You are on page 1of 31

Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật điện cao áp.

Chương 2. Tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp.


Chương 3. Bảo vệ quá điện áp cho trạm biến áp.
Chương 4. Tính toán và phối hợp cách điện trong hệ thống điện.
Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện.

Chương 5

Tính toán nối đất và


An toàn điện
5.1. Cấu trúc và vai trò của hệ thống nối đất.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở
của hệ thống nối đất.
5.3. Trang bị an toàn điện.
5.1. Cấu trúc và vai trò của hệ thống nối đất
2 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Phân loại nối đất:


Nối đất được chia thành 3 loại:
1. Nối đất an toàn.
2. Nối đất làm việc.
3. Nối đất chống sét.
 Tác dụng của hệ thống nối đất:
5.1. Cấu trúc và vai trò của hệ thống nối đất
3 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Một số khái niệm và định nghĩa:


 Hệ thống nối đất: tập hợp các cực tiếp địa và dây nối đất có nhiệm vụ truyền dẫn dòng điện
xuống đất. Hệ thống nối đất bao gồm nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo.
 Cực tiếp địa: Cọc bằng kim loại dạng tròn, ống hoặc thép góc, dài 23 mét được đóng sâu trong
đất. Các cọc này được nối với nhau bởi các thanh giằng bằng phương pháp hàn.
 Hệ thống nối đất tự nhiên: hệ thống các thiết bị, công trình ngầm bằng kim loại có sẵn trong
lòng đất như các cấu kiện bê tông cốt thép, các hệ thống ống dẫn bằng kim loại, vỏ cáp ngầm...
 Hệ thống nối đất nhân tạo: hệ thống bao gồm các cực tiếp địa bằng thép hoặc bằng đồng được
nối liên kết với nhau bởi các thanh ngang.
5.1. Cấu trúc và vai trò của hệ thống nối đất
4 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Nối đất làm việc: có nhiệm vụ đảm bảo cho sự làm việc bình thường của thiết bị hoặc một số bộ
phận của thiết bị theo chế độ làm việc đã được qui định sẵn: nối đất điểm trung tính của máy biến
áp, nối đất VT, nối đất trung tính của hệ thống trung tính nối đất...
 Nối đất an toàn: có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng hoặc thiết bị
bị dò điện ra vỏ. Nối đất an toàn đuợc thực hiện bằng cách đem nối đất mọi bộ phận kim loại bình
thường không mang điện (vỏ thiết bị điện, các giá đỡ kim loại, chân sứ...). Khi cách điện bị hư
hỏng trên các vật này sẽ có xuất hiện điện thế nhưng do có nối đất nên giữ được mức điện thế
thấp không gây nguy hiểm cho người khi tiếp xúc với chúng.
 Nối đất chống sét: có nhiệm vụ hạn chế hình thành và lan truyền của sóng quá điện áp do
phóng điện sét gây nên, hạn chế hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trên cột điện và đất (khi có
sét đánh vào cột chống sét hoặc trên đường dây, sóng điện áp dư có khả năng phóng điện
ngược tới các thiết bị và công trình cần bảo vệ, phá huỷ các thiết bị điện và máy biến áp).
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
5 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

Đặc tính của đất Điện trở suất của đất, .m
 Điện trở suất của đất  (.m): Đất đầm lầy Từ vài đơn vị đến 3 0
Phụ thuộc tính chất lý, hóa của Đất bồi phù sa 20  100
Đất mùn 10  150
đất và phụ thuộc:
Than bùn ướt 5  1 00
- Độ ẩm của đất. Đất sét mịn 50
Đất sét cứng, đá vôi 100  200
- Độ mịn của đất. Đá vôi kỷ Jura 30  40
- Tạp chất trong đất... Đất cát pha sét 50  500
Đất cát silic 20  3000
Các lớp đất có độ sâu khác Đất đá cuội 1500  3000
nhau có điện trở suất khác nhau: Đất đá phủ cỏ 300  500
Đá vôi mềm 100  300
Độ sâu (m) Điện trở suất (.m)
Đá vôi đặc 1000  5000
5 1280 Đá vôi vụn 500  1000
10 1290 Đá phiến 50  300
Đá phiến mica 800
20 1340
Đá hoa cương và đá cát tùy thuộc vào 1500  10000
25 1340 thời tiết
Đá hoa cương và đá phong hóa 100  600
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
6 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Xác định điện trở suất của đất  (.m):


Trong tính toán điện trở nối đất, điện trở suất của đất được nhân với hệ số an toàn gọi là hệ số
mùa km:
Độ chôn sâu, Hệ số mùa,
Dạng nối đất Bố trí điện cực
 tt  k m   do m km
0,5 4,56,5
Nối đất an toàn và Thanh nằm ngang
Hệ số mùa phụ thuộc vào 0,8 1,63
nối đất làm việc
hình dạng điện cực (thanh hoặc Cọc thẳng đứng 0,8 1,42
cọc), bố trí điện cực (nằm 0,5 1,41,8
ngang hay thẳng đứng), độ Thanh nằm ngang
Nối đất chống sét 0,8 1,21,45
chôn sâu và bản chất của đất.
Cọc thẳng đứng 0,8 1,151,30
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
7 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Xác định điện trở suất của đất  (.m):

Phương pháp “3 điểm”

- d: đường kính điện cực (m).


- R: điện trở hiển thị trên thiết bị đo ().
- h: độ chôn sâu (m).
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
8 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Xác định điện trở suất của đất  (.m):

Phương pháp “4 điểm”

- Bố trí kiểu Schlumberger-Palmer (ac):

- Bố trí kiểu Wenner (a=c):

Hoặc:
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
9 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Xác định điện trở suất của đất  (.m):

AB (m) 1,5 2,1 3 4,5 6 9 12 15 21


a (m) 0,5 0,7 1 1,5 2 3 4 5 7

AB (m) 21 30 45 60 90 120 150 210 300


a (m) 7 10 15 20 30 40 50 70 100
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
10 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:


- Mật độ dòng điện trên diện tích bán cầu có bán kính r:

I I
J 
S 2r 2
- Mật độ dòng điện ở bán kính x:
I
J( x ) 
2x 2
- Điện trường ở khoảng cách x:

I I I
J ( x )    E( x )     E ( x ) hay E(x)  
2x 2 2x 2   2x 2
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
11 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:


- Mặt khác, điện áp trên vi phân dx:
r2
U12  U1  U 2   E( x )dx
r1
r2
I I  1 1 
 U12   2x 2 dx    
r1 2  r1 r2 

- Nếu lấy cận r1 = r và r2 =  thì:


I
U12 
2r
Trong đó:
Như vây, điện trở của hệ thống nối đất hình bán cầu:
- : điện trở suất của đất (Ω.m)
U12  - R: điện trở của điện cực (Ω).
R 
I 2r - r: bán kính của điện cực (m).
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
12 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:

   8  
R .ln   1
2   d  

   8      2 
R . ln   1  . 1
4   d   4S  3S2 

   32 2  S S2 
R .ln 2  
4   d.S  2 16 2 
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
13 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:

   16 2  h h2 
R .ln 2  2
4   d.h   4 

   8 2  a 2  a.b h h2 
R .ln  1  2 
4   a.h  2(a  b) 2  4 
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
14 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:

   4 2  h h2 
R .ln  0,237  0,429  0,414 2 
4   d.h    

   4 2  h h2 
R .ln  2,9  2,14  2,6 2 
8   d.h    
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
15 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:

   4 2  h h2 
R .ln  6,85  6,26  7 2 

12   d.h    

  16D 2 
R  2 . ln 
2 .D  d.h 

5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
16 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (đất đồng nhất):
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
17 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (đất đồng nhất):
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
18 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (đất đồng nhất):

Chú ý: Điện trở của thanh thép góc bản rộng b (m) cũng được xác định tương tự như thép tròn,
nhưng thay giá trị d = 0,95.b.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
19 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (đất đồng nhất):
 Xác định số lượng điện cực cần thiết khi chưa tính đến thanh nối ngang:

Rdc Rtn .R yc - Rn.tao: điện trở của hệ thống nối đất nhân tạo;
n1  Rn.tao  - Rtn: điện trở của hệ thống nối đất tự nhiên;
Rn.tao Rtn  R yc
- Ryc: điện trở yêu cầu của hệ thống nối đất.

 Xác định điện trở của hệ thống nối đất nhân tạo có tính đến điện trở của các thanh nối ngang:
R 'nga .Rn.tao Rnga - R’nga: điện trở của thanh nối ngang có tính đến hệ
R 'n.tao  R 'nga  số sử dụng.
R 'nga  Rn.tao  nga
- Rnga: điện trở thanh nối ngang, ;
- nga: hệ số sử dụng thanh nối ngang, phụ thuộc vào tỷ
số la/l và số lượng điện cực n;
- la: khoảng cách giữa các điện cực, m;
- l: chiều dài của mỗi điện cực, m.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
20 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (đất đồng nhất):
 Xác định số lượng điện cực chính thức:
Rdc
n  - dc: hệ số sử dụng của các điện cực.
 dc .R 'n.tao

 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của hệ thống nối đất:
- Tiết diện tối thiểu của thanh nối được xác định theo biểu thức:

tk
Fmin  I d , mm 2 - tk: thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch, sec.
C
- C: hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh nối ( đối với thanh thép C=74).

Điều kiện ổn định nhiệt: Fmin  Fnga


5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
21 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (2 lớp đất khác nhau):
 Điện trở của cọc điện cực được xác định theo biểu thức:
1 1  k kdn 4.l  n l  2hn
Rdc  .(ln   k kdn . ln )
2. .l 1  k .( 2 .h d n1 l  2h(n  1)
kdn  1)
l
- 1, 2: điện trở suất của lớp đất trên và lớp đất dưới.
- n: số thanh ngang.   1
- kkdn: hệ số không đồng nhất được xác định theo biểu thức: k kdn  2
 2  1
l 4.l
 Thực tế xác định: Rdc  ln
h (l  h).l d
2. .(  )
1 2
Biểu thức này có sai số dưới 3% nếu tỷ lệ l/h >6, còn ở tỷ lệ l/h =1,5 thì sai số có thể đạt đến 15%.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
22 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất (2 lớp đất khác nhau):
 Xác định độ sâu chôn điện cực cần thiết:

Hãy xác định độ sâu cần thiết


của cực tiếp địa, biết độ dày
lớp đất trên là hS=1,2m, điện
trở cần nhận được là R= 10 ,
điện trở suất của các lớp đất
1= 1000 .m và 2= 200
.m.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
23 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở của hệ thống nối đất:


 Với một hệ thống nối đất phức tạp gồm n cọc chôn dọc một thanh nằm ngang thì điện trở tản của cảc hệ
thống nối đất xác định theo biểu thức sau:

Rdc .Rnga
Rht 
 nga Rdc  n. dc .Rnga
Trong đó:
+ Rdc, Rnga: điện trở tản của cọc và thanh ngang.
+ dc, nga: hệ số sử dụng của cọc và thanh ngang.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
24 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Với nối đất chống sét, tính toán nối đất phức tạp hơn nhiều vì chúng ta phải xét đồng thời hai quá trình:
 Hiện tượng phóng điện trong đất: nếu dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất rất lớn, trên bề mặt các điện
cực tạo nên một điện trường rất mạnh E=J. sẽ dẫn đến quá trình phóng điện trong đất tiếp giáp với điện
cực. Xung quanh điện cực nối đất hình thành một vùng phóng điện tương đương làm tăng kích thước điện
cực dẫn đến điện trở nối đất giảm.
 Hiện tượng quá độ: dòng điện sét biến thiên rất nhanh, sự tăng rất dốc dòng điện sét trong khoảng thời
gian đầu sóng gây nên điện áp giáng trên điện cảm của nối đất phân bố dài, làm giảm khả năng tản dòng
điện của các phần nằm xa hơn dẫn đến điện trở nối đất tăng.
 Tỷ số giữa điện trở nối đất xung kích và điện trở nối đất với dòng điện công nghiệp tần số 50Hz (R50)
được gọi là hệ số xung kích xk: Rxk
 xk 
R50
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
25 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Điện cực hình bán cầu, bán kính r0:
 Điện trở tản xung của điện cực hình bán cầu bằng:

 đt  đt  E pđ ( đ )  đt  I S
Rxk   rbk 
2  rbk 2  I S 2  E pđ ( đ )

 Hệ số xung: Phóng điện tia lửa trong đất ở

IS điện cực hình bán cầu


Rx r0 2  E pđ ( đ ) E   đt  E pđ ( đ )
 xk    r0 2  rbk2
R~ rbk  đt  I S

 Nhận xét: điện trở tản xung không phụ thuộc vào kích thước hình học của điện cực mà chỉ phụ thuộc vào
các đặc tính của đất (đt, Epđ(đ)) và biên độ dòng điện, gây nên phóng điện tia lửa trong đất.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
26 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Điện cực là cọc chôn thẳng có chiều dài l, đường kính d:
 Điện trở tản xung của điện cực cọc chôn thẳng:

 đt 2l  đt
2
4  l  E pđ ( đ ) I S   đt
Rxk  ln  ln rbk 
2  l rbk 2  l I S   đt 2  l  E pđ ( đ )

 Hệ số xung:
4  l 2  E pđ ( đ )
ln IS
Rx I S   đt E  E pđ ( đ )    đt
 xk   2  rbk  l
R~ ln 4l / d

 Nhận xét: Hệ số xung phụ thuộc vào tích IS.đt, có nghĩa là biên độ của dòng sét IS càng lớn, điện trở suất
của đất càng cao thì αxk càng giảm và điện trở tản xung Rx càng bé. Khi chiều dài của điện cực tăng thì αxk
tăng (do ảnh hưởng của điện cảm của điện cực) nhưng trong mọi trường hợp αxk < 1.
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
27 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Xác định điện trở tản xung của một tổ hợp nối đất tập trung:
 Tính điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp của từng loại điện cực riêng lẻ: RC~, Rt~.
 Xác định sự phân bố dòng sét trên từng loại điện cực, gần đúng theo tỉ lệ nghịch của trị số điện trở tản
xoay chiều của chúng.
 Xác định hệ số xung của từng loại điện cực phụ thuộc dòng sét qua chúng và điện trở suất của đất αxk =
f(I, ) (tra bảng)
 Xác định điện trở tản xung của từng loại điện cực riêng lẻ: RxkC   xkC  RC ~ ; RxkT   xkT  RT ~
 Điện trở tản của tổ hợp nối đất:
RxkC
 RxkT
n 1 RxkC  RxkT 1
Rxk     
RxkC
 RxkT  xk RxkC  n  RxkT  xk
n
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
28 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Điện trở tản xung của nối đất kéo dài bằng thanh ngang (bỏ qua quá trình phóng điện trong đất):
 Điện cảm theo đơn vị chiều dài của điện cực:

l
L0  0,2(ln  0,31) ( H/m)
r
 Điện dẫn tản theo đơn vị chiều dài điện cực:
1
g0  (1/m)
R~  l

+ l: chiều dài điện cực, m;


Sơ đồ thay thế của điện cực thanh dài
+ r: bán kính thanh, m; khi bỏ qua phóng điện trong đất
+ R~: điện trở tản ổn định, .
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
29 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Điện trở tản xung của nối đất kéo dài bằng thanh ngang (bỏ qua quá trình phóng điện trong đất):
 Tổng trở tản xung đầu vào tại một thời điểm t bất kỳ:
1 2T1  1
Z (0, t )  [1   2
(1  e t / Tk )]
g0  l t k 1 k
 Hằng số thời gian của quá trình truyền sóng điều hòa bậc 1 và bậc k:

L0  g 0  l 2 L0  g 0  l 2 T1
T1  ; Tk   2
2 2
 k 2
k
 Khi dòng điện sét đạt trị số cực đại (t = đs) thì tổng trở xung đầu vào có giá trị lớn nhất:

1 2T1  1
Z (0, đs )  [1   2
(1  e  đs / Tk )]
g0  l  đs k 1 k
5.2. Xác định điện trở suất của đất và điện trở của hệ thống nối đất
30 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tính toán điện trở nối đất chống sét:


 Điện trở tản xung của nối đất kéo dài bằng thanh ngang (bỏ qua quá trình phóng điện trong đất):
 Hệ số xung của nối đất kéo dài:

Z (0, đs ) 2T1  1
 xk   1  2
(1  e  đs / Tk )
R~  đs k 1 k
5.3. Trang bị An toàn điện
31 Chương 5. Tính toán nối đất và an toàn điện

 Tham khảo tài liệu:

You might also like