You are on page 1of 29

BUỔI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC CỔ

TRUYỀN
1. Thuốc tồn tại trong tự nhiên dưới 3 dạng: thực
vật, động vật, khoáng vật *
A. Đúng
B. Sai

2. Theo Y học cổ truyền, thuốc được cấu tạo từ khí


trời, khí nước và khí đất  *
A. Đúng
B. Sai

3. Có mấy phương pháp bào chế thuốc *


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
4. Tứ khí là gì  *
A. Cay, ngọt, đắng, chua, mặn
B. Thăng, phù, trầm, giáng
C. Hàn, nhiệt, ôn, lương
D. Chỉ B và C

5. Có mấy dạng phối ngũ *


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
6. Tương tu là *
A. Thuốc phối hợp với một vị thuốc khác sẽ bị giảm tác
dụng hoặc bị mất hiệu lực vốn có sẵn của thuôc
B. Phối hợp thuốc có tính năng giống nhau để tăng
hiệu quả điều trị
C. Thuốc phối hợp với nhau sinh ra độc tính hoặc tác
dụng phụ
D. Thuốc phối hợp với thuốc có độc tính sẽ làm triệt
tiêu độc tính

7. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng Hồi dương cứu


nghịch?  *
A. Quế chi
B. Ngưu hoàng
C. Địa long
D. Nhục quế

8. Phương pháp thích hợp để chữa bệnh ở biểu là *


A. Phép thanh
B. Phép hạ
C. Phát tán
D. Bổ

9. Tạng Can có chức năng: *


A. Sự vận hành tuần hoàn của huyết dịch
B. Điều tiết lượng huyết
C. Sinh huyết, công dụng thông nhiếp huyết dịch
D. Các câu trên đều đúng
10. Ngũ tạng bao gồm có: *
A. Tâm, can, tỳ, phế, thận
B. Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm
C. Can, vị, phế, thận, bang quang
D. Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trường

11. Người có bệnh chóng mặt, da xanh, móng khô


là biểu hiện bệnh ở tạng: *
A. Ở tạng can
B. Ở tạng tâm
C. Ở tạng tỳ
D. Ở tạng thận

12. Theo YHCT phần nào sau đây thuộc của


Dương: *
A. Tạng
B. Lưng
C. Bụng
D. Huyết

13. Trong YHCT thuộc tính của Dương dược là:  *


A. Đắng
B. Ngọt
C. Trầm
D. Lạnh

14. Nếu thiên thịnh (thực chứng) thì dùng phép


chữa nào?  *
A. Bổ pháp
B. Ôn pháp
C. Hãn pháp
D. Hòa pháp

15. Âm dương đối lập là gì *


A. Mâu thuẫn, chế ước, đấu tranh lẫn nhau giữa hai
mặt âm dương.
B. Nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau để cùng tồn tại và phát
triền của hai mặt âm dương
C. Sự vận động không ngừng, sự chuyên hóa lẫn nhau
giữa hai mặt âm dương
D. Hai mặt âm dương luôn lập lại thế cân băng giữa hai
sự vật

16. Trong YHCT Âm dương đối lập có bao nhiêu


thể: *
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

17. Các triệu chứng lâm sàng của “biểu chứng”


là:  *
A. Sốt cao, chất lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ
B. Phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, ho
C. Sốt cao, mê sảng
D. Phát sốt, sợ lạnh, táo bón hay ỉa chảy
18. Biểu hiện nào sau đây là của “âm hư”
A. Triều nhiệt, nhức xương, di tinh liệt dương,
B. Sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu trong dài
C. Sợ lạnh, ho khan, hai gò má đỏ
D. Triều nhiệt, nhức trong xương, ngũ tâm phiền
nhiệt

19. Không được dùng phép hỏa trong khi tả còn ờ


biểu hay đã vào lý  *
A. Đúng
B. Sai

20. Bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát và có


biến chứng như mất nước, điện giải thuộc lý
chứng *
A. Đúng
B. Sai

21. “Âm hư sinh nội nhiệt” là do các công năng


trong cơ thể giảm sút, dương khí không ra ngoài,
phần vệ bị ảnh hưởng  *
A. Đúng
B. Sai

22. Chứng biểu hàn thường gặp trong bệnh cảm


mạo phong hàn  *
A. Đúng
B. Sai
23. Người bẩm tố là dương hư khi gặp lạnh bị cảm
mạo phong hàn thì phải bổ dương khí và phát tán
phong hàn? *
A. Đúng
B. Sai
24. Khi dùng thuốc giải biểu cần lưu ý *
A. Không sắc thuốc lâu
B. Không dùng liều quá cao làm ra mồ hôi nhiều
C. Thận trọng cho người cơ thể hư nhược, trẻ em,
người già, phụ nữ có thai
D. Cả 3 câu trên đúng

25. Khi dùng Đại hồi chủ trị Ôn trung tán hàn cần
kiêng kỵ Bệnh? *
A. Cơ thể nhiệt huyết
B. Hàn thấp thực tà
C. Bệnh cao huyết áp
D. Phụ nữ mang thai

26. Chọn câu sai: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc


có tác dụng *
A. Thanh giải lý nhiệt
B. Giáng hóa
C. Lương huyết
D. Tả hạ

27. Vị thuốc nào sao đây dùng để điều trị trong


trường hợp bệnh nhân bị trĩ  *
A. Bồ công anh
B. Kim ngân hoa
C. Diếp cá
D. Sài đất

28. Vị thuốc nào sau đây có công năng thanh nhiệt


giải độc, tiêu viêm tán kết  *
A. Ngũ vị tử
B. Phong mật
C. Mạch nha
D. Bồ công anh

29. Bộ phận dùng của Bạch chỉ:  *


A. Lá
B. Thân
C. Rễ
D. Toàn cây

30. Khi dùng thuốc nào sau đây cần chú ý không
nên dùng liều cao khi tân dịch đã hao tổn *
A. Thuốc thanh nhiệt giải độc
B. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
C. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
D. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
BUỔI 2: GIẢI BIỂU – KHU HÀN –
THANH NHIỆT
1. Vị thuốc nào sau đâu thuộc loại “Tân lương giải biểu” *
A. Quế chi
B. Cúc hoa
C. Sinhkhương
D. Thông bạch

2. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng Hồi dương cứu nghịch? *
A. Quế chi
B. Ngưu hoàng
C. Địa long
D. Nhục quế

3. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc thanh nhiệt lương
huyết *
A. Kim ngân hoa
B. Chi tử
C. Hoàng bá
D. Sinh địa

4. Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là *


A. Thuốc tân ôn giải biểu
B. Thuốc tân lương giải biểu
C. Thuốc khử hàn
D. Thuốc ôn trung tán hàn

5. Dược liệu Rau sam khi dùng kiêng kỵ người bị đại tiện lỏng? *
A. Đúng
B. Sai
6. Vị thuốc nào sau đây có công năng thanh nhiệt giải độc, tiêu
viêm tán kết *
A.Ngũ vị tử
B. Phong mật
C. Mạch nha
D. Bồ công anh

7. Dược liệu dưa hấu kiêng kỵ người có Tỳ vị hư hàn? *


A. Đúng
B. Sai

8. Khi dùng thuốc nào sau đây cần chú ý không nên dùng liều cao
khi tân dịch đã hao tổn *
A. Thuốc thanh nhiệt giải độc
B. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
C. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
D. Thuốc thanh nhiệt lương huyết

9. Thuốc thanh nhiệt giải thử có đặc điểm: vị thường ngọt hoặc
nhạt, tính bình hoặc hàn, thường có tác dụng sinh tân chỉ khát *
A. Đúng
B. Sai

10. Dược liệu Đinh hương có tác dụng điều trị nào sau đây: *
A. Sôi bụng, ỉa chảy, nôn
B. Ăn kém, đầy bụng
C. Đau dạy dày, Xuất huyết
D. Đau nhức xương khớp, ho

11. Thuốc thanh nhiệt giải độc thường phối hợp với thuốc hoạt
huyết *
A. Đúng
B. Sai

12. Ôn trung, tán hàn chủ yếu quy về kinh *


A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
13. Khi dùng thuốc giải biểu cần lưu ý *
A. Không sắc thuốc lâu
B. Không dùng liều quá cao làm ra mồ hôi nhiều
C. Thận trọng cho người cơ thể hư nhược, trẻ em, người già, phụ nữ
có thai
D. Cả 3 câu trên đúng

14. Trường hợp phần dương của nội tạng Hư yếu, hàn tà nhập lý
nên dùng thuốc: *
A. Thuốc giải biếu
B. Thuốc khử hàn
C. Thuốc trừ thấp
D. Thuốc phần khí

15. Vị thuốc Bạc hà kiêng kị trong trường hợp sau *


A. Cảm nhiệt
B. Đau đầu
C. Đau họng
D. Cho trẻ uống hoặc xông

16. Bộ phận dùng làm thuốc của Cát cánh *


A. Rễ
B. Vỏ rễ
C. Rễ củ
D. Lá
E. Hạt

17. Công năng chủ trị của Khoản đông hoa là: *
A. Thanh phế chỉ khái
B. Ôn phế chỉ khái
C. Thanh hóa đờm nhiệt
D. Ôn hóa đờm hàn
E. Bình suyễn
18. Vị thuốc nào sao đây dùng để điều trị trong trường hợp bệnh
nhân bị trĩ *
A. Bồ công anh
B. Kim ngân hoa
C. Diếp cá
D. Sài thuốc

19. Khử hàn được phân làm mấy nhóm: *


A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm

20. Dược liệu nào sau đây thường áp dụng phương pháp sao
vàng xém cạnh *
A. Hoàng kỳ
B. Cam thảo
C. Tử hà sa
D. Bạch truật

21. Chủ trị của bài đất Tứ nghịch thang *


A. Giáng nghịch, cầm nôn
B. Sốt cao, mê sảng
C. Vong dương, mạch tuyệt
D. Hoa mắt, chóng mặt
E. Bế kinh, tắc kinh

22. Chọn câu sai: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng *
A. Thanh giải lý nhiệt
B. Giáng hóa
C. Lương huyết
D. Tả hạ

23. Công năng chủ trị của Thiên môn là: *


A. Thanh phế chỉ khái
B. Ôn phế chỉ khái
C. Thanh hóa đờm nhiệt
D. Ôn hóa đờm hàn
E. Bình suyễn

24. Vị thuốc có tác dụng kiện tỳ hóa thấp, sinh tân chỉ khát:
A. Hoàng liên
B. Hoàng bá.
C. Khổ sâm.
D. Bạch biển đậu

25. Thuốc khử hàn chủ trị *


A. Sốt cao, ho ra máu
B. Khó tiêu, chướng bụng
C. Khó ngủ, hoa mắt
D. Bí đại tiện, tiểu gắt
E. Mất ngủ, suy nhược

26. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm ôn phế chỉ khái? *
A. Qua lâu nhân
B. Tử uyển
C. Địa long
D. Tô tử
E. Thiên môn

27. Thuốc nào sau đây có tác dụng chữa các chứng do nhiệt tà
xâm phạm vào phần khí: *
A. Thuốc thanh nhiệt giải độc
B. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
C. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
D. Thuốc thanh nhiệt lương huyết

28. Khi dùng Đại hồi chủ trị Ôn trung tán hàn cần kiêng kỵ
Bệnh? *
A. Cơ thể nhiệt huyết
B. Hàn thấp thực tà
C. Bệnh cao huyết áp
D. Phụ nữ mang thai

29. Vị thuốc Đinh hương có tác dụng Ôn trung giáng nghịch bộ


phận dùng là: *
A. Vỏ thân
B. Quả chín
C. Nụ hoa
D. Thân rễ

30. Vị thuốc Tế tân kiêng kị trong trường hợp sau *


A. Cảm hàn
B. Đau xương khớp
C. Ho khan không đàm
D. Đau đầu
0
BUOI 3
1,Thành phần hóa học chủ yếu của Viễn chí là: *1,
A. alkaloid
B. saponin
C. tannin
D. antraglycosid
2,Thuốc an thần được chi định trong trường hợp nào? *
A. Động kinh, co giật
B. Mất ngủ, rối loạn thần kinh thực vật
C. Hôn mê, bất tỉnh
D. Tăng huyết áp
3,Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt tiêu
độc: *
A. Liên kiều
B. Liên diệp
C. Thạch cao
D. Hoàng liên
4,Vị thuốc thuộc nhóm dưỡng tâm an thần *
A. Vông nem, Lạc tiên, Liên tâm
B. Toan táo nhân, Ba kích, Thị đế
C. Hoài sơn, Tỳ giải, Quế
D. Tam thất, Nhân sâm, Thục địa
5,Bộ phận dùng làm thuốc của Lạc tiên là : *
A. lá
B. thân
C. hoa
D. toàn cây trên mặt đất
6,Vị thuốc có tác dụng kiện tỳ hóa thấp, sinh tân chỉ khát:
A. Hoàng liên.
B. Hoàng bá.
C. Khổ sâm.
D. Bạch biển đậu.
7,Nhóm thuốc dùng điều trị ho do nhiệt tà làm tổn thương
phế khí, đờm dính, hoặc ho khan, mặt đỏ, miệng khát, có
sốt, khó thở, rêu lưỡi vàng, đại tiện táo bón, ... là thuốc  *
A. thanh hóa đờm nhiệt
B. ôn hóa đờm hàn
C. ôn phế chỉ khái
D. thanh phế chỉ khái
8,Xương bồ thuộc nhóm thuốc *
A. bình can tức phong
B. dưỡng tâm an thần
C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần
9,Vong dương thường gặp ở các trường hợp nào:  *
A. Ăn không tiêu
B. Dị ứng nặng
C. Nhiễm trùng đường hô hấp
D. Viêm dạ dày
10,Thuốc tức phong được chỉ định trong trường hợp
nào? *
A. Động kinh, co giật
B. Mất ngủ, rối loạn thần kinh thực vật
C. Hôn mê, bất tỉnh
D. Tinh thần bất an
11,Tác dụng phụ hay gặp của nhóm thuốc chỉ khái: *
A. Khó ngủ
B. Nóng bừng
C. Chán ăn
D. Tiêu lỏng
12,Thuốc khai khiếu được chỉ định trong trường hợp
nào? *
A. Động kinh, co giật
B. Mất ngù, rối loạn thần kinh thực vật
C. Hôn mê, bất tinh
D. Tinh thần bất an
13,Các vị thuốc có bộ phận dùng là hạt có tác dụng an
thần *
A. Xuyên tiêu, Đại hồi
B. Toan táo nhân, Bá tử nhân
C. Ngô thù du, Tiểu hồi
D. Trâm bầu, Ý dĩ
14,Vị thuốc có nguồn gốc động vật có tác dụng bình can *
A. Ngô công, Toàn yết, Bạch cương tàm
B. Bạch cương tàm, Mẫu lệ, thuỷ xương bồ
C. Hải mã, Tắc kè, Thạch quyết minh
D. Thuyền thoái, Địa long, Quyết minh tử
15.Các vị thuốc nhóm Hồi dương cứu nghịch có đặc
điểm: *
A. Thường có độc
B. Thành phần hóa học chính là nhóm Flavonoid
C. Tính hàn
D. Tính ấm
16,Thuốc được sử dụng khi hỏa độc xâm phạm phần khí
là chủ yếu thuộc nhóm nào *
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
D. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả
17,Rotudin là hoạt chất chiết xuất từ dược liệu *
A. Toan táo nhân
B. Hoa hoè
C. Thiên ma
D. Bình vôi
18,Thành phần hóa học chủ yếu của Bán hạ là gì: *
A. Tinh dầu
B. Chất dầu
C. Flavonoid
D. Saponin
19,Vị thuốc thuộc nhóm thuốc Bình can tức phong *
A.Thông thảo, Đăng tâm thảo, Ý dĩ
B. Cúc hoa, Tiểu hồi, Sa nhân
C. Dấp cá, Bình vôi, Kinh giới
D. Bạch tật lê, Câu đằng, Bạch cương tàm
20,Thuốc được sử dụng khi hỏa độc xâm phạm phần
huyết là chủ yếu thuộc nhóm nào: *
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
D. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả
21,Bình vôi thuộc nhóm thuốc *
A. bình can tức phong
B. dưỡng tâm an thần
C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần
22,Thuốc có vị cay, tính ấm, nóng, khô táo, dùng với
chứng đờm hàn, đờm thấp là thuốc :  *
A. Thanh hoá nhiệt đờm
B. Ôn hóa hàn đờm
C. Thanh phế chỉ khái
D. Ôn phế chỉ khái
23,Vị thuốc nằm trong nhóm bình can, nghiền thành bột,
hòa nước bôi ngoài da trị nám da  *
A. Bạch cương tằm
B. Ngô công
C. Toàn yết
D. Mai mực
24,Vị thuốc thuộc nhóm ôn phế chỉ khái: *
A. Trúc lịch
B. Địa long
C. Hạnh nhân
D. Tang bì
25,Chủ trị được ứng dụng nhiều trong điều trị của vị thuốc
Câu đằng *
A. Hạ áp, chữa động kinh, các chứng run
B. Lợi tiểu
C. Hạ đường huyết
D. Tăng cường lưu lượng máu đến tim và não
26,Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn và bình suyễn: *
A. Tang bì
B. Sài đất
C. Ma hoàng
D. Đinh hương
27,Hoạt chất chính trong vị thuốc Sinh địa là: *
A. rhemannia
B. alkaloid
C. gardenin
D. tinh dầu
28.Xạ hương thuộc nhóm thuốc: *
A. bình can tức phong
B. dưỡng tâm an thần
C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần
29, vị thuốc thuộc nhóm Thuốc khai khiếu *
*
A. Xương bồ,
B. Sinh khương,
C. Phù bình
D. Tây qua
30, Long cốt chữa phiền táo, triều nhiệt ra mồ hôi trộm
thường kết hợp với: *
A. Mộc hương.
B. Hương phụ.
C. Hậu phác.
D. Mẫu lệ.

BUOI 4
1,Công năng của vị thuốc Kim tiền thảo *
A. Thanh nhiệt trừ thấp, lợi tiểu
B. Bình Can, trấn kinh, thông kinh lạc, ,
C. Hoá đờm, bình suyễn
D. Lương huyết, giải biểu
2,Đối tượng không nên dùng thuốc công hạ *
A. Người táo bón, sốt cao
B. Phụ nữ có thai hoặc người đau dạ dày
C. Bệnh nhân đau bụng, phân rắn
D. Bí đại tiện, ăn uống không tiêu
3. Công dụng của thuốc tả hạ *
A. Nhuận trường, thông tiện
B. Thanh nhiệt, giải độc
C. Lợi niệu, thẩm thấp
D. Khu phong, chỉ thống
4.Các thuốc công hạ, nhuận hạ là ứng dụng phép nào
trong bát pháp *
A. Hãn
B. Hòa
C. Tả
D. Thổ
5,Để khắc phục tác dụng phụ gây cảm giác gai, buồn nôn
của thuốc Trục Thủy, nên dùng *
A. Đại táo
B. Chút chít
C. Mộc thông
D. Bạch thược
6.,Bộ phận dùng của Đại kích *
A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Hoa
7,Tác dụng của thuốc Tả Hạ *
A. Thông đại tiện, dãn tích trễ
B. Tả hỏa, giải độc
C. Chữa chứng khí trễ ở Tỳ Vị
D. A và B đúng
8,Phân loại thuốc Tả Hạ gồm các nhóm *
A. Thuốc hàn hạ
B. Thuốc nhuận hạ
C. Thuốc nhiệt hạ
D. Tất cả đúng
9,Vị thuốc thuộc nhóm nhuận hạ *
A. Đại hoàng
B. Phan tả diệp
C. Mật ong
D. Lô hội
10,Thuốc trục thủy đưa nước ra ngoài cơ thể bằng
đường: *
A. Mồ hôi
B. Hơi thở
C. Đại tiện
D. Tiểu tiện
E. Câu C và D đúng
11,Phát biểu đúng về thuốc tả hạ *
A. Dùng cho người già, suy nhược bí đại tiện
B. Không dùng chung với các thuốc lý khí
C. Nên dùng lâu dài để phòng ngừa
D. Tác dụng tăng dần theo liều
12,Không dùng thuốc Tà Hạ trong trường hợp, ngoại trừ *
A. Người đại tiện bón thường xuyên
B. Người già, dưỡng hư, sức yếu
C. Người thiếu máu
D. Người bị loét, tri ở đại tràng
13,Kim tiền thảo còn có tên gọi khác là *
A. Mắt rồng
B. Vẩy rồng
C. Long nhãn
D. Xa tiền
14,Ba Đậu có công năng chữa trị thanh trùng, thông tiện *
A.đúng
B.sai
15,Các vị thuốc trong nhóm thuốc lợi thủy thường có tính,
vị: *
a. Vị nhạt, tính bình
B. Vị ngọt, tính ấm
C. Vị cay, tính mát
D. Vị ngọt, tính bình
16,Các cây thuộc nhóm thuốc Trục thủy *
A. Cam toại, Đại kích, Khiên ngưu tử. Thương lục
B. Ngũ vị tử, Kim anh, Tan phiêu tiêu
C. Cam toại, Kim anh, Ngũ vị tự
D. Liên kiều, Diếp cá, Rau sam
17,Trạch tả không dùng cho người: *
a) Thận Hư
b) Âm Hư
c) Can thận Hư
d) Thấp nhiệt
18,Thành phần hóa học chủ yếu của tỳ giải thuộc nhóm: *
A. Tannin
B. Alcaloid
C. Anthraglycosid
D. Saponin
19,Công năng chủ trị của Thương lục *
A. Trục thủy tả hạ trong phù thực chứng, phù thũng, đại
tiểu tiện bí
B. Bổ thận có tinh sáp niệu
C. Sáp trường chỉ tả: ỉa chảy, đau bụng
D. Sinh tân chỉ khát mất máu dịch
20.Thuốc có tác dụng bài trừ thủy thấp ứ đọng trong cơ
thể ra ngoài qua đường tiểu là thuốc: *
A. Thanh nhiệt
B. Lợi thuỷ
C. Bình can
D. Hoá đờm
21 . Để giảm tính xổ của Đại Hoàng , thường kết hợp
chung với : ?chung với Để
A, Muối
B, Đậu đen
C, Sinh khương
D, Cam thảo
22,Thuốc Tả Hạ có tác dụng *
A. Thông lợi đại tiện
B. Khai vị tiêu thực
C. Tác dụng bổ âm
D. Trừ tà thấp
23.Chỉ định của thuốc Trục Thủy *
A. Phù bụng, đại tiều tiện bí kết, khó thờ, giải độc sưng
đau
B. Thông đại tiện, dẫn trí tuệ
C. Tả hòa, giải độc
D. Chữa các triệu chứng bí huyết, ứ kinh
24.Vị thuốc thuộc nhóm công hạ *
A. Đại hoàng
B. Mật ong
C. Ma nhân
D. Lá me
25,Trong vỏ quả Măng cụt, ngoài thành phần tannin, nhóm
hợp chất đáng lưu ý khác là
A. Alkaloid
B. Saponin
C. Flavonoid
D. Xanthon
26.Vị thuốc nào kỵ giấm: *
a) Trạch tả
b) Xa tiền tử
c) Xa tiền thảo
d) Phục linh
27,Đăng tâm thảo là vị thuốc lấy từ: *
A. Lõi Cỏ tranh
B. Lõi cây Dứa dại
C. Lõi thân Cỏ bấc đèn
D. Lõi cây Nứa
28,Các thuốc nhuận hạ thường có thành phần hóa học là *
A. Alkaloid
B. Dầu béo
C. Saponin
D. Anthraquinon
29,Ngoài tác dụng trị phong thấp, Thiên niên kiện còn có
tác dụng *
A. Tiêu độc
B. Thanh nhiệt
C. An thần
D. Kiện vị
30.Dược liệu Mật ong, Ma nhân thuộc nhóm *
A. Thanh nhiệt, tả hỏa
B. Sáp trường chỉ tả
C. Tả hạ, trục nhiệt độc
D. Nhuận hạ, thông trường

Buổi 5
lý huyết- lý khí- bổ dưỡng.
1,Thuốc nào sau đây không phải là thuốc hành huyết *
A. Đương quy
B. Đan sâm
C. Đào nhân
D. Xuyên khung
2,Khi dùng thuốc lý khí kéo dài sẽ dẫn đến hiện tượng: *
A. Tổn thương tân dịch
B. Gây xảy thai
C. Gây trụy tim mạc, gây choáng
D. Đầy trướng bụng
3,Người nào sau đây không được sử dụng thuốc hoạt huyết: *
A. Người già.
B. Người mới ốm dậy.
C. Trẻ em.
D. Phụ nữ có thai.
4,Phân biệt tannin pyrogallic và pyrocatechic:
A. Tannin pyrogallic không phản ứng với FeCl3
B. Tannin pyrogallic không tạo kết tủa với gelatin muối.
C. Tạo phức có màu xanh khác nhau khi phản ứng với
FeCl3
D. Tannin pyrocatechic tạo kết tủa với gelatin muối
5,Thuốc nào không phải thuốc hành khí giải uất *
A.Trần bì
B.Hậu phác
C.Mộc hương
D.Thị đế
6,Thuốc có tác dụng an thai: thai động ra máu *
A. Cốt toái bổ
B. Cẩu tích
C. Thỏ ty tử
D. Bách hợp
7,Thuốc chỉ huyết *
A. Ngưu tất
B. Hồng hoa
C. Hòe hoa
D. Hà thủ ô
8,Cặp dược liệu nào sau đây có thể dùng thay thế cho nhau *
A. Tam thất – Nga truật
B. Hồng hoa – Hòe hoa
C. Cỏ xước – Ngưu tất
D. Ích mẫu – Cỏ mực
9,Khi dùng thuốc hành khí nếu có hàn ngưng khí trệ thì phối
hợp với thuốc ? *
A. Thanh nhiệt tả hỏa
B. ôn trung khử hàn
C. Tả hỏa giải độc
D. Kiện tỳ chỉ tả
10,Thuốc hành huyết được dùng cho các hội chứng *
A. Thiếu máu
B. Huyết ứ
C. Huyết hư
D. Xuất huyết
11,Dược liệu có tính hàn, lương, điều trị xuất huyết do nhiệt tà
nhập vào huyết phận là nhóm *
A. Thu liễm chỉ huyết
B. Khử ứ chỉ huyết
C. Thanh nhiệt lương huyết
D. Lương huyết, chỉ huyết
12,Thuốc có tác dụng lưu thông huyết mạch, chữa chứng viêm
tắc làm sưng tấy là: *
A. Thuốc bổ huyết
B. Thuốc hành huyết
C. Thuốc lý khí
D. Thuốc bổ khí
13,Thuốc có tác dụng tỉnh thần, khai thông các giác quan,
dùng chữa trúng phong, hôn mê, cấm khẩu là *
A. Thuốc lý khí
B. Thuốc hành khí giải uất
C. Thuốc phá khí giáng nghịch
D. Thuốc thông khí khai khiếu
14,Các tạng phụ hay bị khí trệ, NGOẠI TRỪ: *
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ vị
D. Phế
15,Thuốc bổ huyết vừa dưỡng huyết an thần vừa bổ tỳ kiện
vị *
A. Long nhãn
B. Thục địa
C. Đương qui
D. Bạch thược
16,Công năng chủ trị cùa vị thuốc Thị đế *
A. Phá khí, tiêu tích
B. Giáng vị khí nghịch
C. Hóa đàm trừ bang
D. Giải độc, trừ phong
17,Thuốc thanh nhiệt chỉ huyết là : *
A. Thuốc cầm máu do nguyên nhân sốt nhiễm trùng gây
rối loạn tính thấm thành mạch làm chảy máu
B. Còn gọi là thuốc lương huyết chỉ huyết.
C. Thuốc cầm máu do nguyên nhân tỳ hư không thông huyết.
D. Thuốc cầm máu do nguyên nhân sung huyết làm chảy máu
18,Khi dùng thuốc hành khí nếu khí uất hóa hỏa thì phối hợp
với bài thuốc ? *
A. Bài Quy Tỳ thang
B. Bài Sâm linh bạch truật tán
C. Bài Đại thừa khí thang
D. Bài Việt cúc hoàn
19,Để tăng tác dụng chỉ huyết, dược liệu thường được *
A. Vi sao
C. Sao cháy
B. Sao cách cát
D. Sao vàng
20.Sa sâm kiêng kỵ trong trường hợp *
A. Ho khan
B. Ho đàm nhiệt
C. Táo bón
D. Táo bón phân dê
21,Thuốc có tác dụng điều hòa phần khí trong cơ thể là *
A. Thuốc lý khí lý huyết
B. Thuốc bổ khí
C. Thuốc lý khí
D. Thuốc tiêu đạo
22,Tục đoạn thuộc nhóm thuốc *
A. Bổ khí
B. Bổ huyết
C. Bổ âm
D. Bổ dương
23,Thuốc phần khí được chia làm mấy loại ? *
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
24,Thuốc hành huyết có công dụng thanh trường chỉ lỵ *
A. Tô mộc
B. Nga truật
C. Đan sâm
D. Hồng hoa
25,Thuốc bổ khí là thuốc ? *
A. Kiện tỳ và bổ phế
B. Bổ tỳ và kiện tỳ
C. Bổ phế và kiện phế
D. Kiện phế và bổ tỳ
26,Dược liệu có tác dụng hạ cholesterol huyết *
A. Ngưu tất, Hồng hoa, Ích mẫu
B. Cỏ xước, Tam thất, Tô mộc
C. Ngưu tất, Huyết dụ, Ngải diệp
D. Ngưu tất, Cỏ xước, Hoa hòe
27,Hương phụ có thể chữa đau bụng, đau hông do khí trệ là
do vị thuốc này có thể: *
A. Kiện tỳ hành khí.
B. Hành khí tiêu trướng.
C. Tán hàn giảm đau.
D. Sơ can lý khí.
28,Tanshinon có tác dụng hoạt huyết tiêu ứ trong các bệnh tim
mạch và tai biến, có nhiều trong dược liệu nào sau đây *
A. Đan sâm
B. Đào nhân
C. Cốt khí củ
D. Ngưu tất
29,Các thuốc phần huyết *
A. Hoạt huyết
B. Chỉ huyết
C. Bổ huyết
D. Tất cả điều đúng
30,Thuốc hành huyết có công dụng thanh trường chỉ lỵ *
A. Tô mộc
B. Nga truật
C. Đan sâm
D. Hồng hoa

You might also like