You are on page 1of 10

Bài tập

Chương 4: CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Câu 1: Một bơm cung cấp dầu với lưu lượng 1,26.10 -3 m3/s đến một xylanh tác động kép
có đường kính 0,0508m. Nếu tải trọng là 4448N (hành trình ra và về), đường kính cần là
0,0254m. Tính:

a. Áp suất thuỷ lực hành trình ra.

b. Vận tốc piston hành trình ra.

c. Công suất xylanh hành trình ra.

d. Áp suất thuỷ lực hành trình về.

e. Vận tốc piston hành trình về.

f. Công suất xylanh hành trình về.

a. Áp suất thuỷ lực hành trình ra:

F F 4448
p= = = =22.105 Pa
A D 2
0,0508 2
π. π.
4 4

b. Vận tốc piston hành trình ra:

Q Q 1,26.10−3
v= = = =0,62 m/ s
A D2 0,05082
π. π.
4 4

c. Công suất xylanh hành trình ra:

P= p . Q=22.105 . 1,26.10−3=2772 W

d. Áp suất thuỷ lực hành trình về:

F F 4448
p= = = =2 9,3 .105 Pa
A−a D2
a 2
0,0508 2
0,0254 2
π. −π . π. −π .
4 4 4 4

1
e. Vận tốc piston hành trình ra:

Q Q 1,26.10−3
v= = = =0 , 83 m/s
A−a D2 a2 0,05082 0,02542
π . −π . π. −π .
4 4 4 4

f. Công suất xylanh hành trình ra:

P= p . Q=2 9,3. 105 . 1,26.10−3 =3692W

Câu 2: Xy lanh tác dụng kép có đường kính piston


200mm, đường kính ty 140mm, được lắp theo sơ
đồ mạch tái tạo.

a. Nếu lưu lượng bơm là 157 l/phút, tính vận


tốc đi tới của piston.

b. Nếu áp suất tối đa hệ thống là 100 bar, tính


lực động khi piston đi tới.

a. Vận tốc đi tới của piston:

Mạch tái tạo:q=v . ( A−a ) ; Q+ q=v . A

 Q+ v . ( A−a )=v . A

157.10−3
Q 60
 v= = =0,17 m/s
a ( 140.10−3 ) 2
π.
4

b. Lực khi piston đi tới:


2
5 ( 140.10−3 )
Lực đẩy = p . A− p ( A−a ) =p . a=100.10 . π . =154 kN
4

Câu 3: Một xy lanh cần di chuyển tải trọng 10 kN đi quãng đường 150 mm trong 0,5 s.
Hãy xác định công suất ra?

2
s 150.10−3
Vận tốc: v= = =0,3 m/ s
t 0,5

Ta có: P= p . Q

Q=v . A ; p=F / A

 P=F . v=10.103 .0,3=3000 W

Câu 4: Một xy lanh có đường kính piston là 8 cm, đường kính ty 4 cm. Nếu xy lanh này
nhận lưu lượng 100 l/p và áp suất 12 Mpa, hãy xác định:

a. Tốc độ đẩy tới và thu về.

b. Lực đẩy tới và thu về.

a. Tốc độ đẩy tới và thu về:

- Tốc độ đẩy tới:

100.10−3
Q 60
v= = 2
=0,33 m/s
A ( 8 .10−2 )
π.
4

- Tốc độ thu về:

100.10−3
Q 60
v= = 2 2
=0 , 44 m/s
A−a ( 8.10−2 ) ( 4 .10−2)
π. −π .
4 4

b. Lực đẩy tới và thu về:

- Lực đẩy tới:


2
6 ( 8.10−2 )
F= p . A=12.10 . π . =60 kN
4

- Lực thu về:


2 2
( 8.10−2) ( 4 .10−2 )
F= p .( A−a)=12.10 . π .
6
( 4
−π .
4 ) =45 kN

3
Câu 5: Vật nặng 10000 N được hạ xuống như hình. Xy lanh có đường kính piston là 75
mm, đường kính ty 50 mm. Vật nặng được giảm tốc từ 100 m/p tới khi dừng hẳn trong
thời gian 0,5 s. Xác định áp suất cần thiết phía có ty của xy lanh.

Ta có: F = m.aa hay F = p.(A-a)

 m . aa= p( A−a)

100
Gia tốc: a = v−v 0 = 60 =3,33 m/s2
a
t 0,5

10000
.3,33
m. a a 9,81
Áp suất: p= A−a = −3 2 −3 2
=13,8.105 Pa
( 75.10 ) ( 50.10 )
π. −π .
4 4

Câu 6:Vật nặng 27000 N được đẩy lên mặt phẳng nghiêng nhờ một xy lanh với vận tốc
không đổi. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,15.

a. Xác định đường kính xy lanh nếu áp suất là 6894 kPa.

b. Như câu a nhưng vật nặng được tăng tốc từ 0 lên 1524 mm/s trong 0,5 s.

a. Đường kính xylanh khi vận tốc không đổi:

Ta có: F xl =p . A

Cân bằng lực trong hệ: F xl =Fms + F n=μ . W .cos 30+ W .sin 30

μ . W . cos 30+W . sin30 0,15 . 27 000 . cos 30+27000 .sin 30


 A= = =2,47.10−3 m2
p 6894.10 3

4
A

 D= 4. =0,056 m=56 mm
π

b. Đường kính xylanh khi vận tốc thay đổi:

Ta có: F xl =p . A

v−v 0 1,524 2
Gia tốc chuyển động: a a= = =3 , 048 m/s
t 0,5

Cân bằng lực trong hệ: F xl =Fms + F n + Fqt

W
 F xl =μ .W . cos 30+W . sin 30+ . cos 30 . aa
g


W 27000
μ . W . cos 30+W . sin30+ . cos 30 .a a 0,15.27000 . cos 30+27000. sin 30+ . cos 30 .3,048
g 9,81
A= =
p 6894.10 3

 A=2,8.10−3 m2

A

 D= 4. =0,0 6 m=6 0 mm
π

Câu 7: Vật nặng có khối lượng 2000 kg được tăng tốc theo phương ngang từ vị trí đứng
yên tới khi vận tốc đạt 1 m/s, quãng đường 50 mm. Hệ số ma sát là 0,15. Hãy xác định
đường kính xy lanh nếu áp suất tối đa là 100 bar. Giả thiết tổn hao áp suất do đệm kín là
5 bar, áp suất cản phía ty xy lanh là 0 bar.

Đường kính xylanh:

Ta có: F xl =p . A

5
2 2 v 2−v 20 12−0 2
Gia tốc chuyển động: v −v =2.a a . s
0  a a= = =10 m/s
2s 2 .50 .10−3

Cân bằng lực trong hệ: F xl =Fms + F qt

 F xl =μ .W + m. aa

μ . W +m .a a 0,15.2000.9,81+2000.10 −3 2
 A= = 5
=2,4.10 m
p 95.10

A

 D= 4. =0,0 55 m=55 mm
π

Câu 8: Với cả 3 kiểu lắp xy lanh loại 1, loại 2 và loại 3, hãy xác định lực xy lanh cần
thiết biết tải 4444N, L1 = L2 = 25,4 cm, góc  thay đổi 0o, 5o, 10o .

a. Kiểu lắp xylanh loại 1, góc ∅=0° , 5 ° , 10 °

Fload . L2
Ta có: F cyl =
L1 .cos ∅

Fload . L2 4444
Với ∅=0° : F cyl = = =4444 N
L1 .cos ∅ cos 0

6
Fload . L2 4444
Với ∅=5 ° : F cyl = = =44 61 N
L1 .cos ∅ cos 5

Fload . L2 4444
Với ∅=10 ° : F cyl = = =4 513 N
L1 .cos ∅ cos 10

b. Kiểu lắp xylanh loại 2, góc ∅=0° , 5 ° , 10 °

F load . L2
Ta có: F cyl =
( L1+ L2 ). cos ∅

F load . L2 4444
Với ∅=0° : F cyl = = =2222 N
( L1+ L2 ). cos ∅ 2. cos 0

F load . L2 4444
Với ∅=5 ° : F cyl = = =2230,5 N
( L1+ L2 ). cos ∅ 2. cos 5

F load . L2 4444
Với ∅=10 ° : F cyl = = =2256,5 N
( L1+ L2 ). cos ∅ 2. cos 10

c. Kiểu lắp xylanh loại 3, góc ∅=0° , 5 ° , 10 °

F load .(L1 + L2)


Ta có: F cyl =
L2 . cos ∅

F load .( L1 + L2) 2. 4444


Với ∅=0° : F cyl = = =8888 N
L2 . cos ∅ cos 0

F load .( L1 + L2) 2. 4444


Với ∅=5 ° : F cyl = = =8922 N
L2 . cos ∅ cos 5

F load .( L1 + L2) 2. 4444


Với ∅=10 ° : F cyl = = =9026 N
L2 . cos ∅ cos 10

Câu 9: Với cần cẩu có các thông số như hình, xác định lực xy lanh khi vật nặng 2000N.

7
Cân bằng momen: F xl (3. sin 30)=F load (7. cos 45)

2000 (7.cos 45)


 F xl = =6599 N
3. sin 30

Câu 10: Với cơ cấu như hình, xác định tải trọng khi lực xy lanh là 1000 N.

Cân bằng momen: F xl ( L . sin 6 0)=(F load sin 60)( L .sin 60)

F xl 1000
 F load= = =1154,5 N
sin 60 sin 60 L

8
Câu 11: Một động cơ thuỷ lực có lưu lượng riêng 82 cm3/vòng. Nếu áp suất là 69 bar và
có lưu lượng từ bơm là 630 cm3/s. Tính:
a. Vận tốc động cơ thuỷ lực.
b. Mômen động cơ thuỷ lực.
c. Công suất động cơ thuỷ lực.

a. Vận tốc động cơ thuỷ lực:


630
Ta có: n=Qm ¿V D = =7,7 vòng /s
82
b. Mômen động cơ thuỷ lực:
p . V D 69.105 . 82 .10−6
T= = =90 Nm
2π 2π
c. Công suất động cơ thuỷ lực:
P= p . Qm=69.10 5 . 630.10−6 =4347 W
Câu 12: Một động cơ thuỷ lực có lưu lượng riêng 164 cm3/vòng và vận hành ở áp suất
69bar, tốc độ là 2000 vòng/phút. Nếu lưu lượng thực tế cung cấp bởi bơm là 5993 cm3/s,
mômen thực tế của động cơ thuỷ lực là 169,5 Nm. Tính:
a. Hiệu suất thể tích.
b. Hiệu suất cơ khí.
c. Hiệu suất tổng.
d. Công suất thực tế của động cơ thuỷ lực.

a. Hiệu suất thể tích:


2000
.164
QT n. V D 60
η v= = = =0,91
QA QA 5993
b. Hiệu suất cơ khí:
TA TA 169,5
ηm = = = =0 , 94
T T p . V D 69.105 . 164.10−6
2π 2π
c. Hiệu suất tổng:
η0 =ηv . ηm=0,91.0,94=0,86
d. Công suất thực tế của động cơ thuỷ lực:

2000
 P A =2 π . n .T A =2 π . .169,5=35 ,5 k W
60
Câu 13: Cho một hệ thống thuỷ lực vận hành ở áp suất 69bar. Có các thông số sau:
Bơm thuỷ lực Động cơ thuỷ lực
V D=82 c m 3 /v V D=?
η v =0,82 η v =0 , 92
ηm =0,88 ηm =0 , 90
n=500 v / p n=4 00 v / p
a. Tính lưu lượng riêng của động cơ thuỷ lực
9
b. Mômen ra của động cơ thuỷ lực
a. Lưu lượng riêng:
Q T ( Motor )
V D ( Motor ) =
nM
Mà: QT ( Motor )=η v ( Motor).Q A ( Pump )
Và: Q A ( Pump )=ηv (Pump) . QT ( Pump )
Và: QT ( Pump )=n p .V D ( Pump )
η ( Motor ) . η v ( Pump ) . n p .V D ( Pump ) 0,92.0,82.500 .82
 V D ( Motor ) = v = =77,3 c m3 / v
nM 400
b. Mômen ra:
Ta có: công suất vào động cơ ( Pinput ¿ = công suất ra của bơm = p .Q A ( Pump )
¿ p .η v ( Pump ) . n p . V D ( Pump ) (dựa theo câu a)
5
 Pinput =69.10 .0,82. ( 500
60 )
. 82.10−6
=3866W

 Công suất ra của động cơ: Pout put =η0 . Pinput =ηv . ηm . Pinput
 Poutput =0,92.0,9 .3866=3201 W
Poutput 3201
T output= = =76,4 Nm
 Mômen ra của động cơ: 2 π . nM 400
2π .
60
Câu 14:

10

You might also like