỗ trợ MIMO
không bắt buộc cho tất cả các UE. Ngoài ra truyền dẫn đa luồng chổ là
một công cụ để tăng các tốc độ số liệu đổnh, nên M I M O chủ yếu chi
liên quan đến các loại UE hạng cao. Vì thế, một Ư E hỗ trợ MIMO là
UE loại 9 hoặc loại lo. Một UE cụ thể có năng lực M I M O hay không
phải được thông báo ở dạng khả năng UE; chẳng hạn một UE loại 9 có
thể làm việc trong chế độ M I M O trong khi đó UE loại l o có thể
không. Nếu M I M O không được lập cấu hình trong một đầu cuối có
năng lực MIMO, thì hoạt động của nó giống như trong Ró.

6.11. THỦ TỤC LỚP VẬT LÝ CỦA HSDPA


Giả thiết ràng đã có một hay nhiều người sử dụng được lập cấu
hình sử dụng kênh HS-DSCH và số liệu đã đến bộ đệm trong nút B,
thủ tục làm việc lóp vật lý HSDPA bao gồm các bước sau:

- Bộ lập biểu trong nút B đánh giá (2ms một lần) cho từng người
sử dụng đã có số liệu trong bộ đệm: điều kiện kênh, trạng thái
bộ đệm, thời gian từ lần truyền dẫn trước, các phát lại chưa
Chương 6: HSDPA 255

xử lý... Tiêu chí chính xác cùa bộ lập biểu phụ thuộc vào thực
hiện đặc thù nhà bán máy chứ không được đặc tả trong 3GPP.

- Sau khi đã xác định đầu cuối sẽ được phục vụ trong một TTI cụ
thể, nút B định nghĩa các thòng số cần thiết của HS-DSCH gồm:
số lượng các mã. khả năng sử dụng 16QAM và các quy định về
khả năng của đầu cuối.

- Nút B bổt đầu phát hai khe HS-DSCH trước HS-DSCH T T I


tuông ứng. Giả sử trong khung HS-DSCH trước không số Liệu
không được truyền cho đầu cuối, HS-SCCH được chọn tự do
(trong tập bốn kênh). Nếu trong khung trước đã có sổ liệu, thì
cần sử dụng HS-SCCH như cũ.

- Đầu cuối giám sát tập bốn kênh HS-SCCH. Sau khi đầu cuối
giải m ã phần Ì của HS-SCCH dự định cho nó, nó bổt đầu giải
mã phần còn lại của HS-SCCH này và nhớ đệm các mã cần thiết
cho HS-DSCH.

- Sau khi giải m ã các thông số HS-SCCH từ phần 2, đầu cuối có


thể xác định được số liệu thuộc xử lý HARQ nào và có cần kết
họp chủng với số liệu đã có trong bộ đệm mềm hay không.

- Trong Ró, tiền tố được phát trong trường ACK/NAK nếu tính
năng này được mang lập cấu hình (và không cỏ gói trong T r i
trước). Việc phát tiền tố phụ thuộc vào giải m ã HS-SCCH chứ
không phụ thuộc vào HS-DSCH.

- Sau khi giải m ã số liệu được kết hợp, đầu cuối phát chi thị
ACK/NAK trên đường lên phụ thuộc vào kết quả CRC trên số
liệu HS-DSCH (nếu kết quả CRC đúng, ACK được phát).

- Nếu mạng tiếp tục phát số liệu đến cùng một đầu cuối trong
nhiều T r i liên tiếp, đầu cuối sẽ vẫn thu cùng một HS-SCCH
như đã được sử dụng trong TTI trước
256 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

- Trong Ró, khi các luồng số liệu kết thúc, đầu cuối phát đi một
hậu tố trong trường ACK/NAK nếu tính năng này được tích cực

Xét từ đáp ứng đầu cuối đối với từng gói, hoạt động HSDPA là
đồng bộ trên đường xuống. Xét từ phía mạng, hoạt động này là không
đồng bộ khi một gói hay một phát lại cho lần phát trước đó được phát.

Định thời hoạt động đầu cuối giữa các sự kiện khác nhau được
đặc tằ chính xác từ thời điểm thu HS-SCCH, sau đỏ là giằi mã
HS-DSCH và kết thúc bằng phát ACK/NAK lên đường lên. Như minh
họa trên hình 6.37, thời gian phằn ứng là 7,5 khe từ lúc kết thúc
HS-DSCH T r i đến khi bắt đầu phát ACK/NAK lên đường lên.
Truyền đằn dường lèn
HS-DPCCH (ACK/NAK+ phản hồi)

Hình 6.37. Định thời đầu cuối liên quan đến một xử lý HARQ
Truyền dẫn
điffrf»9 lén n i n tổ HS-DPCCH (ACK/NAK+ c a i )

Hình 6.38. Hoạt động với tiền/hậu tố của Ró


Chương 6: HSDPA 257

Trong Ró với sử dụng tiền/hậu tổ định thời không thay đổi nhưng đối
với gói đầu tiên khe ACK/NAK trước đó được sử dụng cho tiền tố
(hình 6.38) Khi truyền dẫn kết thúc (đầu cuối không phát hiện HS-SCCH)
hậu tố được phát trong vị trí m à bình thường ACK/NAK được phát.

6.12. DI ĐỘNG
Khác với DCH, HSDPA không sử dụng chuyển giao mềm. Vì thế
trong khi chỉ có một ô phục vụ cho HS-DSCH, thì DCH có một tập
tích cỏc gồm nhiều ô. Theo quy định trong R3 đầu cuối phải cỏ khả
năng xử lý đến 6 ô trong tập tích cỏc. Khi làm việc trong chuyển giao
mềm với sử dụng HSDPA, cần thay đổi các sỏ kiện đo để nhận được
thông tin về thay đổi cường độ tương đối trong các ô của tập tích cỏc
(hình 6.39). Thông tin này (khi vẫn nằm trong cửa sổ tập tích cỏc)
không khởi động các hành động cho SCH nhưng có thể khởi động sỏ
thay đổi ô phục vụ HS-DSCH cho hoạt động của HSDPA.

CPICH: h o i tiêu chung

Hình 6.39. Hoạt động HSDPA cùng với tập tích cực DCH gồm ba ó

RNC điều khiển di động của HSDPA (thay đổi ô phục vụ) thông
qua các thủ tục báo hiệu giống nhu đối với các kênh riêng. C ơ sở để
thỏc hiện di động là chuyển giao dưới sỏ điều khiển của mạng và báo
các các kết quả đo từ ƯE. Dỏa trên các kết quả đo này, RNC lập lại
cấu hình UE và các nút B tham gia vào quá trình thay đổi ô phục vụ.
258 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

M ộ t số cơ chế đo được đặc tả ngay t r o n g phát hành đầu tiên của


W C D M A và được sử dụng để cập nhật tập tích cục, chuyển giao cứng
và đo t r o n g cùng m ộ t tần số. Ví dụ, U E báo cáo về nhận dạng sự kiện
đo, "thay đổi ô tốt nhớt", m ỗ i k h i cường độ hoa tiêu chung của một ô
lân cận l ớ n hơn ô hiện thời. Báo cáo này có thể được sử dụng để quyết
định k h i nào thì chuyển mạch ô đang phục v ụ HS-DSCH sang ô mới
như trên hình 6.40. T r o n g ví d ụ này ta không xét đến cập nhật tập tích
cực và g i ả thiết là cả ô đang phục v ụ gốc lẫn ô phục v ụ đích đều là
một bộ phận của tập tích cực. Sự k i ệ n 1D được xét trên hình 6.40 là sự
kiện ' Thay đổi ô tốt nhất', trong đó sự k i ệ n báo cáo được phát động
k h i P-CPICH t r o n g dải báo cáo t r ở nên tốt hem P-CPICH hiện thời tốt
nhớt cộng thêm giá trị trễ tùy chọn.

V i ệ c lập lại cớu hình U E và các nút B liên quan có thể được thực
hiện đồng bộ hoặc không đồng bộ. V ớ i lập lại cớu hình đồng bộ, thời
gian tích cực được quy định trong bản t i n lập lại cớu hình để đảm bảo
ràng tớt cả các bên tham gia đều đồng thời lập l ạ i cớu hình của mình.
Vì không biết được trễ giữa nút B và R N C cũng như các trễ x ử lý và
giao thức, nên k h i lựa chọn thời gian tích cực cần lưu ý đến độ dự trữ
thích họp. T r o n g lập lại cớu hình không đồng b ộ các nút tham gia phải
tuân theo bản t i n lập lại cớu hình ngay sau k h i nhận được nó. Tuy
nhiên t r o n g trường hợp này truyền dẫn số liệu t ừ ô m ớ i có thể bắt đầu
trước k h i U E chuyển mạch t ừ ô cũ vào ô m ớ i và điều này dẫn đến giao
thức R L C phải thực hiện phát lại m ộ t b ộ phận số liệu bị mớt. Vì thế
lập lại cớu hình đồng b ộ thường được sử dụng để thay đổi ô phục vụ
cho HS-DSCH. K h i chuyển t ừ m ộ t nút B này sang m ộ t nút B khác,
giao thức MSC-hs được k h ở i động lại. Vì thế trạng thái của giao thức
H A R Q không được chuyển giao giữa hai nút B. Thay vào đó mọi sự
mớt gói t r o n g thời gian chuyển ô đều được x ử lý b ở i giao thức RLC.

M ộ t vớn đề liên quan đến d i động là điều k h i ể n luồng giữa nút B


và RNC. Điều k h i ể n luồng được sử dụng để điều k h i ể n k h ố i lượng sô
Chương 6: HSDPA 259

liệu được nhớ đệm trong MAC-hs tại nút B và để tránh tràn các bộ
đệm. Các yêu cầu đổi với điều khiển luồng ở một mức độ nhất định
đối lập nhau. Vì một mặt cần đờm bờo các bộ đệm MAC-hs đủ lớn để
chứa được hết khối lượng số liệu khi tận dụng hết tài nguyên vô tuyến
(trường hợp các kênh cỏ điều kiện thuận lợi) mặt khác các bộ đệm của
MAC-hs phời đù nhỏ để giờm thiểu số lượng gói cần chuyển đến nút B
mới khi chuyển giao giữa các nút B.

Nút B Nút B
UE RNC
gốc đích

Đưa ra quyết định


1D sự kiện đo
thay đổi ữ phục vụ

ỉ)
— Chuẳn bi lập lại cáu hình RL —
— sân sáng lặp lai cáu hình R I • > Thiết lập nút B đích
- Cam kết lập lai cáu hình R I
Lặp lại cầu hình kênh Hưởng dẫn UE
mang võ tuyên thay đồi ố phục vụ

Lập lại cáu hình kênh mang vo tuyến hoàn thành


ID: Nhận dạng
Luống s ổ liêu

RL: Liên két vô tuyến

Hình 6.40. Thay đỗi ó phục vụ cho HS-DSCH. Giả thiết rằng
cả nút gốc lẫn nút đích đều nằm trong tập tích cực

6.13. CÁC THÊ LOẠI UE


Đ ể đa dạng hóa thực hiện UE, các khờ năng khác nhau của UE
được đặc tờ. Các khờ năng của UE được phân chia thành một số thông
số và các thông số này được phát đi từ UE khi thiết lập kết nối và khi
các khờ năng này thay đổi trong quá trình xờy ra kết nối. Mạng sẽ sử
dụng các khờ năng này của UE để chọn cấu hình phù hợp với UE. Một
số khờ năng UE được áp dụng cho các kênh khác cũng có thể sử dụng
cho HA-DSCH, nhưng cũng có một số khờ năng đặc thù riêng cho
HS-DSCH.
260 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

về căn bản, các khả năng U E lớp vật lý được sử dụng để hạn chế
các yêu cầu đối v ớ i ba tài nguyên U E khác nhau: (1) tài nguyên trải
phổ, (2) bộ đệm m ề m được sử dụng cho chức năng H A R Q và (3) bộ
giải m ã Turbo. Tài nguyên trải p h ổ được hạn chế b ở i số mã
HS-PDSCH cực đại m à U E cần giải trải phổ đằng thời. T ằ n tại ba khả
năng khác nhau liên quan đến tài nguyên trải phổ: k h ả năng giải trải
phổ cực đại có thể là 5, 10 hoặc 15 kênh vật lý (HS-PDSCH).

K h ố i lượng n h ớ đệm m ề m nằm trong dải t ừ 14400 - 172800 bít


mềm tùy thuộc vào thể loại UE. L ư u ý rằng đây là toàn bộ k h ố i lượng
nhớ m ề m cho tất cả các x ử lý H A R Q c h ứ không phải cho một xử lý.
K h ố i lượng n h ớ này được chia cho các x ử lý H A R Q thường là bằng
nhau cho m ỗ i x ử lý mặc dù cũng có thể phân chia không bàng nhau.

Các yêu cầu về tài nguyên giải m ã T u r b o được định nghĩa thông
qua hai thông số: số bít truyền tải cực đại m à U E có thể thu được
trong m ộ t HS-DSCH T T I và khoảng thời gian t ố i thiểu giữa hai TO,
nghĩa là khoảng cách thời gian giữa hai lần truyền các k h ố i truyền tải
liền kề. T h ờ i gian giải m ã trong m ộ t bộ giải m ã T u r b o tỷ lệ một cách
gần đúng đối v ớ i số bít thông tin, vì thế giá trị này cung' cấp giới hạn
cho tốc độ x ử lý được yêu cầu. Ngoài ra đối v ớ i các Ư E tốc độ chậm,
có thể tránh việc phát số liệu liên tục bằng cách đặc tả thời gian giữa
các T r i lớn hơn Ì.

Đ ể g i ớ i hạn số tổ hợp các khả năng U E có thể có và để tránh các


tổ hợp thông số vô nghĩa, các thông số về k h ả năng U E liên quan đèn
lớp vật lý được n h ó m thành 12 thể loại và được liệt kê trong bảng 6.4.
Chương 6: HSDPA 261

Bảng 6.4. Các thể loại HS-DSCH

Sổ mã Khoảng
Thể HS- thời
Kích thước Sơ đồ
loại DSCH gian SỐ bít mềm
khôi truyền tải điều chế
HS- cực đại cực tiểu cực đại
cực đại có thể hỗ trợ
DSCH có thể giữa
thu các Tri

1 5 3 7298 (3,6MbiƯs) 19200 16QAM, QPSK

2 5 3 7298 (3,6Mbit/s) 28800 16QAM, QPSK

3 5 2 7298 (3,6Mbit/s) 28800 16QAM, QPSK

4 5 2 7298 (3,6Mbit/s) 38400 16QAM, QPSK

5 5 1 7298 (3,6MbiƯs) 57600 16QAM, QPSK

6 5 1 7298 (3,6Mbit/s) 67200 16QAM,QPSK

7 10 1 14411 (7,2Mbit/s) 115200 16QAM,QPSK

8 10 1 14411 (7,2Mbit/s) 134400 16QAM, QPSK

9 15 1 20251 (10,1Mps) 172800 16QAM, QPSK

10 15 1 27952 (14Mbit/s) 172800 16QAM, QPSK

11 5 2 3630 (1,8Mbit/s) 14400 QPSK

12 5 1 3630(1,8MbiƯs) 28800 QPSK

6.14. TỔNG KÉT


Chương này. trình bày cấu trúc các kênh số liệu và báo hiệu sử
dụng cho HSDPA.
262 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

HS-DSCH là kênh chia sẻ được sử dụng để truyền sổ liệu cho


những người sử dụng khác nhau. HS-DSCH sử dụng từ Ì đến 15 mã
định kênh với hệ số trải phổ SF = 16 tùy theo cấu hình. Những người
sử dụng chia sẻ kênh này theo thời gian. HS-DSCH cho phép cấp phát
nhanh một bộ phạn tài nguyên đường xuống để truyền số liệu cho một
người sử dụng đặc thù. Phương pháp này phù hợp cho các ứng dụng
số liệu gói trường được truyền theo dạng cụm và vì thế có các yêu cầu
về tài nguyên thay đổi nhanh.

Ngoài kênh số liệu HSDPA hỗ trợ các kênh báo hiệu như
HS-SCCH (đường xuống), F-DPCH đường xuống và HS-DPCCH
đường lên.

HS-SCCH (High Speed Shared Control Channel: kênh điều khiển


chia sẻ tốc độ cao) mang báo hiệu điều khiển đường xuống, nó được
phát đồng thời với HS-DSCH bằng cách sử dụng một m ã định kênh
riêng. HS-SCCH là kênh chia sẻ để thông báo về việc HS-DSCH được
lạp cấu hình cho UE nào. Tất cả các UE đều thu kênh này để tìm xem
nó có được lạp biểu hay không. HS-SCCH mang thông tin báo hiệu
điều khiển cần thiết để UE có thể giải trải phổ, giải điều chế và giải
m ã kênh HS-DSCH.

F-DPCH (Fractional DPCH) được sử dụng để mang các lệnh điều


khiển công suất cho Ư E để điều khiển công suất đường lên.

HS-DPCCH mang thông tin báo hiệu cho nút B để đảm bảo hoạt
động của HARQ và cung cấp trạng thái tức thời của kênh đường
xuống. HS-DPCCH sử dụng m ã định kênh tách biệt với DPCCH
đường lên thông thường.

Chương này cũng xét chi tiết việc áp dụng các công nghệ tiên tiến
cho HSDPA để nó đạt được dung lượng cao như:

- Lạp biểu kênh và thích ứng đường truyền


Chương ố. HSDPA 263

- Điều khiến tốc độ và điểu chế bậc cao

- HARQ

-MIMO
Cuối cùng các vấn đề liên quan đến di động và thể loại UE cũng
được xét trong chương này.

6.15. C Â U H Ỏ I

1. Trình bày cấu trúc kênh HS-DSCH

2. Trình bày cấu trúc MAC-hs

3. Trình bày xử lý lớp vật lý của HSDPA

4. Trình bày tổ chức luồng số liệu trong HSDPA

5. Trình bày áp dụng điều chế bậc cao trong HSDPA

6. Trình bày nguyên lý lập biểu và thích ứng đường truyền trong
HSDPA

7. Trình bày nguyên lý HARQ với kết hợp mềm trong HSDPA

8. Trình bày CQI và các phương tiện đánh giá chất lượng khung khác

9. Trình bày cấu trúc các kênh báo hiệu của HSDPA

10. Trình bày nguyên lý M I M O trong HSDPA

li. Trình bày các thủ tục lớp vật lý cùa HSDPA

12. Trình bày qu


n lý di động trong HSDPA

13. Trình bày các thể loại HSDPA UE


Chương 7

TRUY NHẬP GÓI ĐƯỜNG LÊN


TỐC Đ Ộ CAO, HSUPA

HSUPA (High Speed Uplink Packet Access; hay còn gọi tăng
cường đường lên) được đưa vào W C D M A Ró. HSUPA đảm bảo cài
thiện dung lượng và hiệu năng đường lên: Tốc độ số liệu cao hơn, trễ
giảm và dung lượng hệ thống tăng. HSUPA bổ sung cho HSDPA và
kết hợp hai thuật ngữ này được gọi là HSPA.

Các chù đề được trình bày trong chương này bao gồm:
- E-DCH
- MAC-e và xử lý lớp vật lý
- Luồng số liệu
- Lập biểu
- HARQ với kết hợp mềm
- Báo hiệu điều khiến
- Thủ tấc lóp vật lý
- Di động
- Các thể loại UE
Mấc đích chương nhằm cung cấp cho bạn đọc các kiến thức khá
đầy đù về công nghệ đa truy nhập HSUPA được sử dấng trong 3G +

của3GPP.
266 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Đ ể hiểu được chương này, bạn dọc cần đọc kỹ tư liệu được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các tài liệu [ 1 ] , [ 9 ] , [10], [ l i ] , [14]
và trả l ờ i các câu hỏi cuối chương.

7.1. TỎNG QUAN


Cốt lõi cùa H S U P A cũng sử dụng hai công nghệ cơ sở như
HSDPA: L ậ p biểu nhanh và H A R Q nhanh v ớ i kết h ợ p mềm. Cũng
giống như HSDPA, H S Ư P A sử dụng khoảng thời gian ngặn 2ms cho
T T I đường lên. Các tăng cường này được thực hiện trong W C D M A
thông qua m ộ t kênh truyền tải m ớ i , E-DCH (Enhanced Dedicated
Channel: Kênh riêng tăng cường).

Mặc dù sử dụng các công nghệ giống HSDPA, H S U P A cũng có


một số khác biệt căn bàn so v ớ i H S D P A và các khác biệt này ảnh
hường lên việc thực hiện chi tiết các tính năng:

- Trên đường xuống, các tài nguyên chia sẻ là công suất và mã


đều được đặt trong m ộ t nút trung tâm (nút B). Trên đường lên, tài
nguyên chia sẻ là đại lượng nhiễu đường lên cho phép, đại lượng này
phụ thuộc vào công suất của nhiều nút nằm phân tán (các nút ƯE).

- Trên đường xuống b ộ lập biểu và các bộ đệm phát được đặt
trong cùng m ộ t nút, còn trên đường lên b ộ lập biểu được đặt trong nút
B trong khi đó các b ộ đệm số liệu được phân tán trong các Ư E . Vì thế
các U E phải thông báo thông t i n về tình trạng bộ đệm cho bộ lập biểu.

- Đ ư ờ n g lên W C D M A và H S U P A không trực giao và vì thế xảy


ra nhiễu giữa các truyền dẫn trong cùng m ộ t ô. Trái l ạ i trên đường
xuống các kênh được phát trực giao. Vì thế điều khiển công suất quan
trọng đối v ớ i đường lên để x ử lý vấn đề gần xa. E-DCH được phát với
khoảng dịch công suất tương đổi so v ớ i kênh điều khiển đường lên
được điều khiển công suất và bàng cách điều chinh dịch công suất cho
phép cực đại, b ộ lập biểu có thể điều khiển tốc độ số liệu E-DCH. Trái
lại đối v ớ i HSDPA, công suất phát không đổi ( ở mức độ nhất định)
cùng v ớ i sử dụng thíchứng tốc độ số liệu.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 267

- Chuyển giao được E-DCH hỗ trợ. Việc thu số liệu từ đầu cuối
tại nhiều ô là có lợi vì nó đảm bảo tính phân tập, trong khi đó phát số
liệu từ nhiều ô trong HSDPA là phức tạp và chưa chắc có lợi lắm.
Chuyển giao mềm còn có nghĩa là điều khiển công suất bởi nhiều ô để
giảm nhiễu gây ra trong các ô lân cận và duy trì tương tích ngược với
Ư E không sộ dụng E-DCH.

- Trên đường xuống, điều chế bậc cao hơn (có xét đến hiệu quả
công suất đối với hiệu quá bâng thông) được sộ dụng để cung cấp các
tốc độ số liệu cao trong một số trường hợp, chẳng hạn khi bộ lập biểu
ấn định số lượng m ã định kênh ít cho truyền dẫn nhưng đại lượng
công suất truyền dẫn khả dụng lại khá cao. Đ ố i với đường lên tình
hình lại khác; không cần thiết phải chia sẻ các m ã định kênh đổi với
những người sộ dụng khác và vì thế thông thường tỷ lệ m ã hóa kênh
thấp hơn đối với đường lên. Như vậy khác với đường xuống, điều chế
bậc cao ít hữu ích hơn trên đường lên trong các ô vĩ m ô và vì thế
không được xem xét trong phát hành đầu cùa HSUPA.

7.1.1. Lập biểu


Đổi với HSUPA, bộ lập biểu là phần tộ then chốt để điểu khiển
việc khi nào và tại tốc độ số liệu nào một UE được phép phát. Đầu
cuối sộ dụng tốc độ càng cao thì công suất thu từ đầu cuối tại nút B
cùng phải càng cao để đảm bảo tỷ số Et/N„ cần thiết cho giải điều chế.
Bằng cách tăng công suất phát, UE có thể phát tốc độ số liệu cao hơn.
Tuy nhiên do đường lên không trực giao, nên công suất thu tù một Ư E
sẽ gây nhiễu đối với các đầu cuối khác. Vì thế tài nguyên chia sẻ đối
với HSUPA là đại lượng công suất nhiễu cho phép trong ô. Nếu nhiễu
quá cao, một số truyền dẫn trong ô, các kênh điều khiển và các truyền
dẫn đường lên không được lập biểu có thể bị thu sai. Trái lại mức
nhiễu quá thấp cho thấy ràng các Ư E đã bị điều chỉnh thái quá và
không khai thác hết toàn bộ dung lượng hệ thống. Vỉ thế HSUPA sộ
dụng bộ lập biểu để cho phép những người sộ dụng có số liệu cần phát
268 Giáo trình Lộ trình phát Irién thông tin di động 3G lên 4Q

được phép sử dụng tốc độ số liệu cao đến mức có thể nhưng vẫn đảm
báo không vượt quá mức nhiễu cực đại cho phép trong ô.

Khác v ớ i HSDPA, bộ lập biểu và các bộ đệm phát đều được đặt
tại nút B. số liệu cịn phát được đặt tại các Ư E đối v ớ i đường lên. Tại
cùng m ộ t thời điểm b ộ lập biểu đặt tại nút B điều phối các tích cực
phát của các U E trong ô. Vì thế cịn có một cơ chế để thông báo các
quyết định lập biểu cho các U E và cung cấp thông t i n về bộ đệm tù
các U E đến bộ lập biểu. Chương trình khung H S Ư P A sử dụng các cho
phép lập biểu phát đi t ừ bộ lập biểu cùa nút B để điều khiển tích cực
phát cùa U E và các yêu cịu lập biểu phát đi t ừ U E để yêu cịu tài
nguyên. Các cho phép lập biểu điều khiến tý số công suất giữa E-DCH
và hoa tiêu được phép m à địu cuối có thể sử dụng; cho phép lớn hơn
có nghĩa là địu cuối có thể sử dụng tốc độ số liệu cao hon nhưng cũng
gây nhiễu nhiều hơn trong ô. D ự a trên các kết quả đo đạc mức nhiễu
tức thời, bộ lập biểu điều khiến cho phép lập biếu trong từng địu cuối
đế duy trì mức nhiễu trong ỏ tại mức quy định (hình 7. Ì).

Hình 7. Ị. Chương trình khung lập biêu cùa HSUPA

T r o n g HSDPA, thông thường m ộ t người sử dụng được xử lý


trong một T T I . Đ ố i v ớ i HSUPA, trong hịu hết các trường hợp chiến
lược lập biểu đường lên đặc thù thực hiện lập biểu đồng thời cho
nhiều người sử dụng. Lý do vì m ộ t địu cuối có công suất nhỏ hơn
nhiều so v ớ i công suất nút B: một địu cuối không thế sử dụng toàn bộ
dung lượng ô một mình.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 269

Nhiễu giữa các ô cũng cần được điều khiển. Thậm chí nếu bộ lập
biểu đã cho phép một UE phát tại tốc độ số liệu cao trên cơ sở mức
nhiễu nội ô chấp thuận được, nhưng vẫn có thể gây nhiễu không chấp
nhận được đối với các ô lân cận. Vì thế trong chuyển giao mềm, ô
phục vụ chằu trách nhiệm chính cho hoạt động lập biểu, nhưng UE
giám sát thông tin lập biểu từ tất cả các ô m à UE nằm trong chuyến
giao mềm. Các ô không phục vụ yêu cầu tất cá những người sử dụng
mà nó không phục vụ giam tốc độ số liệu E-DCH bằng cách phát đi
chi thằ quá tải trên đường xuống. Cơ chế này đảm bảo hoạt động ổn
đằnh cho mạng.

Lập biểu nhanh cung cấp một chiến lược cho phép kết nối mềm
dẻo hơn. Vì cơ chế lập biểu cho phép xử lý tình trạng trong đó nhiều
người sử dụng cần phát đồng thời, nên số người sử dụng số liệu gói
tốc độ cao mang tính cụm được cho phép lớn hơn. Nếu điều này gây
ra mức nhiễu cao không thể chấp nhận được trong hệ thống, thì bộ lập
biểu cỏ thể phản ứng nhanh chóng để hạn chế các tốc độ sổ liệu m à
các UE có thể sử dụng. Không có lập biểu nhanh, điều khiển cho phép
có thể chậm trễ hơn và phải dành một dự trữ nhiễu trong hệ thống
trong trường hợp nhiều người sử dụng hoạt động đồng thời.

7.1.2. HARQ vói kết họp mềm


H A R Ọ nhanh với kết hợp mềm được HSUPA sử dụng với mục
đích cơ bản giống như HSDPA: Đ ể đảm bảo tính bền vững chống lại
các sai lỗi truyền dẫn ngẫu nhiên. Sơ đồ được sứ dụng giống như đối
với HSDPA. Đ ố i với từng khối truyền tải được phát trên đường lên,
một bít được phát từ nút B đến UE để thông báo giải m ã thành công
(ACK) hay yêu cầu phát lại khối truyền tái thu bằ mắc lỗi (NAK).

Điểm khác biệt chính so với HSDPA bắt nguồn từ việc sử dụng
chuyển giao mềm trên đường lên. Khi UE nằm trong chuyển giao
mềm, nghĩa là giao thức HARQ kết cuối tại nhiều ô. Vì thế trong
nhiều trường hợp số liệu truyền dẫn có thể được thu thành công tại
270 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

một số nút B nhưng lại thất bại tại các nút B khác. Nhìn t ừ phía UE
điều này là đủ. vì ít nhất một nút B t h u thành công số liệu. Vì thế
trong chuyển giao mềm, tất cả các nút B liên quan đều giải m ã số liệu
và phát A C K hoặc N A K . N ế u U E nhận được A C K ít nhất từ một nút
B. U E coi rằng số liệu đã được thu thành công.

H A R Q v ớ i kết hợp m ề m có thể được khai thác không chi để


đảm bào tính bền vũng chống lại nhiễu không d ự báo được m à còn cải
thiện hiệu suất đưổng truvền đế tăng dung lượng và (hoặc) vùng phù.
M ộ t khả năng để cung cấp tốc độ số liệu xMbit/s là phát tại xMbit/s và
đặt công suất phát đế đạt được một xác suất l ỗ i thấp (vài phần trăm)
trong lần phát đầu tiên. M ộ t cách khác là đàm bảo cùng tốc độ số liệu
tổng bàng cách phát tốc độ sổ liệu n lần cao hơn tại công suất phát
không đồi và sử dụng các phát lại H A R Q nhiều lần. T ừ chương 5 ta
thấy ràng phương pháp này phải trả giá thấp hơn cho một bít (E(/N ) 0

so v ớ i phương pháp t h ứ nhất. Lý do vì tính trung bình chỉ cần phát ít


hon n lần. Điều này đôi k h i được g ọ i là độ lợi kết cuối sớm và có thể
nhìn nhận nó như thích ứng tốc độ tiềm ẩn. Các bít được m ã hóa bổ
sung chi được phát k h i cần thiết. Vì thế tỷ lệ m ã sau các lần phát lại
được xác định theo tý lệ m ã cần thiết cho điều kiện kênh tức thổi. Đây
cũng chính là mục tiêu m à thích ứng tốc độ cổ gắng đạt được. điểm
khác chính là thích ứ n g tốc độ cố gắng tìm ra tỷ lệ m ã phù hợp
trước k h i phát. Nguyên tắc thích ứng tốc độ ẩn tàng tương tự cũng có
thế sử dụng cho HS-DSCH trên đưổng xuống để cải thiện hiệu suất
đưổng truyền.

7.1.3. Kiến trúc

Đ ế hoạt động hiệu quả, bộ lập biểu phái có k h ả năng khai thác các
thay đổi nhanh theo m ứ c nhiễu và các điều kiện đưổng truyền. HARQ
với kết h ọ p m ề m cũng cho l ợ i t ừ các phát lại nhanh và điều này giảm
chi phí cho các phát l ạ i . Vì thế hai chức năng này phải được đặt gân
giao diện vò tuyến. D o đó cũng giống như HSDPA, các chức năng lập
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 271

biếu và H A R Ọ của H S U P A được đặt tại nút B. Ngoài ra cũng giống


như đối v ớ i H S D P A . cũng cần đ á m bào g i ữ nguyên các lớp cao hơn
lớp M Á C . Vì th ế mật mã. điều khiển cho phép... vẫn đặt dưới quyền
điều k h i ế n c ủ a RNC. Điều này cho phép đua H S U P A vào các vùng
được chọn lựa: t r o n g các ô khône. h ỗ trợ truyền dẫn E-DCH. có thế
sử dờng chuyến mạch kênh đế sáp xếp luồng số cứa người sử dờng
lên DCH.

G i ố n g như t riết lý thiết kế HSDPA, m ộ t thực t hế M Á C m ớ i


(MAC-e) được đưa vào U E và nút B. T r o n g nút B, MAC-e chịu trách
nhiệm t ruvền t ả i các phát lại H A R Q và lập biếu, còn trong U E chịu
trách n h i ệ m c h ọ n l ự a tốc độ số liệu trong các g i ớ i hạn do b ộ lập biếu
trong MAC-e cùa nút B đặt ra.
,Đén mạng lõi

RNC RNC
Chức nâng MAC-es
• Sắp đặt lai thứ tự

Chức nâng MAC-e


Chức năng MAC-e "HARQ
• Lặp biểu
•HARQ

Nút B I

. .. Ổ (các ô) không phục vụ khi UE năm



P h ụ c v ụ
trong chuyển giáo m è m

Hình 7.2. Kiến trúc mạng đitợc lập cẩu hình E-DCH (và HS-DSCH)

K h i U E n ằ m t r o n g chuyển giao m ề m v ớ i nhiều nút B, các k h ố i


truyền tải khác nhau có thế được giai m ã đúng tại các nút B khác nhau.
Kết quả là m ộ t k h ố i t ruyền tải có thể được thu đúng tại m ộ t nút B,
trong k h i đó m ộ t nút B khác vẫn tham gia và các phát lại cùa một khối
truyền tải được phát sớm hơn. Vì thế đế đảm bảo chuyến các k h ố i
truyền tải đúng trình t ự đến giao thức R L C cần có chức năng sắp xếp
lại thú t ự t r o n g R N C ớ dạng m ộ t thực thể mới: MAC-es. T r o n g
272 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

chuyển giao mềm, nhiều thực thể MAC-e được sử dụng cho một UE
vì số liệu được thu từ nhiều ô. Tuy nhiên MAC-e trong ô phục vụ chịu
trách nhiệm chính cho lập biểu; MAC-e trong ô không phục vụ chù
yếu xử lý giao thức HARQ (hình 7.2).

7.2. E-DCH

7.2.1. E-DCH và các kênh báo hiệu

Để hỗ trợ lập biểu và H A R Ọ với kết hợp mềm trong WCDMA,


một kiểu kênh truyền tải mới, E-DCH (Enhanced Dedicated Channel)
được đưa ra trong Ró. E-DCH được lập cẫu hình đồng thời với một
hay nhiều kênh DCH khác. Như vậy, truyền dẫn số liệu gói tốc độ cao
trên kênh E-DCH có thể xảy ra đồng thời với các dịch vụ sử dụng
DCH từ cùng một UE. Các kênh truyền tải E-DCH hồ trợ lập biểu
nhanh dựa trên nút B, HARQ nhanh với tăng phần dư và tùy chọn TO
ngắn hơn (bằng 2ms). Tuy nhiên khác với HSDPA, E-DCH cùa
HSUPA không phải là kênh chia sè m à là kênh riêng và theo cẫu trúc
thì nó rẫt giống R3 DCH hom, nhưng khác với DCH, E-DCH có lập
biểu nhanh và HARQ. Bảng 7. Ì tổng kết các khả năng áp dụng các
tính năng của DCH, HSDPA và HSUPA.
Bảng 7. ỉ. Bảng so sảnh HSDPA, HSUPA và DCH

HSDPA HSUPA
Tính năng DCH
(HS-DSCH) (D-DCH)

Hệ sổ trải phổ khả biến Có Khống Có


Điều khiển công suất nhanh Có Không Có
Điều chế thích ứng Không Có Không

Lập biểu dựa trên nút B Khống Có Có

HARQ lớp 1 nhanh Không Có Có

Chuyển giao mềm Có Không Có


Độ dài Tri (ms) 80,40. 20,10 2 10,2
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 273

Hình 7.3 cho thấy các kênh cần thiết cho HSUPA. Ngoài kênh số
liệu E-DCH còn có các kênh báo hiệu cho nỏ như sau. Các kênh
E-AGCH (E-DCH Absolute Grant Channel: kênh cho phép tuyệt đối
của E-DCH) và E-RGCH (E-DCH Relative Grant Channel: kênh cho
phép tương đối của E-DCH) là các kênh hồ trợ cho điều khiển lập biểu.
Kênh E-H1CH (EDCH HARQ Indicator Channel: kênh chỉ thị HARQ
của E-DCH) là kênh hỗ trợ cho phát lại sử dụng cơ chế HARQ. về
các kênh này ta sẽ xét cụ thể trong mục 7.7.

Hình 7.3. Các kênh cần thiết cho một VE có khả năng HSUPA

Không như HSDPA, HSUPA không hỗ trợ điều chế thích úng vì
nó không hỗ trợ các sơ đồ điều chế bậc cao. Lý do là các sơ đồ điều
chế bậc cao phờc tạp hơn và đòi hỏi phát nhiều năng lượng trên một
bít hơn, vì thế để đơn giản đường lên sử dụng sơ đồ điều chế BPSK
kết họp với truyền dẫn nhiều m ã định kênh song song.

Một trong các đặc tính then chốt của HSUPA để hỗ trợ số liệu gói
hiệu quả là trễ thấp. Vì thế HSUPA hỗ trợ T T I ngắn 2ms để đàm bảo
thích ờng nhanh các thông số truyền dẫn và giảm các trễ người sử
dụng đầu cuối liên quan đến truyền dẫn gói. Điều này không chỉ giảm
chi phí phát lại m à còn giảm thời gian phát lần đầu. Trễ xử lý lớp vật
lý thường tỷ lệ với khối lượng sổ liệu cần xử lý và T T I càng ngắn thì
khối lượng số liệu cần xử lý trong từng T T I càng nhỏ đổi với một tốc
độ số liệu cho trước. Tuy nhiên khi triển khai với các tốc độ sổ liệu
274 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

nhỏ (trong các ô lớn chẳng hạn) cỏ thể cần cỏ TTI dài hơn vì T r i 2ms
trở nên quá nhỏ không cần thiết dẫn đến chi phí tương đối cho thông
tin bồ sung quá lớn. Vì thế E-DCH hỗ trợ hai độ dài T r i : 2 và lOms
và mạng có thể lập cấu hình cho giá trị phù hợp. v ề nguyên tọc, các
UE khác nhau có thể được lập cấu hình với các TTI khác nhau.

E-DCH được sọp xếp ỉên một tập các m ã định kênh đường lên
được gọi là các kênh số liệu vật lý riêng của E-DCH (E-DPDCH). Phụ
thuộc vào tốc độ số liệu tức thời, số các E-DPDCH và các hệ số trải
phổ có thể thay đổi.
Các kênh logic
ị ị l i ị i
MAC-d
Bổ sung trong R6
Cáciuổr j"lỉíÃ'c-d

Chọn
Ghép
E-TFC

Giao thức
HARQ
L2
DCH E-DCH LI

M à hóa M ã hóa Turbo

ĩ
Ghép TrCH HARQ

Đan xen Đan xen

Sắp xếp lên DPDCH sắp xếp lên E-DPDCH

Hình 7.4. Tách riêng xử lý E-DCH và DCH

Như đã nói ở trên, E-DCH và DCH có thể được phát đồng thời.
Tương thích ngược đòi hỏi nút B không hỗ trợ HSUPA đường lên
Chương 7: Truy nhập gỏi đường lên tốc độ cao, HSUPA 275

không thể nhìn thấy E-DCH. Điều này được giải quyết bằng cách tách
riêng x ử lý D C H và E-DCH và sắp xếp các tập m ã định kênh khác
nhau như hình 7.4. Nếu UE nằm trong chuyển giao mềm với nhiều ô,
thì các ô không hỗ trợ E-DCH không thể nhìn thấy nó. Điều này cho
phép nâng cấp dần mạng hiện có. Một lợi ích nữa cờa cấu trúc này là
nó đơn giản hóa việc đưa ra T r i 2ms và cũng cho phép tự do hơn
trong việc lựa chọn xử lý HARQ.

Báo hiệu điều khiển đường xuống cần thiết cho hoạt động cờa
E-DCH. Các kênh điều khiển đường xuống cũng như đường lên cần
thiết cho hoạt động cờa E-DCH được minh họa trên hình 7.5 cùng với
các kênh sử dụng cho HSDPA.
Chia sẻ, 6 phục vu Riêng, trên một UE
_J\ t\

± ±
HS-DSCH HS-SCCH E-AGCH E-RGCH E-HICH (F-)DPCH E-DPDCH E-DPDCH DPDCH
UE Sò liêu Báo hiệu Cho phép Cho phép HARQ Các lệnh SỐIỊỘụ Báo hiệu hiệu Báo hiệu
B á o

người
SỪ dụng
SSiSt2f*WỈĨI* AcívNAK(3ièu khiển n o ư * » ừ điêu khiển ẵèu khiển

đường T i úc
lu
' ""'

eônasuất đ u n g
cho liên quan
xuống %™r
đươc đưa vào cho HSUPA được thểsường lên (E^DPDCH đèn
t 9

r.Ar kênh mới hiện bằng các đường đứt nét


D S C M
HS-OSCH
Hình 7.5. Cẩu trúc kênh tổng thể với HSDPA và HSUPA

Trong cơ chế HARQ, nút B phải có khả năng yêu cầu UE phát lại.
Thông tin này (ACK/NAK) được phát trên kênh vật lý riêng đường
xuống: E-HICH (E-DCH Hybrid ARQ Indicator Channel: Kênh chi
thị HARQ cờa E-DCH). M ỗ i Ư E được lập cấu hình E-DCH sẽ thu
E-HICH cờa mình từ từng ô tham gia vào chuyển giao mềm với nó.

Các cho phép lập biểu (được phát đi từ bộ lập biểu đến UE để
điều khiển cho phép khi nào và tại tốc độ nào UE được phát) có thể
được phát đến UE trên kênh cho phép tuyệt đổi E-DCH chia sẻ:
E-AGCH (E-DCH Absolute Grant Channel: kênh cho phép tuyệt đối
276 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

E-DCH). E-AGCH chỉ được phát t ừ ô phục v ụ vì đây là ô chịu trách


nhiệm chính cho hoạt động lập biểu và chỉ các U E được lập cấu hình
E-DCH là có thể thu được. Ngoài ra thông t i n cho phép lập biểu cùng
có thể được truyề n đến U E thông qua kênh E-RGCH (E-DCH
Relative Grant Channel: Kênh cho phép tương đ ố i cùa E-DCH).
E-RGCH được sử dụng cho các điều chình nhỏ trong k h i đang xảy ra
truyền sổ liệu. D ư ự i đây ta sẽ khảo sát kỹ hơn hoạt động lập biểu.

Vì đường lên không trực giao theo thiết kế, nên cần thiết điều
khiển công suất nhanh để x ử lý vấn đềgần xa. E-DCH không khác vựi
mọi kênh đường lên khác và vì thế công suất được điều khiển theo
cách giống như các kênh đường lên khác. Nút B đo tỷ số tín hiệu trên
nhiễu và phát đi các lệnh điều khiển công suất trên đường xuống đến
U E để điều chỉnh công suất phát của Ư E . Các lệnh điều khiển công
suất có thể được phát bằng cách sử dụng D P C H hay để tiết kiệm các
m ã định kênh bàng F-DPCH.

Trên đường lên, cần có báo hiệu điều khiển để cung cấp cho nút
B thông t i n cần thiết cho giải điều chế và giải m ã truyền dẫn số liệu.
Sở dĩ như vậy vì, về mặt nguyên lý, ô phục vụ trong chuyển giao mềm
đã có thông t i n này và nó đã phát đi các cho phép lập biểu, nhưng các
ó không phục vụ trong chuyển giao m ềm không có thông tin này.
Ngoài ra E-DCH cũng hỗ trợ các truyền dẫn không được lập biểu (sẽ
xét dưựi đây). Vì thế cần có báo hiệu điề u khiển ngoài băng trên
đường lên và kênh E-DPCCH (E-DCH Dedicated Physical Control
Channel) được sử dụng oho mục đích này.

Tương tác giữa D C H và E-DCH trong truyền dẫn đồng thời từ


một U E rất đon giản. Trưực hết chọn T F C (kết hợp khuôn dạng truyền
tài) được thực hiện cho D C H và công suất được sử dụng cho quá trinh
này tất nhiên không còn khả dụng cho quá trình chọn E-TFC. Điêu
này có nghĩa là D C H có quyền tuyệt đối trưực tiên đối v ự i tài nguyên
công suất, hay nói m ộ t cách khác D C H có ưu tiên tuyệt đối so vựi
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 277

E-DCH. Lý do là vì E-DCH được thiết kế cho truy nhập gói đường lên
và vì thế nếu có bất kỳ dịch vụ chuyến mạch kênh nào thì các dịch vụ
này phải được sắp xếp lên DCH. Vì các dịch vụ chuyển mạch kênh
chịu đựng rất kém đối với các thay đổi tốc độ số liầu thường xuyên và
đột biến, vì thế có thể nói rằng cuộc thoại A M R thông thường sẽ nhận
công suất m à nỏ cần và phát công suất này trên D C H và chi công suất
còn lại là được sử dụng cho E-DCH. Á n định công suất của quá trình
chọn TFC và E-TFC của UE được minh họa trên hình 7.6. cần lưu ý
rằng tốc độ D C H cho phép cực đại khi được lập cấu hình song song
với E-DCH là 64kbit/s.
Chọn E-TFC có thè sử
Cống suất phát UE
dụng cõng suất còn lại
sau khi chọn TFC, bị
giới hạn bời công suất Công suất phát UE cực đại
khả dụng và cống suất
cực đại được lặp biêu
Công suất khả dụng Bộ lập biểu nút B điều
Cống suất khả dụng cho cho khiên công suất tương
truyền đản DCH+E-DCH J E-DPCCH/E-DPDCH đối cực đại mà lựa chọn
E-TFC có thề sử dụng

Cống suất
Chọn TFC án định toàn bộ DPCCH+DPDCH
cống suất cần thiết để phát Cõng suất phát
DPDCH tại tốc độ số liầu DPDCCH ước tinh
được chọn

Hình 7.6. Chia sẻ tài nguyên công suất E-DCH và DCH

7.2.2. Cấp phát kênh vật lý

Quá trình sắp xếp kênh E-DCH sao cho m ã hóa kênh lên các kênh
vật lý khá đơn giản. N h ư m ô tả trên hình 7.7, E-DCH được sáp xếp
lên một trong số các kênh E-DPDCH tách biầt so với kênh DPDCH.
Phụ thuộc vào E-TFC được chọn, số lượng các kênh E-DPDCH được
sử dụng sẽ khác nhau. Đ ố i với các tốc độ số liầu thấp, một kênh
E-DPDCH với hầ số trải phổ tỳ lầ nghịch với tốc độ số liầu là đủ.

Đ ể duy trì tương thích ngược, viầc sắp xếp DPCCH, DPDCH và
HS-DPCCH được g i ữ nguyên so với các phát hành trước.
278 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

T h ứ t ự cấp phát các kênh E-DPDCH được chọn lựa để giảm thiểu
tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình (PAPR: Peak to
Average Power Ratio) trong U E và nó cũng p h ụ thuộc vào việc có mặt
các kênh HS-DGCH và D P D C H hay không. P A P R càng cao thì
khoảng lùi cần thiết trong bộ khuếch đại công suất càng lịn và vùng
phủ đường lên càng bị giảm. Vì thế rất cần P A P R thấp. P A P R cũng là
nguyên nhân v i sao SF2 được sử dụng vì có thể chứng m i n h rằng SF2
có P A P R thấp hom SF4. Đ ổ i v ị i các tốc độ bít cao hơn, hỗn họp các
hệ số trải p h ổ 2xSF2+2xSF4 được sử dụng. Các cấu hình kênh vật lý
có thể có khác nhau được liệt kê trong bảng 7.2 và hình 7.7 minh họa
ấn định kênh vật lý đồng thời v ị i HS-DPCCH.
Không có DCH trong cáu hình

. e-DPCCH .E-DPCCH H Í °^CH-


, E-DPDCH, E-DPCCH, E-DPDCH 2

E-DPCCH
HS-DPCCH
ỵ^t E-DPDCH, E-OPDCH. « - ^ \

E-DPDCH, E-DPCCH «
2

Có DCH trong cấu hình Coi


> E-DPCCH
* E-DPDCH,
DPCCH
z7
E-DPDCH * 2

DPDCH HS-OPCCH 1

' E-OPCCHi E-DPDCH * 2

* E-DPCCH DPCCH « ^
ỵ^* DPDCH HS-DPCCH •^N.

* c.nimru c.norCHi •
E-DPOCH, E-DPCCH 2

Minh họa cho nhánh SF = 4 vịi các kênh vịi SF>4.

Hình 7.7. Cấp phát mã trong trương hợp khai thác đồng thời E-DCH
và HS-DCCH (Trường hợp HS-DCCH không được
lập cẩu hình cấp phát mã sẽ hơi khác)
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 279

Bảng 7.2. Các cẩu hình kênh vật lý có thể có

#DPCCH #DPDCH #HS-DPCCh #E-DPCCH #E-DPDCH Chú thích


Các cấu
1 1-6 0 hay 1 - -
hình R5

Tốc độ thô
1 0 hay 1 0 hay 1 1 1xSF>4 E-DPDCH
0,96Mbiưs

Tốc độ thô
1 0 hay 1 0 hay 1 1 2xSF4 E-DPDCH
1,92Mbiưs

Tốc độ thô
1 0 hay 1 0 hay 1 1 2xSF4 E-DPDCH
3.84Mbit/s

Tốc độ thô
1 0 0 hay 1 1 2xSF2+2xSF4 E-DPDCH
5,76Mbiưs

rốc độ số liệu của E-DCH là tốc độ số liệu thô, tốc độ số liệu của E-DCH cực đại
có thể. thấp hơn do mã hóa và các hạn chế quy định bởi các loại UE.

7.2.3. Điều khiển công suất

Điều khiển công suất làm việc tương tự như đối với DCH và việc
đưa vào E-DCH sẽ không làm thay đổi kiến trúc điều khiển công suất
tổng thể. Điều khiển công suất vòng trong điều chỉnh công suất phát
của DPCCH. Công suất phát E-DPDCH được thiết lập bởi E-TFC
tương đổi so với DPCCH theo cách tương tự như việc thiết lập công
suất phát DPDCH bới chọn lựa TFC. Điều khiển công suất vòng ngoài
được đặt trong nút B đưa ra quyết định dựa trên SIR đích được thiết
lập v>ủi đicu khiển công suất vòng ngoài đặt tai RNC.

Vòng ngoài trong các phát hành đầu tiên chủ yếu được điều khiển
bởi DCH B L E R (tộ lệ lỗi khối) tại RNC. Nếu DCH được lập cấu hình,
vòng ngoài (thực hiện theo một giải thuật đặc thù) có thể chi tác động
lên DCH. Giải pháp này hoạt động tốt chùng nào có đủ các lần phát ừên
kênh DCH, nhưng hiệu năng sẽ bị giảm nếu số lần phát DCH thưa hơn.
280 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Nếu không có DCH nào được lập cấu hình, và nếu số lần phát xảy
ra trên DCH thưa. cần xét đến thông tin về các lần phát E-DCH. Tuy
nhiên do việc đưa ra HARQ cho E-DCH, E-DCH BLER có thể không
thích hợp là đầu vào cho điều khiển công suất vòng ngoài. Trong phần
lớn các trường hợp, E-DCH BLER tại RNC gần bằng không dẫn đến
việc vòng ngoài hạ thấp SIR đích và dẫn đến mất DPCCH đường lên
nếu chỉ sử dụng E-DCH làm đầu vào cho cơ chế vòng ngoài. Vì thế để
hủ trợ điều khiển công suất vòng ngoài, số lần phát lại thực tể được sử
dụng để phát một khối truyền tái được nút thông báo cho RNC. RNC
có thể sử dụng thông tin này như là một bộ phận của vòng ngoài để
thiết lập SIR đích trong vòng trong.

7.2.4. Điều khiển tài nguyên cho E-DCH

Tương tự như HSDPA. một bộ phận quản lý tài nguyên cho


HSUPA được xử lý bời nút B chứ không phải RNC. Tuy nhiên RNC
vẫn chịu trách nhiệm tổng thể cho quản lý tài nguyên bao gồm điều
khiển cho phép và xử lý nhiễu giữa các ô. Vì thế cần phải giám sát và
điều khiển mức độ sử dụng tài nguyên của các kênh E-DCH để đạt
được sự cân đối tốt giữa những người sử dụng E-DCH và không sử
dụng E-DCH. Hình 7.8 m ô tả điều này.
Nút B RNC

RTWP đích • Điêu khiên


Không sử dụng RTWP báo cáo
RTVVP . cho phép
RTWPđO
báo cáo Khả dụng Điêu khiên
Những người sử
dụng E-DCH nội ô cho E-DCH
ĩ
Bộ lập biêu
nghẽn

Những người sự RTWP đích


RTWP
dụngDCH nội 6
Nhiễu giữa các ủ T < •
Tạp âm nén — • RTWP tham khảo
Tạp ảm nhiệt Tạp âm nền
được ưức tinh

RTWP: Received Total VVideband Power: tổng công suất thu băng rộng

Hình 7.8. Minh họa chia sẻ tài nguyên giữa các kênh E-DCH và DCH
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 281

Đ ể điều khiển cho phép, RNC sử dụng tông công suất thu băng
rộng (RTWP: Received Total VVideband Power), RTWP chỉ thị tổng
mức độ sử dụng tài nguyên trong ô. Điều khiển cho phép cũng có thể
sử dụng tốc độ bu được E-DCH cung cấp. Cùng với việc đo RTWP,
có thể thiết kế giải thuật cho phép để đánh giá khoảng còn để trống
của bộ lập biểu cho một loại ưu tiên cụ thể.

Để điều khiển tải trong ô, RNC có thế thông báo RTWP đích cho
nút B trong trường hẩp nút B phải lập biếu các cuộc truyền dẫn E-
DCH để duy trì RTWP trong giới hạn này. RNC cũng có thể thông
báo RTWP tham khảo để nút B cỏ thề cải thiện ước tính tải đường lên
trong ô. Lưu ý ràng chuẩn không quy định việc bộ lập biểu phải sử
dụng kết quả đo tuyệt đổi (RTWP) hay tương đối (tăng tạp âm, đưẩc
xác định bằng tỷ số giữa tồng công suất thu chia cho công suất tạp âm:
PP/PN)- Bản thân nút B thực hiện mọi phép đo cần thiết cho một thiết
kế bộ lập biểu cụ thể.

Đẻ RNC có thể điều khiển tỷ số nhiễu giữa các ô và nhiễu nội ô,


RNC có thể thông báo cho nút B về tỷ số đích giữa công suất không
phục vụ E-DCH và tổng công suất E-DCH. Bộ lập biểu phái tuân thủ
giới hạn này khi thiết lập chi thị quá tải và không đưẩc phép chặn các
UE không phục vụ E-DCH nếu giới hạn này không bị vưẩt quá. Giải
pháp này nhầm phòng ngừa việc một ô làm "chết đói" các UE trong
các ô lân cận. Nếu không sử dụng giải pháp này, bộ lập biểu về
nguyên tác có thế thường xuyên thiết lập chi thị quá tải để "ăn cắp" tài
nguyên từ các ô lân cận; đây là tình trạng không thể chấp
nhận đưẩc.

7.3. MAC-e VÀ xử LÝ LỚP VẬT LÝ


Giống như HSDPA, trễ nhỏ và thích ứng nhanh là các nét quan
ừọng của HSUPA. Đ ể thực hiện điều này một thục thể mới chịu trách
nhiệm lập biểu và khai thác giao thức HARQ đưẩc đưa vào nút B, đó
282 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

là MAC-e. Lớp vật lý cũng được tăng cường để đám bảo hỗ trợ cần
thiết cho T T I ngắn và cho kết hợp mềm trong HARQ.

Để thực hiện xử lý HSUPA trong UE, cũng cần có thực thể


MAC-e trong UE.

Như đã nói trong phần trước, HSUPA sư dụng một kênh truyền
tải đường lên mới E-DCH để hồ trợ các tính năng tăng cường cho các
kênh truyền tải đường lên của R3. X ử lý kênh truyền tải đường lên
cho E-DCH cũng giổng như xử lý DCH đường lên cùa R3 ngoại trù
hai điểm sau (hình 7.9). Chỉ có một kênh truyền tài E-DCH trong UE,
trong khi đó có thể có nhiều kênh DCH đồng thời được ghép chung
đến một kênh truyền tải tổng hợp được m ã hóa (CCTrCH: Coded
Composite Transport Channel). Tuy nhiên lớp M Á C có thể ghép đồng
thời nhiều dịch vụ vào một kênh E-DCH. Một điểm khác biệt nữa là
HARQ được hỗ trợ cho E-DCH.

Lớp M Á C

—nmr
J ( Xử ly DCH TrCH )
CCtrCH kiêu E-DCH CCtrCH kiểu DCH

"ị ỉ t
í Sắp xếp các CCTrCH lẽn các kênh vật lý ì

E-DPDCH DPDCH
Hình 7.9. So sánh quá trình xù lý kênh truyền tải
của HSUPA và R3DCH
Sau xử lý kênh truyền tải, E-DCH được sắp xếp lên một hay
nhiều kênh sổ liệu riêng (E-DPDCH) song song cho truyền dẫn lớp
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 283

vật lý. Quá trình này được thực hiện song song với xử lý kênh truyền
tải DCH và các kênh vật lý DPDCH đường lên. Như vậy cá hai kênh
E-DCH và DCH đều cóthể đồng tồn tại trong cùng một UE tuy nhiên
tốc độ số liệu cực đại của DCH bị giới hạn bàng 64kbit/s còn tốc độ
cực đại của E-DCH được thiết lập tùy theo cấu hình.

Hình 7.10 cho thấy quá trình xử lý cắ thế HSUPA trong UE.
MAC-e trong UE bao gồm ghép kênh MAC-e, chọn khuôn dạng
truyền tải và các bộ phận của cơ chế HARQ.
C á c luồng MAC-d

um G h é p kênh Chọn TFC

ì
Giao thức
HĂRQ MAC-e
Lớp 2

E-DCH Lớp 1

Gắn CRC

Mã hóa Turbo

Phối hợp tốc độ «


HĂRÒ

Phân đoạn kênh


vật lý

Đan xen

Sắp xếp chùm


tin niệu

ÍT
Hình 7. lũ. MAC-e và xử lý lớp vật lý
284 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Hồn họp các dịch vụ như tải file đường lên đồng thời với VoIP
cũng được hỗ trợ. Vì chỉ có một kênh truyền tải E-DCH, nên số liệu từ
nhiều luồng MAC-d có thế được ghép chung thông qua ghép kênh
MAC-e. Trong trường hợp này các dịch vụ khác nhau thường được
phát trên các luồng MAC-d khác nhau vì chúng có thể có các yêu cầu
chặt lượng phục vụ khác nhau.

Chi có UE là có thông tin chính xác về tình trạng bộ đệm và công


suặt trong UE tại thời điểm phát một khối truyền tải trên đường lên. Vì
thế UE được phép tự động chọn tốc độ số liệu hay nói một cách chặt
chẽ là chọn E-TFC (E-DCH Transport Format Combination: Tổ hợp
khuôn dạng truyền tải E-DCH). Tặt nhiên, UE cần xem xét các quyết
định lập biểu khi lựa chọn khuôn dạng truyền tải; quyết định truyền tài
thể hiện giới hạn trên của tốc độ số liệu m à UE không được phép vượt
quá. Tuy nhiên cũng có thể sử dụng tốc độ số liệu thặp hơn chẳng hạn
nếu công suặt truyền dẫn không đảm bảo được tốc độ sổ liệu theo lập
biểu. Chọn lựa E-TFC và ghép kênh MAC-e sẽ được xét cùng với
lập biểu.

Giao thức HARQ cùng giống như giao thức được sử dụng cho
HSDPA, gồm nhiều xử lý HARQ dừng và đợi hoạt động song song.
Điểm khác chính ở đây là khi UE trong chuyển giao mềm cùng với
nhiều nút B, giao thức HARQ được kết cuối tại nhiều nút B.

Xử lý lóp vật lý không phức tạp và có nhiều điểm tương đồng với
xử lý lớp vật lý của HS-DSCH. Từ MAC-e trong UE, số liệu được
chuyển từ lóp vật lý trong dạng một khối truyền tải trên một TTI trên
kênh E-DCH. So sánh với chuỗi m ã hóa và ghép kênh của DCH, cặu
trúc xử lý lớp vật lý của E-DCH đơn giản hơn vì chi có một kênh
E-DCH nên không có ghép kênh truyền tải.

24 bít CRC được gắn đến khối truyền tải để cho phép cơ chế
HARQ trong nút B phát hiện mọi lỗi trong khối truyền tải. M ã hóa
được thực hiện bời cùng một loại m ã hóa Turbo tỷ lệ 1/3 như đối với
HSDPA.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 285

Chức năng H A R Q lớp vật lý được thực hiện theo cách giống như
đối với HSDPA. Lặp và đục lỗ các bít nhận được từ bộ m ã hóa Turbo
được sù dụng để điều chinh số lượng các bít được m ã hóa, các phiên
bản dư khác nhau có thể được tạo ra.

Phân đoạn kênh vật lý phân phối các bít sau m ã hóa đến các m ã
định kênh khác nhau, tiếp sau là đan xen và điều chế.

Các nửc hồ trợ tốc độ số liệu đối với DPDCH và E-DPDCH khác
nhau và phụ thuộc vào hệ số trài phổ SF. Bảng 7.3 cho thửy các nửc
tốc độ tốc độ bít kênh đổi với hai loại kênh này.
Bảng 7.3. Các nấc tốc độ bít kênh vật lý
đối với DPDCH và E-DPDCH

Các tốc độ bít kênh DPDCH E-DPDCH

15-960 kbit/s SF266-SF4 SF256-SF4


1,92 Mbit/S 2xSF4 2xSF4
2,880 MbiƯs 3xSF4 -

3,840 Mbit/s 4xSF4 2xSF2


4,800 Mbit/S 5xSF4 -

5,760 Mbit/S 6xSF4 2xSF4+2xSF2

E-DPDCH Sổ liệu: 2560/SF bít

1 khe, 2560 chip, 2560/SF bít

Khe#0 Khen Khe #2


~^—_ \ "Khe#i í Khe #14

Khung con 2ms

Khung vô tuyến 10 ms

Hình 7.11. Cấu trúc khung vô tuyến của E-DPDCH

Khi TTI lOms được sử dụng, tửt cả 15 khe của khung E-DPDCH
đều được sử dụng để truyền khối truyền tải nhận được sau chuồi xử lý
286 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

kênh truyền tải E-DCH. Trong trường họp T T I 2ms được sử dụng
mỗi khung con 2ms truyền một khối truyền tải. Hình 7.11 m ô tả cấu
trúc khung của E-DPDCH.

7.4. LUỒNG SỐ LIỆU


40byte(IPv4) Thông thường đèn 1460 byte
TCP/IP Tiều đè IP Ị Tài Un (sò liệu ừng dụng) Tiêu đè IP

L2 PDCP
2hoặc3byte m r
PDCP PDU

L2 RLC Thống thường 40 byte Ị

1hay2byte
m.
RLC ÊDU

L2 MAC-d

MAC-d PDU ồ MAC-<f PDU ;


r * •-
L2 MAC-es 6 bít MAC-e^ MAC-es tái tin
ì
MAC-es PDU
Thõng thường 12 bít

L2 MAC-eHARQ thõng ùn |MAC-«j MAC-esPDU Ị MAC-es PDU f MAC-es p p ũ ~ |

Khối truyền tải (MAC-e POU)

LI ỉ — Khổ! t r u y i n tải |CRC|


«-
:—: \
Được sắp xếp lèn E-OPDCH

Được sắp xếp lên E-PDCCH

Hỉnh 7.12. Luồng sổ liệu

Hình 7.12 cho thấy quá trình chuyến dồch luồng số liệu từ ứng
dụng qua tất cả các lớp cùa giao thức cũng giống như đối với HSDPA.
Trong ví dụ này, dồch vụ IP được sử dụng. PDCP tùy chọn thực hiện
nén tiêu đề IP. Đầu ra cùa PDCP được cấp cho RLC. Sau móc nổi có
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 287

thể có, các RLC SDU được phân đoạn thành các khối nhỏ hơn
(thường dài 40 byte) và tiêu đề RLC được gắn thêm. RLC PDU được
đưa qua lớp MAC-d (trong suốt đối với HSUPA) đến MAC-e. MAC-e
móc nối một hay nhiều MAC-d PDU từ một hay nhiều luồng MAC-d
và chèn các tiêu đề MAC-es và MAC-e để tạo thành một khối truyền
tải. Khối này được chuyển trên kênh E-DCH đến lớp vật lý để xử lý
tiếp trước khi được phát.

7.5. LẬP BIỂU


Lập biểu là một trong số các công nghệ cơ bản của HSUPA. về
nguyên tắc, lập biểu đã có trong phiên bản đổu cùa WCDMA, nhưng
H S Ư P A hỗ trợ khai thác lập biểu nhanh hơn nhiều nhờ việc đặt bộ lập
biểu tại nút B.

Trách nhiệm của bộ lập biểu là điều khiển khi nào và tốc độ sổ
liệu nào UE được quyền phát, vì thế điều khiển đại lượng nhiễu tác
động lên những người sử dụng khác tại nút B. Có thể hiểu đây là quá
trình điều khiển tiêu thụ tài nguyên chung của tùng nút UE (trong
trường hợp HSUPA là đại lượng nhiễu cho phép) và cũng chính là
điều khiển tổng công suất thu tại nút B. Đại lượng tài nguyên đường
lên chung m à một đổu cuối sẽ sử dụng phụ thuộc vào tốc độ sổ liệu
được sử dụng. Nói chung, tốc độ số liệu càng cao, thì công suất phát
yêu cẩu càng lớn và vì thế tiêu thụ tài nguyên càng cao.

Thuật tigữ độ tăng tạp âm hay độ tăng trên nhiệt (rise-over-


thermal) thường được xem xét cho hoạt động đường lên. Đ ộ tăng tạp
âm (được định nghĩa là (I +No)/N , trong đó No và lo là mật độ phổ
0 0

công suất nhiệt và nhiễu với tổng lo + No là tổng công suất thu tại nút B)
là một số đo về sự tăng nhiễu trong ô do hoạt động phát. Chẳng hạn,
tăng tạp âm OdB chỉ thị hệ thống không tải và tâng tạp âm 3dB chỉ thị
mật độ phổ công suất nhiễu do phát đường lên bằng mật độ phổ công
suất tạp âm. Mặc dù sự tăng tạp âm như vậy không là mối quan tâm
chính, nhưng nó lại có quan hệ mật thiết với tải đường lên. Tăng tạp
288 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

â m quá l ớ n sẽ dẫn đến mất phù sóng đối v ớ i m ộ t số kênh (do tải
đường lên lớn) - đầu cuối không có đủ công suất phát k h ả dụng để đạt
được E /N tại trạm gốc. Vì thế bộ lập biểu đường lên phải duy trì tăng
b 0

tạp â m trong các giới hạn cho phép.

Lập biểu p h ụ thuộc kênh được sử dụng trong H S D P A cũng có thể


sử dụng cho H S U P A nhưng cần lưu ý rằng l ợ i ích đạt được là khác
nhau. Vì điều khiển công suất nhanh được sử dụng cho đường lên, nên
khi m ộ t đầu cuối phát k h i có điều kiứn kênh thuận l ợ i sẽ tạo ra cùng
lượng nhiễu trong ô giống như đầu cuối phát trong tình trạng điều kiứn
kênh không thuận l ợ i k h i cả hai đầu cuối đều phát cùng tốc độ số liứu.
Điều này hoàn toàn trái ngược v ớ i HSDPA, tại đây công suất không
đổi được sử dụng và các tốc độ số liứu thích ứng v ớ i điều kiứn kênh,
vì thế những nguôi sử dụng có điều kiứn kênh thuận l ợ i hơn sẽ có tốc
độ cao hơn. T u y nhiên đổi v ớ i đường lên công suất phát sẽ khác nhau
đối v ớ i hai đầu cuối. Vì thế lượng nhiễu gây ra trong các ô lân cận sẽ
khác nhau. B ộ lập biểu p h ụ thuộc kênh vì thế sẽ g i ả m độ tăng tạp âm
nhờ vậy cải thiứn dung lượng và (hoặc) vùng phủ.

T r o n g các trường hợp thực tế, công suất phát U E bị giới hạn bời
hai y ế u tố, các quy định và các hạn chế thực hiứn b ộ khuếch đại công
suất. Đ ố i v ớ i W C D M A , các loại công suất khác nhau được đặc tả để
hạn chế công suất cực đại của UE, trong đó 21 d B m là giá trị công suất
cực đại thường gặp. Điều này ảnh hường lên thiết kế lập biểu đường
lên và làm cho lập biểu phụ thuộc kênh có l ợ i ngay cả k h i xuất phát từ
quan điểm n ộ i ô. M ộ t U E được lập biểu k h i điều kiứn kênh thuận lợi
sẽ giảm được r ủ i do k h i phát công suất hết g i ớ i hạn. Điều này có nghĩa
là U E có thể phát tốc độ số liứu cao hơn nếu được lập biểu tại các điều
kiứn kênh thuận lợi. Vì thế viức x e m xét các điứu kiứn kênh thuận lợi
trong các quyết định lập biểu sẽ cải thiứn dung lượng mặc dù trong
phần l ớ n các trường hợp sự khác biứt g i ữ a lập biểu không phụ thuộc
kênh và lập biểu p h ụ thuộc kênh không l ớ n n h u trong trường hợp
đường xuống.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 289

Lập biểu quay vòng là một ví dụ về chiến lược lập biểu trong đó
các đầu cuối lần lượt phát trên đường lên. Tương tự như lập biểu quay
vòng trong HSDPA, điều này dẫn đến hoạt động giống như T D M A và
tránh được nhiễu nội ô do đường lên không trực giao. Tuy nhiên, vì
công suất phát cực đại của các đầu cuối bị giới hạn, nên một đầu cuối
không thể sệ dụng hết dung lượng đường lên vì thế giải pháp này
giảm dung lượng đường lên trong ô. Các ô càng lớn, xác suất mà UE
không có đủ công suất phát khả dụng càng cao.

Để khắc phục nhược điểm này, một giải pháp khác là ấn định tốc
độ số liệu như nhau cho tất cả những người sệ dụng có sổ liệu cần
phát và chọn tốc độ số liệu tuân theo quy định tải ô cực đại. Điều này
dẫn đến sự công bàng cực đại xét về tốc độ số liệu như nhau, nhưng
không đạt được dung lượng trong ô cực đại. Lợi ích của phương pháp
này là hoạt động của bộ lập biểu đơn giản - không cần ươi* tính kênh
đường lèn và trạng thái công suất phát đổi với từng HE. Chỉ có trạng
thái bộ đệm của từng UE và tổng mức nhiễu trong ô là cần thiết.

Với phương pháp làm no kẻ thèm ăn, đầu cuối có các điều kiện vô
tuyến tốt nhất sẽ được ấn định tốc độ số liệu cao nhất tới mức có thể.
Nếu mức nhiễu tại máy thu nhỏ hon mức cho phép cực đại, đầu cuối
với các điều kiện '.vênh tốt nhất thứ hai sẽ được phép phát và tiếp tục
như vậy đối với đầu cuối khác cho đến khi đạt được mức nhiễu cho
phép tại máy thu.

Các chiến lược nằm giữa hai chiến lược trẽn cũng cò thè được
xem xét, chẳng hạn các chiến lược cân bàng tỷ lệ. Chiến lược này đưa
vào giải thuật lập biểu một hệ số trọng lượng cho từng người sệ dụng,
hệ số này tỷ lệ với tỷ số giữa tốc độ số liệu túc thời và giá trị trung
bình của các tốc độ số liệu. Trong kịch bản thực tế, cũng cần xét đến
dung lượng mạng truyền tải, tài nguyên xệ lý trong nút B và mức độ
ưu tiên của các luồng số liệu khác nhau khi đưa ra quyết định lập biểu.
290 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Các chiến lược lập biểu khác nhau được trình bày trên đây đều
giả thiết là k h ố i lượng số liệu cần phát là vô tận (các bộ đệm đầy).
Tương t ự giống như đổi v ớ i HSDPA, cũng cần x e m xét đến hành vi
lưu lượng k h i so sánh các chiến lược lập biểu khác nhau. Các ứng
dụng số liệu gói thường mang tính c ụ m v ớ i các yêu cầu tài nguyên
thay đổi rất l ớ n và nhanh. Vì thế mục tiêu tổng thể cùa bộ lập biểu là
ấn định phần lớn tài nguyên chia sè cho nhồng người sử dụng tức thời
đòi h ỏ i các tốc độ số liệu cao, trong khi đồng thời vẫn đảm bào hoạt
động của hệ thống trong g i ớ i hạn quy định của tăng tạp âm.

M ộ t l ợ i ích đặc biệt của lập biểu nhanh là nó cho phép giảm nhẹ
chiến lược cho phép kết nối. Đ ố i v ớ i D C H , điều khiển cho phép
thường phải dành trước tài nguyên liên quan đến tốc độ đinh vi có ít
giải pháp để h ồ i phục t ừ sự kiện trong đó nhiều người hay tất cả
nhồng người sử dụng đồng thời yêu cầu phát v ớ i tốc độ cực đại.

7.5.1. Chương trình khung lập biểu đối vói HSUPA

Chương trình khung lập biểu cho H S U P A chì tổng quát ở chỗ nó
chỉ đưa ra quy định báo hiệu điều khiển cho các thực hiện lập biểu
khác nhau. Điểm khác biệt chính giồa lập biểu đường lên và đường
xuống là vị trí đặt bộ lập biểu và thông t i n cần thiết cho các quyết định
lập biểu.

T r o n g HSDPA, bộ lập biểu và trạng thái b ộ đệm đều nằm ờ cùng


một nút, nút B. Vì thế chiến lược lập biểu hoàn toàn phụ thuộc vào
thực hiện và không cần tiêu chuẩn báo hiệu trạng thái để hỗ trợ các
quyết định lập biểu.

T r o n g HSUPA, b ộ lập biểu vẫn được đặt tại nút B để điều khiển
hoạt động phát của các UE, nhưng thông t i n trạng thái bộ đệm lại phân
tán trong các nút UE. Ngoài trạng thái b ộ đệm, b ộ lập biểu cũng cân
thông t i n về công suất k h ả dụng trong UE; n ế u U E đã phát gần với
công suất phát cực đại thì việc lập biểu tốc độ cao là không cần thiêt.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 291

Vì thế cần phải đặc tá báo hiệu mang thông tin trạng thái bộ đệm và
công suất phát khả dụng từ UE đến nút B.
Cơ sở cho chương trình khung lập biểu là các cho phép được phát
đi từ nút B đến các UE cùng với giới hạn tốc độ số liệu E-DCH và các
yêu cầu lập biểu được phát đi từ UE đến nút B để yêu cầu cho phép
phát (tại tốc độ cao hơn tốc độ hiện được phép). Các quyết định lập
biểu được đưa ra bủi ô phục vụ, ô này chịu trách nhiệm chính cho lập
biểu như minh họa trên hình 7.13 (trong trưủng hợp đồng thủi có cà
HSDPA và HSUPA, cùng một ô phục vụ cho cả hai đưủng xuống và
đưủng lên). Tuy nhiên trong trưủng hợp chuyển giao mềm, các ô
không phục vụ cũng thể tác động lên hành vi của UE để điều khiển
nhiễu giữa các ô.
ô phục vụ

Hình 7.13. Tống quan hoạt động lập biếu

Cung cấp cho bộ lập biểu thông tin cần thiết về tình trạng ƯE,
đưa ra quyết định lập biểu dựa trên thông tin này và thông báo quyết
định ngược trở lại cho Ư E đòi hỏi một khoảng thủi gian nhất định.
Tình trạng UE (trạng thái bộ đệm và công suất phát khả dụng) có thể
khác nhau tại thủi điểm phát so với thủi điểm m à thông tin này được
292 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lén 4G

cung cấp cho nút B. Chẳng hạn UE cỏ thể có số liệu được truyền ít
hơn tính toán của bộ lập biểu do số liệu ưu tiên hơn đã nhập vào bộ
đệm truyền dẫn hoặc các điều kiện kênh trở nên tồi hơn dẫn đến ƯE
có công suất khả dớng cho truyền dẫn số liệu thấp hơn. Để xử lý các
tình trạng này và khai thác các giảm nhiễu do tốc độ số liệu thấp hơn,
cho phép lập biểu không thiết lập tốc độ số liệu mà chi đưa ra giới hạn
trên của mức độ sử dớng tài nguyên. UE sẽ chọn tốc độ số liệu, hay
chính xác hơn, chọn tổ hợp khuôn dạng truyền tải E-DCH (E-TFC)
trong các giới hạn do bộ lập biểu thiết lập.

Cho phép phục vụ (Serving Grant) là một biến nội bộ trong từng
UE, nó được sử dớng để theo dõi khối lượng tài nguyên cực đại mà
UE được phép sử dớng. Nó được biểu diễn như là tỷ số giữa công suất
cực đại E-DPDCH trên DPCCH và UE được phép phát tù một luồng
MAC-d bất kỳ và sù dớng một kích thước khối truyền tải bất kỳ chùng
nào không vượt quá cho phép phớc vớ. Vì thế, bộ lập biểu chịu trách
nhiệm cho lập biểu giữa các UE, còn các UE tự chịu trách nhiệm để
lập biểu các luồng M A C - d theo các quy định trong đặc tà. về cơ bản
luồng un tiên cao phải được phớc vớ trước luồng ưu tiên thấp.

Lý do biểu diễn cho phép phớc vớ bàng tỷ số công suất cực


đại xuất phát từ việc chất lượng cơ bản mà bộ lập biểu cố găng
điều khiến là nhiễu đường lên. Nhiễu này tỳ l ệ thuận với công suât
phát. Công suất phát E-DPCH được định nghĩa tương đối so với
DPCCH để đảm bảo rằng E-DPDCH phải chịu tác động của các lệnh
điều khiển công suất. Vì công suất phát E-DPDCH thường lớn hơn
nhiều so với công suất phát DPCCH, nên một cách gần đủng, tỳ sô
công suất E-DPCH trên DPCCH tỷ lệ thuận với tổng công suất phát,

(PE-DPCH PDPCCH)/PDPCCH ~ PE-DPCH/PDPCCH, và vì thế việc thiết lập giới


+

hạn cho. tỷ số công suất E-DPCH với DPCCH tương ứng với điều
khiển công suất phát cực đại cùa UE.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 293

Nút B có thế cập nhật cho phép phục vụ trong UE bằng cách phát
đi cho phép tuyệt đoi (Absolute Grant) hay cho phép tương đôi
(Reỉaíive Grant) đến UE (hình 7.14). Các cho phép tuyệt đối được
phát trên kênh E-AGCH chia sẻ và được sử dụng cho các thay đổi cho
phép phục vụ tuyệt đối. Thông thường các thay đổi này khá lớn chẳng
hạn để ấn định mừt tốc đừ số liệu cao cho UE để truyền dẫn gói
đường lên.
Các cho phép tương đối được phát trên E-RGCH và được sử dụng
để thay đổi tương đối cho phép phục vụ. Không như các cho phép
tuyệt đối, các thay đổi này chi nhò; thay đổi do cho phép tuyệt đổi
thường chi vào khoảng Ì dB. Trong chuyển giao mềm, các thay đổi
tương đối có thế được phát từ cà ô phục vụ lẫn ô không phục vụ. Tuy
nhiên tồn tại khác biệt rất lớn giữa hai trường hợp này và chúng được
xử lý tách riêng.

Cho phép tuyệt đối Cho phép tương đối I Báo hiệu từ nút B

Cho phép phục vụ

Tỳ số công suất E
Ị lén nừi bừ được duy tri trong UE
Biế

<

Chọn E:-TFC Xác định tốc đừ số liệu đường lên

Tốc đừ số liệu đường lên

Hình 7.14. Quan hệ giữa cho phép tuyệt đổi,


cho phép tương đổi và cho phép phục vụ

Các thay đổi tương đối từ ô phục vụ được dành cho mừt UE,
nghĩa là mỗi UE thu cho phép tương đối riêng để có thể điêu chỉnh các
cho phép phục vụ riêng trong các UE khác nhau. Thay đổi tương đối
này thường được sử dụng cho các cập nhật nhỏ tốc đừ số liệu, có thể
xảy ra thường xuyên trong mừt truyền dẫn gói đang diễn ra. Cho phép
294 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

tuông đối t ừ ô phục v ụ có thể có ba giá trị: 'ÚP', 'HOLD' hoặc


'DOWN\ Lệnh 'ÚP' ('DOWN') chi thị U E tăng (giảm) cho phép
phục vụ, nghĩa là tăng (giảm) tỷ sổ công suất E-DPCH trên DPCCH
so v ớ i tỷ số công suất được sù dụng cuối cùng t r o n g T T I trước trong
cùng m ộ t x ử lý HARQ. Lệnh 'HOLD' chì thị U E không thay đổi cho
phép tương đối. Hoạt động này được m ô tả trên hình 7.15.

0 10 10 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 12 12 1'2 12 7 7 7 7 8 8 8 8
Cho phép phục vụ (tỷ

Cho phi
tương đối
I
*r ĩ số cồng suất E-DPCH/
/ DPCCHcựcđại)
Tỷ số công suất
10 E-DPCH/DPCCHthực
8 8 8 tí t ế í đ ư ợ c sử dụng)
0 0
o ro
ỉ Ít à %
• T h ờ i gian
Thu dược cho phép tuyệt dối

Hình 7.15. Mô tà sử dụng cho phép tương đối

Các cho phép tương đối t ừ các ô không phục vụ được sử dụng để
điều khiển nhiẳu g i ũ a các ô. B ộ lập biểu trong ô phục v ụ không cỏ
thông tin về nhiẳu gây r a đổi v ớ i các ô lân cận cho các quyết định lập
biểu. Chẳng hạn tải trong ô phục vụ có thể thấp và t ừ cách nhìn này,
nó có thể lập biểu truyền dẫn tốc độ cao. T u y nhiên ô lân cận có thề
không chịu được nhiẳu bổ sung do tốc độ truyền dần cao này gây ra.
Vì thế ô lân cận phải có thể tác động lên các tốc độ số liệu được sử
dụng. Thực ra, có thể nhìn nhận điều này n h u là m ộ t "chỉ thị quá tải"
để ra lệnh cho các U E không được ô này phục vụ phải hạ thấp tốc độ
số liệu của mình.

Mặc dù tên g ọ i 'cho phép tương đối' được sử dụng cho chi thị
quá tải, nhưng hoạt động này hoàn toàn khác v ớ i hoạt động cho phép
tương đối t ừ ô phục vụ. Trước hết, chỉ thị quá tải là m ộ t tín hiệu chung
m à tất cả các U E thu được. Vì chỉ có ô không phục v ụ là liên quan đến
mức nhiẳu tổng t ừ ô lân cận c h ứ không phải U E gây ra nhiẳu này, vì
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 295

thế một báo hiệu chung là đù. Ngoài ra vì ô không phục vụ không biết
được các mức ưu tiên lưu lượng của các UE m à nó không phục vụ,
nên không cần thiết phải có báo hiệu riêng từ ô không phục vụ. Thứ
hai, chi thị quá tải chi nhận hai chứ không phải ba giá trị: 'DTX' và
'DOWN\ trong đỏ giá trị thứ nhất không ảnh hưởng lên hoạt động
của UE. Tất cả các UE nhận được 'DOWN' từ bất kỳ một ô không
phục vụ nào sẽ phải giảm cho phép phục vụ tương đỌi so với T r i
trước trong cùng một xử lý ARỌ.

7.5.2. Thống tin lập biểu

Để lập biểu hiệu quả, bộ lập biểu cần có thông tin về tình trạng
của Ư E liên quan đến trạng thái bộ đệm và công suất phát khả dụng.
Tất nhiên thông tin này càng chi tiết thì càng tỌt cho bộ lập biểu để nó
đưa ra các quyết định chính xác và hiệu quà. Tuy nhiên đồng thời
cũng phải duy trì lượng tin phát trên đường lên càng nhỏ càng tỌt để
không tiêu thụ thái quá dung lượng đường lên. Ở một mức độ nhất
định các yêu cầu này đỌi lập nhau và chúng được giải quyết trong
HSUPA bằng hai cơ chế hỗ trợ nhau: 'bít hạnh phúc' ngoài băng được
phát trên E-DPCCH và thông tin lập biêu trong băng được phát trên
E-DCH.
Báo hiệu ngoài băng được thực hiện bàng một bít trên E-DPCCH:
'bít hạnh phúc'. M ỗ i khi UE có công suất khả dụng cho E-DCH để
phát tỌc độ sỌ liệu cao hon so với được cho phép bởi cho phép phục
vụ và sỌ bít trong bộ đệm đỏi hỏi nhiều TTI hơn so với một sỌ lượng
TO nhất định, UE sẽ đặt bít này vào 'bất hạnh' để chỉ thị ràng nó
muỌn nhận được cho phép phục vụ cao hơn. Trái lại, UE sẽ thông báo
'hạnh phúc'. Lưu ý răng 'bít hạnh phúc' chỉ được phát cùng với
truyền dẫn sỌ liệu đang được thục hiện vì E-DPCCH chi được phát
cùng với E-DPDCH.

Báo hiệu trong băng cung cấp thông tin chi tiết về mức độ chiếm
bộ đệm bao gồm cả thông tin mức ưu tiên và công suất phát khả dụng
296 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

cho E-DCH. Báo hiệu trong băng được phát đi theo cách giống như số
liệu của người sử dụng, hoặc một mình hoặc là bộ phận cùa truyền
dẫn số liệu. Vì thế thông tin này có lợi cho HARQ với kết hợp mềm.
Vì thông tin lập biếu trong băng chỉ là cơ chế dành cho UE không
được lập biếu để nó yêu cầu tài nguyên, thông tin lập biếu này có thể
được phát không theo lập biểu và vì thế nó được phát không phụ thuộc
vào cho phép phục vụ. Không chỉ các truyền dẫn không lập biểu
không chịu quy định cùa thông tin lập biếu; mựng cũng có thế lập cấu
hình truyền dẫn không theo lập biểu cho các số liệu khác.

7.5.3. Chọn E-TFC


Chọn E-TFC chịu trách nhiệm lựa chọn khuôn dựng truyền tải
E-DCH liên quan đến quyết định tốc độ số liệu sẽ được sử dụng cho
phát đường lên và điều khiển ghép kênh MAC-e. Rõ ràng rằng việc
lựa chọn này cần xem xét đến quyết định lập biểu mà nút B đưa ra, lựa
chọn được thực hiện thông qua cho phép phục vụ như đã xét trong
phần trước. Mặt khác ghép MAC-e được UE xử lý tự quyết. Vì thế,
trong khi bộ lập biểu xử lý việc cấp phát tài nguyên giữa các UE, thì
lựa chọn E-TFC điều khiển cấp phát tài nguyên giữa các luồng trong
một UE. Quy tắc ghép các luồng được quy định trong chuẩn; về
nguyên tắc, số liệu có un tiên cao được phát trước số liệu có ưu
tiên thấp.

Việc đưa ra HSUPA phải xét đến việc đồng tồn tựi với các DCH.
Nêu việc này không được thực hiện thì các dịch vụ được sắp x ếp lên
các DCH sẽ bị ảnh hưởng. Điều này có thể dẫn đến phải lập lựi các
cấu hình cho truyền dẫn DCH. Vì thế yêu cầu cơ bản là trước hết phục
vụ lưu lượng DCH và chi chi phí tài nguyên công suất không được SỪ
dụng cho E-DCH. Ta có thế so sánh điều này với HSDPA, trong đó
các kênh riêng đuợc phục vụ trước tiên và HS-DSCH sử dụng công
suất truyền dẫn chưa được sử dụng. Vì thế chọn TFC được thực hiện
theo hai bước. Trước hết chọn DCH TFC được thực hiện như trong
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 297

các phát hành trước của WCDMA. Sau đó UE ước tính công suất còn
lại và bước chọn TFC thứ hai được thực hiện trong đó E-DCH
sử dụng công suất còn lại. Thu tục chọn E-TFC được minh họa trên
hình 7.16.
Cho phép Cho phép
tuyệt đối lương đối Cổng suắt

Tốc độ khả dụng


E-TFC 6
(kích thước TB, giá tri lị
E-TFC 5
u
Cho phép phục vụ J
Chọn TFC •TFCchocâc
DCH
(kích (hước TB. giáty(Ị
Cống suảt dư
E-TFC 4
(kích thước TE. giả tri p
Cho phép phục vụ E-TFC 3
(kích thước TB. giá trị p TFC cno các
E-TFC 2 ChonTFC Ỷ* E-OCH
(kích thước T8. giá tri p
E-TFC 1
Công suất khả đ ụ n
(kích thước TB. giá trị ĩ

Hình 7.16. Minh họa quá trình chọn chọn E-TFC

Mỗi E-TFC liên quan đến một khoảng dịch công suất E-DPDCH
so với DPCCH. Tểc độ càng cao thì khoảng dịch công suất này càng
lớn. Sau khi đã tính toán song công suất phát cần thiết cho các E-TFC
khác nhau, từ quan điểm công suất Ư E có thể tính toán các E-TFC có
thể được sử dụng. Sau đó UE chọn E-TFC dựa trên hai tiêu chí: Đảm
bảo phát khểi lượng sổ liệu cực đại khi cho trước giới hạn công suất
và cho phép lập biểu.
Các kích thước khểi truyền tải được phép là một bộ phận của
E-TFC được định nghĩa trước trong tiêu chuẩn giểng như đểi với
HS-DSCH. Điều này giảm bớt khểi lượng báo hiệu (chẳng hạn tại
chuyển giao giữa các ô), vì không cần lập cấu hình tập E-TFC mới tại
mỗi lần thay đổi ô. Nói chung các kiểm tra hợp chuẩn để đảm bào UE
tuân thủ tiêu chuẩn cũng đơn giản hơn khi khểi lượng lập cấu hình
trong đầu cuểi nhỏ hơn.
298 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Đ ể đ à m bảo tính linh hoạt trong các kích thước k h ố i truyền tải
bốn bảng E-TFC được đặc tả trong chuẩn; m ỗ i T T I trong số hai Tri
được đặc tả có m ộ t bảng được t ố i ưu hóa c h o các kích thước
R L C P D Ư chung này m ộ t bảng tổng quát có chí phí báo hiệu tuông đối
cực đại không đổi. Việc U E sẽ sử dụng bảng nào trong các bảng được
định nghĩa trước nói trên được quyết định bỉi T T I và báo hiệu RRC.

7.6. HARQ VỚI KÉT HỢP MÈM

7.6.1. Tổng quan hoạt động HARQ của HSUPA


Trong HSUPA, H A R Q v ớ i kết hợp m ề m có m ụ c đích giống như
H A R Q trong H S D P A - đế đảm bảo bền vững chống lại các lỗi truyền
dẫn. T u y nhiên H A R Q v ớ i kết hợp m ề m không chỉ là công cụ để đảm
bảo bền v ữ n g chổng lại các lỗi ngẫu nhiên, m à nó có thể được sử dụng
để tăng dung lượng như đã xét trong phần tổng quan. Vì các phát lại
H A R Q x ả y ra nhanh, nhiều dịch vụ cho phép m ộ t hoặc hai phát lại.
Cùng v ớ i kết hợp phần dư tăng, H A R Ọ hình thành m ộ t cơ chế điều
khiển tốc độ ẩn tàng. Vì thế H A R Q v ớ i kết hợp m ề m có thể được sù
dụng theo m ộ t số cách:

- Đ ể đảm bào tính bền vững chống lại các thay đổi trong chất
lượng tín hiệu thu

- Tăng hiệu quả đường truyền bằng tìm cách phát lại nhiều lần
chảng hạn ấn định sổ lần phát lại cực đại và khai thác điều khiển
vòng ngoài dựa trên l ỗ i dư sau kết hợp mềm.

Ở m ứ c độ lớn, các yêu cầu đối v ớ i H A R Q giống như trong


H S D P A vì thế thiết kế H A R Q cho H S U P A khá giống thiết kế được sử
dụng cho HSDPA, mặc dù vẫn có một số điểm khác biệt chù yếu bắt
nguồn t ừ việc h ỗ trợ chuyển giao m ề m trên đường lên.

Giống như HSDPA, HSUPA, H A R Q n ằ m cả ỉ lớp M Á C và lớp


vật lý. V i ệ c sử dụng song song các x ử lý d ừ n g và đợi cho H A R Q đã
được chứng m i n h là hiệu quả đổi v ớ i H S D P A và nó cũng được sử
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 299

dụng cho H S U P A vì các lý do giống nhau - phát lại nhanh và thông


lượng cao cùng v ớ i chi phí cho báo hiệu A C K / N A K thấp. K h i nhận
được một k h ố i truyền tải trong một T T I đối v ớ i một xù lý H A R Q nào
đó, nút B sẽ giải m ã tập bít và kết quả giải m ã ( A C K / N A K ) được
thông báo cho UE. Đ ẻ giám thiểu chi phí cho ACK/NAK, chỉ một bít
được sử dụng. R õ ràng ràng U E cần phải biết bít A C K / N A K thu được
liên quan đến x ử lý H A R Q nào. vấn đề này được giải quyết giống như
trong HSDPA, nghĩa là định thọi A C K / N A K được sử dụng để liên kết
ACK/NAK v ớ i m ộ t xù lý HARQ. Sau một khoảng thọi được quy định
rõ ràng sau k h i thu được k h ố i truyền tải đưọng lên, nút B sẽ tạo ra
ACK/NAK. K h i nhận được N A K , U E thực hiện phát lại và nút B thực
hiện kết hợp m ề m v ớ i phần dư tăng.

Quá trình x ử lý phát lại (hay chính xác hơn là khi thực hiện phát
lại) là một trong các khác biệt giữa H A R Q trên đưọng lên và đưọng
xuống (hình 7.17). Đ ố i v ớ i HSDPA, các phát lại được lập biểu giống
như m ọ i số liệu khác và nút B t ự do lập biểu phát lại cho U E tại m ọ i
thọi điểm và sử dụng m ộ t phiên bản dư theo lựa chọn cùa nút B. Nút
B cũng có thể tiến hành các x ử lý H A R Q theo t h ứ tự bất kỳ, nghĩa là
nó có thể quyết định thực hiện các phát lại cho một x ử lý này c h ứ
không cho x ử lý khác trong cùng một UE. K i ể u khai thác này thưọng
được gọi là H A R Q không đồng bộ thích ứng. Thích ứng vì nút B có
thể thay đổi khuôn dạng truyền dẫn và không đồng bộ vì các phát lại
có thể xảy ra tại m ọ i thọi điểm sau k h i thu được ACK/NAK.

Trái l ạ i , đối v ớ i đưọng lên khai thác H A R Q đồng bộ không thích


ứng được sứ dụng. N h ọ có hoạt động đồng bộ, các phát lại xảy ra tại
một thọi điểm định trước sau phát lần đầu, nghĩa là chúng không được
lập biểu rõ ràng. K h a i thác không thích ứ n g nghĩa là khuôn dạng
truyền dẫn và phiên bản dư sù dụng cho m ỗ i lần phát lại đã biêt ngay
từ thọi điểm phát lần đầu. Vì thế không cần lập biểu rõ ràng cho các
phát lại và cũng không cần báo hiệu về phiên bản dư m à U E sẽ
sử dụng. Đ â y chính là ưu điểm chính của khai thác H A R Q đồng
300 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

bộ - giảm thiểu chi phí cho báo hiệu. Tất nhiên, khả năng thích ứng
khuôn dạng truyền dẫn của các phát lại đối với mọi thay đổi điều kiện
kênh sẽ bị mất, nhưng vì bộ lập biểu đường lên tại nút B có ít thông
tin về trạng thái máy phát (thông tin này nừm tại UE và chi được cung
cấp cho nút B thông qua báo hiệu trong băng sau khi số liệu thu đã
được HARQ giải m ã thành công) so với bộ lập biểu đường xuống, vỉ
thế tổn thất này ít hơn độ lợi nhận được từ việc giảm chi phí cho báo
hiệu điều khiển đường lên.
Thời gian giữa phát vá phát lại lá cố định và biết trước đối với cả UE vả Nút B
-» Khống càn thông báo số thứ tự xử lý HARQ

3 Ị 0 Ị 1 Ị 2 I 3 í 0 1 1 1 2 1 3

Sổ thử tự xử lý HARQ HARQ đồng bộ

Phát lại cố thẻ xẩy ra tại mọi thời điểm


-> Cần thông báo rõ ràng số thứ tự xử lý HARQ

'"••A ""•••i

3 Ị 0 | 1 I 2 I 3 I ? ị ? Ị ? Ị ?
HARQ khống đòng bộ

Hình 7.17, HARQ đồng bộ và HARQ không đồng bộ

Ngoài sự khác nhau về hoạt động đồng bộ và không đồng bộ của


giao thức HARQ, một khác biệt chính giữa HARQ đường lên và
đường xuống là việc sử dụng chuyển giao mềm cho đường lên. Trong
chuyển giao mềm giữa các nút B, giao thức HARQ kết cuối tại nhiều
nút B tham gia và chuyển giao mềm. Đe: với HSDPA, chi có một
điểm kết cuối giao thức HARQ - UE. Trong IISUPA, UE thu
ACK/NAK từ tất cả các nút B tham gia vào chuyển giao mềm. Vì thê
tù quan điểm của UE, chỉ cần một trong số các nút B này thu đúng
khối truyền tài là đủ và nó coi rừng sổ liệu đã được truyền thành công
đến mạng khi nhận được ít nhất là một A C K từ một nút B nói trên.
Quy tấc này đôi khi được gọi là 'or-of-ACKs' (hoặc một trong số các
ACK). Phát lại chi xảy ra khi tất cả các nút B liên quan đều phát NAK
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 301

để chì thị là không nút nào trong số chúng có thể giải m ã được số liệu
đã phát.
N h ư đã biết t ừ phần trình bày H S D P A , việc sử dụng song song
nhiều x ử lý H A R Q không thể đ à m bảo chuyến đúng trình t ự và cần có
một cơ chế sắp đật lại t h ứ t ự (hình 7.18). Đ ố i v ờ i HSDPA, rõ ràng
rằng sắp đặt lại t h ứ t ự được đặt tại L E. Tình trạng truyền không theo
thứ t ự cũng x ả y r a đối v ờ i đường lên, vì thể trong trường hợp này
cũng cần có m ộ t cơ chế sắp đặt lại t h ứ tự. T u y nhiên do h ỗ trợ chuyển
giao mềm, sắp đặt lại t h ứ t ự không t h ế đặt tại nút B. số liệu được phát
trong một x ử lý H A R Q có thể được g i ả i m ã thành công tại m ộ t nút B,
trong khi đó sổ l i ệ u được phát trong x ử lý H A R Q tiếp sau lại cỏ thể
được giải m ã đủng t r o n g m ộ t nút B khác. Ngoài ra trong m ộ t số tình
trạng, m ộ t số nút B liên quan lại c ỏ thể đồng thời thành công trong
giải m ã cùng m ộ t k h ố i truyền tải. Vì các lý do này, cơ chế sấp đặt lại
thứ tự cần có t h ể truy nhập đến các k h ố i truyền tải được truyền đi t ừ
tất cả các nút B đến R N C và vì thế nó phải được đặt tại RNC. sắp đặt
lại cũng sẽ loại b ỏ m ọ i phát đúp các k h ố i truyền t ả i được phát hiện
trong nhiều nút B.
Đ ế n c h ứ c nâng s ắ p xép lại t r o n g RNC

TrBlkl TrBlk2 TrẸlkS TrBlkl

Nút B Ị mrt^Ể^ặ-ĩ tjỂíỄzs&ÊWặ^^£ ị ỉ

Ị ị % ỷ%ẹụ Ậ\* Ị Ị _* H V*

UE Ị^!EÍzr"izózĩ™fc3ZÌi3rizr//.f.!:r.::ízxiizo
Được thông báo ỊRSND ị RSN-0 RSN-0 RSlỊ-0 RSN-1 RSN-0 RSN-0 RSN-1 RSN-2 RSN-0

Buọc fịproc=0 ị Proc>1 Prec-2 Pro<=3 Proc-0 Proc-1 Proe-2 Proc-3 Proc=0 Proc=1

lã rã ÌỈRV-Ó í RV-0 RV-0 RV=Ọ RV=1 RV-0 RV«0 RV=1 RV=2 RV=0

ịipms r n :Ti><ỳng quan định thở! ti àịíỹị


TrBlk: k h ố i t r u y ề n t ả i
Hình 7.18. Nhiều xử lý HARQ cho HSUPA
Sự t ồ n tại của chuyển giao m ề m trên đường lên cũng ảnh hưởng
đến việc thiết kế báo hiệu. Tương t ự v ờ i HSDPA, cần chỉ thị cho đầu
302 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

cuối thu rằng có cần xóa bộ đệm m ề m hay không (nếu đây là lần phát
đầu) hoặc cần thực hiện kết hợp m ề m v ớ i thông t i n được lưu trong các
lần phát trước trong x ử lý H A R Q này. H S D P A sử dụng chỉ thị số liệu
mới m ộ t bít. N ế u nút B hiểu n h ầ m N A K là A C K và phát gói tiếp theo
U E có thể hóa giải sự k i ệ n l ỗ i này bằng cách quan sát "chì thị số liệu
mới' m ộ t bít (chi thị này tăng đối v ớ i m ạ i lần phát gói mới).

N ế u chỉ thị số liệu m ớ i m ộ t bít tăng, U E sẽ xóa bộ đệm mềm, cho


dù n ộ i dung của nó không được giải m ã thành công và giải m ã lần
phát mới. M ặ c dù k h ố i truyền tải bị mất và phải được phát lại bởi giao
thức RLC, U E cũng không thực hiện kết h ợ p m ề m các bít được mã
hóa t ừ các k h ố i truyền tải khác nhau và vì thế b ộ đệm m ề m không bị
sửa đổi sai. N ế u cả N A K và chỉ thị số l i ệ u m ớ i đều bị hiểu nhầm
(trường hợp này ít k h i xảy ra) thì b ộ đệm m ề m sẽ bị sửa đổi sai.

Đ ố i v ớ i HSUPA, chỉ thị sổ l i ệ u m ớ i m ộ t bít cũng có thể hoạt động


khi có chuyển giao mềm. Chỉ k h i cả N A K và báo hiệu điều khiển
đường lên đều bị hiểu sai thì bộ đệm m ề m trong nút B m ớ i bị sửa đổi
sai. T u y nhiên k h i cỏ chuyển giao mềm, phương pháp đơn giàn này là
chưa đủ. Thay vào đó, m ộ t số trình tự phát lại hai bít (RSN:
Retransmission Sequence N u m b e r ) được sử dụng cho HSƯPA.
Truyền dẫn lần đầu đặt R S N vào không và sau m ỗ i lần phát lại RSN
tăng thêm một. N g a y cả k h i R S N chi nhận giá trị t r o n g dải tù 0 đến 3,
vẫn có thể đáp ứng cho m ọ i số lần phát lại; chỉ cần duy trì R S N bàng 3
cho lần phát lại t h ứ ba và sau đó. C ù n g v ớ i khai thác giao thức đạng
bộ, nút B biết được k h i nào x ả y ra phát lại n h ờ RSN. Hình 7.19 cho
thấy m ộ t ví d ụ đơn giản về khai thác; này. Vì nút B t h ử nhất công nhận
gói A, nên U E phát tiếp gói B mặc dù nút B t h ứ hai không giải mã
đúng gói này. T ạ i thời điểm phát gói B, nút B t h ứ hai đợi phát lại gói
A nhưng do các điều k i ệ n kênh t ạ i thời điểm này, nút B thậm chí
không phát hiện được m ộ t phát m ớ i . Nút B t h ứ nhất l ạ i công nhận
phát và U E phát tiếp gói c. K h i này nút B t h ứ hai nhận được phát mới
và n h ờ khai thác H A R Q đạng bộ nó hiểu ràng đây là phát gói mới.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 303

NủtB2

Thu đ ư ợ c phát,
giai m ã thất bại
mi NAK, lưu các bít
m è m cho gói A

Đ ợ i phát lại gói A vói


RSN-1 nhưng không
nhận đ ư ợ c phát m ớ i
^ Không phàn hồi
ACK/NAK

Hai trướng h ợ p có thể xây ra:


- Phát lại gói Á v ớ i RSN=2 hay
- Phát gói m ớ i v ớ i RSN=0
Vi nhận đ ư ợ c RSN=0. nên s ự
không rõ ràng đ ư ợ c giải quyết
•» Tránh đ ư ợ c sưa bộ đạm sai
Hình 7.19. Các phát lại trong chuyên giao mèm

Nêu đây là phát lại gói A, RSN sẽ phái bàng 2. Ví dụ này minh
họa việc cải thiện tính chắc chắn khi sử dụng RSN2 bít cùng với khai
thác HARQ đồng bộ. Sơ đồ sử dụng 'chi thặ số liệu mới' (có thể coi
như RSN một bít) sẽ không có khả năng xử lý trường họp thường gặp
khi nút B thứ hai không nhận được phát mới. Chỉ thặ số liệu mới trong
trường họp này sẽ bằng không, cả trong trường họp phát lại gói A và
trường họp phát lần đầu gói c vì thế dẫn đến sửa đổi bộ đệm mềm sai.
Kết hợp mềm trong cơ chế HARQ đối với HSUPA được xây
dựng theo tăng phần dư. Việc tạo ra các phiên bản tăng phần dư được
thực hiện theo cách tương tự nhu đổi với HSDPA bằng các sử dụng
các mẫu đục lỗ cho các phiên bản dư khác nhau. Phiên bản dư được
điều khiển bời RSN theo quy tắc được đặc tả trong chuẩn sẽ được xét
trong mục 7.6.2.

Đ ố i với các m ã Turbo, các bít hệ thống có tầm quan trọng cao
hom các bít chẵn lẻ như đã xét trong chương 5. Vì thế các bít hệ thống
bắt buộc phải có trong lần phát đầu để tăng khả năng giải m ã ngay
trong lần phát đầu. Ngoài ra để nhận được độ lợi tốt nhất với tăng
304 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

phần dư, các phát lại phải chứa các chẵn lẻ bổ sung. Vì thế thiết kế
phải cho phép tự giải m ã ngay lần phát đầu, nghĩa là lần phát đầu phải
chứa tất cà các bít hệ thống cũng như một số bít chẵn lẻ, còn các lần
phát lại chủ yếu sẽ chi chứa các bít chằn lẻ không được phát trong các
lần trước.

Tuy nhiên trong chuyẫn giao mềm, không phải tất cả các nút B
đều có thẫ thu tất cả các lần phát. Có thẫ xảy ra trường hợp trong đó
một nút B không thu được phát lần đầu có chứa các bít hệ thống, mà
chỉ thu được các bít chẵn lé trong các lần phát lại. Điều này sẽ dẫn đến
giảm hiệu năng, vì thế nên đảm bào ràng tất cà các phiên bản dư được
sử dụng trong chuyẫn giao mềm đều có thẫ tự giải m ã và chứa các bít
hệ thống. Quy tấc được sử dụng đẫ chuyẫn RSN vào các phiên dư nói
trên dẫn đến việc sử dụng tất cả các phiên bản dư có khả năng tự giải
mã cho các tốc độ số liệu thấp (thường được sử dụng trong chuyẫn
giao mềm tại biên ô), trong khi chỉ sử dụng tăng phần dư đầy đủ
cho các tốc độ cao (không giống như được sử dụng trong chuyẫn
giao mềm).

7.6.2. Quá trình xử lý HARQ tại lóp vật lý

Xử lý lớp vật lý hồ trợ khai thác HARQ giống như đối với
HS-DSCH, tuy nhiên chi sử dụng một tầng phối hợp tốc độ. Lý do đối
với HS-DSCH phải sử dụng hai tầng phối họp tốc độ là đẫ xử lý các
giới hạn bộ nhớ đệm trong UE, nhưng đối với E-DCH, giới hạn bộ
nhớ trong nút B có thẫ được lập cấu hình bởi mạng. Chẳng hạn mạng
có thẫ giới hạn số lượng các E-TFC trong UE sao cho nó không thẫ
phát nhiều bít hơn khả năng nhớ đệm của Nút B.

Phối hợp tốc độ đối với E-DCH (hình 7.20) nhàm hai mục đích:

- Đ ẫ phối hợp số bít được m ã hóa với số bít khả dụng trên kênh
vật lý E-DPDCH đối với khuôn dạng truyền tải E-DCH
được chọn
Chương 7: Truy nhập gói đường lên lốc độ cao, HSƯPA 305

- Đ ể tạo ra các tập bít được m ã hóa khác nhau cho tăng phần dư
theo điều khiển của hai thông sổ r và s sẽ xét dưới đây.

Các bít hệ thống


+| RM_S

Mã hóa Chẵn lẻ 1
—Ị— Chon
Đến phân đoạn
turbo tỳ bít
-H RM_P1_2 kênh vặt lý và
lệ 1/3
Chẵn lẻ 2 -Ị—
RM_P2 2
đan xen

RM: phối hợp tốc độ


—T~

Hình 7.20. Phối hợp tốc độ E-DCH và các thông số r, s. Thù tục chọn
bít cũng giống như chọn bít QPSK cho HS-DSCH

Số lượng các bít kênh phụ thuộc vào hệ số trọi phổ và số lượng
các kênh E-DPDCH được ấn định cho một khuôn dạng kênh truyền tọi
E-DCH. Nói một cách khác, bộ phận chọn E-TFC sẽ quyết định số
lượng kênh E-DPDCH và các hệ số trọi phổ của chúng. Từ quan điểm
hiệu năng, m ã hóa kênh luôn tốt hơn trọi phổ và nên chọn số m ã định
kênh càng nhiều càng tốt và hệ số trọi phổ tương ứng của chúng càng
nhỏ càng tốt. Điều này cho phép tránh được việc đục lỗ và vì thế sử
dụng đưực hết khọ năng của m ã Turbo mẹ tốc độ 1/3. Tuy nhiên cũng
không nên chọn hệ số trọi phổ quá thấp, vì khi này để phối hợp tốc độ
phọi lặp quá nhiều trong khối phối hợp tốc độ. Ngoài ra từ quan điểm
thực hiện, số lượng E-DPDCH càng ít càng tốt để giọm thiểu chi phí
trong máy thu nút B vì mỗi kênh E-DPDCH cần một tập bộ giọi trọi
phổ. Đ ể thực hiện điều này cần đưa ra quy định về giới hạn đục lỗ
(PL: Punturing Limit). PL được sù dụng để điều khiển số lượng đục lồ
cực đại m à UE được phép thực hiện. UE sẽ chọn một số lượng các m ã
định kênh nhỏ với hệ số trọi phổ cao tới mức có thể m à không vuợt
quá các giới hạn đục lỗ, nghĩa là không được đục lỗ lớn hơn một phần
(1-PL) của các bít được m ã hóa. Điều này được minh họa trên hình
7.21, trong đó đục lỗ được phép tăng cho đến khi phọi sử dụng các
306 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

kênh E-DPDCH bổ sung. Hai giới hạn đục lỗ được định nghĩa: PL max

và PLnon.max- Giới hạn P L m a x được xác định bời thể loại UE và nó được
sử dụng nếu số lượng kênh E-DPDCH và hệ số trải phổ của chúng
bằng khả năng UE và vì thế UE không thể tăng số kênh E-DPDCH.
Trái lại PL non . max được mạng thông báo cho UE khi thiết lập kết nối.
Việc sử dụng các giới hạn đục lỗ khác nhau thay vì sử dụng mựt tỳ lệ
đục lồ như đối với trường hợp DCH, cho phép đạt được tốc đự số liệu
cực đại cao hơn vì càng đục lỗ nhiều tốc đự số liệu càng cao. Thông
thường, các kênh E-DPDCH bổ sung được sử dụng khi tỷ lệ mã lớn
hơn khoảng 0,5. Tuy nhiên, đổi với các tốc đự số liệu cao nhất cần
thực hiện đục lỗ khá nhiều vì không thể tăng thêm số mã.

Xác định bởi PLmax


Q. Ị
í?

»0
ế
Xác dinh bởi PL non-max »
o

//
KI

"8 0
*0
«0
E 1/3 0*
ề0
*
s
i r

rì.."'!.""
1xSFi6
,ị..x*
co c OI
1xSF8

o
mN
o 5Ị Ọ t ^
m
1xSF4
í IM
s to (Ó «
T77»,«
o d
2xSF4
T*,
ụ ) T~ oo ỊO N n ^
2xSF2 2xSF2+2xSF4
»,*„,,*, Ị
K as Si £» «8 s 5? 2 * 0 3 í- U i n a r ặ ^ - S o ói p- 5 m s
T- T- ^ r i !\ n s ^?
T- IN [\ ri ự t Kích
á N thước
ổ okhối
CN ^ K. ọ
truyền tải in 2 Ịg rì V- d i *r ò> $

Hình 7.21. Khối lượng đục lỗ phụ thuộc vào kích thước khối truyền tải

Đục lồ (hay lặp) được điều khiển bởi hai thông số r và s theo cách
giống như đối với tầng phối hợp tốc thứ hai của HS-DSCH (hình 7.20).
Nếu s = Ì, các bít hệ thống được ưu tiên và khối lượng đục lỗ nhu
nhau đối với hai luồng bít chẵn lẻ. Nếu s = 0, trước hết đục lỗ được áp
dụng cho các bít hệ thống. Mầu đục lồ được điều khiển bởi thông số r.
Đối với truyền dẫn thử lần đầu, r được đặt bàng không và nó được
tăng dần trong các lần phát lại. Vì thể bằng cách thay đổi r, nhiều lần
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 307

và phần nào chống lấn lên nhau, có thể tạo ra các tập bít được m ã hóa
thể hiện các bít thông t i n . L ư u ý ràng thay đổi s cũng ảnh hưởng đến
mẫu đục l ỗ ngay cả k h i r không thay đổi, vì các k h ố i lượng các bít hệ
thống và các bít chẵn lẻ khác nhau sẽ được đục l ủ đối v ớ i hai giá trị
của s.

Lặp được áp dụng như nhau cho cả ba luủng, nếu sổ lượng bít
kênh khả dụng l ớ n h o n số lượng- các bít nhận được t ừ bộ m ã hóa
Turbo, ngược lại đục l ỗ được áp dụng. Khác v ớ i D C H , nhung giống
như HS-DSCH, quá trình phối hợp tốc độ của E-DCH đục l ủ có thể áp
dụng cho cả các bít hệ thống c h ứ không phải chỉ cho các bít chẵn lẻ.
Điều này được sử dụng để tăng phần dư, k h i một số phát lại chúa chủ
yếu các bít chẵn lẻ.

Các giá trị s và r được xác định t ừ phiên bản phần dư


(RV: Redundancy Version), đến lượt m i n h R V lại liên kết v ớ i số t h ứ
tự phát lại (RSN: Retransmission Sequence Number). R S N được đặt
bằng không cho lần phát đầu và tâng thêm m ộ t cho m ủ i lần phát lại.

So v ớ i HS-DSCH, điểm khác biệt chính là sự h ỗ t r ợ chuyền giao


mềm trên kênh E-DCH. Vìkhông phải tất cả các ô liên quan đều có
thê thu được truyền dẫn trong chuyển giao mềm. N ê n trong trường
hợp này truyền dẫn v ớ i k h ả năng t ự giải m ã (s = Ì) l ợ i hơn vì các bít
hệ thông quan trọng hơn các bít chẵn lẻ đề đạt được giải m ã thành
công. Nếu phần dư tăng toàn bộ được sử dụng trong chuyển giao mềm,
thì có thể xảy ra rằng truyền dẫn lần đầu chứa các bít hệ thống (s = 1)
không được thu t i n cậy trong m ộ t ô, trong k h i đó truyền dẫn lần hai
chứa hầu hết các bít chằn lè (s = 0) được thu. Điều này có thể dẫn đến
giảm cấp chất lượng. T u y nhiên tốc độ số liệu trong chuyển giao mềm
thường phần nào thấp hơn (tỷ lệ m ã thấp hơn) vì trong hầu hết các
trường hợp U E ở x a nút B k h i chuyển vào chuyển giao mềm. Vìthế
các phiên bản dư được định nghĩa sao cho tất cả các truyền dẫn đều có
khả năng t ự giải m ã (s = Ì) cho các khuôn dạng truyền tải trong đó tỳ
308 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

lệ m ã ban đầu thấp hơn 0,5, trong khi các khuôn dạng truyền tải còn
lại kể cà phát lại đều không thể tự giải mã. Bằng cách thiết kế này, khi
chuyển giao mềm, khả năng tự giải m ã được tự do hem. Thiết kế này
cũng phù họp với thực tế là phần du tăng (s = 0 cho một số phát lại)
cho độ lợi nhất khi tỷ lệ mã ban đầu cao.

Chuyển đổi từ RSN thông qua RV vào các thông số r và s được


minh họa trên hình 7.22. Đây là chuyển đổi bụt buộc không thể lập
cấu hình ngoại trừ việc báo hiệu lóp cao hơn có thể được sử dụng để
bụt buộc Ư E luôn sử dụng RV = 0 không lệ thuộc vào RSN. Nghĩa là
các phát lại có cùng các bít được m ã hóa như lần phát đầu (kết hợp
săn bụt). RV = 0 được sử dụng khi khả năng nhớ của nút B bị hạn chế.
Lưu ý rằng đối với RSN = 3, RV liên kết với số khung (khung con).
Lý do là để cho phép thay đổi các mẫu đục lồ ngay cả trong các tình
trạng khi số lần phát lại lớn hơn ba được sử dụng.

RV RV s r

RSN Tỷ lệ m ã Tỳ lệ ma cao 0 1 0
RSN RV
ban đau <0,5 > 0,5
1 0 0
0 0 0
2 1 1
1 2 3
3 0 1
2 0 2

0 hoặc 2, liên 0,1,2 hoặc 3, liên


3 kết với số khung kết V Ớ I số khung

—v~ ~w~
s=0 s = 0 hay s = 1
C á c truyền dân có
khả nàng tự giải m ã

Hình 7.22. Chuyền đôi RSN qua R V vào s, r

7.6.3. Hoạt động của giao thức HARQ

Giao thức HARQ sử dụng nhiều xử lý HARQ dừng - đợi giống


như HS-DSCH. Cách làm này cho phép phát liên tục (điều này không
thể đạt được bàng sơ đồ dìrng-đợi một lần phát) với việc sử dụng một
giao thức dừng - đợi đơn giản.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 309

Nhu đã nói ở trên, hồ trợ chuyển giao mềm là sự khác biệt chính
giữa đường lên và đường xuống. Điều này cũng ảnh hưởng lên số
lượng các xử lý HARQ. Đ ố i với HSDPA, số lượng này được lập cấu
hình phù hợp cho các thực hiện nút B khác nhau. Mặc dù có thể sử
dụng cùng mạt cách tiếp cận như vậy cho HSUPA, nhưng chuyển giao
mềm giữa hai nút B của hai nhà bán máy khác nhau sẽ rất phức tạp.
Trong chuyển giao mềm tất cả các nút B liên quan đều phải sử dụng
cùng mạt sổ lượng các xù lý HARQ như nhau, điều này phần nào làm
mất tính linh hoạt đối với lập cấu hình số lượng xử lý, vì tất cả các nút
B bắt buạc phải có ít nhất là mạt cấu hình chung. Đ ể đom giản hỏa cấu
trúc tổng thể, số lượng xử lý HARQ của tất cả các nút B được quy
định cố định. sổ lượng xử lý HARQ phụ thuạc rất nhiều vào việc định
thời phát ACK/NAK trên đường xuống. Đ ố i với các T r i có đạ dài 10
hoặc 2ms, số lượng xử lý (NHARQ) tương ứng sẽ là 4 và 8. Kết quả là
thời gian truyền vòng HARQ là 4x10 = 40 và 8x2 = 16ms. Sử dụng
HARQ đồng bạ cũng là điểm khác biệt với HSDPA. Trong sơ đồ đồng
bạ, số lượng xử lý HARQ được rút ra từ số khung (khung con) và
không cần thông báo. Điều này có nghĩa là các truyền dẫn trong mạt
xử lý HARQ có thể được thực hiện mạt lần trong khoảng thời gian
NHARQTTI. Điều này cùng có nghĩa là phát lại (nếu cần) luôn xảy ra
trong các khoảng NHARỌTTI sau lần phát trước. Lưu ý rằng điều này
không ảnh hưởng lên trễ cho đến khi phát lần đầu có thể được thực
hiện vì phát số liệu có thể khởi đầu tại mọi xử lý khả dụng. Sau khi
phát số liệu trong mạt xử lý đã bắt đầu, các phát lại sẽ được thực hiện
cho đến khi thu được A C K hoặc số lần phát lại cực đại (số lần phát lại
cực đại được lập cấu hình bời RRC thông qua báo hiệu RRC). Các
phát lại được thực hiện m à không cần các cho phép lập biểu; chỉ cần
lập biểu cho lần phát đầu. Vì bạ lập biểu trong nút B biết rõ sẽ có phát
lại hay không, nên nó có thể dự tính được nhiễu từ các phát lại (không
được lập biểu) khi đưa ra quyết định lập biểu cho những người sử
dụng khác.
310 Giáo trình Lộ lành phát triển thông tin di động 3G lên 4G

7.6.4. Lý do sử dụng hai độ dài T T I

Trong khi HSDPA chi hồ trợ một TTI (2ms), thì HSUPA có thể
hỗ trợ hai độ dài TTI (2ms và Ì Oms). TTI 2ms được hỗ trợ để giảm trễ
còn TTI lOms được hỗ trợ để đảm bảo hoạt động tại biên ô.

Đổi với số liệu có tốc độ thấp hơn 2Mbit/s, dung lượng không
phụ thuộc vào TTI. Tuy nhiên khi tốc độ số liệu cao hơn 2MbiƯs, kích
thước khối sử dụng độ dài Ì Oms quá lòn và vì thế chi có thể đảm bảo
các tốc độ sổ liệu cao hơn 2Mbit/s bằng cách sử dụng TTI 2ms. Đổi
với các ô vĩ mô, các tốc độ bít trên đưởng lên cũng bị giới hạn do hạn
chế công suất phát. Điều này có nghĩa là TTI lOms sẽ là giá trị ban
đầu khi mới triển khai hệ thống, điều này cũng được thể hiện ở các
khả năng của UE (2ms TTI là tùy chọn cho hầu hết các loại UE).

Nếu không xảy ra quá nhiều phát lại thì việc sử dụng 2ms TTI rất
có lợi vì trễ giữa các phát lại sẽ ngắn hơn so với trưởng họp lOms.
Tuy nhiên sẽ gặp phải vấn đề khi tiến đến gần biên ô, khi này báo hiệu
sử dụng chu kỳ 2ms bắt đầu tiêu thụ nhiều công suất đặc biệt là tại nút
B. Điều này được minh họa trên hình 7.23. Khác với HSDPA, số
ngưởi sử dụng có thể tích cực đồng thởi lớn hơn nhiều vì thế để đàm
bảo báo hiệu đưởng xuống cho số lượng lớn những ngưởi sử dụng với
việc sử dụng chu kỳ 2ms là không thể.
I . 1 ổ phục vụ E-DCH/HSDPA

2ms Tri lẫn 10ms TTI

Hình 7.23. Áp dụng 2ms TTI và lOms TT1 trong một ó


Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 311

7.6.5. C h u y ể n theo t h ứ t ự

Giống như trường hợp HS-DSCH, các x ử lý H A R Q cùa E-DCH


tự mình không thể đảm bảo chuyển theo t h ứ t ự vì không có tương tác
giữa các x ử lý này. Ngoài ra, trong các tình trạng chuyển giao mềm,
sổ liệu được t h u t ừ các nút B một cách độc lập và vì thế được thu tại
RNC theo t h ứ t ự khác v ớ i k h i phát. Ngoài ra các khác nhau trong trấ
truyền tải Iub/Iur có thể dẫn đến việc chuyển không đúng t h ứ tự đến
RLC. Vì thế cần thực hiện chuyển theo t h ứ tự tại lớp trên lớp MAC-e
và một thực thể sấp đặt lại (thực thể M Á C riêng biệt) đã được định
nghĩa tại R N C cho mục đích này: MAC-es. Trong E-DCH, sắp đặt lại
luôn luôn được thực hiện cho từng kênh logic để đảm bảo tất cả số
liệu đối v ớ i một kênh logic phải được truyền theo t h ứ tự đến thực thể
RLC tương ứng. C ó thể so sánh điều này v ớ i HS-DSCH trong đó sắp
xếp lại được thực hiện trong các hàng đợi sắp đặt lại khả lập cấu hình.

C ơ chế thực tế để thực hiện sắp xếp lại trong RNC là thực hiện
đặc thù và không được chuẩn hóa, nhưng sử dụng các nguyên lý giống
như được đặc tả cho HS-DSCH. Vì thế mỗi MAC-es P D U phát từ UE
chứa một so trình tự phát (TSN: Transmit Sequence Number), số này
được tăng đối v ớ i m ồ i lần phát trên một kênh logic. Bằng cách sáp đặt
theo thứ t ụ các MAC-es P D Ư dựa trên TSN, chuyển theo t h ứ tự đến
các thực thể R L C được đảm bào.

Thiếu do mất trên lub hay


lỗi trong báo hiệu HARQ £
_3
2_
Trấ do số lần phát
1
lại P D U 1 lớn

Hình 7.24. Cơ chế sắp đặt lại

Đ ể minh họa cơ chế sắp đặt lại, ta xét tình huống trên hình 7.24.
RNC nhận được các MAC-es P D U 0, 2, 3 và 4, tuy nhiên các MAC-es
312 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

PDU Ì và 4 vẫn chưa nhận được. Trong trường hợp này RNC không
thể biết được ràng vì sao các PDU Ì và 4 lại thiếu và nó cần lưu lại
các PDU 2, 3 và 5 trong bộ đệm sắp đặt lại. Ngay khi nhận được PDU
Ì, các P D Ư Ì, 2,3 được chuyển đến RLC.

Cơ chế sắp đặt lại cùng cần xử lý tình trạng trong đó các PDU bị
mất vĩnh viễn, chẳng hạn mất trên Iub, các sai lải trong báo hiệu
HARQ hoặc trong trường hợp số lần phát lại đã đạt đến giá trị cực đại
mà vẫn không giải m ã thành công. Trong các tình huống này, cần có
cơ chế tránh ngưng trệ, nghĩa là cơ chế phòng ngừa việc sơ đồ sắp đặt
lại đợi các gói PDU không bao giờ đến. Nếu không, PDU 5 trên hình
7.24 sẽ không bao giờ được chuyển đến RLC.

Cơ chế tránh ngưng trệ có thể đạt được bàng cách sử dụng một bộ
định thời giống như những gì được đặc tà cho UE trong HS-DSCH.
Đồng bộ tránh ngưng trệ chuyển các gói đến thực thể RLC nếu một
PDU đã bị thiếu trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu cơ chế
tránh ngưng trệ chuyển các gói đến thực thể RLC quá sớm, thì có thể
dẫn đến các phát lại RLC không cần thiết khi PDU này chi bị trễ,
chẳng hạn do có quá nhiều phát lại HARQ. Trái lại nếu các PDU bị
giữ quá lâu trong bộ đệm sắp xếp lại, hiệu năng sẽ bị giảm cấp do
trễ tăng.

Đ ể cải thiện cơ chế tránh ngưng trệ, nút B thông báo thời gian (số
khung hay khung con) cho RNC khi một PDU được giải m ã đúng,
cũng như số lần phải phát lại trước khi PDU này được giải mã đúng.
RNC có thể sử dụng thông tin này để tối ưu hóa chức năng sắp đặt lại.
Ta xét ví dụ trên hình 7.23. Nếu PDU 5 trong ví dụ trên cần 4 lần phát
lại và số lần phát lại cực đại được lập cấu hình bàng 5, RNC biết răng
PDU 4 chua đến trong khoảng thời gian truyền vòng của HARQ (cộng
thêm một khoảng dự trữ do trê Iub) sau PDU 5, thì nó cỏ nghĩa bị mát
vĩnh viễn. Trong trường hợp này, RNC chi phải đợi một khoảng thời
gian truyền vòng trước khi chuyển PDU 5 đến RLC.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 313

7.6.6. Các tiêu đê của MAC-e và MAC-hs

Để hỗ trợ sấp đặt lại và phân kênh các PDU từ các luồng MAC-d
khác nhau. cần có báo hiệu tương ứng trong băng ở dạng các tiêu đề
MAC-d và MAC-es. c ẩ u trúc của các tiêu đề MAC-e/es được minh
họa trên hình 7.25.
Chi thị sổ lượng MAC-d
S ổ trình t ự
POU vả chủng t h u ỏ c

kênh logic nào


N, MAC-d P D U
S ổ lượng

\ / MAC-d P D U
Tiêu đè MAC-e

I TSN|
MAC-đ PDU -|MAC-d P D U DOI 2 N 2

MAC-Ờ PDU Ị

P D ' i \ Ni Ị p p i ; | Ị — - - [ D D I | N n Ị D D I o Ị N ọ |MAC-esPDU Ị
n MAC-e5PDU Ị- -Ị MAC-esPDU Ị Đ ệ m
2 n

Tiêu đè M Á C H

Khổi t r u y ề n tài

Hình 7.25. cẩu trúc khuôn dạng của MAC-e/es PDƯ

Một sổ MAC-d PDU có cùng kích thước và đến từ cùng một kênh
logic được móc nổi với nhau. Chỉ thị mô tả số liệu (DDI: Data
Description Indicator) cung cấp thông tin về việc các P D Ư này thuộc
kênh logic nào cũng như kích thước các PDU cùa chúng, s ố lượng các
PDU được chì thị bời N. s ố trình tự phát (TSN) được sử dụng để hồ
trợ sắp đặt lại thứ tự nhu đã trình bày trong phần trước, TSN được gắn
vào một tập MAC-d PDU.

Tiêu đề MAC-e bao gồm một sổ cặp DDI và N. RRC thực hiện
chuyển đổi trường D D I vào kích thước MAC-d PDU, nhận dạng kênh
logic và nhận dạng luồng MAC-d. Kênh logic cũng nhận dạng duy
nhấp hàng đợi sắp đặt lại thứ tự vì sắp đặt lại thứ tự trong E-DCH
được thực hiện cho từng kênh logic.
Chuồi các trường D D I và N được kết thúc bằng một giá trị quy
định trước của D D I để chỉ thị kết thúc tiêu đề MAC-e. Sau tiêu đề
314 Giáo trình Lộ trình phái Iriẽn thông tin di động 3G lên 4G

MAC-e là một số MAC-es PDU, trong đó số lượng các MAC-es PDƯ


bằng số lượng các cặp DDI và N trong tiêu đề MAC-e (không kể giá
trị D D I quy định trước để chỉ thị kết thúc tiêu đề MAC-e). Sau
MAC-es PDU cuối cùng có thể là phần đệm để lấp vừa vào kích thước
khối truyền tải.

Trong một số trường hợp, tiêu đề MAC-e cóthể chứa 18 bít thông
tin lồp biểu bằng cách sử dụng một giá trị DDI đặc biệt.

7.7. BÁO HIỆU ĐIÊU KHIẾN


Đ ể hồ trợ truyền dẫn E-DCH trên đường lên, ba kênh đường
xuống mang thông tin báo hiệu điều khiển ngoài băng dưới đây được
định nghĩa:
Ì. E-HICH là kênh vồt lý được phát từ từng ộ trong tồp tích cực
và được sử dụng để mang các công nhồn HARQ.

2. E-AGCH là kênh vồt lý chia sẻ chỉ được phát từ ô phục vụ và


được sử dụng để mang các cho phép tuyệt đối.

3. E-RGCH mang các cho phép tương đối. Trong ô phục vụ,
E-RGCH là kênh vồt lý riêng mang các cho phép tương đối.
Trong ô không phục vụ, E-RGCH là kênh vồt lý chung mang
chỉ thị quá tải

Như vồy một UE sẽ nhồn được nhiều kênh điều khiển vồt lý
đường xuống. Từ ô phục vụ, UE nhồn E-HICH, E-AGCH và E-RGCH.
Từ từng ô không phục vụ UE nhồn E-HICH và E-RGCH.

Báo hiệu điều khiển đường lên ngoài băng cũng cần thiết đê chỉ
thị E-TFC m à UE lựa chọn, RSN và bít hạnh phúc. Thông tin này
được mang trên E-DPCCH đường lên.

Ngoài báo hiệu điều khiển ngoài băng liên quan đến E-DCH,
cũng cần có báo hiệu điều khiển đường xuống để truyền các bít điều
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao. HSUPA 315

khiển công suất. Nói chung không khác gì với WCDMA, báo hiệu này
được mang trên (F-) DPCH. Tương tự. DPCCH có mặt trên đường lên
để cung cấp tần số sóng mang tham khảo cho giải điều chế nhất quán.
Tổng kết các báo hiệu điều khiến ngoài băng liên quan đến E-DCH
được cho trên hình 7.26.

ô phục vụ ô không phục vụ

Hình 7.26. Báo hiệu ngoài băng liên quan đến E-DCH

7.7.1. E-HÍCH
E-HICH là một kênh vật lý dành riêng mang các công nhận
HARQ để thông báo cho UE về kết quả tách tín hiệu E-DCH tại nút B.
Nút B phát hoặc A C K hoặc N A K tùy thuộc và việc giải m ã khối
truyền tải E-DCH thành công hay thất bại. N A K địng thời cũng là yêu
cầu phát lại. Đ ể không lãng phí công suất phát đường xuống nút B chỉ
phát E-HICH khi nó phát hiện có phát từ ƯE, nghĩa là phát hiện có
nâng lượng trên E-DCCH hoặc E-DPDCH.
ACK/NAK được chuyển đổi vào các giá trị của kênh E-HICH
theo bảng 7.4.

Mặc dù ACK/NAK chi mang thông tin một bít, nhưng chúng
được phát trong thời gian 2 hoặc 8ms tùy thuộc vào cấu hình TTI.
Điều này đảm bảo ràng năng lượng nhận được đủ lớn đế thỏa mãn các
yêu cầu lỗi khá chặt chẽ cùa báo hiệu ACK/NAK m à không cần công
suất đinh cao đối với E-HICH.
316 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

Bảng 7.4. Chuyên đôi ACK/NAK vào giá trị kênh


Truyền dân trên E-HICH
Đáp ứng Các ô trong cùng
Thu E-OCH Tri
logic một RLS với ô Các ố khác
phục vụ HSUPA
Thu TTI đúng ACK +1 +7
Thu TTI sai NAK -1 O(DTX)
Không thu được T r i 0 (DTX) 0 (DTX)

Đ ể tiết kiệm m ã định kênh đường xuống, nhiều ACK/NAK được


phát trên cùng một m ã định kênh với hệ số trải phổ 128 (hình 7.27).
ACK/NAK một bít được nhân với chuỗi chữ ký dài 40 bít (có độ dài
bàng một khe) tại hệ số trải phổ quy định 128. Thù tục tương tự được
sậ dụng cho 3 hoặc 12 khe thời gian tùy thuộc vào E-DCH TTI để đạt
được khoảng thời gian báo hiệu 2ms hoặc 8ms. Điều này cho phép các
UE chia sẻ một m ã định kênh và nhờ vậy giảm đáng kể khối lượng mã
cần dùng cho E-HICH.
Chuỗi

I
1 bít trực giao 3 khe (I20bit)

ACK/NAK 1 bi / UỊpl. Ị
UE,
0ẳc4íần
^ hoặc 12 khe

Cho phép tương , <>>* -


Chuỗi
v >

7680 chip/2ms
đối 1 bít trực giao

K h u n g con 2ms

Mã định kênh SF=128

Cho phép tương


• đối ì bít
Chuỗi
b ự c giao

Hình 7.27. cấu trúc E-HICH và E-RGCH (từ ô phục vụ)

Tuông quan tương hỗ giữa các chuồi chữ ký khác nhau thay đổi
theo chỉ số chuỗi, nhảy chuỗi chữ ký được sậ dụng để trung bình hóa
các khác biệt này. Sậ dụng nhảy cho phép chuồi chữ ký cùa một UE
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 317

thay đổi từ khe này sang khe khác theo mẫu nhảy như minh họa trên
hình 7.28.

Cả E-HICH và E-RGCH đều sử dụng cùng một cấu trúc và để


đem giàn hóa thực hiện UE, E-RGCH và E-HICH đối với một UE sẽ
được ấn định cùng một m ã định kênh và cùng một m ã ngẫu nhiên hóa.
Vì thế V ớ i 40 chuẻi chữ ký. 20 người sử dụng, mẻi người có Ì
E-RGCH và Ì E-HICH có thể chia sẻ một m ã định kênh. Lưu ý rằng
công suất cho E-HICH và E-RGCH của những người sử dụng khác
nhau có thể khác nhau mặc dù họ chia sẻ cùng một m ã định kênh.
số thử tự
chuỗi chữ ký Lặp lại chuỗi

* • Số thứ tự khe
0 1 2 3 4 5

Hình 7.28. Minh họa nhảy chữ ký

Khi một nút B xử lý nhiều ô (đoạn ó) và một UE được nối đèn


các ô này, nghĩa là UE đang ờ chuyển giao mềm hơn giũa các ô này,
hợp lý hơn cả là nút B này phát cùng một thông tin ACK/NAK đến
UE trong tất cả các ô này. Vỉ thế Ư E sẽ thực hiện kết hợp mềm
E-HICH trong trường hợp này và báo hiệu nhận được trên từng
E-HICH (thu được từ cùng một nút B) sẽ được cộng nhất quán với
nhau trước khi giải mã. Phương pháp này giống như phương pháp kết
hợp bít điều khiển công suất đã được sử dụng trong phát hành đầu tiên
của WCDMA.

Sơ đồ điều chế sử dụng cho E-HICH khác nhau đối với ô phục vụ
và các ô không phục vụ. Trong tập các đường truyền vô tuyến phục vụ,
318 Giáo trình Lộ trình phút triên thông tin di động 3G lên 4G

BPSK được sử dụng, còn trong các tập đường truyền vô tuyến không
phục vụ, OOK (On-Off Keying: khóa bật tắt) được sử dụng sao cho
N A K được đặt và D T X (không có năng lượng phát). Lý do sử dụng
các sắp xếp khác nhau là để giảm thiểu tiêu thụ công suất đường
xuống. Nói chung, BPSK nên dùng hơn nếu A C K được phát cho hầu
hết các trường hợp, trong khi tiêu thụ công suất trung bình thấp hơn
đổi với OOK khi N A K được phát nhiều hơn 7 5 % thời gian vì không
có năng lượng cho phát NAK. Khi UE không nằm trong chuyển giao
mềm, chỉ có ô phục vụ nằm trong tập tích cạc và ô này sẽ phát hiện sạ
có mặt của phát đường lên trong hầu hết thời gian.Vì thế BPSK nên
dùng cho các ô phục vụ. Trái lại trong chuyển giao mềm, thông
thường nhiều nhất chi có một ô là có khả năng giải m ã được phát
đường lên, vì thế hầu hết các ô sẽ phát N A K dẫn đến OOK hấp dẫn
hon. Ngay cả khi có phát lên, nếu không phát hiện được sạ phát này
tại nút B, sẽ không có năng lượng được phát xuống (DTX) như đã nói
ở trên. Vì thế máy thu E-HICH trong Ư E phải có khả năng xử lý cả
trường hợp DTX, mặc dù từ quan điềm giao thức chỉ có các giá trị
ACK và N A K là được đặc tả.

Cấu trúc khung vô tuyến của E-HICH được cho trên hình 7.29.

Ị Ị bít thông tin ~ ~ l E-HICH/E-RGCH

3 khe, 7680 chip, 120 bít kênh ị

Chuỗi chữ kỷ dài 40 bít

*••;•... 1 khe, 2560 chip, 40 bít

Khe#0 Ị Khe#1 Khe #2


si;
I Khe #i I |Khe#14|

Khung con 2ms

Khung vô tuyến 10ms

Hình 7.29. cẩu trúc khung vô tuyến E-HICH


Chương 7: Truy nhập gói đường lên tắc độ cao, HSUPA 319

7.7.2. E-AGCH
E-AGCH là một kênh chia sẻ mang thông tin cho phép lập biểu
tuyệt đổi bao gồm:

- Tỳ số công suất E-DPDCH/DPCCH cực đại m à UE được phép


sử dụng cho E-DCH (5 bít)

- Cờ tích cực (Ì bít) được sử dụng để tích cục (hoọc không tích
cực) các xử lý HARQ

- Một sổ nhận dạng để nhận dạng UE (hay nhóm ƯE) m à thông


tin E-AGCH cần chuyển đến (16 bít). số nhận dạng này không
được phát tường minh mà ẩn tàng trong tính toán CRC. UE phát
hiện nhận dạng bàng cách lọc CRC cùa P-AGCH bàng một mọt
nạ để lấy ra số nhận dạng, nếu trùng nhau thì có nghĩa là đủng là
nhận dạng cùa nó. M ồ i UE có thể có đến hai nhận dạng, UE-id
sơ cấp/thứ cấp hay nhận dạng tạm thời mạng vô tuyến E-DCH
sơ cấp/thứ cấp (E-RNTI), nếu nó phát hiện đirợc một trong hai
nhận dạng này thì có nghĩa là truyền dẫn dành cho nó.
Cấu trúc cùa E-AGCH rất giống với cấu trúc cùa HS-SCCH của
HSDPA. 16 bít CRC được tính toán dựa trên 6 bít thông tin và được
lọc qua một mọt nạ (thao tác and theo từng bít) là ƯE-id sơ cấp hay
thứ cấp. Với các nhận dạng này, UE biết được truyền dẫn E-AGCH có
dành cho nó hay không.
M ã hóa xoắn tỳ lệ 1/3 được sử dụng cho E-AGCH và các bít được
mã hoa được phối họp tốc độ để đạt đến 60 bít tương ứng với thời
gian 2ms tại hệ số trải phổ 256 (hình 7.30). Trong trường hợp lOms
E-DCH TTI, cấu trúc 2ms được láp 5 |lần. Lưu ý rằng một m ã định
kênh có thể xử lý một ô với cà hai TTĨ vì thế không cần dành hai m ã
định kênh trong một ô để trộn các TTI. Các Ư E có 2ms T T I sẽ giải m ã
từng khung con lOms E-AGCH m à không cần tìm số nhận dạng của
nó. Tương tự lOms T T I UE sẽ kết hợp năm khung con trước khi giải
mã và kiểm tra CRC sẽ thất bại nếu cho phép không dài lOms. Đối với
320 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

lập biểu theo nhóm, có lẽ rằng cùng một cho phép sẽ không phát cho
cả hai loại 2ms UE và lOms UE (mặc dù có thể sử dụng) mà cho phép
tuyệt đối cho hai nhóm UE này có thể được gửi tách riêng theo thời
gian trên cùng một mã định kênh.
số nhận dạng
(16 bít)
Zờ tích cực
1 bít Ghép kênh
_£_
Gắn CRC M ã hóa Đ ụ c lỗ ị
Lặp năm lằn Ị
"ỳ số công • c h ứ a ID xoắn r=1/3 H(chìcho 10msTTI)ị"*
suỗt 5 bít

Hình 7.30. cấu trúc mã hóa E-AGCH

Mỗi UE có năng lực E-DCH sẽ thu một E-AGCH (mặc dù có thể


có một hay nhiều E-AGCH được lập cỗu hình trong một ô) từ ô phục
vụ. Mặc dù yêu cầu UE phải giám sát E-AGCH cho thông tin hợp lệ
đối với từng TTI, nhưng thông thường giải thuật lập biểu chi thinh
thoảng gửi E-AGCH đến UE. Ư E có thể phát hiện thông tin này có
hợp lệ hay không (có gửi cho nó hay không) bằng cách kiểm tra ID cài
trong CRC.

Hình 7.31 cho thỗy cỗu trúc khung vô tuyến của E-AGCH

6 bít thông tin + 16 bít CRC được lọc mặt nạ bời


16 bít id và được mà hóa thành 60 bít kênh E-AGCH

3 khe, 7680 bít thõng tin

Khe#0
•—^.
Khen
5 — V
Khe #2
ị "•—kịsJ
I Khe #i I .
Ị Khe #14|

Khung con 2ms

Khung vô tuyến 10ms

Hình 7.3Ị. cẩu trúc khung vô tuyến của E-AGCH

7.7.3. E-RGCH

Các cho phép tương đối được phát trên E-RGCH và cỗu trúc
truyền dẫn cho E-RGCH giống như E-HICH. UE đợi nhận một cho
phép tương đối từ từng ô trong tập tích cực trong từng T r i . Vì thế các
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 321

cho phép tương đối có thế được phát từ cà ô phục vụ lẫn các ô không
phục vụ.

Từ ô phục vụ, E-RGCH là một kênh vật lý dành riêng và giá trị
báo hiệu có thể là một trong ba giá trị sau: +1, DTX và - Ì tương ứng
với ÚP (tăng), H O L D (giữ nguyên) và DOWN (giảm). Giống như
E-HICH, thời gian của E-RGCH bàng 2 hoỉc 8ms phụ thuộc vào cấu
hình E-DCH T r i .

Từ các ô không phục vụ, E-RGCH là kênh vật lý chung, thực chất
'chỉ thị quá tải' chung được sử dụng để hạn chế lượng công suất giữa
các ô. Giá trị trên kênh E-RGCH từ các ô không phục vụ chi có thể là:
DTX và - Ì, tương ứng với không quá tải và DOWN. E-RGCH từ các
ô không phục vụ cỏ thời gian là lOms không phụ thuộc vào cấu hình
E-DCH TTI. Lưu ý ràng hình 7.27 thể hiện cho ô phục vụ vì mồi UE
được ấn định một cho phép tương đối riêng (từ các ô không phục vụ,
E-RGCH chung cho nhiều UE).
Bảng 7.5 cho thấy chuyến đổi bản tin điều khiển công suất tương
đối vào giá trị truyền dẫn E-RGCH.

Bảng 7.5. Chuyển đỏi bàn tin điều khiển công suất tương đối
vào giá trị truyền dẫn E-RGCH
Truyền dẫn trên E-RGCH

Quyết định của Các ô trong cùng


Bảng tin
bộ lỉp biểu một RLS* với ô Các ô khác
cần phát
phục vụ HSUPA

Cấp thêm cho UE +1 Không cho phép


ÚP
Giám cấp cho UE -1 1
DOWN
Giữ nguyên như đã 0 (DTX) 0 (DTX)
HOLD
cấp

RLS: Radio Link Sét: tập đường truyền vô tuyến; tập đường truyền phát từ cùng
một nút B và củng một lệnh điêu khiển công suất (cùng một nội dung) đẻ cho
phép UE thực hiện kết hợp mềm các kênh này.
322 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Mỗi ô có thể sử dụng 40 chữ ký (20 cho E-HICH và 20 cho


E-RGCH) để ghép chung các kênh này lên cùng một m ã định kênh.
Hình 7.32 cho thấy ghép các kênh E-HICH và E-RGCH trên cùng một mã.
Chuỗi trực giao Mã hóa kênh bằng m à
dài 40 bít có SF=128

E-HICH

(+1,0,-1) —<ẳ>-
E-RGCH __ A?V—*
k
ị _^ Đến bộ kết hợp với
các kênh đường xuống khác
(+1,0,-1) n


, -
E H|CH
J
(+1,0,-1) *vy w

Hình 7.32. Ghép các kênh E-HỈCH và E-RGCH

7.7.4. Định thòi

Cấu trúc định thời đối với các kênh điều khiển đường xuống
(E-AGCH, E-RGCH, E-HICH) được thiết kế để đáp ứng một số yêu
cầu. Tở quan điểm mức độ phức tạp, việc sử dụng các cơ sở định thời
bổ sung trong UE là không nên và vì thế tương quan định thời có thể
dựa trên hoa tiêu chung hay DPCH đường xuống vì định thời của các
kênh này cũng cần được Ư E xử lý.

Các kênh chung, E-RGCH tở ô không phục vụ và E-AGCH, được


nhiều UE giám sát và phải có định thời chung. Vì thế tương quan định
thời của các kênh này được định nghĩa như là khoảng dịch so với hoa
tiêu. Thời gian cùa E-AGCH bàng E-DCH Tri tùy theo cấu hình của
UE. Đ ố i với E-RGCH tở ô không phục vụ, thời gian này luôn bằng
lOms không phụ thuộc và TTI. Cách làm này đem giàn hóa việc cho
phép các UE với các T T I khác nhau hoạt động trong cùng một ô mà
vẫn đảm bảo kiểm soát nhiễu giũa các ô khá nhanh.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 323

Các kênh riêng, E-RGCH từ ô phục vụ và E-HICH, là duy nhất


đối với từng UE. Đ ể duy trì trễ xử lý như nhau trong UE và trong nút
B không phụ thuộc vào khoảng dịch định thời UE so với hoa tiêu
chung, định thời của chúng đuợc quy định tương đối so với DPCH
đường xuống.
Cấu trúc cùa E-HICH trong đó nhiều E-HICH chia sẻ cùng một
mã định kênh chung, gây ảnh hường lên thiết kế các quan hệ định thời.
Đe duy trì tính trầc giao giữa những người sử dụng dùng chung một
mã định kênh, cấu trúc khung (khung con) cùa các E-HICH phải được
đồng bộ, Vì thế định thời E-HICH được rút ra từ định thời DPCH,
được điều chinh đến khung con 2ms gần nhất m à không vi phạm yêu
cầu nhỏ nhất của quá trình xử lý cùa ƯE.
I0ms

Hoa têu chung Khung ì


l i Ị Ị Ị Ị Ị Ị • Ị • l i . Prop: Iruyèn lan

Liên két với


E-AGCH

E-RGCH
Liên kê) với
(các UE má đòi
với chúng ô náy khung ì
không phái ố — , 5129Ịchip Ị N.TTI =40ms
phục vụ)

m\
E-HICH@NutB In
E-RGCH@NútB MI I U
i
E-HICH@UE
E-RGCH@UE lu • • •Ị
• •

0PCH@NứtB tn.DPCH
Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị É Ị

0PCH@UE

E-DCH@UE H-1
1024 chip.

E-DCH@NÚIB, Ị m u m m i u

Hình 7.33. Tương quan thời gian


đoi với các kênh đường xuống, ỈOms Tri
324 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

10 ms
Ị >
Hoa tiêu chung
Khung i
Ị LU
E-AGCH prop: truyền lan

E-RGCH
(Các UE má đối với Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị

chúng ó này không 5120 chip


phải ố phục vụ) N-TTI

E-HICH@NútB Tn.HIXH
i+1
E-RGCH@Nút B

E-HICH@UE
E-RGCH@UE ụ
prap_
' U E T NùtB
-*! ft — •
tn.lpPCH
DPCH@NútB I Ị Ị i+1

DPCH@UE
ị1 1
' • ' •
1

prop
•4-

E-DCH@UE 1 Ị i+1
1024 chip
í*—

E-DCH@NủtB
• • Ị—ả—Ị
prop

Hình 7.34. Tương quan định thời cho 2ms Tri

Sổ xử lý HARQ ảnh hưởng trực tiếp lên quỹ trễ trong UE và nút
B. Số xử lý HARQ càng nhỏ, thời gian quay vòng càng tốt nhưng các
yêu cầu thực hiằn càng chặt chẽ hơn. s ố xử lý HARQ cho E-DCH
được quy định bằng bốn trong trường hợp lOms và l o trong trường
hợp 2ms. Tổng quỹ trễ được phân chia giữa UE và nút B và được cho
bởi các biểu thức liên hằ giữa định thời DPCH đường xuống với bán
khung E-DCH tương ứng. Đ ẻ giảm nhẹ yêu cầu đối với UE, để cho
phép tăng thời gian xử lý của nút B thêm 2ms m à không tăng thêm các
yêu cầu đối với UE, thời gian E-HICH bàng được quy định 8ms thay
vì lOms trong trường họp lOms E-DCH TTI. Lưu ý ràng các trễ xử lý
cho phép trong UE và nút B thay đổi trong khoảng thời gian 2ms phụ
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 325

thuộc vào cấu hình định thời của DPCH đường xuống. UE không thể
khai thác được dự trữ này vì nó không thể điều khiển cấu hình mạng
vì thế thiết kế UE phải xét đến trường hợp tồi nhất. Trái lại nút B có
thể khai thác được dự trữ này nếu mạng được lập cấu hình để nhận
được thời gian xử lý lớn nhất.

Để đơn giản, định thời E-RGCH tọ ô phục vụ cũng giống như


định thời của E-HICH. Điều này cũng cho phép đồng bộ việc giải
nghĩa cho phép tương đổi trong UE so với T T I trước trong cùng một
xử lý HARQ, nghĩa là quan hệ này cùng đúng đối với ACK/NAK.

Các quan hệ định thời đường xuống được minh họa trên hình 7.33
cho lOms E-DCH T T I và hình 7.34 cho 2ms T r i . Bảng 7.6 cho thấy
tồng quan vềcác giá trị gần đúng cùa trễ xử lý trong UE và nút B.
Bảng 7.6. Thời gian xử lý tối thiểu của VE và nút B.
Lưu ý rằng trễ truyền lan phải được đưa vào quỹ định thời cùa nút B

10ms E-DCH Tri 2ms E-DCH TTI

Sổ lượng xử lý HARQ 4 8

Thời gian xử lý tối thiểu của UE 5,56ms 3,56ms

Thời gian xử lý tối thiểu của nút B 14,1ms 6,1 ms

7.7.5. Báo hiệu điều khiển đường lên, E-DPCCH

Báo hiệu điều khiển ngoài băng đường lên liên quan đến E-DCH
(được phát trên kênh E-DPCCH) chứa:

- RSN 2 bít.

- E-TFCI 7 bít để chỉ thị khuôn dạng truyền tải. E-TCFI thông
báo cho máy thu vềkích thước khối truyền tải được m ã hóa trên
E-DPDCH. T ọ thông tin này máy thu rút ra số kênh E-DPDCH
được phát đồng thời và hệ số trải phổ được sử dụng.

- Yêu cầu tốc độ Ì bít ('bít hạnh phúc').


326 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

E-DPCCH được phát đồng thời với DPCCH đường lên trên một
mã định kênh riêng có hệ số trải phổ 256. Cách này đảm bảo tương
thích ngược với W C D M A theo đó DPCCH đường lên giữ nguyên cấu
trúc như trong các phát hành trước đây của WCDMA. Một lợi ích
khác của việc phát song song DPCCH và E-DPCCH là không cần
ghép chúng theo thời gian vì thế có thế thiết lập công suất độc lập cho
hai kênh này. Điều này rất hữu ích vì hiệu năng hoạt động của nút B
có thử khác nhau giữa các thực hiện.

Toàn bộ tập các bít thông tin của E-DPCCH được m ã hóa bằng
mã Reed-Muller bậc hai vào 30 bít (giống như m ã khối được sử dụng
đử m ã hóa thông tin điều khiửn trên DPCCH). 30 bít này được phát
trên ba khe E-DPCCH cho trường hợp 2ms E-DCH TTI (hình 7.35).
Trong trường hợp lOms E-DCH TTI, cấu trúc 2ms được lặp 5 lần.
Định thời E-DPCCH được đồng bộ với DPCCH (và vì thế đồng bộ
với DPDCH và E-DPDCH).
E-DPCCH, SF256
RSN 2bil - Mã hóa Reed

E-TPCI 7bit -
1 bít 'hạnh phúc' •
Ghép kênh
Muller (30,10) i
Lặp 5 lân
(chi chó 10msTTI) í l í Ị
30 bít, 2ms J
Hình 7.35. Mã hóa E-DPCCH

ị 10 bít thông tin đ ư ợ c m ã hóa thành 30 bít kênh E-DPCCH


Ạ •
3 khe, 7680 chip

I Khe#0 Khe #1 Khe #2


-—- — >í si I Khe #i I Khe #14

Khung con 2ms

Khung vô tuyến 10ms

Hĩnh 7.36. cấu trúc khung vô tuyến E-DPCCH


Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 327

Đ ể giảm thiểu nhiễu tạo ra trong ô, E-DPCCH chì được phát khi
E-DPDCH phát. Vì thế, nút B phải phát hiện được E-DPCCH có hay
không có trong một khung con (phát hiện DTX) và nếu có, nó giải m ã
thông tin E-DPCCH. Tồn tại một số giải thuật phát hiện DTX, chẳng
hạn giải thuật so sánh năng lượng E-DPCCH với một ngưỡng được
thiết lập theo phương sai tạp âm.

Bảng 7.7 cho thấy khuôn dạng khe của E-DPCCH


Bàng 7.7. Khuôn dạng khe cùa E-DPCCH

Hệ sổ Tốc độ bít
Số bit/khe số bit/khung vô tuyến Số bit/khung con
trài phổ (kbit/s)

256 15 10 150 30

Hình 7.36 m ô tả cấu trúc khung của kênh E-DPCCH.

7.8. THỦ TỤC LỚP VẬT LÝ


Thủ tầc hoạt động lóp vật lý của HSUPA đơn giản hơn HSDPA.

7.8.1. Thủ tục lớp vật lý cho HARQ

Hình 7.37 và 7.38 cho thấy thủ tầc lớp vật lý và định thời
đầu cuối liên quan đến một xử lý HSUPA HARQ cho trường hợp
TTI=10msvàTTI = 2ms.
E-HICH
Đường xuống 14-16ms 1 1 5,5-7.5ms
>1
4 •
8ms
. ACK/NAK

E-DPCCH E-DPCCH
3
E-DCH
Dường lên

30ms (3TTI) Phát lại lần thứ nhắt


E-DCH
(nếu NAK)

Hình 7.37. Định thời xử lý HSUPA với ni = ỈOms


328 Giáo trình Lộ trình phái trién thông tin di động 3G lên 4G

E-HICH
6,1-8,1ms 3,5-5,5ms
Đ ư ờ n g xuống

Đ ư ờ n g lên

14ms (7TT1) Phát lại làn thứ nhất


2ms
(nêu NAK)

Hình 7.38. Định thời xử lý HSUPA với ni = 2ms

7.8.2. Thủ tục lớp vật lý cho HARQ và chuyển giao mềm

Hoạt động lớp vật lý với tập tích cực có số ô lớn hơn Ì đặt ra
những yêu cầu bổ sung cho HARQ. Với HSDPA chì một nút B tham
gia xử lý HARQ, với H S Ư P A tất cả các nút B trong tập tích cực đều
liên quan. Hoạt động HARQ được thực hiện bằng cách sử dờng các
quy tắc giống như các quy tắc điều khiển công suất đường lên. Nếu
một nút B của tập tích cực phát ACK, thì thông tin m à lớp M Á C nhận
được là đã thu được A C K và lớp M Á C sẽ coi rằng truyền dẫn đã
thành công và chuyển sang gói sau. Nguyên lý hoạt động HARQ trong
chuyển giao mềm được minh họa trên hình 7.39. Vì các nút B xử lý
quá trình này một cách độc lập, nên thứ tự gói không được đảm bảo và
thứ tự này phải được điều chỉnh tại RNC. Đây cũng chính là lý do mà
kiến trúc giao thức phải có thêm một thực thể MAC-hs.

Đ ố i với N A K từ các ô không phờc vờ, giá trị truyền dẫn là chuỗi
số không yà vì thế thực chất N A K chi được truyền dẫn từ ô phờc vờ.
Nếu ô phờc vờ trong chuyển giao mềm hơn với các ô khác được định
nghĩa là thuộc cùng một tập đường truyền vô tuyến, thì các N A K được
phát từ tất cả các ô này để có thể kết hợp mềm trong máy thu giống
như kết hợp các lệnh điều khiển công suất trong trường hợp chuyển
giao mềm hơn.
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSUPA 329

Hình 7.39. Hoạt động HARQ trong chuyển giao mềm

7.9. DI ĐỘNG

HSUPA có thể hoạt động trong chuyển giao mềm. Quản lý tập
tích cực cho E-DCH sử dụng cơ chế giống như R3 cho DCH, nghĩa là
UE đo chất lượng đường truyền từ các ô lân cận và thông báo cho
RNC. Sau đó RNC có thể thực hiện quyết định cập nhật tập tích cực.
Lưu ý ràng tập tích cực cùa E-DCH là một tập con cỉa tập tích cực
DCH. Trong phần lớn các trường hợp, hai tập tích cực giống nhau,
nhưng trong trường hợp chỉ một bộ phận mạng hỗ trợ E-DCH, tập tích
cực E-DCH có thể nhỏ hơn tập tích cực DCH vì tập thứ nhất chỉ chứa
các ô có khả năng thu E-DCH.

Nút B cỉa tập tích cực E-DCH

Hình 7.40. Các tập tích cực của DCH và E-DCH


330 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Thay đổi ô phục vụ được thực hiện theo cách giống như đối với
HSDPA vì cùng một ô có nhiệm vụ ô phục vụ cho cả E-DCH và
HS-DSCH.

Ví dụ về chuyển giao mềm hồn hợp cho DCH và E-DCH được


minh họa trên hình 7.40.

Đổi với HSUPA, chuyển giao mềm đường lên ảnh hưởng lên hoạt
động lập biểu. Trong khi HSDPA chị phát số liệu từ một nút B, thì với
HSUPA tất cả các trạm gốc trong tập tích cực cùa E-DCH đều thu sổ
liệu từ UE. Vì thế tất cả các nút B này đều bị ảnh hưởng của truyền
dẫn này (tăng tạp âm) xét từ quan điểm máy thu. Ngay cả khi có nhiều
nút B thu số liệu, cũng chị có một nút B đóng vai trò ô phục vụ
E-DCH. Ô phục vụ E-DCH sử dụng tất cà các phương pháp lập biểu
khả dụng bao gồm cả cho phép tương đối lẫn tuyệt đối. Các nút B
khác thuộc tập tích cực chị sử dụng cho phép tương đối nghĩa là chị
phát các lệnh hoặc 'HOLD' hoặc *DOWN' (hình 7.41).

Nút B trong tập tích cực

Hình 7.4ỉ. Lập biếu HSƯPA trong chuyến giao mềm

Hoạt động lập biểu của các ô không phải ô phục vụ có thể được
coi như là cơ chế điều khiển quá tải đối với hệ thống. Vì việc phát các
lệnh đường xuống cần tiêu thụ tài nguyên, nên hệ thống có thể lập cấu
hình cho các đầu cuối để chủng 'nghe' cùng một chuỗi từ các ô không
phục vụ HSUPA. Điều này cho phép giảm chi phí báo hiệu và phản
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 331

ứng nhanh hơn t r o n g điều kiện quá tải. Đ ầ u cuối chi có thể tăng tốc độ
số liệu k h i có lệnh 'ÚP' tù ô phục vụ H S U P A và không có lệnh
'DOWN' t ừ các ô khác trong tập tích cực E-DCH.

7.10. CÁC THÈ LOẠI UE


Tương t ự như HSDPA, các khả năng lớp vật lý của U E được phân
nhóm thành sáu loại. về căn bàn, sổ hạng thể loại được xác đấnh bởi
hai thông sổ lớp vật lý chính: số m ã đấnh kênh và giá trấ T T I có thể hỗ
trợ. Các thể loại E-DCH U E được cho trong bảng 7.8. H ỗ trợ E-DCH
lOms T T I là bất buộc cho cho tất cả các loại UE, trong k h i đó chỉ có
một tập con cùa các thể loại là h ỗ trợ 2ms T T I . Ngoài ra, cần lưu ý
rằng tốc độ số liệu cao nhất có thể h ỗ trợ được v ớ i lOms TO là
2MbiƯs. Lý do vì g i ớ i hạn dung lượng nhớ đệm trong nút B cho kết
hợp mềm; kích thước k h ố i truyền tài càng lớn thì càng cần dung lượng
nhớ đệm lớn cho các phát lại. M ộ t U E hồ t r ợ H S U P A bắt buộc phải
hỗ trợ HS-DSCH.

Bàng 7.8. Các loại E-DCH VE

Thể loại Max #E-DPDCH, HỖ trợ Kích thước khối truyền tải cực đại
E-DCH min SF 2ms Tri
10ms Tri 2ms Tri
ì 1xSF4 - 7110(0,7Mbit/s) -

2 2xSF4 Có 14484 (1,4Mbit/s) 2798 (1,4Mbit/s)

3 2xSF4 - 14484 (1,4Mbit/s) -

4 2xSF2 Có 20000 (2Mbit/s) 5772 (2.8Mbit/s)

5 2xSF2 - 20000 (2Mbit/s) -

6 2xSF4+2xSF2 Có 20000 (2Mbit/s) 11484(5,74Mbit/s)

7.11. T Ò N G K É T
Chương này trình bày cấu trúc các kênh số liệu và báo hiệu sử
dụng cho H S Ư P A .
332 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

E-DCH (Enhanced Dedicated Channel) là một kiểu kênh truyền


tải mới, được đưa ra trong Ró truyền dẫn số liệu gói tốc độ cao cho
HSUPA. E-DCH được lập cấu hình đồng thời với một hay nhiều kênh
DCH khác.

Ngoài kênh số liệu, HSUPA còn hỗ trợ các kênh báo hiệu như:
E-AGCH, E-RGCH, E-HICH, E-DCCH.

E-AGCH là một kênh chia sẻ mang thông tin cho phép lập biểu
tuyệt đối bao gồm:

- Tý số công suất E-DPDCH/DPCCH cực đại m à UE được phép


sầ dụng cho E-DCH (5 bít).

- Cờ tích cực (Ì bít) được sầ dụng để tích cực (hoặc thôi tích cực)
các xầ lý HARQ.

- Một số nhận dạng để nhận dạng UE (hay nhóm UE) mà thông


tin E-AGCH cần chuyển đến (16 bít), số nhận dạng này không
được phát tường minh m à ẩn tàng trong tính toán CRC.

E-RGCH là một kênh vật lý dành riêng. Trong ô phục vụ nó chứa


một trong ba giá trị báo hiệu sau: +1, D T X và -Ì tương ứng với ÚP
(tăng), H O L D (giữ nguyên) và D O W N (giảm) và trong chuyển giao
mềm hai giá trị D T X và -Ì (DOWN) trong các ô không phục vụ để
'chỉ thị quá tải' nhằm hạn chế lượng công suất giữa các ô. Lệnh 'ÚP'
('DOWN') chỉ thị UE tăng (giảm) cho phép phục vụ, nghĩa là tăng
(giảm) tỷ số công suất E-DPCH trên DPCCH so với tỷ số công suất
được sầ dụng cuối cùng trong T T I trước trong cùng một xầ lý HARQ.
Lệnh 'HOLD' chi thị UE không thay đổi cho phép tương đối.

E-HICH là một kênh vật lý dànhriêngvới SF = 128 mang các


công nhận HARQ để thông báo cho UE về kết quả tách tín hiệu
E-DCH tại nút B (ACK/NAK).

E-DPCCH là kênh báo hiệu đường lên được phát đồng thòi với
DPCCH đường lên trên một m ã định kênh riêng có hệ sổ trải phổ 256,
Chương 7: Truy nhập gói đường lên tốc độ cao, HSƯPA 333

nó mang thông tin về cần thiết để sắp đặt lại thứ tự (RSN: số trình tự
phát lại), chỉ thị tồ hợp khuôn dạng truyền tải cho E-DCH (E-TFCI)
và bít yêu cầu tốc độ (bít hạnh phúc) để UE thông báo yêu cầu cho
phép tăng tốc độ số liệu hoặc duy trì tốc độ hiện có.

Chương này cũng xét chi tiết việc áp dụng các công nghệ tiên tiến
cho HSUPA để nó đạt được dung lượng cao như:

- Lửp biểu kênh và thích ứng đường truyền

- Điều khiển tốc độ và điều chế bửc cao

- HARQ

Cuối cùng các vấn đề liên quan đến di động và thể loại UE cũng
được xét trong chương này.

7.12. C Â U H Ỏ I

1. Trinh bày cấu trúc kênh E-DCH

2. Trình bày cấu trúc MAC-e

3. Trình bày xử lý lớp vửt lý của HSUPA

4. Trình bày tổ chức luồng số liệu trong HSUPA

5. Trinh bày nguyên lý lửp biểu HSUPA

6. Trình bày nguyên lý HARQ với kết hợp mềm trong HSUPA

7. Trình bày cấu trúc các kênh báo hiệu và điều khiển của HSUPA

8. Trình bày các thủ tục lớp vửt lý của HSUPA

9. Trinh bày quản lý di động trong HSUPA

lo. Trình bày các thể loại HSUPA Ư E


Chương 8

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYÊN

Các giải thuật quàn lý tài nguyên vô tuyến (RRM: Radio


Resource Management) chịu trách nhiệm chuyển đồi các tăng cường
lớp vật lý cùa HSDPA và HSUPA thành độ lợi dung lượng trong
khi vẫn đảm bảo hiệu năng người sử dụng đầu cuối và tính ổn định
cạa hệ thống.

Các chạ đề được trình bày trong chương này bác gom:

- Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến cạa HSDPA

- Các giải thuật RNC cho HSDPA

- Các giải thuật nút B cho HSDPA

- Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến HSUPA

- Các giải thuật RNC cho HSUPA

- Các giải thuật nút B cho HSUPA

Mục đích chương nhằm cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về
các giải thuật quản lý tài nguyên cho HSDPA và HSUPA bao gồm các
giải thuật dựa trên RNC (Radio Netvvork Controller) và dựa trên nút B.

Để hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ tư liệu được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các tài liệu [1], [9], [10], [Ì 1], [14],
[15] và trả lời các câu hỏi cuối chương.
336 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

8.1. T Ố N G QUAN Q U Ả N L Ý TÀI N G U Y Ê N V Ô T U Y Ê N CỦA


HSDPA
RNC Nút B

c \
\ /
/

'Thích ứng đ ư ờ n g

>

Án định tài
truyền HS-DSCH
^ nguyên
V )
f
f X
X \
\ r >
Điêu khiên Lập biểu gói
cho phép
V. J
( \ ( \
Quản lý Điều khiển công
[ di động suất HS-SCCH
V. J
V / \ >

Hình 8. ỉ. Tổng quan các giải thuật HSDPA RRM

Hình 8.1 trình bày tổng quan các giải thuật HSDPA RRM quan
trọng nhất tại RNC và nút B. Tại RNC, các giải thuật HSDPA mới bao
gồm ấn định tài nguyên, điều khiển cho phép và quản lý di động.
Trong ngừ cảnh này, ấn định tài nguyên là chức năng ấn định công
suất và các m ã định kênh cho nút B để truyền dện HSDPA trong tùng
ô. Điều khiển cho phép của HSDPA khác với điều khiển cho phép của
R3 DCH vì HSDPA dựa trên khái niệm kênh chia sẻ. Quản lý di động
cho HSDPA cũng là một chức năng mới, vì sổ liệu chi được phát
trong một ô đến UE tại một thời điểm và cần có quàn lý bộ đệm hiệu
dụng của nút B trong các chuyển giao do kiến trúc phân bố. Các giải
thuật HSDPA RRM sẽ được trình bày kỹ hom trong mục 8.1.1. Tại nút
B, cần có một chức năng thích ứng đường truyền HS-DSCH mới đê
điều chinh tốc độ bít cùa HS-DSCH trong từng T T I phụ thuộc vào
chất lượng thu của người sử dụng. Điều khiển công suất kênh
HS-SCCH cần thiết để giảm thiểu chi phí công suất trong khi vện đàm
bảo thu tin cậy. Cuối cùng, bộ lập biểu gói của MAC-hs trong nút B
điều khiển tần suất phục vụ những người sử dụng dược phép trên kênh
HS-DSCH. Một bộ lập biểu gói MAC-hs được thiết kế tốt có khả năng
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 337

cực đại hóa dung lượng hệ thống trong khi vẫn đảm bảo trải nghiệm
thú vị của người sử dụng đầu cuối. Các giải thuật HSDPA RRM mới
tại nút B được trình bày trong mục 8.1.2. Lưu ý rằng 3GPP chi định
nghĩa các giao diện và các yêu cầu hiệu năng tối thiộu của ƯE. Vì thế
các nhà sản xuất thiết bị mạng có thộ tự mình thiết kế các nút B và các
giải thuật R R M dựa trên nút B và dựa trên RRC theo yêu cầu
thị trường.

8.2. CÁC GIẢI THUẬT RNC CHO HSDPA

8.2.1. Án định tài nguyên


Trước khi nút B có thộ truyền dẫn số liệu trên HS-DSCH, RNC
điêu khiên cần ấn định các m ã điều khiộn và công suất cho truyền dẫn
HSDPA. ít nhất, một m ã HS-SCCH với hệ số trải phổ SF=128 và một
mã HS-DPSCH với hệ số trải phổ SF=16 phải được ấn định cho nút B.
Sử dụng giao thức N B A P (Node B Application Part) được định nghĩa
trong 3GPP, RNC và nút B thông báo cho nhau. Các tài nguyên được
ấn định bàng các gửi đi một bản tin 'NBAP: yêu cầu lập lại cấu hình
kênh chia sẻ vật lý' từ RNC điều khiộn đến nút B (hình 8.2). Vì thộ
việc ấn định các m ã định kênh cho truyền dẫn HSDPA chỉ yêu cầu
báo hiệu giữa RNC và nút B. Nói chung nên ấn định càng nhiều m ã
HS-DSCH cho nút B càng tốt vì điều này cho phép cải thiện hiệu suất
sử dụng phổ tần cùa HS-DSCH. Tuy nhiên việc ấn định quá nhiều m ã
HS-DSCH có thộ dẫn đến chặn những người sử dụng R3 DCH vì
không còn m ã độ truyền đồng thời các kênh R3 DCH. Rất may là nếu
nghẽn m ã định kênh bị phát hiện, RNC điều khiộn có thộ nhanh chóng
giải phóng một số m ã đã ấn định cho HS-DSCH độ ngăn chặn nghẽn
các kết nối thoại hay video R3.

RNC điêu NBAP: Yêu cầu lập lại cầu hình kênh chia sè vật lý
Nút B
khiộn

Hình 8.2. Báo hiệu để ấn định tài nguyên HSDPA


338 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

T r u y ề n dẫn HS-DSCH đến nhiều người sử dụng đồng thời trong


một T T I đòi h ỏ i nhiều m ã HS-SCCH và nhiều m ã HS-PDSCH. Thông
thường ghép kênh m ã là giải pháp hữu ích đối v ớ i các kịch bản trong
đó một nút B ấn định nhiều m ã HS-PDSCH hơn so v ớ i số m ã được
h ỗ t r ợ b ờ i các đầu cuối HSDPA. Nút B có t h ạ h ỗ t r ợ 10-15 mã
HS-PDSCH t r o n g k h i đầu cuối H S D P A thường chỉ có thạ hồ trợ 5 mã
HS-PDSCH. G i ả i thuật đạ ấn định các m ã HS-SCCH cho nút B vì thế
có thạ được rút ra như là một h à m phụ thuộc vào các m ã HS-PDSCH
được ấn định và các loại H S D P A U E trong ô.

T r o n g hầu hết các trường họp, tài nguyên đường xuống khan
hiếm nhất là công suất. Hình 8.3 cho thấy quỹ công suất đường xuống
cho một ô có cả truyền dẫn H S D P A lẫn các kênh R3. Quỹ công suất
bao g ồ m công suất cần cho các kênh chung như P-CPICH, công suất
cho các truyền dẫn R3 D C H và công suất cho truyền dẫn HSDPA.
Công suất cho các D C H thời gian thực được quản lý b ờ i điều khiạn
cho phép của R N C còn công suất D C H phi thời gian thực được điều
khiạn b ở i bộ láp biạu gói của RNC. Công suất cho D C H phi thời gian
thực được đặc trưng như là công suất khả điều khiạn, nghĩa là có thạ
được điều chinh thông qua thay đổi tốc độ bít, t r o n g k h i công suất cho
các kênh chung và cho D C H thời gian thực được c o i là không thạ
điều khiạn. Ví d ụ về trường hợp ấn định công suất được minh họa
trên hình 8.3.

Già thiết là m ô hình R R M theo công suất, giải thuật R N C RRM


có nhiệm v ụ duy trì tổng công suất cho tất cả các kênh R3 thấp hem
PtxTarget (đích công suất phát). Đ ẻ có thạ thực hiện các sơ đồ này với
cả HSDPA, nút B có thạ được lập cấu hình đạ báo cáo các kết quà đo
công suất trung bình trên m ộ t sóng mang không dùng cho HSDPA
(như m i n h họa trên hình 8.3). D ự a trên các k ế t quả đo này, RNC có
thạ tiến hành điều khiạn cho phép và lập biạu cho các kênh R3 với
truyền dẫn H S D P A đồng thời.
Chương 8: Quản lý tài nguyên vô tuyến 339

Công suất phát sóng mang


Công suất cực đại

Tổng công
suất HSDPA

PtxTarget

R3 phi thời gian thực


Cống suất
khống do
HSDPA phát R3 thời gian thực

Các kênh chung

Hình 8.3. Minh họa quỹ cóng suất đường xuống

Có hai tùy chọn chính để ấn định công suất cho từng nút B:
- Tùy chọn Ì: RNC điều khiển ấn định một khối lượng cố định
công suất truyền dẫn HSDPA cho từng ô. Sau đó nút B có thể sử dụng
công suất này để truyền dẫn HS-SCCH và HS-PDSCH. Sau này RNC
có thể cập nhật ấn định công suất truyền dẫn HSDPA tại mọi
thời điểm.
- Tùy chọn 2: Nếu RNC không ấn định tường minh công suất
truyền dẫn HSDPA cho nút B, nút B được phép sử dụng toàn bộ công
suất thừa trong ô cho truyền dẫn HSDPA. Nghĩa là nút B có thể điều
chinh công suất truyền dẫn HSDPA sao cho nó bàng công suất phát
cực đại trừ đi công suất được sử dụng cho các kênh không phái
HSDPA.
Hành v i c
a tùy chọn Ì và tùy chọn 2 được minh họa trên hình
8.4. Lưu ý ràng công suất không phải HSDPA thay đổi theo thời gian
do (1) điều khiển công suất nhanh c
a các DCH, (2) xảy ra các cuộc
340 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

gọi thời gian thực mới, (3) kết thúc các cuộc g ọ i D C H và (4) thay đổi
tốc độ bít của các cuộc gọi gói trên DCH.

Công suất , Còng suất _ .

Công suất nút B cực đại z Công suất nút B cực đại

Công suất HSDPA

Cõng suất không phải Cõng suất không phải


HSDPA HSDPA
Tùy chọn 1 Tùy chọn 2
Thời gian Thời gian

Tùy chọn 1 án định công suất HSDPA tường minh từ RNC, tùy chọn 2 ấn định
cõng suất nhanh dựa trên nút B.
* Điều chình công suất bời RNC.

Hình 8.4. Các nguyên lý ấn định công suất

V ớ i sử dụng tùy chọn 2, tổng công suất khả dụng có thể đưắc sử
dụng tốt hem, vì nút B có thể nhanh chóng điều chỉnh công suất truyền
dẫn H S D P A dựa trên các kết quả đo ngắn hạn công suất hiện đang
đưắc sử dụng cho các kênh không phải HSDPA. Vì thế tùy chọn 2
đưắc coi là hấp dẫn hơn tùy chọn Ì. Đ ặ c biệt là trong các kịch bàn khi
tăng tông công suất sóng mang dẫn đến tăng trực tiếp dung lưắng ô.
Tuy nhiên trong các kịch bản hạn chế dung lưắng, sẽ không nhận
đưắc độ l ắ i dung lưắng k h i tâng công suất phát nút B cho tất cả các ô
trong mạng.

Không phụ thuộc vào tùy chọn Ì hoặc tùy chọn 2 đưắc chọn cho
ấn định công suất HSDPA, R N C luôn luôn điều k h i ể n chia sè tổng
công suất giữa các kênh H S D P A và các kênh khác. N ế u RNC cho
phép tăng công suất trong các kênh không phải HSDPA, chẳng hạn
tăng PtxTarget, thì công suất khả dụng cho truyền dẫn H S D P A sẽ thấp
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 341

hơn. Vì thế giải pháp tiên tiến là sử dụng giải thuật động tại RNC, giải
thuật này cỏ thể điều chỉnh chia sẻ công suất giữa các kênh HSDPA
và các kênh không phải HSDPA dựa trên các thông số chất lượng dịch
vụ (QoS) đối vời các cuộc gọi đang diễn ra trên hai kiểu kênh này.

8.2.2. Thông số QoS


QoS cho các kênh R3 DCH là một hàm phụ thuộc vào loại lưu
lượng (TC: Traffĩc Class) cùa người sử dụng, ưu tiên sở hữu ấn định
(ALC Allocation Retention Priority) và ngoài ra còn có các thông số
kênh mang khác của UMTS. Các thông số QoS từ giao diện Iu không
khả dụng cho nút B để lập biểu gỏi MAC-hs. Các thông số mời đã
được định nghĩa cho giao diện Iub giữa RNC và nút B. Các thông số
QoS của HSDPA trong Iub là:
- Tốc độ bít đảm bảo (GBR: Guaranteed Bít Rate)
- Chỉ thị ưu tiên lập biểu (SPI: Scheduling Priority Indicator)
- Bộ định thời xóa (DT: Discard Timer)
Hình 8.5 minh họa các thông số QoS cùa 3GPP và các giao diện
của chúng. 3GPP không định nghĩa cách chuyển đổi các thông số này
trong RNC cũng như cách sử dụng các thông số QoS này bởi bộ lập
biểu gói MAC-hs.
- Loại lưu lượng TC
- Chi thị ưu tiên lập biểu SPI . Ư u tiên xử lý lưu lượng T H P S G S N

N ú t B
- Tốc độ bít đảm bảo GBR RNC _ ý." | j ê nshữu ấn định ARP

- Bộ định thời xóa D ĩ q - Tốc độ bít đảm bảo GPR lu


lub lu-ps

Hình 8.5. Các thông sổ QoS của 3GPP


trong các giao diện Iu-ps và Iub
Chi thị ưu tiên lập biểu (SPI) nhận các giá trị trong dải [0,1,. ..,15],
trong đó số lờn chi thị ưu tiên cao hơn còn số nhỏ chỉ thị ưu tiên thấp
hơn. DT đặc tả thời gian cực đại m à gói được phép nhờ đệm trong
342 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

MAC-hs cùa nút B trước k h i bị xóa. Đ ố i v ớ i các loại lưu lượng luồng
và hội thoại, thông số H S D P A G B R có thể được thiết lập tùy theo yêu
cầu tốc độ bít được đặc tả trong thuộc n g ữ U M T S cho loại lưu lượng
này. M ộ t SPI cao có thể được ấn định cho dịch vụ luồng video hay các
dịch vụ thời gian thọc, trong khi các ứng dụng truy nhập Internet nói
chung có thể được ấn định giá trị SPI thấp. Các đặc tả 3GPP cũng cho
phép thọc hiện các tùy chọn tiên tiến trong đỏ SPI được điều chỉnh
động trong m ộ t phiên gói. N h ư sẽ xét dưới đây, giá trị của GBR và
SPI cho những người sử dụng H S D P A m ớ i k h i h ọ đang yêu cầu truy
nhập cũng có thể được sử dụng cho quyết định điều khiển cho phép.

8.2.3. Điều khiển cho phép


Điều khiển cho phép là chức năng quyết định có cho phép các đầu
cuối H S D P A truy nhập ô hay không và các đầu cuối này sẽ được phục
vụ bởi H S D P A hay DCH. Quyết định cho phép truy nhập dược thọc
hiện tại RNC. T r o n g trường hợp các dịch vụ chuyển mạch kênh (thoại
A M R hoặc video) quyết định liên quan đến DCH. Đ ổ i với các dịch vụ
chuyển mạch gói, giãi thuật trong R N C cần x e m xét các thông số được
đảm bảo bởi mạng lõi cũng như tình trạng tài nguyên nói chung trong
mạng. N ế u chỉ l u n lượng nỗ lọc nhất v ớ i các yêu cầu QoS không chặt
chẽ được truyền trên HSDPA, thì giải thuật điều khiển công suất có
thể được thọc hiện chỉ đơn giản bằng cách kiêm t r a sọ k h ả dụng trong
R N C và các tài nguyên phần cứng của nút B để phục v ụ người sử
dụng H S D P A mới. N ế u các dịch v ụ đòi hỏi cao hơn với các yêu cầu
QoS chặt chẽ hơn thì phải cần đến giải thuật điều khiển cho phép tiên
tiến hơn để đảm bảo các yêu cầu QoS cho những người sử dụng
H S D P A hiện h ữ u trong ô cũng như các yêu cầu cùa người sử dụng
mới sau k h i cho phép. Hình 8.6 cho thấy ví d ụ các các kết quà đo và
các thông sổ sử dụng cho điều khiển cho phép H S D P A trong RNC:
nút B báo cáo tổng công suất phát sóng mang trung bình và công suất
phát không phải HSDPA. V ớ i hai kết quả đo này, R N C có thể tính
Chương 8: Quan lý tài nguy SI vô tuyến 343

toán khối lượng công suất phát HSDPA khả dụng trong ô. Nút B báo
cáo công suất HSDPA cần thiết để phục vụ những người sử dụng
HSDPA hiện hữu với tốc độ bít đảm bào của họ. Cuối cùng, người sử
dụng yêu cầu truy nhập HSDPA sẽ gửi báo cáo đo E /N(, cùa kênh hoa
c

tiêu chung (CPICH) đến RNC. RNC có thể sử dụng kết quả đo này để
đánh giá chất lượng tín hiệu HS-DSCH của người sử dụng này. Dứa
trên các kết quả đo cùng với các thuộc ngữ (các thông số) QoS của
người sử dụng, RNC có thể ước tính liệu có dung lượng HSDPA để
cho phép người sử dụng mới truy nhập mà không vi phạm các yêu cầu
QoS của những người sử dụng hiện cỏ trong ô hay không. Các nghiên
cứu cho thấy giải thuật điều khiển cho phép này hỗ trợ hiệu quà các
dịch vụ luồng chất lượng cao và các dịch vụ VoIP trên HSDPA. Cuối
cùng cần lưu ý rằng kết quà đo công suất không phải HSDPA từ nút B
cũng có thể được sử dụng cho điều khiển cho phép thông thường đối
với các kênh R3 đồng tồn tại trên cùng một sóng mang.
íị ỉ Điều k h i ể n c h o
UE 1 Nút B phép t r o n g RNC
Tổng công suẳt sóng mang r ị I | u

Công suất không phải HSDPA^


Còng suất yêu cầu của HS-DSỌHỊỊ ỊỊ
I ' Các kết quả đo cõng suầt hoa tiêu : 1

Hình 8.6. Mó tà các kết quá đo và các thông sổ


áp dụng cho điều khiển cho phép HSDPA

8.2.4. Quản lý di động


HSDPA không sử dụng chuyền mạch mềm, vì truyền dẫn
HS-DSCH và HS-SCCH chi xảy ra trong một ô được gọi là 'ô phục vụ
HS-DSCH'. RNC quyết định ô phục vụ HS-DSCH cho HSDPA UE.
ô phục vụ là một ô trong tập tích cức của UE. Thay đổi ô phục vụ một
cách đồng bộ được hồ trợ giữa UTRAN và UE. Tính năng này cho
phép đảm bào phủ hoàn toàn và di động hoàn toàn cho HSDPA. ô
344 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

phục vụ có thể thay đổi m à không cần cập nhật tập tích cực của người
sử dụng đối với các kênh riêng R3 hoặc kết hợp với thiết lập, giải
phóng hay lập lại cấu hình các kênh DCH. Thông thường viộc thay đổi
ô phục vụ HSDPA được thực hiộn dựa trên báo cáo kết quả đo từ UE.
3GPP R5 chứa một thù tục đo mới để thông báo cho RNC về ô phục
vụ HS-DSCH tốt nhất.
Trong mục dưới đây ta sẽ xét ngắn gọn các sự kiộn đo mới cùa
UE để hỗ trợ di động cho những nguôi sử dụng HSDPA cũng như các
thủ tục chuyến giao nội nút B và giữa các nút B đối với HS-DSCH.
Cuối cùng ta sẽ xét chuyển giao từ HS-DSCH đến R3 DCH. Chuyển
giao với chế độ nén cũng được hỗ trợ cho nhũng người sử dụng
HSDPA nhưng không xét trong mục này.

8.2.4.1. Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất


RNC quyết định các ô nào sẽ có mặt trong tập tích cực để truyền
dẫn các DCH. RNC phục vụ đưa ra quyết định chuyển giao dựa trên
các báo cáo đo kênh CPCH từ UE. Sụ kiộn đo ' l d ' được định nghĩa
cho HSDPA, nghĩa là thay đổi ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất. Báo cáo
kết quả đo về CPICH E /N của ô tốt nhất được khởi động khi ô tốt
c 0

nhất thay đổi (hình 8.7). Có thể lập cấu hình sự kiộn đo này sao cho tất
cả các ô trong tập ứng cử của người sứ dụng đều được xét hay chỉ giới
hạn sự kiộn đo sao cho chi có các ô trong tập tích cực đối với các
DCH của người sử dụng là được xét. Cũng-có thể sử dụng ngưỡng trễ
để tránh thay đổi nhanh trong ô phục vụ HS-DSCH đối với sự kiộn đo
này, cũng như đặc tà dịch ô để ưu tiên cho một số ô chẳng hạn đê mở
rộng vùng phủ HSDPA của các ô này.
Mặc dù các thay đổi ô phục vụ HS-DSCH thường được khởi động
bởi các kết quà đo đường xuống cùa UE, nhưng chúng cũng có thê
được khởi động bởi các kết quả đo đường lên của nút B. Các kết quả
đo đường lên của nút B cũng có thê được sử dụng đê đảm bảo răng sô
liộu không bị mất do phủ sóng đường lên cho ô phục vụ quá tôi. 0
Chương 8: Quan lý tài nguyên vô luyến 345

phục vụ phải nhận được kênh điều khiến vật lý riêng tốc độ cao vì nó
mang thông t i n chất lượng kênh (CQI) và các ban t i n ACK/NAK.
HS-PDCCH không thế sử dụng phân tập vĩ m ô và vì thế mức công
suất cao hơn cũng như lặp được sử dụng trên HS-DPCCH trong
chuyển giao m ề m để cài thiện độ tin cậy cùa báo hiệu. Nếu chất lượng
kết nối đường lên đến ô phục vụ trở nên tồi. thì cần thay đỏi ô phục vụ
HS-DSCH để duy trì báo hiệu đường lên tin cậy. K ế t quả đo SIReưor
được chuẩn hóa của nút B là một ví dụ đo đường lên cỏ thể sử dụng để
khởi động các thay đỏi ô phục vụ HS-DSCH. SIReưor là đo hiệu số
giữa tỳ số tín hiệu trên nhiễu (SIR) trên và SIR đích sử dụng cho điều
khiển công suất vòng kín. Vì thế nếu SIRerror quá cao, thì có nghĩa là
chất lượng báo hiệu đường lẽn quá kém trong ô được xét.

C P I C H Éc/lo ÁT = thời gian khới đ ộ n g


ìì A D = trễ c h u y ề n giao
H = trễ m ứ c

E d\ ũ c ủ a ó 1
E c/l 0 cùa ô 2


T h ờ i gian

H S - D S C H từ ó 1 H S - D S C H từ ô 2

Hình 8.7. Minh họa đo ó HS-DSCH tốt nhất từ VE

8.2.4.2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCHgiữa các nút B

HSDPA hỗ trợ di dộng cả giữa các đoạn ô của cùng một nút B và
giữa hai nút B khác nhau. Chuyển giao giữa các nút B được minh họa
346 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

trên hình 8.8, trong đó Ư E chuân bị thay đôi ô phục v ụ HS-DSCH từ


một ô nguồn sang m ộ t ô đích.

Thù tục và trễ chuyển giao đối v ớ i trường h ợ p giữa các nút B
được m i n h họa trên hình 8.9.
ÚT

Nút B #1 Nút B #2

ô nguồn tại Ổ đích tại


nút B # 2
nút B #1

UE chuyên từ nút B #1
sang nút B #2

Hình 8.8. Chuyến giao từ HS-DSCH sang HS-DSCH giữa các nút B

Phân tích trễ g i ả thiết rằng kênh mang báo hiệu (SRB) được
chuyển đựi vào HS-DSCH và kênh riêng tăng cường (E-DCH) cho
đường lên v ớ i T T I = Ì Oms. Trước hết, U E gửi báo cáo đo trên SRB khi
khởi động sự k i ệ n đo t h ứ nhất hoàn thành. T r u y ề n dẫn bắt đầu tại thời
điểm t| và R N C nhận được bản t i n tại t . Tiếp theo R N C dành trước
2

các tài nguyên trạm gốc và các tài nguyên I u b cho nút B đích. Dành
trước tài nguyên có thể được thực hiện nhanh hơn bằng cách lập cấu
hình trước nếu các tài nguyên này đã được đặt trước. Sau k h i các tài
nguyên này đã sẵn sàng tại thời điểm t , R N C sẽ g ử i bàn t i n lập cấu
3

hình kênh mang vô tuyến đến UE. K h i đó U E này vẫn t h u số liệu từ


nút B nguồn. K h i U E giải m ã bản t i n lập lại cấu hình và thời gian tích
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 347

cực đã hết tại thời điểm t , UE sẽ chuyển từ ô nguồn sang thu từ ô đích.
4

UE bắt đầu nghe HS-SCCH từ ô đích mới. Nó cũng đo chất lượng


kênh của ô mới này và giữ các báo cáo CQI đến ô mới. MAC-hs đối
với người sử dụng trong ô mới được khệi tạo lại tại thời điểm thay đổi
ô và các đơn vị số liệu tải tin (PDU) được nhớ đệm sẽ bị xóa. Đồng
thời đơn vị điều khiển luồng trong MAC-hs trong ô đích bắt đầu yêu
cầu các PDU từ RNC phục vụ để có thể bắt đầu phát số liệu trên
HS-DSCH đến người sứ dụng. Đổi với RNC cũng có thể phát kép gói
đến cà hai nút B trong quá trình chuyến ô. Khi RNC nhận được bàn tin
'hoàn thành lập lại cấu hình' từ ƯE, nó có thể giải phóng các tài
nguyên từ ô nguồn.

Nút B #1 Nút B #2 RNC

roi un ni

© "Báo cáo đo"

• •

Lập lại cáu hình đường truyền vỏ tuyến


và thiết lặp AAL2 đèn nút B #2
"Lập lại cáu hình kênh mang vỏ tuyến"

* "RLC ACK"

, HS-DSCH t ừ nút B #1


Đinh lại tuyên sô liệu từ nút B #1 *•
B
' • ' sang nút B #2

Y. ''•HS-DSCH
• ''" từ nút'"•—"ị
B #2 • •
kênh
"Hoán mang
thành lãovỏ
laituyên
cảu hình •

Hình 8.9. Thù tục chuyến giao từHS-DSCH


sang HS-DSCH giữa các nút B

Khoảng trống truyền dẫn được ký hiệu là thời gian B trên hình
8.9 là rất nhỏ vì UE thực hiện thay đổi ỏ đồng bộ với việc mạng
chuyển mạch truyền dẫn từ ô nguồn sang ô đích. Điều này đảm bào di
động êm ả cho dịch vụ thời gian thực trễ thấp như VoIP.
348 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Trễ A của thủ tục được định nghĩa là trễ t ừ thời điểm t| (khi UE
gửi báo cáo kết quàđo) đến thời điềm t ( k h i U E nhận số liệu từ ô
4

mới). Trễ này liên quan đến sự kiện ràng các điều kiện kênh và
phađinh thay đổi rất nhanh. V ớ i giầ thiết là xác suất phát lại RLC thấp,
trễ này là 200-250ms. Trễ t - t đối v ớ i dành trước tài nguyên mạng
3 2

phụ thuộc vào sự sử dụng cấu hình được lập trước và vào cấu hình
mạng vô tuyến. M ộ t cách gần đúng quỹ trễ bàng:

+ t - t | = 50ms
2

+ t - t = 50ms
3 2

+ t - t = 50ms
4 3

+ tồng cộng: 200-250ms

Trước k h i thay đổi ô phục vụ HS-DSCH, có thể có một số PDU


đối v ớ i người sử dụng được nhớ đệm trong MAC-hs nguồn, đây là các
P D U chưa từng được phát đến người sử dụng và các P D U treo trong
bộ quán lý H A R Q hoặc đang đợi A C K / N A C K trên HS-DPCCH
đường lên hoặc đang đợi phát lại. Các P D U được n h ớ đệm trong ô
nguồn sẽ bị xóa và chúng có thể được phục hồi bởi các phát lại RLC
(điều khiển liên kết vô tuyến) nếu R L C chế độ có công nhận được sử
dụng. K h i giao thức R L C nhận thấy ràng các P D U gốc được gửi đến ô
nguồn nhưng không được công nhận, nó sẽ k h ở i đầu phát lại và các
phát lại này sẽ chuyển chúng đến ô đích mới. Đ ẻ giầm trễ truyền dẫn
P D U trong giai đoạn khôi phục này, giao thức R L C tại UE có thê
được lập cấu hình đề gửi trạng thái R L C đến R N C ngay sau khi ô
phục v ụ HS-DSCH thay đổi. Điều này có nghĩa là giao thúc RLC
trong R N C có thể ngay lập tức bắt đầu chuyển các P D U đã bị xóa
trong ô nguồn trước k h i thay đổi ô phục vụ HA-DSCH.

C ó các ứng dụng không sứ dụng các phát lại lớp cao, chăng hạn
các ứng dụng sử dụng giao thức bó sô liệu ( U D P ) và sử dụng chê độ
R L C trong suốt hay không công nhận. Các ứng dụng chạy trên chê độ
R L C trong suốt và không công nhận như vậy thường là các ứng dụng
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 349

trễ thấp, như V o I P và chúng chi sử dụng nhớ đệm rất ngấn trong nút B.
Vì thế, số lượng các P D U bị xóa rất nhó hoặc bằng không. Các đặc tả
3GPP cũng cho phép truyền kép các P D U t ừ RNC đến cả hai nút B
trong thời gian thay đổi ô để đàm bảo không bị mất gói.

8.14.3. Chuyển giao từ HS-DSCH sang HS-DSCH nội nút B


Chuyển giao t ừ HS-DSCH sang HS-DSCH nỗi nút B giữa hai
đoạn ô cũng được h ỗ trợ (hình 8.10). Thù tục chuyển giao này cũng
giông như chuyên giao giữa các nút B, ngoại trừ việc chuyển các gói
được nhớ đệm và việc thu HS-DPCCH đường lên.
RNC phục vụ

Hình 8.10. Chuyến giao HS-DSCH sang HS-DSCH


giữa các đoạn ó trong nút B

Giả thiết ràng nút B h ồ trợ duy trì MAC-hs. tất cà các gói P D U
cho người sử dụng được chuyến t ừ MAC-hs trong ô nguồn đến
MAC-hs trong ô đích trong k h i chuyển giao HS-DSCH. Điều này có
350 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

nghĩa là trạng thái của bộ quản lý H A R Ọ cũng được giữ nguyên


không khởi động bất kỳ phát lại nào trong khi chuyển giao từ
HS-DSCH sang HS-DSCH nội nút B.

DPCH đường lên sử dụng chuyển giao mềm khi chuyển giao
HS-DSCH sang HS-DSCH nội nút B. Trong các điều kiện này, cũng
có thể coi HS-DPCCH đường lên đang ở chuyển giao mềm hơn hai
đường, vì thế các ngón RAKE để giải điều chế HS-DPCCH được đốt
tại cả hai ô trong tập tích cực của người SỪ dụng. Điều này có nghĩa là
phủ sóng đường lên của HS-DPCCH được cải thiện đối với những
người sử dụng trong chuyển giao mềm hơn.

8.2.4.4. Chuyển giao HS-DSCHsang DCH


Chuyển giao từ HS-DSCH sang DCH có thể cần cho những người
sử dụng HSDPA khi họ chuyển dịch từ một ô có HSDPA sang một ô
không có HSDPA (hình 8.11).

Nút B #1 có khả Nút B #2 không có


khả năng HSDPA
năng HSDPA

UE chuyển t ừ nút B #1
sang nút B #2

Hình 8. ỉ ỉ. Vi dụ về chuyến giao HS-DSCH sang R3 DCH


Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 351

Sau khi RNC phục vụ quyết định khởi xướng chuyển giao này,
bản tin chuẩn bị lập lợi cấu hình đường truyền vô tuyển được gửi đến
các nút B tham gia, đồng thời bản tin lập lại cẩu hình kênh vật lý RRC
được gửi đến người sư dụng. Tương tự như đổi với chuyển giao
HS-DSCH sang HS-DSCH giữa các nút B, chuyển giao HS-DSCH
sang DCH dẫn đến khởi tạo lại các PDU trong MAC-hs trong ô nguồn,
sau đó các PDU này được khôi phục lại thông qua phát lại của các lớp
cao hom, chừng hạn các phát lại RLC.
R5 cũng hỗ trợ thực hiện chuyển giao từ DCH sang HS-DSCH.
Kiểu chuyền giao này cũng có thể được sử dụng trong trường hợp khi
người sử dụng chuyển dịch từ một ô không có khả năng HSDPA sang
một ô có khả năng HSDPA.

Bảng 8. Ì tổng kết các kiểu chuyển giao và các đặc tính của chúng.
Bảng 8. ỉ. Các kiểu chuyển giao HSDPA và các đặc tính cùa chúng
HS-DSCH sang
HS-DSCH sang HS-OSCH sang
HS-DSCH giữa các
HS-DSCH nội nút B DCH
nút B
Đo cho chuyển
Thường lả UE nhưng cũng có thể nút B
giao
Quyết định
Bởi RNC phục vụ
chuyển giao
Các gói khống được
Các gói được chuyển Các phát lại RLC
chuyển. Các phát lại
Các phát lại gói từ MAC-hs nguồn từ SRNC được
RLC từ SRNC được
sang MAC-hs đích sử dụng
sử dụng

Không, khi chế độ


RLC có công nhận
Không, khi chế độ
được sử dụng ho
c
Các mất gói Không RLC công nhận
khi phát kép gói trên
được sử dụng
chế độ RLC không
cống nhận

HS-DPCCH có thể sử
HS-DPCCH HS-DPCCH chì
dụng chuyển giao
đường lên được thu bời một ô
mềm hơn
352 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

8.3. C Á C GIẢI T H U Ậ T N Ú T B CHO HSDPA

8.3.1. Các kỹ thuật thích ứng đường truyền


Giải thuật thích ứng đường truyền tại nút B điều chình tốc độ bít
phát trên HS-DSCH trong từng TTI cho truyền dẫn của người sử dụng
được lập biểu. Trường hợp lý tường, tốc độ bít phát của HS-DSCH
phải được điều chỉnh như một hàm phụ thuộc vào tỷ số tín hiọu trên
nhiễu cộng tạp âm của HS-DSCH trên một T r i m à người sử dụng đầu
cuối trải nghiọm. Nguyên lý thích ứng đường truyền của HS-DSCH
được minh họa trên hình 8.12.

T h ờ i gian

——*•
(T) UE báo cáo chất lượng kênh thấp và nút B án định tốc độ bít thấp.

d)uE báo cáo chát lượng kênh cao và nút B án định tốc độ bít cao

Hình 8.12. Nguyên lý thích ứng đường truyền

Các nguồn khác nhau gây ra thay đổi HS-DSCH SINR được minh
họa trên hình 8.13.

Tổng công suất từ ô phục vụ HS-DSCH thay đổi theo thời gian do
truyền dẫn cùa các kênh DCH được điều khiển công suất, kênh vô
tuyến đường xuống phụ thuộc thời gian nếu người sử dụng chuyển
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 353

động và nhiễu t ừ ô khác tại đầu cuối của người sù dụng cũng thay đổi
theo thời gian. Đ ể thích ứ n g đường truyền HS-DSCH, U E định kỳ
phát CQI đến ô phục vụ HS-DSCH trên HS-DPCCH đường lên (xem
chương 6). C Q I chì thị kích thước khối truyền tải cằc đại m à Ư E có
thể thu v ớ i xác suất t ố i thiểu 9 0 % . Thông t i n này được thông báo qua
chi sổ C Q I nằm trong dải t ừ 0 đến 31, trong đó mồi bước tương ứng
với một nấc l d B trong HS-DSCH SINR.

Tổng công suất


Nhiêu t ừ ỏ
phát thay đồi
khác thay đổi
theo thời gian theo thời gian

ô phục vụ Kênh vô tuyến thay ứ y \ Người s ử dụng


HS-DSCH HSDPA
đổi theo thời gian ~~

Tạp â m nhiệt

Trễ báo hiệu


HS-DPCCH và các lỗ

Hình 8.13. Sơ đồ khối cho thấy tín hiệu thu tại đầu cuối HSDPA và
báo cáo CQI cho ỏ phục vụ HS-DSCH

Giải thuật thích úng đường truyền đơn giản sẽ tuân theo các giá
trị CQI được báo cáo b ở i UE. T u y nhiên có thể cần phải điều chỉnh
CQI do U E báo cáo để bổ sung một khoảng dịch vì các lý do sau.
Công suất phát HS-DSCH t ừ nút B cho người sử dụng có thể khác với
công suất phát HS-DSCH m à U E thừa nhận tại thời điểm nó rút ra báo
cáo CQI. U E thừa nhận ràng công suất phát HS-DSCH bằng công suất
kênh hoa tiêu chung sơ cấp (P-CPICH) cộng r, trong đó r là thông số
khoảng dịch công suất được thông báo cho U E thông qua báo hiệu
RRC từ RNC.
354 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Các nghiên cứu về ảnh hưởng trễ phàn hồi lên hiệu năng thích
úng đường truyền cho thấy cần sử dụng giải thuật thích ứng đường
truyền vòng ngoài để điều chình thêm chi số CQI từ người sử dụng
trước khi áp dụng nó để điều chinh khuôn dỉng truyền dẫn HS-DSCH.
Giải thuật vòng ngoài có thể dựa trên ACK/NAK từ các lần
truyền quá khứ. Giải thuật này điều chỉnh các giá trị khoảng dịch để
đỉt được xác suất phát lỉi trung bình đích. Quá nhiều phát lỉi sẽ bổ
sung thêm trễ không cần thiết trong khi quá ít lỉi biểu thị rằng các
kích thước khối truyền không đủ lớn dẫn đến giảm thông lượng một
cách không cần thiết. Thích ứng đường truyền HS-DSCH vòng ngoài
có thể dựa trên cùng một nguyên lý nhu các giải thuật điều khiển công
suất vòng ngoài cùa R3. Giải thuật thích ứng HS-DSCH vòng ngoài
được tổng kết trong sơ đồ khối trên hình 8.14.

RNC NuĨB UE
Bàn tin NBAP: công suầt P-CPICH+r
Đích BLER

Thích ứng đưỡngXThích ứng đường^ HS-DSCH Người sử dụng


truyền HS-DSCH ụ truyền HS-DSCH HSOPA
vòng ngoâỊ^/\^vòog trong
ACK/NAK/DTX cai HS-DPCCH

Bần tin: r
T
Hình 8.15. Sơ đồ khối thích ứng đường truyền tại nút B

8.3.2. Điều khiển công suất


Chất lượng thu HS-SCCH tin cậy là quan trọng vì khối truyền tải
trên HS-DSCH chỉ cỏ thể được giải m ã nếu trước hết HS-SCCH được
thu đúng. Vì thế cần ấn định công suất cho truyền dẫn HS-SCCH đê
đảm bảo thu tin cậy. Mặt khác, cũng cẩn giảm công suất truyền dan
HS-SCCH để giảm nhiễu trong mỉng. Vì thế cần điều khiển công suất
HS-SCCH trong từng Tri, theo đó công suất phát HS-SCCH được
Chương 8: Quản lý tài nguyên vô tuyến 355

diều chinh sao cho người sử dụng mong muốn có xác suất giải mã
kênh đúng cao (hình 8.15). Khối lượng công suất HS-SCCH lớn được
sử dụng ƯE1 tại biên ô, trong khi khối lượng nhỏ hơn có thể được sử
dụng cho người sử dụng Ư E 3 gần trạm gốc. Trái lại về phần HS-
DSCH, nó sử dụng thích ứng đường truyền chứ không phải điều khiển
công suất nhanh.
Các đặc tá 3GPP không định nghĩa tường minh cơ chế điều khiển
công suất cho HS-SCCH. Điều khiển công suất HS-SCCH có thể dựa
trên các đầu vào sau:
- Các lệnh điều khiến công suất của kênh DPCCH liên kết.
Công suất phát HS-SCCH được điều chình tương đối với công
suất phát cậa DPCCH đường xuống liên kết. Điều này có thể
thực hiện vì DPCCH được điều chình công suất vòng kín và
khoảng dịch công suất giữa HS-SCCH và DPCCH có thể được
thiết lập khi biết trước hiệu năng SINR tương đối giữa hai
kênh

- Các báo cảo CQỊ. Công suất phát được điều chinh như là một
hàm cậa báo cáo CQI nhận được từ người sử dụng. Điều
này có thể thực hiện nếu có một bảng tại nút B biểu
thị khoảng dịch công suất giữa chì số CQI và công suất
HS-SCCH yêu cầu.
Như vậy trong cà hai trường họp, đều có thể thực hiện một sơ đồ
điều khiển công suất tựa như vòng kín cho HS-SCCH dựa trên thông
tin phản hồi từ người sử dụng về hoặc chất lượng thu DPCCH liên kết
hoặc HS-DSCH (CQI). Chung cho cả hai cách tiếp cận là Nút B cần
thông sổ khoảng dịch công suất trước khi nó có thể điều chinh công
suất phát HS-SCCH như một hàm phụ thuộc hoặc vào công suất
DPCCH hoặc CQI. Đ ộ lớn khoảng dịch công suất quyết định xác suất
lồi khối dư (BLEP) trên kênh HS-SCCH. Vì thế cũng cần sử dụng giải
thuật điều khiển công suất vòng ngoài tại nút B để tinh chỉnh khoảng
356 Giáo trình Lộ trình phát triển thông (in di động 3G lên 4G

dịch công suất nói trên nhàm đáp ứng BLEP đích trên HS-SCCH. Như
vậy ta có thể áp dụng ở đây giải thuật vòng ngoài tương tự như thích
ứng đường truyền HS-DSCH.

UE1
HS-SCCH với điều U E 1

khiển cõng suất

HS-DSCH với thích ứng


đường truyền và công suất
cố định

Hình 8.15. Nguyên lý điều khiên công suất HS-SCCH

Nút B biết được HS-SCCH có được thu thành công hay không
nếu nó liên tục nhận được ACK hay NAK. Nếu nút B không thu được
ACK/NAK (UE không phát HS-DPCCH: DTX), nghĩa là UE không
phát hiện truyền dẫn HS-SCCH. Thông tin này có thể được sử dụng để
điều khiển công suất HS-SCCH. Báo cáo ACK/NAK được tăng cường
hem trong 3GPP Ró, trong đó UE trước hết phát một bản tin tiền t

đặc biệt cho ACK/NAK để nút B phân biệt được DTX.

Nút B UE

Đích BLER
_ ị _
Điều khiển công HS-DSCH N g ư ờ i s ử dụng
suất HS-SCCH HSDPA
vòng ngoài

ACK/NAK/DTX CŨI HS-DPCCH

Hình 8.16. Sơ đồ khối giải thuật điểu khiển công suất HS-SCCH
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 357

Hình 8.16 cho thấy sơ đồ khối tổng kết giải thuật điều khiển công
suất HS-SCCH tại nút B. Giải thuật điều khiển công suất HS-SCCH là
giải thuật đặc thù kết nối.

8.3.3. Bộ lập biểu gói

Phần này trinh bày chức năng cùa bộ lập biểu gói và đưa ra các
kiểu giải thuật lập biểu khác nhau cũng như giải thích cách cân đối
giữa tốc độ bít của người sử dẻng và dung lượng ô.

8.3.3.1. Lý thuyết cơ sở
Vấn đề cơ sở mà một bộ lập biểu gói phái giải quyết là làm cách
nào để chia sẻ các tài nguyên cho tập hợp những người sử dẻng có đù
điều kiện để nhận số liệu. Keỉly đã đề xuất một cách trình bày vấn đề
này. Kelly sử dẻng khái niệm hàm tiện ích, u ( r ) , trong đó n ký hiệu
n n

cho người sử dẻng HSDPA thứ n và r là thông lượng trung bình cho
n

người sử dẻng thứ n này. Nếu coi hàm tiện ích là số đo "mức độ thỏa
mãn hay hạnh phúc" nhận được từ việc được lập biếu. Thì giải pháp
lập biểu tốt nhất là giải pháp cực đại hóa tổng các hàm tiện ích cho tất
cả những người sử dẻng tại mọi thời điểm cho trước. Tổng các hàm
này được gọi là "'hàm đổi tượng".
Già sử một hàm tiện ích Ư (r ) hợp lý đã được định nghĩa, khi này
n n

sẽ xuất hiện một vấn đề khác là hành vi phẻ thuộc thời gian cùa hệ
thống t ế bào. Dung lượng kênh của từng người sử dẻng cũng như
dung lượng của toàn bộ ô thay đổi theo thời gian. Nghiên cứu cho thấy
rằng tốt nhất là sử dẻng giải thuật tìm kiếm gradient , giải thuật này
cho phép cực đại hóa hơn nữa hàm đối tượng cho từng quyết định lập
biểu. Như vậy, hệ thống cần lập biểu người sử dẻng HSDPA trong
Tri tiếp theo để thỏa mãn:

n* = argmax{M„}, trong đó M = d„.


n ""
r
(8.Ì)
358 Giáo trình Lộ trình phát triền thông Un di động 3G lên 4G

Trong đó:

-M n ký hiệu cho số đo lập biểu,

- d là tốc độ số liệu tức thời m à người sứ dụng n có thể hỗ trợ


n

trong T T I tiếp theo.

Lưu ý d n nhận được bàng cách tham vấn giải thuật thích ứng
đường tru yền H S D P A (đã xét trong mục 8.1.2.1). Thông lượng được
chuyển cho những người sử dụng trong quá k h ứ có thể được cập nhật
trong từng T T I cho tất cà những người sử dụng bằng biểu thức đệ quy,
nghĩa là:

f(\-a)r .+ad„ n nếu người sử dung n đươc phúc vu


(8 2)
0- ) H.«*
fl r
unế khác
T r o n g đó:

- n.cũ là giá trọ cũ cùa r ,


r
n

- a là hệ số quên (Forgetting Factor).

Vì thế a" bằng c h u kỳ trung bình tương đương được đo bằng số


lượng các T T I đối v ớ i bộ lọc làm nhẵn h à m mũ. Tính toán thông
lượng cho m ộ t người sử dụng chi có thể được thực hiện cho các chu
kỳ thời gian k h i người sử dụng có số liệu trong bộ đệm nút B. Điều
này là quan trọng để đảm bào ổn đọnh các phương pháp lập biểu gói
nhận thức QoS, nếu không nó sẽ tìm cách đền bù cho những người sử
dụng không tích cực không có số liệu để truyền.

8.3.3.2. Các giải thuật lập biểu gói

Các bộ lập biểu gói k i n h điển khác nhau được liệt kê trong bảng
8.2 theo tiện ích của chúng và theo chức nâng giám sát lập biểu.

B ộ lập biếu qu ay vòng (RR: Round R o b i n ) là m ộ t bộ lập biêu


tham chuẩn p h ổ biến, trong đó những người sử dụng được lập biểu với
xác suất như nhau không p h ụ thuộc vào điều kiện kênh.
Chương 8: Quan lý tài nguyên vô tuyến 359

Báng 8.2. Các nguyên lý lập biêu gỏi

Bộ lập biểu H à m tiện ích, Un(r„) SỔ đ o lập biểu


Quay vòng (RR) 1 0

c/l hay thông


lượng cực đại
r n d„

(max-c/l)
Công băng tỷ lệ
log(r„)
(PF)

Lập biếu tốc độ


bít cực tiểu (min- r +[1-exp(-P(r -r ,n))]
n n m dn{1+[1-exp(-P(r„-r „))}
m

GBR)
Lập biếu tốc độ
bít cực tiểu với
log(rn)+[1-exp(-P(r -r ,n))] d„ l ítexp(-/?(r -r J)
công bằng tỷ lệ n m + y n m

_ 'n
(min-GBR+PF)

Lập biểu trễ cực -log(<y„)log(r )ậ2ti n


'-log(<U<WJ
đại (max-Del)

r ,n là đích tốc độ bít cực tiểu chảng hạn tốc độ bít đàm bào (GBR: Guaranteed
m

Bít Rate)

p là hăng số điều khiển tính nàng nổ của bộ lấp biểu (giá trị khuyến nghị p=0,5)

CÌHOL n l à trễ g ó i đ ầ u hàng

dr«o n l à yêu cầu trễ gói cực đ ạ i

ôn là xác suất vi phạm (hay hệ số năng nổ) đối với giải thuật.

Bộ lập biểu tỷ số sóng mang trên nhiễu cực đại (max C/I) hay nói
chính xác hơn bộ lập biểu thông lượng cực đại được thiết kế để cực
đại hóa thòng lượng ô HSDPA. Bộ lập biếu max-C/I tập trung các tài
nguyên ô cho một tập con nhỏ những người sứ dụng và có thể có một
sô người sử dụng tại biên ô sẽ chẳng bao giờ được lập biểu. Để đám
bào phân chia công bởng tài nguyên giữa những người sử dụng, bộ lập
biêu "công bởng tỷ l ệ " (PF: Propotional Fair) thường được xem xét.
Bộ lập biểu PF đảm bảo cân đối giữa tính công bởng và thông lượng ô
HSDPA có thể đạt được và đảm bảo mở rộng vùng phù đáng kể. Cách
360 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

giải thích p h ổ biến cho quan hệ này là những người sử dụng được lập
biểu trên "đinh phađinh của họ", chảng hạn khi tốc độ số liệu tức thời
cùa họ vượt quá giá trắ trung bình (hình 8.17).

M ầ u số trong số đo lập biểu đ á m báo sự bền chắc vì người sử


dụng nhận được ít tài nguyên lập biểu sẽ tăng tính ưu tiên của mình
theo thời gian. B ộ lập biểu này đã được nghiên cứu và phân tích rất
nhiều trong các tài liệu. Các nghiên cứu cũng cho thấy ràng có thể cải
tiến bộ lập biểu đế đảm bảo thông lượng trung bình n h u nhau cho tất
cả m ọ i người sử dụng H S D P A chi đơn giản bằng cách thay đổi chiến
lược lập biểu. Các thực thể điều khiển tải và điều khiển cho phép khi
này có thể điều chỉnh số người sử dụng được ấn đắnh cũng như các tài
nguyên H S D P A sao cho đạt được thông lượng trung bình tại mức dắch
vụ đích.
Người sử dụng
được lập biểu

Phađinh UE1

Phađinh UE2

Hình 8. ỉ 7. Nguyên lý lập biếu công bằng tỳ lệ với trễ 3 Tri

Đ ế giải quyết yêu cầu phân biệt QoS tiên tiến, các nhà nghiên cứu
đã đưa b ộ lập biểu tốc độ bít đảm bảo cực tiểu (min-GRB: min-
Guaranteed Bít Rate) trong đó h à m tiện ích trở thành giá trắ khá thấp
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 361

đối v ớ i các trường h ợ p k h i thông lượng trài n g h i ệ m c ủ a n g ư ờ i s ử d ụ n g


thấp hơn G B R , trái l ạ i làm h à m t i ệ n ích c h i tăng v ừ a phái k h i thông

lượng trải n g h i ệ m c a o h ơ n G B R . B ằ n g cách điều c h i n h giá trị p ( x e m


bảng 8.2) có t h ể điều c h i n h đ ư ợ c m ứ c đ ổ nâng n ồ c ủ a b ổ l ậ p b i ể u
MAC-hs n ế u n g ư ờ i sù d ụ n g H S D P A x u ố n g t h ấ p hơn G B R . T r o n g
bàng 8.2, b i ế n t h ứ hai c ũ n g đ ư ợ c đưa vào để b ổ s u n g c h o nguyên lý
lập biểu công b ằ n g tỷ l ệ cơ sờ. M ổ t k h ả năng định nghĩa h à m t i ệ n ích
nữa trong b ả n g 8.2 là t h ự c h i ệ n các yêu c ầ u về trễ gói bằng cách tăng
mức ưu tiên k h i t r ễ gói đầu hàng t i ế n g ầ n đ ế n yêu c ầ u trễ cực đại.
H à m này c ũ n g d ự a trên nguyên lý PF.

B ổ lập b i ế u gói M A C - h s c ũ n g p h ả i x ử lý lập b i ể u c h o các phát l ạ i


lớp m ổ t đang t r e o (đang c h ờ ) t r o n g b ổ q u ả n lý H A R Q . Ở đây có hai
cách tiếp c ậ n cơ sờ:

- Luôn c h ọ n n h ữ n g n g ư ờ i s ử d ụ n g có các phát L I l ạ i đang treo


v ớ i m ứ c ư u tiên c a o nhất c h o T T I tiếp theo. N ế u có n h i ề u người
sử d ụ n g đang c h ờ phát l ạ i L I thỉ m ổ t t r o n g s ố các g i ả i thuật
t r o n g bàng 8.2 có t h ể đ ư ợ c s ử d ụ n g đề c h ọ n n g ư ờ i nào sẽ được
lập biểu.

- Luôn luôn c h ọ n n h ữ n g n g ư ờ i s ử d ụ n g sẽ đ ư ợ c l ậ p b i ể u t r o n g
Tri t i ế p t h e o d ự a trên m ổ t t r o n g các g i ả i thuật t r o n g bảng 8.2.
N ế u n g ư ờ i s ử d ụ n g đ ư ợ c c h ọ n c h o lập b i ể u có các phát l ạ i L I
đang t r e o thì các phát l ạ i này sẽ đ ư ợ c phát trước k h i k h ở i đầu
các phát l ạ i m ớ i . N h ư v ậ y các phát l ạ i được ưu tiên so v ớ i t ừ n g
luồng số l i ệ u .

Cần lưu ý ràng cách t i ế p c ậ n t h ứ hai được c o i là g i ả i pháp hấp d ẫ n


nhất tù quan điểm d u n g lượng, vì nó c h o b ổ lập b i ể u gói các m ứ c đổ
tự do cao h ơ n để lập b i ể u trước hết c h o n h ữ n g n g ư ờ i s ử d ụ n g có điều
kiện vô t u y ế n t ố t , nghĩa là h ọ sẽ được h ư ờ n g l ợ i t ừ phân tập đa n g ư ờ i
sử dụng. Trái l ạ i , g i ả i pháp t h ứ nhất h ấ p d ẫ n hơn t ừ q u a n điểm Jitter
trễ gói, vì các phát l ạ i L i đang treo đ ư ợ c trao ngay lập t ứ c ưu tiên cao
362 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

hơn không phụ thuộc vào các điều kiện kênh vô tuyến cùa người sử
dụng và vào các thông số khác tham gia vào số đo lập biểu. Tuy nhiên
trong các kịch bản thực tế với BLER từ lo đến 2 0 % trong các lần
truyền dẫn thứ nhợt, khác biệt hiệu năng giữa hai cách tiếp cận này là
không lớn.
Bộ lập biểu gói hoạt động dựa trên thông tin về chợt lượng kênh
thường liên quan đến khái niệm "phân tập đa người sử dụng'. Nếu số
người sử dụng trong tập ứng cử lập biểu lớn, thì sẽ có một số người
được ợn định tốc độ số liệu khá cao vì có điều kiện kênh tốt. Đây cũng
là nguyên tắc ghép kênh đa người sử dụng.

8.3.3.3. Ghép kênh theo mã


Ghép kênh theo m ã là trường họp trong đó có nhiều nguôi sử
dụng HSDPA được lập biểu trong một TTI. Ghép kênh theo mã có thể
được thực hiện theo hai kịch bản cơ sờ sau:

- Có thể sử dụng đến 15 HS-PDSCH trong nút B. Tuy nhiên,


thông thường các UE chi hồ trợ thu đồng thời 5 HS-DPSCH. Vì
thế để có khả năng cực đại hóa hiệu suợt sử dụng phổ tần, lập
biểu sử dụng ghép kênh theo m ã cho ba người sử dụng đồng
thời với mỗi người 5 mã.

- Cũng cần ghép kênh theo m ã đế tối ưu hiệu năng nếu có nhiều
người sử dụng HSDPA trên một ô được ợn định tốc độ số liệu
thợp và các yêu cầu trễ cao. Chẳng hạn, VoIP trên HSDPA
thường đòi hỏi sử dụng ghép kênh theo m ã để đạt được hiệu
năng tốt.
Tuy nhiên sẽ xảy ra một số chi phí liên quan đến sử dụng ghép
kênh theo mã: (1) chi phí cho truyền dẫn HS-SCCH tăng, vì mỗi
người sử dụng được ghép kênh theo m ã đòi hỏi một HS-SCCH, (2)
bậc phân tập đa người sử dụng giảm vì nhiều hơn một người sử dụng
được lập biểu trong một T r i . Vì thế chỉ nên sử dụng ghép kênh theo
Chương 8: Quan lý tời nguyên vó tuyến 363

mã khi thỏa m ã n m ộ t trong số các điềukiện nói trên. N ế usử dụng


ghép kênh theo m ã cho N người sử dụng, thì bộ lập biếu gói trước hết
chọn N người sử dụng có ưu tiên cao. Chẳng hạn đơn giản nhất là chia
các tài nguyên công suất và m ã giữa những người sử dụng đồng thời
bểng cách áp dụng chiến lược m ã như nhau và công suất như nhau
trong đó những người sử dụng nhận được khối lượng công suất
HS-DSCH và m ã như nhau.

8.3.3.4. Lập biểu mặt phang điều khiến trên kênh HS-DSCH
Ró đưa ra F-DPCH riêng cho điều khiến công suất, vì thế kênh
mang vô tuyến báo hiệu cho lớp 3 từ R N C đến U E sẽ được phát trên
HS-DSCH. Nghĩa là bộ lập biếu MAC-hs trong nút B sẽ được thiết kế
để xử lý lập biểu liên kết mặt phang người sử dụng và mặt phang điều
khiển trên kênh chia sè HS-DSCH (hình 8.18). Báo hiệu điều khiển
bao gồm các bản t i n RRC và báo hiệu mạng lõi. M ộ t trong các lợi ích
của việc phát các bản t i n này trên HS-DSCH thay vì sử dụng D C H
tiêu chuẩn liên kết như ở R5 là giảm t ố i đa trễ báo hiệu do tốc độ số
liệu trên kênh HS-DSCH cao. V i một số bán t i n RRC được coi là nhạy
cảm trễ, bộ lập biểu gói MAC-hs phải phát các bản t i n RRC ngay sau
khi chúng đến nút B. Điềunày đặc biệt quan trọng đối với các bản tin
RRC trong quá trình chuyển ô phục vụ HS-DSCH. Đ ể thực hiện điều
này, một giá trị SPI (chi thị mức un tiên) cao được gán cho các luồng
số liệu của mặt phảng điều khiển trên H S D P A đế nút B biết được rểng
các luồng này có mức ưu tiên lập biếu cao. Vì thế m ỗ i khi một P D U
mới đến nút B v ớ i chì thị SPI ràng nó là một bàn tin RRC. nó sẽ được
lập biểu ngay tại T U tiếp theo. Vì kích thước bản t i n RRC thường
được giới hạn vài trăm bít, nên các bản t i n này có thể được sử dụng
với một m ã HS-PDSCH. Vì thế trước hết bộ lập biểu MAC-hs phải
tham vấn chức năng thích ứng đường truyền và tính toán công suất
cần thiết cho truyền dẫn bán t i n RRC, sau đó công suất và các m ã
364 Giáo trình Lộ trình phái triên thông tin di động 3G lên 4G

P D S C H còn lại m ớ i được sử dụng cho lập biểu thông thường cho lưu
lượng mặt phang người sử dụng theo các giải thuật được xét trong các
phần trước. Cách làm này cho phép thực hiện dễ ràng lập biểu hiệu
quả lên mặt phang điều khiển và lưu lượng, mặt phang người sử dụng
trên HS-DSCH bằng cách sử dụng phân biệt QoS theo các thiết lập
mức đắ ưu tiên và ghép kênh theo mã.

RNC Nút B UE
Mặt phăng người MAC-hs
sử dụng
Mặt phăng điều khiển

Hình 8.18. Lập biêu MAC-hs cho cả lưu lượng mặt phang điều khiể
và mặt phang ngirời sử dụng lên HS-DSCH

8.3.3.5. Lập biểu thực tế theo các thông số 3GPP

Phần trước đã xét tổng quan các giải thuật lập biểu khác nhau và
mắt số điều k i ệ n khai thác chúng thành công. T r o n g phần này mắt số
các khía cạnh thực tế cùa lập biểu sẽ được đề cập ngắn gọn. Các số đo
lập biểu được xét trước đây cho thấy ràng tất cả những người sử dụng
có cùng m ắ t h à m tiện ích và vì thế cùng m ắ t các trình bày số đo lập
biểu. T u y nhiên, trong m ắ t mạng nhà khai thác có thể muốn phân biệt
giữa những người sử dụng và các dịch v ụ khác nhau, chẳng hạn nhăm
ưu tiên hóa quá trình lập biểu cho các mức ưu tiên khác nhau. N h ư đã
nói trong mục 8.1.1.2, 3GPP cung cấp các thông số khác nhau để điều
khiển QoS m ắ t cách chính xác hơn. Hình 8.19 cho thấy các đầu vào
có thể có do chương trình khung 3GPP cung cấp. Đ â y chưa phải là
đầy đủ, nhưng nó cho thấy mắt số thông số chù chốt. Vì thế số đo lập
biểu cuối cùng sẽ dựa trên các nguyên tấc cơ sở đã được trình bày nói
trên và được cai biên cho phù hợp v ớ i dịch v ụ chiến lược khai thác
của nhà khai thác.
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 365

Nguyên lý lập biếu


Các thông sỏ đặc thủ 0
- Các mã HS-SÓCH được ân định
Các mả HS-PDSCH được ăn dinh
Công suãt HSDPA được ân định

Các tinh toán sã đo Quyẽt định


của bộ lập biêu gói
lặp biêu
Các thông số đặc thù người sú dụng
- Chi thị ưu tiên lập biêu (SPI)
- Tốc độ bít đảm báo (QBR)
-Bộđịnh thời xóa (Dĩ)
• Khá năng/thê loại UE
- Khối lượng số liệu nhớ đệm trong nút B Chiên lược dịch vụ
cùa nhà khai thác

Hình 8. ỉ 9. Nguyên lý lập biểu theo các thông sổ đầu vào


và các ảnh hưởng lên chiến lược tổng thể được lựa chọn

8.4. TỒNG Q U A N Q U Ả N L Ý TÀI N G U Y Ê N V Ô T U Y Ê N HSUPA

Nút B 1
Nút B 1
UNG Nút B UE
UAC-e/es
E-HICH
Điêu khiựn Điêu khiựn Quản lý Lập biựu gói Lập biựu gói
cho phép chuyựn giao tài nguyên E-AGCH
E-RGCH
Điều khiựn
Điều Khiựn Sắt đặt lại Quản lý Điều khiựn
cổng suất
tài nguyên thứ tự gối nghẽn cống suất
vòng trong
E-DPDCH

Điêu khiựn MAC-e ( E-DPCCH


HAR
Điêu khiựn HAR
câng suất , DPCCH Q
nghẽn Q
vãng ngoài

Hĩnh 8.20. Tổng quan các khối chức năng RRM khác nhau cho
HSUPA trong RNC, nút B và VE

Quản lý tài nguyên vô tuyến cho HSUPA bao gồm các chức năng
được đặt trong RNC, nút B và UE. Hỉnh 8.20 cho thấy các chức nâng
của RRM. RNC chịu trách nhiệm đự ấn định các tài nguyên vô tuyến
cho HSUPA, đự điều khiựn cho phép và đự điều khiựn chuyựn giao.
366 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

R N C cũng đóng vai trò điều khiển R3 D C H và vì thế nó điều khiển


việc cân đối giữa R3 D C H và HSUPA. Nút B chia sẻ các tài nguyên
giữa các UE. U E chịu trách nhiệm chọn k h ố i truyền tải dựa trên công
suất phát khá dụng và trên số liệu khả dụng trong bộ đệm. Trong các
phần sau, ta sẽ xét các k h ố i chức năng khác nhau trong R N C và nút B.

8.5. CÁC GIẢI THUẬT RNC CHO HSUPA


Phần này sẽ xét ấn định tài nguyên, thông số hóa QoS (chuyển
đổi QoS vào các thông số), điều khiển cho phép và quản lý tài nguyên.
Các chức năng khác cùa R N C như: sắp đặt lậi thú t ự trong lớp
MAC-es và điều khiển công suất vòng kín đã được xét trong chương 7.

8.5.1. Án định tài nguyên


R N C thiết lập giá trị đích cho công suất thu băng rộng cực đậi
(hay tăng tập â m ) cho nút B. Công suất thu bao g ồ m tập â m nhiệt,
nhiễu giữa các ô. nhiễu nội ô từ các kết nối D C H và nhiễu nội ô từ các
kết nối E-DCH ( H S U P A ) . Các kết nối D C H được điều khiển hoặc bởi
k h ố i điều khiển cho phép hoặc bởi k h ố i lập biểu gói trong RNC. Các
kết nối E-DCH được điều khiển bởi bộ điều khiển gói H S U P A trong
nút B. B ộ lập biểu H S U P A có thế ấn định công suất cho những người
sử dụng E-DCH dựa trên thông lượng công suất không bị các kết nối
D C H sử dụng và vẫn còn thấp hơn mức công suất băng rộng cục đậi.
Điều khiển ấn định tài nguyên trên đường lên được minh họa trên
hình 8.21.

B ộ lập biểu H S U P A có thông t i n tức thời về tình trậng nhiễu


đường lên vì nó được đặt ngay tậi nút B. B ộ lập biểu này cũng có các
phương tiện điều khiển nhiễu từ các U E tích cực nhanh hơn so với bộ
lập biếu đặt tậi RNC. Hình 8.22 cho thấy nhiễu đường lên là một hàm
phụ thuộc vào thông lượng ò. R N C có thể thiết lập m ộ t giá trị đích cao
hom cho các mức nhiễu k h i H S U P A được sử dụng vì các thay đổi
nhiễu nhỏ hơn so v ớ i trường hợp W C D M A . Các mức nhiễu càng cao
thì thông lượng ô càng lớn.
Chương 8: Quan lý tài nguyên vô luyến 367

Công suất thu băng


rộng tại nút B

Đích
Các kết nối được được lặp biểu nhanh
trên E-DCH (điêu khiên gói HSUPA cùa nút B)

Các kết nối được lập biêu trên DCH


(điều khiên gói của RNC)
Các kết nối không lập biêu trên DCH
(điêu khiên cho phép cùa RNC)

Nhiễu giữa các ó


Tạp á m nhiệt +
Hệ số tạp ám máy thu

Hình 8.21. Điều khiên ấn định tài nguyên với HSUPA

Nhiễu
đường lẽn

HSUPA

VVCDMA

1
L. : • ' •
Thông lượng ô

Hình 8.22. Đường cong tải đường lên


và ảnh hướng của lập biêu nhanh

RNC phục vụ cũng phát chỉ thị nghẽn đến nút B. Đây là một
thông số đặc thù UE để chi thị nghẽn trong mạng truyền tải và nó có
thê nhận ba giá trị sau:

1. Không nghẽn.
2. Trễ tăng (Delay build-up): Chỉ thị ràng trễ các gói trong mạng
truyền tài đang tăng.
368 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lèn 4G

3. Các gói bị mất: Biểu thị ràng một số lượng gói nhất định trong
mạng truyền tải đã bị mất.

Sau khi nhận được chỉ thị nghẽn đổi với một UE nào đó, nút B có
thể hạ thấp tốc độ bít của người sử dụng này để giải quyết tình
trạng nghẽn.

8.5.2. Thông sổ hóa QoS


RNC đưa cho nút B một số thông số QoS để nó sử dụng các
thông số này cho lập biểu gói:

- Chi thị ưu tiên lập biểu chi thị mởc ưu tiên tương đối của các
luồng MAC-e bàng cách sử dụng 16 giá trị khác nhau. Giá trị
15 chỉ thị mởc ưu tiên cao nhất và giá trị 0 chi thị mởc ưu tiên
thấp nhất.

Tốc độ bít đảm bảo cùa MAC-es chì thị số lượng bít trên một
giây đảm bảo được chuyển trên giao diện vô tuyến trong các
điều kiện hoạt động bình thường m à ở đó nút B sẽ đàm bào
cung cấp các tài nguyên đường lên.

- Số lượng các lần truyền cực đại cho HARQ định nghĩa số
lượng các truyền dẫn HARQ lớp Ì cho từng luồng MAC-d.
Chuyển đổi các thông số từ giao diện I u vào giao diện IuB đà
được xét trong mục 8. Ì. Ì .2 cùng với thông số hoa HSDPA QoS.

8.5.3. Điều khiển cho phép


Điều khiển cho phép quyết định có cho phép hay không một
người sử dụng mới truy nhập đến HSUPA. Các thông số dưới đây
được sử dụng cho quyết định này:
- Số lượng những người sử dụng HSUPA tích cực - RNC có
thể muốn giới hạn số lượng người sử dụng HSUPA tích cực
Chương 8: Quàn lý tài nguyên vô tuyến 369

cực đại. Kích thước phần cứng cùa mạng cũng có thể hạn chế
số lượng người sử dụng tích cực.

- Mức nhiễu đường lên - mức nhiễu đường lên có thể nhận
được từ công suất băng rộng thu được đo (RTWP: Receiveđ
Total Wideband Power). Nếu mức nhiều quá lớn so với đích
được quy đữnh trước và nếu các tốc độ số liệu của những
người sử dụng hiện hữu không giảm, người sử dụng mới có
thể bữ chặn.

- Chi thị ưu tiên lập biêu - chì thữ mức ưu tiên cùa cuộc gọi
mới so với các SPI của các cuộc gọi hiện hữu. Nếu cuộc gọi
mới có mức ưu tiên cao và các cuộc gọi hiện hữu có mức ưu
tiên thấp, điều khiển cho phép có thể cho phép cuộc gọi mới
dẫn đến khả năng giảm chất lượng các cuộc gọi hiện có.
Tốc độ bít đảm bào - điều khiển cho phép cần có GBR để
xem xét xem có đủ tài nguyên cho một cuộc gọi GBR mới
hay không, trong khi đó vẫn cần đảm bảo GBR cho những
người sử dụng hiện có trong mạng.

- Tốc độ bít được cung cấp trên E-DCH - Nút B báo cáo tốc độ
bít được cung cấp trên kênh E-DCH cho từng loại ưu tiên.
Tốc độ bít này có thể được so sánh với các tốc độ bít đích cho
các loại SPI khác nhau khi đua ra quyết đữnh điều khiển cho
phép cho một người sử dụng nào đó.

Tóc độ bít được cung cấp trên DCH - RNC biết được các tốc
độ bít được cung cấp trên DCH. Tốc độ bít này có thể được
so sánh với một tốc độ bít đích cùa những người sử dụng
DCH khi đưa ra quyết đữnh có cho phép một người sử dụng
DCH mới hay không

- Các hạn chế đường xuống - khi một người sử dụng H S Ư P A


mới được cho phép, nguôi này cũng yêu cầu HSDPA cho
370 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

đường xuống. Nếu không có tài nguyên cho HSDPA, thi cần
chặn người sử dụng này ngay cả khi có tài nguyên cho
đường lên.

8.5.4. Quản lý di động

Điều khiển chuyển giao trong RNC quyết định, (1) các ô nào sẽ
có trong tập tích cực, (2) ô nào sẽ là ô phục vụ HSUPA. Quyết định
thứ nhất rát giống với điều khiển chuyển giao W C D M A R3, ngoại trừ
viổc số ô cực đại trong tập tích cực chỉ bàng 4 đối với HSUPA, còn số
ô cực đại trong tập tích cực đối với WCDMA có thể bằng 6. Giải thuật
ô phục vụ quyết định ô nào sẽ là ô điều khiển người sử dụng HSUPA.
ô phục vụ đổi với HSUPA có thể khác với ô phục vụ đối với HSDPA,
nhưng thông thường ô phục vụ cho HSUPA và HSDPA như nhau và
thay đổi ô phục vụ xảy ra đồng thời.

8.6. CÁC GIẢI THUẬT NÚT B CHO HSUPA


Trong nút B, các chức năng chính liên quan đến H S Ư P A là lập
biểu gói và HARQ, HARQ đã được trình bày chi tiết trong chương 7,
còn ở phần sau ta sẽ xét chi tiết lập biểu gói.

Hai chế độ lập biểu khác nhau đã được định nghĩa cho HSUPA:
Chế độ lập biểu nút B với báo hiổu điều khiển LI/MÁC trên đường
lên và đường xuống và chế độ không lập biểu được điều khiển bời
RNC. Phương pháp điều khiến bởi RNC có thể được sử dụng cho các
kênh mang GBR chẳng hạn cho VoIP. Chế độ không lập biểu được
điều khiển bởi RNC giống như ấn định W C D M A DCH, nhưng sử
dụng phát lại L I nhanh. Phần này sẽ xét lập biểu gói dựa trên nút B.

HSUPA có hai ưu điểm chính so với W C D M A R3: L I HARQ và


lập biểu dựa trên nút B. Ư u điểm thứ nhất có lợi về mặt hiổu suất sử
dụng phổ tần, vì nó cho phép hoạt động với BLEP cao hơn mà không
Chương 8: Quan lý tài nguyên vô tuyến 371

tăng trễ. ư u điểm thứ hai cho phép lập biểu gói nhanh hơn nhờ vậy
cho phép làm việc tại các hệ số tải cao hơn và thông lượng ô cao hơn.

Hình 8.23 cho thấy môi trường lập biểu nút B. Hình này cho thấy
ràng bộ lập biểu gói được nối đến một số MAC-e. M ồ i HSUPA UE có
thực thể MAC-e riêng trong nút B. Chức năng quan trọng nhất của
MAC-e là chỗu trách nhiệm thu và công nhận quá trình HARQ.

RNC Nút B

Các lài nguyên

Thông tin QoS


UE
Thống tin nghèn Các cho phép dung lượng
Các yêu càu ịốc độ sò liêu

, Số liêu
Các cho phép dung lượn'
UE
Các yêu cảu tốc dó sổ liêu

Hình 8.23. Mói trường lợp biếu gói HSUPA dựa trên nút B

Nút B có thể nâng cấp ấn đỗnh dung lượng UE dựa trên bít hạnh
phúc hay thông tin về trạng thái bộ đệm UE. UE cũng báo cáo công
suất truyền dẫn khả dụng để chi thỗ việc nó còn có thể hỗ trợ sổ liệu
đường lên cao từ quan điểm công suất hay không. Nút B có thề hạ cấp
ấn đỗnh dung lượng UE nếu các cho phép dung lượng được ấn đỗnh
không sử dụng hết và mức độ sử dụng kênh thấp.
Nút B có thể đưa ra hai kiểu cho phép dung lượng cho UE khi nó
muốn thay đổi ấn đỗnh: các cho phép tuyệt đối cung cấp tỷ số công
suất tuyệt đổi giữa E-DPDCH và DPCCH cho ƯE và các cho phép
tương đổi (ÚP, DOWN hay HOLD). Khi UE nhận được lệnh ÚP hay
DOWN nó sẽ điều chinh ấn đỗnh tăng hoặc giảm một nấc so với ấn
đỗnh được chọn trong TTI cuối cùng cùa quá trình HARQ. Các cho
phép tương đối được gửi đi trong kênh E-RGCH, còn các cho phép
372 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

tuyệt đối được gửi đi trong kênh E-AGCH. Các cho phép tuyệt đối chi
được gửi đi bởi ô phục vụ HSUPA còn các cho phép tương đối cũng
có thể được gửi đi bởi các ô không phục vụ nhung chỉ cho lệnh
DOWN để giải quyết vấn đề quá tài.

8.7. TÔNG KÉT


Chương này đã xét các vấn đề về quán lý tài nguyên vô tuyến cho
HSPA bao gồm quản lý tài nguyên vô tuyến cho HSDPA và quản lý
tài nguyên vô tuyến cho HSƯPA. Các vấn đề liên quan đến quản lý tài
nguyên vô tuyến có HSDPA và H S Ư P A được xét trong chương này
bao gồm: Các giải thuật RNC và các giải thuật lập biểu nút B. Điểm
mạnh của quán lý tài nguyên vô tuyến HSPA so với WCDMA R3 là
HARQ lớp Ì và lập biểu gói được đặt tại nút B. Ư u điểm cùa LI
HARQ là nó cho phép tiết kiệm phễ tần, vì nó cho phép hoạt động với
BLEP cao hơn m à không tăng trễ. Ư u điểm đặt lập biểu gói tại nút B
cho phép lập biếu gói nhanh hơn nhờ vậy cho phép làm việc tại các hệ
số tải cao hơn và thông lượng ô cao hơn.

8.8. CÂU HỎI


Ì. Tài nguyên vô tuyến trong HSPA là các tài nguyên nào

2. Trình bày nguyên lý chung cùa quản lý tài nguyên vô tuyến trong
HSDPA

3. Trình bàycác giải thuật RNC cho HSDPA

4. Trình bày các giải thuật nút B cho HSDPA

5. Trình bày nguyên lý quản lý tài nguyên vô tuyến HSUPA


6. Trình bàycác giải thuật RNC cho HSUPA

7. Trình bày các giải thuật nút B cho HSUPA

8. Tại sao lập biểu phụ thuộc kênh lại cho phép tăng dung lượng
Chương 8: Quan lý tài nguyên vô tuyển 373

9. Bạn hãy đưa r a m ộ t kịch bản lập biếu phụ thuộc kênh trong đó tại
từng khoảng t h ờ i gian truyền dẫn bạn thực hiện phân chia tài
nguyên cho n h ữ n g người sử dụng
10. Bản chất của nguyên tắc lập biồu phụ thuộc kênh công bàng là gì,
tại sao cần lập biồu p h ụ thuộc kênh công bằng

li. Sơ đồ lập biồu quay vòng là một sơ đồ hoàn toàn công bằng. phân
tích ưu và nhược của sơ đồ nào, liên hệ sơ đồ này v ớ i các sơ đồ
điều khiồn tài nguyên trong các hệ thống thông tin di động m à bạn
đã được học.
Chương 9

VoIP TRONG HSPA

VoIP ( V o i c e over IP: Thoại trên IP) đã trở thành m ộ t giải pháp
hấp dẫn để mang thoại trên m i ề n chuyển mạch gói trong mạng cố định.
Số lượng khách hàng V o I P dựa trên m á y tính ngày càng tăng. Các
dịch vụ V o I P này cho phép thực hiện các cuộc g ọ i chuyển mạch gói
giữa các m á y tính và các thiết bị cầm tay trên mạng Intemet công
cộng. V o I P cũng n ặ i lên như là m ộ t tính năng bặ sung cho các ứ n g
dụng Internet như nhắn t i n và gặp nhau trên mạng.

W C D M A và H S P A cũng cho phép mang V o I P chất lượng tốt trên


các mạng t ặ ong diện rộng. Thực hiện V o I P trong trường họp này đòi
hỏi hiểu biết hiệu năng vô tuyến của VoIP. ngoài ra cũng cần xét đến
các khía cạnh V o I P kể cả các thỏa thuận dịch v ụ giữa nhiều nhà khai
thác, chuyển mạng quốc tế, lệ phí kết cuối và các khía cạnh pháp luật.
Chương này tập trung lên hiệu năng vô tuyến của VoIP. Chương
cũng sẽ xét các động lực chính cho việc khai thác V o I P trên các mạng
tặ ong, nén tiêu đề và sẽ trình bày các kết quà dung lượng hệ thống
đạt được.
Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- Đ ộ n g lực V o I P

- Nén tiêu đề

- VoIP trong HSPA


376 Giáo trình Lộ trình phái Iriên thông tin di động 3G lên 4G

Mục đích chương nhàm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về
dịch vụ VoIP áp dụng trong HSPA.
Đề hiểu được chương này sinh viên cần đọc kỳ tư liệu được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các tài liệu [ l i ] , [14] và trả lời các
câu hỏi cuối chương.

9.1. ĐỘNG Lực VQIP


Thoại chuyển mạch kênh đã là nguẫn lợi nhuận chính cho các nhà
khai thác mạng di động và vẫn chiếm trên 7 0 % lợi nhuận của họ. Cho
đến nay các mạng di động chưa có khả năng hỗ trợ thoại chất lượng
tốt trên các kênh chuyển mạch gói, nhưng hiệu nâng vô tuyến cùa
WCDMA/HSPA sẽ đù tốt cho VoIP. VoIP có thế hỗ trợ dịch vụ cuộc
gọi phong phú (gẫm nhiều dịch vụ) hoặc chi thoại thông thường
nhưng giá thành thấp hơn thoại chuyển mạch kênh. Phần này sẽ giới
thiệu các động lực khác nhau cần thiết để khai thác VoIP trên
WCDMA/HSPA, ta sẽ phân biệt ba trường hợp sau:

Ì. Các cuộc gọi đa địch vụ của khách hàng, trong đó thoại là một
phần tử của một phiên đa phương tiện chẳng hạn video hay trò
chơi đẫng cấp.

2. Các cuộc gọi đa dịch vụ cùa hãng, trong đó mạng số liệu đa


dịch vụ riêng của hãng được mở rộng để bao phù cả các mang
truy nhập vô tuyến.

3. Thoại tuần túy.


Các mạng tốc độ số liệu tâng cường cho phát triển GSM (EDGE)
của 2G phát triển và các mạng 3G W C D M A cho phép đẫng thời thoại
chuyển mạch kênh và kết nối số liệu chuyển mạch gói. cấu hình này
phù họp tốt cho các dịch vụ nội dung - người dùng (chuyển nội dung
đến người sử dụng), như duyệt WAP và tải xuống e-mail, trong đó nơi
nhận cuộc gọi thoại và kết nối chuyển mạch kênh khác nhau. Cũng cỏ
thể khai thác các dịch vụ gói người dùng - người dùng, như chia sè
Chương 9: VoIP trong HSPA 377

video thời gian thực cùng với các cuộc thoại chuyển mạch kênh. Tuy
nhiên VoIP có thể thực hiện các cuộc gọi phong phú một cách đơn
giàn hom vì cả thoại và dịch vụ số liệu đều có thế được mang qua các
mạng chuyển mạch gói đến cùng một nơi nhận. Có thế coi đây là một
nét rất quan trọng, đặc biệt là trong các trường họp trong đó đằu cuối
đối tác có kết nối phong phú không phái là đằu cuối di động mà là một
máy tính được kết nối ADSL/WiFi bang một VoIP client tương tự.
Kịch bán VoIP với các dịch vụ gọi phong phú được minh họa trên
hình 9.1.
Đầu cuối di động có VolP client + khá
năng cuộc gọi phong phú
Nút B RNC
SGSN/

IMS


1

i Chuyến
VVLAN

PC có VolP client
+ khá năng cuộc
gọi phong phú

Hình 9. ỉ. VoIP với các khá nàng cuộc gọi phong phú

Những người sử dụng kinh doanh có thể truy nhập mạng Intranet
cùa hãng họ bằng cách sử dụng các mạng riêng ảo (VPN: Virtual
Private Network). Các dịch vụ Intranet kể cà gặp nhau trên mạng
(netmeeting) cũng mang thoại. Để sù dụng các dịch vụ Intranet dựa
trên VoIP này bên ngoài công sở, giải pháp di động vùng rộng phải có
khả năng hỗ trợ VoIP. Trong trường hợp này, VoIP di động cằn thiết
đê mờ rộng vùng phủ cho các dịch vụ hãng.
VoIP thoại thông thường gây áp lực rất lớn lên hiệu suất sử dụng
tằn số, vỉ việc sù dụng nó phải hiệu quà hơn thoại chuyển mạch kênh.
378 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

M ộ t số hệ thống vô tuyển dựa trên chuyển mạch gói khác kể cả


W L A N hoặc W i M A X không có khả năng mang thoại chuyển mạch
gói. N ế ucần thiết dịch vụ thoại trên các hệ thống này, V o I P chi là tùy
chọn. ngay cà đối v ớ i dịch vụ thoại đem giản.

9.2. NÉN TIÊU ĐÈ


Kích thước của toàn bộ tiêu đề IPv6 cùng v ớ i tiêu đề giao thức
thời gian thực/ giao thức b ẫ sổ liệu cùa nguôi sử dụng (RTP/ƯDP) là
60 byte, t r o n g k h i đó kích thước của một gói thoại thông thường là 30
byte. N ế ukhông nén tiêu đề thì hai phần truyền dẫn sẽ chì là tiêu đề.
C ó thể sử dụng nén tiêu đề để cải thiện đáng kể hiệu suất của lưu
lượng V o I P trong HSPA. G i ả sử ta sù dụng nén tiêu đề bền chắc
(ROHC: Robust Header Compression) để giảm kích thước các tiêu đề
xuống còn vài byte ( R O H C trong 3GPP là b ộ phận của R4). Hình 9.2
m i n h họa tốc độ sổ liệu cần thiết v ớ i tiêu đề đầy đù và v ớ i các tiêu đề
nén. Tốc độ số liệu giảm t ừ 40kbiƯs xuống còn vào khoảng 15kbit/s.
100
37.6 kbít/s
• TiẻuđềRLC
90
D Tiêu đề RTP/UDP/IPV6
eo
E3 Tải tin RTP AMR 12.2kbiưs
70

60

50-
1S.2kbiVs
40

30-
20

10

0
Các tiêu đè không nên ROHC

Hình 9.2. Lợi ích nhận được từ nén tiêu đề ROHC


trong J2,2kbit/s VoỉP

N é n tiêu đề cho H S P A được thực hiện tại giao thức hội tụ số liệu
gói (PDCP: Packet Data Convergence Protocol) của lớp 2 trong Ư E và
trong RNC. Vì thế nén tiêu đề không chi tiết k i ệ m dung lượng giao
Chương 9: VoỉP trong HSPA 379

diện vô tuyến m à cả dung lượng truyền dẫn Iub. Vị trí nén tiêu đề
được minh họa trên hình 9.3.
Các tiêu đè IP nén Các tiêu đề IP đầy đủ

< ><^ >

RNC SGSN/
lub
Nút B GGSN

Nén tiêu đề tại lớp PDCH

Hình 9.3. Nén tiêu đẻ IP với VoỉP

9.3. VOIP TRONG HSPA


H S D P A / H S Ư P A lúc đầu được thiết kế cho các dịch vụ phi thời
gian thực tốc độ cao trong khi VoIP là dịch vụ tốc độ thấp với các yêu
cầu chật chẽ. Các kết quả m ô phỏng trong chương này sẽ cho thấy
3GPP HSPA vẫn có thể cung cấp hiệu năng hấp dẫn cho VoIP.

9.3.1. HSDPA VoIP

9.3.1.1. Lập biểu gói và quỹ trễ


Các m ô phỏng đều giả thiết sư dụng lập biếu gói công bằng tỷ lệ
(xem chương 8). Giả thiết sử dụng ghép kênh những người sử dụng
theo mã (số người sử dụng M ). Bộ lập biểu chọn M
u u người sử dụng
có mức un tiên cao nhất từ tập ứng cử lập biếu để truyền dẫn trong
2ms T r i tiếp theo. Tập ứng cừ lập biểu bao gồm những người sử dụng
thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:

1. Những người sử dụng có ít nhất Mp kls gói VoIP được nhớ đệm
tại nút B. Giá trị Mp kls phụ thuộc vào trễ VoIP cho phép cực đại
và và được sử dụng giữa 3 và 4 trong các m ô phòng dưới đây.

ĩ. Nhũng người sử dụng có trề đầu hàng bàng hoậc lớn hơn
(Mp -l)x20ms.
kts
380 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin dí động 3G lên 4G

3. N h ũ n g người sử dụng có các phát lại đang treo trong bộ quản


lý H A R Ọ .

Bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn trên, ta tránh được lập biểu
những người sứ dụng có khối lượng số liệu được n h ẳ đệm trong nút B
thấp vì nó có thể gây ra tổn thất dung lượng. Lưu ý rằng một gói VoIP
vẳi R O H C thường là 38 byte hay 304 bít trong k h i kích thưẳc khối
truyền tải H S D P A (chẳng hạn vẳi ba m ã HS-DSCH) có thể lẳn hơn
1500 bít. Vì thế m ộ t k h ố i truyền tải có thể mang nhiều gói VoIP.

Theo m ô hình I T U , trễ một chiều t ừ miệng đến tai phải nhỏ hơn
250ms để đảm bào chất lượng tiếng. T a ưẳc tính ràng quỹ trễ gói
V o I P khả dụng cho lập biểu nút B, truyền dẫn giao diện vô tuyến và
thu tại U E vào khoáng 80-150ms tùy thuộc và việc cuộc gọi VoIP là
giữa hai đầu cuối di động hay giữa mạng cố định và đầu cuối di động.

9.3.1.2. Các mã định kênh và ẩn định công suất


Các m ô phỏng già thiết sử dụng giải pháp 3GPP R5 trong đó kênh
vật lý riêng liên kết ( D P C H ) được sử dụng đế mang báo hiệu. Hệ số
trải phổ (SF) cho D P C H liên kết giả thiết là SF = 512. D P C H liên kết
có thể nằm trong chế độ chuyển giao mềm. G i ả thiết rằng chi phí
trung bình cho chuyển giao m ề m là 3 0 % , trong đó m ồ i người sử dụng
chiếm trung bình Ì ,3 m ã định kênh DPCH. Ngoài ra các m ã định kênh
cho truyền dẫn các kênh chung dược dành trưẳc. G i ả thiết sử dụng
ghép kênh theo m ã cho M „ người sử dụng trên một T T I , các m ã định
kênh HS-SCCH có hệ số trái phổ SF = ì 28 cũng được ấn định. Các
m ã định kênh còn lại có thể được sử dụng cho HS-PDSCH vẳi
SF = 16. Hình 9.4 cho thấy số lượng các m ã HS-PDSCH khả dụng
trên m ộ t ô như là h à m phụ thuộc và số người sử dụng vẳi già thiêt
M u = 4 cho các trường hợp có nhiều hon 60 người sử dụng VoIP trên
một ô. Đ ố i v ẳ i trường hợp ít hom 60 người sử dụng VoIP, già thiêt
ràng một m ã HS-SCCH được ấn định cho một n h ó m 15 người sử dụng
VoIP. Số lượng các m ã HS-PDSCH giảm phụ thuộc và số người sử
Chương 9: VolP trong HSPA 381

dụng do chi phí m ã định kênh cho DPCH liên kết đối với từng người
sử dụng. Chẳng hạn đối với chi phí chuyền giao mềm 3 0 % , DPCH
liên kết có SF = 512 và 100 người sử dụng, thì chỉ còn 10 m ã
HS-DPSCH khả dụng trong tổng số 15 m ã để truyền dẫn VoIP cho
những người sử dụng.
3GPP R ó cho phép sứ dụng F-DPCH theo đó nhiều người sử
dụng (có thề đến 10 người) có thề chia sè mệt DPCH, vì thế cho phép
ấn định nhiều m ã hơn cho HS-DSCH. Hình 9.4 cũng cho thấy các m ã
HS-PDSCH khả dụng trong trường hợp sử dụng F-DPCH. V ớ i 100
người sử dụng, ta vẫn có thế ấn định 14 m ã HS-PDSCH cho truyền
dẫn, rõ ràng ràng cài thiện rất nhiều so với chi có lo m ã khá dụng
trong trường hợp 3GPP R5 với kênh D C H liên kết. K h i số m ã
HS-PDSCH khá dụng nhiều hơn, ta có thề áp dụng m ã hóa kênh mạnh
hem và điều chế bền chắc hơn và vì thế cài thiện hiệu suất sử dụng

F-DPCH: DPCH một phần (R6)


A-DPCH. DPCH liên két (R5)

20 40 60 80 100
S Ố n g ư ờ i s ử dụng V o l P trẽn một õ

Hình 9.4. Số lượng mã định kênh HS-PDSCH khả dụng phụ thuộc
và số người sù dụng VoIP trên một ô

Liên quan đến các ấn định công suất. các m ô phóng giả thiết ràng
các kênh chung nhận công suất 3W, các kênh D C H liên kết Ì w, các
382 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

HS-SCCH 2W và HS-DSCH 10W dẫn đến công suất trung bình cùa
nút B là 16W và vẫn còn một lượng công suất nhất định cho các thay
đổi mức công suất của D C H liên kết.

9.3.1.3. Các kết quả dung lượng


M ô phóng mạng đường xuống đã được sử dụng để khảo sát hiệu
năng của V o I P trên HSDPA. M ừ i gói V o I P m ớ i đến nút B sẽ liên kết
với một bộ định thời xóa. M ỗ i k h i một gói n h ớ đệm được phát, nó sẽ
được chuyển vào bộ quàn lý HARQ, và bộ định thời xóa của nó ngừng
hoạt động. Vì thế m ỗ i k h i m ộ t gói được truyền nó chỉ có thể bị rớt nếu
nó không được thu thành công sau m ộ t số lần phát cho phép
cực đại.
0,08

0,07
Ị/ \Ị Ị ị

/Quỹ trễ:
/ Q u ỹ trễ;
<o ị 80 ms Ị ị
ị: 100 ma
•3 0,06

/I I
\ Quỹ trê
• 150 ms

•ỊĨ 0,05
en
—fẠ 1
y
•có
0,04

0,03 ••/•• Ỷ ị

0,02
65 70 75 80 85 90 95 100 105 110
SỐ người sử dụng trung bình trên ô

Hình 9.5. Xác suất mất của ô đối với VoIP cho các quỹ trễ khác nhau

Hình 9.5 cho thấy các kết quả m ô phóng ô vĩ m ô v ớ i các giá trị
trễ khác nhau đối v ớ i truyền dẫn từ R N C đến bộ đệm UE. Dung lượng
cực đại v ớ i trễ cực đại 80ms, lOOms và 150ms là 73, 87 và 105 người
Chương 9: VoIP trong HSPA 383

sù dụng với xác suất mất của ô là 5%. Rõ ràng ràng cần cân đối giữa
trễ và dung lượng đối với VoIP; trễ càng lớn thì dung lượng càng cao.
Cỏ thể so sánh các con số dung lượng VoIP trên với dung lượng
thoại R3 ước tính là 64 người sử dụng. HSDPA có thể cải thiện dung
lượng thoại nhờ các tính năng tiên tiến cùa L I như: Các phát lại
HARQ. thích ựng đường truyền và m ã hóa turbo so với R3 DCH chi
sử dụng m ã hóa xoắn và không có thích ựng đường truyền lẫn HARQ.

9.3.2. HSUPA VoIP

9.3.2.1. Các giải thuật


VoIP trên HSUPA có thế được thực hiện theo nhiều cách. Đặc tả
HSUPA quy định hai độ dài TTI cho E-DCH: lOms và 2ms. T r i lOms
là bắt buộc cho tất cá các UE và hỗ trợ TTI 2ms phụ thuộc vào khá
năng của UE. Ngoài ra các chế độ lập biếu khác nhau cũng được quy
định cho H S Ư P A : (1) chế độ lập biểu nút B với báo hiệu L I M Á C
trên đường lên và đường xuống và (2) chế độ không lập biêu được
RNC điều khiển.
Đối với lOms TTI, bốn xử lý HARQ đặc tả tương ựng với thời
gian truyền vòng 40ms đối với HARQ nhanh. Hình 9.6 minh họa
truyền dẫn các gói VoIP trên E-DCH. Một gói VoIP mới nhận được từ
bộ mã hóa và giải m ã (codec) tiếng trong với 20ms một lần. Vì thế
TTI thự hai được sử dụng đế truyền dẫn VoIP mới. Nếu cần phát lại,
truyền dẫn gói VoIP tiếp theo bị trễ lOms và trễ truyền dẫn xấu nhất
có thể đến 60ms.
Các gói VolP đến từ ựng dụng 20 ms một lần

ị ĩ ị ị ị Ì ị Ì
<-0- - ^ -2-K-3-»<-O-»«-1-K-2-K-3-^-0-K-1 - X - 2 - K - 3 - X - Ọ-*- Ị ~ * " - * ~ ~ *
)f 1 (
2 3
lo xử lý HARQ

Ì5j [12] Ị #i 1*3 1*4 Ị Ị #5 Ị #3 Ị #4 Ị #6 Ị ni Ị [W}


•Ị #1 trẻ 50ms
#3 trẻ 60 ms
lOms
«—•
Hình 9.6. VoIP trên E-DCH với ỈOms 777
(Mỗi gói VoIP được truyền 20ms mỗi lan)
384 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Đ ố i v ớ i 2ms T T I , tám x ử lý H A R Ọ được đặc tả và thời gian


truyền vòng là 16ms. G i ớ i hạn trễ 80ms cho phép sử dụng đến 4 lần
phát lại. Hình 9.7 m i n h họa truyền dẫn V o I P v ớ i cực đại ba lần phát
lại vì thế trễ x ấ u nhất là 50ms. Đ ố i v ớ i 2ms T T I có thứ hạn chế số
lượng x ử lý H A R Q của một người sứ dụng. Điều này có thứ được sử
dụng đứ ghép theo thời gian những người sử dụng vào các x ử lý
H A R Q riêng biệt. T u y nhiên nếu cho phép ba lần phát lại cho một gói
và không có trễ bồ sung do ấn định x ử lý H A R Q . thì cần ấn định bốn
xử lý H A R Q (trong số 8 xù lý) cho m ỗ i người sù dụng.

Các gói VolP đen từ ủng đụng 20 ms một lãn

ĩ ị ị ị
— 0—1—2—3—»—5-6—7^)—1-2-3-4—5-6-7-0-1-2—3-4-5-6-7-0—1-2—3—4-5-6-7- ID xử lý HARQ

Ẽ CO tu Ẽ Ẽ3 s É É GO É
ì* trê 50 ms
^ 10 ms

Hình 9.7. VoIP trên E-DCH với 2ms ni


(Mỗi gói VoỉP được truyền 20ms moi lần)

Ư u điứm của lOms T T I là tất cả các U E đều hỗ t r ợ nó, đòi hòi tốc
độ đỉnh thấp hơn, hoạt động tốt hơn tại biên ô và nằm trong chuyứn
giao m ề m so v ớ i trường hợp 2ms T T I . 2ms T T I cho phép đạt được
dung lượng ô cao hơn vì có thứ phát lại nhiều hơn. Ngoài ra có thứ sử
dụng ghép kênh theo thời gian cho nhiều người sử dụng.

T r u y ề n dẫn không lập biứu của E-DCH được đặc tá cho các dịch
vụ tốc độ bít đảm bảo và vì thế nó thích hợp cho VoIP. s ố lượng bít
cực đại trên m ộ t đơn vị số liệu tải t i n ( P D U ) cùa MAC-e trên một
luồng MAC-e được lập cấu hình bởi R N C phục vụ ( S N R C ) thông qua
báo hiệu R R C (Radio Resource Control). Tốc độ bít cho phép phải xét
đến tốc độ bít của codec thoại, hiệu suất nén tiêu đề, các thay đôi và
sự t ồ n tại của các gói R T C P (Real T i m e Control Protocol: giao thức
điều khiứn thời gian thực). Tốc độ số liệu không lập biếu có thứ được
thay đổi thông qua báo hiệu RRC.
Chương 9: VoỉP trong HSPA 385

Lập biểu nút B theo các yêu cầu tốc độ đường lên và các cho
phép tốc độ đường xuống cũng có thế được thực hiện cho VoIP. Nút B
gửi một cho phép tuyệt đối đến UE và chi tích cực m ộ t số x ử lý
HARQ (cho 2ms Tri). Điều này cho phép sử dụng ghép kênh các
ngươi sử dụng theo thời gian. Ư u điếm của truyền dẫn lập biểu là UE
có thể yêu cầu cho phép cao hơn nếu cần, chẳng hạn do các gói RTCP.
Tuy nhiên cho phép được lập biểu chỉ là một ởn định công suởt, nó
không đàm bào tốc độ bít tối thiểu và trong chuyển giao mềm các nút
B khác có thể hạ thởp cho phép của nút phục vụ đối với Ư E . Vì thế
truyền dẫn không lập biểu được điều khiến bởi RNC hởp dẫn hơn đối
với dịch vụ VoIP.

9.3.2.2. Các kết quả dung lượng

H S Ư P A được kỳ vọng là sẽ cung cởp độ lợi dung lượng nhởt định


so với D C H đối v ớ i nhiều dịch vụ nhờ L I H A R Ọ nhanh và lập biểu
nhanh . T u y nhiên c h i phí cho kênh điều khiển riêng tăng cường
(E-DPCCH) "tiêu t ố n " một phần độ l ợ i dung lượng, nhởt là đối v ớ i
các dịch vụ tốc độ thởp như VoIP. Phần này sẽ cung cởp ví dụ về các
kết quả dung lượng H S U P A V o I P dựa trên các m ô phỏng mức liên kết
và các phương trình tải mức hệ thống.

Thông lượng mức hệ thống cho cả lOms T T I và 2ms T T I được


cho trên hình 9.8. Đ ố i v ớ i lOms T T I , tốc độ số liệu đỉnh là 32kbit/s và
đối với 2ms T T I tốc độ này là 160kbiƯs. Cả hai đường cong đều giả
thiêt sử dụng số lần phát cực đại bằng 4. Do các hạn chế về trễ và mức
độ sử dụng kênh, chỉ hai lần phát được sử dụng cho V o I P với lOms
TTI, nghĩa là tỳ lệ lỗi k h ố i cực đại đối với lần phát thứ nhởt là 5 0 - 7 0 %
và thông lượng liên kết đon vào khoảng 6 0 % của giá trị cực đại. Đ ố i
với 2ms T r i , cho phép sử dụng số lần phát nhiều hơn và dung lượng
được tính toán cho 5 0 % và 3 0 % thông lượng người sử dụng đơn,
tương ứng v ớ i trung bình hai hoặc ba lần phát lại trên một gói VoIP.
386 Giáo trình Lộ lành phái triên thông tin di động 3G lên 4G

Dung Ì trạng đường lên có thê được ước tính bằng các sử dụng
công thức tải sau đây:
ể \
A t t ^ - l O l g l O Ì- N.v.ạ + a) (9.1)
R„/R

Trong đó: p là E /No đích, Re là tốc độ chip, R là tốc độ bít của


b

E-DPDCH, N là số lượng người sử dung, V là thừa số tích cực tiếng


tương đương, oe là tỷ sỗ nhi
u nội ô với nhi
u của các ô khác và NR<j B

là tăng tạp âm tính bàng dB. Khi sử dụng công thức tải đường lên, các
chi phí bổ sung (nhi
u bổ sung) cho DPCCH, E-DPCCH và
HS-DPCCH và các phát lại trên E-DPDCH được xét trong thừa số tích
cực tiếng tương đương.

-30 -28 -26 -24 -22 -20 -18 16 -12


E /N , dB
c 0

Hình 9.8. Thông lượng liên kết đơn của 32kbit/s với truyền dẫn lOms
ni và I60kbit/s với truyền dẫn 2ms ni phụ thuộc vào tổng Et/No
trong kênh xe ó tô A
Chương 9: VolP (rong HSPA 387

Các tính toán dung lượng đường lên giá thiết là a = 0,65 và tích
cực tiếng bằng 5 0 % . Chỉ thị chất lượng kênh ( C Ọ I ) đối v ớ i đường
xuống già thiết là được phát trên HS-DPCCH một lần trong lOms.
E-DPCCH chỉ được truyền cùng v ớ i E-DPDCH. D P C C H được phát
thường xuyên vì nó mang các bít hoa tiêu bắt buộc và các bít điều
khiển công suất.
VA3 với HS-DPCCH
8

60 70 80 90
S Ố người s ử dụng VolP

Hình 9.9. Tăng tạp âm đường lên phụ thuộc vào số lượng người sử
dụng VoIP đối với các độ dài Tri khác nhau và thông lượng một
người sử dụng khác nhau trong kênh xe cộ A, ìkm/h (lưu ý: kênh xe cộ
ở đây biểu thị lý lịch kênh chứ không có nghĩa là đi trên xe)

Tăng tạp â m được cho trên hình 9.9 như một h à m phụ thuộc vào
số lượng người s
dụng VoIP. Hai đường cong biểu thị cho hai độ dài
n i Các đường cong cho thấy rằng sức mạnh của H A RỌ: C ó thể tâng
số người s
dụng V o I P nếu cho phép phát lại nhiều hơn, bàng cách
388 Giáo trình Lộ trình phát /riêu thông tin di động 3G lên 4G

phát đi lúc đầu mức công suất thấp. Đ ố i với Ì Oms TTI, việc giới hạn
chi hai lần phát trên một gói VoIP sẽ hạn chế dung lượng. Với 2ms
TTI dung lượng đạt được cao hom vì có thể cho phép sổ lần phát lại
nhiều hơn. Các kết quả được đưa ra cho trường hợp thông lượng một
người sử dụng 5 0 % (trung bình hai lần phát trên một gói VoIP) và
thông lượng 3 0 % (ba lần phát trên một gói VoIP).
Do lập biểu nút B nhanh hơn và HARQ, có thể cho phép tăng tạp
âm trong HSUPA cao hơn so với R3. Ta giả thiết là tăng tạp âm cắc
đại trong HSUPA là 6dB.
Truyền dẫn DPCCH liên tục đòi hói chi phí khá cao đối với các
lưu lượng VoIP. Một gói mới chi xuất hiện 20ms một lần, mặc dù
truyền dẫn có thế nhanh (trong 2msTTI). DPCCH mang các bít hoa
tiêu để ước tính kênh và các bít điều khiển công suất để điều khiển
công suất đường xuống. 3GPP R7 đã nghiên cứu khả năng bật tắt phát
DPCCH tùy theo việc có hay không có các truyền dẫn đường lên khác.
Mục đích của giải pháp này là để giảm nhiễu và cải thiện dung lượng.
Có thể đạt được độ lợi hiệu suất phổ tần từ HSUPA bằng cách
phát lại nhiều lần. M ồ i phát lại cần được giải m ã bởi máy thu nút B và
băng gốc nút B cần được thiết kế với công suất xử lý gấp hai hoặc ba
lần so trường hợp khi số lần phát lại thấp.

9.4. TỒNG KÉT


Các kết quả m ô phỏng HSDPA và HSUPA VoIP được tổng kết
trên hình 9.10. Các kết quả HSDPA dắa trên 3GPP R5 và DCH liên
kết, máy thu Rake anten đem và trễ truyền dẫn cắc đại là 80ms. Dung
lượng đường xuống và đường lên tương tắ như dung lượng chuyên
mạch kênh WCDMA.
Có thể tăng dung lượng HSDPA bằng cách sử dụng F-DPCH và
các máy thu tiên tiến tại đầu cuối (3GPP Ró). Có thể tăng dung lượng
HSUPA bằng cách bật tắt truyền dẫn DPCCH tùy theo việc có truyền
Chương 9: VoIP trong HSPA 389

dẫn đường lên hay không (3GPP R7). K h i tất cá các tăng cường này
được áp dụng. dung lượng VoIP có thể vượt quá 120 người sử dụng
với codec A M R (Adaptive Multi-Rate: đa tốc độ thích ứng) 12,2kbit/s.
160
UE tiên tiến và
Bật tắt đường lẽn Bặt tắt đường lên
140 F-DPCH
(3GPP R7) (3GPP R7)
(3GPP R6)
8 120

í 100

80

60


\ 40

« 20

Đ ư ờ n g xuống 1-Rake Đ ư ờ n g lên 10ms T r i Đường lên 2ms TTI


(3GPP R5) (3GPP R6) (3GPP R6)

Hình 9. lũ. Tổng kết các kết quá mô phỏng dung lượng
cho AMR 12,2kbit/s

9.5. CÂU HỎI


Ì. Vì sao cần phát triển dịch vụ VoIP trong HSPA?

2. Lý do cần nén tiêu đề cho VoIP trong HSPA?

3. Nguyên lý nén tiêu đề cho VoIP trong HSPA?

3. Trình bày lập biểu gói và quỹ trễ trong HSDPA VoIP?

4. Trình bày nguyên lý sử dụng các mã định kênh và ấn định công suất
trong HSDPA VoIP.

5. Trình bày các kết quà dung lượng đ


t được trong HSDPA VoIP.

6. Trình bày các giải thuật cho HSƯPA VoIP.

7. Trình bày các kết quả dung lượng đ


t được trong HSUPA VoIP.
Chương 10

CÁC DỊCH VỤ QUẢNG BÁ/


ĐA PHƯƠNG, ĐA PHƯƠNG TIỆN
VÀ KẾT NỐI GÓI LIÊN TỤC

Trong chương này ta sẽ xét hai dịch vụ được phát triển và tăng
cường cho HSPA là dịch vụ quảng bá và đa phương đa phương tiện
(MBMS: Multimedia Broadcast and Multicast) và dịch vụ kết nối gói
liên tục.
Trước đây. các hệ thông tin di động tổ ong chú yếu tập trung lên
truyền dẫn số liệu dành cho một người sử dụng chứ không cho các
dịch vụ quảng bá. Các mạng quàng bá (các mạng truyền hình quảng
bá chặng hạn) trái lại chì tập trung phủ lên các vùng rộng lớn và
không cung cấp hoặc cung cấp hạn chế truyền dẫn số liệu cho một
người sử dụng. Các dịch vụ quàng bá vờ đa phương đa phương tiện
(MBMS: Multimedia Broadcast and Multicast), đuợc đưa vào
WCDMA trong Ró, hỗ trợ các dịch vụ đa phương/quáng bá trong hệ
thống thông tin di dộng tổ ong bàng cách kết hợp truyền dẫn đa
phương và đơn phương trong một mạng đầu cuối.

Với MBMS, cùng một nội dung được phát đến nhiều người sử
dụng tại một vùng đặc thù (vùng dịch vụ MBMS) theo cách phát vô
hướng. Vùng dịch vụ M B M S thông thường bao phủ nhiều ô.
392 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Mục đích của dịch vụ kết nối gói liên tục (CPC: Continuous
Packet Connectivity) là để đám bảo cảm nhận "luôn luôn" được kết
nối ('Always-on') cho người sử dụng bàng cách duy trì UE trong
trạng thái CELL-DCH lâu hơn và tránh thường xuyên thay đổi trạng
thái vào các trạng thái tích cực thấp, đồng thời cải thiện dung lượng
cho các dịch vụ như VoIP. Vì dịch vụ này chủ yếu liên quan đến hồ
trợ số liệu gói, nên nó chọ được'hồ trợ khi kết hợp với HSPA. Các tính
năng CPC không được sử dụng khi DCH được lập cấu hình.

Các chù đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- Tổng quan MBMS

- Các kênh cho MBMS

- Kết nối gói liên tục

Mục đích chương nhằm cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về
hai dịch vụ đặc biệt cùa HSPA là MBMS và kết nối gói liên tục.

Để hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ tư liệu được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các tài liệu [Ì 1], [14] và trả lời các
câu hỏi cuối chương.

10.1. TÔNG QUAN MBMS

10.1.1. Nguyên lý chung

Quảng bá và đa phương thế hiện các kịch bản khác nhau mặc dù
chúng liên quan mật thiết:

- Trong quàng bá, tài nguyên vô tuyến điềm đa điểm được thiêt
lập trong từng ô nằm trong vùng quảng bá MBMS và tất cả
những người sử dụng đăng ký dịch vụ quảng bá đều đồng thời
thu cùng một tín hiệu được phát này. Mạng truy nhập vô tuyên
không thực hiện theo dõi chuyển động cùa người SỪ dụng và
nhũng người sử dụng có thế thu nội dung mà không cần thông
Chương 10: Các dịch vụ quàng bá/đa phương. 393

báo cho mạng. T r u y ề n hình di động là một ví dụ về dịch vụ có


thể được cung cấp bời quáng bá M B M S .

- T r o n g đa phương, những người sử dụng yêu cầu tham gia một


n h ỏ m đa phương trước k h i thu số liệu. Chuyển động của
người sử dụng được theo dõi và các tài nguyên vô tuyến được
lẫp cấu hình phù hợp v ớ i số người sử dựng trong ô. M ỗ i ô
trong vùng đa phương cùa M B M S có thể được lẫp cấu hình
truyền dẫn điểm đến diêm hay điểm đa điểm. T r o n g các ô ít
người sử dụng (chì có một hoặc vài người sử dụng đăng ký
dịch v ụ M B M S ) , truyền dẫn điểm đến điểm có thề thích hợp
hơn, còn trong các ô có sổ người sử dụng l ớ n hơn truyền dẫn
điểm đa điểm thích h ọ p hom. Vì thế, đa phương cho phép
mạng t ố i ưu hóa kiểu truyền dẫn trong từng ô.

Chủ y ế u M B M S ảnh hưởng đến các nút nằm phía trên mạng truy
nhẫp vô tuyến. M ộ t nút m ớ i v ớ i tên gọi trung tám dịch vụ quàng ba đa
phương (BM-SC: Broadcast Multicast Service Centrer) được đưa vào
hệ thống (hình 10.1). BM-SC chịu trách nhiệm trao quyền và nhẫn
thực của nhà cun - cấp n ộ i dung, tính cước và lẫp cấu hình tổng thê
luồng số liệu qua mạng lõi. N ó cũng chịu trách nhiệm m ã hóa mức
ứng dụng sẽ được xét dưới đây.

Các dịch vụ khác nhau được cung cấp b ờ i các vùng khác nhau:
Quảng bá trong các ô Ì đến ỏ 4, đơn phương trong ô 5 vì chì có một
người sử dụng.

Vì ta chỉ tẫp ứ u n g lên mạng truy nhẫp vô tuyến, nên các thủ tục
cho M B M S sẽ chi được trình bày ngắn gọn. Hình 10.2 m ô tả các giai
đoạn điển hình của m ộ t phiên M B M S . Trước tiên, dịch vụ được công
bổ. Trong trường hợp quàng bá, người sử dụng không phải thực hiện
bất cứ hành động nào, người sử dụng chỉ đon giản •điều chinh' đến
kênh quan tâm.
394 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Hình 10. ỉ. Ví dụ về các dịch vụ MBMS

T r o n g trường hợp đa phương, người sử dụng cần phải phát một


yêu cầu tham g i a phiên để có thể trở thành thành viên của nhóm dịch
vụ M B M S tương ứng và t h u số liệu. Trước k h i bắt đầu phát MBMS,
BM-SC g ử i yêu cầu bắt đầu phiên đến mậng lõi để mậng lõi ấn định
các tài nguyên bên trong cần thiết và yêu cầu tài nguyên vô tuyến cần
thiết t ừ mậng truy nhập vô tuyến. Tất cả các đầu cuối cùa nhóm dịch
vụ M B M S tương úng cũng được thông báo ràng bắt đầu truyền nội
dung dịch vụ. Sau đó số liệu được phát t ừ server n ộ i dung đến những
người sử dụng đầu cuối. K h i phát số liệu dừng, server g ử i thông báo
dừng phát. Ngoài ra người sử dụng m u ố n r ờ i k h ỏ i dịch vụ đa phương
M B M S có thể yêu cầu để được xóa k h ỏ i n h ó m dịch v ụ M B M S .

M ộ t trong các l ợ i ích chính của M B M S là tiết k i ệ m tài nguyên


trong mậng vì m ộ t luồng số liệu có thể phục v ụ nhiều người sử dụng.
Chương 10: Các dịch vụ quàng bá'đa phương. 395

Điều này có thể thấy được trên hình 10.1, trong đó ba dịch vụ khác
nhau được cung cấp cho các vùng khác nhau. Từ BM-SC, các luồng
số liệu được đưa đến từng Nút B tham gia vào quá trình cung cấp các
dịch vụ M B M S . T ừ hình vẽ ta thấy, luồng số liệu dự định cung cấp
cho nhiều người sử dụng không được chia cho đến khi cần thiết.
Chẳng hạn chỉ có mật luồng số liệu được phát trong ô 3. Điều này
khác hẳn với các phát hành trước đây cùa UTRAN. trong đó mật
luồng trên mật người sử dụng phải được lập cấu hình qua cả mạng lõi
lẫn mạng truy nhập vô tuyến.
Server Các giai đoạn MBMS Client (UE)

Thõng báo dịch vụ vả Thông báo dịch vụ Nhặn đ ư ợ c thông báo đích vụ
cách truy nhập nó

Ị/ / í / ỉ / / ỉ / ỉ , 1 ỉ 1 1 J ỉ J > > > 1 1 • ì i \ • > • • 1 > 1 1 • /\


'/ T h a m gia / / / / / Quyết đinh tích c ự c đích vụ A
//////////////////, Ì,,,,,,,,,,, ,,, ,,,,,/Ầ

Bắt đầu phiên T^ í , đ


í"í ™.e
,

Thông báo M B M S
1 1
Phát số liệu Chuyển số liệu T h u sá liệu

1 1
Dùng dịch vụ Dừng phiên

Rơi Vỏ Két thúc đích Vụ'


7///////////////////////////////////////)

(Các giai đoạn gạch chéo chì được sử dụng cho đa phương,
không sử dụng cho quảng bá)

Hình 10.2. Ví dụ về các giai đoạn điển hình trong một phiên MBMS

Trong phần dưới đây trình bày các nguyên lý của MBMS trong
mạng truy nhập vô tuyến và việc đưa các nguyên lý này vào WCDMA.
Tiêu điểm xét sẽ là truyền dẫn điểm đa điểm vì nó đòi hỏi mật số tính
năng mới trong giao diện vô tuyến. Truyền dần điểm đến điểm sử
396 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

dụng hoặc các kênh riêng hoặc HS-DSCH và từ góc độ giao diện vô
tuyến chúng không khác với các truyền dẫn khác.

Như đã xét ở trên, một trong các lợi ích chính của MBMS là tiết
kiệm tài nguyên mạng vì nhiều người sử dụng có thể chia sẻ cùng một
luồng sứ liệu. T ừ góc độ giao diện vô tuyến điều này cũng đúng vì
một tín hiệu phát có thể phục vụ nhiều người sử dụng. Tất nhiên
truyền dẫn điểm - đa điểm sẽ đặt ra nhiều yêu cầu đứi với giao diện vô
tuyến rất khác với truyền đơn phương điểm đến điểm. Việc thích ứng
các thông sứ vô tuyến cho từng người sử dụng như lập biểu phụ thuộc
kênh hay điều khiển tức độ không thể sử dụng vì tín hiệu. Các thông
sứ truyền dẫn như công suất phát phải được thiết lập cho người sử
dụng tồi nhất vì nó quyết định vùng phủ của dịch vụ. Phản hồi thường
xuyên từ những người sử dụng chảng hạn ờ dạng các báo cáo CQI hay
các báo cáo ARQ cũng sẽ tiêu thụ khứi lượng dung lượng trong ô
đường lên lòm khi sứ lượng người sử dụng đồng thời thu cùng một nội
dung lớn. Thử tưởng tượng một trận đấu bỏng với hàng nghìn cổ động
viên xem đội nhà choi bóng, tất cả trong sứ họ đều muứn thu để xem
kết quả các trận đấu cùa các đội khác vì các kết quả này có thể ảnh
hưởng lên đội nhà. Rõ ràng rằng phản hồi đặc thù người sử dụng sẽ
tiêu thụ khứi lượng lớn dung lượng trong trường hợp này.

Từ trình bày ở trên, rõ ràng rằng các dịch vụ MBMS bị giới hạn
công suất và việc đảm bảo phân tập cực đại khi không sử dụng phản
hồi là hết sức quan trọng. Hai kỳ thuật để đảm bảo phân tập cho các
dịch vụ M B M S :
Ì. Phân tập vĩ m ô bằng cách kết họp truyền dẫn từ nhiều ô.
2. Phân tập thời gian để chứng phađinh nhanh trong TTI dài 80ms
và m ã hóa kênh lớp ứng dụng.

May mắn là các dịch vụ MBMS không nhạy cảm trễ và việc sử
dụng T T I dài không phải là vấn đề nhìn từ góc độ người sử dụng đâu
cuứi. Cũng có thể áp dụng các phương tiện bổ sung để cung cấp phân
Chương 10: Các dịch vụ quàng bá/đa phương. 397

tập, chẳng hạn sử dụng phân tập phát vòng hở. Phân tập thu tại máy
đầu cuối cũng cải thiện hiệu năng, tuy nhiên chuẩn 3GPP cho UE
trong Ró lại đưa ra các UE anten đơn, vì thế khó áp dụng kiểu phân
tập này trong quy hoạch vùng phủ MBMS. Ngoài ra, cần lưu ý rằng
mã hỏa lớp ổng dụng cũng cung cấp các lợi ích bổ sung không liên
quan trực tiếp đến phân tập.

10.1.2. Phân tập vĩ mô

Kết hợp nhiều truyền dẫn của cùng một nội dung từ nhiều ô (phân
tập vĩ mô) cho độ lợi phân tập khá lớn. vào khoảng 4-6dB giảm công
suất so với thu đon ô như minh họa trên hình 10.3. Hai chiến lược
kết hợp được hỗ trợ cho MBMS, kết hợp mềm và kết họp chọn lọc
(hình 10.4).

Phần công suất ô (dB)


(mô hình đi bộ A 3km/giở, 80TTI, anten thu đơn, không phân tập phát, BLER 1%)

Hình ỉ0.3. Độ lợi sử dụng kết hợp mềm và thu nhiều ó xét theo vùn
phủ phụ thuộc cóng suất đối với dịch vụ MBMS 64kbit/s
398 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Kết hợp m ề m thực hiện kết hợp các bít m ề m t h u được t ừ các
đường truyền vô tuyến khác nhau trước k h i giải m ã (turbo). Trước hết
U E giải ngẫu nhiên hóa và R A K E kết hợp các truyền dẫn từ các ô, sau
đó kết họp mềm. L ư u ý ràng khác v ớ i đơn phương, độ lợi phân tập
nhận được m à không cần chi phí thêm vì tín hiệu đến từ các ô lân cận
luôn luôn có. Vì thế như đã xét trong chương 5, tốt nhất là tận dụng
các tín hiệu đến t ừ các ô khác c h ứ không coi chặng là nhiễu. Tuy
nhiên vì W C D M A sử dụng ngẫu nhiên hóa đặc thù ô, nên kết hợp cần
được thực hiện bằng x ử lý phù hợp cặa Ư E . X ử lý này cũng chịu trách
nhiệm để triệt nhiễu gây ra do hoạt động truyền dẫn (không phải
M B M S ) trong các ô lân cận. Đ ố i v ớ i M B M S , điều này có nghĩa là cần
sử dụng cùng m ộ t n ộ i dung và cấu trúc kênh vật lý cho các được
truyền vô tuyến tham gia vào kết hợp mềm.

b
•ì >

RAKE RẠKE Giai mả


Bộ đệm
Sì Sì Turbo
Bộ đệm
mèm vá bò • , Giai mã
turbo
két hợp
RAKE RẠKE Giải mã
Ôn Bộ đận- — •
Ôn Turbo

Hình 10.4. Minh họa nguyên lý: (a) kết hợp mềm, (b) kết hợp chọn lọc

Khác v ớ i kết h ọ p mềm. kết hợp lựa chọn giải m ã tín hiệu thu
được t ừ từng ô và đối v ớ i từng T T I chọn ra m ộ t (nếu có) trong các
khối số liệu được giải m ã đúng để x ử lý tiếp theo trên các lớp cao hem.
T ừ góc đ ộ hiệu năng, kết hợp m ề m có ưu điểm hơn vì nó không chỉ
cung cấp độ l ợ i phân tập m à còn cả độ l ợ i công suất do tận dụng công
suất thu được t ừ nhiều ô. So v ớ i kết hợp chọn lựa. độ lợi này vào
khoảng từ 2 đến 3dB.

Lý do dể hỗ t r ợ các chiến lược kết hợp khác nhau là để xử lý các


mức dị bộ khác nhau cặa mạng. Đ ố i v ớ i kết hợp mềm, các bít mềm từ
từng đường truyền vô tuyến phải được n h ớ đệm cho đến k h i thu được
Chương 10: Các dịch vụ quang bá/đa phương. 399

toàn bộ T T I t ừ các đường truyền vô tuyển và chỉ khi này kết hợp m ề m
mới bắt đầu, trong k h i đó đối v ớ i kết hợp chọn lọc m ồ i đường truyền
vô tuyến được giải m ã riêng và chỉ cần nhớ đệm các bít thông tin sau
giải m ã t ừ từng đường truyền. Vì thế k h i mức độ dị bộ cao. kết hợp
chọn lọc đòi h ụ i n h ớ đệm trong U E ít hom v ớ i trả giá tăng x ử lý giải
mã turbo và thiệt hiệu năng. U E được thông báo về mức độ đồng bộ
và dựa trên thông t i n này cũng như thực hiện bên trong cùa mình, U E
có thể quyết định sử dụng sơ đồ kết họp bất kỳ chừng nào còn thực
hiện được các yêu cầu hiệu nâng tối thiểu bắt buộc của tiêu chuẩn. V ớ i
các yêu cầu n h ớ đệm tương t ự như đối v ớ i đầu cuối HSPA 3,6MbiƯs
(đây là cơ sở để quy định các yêu cầu M B M S cho UE), kết họp mềm
có thể được đảm bào nếu phát t ừ các ô khác nhau được đồng bộ trong
khoảng thời gian 80ms và điều này là hiện thực trong hầu hết các
tình huống.

Bàng lo. ì. Yêu cầu ve xử lý của VE để thu MBMS

Kết họp mềm Kết hạp chọn lọc

Tốc độ sổ
Số điPÒTig Sổ đ ư ờ n g
liệu trên
truyền vô truyền vô
MTCH Tri, ms Tri, ms
tuyến cực tuyến cực
đại đại

3 40 2 40
256 kbiưs
<2 80 1 80

3 40

128 kbit/s <3 80 2 80


1 80

<64 kbit/s <3 80 <3 80

N h ư đã nói ờ trên. Các khả năng của U E được thiết lập v ớ i g i ả


thiết là các yêu cầu n h ớ đệm giống n h u yêu cầu đối v ớ i đầu cuối
400 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

HSDPA 3,6Mbit/s. Vì thế cần hạn chếsố lượng các đường truyền vô
tuyến m à một đầu cuối di động phải có khả năng kết hợp mềm đối với
các giá trị T T I khác nhau và đối với các tốc độ số liệu khác nhau. Điều
này được minh họa trong bảng 10.1. Từ bảng này ta cũng thấy rằng
các UE có khả năng MBMS có thể hồ trợ tốc độ số liệu lên đến
256kbiƯs. Cần lưu ý ràng đầy là khả năng cửa một MBMS UE cho dù
nó có hồ trợ MBMS hay không. Vì quy hoạch mạng phải được thực
hiện với giả thiết một tập nhất định các khả năng UE (các khả năng
liên quan đến kết họp mềm,...) vì thế nhà khai thác không được khai
thác vượt quá các khả năng này. Tất nhiên người sử dụng đầu cuối có
thể hưởng lợi từ một đầu cuối tiên tiến hơn, chẳng hạn thông qua khả
năng thu nhiều dịch vụ đồng thời.

10.1.3. Mã hóa mức ứng dụng

Rất nhiều ứng dụng đòi hôi m ã hóa xác suất lỗi rất thấp, vào
khoảng 10" . Đ à m bảo xác suất lỗi bít thấp này trên kênh truyền tải
6

bằng công suất có thể rất tốn kém. Trong thông tin điểm đến điểm, vì
thế HARQ được sử dụng để phát lại các gói bị lỗi. Chẳng hạn HSDPA
sử dụng cả HARQ (xem chương 6) lẫn các phát lại RLC. Ngoài ra bản
thân giao thức TCP cũng thực hiện phát lại để đảm bảo chuyển gói
hầu như không mắc lỗi. Tuy nhiên như đã xét ở trên, quảng bá không
thể dựa trên phản hồi thông tin và vì thế cần sử dụng các chiến lược
khác. Đ ố i với MBMS, mã hóa sửa lỗi mức ứng dụng được sử dụng đê
giải quyết vấn đề này. M ã hóa mức ứng dụng được đặt trong BM-SC
và vì thếkhông phải là bộ phận cửa mạng truy nhập vô tuyến, nhưng
rất cần phải xem xét khi thiết kếmạng truy nhập vô tuyến. Với mã hóa
mức ứng dụng, hệ thống có thể hoạt động khi tỷ số lỗi kênh truyền tải
vào khoảng Ì -10% thay vì vài phần cửa phần trăm vì thế giảm đáng kê
yêu cầu công suất phát. Vì m ã hóa mức ứng dụng được đặt trong
BM-SC, nên nó cùng hiệu quả để chổng các mất gói ngẫu nhiên trong
mạng truyền tải, chẳng hạn do các điều kiện quá tải tạm thời.
Chương 10: Các dịch vụ quãng bả/đa phương. 401

M ã hệ thống Raptor đã được chọn cho m ã hóa mức ứng dụng


trong M B M S làm việc v ớ i các gói có kích thước cố định (48-512 byte).
Các m ã Raptor thuộc loại các m ã Fountain, vì có thể tạo ra nhiều gói
mã hóa theo yêu cầu trên một đoạn số liệu nguồn. Đ ể bộ giải m ã có
thể khôi phục lại thông tin, chi cần thu đủ nhiều các cói được m ã hóa.
Không quan trọng các gói nào thu được, t h ứ t ự thu hoẻc một số gói
nhất định có bị mất hay không (hình 10.5).
<=ỉ> UE1

••-•••a-
Thông tin Các gói được
m ã hóa

Phụ thuộc và các điều kiện vô tuyến khác nhau, số các gói cần thiết để UE có
khả năng khôi phục lại thông tin ban đầu có thẻ khác nhau

Hình ỉ 0.5. Minh họa mã hóa lớp ứng dụng

Ngoài việc cung cấp bảo vệ bổ sung chống lại mất gói, và giảm
công suất phát cần thiết, sử dụng m ã hóa mức ứng dụng cũng đơn giản
hóa các thù tục đo của UE. Đ ố i v ớ i HSDPA, bộ lập biểu có thể tránh
lập biểu cho U E trong một số khoảng thời gian. Điều này cho phép
UE sử dụng m á y t h u cho các mục đích đo, chẳng hạn máy thu có thể
điều chỉnh đến một tần số khác thậm chí đến một công nghệ truy nhập
vô tuyến khác. K h i thiết lập quảng bá, lập biểu cho các khoảng trống
để đo rất phức tạp vì các UE có thể có các yêu cầu khác nhau đối v ớ i
tần số và độ dài các khoảng trống để đo. Ngoài ra các UE cũng phải
được thông báo k h i nào có các khoảng trống để đo này. Vì thế một
chiến lược đo khác được tiếp nhận cho MBMS. Đ o UE được thực hiện
tự quyết, nghĩa là thinh thoảng UE mất một (hoẻc một phần) khối
truyền tải trên kênh vật lý. Trong một số trường hợp, m ã turbo bên
trong vẫn có thể giải m ã số liệu kênh truyền tải, tuy nhiên nếu không
là các trường hợp này thì m ã mức ứng dụng ngoài sẽ đảm bào không
mất thông tin.
402 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

10.2. CÁC KÊNH CHO MBMS

Một yêu cầu trong thiết kế MBMS là tái sử dụng các kênh đã có ở
mức độ có thể. Vì thế kênh truyền tải FACH và kênh vật lý S-CCPCH
được tái sử dụng và không thay đổi. Đ ể mang số liệu MBMS và báo
hiệu, ba kênh logic mới được bổ sung cho Ró:
Ì. Kênh lưu lượng MBMS (MTCH) mang số liệu ứng dụng.
2. Kênh điểu khiến MBMS (MCCH) mang thông tin điều khiển.
3. Kênh lập biếu MBMS (MSCH), mang thông tin lập biểu để hỗ
trợ thu không liên tục trong ƯE.

Tất cả các kênh này sử dụng FACH làm kênh truyền tải và S-
CCPCH làm kênh vật lý. Ngoài ba kênh logic mới, một kênh vật lý
mới được đưa ra để hỗ trợ M B M S - kênh chẫ thị M B M S (MÍCH)
được sử dụng để thông báo cho UE về thay đổi sẽ xảy ra trong các nội
dung MCCH.

10.2.1. MTCH

M T C H là một kênh logic để mang số liệu ứng dụng trong trường


hợp truyền dẫn điểm đa điểm (đổi với truyền dẫn điểm điểm, DTCH
được sắp xếp lên D C H hay HS-DSCH). M ộ t M T C H được lập cấu
hình cho từng dịch vụ M B M S và từng kênh M T C H được sắp xếp lên
một kênh truyền tải FACH. Kênh vật lý S-CCPCH được sử dụng để
mang một 'hay một số) kênh truyền tải FACH.

RLC cho M T C H được lập cấu hình để sử dụng chế độ không


công nhận vì trong truyền dẫn điểm đa điểm không sử dụng các báo
cáo trạng thái RLC. Đ ể hỗ trợ kết hợp chọn lọc, RLC được tăng cường
thêm hỗ trợ chuyển theo thứ tự bàng cách sử dụng các số trình tự RLC
PDU và cùng một kiểu cơ chế giống như cơ chế được áp dụng trong
MAC-hs (xem chương 6). Điều này cho phép Ư E sắp đặt lại thứ tự
đến độ sâu được thiết lập bởi không gian số trình tự RLC P D Ư trong
trường hợp kết hợp chọn lựa.
Chương 10: Các dịch vụ quàng bá/đa phương. 403

Hình 10.6 cho thấy ví d ụ về luồng số liệu ứng dụng đi qua RLC.
M Á C và l ớ p vật lý. Phần ngoài cùng bên trái của hình vẽ m i n h họa
trường hợp truyền dẫn điểm đen điểm, còn phần giữa và ngoài cùng
bên phựi m i n h họa trường hợp truyền dẫn điểm đa điểm sử dụng
MTCH. Trên phần giữa cùa hình vẽ, một thực thể R L C được sử dụng
cùng với nhiều thực thể M Á C . Phần này này m i n h họa một tình huống
điển hình trong đó kết h ợ p chọn lọc m ề m được sử dụng và nhiều ô
được đồng b ộ thời gian lỏng cũng như cùng một số liệu được phát trên
nhiều T r i trong các ô khác nhau. Cuối cùng, phần ngoài cùng bên
phựi của hình vẽ m i n h họa trường hợp điển hình k h i kết hợp mềm
được sử dụng. M ộ t thực thể R L C và M Á C được sử dụng cho truyền
dẫn trong nhiều ô. Đ ẻ có thể kết hợp mềm, phát t ừ các ô khác nhau
phựi được đồng b ộ t r o n g 80,67ms ( v ớ i giự thiết T T I 80ms).
Từ mậng lôi

- Các kênh mang — C á c kênh mang điểm


Các kênh mang điểm đèn điểm đa điểm
vô tuyên
RLC RLC
RLC

Các kênh
logỉc
DTCH

ì
MÁC
MTCH

MÁC
MTCH

MÁC

Các kênh
truyền tựi
HS-DSCH

LI
FACH

LI
FACH

LI

Các kênh HS-PDSCH S-CCPCH S-CCPCH


vật lý
Truyền dẫn Truyền đẵn diêm đa Truyền dẫn diêm đa
điểm đèn điềm điểm. UE thực hiện két điềm, UE thực hiện kết
hợp chọn lọc giữa các ỏ hợp mềm giữa các ỏ

Hình ỉ4.6. Minh họa luồng sổ liệu qua RLC, MÁC và LI


tại phía mạng cho các kịch bàn truyền dẫn khác nhau

10.2.2. MCCH và MÍCH


M C C H là m ộ t k i ể u kênh logic được sử dụng để mang báo hiệu
điều khiển cần thiết để t h u M T C H . Trong m ỗ i ô có k h ự năng M B M S ,
404 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

một MCCH được sử dụng và nó có thề mang thông tin điều khiển cho
nhiều MTCH, MCCH được sắp xếp lên FACH (lưu ý FACH này khác
với FACH được sử dụng cho MTCH), đến lượt mình FACH được
phát trên kênh vật lý S-CCPCH. Cùng một kênh S-CCPCH giống như
kênh cho M T C H có thể được sử dụng, nhưng nếu kết hợp mềm được
cho phép đối với MTCH, thì phải sử dụng các kênh S-CCPCH khác
nhau cho M T C H và MCCH. Lý do phải sử dụng các kênh S-CCPCH
khác nhau trong trường hợp này là vì không sử dụng kết hợp chọn lọc
và kết hợp mềm cho MCCH và UE chỉ thu M C C H từ một ô duy nhất.
BCCH (là kênh logic sử dụng để phát quàng bá thông tin về cấu hình
hệ thống) sẽ thông báo việc tìm MCCH ữ đâu.

Truyền dẫn MCCH tuân theo một lập biểu cố định như minh họa
trên hình 10.7. Thông tin MCCH được phát bàng cách sử dụng một số
lượng khả biến các T r i liên tiếp. Trong từng chu kỳ thay đoi, thông tin
này được giữ nguyên và nó được phát tuần hoàn theo chu theo chu kỳ
lặp. Điều này là hữu ích để hồ trợ di động giữa các ô; một UE khi đi
vào một ô mới hay một UE mất thông tin đầu tiên không cần đợi thu
thông tin MCCH cho đến khi bắt đầu một chu kỳ thay đổi mới.
7680 chip Khung vó tuyến 10ms

Íi i i i i l H M H i l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
IU I 1111 li I [ I li li 111Ị11 a i i m i i i N i i i m i i N M L H I U
Chu kỷ lặp Một hoặc vài Tri

Chu kỳ thay đổi

Hình 10.7. Lập biểu truyền dẫn MCCH


(Các ó được tô khác nhau biểu thị nội dung MCCH khác nhau,
nghĩa là tổ hợp khác nhau của các dịch vụ)

Thông tin M C C H chúa cả thông tin về các dịch vụ được cung cấp
trong chu kỳ thay đổi và cách thức ghép các M T C H trong ô. Nó cũng
chứa cả thông tin về cấu hình M T C H trong các ô lân cận để hỗ trợ kết
Chương 10: Các dịch vụ quàng bá/đa phương. 405

hợp mềm và kết hợp chọn lọc nhiều truyền dẫn. Cuối cùng, nó cũng
chứa thông tin để điều khiển phản hồi từ UE trong trường hợp sử
dụng đếm.

Đếm là một cơ chế trong đó các UE nối đến mạng biểu thị ràng
chúng có quan tâm đến một dịch vụ cụ thể hay không và nó hữu ích để
xác định cơ chế truyền dẫn tốt nhỏt đối với một dịch vụ cho trước.
Chẳng hạn, nếu có một số lượng nhỏ người sử dụng trong ô quan tâm
đến một dịch vụ cụ thể, thì truyền dẫn điểm đến điểm sẽ có lợi hơn
truyền dẫn điểm đa điểm. Đe tránh hệ thống bị tải nặng trên đường lên
do các trả lời đếm, chi một bộ phận các UE phát thông tin đếm đến
mạng. Thông tin đếm cùa M C C H điều khiển xác suỏt m à các UE nối
đến mạng phát thông tin đếm. Vì thế đếm có thể cung cỏp thông tin
phản hồi giá trị về việc nơi nào và khi nào một dịch vụ cụ thể được
nhiều người quan tâm, đây là một lợi ích không có được trong các
mạng quàng bá truyền thống.

Để giảm tiêu thụ công suỏt của UE và tránh cho UE phải thường
xuyên thu MCCH, một kênh vật lý mới, kênh M Í C H (kênh chỉ thị
MBMS) được đưa ra để hỗ trợ MBMS. Mục đích của kênh này là để
thông báo cho các UE về các thay đổi sẽ xảy ra trong thông tin của
kênh MCCH và nó cỏ cỏu trúc giống như kênh chỉ thị tìm gọi. Trong
từng khung vô tuyến lOms, 18, 36, 72 hay 144 chỉ thị MBMS có thể
được phát. Chì thị có độ dài một bít, được phát bằng khóa đóng mở và
liên quan đến một nhóm các dịch vụ đặc thù.

Với sự có mặt của M Í C H , các UE có thể ngủ và chỉ thức giỏc


trong một khoảng thời gian ngắn tại các khoảng thời gian quy định
trước để kiểm tra xem chỉ thị M B M S có được phát hay không. Nếu
UE phát hiện chi thị M B M S cho một dịch vụ m à nó quan tâm, nó đọc
MCCH để tìm thông tin điều khiển liên quan, chẳng hạn khi nào dịch
vụ này sẽ được phát trên MTCH. Nếu không có chỉ thị M T C H liên
quan nào được phát hiện, UE có thể ngủ đến lần xuỏt hiện M Í C H sau.
406 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

10.2.3. MSCH
Mục đích cùa MSCH là cho phép UE thực hiện thu không liên tục
kênh MTCH. Nội dung của nó thông báo cho UE về việc một dịch vụ
đặc thù sẽ được phát trong các T T I nào. Một MSCH được phát trong
từng kênh S-CCPCH mang MTCH. Nội dung MSCH liên quan đến
một dịch vụ và một S-CCPCH.

10.3. KÉT NỐI GÓI LIÊN TỤC


Lưu lượng gói thường xuyên có tính cụm rất cao với chu kỳ tích
cực phát chỉ thinh thoảng xảy ra. Rõ ràng rằng, từ quan điạm người sử
dụng, rất có lợi khi duy trì cấu hình HS-DSCH và E-DCH đạ đảm bảo
phát nhanh số liệu của người sử dụng. Tuy nhiên duy trì kết nối đường
lên và đường xuống lại đòi hỏi chi phí. Từ quan điạm mạng, phải mất
chi phí cho nhiễu đường lên do truyền dẫn DPCCH thậm chí không
truyền dẫn số liệu. Đ ố i với UE thì vấn đề chù yếu là tiêu thụ công
suất; ngay cả khi không thu số liệu, UE vẫn cần phát DPCCH và giám
sát HS-SCCH.

Đ ạ giảm bớt tiêu thụ công suất của UE, W C D M A và hầu hết các
hệ thống thông tin di động khác đều có ba trạng thái: URA_PCH,
CELL_PCH; CELL_FACH và CELL DCH. Các trạng thái khác nhau
này được minh họa trên hình 10.8.

Tiêu thụ công suất thấp nhất đạt được khi UE nằm trong một
trong hai trạng thái của WCDMA: CELL-PCH và UTRA_PCH. Trong
các trạng thái này, UE chi thỉnh thoảng thức giấc đạ kiạm tra các bàn
tin tìm gọi. C ơ chế tìm gọi chủ yếu được thiết kế cho các chu kỳ
không tích cực dài hơn. Đ ạ trao đổi sổ liệu, UE cần được chuyạn vào
CELL_FACH hay CELL_DCH.

Trong CELL_FACH, UE có thạ phát các khối lượng nhỏ số liệu


như là một bộ phận cùa thủ tục truy nhập ngẫu nhiên. UE giảm sát
kênh đường xuống chung cho các khối lượng số liệu nhỏ của người sử
Chương 10: Các dịch vụ quàng bái'đa phương. 407

dụng và báo hiệu R R C (Radiò Resource Control: Điều khiển tài


nguyên vô tuyến) t ừ mạng.

Giảm trễ truyền dẫn

Hình ỉ 0.8. Mó hình trạng thái WCDMA

Trạng thái tích cực truyền dẫn cao chính là C E L L DCH. Trong
trạng thái này, U E có thể sử dụng HS-DCH và E-DCH để trao đổi số
liệu với mạng như đã xét trong các chương 6 và 7. Trạng thái này cho
phép truyền dẫn nhanh một khối lượng lòm số liệu cùa người sử dụng,
nhưng cũng tiêu t h ụ công suọt Ư E cao nhọt.

Báo hiệu R R C được sử dụng để chuyển U E vào các trạng thái


khác nhau. Vì thế, như đã xét ở trên, t ừ quan điểm trễ tốt nhọt là g i ữ
UE ở trạng thái C E L L DCH, trong khi từ quan điểm nhiễu và tiêu thụ
công suọt, tốt nhọt là đưa nó vào trạng thái tìm gọi (PCH).

Đ ể cải thiện hồ t r ợ số liệu gói trong HSPA, một tập các tính năng
với tên gọi CPC (Continuous Packet Connectivity: kết nối gói liên tục)
đã được đưa vào R7. CPC bao g ồ m các chức năng sau:

1. Phát không liên tục ( D T X : Discontinuous Transmission), để


giảm nhiễu đường lên và vỉ thế tăng dung lượng đường lên
cũng như tiết k i ệ m công suọt ác quy.
408 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

2. Thu không liên tục (DRX: Discontinuous Reception), để UE


định kỳ tắt mạch thu và tiết kiệm nguồn.

3. Khai thác HS-SCCH ít hơn, để giảm chi phí báo hiệu điều
khiến cho các khối lượng số liệu nhỏ chẳng hạn VoIP.

Mục đích của các tính năng nói trên là để đảm bảo cảm nhận
"luôn luôn" được kết nối ("Always-on") cho người sấ dụng bàng cách
duy trì UE trong trạng thái CELL-DCH lâu hơn và tránh thường
xuyên thay đổi trạng thái vào các trạng thái tích cực thấp, đồng thời
cải thiện dung lượng cho các dịch vụ như VoIP. Vì dịch vụ này chủ
yếu liên quan đến hồ trợ số liệu gói, nên nó chỉ được hỗ trợ khi kết
hợp với HSPA. Các tính năng CPC không được sấ dụng khi DCH
được lập cấu hình.

10.3.1. DTX- Giảm chi phí đường lên

Tài nguyên chia sẻ trên đường lên đã được xét trong chương 7,
mức nhiễu trần trong ô. Trong các chu kỳ khi số liệu không được phát
trên đường lên, nhiễu do UE tạo ra do phát kênh DPCCH đường lên.
Kênh này được phát liên tục chừng nào E-DCH còn được lập cấu hình.
Vì thế mọi sự giảm hoạt động không cần thiết của DPCCH đều trực
tiếp dẫn đến giảm nhiễu đường lên, và vì thế giảm chi phí dung lượng
hệ thống cần thiết để duy trì kết nối UE. Rõ ràng rằng, từ quan điểm
giảm nhiễu, giải pháp tốt nhất là tắt hoàn toàn DPCCH khi không xảy
ra truyền dẫn số liệu. Tuy nhiên, điều này sẽ dẫn đến ảnh hưởng
nghiêm trọng lên khả năng duy trì đồng bộ đường lên cũng như ảnh
hưởng xấu lên hoạt động điều khiển công suất. Vì thế thinh thoảng cần
phải có các khe tích cực DPCCH thậm chí cả khi số liệu không được
phát để duy trì đồng bộ đường lên và duy trì điều khiển công suât
chính xác một cách hợp lý. Đây là ý tưởng cơ sở của DTX. Rõ ràng
rằng lưu lượng số liệu mang tin cụm càng cao, thì lợi ích của phát
không liên tục càng lớn.
Chương lũ: Các dịch vụ quáng bá/đa phương. 409

về nguyên tấc. nếu không có truvền dần E-DCH trên đường lên,
UE tự động dừng phát D P C C H liên tục và định kỳ phát từng cụm
DPCCH theo chu kỳ U E DTX. Chu kỳ U E D T X được lập cấu hình
ữong UE và trong nút B bời RNC. Chu kỳ này quy định khi nào phát
DPCCH ngay cả k h i E-DCH không tích cực. Điều này được minh họa
trên hình 10.9. Đ ộ dài c ụ m D P C C H có thể được lập cấu hình. Lưu ý
rằng DPCCH sẽ được phát ngay khi E-DPDCH tích cực không phụ
thuộc vào chu kỳ U E DTX. Lưu ý rằng cũng có khá năng thiết lập các
dịch thời đẻc thù U E đế m ờ rộng các trường hợp truyền dẫn D P C C H
theo thời gian từ các U E khác nhau.
Khe Ngưỡng đẻ chuyên mạch sang chu kỳ 2

E-DPDCH
Ẽ-DPCCH
DPCCH

jỵ r Chu kỳ UE"DTX Ĩ Ị Chu kỳ UE DTX 2 được sử dụng

Tiền tố Hậu tố được sử dụng Chuyển mạch tử chu kỳ UE DTX


í sang chu kỳ UE DTX 2
Kinh 10.9. Ví dụ về DTX đường lên
Đe thích ứng chu kỳ U E D T X đối với các tính chất lưu lượng, hai
chu kỳ khác nhau được định nghĩa, chu kỳ U E D T X Ì và chu kỳ UE
DTX 2, trong đó chu kỳ thứ hai là một bội số nguyên của chu kỳ thứ
nhất. Sau một khoáng thời gian không tích cực trên kênh E-DCH khá
lập cấu hình nào đó, U E chuyền mạch từ chu kỳ U E D T X Ì sang UE
DTX 2. Trong chu kỳ hai này truyền dẫn D P C C H thưa hơn.

Thu không liên tục trong nút B có thề thực hiện được nhờ sử dụng
DTX đường lên và có thể hữu ích để tiết kiệm tài nguyên x ử lý trong
nút B vì nó không phải x ử lý liên tục tín hiệu thu t ừ tất cả những
người sử dụng. Đ ể đảm bảo khá năng này, mạng có thể lập cấu hình
UE để nó chi bắt đầu truyền dẫn E-DCH tại các khung (khung con)
quy định. M ộ t khoảng thời gian nhất định sau truyền dẫn E-DCH cuối
cùng, quy định này m ớ i có hiệu lực và U E chỉ có thê phát trên đường
lên theo chu kỳ M Á C D T X .
410 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Trong các khe không phát DPCCH, nút B không thể tính tỷ số tín
hiệu trên nhiễu đường lên để điều khiển công suất và vì thế không cần
truyền bít điều khiển công suất trên đường xuống. Hệ quả là UE
không thể nhận được các lệnh điều khiển công suất trên F-DCH trong
các khe đường xuống tương ứng với các khe DPCCH đường lên
không tích cực. Đ ể cải thiện hiệu năng ước tính kênh và điều khiển
công suất chính xác hơn, các tiền tố và hậu tổ được sử dẫng. Đối với
chu kỳ UE D T X Ì, Ư E bất đầu phát DPCCH với hai khe trước khi bắt
đầu phát E-DPDCH. Ta có thể thấy điều này trên hình 9.9. Đối với
chu kỳ UE DTX 2, tiền tố có thể kéo dài đến 15 khe. Tiền tố và hậu tố
cũng được sử dẫng cho các cẫm DPCCH do truyền dẫn sổ liệu cũng
như do tích cực truyền dẫn HS-DPCCH (xét dưới đây).

Cho đến nay ta mới chỉ xét đến các vấn đề liên quan đến truyền
dẫn số liệu trên E-DCH chứ chưa đề cập đến báo hiệu điều khiển trên
HS-DPCCH, báo hiệu này cũng đòi hỏi một số chi phí. Khi cho phép
CPC, hoạt động HARQ giữ nguyên không đổi và UE phát công nhận
HARQ sau khi thu được HS-DSCH không phẫ thuộc vào chu kỳ UE
DTX. Rõ ràng ràng điều này là dễ hiểu vì báo hiệu ACK/NAK quan
trọng cho hoạt động cùa HS-DSCH. Điều này cũng không mâu thuẫn
với các khả năng thu không liên tẫc cùa nút B vì nút B biết được cần
đợi công nhận khi nào.

Đ ố i với các báo cáo CQI, truyền dẫn các báo cáo này phẫ thuộc
vào việc đã xảy ra truyền dẫn HS-DSCH mới đây hay không. Nếu
truyền dẫn HS-DSCH gần nhất đến Ư E xảy ra trong phạm vi các
khung con của bộ định thời CQI DTX (bộ định thời CQI được lập cấu
hình bời báo hiệu RRC), thì các báo cáo CQI được phát theo chu kỳ
phản hồi theo cách được trình bày R i và R6. Tuy nhiên nếu không
xảy ra truyền dẫn HS-DSCH mới đây, các báo cáo CQI chỉ có thể
được phát nếu chúng trùng với các cẫm DPCCH. Hay nói một cách
khác, trong trường họp này mẫu DTX đường lên trùng với mẫu báo
cáo C Ọ I (hình 10.10).
Chương 10: Các dịch vụ quang bả/đa phương. 411

Không (rung V Ớ I c h u kỷ D T X ^ không phát

Tích cực HS-DSCH Đinh t h ờ i C O I DTX c h à m đ ứ t

cuối cùng

Hĩnh 10.10. Báo cáo CQI kết hợp với DTX đường lên

10.3.2. DRX - Giảm tiêu thụ công suất ƯE

Trong hoạt động H S D P A 'bình thường', U E cần giám sát đến bổn
HS-SCCH trong từng k h u n g con. M ặ c dù điều này đảm bảo hoàn toàn
tính linh hoạt, nhưng nó cũng yêu cầu mạch thu Ư E liên tục bật và dẫn
đến việc tiêu t h ụ m ộ t lượng công suất không nhớ. Vì thế để giảm tiêu
thụ công suất, CPC đưa ra k h ả năng thu không liên tục đường xuống
(DRX: Discontinuous Reception). V ớ i D R X (luôn luôn hoạt động kết
hợp với D T X : Discontinuous Transmission: Phát không liên tục),
mạng có thể hạn chế các k h u n g m à U E cần giám sát cho HS-SCCH,
E-AGCH và E-RGCH đường xuống bàng cách lập cấu hình chu kỳ
UE D R X cần sử dụng sau m ộ t thời gian không tích cục HS-DSCH.
Lưu ý rằng t r o n g trường hợp này, U E chi có thể được lập biểu trong
một tập con của tất cả các k h u n g con và điều này sẽ hạn chế phần nào
tính linh hoạt của lập biểu, nhưng đối v ớ i nhiều dịch vụ như V o I P v ớ i
các gói được t r u y ề n định kỳ vào khoảng 20ms m ộ t lần thì điều này
không phải là vấn đề quan trọng.

E-HICH không bị D R X v i áp dụng D R X cho nó là vô nghĩa. Vì thế


mỗi khi U E phát số liệu lên đường lên, nó sẽ giám sát E-HICH trong
khung con đường xuống tương ứng để nhận công nhận (hay phủ nhận).

Đ ể đảm bảo hoạt động điều khiển công suất bình thường, U E cần
nhận được các bít điều khiển công suất trên F-DPDCH trên tất cả các
412 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

khe đường xuống tương ứng với các khe đường lên m à UE phát. cần
duy trì điều này không phụ thuộc vào chu kỳ Ư E DRX trên đường
xuống. Vì thế để để đạt được lợi ích đầy đù nhất của khai thác DRX
đường xuống, mạng cần kết họp DTX đường lên với DRX đường
xuống và lập cấu hình UE DTX và các chu kỳ UE DRX phù hợp với
nhau. Ví dụ về sử dụng đỷng thời DTX và DRX được minh họa trên
hình 10.11.
Tích cực
E-DCH
1 1 III I I HI I li li I Ili H i m liI I li nI I I u I I I I II
DPCCH
1 li I I
Chu ký UE DTX 1ì ị I im
Chu kỳ UE DTX 2

.Chu kỷ UE DRX,

Các kênh
đường
xuỷng
Thu do tích cực Thu đo chu kỷ UE

đường lên DRX

Hình 10. ỉ ỉ. Ví dụ về đồng thời sử dụng DTX đường lén


và DRX đường xuống.

10.3.3. Khai thác HS-SCCH ít hơn: Giảm chi phí đưòng xuống

Trên đường xuống một người sử dụng tiêu phí một số tài nguyên
mạng bao gỷm: Sử dụng m ã và công suất phát. Việc đưa F-DPCH vào
Ró đã giảm đáng kể chi phí cho mã. Một nguỷn tiêu phí nữa là
HS-SCCH được sử dụng cho lập biểu đường xuống. Trong trường hợp
tải tin trên HS-DSCH có kích thước từ trung bình trở lên, chi phí
HS-SCCH là nhỏ so với tải tin; tuy nhiên đối với các dịch vụ như
VoIP thường xuyên truyền dẫn các tải tin nhỏ, thì chi phí này so với
tải tin thực tế là đáng kể. Vì thế để giải quyết vấn đền này và tăng
dung lượng cho VoIP, khả năng sử dụng khai thác ít HS-SCCH hơn
đã được đưa vào R7. Ý tường cơ bản của khai thác HS-SCCH ít hơn là
thực hiện truyền dẫn HS-DSCH m à không cần HS-SCCH đi kèm. Vì
trong trường hợp này UE không được thông báo vê khuôn dạng truyền
Chương 10: Các dịch vụ quang bá/đa phương. 413

dẫn nên nó phải quay lại giải m ã m ù khuôn dạng truyền tải được sử
dụng trên HS-DSCH.

Khi khai thác HS-SCCH ít hon được cho phép, mạng lập cấu hình
cho một tập các khuôn dạng quy định trước sẽ sử dụng cho HS-DSCH.
Để hạn chế sự phức tạp của giả m ã m ù trong UE, số khuôn dạng này
được giới hạn là bốn và tất cả các khuôn dạng này giới hạn ồ QPSK
và nhiều nhất là hai m ã định kênh. Điều này là hoàn toàn phù họp với
các kích thước khối truyền tải nhỏ (vào khoảng vài trăm bít) m à khai
thác HS-SCCH ít hơn sẽ áp dụng. Ngoài ra UE cũng biết được m ã
(các mã) định kênh nào có thể được sử dụng cho truyền dẫn cùa khai
thác HS-SCCH ít hem.

Trong m ồ i khung con, m à tại đó U E không thu được báo hiệu


điều khiển HS-SCCH, U E cố gắng giải m ã tín hiệu thu theo từng
khuôn dạng trong số các khuôn dạng được lập cấu hình trước. N ế u
giải m ã thành công, U E phát A C K trên HS-DPCCH và chuyển khuôn
dạng truyền tải lên lớp cao hơn. N ế u giải m ã không thành công, U E
lưu lại các bít thu mềm vào bộ nhớ đệm cho các phát lại sau này. Lưu
ý rằng trong trường hợp này N A K không được phát tường minh. Điều
này là rõ ràng, vì k h i này Ư E không thể biết ràng nguyên nhân giải m ã
không thành công là do bản t i n không chủ định gửi cho U E hay do
truyền dẫn bị l ỗ i . T r o n g hoạt động "bình thường", có thể phân biệt
được hai trường hợp này, nhưng trong khai thác HS-SCCH ít hơn điều
này là không thể.

Bình thường, HS-SCCH mang số nhận dạng của UE được lập


biểu. Tuy nhiên trong trường hợp khai thác HS-SCCH ít hon, điều này
là không thể và số nhận dạng cùa U E được lập biểu phải được chuyển
đến tại một nơi khác. Điều này được giải quyết bàng cách sử dụng mặt
nạ lọc 24-bit C R C trên kênh HS-DSCH bàng Ư E I D giống n h u thủ tục
chung cho HS-SCCH. Vì U E biết được nhận dạng ( I D ) của mình, nên
nó có thể sử dụng điều này k h i kiểm tra CRC và như vậy nó sẽ loại bò
các truyền dẫn dành cho các U E khác.
414 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

C ó thế pha trộn khai thác HS-SCCH ít h o n v ớ i các truyền dẫn


'bình thường'. N ế u U E thu được HS-SCCH trong m ộ t khung con cho
lần truyền dẫn đầu tiên, thì nó sẽ tuân theo HS-SCCH này và sẽ không
thực hiện giải m ã m ù . C h i k h i U E phát hiện không cỏ HS-SCCH nào
được gửi đến nó, thì nói sẽ tìm cách giải m ã số liệu mù. Đ ể đảm bảo
tương thích ngược, thủ tục này cũng giống như các thủ tục trong các
phát hành trước đây; ngoại trằ đối v ớ i khai thác HS-SCCH ít hom,
HS-DSCH C R C được lọc mặt nạ bằng U E ID.

Không giống như các truyền dẫn phát đầu tiên đã được xét trước
đây, các phát lại H A R Q đều được HS-SCCH đi kèm. HS-SCCH được
phát bằng cách sử dụng cùng cấu trúc như đối v ớ i các truyền dẫn
HS-DSCH "bình thường"; tuy nhiên các bít được trình bày lại để cung
cấp cho UE:

- M ộ t chỉ thị rằng đây là phát lại của truyền dẫn HS-SCCH ít hơn
trước đó.

- Đây là phát lại lần t h ứ nhất hay phát lại lần hai.

- Tập m ã định kênh và kích thước k h ố i truyền tải.

- M ộ t con t r ỏ để chỉ ra lần phát trước m à lần phát lại này cần kết
hợp m ề m v ớ i nó.

Lý do cần các thông t i n này là dể hướng dẫn U E các thực hiện kết
họp mềm; nếu không cung cấp các thông t i n này cho UE, U E sẽ buộc
phải dò t h ử các chiến lược kết hợp mềm khác nhau và làm tăng thêm
độ phức tạp. Ngoài ra để giảm độ phức tạp, nhiều nhất là hai phát lại
được h ỗ t r ợ và phiên bán dư sẽ sử dụng cho tằng phát lại này được lập
cấu hình trước.

Đ e có thể thực hiện kết hợp mềm, Ư E phải lưu các bít mềm tằ các
lần phát trước. V ớ i ba lần phát (một phát đầu tiên và hai phát lại), cần
nhớ đệm m ề m cho tất cả là 13 khung con. D u y trì k h ố i lượng nhớ đệm
m ề m tại m ộ t kích thước hợp lý là lý do vì sao phải g i ớ i hạn số lần phát
Chương 10: Các dịch vụ quàng bài'đa phương. 415

lại cực đại bằng hai và hạn chế các kích thước tải trọng cho khai thác
HS-SCCH ít hơn.

Khai thác HS-SCCH ít hơn kết hợp v ớ i các phát lại được minh
họa trên hình 10.12.

Con trò đèn lân phát trươc • Con trò đến lân phát trước
SÀ thứ tự phát lại (ì) • SÁ thứ tự phát lại (2)
Khuôn dang truyền tài, các lài nguyên Khuôn dang truyền tái, các tái nguyên
HS-SCCH
Ị Ị Ị ì

HS-DSCH"
í ỉ ỉ ỉ

ti- ^ *

Giải mã
Si Kết hợp mềm. -^y* Két hợp m è m , ' /
khuôn dạng theo khuôn dạng theo

HS-SCCH HS-SCCH

Cằn nhớ đệm mèm cho 13 khung con

Hình 10.12. Ví dụ về các phát lại với khai thác Hit-SCCH ít hơn

10.3.4. Báo hiệu điều khiển

Báo hiệu lớp cao hơn là cách đầu tiên để thiết lập và điều khiển
các tính năng CPC. Các c h u kỳ Ư E D T X và U E D R X được lập cấu
hình và được tích cực b ờ i báo hiệu RRC. T u y nhiên chúng không
được tích cực nga) lập tổc, m à chi sau một thời gian khả lập cấu hình
(được gọi là Enabling Delay - trễ cho phép) để đảm bảo ổn định đồng
bộ và các vòng điều khiển công suất. Trái lại khai thác HS-SCCH ít
hơn có thể được tích cực ngay khi thiết lập cuộc gọi.

Ngoài báo hiệu RRC, còn có thể sử dụng các mẫu bít dành trước
của HS-SCCH để tắt bật D T X đường lên và D R X đường xuống (cơ
chế này không sử dụng cho lập biểu bình thường). Mặc dù cơ chế này
thường không được sử dụng, nhưng nó cho phép bộ lập biểu thay thể
khai thác D T X / D R X để tăng thêm tính linh hoạt. N ế u U E nhận được
416 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

lệnh tích cực hay không tích cực DTX/DRX trên HS-SCCH, nó sẽ trả
lời bằng một công nhận trên HS-DPCCH.

10.3.5. Khai thác CELL-FACH tăng cường

Mục đích của CPC là để đảm bảo trải nghiệm Muôn luôn được kết
nối' bằng cách duy trì UE trong trạng thái tích cực (trạng thái
CELL_DCH trong WCDMA), trong khi vẫn đảm bảo cơ chế giảm
tiêu thụ công suất. Tuy nhiên UE sẽ phải chuyển vào trạng thái
CELL_FACH nếu không xảy ra truyền dẫn trong một khoảng thời
gian nhất định. Khi UE nằm trong trạng thái CELL_FACH, cửn có
báo hiệu trên kênh truy nhập đường xuống (F Á C H ) để chuyển UE trờ
lại CELL DCH trước khi thực hiện trao đổi số liệu trên HS-DSCH và
E-DCH. FACH là một kênh truyền tải đường xuống cùng tốc độ thấp.
Các tài nguyên vật lý để mang kênh FACH được lập cấu hình bán
vĩnh cửu bời RNC và để cực đại hóa các tài nguyên khả dụng cho
HS-DSCH và các kênh khác đường xuống, khối lượng tài nguyên cho
FACH (và tốc độ số liệu FACH tương ứng) thường là nhò, vào
khoảng vài chục kbiưs.

Đ ể giảm trễ liên quan đến các thay đổi trạng thái, R7 cải thiện
hiệu năng bằng cách cho phép sử dụng cả HS-DSCH cho trạng thái
CELL_FACH. Tính năng này thường được gọi là khai thác
CELL-FACH tâng cường. Sử dụng cả HS-DSCH trong CELL-FACH
cho phép giảm đáng kể trễ liên quan đến chuyển vào trạng thái
CELL-FACH. Thay vì sử dụng FACH tốc độ thấp, báo hiệu tù mạng
đến Ư E có thể được mang trên HS-DSCH tốc độ cao. Vì thế trễ thiết
lập cuộc gọi sẽ giảm đáng kể và cảm nhận của người sử dụng sẽ được
cải thiện.
Trong khai thác CELL_FACH, UE giám sát HS-SCCH để nhận
thông tin lập biểu theo các nguyên lý đã được xét trong chương 6. Tuy
nhiên một khác biệt chù yếu so với các thủ tục HS-DSCH trong
chương 6 là không có kênh riêng đường lên trong trạng thái
Chương 10: Các dịch vụ quàng bá/đa phương. 417

CELL_FACH. Vì thế sẽ không có các báo cáo C Q I cho thích ứng tốc
độ và lập biểu phụ thuộc kênh cũng như không thế truyền phản hồi
HARQ. Vì thế, thích ứng tốc độ và lập biểu phụ thuộc kênh phái dựa
trên các kết quả đo dài hạn được phát trong thù tục truy nhập ngẫu
nhiên được sử dụng để khởi đầu thay đồi trạng thái. Vì không có phàn
hồi HARQ, nên mạng có thể phát lại m ù số liệu đưịng xuống trong
một số lần được lập cấu hình trước đế đàm bảo thu t i n cậy tại UE.

10.4. TỔNG KÉT


Chuông này đã xét hai dịch vụ được phát triển và tăng cưịng cho
HSPA là dịch v ụ quảng bá và đa phương đa phương tiện ( M B M S :
Multimedia Broadcast and Multicast) và dịch vụ kết nối gói liên tục.

V ớ i M B M S , cùng một nội dung được phát đến nhiều ngưịi sử


dụng tại một vùng đặc thù {vùng dịch vụ MBMS) theo cách phát vô
hướng. Vùng dịch vụ M B M S thông thưịng bao phủ nhiều ô

Trong quáng bá. tài nguyên vô tuyến điểm đa điểm dược thiết lập
trong từng ô nằm trong vùng quàng bá M B M S và tất cá những ngưịi
sù dụng đăng ký dịch vụ quàng bá đều đồng thịi thu cùng một tín hiệu
được phát này. Mạng truy nhập v ỏ tuyến không thực hiện theo dõi
chuyển động của ngưịi sử dụng và những ngưịi sử dụng có thể thu
nội dung m à không cần thông báo cho mạng. Truyền hình di động là
một ví dụ về dịch vụ có thể được cung cấp bởi quảng bá M B M S

Trong đa phương, những ngưịi sử dụng yêu cầu tham gia một
nhóm đa phương trước k h i thu số liệu. Chuyển động của ngưịi sử
dụng được theo dõi và các tài nguyên vô tuyến được lập cấu hình phù
hợp với số ngưịi SỪ dụng trong ô. M ỗ i ô trong vùng đa phương của
MBMS có thể được lập cấu hình truyền dẫn điểm đến điểm hay điểm
đa điểm. Trong các ô ít ngưịi sử dụng (chi có một hoặc vài ngưịi sử
dụng đăng ký dịch vụ M B M S ) , truyền dẫn điểm đến điểm có thể thích
hợp hơn, còn trong các ô có số ngưịi sử dụng lớn hơn truyền dẫn
điểm đa điểm thích hợp hơn. Vì thế, đa phương cho phép mạng tối ưu
hóa kiểu truyền dẫn trong từng ô.
418 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Các kỳ thuật tăng cường hiệu năng cho M B M S như phân tập và
mã hóa lớp ứng dụng cũng như các kênh liên quan đến dịch vụ
MBMS cũng đã được xét trong chương này.
R7 đưa ra dịch vụ CPC (Continous Packet Connectivity: Kết nối
gói liên tục) với các tính năng như: DTX, DRX, khai thác HS-SCCH
ít hơn. Các tính năng này cho phép tăng cường cảm nhận Muôn luôn*
được kết nối ('Always-on') cho người sử dụng bàng cách duy trì UE
trong trạng thái CELL-DCH lâu hơn và tránh thường xuyên thay đổi
trạng thái vào các trạng thái tích cực thấp, đủng thời cải thiện dung
lượng cho các dịch vụ như VoIP. Ngoài ra R7 cũng đưa ra khai thác
CELL_FACH tăng cường để có thể chuyển UE từ trạng thái
CELL-FACH vào CELL DCH nhanh hơn.

10.5. CÂU HỎI


Ì. Trình bày nguyên lý tổng quát của MBMS
2. Trình bày nguyên lý phân tập vĩ m ô áp dụng cho M B M S
3. Trinh bày khái niệm m ã hóa lớp ứng dụng
4. Trình bày cấu trúc kênh M T C H
5. Trình bày tổ chức kênh MCCH và M Í C H
6. Vai trò của kênh MSCH
7. Trình bày ý nghĩa của kết nối gói liên tục
8. Trình bày m ô hình trạng thái của W C D M A
9. Trình bày các chức năng DTX trong kết nối gói liên tục
10. Trình bày DRX trong kết nối gói liên tục
11. Trình bày khai thác HS-SCCH ít hơn trong kết nối gói liên tục
12. Trình bày báo hiệu trong kết nối gói liên tục
13. Trình bày khai thác chế độ CELL-FACH tăng cường trong kết nối
gói liên tục
Chưong l i

CÁC MỤC TIÊU THIẾT KẾ LTE VÀ SAE

Trong các chương 6,7, HSPA được trình bày. Như đã giải thích
trong các chương này, HSPA là phát triển của 3G W C D M A được xây
dựng trên cẩu trúc cơ sở của W C D M A cùng với yêu cầu chặt chẽ về
tương thích ngược đến các mạng hiện đã triển khai. Song song với
việc phát triển HSPA, 3GPP cũng đặc tả một công nghệ vô tuyến mới
được gọi là LTE. Mục tiêu của LTE là sử dụng các tình trạng phữ
phức tạp hom và yêu cầu tương thích ngược ít hơn. Như vậy phát triển
3G đi theo hai hướng song song để phát triển truy nhập vô tuyến và cả
hai đều có những phẩm chất riêng. Quan hệ giữa HSPA và LTE đã
được xét trong chương đầu.

Để hỗ trợ các khả năng số liệu gói mới m à các giao diện vô tuyên
cùa LTE cung cấp, một mạng lõi phát triển mới cũng được nghiên cứu.
Công tác đặc tả mạng lõi này được gọi là SAE (System Architectuưe
Evolution: Phát triển kiến trúc hệ thống).

Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- Các mục tiêu thiết kế L T E

- Các mục tiêu thiết kế SAE


Mục đích chương nhằm cung cấp cho bạn đọc các tiêu chí cơ bàn
trong thiết kế L T E và SAE.
420 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Đ ể hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ tư liệu được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các tài liệu [ l i ] , [14] và trả lời các
câu hỏi cuối chương.

11.1 CÁC MỤC TIÊU THIẾT KÉ LTE

Như đã xét trong chương Ì, hoạt động 3GPP vào đầu năm 2005
đã đặt ra các tiêu chí, các yêu cầu và các mục tiêu cho LTE. Các mục
tiêu và các yêu cầu này được ghi lại trong 3GPP T R 25.91. Các yêu
cầu cho L T E này được chia thành bảy lĩnh vực khác nhau:
- Các khả năng
- Hiệu năng hệ thống
- Các khía cạnh liên quan đến triển khai
- Kiến trúc và phát triển
- Quản lý tài nguyên vô tuyến
- Mỉc độ phỉc tạp
- Các khía cạnh chung
Dưới đây ta sẽ xem xét từng nhóm nói trên.

11.1.1. Các khả năng

Mục tiêu cho các yêu cầu tốc độ số liệu đỉnh đường xuống và
đường lên là lOOMbit/s và 50Mbit/s, khi làm việc trong băng thông
20MHz. Như vậy ta có thể biểu diễn các yêu cầu này là 5biƯs/Hz cho
đường xuống và 2,5biƯs/Hz cho đường lên. N h ư sẽ trình bày dưới đây.
LTE hỗ trợ cả FDD (Frequency Division Duplex: ghép song công
phân chia theo tần sổ) và T D D (Time Division Duplex: ghép song
công phân chia theo thời gian). Trong trường hợp TDD, cả đường
xuống và đường lên đều sử dụng chung một băng tần, vì thế không thể
đáp ỉng đồng thời yêu cầu tốc độ đỉnh. Đ ố i với FDD, đường xuống và
đường lên sử dụng hai băng tần khác nhau vì thế đồng thời phát thu
đều đạt được các tốc độ số liệu như đặc tả ở trên.
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 421

Các yêu cầu trễ được chia thành các yêu cầu cho mặt phảng điều
khiển và các yêu cầu cho mặt phang nguôi sử dụng. Các yêu cầu trễ
mặt phang điều k h i ể n đề cập đến trễ để chuyển t ừ các trạng thái không
tích cực khác nhau của m á y đầu cuối sang trạng thái tích cực k h i đầu
cuối có thể phát và (hoặc) thu số liệu. T ồ n tại hai số đo:

1. Sỗ đo được biểu thị như thời gian chuyển t ừ trạng thái r ỗ i


(trạng thái r ỗ i t r o n g R ó là trạng thái trong đó mạng truy nhập
vô tuyến không biết U E và nỏ không có context (ngữ cảnh),
cùa U E cũng như không ấn định tài nguyên cho UE. U E có thể
ngủ và định kỳ thức giấc để nghe thông t i n t ừ mạng trong các
đoạn t h ờ i gian quy định), yêu cầu này là lOOms.

2. Số đo khác biểu thị thời gian chuyển t ừ trạng thái ngủ


(dormant) (trạng thái Cell P C H trong Ró, trong trạng thái này
mạng truy nhập vô tuyến biết U E và biết nó ờ ô nào nhưng
không ấn định tài nguyên cho nó. U E có thể n g ủ và định kỳ
thức giấc để nghe thông t i n t ừ mạng trong các đoạn thời gian
quy định), yêu cầu này là 50ms.

Yêu cầu trễ mặt phang người sử dụng được biểu diễn như là thời
gian cần thiết để phát m ộ t gói IP nhò t ừ đầu cuối đến nút biên của
RAN hoặc ngược l ạ i tại lớp IP. T h ờ i gian truyền dẫn m ộ t chiều không
được vượt quá 5ms t r o n g mạng không tải, nghĩa là không có các đầu
cuối khác trong ô. Đ ố i v ớ i cả hai yêu cầu, trễ chế độ n g ủ và báo hiệu
không phải R A N được loại trừ.

Một yêu cầu b ỗ sung đối v ớ i yêu cầu trễ mặt phang điều khiển là
LTE phải hỗ t r ợ ít nhất 200 đầu cuối di động trong trạng thái tích cực
trong băng thông 5 M H z . Đ ố i v ớ i băng thông rộng hơn 5MHz, ít nhất
400 đầu cuối phải được h ỗ trợ. số đầu cuối không tích cực không
được công bỗ rõ ràng, nhưng phải cao hơn đáng kê.
422 Giáo trình Lộ trình phát triển thông Un di động 3G lên 4G

11.1.2. Hiệu năng hệ thống

Các mục tiêu thiết kế hiệu năng hệ thống của L T E đề cập đến
thông lượng của người sử dụng, hiệu suất sư dụng phổ tần, vùng phù
và M B M S tăng cường hơn.

Nói chung, các yêu cầu hiệu năng cùa L T E được biểu diễn tương
đối so với hệ thống tham khảo sử dụng R6 HSPA như đã trình bày
trong các chương trước. Đ ố i với trạm gốc, giả thiết là mặt anten phát
và mặt anten thu, trong khi đó đầu cuối có cực đại mặt anten phát và
hai anten thu. Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng mặt số tính năng tiên
tiến của HSPA không được đưa ra trong m ô hình tham khảo. Vì thế
đầu cuối trong hệ thống tham khảo có hai anten thu, mặt máy thu
R A K E đơn giản. Tương tự ghép kênh không gian không có trong hệ
thống tham khảo.

Yêu cầu thông lượng của người sử dụng của L T E được đặc tả ờ
hai điểm: Vùng phủ và 5 % của phân bố người sử dụng ( 9 5 % người sử
dụng có hiệu năng tốt hom). Mục tiêu hiệu suất sử dụng phổ tần cũng
đã được đặc tả, trong đó hiệu suất sử dụng phổ tần được định nghĩa
như là thông lượng hệ thống trong ô được đo bằng biƯs/MHz. Các
mục tiêu thiết kế nói trên được cho trong bảng 11.1.

Bảng li. ì. Các yêu cầu thông lượng của người sử dụng
và hiệu suất sử dụng pho tần

SỐ đo hiệu năng Mục tiêu đường xuống Mục tiêu đường lên
so với tham khảo* so vói tham khảo**
Thông lượng trung binh của
người sử dụng (trên MHz) 3x-4x 2x-3x

Thông lượng tại biên ồ của


người sử dụng 2x-3x 2x-3x
(trên MHz, năm phần trăm)
Hiệu suất sử dụng phố tẳn
3x-4x 2x-3x
(bit/s/Hz/ô)
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 423

* Tham khảo được chọn là hiệu năng của HSDPA Ró (xem bàng
1.2 chương 1)
** Tham khảo được chọn là hiệu năng HSUPA Ró (xem bảng 1.3
chương ỉ)

Các yêu cầu về tính di động tập trung lên tốc độ của các đầu cuối
di động. Mục tiêu đề ra phải đạt hiệu năng cực đại tại các tốc độ thấp
của đầu cuối di động, 0-15km/giờ, hiệu năng có thể giảm một chút tại
các đầu cuối tốc độ cao hơn. Đ ố i với các tốc độ lên đến 120km/giờ,
LTE phải đảm bảo hiệu năng cao để duy trì kết nối trên toàn mạng tổ
ong. Hệ thống L T E có thể quản lý tốc độ đến 350km/giờ (hay thậm
chí 500km/giờ phụ thuộc vào băng tần). LTE phải đảm bảo dịch vụ
thoại ngang bứng với WCDMA/HSPA.

Các yêu cầu về vùng phủ tập trung lên vùng phù (bán kính) ô,
nghĩa là khoảng cách cực đại từ trạm ô đến một thiết bị đầu cuối trong
ô. Yêu cầu đối với các kịch bản không bị giới hạn nhiễu là phải đáp
ứng các yêu cầu về thông lượng cùa người sử dụng, hiệu suất sử dụng
phổ tần và di động cho các ô có bán kính đến 5km. Đ ố i với các ô có
vùng phù lên đến 30km, cho phép giảm nhẹ thông lượng và cho phép
giảm khá lớn hiệu suất sử dụng phổ. Tuy nhiên vẫn phải đáp ứng tính
di động. Tiêu chuẩn cũng không được cản trở các vùng phủ đến
100 km, tuy nhiên các yêu cầu về hiệu năng trong trường hợp này
không được công bố.

Các yêu cầu M B M S tăng cường đề cập đến chế độ quảng bá và


chế độ phát đơn phương. Tổng quát, LTE phải đảm bảo các dịch vụ
MBMS tốt hơn các dịch vụ m à Ró cung cấp. Yêu cầu cho trường họp
quảng bá là hiệu suất sử dụng phổ tần lbit/s/Hz, tương đương với 16
kênh truyền hình, trong đó mỗi kênh sử dụng 300kbps trong băng
thông 5MHz. Ngoài ra phải có thể cung cấp dịch vụ M B M S như là
424 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

dịch v ụ duy nhất trên m ộ t sóng mang, đồng thời cũng có thể cung cấp
dịch v ụ này trộn lẫn v ớ i các dịch v ụ khác không phải M B M S . Tất
nhiên chuẩn L T E phải đảm bảo cung cấp đồng thời các dịch vụ thoại
và các dịch v ụ M B M S .

11.1.3. Các khía cạnh liên quan đến triển khai

Các yêu cầu liên quan đến triển khai bao g ồ m các kịch bản triển
khai, tính l i n h hoạt p h ổ tần, triển khai phổ và đồng t ồ n tại cũng như
tương tác v ớ i các công nghệ truy nhập vô tuyến cốa 3GPP khác chẳng
hạn GSM, WCDMA/HSPA.

Y ê u cầu về kịch bản triển khai bao g ồ m cả trường hợp hệ thống


L T E được triển khai độc lập lẫn trường hợp nó được triển khai cùng
với W C D M A / H S P A và (hoặc) GSM. N h ư vậy trong thực tế yêu cầu
này không g i ớ i hạn các tiêu chí thiết kế. Các yêu cầu về tính linh hoạt
phổ tần được trình bày cụ thể hơn trong mục 11.1.3.1.

Sự đồng t ồ n tại và tương tác v ớ i các hệ thống 3GPP khác và các


yêu cầu tương ứ n g đã đặt ra yêu cầu về tính d i động giữa L T E và
GSM, giữa L T E và W C D M A / H S P A cho các đầu cuối hỗ trợ các công
nghệ này. Bảng 11.2 liệt kê các yêu cầu về gián đoạn, nghĩa là gián
đoạn cho phép cực đại trên đường truyền vô tuyến k h i chuyển động
giữa hai công nghệ truy nhập khác nhau, cho các dịch vụ thời gian
thực và phi thời gian thực. cần l u n ý rằng các yêu cầu này là rất nhỏ
đôi v ớ i t h ờ i gian gián đoạn chuyển giao và có thể kỳ vọng là các giá
trị này tốt hơn nhiều trong các triển khai thực tế.

Y ê u cầu đồng t ồ n tại và tương tác cùng đề cập đến chuyển mạch
lưu lượng truyền đa phương được L T E cung cấp theo kiểu quảng bá
đến lưu lượng đom phương được G S M hoặc W C D M A cung cấp. Mặc
dù không con số nào được đưa ra.
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 425

Bàng 11.2. Các yêu cầu thời gian giản đoạn,


L TE-GSM và L TE- WCDMA

Phi thời gian thực (ms) Thời gian thực (ms)

LTE sang WCDMA 500ms 300ms

LTE sang GSM 500ms 300ms

11.1.3.1. Tính l i n h hoạt p h ổ và t r i ể n k h a i

Cơ sở đối v ớ i các yêu cầu về tính linh hoạt phổ là yêu cầu đối v ớ i
hệ thống L T E được triển khai trong các băng tần đã có của IMT-2000,
có nghĩa là sự đồng tồn tại giữa các hệ thống đã triển khai trong các
băng này bao g ồ m G S M và WCDMA/HSPA. Yêu cầu tính linh hoạt
phổ của L T E là phải có khả năng triền khai truy nhập vô tuyến dựa
trên L T E trong cả các ấn đắnh băng kép và băng đơn, nghĩa là L T E
phải hỗ trợ cả ghép song công phân cia theo tần số ( F D D ) và ghép
song công phân chia theo thời gian (TDD).

Sơ đồ ghép song công hay sắp xếp ghép song công là một thuộc
tính của công nghệ vô tuyến. T u y nhiên một cấp phát phổ tần cho
trước thường liên kết v ớ i một cách sấp xếp song công đặc thù. Các hệ
thống F D D được triển khai trong các ấn đắnh kép v ớ i một băng cho
truyền dẫn đường xuống và một băng khác cho truyền dẫn đường lên.
Các hệ thống T D D được triển khai trong các ấn đắnh băng đơn.

Ta xét thí d ụ p h ổ tần IMT-2000 tại 2 G H z (có thể coi như "băng
gốc" của IMT-2000). N h ư thấy trên hình 11.1, phổ này g ồ m một cặp
bàng tần 1920-1980MHz và 21lO-2170MHz dành cho truy nhập vô
tuyến theo FDD, và hai băng tần 1910-1920MHz và 2010-2025MHz
dành cho truy nhập vô tuyển TDD. L ư u ý rằng các quy đắnh đắa
phương và vùng có thể sử dụng phổ IMT-2000 khác v ớ i phổ được chi
ra ở đây.
426 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Truy nhập theo TDD Truy nhập theo FDD

1910 1920 1980 2010 2025 2110 '2170


Tăn sô (MHz)

Hình ỉ ỉ. ỉ. Cấp phát phố băng 'lõi' IMT-2000 tại 2GHz

Cấp phát băng kép cho FDD trên hình 11.1 là 2x60MHz, nhưng
phổ khả dụng cho một nhà khai thác có thể là 2x20MHz hay thậm chí
2x10MHz. Trong các băng tần khác thậm chí phổ khả dụng có thể ít
hơn. Ngoài ra việc chuyển dịch vào phổ hiện đang được sử dụng cho
các công nghệ truy nhập vô tuyến khác phải được thực hiện từ từ để
đảm bảo đủ lượng phổ còn lại cho hố trợ các người sử dụng hiện có.
Như vậy lượng phổ chuyển cho LTE lúc đầu có thể khá nhỏ, nhưng sẽ
tăng dần (hình 11.2). Sự thay đổi các kịch bản phổ có thể có cho thấy
cần có một yêu cầu về tính linh hoạt phổ đối với LTE để hố trợ các
băng thông truyền dẫn.
15 MHz phổ

Triển khai gốc

A Bí Khai thác LTE 5MHz ,

Dịch chuyển ban đầu

A « Khai thác LTE 10MHz

Bước 2
iiíilii
A K Khai thác LTE 15MHz

Dịch chuyên hoàn toàn


ì
Hình Ị 1.2. Ví dụ về quá trình chuyển dịch từng bước của LTE vào
vùng phổ của WCDMA hiện đã triển khai
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 427

Yêu cầu tính linh hoạt phổ của L T E chi ra ràng L T E phải có khả
năng định lại kích cỡ trong miền tần số và hoạt động trong các băng
tần khác nhau. Y ê u cầu tính linh hoạt đưa ra danh sách các ấn định
phổ cùa L T E (1,25; 1,6; 2,5; 5; 15 và 2 0 M H z ) . Ngoài ra L T E cũng
phải có khả năng làm việc trong phổ đon cũng như phổ kép. L T E phải
có thể được triển khai trong các băng tần khác nhau. Các băng tần
được hỗ t r ợ phải được đặc tả dựa trên "tính độc lẩp v ớ i phát hành".
nghĩa là phát hành đầu của L T E không cần phải hỗ trợ tất cả các bâng
ngay từ đầu.

Ngoài ra tiêu chuẩn cũng đề cẩp đến đồng t ồ n tại v ớ i G S M và


W C D M A trên các tần số lân cẩn cũng như đồng t ồ n tại giữa các nhà
khai thác trên các tần sổ lân cẩn và các mạng trong các nước khác
nhau sử dụng p h ổ chồng lấn nhau. Ngoài ra cũng yêu cầu rằng không
cần có thêm hệ thống nào khác để một đầu cuối có thể truy nhẩp LTE,
có nghĩa là L T E phải có tất cà các báo hiệu điều khiển cần thiết cho
truy nhẩp.

li.1.4. Kiến trúc và chuyển dịch

3GPP công bố m ộ t số nguyên tắc mang tính hướng dẫn cho thiết
kế kiến trúc L T E R A N như sau:

- K i ế n trúc L T E R A N đơn nhất phải được đồng thuẩn.

- K i ế n trúc L T E R A N phái dựa trên gói, mặc dù lưu lượng thời


gian thực và hội thoại được hỗ trợ.

- K i ế n trúc L T E R A N phải giảm thiểu sự tồn tại "một điểm sự cổ'


m à không làm tăng giá thành đường trục.

- K i ế n trúc L T E R A N phải đơn giản hóa và giám thiểu số giao


diện được đưa ra.

- Tương tác g i ữ a l ớ p mạng vô tuyến ( R N L : Radio N e t w o r k


Layer) và l ớ p mạng truyền tải ( T N L : Transport N e t w o r k Layer)
phải không bị cấm nếu cần cải thiện hiệu năng hệ thống.
428 Giảo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

- L T E R A N phải h ỗ t r ợ QoS đầu cuối đầu cuối. T N L phải đảm


bảo Ọ o S tương ứng do R N L yêu cầu.

- Các cơ chế QoS phải xét đến các kiểu l u n lượng khác nhau để
đ à m bảo sử dụng băng thông hiệu quà: L u n lượng mặt phăng
điều khiển, lưu lượng mặt phăng người sử dụng, lưu lượng khai
thác và bảo dưỡng...

- L T E R A N phải được thiết kế để giảm thiểu thay đổi trễ (Jitter),


chớng hạn cho TCP/IP.

- K i ế n trúc phang. T r o n g phát triển kiến trúc, trạm gốc được bổ


sung thêm trí tuệ, tương tự như x u thế đối v ớ i HSPA. Lúc đầu
k i ế n trúc U M T S được định nghĩa theo phân cấp, trong đó các
chức năng liên quan đến vô tuyến được đặt trong RNC. Trong
kiến trúc phang các chức năng liên quan đến vô tuyến được đặt
trong trạm gốc. K h i lập biểu gói được đặt t r o n g trạm gốc, quá
trình lập biểu sẽ nhanh hơn kể cả lập biểu miền tần số.

3GPP quyết định đặt toàn bộ chức nâng vô tuyến trong trạm gốc
(hình 11.4). Các chức năng vô tuyến m ớ i trong B T S so v ớ i HSPA là:
Điều khiển liên kết vô tuyến (RLC), điều khiển tài nguyên vô tuyến
( R R C ) và giao thức h ộ i tụ sổ liệu gói PDCP. K i ế n trúc trên hình 11.4
cho thấy sự phân chia chức năng giữa mạng truy nhập vô tuyến và
mạng lõi. T r o n g k h i mạng truy nhập vô tuyến chi còn m ộ t phần tử duy
nhất là e N o d e B thì nhiều phần từ hơn được sử dụng trong mạng lõi.

T ừ quan điểm mạng truy nhập vô tuyến, x uthế quan trọng là


không cần chuyển giao m ề m trong hệ thống. Đ â y cũng là x u thê đã
được thực h i ệ n t r o n g HSDPA. T r o n g H S D P A chỉ thông t i n điều khiển
lớp vật lý là vẫn có phân tập vĩ m ô , còn số liệu của người sử dụng
không có. Đ â y là m ộ t trong các lý do cho phép đặt tất cả các chức
năng vô tuyến vào m ộ t e N o d e B nhờ vậy có thể hỗ t r ợ k i ế n trúc phăng
dễ hơn. Cũng có thể h ỗ t r ợ phân tập vĩ m ô t r o n g kiên trúc phăng,
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 429

nhưng cần có các yêu cầu bổ sung đối với các liên kết truyền dẫn giữa
các trạm gốc.

Mỉm nao di dỏng tại chã Á p đặt chính sách

5 5 j Khiến RB"| Ì RRM giữa cic 6 cho chuyên giáo LTE


Neo di đống cho di dộng
S1-U L ọ c gói
Điều khiên cho Điều khiên GSMĂVCDMA
phép vỗ tuyên
di động Chạn theo luật

An đinh MI Lập cáu hỉnh vì cing SAE phục vụ Cồng PON SAE
nguyên đông
đảm bảo đo
(Bỗ lập biêu)
eNodeB
Điêu khiên kênh

mang SAE
Quần lý di đọng

Xứ lý chê dọ rãi
S1-MME

PHY

MME
eNod B

RB (Radio Bearer): Kênh mang vô t uyến


MME (Mobilit y Management Entity): T h ệ c thể quản lý di động
SAE (System Architecture Evolution): Phát triển kiến trúc hệ thống
PDN (Packet Data Netvvork): Mạng số liệu gói

Hình ỉ 1.4. Phân chia chức năng giữa mạng truy nhập và mạng lõi

11.1.5. Quản lý tài nguyên vô tuyến

Các yêu cầu quản lý tài nguyên vô tuyến được chia thành: (1) hỗ
trợ tăng cường cho QoS đầu cuối đầu cuối, (2) hỗ trợ hiệu quả cho
truyền dẫn các lớp cao hơn, (3) hỗ trợ chia sè tải và quàn lý chính sách
trên các công nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau.

H ỗ trợ tăng cường cho QoS đầu cuối đầu cuối yêu cầu một "dịch
vụ phối hợp cải ti ế n " và các yêu cầu về giao thức (bao hàm cả báo
hiệu lớp cao hơn) cho các tài nguyên R A N và các đặc tính RAN.

H ỗ trợ hiệu quả cho truyền dẫn các lớp cao hơn yêu cầu ràng L T E
RAN phải cung cấp các cơ chế hỗ trợ truyền dẫn và khai thác hiệu quả
430 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lẻn 4G

các giao thức lớp cao hơn trên giao diện vô tuyến, chẳng hạn nén tiêu
đề IP.

H ỗ t r ợ chia sẻ tải và quàn lý chính sách trên các công nghệ truy
nhập vô tuyến khác nhau yêu cầu xem xét các cơ chế lựa chọn lại để
hướng dẫn các đầu cuối d i đững chuyển đến các công nghệ truy nhập
vô tuyến tương ứng trong tất cả các kiểu trạng thái cũng như hồ trợ
QoS đầu c u ố i - đầu cuối trong quá trình chuyển giao giữa các công
nghệ truy nhập vô tuyến.

Ì ỉ. 1.6. Mức độ phức tạp

Các yêu cầu vềmức đữ phức tạp của L T E đề cập đến đữ phức tạp
của toàn bữ hệ thống cũng như đữ phức tạp của m á y d i đững đầu cuối.
Thực chất, các yêu cầu này có nghĩa là phải g i ả m thiểu các tùy chọn
và đảm bảo các tính năng bắt buữc không bị thừa. Ngoài ra điều này
cũng dẫn đến g i ả m thiểu số lượng các trường hợp t h ử nghiệm cần thiết.

11.1.7. Các khiu cạnh chung

Các yêu cầu chung đối v ớ i L T E đề cập đến các khía cạnh liên
quan đến giá thành và dịch vụ. R õ ràng ràng cần giảm thiểu giá thành
trong k h i vẫn đảm bảo hiệu năng mong m u ố n cho các dịch vụ d ự kiến.
Đ ố i v ớ i giá thành, các vấn đề về đường trục, bảo dưỡng và khai thác
được đề cập. N h ư vậy không chi giao diện vô tuyến m à cả truyền tải
đến các trạm BS và hệ thống quản lý cũng phải được đề cập trong
LTE. T r o n g số các yêu cầu này cũng có m ữ t yêu cầu rất mạnh đối với
giao diện giữa các nhà cung cấp thiết bị. Ngoài r a cũng yêu cầu đầu
cuối phải có giá thấp và tiêu t h ụ ít công suất.

11.2. CÁC MỤC TIÊU THIẾT KÉ SAE


Các mục tiêu của S A E được m ô tả trong các danh mục nghiên
cứu S A E và m ữ t số mục tiêu mức cao được T S G SA W G 1 khởi thảo.
Các mục tiêu S A E được chia thành m ữ t số lĩnh vực:
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 431

- Các khía cạnh khai thác và người sử dụng mức cao.


- Các khả năng cơ sờ.
- Đa truy nhập và di động.
- Các khía cạnh giao diện người máy.
- Các yêu cầu hiệu năng đối với hệ thống 3GPP phát triển.
- An ninh và riêng tư.
- Các khía cạnh tính cước.

Mặc dù các yêu cầu SAE có nhiều và được chia thành các phân
nhóm như trên, nhưng các yêu cầu SAE chủ yếu không liên quan đến
truy nhập vô tuyến. Vì thế phần này sẽ tởng kết các yêu cầu SAE quan
trọng nhất có ảnh hưởng lên hoặc mạng truy nhập vô tuyến hoặc kiến
trúc SAE.

Hệ thống SAE phải có khả năng hoạt động với các mạng truy
nhập vô tuyến khác với L T E và phải có các chức nâng di động để cho
phép một đầu cuối di động chuyển dịch giữa các hệ thống truy nhập
vô tuyến khác nhau. Thực tế, các yêu cầu này không giới hạn di động
giữa các mạng truy nhập vô tuyến m à còn mở rộng di động đến mạng
truy nhập cố định. cần xét đến cả các mạng truy nhập không do 3GPP
triển khai.
Chuyển mạng cũng là một yêu cầu quan trọng đối với SAE bao
gồm cả chuyển mạng đến các mạng SAE khác cũng như đến các mạng
hiện có. Ngoài ra tương tác với các dịch vụ chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói hiện có cũng là một yêu cầu. Tuy nhiên không đòi
hỏi phải hỗ trợ các dịch vụ chuyển mạch kênh từ miền chuyển mạch
kênh của các mạng hiện có.
Các yêu cầu SAE cũng đua ra một danh sách hiệu năng như là
một yêu cầu quan trọng nhưng không chi tiết như các yêu cầu của
LTE. Các kịch bản và mức độ sử dụng lưu lượng khác nhau cũng
được xem xét, chẳng hạn thông tin từ người sử dụng đến người sử
432 Giáo trình Lộ (rình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

dụng và thông tin từ người sử dụng đến nhóm. Ngoài ra cũng có yêu
cầu về hiệu suất sử dụng tài nguyên nhất là hiệu suất sử dụng tài
nguyên vô tuyến (giống như yêu cầu hiệu suất phổ đối với LTE). Hiệu
suất sử dụng tài nguyên vô tuyến không được yêu cầu phức tạp như
đối với LTE. Vì thếchính yêu cầu này của LTE là yêu cầu thiết kế.

Tất nhiên các yêu cầu SAE đề cập đến các khía cạnh dịch vụ khác
nhau và đòi hải các dịch vụ truyền thống như thoại, video, nhắn tin và
chuyển íile phải được hỗ trợ và thêm vào đó là các dịch quảng bá và
đa phương. Thực tế, cùng với yêu cầu hỗ trợ kết nối IPv4 và IPv6 (bao
gồm cả di động giữa các mạng hỗ trợ các phiên bản IP khác nhau cũng
như kết nối giữa các đầu cuối sử dụng các phiên bản khác nhau), mọi
dịch vụ IP đều sẽ được hỗ trợ, tuy nhiên với chất lượng dịch vụ không
phải tối ưu.

Yêu cầu về chất lượng dịch vụ của SAE cũng được soạn thảo chi
tiết. Chẳng hạn hệ thống SAE phải đảm bảo giảm cấp chất lượng âm
thanh cuộc gọi ở mức độ không cảm nhận được trong khi và sau
chuyển giao giữa các mạng chuyển mạch kênh và mạng chuyển mạch
gói khác biệt. Ngoài ra SAE phải đảm bảo ràng không mất gói số liệu
do chuyển giao giữa các hệ thống truy nhập di động và cố định. Một
yêu cầu quan trọng đối với khái niệm QoS là khái niệm QoS phải
tương thích ngược với các khái niệm QoS trước đây trong 3GPP. Điều
này đảm bảo di động ê m ả giữa các công nghệ truy nhập khác nhau
của 3GPP (LTE, V/CDMA/HSPA và GSM).

Hệ thống SAE phải cung cấp các cơ chế an ninh tiên tiến tương
đương hoặc tốt hơn an ninh đối với WCDMA/HSPA và GSM. Nghĩa
là việc bảo vệ chống lại các đe dọa và tấn công bao gồm cả các đe dọa
và tấn công trên Internet và cơ chếbảo vệ này phải là một bộ phận của
SAE. Ngoài ra hệ thống SAE phải đảm bảo nhận thực thông tin giữa
đầu cuối di động và mạng, nhưng đồng Jhời cho phép chặn bắt lưu
lượng theo luật.
Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 433

H ệ thống S A E cũng có các yêu cầu cao về tính riêng tư của người
sử dụng. Cần đảm bảo m ộ t số mức độ riêng tư của người sử dụng,
chẳng hạn bào mật thông tin, bảo mật vị trí và bảo vệ nhận dạng. Vì
thế, các hệ thống S A E sẽ g i ữ kín nhận dạng của người sử dụng đối v ớ i
những người t h ứ ba không đưồc phép, bảo vệ n ộ i dung, nơi phát và
nơi nhận của cuộc t r u y ề n t i n đối v ớ i các bên không đưồc phép và bào
vệ vị trí của người sử dụng đối v ớ i những người này. Các bên đưồc
phép thường là các cơ quan chính phủ, nhưng người sử dụng có thể
cho phép m ộ t số bên nào đó biết đưồc vị trí của đầu cuối d i động.
Chẳng hạn quản lý đoàn xe để điều hành xe tải.

SAE h ỗ t r ồ m ộ t số m ô hình tính cước bao g ồ m trà cước t ừ phía


chủ gọi, cước cố định và cước trên cơ sở QoS. Các khía cạnh tính
cước đôi k h i có t h ể nhìn đưồc trong mạng vô tuyến, nhất là các m ô
hình tính cước d ự a trên QoS và k h ố i lưồng số liệu đưồc chuyển. T u y
nhiên hầu hết các m ô hình tính cước chỉ cho phép r.lìin thấy thông tin
cước trong mạng lõi.

K i ế n trúc S A E v ớ i các cổng kết hồp đưồc cho trên hình 11.5.

Số liệu
Điều khiển

Các mạng IP

Cổng S A E Cổng S A E 'các dịch vụ cùa^


eNodeB
phục vụ PDN nhà khai thác
S1-U SGI (IMS, ..)

PCRF (Policy and Charying Rules Function): chức năng các quy tắc tinh
cước và chính sách
Hình ỉ 1.5. Kiến trúc SAE với các cống kết hợp
434 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Trong mạng lõi trên hình 11.2 của kiến trúc SAE ta thấy các thục
thể sau:

- Cổng SAE phục vụ và cổng SAE mạng số liệu gói (PDN SAE)
để xử lý số liệu của mặt phang người sử dụng. Các nhiệm vụ xử
lý này liên quan đến quản lý di động bên trong LTE cũng như
giữa các công nghệ truy nhập vô tuyến khác của 3GPP. Như
thấy trên hình 11.2, SGSN của W C D M A có thể nối đến các
cổng nói trên và các cổng này sẽ xử lý các chức năng của
GGSN trong mạng WCDMA.

- Phợn tử quản lý di động (MME) xử lý báo hiệu mặt phăng điều


khiển, nhất là đối với quản lý di động và xử lý chế độ rỗi. Khi
này giao diện s u kết nối M M E với các cổng SAE/PDN nếu
chúng được thực hiện trong các phân tử vật lý riêng biệt.

- Server thuê bao nhà (HSS: Home Subscriber Server) thực hiện
các chức năng như HLR, chứa các thông tin đặc thù thuê bao
như các mức ưu tiên, tốc độ số liệu...

- Chức năng các quy tắc tính cước và chính sách (PCRP) liên
quan đến chính sách chất lượng dịch vụ và chính sách tính cước
được áp dụng.

Việc sử dụng kiến trúc phăng có nghĩa là tính khả định cỡ cao khi
tăng thể tích số liệu cùng với việc phụ thuộc ít vào bản thân thể tích số
liệu này. Nhờ vậy đạt được hiệu quả kinh tế cao khi triển khai mạng
và khi mờ rộng dung lượng mạng do tăng lưu lượng.

11.3. TỔNG KÉT


Chương này trước hết xét các mục tiêu đềra cho thiết kế LTE
theo bảy khía cạnh:

- Các khả năng

- Hiệu năng hệ thống


Chương li: Các mục tiêu thiết kế LTE và SAE 435

- Các khía cạnh liên quan đến triển khai

- K i ế n trúc và phát triển

- Quản lý tài nguyên vô tuyến

- M ứ c độ phức tạp

- Các khía cạnh chung

Tiếp theo chương này xét các mục tiêu đề ra cho thiết kế SAE
theo các lĩnh vực:
- Các khía cạnh khai thác và người sử dụng mức cao

- Các k h ả năng cơ sở

- Đa truy nhập và di động


- Các khía cạnh giao diện người máy

- Các yêu cầu hiệu năng đổi v ớ i hệ thống 3GPP phát triển

- A n ninh và riêng tư

- Các khía cạnh tính cước

Ngoài ra chương này cũng xét việc phân chia các chức năng giặa
mạng truy nhập ( L T E ) và mạng lõi ( S A E ) của LTE. Sự phân chia này
đảm bảo kiến trúc phang tốt nhất. Điểm đặc biệt trong sự phân chia
này là toàn bộ chức năng x ử lý liên quan đến vô tuyến được đặt trong
trạm gốc (e Node B ) và không sử dụng cấp trung gian như RNC cùa
WCDMA.

11.4. C Â U H Ỏ I

1. Trình bày các khả năng cùa L T E

2. Trình bày'hiệu năng hệ thống cùa L T E

3. Trình bày các khía cạnh liên quan đến triển khai L T E

4. Trình bày kiến trúc và phát triển L T E

5. Trình bày mục tiêu quàn lý tài nguyên vô tuyến trong L T E


436 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

6. Trình bày tiêu chí về mức độ phức tạp trong thiết kế L T E

7. Trình bày kiến trúc và chuyển dịch trong LTE

8. Trình bày các khía cạnh khai thác và người sử dụng mức cao trong
SAE

9. Trình bày các khả năng cơ sờ của SAE.

10. Trình bày đa truy nhập và di động êm ả của SAE.

11. Trình bày các khía cạnh giao diện người máy của SAE.

12. Trình bày các yêu cầu hiệu năng đối với hệ thống 3GPP phát triển.

13. Trình bày an ninh và riêng tư của SAE.

14. Trình bày các khía cạnh tính cước cùa SAE.
Chương 12

TRUY NHẬP VÔ TUYẾN VÀ KIÊN TRÚC


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN LTE

Các chương trước đã xét các mục tiêu cùa L T E và t ừ x e m xét này
ta đã thấy rõ ràng L T E được phát triển v ớ i các mục tiêu hiệu năng rất
tiên tiến. Trước hết t r o n g chương này ta sẽ xét một số phần t ử và tính
năng quan trọng nhất của L T E . Sau đó ta sẽ xét chi tiết hom giao diện
vô tuyến và các tính năng then chốt cùa L T E .

Giống như W C D M A / H S P A và hầu hết các hệ thống thông t i n d i


động hiện đại khác, các đặc tả chuữn L T E được cấu trúc thành các lớp
giao thức khác nhau. M ặ c dù m ộ t số trong các lớp này giống v ớ i các
lớp được sử dụng t r o n g WCDMA/HSPA, nhung cũng có một số khác
biệt do các khác biệt k i ế n trúc tổng thể giữa W C D M A / H S P A và LTE.
Chương này sẽ m ô tà các lớp giao thức trên lớp vật lý, tương tác giữa
chúng và giao diện v ớ i lớp vật lý. Đ e h i ể u được k i ế n trúc giao diện
vô tuyến L T E t a chỉ cần xét m ộ t nút: nút B v ớ i ký h i ệ u m ớ i cho
LTE là e N o d e B (nút B tăng cường).

Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- Tổng quan truy nhập vô tuyến L T E

- Kiến trúc giao thức L T E

- Điều k h i ể n liên kết vô tuyến, R L C


438 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

- Điềukhiển truy nhập môi trường, M Á C

Mục đích chương nhằm cung cấp cho bạn đọc hiểu được nguyên
tắc truy nhập vô tuyến LTE và kiến trúc giao diện vô tuyến.

Đ ể hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ tư liệu được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các tài liệu [3], [4], [5], [6], [ l i ] ,
[14] và trả lời các câu hỏi cuối chương.

12.1. TÒNG QUAN TRUY NHủP VÔ TUYẾN LTE

12.1.1. Các sơ đồ truyền dẫn

Sơ đồ truyền dẫn đường xuống của LTE dựa trên OFDM. Như đã
xét trong chương 3, OFDM là một sơ đồ truyền dẫn hấp dẫn vì một số
lý do. Do thời gian ký hiệu OFDM kết hợp với tiền tố chu trình khá
dài, OFDM đảm bảo độ bền chắc chống lại chọn lọc tần số của kênh
vô tuyến cao hơn. Mặc dù về nguyên tắc có thể xử lý sự méo dạng tín
hiệu do kênh chọn lọc tần số gây ra bằng cách cân bằng tại phía thu,
nhưng độ phức tạp của cân bằng trở nên quá cao đối với thực hiện đầu
cuối tại các băng thông lớn hơn 5MHz. Vì thế OFDM với khả năng đề
kháng phađinh chọn lọc sẵn có là một kỳ thuật hấp dẫn cho đường
xuống đặc biệt khi được kết hợp với ghép kênh không gian.

Một số lợi ích khác của OFDM là:

- OFDM cung cấp truy nhập đến miền tần số, vì thế cho phép mờ
rộng mức độ tự do cho bộ lập biểu phụ thuộc kênh so với HSPA.

- OFDM dễ dàng hỗ trợ ấn định băng thông linh hoạt (ít nhất từ
quan điểm băng gốc) bằng cách thay đổi sổ lượng các sóng mang con
sử dụng cho truyền dẫn. Tuy nhiên cũng cần nói rằng hỗ trợ ấn định
nhiều phổ cũng đòi hỏi bộ lọc RF linh hoạt và một khai thác chính xác
với sơ đồ truyền dẫn liên quan. Mặc dù vậy, việc giữ nguyên cấu trúc
xử lý bâng gốc không phụ thuộc vào băng thông cũng cho phép thực
hiện đầu cuối dễ ràng.
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 439

- O F D M cho phép thực hiện đơn giàn truyền dẫn quảng bá/đa
phương, trong đó cùng m ộ t thông t i n được phát đi từ nhiều trạm gốc

Đ ố i v ớ i đường lên của L T E , truyền dẫn đơn sóng mang dựa trên
OFDM trải p h ổ D F T được sử dụng ( x e m chương 3). S ử dụng điều chế
đơn sóng mang cho phép giảm tý số công suất đầnh trên công suất
trung bình P A P R (Peak to Average Power Radio) so v ớ i truyền dẫn đa
sóng mang như O F D M . P A P R càng nhỏ, thì công suất phát trung bình
càng cao đối v ớ i m ộ t b ộ khuếch đại công suất cho trước. Vì thế truyền
dẫn đơn sóng mang cho phép đạt được hiệu suất sử dụng bộ khuếch
đại công suất cao hơn và điều này dẫn đến tăng vùng phù. Điều này
thực sự quan trọng đối v ớ i đầu cuối d i động có công suất hạn chế.
Đồng thời vấn đề x ử lý m é o tín hiệu đơn sóng mang do phađinh chọn
lọc tần số gây ra trên đường lên cũng không phải là quan trọng vì nó
được thực hiện tại trạm gốc nơi có khả năng x ử lý tín hiệu mạnh hơn.

Khác v ớ i đường lên của W C D M A / H S P A cũng dựa trên truyền


dần đon sóng mang, đường lên của L T E dựa trên phân cách trực giao
những người sử dụng trong miền thời gian và miền tần số. Trong
nhiều trường hợp, phân cách trực giao những người sử dụng rất có l ợ i
vi nó tránh được nhiễu n ộ i ô. T u y nhiên như đã đề cập trong chương 3,
cấp phát đồng t h ờ i tài nguyên băng thông rất rộng cho m ộ t người sử
dụng là một chiến lược không hiệu quả trong các tình trạng m à ở đó
tốc độ số liệu chù y ế u bị hạn chế bởi công suất truyền dẫn c h ứ không
phải băng thông truyền dẫn. T r o n g các tình trạng này, m ộ t đầu cuối
thường được cấp phát m ộ t b ộ phận trong băng thông truyền- dẫn tổng,
còn các đầu cuối khác có thể phát song song trong phần phổ còn lại.
Vì thế đường lên L T E chứa m ộ t phần t ử đa truy nhập m i ề n tần số, và
sơ đồ truyền d ẫ n đường lên của L T E cũng được g ọ i là F D M A đơn
sóng mang ( S C - F D M A ) .

12.1.2. Lập biểu phụ thuộc kênh và thích ứng tốc độ

Cốt lõi của sơ đồ truyền dẫn L T E là sử dụng truyền dẫn kênh chia
sè, trong đó tài nguyên t h ờ i gian - tần số được chia sẻ giữa những
440 Giáo trình Lộ trình phớt triển thông tin di động 3G lên 4G

người sử dụng. Điều này cũng giống như cách x ử lý trong HSPA, mặc
dù việc thực hiện tài nguyên chia sẻ giữa hai công nghệ này khác
nhau: trong L T E là thời gian và tần sổ còn trong H S P A là thời gian và
m ã định kênh. V i ệ c sử dụng truyền dẫn kênh chia sẻ là hoàn toàn phù
hợp v ớ i các yêu cầu tài nguyên thay đổi rất nhanh do truyền dẫn gói
gây ra và nó cũng cho phép L T E sử dụng các công nghệ then chốt khác.

Đ ố i v ớ i tậng thời điểm, bộ lập biểu điều khiển việc người sử


dụng nào được ấn định tài nguyên chia sẻ. N ó cũng quyết định tốc độ
sổ liệu sẽ được sử dụng cho tậng liên kết và thích ứng đường truyền
cũng có thể được coi như là một bộ phận của b ộ lập biểu. B ộ lập biểu
là phần t ử then chốt và ở mức độ rất lớn nó quyết định hiệu năng tổng
thể của đường xuống, đặc biệt là trong mạng có tải cao. C à đường
xuống và đường lên đều chịu sự điều khiển chặt chẽ của lập biểu. Tậ
chương 5 ta đã thấy rằng có thể đạt được độ l ợ i dung lượng hệ thống
đáng kể, nếu xét đến các điều kiện kênh trong quyết định lập biểu, hay
còn g ọ i là lập biểu p h ụ thuộc kênh. Điều này đã được khai thác trong
HSPA, trong đó b ộ lập biểu đường xuống cho phép phát đến người sử
dụng có điều kiện kênh ưu việt để đạt được tốc độ số liệu cực đại. ờ
mức độ nào đó điều này cũng được thực hiện trên đường lên cho
HSUPA. T u y nhiên ngoài m i ề n thời gian, L T E cũng có thể truy nhập
đến m i ề n t ầ n số n h ờ việc sử dụng O F D M cho đường xuống và
D F T S - O F D M cho đường lên. Vì thế, đối v ớ i tậng m i ề n tần số, bộ lập
biểu có thể chọn người sử dụng có điều kiện kênh tốt nhất. Nói một
cách khác, lập biểu trong L T E có thể xét đến các thay đổi điều kiện
kênh không chỉ trong m i ề n thời gian như H S P A m à cả trong miền tần
số. Điều này được m i n h họa trên hình 12.1.

K h ả năng lập biểu p h ụ thuộc kênh trong m i ề n tần số đặc biệt hữu
ích t ạ i các tốc độ số liệu thấp, nói m ộ t cách khác k h i kênh thay đôi
chậm theo t h ờ i gian. N h ư đã xét trong chương 5, lập biểu phụ thuộc
kênh dựa trên các thay đổi chất lượng kênh để nhận được độ lợi trong
dung lượng hệ thống. Đ ổ i v ớ i các dịch v ụ nhạy cảm trễ, bộ lập biêu
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện 441

chi cho miên t h ờ i gian có thể bị buộc phải lập biểu cho một người sử
dụng cho dù chất lượng kênh của người này không tốt lắm. Trong
trường hợp này, việc khai thác cả các thay đổi chất lượng kênh trong
miền tần số sẽ h ạ t r ợ cải thiện tổng hiệu năng hệ thống. Đ ố i v ớ i L T E ,
các quyết định lập biểu được thực hiện một lần trong l m s và tính hạt
trong miền tần số là 180kHz. Điều này cho phép bộ lập biểu bám theo
các thay đổi kênh khá nhanh.

Pha đinh t ầ n s ố t h ờ i gian.

N g ư ờ i SỪ dụng #1
Pha đinh t ầ n s ổ t h ờ i gian.

N g ư ờ i s ử d ụ n g #2

Ngươi Sừ d ụ n g # 1

N g ư ờ i s ứ dụng # 2

n Người sư dungtíI 180kHz

Ị£\ Người sư dung 82

Hình 12. ì. lập biểu phụ thuộc kênh đường xuống


trong miền thời gian và miên tân sô

ỉ2.1.2.1. Lập biểu đường xuống


Trên đường xuống, mại đầu cuối báo cáo ước tính chất lượng
kênh tức thời cho trạm gốc. Các ước tính này nhận được bằng cách đo
442 Giáo (rình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

một tín hiệu tham khảo được phát đi t ừ trạm gốc và cũng được sử
dụng cho cả mục đích giải điều chế. D ự a trên ước tính chất lượng
kênh, b ộ lập biểu đường xuống ẩn đỳnh các tài nguyên cho nhũng
người sử dụng. về nguyên tắc đầu cuối được lập biểu có thể được ấn
đỳnh m ộ t to hợp bất kỳ g ồ m các khối tài nguyên rộng 180kHz trong
mồi khoảng thời gian lập biểu Ì ms.

12.1.2.2. Lập biểu đường lên


Đ ư ờ n g lên của L T E được xây dựng trên cơ sở phân tách trực giao
người sử dụng và đây là nhiệm v ụ của bộ lập biểu đường lên. B ộ lập
biểu đường lên ấn đỳnh các tài nguyên cho những người sử dụng khác
nhau ( T D M A / F D M A ) trong cả miền thời gian và m i ề n tần số. Quyết
đỳnh lập biểu được đưa ra m ỗ i l m s m ộ t lần để điều khiển việc các đầu
cuối nào được quyền phát trong ô trong khoảng thời gian cho trước và
trên các tài nguyên tần số nào cũng như tốc độ số liệu đường lên là
bao nhiêu (khuôn dạng truyền tải). Lưu ý rằng đầu cuối được ẩn đỳnh
một vùng tần số liên tục do truyền dẫn đơn sóng mang được sử dụng
cho đường lên của L T E .

Các điều k i ệ n kênh cũng được xét trong quá trình lập biểu đường
lên giống như trong lập biểu đường xuống. T u y nhiên nhận được
thông t i n về các điều k i ệ n kênh đường lên không phải là một nhiệm vụ
dễ dàng. Vì thế cần b ổ sung thêm các phương tiện để đạt được phân
tập đường iên trong trường hợp không sử dụng lập biểu đường lên phụ
thuộc kênh.

12.1.2.3. Điều phối nhiễu giữa các ồ


L T Ẹ đảm bảo tính trực giao giữa những người sử dụng trong một
ô cho cả đường lên và đường xuống. Vì thế có thể nói rằng hiệu năng
liên quan đến hiệu suất sử dụng p h ổ của L T E bỳ g i ớ i hạn nhiều hơn
bởi nhiễu đến t ừ các ô khác (nhiễu giữa các ô) so v ớ i WCDMA/HSPA
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 443

Vì thế phương tiện để giám nhiễu hay để điều khiển nhiễu giữa các ô
sê đem lại lợi ích rất lớn cho hiệu năng liên quan LTE (tốc độ số liệu
chẳng hạn) nhất là đối với những người sử dụng tại biên ô.

Điểu phoi nhiêu giữa các ỏ là một chiến lược trong đó các tốc độ
số liệu tại biên ô được tâng nhờ xét đến nhiễu giữa những người sử
dụng. về cơ bản, điều phối nhiều giữa các ô có nghĩa là đưa ra các hạn
chế nhất định (miền thời gian) cho các bộ lổp biểu đường lên và
đường xuống để điều khiển nhiễu giữa các ô. Bằng cách hạn chế công
suất của một số bộ phổn phổ trong một ô, nhiễu trong các ó lân cổn
trong phần phổ này sẽ giám. Phần phố này có thể được sứ dụng đê
cung cấp tốc độ số liệu cao hơn cho những người sử dụng trong các ô
lân cổn. về thực chất, hệ số tái sư dụng tần số trên các phần khác nhau
của ô sẽ khác nhau (hình 12.2).

Các đầu cuối tại tàm õ, ô 1

Hình 12.2. Ví dụ về điều phối nhiễu giữa các ô,


trong đó một so phần phô bị hạn chế công suất

Lưu ý ràng điều phối nhiễu giữa các ô chù yếu là một chiến lược
lổp biểu xét đến tình trạng trong các ô lân cổn. Như vổy, điều phối
nhiễu ô lân cổn là một vấn đề của thực hiện và có lẽ khó được đưa vào
các đặc tả. Điều này cũng có nghĩa là điều phổi nhiễu giữa các ô có
thể được áp dụng chì cho một tổp các ô được chọn phụ thuộc vào các
yêu cầu của một triển khai cụ thể.
444 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

12.1.3. H A R Q vói kết hợp mềm

Cũng giống như HSPA, HARQ nhanh với kết hợp mềm được sử
dụng để đầu cuối có thể yêu cầu phát lại nhanh các khối truyền tài bị
mắc lỗi và để cung cấp một công cụ cho thích ứng tốc độ số liệu ẩn
tàng. Các giao thức ờ đây cũng giống như các giao thức được áp dụng
cho HSPA: Nhiều xử lý HARQ dừng và đợi. Đ ể giảm thiểu ảnh hường
lên hiệu năng cùa người sử dụng đầu cuối, các phát lại được yêu cầu
nhanh sau mỗi lần phát gói. Tăng phần dư được sử dụng nhu là một
chiến lược kết hợp mềm và máy thu nhớ đệm các bít mềm để có thể
thực hiện kết hợp mềm giữa các lần phát.

12.1.4. Hỗ trợ đa anten

Ngay từ lúc đầu, L T E đã hỗ trợ đa anten tại cả trạm gốc và đầu


cuối và đây là một bộ phận của các đặc tả trong chuẩn. Xét về nhiều
khía cạnh, sử dụng đa anten là công nghệ then chốt để đạt được các
mục tiêu tăng cường mạnh mẽ hiệu năng của LTE. Như đã xét trong
chương 4, đa anten có thể được sử dụng theo các cách khác nhau cho
các mục đích khác nhau:

- Đa anten có thể được sử dụng cho phân tập thu. Đ ổ i với truyền
dẫn đường lên, kỹ thuật này đã được sử dụng trong nhiều năm. Tuy
nhiên, vì hai anten thu là mục tiêu cho tất cả các đầu cuối của LTE,
nên hiệu năng đường xuống sẽ được cải thiện. Các sử dụng nhiều
anten thu đơn giản nhất là phân tập thu kinh điển để triệt phađinh. Tuy
nhiên cũng có thể sử dụng nhiều anten thu để triệt nhiễu để đạt được
độ lợi trong các kịch bản bị hạn chế bời nhiễu như đã xét trong
chương 4.

- Ghép kênh không gian (đôi khi còn gọi là M I M O ) sử dụng


nhiều anten ờ cả hai phía thu và phát cũng được hỗ trợ trong LTE.
Ghép kênh không gian cho phép tăng tốc độ số liệu khi các điều kiện
Chương 12: Truy nhập vô tuyển và kiến trúc giao diện. 445

kênh cho phép trong các kịch bản bị hạn chế băng thông như đã xét
trong chương 4.

Nói chung các kỹ thuật đa anten khác nhau có lợi trong các kịch
bàn khác nhau. Chẳng hạn, tại SNR và SIR thấp (tải cao hoặc tại biên
ô), ghép kênh không gian chi đ e m lại ít l ợ i ích. T r o n g khi đó tại các
kịch bản này, kỹ thuật đa anten dựa trên tạo búp tại phía phát cần được
sử dụng để tăng SNR/SIR. Trái lại trong các kịch bản khi SNR và SIR
khá cao, chẳng hạn trong các ô nhò, việc tăng thêm chất lượng tín hiệu
chỉ đem lại l ợ i ích không cao vì tức độ sứ liệu có thể đạt được chù yêu
bị hạn chế b ở i băng thông c h ứ không bời SIR/SNR. T r o n g các kịch
bàn này tứt nhất là sử dụng phân tập không gian thay vì sù dụng kỹ
thuật đa anten để khai thác toàn bộ các điều kiện kênh tứt. Trạm gức
điều khiển sơ đồ đa anten cần sứ dụng, nó chọn sơ đô phù hợp cho
mỗi cuộc truyền dẫn.

12,1.5. Hỗ trợ quảng bá và đa phương


Quàng bá đa ô thực hiện phát cùng một thông t i n từ nhiều ô như
đã xét trong chương 10. K h a i thác dịch vụ này tại đầu cuứi và sử dụng
hiệu quả công suất tín hiệu t ừ nhiều trạm ô cho phép cải thiện được
đáng kể vùng p h ủ (hay các tức độ sứ liệu cao hơn). Dịch vụ này đã
được khai thác trong W C D M A , trong trường hợp quàng bá/đa phương
đao, đầu cuứi d i động có thể nhận tín hiệu từ nhiều ô và kết hợp mềm
rin tín hiên nàv tai m á y thu.

LTE cải tiến thêm dịch vụ này để cung cấp quảng bá đa phương
hiệu quả cao. Bằng cách không chi phát các tín hiệu giứng nhau t ừ
nhiêu trạm ô ( v ớ i m ã hóa và điều chế như nhau), m à còn đồng bộ thời
gian giữa các ô, tín hiệu tại đầu cuứi sẽ thể hiện giứng như tín hiệu
được phát đi t ừ m ộ t ô. D o O F D M có khả năng chứng phađinh đa
đường tứt, phát đa ô cũng còn được g ọ i là phát của mạng đa
phương quàng bá đơn sóng mang ( M B S F N : Multicast - Broadcast
446 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Single - Frequency Network). Cách phát này không chì cải thiện được
cường độ tín hiệu thu m à còn hạn chế được nhiễu giữa các ô (chương 3).
Như vậy đối với OFDM, thông lượng quảng bá/đa phương đa ô có thể
chỉ bị giới hạn bởi tạp âm và vì thế trong trường hợp các ô nhỏ có thể
đạt được thông lượng này rửt cao.

Cần nhửn mạnh rằng việc sử dụng phát MBSFN cho quảng bá/đa
phương đa ô đòi hỏi sử dụng đồng bộ chặt và đồng chinh thời gian cho
các tín hiệu được phát đi từ các trạm ô khác nhau.

12.1.6. Linh hoạt phổ

Như đã xét trong chương li, mức độ linh hoạt phổ cao là một
trong các đặc tính của truy nhập vô tuyến LTE. Mục đích của linh
hoạt phổ là để cho phép triển khai truy nhập LTE trong các dạng phổ
khác nhau, các sắp xếp song công khác nhau, hoạt động tại các băng
tần khác nhau và các kích thước phổ khả dụng khác nhau.

ỉ2.1.6.1. Linh hoạt trong sắp xếp song công


Một trong các tính năng quan trọng của L T E liên quan đến linh
hoạt phổ là khả năng triển khai LTE trong phổ kép và phổ đơn, nghĩa
là L T E phải hồ trợ cả sơ đồ ghép song công phân chia theo tần số
(FDD) và ghép song công phân chia theo thời gian (TDD). Trong
ghép song công phân chia theo tần số (FDD) truyền dẫn đường xuống
và đường lên xảy ra trong các băng tần khác nhau (12.3a). Trong ghép
song công phân chia theo thời gian (TDD) truyền dẫn đường xuống và
đường lên xảy ra trong cùng một băng tần nhưng luân phiên theo thời
gian (hình 12.3b). Vì thế T D D có thể hoạt động trong phổ đơn còn
FDD đòi hỏi phổ kép.

Hỗ trợ cả phổ kép lẫn phổ đơn đã có trong đặc tả của 3GPP ngay
từ phát hành R3, mặc dù hiện nay mới triển khai FDD cho WCDMA
và HSPA. Tuy nhiên chi tiết các công nghệ truy nhập vô tuyến FDD
và T T D cho W C D M A là khác nhau. Trái lại L T E hỗ trợ cả FDD và
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 447

TDD trong cùng m ộ t công nghệ truy nhập vô tuyến, do đó sự khác


nhau giữa F D D và T D D đổi v ớ i truy nhập vô tuyến L T E là rất ít. Vì
thế truy nhập vô tuyến được trình bày trong các chương sau sẽ đúng
cho cả F D D và TDD. Trường hợp xảy ra khác biệt sẽ được giải thích
riêng.

a) b) TDD
FDD

f— —ộ đ% í-ty ít (»=f^ộ
r — •
—i>

DL: đường xuống


UL: đường lên

Hình 12.3. FDD và TDD

12.1.6.2. L i n h h o ạ t t r o n g k h a i thác băng t ẩ n

L T E được thiết kế để triển khai theo nhu cầu, trong đó phổ khả
dừng có thể là p h ổ được ấn định m ớ i cho thông t i n d i động (băng
2,6GHz chẳng hạn) hay chuyển dịch đến L T E t ừ phổ hiện đang sử
dừng cho các công nghệ thông t i n d i động khác, như hệ thống GSM
hay thậm. chí không phải là các công nghệ thông t i n d i động. Vì thế
truy nhập vô tuyến L T E phải hoạt động trong dải các băng tần rộng từ
tần số thấp 4 5 0 M H z đến ít nhất là 2,6GHz.

K h ả năng hoạt động trong một công nghệ truy nhập vô tuyến
trong các băng tần khác nhau thực ra không phải là mới. Chẳng hạn
các đầu cuối G S M ba băng hiện rất phổ biến có khả năng hoạt động
trong các băng 900, 1800 và 1900MHz. T ừ quan điểm hoạt động truy
448 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

nhập vô tuyến, sẽ không có gì cản trở việc các đặc tả lớp vật lý L T E sẽ
bao trùm m ọ i băng đặc thù. Điều khác biệt g i ữ a đặc tả cho các băng
tần khác nhau chủ y ế u làcác yêu cầu vô tuyến đặc thù hơn như: Công
suất phát cho phép cực đại, các hạn chế phát xạ ngoài băng... Sở dĩ
như vậy vì các quy định bên ngoài do các cơ quan quy định đặt ra có
thể khác nhau giữa các băng tần khác nhau.

12.1.6.3. Linh hoạt băng thông

K h ả năng triển khai truy nhập vô tuyến L T E trong các băng khác
nhau p h ụ thuốc và khả năng L T E hoạt đống v ớ i các băng thông truyền
dẫn khác nhau trên cả đường lên lẫn đường xuống. Lý do chính là
lượng p h ổ k h ả dụng cho L T E có thể thay đổi rất lớn giữa các băng tần
khác nhau và cũng còn phụ thuốc vào tình trạng cùa nhà khai thác.
Ngoài ra khả năng hoạt đống trong các ấn định p h ổ khác nhau cho
phép chuyển dịch t ừ từ phổ t ừ các công nghệ truy nhập vô tuyến khác
sang LTE.

L T E h ỗ t r ợ hoạt đống trong dải rống các ấn định tần số. Đ ể hỗ trợ
hiệu quả các tốc đố số liệu cao k h i có phổ k h ả dụng cần có bâng thông
truyền dẫn rống. T u y nhiên không phải bao g i ờ cũng có đủ khối lượng
phổ cần thiết, m ố t mặt là do băng tần khai thác mặt khác là do việc
chuyển dần m ố t công nghệ khác m à tại đây L T E cỏ thể hoạt đống với
băng thông nhỏ hơn. R õ ràng rằng trong các trường h ọ p này tốc đố sô
liệu sẽ bị giảm tương ứng.

Các đặc tả lớp vật lý L T E theo triết lý không thể biết băng thông
và không đưa ra quy định cụ thể bất kỳ nào về việc h ỗ trợ các băng
thông truyền dẫn ngoài m ố t giá trị t ố i thiểu. T r o n g các chương sau ta
sẽ thấy, đặc tả truy nhập vô tuyến cơ sở bao g ồ m các đặc tả lớp vật lý
và giao thức, cho phép m ọ i băng thông truyền dẫn trong dải từ 1MHz
đến 2 0 M H z v ớ i bước nhảy 180kHz. Đ ồ n g thời, tại giai đoạn đầu, các
yêu cầu tần sổ vô tuyến chỉ được đặc tả cho m ố t tập hạn chê băng
thông truyền dẫn tương ứng v ớ i d ự báo liên quan đến các kích thước
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 449

ấn định p h ổ và các kịch bản chuyên dịch tương ứng. Vì thế, trong thực
tế truy nhập vô t u y ế n L T E h ồ t r ợ tập hạn chế các bâng thông, nhưng
có thể dễ dàng h ỗ t r ợ b ổ sung các băng thông truyền dẫn bằng các cập
nhật các đặc tả vô tuyến.

12.2. K I Ê N T R Ú C G I A O T H ọ C L T E

Tổng quan k i ế n trúc giao thức L T E cho đường xuống được m i n h


họa trên hình 12.4. T r o n g các phần trình bày dưới đây ta sẽ hiểu ràng
không phải tất cả các thực thể được m i n h họa trên hình 12.4 là đều
được áp dụng t r o n g tất cả các tình huống. Chẳng hạn cả lập biểu M Á C
lẫn H A R Q v ớ i kết hợp m ề m đều không được sử dụng cho quảng bá
thông tin hệ thống. Ngoài ra, cấu trúc giao thức L T E liên quan đến truyền
dẫn đường lên cũng giống v ớ i cấu trúc đường xuống trên hình 12.4, mặc
dù có một số điểm khác biệt liên quan đến chọn khuôn dạng truyền tài
và truyền dẫn đa anten.
L SÒ; IP
J _GỐI IP_

Ngirủi S ừ dụng »1 Q Ngưỏ-1 sư dụng B) ÍT


\ | I M í^^ý/ " ^ e i l t l rí:.-!'

L J
BÌU c u i i d i -
1 1

• NođeB
PDCP: Packet D â u Cov«rg«nce P r o t o c o l : Giao t h ứ c h ộ i t ụ s ố Hận g ố i
RLC: Ra d l o Linh C o n t r o l : O i i u k h i ể n Hến kít võ t u y ể n
M Á C : M e đ i u m A c c c s s C o n t r o l : Điêu khUn t r u y nhíp m ỏ i trường
PHỸ Lởo vết tý

Hình ỉ2.4. Kiến trúc giao thức LTE (đườngxuống)


450 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Số liệu cần phát trên đường xuống sẽ được đưa vào các gói IP
trên các kênh mang SAE. Trước khi được phát trên giao diện vô tuyến
các gói IP được đưa qua nhiều thực thể giao thức. Dưới đây ta sẽ xét
tổng quan các giao thức này (chi tiết sẽ xét trong các phần sau):

Giao thức hội tụ số liệu gói (PDCP: Packet Data Convergence


Protocol) thực hiện nén tiêu đề để giảm số bít cần thiết phát
trên giao diện vô tuyến. Nguyên lý nén tiêu đề dựa trên ROHC,
là giải thuật nén tiêu đề chuẩn được sử dụng trong WCDMA
cũng như trong nhiều tiêu chuẩn thông tin di động khác.
PDCP cũng chỗu trách nhiệm mật m ã hóa và bảo vệ toàn vẹn
số liệu phát. Tại phía thu, PDCP thực hiện giải mật m ã và giải
nén. M ỗ i đầu cuối di động được lập cấu hình một thực thể
PDCP trên một kênh mang vô tuyến.

Điểu khiến liên kết vô tuyến (RLC: Radio link Control) chỗu
trách nhiệm phân đoạn/móc nối, xử lý phát lại và chuyển theo
thứ tự đến lớp cao hơn. Khác với WCDMA, giao thức RLC
được đặt trong e NodeB vì chỉ có một kiểu nút duy nhất trong
kiến trúc mạng truy nhập vô tuyến của LTE. RLC cung cấp
các dỗch vụ cho PDCP ở dạng các kênh mang vô tuyến. Mỗi
đầu cuối được lập cấu hình một thực thể RLC trên một kênh
mang vô tuyến.

- Điểu khiển truy nhập môi trường (MÁC: Medium Acccess


Control) xử lý các phát lại HARQ lập biểu đường lên và
đường xuống. Chức năng lập biểu được đặt tại e NodeB, môi
nút này có một thực thể M Á C cho một ô, cho cả đường lên và
đường xuống. Một bộ phận của giao thúc HARQ được đặt
trong đầu phát và đầu thu cùa giao thức M Á C . M Á C cung cáp
các dỗch vụ cho RLC trong dạng các kênh logic.

- Lớp vật lý (PHY) xử lý m ã hóa/giải mã, điều chế/giải điều chế,


sắp xếp đa anten và các chức năng điển hình khác của lớp vật
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 451

lý. L ớ p vật lý cung cấp các dịch vụ cho l ớ p M Á C trong dạng


các kênh vật lý.

Các phần dưới đây sẽ trình bày chi tiết hơn các giao thức L T E
RLC và M Á C .

12.3. ĐIỀU KHIẾN LIÊN KÉT VÔ TUYÊN (RLC)


Giống như W C D M A / H S P A , L T E R L C chịu trách n h i ệ m phân
đoạn các gói I P (được nén tiêu đề), các gói IP này nhận được t ừ PDCP
và được g ọ i là các R L C S D U (Service Data Unit: đơn vị số liệu dịch
vụ), thành các đơn vị n h ỏ hơn được g ọ i là các R L C P D U (Packet Data
Unit: đơn vị số liệu gói). N ó cũng x ử lý việc phát lại các P D U t h u bị
lỗi cũng như loại bỏ t h u kép và m ó c n ố i các P D U thu. C u ố i cùng R L C
đổm bổo việc c h u y ể n các R L C S D U theo đúng trình t ự lên các lóp trên.

C ơ chế phát lại R L C chịu trách nhiệm đổm bổo chuyển sổ liệu lên
các lớp cao hơn không bị l ỗ i . Đ ể thực hiện điều này, giao thức phát lại
làm việc g i ữ a các thực thể R L C phía phát và phía thu. Bằng cách giám
sát các số t h ứ t ự thu, R L C thu có thể nhận ra các P D U bị mất. Báo cáo
trạng thái được phổn h ồ i đến R L C phát để yêu cầu phát lại các P D U bị
mất. Thời điểm phổn h ồ i trạng thái có thể lập cấu hình được, tuy nhiên
báo cáo thông thường chứa thông t i n về nhiều P D U và vì thế được
phát không thường xuyên. D ự a trên báo cáo trạng thái t h u được, thực
thể RLC tại m á y phát có thể đưa ra các hành động thích hợp và phát
lai các P D U bị mất theo yêu cầu.

Khi R L C được lập cấu hình để yêu cầu phát lại các gói bị mất như
đã nói ở trên, t a nói nó hoạt động trong chế độ được công nhận
(AM: A c k n o w l e d g e d Mode). Điều này cũng giống như trong
WCDMA/HSPA. A M thường được sử dụng cho các dịch vụ dựa trên
TCP như chuyển file k h i m à chuyển số liệu không bị l ỗ i là m ố i quan
tâm đầu tiên.
452 Giáo trình Lộ (rình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Giống như WCDMA/HSPA, RLC cũng có thể được lập cấu hình
trong chế độ không công nhận (UM: Unacknowledged Mode) và chế
độ trong suốt (TM: Transparent Mode). Trong UM, chuyển theo trình
tự lên các lớp cao hơn vẫn được đảm bảo, nhưng không yêu cầu phát
lại các PDU bị mất. Mặc dù T M được hỗ trợ, nhưng nó chỉ được sổ
dụng cho các mục đích đặc biệt như truy nhập ngẫu nhiên. Mặc dù
RLC có thể xổ lý các lỗi truyền dẫn do tạp âm, các thay đổi kênh
không thể dự báo,..., nhưng các ảnh hường này chủ yếu được xổ lý
bởi giao thức M Á C HARQ. Vì thế có vẻ như sổ dụng phát lại RLC là
thừa. Tuy nhiên trong mục 12.4.4 ta sẽ thấy không phải như vậy, việc
sổ dụng cả phát lại RLC và M Á C trong thực tế xuất phát từ các khác
nhau trong báo hiệu phản hồi.

RLCSDU RLCSDỤ RLC SDU RLC SDU


< • •* • 4 — • •* •
n+1 Ị li rỹỹỊ li Tn^3

r i Tiêu đè PLC Tiêu đế PLC


RLC PDU

Hình 12.5. Phân đoạn và móc nổi RLC

Ngoài xổ lý phát lại và chuyển theo thứ tự, RLC còn chịu trách
nhiệm phân đoạn và móc nối nhu minh họa trên hình 12.5. Phụ thuộc
vào quyết định cùa bộ lập biểu, một khối lượng số liệu nhất định được
chọn để pháttòbộ đệm RLC SDU và các SDU được phân đoạn/được
móc nối để tạo ra các RLC PDU. Như vậy đối với LTE, kích thước
RLC PDU thay đổi động, trong khi WCDMA/HSPA trước R7 sổ dụng
kích thước PRU bán tĩnh. Đ ố i với các tốc độ số liệu cao, PDU có kích
thước cao dẫn đến chi phí thêm (tiêu đề chẳng hạn) tương đối nhỏ, trái
lại đối với các tốc độ số liệu thấp, yêu cầu kích thước PDU phải nhỏ
nếu không tải trọng sẽ quá lớn. Vì thế, do các tốc độ số liệu của LTE
có thể thay đổi từ vài kbiưs đến lớn hom lOOMbiưs, nên cần có các
kích thước PDU động cho LTE. Vì RLC, bộ lập biểu và các cơ chế
Chương lĩ: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 453

thích ứng tốc độ đều được đặt trong e NodeB, nên dễ dàng hỗ trợ các
kích thước P D U động cho LTE.

12.4. ĐIÊU KHIÊN TRUY NHẬP MÔI TRƯỜNG (MÁC)


Lớp điều khiển truy nhập môi trường ( M Á C ) x ử lý ghép kênh
logic, các phát lại H A R Q , lập biểu đường lên và đường xuống. Khác
với HSPA, trong đó sử dụng phân tập vĩ m ô vì thế phải định nghĩa cả
ô phục vụ và các ô không phục vụ, L T E chi định nghĩa ô phục vụ vì
không có phân tập vĩ m ô đường lên. Ô phục vụ là ô m à đởu cuối di
động nối đến và chịu trách nhiệm lập biểu và hoạt động HARQ.

12.4.1. Các kênh logic và các kênh truyền tải


M Á C cung cấp dịch vụ cho R L C trong dạng các kênh ỉogic. Kênh
logic được định nghĩa bởi kiểu thông t i n m à nó mang. Nói chung các
kênh này được phân thành các kênh điều khiển (được sử dụng để
truyền dẫn thông t i n điều khiển và cấu hình cởn thiết để vận hành hệ
thống L T E ) và các kênh lưu lượng để truyền dẫn số liệu của người sử
dụng. Tập các kênh logic của L T E bao gồm:

- Kênh điều khiến quảng bá (BCCH: Broadcast Control


Channel) được sử dụng để truyền thông t i n điều khiển hệ
thống từ mạng đến tất cà các máy di động trong ô. Trước khi
truy nhập hệ thống, đởu cuối di động phải đọc thông t i n phát
trên B C C H để biết được hệ thống được lập cấu hình như thế
nào, chẳng hạn băng thông hệ thống.

- Kênh điều khiển tìm gọi (PCCH: Paging Control Channel)


được sử dụng'để tìm gọi các đởu cuối di động vì mạng không
thể biết được vị trí của chúng ở cấp độ ô và vì thế cởn phát các
bản t i n tìm gọi trong nhiều ô (vùng định vị).

- Kênh điều khiển riêng (DCCH: Dedicated Control Channel)


được sử dụng để truyền các thông t i n điều khiển tới/từ một
454 Giáo trình Lộ (rình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

đầu cuối di động. Kênh này được sử dụng cho cấu hình riêng
của các đầu cuối di động chẳng hạn các bản tin chuyển giao
khác nhau.

Kênh điều khiển đa phương(MCCH: Multicast Control


Channel) được sử dụng để truyền thông tin điều khiển cần
thiết để thu kênh MTCH.

- Kênh lưu lượng riêng (DTCH: Dedicated Traffic Channel)


được sử dụng để truyền số liệu của người sử dụng đến/từ một
đầu cuối di động. Đây là kiểu kênh logic được sử dụng để
truyền tất cả số liệu đường lên của người sử dụng và số liệu
đường xuống của người sử dụng không phải MBMS.

- Kênh lưu lượng đa phương (MTCH: Multicast Trạffìc Channel)


được sử dụng để phát các dịch vụ MBMS.

Các kênh logic có cấu trúc như các kênh được sử dụng cho
WCDMA/HSPA. Tuy nhiên so vặi WCDMA/HSPA, cấu trúc kênh
lôgic của LTE phần nào đơn giàn hon vặi số lượng kiểu kênh ít hơn.

Từ lặp vật lý, lặp M Á C sử dụng các dịch vụ trong dạng các kênh
truyền tài. Kênh truyền tải được định nghĩa bời cách thức và các đặc
tính m à thông tin được phát trên giao diện vô tuyến. Cũng giống như
HSPA, số liệu trên một kênh truyền tải được tổ chức thành các khôi
truyền tải. Trong mỗi khoảng thời gian truyền dẫn (Tri: Transmission
Time Interval) tối đa một khối truyền tải vặi một kích thưặc nhất định
được phát trên giao diện vô tuyến khi không có ghép kênh không gian.
Trong trường hợp có ghép kênh không gian ("MIMO") có thể có đến
hai khối truyền tải trên một TTI.

Liên kết vặi mỗi khối truyền tải là khuôn dạng truyền tải (TF:
Transport Identity) để đặc tả cách thức sẽ truyền khối truyền tài này
trên giao diện vô tuyến. Khuôn dạng truyền tài bao gồm thông tin vê
kích thưặc khối truyền tải, sơ đồ điều chếvà cách sắp xếp anten. Cùng
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện... 455

với ấn định tài nguyên, tỷ lệ mã cũng có thể được rút ra từ khuôn dạ


truyền tải. Bằng cách thay đổi khuôn dạng truyền tải, lóp M Á C có thể
thực hiện các tốc độ số liệu khác nhau. Vì thế điều khiển tốc độ cũng
được coi là chọn lựa khối truyền tải.

Tửp các kênh truyền tải được định nghĩa trong L T E bao gồm:

- Kênh quảng bá (BCH: Broadcast Channel) có khuôn dạng


truyền tải cổ định do chuẩn cung cấp. N ó được sử dụng để
phát thông tin trên kênh logic BCCH.

- Kênh tìm gọi (PCH: Pagìng Channel) được sử dụng để phát


thông tin tìm gọi trên kênh PCCH, PCH hỗ trợ thu không liên
tục (DRX: Discontinous Reception ) để cho phép đầu cuối tiết
kiệm công suất ắc quy bằng cách ngủ và chỉ thức để thu PCH
tại các thời điểm quy định trước.

- Kênh chia sẻ đường xuống (DL-SCH: Down Linh - Shared


Channel) là kênh truyền tải được sử dụng để phát số liệu
đường xuống trong LTE. N ó hỗ trợ các tính năng của LTE
như thích ứng tốc độ động và lửp biểu phụ thuộc kênh trong
miền thời gian và miền tần số. N ó cũng hỗ trợ DRX để giảm
tiêu thụ công suất của đầu cuối di động m à vẫn đảm bảo cảm
giác luôn kết nối giống như cơ chế CPC (Continous Packet
Connectivity: Kết nối gói liên tục) trong HSPA. DL-SCH T T I
là lms.

- Kênh đa phương (MCH: Multicast Channel) được sử dụng để


hỗ trợ MBMS. N ó được đặc trưng bởi khuôn dạng truyền tải
bán tĩnh và lửp biểu bán tĩnh. Trong trường hợp phát đa ô sử
dụng MBSFN, lửp biểu và lửp cấu hình khuôn dạng truyền tải
được điều phối giữa các ô tham gia phát MBSFN.

- Kênh chìa sè đường lên (UL-SCH) là đối tác đường lên cùa
DL-SCH.
456 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Một bộ phận của chức năng M Á C là ghép các kênh logic và sắp
xếp chúng lên các kênh truyền tài tương ứng. Khác với MAC-hs trong
HSDPA. M Á C trong LTE hỗ trợ ghép các RLC PDU từ các kênh
mang vô tuyến khác nhau vào cùng một khối truyền tải. Vì kiểu thông
tin và cách phải phát nó có mối quan hệ nhất định, nên sẽ có các quy
định về sấp xếp các kênh logic lên các kênh truyền tải. Ví dụ sắp xếp
các logic lên các kênh truyền tải được cho trên hình 12.6.

Chì đường xuống hoặ^đu ự ' °' 9


XUOr Ch đư n
"Uống
r< *1
Các kênh PCCH BCCH DTCH DCCH MTCH MCCH

truyền tải PCH BCH DL-SCH MCH


UL-SCH

Hình 12.6. Ví dụ về sắp xếp các kênh logic lên các kênh truyền tải

12.4.2. L ậ p biểu đ ư ờ n g xuống

Một trong các nguyên lý cơ bản của truy nhập vô tuyến LTE là
truyền dần kênh chia sẻ trên DL-SCH và UL-SCH, nghĩa là tài nguyên
thời gian - tần số được chia sẻ động giữa những người sử dụng trên cả
đường lên và đường xuống. Bộ lập biểu là một bộ phận của lớp MÁC,
nó điều khiển ấn định tài nguyên đường lên và đường xuống. Trong
LTE, lập biểu đường lên và đường xuống được tách riêng và các quyết
định lập biểu đường lên và được xuống có thể được đưa ra độc lập
(trong các giới hạn được đặt ra bởi việc phân chia đường lên/đuờng
xuống trong trường hợp khai thác TDD). Phần còn lại của phần này sẽ
xét lập biểu đường xuống còn lập biểu đường lên sẽ được xét trong
12.4.3.

Nguyên tấc chung của bộ lập biểu đường lên là quyết định động
(trong từng khoảng thời gian lms) đầu cuối nào sẽ được thu truyên
Chương 12: Truy nhập vô tuyển và kiến trúc giao diện. 457

dẫn DL-SCH và trên các tài nguyên nào. N h i ề u đầu cuối có thể được
lập biểu đồng t h ờ i , t r o n g trường hợp này m ộ t DL-SCH được dành cho
một đầu cuối được lập biểu, m ồ i DL-SCH được sắp xếp đến m ộ t tập
các tài nguyên tần số. Đ ơ n vị thời gian-tần sổ cơ sở trong bộ lập biểu
được gọi là k h ố i tài nguyên. Các k h ố i tài nguyên sẽ được trình bày chi
tiết trong chương 15 cùng v ớ i sắp xếp số liệu lên các tài nguyên vật lý,
nhưng về nguyên tắc m ộ t k h ố i tài nguyên là m ộ t đơn vị rộng 180kHz
trong miền tần số. T r o n g m ự i khoảng lập biểu lms. bộ lập biểu ấn
định các k h ố i tài nguyên cho m ộ t đầu cuối để t h u truyền dẫn DL-SCH.
Bộ lập biểu cũng chịu trách nhiệm chọn kích thước k h ố i truyền tải, sơ
đồ điều chế và các sắp x ế p anten (trong trường hợp phát nhiều anten).
Như vậy thực chất b ộ lập biểu điều chinh tốc độ, vì thế phân đoạn
RLC và ghép kênh M Á C cũng chịu ảnh hưởng của quyết định lập biểu.
Các đầu ra của b ộ lập biểu được m i n h họa trên hình 12.4.

Mặc dù chiến lược lập biểu là m ộ t thực hiện đặc thù và không
được 3GPP đặc tả, nhưng mục đích chung của hầu hết các bộ lập biểu
là lợi dụng các thay đổi kênh giữa các đầu cuối và lập biểu ưu tiên
truyền dẫn đến đầu cuối có các điều k i ệ n kênh ưu việt. Vì thế hoạt
động bộ lập biểu L T E về nguyên lý giống như bộ lập biểu trong
HSPA. T u y nhiên do sử dụng O F D M làm sơ đồ truyền dẫn đường
xuống, nên L T E có thể khai thác được các thay đổi kênh cà trong
miền thời gian và m i ề n tần số, trong k h i lập biểu H S P A chỉ có thể
khai thác các thay đổi m i ề n thời gian. Đ ố i v ớ i các băng thông l ớ n hơn
được L T E h ự trợ, k h i m à phađinh chọn lọc tần số xảy ra khá lớn, khả
năng bộ lập biểu khai thác các thay đổi kênh miền tần số sẽ càng trở
nên quan trọng so v ớ i chi khai thác thay đổi kênh m i ề n thời gian. Nhất
là tại các tốc độ thấp, k h i thay đổi kênh trong m i ề n thời gian khá chậm
so với các yêu càu trễ được đặt ra b ở i nhiều dịch vụ, k h ả năng khai
thác được cả các thay đổi m i ề n tần số lại càng có l ợ i .

Thông t i n về các điều k i ệ n kênh đường xuống cần thiết để lập


biểu phụ thuộc kênh được phản h ồ i t ừ đầu cuối di động đến e NodeB
458 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

thông qua các báo hiệu chất lượng kênh. Báo cáo chất lượng kênh
(còn được gọi là chỉ thị chất lượng kênh: CQI) không chỉ chứa thông
tin về chất lượng kênh tức thời trong miền tần số m à còn thông tin cần
thiết để quyết định xử lý anten phù hợp trong trường hợp ghép kênh
không gian. C ơ sở của các báo cáo CQI là các kết quả đo các tín hiệu
tham khảo đường xuống. Tuy nhiên, các nguồn thông tin kênh bự sung,
như tính đảo lẫn kênh trong trường hợp khai thác TDD, cũng có thể
được khai thác bởi một thực hiện đặc biệt cùa bộ lập biểu như là một
thông tin bự sung thêm cho các báo cáo CQI.

Ngoài chất lượng kênh, bộ lập biểu hiệu nàng cao cũng phải xét
đến trạng thái bộ đệm và các mức ưu tiên trong các quyết định lập
biểu. Ngoài ra các khác biệt về kiểu dịch vụ và kiểu đăng ký cũng có
thể ảnh hưởng lên mức ưu tiên lập biểu. Chẳng hạn, một người sử
dụng VoIP với đăng ký đắt tiền sẽ được đảm bảo chất lượng dịch vụ
của mình ngay cả khi tải hệ thống cao, trong khi một người sử dụng
tải íĩle xuống và có đãng ký giá rẻ có thể phải thõa mãn với các tài
nguyên không-dùng cho những người sử dụng khác.

Điều phối nhiễu cũng là một bộ phận của bộ lập biểu. Vì chuẩn
không quy định chiến lược lập biểu này, nên sơ đồ điều phối nhiễu
(nếu được sử dụng) là đặc thù cùa nhà cung cấp thiết bị và chúng có
thể đơn giản hoặc phức tạp.

12.4.3. Lập biểu đường lên

Sơ đồ cơ sờ của bộ lập biểu đường lên cũng giống như đường


xuống, nghĩa là nó quyết định trong từng khoảng lms các đầu cuối
nào sẽ được phát trên các DL-SCH của chúng và phát trên các tài
nguyên đường lên nào. Lập biểu đường lên cũng được sử dụng cho
HSUPA, nhưng do các sơ đồ đa truy nhập khác nhau được sử dụng,
nên giữa các sơ đồ này có các khác biệt đáng kể.
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 459

Trong H S U P A , tài nguyên đường lên chia sẻ trước hết là nhiễu


cho phép tại trạm gốc như đã xét tại chương 7. B ộ lập biểu đường lên
HSPA chi thiết lập m ộ t g i ớ i hạn về luông nhiễu đường lên m à m ộ t
đầu cuối d i động được phép tạo ra. D ự a trên g i ớ i hạn này, đầu cuối di
động t ự quyết c h ọ n khuôn dạng truyền tải phù hợp. Chiến lược này
chì có nghĩa cho đường lên không trực giao như ở trường hợp HSPA.
Một đầu cuối n ế u không sử dặng toàn b ộ tài nguyên được cho phép sẽ
phát công suất thấp hơn và vì thế giảm nhiễu giữa các ô. D o đó tài
nguyên chia sè không được sử dặng hết bởi m ộ t đầu cuối di động có
thể được m ộ t đầu cuối d i động khác sử dặng thông qua ghép kênh
thống kê. Vì c h ọ n lựa khuôn dạng truyền tải được đặt trong đầu cuối
di động đối v ớ i đ ư ờ n g lên của HSPA, nên cần có báo hiệu ngoài bâng
để thông báo c h o nút B về chọn lựa này.

Đ ố i v ớ i L T E , đường lên là trực giao và tài nguyên chia sẻ được


điều khiển b ở i b ộ lập biểu e NodeB là các đơn vị tài nguyên thời
gian-tần sổ. Vì thế k h i m ộ t tài nguyên không được sử dặng hết b ở i
một đầu cuối d i động, phần thừa của tài nguyên này không thể được
sử dặng cho m ộ t thiết bị d i động khác, nên rất ít l ợ i ích nhận được khi
để đầu cuối d i động t ự chọn khuôn dạng truyền tải như trong HSPA.
Vi thế ngoài việc ấn định tài nguyên thời gian tần số cho đầu cuối d i
động, bộ lập biểu của e N o d e B cũng chịu trách nhiệm điều khiển
khuôn dạng truyền tải (kích thước tài tin, sơ đồ điều chế) m à đầu cuối
di động cần sử dặng. Vì b ộ lập biểu đã biết được khuôn dạng truyền
tải m à đầu c u ố i d i động sẽ sử dặng để phát, nên không cần báo hiệu
điều khiển ngoài băng t ừ đầu cuối di động đến e NodeB. Xét t ừ góc độ
vùng phù cách làm này là có l ợ i vì nếu xét giá thành trên m ộ t bít cho
phát thông t i n báo h i ệ u ngoài băng so v ớ i giá truyền dẫn số liệu, thì
giá cho trường h ợ p đầu cao hơn nhiều vì thông t i n báo hiệu phải được

thu với độ t i n cậy cao hon.


460 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Ngoài việc bộ lập biểu e NodeB quyết định khuôn dạng truyền tải
cho đầu cuối d i động, cần nhấn mạnh rằng quyết định đường lên được
đưa ra cho m ộ t đầu cuối di động c h ứ không phải cho m ộ t kênh mang
vô tuyến. N h ư vậy, mặc dù bộ lập biểu e N o d e B điều khiển tải tin của
đầu cuối d i động được lập biểu, đầu cuối này vựn chịu trách nhiệm để
chọn kênh mang (các kênh mang) vô tuyến nào m à t ừ đó số liệu được
lấy ra. Vì thế đầu cuối d i động t ự quyết x ử lý ghép kênh logic. Điều
này được m i n h họa trên phần phải của hình 12.7, trong đó bộ lập biểu
e N o d e B điều khiển khuôn dạng truyền tải và đầu cuối d i động điều
khiển ghép kênh logic. Đ e so sánh, phần trái của hình 12.7 minh họa
tình trạng trong đó e N o d e B điều khiển cả khuôn dạng truyền tải và
ghép kênh logic.

e NodeB e NodeB
Bộ đệm |BỘ đệm]

Ị Bộlặpbiểu~Ị"»{ Ghép kênh Bộ lập biêu Chát lượng kênh

•Ị
ỊET—
Điều ché, mã hóa
đường lên

UE UE
rì!é li chế^mã hoa
Chát lượng kênh Xử lý ưu
Ghép kênh
tiên
đường xuống
TI , T~7 Ị Bộ đệm|
.".ỊElộ đệmL-

Đường xuống Đường lẽn

Hình 12.7. Chọn khuôn dạng truyền tải trên đường xuống (trái),
trên đường lên (phải)

Ghép kênh mang vô tuyến trong đầu cuối d i động được thực hiện
theo các quy tắc, trong đó các thông sổ của các quy tắc này được lập
cấu hình b ở i báo hiệu RRC t ừ e NodeB. N ồ i kênh mang vô tuyên
được ấn định m ộ t mức ưu tiên và một tốc độ bít ưu tiên. Đ ầ u cuôi di
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 461

động sẽ chọn ghép kênh mang vô tuyến sao cho các kênh mang này
được phục v ụ theo t h ứ t ự ưu tiên cho tốc độ số liệu ưu tiên. Các tài
nguyên còn lại, nếu còn sau k h i đã phục vụ tốc độ bít ưu tiên, sẽ được
trao cho các kênh mang theo t h ứ tự ưu tiên.

Đ ể h ỗ trợ lập biểu đường lên khi đua ra các quyết định, đầu cuối
di động có thể phát thông t i n lập biểu đến e NodeB bằng một bởn t i n
M Á C . R õ ràng rằng thông t i n này chì có thể phát nếu đầu cuối di động
được cấp m ộ t cho phép lập biểu hợp lệ. N ế u không được cho phép lập
biểu, đầu cuối sẽ phát đi một chỉ thị rằng nó cần tài nguyên cho đường
lên và chì thị này được cung cấp bởi một bộ phận của cấu trúc báo
hiệu điều khiển L1/L2 (sẽ xét trong chương 13).

Lập biểu p h ụ thuộc kênh thường được sử dụng cho đường xuống.
về nguyên tắc, nó cũng có thể được sử dụng cho đường lên. T u y
nhiên, đánh giá chất lượng kênh đường lên không đơn giởn như trong
trường hợp đường xuống: Các điều kiện kênh đường xuống được đo
bời tất cà các đầu cuối di động trong ô chỉ đơn giởn bàng cách quan
trắc các tín hiệu tham khởo phát đi t ừ e NodeB và tất cở các đầu cuối
có thể chia sẻ cùng m ộ t tín hiệu tham khởo cho mục đích ước tính chất
lượng kênh. T u y nhiên ước tính chất lượng kênh đường lên đòi h ỏ i
phát tín hiệu chuẩn thăm dò t ừ từng đầu cuối di động m à e NodeB
muốn ước tính chất lượng kênh. L T E h ồ trợ tín hiệu tham khởo thăm
dò này ( x e m chương 13), tuy nhiên phởi trở giá bằng chi phí thông tin
bổ sung. Vì thế cần có thêm phương tiện dể cung cấp phân tập đường
lên phụ trợ cho lập biểu đường lên.

12.4.4. HARQ
L T E H A R Q v ớ i k ế t h ợ p m ềm phục vụ mục tiêu giống như
HARQ cho H S P A - để đởm bởo tính bền vững chống lại các l ỗ i
truyền dẫn. Đ â y cũng là công cụ để tăng cường dung lượng. Vì phát
lại H A R Q x ở y ra nhanh, nên đây cũng là cơ chế điều khiển tốc độ ẩn
tàng (vòng kín) đ ố i v ớ i nhiề u dịch vụ. Cũng như HSPA, giao thức
462 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

HARQ là một bộ phận của lớp M Á C , trong khi hoạt động kết hợp
mềm được thực hiện tại lớp vật lý.

Rõ ràng rằng HARQ không thể áp dụng được với tất cả các kiểu
lưu lượng. Chẳng hạn, phát quảng bá trong đó cùng một thông tin
được phát cho nhiều người sử dụng. Vì thế HARQ chố được hỗ trợ cho
DL-SCH và UL-SCH.

Giao thức LTE HARQ cũng giống như giao thức tương ứng được
sử dụng cho HSPA, nghĩa là nhiều xử lý dừng và đợi song song được
sử dụng. K h i thu được một khối truyền tải, máy thu giải m ã khối này
và thông báo máy phát về kết quả giải m ã thông qua một bít
ACK/NAK để chố thị rằng giải m ã thành công hay cần phát lại khối
truyền tải này. Đ ể giảm thiểu chi phí, chi một bít ACK/NAK được sử
dụng. Tất nhiên máy thu cần biết bít ACK/NAK thu được này thuộc
về xử lý HARQ nào. Quá trình này được minh họa trên hình 12.8. Lưu
ý rằng trong trường hợp khai thác TDD, quan hệ giữa thu số liệu trong
một xử lý H A R Q và phát ACK/NAK cũng chịu ảnh hưởng của ấn
định đường lên/đường xuống.

Thời gian giũa phắt và phát lại là cổ định và cá UE


lẫn eNodeé đêu biết trước
® Không căn thống báo sỗ thứ tự xử lý HARQ

3 0 • li 1 1 2 1 3 0
I 1 2 1 3

Sỗ thứ tự x ử lý HARQ HARQ đồng bộ

Phát lại có thê xây ra tại mọi thời diêm


-»can thòng báo rõ ràng sỗ thứ tự xứ lý HARQ

•'•"-A -À
"-.1™ ""••••»

3 0 Ị 1 Ị 2 ị 3 ? I 7 ? ?
HARQ không đông bộ

Hình 12.8. Giao thức HARQ đồng bộ và không đồng bộ


Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 463

Giống như HSPA, giao thức không đồng bộ là cơ sở cho hoạt


động H A R Q đường xuống. Vì thế các phát lại đường xuống có thể
xảy ra tại m ọ i thời điểm sau lần phát đầu và một số t h ứ t ự H A R Q
tường m i n h được sử dụng để c h i ra xù lý nào được đề cập. Trái l ạ i ,
các phát lại đường lên dựa trên giao thức đồng bộ và các phát lại xảy
ra tại một thời điểm quy đắnh trước sau phát lần đầu và số t h ứ tự x ử lý
có thể rút ra ẩn tàng. Cả hai trường hợp này được m i n h họa trên hình
12.8. Trong giao thức H A R Q không đồng bộ, các phát lại về nguyên
tắc được lập b i ể u giống như các phát lần đầu. T r o n g giao thức đồng bộ
thời điểm phát lại là cố đắnh một k h i phát lần đầu đã được lập biểu và
cần xét điều này t r o n g hoạt động lập biểu. T u y nhiên cần lưu ý rằng t ừ
thực thể H A R Q trong e NodeB, bộ lập biểu biết rằng đầu cuối sẽ phát
lại hay không phát lại.
Đ ế n c h ứ c nâng s ắ p x ế p lại t r o n g RNC

TrBlkl TrBk2 Ĩf8m5 TrSlk3

, — é r ,
T~:^„ ,K,; /lay tr'- ^ y" 1
" 1
£=^£ ^à;mĩ~r y' á hu

ĩ Xi> lý cùa máythu i£n™!-} ^--fxừ L
lý cùa máy t h i r p ầ l i Ị ^ U H r i I \

i TrBlkO i TrBlkl TrBlk2 TrBlk3i TrBlkO TrBlk4 TrBlk5 TrBlk3 TrBlkO TrBlk4

M m s TTI^ Ị trong quan Jin!i mời cá đin^ Ị

TrBlk: khối t r u y ề n t ả i

Hĩnh ỉ 2.9. Nhiều xử lý HA RQ

Sừ dụng nhiều x ử lý H A R Q song song (hình 12.9) đối v ớ i từng


người sử dụng cỏ thể dẫn đến việc số liệu được chuyển đến phía thu
không theo t h ứ tự. Chẳng hạn k h ố i truyền tài 5 trên hình vẽ được giải
mã thành công trước k h ố i 3 vì k h ố i này đòi h ỏ i phát lại. Vì thế cần có
cơ chế sắp đặt lại. Sau k h i giải m ã thành công, k h ố i truyền tải được
phân kênh vào các kênh logic tương ứng và sắp đặt lại được thực hiện
theo từng kênh logic bằng cách sù dụng số trình tự. H S P A sử dụng số
trinh tự M Á C để sắp x ế p lại. S ở dĩ như vậy v i H S P A được xây dựng
trên W C D M A và vì lý do tương thích ngược, kiến trúc R L C hay M Á C
464 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

g i ữ nguyên không đổi k h i đưa ra H S P A ( x e m chương 6). Trái lại đối


v ớ i L T E , các l ớ p giao thức đều được thiết kế đồng thời để đạt được ít
các quy định hơn trong thiết kế. T u y nhiên nguyên tắc sắp đặt lại là
giống nhau trong cả hai hệ thống, chỉ có các số trình t ủ là khác nhau.

C ơ chế H A R Q sẽ hiệu chỉnh các l ỗ i truyền dẫn do tạp â m và các


thay đổi không d ủ báo được của kênh. N h ư đã xét trước đây, RLC
cũng có k h ả năng yêu cầu phát l ạ i , thoạt nhìn có vẻ như điều này là
không cần thiết. T u y nhiên, mặc dù các phát lại R L C ít k h i cần thiết vi
H A R Q d ủ a trên M Á C đã có khả năng sửa hầu hết l ỗ i truyền dẫn,
H A R Q có thể đôi k h i thất bại k h i truyền các k h ố i số liệu không mắc
lồi đến R L C và gây ra khoảng trống trong chuỗi các k h ố i l ỗ i sổ liệu
không mắc l ỗ i được chuyển đến RLC. Điều này thường xảy ra do báo
hiệu phản h ồ i bị l ỗ i , chẳng hạn N A K bị m á y phát nhận nhầm là A C K
dẫn đến mất số liệu. Xác suất của việc xảy r a điều này có thể khoảng
1 % ; đây là m ộ t xác suất l ỗ i quá cao đối v ớ i các dịch vụ dủa trên TCP
đòi hỏi chuyển các gói T C P hầu như không mắc l ỗ i . Đ ặ c biệt hơn nữa,
đối v ớ i các tốc độ số liệu cao vượt quá lOOMbiƯs, yêu cầu xác suất
mất gói thấp hơn 10" . về căn bản, T C P nhìn nhận tất cả các lỗi gói
5

như là do nghẽn. Vì thế các l ỗ i gói sẽ khởi động cơ chế loại bỏ nghẽn
bằng cách g i ả m tốc độ số liệu và duy trì hiệu năng tốt tại các tốc độ số
liệu cao, R L C - A M phục vụ mục đích quan trọng này để đảm bảo (hầu
như) chuyển sổ liệu không mác l ỗ i đến TCP.

T ừ phân tích trên ta thấy, nguyên nhân cần có hai cơ chế phát lại
chồng lên nhau làở báo hiệu phản hồi. Vì mục đích của cơ chế HARQ
là phát lại nhanh, nên cần g ử i bít báo cáo trạng thái A C K / N A K đến
m á y phát càng nhanh càng tốt trong m ộ t T T I . M ặ c dù về nguyên tấc
có thể đạt được m ộ t xác suất l ỗ i thấp bất kỳ của phản hồi ACK/NAK,
tuy nhiên điều này phải trả giá b ờ i công suất truyền dẫn ACK/NAK.
Giá thành này sẽ được duy trì hợp lý nếu tỷ số l ỗ i h ồ i tiếp vào khoảng
1 % và điều này quyết định tỷ lệ l ỗ i bít "dư của HARQ. Vì các báo cáo
Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 465

trạng thái R L C được phát thưa hơn nhiều so v ớ i A C K / N A K nên giá

thành để nhận được độ t i n cậy <10" là khá thấp. Vì thế, kết hợp
5

HARQ và R L C c h o phép nhận được kết h ọ p giữa thời gian truyền


vòng nhỏ và c h i phí h ồ i tiếp khiêm tốn trong đó hai phần t ừ này bổ
sung cho nhau.

Vì R L C và H A R Q được đệt trong cùng m ộ t nút, nên có thể đảm


bảo tương tác chệt chẽ giữa hai giao thức và vì thế việc phát lại các
PDƯ bị mất của R L C nhanh hơn. Chẳng hạn nếu cơ chế H A R Q phát
hiện một l ồ i không thế khôi phục được, thì phát báo các trạng thái
RLC được k h ở i động tức thì và không cần c h ờ phát báo cáo trạng thái
định kỳ. Ờ m ứ c độ nhất định, kết hợp H A R Q và R L C có thể được coi
nhu là một cơ chế v ớ i hai cơ chế báo hiệu phản hồi trạng thái.

về nguyên tắc, cũng có thể áp dụng phương pháp nói trên cho
trường hợp HSPA. T u y nhiên R L C và H A R Q được đệt tại các nút
khác nhau đối v ớ i HSPA, nên nói chung không thể đ à m bảo tuông tác
chệt chẽ.

12.5. LỚP VẬT LÝ (PHY)

Lớp vệt lý chịu trách nhiệm m ã hóa, x ử lý H A R Q lóp vật lý,


điều chế, x ử lý đa aiiten và sắp xếp tín hiệu đến các tài nguyên thời
gian-tần số vật lý tương ứng. Hình 12.10 m ô tả tồng quan quá trình x ử
lý DL-SCH. Trên hình 12.10, các k h ố i lớp vật lý được điều khiên
động bời lớp M Á C có m à u xám, còn các k h ố i vật lý được lập câu hình
bán tĩnh có m à u trắng.

K h i m ộ t đầu cuối d i động được lập biểu trong m ộ t T T I lên


DL-SCH, l ớ p vật lý nhận được k h ố i truyền tải (hai trong trường hợp
e hép kênh không gian) của số liệu cần phát. Đ ố i v ớ i m ỗ i k h ố i truyền
tài, CRC được g ắ n thêm và m ỗ i k h ố i truyền tải v ớ i C R C gàn thêm này
được m ã hóa riêng. T ỷ lệ m ã hóa bao g ồ m cả thích ứng tốc độ nếu cần,
được xác địnhẩn tàng b ở i kích thước k h ố i truyền tải, sơ đồ điều chế
466 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

và khối lượng tài nguyên được ấn định cho bộ lập biểu đường xuống.
Tất cả các đại lượng này được lựa chọn bởi bộ lập biểu đường xuống.
Phiên bản dư sẽ sử dụng được điều khiển bởi giao thức HARQ và nó
sẽ ảnh hưởng lên xử lý phối hợp tốc độ để tạo ra tập các bít được mã
hóa đúng. Cuối cùng trong trường hợp ghép kênh không gian, sệp xếp
anten cũng được điều khiển bởi bộ lập biểu đường xuống.

Một (hoặc hai) khái truyền tải


kích thước động trên một TTI

•*
HARQ HARQ
MÁC MÁC

PHY PHY

Sì.
CRC Kiêm tra CRC
•9

3X
M à hóa, phái hợp tác độ ]
34
Giải m ã

Sơ đò
điều ché Điều ché s i liệu
Sơ đồ
điều ché Ẽ
Giải diêu ché si liệu

An định anten ụ.-.-.


sệp xép anten Giải sệp xép-anten

•Su 3
Sác
Ân định
tài nguyên
Sệp xép tài nguyên Giải sáp xép tải nguyên

XẢ e NodeB
ừ Xi
Đầu cuối di động
(UE)
Hình 12.10. Mô tả đơn giản cấu trúc và xử lý lớp vật lý cho DL-SCH

Đầu cuối di động thu tín hiệu được phát và thực hiện xử lý lớp vật
lý ngược với phía phát. Lớp vật lý tại đầu cuối di động cũng thông báo
cho giao thúc HARQ về việc truyền dẫn có được giải m ã thành công
hay không. Thông tin này được phần chức năng HARQ của M Á C
trong đầu cuối di động sử dụng để quyết định có nên yêu cầu phát lại
hay không.
Chương 12: Truy nhập vô tuyên và kiên trúc giao diện 467

X ử lý l ớ p vật lý cho UL-SCH gân giỏng v ớ i x ử lý DL-SCH. T u y


nhiên, cần l u n ý rằng bộ lập biểu trong e NodeB chịu trách nhiệm để
chọn ra khuôn dạng truyền tải của đầu cuối di động và các tài nguyên
sẽ sử dụng cho đưổng lèn như đã trình bày trong 12.3.3. X ử lý lớp vật
lý UL-SCH được m i n h họa ổ dạng được đơn giàn hóa trên hình 12.11.

Các kênh truyền tài đưổng xuống còn lại đều dựa trên quá trình
xử lý tổng quát như DL-SC, mặc dù có m ộ t số quy định trong tập các
tính năng sẽ SỪ dụng trong tương lai. Đ ố i v ớ i phát quảng bá thông t i n
hệ thống trên B C H , đầu cuối d i động phải có k h ả năng thu được kênh
thông t i n này như là m ộ t trong các bước đầu tiên để truy nhập hệ
thống. Vì thế khuôn dạng truyền dẫn kênh này phải được đầu cuối biết
trước và không có bất kỳ điều khiển động nào của lớp M Á C đối v ớ i
các thông số truyền dẫn trong trưổng hợp này.
Một khối truyền tài kích
thước động trên một T r i

-»Ị~ HARQ HARQ MÁC


MÁC

PHY PHY

Kiểm tra CRC CRC

ĩ
-» Giải ma u Mã hóa
Sơ đồ
r
điều chẻ J§ã SỊ, rhầ số ỊỊỊ
S ơ đò
đẩu chế
Ì
Điêu Ché SÒ liệu

A n định An đinh
tài nguyên tài nguyên
Giải sắp xếp tài nguyên Sấp xếp tái nguyên

ư X]
Đàu cuối di
e NodeB động (UE)

Hình 12. ì ỉ. Xử lý lóp vật lý ờ dạng được đom giản hóa cho UL-SCH

Đ ố i v ớ i phát các bản t i n tìm g ọ i trên PCH, ở mức độ nhất định


thíchứng động các thông số truyền dẫn cũng có thể được sử dụng.
Tổng quát, quá trình x ử lý trong trưổng hợp này cũng giống như quá
468 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

trình xử lý chung của DL-SCH. M Á C có thể điều khiển điều chế, khối
lượng tài nguyên và sắp xếp anten. Tuy nhiên vì đường lên vẫn chưa
được thiết lập khi đầu cuối di động đang được tìm gọi, nên không thể
sử dụng HARQ vì đầu cuối di động không thể phát ACK/NAK.

M C H được sử dụng để phát MBMS, thông thường bằng khai thác


mạng một tần số (như đã xét trong chương 3) với phát đi tồ nhiều ô
trên cùng một tài nguyên với cùng một khuôn dạng trong cùng một
thời gian. Vì thế, lập biểu các tài nguyên phải được phối kết hợp giữa
các ô tham gia và M Á C không thể chọn lọc động các thông số
truyền dẫn.

12.6. C Á C TRẠNG THÁI CỦA LTE


Trong LTE, đầu cuối có thể nằm trong một số trạng thái nhu
minh họa trên hình 12.12. Khi bật nguồn, đầu cuối di động nhập vào
trạng thái LTE-DETACHED. Trong trạng thái này mạng không biết
đầu cuối. Trước khi có thể thực hiện bất kỳ một cuộc truyền tin nào
giữa đẩu cuối di động và mạng, đầu cuối di động phải đăng ký với
mạng bàng cách sử dụng thủ tục truy nhập ngẫu nhiên để vào trạng
thái LTE-ACTIVE. LTE-DETACHED chù yếu là trạng thái được sử
dụng khi bật nguồn, sau khi đầu cuối đã đăng ký với mạng, thường nỏ
vào một trong hai trạng thái sau: LTE-ACTIVE hoặc LTE-IDLE.
Bật nguồn

LTE-DETACHED LTE-ACTIVE LTE-IDLE


- Không địa chi IP • Địa chi IP được án đinh •Địa Chi IP dược án dinh
- Khống biết vi tri - Nối đến một ỏ biết trước • Biết một phản vi tri
-ChukỳDLDRX
OUT_ OF-SYNC IN-SYNC
Ì - Không thè thu đường xuống ị : - Có thẻ thu đường xuốngỊ
•• Khăng Jjhál đựớna lặn li- Cọ thể phát đường lên ,!

t i
OUT-OF-SYNC: mất đồng bộ
IN-SYNC: có đồng bộ
D L DRX thu không liên lục dường xuống

Hình 12.12. Các trạng thải của LTE


Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 469

L T E A C T I V E là trạng thái được sù dụng k h i đầu cuối di động


đang tích cực phát số liệu và thu số liệu. Trong trường hợp này, đầu
cuối di động được n ố i đến một ô trong mạng. M ộ t địa chỉ IP được gán
cho đầu cuối d i động cùng với m ộ t số nhận dạng (C-RNTI: Cell
Radio-Network Temporary Indentiíĩer: số nhận dạng ô mạng vô tuyến
tạm thời) được sử dụng cho các mục đích báo hiệu giữa đầu cuối d i
động và mạng. C ó thể c o i L T E A C T V E có hai trạng thái con,
IN_SYNC (đắng bộ) và OUT_OF_SYNC (không đắng bộ) phụ thuộc
vào việc đường lên có đắng bộ hay không đắng bộ. Vì L T E sử dụng
đường lên dựa trên F D M A / T D M A trực giao, nên cần đắng bộ truyền
dẫn đường lên t ừ các đầu cuối d i động. Thù tục để đạt được đắng bộ
và duy trì đắng b ộ được xét trong chương 14, nhưng có thể nói ngắn
gọn là e NodeB đo thời gian t ớ i của các truyền dẫn từ từng đầu cuối di
động phát tích cực và gửi lệnh hiệu chinh thời gian xuống đường
xuống. Chừng nào còn trong trạng thái IN_SYNC, truyền dẫn số liệu
người sử dụng đường lên vẫn tắn tại và báo hiệu điều khiển L1/L2
được đảm bảo. T r o n g trường hợp truyền dẫn đường lên không xảy ra
trong một cửa sổ t h ờ i gian cho trước, đắng bộ thời gian không được
đảm bào và đường lên được thông báo là OUT_OF_SYNC. Trong
trường hợp này, đầu cuối di động cần thực hiện thủ tục truy nhập ngẫu
nhiên để khôi phục đắng bộ.

L T E - I D L E là trạng thái tích cực thấp trong đó đầu cuối di động


ngủ hầu hết thời gian để giảm tiêu thụ ắc quy. Đ ắ n g bộ đường lên
không được d u y trì và vì thế chỉ có thể tích cực truyền dẫn đường lên
ờ dạng truy nhập ngẫu nhiên là có thể thực hiện để chuyển vào
LTE A C T I V E . Trên đường xuống, đầu cuối di động có thể định kỳ
tinh giấc để nghe tìm g ọ i cho các cuộc g ọ i và (xem chương 14). Đ ầ u
cuối di động g i ữ địa chỉ (các địa chi) IP và các thông t i n nội bộ khác
để có thể chuyển nhanh vào L T E - A C T V E khi cần. M ạ n g chỉ biết một
phần vị trí cùa đầu cuối d i động, chẳng hạn mạng biết nhóm các ô
trong đó sẽ thực hiện tìm gọi đầu cuối di động.
470 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

12.7. L U Ồ N G S Ò L I Ệ U

Đe tổng kết quá trình chuyển luồng số liệu qua tất cả các lớp giao
thức, ví dụ minh họa cho trường hợp ba gói IP, hai trên một kênh
mang vô tuyến và một trên kênh một mang vô tuyến khác được cho
trên hình 12.13. Luồng số liệu trong trường hợp truyền dần đường lên
cũng tương tự. PDCP thực hiện (tùy chọn) nén tiêu đề IP và sau đó là
mật m ã hóa. Tiêu đề PDCP được bổ sung để mang thông tin cần thiết
cho giải mật m ã trong đầu cuối di động. Đầu ra của PDCP là RLC.

Giao thức RLC thực hiện móc nối và (hoặc) phân đoạn các PDCP
PDU và bổ sung tiêu đề RLC. Tiêu đề này được sử dụng để chuyển
theo đúng thứ tự (trên một kênh logic) trong đầu cuối di động và để
nhận dạng các PLC PDU trong trường hợp phát lại. Các RLC PDU
được chuyển đến lớp M Á C , lớp này lấy ra số thứ tự của RLC PDU,
lắp ráp các RLC PDU vào một M Á C SDU và gắn tiêu đề M Á C để tạo
nên một khối truyền tài. Kích thước khối truyền tải phụ thuộc vào tốc
độ số liệu tức thời do cơ chế thích ứng đường truyền chọn. Vì thế
thích ứng đường truyền ảnh hưởng cả xử lý M Á C lần xử lý RLC.
Cuối cùng lớp vật ký gắn thêm CRC cho khối truyền tải để phát hiện
lỗi, thực hiện m ã hóa điều chế và phát tín hiệu tổng vào không gian.
Kênh nung SAE 1 Kênh nung SAE1 Kênh mang SAE 2

\mu<*{ Tét tò* Ị ỊnếurtỊ Tải én"

Nin liêu đè Tiêu đè T ả i tin jat[ TẩHih Ị ị-rau*! Tẩiăị


PDCP. m*
mả hòa

Phân đoạn ị RLCSOO ị Í msmẹỵĩỂ Ị--]f'WỊÊỊHỊ®AÌ..'ú[


RLC, méc nối
[Tiêu í* I

I2C
HE
Ghép kỉnh ITìiụdiT MACPDU
MÁC Ị MÁC E
KBỐIIniyèntir CRC

Hình lĩ. 13. ví dụ về luồng sổ liệu


Chương 12: Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện. 471

12.8. TÒNG KÉT


Chương này trước hết xét tổng quan các vấn đề liên quan đến truy
nhập vô tuyến của LTE. T r u y nhập vô tuyến sử dụng truyền dẫn
OFDM cùng v ớ i m ộ t số công nghệ vô tuyến tiên tiến như: Thích ứng
đường truyền vàlập biểu theo kênh, các kỹ thuật đa anten và HARQ.
Các công nghệ m ớ i được áp dụng cho truy nhập vô tuyến cho phép
tăng hiệu năng truyền dẫn vô tuyến cùa L T E đằc biệt là dung lượng hệ
thống một cách đáng kề. L T E cải tiến thêm quảng bá đa phương để
tăng thêm tính hiệu quả cho dịch vụ này. Bằng cách không chi phát
các tín hiệu giống nhau từ nhiều trạm ô ( v ớ i m ã hóa và điều chế như
nhau), m à còn đồng bộ thời gian giữa các ô, tín hiệu tại đầu cuối sẽ thể
hiện hệt như tín hiệu được phát đi t ừ một ô. D o O F D M có khả năng
chống phađinh đa đường tốt, phát đa ô cũng còn được gọi là phát của
mạng đa phương quảng bá đơn sóng mang ( M B S F N : Multicast-
Broadcast Single- Frequency Network). Cách phát này không chi cải
thiện được cường độ tín hiệu thu m à còn hạn chế được nhiễu giữa các
ô. Như vậy đối v ớ i O F D M , thông lượng quảng bá/đa phương đa ô có
thề chì bị g i ớ i hạn bời tạp â m và vì thế trong trường hợp các ô nhỏ có
thể đạt được thông lượng này rất cao. L T E hỗ trợ cả sơ đồ ghép song
công phân chia theo tần số ( F D D ) và ghép song công phân chia theo
thời gian ( T D D ) và cho phép sử dụng đa dạng băng thông để tăng
thêm tính l i n h hoạt phổ.

Tiếp theo chương này xét kiến trúc phân lớp tổng quát của giao
diện vô tuyến. Sau đó xét cụ thể cấu trúc cùa các lớp cùa kiến trúc này
như: cấu trúc và x ử lý lớp điều khiến liên kết vô tuyến (RLC), cấu
trúc và x ử lý lớp điều khiển truy nhập môi trường, cấu trúc và x ử lý
lớp vật lý. Ngoài ra chương này cũng xét một số vấn đề đằc thù cùa
giao diện vô tuyến như: H A R Q , các trạng thái L T E và cấu trúc luồng
số liệu của LTE.
472 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

12.9. C Â U H Ỏ I

Ì. Trình bày tổng quan truyền dẫn LTE.

2. Trình bày kiến trúc ngăn xếp giao thức của giao diện vô tuyến LTE.

3. Trình bày RLC.


4. Trình bày M Á C .

5. Trình bày lớp vật lý LTE.

6. Trình bày các trạng thái cùa LTE.

7. Trình, bày tổ chức luồng số liệu của LTE.


C h ư ơ n g 13

LỚP VẬT LÝ LTE

Trong chương trước, k i ế n trúc giao diện vô tuyến L T E được trình


bày, trong đó các chức năng và các đặc tính của các lớp khác nhau đã
được xét tổng quan. Chương này sẽ trình bày chi tiết hơn về trạng thái
hiện thời của lóp thấp nhất của các lóp này, lớp vật lý. Chương sau sẽ
xét chi tiết m ộ t số t h ủ tục truy nhập L T E đặc thù bao g ồ m thù tục truy
nhập ngẫu nhiên và tìm ô.

Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- Cấu trúc tồng thỹ m i ề n thời gian của L T E

- Sơ đồ truyền dẫn đường xuống của L T E

- Sơ đồ truyền dẫn đường lên của L T E

Mục đích chương nhàm cung cấp cho bạn đọc hiỹu chi tiết hom về
tổ chức hiện t h ờ i của lớp vật lý là lớp thấp nhất trong m ô hình giao
thức LTE.

Đ ỹ hiỹu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ n ộ i dung được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các giáo trình [ 3 ] , [ 4 ] , [ 5 ] , [ 6 ] ,
[14], [15] và trả l ờ i các câu h ỏ i cuối chương.

13.1. CÁU TRÚC TÒNG THẺ MIÊN THỜI GIAN


Hình 13.1 m i n h họa cấu trúc miền thời gian mức cao cho truyền
dẫn L T E v ớ i m ỗ i k h u n g (vô tuyến) dài Tị = lOms bao g ồ m lo khung

con dài bàng nhau T s u b = Ì ms.


474 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Để cung cấp quy định thời gian chính xác và nhất quán, có thể
biểu diễn các khoảng thời gian khác nhau trong quy định truy nhập vô
tuyến LTE là các bội số của một đơn vị thời gian gốc T = 1/30720000 s

(giá trị chính xác sẽ được xét trong mục sau). Các đoạn thời gian trên'
hình 13.1 vì thế có thể được biểu diễn nhu sau: T f = 307200.T và S

T =30720T .
sub s

Một khung vô tuyên (Tí = 10ms)


' Ị É ' Ị Ị Ị

Một khung con (Tsut, = 1ms)


ì" Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị
#1 #2 #3 #9

Hình ỉ3.1. Cấu trúc miền thời gian LTE

Trong một sóng mang con, các khung con khác nhau của một
khung có thể được sử dụng hoặc cho đường xuống hoặc cho đường
lên. Như minh họa trên hình 13.2a, trong trường hợp FDD (khai thác
trong phỗ kép), tất cả các khung con của một sóng mang con hoặc
được sử dụng cho truyền dẫn đường xuống (sóng mang con đường
xuống) hoặc cho truyền dẫn đường lên (sóng mang con đường lên).
Trái lại trong trường hợp khai thác TDD trong phỗ đơn (hình 13.2b),
khung con thứ nhất và thứ sáu của mỗi khung (khung con 0 và 5) luôn
luôn được ấn định cho truyền dẫn đường xuống trong khi đó các
khung con còn lại được ấn định linh hoạt cho cả đường xuống và
đường lên. Lý do quy định trước ấn định khung con đầu tiên và thứ
sáu cho đường xuống vì các khung con này chứa cả các tín hiệu đồng
bộ LTE. Các tín hiệu đồng bộ được phát trên đường xuống của mỗi ô
và được sử dụng cho tìm ô lần đầu cũng nhu để tìm ô lân cận. Nguyên
lý tìm ô của LTE bao gồm cả các tín hiệu đồng bộ sẽ được xét chi tiêt
trong chương 15.
Chương 13: Lớp vội lý LTE 475

Ghép song công phan chia theo tân s ố (FDD)


M ộ t k h u n g v ô t u y ê n (Ti = 1 0 m s )
Sóng mang |-
đưởnq xuống L Ị ỉĩ » | » | » Ỉ * | * I * I * I I - 1
Sóng mang p
ĩ Ị t Ị * Ị • Ị ~
dường lên L
Một khung con( T s u 0 = 1ms)

a)
Ghép song công phân chia theo thời gian (TDD)

Gân như đ ỗ i x ứ n g I * lị •*• I * I * I I •ị I * 1 • 1 * 1 • 1


Không đ ổ i x ứ n g ( t ậ p
trung c h o đ ư ờ n g x u ố n g ) ; I • lị * I * I X I • I * I * 1 4. 1 4- 1 t1
Không đối x ứ n g ( t ậ p
trung cho đ ư ờ n g l ê n ) I * li * I • I * I I ** I* 1 * 1 * 1 t1

K h u n g c o n thứ nhã! và thứ s á u


được â n định c ố định c h o đường xuống

Truyẽn d ẫ nđường xuống T r u y ề n d ã n đương lên

Hình ỉ3.2. Các vi dụ về ấn định các khung con đường xuống


/đường lên trong trường hợp FDD (a) và TDD (b)

N h ư thấy trên hình 13.2, ấn định các khung con trong trường hợp
TDD cho phép ấn định linh hoạt các k h ố i lượng tài nguyên khác nhau
(hay tỷ lệ tài nguyên) cho đường xuống và cho đường lên. Vì cần ấn
định khung con như nhau cho các ô lân cận để tránh nhiễu giữa truyền
dân đường xuẳng và đường lên giữa các ô, nên không thế thay đổi
động ân định tỷ lệ tài nguyên đường xuống đường lên, chẳng hạn theo
từng khung. T u y nhiên cỏ thể thay đổi tỷ lệ này chậm hơn, chẳng hạn
đê thích ứng các đặc tính lưu lượng khác nhau (các thay đẳi lưu lượng
<tườne.xuốn£/đường lên).

Cấu trúc m i ề n thời gian được m i n h họa trên hình 13.1 đôi k h i
được gọi là cấu trúc khung L T E kiểu Ì hay tổng quát. c ấ u trúc khung
này có thê áp dụng cho cả F D D và TDD. Ngoài cấu trúc khung tổng
quát, đôi v ớ i L T E hoạt động v ớ i T D D còn có cấu trúc khung L T E
kiêu 2. Cấu trúc này được thiết kế cho đẳng t ẳ n tại v ớ i các hệ thống
được xây dựng trên cơ sở 3GPP TD-SCDMA. D ư ớ i đây, ta chi xét
đèn cấu trúc k h u n g k i ể u Ì.
476 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

13.2. S ơ Đ Ò T R U Y Ề N Đ Ả N Đ Ư Ờ N G X U Ố N G

13.2.1. Tài nguyên vật lý đường xuống

Như đã trình bày trong chương 12, LTE đường xuống dựa trên
OFDM. Tài nguyên vật lý đường xuống của LTE có thể xem như là
lưới tần sổ-thời gian (hình 13.3), trong đó mồi phần tử tài nguyên
tương ứng với một sóng mang con OFDM trong khoảng thời gian một
ký hiệu.

Hĩnh 13.3. Tài nguyên vật lý đường xuống của LTE

Đ ố i với đường xuống LTE, khoảng cách giữa các sóng mang
đưẫc chọn với A f = 15kHz. Với thực hiện máy phát/máy thu dựa trên

FFT, tốc độ lấy mẫu tương ứng sẽ là f = 15000.N, trong đó N là kích


s

thước FFT. Vì thế đơn vị thời gian T đưẫc định nghĩa trong mục
s

trước có thể coi là thời gian lấy mẫu của thực hiện máy phát/máy thu
dựa trên FFT với N = 2048. cần nhấn mạnh rằng mặc dù đơn vị thời
gian T đưẫc đưa vào chuẩn truy nhập vô tuyến chỉ để làm công cụ
s

cho định nghĩa các khoảng thời gian khác nhau và không đặt ra bất cứ
quy định nào đối với thực hiện máy phát và (hoặc) máy thu, nghĩa là
tốc độ lấy mẫu. Trong thực tế, một thực hiện máy phát/máy thu với
N = 2048 và tốc độ lấy mẫu tương ứng f = 30,72MHz sẽ thích hẫp
s

cho các băng thông LTE rộng hơn có giá trị 15MHz và cao hơn. Tuy
nhiên đối với các băng thông truyền dẫn nhỏ hơn, kích thước FFT nhỏ
Chương 13: Lớp vật lý LTE 477

hom và tốc độ lấy mẫu tương ứng thấp hơn cũng có thể sử dụng rất
thích hợp. Ví dụ, đối v ớ i truyền dẫn băng thông 5MHz, kích thước
FFT N = 512 và tốc độ lấy mẫu tương ứng f = 7.68MHz có thể là đù.
s

Lý do tiếp nhận khoảng cách giữa các sóng mang con bàng
15kHz cho L T E là để đon giàn hóa thực hiện các đầu cuối đa chế độ
WCDMA/HSPA/LTE. Sứ dụng kích thước F F T lũy thễa hai và

khoảng cách giữa các sóng mang con A f = 15kHz, tốc độ lấy mẫu

f = Af.N sẽ là bội số hoặc ước số của tốc độ chip YVCDMA/HSPA


s

3,84Mchip/s. Các đầu cuối đa mode WCDMA/HSPA/LTE có thể


được thực hiện dễ dàng bàng một mạch đồng hồ.

Ngoài khoảng cách giữa các sóng mang con 15MHz, khoảng cách

giữa các sóng mang con rút ngắn A f t h = 7.5kHz cũng được định nghĩa

cho LTE. M ụ c đích sử dụng khoảng cách giữa các sóng mang con rút
ngắn là để thực hiện các truyền dẫn đa phương/quảng bá dựa trên
MBSFN (sẽ xét trong mục 13.2.6). Trong mục còn lại của mục này và
các chương sau ta sẽ coi ràng khoảng cách giữa các sóng mang con là
15kHz nếu không có giải thích gì thêm.

Tễ minh họa trên hình 13.4, trong miền tần số các sóng mang con
được nhóm thành các k h ố i tài nguyên tương ứng với băng thông khối
tài nguyên chuẩn 180kHz. Ngoài ra sóng mang con DC (một chiều) tại
tâm của phổ đường xuống sẽ không được sử dụng. Sờ dĩ không sử
dụng sóng mang con D C là vì nó có thể trùng với tần số của bộ dao
động nội tại m á y phát trạm gốc và (hoặc) m á y thu đầu cuối di động.
Hậu quả là có thể bị nhiễu cao do rò bộ dao động nội.

Tổng số các sóng mang con trên một sóng mang đường xuống, kể
cả sóng mang con DC, vì thế sẽ bằng Nsc = 12.NRB+1 , trong đó N R B là
số lượng các k h ố i tài nguyên. Đặc tả lớp vật lý L T E cho phép đường
xuống có thể có số lượng khối tài nguyên bất kỳ trong dải tễ 6 khối tài
478 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

nguyên cho đến hơn 100 khối tài nguyên. Điều này tương ứng với
băng thông truyền dẫn trong dải từ 1MHz đến 20MHz với tính hạt
mịn. Điều này đảm bảo tính linh hoạt bâng thông/phổ của LTE rất
cao, ít nhất là từ góc độ đặc tả lớp vật lý. Tuy nhiên các yêu cầu tần số
vô tuyến cùa LTE chỉ đưệc đặc tả cho tập có hạn các băng thông
tương ứng với tập có hạn số lưệng các khối tài nguyên N . RB

Một khối tài nguyên (12 sóng mang con, 180kHz)

Af=15kHz
Sóng mang
con DCẠ "*••-.. /

ỉ. ỉ HZ ỉ Ị - Í T :r=Ị
4 .
' NRB khối tài nguyên, Nsc = (12.NRB + 1)
Hỉnh 13.4. Cấu trúc miền thời gian-tần sổ đường xuống cùa L TE
Một khung con = hai khe
(T ub= 1ms) S

< —•

(F=7-J : •
•• Tsiot = 0,5ms
CP binh thường p l[ li • H • li li ggg&

Ị Ị- - Ị
f
Tp C TFFT « 66,7ns
CP mờ rộng Ị h..^^m jpHầBHia Bimmm tiắmmm uummnr-is^Ma

Tcp-e TFFT ~ 66,7nS

T P = 160.Ts« 5,2jiS (ký hiệu OFDM thứ nhắt),


C

144.T a; 4,7ns (các ký hiệu OFDM còn lại).


s

T P < = 5 1 2 T a 16,7ns.
C s

Hình ỉ3.5. Cấu trúc khung con và khe đường xuống


Chương 13: Lớp vật lý LTE 479

Hình 13.5 cho thấy cấu trúc m i ề n thời gian cho truyền dẫn đường
xuống của L T E . M ỗ i k h u n g con l m s g ồ m hai khe đồng kích thước có
độ dài Tsiot = 0,5ms (15360.T ). M ỗ i khe g ồ m m ộ t sổ ký hiệu O F D M .
S

Một khung bao g ồ m hai khe đồng kích thước. M ỗ i khe g ồ m bảy hoặc
sáu ký hiệu O F D M t r o n g trường hợp CP bình thường và trong trường
hợp CP m ở rộng.

Theo chương 3, khoảng cách giữa các sóng mang con Af=15kHz

tương ểng với thời gian hiệu dụng của ký hiệu TFFT=1/Af«66,7^is

(2046.T ). T ồ n g t h ờ i gian của ký hiệu O F D M k h i này sẽ là tổng thời


S

gian hiệu dụng của ký hiệu và độ dài tiền tổ chu trình TCP. N h ư thấy
trên hình 13.5, L T E định nghĩa hai độ dài CP, CP bình thường và CP
mờ rộng cho các trường h ợ p bảy và sáu ký hiệu trên m ộ t khe. Các độ
dài chính xác cùa CP được biểu diễn theo đơn vị thời gian cơ sở T và s

được cho trên hình 13.5. cần lưu ý rằng trong trường hạp CP bình
thường, độ dài CP cho ký hiệu O F D M đầu tiên cùa Vhc hơi lớn hơn so
với độ dài CP của các ký hiệu O F D M còn lại. Lý do là để lấp đầy khe
0,5ms vì số đơn vị t h ờ i gian Tị trên khe (15360) không chia hết cho 7.

C ó hai lý do cho việc quy định hai độ dài CP:

- Đ ộ dài CP lớn hơn (đòi hỏi chi phí nhiều hơn) có l ợ i trong các
môi trường trải trễ lớn, chẳng hạn trong các ô rất lớn. cần l u n ý rằng
mặc dù độ dài C P lớn hơn không nhất thiết có l ợ i trong trường hợp
các ô lớn, thậm chí trải trễ rất lớn trong các trường hợp này. K h i trong
trong các ó lớn, hiệu năng đường truyền bị g i ớ i hạn bởi tạp â m c h ể
không phải m é o tín hiệu do trải thời dư vì độ dài CP không đủ lớn,
nên độ bền v ữ n g b ổ sung cho trải thời kênh vô tuyến m à CP dài h o n
đem lại có thể không bù lại được t ổ n hao năng lượng của tín hiệu thu.

- N h ư đã đề cập trong chương 3, trong trường h ợ p phát đa


phương/quảng bá d ự a trên M B S F N , CP không chì phù hết phần l ớ n
tán thời thực tế m à cả phần chính của sự khác nhau về định thời giữa
các truyền dẫn t h u được t ừ các ô tham gia vào phát M B S F N . Vì thế
480 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

thông thường trong trường hợp khai thác M B S F N tiền tố chu trình mở
rộng là cần thiết.

N h ư vậy ứng dụng chủ yếu của CP mở rộng của L T E có lẽ là phát


MBSFN. Cần lưu ý rằng các độ dài CP khác nhau có thể được sử dụng
cho các khung con khác nhau trong một khung. Ví dụ, phát đa
phương/quảng bá dựa trên MBSFN có thể giới hỉn trong một số
khung nhất định và chỉ trong các khung con này cần sử dụng CP dài
mở rộng.

Khi xét đến cấu trúc miền thời gian đường xuống, các khối tài
nguyên nói trên bao gồm 12 sóng mang con trong thời gian 0,5ms
(hình 13.6). Vì thế mỗi khối chứa 12x7 = 84 phần tử trong trường

hợp CP bình thường và 12x6 = 72 trong trường hợp CP mở rộng. Có


nghĩa là trường họp CP bình thường gồm 7 ký hiệu O F D M trong một
khe tương ứng với 84 phần tử tài nguyên. Trong trường họp CP mờ
rộng, một khối tài nguyên gồm 6 ký hiệu O F D M trong một khe tương
đương với 72 phần tử tài nguyên.

A f =15kHz

Hình ỉ 3.6. Một khối tài nguyên


13.2.2. Các tín hiệu tham khảo đường xuồng


Chức năng của tín hiệu tham khảo đường xuống như sau:

- Đ o chất lượng kênh đường xuống.

- Ư ớ c tính kênh đường xuống để giải điều chế tỉi UE.

- Tìm ô và bắt ban đầu.


Chương 13: Lớp vật lý LTE 481

Đ ẻ thực hiện giải điều chế nhất quán đường xuống, đầu cuối di
động cần ước tính kênh đường xuống. N h ư đã xét trong chương 3,
cách trực tiếp để ước tính kênh đường xuống trong trường hợp truyền
dẫn O F D M là chèn các ký hiệu tham khảo biết trước vào lưới thời
gian-tần số. Trong LTE, các tín hiệu tham khảo này được gọi chung là
các tín hiệu thơm khảo đường xuống.

Như minh họa trên hình 13.7, các ký hiệu tham khảo đường
xuống được chèn vào ký hiệu O F D M đầu và ký hiệu thứ ba trước cuối
của mậi khe v ớ i khoảng cách là sáu sóng mang trong miền tần số.
Ngoài ra khoảng dịch giữa ký hiệu tham khảo thứ nhất và thứ hai là ba
sóng mang. N h ư vậy trong mồi khối tài nguyên với 12 sóng mang
trong một khe sẽ có bốn ký hiệu tham khảo. Điều này đúng cho tất cà
các khung con trừ các khung con được sử dụng cho truyền dẫn dựa
trênMBSFN (xem mục 13.2.6).

Để ước tính kênh trên toàn bộ lưới thời gian-tần số đồng thời
giảm tạp â m trong ước tính kênh, đầu cuối di động phải thực hiện nội
suy/lấy trung bình trên nhiều ký hiệu tham khảo. Vì thế, khi ước tính
kênh cho một khối tài nguyên, đầu cuối di động có thể không chỉ sử
dụng các ký hiệu tham khảo trong khối tài nguyên này, m à còn cả các
khối tài nguyên lân cận trong miền tần số, cũng như các ký hiệu tham
khảo cùa các khe/các khung con được thu trước đó. Tuy nhiên phạm
vi các khối tài nguyên trong miền tần số và (hoặc) trong miền thời
gian m à đầu cuối d i dộng có thể thực hiện trung bình hóa phụ thuộc
vào đặc tính kênh. Trong trường hợp độ chọn lọc tần số của kênh cao,
khả năng trung bình hóa trong miền tần số bị hạn chế. Tương tự, khả
năng trung bình hoa trong miền thời gian (khả năng sử dụng các ký
hiệu tham khảo trong các khe/các khung con được thu trước đó) cũng
bị hạn chế trong trường hợp các thay đổi kênh nhanh, chẳng hạn do
tốc độ chuyển động của đầu cuối d i động cao. Cũng cân lưu ý răng
trong trường hợp TDD, khả năng trung bình hóa theo thời gian có thể
482 Giáo trình Lộ (rình phái triển thông tin di động 3G lên 41

bị hạn chế và các khung con trước có thể không được ấn định ch
đường xuống.

Hình 13.7. Cáu trúc tin hiệu tham kháo đường xuống trong trường
hợp CP bình thường (7 kỷ hiệu OFDM trong một khe)

13.2.2.1. Chuỗi các ký hiệu tham kháo và nhận dạng ô lớp vật lý

Tổng quát, các giá trị phức của các ký hiệu tham khảo sẽ thay ' ối
giữa các vị trí ký hiệu tham khảo khác nhau và giữa các ô khác nhau.
Vì thế ký hiệu tham khảo của một ô có thể được coi như là một chuỗi
hai chiều, trong các đỉc tả của LTE chuỗi này được gọi là chuỗi ký
hiệu tham khảo hai chiều. Giống như m ã ngẫu nhiên hóa cùa
WCDMA/HSPA, có thể coi chuỗi ký hiệu tham khảo L T E như là một
chỉ thị của nhận dạng ô lớp vật lý của LTE. LTE định nghĩa 510 chuỗi
ký hiệu tham khảo tương đương với 510 nhận dạng ô khác nhau.

Xét chi tiết hon, mỗi chuồi ký hiệu tham khảo có thể được coi
như tích của chuỗi giả ngẫu nhiên hai chiều với chuỗi trực giao hai
chiều. Tổng cộng có 170 chuồi giả ngẫu nhiên khác nhau được định
nghĩa trong đỉc tả của L T E tương ứng với 170 nhóm nhận dạng ô. Các
chuỗi ký hiệu tham khảo và cấu trúc của nó (tích của chuỗi giả ngầu
nhiên và chuồi trực giao) có thể được sử dụng trong quá trình tìm ô (sẽ
xét trong chương 15).

Nên áp dụng các chuồi tín hiệu tham khảo cho các ô sao cho cácô
thuộc cùng một eNodeB sẽ được ấn định các nhận dạng ô lớp vật lý
Chương 13: Lớp vật lý LTE

nằm trong cùng một nhận dạng ô, nghĩa các tín hiệu tham khảo được
ấn định theo cùng một chuồi giả ngẫu nhiên nhưng v ớ i các chuồi trực
giao khác nhau. Các áp dụng này cho phép giảm thiểu nhiễu giổa các
tín hiệu tham khảo của các ô khác nhau thuộc cùng một eNodeB.

ỉ3.2.2.2. Nhảy tần tín hiệu tham khảo


Trong cấu trúc tín hiệu tham khảo trên hình 13.7, các vị trí trong
* \ r

miên tân sô của các ký hiệu tham khảo là như nhau giổa các khung
con. Tuy nhiên cũng cỏ thể thay đổi các vị trí của các ký hiệu tham
khảo trong miên tân sô giổa các khung con liên tiêp, cách làm này
được gọi là nhảy tần ký hiệu tham khảo.

Trong trường hợp nhảy tần ký hiệu tham khảo, các vị trí tương
đối của các ký hiệu tham khảo trong một khung con vẫn giống như
hình 13.7. N h ư vậy, nhảy tần có thể được coi như là bổ sung thêm một
chuồi dịch tần cho mẫu ký hiệu tham khảo cơ sở trên hình 13.7 v ớ i
dịch tân như nhau cho tát cả các ký hiệu trong cùng một khung con,
nhưng thay đổi giổa các khung con liên tiếp. Vì thế ta có thể biểu diễn
các vị trí p của kỷ hiệu tham khảo trong khung k như sau:

Các ký hiệu tham khảo thứ nhất: p(k)=(po+6.i+dịch(k))mod(12)

Các ký hiệu tham khảo thứ hai: p(k)=(po+6.i+3+dịch(k))mod(12)

trong đó i là số nguyên. Chuỗi dịch tần của mẫu nhảy tần có chu kỳ l o ,
nghĩa là mẫu nhảy tần lặp lại giổa các khung con liên tiếp. Tổng số có
170 mẫu nhảy tần được định nghĩa, trong đó m ỗ i chuỗi tương ứng với
một nhóm nhận dạng ô.

Áp dụng mẫu nhảy tần khác nhau cho các ô cạnh nhau, ta có thể
tránh được sự va chạm liên tục các chuỗi kỷ hiệu tham khảo giổa các
ô cạnh nhau. Điều này đặc biệt quan trọng khi các ký hiệu tham khảo
được phát v ớ i công suất cao hơn so với các phần tử tài nguyên còn lại
(phát tăng công suất tín hiệu tham khảo).
484 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

13.2.2.3. Các tín hiệu tham khảo cho truyền dẫn nhiều an
T r o n g trường hợp phát đường xuống nhiều anten, đầu cuối di
động phải có k h ả năng ước tính kênh đường xuống tương ứng v ớ i
từng anten phát. Đ ể làm được điều này, sẽ có m ộ t tín h i ệ u tham khảo
phát từ t ừ n g anten. c ầ n lưu ý rằng thay vì nói về anten, các đặc tả truy
nhập vô tuyến của L T E thường nói về cửa anten để nhựn mạnh rằng
đặc tả không nhựt thiết chỉ tương ứ n g v ớ i m ộ t anten. Thực chựt, một
cửa anten được định nghĩa b ở i sự t ồ n tại m ộ t tín h i ệ u tham khảo đặc
thù cửa anten. Vì thế nếu các tín hiệu tham khảo như nhau được phát
đi t ừ m ộ t số anten, đầu cuối d i động không thể phân giải được các
anten này và các anten này có thể được coi như m ộ t cửa anten. Tuy
nhiên để đơn giản hóa ở đây ta vẫn sử dụng thuật n g ữ anten.

ị T r o n g trường hợp hai anten phát (hình 13.8a), các ký hiệu tham
khảo của anten t h ứ hai được ghép tần số v ớ i các ký h i ệ u tham khảo
của anten t h ứ nhựt v ớ i dịch tần ương m i ề n tần số là ba sóng mang.

- T r o n g trường h ợ p b ố n anten phát (hình 13.8b), các ký hiệu tham


khảo cho anten t h ứ ba và anten t h ứ tư được ghép tần số v ớ i ký hiệu
O F D M t h ứ hai trong khe thời gian. L ư u ý rằng các ký h i ệ u tham khảo
cho anten ba hay anten b ố n c h i được phát trong m ộ t ký hiệu O F D M
của từng khe.

Cũng cần nhựn mạnh rằng, nếu m ộ t phần t ử tài nguyên mang ký
hiệu tham khảo cho m ộ t anten nào đó, thì phần t ử tài nguyên này sẽ
không được phát tại các anten khác. Vì thế, các ký h i ệ u tham khảo của
anten này sẽ không bị nhiễu b ở i phát từ các anten khác trong cùng một ô.

R õ ràng rằng trong trường hợp b ố n anten, mật độ ký hiệu tham


khảo trong m i ề n thời gian của anten t h ứ ba và t h ứ tư giảm so với
anten t h ố nhựt và t h ứ hai. L ý do g i ả m là để hạn chế c h i phí tín hiệu
tham khảo trong trường h ọ p b ố n anten. Đ ồ n g thời điều này cũng sẽ
ảnh huởng tiêu cực lên k h ả năng theo dõi các b i ế n đ ổ i kênh nhanh.
Chương 13: Lớp vật lý LTE

Tuy nhiên có thể kỳ vọng rằng ghép kênh không gian bổn anten chủ
yếu được áp dụng cho các kịch bản có tốc độ thấp. Lý do duy trì mật
độ ký hiệu cao hom cho anten thứ nhất và thứ hai trong trưẫng hợp bốn
anten là các tín hiệu tham khảo này sẽ được sử dụng như là một bộ
phận của tìm ô ban đầu, vì trong quá trình này đầu cuối di động vẫn
chưa nhận được thông tin đầy đủ về số lượng anten phát trong một ô.
Vì thế cấu hình của các tín hiệu tham khảo của anten thứ nhất và anten
t h ứ hai phải như nhau không phụ thuộc vào số anten.

a) 2 anten phát b) 4 anten phát

Anten #1 Anten #1

Anten #2 Anten #2

Anten #3

Anten #4

Tăn sô

Hình 13.8. Cấu trúc tin hiệu tham khảo trong


trường hợp phát đường xuồng nhiêu anten

13.2.3. Xử lý kênh truyền tải đưẫng xuống


Như đã xét trong chương 12, lớp vật lý giao tiếp v ớ i các lớp cao
hơn đặc biệt là v ớ i lớp M Á C thông qua các kênh truyền tải. L T E thừa
hướng nguyên lý cơ sở cùa WCDMA/HSPA rằng số liệu được chuyển
đến kênh vật lý trong dạng các khối truyền tải có kích thước nhất định.
về cấu trúc chi tiết kênh truyền tải, L T E tiếp nhận giải pháp giống
như HSPA:
486 Giảo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

ị Trong trường hợp phát một anten, nhiều nhất chỉ có một khối
truyền tải v ớ i kích thước động cho từng T U .

- Trong trường hợp truyền dẫn nhiều anten, có thể có đến hai khối
truyền tải kích thước động cho t ừ T T I , trong đó m ồ i khói truyền tải
tương ứng v ớ i m ộ t t ừ m ã trong trường hợp ghép kênh không gian
đường xuống. Nghĩa là mặc đù L T E h ỗ t r ợ ghép kênh không gian
đường xuống v ớ i bốn anten, nhưng số t ừ m ã vẫn g i ớ i hạn bắng hai.
Chi tiết về truyền dẫn nhiều anten đường xuống của L T E được xét
trong mục 13.2.5.
Khối (các khối) truyền tải được
chuyển đến từ lớp M Á C

Đ ế n điêu c h ế O F D M cho từng anten

RM: Resource Mapping: sắp xếp tài nguyên

Phần đường đứt nét chỉ có khi s ử đụng ghép kênh không gian,
trong đó hai khối truyền tải đ ư ợ c truyền song song trong một TTI

Hình ỉ3.9. Xử lý khối truyền tải đường xuống


Chương 13: Lớp vật lý LTE
' T<J I

Xử lý. kênh truyền tài đường xuống, đặc biệt là xử lý DL-SCH


được minh họa trên hình 13.9 với hai chuỗi x ử lý riêng biệt, trong đó
mỗi chuỗi tương ứng v ớ i x ử lý một khối truyền tải. Chuồi xử lý thứ
h a i tương ứng v ớ i khối truyền tài thứ hai chỉ tồn tại trong trường hợp
ghép kênh không gian. Trong trường hợp này, hai khối truyền tải có
kích thước khác nhau (trong trường hợp tổng quát) được kết hợp như
là một phắn của sắp xếp anten ở phắn dưới của hình 13.9.

13.2.3.1. Chèn CRC

Trong bước x ử lý kênh truyền tải đắu tiên, CRC được tính toán và
được gắn vào khối truyền tải (hỉnh 13.10). CRC cho phép phía thu
phát hiện lỗi dư trong khối truyền tải đã được giải m ã kênh. Chi thị
lồi tương ứng sau đó có thể được sử dụng bởi giao thức H A R Q
(lường xuống.

Tính toán,
chèn CRC
kT**bit

Hình 13.10. Tỉnh toán và chèn CRC đườỉĩg xuống vào khối truyền tải

13.2.3.2. Mã hóa kênh

Các phát hành đắu tiên của chuẩn truy nhập vô tuyển W C D M A
(tnrớc HSPA) cho phép áp dụng cả m ã hóa xoắn và m ã hóa Turbo cho
các kênh truyền tải. Đ ổ i v ớ i HSPA, m ã hóa kênh được đơn giản vì chỉ
sư dụng m ã hóa Turbo cho các kênh truyền tải liên quan đến HSPA
(HS-DSCH cho đường xuống và E-DCH cho đường lên). Điều này
cùng đúng đối với kênh chia sẻ đường xuống LTE, nghĩa là chỉ có m ã
Turbo được áp dụng trong trường hợp truyền dẫn DL-SCH. c ấ u trúc
tông thể của m ã hóa Turbo L T E được minh họa trên hỉnh 13.11. M a
lióa Turbo sử dụng các bộ m ã hóa thành phắn tám trạng thái của
WCDMA/HSPA tỷ lệ Mị nghĩa là tổng tỷ lệ m ã bằng ]/3. Tuy nhiên
488 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lê

bộ m ã đan xen bên trong của bộ m ã hóa Turbo WCDMA/HSPA được


thay thế bằng đan xen dựa trên QPP (Quadratic Polynomial
Permutation: hoán vị đa thức cầu phương). Khác v ớ i bộ đan xen
WCDMA/HSPA hiện thời, bộ đan xen dựa trên QPP là một đan xen
tránh va chạm tối đa, nghĩa là giải m ã có thể được thực hiện song song
m à không bị va chạm khi truy nhập bộ nhớ của bộ đan xen. Vì LTE hụ
trợ các tốc độ số liệu rất cao, nên sử dụng đan xen dựa trên ọ p p cho
phép giảm đáng kể độ phức tạp của bộ m ã hóa/giải m ã Turbo.

Tái sư dụng từ
VVCDMA/HSPA

_z_
Các bít m ã
, Các bít
í hệ thống
Khối truyền tải
VỚI CRC
Các bít chẵn

0 H Hm-Éhí Ì
lẻ thứ nhát

QPP Bộ đan xen r


bên trong ĩ
KJ T i Các bít chẵn
Nâng cáp từ
WCDMA/HSPA E PH H É D Ị lẻ thứ hai

Hình 13.11. Bộ mã hóa Turbo

13.2.3.3. Chức năng HARQ cứa lớp vật lý

Các bít hộ thống


S ố lượng bít phụ thuộc vào kích
thước c ủ a tài nguyên đ ư ợ c án
định, sơ đụ diều c h ế và bậc
C á c bít c h ẵ n l ẻ t h ứ nhất ghép kênh không gian
('hương 13: Lớp vật lý LTE

Nhiệm vụ của chức năng H A R Q lớp vật lý là lẩy ra từ các bít


được m ã hóa sau bộ m ã hóa kênh tập các bít sẽ phát trong một T T I
cho trước (hình 13.12). Tập bít này được xác định bởi các khối tài
nguyên được ấn định, sơ đồ điều chế và bậc ghép kênh không gian.
Cần lưu ý rảng một sổ phần tử tài nguyên trong khối được ấn định sẽ
bị chiêm bởi các ký hiệu tham khảo như đã trình bày ờ trên và bị
chiếm bởi báo hiệu điều khiển (sẽ xét trong mục 13.2.4).

Nêu tông sô bít sau mã hóa kênh lớn hơn số bít có thể được phát
chức năng H A R Q sê lấy ra tập con của các bít này vì thế tỷ lệ m ã lớn
r ff>l/3. Trái lại nếu tổng số bít sau m ã hóa nhỏ hơn sổ bít cần phát
C

chức năng H A R Q sẽ lặp tất cả hay tập con của các bít sau m ã hóa, vì
thế tỳ lệ m ã hiệu dụng r < l / 3 .
efĩ

Trong trường hợp phát lại, chức năng H A R Q trong trường hợp
tông quát sẽ cho ra các tập bít sau m ã hóa khác nhau cần phát, nghĩa là
HARQ cho phép kết hợp phần dư tâng.

13.2.3.4. Ngẫu nhiên hóa mức bít

Trong quá trình ngẫu nhiên hóa đường xuống, các bít sau chức
năng H A R Q được trộn (thao tác hoặc loại trừ) bởi chuỗi ngẫu nhiên
hóa mức bít (hình 13.13). Nói chung, ngẫu nhiên hóa số liệu đã m ã
hóa cho phép đảm bảo ràng giải m ã phía thu có thể tận dụng được
toàn bộ độ lợi x ử lý do m ã kênh cung cấp. Nếu không ngẫu nhiên hóa
(lường xuống, bộ giải m ã hóa kênh tại đầu cuối di động có thể (ít nhất
vê nguyên lý) nhâm lân tín hiệu gây nhiêu v ớ i tín hiệu đích, vì thê
không thể triệt nhiễu. Bảng cách áp dụng các chuỗi ngẫu nhiên hóa
cho các ô lân cận, tín hiệu (các tín hiệu) nhiễu sau giải ngẫu nhiên bị
ngầu nhiên hóa vì thế đảm bảo tận dụng hết độ lợi xử lý do m ã hóa
kênh cung cấp.

Khác với HSPA, trong đó ngẫu nhiên hóa đường xuống được áp
dụng cho các chip phức sau k h i trải phổ (ngẫu nhiên hóa mức cbip),
490 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4

LTE áp dụng ngẫu nhiên hóa đường xuống mức bít sau mã hóa của
từng khối truyền tải (ngẫu nhiên hóa mức bít). Ngẫu nhiên hóa mức
chip cần thiết đối v ớ i HSPA để đảm bảo rằng độ lợi xử lý do trải phô
cung cấp có thể được tởn dụng một cách hiệu quả. Trái lại, ngẫu nhiên
hóa bít sau m ã hóa chứ không phải các ký hiệu điêu chê phức cho
phép ở mức độ nhất định giảm độ phức tạp thực hiện và không ảnh
hưởng tiêu cực hiệu năng trong trường hợp LTE.

Chuỗi ngẫu nhiên hóa

Hình 13.13. Ngẫu nhiên hóa đường xuống

Trong LTE, ngẫu nhiên hóa đường xuống được áp dụng cho tất cá
các kênh truyền tải. Ngẫu nhiên hóa cùng được áp dụng cho báo hiệu
điều khiển L1/L2 đường xuống (xem mục 13.2.4). Đ ố i với tất cả các
kênh truyền tải đường xuống ngoại trừ M C H cũng như báo hiệu điều
khiển L1/L2, các chuỗi ngẫu nhiên hóa phải khác nhau đối với các ô
khác nhau (ngẫu nhiên hỏa đặc thù ô) để đảm bảo ngẫu nhiên hóa
nhiễu giữa các ô. Trái lại ương trường hợp truyền dẫn MBSFN sử
dụng kênh truyền tải MCH, ngẫu nhiên hóa như nhau được áp dụng
cho tất cả các ô tham gia và một truyền dẫn MBSFN (ngẫu nhiên hóa
hung các ô) (xem mục 13.2.6).

13.2.3.5. Điều chế số liệu


Điều chế số liệu đường xuống chuyển đổi khối bít sau ngẫu nhiên
hóa vào các ký hiệu điều chế phức (hình 13.14). Tởp các sơ đồ điều
chế được L T E hồ trợ cho đường xuống gồm QPSK, 16QAM và
64QAM, tương ứng với hai, bon và sáu bít trên một kỷ hiệu điều chê.
Chương 13: Lớp vật ly LTE

Tất cả các sơ đồ điều chế này đều có thể áp dụng cho trường hợp
truyền dẫn DL-SCH. Đ ố i v ớ i các kênh truyền tải khác có thể có một
số quy định hạn chế. Chẳng hạn, chi điều chế QPSK là có thể được áp
dụng cho truyền dẫn BCH.

Bộ điều chế
s ổ liệu
n/L ký hiệu điều chế

ình 13.14. Điểu ché số liệu chuyển đổi n bu vào n/L kỷ hiệu điều chế
phức QPSK: 1=2, 16QAM: L=4 và 64QAM: L=6

13.2.3.6. Sắp xếp anten

Sọp xếp anten thực hiện xử lý kết hợp các ký hiệu điều chế, trong
trường họp tổng quát, tương ứng v ớ i hai khối truyền tải và sọp xếp kết
quả nhận được đến các anten khác nhau. T ừ hình 13.9 ta thấy, L T E hồ
trợ tới bốn anten phát. sọp xếp an ten có thể được lập cấu hình theo các
cách khác nhau để cung cấp các sơ đồ đa anten khác nhau bao gồm cả
phân tập phát, tạo búp và ghép kênh không gian. Chi tiết hơn về sọp
xép anten và về truyền dẫn đa anten đường xuống của L T E sẽ được
xét ương mục 13.2.5.

13.2.3.7. Sấp xép khôi tài nguyên


Sáp xép khôi tài nguyên thực hiện sáp xép các ký hiệu sẽ phát
trên tòng anten đến các phần t ử tài nguyên của tập khối tài nguyên
được ấn định bởi bộ lập biểu M Á C để truyền dẫn khối (các khối)
truyền tải (hình 13.15). N h ư đã xét trong chương 13, việc chọn lựa
khối tài nguyên dựa trên ước tính chất lượng kênh của các khối tài
nguyên khác nhau nhìn từ đầu cuối di động đích.

Như đã đề cập trong chương 13, lập biểu đường xuống được thực
hiện trên cơ sở một khung con (Ì ms). Do một khối tài nguyên đường
xuống bao g ồ m một số các sóng mang con trong thời gian 0,5ms, nên
ấn định khối tài nguyên đường xuống luôn luôn được thực hiện cho
492 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

các cặp khôi tài nguyên, trong đó môi cặp, trong miên thời gian, bao
gồm hai khối tài nguyên liên tiếp trong một khung con.

Tổng số, mỗi khối tài nguyên chứa 84 phần tử (12 sóng mang con
trong bảy ký hiệu OFDM). Tuy nhiên, như đã nhắc ở trên, một số
phần tử tài nguyên trong một khối truyền tải không được dùng cho sáp
t \ , í
xép kênh truyên tải vì chúng đã bị chiêm bởi:
- Các ký hiệu tham khảo đường xuống bao gồm các phần tủ tài
nguyên không được sử dụng tương ứng với các ký hiệu tham kháo của
các anten khác nhau đã xét trong mục trước.

- Báo hiệu điều khiển đường xuống L1/L2 (sẽ xét trong mục sau).

Vì trạm gốc có đầy đủ thông tin về các khối tài nguyên nào được
sử dụng cho các tín hiệu đường xuống cũng như báo hiệu điều khiển
L1/L2 và vì thế chúng không khả dụng cho sắp xếp kênh truyền tải,
nên có thể dễ dàng sắp xếp kênh truyền tải lên các phần tử tài nguyên
khả dụng còn lại. Tương tự, tại thời điểm thu, đầu cuối di động biết
được các phần tủ tài nguyên nào điiợc sử dụng cho các tín hiệu tham
khảo đường xuống và báo hiệu L1/L2 nên nó có thể dễ dàng lấy ra số
liệu kênh truyền tải tủ tập phần tử tài nguyên dành cho kênh này.

Lưu ý: Trong trường hợp tổng quát, sẽ có một tập các tài nguyên và một sắp x ế p
tài nguyên tương ứng cho tủng anten

ị Hỉnh 13.15. Sắp xếp khối tài nguyên đường xuống


( hương 13: Lớp vật lý LTE

Trong chuẩn LTE, tài nguyên vật lý mã tại đó DL-SCH được


xếp lên được gọi là kênh vật lý chia sẻ đường xuống (PDSCH).

13.2.4. Báo hiệu điều khiển L1/L2 đường xuống

Đê hỗ trợ truyền dần các kênh truyền tải đường xuống và đường
lên (các kênh DL-SCH và UL-SCH), cần có báo hiệu điều khiển
đường xuống đi kèm. Báo hiệu điều khiển đường xuống này thường
được gọi là báo hiệu điều khiển đường xuống L1/L2 để chỉ thị rằng
thông tin tương ừng một phần bắt nguồn từ lớp vật lý (lớp 1) và một
phần từ M Á C lớp 2.

- Báo hiệu điều khiển đường xuống L1/L2 liên quan đến DL-SCH
và UL-SCH bao gồm:

- Các bản tin lập biểu liên quan đến DL-SCH cần thiết cho đầu
cuối di động được lập biểu để nó có thể thu, điều chế và giải mã
DL-SCH. Các bản tin này chừa thông tin về ẩn định tài nguyên
DL-SCH (tập các khối tài nguyên), khuôn dạng truyền tải và thông tin
liên quan đến DL-SCH HARQ. Báo hiệu này cũng giống như
HS-SCCH được định nghĩa cho HSPA.

- Các bàn tin lập biểu liên quan đến ƯL-SCH, chẳng hạn các cho
phép lập biếu để thông báo cho đầu cuối di động được lập biểu về tài
nguyên và khuôn dạng nào sẽ sử dụng để truyền dẫn UL-SCH. Báo
hiệu này cũng giống với E-AGCH của HSPA.

Vì các đầu cuối di động có thể được lập biểu đồng thời, nên phải
có khả năng phát đi nhiều bản tin lập biểu cho từng TT1. M ỗ i bản tin
này được phát như một kênh điều khiển đường xuống L1/L2. Như
im inh họa trên hỉnh 13.16, mỗi kênh điều khiển tương ừng với một bản
tin lập biểu trước hết được xử lý riêng bao gồm chèn CRC, m ã hóa
kênh, ngẫu nhiên hóa bít và điều chế QPSK. Sau đỏ các ký hiệu điều
chế được sắp xếp lên tài nguyên vật lý đường xuống, nghĩa là lên lưới
thời gian-tần số OFDM. Trong LTE, tài nguyên vật lý m à báo hiệu
điều khiển L1/L2 được sắp xếp lên được gọi là kênh điều khiến vật lý
đường xuồng (PDCCH).

Điều khiển L1/L2 liên quan đèn Điều khiển L1/L2 Hên quan đến
truyền đẵn DL-SCH truyèn dẫn U I SCH

hông tin khuôn Thông tin liên quan


lạng truyền tải đến HARQ

Cho phép lập biểu


đường lên

Ngẫu nhiên hóa

Các kênh điều khiên L1/L2


bỏ sung (điều khiển DL-SCH
hoặc UL-SCH) Điều chế

Sắp xếp lên tài nguyên vật lý

Đ ế n điều chế OFDM

Hình 13.16. Chuỗi xử lý cho bảo hiệu điều khiển đườììg xuống Lì/Lĩ

Như minh họa trên hình 13.17, các kênh điều khiển L1/L2 được
sắp xếp lên các ký hiệu đầu tiên (đến 3 ký hiệu) O F D M trong tòng
khung con. Bằng cách sắp xếp các kênh điều khiển L1/L2 lên đầu
khung con, thông tin điều khiển L1/L2 (bao gớm ấn định tài nguyên
DL-SCH và khuôn dạng truyền tải) có thể nhận được trước khi kết
thúc khung con. Vì thế có thể bắt đầu thực hiện giải m ã DL-SCH ngay
sau khi kết thúc khung con m à không cần đợi giải m ã thông tin điều
khiển L1/L2. Điều này giảm thiểu trễ khi giải m ã DL-SCH và vì the
giảm thiểu tổng trễ truyền dẫn đường xuống.
I 'hương 13: Lớp vật lý LTE

Ngoài ra, bàng cách phát kênh điều khiển .L1/L2 tại đầu khung
con, nghĩa là cho phép giải m ã thông tin điều khiển L1/L2 sớm, các
đâu cuôi d i động không được lập biêu cỏ thê tát các mạch điện của
máy thu trong phần lớn khung con, vì vậy giảm tiêu thụ công suất.

Hình 13.17. Lưới thời gian-tần số của LTE trong đỏ một sổ phần từ
tài nguyên được dành cho các ký hiệu tham khảo và điêu khiên bảo
hiệu đường xuống LI/L2

Xét một cách chi tiết hơn, tài nguyên vật lý được sử dụng để
mang báo hiệu điều khiển L1/L2 bao gồm một số các phần tử kênh
điều khiển, trong đó m ặ i phần tử kênh điều khiển gồm một số phần tử
tài nguyên quy định trước. K h i này các ký hiệu được điều chế của m ồ i
kênh điều khiển được sắp xếp lên một hoặc nhiều phần tử kênh điêu
khiển tùy theo kích thước (số các ký hiệu điều chế) của m ặ i kênh điều
khiển L1/L2. Lưu ý rằng kích thước này có thể khác nhau đổi với các
kênh điều khiển L1/L2 khác nhau.

Mạng thông báo tường m i n h số lượng các phần tò kênh điều


khiên chung một khung con. Vì các phần tử kênh điều khiển có kích
thước định trước và được đặt tại đầu khung con, nên đầu cuối được
lập biểu sẽ biết được các kênh điều khiển L1/L2 chiếm các phần tử tài
nguyên nào và như vậy DL-SCH được sắp xếp lên các phần t ử tài
nguyên nào (các phần tử tài nguyên còn lại).

Tuy nhiên đầu cuối d i động không được thông báo tường minh về
chi tiết cấu trúc điều khiển L1/L2 và số lượng chính xác các phần tử
496 Giảo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lê

kênh điều khiển m à kênh điều khiển được sắp xếp lên. Nên đầu cuối
di động phải tự tìm cách giải m ã nhiêu ứng cử kênh điêu khiên đê tìm
K Ị X X '
ra kênh điêu khiên mang thông tin lập biêu cho đâu cuôi di động này.
Hình 13.18 minh họa một ví dụ trong đó có sáu phần ưr kênh điều
t ì ? r \ /

khiên và có thê sấp xép các kênh điêu khiên L1/L2 đèn một, hai hay
bôn phân tử kênh điêu khiên. Ta thây, trong trường hợp đặc biệt này,
có 10 ồng cử kênh điều khiển khác nhau. Đ ầ u cuối di động giải mà
từng ồng cử một sau đó kiểm tra CRC để tìm ra kênh điều khiển đúng.

Tập ồng cừ kênh


Phần t ử kênh điều khiển 1 V điều khiên

Phần t ử kênh điều khiển 2


Phần tử kênh điều khiển 3
Phần t ử kênh điều khiên 4
Phần t ử kênh điều khiển 5
Phần t ử kênh điều khiến 6

Các ồng c ử kênh điều khiển m à UE


phải tim cách giải m ã thòng tin
(10 lần t h ử giải m ã trong ví dụ này)

Hình 13.18. Các phần tử kênh điều khiến và các ứng cử kênh điểu khi

13.2.5. Truyền dẫn đa anten đường xuống

Quá trình xử lý kênh truyền tải đường xuống được trình bày trong
mục 13.2.3 bao gồm sắp xếp anten, mục này m ô tả xử lý hai khối ký
hiệu điều chế nhận được từ hai khối truyền tải đã được m ã hóa và sắp
xếp đến các anten phát (cao nhất 4 anten). Như minh họa trên hình
13.19, sắp xếp anten của LTE thực tế bao gồm hai bước, sắp xếp lớp
và tiền mã hóa.

Sáp xép lớp đảm bảo phân kênh các ký hiệu điêu chê của từng từ
/ \ \ Ị ỉ ì f

m ã (khôi truyên tải được m ã hóa và được điêu chê) thành nhiêu lớp.
Vì thê sô lớp luôn luôn băng so khôi truyên tải cân phát.
('hương 13: Lóp vật lý LTE

ị — s ắ p xếp anten
Cực đại
hai l ừ m ã Cực đại đến N lớp
L

NA anlen

• ••ũ" Ị nnr-;

I ~ ĩ ĩ 1n
- , a

Ị, gìn- Ị nnn 7

ị vĩ vĩ — 1

í ]
Mỗi hình vuông tương ứ n g v ớ i m ộ t ký hiệu điều c h ế
Hình 13.19. Sắp xếp anten LTE bao gồm sắp xếp lớp
và sau đó là tiên mã hỏa
Tiền m ã hóa lấy ra một ký hiệu điều chế từ mỗi lớp, xử lý kết hợp
các ký hiệu điều chế này và sắp xếp kết quả lên miền tần số và anten.
Từ minh hặa trên hình 11.19, ta thấy tiền m ã hóa tác động lên các
\ éctơ Vị kích thước N , trong đó m ỗ i véctơ bao gồm một kỷ hiệu từ
L

mồi lớp.

Phân tách sáp xép anten thành hai chức năng riêng biệt, sáp xép
lớp và tiền m ã hóa trong đặc tả L T E cho phép định nghĩa và m ô tả dễ
dàng các sơ đồ truyền dẫn đa anten khác nhau gồm cả phân tập phát
vòng hở, tạo búp và ghép kênh không gian trong cùng một chương
trình khung đa anten của LTE. D ư ớ i đây ta sẽ xét một số ví dụ về các
sơ đồ truyền dẫn đa anten được kết hợp trong cùng một thực hiện của
chương trình khung đa anten LTE.

ỉ3.2.5.1. Mà hóa khối không gian-tần sổ (SFBQ hai anten


Trong trường hợp SFBC (Space Frequency Block Code: M ã khối
không gian tần số) hai anten (hình 13.20), chỉ có một từ m ã (không
ghép kênh không gian) và hai lớp. s ắ p xếp lớp thực hiện phân kênh
các ký hiệu điều chế của từ m ã lên hai lớp. Sau đó bộ tiền ma hóa áp
dụng m ã không gian-tàn số cho từng véctơ lớp Vị.
Chương 13: Lớp vật lý LTE 499

N h ư vậy số lượng các ký hiệu điều chế cùa từ m ã thứ hai sẽ gấp đôi từ
m ã t h ứ nhất để đảm bảo số lượng từ m ã như nhau trong mỗi lớp. Sau
đó tiền m ã hóa áp dụng ma trận w kích thước N x N cho từng véctơ
A L

lớp V .

NLIỚP N anten
A

Xi X, ....
Xi "xi" Dì p
Sắp
yi yz
Tiên •!ỉn Z j = w. X i
xép mã
lớp hóa •ỉ ỉp
yi y2 y3 y4
ys y*
*
ni ĩ
'
ri
'

Vi V2
Hình 13.22. Ghép kênh không gian trong
chương trình khung LTE (N =3, N =4)
L A

Tồng quát, ghép kênh không gian LTE dựa trên tiền m ã hóa theo
bàng mã, nghĩa là đối với mồi tị hợp số lượng anten N A và số lượng
lớp N , một tập các ma trận của bộ tiền m ã hóa được định nghĩa bời
L

đặc tả chuẩn. Dựa trên đo tín hiệu tham khảo đường xuống của các
anten khác nhau, đầu cuối di động quyết định một hạng (Rank) phù
hợp (số lượng các lớp) và ma trận tiền mã hóa tương ứng. Sau đó
thông tin này được báo cáo cho mạng. Trong khi chi một hạng đơn
được báo cáo (áp dụng cho toàn mạng), thì nhiều ma trận khác nhau (áp
dụng c h o các phần khác nhau của băng thông hệ thống) có thể được báo
cáo. Mạng xem xét thông tin này nhưng không nhất thiết phải làm theo
nó khi đưa ra quyết định hạng và tập các ma trận tiền m ã hóa sẽ sử
dụng cho truyền dẫn đường xuống. Vì mạng có thể quyết định các tập
ma trận tiền m ã hóa khác với thông tin mã đầu cuối di động báo cáo,
mạng phải thông báo tường minh các ma trận tiền m ã hóa nào cần sứ
dụng thông qua báo hiệu điều khiển L1/L2 đường xuống.

Cách làm tương tự được sử dụng cho tạo búp đa anten đường
xuống, dựa trên các kết quả đo các tín hiệu tham khảo đường xuống
500 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

cùa các anten khác nhau, đầu cuối di động quyết định véctơ tiền mã
hóa (tạo búp) thích hợp và báo cáo nó cho mạng. Mạng xem xét thông
tin này, nhưng không làm theo nó khi quyết định véctơ tiền m ã hóa
nào sẽ sử dụng thực tế cho truyền dẫn đường xuống. Tương tự như
trường hợp ghép kênh không gian, mạng phải thông báo tường minh
véctơ tiền m ã hóa nào cần sử dụng cho đầu cuối di động. Vì thế tiền
m ã hóa chì sử dụng cho truyền dẫn DL-SCH chứ không cho báo hiệu
điều khiển L1/L2.

13.2.6. Đa phưong/quảng bá sử dụng MBSFN

Như đã xét trong chương 3, truyền dẫn O F D M có lợi khi cung


cấp các dịch vụ đa phuơng/quảng ba đa ô, nhất là khả năng thực hiện
phát đa phương quàng bá đọng bộ đa ô giống như truyền dẫn đơn nhất
trên kênh đa đường. Như đã đề cập trong chương 12, đối với LTE loại
truyền dẫn này được gọi là đa phương/quảng bá trên mạng đơn tần
(MBSFN: Multicast Broadcast Single Frequency Netvvork).

LTE hỗ trợ truyền dẫn đa phương quảng bá MBSFN thông qua


kênh truyền tải M C H (kênh đa phương). Quá trình xử lý kênh truyền
tải đổi với M C H có nhiều nét giống như DL-SCH (hình 10.9) với một
số ngoại lệ:

- Trong trường hợp truyền dẫn MBSFN, cùng một số liệu được
phát với cùng một khuôn dạng trên cơ sở cùng một tài nguyên vật lý
từ nhiều ô trực thuộc các eNodeB khác nhau. N h ư vậy eNodeB không
thể lựa chọn động khuôn dạng truyền tải và ấn định tài nguyên MCH.

- Vì truyền dẫn NÍCH hướng đọng thời đến nhiều đầu cuối di
động, nên không thể áp dụng HARQ cho truyền dẫn MCH.

Ngoài ra như đã đề cập trong mục 13.2.3, ngẫu nhiên hóa MCH
phải như nhau đối với tất cà các ô tham gia vào truyền dẫn MBSFN
(ngẫu nhiên hóa chung cho các ôi).
Chương 13: Lớp vật lý LTE
501

ước tính kênh cho giải điều chế nhất quán của truyền dẫn
MBSFN cũng không thể dựa trên các tín hiệu tham khảo 'bình
thường' đặc thù ô như đã xét trong mục 13.2.2, vì các tín hiệu tham
khảo này không được phát bời M B S F N và vì thể không phản ánh kênh
MBSFN tông thể. Thay vào đó. các tín hiệu tham khảo bổ sung được
chèn vào các khung con M B S F N như minh họa trên hình 13.23. Các
tín hiệu tham khảo này được M B S F N phát, nghĩa là các tín hiệu tham
khảo đông dạng (cùng một giá trử phức trong cùng một phần tử tài
nguyên) được phát bởi tất cả các ô tham gia truyền dẫn MBSFN. Các
tín hiệu tham khảo thu tương ứng có thể được sử dụng để đánh giá
kênh MBSFN tông hợp để giải điều chế nhất quán truyền dẫn
MBSFN.

Các ký hiệu tham kháo đặc thù ô


Các ký hiệu tham khảo chung các ô cho MBSFN

Hình sử dụng CP mờ rộng tương ứng với 12 ký hiệu OFDM trẽn một khung con

Hình 13.23. Các ký hiệu tham khảo chung các ó


trong các khung con MBSFN
Truyền dẫn M C H sử dụng M B S F N không thể ghép kênh chung
với truyền dẫn cùa các kênh truyền tải khác như DL-SCH trong cùng
một khung con. Vì thế sẽ không có báo hiệu điều khiển đường xuống
L1/L2 liên quan đến truyền dẫn DL-SCH (khuôn dạng truyền tải, chỉ
thử tài nguyên và thông t i n liên quan H A R Q ) trong các khung con
MBSFN. Tuy nhiên có thể có báo hiệu điều khiển đường xuống L1/L2
khác được phát trong các khung con MBSFN, chẳng hạn các cho phép
lập biểu cho truyền dẫn UL-SCH đường lên. Vì thế các tín hiệu tham
khảo bình thường 'đặc thù ố cũng cần được phát trong các khung con
502 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4C

MBSFN đồng thời với tín hiệu tham khảo dựa trên MBSFN. Tư
nhiên vì báo hiệu điều khiển L1/L2 bị giới hạn trong phần đầu cử
k h u n g con, nên t r o n g ký hiệu O F D M đầu tiên c ủ a k h u n g c o n sẽ chỉ C(
các ký hiệu tham khảo đặc thù ô (cũng như trong ký hiệu thứ hai củi
khung con trong trường hợp bấn anten phát) là được phát trong cái
khung con O F D M (xem hình 13.23).

13.3. Sơ ĐÒ TRUYỀN ĐẢN ĐƯỜNG LÊN

13.3.1. Tài nguyên vật lý đường lên

Như đã đề cập trong chương 12, truyền dẫn đường lên của LTE
dựa trên truyền dẫn DFTS-OFDM hay SC-OFDMA. N h ư đã trình bày
trong chương 3, DTFS-OFDM là sơ đồ truyền dẫn đơn sóng mang có
PAPR thấp vi thế cho phép ấn định băng thông linh hoạt và đa truy
nhập trực giao không chỉ trong miền thời gian m à cả trong miền tàn sấ.

Hình 13.24 nhắc lại cấu trúc cơ sở cùa truyền dẫn DTFS-OFDM
với DFT kích thước N T x áp dụng cho N T x ký hiệu điều chế. Đầu ra của
DFT sau đó được sắp xếp lên các đầu vào được lựa chọn của IFFT
kích thước N. Kích thước DFT xác định băng thông tức thời của tín
hiệu phát, trong khi đó sắp xếp tần sấ quyết định vị trí của tín hiệu
phát trong tổng phổ khả dụng đường lên. Cuấi cùng CP được chèn cho
từng khấi xử lý. N h ư đã trình bày trong chương 3, việc sử dụng CP
trong trường hợp truyền dẫn đom sóng mang cho phép sử dụng cân
bằng tần sổ hiệu năng cao với độ phức tạp thấp hơn tại đầu thu.

Khấi gôm NTX Tin hiệu tương ứng


ký hiệu điêu chẽ với một khấi DFT
Ị Ị
DFT
Sắp xép IFFT
(kích thước (kích thước N) -• Chèn CP
tân sấ
NTX)

Hình 13.24. cấu trúc cơ sở của truyền dẫn


DTFS-OFDM hay SC-OFDMA
Chương 13: Lớp vật lý LTE 503

Như đã trình bày trong chương 3, trong trường hợp tổng quát cả
hai dạng truyền dẫn DTFS-OFDM chia lô và phân bố đều được sử
dụng. Tuy nhiên truyền dẫn dường lên L T E giới hạn ở truyền dẫn
khoanh vùng, nghĩa là quá trình sắp xếp tần số (hình 13.24) sẽ sắp xếp
đầu ra của D F T lên các đầu vào liên tiếp của IFFT.
Từ quan điểm thấc hiện DFT, DFT kích thước N T x phải giới hạn
ờ lũy thừa của hai. Tuy nhiên hạn chế này mâu thuẫn trấc tiếp với
mong muốn có độ linh hoạt cao để có thể ấn định động tài nguyên
(băng thông truyền dẫn tức thời) cho các đầu cuối di động khác nhau.
Từ quan điểm độ linh hoạt cao, phải cho phép tất cả các giá trị có thể
có của N . Đ ố i với LTE, giải pháp trung gian được tiếp nhận trong đó
Tx

kích thước DFT giới hạn ở tích của các số nguyên hai, ba và năm.
Chẳng hạn các kích thuớc DFF 15, 16 và 18 được phép nhưng
N = 17 thì không. Bằng cách này DTF có thể được thấc hiện bởi các
Tx

FFT cơ số 2, cơ số 3 và cơ số 5 ít phức tạp.


Như đã đề cập trong chương 3, cùng như có thể thấy trên hình
13.24. DTFS-OFDM cũng có thể được coi như là truyền dẫn OFDM
thông thường kết hợp với tiền m ã hóa dấa trên DFT. Vì thế ta cùng có
thể nói về khoảng cách giữa các sóng mang con cho trường hợp này.
Ngoài ra giống như OFDM, tài nguyên vật lý của DTFS-OFDM có thể
được xét ở dạng lưới thời gian-tần số với hạn chế bổ sung là toàn bộ
tài nguyên thời gian-tần số ấn định cho một đầu cuối di động phải
luôn luôn gồm các sóng mang con liên tiếp.
Các thông số cơ sở của sơ đồ truyền dẫn đường lên L T E được
chọn để đồng bộ tốt nhất với các thông số tương ứng của đường xuống
LTE dấa trên OFDM. N h ư minh họa trên hình 13.25, khoảng cách
g'ữa các sóng mang con đường lên DTFS-OFDM bằng A f = 15kHz
và các khối tài nguyên gồm 12 sóng mang con cũng được định nghĩa
cho đường lên. Tuy nhiên khác với đường xuống, đối với đường lên
không quy định không sử dụng sóng mang con DC. Lý do vì sấ có
mặt cùa sóng mang con DC trong tâm phổ cho phép ấn định toàn bộ
504 Giáo trình Lộ (rình phát triển thông Un di động 3G lên 4G

băng thông cho một đầu cuối di động và vẫn duy trì được tính chất
PAPR thấp của đơn sóng mang đối với truyền dẫn đường lên. Ngoài
ra do tiền m ã hóa dựa trên DFT, ảnh hưởng nhiễu DC sẽ trải rộng
trên N tx ký hiệu điều chế vì thế nó ít hại hon so với truyền dẫn
O F D M bình thường.

Một khối tài nguyên (12 'sống mang con', 180MHz)

rrrmỊTĩTTi
Af=15kHz

NRB khói tài nguyên (12.N RE 'sóng mang con'),

Hình Ị3.25. cấu trúc miền tần số đường lên cùa LTE

Vì thế tọng sọ các sóng mang con đường lên bàng Nsc - 12.N . RB

Tương tự như đường xuống, đối với đường lên đặc tả lớp vật lý LTE
cũng cho phép độ linh hoạt tọng băng thông hệ thống rất cao: Mọi số
khối tài nguyên từ sáu khối tài nguyên trở lên. Tuy nhiên cũng giống
như đường xuống, do các yêu cầu về tần số vô tuyến nên sẽ có một số
giới hạn và trong giai đoạn đầu sẽ chỉ quy định một tập hạn chế các
băng thông đường lên.

Ngoài ra về chi tiết cấu trúc thời gian-không gian, đường lên LTE
rất giống với đường xuống (hình 13.26). M ồ i khung con lms đường
lên bao gồm hai khe có độ dài bằng nhau Tsiot = 0,5ms. M ồ i khe gồm
một sọ khối DFT kể cả CP. Ngoài ra cũng giống như đường lên, độ
dài hai CP được định nghĩa cho đường lên, CP bình thường và CP mờ
rộng. Một khung con bao gồm hai khe độ dài bằng nhau. M ỗ i khe bao
gồm sáu hoặc bảy khối DFTS-OFDM cho trường hợp CP bình thường
và CP mở rộng.

Khác với đường xuống, khối tài nguyên đường lên được ấn định
cho đầu cuối di động phải luôn luôn liên tiếp trong miền thời gian
(hình 13.27). Lưu ý ràng giống như đường xuống, khối tài nguyên
đường lên là 12 sóng mang DFTS-OFDM trong một khe 0,5ms. Vì
Chương 13: Lớp vật lý LTE 505

thế, tương t ự như đường xuống, ấn định tài nguyên đường lên trong
miền thời gian được thực hiện trong hai k h ố i tài nguyên liên tiếp.

Một khung con = hai khe


(T.UO = 1 ms)

ệặ= >•-• .=
• Tsiot =
0,5ms

CP bình thường ịi u ũ l i ũ l i l i " •' Ị

w= Zz ==3
TÓP TFFT ~ 66,7ụS

CP mờ rộng Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị Ị < Ị ĩ Ị ì

ì Ị '""""•"'-ì
Tcp-e TFFT SS 66,7tis
TCP=160.TS=5,2MS (khối DFT thứ nhắt),
144.T ~4,7ns (các khối DFT còn lại).
s

T p-e=512T «16,7ns.
C s

Hình 13.26. Khung con LTE đường lên và cấu trúc khe
Trên hình 13.27, tài nguyên đường lên được ấn định tương ứ n g
với cùng m ộ t tập sóng mang con trong hai khe. M ộ t cách khác, nhảy
tần giữa các khe cũng có thể được áp dụng cho đường lên LTE. Nhảy
tần giữa các khe có nghĩa là các tài nguyên vật lý được sằ dụng cho
truyền dẫn đ ư ờ n g lên trong hai khe của m ộ t khung con không chiếm
cùng tập sóng mang con (hình 13.28). Lưu ý rằng vì băng thông truyền
dẫn vô tuyến của đầu cuối di động bao phủ toàn bộ phổ đường lên, nên
nhảy tần thuần túy là hoạt động băng gốc, đơn giản chi là thay đổi sắp
xếp DFT đến I F F T của quá trình x ằ lý D T F S - O F D M trên hình 13.24.

Có hai ích lợi nhận được t ừ nhảy tần đường lên:

- N h ả y t ầ n đ ư ờ n g lên c u n g cấp phân tập tần số b ổ sung v ớ i g i ả


thiết rằng nhảy cùng đại lượng hay l ớ n hơn băng thông nhất quán
của kênh.
506 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

- Nhảy tần cung cấp phân tập nhiễu (trung bình hóa nhiễu) với giả
thiết là mẫu nhảy tần khác nhau trong các ô khác nhau.

Người sử dụng #1 Người sứ dụng #2 Người sử dụng #3

1RB "* 3RB


(12 sóng mang con) (36 sóng mang con)

Hình 13.27. Ấn định tài nguyên đường lên LTE


Người sử dụng #1 Người sú dụng #2 Người sử dụng #3

Hình ỉ3.28. Nhảy tần đường lên LTE

Ỉ3.3.2. Các tín hiệu tham khảo đường lên


Tương tự như đường xuống các tín hiệu tham khảo để ước tính
kênh cùng cần cho đường lên L T E để có thể giải điều chế nhất quán
tại trạm gốc. Do sự khác nhau giủa các sơ đồ truyền dẫn đường xuống
và đường lên ( O F D M và SC-FDMA dựa trên DFTS-OFDM) và tầm
quan trọng của việc thay đổi công suất thấp đối với truyền dẫn đường
lên, nên nguyên lý các tín hiệu tham khảo đường lên sẽ khác với các
tín hiệu tham khảo đường xuống. Thực ra, đổi với đường lên không
thể ghép tín hiệu tham khảo theo tần số với truyền dẫn số liệu từ cùng
một đầu cuối d i động. Thay vào đó, tín hiệu tham khảo được ghép
kênh theo thời gian với số liệu đường lên. Ngoài ra (hình 13.29) tín
hiệu tham khảo được phát trong khối thứ tư của từng khe và với băng
thông tóc thời bằng băng thông truyền dẫn số liệu. Lun ý rằng trong
trường hợp tổng quát, có thể sử dụng nhảy tần trong đó hai khe của hình
13.29 được phát trên các tần số khác nhau. Trong trường hợp này, nội
suy giủa hai khối tín hiệu tham khảo của một khung là không thê vì
kênh do sự khác nhau về tần số có thể rất khác nhau giủa hai khối.
Chương 13: Lớp vật lý LTE 507

Một cách thực hiện các tín hiệu tham khảo đường lên là tạo ra
một tín hiệu tham khảo miền tần sổ X ( k ) độ dài M
R S R S tương ứng với
băng thông được ấn định (số lượng các 'sóng mang con'
DFTS-OFDM hay kích thước DFT tức thời) và đưa nó vào đầu vào
cùa IFFT như minh họa trên hình 13.30. Chèn CP được thực hiện
giống như đối v ớ i các khối đường lên khác. Ở một khía cạnh nào đó
có thỗ coi điều này như là định nghĩa tín hiệu tham khảo đường lên
giống như tín hiệu OFDM. Tuy nhiên ta cũng có thỗ m ô tả tín hiệu
tham khảo như là một tín hiệu DFTS-OFDM nhận được bằng cách
thực hiện I D F T kích thước M R S cho chuỗi miền tần số X ( k ) . Chuồi RS

nhận được sau đó được đưa đến xử lý DFTS-OFDM nhu hình 13.24.
Người sứ dụng #1 Người sứ dụng #2

Ù* khe

Sỗ liệu Tín hiệu tham kháo

Hình s ử d ụ n g C P b i n h thướing, nghĩa là bảy khối trên m ộ t k h e và không có nhảy


tằn s ố

Hình ỉ3.29. Các tín hiệu tham khảo đường lên


được chèn vào khối thứ tư của từng khe đường lên

X (k)
R S

C h u ỗ i tín h i ệ u t h a m
kháo miên thời g i a n
IFFT
Chèn CP X •
(kích thước N)
Tép 2048.T S

Khôi tín hiệu tham kháo

Hình 13.30. Tạo tín hiệu tham khảo miên tân sô


508 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Các tín hiệu tham khảo đường lên cần có các thuộc tính sau:

- Biên độ không đổi hoặc hầu như không đổi giống như đặc tính
của sơ đồ truyền dẫn đường lên L T E ('sóng mang đơn' PAPR thấp).

- Các thuộc tính tự tuông quan miền thời gian tốt để cho phép ước
tính kênh đường lên chính xác.

Các chuỗi có các thuộc tính này đôi khi đưễc gọi là CAZAC
(Constant Amplitude Zero-Auto-Correlation).

M ộ t trong các chuồi có thuộc tính C A Z A C là tập chuỗi


Zadoff-Chu. Trong miền tần số, chuỗi Zađoff-Chu độ dài M C có Z

thể biểu diễn như sau:


„*(*+!)
- /xu—-

x%}(k) = e (13.1)
trong đó u là chỉ số của chuỗi Zadoff-Chu trong tập các chuỗi
Zadoff-Chu độ dài M z c

Số lưễng các chuỗi Zadoff-Chu khả dụng (số lưễng giá trị có thể
có của u) bàng số lưễng các số nguyên tổ tương đối của độ dài chuỗi
M . Nghĩa là để cực đại hóa số lưễng các chuỗi Zadoff-Chu và nhờ
zc

vậy cực đại hóa số lưễng các chuồi tham khảo có thể có, cần sử dụng
các chuồi Zadoff-Chu độ dài nguyên tố. Tuy nhiên, độ dài miền tần số
M R C của các tín hiệu tham khảo đường lên phải bằng băng thông đưễc
ấn định, nghĩa là bội số của 12 (kích thước khối tài nguyên) và rõ
ràng đây không phải là số nguyên tố. Vì iỉiế các chuỗi Zadoff-Chu
không thể sử dụng trực tiếp cho các tín hiệu tham khảo đường lên
của LTE. N ê n các tín hiệu tham khảo đường lên đưễc rút ra từ các
chuỗi Zadoff-Chu.

Hai phương pháp để rút ra các tín hiệu tham khảo đường lên độ
dài M z c từ các chuỗi Zadoff-Chu độ dài nguyên tố đã đưễc định nghĩa
cho chuẩn lớp vật lý của LTE:
Chương 13: Lớp vại lý LTE 509

- Phương pháp ỉ (cắt ngắn): các chuỗi Zadoff-Chu độ dài M ,


zc

trong đó M z c là sổ nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn hoặc bàng MRS được
cắt ngắn để có độ dài M . RS

- Phương pháp 2 (mớ rộng vòng): các chuỗi Zadoff-Chu độ dài


Mzc trong đó M Z C là số nguyên tố lớn nhất nhỏ hơn hoặc bàng MRS
được m ở rộng định kỳ để có độ dài bằng M .
RS

Phương pháp 1 (cắt ngắn) Phương pháp 2 (mở rộng vòng)

Chuỗi zc X (k)
RS
Chuỗi zc X (k)
RS

Ạr

Đèn đâu
Đen đảu
vào IFFT
vào IFFT

Lưu ý: Trường hợp tổng quát, cắt ngắn (phương pháp 1)


hay mờ rộng vòng (phương pháp 2) có thể cho nhiều hơn một ký hiệu.

Hình ỉ 3.3 ỉ. Phương pháp tạo ra các tín hiệu tham kháo
đường lên từ các chuỗi nguyên tô Zadoff-Chu

Hai phương pháp này được m ô tả trên hình 13.31. c ầ n lưu ý rằng
hình vẽ này g i ả thiết là cắt ngắn hay m ở rộng vòng v ớ i chi một ký
hiệu và đây không phải là trường họp luôn luôn xảy ra. Chẳng hạn,
nếu cản độ dài tín hiệu tham khảo MRS = 96, tương ứng v ớ i tám khối
tài nguyên, phương pháp Ì có thể sử dụng chuỗi Zadoff-Chu có độ dài
M zc = 97 ( m ộ t số nguyên t ố ) như là điểm khởi đảu. T u y nhiên số
nguyên tố l ớ n nhất n h ỏ hơn hay bằng 96 là 89, vỉ thế cản sử dụng
phương pháp 2 cho chuỗi Zadoff-Chu độ dài M z c = 89 như là điểm
khơi đảu và sử dụng m ở rộng vòng bảy ký hiệu để được độ dài tín
hiệu tham khảo là 96.
510 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Rõ ràng ràng cả hai phương pháp này phần nào giảm cấp thuộc
tính C A Z A C của các tín hiệu tham khảo đường lên. Phương pháp nào
tốt hơn (xét về thuộc tính C A Z A C ) phụ thuộc vào độ dài chuỗi tín
hiệu tham khảo hay kích thước của tài nguyên được ấn định.

13.3.2.1. Nhiều tín hiệu tham khảo


Trong trường hợp điển hình, một đầu cuối di động sẽ phát trong
một tài nguyên cho trước (một tập cho trước các sóng mang trong một
khung con cho trước) trong một ô. Tuy nhiên trong các ô lân cận,
thông thường cũng xảy ra truyền dẫn đễng thời đường lên trong cùng
một tài nguyên. Trong trường hợp này cần tránh trường hợp trong đó
hai đầu cuối di động trong các ô cạnh nhau sử dụng cùng một tín hiệu
tham khảo đường lên, vì điều này có thể dẫn đến nhiễu cao giữa các
truyền dẫn tín hiệu tham khảo. Vì thế trong các ô lân cận, các tín hiệu
tham khảo đường lên cần được xây dựng trên các chuỗi Zadoff-Chu
khác nhau (từ cùng một tập các chuỗi Zadoff-Chu), nghĩa là các giá trị
khác nhau đối với chỉ số u trong phương trình (13.1). Đ ể tránh việc
quy hoạch ô quá phức tạp, cần đảm bảo rằng sổ lượng các tín hiệu
tham khảo đường lên với độ dài nhất định không quá nhỏ. Đây là lý
do vì sao các tín hiệu tham khảo đường lên được xây dựng trên cơ sở
các chuỗi Zadoff-Chu độ dài nguyên tố cho phép cực đại hóa số lượng
các chuễi đối với độ dài chuỗi cho trước.

Một cách khác để tạo lập các tín hiệu tham khảo đường lên là sử
dụng thuộc tính tự tương quan bàng không của các chuỗi Zadoff-Chu.
Thuộc tính này có nghĩa là dịch vòng một chuỗi Zadoff-Chu sẽ trực
giao với chính nó. Vì thế nhiều tín hiệu tham khảo có thể được tạo ra
từ các dịch vòng cùng một tín hiệu tham khảo gốc. Phương pháp này
có thể được sử dụng khi hai ô đễng bộ với nhau. Đây thường là trường
hợp khi các ô trực thuộc cùng một eNodeB. Phương pháp này cũng có
thể được sử dụng nếu hai đầu cuối di động phát trong cùng một tài
Chương 13- Lớp vật lý LTE 511

nguyên trong cùng một ô, chẳng hạn trong trường hợp SDMA (đa truy
nhập không gian) đường lên.

13.3.2.2. Các tín hiệu tham khảo để thăm dò kênh


Lập biểu phụ thuộc kênh đường xuống (cà trong miền thời gian
và miền tần số) là một công nghệ then chốt của LTE. Như đã xét trong
chương trước, lập biểu phụ thuộc kênh đường lên (ấn định tài nguyên
cho một đầu cuối di động phụ thuộc vào chất lượng tức thời của kênh)
cũng có thể được sẻ dụng. Lập biểu phụ thuộc kênh đường lên có thể
tăng các tốc độ số liệu khả dụng và giảm nhiễu đến các ô khác bàng
cách lập biểu đầu cuối di động phát trong các băng tần tức thời có chất
lượng tốt.

Đẻ thực hiện lập biểu phụ thuộc kênh trong miền thời gian và
miền tần số, cần thực hiện các ước tính chất lượng kênh miền thời
gian-tần số. Đ ố i với đường xuống, điều này được thực hiện bởi đầu
cuối di động bàng cách đo chất lượng tín hiệu tham khảo đặc thù ô
được phát trên toàn bộ băng thông ô và báo cáo kết quả đánh giá chất
lượng kênh cho mạng thông qua chỉ thị chất lượng khung (CQI:
Channel Ọuality Indicaior).

Từ hình 13.29 ta có thể thấy ràng các tín hiệu tham khảo sẻ dụng
cho giải điều chế nhất quán đường lên chỉ được phát trên băng thông
được ấn định động cho từng đầu cuối di động. Vì thế mạng không thể
sẻ dụng các tín hiệu tham khảo này để ước tính chất lượng kênh
đường lên cho bất kỳ các tần số khác với các tần số hiện đang được ấn
định cho đầu cuối di động này và vì thế chúng không cung cấp thông
tin cần thiết cho lập biểu đường lên phụ thuộc kênh trong miền tần số.
Để hỗ trợ lập biểu phụ thuộc kênh miền tần số đường lên cần có thêm
các tín hiệu tham khảo băng rộng phát trên đường lên LTE. Các tín hiệu
này được gọi là các tín hiệu thăm dò kênh để phân biệt với các tín hiệu
tham khảo cho giải điều chế nhất quán được minh họa trên hình 13.29.
512 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Các nguyên lý cơ sở của các tín hiệu tham khảo thăm dò kênh
cũng giống như các nguyên lý cùa các tín hiệu tham khảo giải điều
chế. Các tín hiệu thăm dò kênh được xây dựng trên cơ sở các chuỗi
Zadoff-Chu và được phát trong một khối DFTS-OFDM hoàn thiện.
Tuy nhiên có một số khác biệt quan trọng giữa các tín hiệu thăm dò
kênh và các tín hiệu tham khảo giải điều chế:

- N h ư đã nói ở trên, các tín hiệu tham khảo thăm dò kênh thường
có băng thông lớn hơn, có thể lớn hom nhiều so với tài nguyên đường
lên được ấn định cho một đỳu cuối di động. Các tín hiệu thăm dò kênh
thậm chí có thể được phát từ các máy đỳu cuối di động không được ấn
định bất kỳ một tài nguyên nào cho truyền dẫn UL-SCH.

- Thường không cỳn thiết phát các tín hiệu thăm dò kênh thường
xuyên như các tín hiệu tham khảo điều chế. Trong nhiều trường hợp
các tín hiệu thăm dò kênh được phát không phải cứ một khung con
một lỳn.
- Phải có khả năng phát tín hiệu thăm dò kênh từ nhiều đỳu cuối
di động trong cùng một băng tỳn.

Nếu tín hiệu thăm đò kênh được sử dụng trong một ô, mạng ấn
định tường minh các khối trong cấu trúc khung con đường lên đê
truyền dẫn các tín hiệu thăm dò kênh như minh họa trên hình 13.32.
Các khối này sẽ không được sử dụng để truyền dẫn số liệu (UL-SCH).
Người sử dụng #1 Người sứ dụng #2

gi ạ Sỗ liệu

!5EE^I Tin hiệu tham kháo giải điêu chẽ


Tin hiệu tham kháo thăm dò kênh

Hình 13.32. Truyền dẫn các tin hiệu tham khảo thăm dò kênh
Chương 13: Lớp vật lý LTE 513

Các khối được ấn định để truyền dẫn các tín hiệu tham khảo thăm
dò kênh là một tài nguyên chia sẻ, nghĩa là nhiều đầu cuối di động có
thể phát các tín hiệu tham khảo trong các tài nguyên mạng. Điều này
có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau:

- Có thể ẩn định một khối cho các tín hiệu tham khảo trong mỗi
khung. Tuy nhiên mồi đầu cuối di động chờ có thể phát một tín hiệu
thăm dò kênh chẳng hạn cứ N khung con một lần, nghĩa là N đầu cuối
di động có thể chia sè tài nguyên này trong miền thời gian.

Cũng có thể phân tán các tín hiệu tham khảo, nghĩa là chờ truyền
dẫn trên một sóng mang con trong số N sóng mang con (xem truyền
dẫn DTFS-OFDM chương 3). Với cách này, các đầu cuối di động phát
trên tập các sóng mang con khác nhau và tài nguyên thăm dò kênh
được chia sẻ trong miền tần số.

- Các đầu cuối di động có thể phát cùng một tín hiệu tham khảo
nhưng với dịch vòng khác nhau. Như đã đề cập tn.rúc đây, các dịch
vòng khác nhau của cùng một chuỗi Zadoff-Chu đều trực giao với
nhau với điều kiện là các dịch vòng này lớn hơn phân tán thời gian
của kênh.

Trong thực tế, một tổ hợp các phương pháp có thể được sử dụng
để chia sẻ tài nguyên được ấn định để truyền dẫn các tín hiệu thăm dò
kênh giữa các đầu cuối di động trong cùng một ô.

13.3.3. Xử lý kênh truyền tải đường lên

Xử lý kênh truyền tải đường lên được minh họa trên hình 13.33.
Vì không có ghép kênh không gian LTE, nên chờ có một khối truyền
tải với kích thước động được phát trong từng TTI.

- Chèn CRCI. Giống như đường xuống, CRC được tính toán và
được gắn vào từng khối truyền tải.
- Mã hóa kênh. M ã hóa kênh đường lên sử dụng m ã Turbo với bộ
đan xen nội dựa trên QPP giống như đường xuống.
514 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Khôi truyền tái có kích thước động được


chuyến đến từ lớp M Á C

Chèn CRC CRC

Mã hóa kênh M ã hóa

Chức năng HARQ lớp vật lý HARQ

Ngẫu nhiên hóa mức bít Ngẫu nhiên hoa

Điêu chẽ số liệu


Z5ZZ
Điêu chẽ

Điêu chẽ DFTS-OFDM gôm cả sắp xép lên tài


nguyên tăn sỗ được ân định

Hình 13.33. Xử lý kênh truyền tải đưởne lèn

- Chức năng HARQ lớp vật lý. Các khía cạnh lớp vật lý của
H A R Q đường lên L T E cùng giống như chức năng đường xuống tương
ứng, nghĩa là chức năng lớp vật lý H A R Q lểy ra từ khối các bít ở đầu
ra bộ m ã hóa kênh tập bít sẽ phát tại mỗi thời điểm phát/phát lại. Lưu
ý rằng ở một số khía cạnh, tồn tại một số khác biệt rõ ràng giữa các
giao thức H A R Q đường xuống và đường lên, như khai thác đồng bộ
và không đồng bộ. Tuy nhiên các khác biệt này không được phản ảnh
trong các Múa cạnh lớp vật lý của HARQ.

- Ngẫu nhiên hóa mức bít. Tương tự như đường xuống, ngẫu
nhiên hóa mức bít cũng có thể được áp dụng cho các bít sau m ã hoa
trên đường lên LTE. M ụ c đích của ngẫu nhiên hóa mức bít đường lên
cũng giống như đường xuống là để ngẫu nhiên hóa nhiễu và vì thế
Chương 13: Lớp vật lý LTE 515

đàm bảo đạt được độ lợi xử lý đầy đủ của m ã hóa kênh. Đ ể đạt được
điều này, ngẫu nhiên hoa đường lên phải đặc thù đầu cuối di động,
nghĩa là các đầu cuối di động sử dụng các chuồi ngẫu nhiên khác nhau.

- Điều chế số liệu. Tương tự nhu đường xuống, điều chế số liệu
đường lên chuyển đới một khối các bít nhận được sau m ã hóa
kênh/ngẫu nhiên hóa vào một khối các ký hiệu điều chế phức. Tập các
sơ đồ điều chế được sứ dụng cho đường lên L T E cũng giống như đối
với đường xuống, QPSK, 16QAM và 6 4 Q A M tương ứng với hai, bốn
và sáu bít trên một ký hiệu điều chế.

Khối các ký hiệu điều chế sau đó được đưa đến xử lý


DFTS-OFDM như minh họa trên hình 13.24. X ử lý này đồng thời
cũnR sắp xếp tín hiệu lên băng tần được ấn định.

13.3.4. Báo hiệu điều khiển đường lên L1/L2


Giống như đường xuống LTE, cũng cần có một dạng báo hiệu
điều khiển đường lên (điều khiển đường lên L1/L2) nào đó để hỗ trợ
truyền dẫn các kênh truyền tải đường xuống (DL-SCH) và đường lên
(UL-SCH). Báo hiệu điều khiển đường lên L1/L2 bao gồm:

- Các công nhận H A R Ọ đối với các khối truyền tải DL-SCH
thu được.

- CQI (chỉ thị chất lượng kênh) để chì thị chất lượng kênh đường
xuống dựa trên ước tính bởi đầu cuối di động. Tương tự như HSPA,
các báo cáo C Q I cỏ thể được mạng sử dụng để lập biểu phụ thuộc
kênh đường xuống và điều khiển tốc độ. Tuy nhiên, khác với HSPA
và do lập biểu đường xuống của L T E có thể được thực hiện cả trong
miền thời gian và tần số, nên các báo cáo L T E CQI chi thị chất lượng
kênh cả trong miền thời gian và miền tần số.

- Các yêu cầu lập biểu để chỉ thị rằng một đầu cuối di động cần
tài nguyên cho truyền dẫn UL-SCH.
516 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

Khác với đường xuống, ờ đây không có báo hiệu đường lên để chi
thị khuôn dạng truyền tải cho mạng. Vì các đầu cuối di động luôn luôn
phải tuân theo các cho phép lập biểu nhận được từ mạng trong đó
khuôn dạng truyền tải UL-SCH được đặc tả (xem mục 13.2.3). Vì thế
mạng biết từ trước khuôn dạng truyền tải được sử dụng cho truyền dấn
UL-SCH và không có lý do gì để phải báo hiệu tường minh nó trên
đường lên V ớ i lý do tượng tự, cũng sẽ không có thông báo tường
minh về thông tin liên quan đến H A R Q của UL-SCH.

Báo hiệu điều khiển đường lên L1/L2 nói trên cần được phát trên
đường lên không phụ thuộc vào việc đầu cuối di động có số liệu kênh
truyền tải đường lên (UL-SCH) để phát hay không và vì thế không
phụ thuộc vào việc đầu cuối di động có được ấn định tài nguyên
đường lên để truyền dấn UL-SCH hay không.

Vì lý do nói trên, tồn tại hai phương pháp khác nhau để truyền
dấn báo hiệu đường lên L1/L2 phụ thuộc vào việc đầu cuối di động có
được hay không được ấn định tài nguyền để truyền dấn UL-SCH.

1. Tài nguyên đường lên được ấn định (truyền dấn đồng thòi
UL-SCH): Điều khiển L1/L2 ghép chung với UL-SCH trước
khi xử lý DFTS-OFDM.

2. Tài nguyên đường lên không được ấn định (không truyền dấn
đồng thời UL-SCH): Điều khiển L1/L2 được phát trong các tài
nguyên tần số được ấn định đặc biệt cho báo hiệu điều khiên
đường lên L1/L2.

Nếu đầu cuối di động đã được ấn định một tài nguyên đường lên
để truyền dấn UL-SCH, báo hiệu điều khiển được ghép chung với số
liệu kênh truyền tải đã điều chế trước khi x ử lý DFTS-OFDM (hình
13.34). Ta có thể coi đây là ghép kênh thời gian giữa số liệu kênh
truyền tải và báo hiệu điều khiển L1/L2 và vấn g i ữ nguyên tính chát
'một sóng mang' cùa truyền dấn đường lên. c ầ n lưu ý rằng, như đã
Chương 13: Lớp vật lý LTE 517

xét ngăn g ọ n t r o n g chương 13, k h i m ộ t đầu cuối di động đã có một tài


nguyên đường lên, thì không cần phát yêu cầu lập biểu tường minh
trong báo h i ệ u điều k h i ể n L1/L2. Vì thế, điều khiển L1/L2 chi chứa
CQI và công nhận H A R Q .
DFTS-OFDM

UL-SCH Mã hóa,...
Ghép
kênh DFT
ít si Ị IFFT ị - » ỉ Chèn CP ĩ
Mã hóa,...
ịậị
in

Hình 13.34. Ghép số liệu và báo hiệu điều khiển đường lên L1/L2
trong trường hợp truyền dẫn đồng thời UL-SCH và điều khiển Lì/Lĩ

Cũng cần lưu ý ràng mạng hoàn toàn biết được truyền dẫn của
báo hiệu điều k h i ể n L1/L2 t ặ m ộ t đầu cuối di động:

- C Q I được phát định kỳ, trong các thời điểm quy định trước và
mạng biết được điều này.

- Các công nhận H A R Q được phát tại các thời điểm được đặc tà
rõ ràng so v ớ i phát đường xuống (DL-SCH) tương ứng.

Vì thế mạng có thể lấy ra đúng phần kênh truyền tải và phần điều
khiên L1/L2 tại phía t h u trước k h i giải m ã riêng cho tặng phần.

Nêu đầu cuối d i động không được ấn định tài nguyên đường lên
cho truyền dẫn UL-SCH, thì thông t i n điều khiển L1/L2 (CQI, các
công nhận H A R Q và các yêu cầu lập biểu) sẽ được phát trên các tài
nguyên được ấn định đặc biệt cho điều khiển đường lên L1/L2. N h ư
minh họa trên hình 13.35, các tài nguyên này được đặt tại biên của
tông băng thông hệ thống k h ả dụng. M ỗ i tài nguyên như vậy bao g ồ m
12 sóng mang c o n ( m ộ t k h ố i tài nguyên) trong tặng khe của m ộ t
khung con đường lên. Đ e đảm bảo phân tập tần số, các tài nguyên tần
sô có thể nhảy tần trên biên khe, nghĩa là m ộ t tài nguyên điều khiển
L1/L2 g ồ m 12 sóng m a n g con tại biên trên cùa p h ổ trong khe t h ứ nhất
518 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

cùa một bán khung và một tài nguyên cùng kích cỡ được đặt tại phần
thấp của phổ trong khe thứ hai của khung con hoặc ngược lại. Nếu cần
nhiều tài nguyên hom cho báo hiệu điều khiển đường lên L1/L2 chẳng
hạn trong trường hợp tổng băng thông lớn để hỗ trợ sị người sử dụng
lớn, các khịi tài nguyên bổ sung có thể được ấn định ngay cạnh các
khịi tài nguyên được ấn định trước đó.

Tịng băng thõng khá dụng

ÌRB
(12 'sóng mang con')
Các tài nguyên được ân định cho báo hiệu L1/L2

Hình 13.35. cấu trúc tài nguyên sử dụng cho bảo hiệu điểu khiển L1/L2
đường lên trong trường hợp không truyền dẫn đồng thời UL-SCH

C ó hai lý do cho việc đặt các tài nguyên cho điều khiển L1/L2 tại
biên của tổng tài nguyên khả dụng:

- Cùng với nhảy tần sị như đã trình bày ở trên, điều này cực đại
hỏa phân tập tần sị cho báo hiệu điều khiển L1/L2.

- Ẩ n định tài nguyên đường lên cho báo hiệu điều khiển L1/L2 tại
các vị trí khác của phổ tần (không tại biên) sẽ phân khúc phổ vì thế
không thể ấn định băng thông truyền dẫn rộng cho một đầu cuịi di
động và duy trì thuộc tính đơn sóng mang PAPR thấp của truyền dẫn
đường lên.

13.3.5. Định thòi phát trước đường lên


Sơ đồ truyền dẫn đường lên L T E dựa trên DFTS-OFDM đảm bào
tính trực giao nội ô, nghĩa là truyền dẫn đường lên thu được từ các đâu
cuịi di động khác nhau không gây nhiễu cho nhau tại máy thu. Yêu
cầu cơ bản để đảm bảo trực giao đường lên là các tín hiệu phát đi từ
Chương 13: Lớp vật lý LTE 519

các đầu cuối di động khác nhau phải tới trạm gốc gần như đồng bộ
thời gian, hay mất đồng bộ thời gian chỉ cho phép nhiều nhất là một
phần cùa CP. Đ ể đảm bảo điêu này, L T E có cơ chế định thời phát
trước, về nguyên lý cơ chế này cũng giống như điều khiển định thời
đường lên cho O F D M đường lên đã xét trong chương 3.

về bản chất, định thời phát trước là một đoạn dịch âm tại đầu
cuối di động giũa đầu khung con thu đường xuống và khung con phát
đường lên. Bằng cách đặt khoảng dịch thích hợp cho từng đầu cuối di
động, mạng có thể điều khiển định thời các tín hiọu thu được tại trạm
gốc từ các đầu cuối di động. Các đầu cuối di động xa so với trạm gốc
bị trễ truyền sóng lớn hơn và vì thế cần bắt đầu phát đường lên hơi
sớm hơn so với các đầu cuối di động gần trạm gốc hơn như minh họa
trên hình 13.36. Trong ví dụ này, đầu cuối di động thứ nhất (MT-1)
năm gần trạm gốc hơn và có trễ truyền sóng nhỏ, T |. Vì thế đối với
P

đầu cuối di động này, một giá trị định thời phát trướcT I nhỏ là đủ để
A

bù trừ trễ truyền sóng và đủ để đảm bảo định thời đúng tại trạm gốc.
Trái lại, đầu cuối di động thứ hai (MT-2) do đặt ờ xa trạm gốc hơn nên
trễ truyền sóng Tp 2 lớn hơn vì thế đối với nó cần có giá trị dịch định
thời phát trước TA 2 lớn hơn.

Giá trị định thời phát trước cho từng đầu cuối di động được mạng
xác định dựa trên đo truyền dẫn đường lên tương ứng. Vì thế chừng
nào đầu cuối di động còn tiến hành truyền dẫn đường lên, truyền dẫn
này còn được trạm gốc thu sử dụng để ước tính định thời thu đường
lên và đây sẽ là cơ sở cho các lọnh định thời phát trước. Lưu ý rằng
mọi truyền dẫn đường lên đều có thể được sử dụng để ước tính định
thời. Chẳng hạn mạng có thể sử dụng các truyền dẫn định kỳ của các
báo cáo chất lượng kênh trên đường lên để ước tính định thời khi
không xảy ra truyền đẫn số liọu từ đầu cuối di động. Bằng cách này,
đầu cuối di động có thể khởi động lại tức thì truyền dẫn số liọu trực
giao đường lên m à không cần giai đoạn đồng bộ lại.
520 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

1ms

Phát đường xuống

Thu đường lên từ MT-1


Thu đường lên từ MT-2

Trạm gốc
Tp.1

Thu đường xuống

MT-1
Phát đường lên li I
(gân trạm gốc) 2XiJ Ị
T
P,2 !

Thu đường xuống

MT-1
(xa trạm gốc) Phát đường lên 'A.2

Hình 13.36. Định thời phát trước đựợriy lén

D ự a trên các đo đạc đường lên, mạng quyết định hiệu chinh định
t h ờ i cần thiết cho từng đầu cuối. N ế u định t h ờ i của m ộ t đầu cuối di
động cần hiệu chinh, mạng phát đi lệnh định t h ờ i phát trước cho đầu
cuối d i động này. Thông thường, các lệnh định t h ờ i phát trước cho
một đầu cuối di động được phát khá thưa, nghĩa là chỉ vài lần trong
một giây.

N ê u đầu cuối d i động không phát bất cứ t h ứ gì trên đường lên


trong m ộ t t h ờ i gian dài, sẽ không thể thực hiện được truyền dửn đường
lên. T r o n g trường hợp này, đồng bộ thời gian đường lên có thể bị mất,
khi này đê k h ở i động lại truyền dửn số liệu đ ư ờ n g lên, trước tiên cần
thực hiện giai đoạn đồng bộ lại thời gian bàng cách sử dụng truy nhập
ngâu nhiên để khôi phục lại đồng bộ thời gian đường lên (sẽ xét trong
chương sau).
Chương 13: Lớp vật lý LTE 521

13.4. TỐNG KÉT


Chương này xét cụ thể các vấn đề liên quan đến lớp vật lý. Trước
hết cấu trúc tổng thể m i ề n thời gian được xét. Tiếp theo các sơ đồ
truyền dẫn đường xuống và đường lên được xét. Đ ố i v ớ i truyền dẫn
đường xuống, các vấn đề như: Tài nguyên đường xuống, các tín hiệu
tham khảo, x ử lý tín hiệu kênh truyền tải, báo hiệu lóp Ì /lớp 2, truyền
dẫn đa anten và M B M S F N được xét. Đ ố i v ớ i đường lên các vấn đề
như: Tài nguyên đường lên, các tín hiệu tham khảo, x ử lý tín hiệu
kênh truyền tài, báo hiệu lớp Ì/lớp 2 và định thời phát trước đường lên
được xét.

Các thông số cơ bản cho các băng thông khác nhau của L T E được
tổng kết trong bảng 13.1.

Bàng 13.1. Các thông số cơ bản cùa LTE


cho các băng thông khác nhau
1,4MHz 3,0MHz 5MHz 10MHz 15MHz 20MHz

Khung con (Tri) (ms) ì

Khoảng cách giữa các


15
sóng mang con (kHz)

Tần số lấy mẫu (MHz)* 1,92 3,84 7,68 15,36 23,04 30,72

Kích thước F F T 128 256 512 1024 1536 2048

Số sóng mang con 72+1 180+1 300+1 600+1 900+1 1200+1

Sô ký hiệu trên
4 với C P ngắn và 6 với C P dài
một khung

Tiên tố chu trinh 5,21 ns với C P ngắn và 16,67ns với C P dài

* Tần số láy mẫu đ ư ợ c rút ra từ tốc độ chip của VVCDMA: 3,84Mchip/s


522 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

13.5. C Â U HỎI
Ì. Trình bày cấu trúc tổng thể miền thời gian LTE.

2. Trình bày tài nguyên vật lý đường xuống LTE.

3. Trình bày vai trò và tổ chức các tín hiệu tham khảo đường xuống
LTE.

4. Trình bày quá trình xử lý kênh truyền tải đường xuống LTE.

5. Trình bày truyền dẫn đa anten đường xuống LTE.


6. Trình bày truyền dẫn đa phương/quảng bá sử dụng MBSFN trong
LTE.

7. Trình bày tài nguyên vật lý đường lên LTE.

8. Trình bày vai trò và tổ chức các tín hiệu tham khảo đường lên LTE.

9. Trình bày quá trình xử lý kênh truyền tải đường lên LTE.

10. Trình bày báo hiệu điều khiển đường lên L1/L2.

11. Trình bày định thời phát trước đường lên.


Chương 14

CÁC THỦ TỤC TRUY NHẬP LTE

Các chương trước đã m ô tả các sơ đồ truyền đường lên và đường


xuống LTE. Tuy nhiên trước khi truyền dẫn số liệu, đầu cuối di động
cần kết nối với mạng. Trong chương này ta sẽ xét các thủ tục cần thiết
cho một đầu cuối di động để nó có thể truy nhập mạng LTE.

Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:

- Tìm ô

- Truy nhập ngẫu nhiên

- Tìm gọi

Mục đích chương nhàm cung cỏp cho bạn đọc kiến thức về các
thủ tục cần thiết để một đầu cuối có thể truy nhập mạng LTE.

Đ ể hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỳ nội dung được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các giáo trình [14], [15] và trả lời
các câu hỏi cuối chương.

14.1. TÌM Ô
Tìm ô là thủ tục m à một đầu cuối di động tìm một ô tiềm năng để
kết nối. M ộ t phần của thủ tục tìm ô là đầu cuối nhận được số nhận
dạng và ước tính định thời khung của ô được nhận dạng. Ngoài ra thủ
tục tìm ô cũng cung cỏp các ước tính các thông số cần thiết để thu
thông tin hệ thống trên kênh quảng bá. Thông tin hệ thống chứa các
thông số cần thiết để truy nhập hệ thống.
524 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lén 4G

Đe không làm phức tạp quá trình quy hoạch ô, số lượng các nhận
dạng ô lớp vật lý phải đù lớn. N h ư đã đề cập trong chương 13, LTE hỗ
trợ 510 nhận dạng ô khác nhau. Các nhận dạng này được chia thành
170 nhóm nhận dạng ô với ba nhận dạng trong mỗi nhóm

Đ ể giảm độ phức tạp tìm ô, tìm ô trong L T E thường được thực


hiện theo một số bước giống như thủ tục tìm ô ba bước cùa WCDMA.
Đ ể hồ trợ đọu cuối trong thủ tục này, L T E cung cấp tin hiệu đồng bộ
sơ cấp và tin hiệu đồng bộ thứ cấp trên đường xuống. Các tín hiệu
đồng bộ sơ cấp và đồng bộ thứ cấp là các chuỗi đặc biệt được chèn
vào hai ký hiệu O F D M cuối cùng trong khe đọu tiên của khung con
không và năm như minh họa trên hình 14.1. Ngoài các tín hiệu đồng
bộ, thủ tục tìm ô cũng có thể sử dụng các tín hiệu tham khảo.
Khung võ tuyên 10ms

X
Khung con 1ms
-ĩ——*
TT ÍT ị #5 Ị #s ị #7 Ị #8 Ị m

ỉ Khe Khe. ,'• Khe


. 0,5ms 0,5ms ti 0,5ms 0,5ms
ỉ * — — ĩ*—— •« —SẠ o CA
s to*


5" -é
12 456 c —
ro <<Ị).

lị Ĩ
en.
Ký hiệu OFDMỊ- •9 'P
E
•ro
*ị
Tín hiệu đông Tín hiệu đồng bộ ao
bộ thứ cáp sd cáp

Hình 14. ỉ. Các tín hiệu đồng bộ sơ cấp và thử cấp

(giả thiết độ dài CP bình thường)

14.1.1. Thủ tục tìm ô

Trong bước đọu tiên cùa thủ tục tìm ô, đọu cuối di động sử dụng
tín hiệu đồng bộ sơ cấp để định thời theo 5ms. Lưu ý ràng tín hiệu
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 525

đồng bộ được phát hai lần trong một khung. Lý do là để đơn giản
chuyển giao từ các công nghệ truy nhập khác như GSM đến LTE. Vì
thế tín hiệu đồng bộ sơ cấp chi có thể đảm bảo đồng bộ khung với sự
không rõ ràng 5ms.

Thực hiện giải thuật ước tính là đặc thù của nhà khai thác, nhưng
một giải pháp là sử dụng lỗc phối hợp giữa tín hiệu thu được và các
chuỗi được đặc tả cho tín hiệu đồng bộ sơ cấp. Khi đầu ra cùa bộ lỗc
phối hợp đạt giá trị cực đại, thì có nghĩa là đầu cuối đã tìm được định
thời theo 5ms. Bước thứ nhất cũng có thể được sử dụng để khóa tần số
bộ dao động nội của đầu cuối di động đến tần số sóng mang của trạm
gốc. Khóa tần số của bộ dao động nội đến tần số sóng mang trạm gốc
cho phép giảm bớt yêu cầu độ chính xác đối với bộ dao động nội cùa
đầu cuối di động và nhờ vậy giảm giá thành.

Vì các lý do sẽ xét dưới đây, ba chuồi khác nhau có thể được sử


dùng cho tín hiệu đồng bộ sơ cấp. Tồn tại ánh xạ (chuyển đổi) một
một giữa từng chuỗi của ba chuỗi này và nhận dạng ô trong nhóm
nhận dạng ô. Vì thế sau bước thứ nhất, đầu cuối đã tìm được nhận
dạng này trong nhóm nhận dạng ô. Ngoài ra do có sự chuyển đổi một
một giữa từng nhận dạng ô trong nhóm nhận dạng ô và từng chuồi
trong số ba chuồi trực giao được sử dụng khi tạo ra tín hiệu tham khảo
(xem chuông 13). Đ ầ u cuối di động cũng sẽ biết được một phần thông
tin về cấu trúc tín hiệu tham khảo trong bước này. Tuy nhiên sau bước
này, đâu cuôi vân chưa biêt nhóm nhận dạng ô.

Trong bước tiếp theo, đầu cuối tìm nhóm nhận dạng ô và xác định
đông bộ khung. Điều này được thực hiện bàng cách quan sát các cặp
khe nơi m à tín hiệu đồng bộ thứ cấp được phát. về nguyên lý, nếu
(S|, s ) là cặp chuồi được phép, trong đó Si, s thể hiện tín hiệu đồng bộ
2 2

thứ cấp trong khung con không và năm, thì cặp đảo (s , S|) không phải
2

là cặp chuỗi hợp lệ. Khai thác thuộc tính này, đầu cuối di động cũng
giải quyết được sự không rõ ràng định thời 5ms từ bước thứ nhất trong
526 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

thủ tục tìm ô và xác định được định thời khung. Ngoài ra mỗi tổ hợp
(S!,s) thể hiện một trong số các nhóm nhận dạng ô, vì thế từ bước tìm
2

ô thứ hai nhóm nhận dạng ô cũng được tim thảy. T ừ nhóm nhận dạng
ô, đầu cuối cũng nhận được thông tin về chuồi giả ngẫu nhiên được sử
dụng để tạo ra tín hiệu tham khảo trong ô.

Sau khi hoàn thành thủ tục tìm ô, đầu cuối di động nhận được
thông tin hệ thống phát quảng bá và từ đó nhận được các thông số còn
lại như băng thông được sử dụng trong ô.

Ỉ4.1.2. Cảu trúc thời gian/tần số của các tín hiệu đồng bộ

Cảu trúc thời gian-tần số tổng quát đã được trình bày sơ bộ trước
đây và được minh họa trên hình 14. Ì. T ừ hình này ta thảy các tín hiệu
đồng bộ sơ và thứ cảp được phát trong hai ký hiệu O F D M nối tiếp.
Cảu trúc này cũng được chọn để có thể xử lý nhảt quán tín hiệu đồng
bộ thứ cảp tại đầu cuối di động. Sau bước thứ nhảt, tín hiệu đồng bộ
sơ cảp đã biết và vì thế có thể sử dụng nó để ước tính kênh. Ước tính
kênh này sẽ được sử dụng tiếp theo để xử lý nhảt quán tín hiệu thu
trước bước thứ hai để cải thiện hiệu năng, tuy nhiên việc đặt các tín
hiệu đồng bộ sơ cảp và thứ cảp cạnh nhau cũng có nghĩa là trong bước
thứ hai đầu cuối phải ước tính m ù độ dài CP. Tuy nhiên đây là khai
thác ít phức tạp.

Trong nhiều trường họp, định thời trong nhiều ô được đồng bộ
sao cho khởi đầu khung trong các ô cang nhau trùng nhau về thời
gian. Lý do là để cho phép khai thác MBSFN. Tuy nhiên khai thác
đồng bộ cũng có nghĩa là phát các tín hiệu đồng bộ sơ cảp trong các ô
khác nhau phải xảy ra tại cùng một thời điểm. Vì thế ước tính kênh
dựa trên tín hiệu đồng bộ sơ cảp sẽ phản ảnh kênh tổng hợp cho tảt cả
các ô nếu cùng một tín hiệu đồng bộ sơ cảp được sử dụng trong tảt cả
các ô. Rõ ràng rằng, để giải điều chế nhảt quán tín hiệu đồng bộ thứ
cảp (các tín hiệu này khác nhau trong các ô khác nhau) ước tính kênh
xét từ quan điểm ô là cần thiết và không cần thiết ước tính kênh tổng
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 527

hợp tò tất cà các ô. Vì thế L T E hỗ trợ nhiều chuỗi cho tín hiệu đồng
bộ sơ cấp. Trong trường hợp thu nhất quán được triển khai cùng với
việc các ô được đồng bộ theo thời gian, các ô lân cận có thể sử dụng
các chuỗi đồng bộ sơ cấp khác nhau để giảm nhẹ vấn đề ước tính kênh
được trình bày ở trên. Ngoài ra tín hiệu đồng bộ sơ cấp cũng mang
một phần nhận dống ô.

Từ quan điểm TDD, đặt tín hiệu đồng bộ tối cuối khe thứ nhất của
khung con thay vì khe thứ hai là có lợi vì sẽ giảm bớt các hốn chế liên
quan đến việc tốo ra các khoảng thời gian bảo vệ giữa đường lên và
đường xuống. Nói một cách khác, nếu các tín hiệu đồng bộ được đặt
tối khe cuối cùng của khung con, sẽ không có khả năng nhận được
thời gian bảo vệ cần thiết cho T D D bàng cách loối bỏ các ký hiệu
OFDM nhu xét trong chương 13. Ngoài ra, cần lưu ý rằng đổi với khai
thác TDD, vị trí các tín hiệu đồng bộ trong các khung con không và
năm là các khung con đường xuống.

Tối thòi điểm đầu của tìm ô, băng thông ô chưa cần biết. về
nguyên tắc, tìm băng thông truyền dẫn có thể được thực hiện như là
một phần của tìm ô. Tuy nhiên điều này sẽ làm phức tốp hóa toàn bộ
thủ tục tìm ô, vì thế nên duy trì thủ tục tìm ô như nhau không phụ
thuộc vào tổng băng thông truyền dẫn của ô. Sau đó đầu cuối có thể
được thông báo về băng thông của ô trong kênh quảng bá. Đ ể duy trì
cấu trúc miền tần số của các tín hiệu đồng bộ giống nhau không phụ
thuộc vào băng thông ô, các tín hiệu đồng bộ luôn luôn được phát trên
72 sóng mang con trung tâm tương đương với bâng thông 1MHz.
Hình 14.2 minh họa một khả năng thực hiện để tốo ra các tín hiệu
đồng bộ. 36 sóng mang con tối hai phía của sóng mang con DC trong
miền tần số được dành riêng cho tín hiệu đồng bộ. Sử dụng IFFT, tín
hiệu miền thời gian tương ứng có thể được tốo ra. Kích thước IFFT
cũng như số các sóng mang con được đặt bằng không trên hình 14.2
phụ thuộc vào băng thông hệ thống. Các sóng mang con không sử
528 Giáo trình Lộ trình phái triền thông tin di động 3G lên 4G

dụng cho truyền dẫn các tín hiệu đồng bộ được sử dụng để truyền dẫn
số liệu.

Tin hiệu đông bộ, Tín hiệu đỏng bộ,


trinh bày trong miên tân sỗ Trình bày trong miên
thời gian - tăn sô

í 36 sóng mang con ii 36 sóng mang con ị


"* DC

Hình 14.2. Tạo tín hiệu đông bộ trong miền tân số

14.1.3. Tìm ô ban đầu và tìm ô lân cận

Tìm ô để kết nối sau khi đầu cuối bật nguồn là một trường hợp rất
quan trứng. Tuy nhiên khả năng nhận dạng các ô ứng cừ để chuyển
giao cho hỗ trợ di động khi đầu cuối chuyển từ kết nổi này sang kết
nối khác cũng không kém phần quan trứng. Hai tình huống này
thường được gứi là tìm ó ban đầu và tìm ó lân cận.

Đe tìm ô ban đầu, đầu cuối di động thường không biết được tần
số sóng mang của các ô m à nó đang tìm. Đ ể xử lý trường hợp này, đầu
cuối cần tìm một sóng mang thích hợp bàng cách lặp thủ tục nói trên
nhiều lần cho tất cả các sóng mang có thể có được cho trong lưới tần
số. Rõ ràng rằng cách làm này thường làm tăng thời gian cần thiết tìm
ô, nhưng yêu cầu về thời gian đổi với tìm ô ban đầu là khá dễ dàng.
Các phương pháp đặc thù thực hiện cũng có thể được sử dụng để giảm
thời gian từ lúc bật nguồn đến lúc tìm được ô. Chẳng hạn, đầu cuối có
thể sử dụng mứi thông tin m à nó có và bắt đầu tìm ô trên cùng một tần
số m à nó đã kết nối đến lần cuối.

Mặt khác, tìm ô lân cận lại có các yêu cầu định thời chặt chẽ hơn.
Tìm ô lân cận càng chậm thì đầu cuối càng mất nhiều thời gian đê
được chuyển giao đến ô có chất lượng kênh vô tuyến trung bình tót
hơn. Rõ ràng rằng điều này sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng phổ tân
tổng thể. Tuy nhiên trong trường hợp chuyển giao cùng tần số, rõ ràng
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 529

rằng đầu cuối di động không cần thiết phải tìm sóng mang trong ô lân
cận. Vì không phải tìm kiếm ô trên nhiều sóng mang, nên tìm ô lân
cận cùng tần số có thể sử dụng cùng thủ tục như tìm ô ban đầu.

Khi đầu cuối thu số liệu đường xuống từ mạng, nó cũng cần đo
đạc cho mục đích chuyển giao. Vì thế đầu cuối phải có khả năng thực
hiện tìm ó lân cận trong các trường hợp này. Đ ố i vữi tìm ô lân cận
trong cùng tần số, đây không phải là vấn đề lữn vì các ô lần cận ứng
cừ phát cùng tần số giống như tần số m à từ đó đầu cuối thu số liệu.
Thu số liệu và tìm ô lân cận là hai chức năng băng gốc tách biệt hoạt
động trên cùng một tín hiệu thu.

Tuy nhiên trường hợp chuyển giao giữa các tần số phức tạp hơn
vì thu số liệu và tìm ô lân cận cần được thực hiện trên các tần số khác
nhau. v ề nguyên lý có thể trang bị cho đầu cuối di động một mạch thu
vô tuyến riêng cho việc tìm ô lân cận, tuy nhiên điều này làm tăng tính
phức tạp của thực hiện. Vì thể có thể tạo ra các khoảng; trống trong
truyền dẫn số liệu để trong khoảng thời gian này đầu cuối có thể chỉnh
sóng đến tần số khác cho mục đích đo đạc. Điều này được thực hiện
theo cách giống như đối vữi HSPA, bàng cách tránh lập biểu đầu cuối
trong một hoặc vài khung con.

14.2. TRUY NHẬP NGẦU NHIÊN


Yêu cầu căn bản đối vữi mọi hệ thống tổ ong là khả năng đầu
cuối có thể yêu cầu thiết lập kết nối. Điều này thường được gọi là truy
nhập ngẫu nhiên và nó phục vụ hai mục đích chính trong LTE, đó là
thiết lập đồng bộ đường lên và thiết lập một nhận dạng đầu cuối duy
nhất (C-RNTI), trong đó mạng và đầu cuối đều biết nhận dạng này. Vì
thế truy nhập ngẫu nhiên không chỉ được sử dụng cho truy nhập lần
ầu, k h i chuyển từ LTE DETACHED hay LTE-IDLE vào
LTE A C T I V E (xem chương 12 cho các trường hợp này) m à còn cả
sau các chu kỳ không tích cực khi đồng bộ đường lên bị mất trong
LTEACTIVE.
530 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Tổng thể thủ tục truy nhập ngẫu nhiên (minh họa trên hình 14.3)
bao gồm 4 bước:

UE eNodeB AGW

~7~
Đông bộ theo định thời
đường xuống
(từ làm ò)
BƯỚC 1: Tiên tố truy nhập ngẫu nhiên

Bước 2: Trả lời truy nhập ngẫu nhiên

Điêu chinh dinh thời


đường lần
Chi khi eNode chưa biẽt UE
Bước 3: Báo hiệu RRC
(truy nhập ngẫu nhiên)

BƯỚC 4: Báo hiệu RRC

Số liệu người sử dụng


5
Hình 14.3. Tổng quan thủ tục truy nhập ngẫu nhiên

í. Bước một gồm truyền dẫn một tiền tố truy nhập ngẫu nhiên để cho
phép eNodeB ước tính định thời truyền dẫn của đầu cuối. Đồng bộ
đường lên cần thiết vì không có'nó đầu cuối không thể phát số liệu
đường lên.

2. Bước thứ hai bao gồm phát lệnh định thời phát trước để điều chinh
định thời phát của đầu cuối dựa trên các kết quả đo định thời cùa
bước một. Ngoài việc thiết lập đồng bộ đường lên, bước hai còn ấn
định các tài nguyên cho đầu cuối di động để nó sử dụng trong bước
ba của thủ tục truy nhập ngẫu nhiên.

3. Bước ba bao gồm truyền dẫn nhận dang đầu cuối di động đến mạng
bàng kênh Ư L - S C H giống như số liệu được lập biểu thông thường.
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 531

Nội dung chính xác của báo hiệu phụ thuộc vào trạng thái cùa đầu
cuối, chẳng hạn mạng có biết nó trước đây hay không.

4. Bước thứ tư và là bước cuối cùng bao gồm truyền dẫn một bản tin
phân giải xung đột từ mạng đến đầu cuối trên DL-SCH. Bước này
cũng phân giải mọi xung đột do nhiều đầu cuối tìm cách truy nhập
mạng bợng cách sử dụng cùng một tài nguyên truy nhập ngẫu nhiên.

Chì bước thứ nhất sử dụng xử lý lớp vật lý được thiết kế đặc biệt
cho truy nhập ngẫu nhiên. Tất cả ba bước còn lại sử dụng cùng một xử
lý lớp vật lý giống như cho truyền dẫn số liệu đường lên và đường
xuống thông thường. D ư ớ i đây ta sẽ xét chi tiết các bước này.

14.2.1. Bước 1: Truyền dẫn tiền tố truy nhập

Bước thứ nhất trong thủ tục truy nhập ngẫu nhiên là truyền dẫn
một tiền tố truy nhập ngẫu nhiên. Mục đích chính cùa tiền tố này là để
thông tin cho mạng về có một ý định truy nhập và để nhận được đồng
bộ thời gian đường lên trong giới hạn một phần nhỏ của CP đường lên.

về tổng quát, các truyền dẫn tiền tố truy nhập ngẫu nhiên có thể
hoặc trực giao hoặc không trực giao đối với số liệu của người sử dụng.
Trong WCDMA, tiền tố là không trục giao đối với truyền dẫn số liệu
đường lên. Điều này là có lợi vì không cần phải ấn định bán cố định
tài nguyên cho truy nhập ngẫu nhiên. Tuy nhiên để điều khiển nhiễu
truy nhập ngẫu nhiên đối với số liệu, công suất phát của tiền tố truy
nhập ngẫu nhiên phải được điều khiển cẩn thận. Trong WCDMA, điều
này được giải quyết bợng thủ tục tăng công suất từng nấc, trong đó
đầu cuối tăng dần công suất theo từng nấc quy định trước cho đến khi
trạm di động phát hiện được truy nhập ngẫu nhiên. Mặc dù đây là một
giải pháp thích hợp cho vấn đề nhiễu, nhưng thù tục tăng từng nấc dẫn
đến trễ tổng thể thủ tục truy nhập ngẫu nhiên. Vỉ thế từ quan điểm trễ, thù
tục truy nhập ngẫu nhiên không đòi hỏi tăng từng nấc sẽ có lợi hơn.
532 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Trong LTE, truyền dẫn tiền tố truy nhập ngẫu nhiên có thể được
thực hiện trực giao với các truyền dẫn số liệu của người sử dụng và
kết quả là không cần tăng công suất từng nấc (mồc dù đồc tả tiêu
chuẩn cho phép tăng từng nấc). Trục giao giữa số liệu của người sử
dụng được phát đi từ các đầu cuối khác và các ý đồ truy nhập đạt được
cả trong miền thời gian và miền tần số. Mạng phát quảng bá thông tin
đến tất cả các đầu cuối về tài nguyên thời gian-tần số dành cho truyền
dẫn tiề n tố truy nhập ngẫu nhiên. Đ ể tránh nhiễu giữa số liệu và các
tiền tố truy nhập ngẫu nhiên, mạng tránh lập biểu cho các truyền dẫn
đường lên trong các tài nguyên thời gian-tần số này. Điều này được
minh họa trên hình 14.4. Vì đơn vị thời gian cơ bản để truyền dẫn số
liệu trong L T E là lms, một khung con được dành trước cho truyền
dẫn tiề n to. Tiền tổ truy nhập ngẫu nhiên sẽ được phát trong các tài
nguyên dành trước này.

Trong miền tần số, tiền tố truy nhập ngẫu nhiên có băng thông
tương ứng với sáu khối tài nguyên (1,08MHz). Điều này hoàn toàn
phù họp với băng thông nhỏ nhất m à LTE có thể hoạt động (sáu khối
tài nguyên) như đã xét trong chương 13. Vì thế, cùng một cấu trúc tiền
tố truy nhập có thể được sử dụng không phụ thuộc vào băng thông
truyền dẫn của ô. Đ ố i với các triển khai sử dụng các ấn định băng
thông lớn hơn, nhiều tài nguyên truy nhập ngẫu nhiên có thể được định
nghĩa trong miền tần số để đảm bảo dung lượng truy nhập lớn hơn.

Tài nguyên đường lên dành Các tài nguyên đường


trước cho truyền dẫn tiên tố lên được SỪ dụng cho ĩĩ^^to^Ị

Hình ỉ4.4. Minh họa nguyên lý truyền dẫn tiền tố ngầu nhiên
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 533

Đ ể thực hiện truy nhập nhầu nhiên, đầu cuối di động phải nhận
được đồng bộ đường xuống trong thủ tục tìm ô trước khi phát tiền tố.
Tuy nhiên định thời đường lên vẫn chưa được thiết lập. Khễi đầu
khung đường lên tại đầu cuối được định nghĩa tương đổi so với khễi
đầu khung đường xuống tại đầu cuối di động. Do trễ truyền sóng giữa
trạm gốc và đầu cuối, nên phát đường lên sẽ trễ tương đổi so với định
thời phát đường xuống tại trạm gốc. Do khoảng cách giữa trạm gốc và
đầu cuối d i động không biết, nên sẽ có sự không rõ ràng trong định
thời đường lên tương ứng với hai lần khoảng cách giữa trạm gốc và
đầu cuối, để giải quyết sự không rõ ràng này và tránh nhiễu giao thoa
với các khung con tiếp theo, cần sử dụng một khoảng bảo vệ, nghĩa là
độ dài tiền tố thực tế ngắn hơn lms, hình 14.5 minh họa độ dài tiền tố
và thời gian bảo vệ. V ớ i độ dài tiền tố vào khoảng 0,9ms, thời gian
bảo vệ là 0,1 i m sẽ cho phép các kích thước ô đến 15km. Trong các ô
lớn hom, trong đó sự không rõ ràng có thể lớn hơn thời gian bảo vệ, có
thể tạo ra thời gian bảo vệ bổ sung bằng cách không lập biểu các
truyền dẫn trong khung con tiếp sau tài nguyên truy nhập ngẫu nhiên.
Thời gian
Tiên tố 0,9ms báo vệ

Người sú
Những ngUdi SỪ dụng khác người si/dụng khác
đụng gân "Ị---li Những "n'gi
Người sử dụng
xã trung binh Nhũng người sứ dụng khác
HE \ i( Những người sứ dụng khác

Người sứ
Những người sử đụng khác Những người sứ dụng khác
dụng xa
Khung con truy nhập
ngẫu nhiên 1ms

Hình ỉ 4.5. Định thời tiền tố tại eNodeB


cho những người sử dụng truy nhập ngẫu nhiên khác nhau
Tiền tố dựa trên các chuỗi Zadoff-Chu và là các chuồi dịch vòng.
Các chuỗi Zadoff-Chu cũng được sử dụng để tạo ra các tín hiệu tham
534 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

khảo đường lên như đã trình bày tại chương 13. T ừ từng chuỗi
Zadoff-Chu Xỵ!(k), có thể nhận được m-1 các chuỗi dịch vòng bằng

cách dịch vòng \_M lm\ trong đó M


7C z c là độ dài của chuỗi

Zadoff-Chu gốc và L x J là sô nguyên lớn nhát nhỏ hơn hoặc băng X.

Các chuỗi zc dịch vòng có một sử tính chất hấp dẫn. Biên độ
chuỗi không đửi, vì thế đảm bảo sử dụng hiệu quả bộ khuếch đại công
suất và duy trì các thuộc tính PAPR thấp của đường lên đơn sóng
mang. Các chuỗi này cũng có tự tương quan dịch vòng lý tưởng cho
phép ước tính định thời chính xác tại eNodeB. Cuối cùng tương quan
chéo giữa các tiền tố khác nhau được xây dựng dựa trên dịch vòng của
cùng một chuỗi zc bằng không khi dịch vòng thời gian |_N/mJ được
sử dụng khi tạo ra các tiền tố tại máy thu không lớn hơn thời gian
truyền vòng cực đại cộng với trải trễ cực đại kênh. N h ờ tính chất
tương quan chéo lý tưởng này, nên không xảy ra nhiễu nội ô do nhiều
ý đồ truy nhập ngẫu nhiên sử dụng các tiền tố được rút ra từ cùng một
chuỗi Zadoff-Chu gốc.

Việc tạo ra tiền tố truy nhập ngẫu nhiên được minh họa trên hình
14.6. Mặc dù hình vẽ minh họa quá trình này trong miền thời gian,
nhưng cũng có thể thực hiện tạo tiền tử truy nhập ngẫu nhiên trong
miền tần số. Ngoài ra để xử lý miền tần số tại trạm gốc (sẽ xét dưới
đây), CP được chèn vào trong quá trình tạo tiền tố.

Chuỗi
Zadoff-Chu
Dịch vòng Chèn C P ( ^ ^ C h u ỗ i Zadoff-Chu M điềm Bi
0.1 ms
gốc M điểm 0,1 ms 0,8ms

Hình ỉ 4.6. Tạo tiền tố truy nhập ngẫu nhiên

Các chuỗi tiền tố được chia thành các nhóm 64 chuỗi. Sau khi lập
cấu hình hệ thống, mỗi ô được ấn định một nhóm nói trên bằng cách
định nghĩa một hay nhiều chuỗi Zadoff-Chu gốc và các dịch vòng cân
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 535

thiết để tạo ra tập các tiền tố. Đ ể đơn giản việc quy hoạch chuỗi giữa
các ô, số nhóm phải đủ lớn.

Khi thực hiện truy nhập ngẫu nhiên, đầu cuối chọn ngẫu nhiên
một chuỗi từ tập chuỗi đườc ấn định cho ô m à nó đang tìm cách truy
nhập. Nếu không có đầu cuối nào cũng tìm cách truy nhập tại cùng
một thời điểm bằng cùng một chuỗi, thì không có va chạm và ý đồ
truy nhập này sẽ đườc mạng phát hiện với xác suất cao.

X ử lý trạm gốc là một thực hiện đặc thù, nhưng nhờ gắn CP vào
tiền tố, nên xử lý miền tần số sẽ ít phức tạp hơn. Ví dụ về xử lý này
đườc cho trên hình 14.7, các mẫu trên một cửa sổ đườc thu thập và
đườc chuyển đổi vào thể hiện miền tần số bằng FFT. Cửa sổ dài 0,8ms
bằng độ dài chuỗi z c không có CP. Điều này cho phép xử lý sự không rõ
ràng đến 0,lms và thích ứng với thời gian bảo vệ đườc định nghĩa.

ti-*-
i+1 i+2

Đoạn í

Chuỗi i đườc phát hiện,


T h ể h i ệ n m i ề n t ầ n sô ư ớ c tính trễ T
c ủ a c h u ỗ i Zadoff-Chu

Hình 14.7. Phát hiện tiền tố truy nhập trong miền tần số

Đầu ra của FFT thể hiện tín hiệu trong miền tần số đườc nhân với
thể hiện miền tần số liên hiệp phức của chuỗi Zadoff-Chu gốc và kết
quả nhận đườc đườc đưa đến IFFT. Bằng cách quan trắc đầu ra, có thể
phát hiện đườc dịch vòng nào của chuồi Zadoff-Chu gốc đã đườc phát
và trễ của nó. Đỉnh của đầu IFFT ra trong đoạn i tương ứng với chuồi
dịch vòng t h ứ i và trễ X đườc xác định theo vị trí đinh t r o n g đoạn này.
Thực hiện miền tần số cho phép tính toán đơn giản hơn và cho phép
phát hiện nhiều ý đồ truy nhập ngẫu nhiên sử dụng các chuỗi dịch
vòng khác nhau từ cùng một chuỗi Zadoff-Chu; trong trường hờp
nhiều ý đồ chỉ cần tìm đườc đinh của từng đoạn tương ứng.
536 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

14.2.2. Bước 2: Trả lời truy nhập ngẫu nhiên


Đ ể trả lời truy nhập ngẫu nhiên (bước hai của thủ tục truy nhập
ngẫu nhiên), mạng sẽ phát một bản tin trên DL-SCH chứa:

- Chỉ số tiền tổ truy nhập ngẫu nhiên m à mạng phát hiện và đối
với tiền tổ này trả lời là hợp lệ.

- Hiệu chỉnh thời gian được tính toán bửi máy thu tiền tố truy
nhập ngẫu nhiên.

- Cho phép lập biểu chỉ thị các tài nguyên m à đầu cuối sẽ sử dụng
cho truyền dẫn bản tin trong bước ba.

- M ộ t nhận dạng tạm thời sử dụng cho thông tin tiếp theo giữa
đầu cuối và mạng.

Trong trường hợp mạng phát hiện nhiều ý đồ truy nhập ngẫu
nhiên (từ các đầu cuối khác nhau), nhiều bàn tin trà lời cho các đầu
cuối di động có thể được kết hợp trong một truyền dẫn duy nhất. Vì
thế, bản tin trả lời được lập biểu trên DL-SCH và được chi thị trên
kênh điều khiển L1/L2 bằng một nhận dạng dành riêng cho trả lời truy
nhập ngẫu nhiên. Tất cả các đầu cuối đã truyền tiền tố sẽ giám sát các
kênh điều khiển L1/L2 để nhận trả lời truy nhập ngẫu nhiên. Định thời
của bản t i n trả lời không được quy định trong đặc tả để có thể trà lời
nhiều truy nhập đồng thời. Điều này cũng đảm bảo mức độ linh hoạt
nhất định trong thực hiện trạm gốc.

Nếu các đầu cuối di động thực hiện truy nhập ngẫu nhiên trong
cùng một tài nguyên sử dụng các tiền tố khác nhau thì sẽ không xảy ra
va chạm và từ báo hiệu đường xuống các đầu cuối sẽ nhận biêt được
rõ ràng thòng tin nào dành cho nó. Tuy nhiên sẽ có một xác suât va
chạm nhất định trong đó nhiều đầu cuối sử dụng cùng một tiền tố tại
cùng một thời điểm. Trong trường hợp này nhiều đầu cuối sẽ phản
ứng lên cùng một trả lời đường xuống và va chạm xảy ra. Phân giải
các va chạm là bộ phận của bước tiếp theo (sẽ xét dưới đây). Va chạm
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 537

là lý do vì sao H A R Q không được sù dụng để truyền dẫn trả lời truy


nhập ngẫu nhiên. Đ ầ u cuối nhận được trả lời truy nhập ngẫu nhiên
dành cho đầu cuối khác sẽ không có định thời đường lên đúng. Nếu
HARQ được sử dụng, định thời ACK/NAK cho đầu cuối này sẽ không
đúng và có thể gây nhiễu cho báo hiệu điều khiển đường lên từ những
người sử dụng khác.

Khi nhận được trả lời truy nhập ngẫu nhiên trong bước thồ hai
đầu cuối sẽ điều chỉnh định thời phát đường lên và tiếp tục bước ba.

14.2.3. Bước 3: Nhận dạng đầu cuối

Sau bước hai, đường lên của đầu cuối đã được đồng bộ. Tuy
nhiên trước khi có thể truyền số liệu người sử dụng đến/từ đầu cuối di
động, cần ấn định cho đầu cuối di động một số nhận dạng duy nhất
trong ô (C-RNTI). Phụ thuộc vào trạng thái đầu cuối, có thể cần thêm
các trao đổi bản tin.

Trong bước ba, đầu cuối phát các bản tin cần thiết đến mạng bàng
cách sử dụng các tài nguyên được ấn định trong trả lời truy nhập ngẫu
nhiên của bước hai. Các bản tin đường lên này được phát giống như số
liệu đường lên được lập biểu m à không cần phải gắn vào tiền tố như
trong bước một. Cách làm này đem lại một số lợi ích sau. Thồ nhất,
khối lượng thông tin được phát khi không có đồng bộ đường lên bị
giảm thiểu do phải cần một khoảng thời gian bảo vệ lớn và điều này
làm tăng chi phí cho truyền dẫn. Thồ hai, sử dụng sơ đồ truyền dẫn
đường lên 'bình thường' cho phép điều chỉnh kích thước cho phép và
sơ đồ điều chế theo các điều kiện vô tuyến khác nhau. Cuối cùng, cho
phép sử dụng H A R Q với kết họp mềm cho bản tin đường lên. Lợi ích
cuối cùng là một nét quan trọng nhất là đối với các kịch bản giới hạn
vùng phủ, vì nó cho phép sử dụng nhiên lần phát lại để thu thập đủ
năng lượng cho báo hiệu đường lên để đảm bảo xác suất truyền dẫn
thành công đủ cao. Lưu ý ràng các phát lại R L C không được sử dụng
cho báo hiệu RRC đường lên trong bước 3.
538 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Một bộ phận quan trọng của bản tin đường lên là bộ phận chứa
nhận dạng đầu cuối vì nhận dạng này được sử dụng như là một phần
của cơ chế phân giải xung đột trong bước bốn. Trường hợp đầu cuối
nằm trong trạng thái LTE_ACTIVE, nghĩa là nó được nối đến một ô
biết trước và vì thế C-RNTI đã được ấn đồnh, C-RNTI này được sử
dụng làm nhận dạng trong bản tin đường lên. Trái lại, một nhận dạng
đầu cuối cùa mạng lõi được sử dụng và mạng truy nhập vô tuyến cần
yêu cầu sự tham gia của mạng lõi trước khi trả lời bản tin đường lên
trong bước 3.

14.2.4. Bước 4: Phân giải va chạm

Bước cuối cùng trong thủ tục truy nhập ngẫu nhiên gồm một bàn
tin cho phân giải xung đột. Lưu ý rằng từ bước thứ hai, nhiều đầu cuối
thực hiện truy nhập vô tuyến đồng thời sử dụng cùng một chuỗi tiền tố
trong bước thứ nhất để nghe cùng một bản tin trả lời trong bước thứ
hai và do đó có cùng một nhận dạng tạm thời. Vì thế, trong bước bốn,
mỗi đầu cuối di động nhận được bản tin đường xuống sẽ so sánh số
nhận dạng trong bản tin này với số nhận dạng bản tin được phát trong
bước ba. Chì một đầu cuối quan trắc được sự phù hợp giữa nhận dạng
nhận được trong bản tin thứ tư với nhận dạng được phát trong bước ba
với thông báo rằng thủ tục truy nhập ngẫu nhiên thành công. Nếu đâu
cuối chưa được ấn đồnh C-RNTI, số nhận dạng tạm thời trong bước
hai được chuyển thành C-RNTI, trái lại đầu cuối g i ữ nguyên C-RNTI
đã được ấn đồnh.

Bản tin phân giải va chạm được phát trên DL-SCH sử dụng nhận
dạng tạm thời từ bước hai để trao đổi thông tin với đầu cuối trên kênh
điều khiển L1/L2. Vì đồng bộ đường lên đã được thiết lập, HARQ
được áp dụng cho đường xuống trong bước này. Đ ầ u cuối có sự phù
hợp giữa nhận dạng được phát trong bước ba và nhận dạng trong bản
tin nhận được trong bước bốn sẽ phát công nhận H A R Q đường lên.
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 539

Đầu cuối không tìm được sự phù hợp giữa nhận dạng nhận được
trong bước bốn và nhận dạng được phát trong bước ba sẽ được coi là
bị thất bại trong thủ tục truy nhập ngẫu nhiên và cần phải khởi động
lại thủ tục truy nhập ngẫu nhiên tọ bước thứ nhất. Tất nhiên không có
phản hồi H A R Q tọ các đầu cuối này.

14.3. TÌM GỌI


Tìm gọi được sử dụng để thiết lập một kết nối được khởi đầu bời
mạng. M ộ t thủ tục tìm gọi hiệu quả phải cho phép đầu cuối ngủ để
máy thu không phải thực hiện xử lý trong hầu hết thời gian và chỉ thức
giấc trong các khoảng thời gian ngắn quy định trước để giám sát thông
tin tìm gọi tọ mạng.

Trong W C D M A , một kênh chỉ thị tìm gọi riêng được sử dụng để
chỉ thị cho đầu cuối rằng thông tin tìm gọi sẽ được phát và đầu cuối
phải giám sát kênh này tại các thời điểm quy định trước. Vì chỉ thị tìm
gọi rất ngắn so với thời gian truyền thông tin tìm gọi, nên cách làm
này giảm thiểu thời gian m à đầu cuối phải thức giấc.

Trong LTE, không sử dụng kênh chỉ thị tìm gọi riêng vì tiết kiệm
công suất theo cách này không đáng kể do thời gian của báo hiệu điều
khiển L1/L2 ngắn, nhiều nhất là ba ký hiệu như đã trình bày trong
chương 13. Thay vào đó cơ chế giống như truyền dẫn sổ liệu đường
xuống 'bình thường' trên kênh DL-SCH được sử dụng và đầu cuối di
động giám sát báo hiệu điều khiển đường xuống cho các ấn định lập
biểu đường xuống. Các chu kỳ DRX được định nghĩa, vì thế đầu cuối
có thể ngủ hầu hết thời gian và chi tỉnh giấc trong khoảng thời gian
ngắn để giám sát báo hiệu điều khiển L1/L2. Nếu đầu cuối di động
phát hiện nhận dạng nhóm được sử dụng để tìm gọi khi nó thức giấc,
nó sẽ xử lý bản tin tương ứng được phát trên đường xuống này. Bản
tin tìm gọi bao gồm nhận dạng đầu cuối (các đầu cuối) đang được tìm
540 Giáo lành Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

gọi và đầu cuối không tìm thấy nhận dạng của mình sẽ xoa thông tin
nhận được và ngủ theo chu kỳ DRX. R õ ràng ràng, vì định thời đường
lên không được biết trong các chu kỳ DRX, nên không thể thực hiện
báo hiệu ACK/NAK và vì thế không thể sử dụng H A R Q vởi kết họp
mềm cho các bản tin tìm gọi. Do đó, để trả lời tìm gọi đầu cuối phải
thực hiện thủ tục truy nhập ngẫu nhiên như đã xét ở trên.

Chu kỳ DRX cho tìm gọi được minh họa trên hình 14.8.

Có thể tim gọi đầu cuối

Ị *ĩ ĩ MáỹthŨuẾat C_EZ Máỳ~ìhuuÈfêK T Ị "


Khung con
Chu kỳ DRX
< •
Hình 14.8. Thu không liên tục (DRX) đổi với tìm gọi

14.4. TÒNG KẾT


Chương này đã xét các thủ tục cần thiết cho một đầu cuối di động
để nó có thể truy nhập mạng LTE. Hai thủ tục được xét trong chương
này là: Tìm ô và truy nhập ngẫu nhiên.

Tìm ô là thủ tục m à một đầu cuối di động tìm một ô tiềm năng để
kết nối. Kết quả của thủ tục nảy lã đầu cuối nhận được số nhận dạng
và ưởc tím định thời khung của ô được nhận dạng. Ngoài ra thù tục
tìm ô cũng cung cấp các ưởc tính các thông số cần thiết để thu thông
tin hệ thống trên kênh quảng bá, qua kênh này đầu cuối nhận được các
thông số cần thiết để truy nhập hệ thống.

Truy nhập ngẫu nhiên cho phép đầu cuối gửi yêu cầu thiết lập két
nổi đến mạng. Kết quả của truy nhập này là thiết lập đồng bộ đường
lên và thiết lập một nhận dạng đầu cuối duy nhất (C-RNTI), trong đó
mạng và đầu cuối đều biết nhận dạng này. Vì thế truy nhập ngẫu nhiên
Chương 14: Các thù tục truy nhập LTE 541

không chỉ được sử dụng cho truy nhập lần đầu, khi chuyển từ
LTE D E T A C H E D hay LTE-IDLE vào LTE A C T I V E (xem chương
13 cho các trường hợp này) m à còn cả sau các chu kỳ không tích cực
khi đồng bộ đường lên bị mất trong LTE ACTIVE.

14.5. CÂU HỎI


1. Trình bày ý nghĩa cốa tìm ô.

ĩ. Trình bày vai trò tín hiệu đồng bộ sơ cấp và tín hiệu đồng bộ thứ
cấp trên đường xuống và tổ chức cốa các tín hiệu này đối với thố
tục tìm ô.

3. Trình bày thố tục tìm ô.

4. Trình bày thố tục truy nhập ngẫu nhiêu.

5. Trình bày thố tục tìm gọi.


Chương 15

PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC HỆ THONG, SAE

Chương này sẽ xét tổng quan công việc phát triển kiến trúc hệ
thống (SAE: System Architecture Evolution) trong 3GPP. Ngoài ra để
hiểu được xuất x ứ của SAE, mạng lõi của WCDMA/HSPA cũng được
trình bày. N h ư vậy chương này sẽ trình bày kiến trúc hệ thống của
WCDMA/HSPA, LTE, kết nối giữa chúng, các điểm giống nhau và
các khác biệt giữa chúng. Thuật ngữ kiến trúc hệ thống để m ô tả việc
ấn định các chức năng cần thiết cho các nút logic, và các giao diện cần
thiết giữa các nút này. Trong hệ thống thông t i n d i động như
WCDMA/HSPA và LTE/SAE, hầu hết các chức năng cần thiết cho
giao diện vô tuyến đã được trình bày trong các chương trước. Các
chức năng này thưửng dược gọi là các chức năng mạng truy nhập vô
tuyến. Tuy nhiên một mạng di động còn cần một số các chức năng bổ
sung để cung cấp các dịch vụ: Nhà khai thác cần chức năng tính cước
để tính cước cho ngưửi sử dụng; nhận thực cũng cần để đảm bảo ràng
ngưửi sử dụng là hợp lệ; thiết lập dịch vụ cần để đảm bảo ràng đã có
một kết nối đầu cuối đầu cuối. Các chức năng này không liên quan
trực tiếp đến công nghệ truy nhập vô tuyến, nhưng chúng cần thiết đối
với mọi công nghệ truy nhập vô tuyến (và các chức năng này thực tế
cũng cần cho các truy nhập cố định). Các chức năng này thưửng được
gọi là các chức năng mạng lõi. Do có nhiều kiểu chức năng khác nhau
như vậy trong một hệ thống thông tin di động tổ ong, nên kiến trúc hệ
thống được chia thành phần mạng truy nhập vô tuyến và phần mạng
lõi (hình 15.1)
544 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Hình 15.1. Mạng truy nhập vô tuyến và mạng lõi

Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:
- Đánh giá hiệu năng
- Đánh giá hiệu nâng của phát triển 3G và LTE dựa trên mô
phỏng tĩnh.
- Đánh giá LTE trong 3GPP dựa trên mô phỏng động
- Quỹ đường truyền HSPA
- Quỹ đường truyền LTE
Mục đích chương giúp cho cho bạn đọc hiểu tổng quan về công
việc phát triển kiến trúc hệ thống (SAE: System Architecture
Evolution) trong 3GPP.
Để hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ nội dung được trình
bày trong chương, tham khẠo thêm các giáo trình [14], [15] và trẠ lời
các câu hỏi cuối chương.

15.1. PHÂN CHIA CHỨC NĂNG GIỮA MẠNG TRUY NHẬP


V Ô T U Y Ê N V À M Ạ N G LÕI
Trong quá trình đặc tẠ chuẩn WCDMA/HSPA và LTE/SAE,
nhiệm vụ đầu tiên cho cẠ hai trường hợp là phân chia các chức năng
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 545

cho mạng truy nhập vô tuyến (RAN: Radio Access Network) và mạng
lõi (Core Netvvork). Thoạt nhìn có vẻ như đây là một nhiệm vụ đơn
giàn, nhưng trong thực tế nó khá phức tạp. Phần lớn các chức năng
này có thể dễ dàng đặt trong R A N hoặc mạng lõi, nhưng một số chức
năng đòi hỏi cân nhắc thận trợng.

15.1.1. Phân chia chức năng giữa mạng truy nhập vô tuyến và
mạng lõi của WCDMA/HSPA
Đ ố i với WCDMA/HSPA, triết lý đàng sau việc phân chia này là
giữ cho mạng lõi không biết được công nghệ vô tuyến và cấu trúc của
nó. Có nghĩa là R A N phải điều khiển tất cả các chức năng tối ưu hóa
giao diện vô tuyến và các ô được dấu kín đối với mạng lõi. Vì thê
mạng lõi có thể sử dụng được cho mợi công nghệ truy nhập vô tuyến
và tiếpnhận cùng một phân chia chức năng.

Đ ể hiểu được nguồn gốc của triết lý đằng sau việc phân chia chức
năng của WCDMA/HSPA, ta cần ngược trở lại xét kiến trúc hệ thông
GSM được thiết kế vào những năm 1980. Một trong các vấn đề của
kiến trúc G S M là mạng lõi hoàn toàn nhận biết các ô trong hệ thông.
Vì thế mỗi khi bổ sung thêm một ô, các nút mạng lõi cũng phải được
cập nhật. Đ ố i v ớ i WCDMA/HSPA, mạng lõi không biết các ô. Tuy
nhiên mạng lõi biết các vùng phục vụ và RA (Routing Area: vùng định
tuyến) chuyển đổi các vùng phục vụ này vào các ô. Vì thê khi bô sung
thêm một ô mới vào một vùng dịch vụ, mạng lõi không cân cập nhật.

Một điểm khác nhau chính so với GSM là vị trí của các giao thức
phát lại và các bộ đệm số liệu trong mạng lõi đối với GSM. Vì các
giao thức phát lại được tối ưu hóa cho giao diện vô tuyến GSM, nên
các giao thức này là đặc thù giao diện vô tuyến và vì thế không phù
hợp cho giao diện vô tuyến WCDMA/HSPA. Đây được coi là điểm
yêu của mạng lõi và vì thế tất cả các bộ đệm và các giao thức phát lại
trong W C D M A đều được chuyển dời vào RAN. N h ư vậy chừng nào
mạng truy nhập vô tuyển còn sử dụng cùng một giao diện với mạng lõi,
546 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

giao diện ỉu, mạng lõi có thể kết nổi được với các mạng truy nhập vô
tuyến sử dụng các công nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau.

Hơn nữa còn có các phân chia chức năng WCDMA/HSPA mà ta


không thể chỉ giải thích bằng triết lý mạng lõi độc lập với các công
nghệ vô tuyến. Các chức năng an ninh là một ví dụ rõ nhất. Một lịn
nữa ta lại trở lại với GSM, GSM có các chức năng an ninh đặt tại các
vị trí khác nhau đối với các kết nối chuyển mạch kênh và các kết nối
chuyển mạch gói (GPRS chẳng hạn). Đ ố i với các kết nối chuyển mạch
kênh các chức năng an ninh được ịặt trong GSM RAN, trong khi đó
đối với các kết nối chuyển mạch gói, các chức năng an ninh được đặt
trong mạng lõi G S M (trong SGSN). Đ ố i v ớ i WCDMA/HSPA điều
này bị coi là quá phức tạp và cịn có một vị trí an ninh chung. Vị trí
này được quyết định đặt trong RAN, vì cịn đảm bảo an ninh cho báo
hiệu và điều khiển quản lý tài nguyên vô tuyến.

N h ư vậy các chức năng R A N của WCDMA/HSPA là:

- M ã hóa, đan xen, điều chế và các chức năng lớp vật lý điển
hình khác

- ARQ, nén tiêu đề và các chức năng lớp liên kết điển hình khác

- Quản lý tài nguyên vô tuyến, chuyển giao và các chức năng điều
khiển tài nguyên vô tuyến điển hình khác

- Các chức năng an ninh (mật m ã hóa và bảo vệ tính toàn vẹn)

Các chức năng cịn thiết cho mọi hệ thống di động nhưng không
đặc thù cho mạng truy nhập vô tuyến và không tăng cường hiệu năng
được đặt trong mạng lõi. Các chức năng này là:

- Tính cước

- Quản lý thuê bao

- Quản lý di động (theo dõi di chuyển của những người sử dụng


trong mạng nhà và trong các mạng khác)
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 547

- Quản lý kênh mang và xử lý chất lượng dịch vụ

- Điều khiển chính sách cho các luồng số liệu của người sử dụng

- Kết nối v ớ i các mạng ngoài

15.1.2. Phân chia chức năng giữa L T E R A N và mạng lõi

Phân chia chức năng giữa L T E R A N (còn gậi là E-RAN) và


mạng lõi cũng giống nhu phân chia chức năng cùa WCDMA\HSPA.
Tuy nhiên triết lý thiết kế then chốt cùa L T E R A N là giảm thiểu số
lượng các nút và tìm ra một giải pháp trong đó R A N chì có một kiểu
nút. Ngoài ra, triết lý đằng sau mạng lõi LTE là làm cho nó càng độc
lập với các công nghệ truy nhập vô tuyến càng tốt.

Vì thế hầu hết các chức năng R A N cùa WCDMA/HSPA vẫn giữ
nguyên trong L T E RAN. N h ư vậy các chức năng LTE R A N là :

M ã hóa, đan xeo, điều chế và các chức năng lớp vật lý điển hình khác

ARQ, nén tiêu đề và các chức năng lớp liên kết điển hình khác

Các chức năng an ninh (mật m ã hóa và bảo vệ tính toàn vẹn)

Các chức năng quản lý tài nguyên, chuyển giao và các chức năng
điều khiển tài nguyên vô tuyến điển hình khác.

Các chức năng mạng lõi L T E là:

- Tính cước

- Quản lý thuê bao

- Quản lý di động (theo dõi chuyển động của những người sử


dụng trong mạng nhà và các mạng khác)

- Quản lý kênh mang và xử lý chất lượng dịch vụ

- Điều khiển chính sách cho các luồng số liệu của những người
sử dụng

- Kết nối với mạng ngoài


548 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

15.2. M Ạ N G TRUY NHẬP V Ồ T U Y Ê N HSPAAVCDMA V À LTE


Ngoài việc phân chia các chức năng giữa R A N và mạng lõi, cần
phải đặc tả kiến trúc bên trong của RAN. Trong khi R A N của một
công nghệ vô tuyến bất kỳ đòi hỏi ít nhất một nút nối đến anten cùa
một ô, thì các công nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau có các giải
pháp khác nhau v i số kiểu nút và các giao diện cần có.

Kiến trúc R A N của HSPA/WCDMA và L T E khác nhau. về căn


bản, lý do khác nhau này không chi vì sự khác nhau trong triết lý thiết
kế phân chia RAN/mạng lõi m à cả sự khác nhau về công nghệ truy
nhập vô tuyến và các chức năng đưọc tiếp nhận của chúng. Các
chương sau sẽ m ô tả HSPA/WCDMA R A N và L T E R A N với nhấn
mạnh các khác biệt cũrtg như các sự giống nhau của chúng và cung
cấp các chi tiết bổ sung so với các chương trước.

15.2.1. Mạng truy nhập vô tuyến của HSPAAVCDMA


về bản chất nhân tố quan trọng cho kiến trúc HSPA/WCDMA là
chức năng phân tập vĩ m ô đưọc sử dụng cho các kênh truyền tải DCH.

Phân tập vĩ m ô đòi hỏi một điểm neo trong R A N để phân chia và
kết họp các luồng số liệu đến và đi từ các ô m à đầu cuối hiện đang sử
dụng. Các ô này đưọc gọi là tập tích cực của đầu cuối.

Trong khi hoàn toàn có thể có đưọc neo này trong nút kếtnối đèn
anten của một ô và để các luồng số liệu của các ô khác đi qua nút này,
thì điều này lại không có lọi xét từ quan điểm mạng truyền tải. Hâu
hết các mạng truy nhập vô tuyến có các giới hạn về mạng truyền tải,
chủ yếu ở chặng cuối cùng, nghĩa là chặng cuối cùng nổi đến trạm đặt
anten. Ngoài ra các trạm đặt anten này thường là các lá trong các cành
cây và vì thể neo trong một lá thường có nghĩa là phải t ruyền qua
chặng cuối nhiều lần như minh họa trên hình 15.2. Vì thế diêm neo
đưọc đặc tả là một điểm tách riêng so với nút nối đến anten.
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 549

Phân tập vĩ m ô trong một nút lá

Hình ỉ5.2. Cấu hình truyền tải ảnh hưởng đến việc ấn định chức nă

Vì việc đặt kết hợp phân tập vĩ m ô ở phía trên nút nối đến anten,
nên lớp liên kết cần kết cuối tại cùng một nút như phân tập vĩ m ô hay
tại một nút cao hơn trong phân cấp của RAN. Việc kết cuối lớp liên
kết tại một nút khác với nút kết họp phân tập vĩ m ô là để tiết kiệm tài
nguyên truyền tải. Tuy nhiên việc tách riêng chúng dẫn đến tâng độ
phực tạp, nên người ta đã quyết định đặt kết cuối lớp liên kết và kết
hợp phân tập vĩ m ô trong cùng một nút. Cũng vì lý do như vậy, báo
hiệu mặt phang điều khiển của R A N được đặt trong nút thực hiện
phân tập vĩmô. Nút này được gọi là Bộ điều khiển mạng vô tuyến
(RNC: RadioNetvvork Controller), vì nó chù yếu điều khiển RAN.

Mặc dù phân tập vĩm ô không được sử dụng cho đường xuống
của HSPA nhưng nó được sử dụng cho đường lên của HSPA. Thực tế
này cùng với nguyên tắc trong đó kiến trúc này cũng phải hỗ trợ
WCDMA R3 với thay đổi ít nhất nên RNC cũng có mặt trong kiến
trúc WCDMA/HSPA.

Hình 15.3 chothấy tổng quan mạng truy nhập vô tuyến


WCDMA/HSPA. T ừ hình này ta có thể thấy R A N bao gồm hai nút
chực năng cơ bản: RNC và nút nối đến anten của các ô, nút B.
550 Giáo trình Lộ trình phát triển thôngtíndi động 3G lên 4G

Hĩnh ỉ5.3. Mạng truy nhập vô tuyến


WCDMA/HSPA: Các nút và các giao diện

RNC là nút nối R A N đến mạng lõi qua giao diện Iu. Nguyên tắc
của giao diện I u là phải có thể sử dụng nó cho các R A N khác nhau
chứ không chỉ cho WCDMA/HSPA RAN.

M ỗ i RNC trong mạng có thể nối đến mọi RNC khác trong cùng
mạng thông qua giao diện Iur. Vì thể giao diện Iur là một giao diện
rộng của mạng để cho phép sử dụng RNC như một điểm neo cho đầu
cuối và che dấu sữ di động của đầu cuối đối với mạng lõi. Ngoài ra
giao diện Iur cần thiết để thữc hiện phân tập vĩ m ô giữa các ô trữc
thuộc các RNC khác nhau.

N h ư thấy từ hình 15.3, một RNC nối đến một hay nhiều nút B sử
dụng giao diện Iub. Tuy nhiên không như RNC có thể nối đến RNC
khác, một nút B chi có thể nối đến một RNC. Vì thế chỉ một RNC
điều khiển nút B. Nghĩa là RNC quản lý các tài nguyên của nút B này.
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 551

Trong trường hợp kết nổi phân tập vĩm ô qua hai RNC, hai RNC này
thỏa thuận v ớ i nhau về việc sử dụng các tài nguyên vô tuyến.

Nút B là một nút logic xử lý phát và thu một tập ô. v ề logic, các
anten cùa các ô thuộc nút B này, tuy nhiên chúng không nhất thiết
phải được đặt trên cùng một trạm anten. Chẳng hạn, trong môi trường
trong nhà, nhiều ô nhỏ có thể được x ử lý bời cùng một nút B đặt ố
tầng hầm v ớ i các anten đặt trong các hành lang khác nhau trên các
tầng khác nhau. Chính khả năng phục vụ các ô không phát từ cùng
một trạm anten làm cho nút B khác với BTS (trạm thu phát gốc), BS
(trạm gốc hay RBS (trạm gốc vô tuyến) và đây chính là lý do nảy sinh
ra tên mới: nút B.

Nút B số hữu phần cứng của mình nhưng không số hữu các tài
nguyên vô tuyến của các ô thuộc nó. Vì thế nút B cỏ thể từ chối một
kết nổi do hạn chế phần cứng chứ không do thiếu tài nguyên vô tuyến.
Bằng phần cứng của mình, nút B thực hiện các chức năng lớp vật lý
ngoại trừ phân tập vĩmô. Đ ổ i với HSPA, nút B cùng thực hiện lập
biểu và các giao thức H A R Q trong các giao thức MAC-hs và MAC-e
như đã xét trong các chương trước.

15.2.1.1. RNC phục vụ và RNC trôi

Khi đặc tả các chức năng của RAN, tính chất của giao diện vô
tuyến dẫn đến sự cần thiết phải có một nút tập trung để xử lý kết hợp
phân tập vĩ m ô và phân chia phân tập vĩ m ô cũng như điều khiển các
tài nguyên vô tuyển trong nhiều ô. Trong khi nút B điều khiển một tập
ô, thì RNC điều khiển nhiều nút B và vì thế một vùng rộng hơn. Ngoài
ra giao diện Iur cũng cho phép cách tiếp cận kết hợp trong toàn bộ
vùng phủ của mạng.

Chỉ một RNC, RNC điểu khiển (CRNC), là chủ của nút B. RNC
điều khiển thiết lập các tần số m à nút B sẽ sử dụng trong các ô của
minh; nó ấn định công suất và lập biểu cho các kênh chung các ô của
552 Giáo t: inh Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

nút B. N ó cũng lập cấu hình như: Các m ã nào sẽ được sử dụng cho
HS-SCH và công suất cực đại được sử dụng. Ngoài ra RNC điều
khiển là RNC quyết định việc một người sử dụng có được phép sử
dụng các tài nguyên vô tuyến trong một ô trực thuộc một trong số các
nút B của nó hay không và tài nguyên vô tuyến được sử dụng sẽ là tài
nguyên nào. Đây là các nhiệm vụ không liên quan trực tiếp đến bất kỳ
người sử dụng nào, nhung liên quan đến các cấu hình của các ô.

Khi một người sử dụng thực hiện truy nhập đến WCDMA/HSPA
RAN, người này truy nhập đến một ỏ dưải quyền điều khiển của một
nút B. Đ ế n lượt mình, nút B này lại chịu sự điều khiển của một RNC,
RNC điều khiển của nút B và ô này. RNC điều khiển này sẽ là RNC
kết cuối các mặt phang người sử dụng và mặt phang điều khiển liên
quan đến RNC. RNC này sẽ trở thành RNC phục vụ (SRNC) cho
người sử dụng. RNC phục vụ là RNC đánh giá các báo cáo kết quả đo
từ đầu cuối và dựa trên các báo cáo kết quả đo này đưa ra quyết định ô
(các ô) nào sẽ là một bộ phận cùa tập tích cực của đầu cuối. Ngoài ra
RNC phục vụ thiết lập các mục tiêu chất lượng của đầu cuối và nó
cũng là RNC nối người sử dụng đến mạng lõi. Ngoài ra chính RNC
phục vụ sẽ lập cấu hình cho đầu cuối vải các cấu hình kênh mang
khác nhau để đảm bảo các dịch vụ khác nhau theo yêu cầu cùa người
sử dụng.

Trong thời gian kết nổi, đầu cuối có thể di chuyển và tại một sô
điểm nó có thể cần kết nối đến một ô khác thuộc một RNC khác.
Trong trường hợp này, RNC phục vụ đầu cuối cần tiếp xúc vải RNC
sở hữu ô m à nó có ý định sử dụng và yêu cầu được phép bổ sung ô
mải này vào tập tích cực. Nếu RNC điều khiển sở hữu ô đích đồng ý,
RNC phục vụ sẽ thông báo đầu cuối rằng nó có thể bổ sung ô này vào
tập tích cực. K h i này RNC điều khiển sở hữu ô đích sẽ trở thành RNC
trôi (DRNC). Cần lưu ý rằng phục vụ và trôi là hai vai trò khác nhau,
m à một RNC có thể thực hiện khi kết nối đến một đầu cuối. Các vai
Chương 15: Phát triển kiến (rúc hệ thống, SAE 553

trò phục vụ và trôi được minh họa trên hình 15.4. K h i một đầu cuối có
một kết nổi khá lâu, có thể xảy ra rằng RNC phục vụ không điều khiển
bất kỳ ô nào m à đầu cuối hiện dang sử dụng. Trong trường hợp này có
thể xảy ra thay đổi ô phục vụ. Điều này được thực hiện bại thủ tục ấn
định lại SRNS. RNC1 là RNC phục vụ cho đầu cuối ngoài cùng bên
ưái và đầu cuối ạ giữa. RNC2 là RNC điều khiển cho các nút B và các
ô nối đến nó qua các giao diện Iub, RNC2 là RNC phục vụ cho đầu
cuối ngoài cùng bên phải và đồng thời cũng là RNC trôi cho đầu cuối
ạ giữa.

Hình 15.4. Các vai trò của RNC. RNC1 là RNC điểu khiến
cùa các nút B và các ó nối đến nó qua các giao diện Iub

Đ ố i với dịch vụ MBMS, RNC đóng vai trò đặc biệt. Chính RNC
quyết định việc sử dụng các kênh quảng bá trong ô hay các kênh đơn
554 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

phương. K h i sử dụng các kênh đơn phương, khai thác được tiến hành
cho lưu lượng đơn phương thông thường, còn khi sử dụng kênh quảng
bá, RNC có tùy chọn này để đảm bảo cùng một số liệu được phát
trong các ô lân cận trực thuộc cùng một RNC. Bang cách này đầu cuối
có thể thực hiện kết hợp phân tập vĩ m ô các luồng đến từ các ô khác
nhau và thông lượng hệ thống có thể được tăng.

Việc sử dụng truyền đơn phương hay quảng bá cho M B M S trong


một ô thường dựa trên số lượng các đầu cuối di động được cho ràng sẽ
thu cùng một nội dung trong cùng một ô. Nếu chỉ có ít người sử dụng
trong một ô, phương pháp đơn phương sẽ hiệu quả hơn, nhưng nếu số
người sử dụng trong ô nhiều (hoấc trong các ô xung quanh ô này) thì
sử dụng kênh quảng bá hiệu quả hơn.

15.2.1.2. Kiên trúc phát triên của HSPA

3GPP đang xem xét các bước chuyển kiến trúc R A N sang một
kiến trúc bàng phang hơn. Đ ã có nhiều đề xuất. M ộ t đề xuất đơn giản
là chuyển hoàn toàn RNC vào nút B. v ề nguyên tắc đã có thể áp dụng
điều này trong kiến trúc R3', nhưng gấp phải một số vẩn đề:

Sổ lượng các RNC được giới hạn đến 4096 trên một giao diện Iu.
] Ị \

Điêu này sẽ được mở rộng và không phải là vân đê lớn.


Một vấn đề lớn hơn là vị trí của các chức năng an ninh tại trạm
nút B. Trạm nút B thường được coi là trạm đất xa không an ninh. Có
các chức năng an ninh trong nút B có nghĩa là các khóa mật mã quan
trọng và bí mật cần được truyền đến nút B. Do điều này được thực
hiện ở chấng cuối cùng nên có thể dễ dàng bị xem trộm. Vì thế chấng
cuối cùng này cũng phải được đảm bảo bởi một cơ chế an ninh chẳng
hạn IPsec. Tuy nhiên điều này không đủ đảm bảo kết nổi an ninh vì
bản thân thiết bị cũng cần được đảm bảo không bị can thiệp. Điều này
làm cho giải pháp này trở nên phức tạp và tốn kém. Vì thế nếu nhà
khai thác biết được ràng nút B được đất tại một trạm an ninh thì nhà
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 555

khai thác có thể triển khai mạng với các nút B và R N C đặt cùng một
chỗ (hay v ớ i các sản phẩm cho phép thực hiện chúng trong cùng một
thiết bị vật lý). Đ ố i v ớ i các trạm không đủ an ninh, nhà khai thác có
thể sử dụng giải pháp thông thưứng với R N C đặt tại trạm có an ninh
gần phía mạng hơn và nút B đặt tại trạm ít an ninh.

Vấn đề t h ứ b a v ớ i chức năng R N C đặt tại nút B là chức năng


phân tập vĩ m ô cần thiết cho đưứng lên của HSPA để đạt được chất
lượng và dung lượng tốt. N h ư đã xét trong mục 15.2.1, chức năng
phân tập vĩ m ô thưứng tốt hơn là được đặt tại vị trì càng gần mạng hạ
tầng càng tốt.

Trong m ọ i trưứng họp, yêu cầu quan trọng nhất đổi với kiến trúc
RAN cho phát triển H S P A là có khả năng phục vụ lưu lượng hiện có
và kết hợp v ớ i các nút hiện có (các R N C và các nút B). Vì thế kiến
trúc R3 cũng là k i ế n trúc hợp lý cho phát triển HSPA. Ngoài ra, như
đã đề cập ở trên, k h ả năng triển khai phang hơn cũng đã có trong kiến
trúc này.

15.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến LTE

Tại thứi điểm thông qua kiến trúc một nút cho LTE, chức năng
phân tập vĩ m ô đã được bàn nhiều trong 3GPP. Mặc dù về mặt kỹ
thuật, có thể đặt chức năng phân tập vĩ m ô trong nút L T E tương ứng
với nút B của WCDMA/HSPA, eNodeB, và sử dụng một nút này làm
neo, nhưng n h u cầu đối với phân tập vĩ m ô cho L T E đã được bàn cãi.
Rất nhanh chóng ngưứi ta đã quyết định rằng phân tập vĩ m ô đưứng
xuống không cần thiết cho lưu lượng đom phương, nhưng vấn đề liên
quan đến đưứng lên thì đã được tranh cãi khá nhiều. Cuối cùng cũng
đi đến quyết định là phân tập vĩ m ô đưứng lên cũng không cho các l ợ i
ích đáng kể đối v ớ i L T E nhưng lại tăng thêm độ phức tạp. Vì thế phân
tập vĩ m ô g i ữ a các eNodeB không được hồ trợ trong LTE.
556 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

Đ ổ i với lun lượng quảng bá và đa phương, đã sớm đi đến quyết


định là eNodeB cần có khả năng phát cùng một số liệu theo cách đồng
bộ để hỗ trợ khai thác MBSFN. Đồng bộ này cần được đảm bảo trong
vài micro giây.

Trước hết, rõ ràng ràng việc chuyển tất cả các chức năng RAN
vào nút B vì không hỗ trợ phân tập vĩ mô. Tuy nhiên cũng cần xem
xét cả tính di động của đầu cuối. về căn bản có hai vấn đề liên quan
đến di động cần luti ý: Đ ả m bảo không mất số liệu khi thay đổi ô và
giảm thiểu ảnh hưọng lên mạng lõi khi thay đổi ô. Đ ố i với LTE, vấn
đề thứ hai không được coi là vấn đề chính; việc thiết kế hợp lý mạng
lõi sẽ giải quyết được vấn đề này. Tuy nhiên vấn đề thứ nhất đã là một
vấn đề khó giải quyết. Trong thực tế mọi người đều đồng ý rằng việc
có một neo tập trung với một lóp phát lại bên ngoài eNodeB sẽ thuận
tiện hơn cho di động. Tuy nhiên 3GPP đã quyết định ràng thà tăng
thêm độ phức tạp vì không cỏ neo còn hơn đòi hỏi một nút với chức
năng R A N bên ngoài eNodeB.

Hình 15.5 cho thay tổng quan mạng truy nhập vô tuyến LTE với
các nút và các giao diện. Khác với WCDMA/HSPA RAN, LTE RAN
chi có một kiểu nút. N h ư vậy trong L T E không có nút tương đương
với RNC. Lý do chủ yếu là không có hỗ trợ phân tập vĩ m ô đường lên
và đường xuống cho lưu lượng riêng của người sử dụng và triếtlý
thiết kế là giảm thiểu số lượng nút.

eNodeB chịu trách nhiệm cho một tập các ô. Tương tự như nút B
trong kiến trúc WCDMA/HSPA, các ô của một eNođcB không cần sử
dụng cùng một trạm anten. Vì eNodeB đã thừa hưọng hầu hết các
chức năng của RNC, eNodeB phức tạp hơn nút B. eNodeB chịu trách
nhiệm cho các quyết định R U M (quản lý tài nguyên vô tuyến) của một
ô, các quyết định chuyển giao, lập biểu những người sử dụng trên cà
đường lên lẫn đường xuống trong các ô của mình, ...
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE
557

Hình Ị5.5. Mạng truy nhập LTE: các nút và các giao diện

eNodeB được nối đến mạng lõi qua giao diện s Ì. Giao diện s Ì
giong như giao diện Iu. Ngoài ra còn có một giao diện nữa giống như
giao diện Iur của WCDMA/HSPA, đó là giao diện XI. Giao diện X2
nối một eNodeB trong mạng với một eNodeB khác. Tuy nhiên vì cơ
chế di động cho LTE hơi khác so với WCDMA/HSPA (không có
điểm neo trong LTE RAN), giao diện X2 chỉ được sử dụng giữa các
eNodeB có các ô lân cận.
Giao diện XI chù yếu được sử dụng đề hỗ trợ di động chế độ tích
cực. Giao diện này cũng được sử dụng cho các chức năng quấn lý tài
nguyên vô tuyến (RRM) nhiều ó. Giao diện mặt phang điều khiển X2
giống như đồng nhiệm của nó trong WCDMA/HSPA (giao diện Iur),
nhưng không có chức năng hỗ trợ trôi cùa RNC. Giao diện này hỗ trợ
chức năng ấn định lại eNodeB. Giao diện mặt phang người sử dụng
X2 được sử dụng để hỗ trợ di động ít mất hơn (khi chuyển gói).
558 Giáo (rình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

15.2.2.1. Các vai trò và chức năng của eNodeB


eNodeB có cùng chức năng như nút B và ngoài ra nó có hầu hết
các chức năng RNC của WCDMA/HSPA. N h ư vậy, eNodeB chịu
trách nhiệm về các tài nguyên vô tuyến trong các ô của mình, nó quyết
định chuyển giao, thực hiện các quyết định lập biểu cho cả đường lên
và đường xuống. N ó cũng thực hiện các chức năng lớp vật lý thông
thường như m ã hóa, giải mã, điều chế, giải điều chế, đan xen, giải đan
xen,... Ngoài ra eNodeB có các cơ chế phát lại hai lớp; HARQ và
ARQ ngoài như đã xét trong chương 12.
Vì cơ chế chuyển giao cùa L T E khác với WCDMA/HSPA,
eNodeB chỉ có một vai trò là eNodeB phục vụ. eNodeB phục vụ là
eNodeB đang phục vụ đầu cuối. Khái niệm điều khiển và trôi không
tấn tại. Chuyển giao được thực hiện bằng cách ấn định lại eNodeB.

Đ ố i với kiểu lưu lượng MBMS, L T E R A N quyết định việc sử


dụng kênh đơn phương hay kênh quảng bá. Trong trường hợp các
kênh quảng bá, vùng phủ sóng và dung lượng các kênh này tăng đáng
kể nếu khai thác MBSFN được sử dụng. Đ ể eNodeB có thể phát luấng
số liệu đấng thời, thực thể điều phổi MBMS (MCE: MBMS
Coordination Entity) đàm bảo đấng bộ các truyền dẫn của eNodeB và
các luấng số. Đấng bộ được thực hiện bằng một đấng hấ toàn cầu,
GPS chẳng hạn.

15.3. KIẾN TRÚC MẠNG LÕI

Như đã xét trong các mục trước của chương này, hệ thống di
động cần một mạng lõi để thực hiện chức năng mạng lõi. Trong 3GPP
đấng thời với bàn luận về kiến trúc bên trong của RAN, kiến trúc
mạng lõi cũng được bàn luận. Mạng lõi được sử dụng cho
WCDMA/HSPA và LTE được xây dựng trên sự phát triển mạng lõi
GSM/GPRS. Mạng lõi sử dụng cho WCDMA/HSPA rất gần với mạng
lõi gốc cùa GSM/GPRS ngoại trừ sự khác nhau trong việc phân chia
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE
559

chức năng với RAN. Tuy nhiên mạng lõi được sử dụng để nối với
LTE RAN là sự phát triển triệt để hơn của mạng lõi GSM/GPRS. Vì
thế nó có tên là: Lõi gói phát triển (EPC: Evolved Packet Core).

15.3.1. Mạng lõi GSM sử dụng cho NVCDMA/HSPA

Hình 15.6. Tổng quan mạng lõi GSM và WCDMA/HSPA


(hình vẽ đã được đơn giản)
Đối vơi WCDMA/HSPA, mạng lõi được xây dụng trên cơ sờ
mạng lõi của GSM với cùng các nút như GSM. Như đã trình bày trong
mục 15.1.1, phân chia chức năng của GSM và WCDMA/HSPA khác
nhau. Điều này dẫn đến việc sử dụng giao diện giữa mạng lõi và
WCDMA/HSPA RAN khác so với giao diện giữa mạng lõi và GSM
RAN. Đ ố i với WCDMA/HSPA, giao diện Iu được sử dụng còn đối
với GSM giao diện A và giao diện G được sử dụng.
b
560 Giáo trinh Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Hình 15.6 xét tổng quan kiến trúc mạng lõi được sử dụng cho
WCDMA/HSPA. Hình này cho thấy các thực thể logic, vì thông
thường khi xét kiến trúc không nhất thiết phải xét các thực thể vật lý.
Mạng lõi bao gồm hai miền khác nhau:

Ì. Miền chuyển mạch kênh (CS) với trung tâm chuyển mạch di
động (MSC)

2. Miền chuyển mạch gói (PS) với nút hỗ trợ GPRS phục vụ
(SGSN) và nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN).

Chung cho cả hai miền là H L R (bộ ghi định vị thường trú), là cơ


sủ dữ liệu trong mạng nhà của nhà khai thác để theo dõi thuê bao. Từ
hình vẽ ta thấy giao diện Iu nối WCDMA/HSPA R A N đến MSC qua
giao diện Iu-cs và đến SGSN qua giao diện Iu-ps. Trên hình vẽ giao
diện A và giao diện Gồ nối MSC và SGSN đến GSM RAN.

Iu-cs được sử dụng để nối RNC của WCDMA/HSPA đến miền


chuyển mạch kênh của mạng lõi, nghĩa là đến MSC. MSC được sử
dụng để kết nối các cuộc thoại đến PSTN. MSC và miền chuyển mạch
kênh sử dụng các chức năng từ ISDN làm ca chế chuyển mạch. Báo
hiệu MSC-dựa trên IDSN (báo kiệu kênh chung số 7).

Giao diện Iu-ps nối RNC đến miền chuyển mạch gói của mạng
lõi, đến SGSN. Đến lượt mình SGSN được nối đến GGSN qua giao
diện Gn hay Gp. GGSN có giao diện Gi để nối đến các mạng gói
ngoài (internet), đến miền dịch vụ cùa nhà khai thác hay đến IMS
(phân hệ đa phương tiện IP). Miền chuyển mạch gói sù dụng định
tuyến IP.

Chung cho cả hai miền là HLR, là cơ sủ dữ liệu trong mạng nhà


khai thác để theo dõi thuê bao (vị trí và lý lịch). H L R chứa thông tin
về các dịch vụ m à thuê bao đăng ký, vị trí hiện thời của thuê bao
(chính xác hơn là vị trí của SIM hay USIM). H L R được nối đếíl MSC qua
các giao diện c và D, còn SGSN được nối đến HLR qua giao diện Gr.
Chương 15: Phát triển kiên trúc hệ thống, SAE 561

15.3.1.1. Iu ýĩex

Giao diện Iu hỗ trợ một chức năng được gọi là Iu flex. Chức năng
này cho phép RNC nối đến nhiều SGSN hoặc MSC và ngược lại.
Chức năng này cho phép giảm các ảnh hưởng khi một nút mạng lõi
không khả dụng, nghĩa là khi một SGSN hay MSC không làm việc tốt.
Cơ chế I u ílex được sử dụng để phân bố các kết nối đầu cuối đến
nhiều SGSN và MSC. Nếu một SGSN hay MSC không khả dụng, các
SGSN và các MSC khác sẽ duy trì lưu lượng đã được ấn đẵnh của
chúng và có thể nhận các yêu cầu cuộc gọi vào hoặc thiết lập phiên
(có thể xảy ra nhiều cuộc gọi vào khi mạng không sẵn sàng, vì hầu hết
các đầu cuối đều tìm cách kết nối lại khi bẵ mất kết nối m à không
được cảnh báo).
15.3.1.2. MBMS và quảng bá khác

Đối với MBMS, miền chuyển mạch gói của mạng lõi được sử
đụng. Vì thế giao diện Iu-ps được sử dụng để nối đến VVCDMA/RAN.
Đối với MBMS, chính mạng lõi quyết đẵnh việc sử dụng kênh mang
quảng bá hay kênh mang đa phương. Trong trường hợp kênh mang
quảng bá, mạng lõi không biết nhận dạng các đầu cuối di động sẽ
nhận thông tin, còn trong trường hợp các kênh mang đa phương mạng
lõi biết được nhận dạng các đầu cuối. Vì thế các đầu cuối không cần
thông báo cho mạng ý đẵnh thu dẵch vụ sử dụng kênh mang quảng bá.
Tuy nhiên khi sử dụng dẵch vụ sử dụng kênh mang đa phương, các
đầu cuối phái thông báo cho mạng về ý đẵnh sử dụng dẵch vụ này.

Đổi với cả các kênh mang đa phương và các kênh mang quảng
bá, RAN có thể quyết đẵnh việc nên sử dụng các kênh truyền tải đơn
phương hay một kênh truyền tải quảng bá. Trong trường hợp này
RAN yêu cầu những người sử dụng trong ô thông báo cho nó rằng họ
có quan tâm đến một dẵch vụ đặc thù hay không. Sau đó nếu số lượng
người sử dụng quan tâm đủ lớn thì kênh truyền tải quảng bá được sử
dụng, trái lại kênh truyền tải đơn phương được sử dụng.
562 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

15.3.1.3.Chuyển mạng

Hình 15.7. Chuyển mạng trong WCDMA/HSPA

Chính n h ờ các chức năng chuyển mạng của mạng lõi m à nguôi sử
dụng có thể sử dụng m ộ t mạng của nhà khai thác khác. Chuyển mạng
được hỗ trợ bởi cả miền chuyển mạch kênh và m i ề n chuyển mạch gói.
Đ ố i v ớ i cà hai miền, tồn tại các k h ả năng khác nhau, nhưng trong thực
tể, lưu lượng được đầnh tuyến qua G G S N của mạng nhà đối với miên
chuyển mạch gói. Đ ố i v ớ i miền chuyển mạch kênh, trường hợp chung
cho các cuộc g ọ i khởi xướng t ừ đầu cuối (cuộc g ọ i ra) là thực hiện
chuyển mạch trong mạng khách. Đ ố i v ớ i các cuộc g ọ i kết cuối tại đâu
cuối (cuộc g ọ i vào), cuộc g ọ i luôn luôn được đầnh tuyến qua mạng
nhà. Điều này được m i n h họa trên hình 15.7. Trên hình này, hai đâu
cuối thuộc hai' nhà khai thác khác nhau ( A và B ) được thể hiện. Các
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE
563

đầu cuối chuyển mạng tù mạng nhà sang mạng khách (các mạng sáng
và tối trên hình 15.7) và cả hai đầu cuối đều có kết nối chuyển mạch
gói. Ngoài ra đầu cuối A gọi đầu cuối B qua miền chuyển mạch kênh.
Từ hình 15.7 ta thấy, các kết nối chuyển mạch gói được định tuyến từ
SGSN trong mạng khách đến GGSN trong mạng nhà sử dụng giao
diện Gp (giao diện Gn được sử dụng giữa SGSN và GGSN trong "cùng
một mạng). Đ ố i với cuộc gọi chuyển mạch kênh, đầu cuối A (đầu cuối
khời xướng cuộc gọi) nối đến MSC (mạng sáng) của mạng khách.
MSC biết rằng đầu cuối bị gọi thuộc mạng cùa mình và vì thế nó giao
tiếp với HLR. H L R sáng trả lời với thông tin ràng đầu cuối B được
phục vụ bời MSC tối trong mạng tối. Khi này MSC sáng giao tiếp với
MSC tối và MSC tối sẽ thiết lập kết nổi đến đầu cuối B.

15.3.1.4. Tỉnh cước và điều khiển chỉnh sách

Hỉnh ỉ5.8. Tổng quan mạng lõi SAE (hình vẽ được đơn giản)

Tính cước, một chức năng quan trọng đổi với nhà khai thác, được
đặt trong mạng lõi. Đ ố i với miền chuyển mạch kênh tính cước nằm
trong MSC, còn đối với miền chuyển mạch gói tính cước được xử lý
trong SGSN hoặc trong GGSN. Theo truyền thống tính cước có thể
theo phút hoặc theo khối lượng. Cách thứ nhất được sử dụng cho miền
Ó64 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

chuyển mạch kênh, còn cách t h ứ hai p h ổ biến hơn được sử dụng trong
m i ề n chuyển mạch gói. T u y nhiên cũng có thể có các nguyên tắc tính
cước khác chẳng hạn tính cước cố định hay không lập biểu cước. Các
biểu cước khác nhau được sử dụng tùy thuộc vào đăng ký cùa thuê
bao và vào việc người sứ dụng có chuyến mạng hay không. K h i cước
được x ử lý b ớ i GGSN, nhiều sơ đả tính cước tiên tiến được hỗ trợ cho
việc tính cước các dịch vụ chuyển mạch gói, chẳng hạn tính cước theo
nội dung hay theo sự kiện. Vì thế nhà khai thác có thể tính cước người
sử dụng p h ụ thuộc vào dịch vụ được sứ dụng.

Điều khiển chính sách là một chức nâng trong mạng lõi được sử
dụng để điều khiển mức độ sứ dụng các dịch v ụ chuyến mạch gói,
nghĩa là đề đảm bảo ràng người sử dụng không sử dụng vượt quá băng
thông cho phép hay đảm bảo rằng người sử dụng c h i truy nhập các
dịch vụ hay các web site được "chấp thuận'. Điều khiển chính sách được
thực hiện trong G G S N và nó chỉ tản tại trong miền chuyến mạch gói.

15.3.2. Mạng lõi 'SAE': Lõi gói phát triển (EPC)

K h i bắt đầy xây dựng tiêu chuẩn L T E R A N , công tác chuẩn hoa
mạng lõi cũng được bắt đầu. Công tác này được g ọ i là phát triển kiên
trúc hệ thống ( S A E : System Architecturre Evolution). Mạng lõi được
định nghĩa trong công tác S A E là sự phát triển triệt để t ừ mạng lõi
GSM/GPRS và vì thế có tên mới, Lõi gói phát triển (EPC: Elvolved
Packet Core). Phạm v i S A E chỉ bao phù miền chuyển mạch gói,
không có m i ề n chuyển mạch kênh. Nhìn lại quá trình tiêu chuẩn hoa
đã xét trước đây ta thấy, triết lý giảm thiểu số lượng các nút thông trị
trong quá trình xây dựng chuẩn mạng lõi. Vì thế, mạng EPC, đã bát
đầu t ừ m ộ t k i ế n trúc nút đơn v ớ i tất cả các chức năng được đặt trong
một nút t r ừ server thuê bao nhà (HSS: H o m e Subcriber Server) là nút
nằm ngoài nút đơn này. HSS là m ộ t nút (cơ sở d ữ liệu) tương ứng với
H L R t r o n g mạng lõi GSM/WCDMA. Hình 15.8 m i n h họa EPC trong
tổng thế k i ế n trúc. T r o n g hình 15.8, EPC được m ô tả như là một thực
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 565

thề logic. Điều này cho phép đom giản hóa minh họa và dễ hiểu kết nối
đến LTE R A N và W C D M A /HSPA. EPC nối đến LTE R A N qua giao
diện SI và đ ế n internet qua giao diện SGi. Ngoài ra EPC nổi đến HSS
qua giao diện S6.

S I là g i a o diện giữa eNodeB và EPC. Giao diện SI rất giống với


giao diện Iu-ps. Các mặt phang người sử dụng của SI và Iu-ps là các
ống (tunnel) truyền tải được xây dứng trên cơ sờ IP. Các gói IP của
người sử dụng đầu cuối được EPC hay eNode đặt vào tunnel IP của SI
và được l ấ y ra tại đầu kia bời các nút tương ứng (eNodeB và EPC).

Đối với mặt phảng điều khiển, sứ khác nhau giữa SI và Iu không
lớn. Thức tế, đây chỉ là chi tiết của thiết lập kênh mang. Khác biệt này
là ờ cách thức chỉ thị chất lượng dịch vụ được ấn định của một luồng
đặc thù của người sử dụng. Đ ố i với WCDAM/HSPA, điều này được
thức hiện bởi các thông số của kênh mang truy nhập vô tuyển (RAB)
còn đối với L T E điều này được thức hiện bằng cách chi ra loại ưu tiên
đặc thù.
Cô lẽ điểm khác nhau lớn nhất giữa WCDMA/HSPA và LTE là
việc xử lý di động. Trong LTE, EPC đóng vai trò là một neo trong
mạng lõi S A E cho di động, nghĩa là nút EPC xử lý mặt phăng người
sử dụng c ủ a đầu cuối không bị thay đổi trong thời gian kết nối. ở đây
EPC đóng vai trò GGSN được sử dụng cho GSM/GPRS và
WCDMA/HSPA. Do kiến trúc phang, nút EPC xử lý mặt phang người
sử dụng của đầu cuối cần có khả năng kết nối với mọi eNodeB trong
mạng. Vì EPC là neo và L T E R A N chỉ gồm eNodeB, nên EPC cần
được cập nhật thông tin rằng nó sẽ định tuyến gói số liệu của người sử
dụng đen eNodeB nào. Đây là điểm khác biệt lớn nhất so v ớ i
WCDMA/HSPA, trong đó RNC che dấu kiểu di động này đối với
manp lõi.

Giao diện S6 trên hình 15.8 là giao diện nối EPC đến HSS. Đây là
phát triển của giao diện Gr được sử dụng cho mạng lõi WCDMA/HSPA
566 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

để nối đến HLR. Vì thế, một HLR/HSS kết hợp cho EPC có thể giống
như HLR đối với GSM và WCDMA/HSPA hiện tại.

15.3.2.1. SI flex và các EPC trong các nhỏm


Giống như Iu flex, s Ì flex làm cho mạng lõi bền vững hơn. Nếu
một nút EPC trở nên không khả dụng, một nút EPC khác có thể đảm
nhiệm lưu lượng bị mất này. Ngoài ra việc định cỡ mạng cũng dễ
hơn vì có thể bổ sung thêm các EPC khi cằn mở rộng mạng do yêu
cằu lưu lượng.

15.3.2.2. Chuyển mạng, điều khiển chính sách và tinh cước trongSAE
Chuyển mạng được hỗ trợ bởi EPC. N ó được thực hiện giũa các
nút EPC: Một nằm trong mạng nhà và một nằm trong mạng khách.
Phụ thuộc vào chính sách của nhà khai thác, địa chi IP có thể được ấn
định hoặc bởi EPC nhà hoặc bởi EPC khách.

15.3.3. Kết nối WCDMA/HSPA với EPC


Khi công nghệ LTE/SAE được đưa vào mạng, cằn có chuyển giao
đến WCDMA/HSPA. Giải pháp được lựa chọn là cho phép
WCDMA/HSPA nối đến mạng EPC. Thực tế, SGSN của mạng lõi
được sử dụng cho WCDMA/HSPA được nối đến EPC. EPC đóng vai
trò như một GGSN khi lưu lượng định tuyển qua WCDMA/HSPA
bằng cách sử dụng giao diện S4 (được xây dựng dựa trên giao diện
G /Gp giữa SGSN và GGSN) và như một EPC bình thường khi lưu
n

lượng được định tuyến qua LTE RAN. Điều này có thể thực hiện được
là vì kết cuối mặt phang người sử dụng trong EPC được giữ nguyên và
vì thế địa chỉ IP của đằu cuối cũng được giữ nguyên. Các phằn của
mặt phang điều khiển của EPC không được sử dụng khi đằu cuối được
nối đến WCDMA/HSPA. Thay vào đó các giao thức SGSN của mạng
lõi được sử dụng. Bằng cách tiếp cận này, chỉ cằn thay đổi tối thiêu
đối với mạng lõi gói sử dụng cho WCDMA/HSPA, trong khi vẫn có
thể đảm bảo chuyển giao nhanh và êm ả đến và từ L T E (hình 15.9).
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống, SAE 567

Hình 15.9. WCDMA/HSPA nổi đến LTE/SAE

Khi chuyển giao từ W C D M A đến LTE, EPC nhận kết nối từ


SGSN. Điều này được thực hiện qua giao diện S3, giao diện này được
xây dựng trên cơ sở giao diện Gn được sử dụng cho các SGSN để ấn
định lại SGSN. Vì thế chuyển giao này cũng gần giống như ấn định lại
SGSN bàng cách chuyển mạch mặt phảng ngưới sử dụng vào EPC
thay vì vào GGSN.

Hình 15.10 thể hiện kiến trúc theo TR 23.882 trong đó các giao
diện được đặc tả chi tiết.

Trên hình 15.10, PCRF1 (PCRF: Policy and Charging Rules


Function: Chức năng các quy tắc tính cước và chính sách) thể hiện
chức năng các quy tắc tính cước và chính sách phát triển. Các đướng
nối và các vòng tròn không liên tục thể hiện các phần tử và các giao
diện mới của kiến trúc LTE.
568 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lén 4G

EPC: Lõi gói phát triển


MME: Mobility Management Entity: Thực thê quàn lý di động
UPE: User Plane Entity: Thực thê mặt phang người sử dụng
3GPP Anchor: Neo 3GPP
SAE Anchor: Neo di động giữa các hệ thõng truy nhập 3GPP (2G/3G/LTE)
và các hệ thõng truy nhập không phái 3GPP (WLAN, WiMAX)
SAE: System Architecture Evolution: Phát triền kiên trúc hệ thống

Hình 15.10. Kiến trúc mô hình LTE/SAE theo TR 23.822

15.4. TỐNG KÉT


Chương này đã xét tổng quan công việc phát triển kiến trúc hệ
thống (SAE: System Architecture Evolution) trong 3GPP. Chương
này cũng đã xét tổng quan kiến trúc hệ thống cùa WCDMA/HSPA,
LTE, kết nổi giữa chúng, các điểm giống nhau và các khác biệt giữa
chúng. Chương này đã phân tích m ô hình LTE/SAE theo TR 23.822.

15.5. CÂU HỎI


1. Trình bày nguyên tắc phân chia mạng lõi và mạng truy nhập vô
tuyến của WCDMA/HSPA.
Chương 15: Phát triển kiến trúc hệ thống. SAE 5b9

2. Trình bày nguyên tắc phân chia mạng truy nhập vô tuyến LTE và
mạng lõi LTE.

3. So sánh sự khác biệt giữa hai nguyên tắc phân chia mạng truy nhập
vô tuyển WCDMA/HSPA và LTE.

4. Trình bày kiến trúc mạng lõi GSM/GPRS.

5. Trình bày kiến trúc mạng lõi WCDMA/HSPA.

6. Trình bày kiến trúc mạng lõi LTE (SAE) hay lõi gói (EPC).

7. So sánh các kiến trúc mạng lõi GSM/GPRS, WCDMA/HSPA và


EPC?

8. Trình bày khái niệm Iu flex và SI flex.

9. Trình bày kết nối WCDMA/HSPA với EPC.


Chương 16

HIỆU NĂNG VÀ QUỸ ĐƯỜNG TRUYỀN


CỦA HSPA VÀ LTE

Đe so sánh các hệ thống thông tin di động băng rộng cần đánh giá
hiệu năng của các hệ thống này. Ngoài ra để thiết kế định cỡ cho các
mạng thông t i n d i động cần biết cách tính toán quỹ đường truyền
vô tuyến.
Các chủ đề được trình bày trong chương này bao gồm:
- Đánh giá hiệu năng
- Đánh giá hiệu năng của phát triển 3G và LTE dựa trên m ô phỏng tĩnh
- Đánh giá L T E trong 3GPP dựa trên m ô phỏng động
- Quỹ •đường truyền HSPA
- Quỳ đường truyền L T E
Mức đích chương cung cấp cho bạn đọc kiến thức về các phương
pháp đánh giá hiệu nâng bàng m ô phòng cho 3G HSPA và LTE.
Ngoài ra chương này cũng giúp cho bạn đọc hiểu được cách tính toán
quỹ đường truyền HSPA và LTE.
Để hiểu được chương này bạn đọc cần đọc kỹ nội dung được trình
bày trong chương, tham khảo thêm các giáo trình [14], [15] và trả lời
các câu hỏi cuối chương.

16.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG


M ô phỏng các hệ thống thông tin di động trên máy tính là một
công cứ mạnh để đánh giá hiệu năng hệ thống. Tất nhiên hiệu năng
572 Giảo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

thực tế phải được đo và đánh giá tại hiện trường cho hệ thống đã triển
khai và các giá trị này thể hiện hiệu năng thực sự của một cấu hình hệ
thông cụ thê. Nhưng m ô phỏng bằng máy tính có một số ưu điểm sau:

- Có thể thực hiện ước tính các khái niệm hệ thống chưa được
triền khai hoởc vân còn trong quá trình triên khai như LTE.

- K i ể m soát hoàn toàn môi trường bao gồm các thông số truyền
sóng, lưu lượng, cấu trúc hệ thống,..., và có khả năng theo dõi đầy đủ
tất cả các thông số ảnh hưởng lên kết quả.

- Có thể thực hiện các thí nghiệm được điều khiển tốt để so sánh
với các khái niệm hệ thống tương tự hoởc các bộ phận của các khái
niệm trong các điều kiện lởp lại nhiều lần.

Mởc dù có các ưu điểm nói trên, các kết quả m ô phỏng không cho
được bức tranh đầy đủ về hiệu năng hệ thống. Không thể lập m ô hình
cho mọi khía cạnh của môi trường di động và lập m ô hình chính xác
cho hành v i của tất cả các phần tử trong một hệ thống. Tuy nhiên có
thể đạt được một bức tranh rất tốt về hiệu năng hệ thống và bức tranh
này thường được sử dụng để tìm ra các giới hạn tiềm năng đối với
hiệu năng. Do rất khó lập m ô hình cho tất cả các khía cạnh liên quan,
nên các kết quả đo đạc dung lượng tương đối để đưa ra các tính năng
sẽ chính xác hơn các con số dung lượng tuyệt đối, nếu đưa ra được mô
hình tốt cho tính năng cần xét.

Rất khó đánh giá dung lượng hệ thống nếu không so sánh, vì mọi
con số về dung lượng hệ thống tự nó không cung cấp nhiều thông tin.
Chỉ khi thiết lập quan hệ với hiệu năng của các hệ thống khác nhau,
con số này mới trở nên đáng quan tâm. Nhưng vì SG sánh là một phần
quan trọng của đánh giá hiệu năng, nên các con số này cũng trở thành
vẩn đề gây tranh cãi do hiệu năng hệ thống phụ thuộc vào quá nhiều
thông số. Nếu không chọn họp lý các thông sổ để đưa ra các điều kiện
có thể so sánh cho hai hệ thống, thì các con số hiệu năng cũng không
thể so sánh được.

Trong ngữ cảnh này, cần lưu ý là hiệu năng hệ thống và dung
lượng sẽ là tính năng phụ thuộc. Nhiều tính năng như M I M O và các
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 573

kỹ thuật anten tiên tiến được đưa vào các hệ thống 3G rất giống nhau
giữa các hệ thống. Nếu một tính năng nào đó là tùy chọn khả thi với
nhiêu hệ thông thì cân đưa tính năng này vào đánh giá cho mọi hệ thông.
Mọi con số hiệu năng được đánh giá phải được xem xét trong ngữ
cảnh là hiệu năng mạng vô tuyến thực tế sẽ phụ thuộc vào nhiều thông
số và khó kiểm soát được nhiều thông số này. Các thông số này gồm:

- Môi trưổng di động bao gồm các điều kiện kênh, trải góc, kiểu
cụm, tốc độ máy di động, sử dụng trong nhà/ngoài trổi và các lỗ hổng
phủ sóng.

- Hành v i liên quan đến ngưổi sử dụng như tích cực tiếng, phân
bố lưu lượng và phân bố dịch vụ.

- Điêu chỉnh chát lượng dịch vụ và chát lượng mạng của hệ thông.

- Các khía cạnh triển khai như các kiểu đài trạm, các chiều cao
anten và kế hoạch tái sử dụng tần sổ.

- Một số các thông số thưổng không được lập m ô hình như dung
lượng, hiệu năng báo hiệu và chất lượng đo.

Không tồn tại tiêu chuẩn đánh giá vạn năng cho một hệ thống
thông tin. Tất nhiên ngưổi sử dụng đầu cuối và nhà khai thác mạng
định nghĩa hiệu năng tốt hoàn toàn khác nhau. Một mặt ngưổi sử dụng
đầu cuối muốn nhận được mức chất lượng cao nhất có thể. Mặt khác,
các nhà khai thác muốn đạt được lợi nhuận cao nhất chẳng hạn ép
càng nhiều ngưổi sử dụng vào hệ thống càng tốt. Các tính năng tăng
cưổng hiệu năng có thể cải thiện chất lượng dịch vụ cảm nhận (từ
quan điểm ngưổi sử dụng) hay hiệu năng hệ thống (từ quan điểm nhà
khai thác). HSPA và L T E đều có tiềm năng để làm được cả hai điều
này. So với các phát hành W C D M A trước đây, các bước phát triển
này cho tốc độ số liệu tốt hơn và trễ nhỏ hơn. Vì thế chúng có thể cải
thiện đáng kể cả trải nghiệm dịch vụ (từ quan điểm ngưổi sử dụng) và
dung lượng hệ thống (từ quan điểm nhà khai thác).
574 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

ỉ6.1.ỉ. Hiệu năng từ góc độ người sử dụng


Những người sử dụng các dịch vụ chuyển mạch kênh được đảm
bảo tốc độ số liệu cố định. Chất lượng dịch vụ trong ngữ cảnh các dịch
9 r

vụ thoại và thoại có hình được định nghĩa bởi chát lượng tiêng và hình
theo thụ cảm.

Trái lại những người sử dụng tải xuống một trang web hay một
video clip lại trải nghiệm thời gian m à hỗ bắt đầu tải đến khi m à trang
web này hay video clip được hiển thị. Các dịch vụ nỗ lực nhất không
đảm bảo tốc độ số liệu cố định. M à trái lại, người sử dụng chỉ được ấn
định tài nguyên khi có tóc độ sô liệu khả dụng trong các điêu kiện
hiện tại. Đây là tính chất chung của các mạng chuyển mạch gói, các
tài nguyên không được dành trước cho bất kỳ người sử dụng nào. Giả
sử rằng trễ tăng cùng với kích thước của đối tượng cần tải xuống, trễ
tuyệt đôi sẽ không phải là sô đo chát lượng tót.

Một người sử dụng duy nhất trong một mạng vô tuyến có các điều
w ế ì f *

kiện kênh vô tuyên tót có thê được hưởng tóc độ sô liệu đỉnh (hình
16.1). Tuy nhiên thông thường người sử dụng này chia sẻ tài nguyên
Ị \ f

với những người sử dụng khác. Nêu các điêu kiện vô tuyên kém hơn
tối ưu, sẽ có nhiễu từ những người sử dụng khác, tốc độ số liệu của
9 9
t í ị t •

giao diện vô tuyên sẽ tháp hơn tóc độ sô liệu đỉnh. Ngoài ra một sô gói
có thể bị mất và trong trường hợp này sổ liệu mất phải được phát lại vì
thế tốc độ số liệu hiệu dụng lại bị giảm hơn nữa (nhìn từ các lớp cao
hơn). Ngoài ra tốc độ sổ liệu hiệu dụng thậm chí giảm hơn khi khoảng
cách từ đầu cuối đến trạm gốc tăng (do các điều kiện truyền dẫn xâu
hơn tại biên ô). Tốc độ số liệu đạt được bên trên lớp M Á C sau khi
đã chia sẻ kênh v ớ i những người sử dụng khác được gỗi là thông
lượng người sử dụng.

Giao thức điều khiển truyền dẫn (TCP: Giao thức tại lóp truyền
tải) là giao thức thường được sử dụng cùng v ớ i lưu lượng IP. Tuy
nhiên do giải thuật khởi đầu ít nhạy cảm với trễ mạng, nên nó dê gây
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 575

ra trễ đối với các fìle nhỏ. Giải thuật khởi đầu ít đảm bảo ràng tốc độ
truyền dẫn từ nguôn không vượt quá khả năng của các nút và các giao
diện mạng.

Thõng lượng người sị dụng

Trễ vòng

Hình 16. ỉ. Định nghĩa các thông số hiệu năng


_ * •* ' ' í

- Tóc độ sô liệu giao diện vô tuyên: Tóc độ sô liệu lớp vật lý đạt
được trong các điều kiện vô tuyến nhất định với m ã hóa và điều chế
đặc thù

- Toe độ sổ liệu đỉnh: Tốc độ sổ liệu đỉnh của giao diện vô tuyến
trong các điều kiện vô tuyến lý tưởng

- Thông lượng người sử dụng: Tốc độ số liệu nhận được bên trên
lớp M Á C ^rong các diều kiện kênh thực tế và sau khi chia sẻ kênh với
những người sị dụng khác

- Trẻ vòng: thời gian truyên vòng đâu cuôi - đâu cuôi của một
gói nhò

- Thông lượng hệ thống: Tổng số bít được phát trong thời gian
một giây trên giao diện vô tuyến (trên một đoạn ô)

- Trễ vòng mạng là thời gian cần thiết để một gói truyền từ client
đến server và ngược lại. Trễ này ảnh hưởng trực tiếp lên hiệu năng
liên quan đến TCP. Vì thế mục tiêu thiết kế quan trọng trong cả HSPA
576 Giáo trình Lộ trình phớt triển thông tin di động 3G lên 4G

và L T E là giảm trễ vòng mạng. Một tiêu chuẩn khác liên quan đến
chất lượng (xét từ góc độ người sử dụng) là thiết lập để khởi đầu,
chẳng hạn phiên trình duyốt web.

16.1.2. Hiốu năng từ góc độ nhà khai thác

Tài nguyên vô tuyến phải được chia sẻ giữa nhiều người sử đụng
trong mạng. Vì thế tất cả số liốu phải xếp hàng trước khi có thể được
truyền và điều này hạn chế tốc độ số liốu hiốu dụng của từng người sử
dụng. Bằng lập biểu, nhà khai thác có thể cải thiốn thông lượng hố
thống hay tổng số các bít trên một giây được phát trên giao diốn vô
tuyến. Một số đo phổ biến của hiốu năng hố thống là "hiệu suất phổ
tần ", đây là thông lượng hố thống trên Ì MHz phổ trong từng đoạn ô
của hố thống.

Cả HSPA và L T E đều sử dụng các phương pháp lập biểu thông


minh để tối un hóa hiốu năng (từ quan điểm người sử dụng và từ quan
điểm mạng).

Một tiêu chuẩn đánh giá quan trọng đối với nhà khai thác là số
lượng những người sử dụng tích cực có thể được kết nối đồng thời.
Nếu các tài nguyên hố thống bị hạn chế thì cần cân đối giữa số lượng
những người sử dụng tích cực và chất lượng dịch vụ cảm nhận (thông
lượng người sử dụng).

16.1.3. Cấu hình và các tiêu chí thực hiốn mô phỏng để đánh giá

Chương này chủ yếu sẽ xét đánh giá các yêu cầu về hiốu suất sử
dụng phổ tần và thông lượng cho các công nghố đa truy nhập HSPA
và LTE. Đánh giá được thực hiốn cho các chế độ hoạt động trong các
bâng tần dải băng tần rộng lên đến 20MHz.

Các đánh giá ban đầu được thực hiốn trên m ô hình tham chuẩn sau:

- W C D M A Ró

- Một anten phát tại nút B


Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 577

- Hai anten thu tại UE


- Máy thu R A K E
- Băng thông 5MHz
Các kết quả được chuẩn hóa theo biƯs/Hz. Các đánh giá được
thực hiện dựa trên m ô phỏng cho các trường hợp được cho trong bảng
16.1 với các cột sau:
- CF (Carrier Frequency): Tần số sóng mang

- ISD (Inter-site Distance): Khoảng cách giữa các ừạm


- BW (Band Width): Băng thông

- PLoss: Penetration Loss: Suy hao thâm nhập


- Speed: Tốc độ

Bảng 16. ỉ. Tập các trường hợp


tối thiếu mô phỏng WCDMA/HSPA vò LTE

Mô phỏng CF ISD BW PLoss Speed (Tốc độ)

Đem vị (GHz) (mi (MHz) (dB) (km/h)

1 2.0 500 10 20 3

2 2,0 500 10 10 30

3 2,0 1732 10 20 3

4 0.9 1000 1,25 10 3

Các thông số tham khảo để m ô phỏng hệ thống cho m ô hình ô vĩ


mô được cho trong bảng 16.2.
578 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Bảng 16.2. Các thông số tham khảo để mô phỏng hệ thống ó vĩ mô

Thông s ố Giả thiết

Lục giác đều, 19 điểm đặt trạm,


M ô hình tổ ong
3 đoạn ô trên một trạm

Khoảng cách giữa các trạm


Xem bảng 16.1
(Inter-site Distance)

L = I + 37,6logio(R), R [km]
Tổn hao đường truyền phụ thuộc
khoảng cách 1 = 128,1 -2GHz, I = 120,9 - 900MHz
hoặc 35,5 cho m ô phỏng tĩnh

Che tối chuẩn log Tương tự như UMTS 30.03, B 1.4.1.4

Dịch chuẩn che tối 8dB

Khoảng cách tương quan


50m (xem D.4 trong UMTS 30.03)
của che tối

Tương quan Giữa các ồ 0,5


che tối Giữa các đoạn ô 1.0

Tổn hao thâm nhớp Xem bảng 7.1

Mẫu phát xạ anten (mặt nằm ngang) A(e) = -min I2Í-5-Ì ,A m

(Đối với ô 3 đoạn với mẫu V°3dB ì


anten cố định)
e 3 d B = 70độ, An=20dB

Tần số sóng mang/Băng thõng Xem bảng 16.1

Đô thị điển hình (TU)


Mô hình kênh
hoặc m ô hình kênh không gian (SCM)

3km/h, 30km/h, 120km/h, 350km/h


Tốc độ UE cần xét
(Okm/h cho m ô phòng tĩnh)

43dBm (20W) - sóng mang 1,25; 5MHz,


Tổng công suất máy phát (BS)
46dBm - sóng mang 10MHz

Loại công suất (UE ) 21dBm (125mW), 24dBm (250mW)


Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 579

UL: M ô hình tường minh (Tất cà


các ô đều bị chiếm bời các UE),
Mô hình nhiễu giữa các ô
DL: M õ hình tường minh công
suất ô = P i o i a l
Khoảng cách tối thiểu giữa UE
> 35m
và trạm gốc

16.2. Đ Á N H GIÁ HIỆU N À N G CỦA PHÁT TRIỂN 3G VÀ LTE


DỰA TRÊN M Ô PHỎNG TĨNH
Như đã giải thích ờ trên, rất khó đánh giá một hệ thống hoạt động
tốt như thế nào nếu không so sánh. Đánh giá cần bao gồm cả
WCDMA (HSPA) và L T E đã xét trong các chương trước. Ngoài ra
WCDMA (HSPA) R ó sẽ được sử dỏng làm tham chuẩn để so sánh.
Dưới đây sẽ trình bày đánh giá so sánh ba hệ thống nói trên.

Đánh giá được xây dựng trên các m ô phỏng tĩnh (đầu cuối di
động không chuyển động) và m ô phỏng động (đầu cuối di động
chuyển động).

Trong mỏc này ta sẽ xét đánh giá dựa trên các kết quả m ô phỏng
tĩnh. Các con số hiệu năng sẽ gồm các giá trị hiệu năng cho hệ thống
Ró tham chuẩn, hệ thống HSPA phát triển và cho LTE. Hệ thống
HSPA phát triển có các máy thu tiên tiến, đường xuống với 2x2MIMO
và đường lên với 16QAM. Các kết quả tổng họp sẽ cho phép đánh giá
tương đối độ lợi liên quan đến O F D M và MIMO, vì các tính năng
khác đối với hệ thống L T E dựa trên O F D M và hệ thống HSPA tiên
tiến rất giống nhau.

Với mức độ chi tiết được áp dỏng cho các giao thức đối với L T E
và đổi với HSPA phát triển cũng như các giả thiết m ô phỏng được sử
dỏng cho đánh giá dưới đây, ta sẽ thấy được tiềm năng công nghệ của
LTE và HSPA phát triển . Là một phần công việc của 3GPP về lớp vật
lý của LTE, hiệu năng hệ thống của L T E đã được đánh giá với tập các
580 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

giả thiết tương tự nhưng sử dụng các m ô phòng động. Các kết quả và
các kết luận của đánh giá 3GPP được trình bày trong mục 16.3.

16.2.1. Các mô hình và các giả thiết

Mục này sẽ trình bày các m ô hình và các giả thiết được sử dụng
để đánh giá. Tổng kết các m ô hình và các già thiết được phân nhóm
theo lưu lượng, mạng vô tuyến và các m ô hình hệ thống được cho
trong bảng 16.3.

Ba hệ thống khác nhau được nghiên cứu:

- Hệ thống tham chuẩn ỈVCDMA Ró được m ô tả trong các yêu cầu


của 3GPP sử dụng truyền dẫn đơn luấng và máy thu dựa trên RAKE
tham chuẩn.

- Hệ thống HSPA phát triển có các máy thu tiên tiến hơn,
2 x 2 M I M O cho đường xuống và 16QAM cho đường lên.

- Hệ thống LTE được lập cấu hình theo các yêu cầu của 3GPP,
với 2x2 M I M O cho đường xuống.

Bảng 16.3. Các mô hình và giả thiết cho đánh giá

Các m ô hình lưu lượng

Phân bố người sử dụng Đều, trung binh 10 người sử dụng trên một đoạn õ

Tốc độ đàu cuối Okm/h

Tắt bật với thừa số tích cực:


Tạo số liệu
5%, 10%, 2 0 % 40%, 60%, 80%, 1 0 0 %

Các m õ hình mạng vô tuyến

Suy hao theo khoảng cách L = 35,5 + 37,6 X log(R), R được đo bằng m

Phađinh che tối Chuẩn log, lệch chuẩn 8dB

Phađinh đa đường 3GPP đô thị điển hình và người đi bộ A

Lưới lục giác đều, mỗi trạm ba đoạn ô,


Sơ đấ ô
tổng số 57 đoạn ô
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền của HSPA và LTE 581

Bản kinh õ 167m (khoảng cách giữa các ô 500m)

Các mô hình h ệ thống

Ân định phổ 5MHz cho DL vả 5MHz cho UL (FDD)


Công suất đầu ra trạm gốc và
20W và 125mW vào anten
UE

Độ lợi anten cực đại 15dBi

QPSK và 16QAM, m ã hóa Turbo theo VVCDMAR6.


Các sơ đồ điều chế và m ã hóa
Chỉ sử dụng QPSK cho WCDMA đường lên
Lệp biêu Quay vòng theo thời gian

Các dặc tinh cơ s ờ c ủ a VVCDMA

Sơ đồ phát Một luồng trên DL và UL

Phân tệp anten hai nhánh với máy thu RAKE,


Máy thu kết hợp tỳ lệ cực đại tất cà các nhánh kênh,
hệ số tạp âm 9dB trong UE, 5dB trong nút B

Các đ ặ c tính VVCDMA t i ê n tiến

DL: 2 luồng PARC


Sơ đồ phát
UL: 1 luồng

DL: GRAKE với loại nhiễu lần lượt


Máy thu UL: GRAKE với phân tệp thu hai nhánh, chuyển
giao mềm với kết hợp lựa chọn giữa các trạm

Các đ ặ c tính L T E

DL: 2 luồng PARC


Sư đồ truyền dẫn
UL: Luồng đơn

DL: MMSE với loại nhiễu lần lượt


Máy thu UL: MMSE với phân tệp thu hai nhánh, chuyển giao
mềm với kết hợp chọn lọc giữa các ô

Cũng cần lưu ý rằng n h i ề u khía cạnh giao thức phía trên l ớ p vệt

lý của mặt p h a n g điều k h i ể n và mặt phảng người sử dụng đã bị b ỏ qua

trong các m ô p h ỏ n g này vì t h ế các giá trị nhện được rất k h ả quan. Đ ố i

với L T E , thích ứ n g m i ề n t ầ n số và các cải thiện lớp,cao khác không

được xét.
582 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lén 4G

Phương pháp m ô phỏng là 'tĩnh', trong đó các đầu cuối di động


được phân bố ngẫu nhiên trên mạng vô tuyến và kênh vô tuyến giữa
cặp anten trạm gốc và UE được tính toán theo các m ô hình truyền
sóng và phađinh.

Các giá trị thống kê được ghi lại sau đó các đầu cuối di động mới
được phân bố ngẫu nhiên cho bước lặp tiếp theo. Các mức tải hệ thống
khác nhau được m ô phỏng bàng cách thiết lập tích cực ngẫu nhiên cho
tụng trạm gốc tụ 5 % đến 100%. Lập biểu miền thời gian không phụ
thuộc kênh được sử dụng, tương ứng với lập biểu quay vòng.

Tỳ so tín hiệu trên nhiễu cộng tạp âm (SINR: Signal to


Interferrence plus Noise Ratio) được tính toán cho tụng anten thu của
UE (hay trạm gốc) dựa trên các thực hiện kênh (các mẫu kênh) và các
nguồn nhiễu tích cực. Sau đó các giá trị SINR được chuyển đổi thành
tốc độ số liệu đường truyền vô tuyến tích cực Ru cho tụng người sử
dụng u khi người này được lập biểu. Trong trường hợp MIMO, Ru
được lập m ô hình như là tổng các tốc độ số liệu đạt được trên một
luồng MIMO. Tốc độ sổ liệu đạt được ở phía trên lớp M Á C (sau khi
chia sẻ kênh với những người sử dụng khác) được biểu thị là thông
lượng s và được tính toán dựa trên thụa số tích cực. Các trạm gốc
u

tích cực và những người sử dụng tích cực khác nhau giữa các lần lặp
và các giá trị thống kê này được thu thập trên một số lượng lặp lớn.

Lim lượng được phục vụ trên một đoạn ó T được tính toán như là
tổng các tốc độ số liệu của đường truyền vô tuyến tích cực cho những
người sử dụng tích cực trong đoạn ô với giả thiết rằng những người sử
dụng này được lập biểu với cùng một khoảng thời gian. Các giá trị
thống kê về chất lượng người sử dụng được lấy ra tụ phân bố thông
lượng nguôi sử dụng nhu là giá trị trung bình (chất lượng trung bình)
và 5 phần trăm (chất lượng biên ô). K h i tăng thụa số tích cực, lưu
lượng phục vụ trên một đoạn ô sẽ tăng, trong khi đó tốc độ số liệu cá
nhân (chất lượng của người sử dụng) sẽ giảm do giảm tỷ số SINR và
truy nhập thưa hơn đến kênh chia sẻ cho tụng người sử dụng.
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền của HSPA vù LTE 583

16.2.2. C á c giá trị hiệu năng đối với L T E sử dụng các sóng mang
5MHz F D D

Hình 16.2 cho thấy thông lượng người sử dụng đường xuống
trung bình và 5 phần trăm (biên ô) đường xuống Su phụ thuộc vào
thông lượng phục vụ (T) đối với các điều kiện truyền sóng thành phố.
Cạc kết quả m ô phỏng được so sánh với hệ thống WCDMA. LTE
nhận được sự cải thiện thông lượng đáng kể cho cả người sử dụng
trung bình và tại biên ô. Tuy nhiên hệ thống HSPA phát triển cho hiệu
năng gần giống như hệ thống LTE.
Các cải thiện tương đối về thông lượng trung bình và thông lượng
biên ô có thể được đánh giá bàng cách so sánh các thông lượng đạt
được bễi các hệ thống khác nhau tại cùng một tải lưu lượng. Đ ộ lợi
thông lượng trung bình vượt quá hệ số 3x có thể đạt được trên dải
rộng tải. Ví dụ, tại lưu lượng phục vụ 2Mbit/s trên đoạn ô WCDMA
cơ sễ đạt được thông lượng người sử dụng trung bình khoảng
2,5Mbit/s so với 18MbiƯs đối với LTE. Lưu ý ràng hệ thống HSPA
phát triển đạt được 15Mbit/s tại tải này.
Các đường truyền vô tuyến nhanh hơn cùa cả hệ thống LTE và
HSPA tiên tiến sẽ ảnh hưễng lên thông lượng theo hai cách:
1. Đ ổ i với SINR cho trước, cho phép đạt được thông lượng cao hơn.
2. Đ ố i với cùng một lưu lượng phục vụ, cho phép giảm mức độ sử
dụng đường truyền vô tuyến và vì thếnhiễu giảm dẫn đến SINR
cao hom.
Ngoài ra độ lợi thông lượng biên ô vượt quá hệ số 2x cho dải rộng
tài như hình 16.2. C ó thể đánh giá các độ lợi sử dụng phổ tần bàng
cách so sánh lưu lượng được phục vụ đổi với một yêu cầu cho trước
vê thông lượng biên ô. Chăng hạn, đối với yêu cầu thông lượng biên ô
lMbit/s, W C D M A có thể phục vụ 2,5Mbit/s trên một đoạn ô, giá trị
tương ứng đối với L T E là 8Mbit/s nghĩa là độ lợi trong trường hợp
này lớn hơn 3x. Tuy nhiên đối với các yêu cầu thông lượng thấp hơn,
yêu cầu 3GPP L T E không được đáp ứng. Trong một mạng đầy tải, lưu
584 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

lượng được phục vụ vào khoảng 4 đến 9MbiƯs đổi với WCDMA cơ
sở và LTE, như vậy độ lợi đạt được với hệ sổ 2,25x.

Đường xuống, thành phô điển hình,


ISD = 500m, tốn hao thâm nhập = 20dB
s 2 5

•3 j Ì
OI — LTE
c 20 — VVCDMA tiên tiên
\ ^Sv í VVCDMA cơ sd
n \ \ í
•5
15
\\ !ĩ \
\ í
[ Ì
->.L-X-.-ị

1 0
li
c

2 4 6 8
Lưu lượng được phục vụ (MbiƯs)

ĐƯòng xuống, thành phố điển hình,


ISD = 500m, tổn hao thâm nhập = 20dB
141 . í — Ị '—Ị

LƯU lượng được phục vụ (Mbit/s)

ISD: khoáng cách giữa các ó

Hình 16.2. Thông lượng người sử dụng đường xuống trung bình và
biên ô phụ thuộc vào lim lượng được phục vụ
(Truyền sóng thành phố điển hình)
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 585

Hình 16.3 cho thấy các kết quả tương tự đối với kênh người đi bộ
ít phân tán thời gian hơn. T r o n g kênh ít tán thời hơn, W C D M A hoạt
động tốt hơn, nhất là hệ thống W C D M A cơ sở không sử dụng các máy
thu tiên tiến. Các độ l ợ i hiệu năng cao đối v ớ i L T E so v ớ i W C D M A
vẫn đạt được, độ l ợ i cho thông lượng trung bình của người sử dụng là
3x còn cho thông lượng người sử dụng biên ô là 2x. Các độ l ợ i hiệu
suất phổ cũng vượt quá 3x đối v ớ i các yêu cẩu thông lượng người sử
dụng biên ô l ớ n hơn 2Mbit/s.

Các kết quả tương ứng cho truyền sóng thành phố điển hình được
thể hiện trên hình 16.4 và cho truyền sóng người đi bộ A trên hình
16.5. Các kết quả này cho thấy độ lợi lớn hơn 2x cho các yêu cẩu về
thông thượng trung bình và thông lượng biên ô của người sử dụng so
với chuẩn tham khảo W C D M A . Đ ố i v ớ i thông lượng biên ô độ lợi nhỏ
hơn thông lượng trung bình.

Đường xuống, người đi bộ A,

0 2 4 6 8 10
LƯU lượng được phục vụ (Mbit/s)
586 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lén 4G

Đường xuống, người đi bộ A,


ISD = 500m, tồn hao thâm nhập = 20dB
14, ! !—— Ị —Ị

Lưu lượng được phục vụ (Mbit/s)

Hình 16.3. Thông lượng người sử dụng đường xuống


trung bình và biên ô phụ thuộc lưu lượng được phục vụ
(Truyền sóng người đi bộ A)

Đường lên, thành phố điển hình,


ISD = 500m, ton hao thâm nhập = 20dB
10 I Ị Ị -Ị ỉ Ị—

Lưu lượng được phục vụ (Mbit/s)


Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 587

Đường lẽn, thành phô diên hình,

Lưu lượng được phục vụ (Mbiưs)


ISD: khoảng cách giữa các ô

Hình 16.4. Thông lượng người sử dụng đường lên


trung bình và biên ô phụ thuộc lưu lượng được phục vụ
(Truyền sóng thành phố điển hình)

Đường lên, người đi bộ A,


ISD = 500m, tổn hao thâm nhập = 20dB
10 I Ị 1 : r Ị—

Lưu lượng được phục vụ (Mbit/s)


588 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

Đường lên, người đi bộ A,


ISD = 500m, tốn hao thâm nhập = 20dB
5 I Ị i — i ị r

Lưu lượng được phục vụ (Mbiưs)


ISD: khoảng cách giũa các ô

Hình 16.5. Thông lượng người sử dụng đường lên


trung bình và biên ó phụ thuộc lưu lượng được phục vụ
(Truyền sóng người đi bộ A)

16.3. ĐÁNH GIÁ LTE TRONG 3GPP DƯA TRÊN MÔ


PHỎNG Đ Ộ N G

16.3.1. Các yêu cầu hiệu năng của LTE


Các mục tiêu hiệu năng hệ thống của L T E đã được định nghĩa
trong 3GPP trong năm 2005 và được trình bày trong 3GPP TR25.913
cùng với các mục tiêu liên quan đến các khả năng, tính phức tạp và
cẩu trúc (xem chương 11). Các tiêu chuẩn đánh giá đối với hiệu năng
hệ thống là:

- Thông lượng người sử dụng trung bình: Được đo bằng giá trị
trung bình tửng thông lượng trên tất cả những người sử dụng trên
1MHz.
Chương 16: Hiệu nâng và quỹ đường truyền của HSPA và LTE 589

- "Thông lượng người sử dụng biên ô ": được đo bằng 5 % phân


bố người sử dụng trên MHz ( 9 5 % sổ người sử dụng có hiệu năng
tốt hem).

- Hiệu suất pho tần: Thông lượng hệ thống trên một đoạn ô đo
bằng bit/s/MHz/một trạm.

- Vùng phủ: Hiệu năng trong các ô lớn.

Trong khi các giải pháp công nghệ chi tiết đối với LTE không
phải là cơ sở cho các yêu cầu hiệu năng, thì số lượng các anten Tx và
Rx được lập cấu hình cho BS và UE phải được chấp nhận là các điều
kiện tiên quyết cho các mục tiêu hiệu năng. Lý do vì phải giới hạn
múc độ tăng số lượng anten đối với giải pháp được lặa chọn do tăng
mức độ phức tạp. về mặt lý thuyết có thể nhận được các độ lợi rất lớn
phi thặc tế khi sử dụng số lượng anten phi thặc tế. Vì thế dưới đây là các
cấu hình đường xuống và đường lên được chọn cho các mục tiêu LTE:

- Đường xuống LTE có cặc đại 2 anten phát tại eNodeB và hai
anten thu tại Rx.

- Đường lên LTE có cặc đại một anten phát tại UE và hai anten
thu tại eNodeB.

Hiệu năng được đánh giá riêng rẽ cho đường lên và cho đường
xuống và các mục tiêu được thiết lập tương đối so với hiệu năng tham
chuẩn của hệ thống tham chuẩn Ró. Hệ thống tham chuẩn gồm:

- Đường xuống tham chuẩn Ró dặa trên HSDPA với một anten
phát tại nút B với máy thu kiểu ì có hiệu năng tăng cường (các yêu
cầu dặa trên phân tập anten kép).

- Đường lên tham chuẩn Ró dặa trên đường lên tâng cường
(HSUPA) với một anten phát tại UE và hai anten thu tại nút B.

Các tiêu chí hiệu năng LTE đã chấp thuận được cho trong bảng
16.4. Vì kỳ vọng ràng cả thông lượng trung bình người sử dụng lẫn
590 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

hiệu suất phổ tần đều hưởng lợi từ việc tăng Ì lên 2 anten phát trên
đường xuống, nên tăng mục tiêu thông lượng người sử dụng biên ô sẽ
có thể là chỉ tiêu mới trên đường xuống.

Bảng 16.4. Mục tiêu hiệu năngLTE trong TR25.913

Tiêu chuẩn đánh giá Đích đ ư ờ n g xuống Đích đường lên so với
hiệu năng so v ớ i tham chuẩn tham chuẩn R6 HSUPA
R6 HSDPA
Thông lượng người sử dụng
3-4x 2-3x
trung binh (trên một MHz)
Thông lượng người sử dụng
2-3x 2-3x
biên 0 (trên 1MHz, 5%)

Hiệu suất phổ tần biƯs/Hz/trảm 3-4x 2-3x

Đáp ứng các yêu cẩu Đáp ứng các yêu cầu
Vùng phủ trên cho vùng phủ ô trên cho vùng phủ ô lên
lên đến 5km đến 5km

16.3.2. Đánh giá hiệu năng L T E


Khi nghiên cứu tính khả thi của 3GPP cho LTE, một số khái niệm
kênh vật lý đường xuống và đường lên L T E đã được nghiên cứu và
được báo cáo trong TR25.814. Các khái niệm được chọn cũng được
đánh giá theo thông lượng người sử dụng, hiệu suất phổ tần, vùng phủ
và các thông số khác.

Các giả thiết và các công nghệ được thiết lập cho đánh giá 3GPP
cũng được báo cáo cùng với các tổng kết về các kết quả (xem mục
dưới). Đánh giá L T E được thực hiện cho 3GPP dựa trên phân bố ngẫu
nhiên những người sử dụng trên m ô hình mảng vô tuyến và sau đó
những người sử dụng này chuyển dịch theo m ô hình di động. Truyền
sóng và phađinh được m ô hình hóa các giá trị thống kê được thu thập
cho từng bước m ô phỏng của một TTI.

Tất cả các số liệu nhận được trong đánh giá của 3GPP dựa trên
LTE sử dụng các sóng mang băng thông 5MHz, các giá trị này được
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường, truyền cùa HSPA và LTE 591

đặt trong quan hệ với chuẩn tham khảo Ró như đã nói ở trên. Các kết
quả được đánh giá cũng đã trình bày cho các kích thước ô thay đổi,
các phương pháp lập biểu khác nhau (quay vòng và công bằng tỷ lệ),
các m ô hình đa kênh và các băng thông khác nhau. Tạo số liệu lưu
lượng và lập biểu được sử dụng khác với đã xét trong mục 16.2 (dấa
trên m ô phỏng tĩnh). Ngoài ra cũng có một số khác biệt như các kích
thước ô và các m ô hình truyền sóng.

Cũng có thể sử dụng cấu hình 2x2 để đánh giá LTE tạo búp một
luồng đường xuống. Kết quả cho thấy rằng thông lượng trung bình của
người sử dụng đổi với tải lưu lượng cao và thông lượng người sử dụng
biên ô đối với tất cả các tải được cài thiện so với các kết quả cho
2x2MIMO, tất cả các mục tiêu đều đáp ứng khi sử dụng cấu hình
anten trong bảng 16.2. Các kết quả đánh giá cũng cho thấy cấu hình
tạo búp nhiều luồng 4x2 cũng vượt trội 2x2MIMO và cấu hình tạo búp
một luồng tại tất cả các tải.

Kết luận nghiên cứu tính khả thi, hiệu năng LTE đã được báo cáo
và được so sánh với chuẩn tham khảo W C D M A trong TR25.912 và
báo các này kết luận rằng các tiêu chí được đáp ứng.

16.3.3. Hiệu năng LTE với sóng mang FDD băng thông 20MHz

Đánh giá được trình bày trong mục 16.2 dấa trên m ô phỏng tĩnh
và đánh giá của 3GPP dấa trên m ô phỏng động đều dấa trên sóng
mang băng thông 5MHz. L T E hỗ trợ dải rộng các băng thông sóng
mang lên đến 20MHz. Băng thông cao hơn cho các tốc độ số liệu đỉnh
cao hơn cho những người sử dụng và thông lượng trung bình người sử
dụng cũng cao hơn. Các con số nhận được dấa trên m ô phỏng động
cùng với các giả thiết cũng giống như trong đánh giá của 3GPP, ngoại
trừ các thông số được chỉ ra trong bảng 16.5.

Các giá trị hiệu năng trên hình 16.6 cho thấy thông lượng trung
bình người sử dụng đối với sóng mang băng thông 20MHz vào
592 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

khoảng 4 lần, lớn hơn sóng mang băng thorig~5MHz đôi với cả các tải
lưu lượng cao và thấp. Mặc dù sóng mang băng thông 20MHz tăng tốc
độ số liệu bốn lần, hiệu suất phổ tần (MbiƯs/MHz) cực đại hầu như
không đổi. Các giá trị cho 4x4MIMO cho phép tăng hiệu suất phổ tần
hai lần so với 2x2MIMO.

Bảng 16.5. Các giả thiết cho các kết quả trên hình 16.6

Cõng suất trạm gốc 40W (20MHz) và 20W (5MHz)

Mô hình truyền sóng Vĩ m ô ngoại ó (mõ hình kênh không gian)

Khoảng cách giữa các trạm 500m

Lập biểu Công b


ng tỷ lệ trong miền thời gian và miền tần số

Hiệu suất phổ tần (MbiƯs/MHz)

Hĩnh 16.6. Thông lượng trung bình người sử dụng


phụ thuộc hiệu suất pho tần đổi với các sóng mang
băng thông 5MHz và 20MHz
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 593

16.4. Q U Ỹ Đ Ư Ờ N G TRUYỀN HSPA


Mục này sẽ trình bày tính toán quỹ đường truyền HSDPA và
HSUPA. Quỹ đường truyền được sử dụng trong giai đoạn định cỡ
mạng với các m ô hình truyền sóng phù hợp để ước tính sổ đài trạm
cần thiết. Quỹ đường truyền tương đối này cũng có thể được sử dụng
để xác định khả năng tái sử dụng trạm gốc bàng cách tính quỹ đường
truyền tương đối giữa GSM và HSPA.

16.4.1. Quỹ đường truyền HSUPA


Tổng công suất tạp â m nhiột được tính theo công thức sau:

N = (Ni xNF)[dB]

= 101g(290xl,38xl0' ) + NF + 30 + 101gB dBm/Hz


23
w (16.1)

trong đó Ni là tạp â m nhiột ờ đầu vào máy thu; NF là hộ sổ tạp âm của


máy thu; B w là băng thông kênh.

Đ ộ nhạy cần thiết của máy thu để đảm bào tỳ số tín hiộu trên
nhiễu cộng tạp â m SINR = (Eb/N')req yêu cầu được xác định nhu sau:
0

Pmi„/(N+I) = (l/Gp)x(E /(N +Io)) b 0 req

= (l/G )x(E /N ')re


p b 0 q (16.2)

trong đó p m i n là độ nhạy máy thu cần thiết để đảm bảo tỷ số (E /N ) b 0 req

yêu cầu, Gp là độ lợi x ử lý, N và ì là tạp âm nhiột và nhiễu từ những


người sử dụng khác, No và lo là mật độ tạp â m nhiột và nhiễu từ
những người sử dụng khác, No' = N +Io là mật độ phổ công suất tạp
0

âm cộng nhiễu.

Từ phương trình (16.2) ta được:

Pmin = (N+I)[dBm] - Gp[dB] + (E,/No )r [dB], ,


eq (16.3)

N+I = N x M , hay (N+I)[dB] = N[dB] + M, [dB] (16.4)


594 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

trong đó: N = 30 +101gk + 101g290K + 101g3,8410 chip/s,dBm 6

và k = l,38.10" WK"'Hz' là hằng số Bolzmann


23 1

M| là dự trữ nhiễu giao thoa của những người sử dụng khác được
tính theo hệ số tải đường lên như sau:

M, = - l g ( l - T i ) [ d B ] UL (16.5)

Tổn hao cực đại cho phép đường lên khi sử dụng bộ khuếch đại
trên tháp anten ( M H A ) để bù trẳ tổn hao cáp được tính như sau:

L m a x = EIRP -P +G -L -M . +G HA+G o [dB]


m min b f f F M H (16.6)

trong đó Pmin là độ nhạy hiệu dụng máy thu, G b là độ lợi anten thu
trạm gốc, Lf là tổn hao kết nối vô tuyến và cáptrạm gốc, Mf. là dự F

trữ phađinh nhanh G HA


M là khuếch đại cùa bộ khuếch đại đặt trên
tháp anten, G o là độ lợi chuyển giao mềm, và E I R P là công suất
H m

phát xạ đẳng hướng tương đương của đầu cuối di động được xác định
như sau:
E I R P = P -L +G -L
m tx fm m body [dB] (16.7)

Ví dụ quỹ đường truyền HSUPA được tính toán theo bảng 16.6.
Quỹ đường truyền được tính toán cho tốc độ số liệu 64kbit/s tại biên
ô. Giả thiết công suất phát đầu cuối được giả thiết bằng 24dBm, không
xét đến tổn hao cơ thể đối với kết nổi số liệu, khuếch đại anten đầu
cuối di động, tổn hao cáp và connectơ, vì thế công suất phát xạ đẳng
hướng tương đương (EIRP) bằng 24dBm. Giả thiết máy thu trạm gốc
có hệ sổ tạp â m NF = 2dB, và vì thế tạp âm nền máy thu là 106,2dBm.
Đ ộ nhạy máy thu hiệu dụng có xét nhiễu khi hệ số tải bằng 50%
(tương ứng với dự trữ nhiễu 3dB) với già thiết Eb/NO bằng 0,0dB đối
với B L E R là 1 0 % bao gồm cả độ lợi xử lý 17,8dB sẽ là -121dBm. Giả
thiết tổn hao cáp được bù trẳ bởi bộ khuếch đại đặt tại tháp anten
MHA, hệ sổ khuếch đại anten trạm gốc 18dBi (anten có độ rộng búp
sóng là 65°) và độ lợi chuyển giao mềm 2dB, cuối cùng ta được tổn
hao đường truyền cực đại cho phép là 163dB.
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 595

Bảng 16.6. Ví dụ tính quỹ đường truyền HSUPA cho độ 64kbit/s


Máy phát (dâu cuối di động) "

Công suất máy phát (dBm) 24,0 Pĩxm

Khuếch đại anten (dBi) 0,0 Gìn

Tổn hao phi đơ+connectơ(dB) 0,0 Lfm

Tổn hao cơ thể (dB) 0,0 Lbody

Công suất phát xạ đẳng


hướng tương đương (dBm) 24,0 E I R P = Ptxm-Lfm Gm-Lbody
m
+

Máy thu (Trạm góc)

Hệ số tạp âm máy thu (dB) 2,0 NF


Công suất tạp â m nhiệt đầu
-108,2 Ni = 30+10lgK+10lg290K+10lg3,8410 chip/s 6

vào máy thu (dBm)


Công suất tạp âm
-106,2 N = Nị+NF
nền máy thu (đBm)

Hệ số tải đường lên (%) 50 *1UL

Dự trữ nhiễu giao thoa (dB) 3,0 Mi = -10lg(1-nu0


Tống tạp âm
-103,2 (N+l)[dBm] = N+M|
+ nhiễu giao thoa (dBm)

Độ lừi xử lý (dB) 17,8 G p = 10log(3.840.000/64.000)


Tỳ số SNR yêu cầu (dB) 0,0 (Eb/No')rBq, BLER 1 0 % từ m ô phỏng
Độ nhạy máy thu
-121,0 Pm,n= (N+l)[dBm] -Gp[dB]+(E /No ) [đB],
,

hiệu dụng (dBm) b req

Khuếch đại anten trạm (đBi) 18,0 Gb

Tốn hao connectơ


2,0 Lí
và phiđơ (dB)
Mí-F. đế đưừc dự trữ cho điều khiến công
Dự trữ phadinh nhanh (dB) 2.0
suất vòng kin
Khuếch đại MHA* (dB) 2,0 GMHA

Độ lừi chuyển giao mềm (dB) 2,0 GHO

Tồn hao đường truyền


163,0 Lmax = EIRPm-Pmin+Gb-Lf -M(-F+GMHA+GHO
cực đại cho phép (dB)

'MHA: Mast Head Amplitier: bộ khuếch đại trên tháp anten


596 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Tổn hao đường truyền có thể được đo theo mức công suất thu của
kênh hoa tiêu, CPICH RSCP (Received Signal Code Power: công suất
mã tín hiệu thu). Tổn hao đường truyền 163dBm tương ứng với mức
tín hiệu CPICH RSCPdBm sau:

RSCP[dBm] = PCPICH-IX [dBm]-L G„-L R max

= 33dBm-2dB+18dBi-163dB

= -114dBm (16.8)

16.4.2. Quỹ đường truyền HSDPA

Tương tự như công thức (16.6) cho đường truyền HSUPA, ta có


thể tính toán suy hao cực đại cho phép cho đường truyền HSDPA
như sau:

L m a x = EIRP -P +G -L
b mjn m body -L fm -Mf_F+Gno [dB] (16.9)
trong đó : EIRP là công suất phát xạ đẳng hướng tương đương trạm
b

góc, G m là hệ số khuếch đại anten đầu cuối di động, L f m là suy hao cáp
nối và connectơ đầu cuối di động, L b o d y suy hao cơ thể, Mf. là dự trữ
F

phađinh nhanh, GHO độ lợi chuyển giao mềm (tro ng trường hợp này
bàng không vì HSDPA không sễ dụng chuyển giao mềm) và Pin là độ
nhạy hiệu dụng máy thu trạm gốc tính theo công thức sau:

Pmin= (N+I)[dBm] -G [dB]+(E /N ') [dB]


p b 0 req (16.10)

trong đó N là tạp âm nền, (E /N ') là tỷ số tín hiệu trên tạp âm cộng


b 0

nhiễu yêu cầu lấy theo kết quả m ô phỏng và Gp là độ lợi xễ lý dịch vụ
tính như sau:

Gp= 101gSF [dB] (16.11)

trong đó SF là hệ số trải phổ bàng 16 đối với HS-DSCH và 128 đối


vớiHS-SCCH.

Quỹ đường xuống được tính toán theo bảng 16.7. Tính toán được
sễ dụng cho tốc độ số liệu 512kbit/s cho một người sễ dụng đom trên
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 597

kênh HS-DSCH. Công suất trạm gốc được giả thiết bằng 40W và 80°/c
công suất này được dành cho HS-DSCH, vì thế công suất phái
HS-DSCH sẽ là 45dBm. Trước khi đến anten tổn hao cáp sẽ giảm
công suất này 2dB. Hệ số tạp âm được giả thiết bằng 7dB (2dB cao
hơn yêu cầu của 3GPP). Đ ộ lợi xử lý cố định bằng 16 (bằng 12dB).
Hệ số tải được giả thiết bàng 7 0 % (khá cao so với tải của các ô khác).
Giả thiết SINR yêu cầu bằng 6,0dB đối với đầu cuối một anten. Nếu
đầu cuối sứ dụng phân tữp thu với hai anten, tốc độ số liệu sẽ tăng gấp
đôi lên lMbit/s với tại cùng giá trị SINR.

Tổn hao đường truyền lấy bằng 163dB giống như tổn hao đường
truyền thoại GSM hay WCDMA, vì thế HSDPA có thể đảm bảo dịch
vụ băng rộng bằng cách sử dụng cùng trạm hiện có ữong cùng băng
tần đang sử dụng cho GSM.

Bảng lố. 7. Ví dụ tính quỹ đường truyền DL HSDPA


cho 512kbit/s, đầu cuối 3,6Mbìt/s
Máy phát (trạm góc)

HS-DSCH HS-SCCH

Pixb 46dBm (39,8W),


Công suất HS-SCH (dBm) 45 37,7 8 0 % cho HS-DSCH
(31,85W->45dBm)

Khuêch đại anten (dBi) 18,0 18,0 Gb


Tôn hao connectơ
2,0 2,0 Lia
vả phiđơ (dB)

Công suất phát xạ


đẳng hướng tương 61.0 47,7 EIRPi,= PTxb+Gb-Le
đương (dBm)

Máy thu (đâu cuối di động)


HS-DSCH HS-SCCH

Hệ số tạp â m m á y thu (dB) 7,0 7,0 NF

Cống suất tạp â m nhiệt Ni = 30+ 10lgk+10lg290K+


-108,2 -108,2
đầu vào m á y thu ( đ B m ) 10lg3,8410 chip/s
6

Công suất tạp â m nền


-101,2 -101,2 N = Ni+NF
máy thu (dBm)
598 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Hệ số tải
70 70 1DL
đường xuống (%)

Dự trữ nhiễu
5,2 5,2 M, = -10lg(1-nuL)
giao thoa (dB)

Tổng nhiễu+giao thoa (N+l)[dBm] = N+M|


-96 -96
(dBm)
Gp= 10logSF, với SF cho
Độ lợi xử lý (dB) 12 21 HS-DSCH
và SF =128 cho HS-SCCH

SINR yêu cầu (dB) 6,0 1,6 (Eb/No')req. từ mô phỏng

Độ nhạy máu thu hiệu Pm,n= (N+l)[dBm] -


-102 -115,4
dỹng (dBm) Gp[dB]+(Eb/No')re [dB],
q

Mf-F. đo không điều khiến


Dự trữ phađinh nhanh
0,0 0,0 công suất vòng kín cho
(dB)
HSDPA

Khuếch đại anten (dBi) 0,0 0.0 GHI

Tổn hao cơ thể (dB) 0.0 0,0 Lbodỵ

Tổn hao connectơ và


0,0 0,0 Um
phiđơ (dB)

Độ lợi chuyến giao mềm GHO do không chuyên giao


0,0 0,0
(dB) mềm cho HSDPA

Tổn hao đường truyền cực Lmax= EIRPb-Pmin+Gm-LboirLlm


163 163,1
đại cho phép (dB) -M(-F+GHO

16.5. QUỸ Đ Ư Ờ N G TRUYỀN L T E


Trong mỹc này ta sẽ xét quỹ đường lên và quỹ đường xuống
cho LTE.

16.5.1. Quỹ đường lên LTE


Tương tự như suy hao cực đại cho phép đường lên HSUPA xác
định theo công thức (16.6), ta có thể tính suy hao cực đại cho phép
đường lên L T E như sau:
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 59S

L m a x = EIRP -P +G -Lf+G HA
m min b M (16.12)
trong đó E I R P m m là công suất phát xạ đẳng hướng tương đương của
đầu cuối di động, G là khuếch đại anten trạm gốc, Lf là tổn hao phiđơ
b

và connectơ trạm gốc, G H M A là khuếch đại của bộ khuếch đại M H A


được tính giống như trong mục 16.4 còn p m i n là độ nhạy máy thu hiệu
dụng tính như sau:

Pmin=(N+I)[dBm]+(E/N )«[<iB] b 0
,
I l (16.13)

Ví dụ tính toán quỹ đường lên LTE được trình bày trong bảng
16.8, trong đó (Eb/TVXeq đuợc xác định theo m ô phểng cho trường hợp
máy thu trạm gốc sử dụng hai anten cho phân tập thu. Già thiết đầu cuối
di động được ấn định hai khối tài nguyên với băng thông 360 kHz.
Công suất đầu cuối là 24dBm, không tổn hao cơ thể đổi với kết nối số
liệu. Giả thiết máy thu trạm gốc có hệ số tạp âm bằng 2dB. Từ m ô
phểng nhận được tỷ số tín hiệu trên nhiễu cộng tạp âm yêu cầu bàng
7dB. BS sử dụng bộ khuếch đại M H A để bù trừ tổn hao cáp. Hệ số
khuếch đại anten trạm gốc là 18dBi. Kết quả tính toán: cho ta tổn hao
cực đại cho phép đường lên LTE bằng 163,4dB.

Bảng ỉ6,8. Ví dụ tính quỹ đường lên LTE


cho 64kbit/s với máy thu trạm gốc hai anten

Máy phát (đầu cuối di động)

Cõng suất máy phát (dBm) 24,0 Pĩxm

Khuếch đại anten (dBi) 0,0 Gm

Tổn hao phi đơ+connectơ(dB) 0,0 Um

Tổn hao cơ thẻ (dB) 0,0 Lbody

Công suất phát xạ đẳng hướng 24,0 E1R Pm Ptxm-Um+Gm-Lbody


=

tương đương (dBm)

Máy thu (Trạm gốc)

Hệ số tạp âm máy thu (dB) 2,0 NF


600 Giáo trình Lộ trình phát iriên thông tin di động 3G lên 4G

Công suất tạp âm nhiệt đầu vào Ni =30+ 10lgk+10lg290K+


-118,4
máy thu (dBm) 10lgB(360kHz)

Công suất táp ám nền máy thu -116,4 N= Ni+NF


(dBm)
Dự trữ nhiễu (dB) 2,0 Mi
Tổng tạp âm + nhiễu giao thoa
-114,4 (N+l)[dBm]=N+Mi
(dem)
Tỷ số SNR yêu cầu (dB) -7,0 (Eb/No')req, từ mô phỏng

Độ nhạy máy thu hiệu dụng (dBm) -121,4 Pm,n=(N+l)[dBm]+(E /No )req[dB],
b
,

Khuếch đại anten (dBi) 18,0 Gb

Tổn hao cornectơ và phiđơ (dB) 2,0 Lí

Khuếch đại MHA* (dB) 2,0 GMHA

Tổn hao đường truyền cực đại cho


163,4 Lmax= EIRPm-Pmin Gb-Lf +GMHA
+

phép (dB)

*MHA: Mast Head Amplitier: Bộ khuếch đại trên tháp anten

16.5.2. Quỹ đường xuống L T E

Quỹ đường xuống L T ớ tính theo công thức sau:


L m a x = EIRP -P b min +G -L -L
m fm body (16.14)

trong đó EIRPb là công suất phát xạ đẳng hướng tương đương của
trạm gốc, G m và L f m là khuếch đại anten và tổn hao phi dơ cùng
connectơ của đầu cuối và p m i n là độ nhạy hiệu dụng máy thu đầu cuối
tính theo công thức sau:

P min = N [ d B m ] + M,[dBm]+ M cch +(E /N ') [dB]


b 0 req (16.15)

trong đó N là tạm â m nhiệt máy thu, M| là dự trữ nhiễu, M cch là bổ


sung dự trữ nhiễu kênh điều khiển và (Eb/N ')ieq là tỷ số tín hiệu trên 0

tạp âm yêu cầu được xác định theo m ô phỏng.

Ví dụ tính toán quỹ đường xuống L T E được trình bày trong bảng
16.9, trong đó (E/N ') 0 req được xác định từ m ô phỏng cho trường hợp
máy thu đầu cuối sử dụng phân tập thu với hai anten.
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường, truyền của HSPA và LTE 601

Bảng 16.9. Quỹ đường xuống LTE cho ỈMbit/s với mảy thu hai anten

Máy phát (Trạm gốc)

Công suằt máy phát trạm góc


46,0 Pĩxb
(dBm)

Khuếch đại anten trạm gốc (dBi) 18,0 Gb

Tổn hao phi dơ + connectơ(dB) 2,0 Li

Công suất phát xạ đẳng hướng


62,0 EIRPb= Pixb-Lf+Gb
tương đương (dBm)

Máy thu (Đầu cuối di động)

Hệ số tạp âm máy thu (dB) 7,0 NF

Công suất tạp âm nhiệt đầu vào Ni = 30+10lgk+


-104,5
máy thu (dBm) +10lg290K+10lgB(9MHz)

Công suật tạp âm nền máy thu


-97,5 N = N,+NF
(dBm)

Dự trữ nhiễu (dB) 3,0 Mi

Bổ sung nhiễu kênh điều khiển 1,0 Mcch

Tỏng tạp âm + nhiễu giao thoa


-93,5 (N+l)[dBm] = N+Mi+Mcch
(dBm)

TỳsốSNR yêu cầu (dB) -10,0 (Eb/No')req, tờ m ô phỏng

Độ nhạy máy thu hiệu dụng (dBm) -103,5 Pm,n = (N+l)[dBm]+(Eb/N ')re [dB],
0 q

Khuếch đại anten (dBi) 0,0 Gm

Tổn hao connectơ và phiđơ (dB) 0,0 Lim

Tổn hao cơ thể (dB) 0,0 Lbody

Tổn hao đường truyền cực đại cho 165,5 Lmax = EIRPb-Pmm+Gm-Um -Lbody
phép (dB)
602 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

16.6. TỎNG KÉT


Chương này đã xét các thông số hiệu năng và các phương pháp
m ô phỏng để đánh giá hiệu năng. Hai m ô hình đánh giá hiệu năng:
Tĩnh và động đã được xét trong chuông này.

Mặc dù chỉ sử dụng các m ô hình được đơn giản hóa và bỏ qua các
cải thiện của giao thức lớp trên, các kết quả m ô phỏng trong chương
này cho thấy tiềm năng cao của các phát triển HSPA và LTE trong
việc cải thiện chất lượng người sử dụng, dung lượng và vùng phủ và
nhờ vầy giảm tổng giá thành kết cấu hạ tầng trong cả kịch bản vùng
phủ lẫn kịch bản hạn chế dung lượng.

Các con số hiệu năng được trình bày trong chương này cùng với
các kết quả sử dụng trong đánh giá của 3GPP cho thấy L T E hoàn toàn
đáp ứng được các mục tiêu của 3GPP về thông lượng và hiệu suất sử
dụng tần phổ. Các yêu cầu này một phần được hình thành từ chính
việc so sánh tương đối với hệ thống W C D M A cơ sở. Hệ thống
W C D M A tiên tiến hơn với áp dụng M I M O và các máy thu RAKE,
cũng sẽ đạt được các tính năng tương tự như khái niệm LTE. Tóm lại
cần lưu ý rằng rất nhiều các cải thiện L T E cũng sẽ được áp dụng trong
phát triển WCDMA/HSPA.

Mục cuối của chương đã đưa ra các ví dụ tính toán quỹ đường
truyền cho HSPA và LTE. Các kết quả tính toán này có thể sử dụng
cho việc định cỡ mạng của giai đoạn đầu quy hoạch mạng.

16.7. CÂU HỎI


Ì. Trình bày ý nghĩa đánh giá hiệu năng dựa trên m ô phỏng bằng
máy tính.

2. Trình bày hiệu năng từ góc độ người sử dụng.

3. Trình bày hiệu năng từ góc độ nhà khai thác.

4. Trình bày cấu hình và các tiêu chí thực hiện m ô phỏng để đánh giá.
Chương 16: Hiệu năng và quỹ đường truyền cùa HSPA và LTE 603

5. Trình bày đánh giá hiệu năng của HSPA và L T E dựa trên phương
pháp m ô phỏng tĩnh.

6. Trình bày phương pháp đánh giá hiệu năng L T E dựa trên m ô
phỏng động.

7. Trình bày tính toán quỹ đường truyền HSUPA.

8. Trình bày tính toán quỳ đường truyền HSDPA.

9. Trình bày tính toán quỳ đường lên LTE.

10. Trình bày tính toán quỹ đường xuống LTE.


Phụ lục

CÁC YÊU CẦU PHẦN VÔ TUYẾN


CỦA ĐẦU CUỐI HSPA

Phụ lục này sẽ trình bày các yêu cầu phần vô tuyến của đầu cuối
3GPP HSPA. Phần đầu PL1 trình bày các yêu cầu đối với máy phát,
phần hai PL2 trình bày các yêu cầu đối với máy thu và phần ba còn lại
(PL3) trình bày các băng tần khác nhau sử dụng cho HSPA.

PL1. CÁC YÊU CẦU MÁY PHÁT

PL1.1. Công suất đầu ra


Các đầu cuối W C D M A và HSPA thương mại có loại công suất 3
với công suất đầu ra cực đại 24dBm hay loại công suất 4 với công suất
ra 21dBm. Loại công suất 3 có dung sai +l/-3dB, nghĩa là công suất ra
đầu cuối phải nằm trong dải tù 21 đến 25dBm. Dung sai trong loại
công suất 4 là +2/-2dB. Nếu công suất ra đầu cuối là 22dBm thì đầu
cuối có thể được phân loại hoặc loại 3 hoặc loại 4 do sự chồng lấn
trong định nghĩa loại. Các loại công suất được tờng kết trong bảng
PL1. Công suất ra đầu cuối cao hơn có thể cải thiện tốc độ đường lên
trong vùng phủ sóng yếu.

Bảng PL1. Các loại công suất

Loại công suất 3 Loại công suất 4

Công suất cực đại +24dBm +21dBm

Dung sai +1/-3ỞB +2/-2ỞB


606 Giáo trình Lộ trình phát triên thông tin di động 3G lên 4G

HSDPA đưa ra một kênh đường lên mới để phản hồi L I với tên
gọi là kênh vật lý điểu khiến riêng (HS-DCCH). Truyền dẫn
HS-DPCCH xảy ra song song với DPCCH thông thường đê tạo ra
truyền dẫn đa mã. Truyền dẫn đa m ã đòi hỏi mức độ tuyến tính cao
hơn đối với các phần vô tuyến của máy phát (UE) vì tỷ số công suất
đụnh trên công suất trung bình (PAPR) tăng. Các đặc tả 3GPP cho
phép UE giảm công suất ra cực đại đối với các khe thời gian có phát
HS-DPCCH. Giảm công suất phát cho phép phụ thuộc vào biên độ
tương đối của DPDCH p và DPCCH p . Nếu công suất tương đối của
d c

DPCCH thấp so với DPCCH thì không được phép giảm công suất.
Nếu tốc độ số liệu đường lên vào khoảng 16kbit/s hoặc cao hơn thì
không cần giảm công suất. Giảm công suất Ì dB có thể được sử dụng
cho các tốc độ số liệu thấp. Giảm công suất cực đại 2dB chi được
phép khi kết nối đường lên không phát số liệu. Các giới hạn công suất
ra của UE được cho trong bảng PL2. Giảm công suất sẽ không ảnh
hưởng lên định cỡ quỹ đường truyền vì các mạng này thường được
định cỡ để đảm bảo tốc độ 64kbiƯs trên đường lên với sử dụng
DPDCH.

Bảng PL2. Công suất ra R5 UE với HS-DPCCH

Tỷ số biên độ Tốc độ bít điển hình Giảm công suất r a cực


DPCCH/DPDCH tươnọi ứng (kbiưs) đại được phép (dB)

1/15<Pc/Pd<12/15 >8-16 -

12/15,5<Pc/Pd<15/8 <8-16 -1

15/7<[ỉo/p <15/0
d 0 (không truyền dẫn -2
số liệu)

Đ ố i với Ró định nghĩa giảm công suất thay đổi một chút để được
một định nghĩa đơn giản bao hàm tất cả các tổ hợp kể cả sử dụng
HSUPA lẫn HSDPA. Thuật ngữ "số đo lập phương" (CM: Cubic
Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyển cùa đầu cuối HSPA 607

Metric) được đưa ra như là một số đo giảm công suất được phép. Đặc
tả cho phép giảm công suất khi C M tăng do sử dụng các kênh m ã song
song vượt quá giá trị C M tham chuẩn bằng Ì ( C M = 1 đối với
p /p =12/15, p /Pd=24/15). N h ư vậy giảm công suất ra cực đại được
c d hs

tính theo giá trị C M bàng Ì và giá trị C M cực đại là \5 tương ứng với
giảm công suất cho phép bằng 2dB.

20xlg(v_rtorm )3
-20xlg(v Horm_ref)
CM = CEIL V — Irms v
— — 'mút Q J
m

Trong đó k=l,8 nếu các m ã định kênh được chển từ nửa thấp của
cây mã, ngược lại k=l,56 và v norm thể hiện dạng sóng điện áp được
chuẩn hóa của tín hiệu đầu ra và v_ref là dạng sóng được chuẩn hóa
của tín hiệu tham chuẩn (tiếng thoại A R M 12,2kbiƯs). Ceil(x;0,5) là
giá trị của biểu thức được làm tròn đến 0,5dB gần nhất chẳng hạn
CM=[0; 1; 1,5; 2,0; 2,5; 3; 3,5]

Định nghĩa này cũng thay thế các định nghĩa R5 cho các thiết bị
chi có HSDPA không hỗ trợ HSUPA.

Ngoài công suất ra cực đại, công suất ra cực tiểu cũng được định
nghĩa. Đ ầ u cuối phải có khả năng giảm công suất xuống còn -50dBm
để bảo vệ các trạm gốc khi nó tiến đến rất gần anten trạm gốc, chẳng
hạn trong các ô trong nhà.

PL1.2. Tỷ lệ dò kênh lân cận

Tỷ lệ dò kênh lân cận (ACLR: Adjacent Channel Leakage Ratio)


mô tả lượng công suất được phép dò rỉ đến các sóng mang lân cận.
Không có các quy định này cho HSDPA cũng như cho HSUPA, vì
giảm công suất ra với các kênh điều khiển HSDPA và HSDPA được
định nghĩa để cho phép cùng một bộ khuếch đại công suất sử dụng
được cho cả HSPA và W C D M A nhưng vẫn đáp ứng các yêu
cầu ACLR. Nếu không cho phép giảm công suất khi PAPR tăng,
608 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

sẽ rất khó khăn duy trì hiệu năng A C L R m à không tăng kích cỡ bộ
khuếch đại.

Mục đích của kiểm tra A C L R là để bảo vệ hiệu năng thu của trạm
gốc. Điều này liên quan đến các trạm gốc nằm gần đầu cuối, trong khi
đầu cuối lại phát đến một trạm gốc ở xa với công suất cao. Điều này
đặc biệt quan trọng đễi với các trường hợp nhiễu giữa các nhà khai
thác vì rõ ràng rằng các đầu cuối không thể nối đến trạm gốc gần nhất
nếu chủng thuộc một nhà khai thác khác.

Trường hợp này được minh họa trên hình PL1 cho sóng mang lân
cận thứ nhất và thứ hai. Các giá trị A C L R không thể hiện mức công
suất tại một điểm tần số, m à chúng là tích hợp trên băng thông
3,84MHz bàng bộ lọc máy thu được sử dụng làm m ô hình đo. Đo
được thực hiện tại toàn bộ công suất, nhưng nó cũng đủng đối với các
mức công suất thấp hơn cho đến khi mức này đến gần mức công suất
cực tiểu. Tại điểm này tạp â m nền sẽ bắt đầu ảnh hưởng ACLR.

Công suất phát Công suất kênh

21/24dBm

Tần số Dịch Dịch


5MHz 10MHz
sóng mang

Hình Phì. Tỷ số dò kênh lăn cận do phát từ đầu cuối


Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyển cùa đầu cuối HSPA 609

Ngoài, ra, các yêu cầu phát xạ của máy phát được định nghĩa trong
đó các điểm trên đường cong hình PL1 phải nằm đuôi các mức công
suất quy định. Điều này nhằm đảm bào các quy định theo luật và
ngoài ra trong một số nước còn có các yêu cầu đặc biỈt cho chi tiết
mặt nạ phát xạ (chẳng hạn các yêu cầu của FCC ớ Mỹ).

PLỈ.3. Điều chế phát


Các yêu cầu điều chế phát không đưa ra các bổ sung riêng liên
quan đến HSDPA, nhưng với HSUPA hiỈn nay vẫn có một sổ vẩn đề
liên quan đến các yêu cầu về độ lớn véc tơ lỗi trạm gốc (EVM: Eưor
Vector Magnitude). E V M m ô tả lượng công suất dò giữa các m ã định
kênh cho chuỗi máy phát của một trạm gốc gây ra là bao nhiêu. Quy
định này đã được đảm bào chặt chẽ hơn đổi với HSDPA do sử dụng
điều chế 16QAM.
Không có điều chế mới được đưa ra trên đường lên sử dụng
HSUPA, vì điều chế khóa dịch pha vuông góc (QPSK) kênh kép trong
R3 vẫn được sử dụng. V ớ i sử dụng truyền đẫn đa mã, E V M m ô tả
lượng công suất rò rỉ t ừ một m ã đến một m ã khác do mức độ không
chính xác pha của máy phát, ngay cả khi trong một kênh lý tưởng vẫn
duy trì được trực giao. Hình PL2 cho thấy ví dụ về trường hợp khi hai
mã được sử dụng với tốc độ số liỈu cực đại với một kênh số liỈu vật lý
riêng tăng cường (E-DPDCH). về lý thuyết các kênh này hoàn toàn
trực giao với nhau và vì chúng được truyền ừên các nhánh khác nhau
(đồng pha và pha vuông góc) của tín hiỈu QPSK hai kênh. Lưu ý rằng
mức công suất giữa kênh điều khiển vật lý riêng (DPCCH) và kênh
DPDCH không được đưa ra trên hỉnh PL2, vỉ mức công suất cùa
DPCCH v ớ i hỈ số trải phổ 256 rất thấp so với mức công suất SF4 hay
SF2 của E-DPDCH. SF càng nhỏ thì nhiễu giữa các kênh E-DPDCH
song song sẽ càng nghiêm trong hơn, vì độ lợi xử lý nhỏ nên không
thể hỗ trợ triỈt nhiễu, các yêu cầu E V M hiỈn tại vẫn đúng đối với
truyền dẫn HSUPA và hiỈn 3GPP vẫn đang nghiên cứu để đưa ra các
610 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lén 4G

yêu cầu hiệu năng tối thiểu cho ổn định công suất miền m ã nhằm đảm
bảo rằng các UE phát tất cả các kênh với trọng số phù hợp.

Sự không liên tục pha cũng quan trọng thậm chí trong trường hợp
kênh đơn m ã (DPDCH hay E-DPDCH), vì điều chế mang thông
tin đạng pha của tín hiệu này. Do đó, tính không liên tục pha cũng
làm giảm cấp hiệu năng hệ thống trên m ã đơn. Do vậy, các đặc tả
của 3GPP R5 có cả kiểm tra trường hợp không liên tục pha vì mã
DPDCH đơn.

Bộ ghép

ì
song công

PA T ừ két hợp l&Q và

v
^7—Ì Ì biến đỏi nâng tần

Dạng sóng phát đường lên


Đến máy thu
PA: Bộ khuếch đại cổng suất

Hình PL2. Dò công suất giữa các mã do đại lượng véc tơ loi

PL2. CÁC YÊU CẦU MÁY THƯ

PL2.1. Độ nhậy

Đ ộ nhạy máy thu là thông số để kiểm tra hiệu năng máy thu tại
các mức công suất tín hiệu thu thấp (khi có tạp âm nhiệt). Đây là mô
hình cho trường hợp đầu cuối di động nằm tại biên ô. Hình PL3 cho
thấy các mức kiểm tra để đo độ nhạy. Mức năng lượng chip tín hiệu
yêu cầu trước giải trải phổ là - Ì 17dBm. Đ ộ nhạy được định nghĩa cho
thoại 12,21:biƯs với độ lợi xử lý là 25dB, vì thế sau trải phổ mức này
Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến cùa đầu cuối HSPA 611

được nâng lên thành -92dBm. Giả thiết yêu cầu E /N là 7dB đối với
b 0

tỷ lệ lỗi khối (BLER) là 1 % , khi này mức tạp âm nhiệt phải là -99dBm.
Vì mức tạp â m nhiệt với 3,84MbiƯs là -108dB, nên hệ sổ tạp âm yêu
cầu phải thấp hơn 9dB. Đ ộ nhạy yêu cầu bằng -Ì 17dBm áp dụng cho
băng ì. Đ ổ i v ớ i các băng khác độ nhạy thay đổi giữa -114dBm và
-117dBm tương ứng với hệ số tạp âm tờ 9dB đến 12dB. Các yêu cầu
độ nhạy liên quan đến băng thông cũng được định nghĩa, vì kích cỡ
băng thông và khoảng cách song công giữa đường lên và đường xuống
là khác nhau trong các băng tần. Các bâng tần khác nhau được xét
trong phần PL3.

E = -92dBm —
Tỉ
b

E /N =7dB
b 0

N =-99dBm
0 %ị

NF= 9dB Gp=25dB

N = -108dBm
t

DPCH_E =-117dBm c

DPCH
NF: H ệ số tạp â m
Gp: Đ ộ lợi x ử lý

Hình PL3. Trường hợp kiểm tra độ nhạy mảy thu

Kiểm tra độ nhạy được tiến hành khi đầu cuối di động phát
toàn bộ công suất (21dBm hay 24dBm), vì khả năng lớn nhất đây là
trường hợp ở biên vùng phủ sóng của ô. Điều này cho phép xét đến dò
máy phát đến băng tần máy thu. Kiểm tra độ nhạy chi được quy định
cho kênh kiểm tra tham chuẩn thoại 12,2kbiƯs. Không có bất kỳ các
612 Giảo trình Lộ trình phát íriên thông tin di động 3G lên 4G

kiểm tra khác liên quan đến độ nhạy máy thu đặc thù HSDPA và
HSƯPA.

Đ ể đạt được hiệu năng yêu cầu trong trường hợp kiểm tra, cần
đảm bảo suy hao khá lớn giữa máy phát và máy thu. Tín hiệu được
phát qua bộ lọc song công trong đầu cuối tại mức công suất thậm chí
còn cao hơn công suất đầu ra thục tế do suy hao của chính bản thân bộ
lọc song công. Phân cách giữa máy phát và máy thu được thục hiện
bởi phân cách khả dụng cùa bộ lọc song công và các bộ lọc băng
thông trong chuỗi phát (hình PL4). Lưu ý rằng máy phát của ví dụ trên
hình PL4 chỉ là một trong nhiều giải pháp có thể có, máy phát này sù
dụng trung tần.

Từ kết hợp
ALC
l&Q

Bộ lọc băng thông


trung tàn "

Bộ dao động nội


Đ ế n m á y thu
PA: Bộ khuếch dại công suất
ALC: Bộ t ụ động điều chỉnh m ứ c

Hình Phế. Chuôi phát với nhiêu đèn phán thu

PL2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận


ỉ • ĩ I

Các yêu cầu về độ chọn lọc kênh lân cận (ACS: Adịacent
Channel Selectivity) trong 3GPP R3 vẫn đúng đối với HSDPA và
HSUPA. ACS m ô tả mức công suất cho phép của sóng mang lân cận
khi đầu cuối vẫn có thể hoạt động tại tần số hiện thời. Điều này
thường xảy ra giữa các nhà khai thác trong các mạng thục tế. Các đặc
tả của 3GPP đòi hỏi ACS bằng 33dB. R5 cũng có một trường hợp
kiểm tra mới, tuy nhiên nó chỉ mở rộng vùng kiểm tra chứ không liên
Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến cùa đầu cuối HSPA 613

quan trực tiếp đến khai thác HSDPA/HSUPA. Trong thiết kế đầu cuối,
ACS đạt được bằng bộ lọc kênh và lọc số băng gốc (hình PL5).

B ộ lọc Biến đổi A/D


Anten kênh và lọc s ố Giải trải phổ

E 'N
b 0

Kênh Kênh Kênh Kênh Kênh ũ Kênh



Kênh
chính lân chinh lân chinh chính lân
cận cận cận
Kênh
làn
cận
Hình PL5. Ví dụ về phân chia ACS trong máy thu

PL2.3. Chặn

Chặn trong băng định nghĩa các mức tín hiệu từ các sóng mang
được cao bao nhiêu đờ đầu cuối di động có thờ thu được tín hiệu trong
cùng một băng tần. Tồn tại các quy định cho các dịch tần 10MHz và
15MHz. Dịch tần 5MHz được xét trong đó ACS trong phần trước.
Hình PL6 minh họa trường hợp dịch tần 10MHz, trong đó chặn tại
mức -56dBm. Tín hiệu của chính ô có 3dB cao hơn mức độ nhạy, vì
thế mức tín hiệu là - Ì 14dBm cho băng ì. Kờ cả độ lợi xử lý mức tín
hiệu đạt đến -89dBm. V ớ i Eb/No bàng 7dB, mật độ phổ tạp âm cộng
nhiễu thấp hơn -96dBm. V ớ i dịch tần 10MHz, yêu cầu độ nhạy là
40dBs và với dịch tần 15MHz yêu cầu này là 52dBs.

Đ ờ triờn khai hệ thống băng hẹp thế hệ hai trong cùng băng tần,
uột tập yếucầu chặn băng hẹp khác được quy định. Hệ thống băng
lẹp có thờ là GSM hoặc IS-95. Các yêu cầu cũng đúng cho UMTS
$50, UMTS 1800 (băng 1800 của GSM) hay UMTS (băng 1900 của
'CS). Tín hiệu kiờm tra là một tín hiệu được điều chế GMSK có tần
614 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

số trung tâm cách tần số trung tâm W C D M A hoặc 2,7MHz hoặc


2,8MHz (xem hình PL7). Hình Phi minh họa trường hợp 2,7MHz,
trong đó mức tín hiệu tuyệt đối của tín hiệu băng hẹp được đặt bằng
-57dBm tại đầu vào máy thu để thể hiện trường hợp triển khai ngoài
hiện trường, trong đó một sóng mang GSM cang một sóng mang
WCDMA. Mức công suất tín hiệu cần thu là -105dBm tương ứng với
giởm lOdB so với trường hợp kiểm tra độ nhạy bằng -Ì 15dBm trong
các băng này.

= -56dBm

Đ ộ nhạy = 40dB

E b = -89dBm
E /N = 7dB
b 0

No = -96dBm •ọ

Gp=25dB

DPCH_E =-114dBm
c

DPCH

Chặn 10MHz

Hình PL6. Chặn trong băng với dịch tần 10MHz

Nếu các trạm gốc của GSM và W C D M A được đặt cùng một chỗ,
thì các tín hiệu thu tại đầu cuối có cùng mức và vì thế tránh được các
vấn đề liên quan đến chặn. Các vấn đề liên quan đến chặn chỉ xởy ra
khi GSM và W C D M A được triển khai không hợp tác, nghĩa là khi
được triển khai bởi các nhà khai thác khác nhau sử dụng các trạm đặt
khác nhau.
Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến cùa đầu cuối HSPA 615

I bi = -57dBm

Đ ộ nhạy = 30dB

E b = -80dBm
7^ E /N = 7dB
b 0

N = -87dBm
0

Gp=25dE

DPCH_E =-105dBm
c

DPCH

Chặn 2,7MHz

Hình PL7. Chặn băng hẹp đối với nguồn nhiễu GMSK

PL2.4. Điều chế giao thoa

Kiểm tra điều chế giao thoa nhàm kiểm tra dung sai sản phẩm
điều chế giao thoa bậc ba của máy thu đầu cuối, Sản phẩm này sinh ra
do hai tín hiệu công suất cao cách nhau 10MHz và 20MHz. Yêu cầu
này cần thiết cho trường hợp khi nhiều hệ thống đồng thời tồn tại trên
cùng một vùng. Các tín hiệu kiểm tra bao gồm một tín hiệu băng hẹp
cách 10MHz và một tín hiệu băng rộng cách 20MHz được phát liên
tục. Thiết lập tín hiệu kiểm tra được cho trên hình PL8, trong đó cả hai
tín hiệu được phát đồng thời. Các tín hiệu kiểm tra có m
c công suất
-46dBm, còn tín hiệu mong muốn có công suất -Ì 14dBm, tương
n g
với giảm 3dB so v ớ i trường hợp kiểm tra độ nhạy bàng - Ì 17dBm.
616 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G

Ngoài ra, còn có trường hợp kiểm tra điều chế giao thoa băng hẹp
cho các băng tần nơi có nhiều khả năng triển khai các hệ thống băng
hẹp. Trường hợp kiểm tra này sử dụng hai tín hiệu băng hẹp phát liên
tục cách nhau 3,5 hay 3,6MHz và các tín hiệu điều chếGMSK cách
nhau 5,9 hoặc 6,0MHz.

ly =-46dBm

E b = -89dBm
TỴ
E /N = 7dB
b 0

Ả*.
No= -96dBm

Gp=25dB

DPCH_E =-114dBm
c

DPCH

10MHz
20MHz

trinh PL8. Trường hợp kiểm ưa điều chế giao thoa

PL2.S. Phân tập thu và kiểu máy thu

Việc đưa ra HSDPA dẫn đến xuất hiện các vấn đề liên quan đến
phân tập thu và các giải thuật băng gốc tiên tiến trong đầu cuối di
động. 3GPP R5 có các yêu cầu hiệu năng HSDPA có thể thực hiện
được v
i việc chì sử dụng máy thu RAKE một anten. Ró bổ sung
thêm các yêu cầu đối v
i các đầu cuối HSDPA, trong đó các đầu cuôi
Phu lục: Các yêu cầu phần vô tuyển cùa đầu cuối HSPA 617

này phải có phân tập thu và bộ cân bằng. Hiện nay, các đặc tả của tiêu
chuẩn này chứa các yêu cầu cho các trường hợp sau:

- M á y thu R A K E đơn (3GPP R5)

- M á y thu R A K E với phân tập thu (kiểu ì tăng cường trong 3GPP
Ró)

- M á y thu với bộ cân bằng (kiểu l i tăng cường trong 3GPP Ró)

- M á y thu có bộ cân bằng và phân tập thu (kiểu H I tăng cường


trong 3GPP R7)

Hiệu năng thục tế của anten độc lập với các yêu cầu trên. Các
trường hợp kiểm tra có phân tập thu sử dụng giả thiết kựch bàn lý
tưởng trong đó các anten không tương quan với nhau. Tất nhiên trong
các thực hiện thực tế, điều này không thể có, các anten sẽ có tuông
quan và vì thế phụ thuộc rất nhiều vào thiết kế đầu cuối cũng như vào
băng tần được sử dụng. Tần số càng thấp thì tương quan càng cao.
Ngoài ra các anten này cũng không có độ lợi giống nhau vì thể lợi ích
nhận được từ chúng sẽ giảm. Nếu có xét đến phân tập thu trong quá
trình quy hoạch và phát triển mạng, thì cần xét đến tương quan anten.
Hình PL9 cho thấy một ví dụ về sự ảnh hưởng của tương quan anten
lên thông lượng hệ thống hoạt động trong băng tần 800MHz và 2GHz.
Hình này giả thiết rằng khoảng cách vật lý giữa các anten là như nhau
cho cả hai băng tần. N h ư vậy khoảng cách tương đối (so với bước
sóng X) đối với băng 800MHz sẽ nhỏ hơn đối với băng 2GHz. Khoảng
cách tương đối giữa các anten càng nhỏ thì tương quan giữa chúng
càng lớn và độ lợi từ phân tập anten càng thấp. Đường cong trên cùng
là trường hợp không tương quan giữa các anten. Đường cong giữa là
trường hợp cho với băng 2GHz với khoảng cách anten tương đối bằng
0,5A, còn đường cong thấp nhất là trường hợp cho băng tần 800MHz
với khoảng cách anten tương đối giảm xuống bàng 0,2Ằ. Ả n h hưởng
tương quan anten với 0,5Ầ nhỏ hơn 5 % so với trường hợp lý tưởng,
618 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

còn ảnh hường này lên đến 10-15% khi khoảng cách anten bàng 0,21.
về lý thuyết, sử dụng phân tập anten cho phép tăng dung lượng. Độ
lợi dung lượng đạt được vào khoảng 50-60% đối với các ô vĩ mô.
Thiết kế đầu cuối thực tế sẽ quyết định hiệu năng thực tế, trong đó các
đặc tính phổ công suểt phương vị (PAS: Power Azimuth spectrum)
cùng với độ lợi anten sẽ quyết định hiệu năng thực tế trên hiện trường.

Xe cộ A 30km/h, H-SET3 16QAM. l /l = 10dB


or

1600

E</lor[dB]

Trường hợp lý tường (i.i.d), trong băng 2MHz (0,5X) và trong băng 800MHz (0,2X)

Hình PL9. Anh hưởng tương quan anten lên hiệu năng hệ thong

PL2.6. Mức vào cực đại

V ớ i việc đưa vào sử dụng 16QAM, cần đảm bảo nhiều thông tin
chính xác hơn vềpha và biên độ, nếu không hiệu năng 16QAM sẽ
giảm nghiêm trọng. Đ ẻ đảm bảo điều này, một trường hợp kiểm tra
đặc thù đã được định nghĩa để kiểm tra hiệu năng đầu cuối tại mức tín
Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyển cùa đầu cuối HSPA 619

hiệu vào cực đại. Đây là trường hợp khi đầu cuối gần trạm gốc, trong
vùng 16QAM sẽ được sử dụng. Truông hợp kiểm tra này thực hiện đo
thông lượng để đảm bảo hoạt động bình thường của chuỗi thu HSDPA.
Trường hợp kiểm tra này có thể áp dụng cho tất cả các thiết bị hỗ trợ
16QAM. Các trường hợp kiểm tra mớc vào cực đại cho R3 và HSDPA
được minh họa trên hình PL10. Đ ổ i với HSDPA, trường hợp này được
sửa đổi để phù hợp với các thay đổi lớn hom của đường bao tín hiệu
16QAM. Tất cả các đầu cuối trong các thể loại từ Ì đến 10 đều có thể
sử dụng trường hợp đo này để đảm bảo dung sai mớc tín hiệu cao đầu
vào. Ngoài ra còn có trường hợp kiểm tra riêng cho QPSK để kiểm tra
các loại đầu cuối 11 và 12.

E =-19dBm

5
b

E /N = 7dB
b 0

l o r = -25dBm
N =-26dBm
0 Ty

E VI = -13dB
( 0r

Gp=25dB
E<7l =-19dBor

DPCH_E = -38dBm
c

DPCH_E„ = -44dBm
HS-SCH
DPCH

12,2kbit/sR3 HSDPA 16QAM R5

Hình PL10. Kiếm tra mức tín hiệu vào cực đại tại đầu cuối sử dụng
DCH và HSDPA 16QAM.

Tổng mớc thu là -25dBm trong khi đó tín hiệu được thiết kế có
tổng mớc tại -44dBm, tớc là thấp hơn 19dB đối với R3, còn đối với
HS-DSCH 13dB thấp hom tại mớc -38dBm. Trường hợp kiểm tra
HSDPA đòi hỏi thông lượng 700kbit/s sử dụng bổn m ã và phát 3 T T I
một lần. Đ ể tham khảo, thông lượng cực đại sử dụng bốn m ã và 3 T U
một lần là 960kbit/s.
620 Giáo trình Lộ trình phái triển thông tin di động 3G lên 4G

PL3. C Á C B Ă N G T À N V À C Á C Đ Ầ U C U Ố I Đ A B Ă N G
3GPP đưa ra các đặc tả W C D M A cho tất cả các băng tổ ong liên
quan để đủ không gian cho sóng mang WCDMA. Các phương án tần
số và các vùng thường sử dụng chúng trên toàn cầu được liệt kê trên
hình P H I . Các phương án tần số không phụ thuộc vào phát hành
3GPP, nghĩa là, thớm chí nếu phương án được bổ sung theo lịch trình
3GPP R7, thì các sản phẩm cho các băng này có thể sử dụng phát hàn
3GPP trước đây làm cơ sở thiết kế. Chỉ cần đáp ứng các yêu cầu mới
bổ sung cho thiết bị vô tuyến để hỗ trợ các phần tử truyền dẫn đặc thù
băng mới.
a) Các băng tản cá thể sử dụng cho VVCOMA toàn càu

Băng cõng Đường lên Đường xuống


tác Tên Tổng p h i (MHx) [MHz|
Băng vu Ị 2MKI 1 l \ 7 l ) M l b 1 25*10-2570 1 2t>S)-2MU Jị Bảng 3G mói
Băng 1 Ị :ioo 1420-ỊVXO ị 2110017(1n 1 Bảng IMT2000 (Bâng VVCDMA chủ đạo)
1 iíMlMII/ Ị
Băng li 1 1900 1 2xM)MIU INMMOIO 1 11.10-1 W0n1 Băng PCS tại Mỹ vá châu Mỹ La-tinh
Bảng IV 1 17002100 1 2x45 MU/ 1710-1755 1 :ill»OI55J |lBâng 3G mới tại Mỹ và châu Mỹ La-tinh
Bảng MI 1 1X00 1710-17« Ị ISIIị-INMI ị|(Cháu Âu, châu Á vá Bra-xin
1 2x75 MU/ 1
Bâng IX Ị 1700 1 :.\J15 MU/ 1 1750-17*5 ị IM5-I8S0ĩ 1Nhặt Bàn
Băng VUI 1 vua 1 ĩxìỉ M U/ 1 XMMII3 1 925-%(l J
1 Cháu Âu và cháu Á
Băng V 1 m 11\2Í MU/ 1 KWX'M 11 Mỹ, châu Mỹ vá châu A

Băng VI 1 MO 1 I x l O M I U 1 X.<0-X4fi 1 S75-XX5 1


3 Nhớt Bản

b) Bâng IMT-2000

IMT-2000 MSS T~! IMT-2000 MSS

2010 2025 2110 2170 2200


f (MHz) 1885 1»
IMT-2000 International Mobile Telecommunications-2000: Viên thõng di động quốc tế 2000
MSS: Mobile Sattelite Service: dịch vu thống tin di động vệ tinh
Ị Ị T i n phổ cho IMT-2000 Ị Ị Tần phổ cho MSS

Hình PHI. Phân bố tần sổ cho WCDMA

(à) Các băng có thế dùng cho ỊVCDMA toàn cầu;


b) Băng tần IMT-2000)

Triển khai WCDMA đã được bắt đầu tại châu Âu và châu Á trong
dải phổ chính 2,1GHz băng ì với ấn định 2x60MHz. Các đầu cuối
Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến cùa đầu cuối HSPA 621

WCDMA thường kết hợp W C D M A 2100 với một số băng GSM. Các
mạng W C D M A tại M ỹ lúc đầu được triển khai tại 1,9MHz băng l i sau
đó mở rộng đến 850MHz băng V. Trong thực tế các đầu cuối
WCDMA tại M ỹ phải hồ trợ W C D M A băng kép 1900+850MHz. K h i
băng I V mới cùa 3G khả dụng tại Mỹ, các phương án tần số mới sẽ có
mặt trên thị trường. Sẽ có các phương án tần số băng kép mới tại các
thị trường Brazil và châu Á, trong đó các nhà khai thác sệ dụng cả
băng 850MHz và 2100MHz. Triển khai W C D M A tại các tần số
900MHz và 1800MHz đòi hỏi sệ dụng các băng này trong các đầu
cuối W C D M A đa băng kết hợp với băng chính 2, Ì GHz.

Các phương án tần số khác nhau sệ dụng cùng một đặc tả


WCDMA/HSPA ngoại trừ các khác biệt về các thông số và các yêu
cầu đổi với phần vô tuyến. Các khác biệt này được liệt kê dưới đây:

1. Các tần sổ kênh bổ sung với dịch tần 100kHz được đưa ra để
đặt sóng mang W C D M A chính xác ở giữa khối 5 MHz cho các
băng li, I V và V I (xem hình PL12). số thứ tự kênh chuẩn là
bội số của 200kHz

2. Các yêu cầu chặn băng hẹp cho các băng này ( l i , IV, V I và
900) tại các vùng trong đó GSM được triển khai trong cùng
một băng. Phân cách sóng mang giữa W C D M A và nhiễu băng
hẹp là 2,7MHz (hình PL7). Đây là phân cách tối thiểu có thể
khi W C D M A được đặt giữa một khối 5MHz và sóng mang
GSM thứ nhất cách biên của khối này 0,2MHz, vì thế tổng
phân cách là 5,0/2+0,2 = 2,7MHz. Đ ố i với băng IU lưới kênh
là 200kHz không dịch tần 100-kHz, vì thế khoảng cách chặn
băng hẹp là 2,8MHz. Trường hợp kiểm tra điều chế giao thoa
băng hẹp cũng được đưa vào chuẩn cho các băng này (xem
mục PL2.4).

3. Giảm bớt các yêu cầu về độ nhạy đầu cuối cho các băng ( l i , I V
và VUI), nơi m à phân cách giữa đường lên và đường xuống chỉ
622 Giáo trình Lộ trình phát triền thông tin di động 3G lên 4G

là 20MHz hay nhỏ hơn. Các yêu cầu này cho phép đạt được
suy hao song công đủ lớn giữa phát và thu trong một đầu cuối
nhỏ. Đ ộ giảm từ 2 đến 3dB so với các băng khác.

Tần số của sóng mang VVCDMA với


số kênh bố sung tại n+2,5 MHz
nMHz
11 í
Khối 5 MHz

Hình PL12. Các số kênh bồ sung


cho phép đặt sóng mang vào giữa khối 5MHz
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
2G Second Generation Thế hệ thứ hai

3G Third Generation Thế hệ thứ ba

3GPP 3 rd
Generation Partnership Project Đ ề án các đối tác thế hệ thứ ba

3GPP2 3 rd
Generation Partnership Project 2 Đ ề án đối tác thế hệ thứ ba - 2

AAS Adaptive Antenna System Hệ thống anten thích ứng

ACLR Adjacent Channel Leakage Ratio Tỳ số rò kênh lân cặn

ACK Acknovvledgement Công nhận

AGW Access Gatevvay Cổng truy nhặn

AM Acknowledged Mode Chế độ công nhận

AMC Adaptive Modulation and Coding M ã hóa và điều chế thích ứng

AMR Adaptive MultiRste Đa tốc độ thích ứng

ARQ Automatic Repeat-reQuest Yêu cầu phát lại tự động

AVVGN Additive Gaussian Noise Tạp â m Gauss trắng cộng

BCCH Brop.dcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá

BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá

BES Best Effort Service Dịch vụ n


lực nhất

BER Bít Error Rate Tỷ số l


i bít

BLER Block Error Rate Tỷ số l


i khối

BM-SC Broadcast/Multicast Service Center Trung tâm dịch vụ quảng bá/đa


phương
BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa chuyển pha hai trạng thái
BS Base station Trạm gốc

BTS Base Tranceiver station Trạm thu phát gốc

CAZAC Constant Amplitude Zero Auto- Tự tương quan bằng không biên
Correlation độ không đổi
cc Convolutional Code Mã xoắn

CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã

CN Core Network Mạng lõi

CP Cyclic Preíix Tiền tố chu trình

CPC Continuous Packet Connectivity Kết nối gói liên tục

CPICH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung

COI Channel Quality Indicator Chì thị chát lượng kênh

CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra vòng dư

cs Circuit Svvitch Chuyển mạch kênh

CTC Convolutional Turbo Code Mã hóa Turbo xoắn

DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng

DCH Dedicated Channel Kênh riêng

DFT Discrete Pourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc

DFTS- DFT-Sread OFDM OFDM trải phổ


OFDM
DL Dovvnlink Đường xuống

DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh điều khiển vật lý riêng

DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý riêng

DPDCH Dedicated Physical Data Channel Kênh số liệu vật lý riêng

DRX Discontinuous Reception Thu không liên tục

DSCH Downlink Shared Channel Kênh chia sè đường xuống

DTX Discontinuous Transmission Phát không liên tục


DUSP Switching point tròm downlink to uplink Điềm chuyển mạch từ đường
xuống sang đường lên
E-AGCH Enhanced Absolute Grant Channel Kênh cho phép tuyệt đối
tăng cường
E-DCH Enhanced Dedicated Channel Kênh riêng tăng cường

E-DPCCH Enhanced Dedicated Control Channel Kênh điều khiên riêng tăng cường

E-DPDCH Enhanced Dedicated Data Channel Kênh số liệu riêng tăng cường

eNodeB E-UTRAN Node B Nút B cùa E-UTRAN

EPC Evolved Packet Core Lõi gói phát triển

E-RGCH Enhanced Relative Grant Channel Kênh cho phép tương đối
tăng cường
E-UTRA Evolved UTRA Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS
phát triển
ErtPS Extended Real Time Packet Service Dịch vụ gói thời gian thực mờ
rộng
E-TFC E-DCH Transport Format Combination Kết hợp khuôn dạng truyền tải
E-DCH
E-TFCI E-DCH Transport Format Combination Chỉ số kết hợp khuôn dạng truyền
Index tải E-DCH
E- Evolved UTRA/Evolved-RAN Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất
UTRAN/E- UMTS phát triển
RAN
FACH Forward Accsss Channel Kênh truy nhập đường xuống

FBSS Fast Base station Svvitching Chuyển mạch trạm gốc nhanh

FCC Fedaral Communication Commision ớy ban thông tin liên bang

FDD :-"requency Division Duplex Ghép song công phân chia theo
thời gian
FDM Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo
tần số
FDMA Prequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo
tần số
F-DPCH Fractional DPCH DPCH một phần (phân đoạn)

FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước


FFT Fast Fourier Transtorm Biến đồi Fourier nhanh

GERAN GSM EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM
EDGE
GGSN Gatevvay GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng

GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung

GPS Global Positionning Sy stem Hệ thống định vị toàn cầu

G-RAKE Generalized-RAKE RAKE tổng quát

GSM Global System For Mobile Hệ thống thông tin di động


Communications toàn càu
HARQ Hybrid Automatic Repeat reQuest Yêu cầu phát lại tự động lai ghép

HCR High Chip Rate Tốc độ chip cao

HHO Hard Handover Chuyền giao cứng

HLR Home Location Register Bộ ghi định vị thường trú

HSDPA High Speed Downlink Packet Access Truy nhập gói đường xuống
tốc độ cao
HS-DPCCH High-Speed Dedicated Physical Control Kênh điều khiển vật lý riêng
Channel tốc độ cao
HS-DSCH High-Speed Dedicated Shared Channel Kênh chia s
riêng tốc độ cao

HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao

HS-PDSCH High-Speed Physical Dedicated Shared Kênh chia sè riêng vật lý


Channel tốc độ cao
HSS Home Subscriber Server Server thuê bao nhả

HS-SCCH High-Speed Shared Control Channel Kênh điều khiển chia s

tốc độ cao
HSUPA High-Speed Uplink Packet Access Truy nhập gói đường lên
tốc độ cao
IDFT Inverse Discrete Fourier Transtorm Biến đổi Fourier rời rạc ngược

IFDMA Interleaved FDMA FDMA đan xen


IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đồi Fourier nhanh ngược

IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP


IMT-2000 International Mobile Thông tin di động quốc tế 2000
Telecommunications 2000
IP Intemet Protocol Giao thức Internet

IPv4 IP version 4 Phiên bản IP 4

IPv6 IP version 6 Phiên bản IP 6

IR Incremental Redundancy Phần dư tăng

IRC Interterrence Rejection Combining Kết hợp loại nhiễu

ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ tích hợp

ITU International Telecommunications Union Liên minh Viễn thông quốc tế

ITU-R International Telecommunicat ions Liên minh Viễn thông quốc tế bộ


Union- Radio Sect or phận vô tuyến
lu Giao diện được sử dụng đẻ thông
tin giữa RNC và mạng lõi
lub Giao diện được sử dụng để thông
tin giữa nút B và RNC
lur Giao diện được sử dụng để thông
tin giữa các RNC
LCR Low Chip Rat e Tốc độ chip tháp

LTE Long Term Evolution Phát triển dài hạn

MÁC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trư
ng

MBMS Multimedia Broadcast Multicast Service Dịch vụ quảng bá đa phương đa


phương tiện
MBS Multicast Broadcast Service Dịch vụ đa phương quảng bá

MBSFN Multicast Broadcast Single Frequency Mạng đa phương quảng bá đơn


Netvvork tần số
MCCH MBMS Control Channel Kênh điều khiên MBMS

MCE MBMS Coordinat ion Ent it y Thực thể điều phối MBMS

MCH Multicast Control Channel Kênh điều khiển đa phương

MC-CDMA Multi Carrier- Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã
Access đa sóng mang
MC-VVCDMA Multi Carrier- Wide band Code Division Đa truy nhập phân chia theo mã
Multiple Access băng rộng đa sóng mang
MDHO Macro Diversity Handover Chuyển giao phân tập vĩ mô

MÍCH MBMS Indicator Channel Kênh chỉ thị MBMS

MIMO Multi-lnput Multi-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu ra

ML Maximum Likeiihood Khả giống cực đại

MLD Maximum Likelihood Detection Tách sóng khả giống cực đại

MMS Multimedia Messaging Service Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện

MMSE Minimum Mean Square Error Sai số binh phương trung binh
cực tiểu
MRC Maximum Ratio Combining Kết hợp tỷ lệ cực đại

MSC Mobile Services Switching Center Trung tâm chuyển mạch các dịch
vụ di động
MSCH MBMS Scheduling Channel Kênh lập biểu MBMS

MTCH MBMS Traffic Channel Kênh lưu lượng MBMS

NACK Non-Acknowledgement Không công nhận

NodeB Nút B

nrTPS Non-Real-Time Polling Service Dịch vụ thăm dò phi thời gian thực

OFDM Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo t


n số
Multiplexing trực giao
OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo tần
Access số trực giao
OOK On-Off Keying Khóa tắt bật

OVSF Orthogonal Variable Spreading Factor Hệ số trải phổ khả biến trực giao

PAPR Peak to Average Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh trên cõng
suất trung binh
PAR Peak to Average Ratio Tỷ số đỉnh trên trung binh (giống
như PAPR)
PARC Per-Antenna Rate Control Điểu khiển tốc độ cho một anten

PCI Precoding Control Indication Chỉ thị điều khiển tiền mã hóa

PDCCH Physical Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng vật lý
PDCP Packet-Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói

PDSCH Physical Dovvnlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống vặt lý

PDU Packet Data Unit Khối số liệu gói

PF Proportional Fair Công bằng tỷ lệ (một kiểu lập biểu

PHY Physical Layer Lớp vật lý

PRB Physical Resource Block Khối tài nguyên vặt lý

PS Packet Svvitch Chuyển mạch gói

PSTN Public Switched Telephone Netvvork Mạng điện thoại chuyên mạch
công cộng
QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc

QoS Quality of Service Chất lượng đảch vụ

QPSK Quadtrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vuông góc

RAB Radio Access Bearer Kênh mang truy nhập vô tuyến

RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến

RÁT Radio Access Technology Công nghệ truy nhập vô tuyến

RB Resource Block Khối tài nguyên

RF Radio Frequency Tần số vô tuyến

RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến

RNC Radio Netvvork Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến

RNTI Radio Netvvork Temporary Identity Nhận dạng tạm thời mạng vô
tuyến
ROHC Robust Header Compression Nén tiêu đề bền chắc

RR Round Robin Quay vòng

RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến

RRM Radio Resource Management Quản lý tài nguyên vô tuyến

RS Reference Symbol Ký hiệu tham khảo


RSN Retransmission Sequence Number Số trinh tự phát lại

RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực

rtPS Real Time Polling Service Dịch vụ thăm dỏ thời gian thực

RU Resource Unit Đơn vị tái nguyên

RV Redundancy Version Phiên bàn dư

SA System Aspects Các khía cạnh hệ thống

SAE System Architecture Evolution Phát triển kiến trúc mạng

SC-FDMA Single Carrier - Frequency Division Đa truy nhập phân chia theo
Multiple Access tần số đơn sóng mang
SCH Synchronization channel Kênh đồng bộ

SDMA Spatial Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo
không gian
SDU Service Data Unit Đơn vị số liệu dịch vụ

SF Spreading Factor Hệ số trải phổ

SFBC Space Frequency Block Code Mã khối không gian tễn số

SFN Single Frequency Netvvork Mạng tần số đơn

SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ

SIC Successive Interíerence Combining Kết hợp loại bỏ nhiễu lần lượt

SIM Subscriber Identity Module Môđun nhận dạng thuê bao

SINR Signal to Interíerdence plus Noise Ratio Tỷ số tin hiệu trên nhiễu cộng
tạp âm
SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin

SNR Signal to Noise Ratio Tỳ số tín hiệu trên tạp âm

SOHO Soft Handover Chuyển giao mềm

SRNS Serving Radio Network Subsystem Phân hệ mạng vô tuyến phục vụ

STBC Space Time Block Code Mã khối không gian thời gian

STC Space Time Code Mã không gian thời gian


STTD Space Time Transmit Diversity Phân tập phát không gian thời
gian
TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn

TD-CDMA Time Division -Code Dìvision Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã -
Access phản chia theo thời gian
TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo
thời gian
TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo
thời gian
TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo
thời gian
TD-SCDMA Time Division-Synchronous Code Đa truy nhập phân chia theo mã
Division Multiple Access đồng bộ - phân chia theo thời gian
TF Transport Format Khuôn dạng truyền tải

TFC Transport Format Combination Kết hợp khuôn dạng truyền tải

TFCI Transport Format Combination Indicator Chì thị kết hợp khuôn dạng
truyền tải
TM Transparent Mode Chế độ trong suốt (cáu hình RLC)

TR Technical Report Báo cáo kỹ thuật

TrCH Transport Channel Kênh truyền tải

TS Technical Specication Đặc tả kỹ thuật

TSG Technical Specication Group Nhóm đặc tả kỹ thuật

TSN Transmission Sequence Number Số trinh tự phát

TSTD Time Switched Transmit Diversity Phân tập phát chuyển mạch theo
thời gian
Tri Transmission Time Interval Khoảng thời gian phát •

UDSP Svvitching point tròm uplink to downlink Điểm chuyên mạch từ đường lên
sang đường xuống
UE User Equipment Thiết bị người s
dụng

UL Uplink Đường lên

UM Unacknowledged Mode Chế độ không công nhặn (cấu


hình RLC)
UMTS Universal Mobile Telecommunications Hệ thống thông tin di động
System toàn cầu
USIM UMTS Subcriber Identity Module Môđun nhận dạng thuê bao
UMTS
UTRA UMTS Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS

UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất
Network UMTS
liu Giao diện được s ử dụng để giao
tiếp giữa nút B và UE
VVCDMA VVideband Code Division Multiple Đ a truy nhập phân chia theo mã
Access băng rộng
WG VVorking Group Nhóm công tác

WƯ\N VVireless Local Area Netvvork Mạng nội vùng không dãy

AMR Adaptive Multirate Đa tốc độ thích ứng

AMR-VVB Adaptive Multirate- Wide Band Đa tốc độ thích ứng băng rộng

VolP Voice over IP Thoại qua IP

X2 Giao diện giữa các eNodeB

zc Zadoff- Chu

ZF Zero Forcing C ư ỡ n g bức về không


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hisiao-Hwa Chen & Mohsen Guizani, Next Generation Wireless System


andNetworks, John Willey & Sons, Ltd, 2006

2. 3GPP T R 25.813. Evolved Universal Terrestrial Radio Access (UTRA)


anci Universal Terrestrial Radio Access Network (UTRAN): Radio
Interýace Protocol Aspects (Relea.se 7), 3/ 2006.
3. 3GPP T R 25.814, Physical layer aspects for Evolved Universal
Terrestrial Radio Access ị ÚT RA) (Relea.se 7). 9/2006

4. 3GPP T R 25.913 V7.3.0, Requirements for Evolved ƯTRA (E-UTRA)


andEvolved ƯTRAN (EUTRAN)(Release 7) , 3/ 2006

5. Dr. Lee. HyenonWoo. 3GPP LTE á 3GPP2 LTE Standarzation,


Samsung Electronics, 6/2006

6. Dr.Stefal Parkvali, Long-Term Evolulion-Radio Access, Ericsson


Research. 2005
7. Dr. Hyung G Myung and others, Single Carrier FDMA for Úp Link
Wireless Transmission, IEEE Vehicular Magazine, 9/2006

8. Dr. Hyung G Myung and others. Peak-io-Averagẹ Powwer Ratio of


Single Carrier FDMA Signals wiíh Pulse Shapping, The 17th Annual
IEEE International Symposium ôn Personal, Indoor and Mobile Radio
Communications (PIMRC'06), 2006
9. Harri Holma & Anti Toscala, HSDPA/HSƯPA for UMTS, John Willey
and Sons, LTD, 2006
10. 3GPP T R 36.201, Long term Evolution LTE Physical layer General
Description (Release 8), 9/2007
li. H a m Holma & A n t i Toscala, WCDMA for ƯMTS-HSPA Evolution and
LTE, John Willey and Sons, LTD, 2007
12. Erick Dahlman and others, 3G Evolution: HSPA and LTE for Mibile
Broadband, Academic Press
13. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trài phổ và ứng dụng, Giáo
trình, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu
điện, 2000
14. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trài phổ và đa truy nhập vô
tuyến, Giáo trình, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004
15. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Giáo trình,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bùn điện,
2001
16. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Giáo trình, Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2001
17. TS. Nguyễn Phạm Anh Dùng, Thông tin di động thế hệ ba, Giáo trình,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện,
2004
18. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Nghiên cứu hệ thống
truyền dẫn sử dụng máy thu phát thông minh trên cơ sở OFDM, Đe tài
nghiên cứu khoa học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Mã số:
12-HV-2005-RD-VT.
19. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng phần mềm mô
phòng kênh phađinh cho thông tin di động, Đe tài nghiên cứu khoa học
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Mã số: 06-HV-2003-RD-VT.
20. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình
OĨDMA MIMO và CDMA MIMO thích ứng, Đề tài nghiên cứu khoa
học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thòng, M ã sổ: 12-HV-2006-
RD-VT.
21. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình truyền
dẫn thích ứng đa lớp cho các hệ thống thông tin di động thể hệ sau, Đê
tài nghiên cứu khoa học Bộ Bưu chính Viễn thông, Mã số: 101-06-KHKT
22. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác, Nghiên cứu: E-UTRAN: Lộ
trình phái triền lên 4G, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Công nghệ
Bưu chinh Viễn thông, mã sổ 08-HV-2007-RD-VT
23. TS. Nguyễn Phạm A n h Dũng, Lý thuyết trài phổ và đa truy nhập, Bài
giảng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2007

24. TS. Nguyễn Phạm A n h Dũng, Truyền dẫn vô tuyến số, Bài giảng, Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2007

25. TS. Nguyễn Phạm A n h Dũng, WiMAX, Tài liệu tham khảo, Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông. 2008

26. Dr. L. Hanzo and others, Adaptive Wireless Transceiver, Wiley, Great
Britain, 2002.

27. A.Duel-Hallen, S.Hu, and H.Hallen , Long range prediction of/ơding


channei, IEEE Signal Processing Magazine, voi. 17, pp.62-75, May
2000.

28. S.Osuki, S.Sampei, & Morinaga, Square QAM adaptive modulation


TDMA/TDD systems using modulation level estimation with ỈValsh
/unction, Electronics Letters, voi. 31, pp. 169-171, February 1995.
29. J.Torrance and L.Hanzo, Optimum mode svvitching levels for adaptive
modulation in a slow Rayleigh /ading channe, Electrcnics Lẹtters, voi.
32, pp. 1167-1169, 20 June 1996

30. Heath, R.w., Space-Time Signaling in Multi-Antennas Systems, Ph.D.


dissertation, Dept. Elec. Eng., Staníbrd Univ., Staníòrd, CA, Nov. 2001

31. Zhenp, L., and Tse, D. N. c Diversity and multiplexing:


A /undamental tradeoff in multiple antennas channels, IEEE Trans.
Inform. Theoty. voi. 49, pp. 1073-1096, May 2003
32. Rappaport, T. s., \Vireless Communications: Principles and Practice,
ISBN 0-10-042232-O, Prentice Hai! PTR, 2002;

33. Che, H, Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO
Channels, Ph.D thesis o f Delft University o f Technology in Delft, the
Netherlands, 2005.
34. Witrisal, K, OFDMAire Inter/ace Design /orMultimedia ommunication,
Ph.D thesis o f Delft University o f Technology in Deltt, the Netherlands,
2002.
35. Erick Lavvrey, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D thesis
o f Jame Cook University o f Technology, 12/2001.
G I Á O TRÌNH
LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG
3G Lên 4G

Chịu trách nhiệm xuất bản


NGUYỀN THỊ THU H À

Biên tập: N G Ô M Ỹ HẠNH

T H Ư C H Â U - T H Ọ VIỆT

Sửa bản in: THU C H Â U - T H Ọ VIỆT

Trình bày sách: BÙI C H Â U LOAN

Thiết kê bìa: TRẦN HỒNG MINH

(Giáo trình này được ban hành kèm theo Quyết định số 48/QĐ-ĐT&KHCN
ngày 20 tháng 02 năm 2009 cùa Giám đốc Học viện Cổng nghệ Bưu chính Viền thông)

VVebsite: www.nxbthongtintruyenthong.vn

Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: 8A đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.35127750, 08.35127751 Fax: 08.35127751
E-mail: cnsg.nxbtttt@mic.gov.vn

Chi nhánh TP. Đà Nang: 42 Trần Quốc Toàn, quận Hài Châu, TP. Đà Nẩng
Điện thoại: 0511.3897467 Fax: 0511.3843359
E-mail: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn
In 700 bản, khổ 16 X 24 em tại Công ty TNHH In Thương mại và Dịch vụ Nguyền Lâm
Số đãng ký kế hoạch xuất bản: 1055-2009/CXB/8-508/TTTT
Số quyết định xuất bản: 15/QĐ-NXB TTTT ngày 02 tháng 02 năm 2010
In xong và nộp lun chiêu tháng 02 năm 2010.
NHÀ XUATTOMONGầTilNlVAVĨRŨỸEN THÙNG

Trụ sỏ chính: 18 Nguyễn Du, Hà Nội


Đ ĩ Biên tập: 04.35772143, 04.35772145 Đ ĩ Phát hành: 04.35772138
E-mail: nxb.tttt@mic.gov.vn Fax: 04.35772037
VVebsite: www.nxbthongtintruyenthong.vn
Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: 8A đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.35127750, 35127751 Fax: 08.35127751
E-mail: cnsg.nxbtttt@mic.gov.vn
Chi nhánh TP. Đà Nắng: 42 Trấn Quốc Toàn, quận Hải Châu, TP. Đà Nắng
Điện thoại: 0511.3897467 Fax: 0511.3843359
E-mail: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn

MỞMlBSlivỉlttdc
1. GIÁO TRÌNH ĐẠI số
2. GIÁO TRÌNH GIẢI TÍCH 1
3. GIÁO TRÌNH GIẢI TÍCH 2
4. GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ sổ
5. GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT Đ ồ HỞA
6. GIÁO TRÌNH XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ
7. GIÁO TRÌNH C ơ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN
8. GIÁO TRÌNH cơ sở KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

SÁCH CỦA NHÀ XUyBMĩH^llllBEÌBÌBIÍlNG có BÁN T


1. Nhà s á c h Tiền phong
175 Nguyễn Thái Học, Hà Nội
2. Nhà sách Nguyễn Văn Cừ
36 Xuân Thủy, c ầ u Giấy, Hà Nội
3. Nhà sách Minh Châu
Số 10 và 14/40 Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội

4. Nhà sách PTIT


Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Nội
5. Nhà sách Bách Khoa
Số 1, Đường Giải Phóng, Hà Nội
86 - 107 Tô Hiến Thành, Quận 10. TP. HOM
6. Nhà sách Thăng Long
2 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP. HCM

Giá: 105.000đ

You might also like