You are on page 1of 42

Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật điện cao áp.

Chương 2. Tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp.


Chương 3. Bảo vệ quá điện áp cho trạm biến áp.
Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện.
Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện.

Chương 4

Tính toán và phối hợp cách điện


trong hệ thống điện
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện.
4.2. Tính toán cách điện đường dây.
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
2 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tiêu chuẩn thiết kế:


1. IEC Std 60071-2006, Insulation Coordination. Part 1 Definitions, Principles and Rules.
2. IEEE Std C62.82.1-2010, IEEE Standard for Insulation Coordination-Definitions, Principles
and Rules.
3. ANSI Std C92.1-1982, For Power Systems- Insulation Coordination.
 Phối hợp cách điện:
Phối hợp cách điện là cách bố trí các mức cách điện của một số thiết bị trong hệ thống truyền
dẫn nhằm hạn chế sự cố về cách điện, sao cho:
• Hư hỏng thiết bị là ít nhất,
• Sửa chữa ít tốn kém nhất,
• và ít gây ra nhiễu loạn đến tính liên tục của nguồn cung cấp.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
3 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Phối hợp cách điện:


 Là sự lựa chọn độ bền điện môi của các thiết bị theo các điện áp có thể xuất hiện trên lưới dự
kiến dùng các thiết bị đó có xét đến môi trường vận hành và các đặc tính của thiết bị bảo vệ có
sẵn (IEV 604-03-08 sửa đổi).
 Độ bền điện môi:
 Mức cách điện định mức: Là tập hợp các điện áp chịu đựng tiêu chuẩn đặc trưng cho độ bền điện
môi của chất cách điện.
 Mức cách điện tiêu chuẩn: Là mức cách điện định mức có các điện áp chịu đựng tiêu chuẩn được
tính theo Um).
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
4 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Cách điện ngoài:


 Là khoảng cách trong không khí khí quyển và trên bề mặt cách điện rắn của thiết bị tiếp xúc với
không khí khí quyển, đặt dưới cưỡng bức điện môi và dưới ảnh hưởng của điều kiện khí quyển
hoặc các tác nhân bên ngoài khác như nhiễm bẩn, độ ẩm, súc vật v.v...
 Cách điện trong:
 Là các phần bên trong rắn, lỏng hoặc khí của cách điện cho một thiết bị được bảo vệ chống ảnh
hưởng của khí quyển, và các điều kiện bên ngoài khác.
 Cách điện tự hồi phục: Là cách điện có thể có lại đầy đủ các tính chất cách điện của mình sau
khi bị phóng điện phá hủy.
 Cách điện không tự hồi phục:
 Là cách điện mà sau khi bị phóng điện phá hủy thì mất tính chất cách điện mất đi, hoặc không hồi
phục một cách hoàn toàn.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
5 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Các điện áp cưỡng bức tác dụng lên cách điện:

1. Điện áp nguồn (50Hz) trong điều kiện


làm việc bình thường:
(Power-Frequency Voltage).
2. Quá điện áp tạm thời:
(TOV-Temporary Overvoltages).
3. Quá điện áp đóng cắt:
(SOV-Switching Overvoltages).
4. Quá điện áp khí quyển:
(Lightning Overvoltages).
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
6 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Nguyên tắc chung:

 Tính toán, lựa chọn và phối hợp giữa chiều dài


điện môi của thiết bị điện với các loại cách điện
khác: cách điện trạm biến áp ứng với các loại
điện áp có thể xuất hiện trong HTĐ.

 Yêu cầu của cách điện đường dây phải được xác định trong điều kiện trạng thái làm việc ổn định cũng như
trạng thái quá độ có thể xuất hiện trong HTĐ.
 Phải tính đến các thiết bị bảo vệ quá điện áp: nhằm tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiệt hại, độ cung cấp
điện liên tục của thiết bị điện và của đường dây.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
7 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Theo các tiếp cận cơ bản sau:

 Std IEEE 1313.1- 2010: Phối hợp cách điện là “lựa chọn cường độ cách điện theo quá điện áp kỳ
vọng (expected overvoltages) với hệ số rủi ro chấp nhận được”.

 Std IEC 6071.1-2006: Phối hợp cách điện là “lựa chọn độ bền điện môi của thiết bị điện liên quan
tới điện áp cưỡng bức có thể xuất hiện trong hệ thống có kể tới điều kiện làm việc thực tế (như độ
cao so với mực nước biến, độ ẩm, áp suất…) và đặc tính của các thiết bị bảo vệ quá điện áp”.

 Std ANSI C92.1-1982: Phối hợp cách điện là “xác định cường độ cách điện của thiết bị điện với
mức điện áp kỳ vọng có xét tới đặc tính của các thiết bị bảo vệ quá điện áp”.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
8 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 IEC Std 60071.2 :


4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
9 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Phương pháp phối hợp:

Tiếp cận thống kê trong phối hợp cách điện


Phương pháp phối hợp cách điện  f(U): hàm mật độ phân phối của quá điện áp.
tiêu chuẩn  f(Uw): hàm xác suất của điện áp cách điện cơ sở.
 R: nguy cơ phóng điện.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
10 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Nguyên tắc phối hợp cách điện đường dây:

Tính toán, phối hợp cách điện đường dây trước


hết cần phải xác định được kích thước, đặc tính của
đường dây, loại cột mà ảnh hưởng trực tiếp tới ổn
định của đường dây:

 Khoảng cách không khí giữa dây dẫn pha và cột.


 Chiều dài chuỗi cách điện.
 Số lượng và chủng loại của cách điện.
 Vị trí và số lượng nối đất và dây chống sét.
 Khoảng cách không khí pha-đất giữa khoảng cột.
 Khoảng cách phóng điện hoặc khoảng cách không
khí pha-pha.
 Xét đến số lượng và vị trí đặt thiết bị chống sét.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
11 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Nguyên tắc phối hợp cách điện trạm biến áp:

Nguyên tắc phối hợp cách điện trạm biến áp cần xem xét các vấn đề quan trọng sau:
 Xác định mức cách điện xung cơ bản BIL và BSL của tất cả các thiết bị.
 Khoảng cách phóng điện hoặc khoảng cách không khí pha-pha, pha-đất.
 Đánh giá sự cần thiết, sắp xếp và vị trí đặt thiết bị chống sét bao gồm cả khe hở bảo vệ.
 Xác định sự cần thiết, vị trí và kiểu của hệ thống chống sét đánh trực tiếp (kim thu sét, dây thu
sét).
 Xem xét các phương pháp tăng cường bảo vệ của các xuất tuyến các phía được nối tới trạm biến
áp.
4.1. Nguyên tắc phối hợp cách điện
12 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Nhiệm vụ của người thiết kế:

1. Quá điện áp khí quyển (LOV-Lightning Overvoltages): các biện pháp giảm phóng điện sét vào
dây dẫn pha.
2. Quá điện áp đóng cắt (SOV-Switching Overvoltages): hạn chế các thao tác đóng/cắt máy cắt.
3. Quá điện áp tạm thời (TOV-Temporary Overvoltages): giảm xuất sự cố, máy phát vượt tốc,
cộng hưởng…
4. Điện áp tần số công nghiệp trong điều kiện môi trường ô nhiễm.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
13 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Giới thiệu chung:


 Cường độ cách điện của xung sét và xung đóng cắt (BIL, BSL) đối với cách điện đường dây:
 Cấu trúc hình học của khe hở phóng điện: được thử nghiệm với loại điện cực là mũi nhọn-cực bản.
Thực tế, các điện cực phụ thuộc vào cấu trúc thực tế như dây dẫn- dây dẫn, dây dẫn-thân cột hay dây dẫn-
mặt phẳng  BSL của khe hở giảm thấp hơn giá trị thí nghiệm.
 Chiều dài cách điện:

 Điều kiện khô:


- Nếu LI < (D1, D2)  phóng điện xảy ra trên bề mặt chuỗi cách điện  Tính
theo LI.
- Nếu LI > (D1, D2)  phóng điện xảy ra trên D  Tính theo D.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
14 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Giới thiệu chung:


 Cường độ cách điện của xung sét và xung đóng cắt (BIL, BSL) đối với cách điện đường dây:
 Cấu trúc hình học của khe hở phóng điện: được thử nghiệm với loại điện cực là mũi nhọn-cực bản.
Thực tế, các điện cực phụ thuộc vào cấu trúc thực tế như dây dẫn- dây dẫn, dây dẫn-thân cột hay dây dẫn-
mặt phẳng  BSL của khe hở giảm thấp hơn giá trị thí nghiệm.
 Chiều dài cách điện:

 Điều kiện ướt:


- Chiều dài của chuỗi cách điện lớn hơn khoảng cách không khí từ 5-10%.
- Do đó, khoảng cách không khí sẽ chọn là giá trị nhỏ nhất trong 3 giá trị D1,
D2 và LI (với LI = min{D1; D2}/1,05).
4.2. Tính toán cách điện đường dây
15 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Giới thiệu chung:

 Vị trí pha:

Đối với chuỗi cách điện kiểu V thì CFO của pha phía ngoài lớn hơn pha giữa khoảng 8%.

 Loại xung đóng cắt:

Cường độ cách điện phụ thuộc thời gian đỉnh và thời gian nửa đỉnh (TP/TS). Các tia phóng điện đầu
tiên bắt đầu phát triển ở trị số khoảng 60-75% và 100% giá trị đỉnh, và khi xung đóng cắt giảm thấp hơn
70% giá trị đỉnh sẽ không ảnh hưởng tới quá trình phóng điện.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
16 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Giới thiệu chung:

 Cực tính:

Quá trình phát triển phóng điện đối với cùng một dạng sóng và cùng biên độ thì các xung có cực
tính dương dễ xảy ra phóng điện hơn cực tính âm, đặc biệt là đối với loại điện cực như dây dẫn-
mặt đất.

 Khí hậu:

Ảnh hưởng của độ ẩm, mật độ tương đối của không khí, mưa, gió ảnh hưởng trực tiếp tới
cường độ cách điện xung đóng cắt. Mưa sẽ giảm cường độ cách điện của chuỗi cách điện nhưng
không ảnh hưởng tới khoảng cách không khí.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
17 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán chuỗi cách điện:


 Xác định chiều dài chuỗi cách điện theo điều kiện điện áp cực đại có xét tới điều kiện ô
nhiễm: Mức độ ô nhiễm theo IEC 60071-2 [15] và IEC 60815 được cho trong bảng:
Chiều dài rò tối
Mức độ ô thiểu (mm/kV)
Loại môi trường
nhiễm
AC DC
- Không có khu công nghiệp, mật độ nhà thấp.
- Vùng mật độ nhà cửa hoặc khu công nghiệp nhưng có mưa, gió thường
I xuyên.
16 30
Nhẹ - Vùng nông nghiệp và vùng núi.
Các vùng này cách bờ biển tối thiểu từ 10 đến 20 km và không chịu tác động
trực tiếp của gió biển.

- Khu công nghiệp không tạo ra khói bụi đặc biệt và/ hoặc mật độ nhà trung
II
bình.
Trung 20 40
- Mật độ nhà và/hoặc khu công nghiệp cao nhưng thường xuyên có mưa, gió.
bình
- Cách bờ biển vài kilometres.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
18 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán chuỗi cách điện:


 Xác định chiều dài chuỗi cách điện theo điều kiện điện áp cực đại có xét tới điều kiện ô
nhiễm: Mức độ ô nhiễm theo IEC 60071-2 [15] và IEC 60815 được cho trong bảng:
Mức độ Chiều dài rò tối
ô Loại môi trường thiểu (mm/kV)
nhiễm AC DC

III - Khu vực công nghiệp mật độ cao và ngoại ô thành phố lớn.
25 50
Nặng - Gần bờ biển hay chịu tác động của gió từ biển tương đối mạnh.

- Khu vực mở rộng hiện đại hóa, chịu tác động của sản xuất công nghiệp và khói
bụi công nghiệp tạo ra hạt dẫn tích lũy mỏng, hay rất gần bờ biển hoặc chịu tác
IV
động mạnh trực tiếp từ gió biển. 31 70
Rất nặng
- Vùng không có mưa hoặc chu kỳ mưa dài hoặc, chịu tác động của gió mạnh
mang cát hoặc muối và ngưng tụ.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
19 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
 Đặc tính của cường độ cách điện theo phân phối Gauss được lấy thấp hơn CFO (U50) bằng 3
lần độ lệch chuẩn (f).
 Nếu gọi điện áp chịu đựng thống kê xung đóng cắt là U3, ta có:

f
U rw  U3  CFO  3f  CFO  (1  3 )
CFO
Trong đó: f /CFO = 0,05; CFO được hiệu chỉnh theo cấu trúc của các điện cực.
 Theo nhóm nghiên cứu của Paris-Cortina:

CFO  500  k g  D0,6 (1)


4.2. Tính toán cách điện đường dây
20 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
 Theo nhóm nghiên cứu của Gallet, áp dụng cho cực tính dương và điều kiện khô và khoảng
cách phóng điện tới 15 m:

3400
CFO  k g  (2)
1  (8 / D)
 Theo IEC 60071.2 thì CFO tính cho điện cực mũi nhọn-cực bản với khoảng cách điện cực tới
25m:
CFO  1080  k g  ln(0,46D  1) (3)

• D: khoảng cách không khí (m).


• CFO: tính bằng (kV).
• kg: hệ số khe hở, kể tới cấu trúc của điện cực, cho trong bảng.
4.2. Tính toán cách điện đường dây
21 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
Ghi chú:
 Trong các công thức CFO (2) là tính cho cách điện của pha giữa, pha ngoài thì CFO lớn hơn
8% so với pha giữa, trong điều kiện ướt thì CFO giảm 4%.

 Chiều dài tối thiểu của chuỗi cách điện bằng 1,05 khoảng cách phóng điện nhỏ nhất của D1 và
D2.

 Các công thức tính CFO (1), (2) và (3) tính cho độ cao mực nước biển (HC= 0 m). Nếu cách
điện đặt ở vùng có độ cao khác cần phải hiệu chỉnh theo độ cao:

CFOR  m  CFO
4.2. Tính toán cách điện đường dây
22 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
 Theo Paris-Cortina:

CFOR  500  m  k g  D0,6 (4)

 Theo Gallet:
3400
CFOR  m  k g  (5)
1  (8 / D)

 Theo IEC: CFOR  1080   m  k g  ln(0,46D  1) (6)


4.2. Tính toán cách điện đường dây
23 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
 Như vậy, theo (4), (5) và (6) xác định khoảng cách pha tại vị trí cột:
 Theo Paris-Cortina: 1,67
 CFO 
D  R  (7)
 500  m  k 
 g

8 8
 Theo Gallet: D m
 m
(8)
3400  (0,96)    k g 3264    k g
1 1
CFOR CFOR

CFOR CFOR
 Theo IEC:
1080m (0,96)k g 1037m k g
D  2,17  (e  1)  2,17  (e  1) (9)
4.2. Tính toán cách điện đường dây
24 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
 Phân tích điện áp đóng cắt của hệ thống thường sử dụng các chương trình EMTP hoặc TNA
xác định được điện áp xung đóng cắt 2% là E2%. Từ đó lấy U3 bằng với E2%: U3 = E2%

f
E 2%  U3  CFOR  (1  3 )
CFOR
E 2%
CFOR 

1 3 f
CFOR
4.2. Tính toán cách điện đường dây
25 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung đóng cắt:
 Ví dụ: Phân tích đường dây tải điện trên không cấp điện áp 400 kV, có chiều dài 400 km. Xác
định được quá điện áp đóng cắt như trong bảng:

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Xác suất quá điện
Kiểu quá điện áp
(p.u) (p.u) áp 2%

Đóng đường dây 2,3 0,268 2,851

Tự động đóng lại 3,19 0,666 4,558

Tính quá điện áp đóng cắt E2% cho trường hợp lớn nhất?
4.2. Tính toán cách điện đường dây
26 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung sét tiêu chuẩn:
 Quan hệ giữa CFO của xung sét (LI) và khoảng cách phóng điện (D) là tuyến tính. Do vậy, CFO
có thể lấy bằng gradient tại điện áp phóng điện tới hạn (E50 = CFO/D), gradient CFO có đơn vị
là kV/m.
 CFO cũng phụ thuộc loại sóng điện áp (cực tính và thời gian sóng của điện áp sét).
4.2. Tính toán cách điện đường dây
27 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung sét:
4.2. Tính toán cách điện đường dây
28 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo xung sét:
4.2. Tính toán cách điện đường dây
29 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo điện áp tần số công nghiệp (50Hz, 60Hz):
 Theo IEC 60071 tính cho khe hở không khí kiểu điện cực mũi nhọn-cực bản có chiều dài từ 1-3
m:
CFORPPF  2  750  ln(0,55  D1,2  1) (kV) (10)

 Đối với khe hở không khí có kiểu điện cực khác (chiều dài khe hở lớn hơn 2m):

CFOPF  (1,35  k g - 0,35  k g2 )  CFORP-PF (11)

 CFORP-PF, CFOPF: cường độ cách điện trung bình (U50%) của điện áp tần số công nghiệp; kg: hệ
số khe hở.
CFOPF  1061 (1,35  k g - 0,35  k g2 )  ln(0,55  D1,2  1) (12)
4.2. Tính toán cách điện đường dây
30 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Tính toán khoảng cách pha (khe hở không khí):


 Theo điện áp tần số công nghiệp (50Hz, 60Hz):
 Từ (10):
0,83
 CFORP  PF 
D  1,64   e 1060  1 (m) (13)
 
 

 Từ (12):
0,83
 CFORP  PF 
 1432k g 371k g2 ) 
D  1,64   e  1 (m) (14)
 
 
4.2. Tính toán cách điện đường dây
31 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hiệu chỉnh cường độ cách điện theo điều kiện thực tế:
Trong trường hợp chung, cường độ cách điện được quy đổi như sau:

U R  m  K nH  Us
Trong đó:
 UR, US: cường độ cách điện thực tế và tiêu chuẩn (BIL, BSL hoặc CFO), kV.
 KH: hệ số hiệu chỉnh theo độ ẩm của môi trường:

K
K H  1  0,0096  (  11)

 K là độ ẩm tuyệt đối (g/m3). Ở điều kiện ướt hoặc mưa thì KH = 1.
 m, n: hằng số phụ thuộc vào hệ số G0 cho trong bảng:
4.2. Tính toán cách điện đường dây
32 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hiệu chỉnh cường độ cách điện theo điều kiện thực tế:

 G0 được xác định như sau:

CFOS
G0 
500  D
 CFOS: cường độ cách điện trung bình (U50%)
ở điều kiện tiêu chuẩn.
 : mật độ không khí tương đối của môi
trường:
H
8,6
e
4.2. Tính toán cách điện đường dây
33 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hiệu chỉnh cường độ cách điện theo điều kiện thực tế:
 Đối với xung sét:
U R    US
 Cách điện phải được chọn theo điều kiện ướt do đó KH = 1,0.
CFOR    CFOS
Ngoài ra, G0 thường nằm trong giới hạn từ 1,0 tới 1,2. Điện áp
BILR    BILS
hiệu chỉnh khi đó trở thành:

 Đối với xung đóng cắt:

 G0 thường nằm trong khoảng từ 0,2 tới 1,0; hằng số m = n = U R   m  US


1,25.G0.(G0-2). Mặt khác, đối với thử nghiệm cách điện thì BSL
CFOR  m  CFOS
luôn luôn được thử nghiệm với điều kiện ướt. Khi đó, điện áp hiệu
BSLR  m  BSLS
chỉnh sẽ có dạng:
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
34 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Giới thiệu chung:


 Phối hợp cách điện trong trạm biến áp là xác định mức bảo vệ hoặc hệ số dự trữ cách điện trên
cơ sở cường độ cách điện và quá điện áp trên đầu cực thiết bị điện.
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
35 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Xác định cường độ cách điện của trạm biến áp:

 Cường độ cách điện của đường dây tải điện thường sử dụng phương pháp thống kê và mô tả
bằng CFO (U50%). Đối với cách điện trạm biến áp (máy biến áp điện lực, máy biến áp đo lường,
cuộn kháng, thanh cái...) thì cường độ cách điện đặc trưng bởi BIL, BSL, CWW.

 CWW: cường độ cách điện đỉnh xung sét, được thử nghiệm với đỉnh sóng tiêu chuẩn 1,2/50 µs.

 BIL (U90%): cường độ cách điện xung sét, được thử nghiệm toàn sóng tiêu chuẩn 1,2/50 µs. mà
ở đó cách điện chịu đựng điện áp 90% không xảy ra phóng điện (hay 10% xảy ra phóng điện).

 BSL: cường độ cách điện xung đóng cắt, được thử nghiệm với sóng tiêu chuẩn 250/2500 µs.
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
36 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Xác định cường độ cách điện của trạm biến áp:


 Cường độ cách điện của các thiết bị điện trong trạm phải đạt mức cách điện tiêu chuẩn. Tuy
nhiên, theo tiêu chuẩn IEC 60071-1 và IEEE C57 không quy định BSL và CWW cho các thiết bị
ở tất cả các cấp điện áp. Do vậy, trong trường hợp chung cường độ cách điện khác BIL có thể
quy đổi theo BIL:
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
37 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hệ số bảo vệ:
 Hệ số bảo vệ là tỉ số giữa điện áp chịu đựng và quá điện áp tác dụng lên đầu cực của
thiết bị điện được bảo vệ.
 Theo IEEE C62.22 thì hệ số bảo vệ được xác định theo biểu thức:

Trong đó:
 Điện áp chịu đựng: mức cách điện CWW, BIL và BSL.
 Điện áp trên thiết bị được bảo vệ: điện áp dư của chống sét van (USA) có kể tới ảnh hưởng của
khoảng cách từ chống sét van tới các thiết bị được bảo vệ.
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
38 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hệ số bảo vệ:
 Hệ số bảo vệ được xác định cụ thể qua như sau:
 Hệ số bảo vệ ở đỉnh xung sét PRL1:

CWW
PR L1   1,2
FOW
 Hệ số bảo vệ xung sét PRL2:
BIL
PR L 2   1,2
LPL

 Hệ số bảo vệ xung đóng cắt PRS:


BSL
PR S   1,15
SPL
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
39 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hệ số bảo vệ:

 Hệ số bảo vệ
được xác định cụ
thể qua như sau:
4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
40 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Hệ số dự trữ:
 Hệ số dự trữ của bảo vệ được xác định theo biểu thức:

PM  (PR  1) 100%

 Hệ số dự trữ ở đỉnh xung sét PML1: PM L1  (PR L1  1) 100%  20%

 Hệ số dự trữ xung sét PML2: PM L 2  (PR L 2  1) 100%  20%

 Hệ số bảo vệ xung đóng cắt PRS: PMs  (PR s  1) 100%  15%


4.3. Phối hợp cách điện trạm biến áp
41 Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện

 Xác định điện áp yêu cầu trên đầu cực của thiết bị, UT:
 Điện áp yêu cầu trên đầu cực của thiết bị có thể xác định được từ hệ số bảo vệ như sau:
 Nếu thời gian đỉnh của điện áp dư nhỏ hơn hoặc bằng 2 µs:

CWW
PR L1   1,15
UT
CWW
 UT 
1,15

 Nếu thời gian đỉnh của điện áp dư lớn hơn hoặc bằng 2 µs:
BIL
PR L 2   1,15
UT
BIL
 UT 
1,15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

Chuyên ngành: Hệ thống điện


Số tín chỉ: 3

12/1/2020

You might also like