You are on page 1of 279

Giáo trình Module Điện tử công suất

LỜI NÓI ĐẦU


Module Điện tử công suất là Module chuyên ngành của ngành Điện tử công nghiệp,
Điện công nghiệp. Chương trình môn học đã được xây dựng theo chương trình mới của Bộ
Giáo dục & Đào tạo cho khối các trường đào tạo nghề. Hiện nay có rất nhiều tài liệu, giáo
trình liên quan đến Module Điện tử công suất. Tuy nhiên các giáo trình này biên soạn cho
chương trình đào tạo Cao đẳng kỹ thuật và Đại học kỹ thuật, các giáo trình này chưa thật phù
hợp với chương trình đào tạo nghề. Do đó cần có giáo trình thực hành phù hợp với chương
trình đào tạo nghề. Với yêu cầu trên “Giáo trình Module Điện tử công suất” được biên soạn
theo phương pháp dạy học thực hành 4D với mục tiêu:
- Chuẩn hoá nội dung chi tiết của chương trình module Điện tử công suất. Xây dựng
bài giảng cho Module theo phương thức đào tạo dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn năng
lực thực hiện-kỹ năng qui định cho nghề.
- Đưa giáo trình, bài giảng của Module thống nhất trong quá trình giảng dạy. Đảm
bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại, đáp ứng được nhu học tập, nghiên cứu.
- Giáo trình dùng cho đào tạo nghề Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp. Ngoài ra
có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên trình độ khác.
Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 90 giờ lý thuyết và thực hành
được chia làm 13 bài với kiến thức lý thuyết và các kỹ năng thực hành từ nội dung cơ bản
đến kỹ thuật hiện đại đang ứng dụng trong thực tế. Sinh viên được trực tiếp thực hành theo
các nội dung này để nắm bắt được các kỹ thuật cần thiết trong lĩnh vực Điện tử công suất và
cũng là cơ sở để giáo viên đánh giá kiến thức của sinh viên.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Hùng và các thầy cô
giáo nhóm môn học Điện tử công suất của bộ môn Kỹ thuật điện tử, Khoa Điện-Điện tử
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đã đóng góp những ý kiến xây dựng, tạo điều
kiện thuận tiện cho chúng tôi khi biên soạn giáo trình này.
Vì đề cập đến một phương pháp giảng dạy mới trong một môn khoa học Kỹ thuật hiện
đại và đang phát triển nên không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, bạn đọc gần xa giúp giáo trình hoàn thiện hơn. Mọi
góp ý xin được gửi về Bộ môn Kỹ thuật Điện tử, Khoa Điện-Điện tử, trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Nam Định.
Nam Định, tháng 12 năm 2011.
Nhóm tác giả
Giáo trình Module Điện tử công suất

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Hình 1. 1. Diode....................................................................................................................... 1
Hình 1. 2.Đặc tính Volt-Ampe của Diode: ........................................................................... 2
Hình 1. 3. Đặc tính đóng cắt của một Diode......................................................................... 3
Hình 1. 4. Cấu tạo và ký hiệu của SCR ................................................................................. 4
Hình 1. 5. Hình dạng bên ngoài SCR .................................................................................... 4
Hình 1. 6. Đặc tuyến V-A của SCR....................................................................................... 5
Hình 1. 7. Triac ........................................................................................................................ 6
Hình 1. 8. Đặc tuyến V-A của triac ....................................................................................... 7
Hình 1. 9. GTO ........................................................................................................................ 8
Hình 1. 10. Nguyên lý điều khiển GTO ................................................................................ 8
Hình 1. 11. Mạch điều khiển GTO ........................................................................................ 9
Hình 2. 1. Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu ................................................................................. 29
Hình 2. 2. Sơ đồ phân loại của mạch chỉnh lưu.................................................................. 30
Hình 2. 3. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ ............................................... 32
Hình 2. 4: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ. .............................................. 33
Hình 2. 5: Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 2.4. ............ 33
Hình 2. 6. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ có điều khiển ....................... 34
Hình 2. 7. Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 2.6 ............. 35
Hình 2. 8. Sơ đồ mạch chỉnh lưu tải Trở - Cảm ................................................................. 35
Hình 3. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính ........ 49
Hình 3. 2: Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 3.1. ............ 50
Hình 3. 3: Sơ đồ điện áp ngược đặt trên van D2 ................................................................. 50
Hình 3. 4Chỉnh lưu một pha có điểm trung tính có điều khiển tải thuần trở ................... 51
Hình 3. 5. Giản đồ xung chỉnh lưu tải thuần trở ................................................................. 52
Hình 3. 6Chỉnh lưu một pha có điểm trung tính có điều khiển tải trở-cảm ..................... 52
Hình 3. 7.Giản đồ xung chỉnh lưu tải trở - cảm .................................................................. 53
Hình 4. 2: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu cầu một pha............................................................ 67
Hình 4. 3: Dạng sóng điện áp sau chỉnh lưu và trên Diode D1,2 ....................................... 68
Hình 4. 4: Sơ đồ điện áp ngược đặt trên van D1 và D2 ..................................................... 68
Hình 4. 5. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha hình cầu có điều khiển ........................... 69
Hình 4. 6. Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình4.4 .............. 70
Hình 5. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu hình tia ba pha........................................................ 85
Hình 5. 2: Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 5.1. ............ 86
Hình 5. 3: Sơ đồ điện áp ngược đặt trên van D3 ................................................................. 86
Hình 5. 4. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển.................................................. 87
Hình 5. 5. Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 5.4. ............ 87
Hình 5. 6. Dạng điện áp khi dòng gián đoạn và dòng liên tục .......................................... 87
Giáo trình Module Điện tử công suất

Hình 5. 7Sơ đồ mạch tải trở cảm và dạng điện áp, dòng điện trên tải.............................. 88
Hình 6. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu cầu ba pha. ........................................................... 102
Hình 6. 2: Dạng sóng điện áp sau chỉnh lưu và trên Diode D5 ....................................... 103
Hình 6. 3. sơ đồ nguyên lý chình lưu cầu ba pha ............................................................. 104
Hình 6. 4. Dạng sóng các phần tử trên sơ đồ mạch hình 6.3........................................... 104
Hình 6. 5. Dạng dòng điện, điện áp trên tải phụ thuộc góc mở α ................................... 105
Hinh 8. 1. Sơ đồ cấu trúc bộ biến đổi phụ thuộc .............................................................. 134
Hinh 8. 2. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo tín hiệu đồng bộ.................................................... 134
Hinh 8. 3 Giản đồ xung các điểm trên hình 8.2 ................................................................ 135
Hinh 8. 4. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung răng cưa dùng Transistor ........................... 135
Hinh 8. 5. Mạch tạo răng cưa tuyến tính ........................................................................... 136
Hinh 8. 6. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung răng cưa dùng OPAM................................ 136
Hinh 8. 7. Dạng điện áp răng cưa. ..................................................................................... 136
Hinh 8. 8 Sơ đồ mạch kích xung cho SCR ghép biến áp ................................................ 137
Hinh 8. 9. Phần tử cách ly quang học ................................................................................ 137
Hinh 8. 10. Mạch ghép phần tử cách ly quang ................................................................. 138
Hinh 8. 11. Sơ đồ mạch kích xung cho SCR ghép quang ............................................... 138
Hinh 8. 12. Mạch điều khiển dùng UJT ............................................................................ 139
Hinh 8. 13. Sơ đồ nguyên lý tạo xung điều khiển dùng IC CD4528 ............................. 139
Hinh 8. 14. Giản đồ xung các điểm đo trên sơ đồ hình 8.13 ........................................... 140
Hinh 8. 15 Sơ đồ nguyên lý tạo xung điều khiển sử dụng TCA785 .............................. 141
Hinh 8. 16. Giản đồ xung tại các chân của TCA785 ....................................................... 142
Hinh 8. 17. Mạch tạo xung chùm điều khiển.................................................................... 142
Hinh 8. 18.Giản đồ xung theo nguyên tắc tạo xung chùm của TCA785 ....................... 142
Hình 9. 1. Bộ biến đổi xung áp một chiều dạng nối tiếp ................................................. 157
Hình 9. 2. Bộ biến đổi xung áp một chiều dạng song song ............................................. 158
Hình 9. 3. Bộ biến đổi xung áp có đảo chiều .................................................................... 158
Hình 9. 4Sơ đồ cấu trúc bộ biến đổi xung áp nhiều pha .................................................. 158
Hình 9. 5: Sơ đồ cấu trúc bộ giảm áp ................................................................................ 159
Hình 9. 6: Sơ đồ nguyên lý bộ giảm áp ............................................................................. 160
Hình 9. 7: Giản đồ dòng điện và điện áp trong chế độ dòng liên tục ............................. 161
Hình 9. 8: Đồ thị dòng điện và điện áp trong chế độ dòng gián đoạn ............................ 162
Hình 10. 1Nguyên lý điều khiển xung áp một chiều theo PWM ................................... 177
Hình 10. 2. Sơ đồ khối mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp 1 chiều có hồi tiếp........ 177
Hình 10. 3. Sơ đồ nguyên lý điều chế độ rộng xung dùng NE555 ................................. 178
Hình 10. 4.Giản đồ xung mạch điều khiển xung áp một chiều sử dụng IC NE555 ..... 179
Hình 10. 5. Nguyên tắc điều khiển đảo chiều quay motor .............................................. 179
Hình 10. 6. Mạch khuếch đại so sánh dùng Opam .......................................................... 180
Giáo trình Module Điện tử công suất

Hình 10. 7. Dạng sóng đầu vào và ra mạch khuêch đại so sánh. .................................... 180
Hình 10. 8. Sơ đồ nguyên lý mạch điều chế có phản hồi ................................................ 180
Hình 11. 9.Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu dòng một pha. ................................................... 195
Hình 11. 10. Sơ đồ nguyên lý dòng tải mạch nghịch lưu hình 11.1 ............................... 196
Hình 11. 11. Giản đồ xung các phần tử của sơ đồ cầu một pha...................................... 196
Hình 11. 12. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực nghịch lưu dòng ba pha ......................... 197
Hình 11. 13. Giản đồ xung các phần tử của hình 11.4..................................................... 197
Hình 11. 14 Các mạch nghịch lưu dùng van MOSFET và IGBT .................................. 198
Hình 11. 15. Mạch nghịch lưu dùng dao động đa hài ...................................................... 199
Hình 11. 16. Mạch nghịch lưu dùng IC NE555 ............................................................... 200
Hình 11. 17. Mạch nghịch lưu một pha dùng IC CD4047 .............................................. 201
Hình 12. 1. Sơ đồ nghịch lưu áp một pha ......................................................................... 216
Hình 12.2. Đồ thị điện áp và dòng điện các phần tử trong hình 12.1 ............................. 217
Hình 12. 3. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực nghịch lưu áp 3 pha.................................. 218
Hình 12. 4. Sơ đồ thay thế hình 12.3 ................................................................................. 218
Hình 12. 5. Dạng sóng của các phần tử trên sơ đồ hình 12.4 .......................................... 219
Hình 12. 6. Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp ................................................ 220
Hình 13. 1. Sơ đồ khối của biến tần trực tiếp.................................................................... 233
Hình 13. 2. Sơ đồ khối của biến tần gián tiếp ................................................................... 234
Hình 13. 3 Sơ đồ vị trí các đầu dây điều khiển ................................................................. 236
Hình 13. 4 Sơ đồ nguyên lý đấu dây ................................................................................. 238
Hình 13. 5 Hình dáng của biến tần 3G3 OMRON .......................................................... 245
Hình 13. 6. Giao diện điều khiển của biến tần 3G3 OMRON ....................................... 248

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1. 1 Thông số cực đại của các phần tử bán dẫn ........................................................ 15
Bảng 13. 1.Dải điện áp đầu vào AC 200 V- 240 V ......................................................... 234
Bảng 13. 2. Dải điện áp đầu vào 3AC 200 V- 240 V................................................... 235
Bảng 13. 3 Dải điện áp đầu vào 3AC 380 V- 480 V.................................................... 236
Bảng 13. 4. Chức năng các đầu dây điều khiển................................................................ 237
Bảng 13. 5. Bảng chức năng các đầu dây trên hình 13.4................................................. 238
Bảng 13. 6. Bảng chức năng thiết lập truyền thông của phần mềm ............................... 239
Bảng 13. 7. Bảng chức năng thiết lập truyền thông MICROMASTER ........................ 240
Giáo trình Module Điện tử công suất

MỤC LỤC
MD – 12 – 01: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CƠ BẢN ............................................ 1
A. Lý thuyết ......................................................................................................................... 1
1.1. Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn công suất ................................................. 1
1.2.DIODE........................................................................................................................... 1
1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ......................................................................... 1
1.2.2. Đặc tính V-A (Volt-Ampe)................................................................................. 2
1.2.3 Đặc tính đóng cắt .................................................................................................. 3
1.2.4. Các thông số cơ bản............................................................................................. 3
1.2.5. Ứng dụng .............................................................................................................. 4
1.3 TIRISTO........................................................................................................................ 4
1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động SCR (Silicon Controlled Rectifier) ............. 4
1.3.2. Các thông số cơ bản............................................................................................. 5
1.3.3. Ứng dụng .............................................................................................................. 6
1.4. Các linh kiện khác trong họ Tiristor .......................................................................... 6
1.4.1. Triac....................................................................................................................... 6
1.4.2. Tiristo khoá được bằng cực điều khiển GTO(Gate Turn-off thyrisstor) ........ 7
1.4.3. Ứng dụng .............................................................................................................. 9
1.5. Tranzito công suất BJT (Bipolar Junction Tranzito)................................................ 9
1.5.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động .......................................................................... 9
1.5.2. Đặc tính đóng cắt của BJT ................................................................................ 10
1.6. Tranzito trường Mosfet (Metal-Oxide-Semiconductor Field-Effect Tranzitor) . 11
1.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ....................................................................... 11
1.6.2. Đặc tính đóng cắt của MOSFET ...................................................................... 12
1.7. Tranzito có cực điều khiển cách ly IGBT (Insulated Gate Bipolar Tranzitor) .... 13
1.7.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ....................................................................... 13
1.7.2. Đặc tính đóng cắt của IGBT ............................................................................. 13
1.7.3. Yêu cầu đối với tín hiệu điều khiển IGBT ...................................................... 13
1.8. Bảo vệ và làm mát cho các van bán dẫn công suất ................................................ 14
1.8.1 Đặc tính nhiệt ...................................................................................................... 14
1.8.2. Mạch trợ giúp van .............................................................................................. 14
Bài tập: ............................................................................................................................... 15
B. Thực hành ..................................................................................................................... 15
1.9. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Tra cứu linh kiện theo sổ tay ECG .................... 20
1.10. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Tra cứu linh kiện trên mạng Internet ............... 20
1.11. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra Diode ............................................ 21
1.12. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra SCR .............................................. 21
1.13. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra Triac ............................................. 22
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.14. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra BJT ............................................... 23
1.15. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra MOSFET ..................................... 23
1.16. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra IGBT ............................................ 24
1.17. Phiếu hướng dẫn thực hiện 8A: Giao bài tập nhóm ............................................. 26
1.19. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả............................................................................ 28
1.19.1. Phiếu báo cáo tra cứu linh kiện ...................................................................... 28
1.19.2. Phiếu báo cáo đo kiểm tra linh kiện. .............................................................. 28
MD – 12 – 02: CHỈNH LƯU MỘT PHA MỘT NỬA CHU KỲ .......................................... 29
A. Lý thuyết ....................................................................................................................... 29
2.1. Khái quát chung về chỉnh lưu................................................................................... 29
2.1.1. Khái niệm chỉnh lưu .......................................................................................... 29
2.1.2. Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu ............................................................................... 29
2.1.3. Các thông số cơ bản của mạch chỉnh lưu ........................................................ 30
2.2. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ không điều khiển .................................................. 32
2.2.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................................. 32
2.2.2. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................... 32
2.3. Chỉnh lưu một pha một nửa chu kì có điều khiển .................................................. 34
2.3.1. Tải thuần trở ....................................................................................................... 34
2.3.2. Tải Trở - Cảm ..................................................................................................... 35
2.4. Bài tập ứng dụng........................................................................................................ 36
B. Thực hành. .................................................................................................................... 37
2.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
không điều khiển .............................................................................................................. 42
2.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ có
điều khiển .......................................................................................................................... 43
2.7. Phiếu chi tiết học tập: Sơ đồ lắp ráp mạch điện...................................................... 44
2.8. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ....................................................... 45
2.9. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ......................................................................... 46
2.11. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo ...................................................................... 48
MD – 12 – 03: CHỈNH LƯU MỘT PHA HAI NỬA CHU KỲ CÓ ĐIỂM TRUNG TÍNH
........................................................................................................................................................ 49
A. Lý thuyết ....................................................................................................................... 49
3.1. Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính không điều khiển ............ 49
3.1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................................. 49
3.1.2. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................... 49
3.2. Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính có điều khiển .................. 51
3.2.1. Tải thuần trở ....................................................................................................... 51
3.2.2. Tải Trở - Cảm ..................................................................................................... 52
Giáo trình Module Điện tử công suất

3.3. Bài tập ứng dụng........................................................................................................ 53


B. Thực hành ..................................................................................................................... 54
3.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ không
điều khiển .......................................................................................................................... 59
3.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có
điều khiển .......................................................................................................................... 60
3.6. Phiếu chi tiết học tập theo 4D: Sơ đồ lắp ráp mạch điện ....................................... 61
3.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ....................................................... 63
3.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ......................................................................... 64
3.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo ...................................................................... 66
MD – 12 – 04: CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA ....................................................................... 67
A. Lý thuyết ....................................................................................................................... 67
4.1.Chỉnh lưu cầu một pha không điêu khiển ................................................................ 67
4.1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................................. 67
4.1.2. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................... 67
4.2. Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển ...................................................................... 69
4.2.1. Tải thuần trở: ...................................................................................................... 69
4.2.2. Tải trở cảm (R-L) ............................................................................................... 70
4.3. Bài tập ứng dụng........................................................................................................ 71
B. Thực hành. .................................................................................................................... 72
4.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hình cầu không điều
khiển .................................................................................................................................. 77
4.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hình cầu có điều
khiển .................................................................................................................................. 78
4.6. Phiếu chi tiết học tập: Sơ đồ lắp ráp mạch điện...................................................... 80
4.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục. ...................................................... 81
4.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ......................................................................... 82
4.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo ...................................................................... 84
MD – 12 – 05: CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA ................................................................. 85
A. Lý thuyết ....................................................................................................................... 85
5.1. Chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển ........................................................... 85
5.1.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................................. 85
5.1.2. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................... 85
5.2. Chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển .................................................................. 87
5.2.1. Tải thuần trở ....................................................................................................... 87
5.2.2. Tải trở - Cảm (R-L)............................................................................................ 88
5.3. Bài tập ứng dụng........................................................................................................ 89
B.Thực hành. ..................................................................................................................... 89
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình tia không điều
khiển .................................................................................................................................. 94
5.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển
............................................................................................................................................ 95
5.6. Phiếu chi tiết học tập 4B: sơ đồ lắp ráp mạch điện ................................................ 97
5.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục. ...................................................... 98
5.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ......................................................................... 99
5.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo .................................................................... 101
MD – 12 – 06: CHỈNH LƯU CẦU BA PHA......................................................................... 102
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 102
6.1.Chỉnh lưu hình cầu ba pha không điêu khiển ........................................................ 102
6.1.1. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................... 102
6.1.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................ 102
6.2. Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển....................................................................... 103
6.3. Bài tập ứng dụng...................................................................................................... 105
B. Thực hành. .................................................................................................................. 106
6.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình cầu không điều
khiển ................................................................................................................................ 111
6.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển
.......................................................................................................................................... 112
6.6. Phiếu chi tiết học tập 4B: sơ đồ lắp ráp mạch điện .............................................. 114
6.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ..................................................... 115
6.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ....................................................................... 116
6.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo .................................................................... 118
MD 12- 07: BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA .................................. 119
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 119
7.1. Khái quát về biến đổi xung áp xoay chiều ............................................................ 119
7.2. Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha tải thuần trở ........................................ 119
7.2.1. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................... 119
7.2.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................ 120
7.3. Bài tập ứng dụng...................................................................................................... 121
B. Phần thực hành ........................................................................................................... 122
7.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch biến đổi xung áp xoay chiều một
pha ................................................................................................................................... 127
7.5. Phiếu chi tiết học tập: Sơ đồ lắp ráp mạch điện.................................................... 128
7.6. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ..................................................... 129
7.7. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ....................................................................... 130
7.9. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo ...................................................................... 132
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD 12- 08: MẠCH ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI PHỤ THUỘC ........................... 133
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 133
8.1. Khái quát và phân loại............................................................................................. 133
8.1.1. Chức năng ......................................................................................................... 133
8.1.2. Phân loại............................................................................................................ 133
8.1.3. Cấu trúc của hệ thống điều khiển bộ biến đổi ............................................... 133
8.2. Một số mạch thông dụng trong hệ thống điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc ..... 134
8.2.1. Mạch tạo tín hiệu đồng bộ............................................................................... 134
8.2.2 Mạch tạo xung răng cưa ................................................................................... 135
8.2.3. Ghép xung bằng biến áp.................................................................................. 137
8.2.4. Ghép xung bằng cách ly quang học ............................................................... 137
8.3 Một số mạch điều khiển chỉnh lưu thông dụng ..................................................... 138
8.3.1. Mạch điều khiển chỉnh lưu dùng Transistor một tiếp giáp (UJT) ............... 138
8.3.2. Sơ đồ mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc dùng IC CD4528 ............... 139
8.3.3. Sơ đồ điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc dùng TCA785............................... 140
B. Phần thực hành ........................................................................................................... 143
8.4. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện.............................................. 147
8.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch đồng bộ xung............................. 149
8.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch tạo xung răng cưa dùng transistor
.......................................................................................................................................... 149
8.7. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch kích SCR dùng IC NE555 ....... 150
8.8. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
dùng CD4528 ................................................................................................................. 151
8.8. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ..................................................... 153
8.9. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ....................................................................... 154
8.11. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo .................................................................... 156
MD – 12 – 09: BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU..................................................... 157
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 157
9.1. Khái quát về bộ biến đổi xung áp một chiều ........................................................ 157
9.1.1 Đặc điểm ............................................................................................................ 157
9.1.2. Phân loại............................................................................................................ 157
9.1.3 Các phương pháp điều khiển. .......................................................................... 158
9.1.4 Ưu, nhược điểm ................................................................................................ 159
9.2. Bộ giảm áp ............................................................................................................... 159
9.2.1. Sơ đồ cấu trúc ................................................................................................... 159
9.2.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................ 160
9.2.3. Hiệu suất của bộ biến đổi xung áp ................................................................. 163
9.3. Bài tập ứng dụng...................................................................................................... 163
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Thực hành ................................................................................................................... 164


9.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều không
phản hồi ........................................................................................................................... 169
9.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều có phản
hồi .................................................................................................................................... 170
9.6. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện.............................................. 171
9.6. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ..................................................... 172
9.7. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ....................................................................... 173
9.9. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo ...................................................................... 175
MD 12- 10: MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU ........................ 176
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 176
10.1. Khái quát về bộ biến đổi xung áp một chiều ...................................................... 176
10.1.1. Yêu cầu chung của mạch điều khiển ........................................................... 176
10.1.2. Nguyên tắc điều khiển ................................................................................... 176
10.1.3. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển .................................................................... 177
10.2. Các mạch cơ bản trong điều khiển biến đổi xung áp một chiều ....................... 178
10.2.1. Mạch điều chế độ rộng xung sử dụng IC NE555 ....................................... 178
10.2.2. Nguyên lý điều chế độ rộng xung có đảo chiều.......................................... 179
10.2.3. Mạch khuếch đại so sánh .............................................................................. 180
10.2.4. Mạch điều chế dộ rộng xung có phản hồi ................................................... 180
B. Thực hành ................................................................................................................... 181
1. Mạch điều chế độ rộng xung sử dụng IC NE555................................................ 186
4. Mạch điều chế dộ rộng xung có phản hồi ............................................................ 186
10.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung sử dụng
IC NE555 ........................................................................................................................ 188
10.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có đảo
chiều. ............................................................................................................................... 188
10.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có phản
hồi .................................................................................................................................... 189
10.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ................................................... 191
10.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ..................................................................... 192
10.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo .................................................................. 194
MD 12- 11: NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP NGUỒN DÒNG.................................................... 195
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 195
11.1. Khái quát về nghịch lưu độc lập .......................................................................... 195
11.2 Nghịch lưu dòng một pha ...................................................................................... 195
11.2.1. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................. 195
11.2.2. Nguyên lý làm việc ........................................................................................ 196
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.3. Nghịch lưu nguồn dòng ba pha ............................................................................ 197


11.3.1. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................. 197
11.3.2. Nguyên lý làm việc ........................................................................................ 197
11.4. Một số mạch nghịch lưu một pha cơ bản ............................................................ 198
11.4.1. Mạch nghịch lưu dùng transistor .................................................................. 198
11.4.2. Mạch nghịch lưu dùng IC NE555 ................................................................ 199
11.4.3. Mạch nghịch lưu dùng IC CD4047 ............................................................. 200
B. Phần thực hành ........................................................................................................... 201
11.5. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện ........................................... 206
11.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch nghịch lưu dao động đa hài.... 208
11.7. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch nghịch lưu dùng IC NE555.... 209
11.8. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch nghịch lưu dùng IC CD4047 . 210
11.9. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ................................................... 212
11.10. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ................................................................... 213
11.12. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo .................................................................. 215
MD 12- 12: NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP NGUỒN ÁP........................................................... 216
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 216
12.1. Nghịch lưu áp một pha ......................................................................................... 216
12.1.1. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................. 216
12.1.2. Nguyên lý làm việc ........................................................................................ 216
12.1.3. Tính toán các thông số theo phương pháp sóng điều hòa cơ bản ............. 217
12.2 Nghịch lưu áp ba pha ............................................................................................. 218
12.2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực nghịch lưu áp 3 pha ................................. 218
12.2.2. Nguyên lý làm việc ........................................................................................ 218
12.3. Mạch nghịch lưu áp một pha cơ bản ................................................................... 220
B. Thực hành ................................................................................................................... 221
12.4. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện ........................................... 225
12.. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch biến đổi DC-AC-DC ................ 226
12.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch tạo xung 50Hz ......................... 227
12.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ................................................... 229
12.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ..................................................................... 230
12.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo .................................................................. 232
MĐ – 12 – 13: BIẾN TẦN........................................................................................................ 233
A. Lý thuyết ..................................................................................................................... 233
13.1. Biến tần trực tiếp dùng tiristo ............................................................................... 233
13.2.Biến tần gián tiếp .................................................................................................... 234
13.3. Giới thiệu một số loại biến tần thông dụng ......................................................... 234
13.3.1. Khảo sát biến tần M420 của Siemens.......................................................... 234
Giáo trình Module Điện tử công suất

13.3.2. Các đầu dây điều khiển ................................................................................. 236


13.3.3. Sơ đồ nguyên lý ............................................................................................. 238
13.3.4. Cài đặt mặc định............................................................................................ 238
13.3.5. Khoá chuyển đổi DIP 50/60 HZ .................................................................. 239
13.3.6. Truyền thông .................................................................................................. 239
13.3.7. Các nút và các chức năng ............................................................................. 241
13.3.8. Thay đổi các thông số.................................................................................... 243
13.3.2. Biến tần 3G3 OMRON ................................................................................ 245
Các phím chức năng ................................................................................................... 248
B. Thực hành ................................................................................................................... 251
13.4. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp đặt biến tần ................................................ 255
13.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp đặt biến tần M420 của SIEMENS điều
khiển tốc độ động cơ ba pha. ........................................................................................ 257
13.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp đặt biến tần 3G3JX của OMRON điều
khiển tốc độ động cơ ba pha. ........................................................................................ 259
13.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ................................................... 260
17.3.1. Các chế độ hiển thị và cảnh báo biến tần Siemen ..................................... 261
17.3.2. Các chế độ hiển thị và cảnh báo biến tần Omron ...................................... 262
13.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm ..................................................................... 265
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 267
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 01: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CƠ BẢN


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Hiểu được khái niệm, chức năng và nhiệm vụ các phần tử công suất Diode , SCR,
Triac, GTO, BJT, MosFet, IGBT.
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, các thông số kỹ thuật, đặc điểm nhận
dạng của các linh kiện điện tử công suất dùng trong các thiết bị điện điện tử công nghiệp
và tổn hao trong mạch điện tử công suất.
- Tra cứu được các thông số cơ bản của linh kiện và hiểu được thao tác kiểm tra chất
lượng các linh kiện bán dẫn công suất cơ bản theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
1.1. Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn công suất
Các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng trong các bộ biến đổi hoạt động như các
khóa điện tử, gọi là các van bán dẫn; khi mở dẫn dòng thì nối tải vào nguồn, khi khóa thì
ngắt tải ra khỏi nguồn. Khác với các phần tử có tiếp điện, khi các van bán dẫn thực hiện
đóng cắt dòng điện không gây nên tia lửa điện, không bị mài mòn theo thời gian. Tuy có
thể đóng cắt các dòng điện lớn nhưng các van bán dẫn lại được điều khiển bởi các tín hiệu
công suất nhỏ. Quy luật nối tải vào nguồn phụ thuộc vào sơ đồ bộ biến đổi và phụ thuộc
cách thức điều khiển các van trong bộ biến đổi. Các van bán dẫn được phân loại thành:
- Van không điều khiển, như Diode
- Van có điều khiển, trong đó phân loại ra:
+ Điều khiển không hoàn toàn, như tiritsto, triac
+ Điều khiển hoàn toàn, như BJT, MOSFET, IGBT, GTO.
1.2.DIODE
1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Diode là phần tử được cấu tạo bởi một lớp tiếp giáp bán dẫn p-n. Diode có 2 cực,
Anod (A) là cực nối với lớp bán dẫn P, Katod (K) là cực nối với lớp bán dẫn N (Hình 1.1).
+12V +12V

D D

a b c d e
Hình 1. 1. Diode
a. Cấu tạo b. Ký hiệu c. Hình dạng d. Phân cực thuận e. Phân cực ngược

1
Giáo trình Module Điện tử công suất

Do hiệu ứng khuếch tán các phần tử tải điện cơ bản giữa 2 miền, tại lớp tiếp xúc
(phần truyền) sẽ hình thành 1 hiệu điện thế tiếp xúc, tạo ra từ trường E để ngăn ngừa sự
khuếch tán tiếp tục của các phần tử tải điện cơ bản. Kết quả là ở trạng thái cân bằng, ở
ranh giới tiếp xúc tạo ra vùng nghèo các phần tử tải điện.
Nối điện thế một điện trường ngoài (U), trạng thái cân bằng bị phá vỡ, nếu nối điện
thế ngoài theo chiều dương (+) với Anod và âm (–) với Katod của Diode (hình 1.1d) ,
điện trường ngoài sẽ ngược chiều với điện trường của điện áp tiếp xúc, các phần tử tải
điện dịch chuyển qua vùng tiếp xúc và tạo ra dòng điện thuận qua Diode. Nếu nối điện
thế ngoài theo chiều dương (+) với Katod và chiều âm (–) nối với Anod của Diode hình
1.1e, sẽ tạo ra điện trường ngoài cùng chiều với điện thế tiếp xúc, làm vùng nghèo được
mở rộng. Vùng nghèo của lớp tiếp xúc không cho phép các phần tử tải điện chuyển qua
phần truyền và dòng qua phần truyền chỉ là dòng điện rò.
1.2.2. Đặc tính V-A (Volt-Ampe)
Trên hình 1.2 mô tả đặc tuyến Volt-Ampe của Diode, ứng với nhánh phân cực ngược
dòng rò là không đáng kể, nó phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ.
Diode công suất làm việc với dòng thuận lớn vì vậy đòi hỏi chế độ giảm nhiệt thích
hợp. Thông thường sẽ có 1 cực tính được chế tạo thuận lợi cho việc ghép với tản nhiệt.
Các Diode công suất sử dụng cho các thiết bị công nghiệp thường đòi hỏi phải có
khả năng chịu đựng điện áp ngược lớn, khoảng vài trăm cho đến vài ngàn Volt. Dòng
điện định mức (dòng tải chính hay dòng thuận) phải đạt vài trăm Ampe. Đặc tính gồm
hai phần, đặc tính thuận nằm ở góc phần tư thứ I tương ứng với UAK>0, đặc tính ngược
nằm ở góc phần tư thứ III tương ứng UAK<0.
i A iD iD

Dòng rò
U ng.max u u
u
0 UD.0 0 UD0 0

mA
a) b) c)

Hình 1. 2.Đặc tính Volt-Ampe của Diode:


a) Đặc tính thưc tế; b) Đặc tính tuyến tính hóa; c)Đặc tính lý tưởng
Trên đường đặc tính thuận, nếu điện áp Anod -Katod tăng dần từ 0 đén khi vượt qua
ngưỡng điện áp UD0 cỡ 0,6 - 0,7V dòng có thể chảy qua Diode. Dòng điện ID có thể thay
đổi rất lớn nhưng điện áp rơi trên Diode UAK hầu như ít thay đổi. Như vậy đặc tính thuận
của Diode đặc trưng bởi tính chất có điện trở tương đương nhỏ.
Trên đường đặc tính ngược, nếu điện áp UAK tăng dần từ 0 đến giá trị Ung.max, gọi
là điện áp ngược lớn nhất, thì dòng qua Diode vẫn có giá trị nhỏ, gọi là dòng rò (cỡ
mA), nghĩa là Diode cản trở dòng chạy qua theo chiều ngược cho đến khi UAK đặt
đến giá trị Ung.max thì xảy ra hiện tượng dòng qua Diode tăng đột ngột. Quá trình này

2
Giáo trình Module Điện tử công suất

không có tính đảo ngược, nghĩa là nếu ta lại giảm điện áp trên Anod -Katod thì dòng
điện vẫn không giảm. Ta nói rằng diode bị đánh thủng.
Trong thực tế, để đơn qiản cho việc tính tóan, người ta thường dùng đặc tính tuyến
tính hóa của Diode như được biểu diễn trên hình 1.2b. Tuy nhiên để phân tích sơ đồ các
bộ biến đổi thì một đặc tính lý tưởng cho trên hình 1.2c được sử dụng nhiều hơn cả. Theo
đặc tính lý tưởng, Diode có thể cho phép một dòng điện lớn bất kì chạy qua với sụt áp
trên nó bằng 0 và chịu được điện áp ngược lớn bất kỳ có dòng rò bằng 0. Nghĩa là, theo
đặc tính lý tưởng, Diode có điện trở tương đương khi dẫn bằng 0 và khi khóa bằng  .
1.2.3 Đặc tính đóng cắt
Khác với đặc tính Volt-Ampe là đặc tính tĩnh, đặc tính u(t), i(t) cho thấy dạng của địên
áp và dòng điện trên Diode theo thời gian, gọi là đặc tính động hay đặc tính đóng-cắt của
Diode. Đặc tính đóng-cắt của Diode tiêu biểu của một Diode được thể hiện trên hình 1.3.
U(t)
t

i(t)
t
di/dt Vùng
Qr
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Hình 1. 3. Đặc tính đóng cắt của một Diode


Theo đặc tính trên hình 1.3, Diode ở trạng thái khóa trong các khỏang thời gian (1)
và (6) với điện áp phân cực ngược và dòng điện bằng không. ở khoảng (2) Diode bắt đầu
dẫn dòng. Dòng điện ban đầu nạp điện tích cho tụ điện tương đương của tiếp giáp p-n.
Khi lượng điện tích đã đủ lớn, độ dẫn điện của tiếp giáp tăng lên, điện trở giảm và điện
áp trên Diode trở về ổn định ở mức sụt áp UD.0 cỡ 1- 1,5V trong khoảng (3) Diode hoàn
toàn ở trạng thái dẫn. Quá trình khóa Diode ở khoảng (4) Diode vẫn còn phân cực thuận
cho đến khi các điện tích trong lớp tiếp giáp p-n được di chuyển hết ra bên ngoài. Ở cuối
giai đoạn (4) tiếp giáp p-n phân cực ngược và Diode có khả năng ngăn cản dòng điện.
Trong giai đoạn (5) tụ điện tương đương của tiếp giáp p-n được nạp tiếp tục tới điện áp
phân cực ngược. Diện tích gạch chéo trên đường dòng điện i(t) tương ứng bằng với
lượng điện tích phải di chuyển ra bên ngoài Qr. Điện tích Qr là điện tích phục hồi. Thời
gian tr giữa đầu giai đoạn (5) gọi là thời gian phục hồi và là một trong những thông số
quan trọng của Diode.
1.2.4. Các thông số cơ bản.
1. Giá trị trung bình của dòng điện cho phép chạy qua Diode theo chiều thuận (ID).
Trong quá trình làm việc Diode chỉ dẫn dòng theo một chiều từ Anod đến Katod,
điều này có nghĩa là công suất phát nhiệt sẽ tỷ lệ với giá trị trung bình của dòng điện. Vì
vậy dòng điện ID là thông số quan trọng để lựa chọn Diode cho một ứng dụng thực tế.

3
Giáo trình Module Điện tử công suất

2. Giá trị điện áp ngược lớn nhất mà Diode có thể chịu đựng được (Ung.max).
Theo đặc tính Volt - Ampe, quá trình Diode bị đánh thủng là quá trình không bị đảo
ngược được, vì vậy trong mọi ứng dụng phải luôn luôn đảm bảo rằng UAK < Ung.max
3. Tần số
Quá trình phát nhiệt trên Diode còn phụ thuộc vào tần số đóng cắt của Diode. Trong
quá trình Diode mở ra hoặc khóa lại, tổn hao công suất tức thời u(t).i(t) có giá trị lớn hơn
lúc Diode đã dẫn dòng hoặc đang bị khóa. Các Diode được chế tạo với tần số làm việc
khác nhau, do đó tần số là một thông số quan trọng phải lưu ý khi lựa chọn Diode.
4. Thời gian phục hồi tr và điện tích phục hồi Qr
Các Diode khi bị khóa lại có dòng ngược để di chuyển lượng điện tích Qr ra khỏi cấu
trúc bán dẫn, phục hồi khả năng khóa cuả mình. Thời qian phục hồi tr nếu bị kéo dài làm
chậm lại quá trình chuyển mạch ở các van và làm tăng tổn thất trong quá trình đóng cắt
các van. Những lý do như trên khiến ta phải đặc biệt lưu ý đến ảnh hưởng của tr trong
những trường hợp cụ thể.
1.2.5. Ứng dụng
- Chỉnh lưu không điều khiển.
- Bảo vệ các van bán dẫn.
1.3 TIRISTO
1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động SCR (Silicon Controlled Rectifier)
SCR là phần tử bán dẫn trong họ Trisistor có cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn p-n-p-n, tạo
ra ba tiếp giáp J1, J2, J3, Tiristo có ba cực: Anod (A), Katod (K), cực điều khiển (G) biểu
diễn trên hình 1.4.

a. b.
Hình 1. 4. Cấu tạo và ký hiệu của SCR

Hình 1. 5. Hình dạng bên ngoài SCR

4
Giáo trình Module Điện tử công suất

i(A)
Nhánh thuận
mở

IG3 > IG2 > IG1 > IG0 = 0


u(V)
Ung.max Dòng rò(mA)

Uth.max

Nhánh ngược
khóa

Hình 1. 6. Đặc tuyến V-A của SCR


VAK < 0: Van khóa: Chạy qua SCR là dòng rò ngược (cỡ mA). Khi VAK <-VRB ta có
hiện tượng gãy ngược, dòng IA tăng rất cao trong khi VAK vẫn giữ trị số lớn => SCR bị hỏng.
* VAK > 0 và IG = 0: Khóa thuận: Ta có là dòng rò thuận(cỡ mA). Khi VAK > VRB ta
có hiện tượng gãy thuận: SCR chuyển sang vùng dẫn điện. Ta phải chọn định mức áp
của SCR lớn hơn các giá trị gãy này, hệ số an toàn điện áp thường chọn lớn hơn hay
bằng 2. Khi phân cực thuận, nếu IG tăng lên từ giá trị 0, VRB giảm dần SCR chuyển sang
trạng thái dẫn. Như vậy, dòng IG cần phải đủ lớn để sử dụng SCR như một khóa điện tử.
* Vùng dẫn điện: Ứng với trường hợp SCR đã được kích và dẫn điện, sụt áp qua
SCR VAK = VF khoảng 1 - 2 volt.
1.3.2. Các thông số cơ bản.
1. Giá trị dòng cho phép chạy qua tiristo (Iv )
Đây là giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua tiristo với điều kiện nhiệt độ của
cấu trúc tinh thể bán dẫn của tiristo không vượt quá một giá trị cho phép. Trong thực tế
dòng điện cho phép chạy qua tiristo còn phụ thuộc vào các điều kiện làm mát và nhiệt độ
môi trường.
2. Điện áp ngược cho phép lớn nhất (Ung.max )
Đây là giá trị điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên tiristo. Trong các ứng dụng
phải đảm bảo rằng, tại bất kì thời điểm nào điện áp UAK luôn nhỏ hơn hoặc bằng Ung.max .
Ngoài ra phải đảm bảo một độ dự trữ nhất định về điện áp, nghĩa là phải được chọn ít
nhất bằng 1,2 đến 1,5 lần giá trị biên độ lớn nhất của điện áp trên sơ đồ đó.
3. Thời gian phục hồi tính chất khoá của tiristo (tr ( s ))
Đây là thời gian tối thiểu phải đặt lên điện áp âm lên giữa A-K của tiristo sau khi
dòng A-K đã về bằng không trước khi lại có thể có điện áp dương mà tiristo vẫn khóa.
Thời gian phục hồi tr là một thông số rất quan trọng của tiristo, nhất là trong các bộ
nghịch lưu phụ thuộc hoặc nghịch lưu độc lập, trong đó phải luôn đảm bảo rằng thời gian
dành cho quá trình khóa phải bằng 1,5 đến 2 lần tr

5
Giáo trình Module Điện tử công suất

4. Tốc độ tăng điện áp cho phép (dU/dt (V/ s ))


Tiristo được sử dụng như một phần tử có điều khiển, nghĩa là mặc dù đựơc phân cực
thuận (UAK>0) nhưng vẫn phải có tín hiệu điều khiển thì nó mới cho phép dòng điện
chạy qua. Khi tiristo được phân cực thuận nếu điện áp biến thiên với tốc độ lớn, dòng
điện qua lớp tiếp giáp J2 có thể có giá trị đáng kể, đóng vai trò như dòng điều khiển. Kết
quả là tiristo có thể mở ra khi chưa có tín hiệu điều khiển vào cực điều khiển G.
Tốc độ tăng điện áp là một thông số phân biệt tiristo tần số thấp với tiristo tần số cao.
ở tiristo tần số thấp dU/dt vào khoảng 50 đến 200 V/ s ; với các tiristo tần số cao dU/dt
có thể đạt 500 đến 2000 V/ s .
5. Tốc độ tăng dòng cho phép (dI/dt ( A/ s ))
Khi tiristo bắt đầu mở, không phải mọi điểm trên tiết diện tinh thể bán dẫn của nó đều
dẫn dòng đồng đều. Dòng điện sẽ chạy qua bắt đầu ở một số điểm, gần với cực điều khiển
nhất, sau đó sẽ lan toả dần sang các điểm khác trên toàn bộ tiết diện. Nếu tốc độ tăng dòng
quá lớn có thể dẫn đến mật độ dòng điện ở các điểm dẫn ban đầu quá lớn, sự phát nhiệt cục
bộ có thể dẫn đến hỏng toàn bộ tiết diện tinh thể bán dẫn. Tốc độ tăng dòng tiristo tần số
thấp, có dI/dt cỡ 50-100 (A/ s ), với các tiristo tần số cao với dI/dt cỡ 500-2000 (A/ s ).
1.3.3. Ứng dụng
- Chỉnh lưu có điều khiển.
- Nghịch lưu.
- Biến tần.
1.4. Các linh kiện khác trong họ Tiristor
1.4.1. Triac
Triac là phần tử bán dẫn có cấu trúc bán dẫn bao gồm năm lớp, tạo nên cấu trúc p-n-
p-n như ở tiristo theo cả hai chiều giữa các cực T1 và T2 như được thể hiện trên hình 1.6a.
Triac có kí hiệu trên sơ đồ như trên hình 1.6b, có thể dẫn dòng theo cả 2 chiều T1 và T2.
Về nguyên tắc triac hoàn toàn có thể coi tương đương với hai tiristo đấu song song
ngược như trên hình 1.6a.

T2

T2
G G

T1 T1

a b c
Hình 1. 7. Triac
a. Sơ đồ tương đương b. Ký hiệuTriac . Hình dạng bên ngoài
Đặc tính Volt-Ampe của triac gồm hai đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ I và thứ III,
mỗi đoạn đều giống như đặc tính thuận của một tiristo như được biểu diễn trên hình 1.8.
6
Giáo trình Module Điện tử công suất

Hình 1. 8. Đặc tuyến V-A của triac


Triac có thể điều khiển mở dòng bằng cả xung dòng dương (dòng đi vào cực điều
khiển) hoặc bằng xung dòng âm (dòng đi ra khỏi cực điều khiển). Xung dòng điều khiển
âm có độ nhạy kém hơn, nghĩa là dòng chỉ có thể chạy qua triac khi điện áp giữa T1 và T2
phải lớn hơn một giá trị xác định, lớn hơn khi dùng dòng điều khiển dương. Vì vậy trong
thực tế để đảm bảo tính đối xứng của dòng điện qua triac, sử dụng dòng điều khiển âm là
tốt hơn cả. Triac đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng điều chỉnh điện áp xoay chiều hoặc
các côngtắctơ tĩnh ở dải công suất vừa và nhỏ.
1.4.2. Tiristo khoá được bằng cực điều khiển GTO(Gate Turn-off thyrisstor)
Tiristo thường, như được giới thiệu ở trên được sử dụng rộng rãi trong các sơ đồ chỉnh
lưu, từ công suất nhỏ vài Kw đến công suất cực lớn vài trăm MW. Đó là vì tiristo có thể
khoá lại một cách tự nhiên dưới điện áp lưới. Tuy nhiên với các ứng dụng trong các bộ
biến đổi xung áp một chiều hoặc các bộ nghịch lưu, các van bán dẫn luôn bị đặt dưới điện
áp một chiều thì điều kiện để khoá tự nhiên sẽ không còn nữa. Khi đó việc dùng các tiristo
thường sẽ cần đến các mạch chuyển mạch cưỡng bức rất phức tạp, gây tổn hao lớn về công
suất, giảm hiệu suất của các bộ biến đổi.
Các GTO là một van điều khiển hoàn toàn có thể chủ động cả thời điểm khoá dưới
tác động của tín hiệu điều khiển, có khả năng đóng cắt điện áp cao giống như tiristo
nhưng lại được điều khiển bởi các tín hiệu công suất nhỏ.
Cấu trúc bán dẫn của GTO phức tạp hơn so với tiristo (hình 1.9). Dòng điện đi vào
cực điều khiển để mở GTO, còn dòng đi ra khỏi cực điều khiển dùng để di chuyển các
điện tích ra khỏi cấu trúc bán dẫn của nó, nghĩa là khoá GTO lại.

7
Giáo trình Module Điện tử công suất

P+ n+ P+ n+ P+ n+ P+
J1 V
n
G
P
J2
K
n+ n+ n+
G J3
Cùc ®iÒu
khiÓn K cat«t a) b)

Hình 1.H×nh
9. 1.13.GTO
GTO :
a) Cấu trúc bán dẫn; b) Ký hiệu
Khi chưa có dòng điều khiển, nếu anod có điện áp dương hơn so với Katod thì toàn
bộ điện áp sẽ rơi trên tiếp giáp J2 ở giữa, giống như trong cấu trúc của tiristo. Tuy nhiên
nếu Katod có điện áp dương hơn so với Anod thì tiếp giáp p+ -n ở anod sẽ bị đánh thủng
ở điện áp rất thấp, nghĩa là GTO không thể chịu điện áp ngược.
GTO được điều khiển mở bằng cách cho dòng vào cực điều khiển, giống như ở
tiristo thường. Tuy nhiên do cấu trúc bán dẫn khác nhau nên dòng duy trì và biên độ ở
GTO cao hơn ở tiristo thường. Sau khi GTO đã dẫn thì dòng điều khiển không còn tác
dụng. Như vậy có thể mở GTO bằng các xung ngắn, với công suất không đáng kể.
Để khoá GTO, một xung dòng phải được lấy ra từ cực điều khiển. Khi van đang dẫn
dòng, tiếp giáp J2 chứa một số lượng lớn các điện tích sinh ra do tác dụng của hiệu ứng
bắn phá tạo nên vùng dẫn điện, cho phép các điện tử di chuyển từ Katod vùng n+ đến
Anod vùng p+ tạo nên dòng Anod. Bằng cách lấy đi một số lượng lớn các điện tích qua
cực điều khiển. Kết quả là dòng Anod sẽ bị giảm cho đến khi về không. Dòng điều khiển
được duy trì một thời gian ngắn để GTO phục hồi tính chất khoá. Yêu cầu về xung điều
khiển thể hiện trên hình 1.10, xung dòng khoá GTO phải có biên độ rất lớn, vào khoảng
20 – 25% biên độ dòng Anod -Katod. Một yêu cầu quan trọng nữa là xung dòng điều
khiển phải có độ dốc sườn xung rất lớn khoảng 0,5 đến 1 s.

I G, max G

Më Kho¸

a. b.
Hình 1. 10. Nguyên lý điều khiển GTO
a. Yêu cầu dạng xung điều khiển;
b. Nguyên lý thực hiện

8
Giáo trình Module Điện tử công suất

Sơ đồ hình 1.11 mô tả việc thực hiện nguyên lý điều khiển trên. Mạch điện dùng hai
khoá transito T1 , T2. Khi tín hiệu điều khiển là 15V, T1 mở, dòng chạy từ nguồn 15V
qua điện trở R1 nạp điện cho tụ C1 tạo nên dòng chạy vào cực điều khiển của GTO.
+15V
A

T1
V
C1
R1
15V
0 G K
T2
Dz 12V

Hình 1. 11. Mạch điều khiển GTO


Khi tụ C1 nạp đầy đến điện áp của Diode ổn áp Dz(12 V), dòng điều khiển kết thúc.
Khi tín hiệu điều khiển rơi xuống mức 0 V thì T1 bị khoá, T2 sẽ mở do có điện áp trên tụ
C1, tụ C1 bị ngắn mạch qua cực điều khiển và Katod, transito T2 tạo nên dòng đi ra khỏi
cực điều khiển, khoá GTO lại. Diode Dz ngăn không cho tụ C1 nạp ngược lại.
Ở đây vai trò của nguồn áp chính là tụ C1, do đó tụ C1 phải chọn là loại có chất
lượng cao. Transito T2 phải chọn là loại chịu được xung dòng có biên độ lớn chạy qua.
1.4.3. Ứng dụng
- Nghịch lưu.
- Bộ biến đổi điện áp xoay chiều.
1.5. Tranzito công suất BJT (Bipolar Junction Tranzito)
1.5.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Tranzito BJT là phần tử bán dẫn có cấu trúc bán dẫn gồm 3 lớp bán dẫn p-n-p (TZT
thuận) hoặc n-p-n (TZT ngược), tạo nên hai tiếp giáp p-n. BJT có ba cực: Bazơ (B),
colectơ (C) và emito (E). BJT công suất thường là loại bóng ngược. Cấu trúc tiêu biểu
và ký hiệu trên sơ đồ của một BJT công suất được biểu diễn trên hình 1.11,
B E
Baz¬ Emit¬ C

p n n
B
n-
n
E
C
Colect¬

Hình 1.11.Sơ đồ cấu trúc và ký hiệu của BJT loại NPN


Trong đó lớp bán dẫn n xác định điện áp đánh thủng của tiếp giáp B-C và do đó
của C-E. Trong điện tử công suất, BJT chỉ được sử dụng như một phần tử khoá. Khi mở
dòng điều khiển phải thoả mãn điều kiện IB > IC/ hay IB = kbh . IC/
Trong đó kbh = 1,2  1,5 gọi là hệ số bão hoà. Khi đó BJT sẽ ở trong chế độ bão
hoà với điện áp giữa C và E rất nhỏ, cỡ 1 – 1,5V, gọi là điện áp bão hoà, UCebh .

9
Giáo trình Module Điện tử công suất

Khi khoá dòng điều khiển IB bằng không, lúc đó dòng colectơ gần bằng không, điện
áp UCE sẽ lớn đến giá trị điện áp nguồn cung cấp cho mạch tải nối tiếp với BJT. Tổn hao
công suất trên BJT bằng tích của dòng điện Ic với điện áp rơi trên C-E, sẽ có giá trị rất
nhỏ trong chế độ khoá.
Ở chế độ khoá, cả hai tiếp giáp B-E và B-C đều bị phân cực ngược. Điện áp đặt giữa
C-E sẽ rơi chủ yếu trên vùng trở kháng cao của tiếp giáp p-n. BJT ở chế độ tuyến tính
nếu tiếp giáp B-E phân cực thuận và tiếp giáp B-C phân cực ngược. BJT ở trong chế độ
bão hoà nếu cả hai tiếp giáp B-E và B-C đều phân cực thuận.
1.5.2. Đặc tính đóng cắt của BJT
Chế độ đóng cắt của BJT phụ thuộc chủ yếu vào các tụ kí sinh CBE và CBC giữa các
tiếp giáp BE và BC. Quá trình đóng cắt một BJT qua sơ đồ khóa trên hình 1.12a. Trong
đó BJT đóng cắt một tải thuân trở Rt dưới điện áp +Un điều khiển bởi tín hiệu điện áp từ
-UB2 đến +UB1 và ngược lại. Dạng sóng điện áp, điện áp cho trên hình 1.12b.
UB (t)
UB1
0 t

0,7V
t

UB2

UBE(t) IB1 (t)


t
0
Rt
C BC
UCE(t)
i C(t) IB2 (t)
+U n
C IC.bh .Rt
uB RB B 0
iC (t) IC.bh t
iB (t)
E
UB1
CBE t
0
UB2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

a. b.
Hình 1.12. Quá trình đóng cắt một BJT
a) Sơ đồ
b) Dạng sóng điện áp, dòng điện
a. Quá trình mở UB1
Theo đồ thị hình 1.12 trong khoảng thời gian (1) BJT đang trong chế độ khóa với
điện áp ngược -UB2 đặt lên tiếp giáp B-E. Quá trình mở BJT bắt đầu khi tín hiệu điều
khiển từ -UB2 lên mức UB1.
Trong khoảng (2) tụ bắt đầu nạp điện từ điện áp -UB2 đến UB1 ngưỡng mở UBE của
tiếp giáp B-E, khoảng 0,6 - 0,7V bằng điện áp rơi trên diode theo chiều thuận thì quá
trình nạp kết thúc.

10
Giáo trình Module Điện tử công suất

Trong khoảng thời gian (3), xuất hiện dòng collectơ. Quá trình tăng dòng IC , IE tiếp
tục đến giá trị là IC = .IB. Đến cuối giai đoạn (3) thì dòng IC đã đạt đến giá trị bão hòa
IC.bh. Trong chế độ bão hòa cả hai tiếp giáp B-E và B-C đều được phân cực thuận.
Trong khoảng thời gian (4) điện áp UCE tiếp tục giảm đến giá trị điện áp bão hòa và
phụ thuộc vào quá trình suy giảm điện trở của vùng n- và phụ thuộc vào cấu tạo của BJT.
Trong giai đoạn (5) BJT hoàn toàn làm việc trong chế độ bão hòa.
b. Quá trình khóa BJT
Khi điện áp điều khiển thay đổi từ UB1 xuống -UB2 ở đầu giai đoạn (6). Dòng IB ngay
lập tức có giá trị: IB2 = (UB2 –0,7)/RB. Khoảng thời gian (6) gọi là khoảng thời gian trễ khi
khóa Id (off).
Trong khoảng thời gian (7), dòng collectơ IC bắt đầu giảm về bằng 0, điện áp UCE sẽ
tăng dần tới giá trị +Un. Trong khoảng này BJT làm việc trong chế độ tuyến tính, trong
đó dòng IC tỷ lệ với dòng bazơ. Đến cuối khoảng (7) BJT mới được khóa lại hoàn toàn.
Trong khoảng (8), tụ bazơ - emitơ tiếp tục nạp với điện áp ngược -UB2, BJT ở chế độ
khóa hoàn toàn trong khoảng (9).
1.6. Tranzito trường Mosfet (Metal-Oxide-Semiconductor Field-Effect
Tranzitor)
1.6.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Khác với cấu trúc BJT, Mosfet có cấu trúc bán dẫn cho phép điều khiển bằng điện áp
với dòng điện điều khiển cực nhỏ. Hình 1.14a,b thể hiện cấu trúc bán dẫn và ký hiệu của
Mosfet kênh dẫn kiểu n. Trong đó G là cực điều khiển được cách ly hoàn toàn với cấu
trúc bán dẫn còn lại bởi lớp điện môi cực mỏng nhưng có độ cách điện cực lớn điôxit-
silic( SiO2 ). Hai cực còn lại là cực gốc (S) và cực máng(D). Cực máng là cực đón các hạt
mang điện.
Nhôm
Nh«m
S G D
D
N+ N+ SiO2 G
Si-P

S
Hình 1.14. Mosfet (kênh dẫn n):
a) Cấu trúc bán dẫn; b) Ký hiệu
Nếu kênh dẫn là n thì các hạt mang điện sẽ là các điện tử (electron), do đó cực tích
điện áp của cực máng sẽ là dương so với cực gốc. Cấu trúc bán dẫn của Mosfet kênh dẫn
kiểu p cũng tương tự như các lớp bán dẫn sẽ có kiểu dẫn điện ngược lại. Tuy nhiên đa số
các Mosfet công suất là loại có kênh dẫn kiểu n.

11
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.6.2. Đặc tính đóng cắt của MOSFET


Do là một phần tử với các hạt mang điện cơ bản, MOSFET có thể đóng cắt với tần
số rất cao. Tuy nhiên để có thể đạt được thời gian đóng cắt rất ngắn thì vẫn đề điều khiển
là rất quan trọng. Cơ chế ảnh hưởng tới thời gian đóng cắt của MOSFET là các tụ điện kí
sinh giữa các cực.

a b
Hình 1.15. Mô hình một khoá MOSFET
a) Các thành phần tụ ký sinh giữa các lớp bãn dẫn trong cấu trúc MOSFET;
b) Mạch điện tương đương
Hình 1.15a thể hiện các thành phần tụ điện ký sinh tạo ra giữa các phần trong cấu
trúc bán dẫn của MOSFET. Tụ điện gữa cực điều khiển và cực gốc CGS phải được nạp
đến điện áp UGS (th) trước khi dòng cực máng có thể xuất hiện. Tụ giữa cực điều khiển và
cực máng CGD có thể ảnh hưởng mạnh đến giơi hạn tốc độ đóng cắt của MOSFET. Hình
1.15b chỉ ra sơ đồ tương đương của một MOSFET và các tụ kí sinh tương ứng.
R1 +12V
+12V
RD 1k
4 8
D +
VR 7 Motor
50K
D2 IC R2 D
G EC D1 6 LM555 2.2k OUT
- 3
+ 2
S C1 C2 5 G
EGS 1
- 1F 103 S

a. b.
Hình 1.16.Nguyên tắc điều khiển MOSFET
a. Sự phụ thuộc của tụ điện giữa cực điều khiển cực máng vào điện áp UDS
b. Sơ đồ nguyên lý điều khiển MOSFET
Các tụ này thực ra có giá trị thay đổi theo mức điện áp, ví dụ CGD thay đổi theo điện
áp UDS giữa giá trị thấp CGDI và giá trị cao CGDH như được chia ra trên hình 1.16.
Để xác định công suất cho mạch điều khiển MOSFET, các tài liệu kỹ thuật thường
cho thông số điện tích nạp cho cực điều khiển QG (đơn vị culông, C) dưới điện áp khi
khoá giữa cực máng và cực gốc UDS(OFF) nhất định. Khi đó công suất mạch điều khiển
đươc tính bằng: PĐiều khiển=UDS.QG.fSW

12
Giáo trình Module Điện tử công suất

Trong đó fSW là tần số đóng cắt của MOSFET.


Tổn hao công suất do quá trình đóng cắt trên MOSFET được tính bằng:
PSW=1/2.UDS.ID.fSW.(tON + tOFF)
Trong đó tON , tOFF là thời gian mở và khoá của MOSFET, tương ứng là các khoảng
cách thời gian từ t1 đên t4 trên đồ thị dạng sóng các quá trình mở, khoá.
1.7. Tranzito có cực điều khiển cách ly IGBT (Insulated Gate Bipolar
Tranzitor)
1.7.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
IGBT là phần tử kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và khả năng chịu
tải lớn của Tranzitor thường. Về mặt điều khiển, IGBT gần giống như hoàn toàn
MOSFET, nghĩa là được điều khiển bằng điện áp, do đó công suất điều khiển yêu cầu
cực nhỏ. Hình 1.17 giới thiệu cấu trúc bán dẫn của một IGBT.

C
i1
C
G i2
G
(N) (NPN)

E
E
a. b.
Hình 1.17. IGBT
a) Sơ đồ tương đương; b) Ký hiệu
Cấu trúc bán dẫn IGBT rất giống với MOSFET, điểm khác nhau là có thêm lớp p
nối với colector tạo nên cấu trúc bán dẫn p-n-p. Có thể coi IGBT tương đương với 1
Tranzitor NPN với dòng bazo được điều khiển bởi 1 MOSFET.
Dưới tác dụng của điện áp điều khiển UGE>0, kênh dẫn với các hạt mang điện mà các
điện tử được hình thành, giống như ở cấu trúc MOSFET. Các điện tử dichuyển về phía
colector ở tranzitor thường, tạo nên dòng colector.
1.7.2. Đặc tính đóng cắt của IGBT
Do có cấu trúc p – n – p mà điện áp thuận giữa C và E trong chế độ dẫn dòng ở
IGBT thấp hơn so với ở MOSFET. Tuy nhiên cũng do cấu trúc này mà thời gian đóng
cắt của IGBT chậm hơn so với MOSFET, đặc biệt là khi khoá lại. Trên hình 1.17 thể
hiện cấu trúc tương đương của IGBT với 1 MOSFET và một p-n-p tranzitor.
1.7.3. Yêu cầu đối với tín hiệu điều khiển IGBT
IGBT là phần tử điều khiển điện áp, giống như MOSFET, nên yêu cầu điện áp có
mặt liên tục trên cực điều khiển và emitơ đẻ xác định chế độ khoá, mở. Tín hiệu điều
khiển thường được chọn là + 5V và - 5V. Mức điện áp âm khi khoá góp phần giảm tổn
thất công suất trên mạch điều khiển.

13
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.8. Bảo vệ và làm mát cho các van bán dẫn công suất
1.8.1 Đặc tính nhiệt
Các linh kiện công suất khi làm việc đều tiêu tán năng lượng và phát nóng, sẽ
hư hỏng khi nhiệt độ lớn hơn giá trị cho phép. Mục đích của tính toán nhiệt là kiểm
tra nhiệt độ mối nối của miếng tinh thể bán dẫn phải bé hơn giá trị cho phép, có trị
số từ 150 đến 2000 C. Để giải quyết đặc tính nhiệt cần xem xét 2 vấn đề:
+ Tính công suất tiêu tán trung bình trong chu kỳ T đóng cắt của linh kiện:
+ Tính toán truyền nhiệt từ tinh thể bán dẫn ra môi trưòng xung quanh:
Mối nối -> Vỏ S -> Tản nhiệt -> Môi trường.
Tuy nhiên tỏa nhiệt van bán dẫn có thể lựa chọn dòng điện theo các điều kiện làm
mát theo kinh nghiệm sau:
+ Làm mát tự nhiên: dòng sử dụng cho phép đến một phần ba dòng Iv
+ Làm mát cưỡng bức bằng quạt gió:dòng sử dụng bằng hai phần ba dòng Iv
+ Làm cưỡng bức bằng nước: có thể sử dụng 100% dòng Iv
Khi không sử dụng tản nhiệt, điện trở nhiệt từ vỏ linh kiện công suất ra môi trường
rất lớn, vì diện tích tiếp xúc với không khí của linh kiện rất bé, dẫn đến khả năng tiêu tán
công suất lúc này rất bé so với giá trị định mức.
1.8.2. Mạch trợ giúp van
Các van bán dẫn công suất được sử dụng trong các mạch nghịch lưu hoặc các bộ biến
đổi xung áp một chiều và thường yêu cầu van đóng cắt với tần số cao, từ 2 đến hàng chục
kHz. ở tần số đóng cắt cao những sự cố xảy ra có thể phá huỷ phần tử dẫn đến phá huỷ
toàn bộ thiết bị. Sự cố thường xảy ra nhất là ngắn dòng do ngắn mạch từ phía tải hoặc từ
các phần tử có lỗi do chế tạo hoặc do lắp ráp. Vì vậy vấn đề bảo vệ cho phần tử rất quan
trọng đặt ra. Có thể ngăn chặn hậu quả bằng cách sử dụng các mạch trợ giúp cho van
được nối thêm vào cạnh van, giúp bảo vệ van và tăng hiệu quả làm việc của van. Mạch
trợ giúp có thể đem lại nhiều khả năng cho van như:
- Giảm hoặc triệt tiêu các xung quá áp hoặc quá dòng . Hạn chế dU/dt,dI/dt
- Đưa điểm làm việc của van về vùng làm việc an toàn(SOA)
- Truyền năng lượng phát nhiệt của van ra vỏ ngoài hoặc sang hướng khác có lợi
- Giảm tổn hao công suất trong quá trình đóng cắt
- Giảm phát sóng vô tuyến ra xung quanh do dập tăt nhanh các dao động điện từ
a.Bảo vệ dòng:
- Bảo vệ dòng cực đại ( ngắn mạch – quá dòng tức thời):
+ Cầu chì tác động nhanh
+ CB ( ngắt mạch tự động – Aptomat )
- Bảo vệ quá tải ( quá dòng có thời gian ):
+ CB ( ngắt mạch tự động – Aptomat )

14
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ Rơ le nhiệt
+ Mạch hạn dòng của bộ điều khiển vòng kín.
b. Bảo vệ áp: (quá áp dạng xung)
Có nhiều loại mạch trợ giúp nhưng phổ biến là ba mạch sau:

a b c
Hình 1.18. Các mạch trợ giúp van cơ bản
RC nối tiếp mắc song song (a), Varistor là loại điện trở giảm nhanh khi áp lớn hơn trị
số ngưỡng (b) và các bộ lọc nguồn (c) gồm mắc lọc LC hình π. Các mạch này mắc song
song với các van và đem lại những hiệu quả mong muốn như trên.
Tuy nhiên tùy thuộc vào mức độ của thiết kế để đảm bảo an toàn cho các van bán
dẫn mọi chế độ làm việc, nhũng tác dụng khác có thể được tính đến trong những điều
kiện cụ thể. Khi các van làm việc với những dòng điện và điện áp nhỏ thì tổn hao phát
nhiệt do các mạch trợ giúp gây ra có thể không đáng phải lưu ý, nhưng khi công suất
đóng cắt các van lớn từ vài trăm KW, thì công suất phát nhiệt từ trên mạch trợ giúp là cả
một vấn đề lớn.
Bảng 1. 1 Thông số cực đại của các phần tử bán dẫn
Chủng loại van bán dẫn công suất Khả năng đóng cắt cực đại
Diode công suất 2.8 KV; 3.5 KA
Diode đóng cắt nhanh 6.0 KV; 3.0 KA
Tiristo thường 12.0 KV; 1.5 KA
Tiristo tần số cao 1.2 KV; 1.5 KA
Tiristo điều khiển bằng tần số cao 8.0 KV; 3.6 KA
GTO 6.0 KV; 6.0 KA
IGBT điện áp cao (HVIGBT) 3.3 KV; 1.2 KA
Bài tập:
Tra cứu các thông số và đo kiểm tra xác định chất lượng các linh kiện bán dẫn công
suất sau: B1-0,BYT30,2P4M,T250, C35, C37,C510, BT151,IR350, BUT90...
B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy tính có kết nối Internet:
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.
- Chuẩn bị các linh kiện cần khảo sát.

15
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Khảo sát linh kiện điện tử công suất cơ bản.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp: - Tên các linh kiện cần tra cứu và đo kiểm tra, các thiết bị, dụng cụ, vật
liệu đi kèm.
Tín hiệu: -Theo
Phiếu
yêuhướng dẫngiảng
cầu của thực hiện
viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Khảo sát linh kiện điện tử công suất.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào: - Xác định được nhóm linh kiện cần kiểm tra.
- Tra cứu được các thông số linh kiện.
- Đo, kiểm tra xác định được các chân và đánh giá tình trạng linh kiện.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

16
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Khảo sát linh kiện điện tử công suất
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT. 300’
1. SV phải làm - Tra cứu được các thông số cơ bản của linh kiện trên sổ tay và trên
được gì trong công Internet. Đo xác định các chân của linh kiện và đánh giá được tình
việc? trạng của linh kiện trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Tên các linh kiện cần tra cứu và đo kiểm tra, các thiết bị,
được gì khi kết dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện.
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Khảo sát linh kiện điện tử công suất
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Xác định được nhóm linh kiện cần kiểm tra. Tra cứu
được các thông số linh kiện. Đo, kiểm tra xác định được các chân và
đánh giá tình trạng linh kiện.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?
B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính:
dụng cụ trực quan 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện; Máy chiếu projector, phông chiếu,
hay tài liệu học tập máy tính, sổ tay tra cứu linh kiện, các linh kiện cần khảo sát.
gì? 7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.

17
Giáo trình Module Điện tử công suất

C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng: Khảo sát linh kiện điện tử công suất
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai?
Điều kiện thực Các linh kiện điện tử công suất cần khảo sát, sổ tay tra cứu, Internet.
hiện

18
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


4B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch điện khảo sát linh Thời gian dự Số: 1
kiện điện tử công suất, thông số kỹ thuật của kiến:
thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu 1. Diode
projector
- Phông máy
chiếu
- Máy tính
2. Trisistor

3. Triac
T2
T2

G G

T1 T1
4. BJT
Baz¬ Emit¬
E
C

p n n
B
n-
n E

C
Colect¬

5. MOSFET
S G D
Nhôm
Nh«m D

N+ N+
G
SiO2

Si-P
S
6. IGBT
C
C
i1
G i2
G
(N) (NPN)

E
E
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

19
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.9. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Tra cứu linh kiện theo sổ tay ECG
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Tra cứu các thông số linh kiện theo sổ tay ECG
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện cần tra cứu hoặc thay thế.
2 Tìm kiếm, định vị một linh kiện.
3 Tra cứu thông tin tóm tắt của linh kiện
4 Tra cứu các thông số kỹ thuật kiểu dáng về hình dạng và sơ đồ chân.
5 Tra cứu thông số kỹ thuật về điện áp định mức
6 Tra cứu thông số kỹ thuật về dòng điện định mức
7 Tra cứu thông số kỹ thuật về công suất định mức
8 Tra cứu thông số kỹ thuật về tần số làm việc định mức
9 Tra cứu thông số kỹ thuật về dải nhiệt độ định mức
10 Tra cứu các linh kiện khác có thông số tương đương
11 Ghi tên, nộp bài

1.10. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Tra cứu linh kiện trên mạng Internet
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Tra cứu các thông số linh kiện trên Internet
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện cần tra cứu hoặc thay thế.
2 Tìm kiếm, định vị một linh kiện.
3 Kiểm tra máy tính cài đặt phần mềm Acrobat reader
4 Xác định địa chỉ Web cần tra cứu
5 Nhập tên linh kiện trong trang chủ của địa chỉ web cần tra cứu
6 Lựa chọn kết quả sau khi tìm kiếm
7 Lựa chọn tên linh kiện của trang web với linh kiện cần tra cứu
Đọc thông tin được cung cấp của trang web tập trung vào nội dung
8
các thông số kỹ thuật của linh kiện.
9 Tra cứu các thông số kỹ thuật kiểu dáng về hình dạng và sơ đồ chân.
10 Tra cứu thông số kỹ thuật về điện áp định mức
11 Tra cứu thông số kỹ thuật về dòng điện định mức
12 Tra cứu thông số kỹ thuật về công suất định mức
13 Tra cứu thông số kỹ thuật về tần số làm việc định mức
14 Tra cứu thông số kỹ thuật về dải nhiệt độ định mức
15 Tra cứu các linh kiện khác có thông số tương đương

20
Giáo trình Module Điện tử công suất

16 Ghi tên, nộp bài

1.11. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra Diode
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Xác định chân và kiểm tra tình trạng của Diode
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện
2 Kiểm tra tình trạng đồng hồ vạn năng
3 Đo xác định các chân và tình trạng của Diode
4 Đặt que đỏ vào chân bất kỳ que đen vào chân còn lại
5 Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
6 Đảo vị trí hai đầu que đo
7 Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
8 So sánh hai giá trị đo được và kết luận
9 Ghi tên, nộp bài

1.12. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra SCR
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Xác định chân và kiểm tra tình trạng của SCR
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện
2 Kiểm tra tình trạng đồng hồ vạn năng
3 Đo xác định chân G, A, K của SCR
4 - Đặt que đen vào chân bất kỳ, que đỏ vào chân còn lại
5 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
6 - Đảo vị trí hai đầu que đo (có 6 phép đo)
7 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
- So sánh 6 giá trị đo được và kết luận có 1 phép đo có giá trị điện
8
trở khoảng 10 .
- Kết luận phép đo có giá trị điện trở khoảng 10 , que đen chính là
9
chân G, que đỏ chân K, chân còn lại là chân K.
10 Đo xác định chất lượng của SCR
11 - Chuyển thang đo về vị trí thang X10
12 - Tay nắm chặt que đen và đặt vào chân A
13 - Không để tay chạm vào que đỏ và đặt que đỏ vào chân K
14 - Xác định giá trị điện trở đo được (có nội trở )
15 - Dùng ngón tay kích vào chân G.

21
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Quan sát kim đồng hồ và xác định giá trị điện trở đo được ( khoảng
16
30 đến 50 )
17 - Kết luận về tình trạng chất lượng SCR
18 Ghi tên, nộp bài

1.13. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra Triac
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Xác định chân và kiểm tra tình trạng của Triac
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện
2 Kiểm tra tình trạng đồng hồ vạn năng
3 Đo xác định chân T2 của Triac
4 - Đặt que đen vào chân bất kỳ, que đỏ vào chân còn lại
5 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
6 - Đảo vị trí hai đầu que đo (có 6 phép đo)
7 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
- So sánh giá trị điện trở trong 6 phép đo và kết luận có 2 phép đo có
8
giá trị điện trở gần bằng nhau.
- Kết luận phép đo có có 2 phép đo có giá trị điện trở gần bằng nhau,
9
chính là chân G và chân T1, chân còn lại là chân T2.
10 Đo xác định chân G, T1 và kiểm tra chất lượng của Triac
11 - Chuyển thang đo về vị trí thang X100 và chuẩn bị 1 điện trở 1K
- Tay nắm chặt que đen và một đầu điện trở đặt vào một trong 2
12
chân T1 hoặc G
13 - Không để tay chạm vào que đỏ và đặt que đỏ vào chân T2.
14 - Đầu điện trở 1K còn lại kích vào chân T1 hoặc G còn lại.
15 - Xác định giá trị điện trở đo được (có nội trở khoảng 50 đến 70 )
16 - Đảo vị trí que đỏ và que đen lặp lại thao tác kích mở Triac
17 - Xác định giá trị điện trở đo được (có nội trở khoảng 50 đến 70 )
- Trong hai phép đo kích mở Triac, có một phép đo có giá trị điện
18
trở nhỏ hơn => Que đen được đặt vào chân T1.
19 - Kết luận về tình trạng chất lượng Triac
20 Ghi tên, nộp bài

22
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.14. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra BJT
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Xác định chân và kiểm tra tình trạng của BJT
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện
2 Kiểm tra tình trạng đồng hồ vạn năng
3 Đo xác định chân B của BJT (loại NPN)
4 - Đặt que đen vào chân bất kỳ, que đỏ vào chân còn lại
5 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
6 - Đảo vị trí hai đầu que đo (có 6 phép đo)
7 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
- So sánh giá trị điện trở trong 6 phép đo và kết luận có 2 phép đo có
8
giá trị điện trở gần bằng nhau.
- Kết luận phép đo có 2 phép đo có giá trị điện trở gần bằng nhau,
9
chính là chân B được đặt vào que đen, chân còn lại là chân C và E.
10 Đo xác định chân C, E và kiểm tra chất lượng của BJT
11 - Chuyển thang đo về vị trí thang X1K
12 - Tay nắm chặt que đen và đặt vào một trong 2 chân C hoặc E
- Không để tay chạm vào que đỏ và đặt que đỏ vào chân C hoặc E
13
còn lại.
14 - Dùng tay kích vào chân B (kích xung dương vào B).
15 - Xác định giá trị điện trở đo được
16 - Đảo vị trí que đỏ và que đen lặp lại thao tác kích mở BJT
17 - Xác định giá trị điện trở đo được
- Trong hai phép đo kích mở Triac, có một phép đo có giá trị điện
18 trở (khoảng 10K đến 50K), phép đo còn lại có giá trị  => Que
đen được đặt vào chân C, chân còn lại là E.
19 - Kết luận về tình trạng chất lượng BJT
Để xác định các chân B, C, E loại PNP ta thực hiện các thao tác
20 tương tự như loại NPN chỉ khác là tay nắm chặt vào que đỏ và thực
hiện kích xung âm.
21 Ghi tên, nộp bài

1.15. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra MOSFET
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Xác định chân và kiểm tra tình trạng của MOSFET

23
Giáo trình Module Điện tử công suất

TT Các bước Có Không


1 Xác định tên linh kiện
2 Kiểm tra tình trạng đồng hồ vạn năng
3 Đo xác định chân B của Mosfet (kênh N)
4 - Đặt que đen vào chân bất kỳ, que đỏ vào chân còn lại
5 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
6 - Đảo vị trí hai đầu que đo (có 6 phép đo)
7 - Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
- So sánh giá trị điện trở trong 6 phép đo và kết luận có 1 phép đo có
8
giá trị điện trở nhỏ.
- Kết luận phép đo có 1 phép đo có giá trị điện trở nhỏ, chính là chân
9 S được đặt vào que đen, chân D được đặt vào que đỏ, chân còn lại là
chân G.
10 Đo, kiểm tra chất lượng của Mosfet
11 - Chuyển thang đo về vị trí thang X10K
12 - Tay nắm chặt que đen và đặt vào chân D
13 - Không để tay chạm vào que đỏ và đặt que đỏ vào chân S.
14 - Xác định giá trị điện trở đo được ( có giá trị )
15 - Dùng tay kích vào chân G (kích xung dương vào G).
16 - Xác định giá trị điện trở đo được (khoảng 50 đến 70 ).
17 - Kết luận về tình trạng, chất lượng Mosfet.
Để xác định các chân Mosfet kênh P ta thực hiện các thao tác tương tự
18 như kênh N chỉ khác là tay nắm chặt vào que đỏ và thực hiện kích
xung âm.
19 Ghi tên, nộp bài

1.16. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Đo, kiểm tra IGBT
Khóa học Cao đẳng nghề: Điện công nghiệp
Công việc Xác định chân và kiểm tra tình trạng của IGBT
TT Các bước Có Không
1 Xác định tên linh kiện
2 Kiểm tra tình trạng đồng hồ vạn năng
3 Chuyển thang đo về vị trí thang X1
4 Chập 2 que đo đồng hồ
5 Xác đinh giá trị trên đồng hồ đo
6 Điều chỉnh biến trở sao cho kim đồng hồ về vị trí 0

24
Giáo trình Module Điện tử công suất

7 Nắm chặt hai tay vào hai đầu que đo của đồng hồ
8 Xác định giá trị trên đồng hồ đo
9 Đo xác định các chân và tình trạng của IGBT
10 Đặt que đỏ vào chân bất kỳ que đen vào chân còn lại
11 Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
12 Đảo vị trí hai đầu que đo
13 Xác định giá trị đo được trên đồng hồ
14 So sánh hai giá trị đo được và kết luận
15 Ghi tên, nộp bài

25
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.17. Phiếu hướng dẫn thực hiện 8A: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Khảo sát linh kiện điện tử công suất
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Đọc được đúng tên linh kiện và tra cứu các thông số cơ bản của linh kiện.
+ Đo xác định được các cực của linh kiện và kiểm tra được tình trạng của linh
kiện điện tử công suất.
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Đọc được đúng tên linh kiện và tra cứu các thông số cơ bản của linh kiện.
+ Đo xác định được các cực của linh kiện và kiểm tra được tình trạng của linh
kiện điện tử công suất.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở khung thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Tra cứu các thông
số cơ bản của linh kiện. Kiểm tra được tình trạng của linh kiện điện tử công
suất. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ
tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở khung thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Tra cứu các thông
số cơ bản của linh kiện. Kiểm tra được tình trạng của linh kiện điện tử công
suất. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ
tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

26
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.18. Phiếu hướng dẫn thực hiện 8B: Giao bài tập nhóm
Kỹ năng: Khảo sát linh kiện điện tử công suất
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Đọc được đúng tên linh kiện và tra cứu các thông số cơ bản của linh kiện.
+ Đo xác định được các cực của linh kiện và kiểm tra được tình trạng của linh
kiện điện tử công suất.
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Đọc được đúng tên linh kiện và tra cứu các thông số cơ bản của linh kiện.
+ Đo xác định được các cực của linh kiện và kiểm tra được tình trạng của linh
kiện điện tử công suất.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở khung thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Tra cứu các thông
số cơ bản của linh kiện. Kiểm tra được tình trạng của linh kiện điện tử công
suất. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ
tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở khung thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Tra cứu các thông
số cơ bản của linh kiện. Kiểm tra được tình trạng của linh kiện điện tử công
suất. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên
không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

27
Giáo trình Module Điện tử công suất

1.19. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả.


1.19.1. Phiếu báo cáo tra cứu linh kiện
a. Nhóm Diode
Các tham số kỹ thuật
Tên linh kiện ID Ungmax ft Kiểu chân
Qr dV/dt V/usec
(A) (V) (Hz)

b. Nhóm BJT
Các tham số kỹ thuật
Tên linh
BVCBO BVCEO BVEBO Ic PD ft Kiểu
kiện hFE
(V) (V) (V) (A) (W) (MHz) chân

c. Nhóm SCR, Triac, GTO


Các tham số kỹ thuật
Tên linh
IGT VGT Max ISurge IHold Min VGFM VGRM PG Av dV/dt Kiểu
kiện
Min (V) (A) (mA) (V) (V) (W) V/usec chân

d. Nhóm Mosfet
Các tham số kỹ thuật
Tên linh
Kiểu
kiện VDS VGS IDS IGS ICE TON TOFF RDS
chân

e. Nhóm IGBT
Các tham số kỹ thuật
Tên linh
Kiểu
kiện VCE VGE IC PC ICE TON TOFF VF
chân

1.19.2. Phiếu báo cáo đo kiểm tra linh kiện.


Tên linh Nhóm Các thông số đo Kết luận tình
kiện linh kiện trạng linh kiện

28
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 02: CHỈNH LƯU MỘT PHA MỘT NỬA CHU KỲ


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Hiểu được khái niệm, sơ đồ khối và nhiệm vụ các khối của mạch chỉnh lưu.
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ
thuật của mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ và giải được các bài tập cơ bản.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp thành thạo mạch chỉnh lưu một pha
một nửa chu kỳ theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
2.1. Khái quát chung về chỉnh lưu
2.1.1. Khái niệm chỉnh lưu
Chỉnh lưu là quá trình biến đổi nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện một chiều,
cung cấp cho tải một chiều. Tải một chiều có thể là động cơ một chiều, mạch kích từ của
máy điện, cuộn dây của nam châm điện, bể mạ điện, bể điện phân...
2.1.2. Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu
Chỉnh lưu là thiết bị điện tử công suất được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tế. Sơ
đồ cấu trúc thường gặp của mạch chỉnh lưu như trên hình 2.1.

U P2AC PDC PDC


Nguồn 1AC
Máy Mạch Mạch lọc Tải một
điện lưới P biến áp U2AC chỉnh lưu tích phân chiều
1AC Ud, Id Ud, Id
Kđm Kđm

Mạch điều Mạch phản


khiển hồi

Hình 2. 1. Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu


Trong đó:
- Máy biến áp làm hai nhiệm vụ chính là:
+ Chuyển từ điện áp lưới điện xoay chiều U1, công suất nguồn P1 sang điện áp
xoay chiều U2, công suất nguồn P2 thích hợp với yêu cầu của tải. Tuỳ theo tải mà máy
biến áp có thể là tăng áp hoặc giảm áp.
+ Biến đổi số pha của nguồn lưới sang số pha theo yêu cầu của mạch van.
Thông thường số pha của lưới lớn nhất là 3, song mạch van có thể cần số pha là 6, 12…
+ Trường hợp tải yêu cầu mức điện áp phù hợp với lưới điện và mạch van đòi hỏi
số pha như lưới điện thì có thể bỏ máy biến áp.

29
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Mạch chỉnh lưu ở đây là các van bán dẫn được mắc với nhau để tiến hành quá trình
chỉnh lưu thành nguồn một chiều Ud, dòng điện Id,với hệ số đập mạch của nguồn
Kđm.Tuỳ theo yêu cầu ta có thể phân loại mạch van như sau:
+ Phân loại theo số pha nguồn cấp cho mạch van: 1 pha, 3 pha, 6 pha vv…
+ Phân loại theo loại van bán dẫn trong mạch van. Hiện nay chủ yếu dùng hai loại
van là diode và tiristo. Kết hợp hai loại trên ta có sơ đồ phân loại tổng quát của mạch chỉnh
lưu ( hình 2.2)
1 pha Không điều khiển
Hình tia
Sơ đồ 3 pha Điều khiển hoàn toàn
chỉnh lưu
Hình cầu
n pha Bán điều khiển

Hình 2. 2. Sơ đồ phân loại của mạch chỉnh lưu.


- Mạch lọc có nhiệm vụ đảm bảo điện áp (hoặc dòng điện) một chiều cấp tải là bằng
phẳng, giảm thành phần đập mạch (giảm hệ số Kđm) điện áp chỉnh lưu theo yêu cầu.
Mạch lọc trong công suất lớn thông thường bao gồm cuộn cảm L và tụ C được đấu theo
dạng hình , , T... trong nhiều ứng dụng bản thân tải một chiều đã có tính chất lọc nên
mạch lọc không nhất thiết phải có.
- Mạch phản hồi: gồm các khối đo tín hiệu dòng điện, điện áp, lấy mẫu cho chức năng
điều khiển, bảo vệ. Các mạch bảo vệ quá dòng, quá áp và cảnh báo khi có sự cố.
- Mạch điều khiển: Khối này chỉ có đối với mạch chỉnh lưu có điều khiển, đây là khâu
quan trọng nhất trong mạch chỉnh lưu. Mạch điều khiển phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tạo ra các xung điều khiển đồng pha với điện áp lưới điện xoay chiều, các xung
điều khiển phải đưa đến cực điều khiển của các tiristo tại đúng thời điểm mà điện áp phân
cực thuận cho tiristo. Mạch điều khiển phải có khả năng thay đổi góc điều khiển  trong
toàn bộ giải điều chỉnh.
+ Nhận tín hiệu từ khối phản hồi thay đổi góc điều khiển  tạo điện áp, dòng điện
trên tải luôn ổn định.
+ Khi có sự cố phải ngắt xung điều khiển cấp cho van và có các tín hiệu thông
báo về sự cố.
2.1.3. Các thông số cơ bản của mạch chỉnh lưu
Các thông số này dùng để đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật trong phân tích hoặc thiết kế
mạch chỉnh lưu. Việc xác định các thông số này là đối tượng nghiên cứu của điện tử công
suất. Thông thường sơ đồ chỉnh lưu được xem xét gồm có ba nhóm thông số chính sau:
a. Về phía tải
- Ud giá trị trung bình của điện áp nhận được ngay sau mạch van chỉnh lưu :
T 2
1 1
Ud=
T0 u2 (t )dt 
2 0
u2 ( )d (2.1)

30
Giáo trình Module Điện tử công suất

Việc tính giá trị trung bình của điện áp nhận được ngay sau mạch van chỉnh lưu
theo biểu thức 2.1 chính là việc tính diện tích hình phẳng trên 2 trục ud() và  trong
một chu kỳ của nguồn điện T = 2 (rad), diện tích hình phẳng này giới hạn bởi đường
cong ud = u2 () [với u2 ()  0] và các đường thẳng  = 0,  = 2 do đó biểu thức 2.1
khi khai triển, biến đổi sẽ tuân theo các qui tắc và tính chất của tích phân xác định.
- Id giá trị trung bình của dòng điện từ mạch van cấp ra:
1 2
2 0
Id= id ( )d (2.2)

Xét một cách gần đúng Id được tính theo công thức:
Ud
Id= (2.3)
Zt
Công suât nguồn sau chỉnh lưu Pd là công suất một chiều mà tải nhận được từ mạch
chỉnh lưu.
Pd=UdId (2.4)
b. Về phía van
- Itbv : giá trị trung bình của dòng điện chảy qua 1 van của mạch chỉnh lưu.
- Ungmax: điện áp ngược cực đại mà van phải chịu được khi làm việc. Đây là hai
thông số giúp việc lựa chọn van phù hợp để van không bị hỏng khi trong qúa trình mạch
chỉnh lưu hoạt động.
- Góc điều khiển  là góc tính từ thời điểm mở tự nhiên đến thời điểm tiristo được
phát xung vào cực điều khiển để mở van. Thời điểm mở tự nhiên là thời điểm mà ở đó
nếu van là diode thì nó bắt đầu dẫn.
c.Về phía nguồn
Thể hiện bằng công suất xoay chiều lấy từ lưới điện, thông thường sử dụng theo
công suất kiểu biến của biến áp Sba, để có thể xác định kích thước mạch từ máy biến áp
trong quá trình thiết kế máy biến áp.
S S
Sba= 1 2 (2.5)
2
Trong đó:
S1=U1I1 (2.6)
m
(2.7)
S2= U 2i I 2i
i 1
Ở đây các giá trị U1, I1, U2i, I2i là trị số hiệu dụng của điện áp, dòng điện phía sơ cấp
và thứ cấp của máy biến áp.
Để đánh giá khả năng biến đổi công suất xoay chiều thành một chiều, công suất lấy
từ lưới điện Sba được so sánh với công suất một chiều Pd mà tải nhận được qua hệ số
công suât cos.

31
Giáo trình Module Điện tử công suất

Pd
cos = 1 (2.8)
Sba
Hệ số cos càng gần 1 càng chứng tỏ mạch có hiệu suất biến đổi tốt nhất.
Ngoài nhóm ba thông số trên còn có thông số dùng để đánh giá sự bằng phẳng của
điện áp một chiều nhận được, gọi là hệ số đập mạch kdm, được xác định theo biểu thức :
U 1m
kdm= (2.9)
U0
Trong đó U1m là biên độ sóng hài bậc 1 theo khai chiển Fourier của điện áp chỉnh lưu
và U0 là thành phần cơ bản cũng theo khai chiển này. U0 cũng chính là giá trị trung bình
của điện áp chỉnh lưu, tức là U0=Ud.
2.2. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ không điều khiển
2.2.1. Sơ đồ nguyên lý
Mạch chỉ có một van duy nhất là diode D1 (hình 2.3).
D1 D1
Tr1 Tr1
+ -
u1 u2 Rt ud u1 u2 Rt ud

- +

a b
Hình 2. 3. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ
a. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ nguồn dương
b. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ nguồn âm
Nguồn xoay chiều u2 đưa vào mạch van diode có thể lấy trực tiếp từ lưới điện hoặc
thông qua máy biến áp đổi từ nguồn điện lưới u1 như hình 2.3 và có biểu thức điên áp:
u2 = U2msin2ft = 2 U2sint = 2 U2sin (2.10)
Trong đó:
U2m = 2 U2: giá trị biên độ của điện áp xoay chiều (đơn vị V)
U2 : giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều (V)
 = t : góc của điện áp xoay chiều (rad)
= 2ft : tần số góc (rad/s)
f: tần số điện áp lưới (Hz)
2.2.2. Nguyên lý hoạt động
Để phân tích nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ, ta xét
sơ đồ mạch chỉnh lưu nguồn dương như hình 2.3a. Còn nguyên lý mạch chỉnh lưu
nguồn âm hình 2.3b ta xét tương tự.

32
Giáo trình Module Điện tử công suất
D1 D1
Tr1 + Tr1 -
+
id Rt ud u1 u2 Rt ud
u1 u2

- - +

Hình 2. 4: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ.


u2() u2

 2 3  a
0

ud()
u2

0 D1 dÉn D1 khãa D1 dÉn Ud  b

id()

0 Id 
c
uD1 u2

0 D1 dÉn D1 khãa D1 dÉn 


d
Ungcmax

Hình 2. 5: Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 2.4.
Với giả thiết ở nửa chu kỳ đầu trong khoảng (0  ) khi điện áp u2 đặt vào mạch
van với cực tính dương và âm như hình 2.4a thì diode D1 được phân cực thuận sẽ dẫn
dòng điện chạy từ +u2 ->D1 -> Rt -> -u2. Ta lý tưởng khi diode dẫn điện áp rơi trên
diode UD = 0 (trong thực tế điện áp rơi trên diode UD = 0,7 V, do mạch chỉnh lưu
công suất lớn với điện áp đầu vào u2 từ vài chục đến vài trăm V, vì vậy điện áp rơi
trên diode UD có thể bỏ qua) nên ta có Ud = u2.
Ở nửa chu kỳ sau trong khoảng (2) điện áp u2 đảo dấu có cực tính dương và
âm như trên hình 2.4b nên diode D1 phân cực ngược do đó bị khoá lại, vì vậy
Ud=0(V). Trong khoảng (23) quá trình lặp lại giống như khoảng (0  ). Như vậy
trong một chu kỳ 2 điện áp trên có dạng sóng như hình 2.5b.
Như vậy, theo dạng sóng điện áp trên tải ud() hình 2.5b có thể tính được giá trị điện
áp chỉnh lưu trung bình Ud trong một chu kỳ T= 2 của điện áp trên tải sau chỉnh lưu là:
2 
1
 )
2 0
1
 
2 0
Ud = u2 d = U 2m sin d = 0,45.U2 (2.11)

Vì tải thuần trở nên dòng điện qua tải có dạng như hình 2.5c và giá trị trung bình là:
U 0,45.U2
Id = d = (2.12)
Rt Rt
Công suất nguồn sau chỉnh lưu là:

33
Giáo trình Module Điện tử công suất

P = UdId (2.13)
Theo mạch ta thấy dòng qua van chính là dòng qua tải và dòng chảy qua cuộn thứ
cấp biến áp, vì vậy dòng trung bình qua van Itbv cũng chính là dòng lớn nhất mà van
không bị hỏng là:
Itbv= Id (2.14)
Điện áp ngược trên van chỉ xuất hiện khi van khoá, tức là trong khoảng (   2  ).
Theo sơ đồ 2.4b, lúc đó điện áp trên van Diode uAK = u2, do đó diện áp ngược lớn nhất
đặt trên van có dạng sóng như hình 2.5d và bằng biên độ của cuộn thứ cấp máy biến áp
Ungcmax = U2m= 2U 2 (2.15)
Từ biểu thức 2.11 và dạng sóng hình 2.5b ta thấy mạch chỉnh lưu này có hiệu suất
thấp, hệ số kđm lớn nên chỉ thích hợp với tải nhỏ (khoảng một vài ampe)
2.3. Chỉnh lưu một pha một nửa chu kì có điều khiển
2.3.1. Tải thuần trở
Mạch chỉnh lưu dùng van là diode tuy đơn giản nhưng chỉ cấp ra tải một điện áp xác
định không đổi. Nếu thay diode bằng tiristo cần có đồng thời hai điều kiện để có dòng
điện cấp cho tải: Thứ nhất, điện áp trên van phải dương, UAK>0, thứ hai, có dòng điều
khiển đủ mạnh tác động vào cực điều khiển của van. Thời điểm xung kích mở van gọi là
góc mở. Như vậy khi sử dụng van tiristo ta khống chế được điện áp cấp tải theo ý muốn.
Mạch chỉnh lưu có điều khiển thể hiện trên hình 2.6.
T1 T1
+ -
Tr1 Tr1
id Rt Ud
u1 u2 u1 u2 Rt Ud

- +

Hình 2. 6. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ có điều khiển
Với giả thiết ở nửa chu kỳ đầu trong khoảng (0  ) khi điện áp u2 đặt vào mạch
van với cực tính dương và âm như hình 2.4a thì T1 được phân cực thuận vì IG = 0 do
đó Udα = 0, đến thời điểm α có xung IG >0, do dó T1 sẽ dẫn dòng điện chạy từ +u2 ->T1
-> Rt -> -u2, nên ta có Udα = u2.
Ở nửa chu kỳ sau trong khoảng (2) điện áp u2 đảo dấu có cực tính dương và âm
như trên hình 2.4b nên T1 phân cực ngược do đó bị khoá lại, vì vậy Udα=0(V). Trong
khoảng (23) quá trình lặp lại giống như khoảng (0  ). Như vậy trong một chu kỳ 2
điện áp trên có dạng sóng như hình 2.7.

34
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2

 2 3 
0
iG1
 

0
iG2
0 
ud u2

0 T1 dÉn T1 khãa 

Id
0 
uT1
0 

Ungmax u2

Hình 2. 7. Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 2.6
Theo dạng sóng điện áp trên tải udα() hình 2.7 có thể tính được giá trị điện áp chỉnh
lưu trung bình Udα trong một chu kỳ T= 2 của điện áp ra trên tải sau chỉnh lưu là:
1

2 1  cos )  0,45U 1  cos 
U d  
2 
2U 2 sin d =

U2
2
2
2
(2.16)

Biểu thức này cho thấy điện áp chỉnh lưu Ud là một hàm phụ thuộc vào góc điều
khiển , nếu  = 0 biểu thức (2.16) trở thành biểu thức (2.11), vì vậy có thể coi rằng
chỉnh lưu diode là trường hợp riêng cùa chỉnh lưu dùng tiristo. Như vậy muốn điều chỉnh
điện áp ra tải chỉ cần tác động vào thông số duy nhât là . Ở mạch chỉnh lưu nay, bằng
cách thay đổi  từ 0 đến 1800 ta điều chỉnh được điện áp Udα từ giá trị lớn nhất Ud0 đến
giá trị nhỏ nhất (bằng 0).
2.3.2. Tải Trở - Cảm
Tương tự như trường hợp tải thuần trở, tiristo T chỉ có khả năng dẫn ở nữa chu kỳ
khi điện áp u2 dương. Tuy nhiên van chỉ dẫn ở thời điểm phát xung tương ứng góc 1=.
Điều này về phương diện lý thuyết mạch điện, nó là một bài toán quá trình quá độ
(hình 2.24b) với thời điểm đóng mạch ở , và tirito đóng vai trò khoá chuyển mạch T.
Tr1 T1 Lt id
T
Lt id
Tr1

u1 u2 Rt Ud u1 u2 Rt Ud

Hình 2. 8. Sơ đồ mạch chỉnh lưu tải Trở - Cảm


Khi tiristo dẫn, tương đương công T tắc đóng, ta có phương trình mạch:

35
Giáo trình Module Điện tử công suất

uL  uR  u2  2U 2 sin  (2.17)
Dạng điện áp ud cũng khác so với trường hợp tải thuần trở. Do chừng nào tiristo còn
dẫn, thì vẫn có ud = u2, nên điện áp udα bám theo u2.
Như vậy điện áp ud có đoạn âm. ở đây cần lưu ý rằng, tuy ud có thể coi là xoay
chiều (có hai dấu(+) và(-)), song dòng điện iđ chỉ có một chiều duy nhất. Theo đồ thị udα
ta tính đựơc trị số trung bình:
1 2U 2 cos  cos(   )
U d 
2  2U 2 sin d 


2
(2.18)

Giá trị trung bình của dòng tải Id là thành phần không đổi nên nó không gây sụt áp
trên cuộn cảm Lt, do đó vẫn có:
Ud
Id  (2.19)
Rd
Các thông số khác tính tương tự như trường hợp tải thuần trở.
2.4. Bài tập ứng dụng
Bài tập 1:
Cho chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ không điều khiển. Điện áp nguồn xoay
chiều 1 pha có trị hiệu dụng Upha = 220v/50Hz. Tải R =10 , L=0. Mạch ở trạng thái
xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 2:
Cho chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ không điều khiển. Điện áp nguồn xoay
chiều 1 pha có trị hiệu dụng Upha = 220v/50Hz. Dòng tải Id =10 A, L=0. Mạch ở trạng
thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải.
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên mỗi
van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 3:
Cho chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ có điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1
pha có trị hiệu dụng Upha = 380v/50Hz. Tải R =20 , L=0. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
36
Giáo trình Module Điện tử công suất

c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
B. Thực hành.
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

37
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

38
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D
CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:
LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU MỘT PHA NỬA CHU KỲ 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điện chinh lưu một pha một nửa chu kỳ đảm
được gì trong công bảo các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin
việc? cậy. Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện
áp, công suất, tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

39
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện: Máy chiếu projector, phông chiếu,
máy tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu
kỳ.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

40
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch điện, thông số Thời gian dự Số: 1
kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch kiến:
điện.
- Máy chiếu 1. Chỉnh lưu không điều khiển:
projector u2() u2
- Phông máy  2 3 
0
chiếu
ud()
- Máy tính u2

0 D1 dÉn D1 khãa D1 dÉn Ud 

id()

0 Id 
D1
Tr1 uD1 u2
+
ud D1 dÉn D1 khãa D1 dÉn 
u1 u2 Rt 0

Ungcmax
-

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


2. Chỉnh lưu có điều khiển:
u2

 2 3 
0

iG1
 
0

iG2
0 
ud
u2

0 T1 dÉn T1 khãa 

Id

0 
T1 uT1
Tr1 
+ 0

u1 u2 Rt Ud
u2
- Ungmax

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện

Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 12VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Uvào = 24VAC
Module tạo xung điều
2 Uvào = +/-12VDC 1
khiển chỉnh lưu
Ura = 2Vpp

41
Giáo trình Module Điện tử công suất

3 Van Diode công suất 500V/5A 1

4 Van Trisistor công suất 500V/5A 1

5 Bóng đèn 24V/10W 1


6 Cuộn cảm 20mH/ 5A 1
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
2.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha một nửa
chu kỳ không điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ không điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị van Diode công suất
7 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J1)
10 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J2)
11 Đi dây nguồn 24VAC tới tải bóng đèn 24V/5W (J3)
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
16
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
17
tần số
18 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van động lực.
19 Đầu que đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào
đầu còn lại của tải.

42
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các


20
thông số về điện áp, tần số.
21 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
22 Ghi tên, nộp bài

2.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha một nửa
chu kỳ có điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ có điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Trisistor công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J1)
11 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J2)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới tải bóng đèn 24V/5W (J3)
13 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
14 Đi dây cấp xung điều khiển cho van (J4, J5)
15 Đi dây nguồn 24VAC tới Module tạo xung điều khiển (J6, J7)
16 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
17 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
18 Đo dạng sóng xung điều khiển.
19 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out1.
20 - Đặt đầu que đo vào A của Out 1.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
21
tần số
22 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
23 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)

43
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các


24
thông số về điện áp, tần số.
25 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
26 Ghi tên, nộp bài

2.7. Phiếu chi tiết học tập: Sơ đồ lắp ráp mạch điện

4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số Thời gian dự kiến: Số: 1
kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của
mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu không điều khiển:
projector FUSE

10A
D

- Phông J2

*
máy chiếu J1
Rt
24VAC 24V/2W
- Máy tính J3

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải thuần trở


Module tạo xung chỉnh lưu
+12V
J4
A
-12V Out1
J5
Điều Tạo B
chế xung
J6 Tr1 A J1
K
* * Out2
u2 B G Rt
u1
A 24V/2W
J7 A
Out1 J2
B J3
Điều Tạo
U
chế xung FUSE * 24VAC
VR A 10A

Out2
B
GND

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải Trở- Cảm


Module tạo xung chỉnh lưu
+12V J5
A
-12V Out1
J6 J1
Điều Tạo B K
J7 chế xung
Tr1 G Rt
A
24V/2W
* * Out2
u1 u2 B A
J8 J2
A
Out1 J3
Điều Tạo B Lt
chế xung
VR A
Out2 J4
B
U
GND FUSE * 24VAC
10A

Yêu cầu kỹ thuật:


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn

44
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:


+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh
cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

2.8. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục


Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa
Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
điện áp tại đầu mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
ra tải không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha chỉnh lưu phải đồng bộ
với pha các xung điều khiển)

Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các van công suất
Đóng điện, Điện áp nguồn cấp cho Kiểm tra cầu chì của từng pha
điện áp đầu ra bàn thực tập mất pha
không thay đổi Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
biến trở. không tốt. cắm tiếp xúc
Hỏng các van công suất Kiểm tra các van công suất
Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
khiển các van
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

45
Giáo trình Module Điện tử công suất

2.9. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh
lưu một pha một nửa chu kỳ. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh
lưu một pha một nửa chu kỳ. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên không tham gia hướng dẫn.
Thời gian

Trình bày

46
Giáo trình Module Điện tử công suất

2.10. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian

Trình bày

47
Giáo trình Module Điện tử công suất

2.11. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU
MỘT PHA MỘT NỬA CHU KỲ
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

48
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 03: CHỈNH LƯU MỘT PHA HAI NỬA CHU KỲ


CÓ ĐIỂM TRUNG TÍNH
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ
thuật của mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính và giải được các bài tập
cơ bản.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp thành thạo mạch chỉnh lưu một pha
hai nửa chu kỳ có điểm trung tính theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
3.1. Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính không điều khiển
3.1.1. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ mạch chỉnh lưu một pha có điểm trung tính trên hình 3.1, có điện áp một pha ở sơ
cấp u1 thành hai điện áp thứ cấp là u21 và u22 có giá trị bằng nhau nhưng lệch pha nhau 1800
(π), có dạng sóng như hình 3.2 và có biểu thức sau.
u21 = U2m sin = 2 U2sin (3.1)
u22= U2m sin( - π) = 2 U2sin( - π) (3.2)
D1 D1
T1 + -
T1

u21 id Rt Ud u21 id Rt Ud
u1 - u1 +
+ -
u22 D u22
2
+
-
D2
3.1 a 3.1 b
Hình 3. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
Ở mạch van này các diode D1, D2 đấu theo kiểu katôt chung, vì vậy chúng sẽ làm
việc theo luật dẫn K chung trong đó anod của diode D1 nối với u21. Còn anod của diode
D2 nối với điện áp u22.
3.1.2. Nguyên lý hoạt động
Trong khoảng (0   ) điện áp thứ cấp biến áp có cực tính dương và âm như trên
hình 3.1a, do đó diode D1 dẫn, D2 khoá, điện áp sau chỉnh lưu ud = u21.
Trong khoảng (2) điện áp thứ cấp biến áp đảo chiều có cực tính như trên hình
3.1b, do đó D1 khoá D2 dẫn, điện áp sau chỉnh lưu ud = u22. Như vậy trong một chu kỳ 2
điện áp sau chỉnh lưu ud sẽ có dạng ở hình 3.2:
49
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2 u21 u22 u21

 2 3  a
0

ud u21 u22 u21

0
D1 dÉn
D2 khãa
D1 khãa
D2 dÉn
D1 dÉn
D2 khãa 
b
id

0 
uD2 u21 u22 u21 c
0
D1 dÉn
D2 khãa
D1 khãa
D2 dÉn
D1 dÉn
D2 khãa 

d
ungmax=u21+u22

Hình 3. 2: Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 3.1.
Theo đồ thị ud() ta thấy trong một chu kỳ 2 của nguồn u1dạng ud có hai đoạn giống
nhau, tức là chu kỳ của ud chỉ là  mà không phải 2, nên giá trị điện áp trung bình sau
chỉnh lưu được tính theo công thức sau:
1 2 2

Ud = 2 U 2 sin d  U 2  0,9U 2 (3.3)
0

Vì tải thuần trở nên dòng điện qua tải có dạng như hình 3.2c và có giá trị trung bình
là:
Ud
Id = (3.4)
Rt
Do mỗi diode chỉ dẫn một nửa chu kỳ điện áp lưới, trong khi dòng tải tồn tại cả hai
nửa chu kỳ, do vậy dòng trung bình qua Diode bằng một nửa dòng tải:
Id
Itbv = (3.5)
2
Công suất nguồn sau chỉnh lưu là:
P = UdId (3.6)
Để xét điện áp ngược trên van, ta giả sử D1 dẫn D2 khoá (giai đoạn 0) ta có sơ đồ
tương ứng theo hình 3.3
T1 +

u21
u1 -
+
u22 D2
-
UD2

Hình 3. 3: Sơ đồ điện áp ngược đặt trên van D2

50
Giáo trình Module Điện tử công suất

Lúc này ta thấy D2 được đấu song song với hai cuận thứ cấp nối tiếp nhau, vì vậy:

UD2 = u21-u22= 2U2 sin   2U2 sin(  1800 ) = 2 2U2 (3.7)

Nên điện áp ngược cực đại trên diode D2 là 2 2U 2 .


Mạch chỉnh lưu này được sử dụng nhiều trong tải công suất nhỏ đến vài kW, nó
thích hợp với chỉnh lưu điện áp thấp vì sụt áp trên đường ra tải chỉ có một van. Nhược
điểm của mạch là buộc phải có biến áp đổi số pha. Hơn nữa một số thông số khác cũng
không tốt.
3.2. Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính có điều khiển
3.2.1. Tải thuần trở
Tương tự như mạch không điều khiển, điện áp cuộn sơ cấp u1 thành hai điện áp thứ cấp
là u21 và u22 có giá trị bằng nhau nhưng ngược pha nhau 1800.
T1
T1 -
+ Tr1
Tr1 u21 Rt Ud
Rt id
u21 id Ud u1 +
u1 - -
+
u22
u22 +
T2
- T2

Hình 3. 4Chỉnh lưu một pha có điểm trung tính có điều khiển tải thuần trở
Lưu ý rằng trong mạch chỉnh lưu nhiều pha, góc điều khiển α của các tiristo phải
bằng nhau α1 = α2 =α. Sự sai lệch giữa chúng được đánh giá bằng độ mất đối xứng.
Mạch điện điều khiển có nhiệm vụ đảm bảo độ mất đối xứng không vượt quá 10 đến 20
điện.
Theo đồ thị hình 3.5 ta nhận được:
1

2 2 (1  cos  ) 1  cos 
Ud  =  2U2 sin d = U2  0,9U2 (3.8)
  2 2

51
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2 U21 U22 U21

 2 3 
0

iG1
 
0

iG2 
0 
ud U21 U22 U21

0
T1 dÉn
T2 khãa
T2 dÉn
T1 khãa
T1 dÉn
T2 khãa

id

0 
uT1

0 

Ungmax U21 + U22

Hình 3. 5. Giản đồ xung chỉnh lưu tải thuần trở


Với tải thuần trở, dạng dũng điện id tương tự dạng điệm áp Ud, và ta thấy dòng điện
có đoạn bằng 0 (id = 0 ) trong toàn dải điều chỉnh α. Do vậy dòng điện này được gọi là
dòng điện gián đoạn.
3.2.2. Tải Trở - Cảm
Trong mạch chỉnh lưu này, điện cảm Lt cũng có ảnh hưởng như ở các mạch chỉnh
lưu một pha một nửa chu kỳ vừa xét ở trên. Có nghĩa là dòng điện sẽ kéo dài hơn, nói
cách khác van sẽ dẫn lâu hơn so với trường hợp tải thuần trở.
T1 Lt id

Tr1
u21 Rt Ud
u1

u22
T2

Hình 3. 6Chỉnh lưu một pha có điểm trung tính có điều khiển tải trở-cảm
Tuy nhiên ở đây có điểm khác biệt, thể hiện trên đồ thị hình 3.6 với dạng dòng id khi
van T1 dẫn, dòng id chảy qua T1 sẽ kéo dài và chưa kịp tắt thì van T2 đã được phát xung
mở, dòng id lại chuyển qua đường T2 và tăng lên. Đến lượt T2, dòng này chưa kịp tắt thì
van T1 đã được phát xung mở trở lại ở =(2π + α). Như vậy không còn giai đoạn idα=0,
dòng tải liên tục chảy không hề bị đứt đoạn như trường hợp tải thuần trở trên.

52
Giáo trình Module Điện tử công suất

U2 U21 U22 U21

0  2 3 

IG1
 
0 
IG2 
0 
Ud U21 U22 U21

0
T1 dÉn
T2 khãa
T2 dÉn
T1 khãa
T1 dÉn
T2 khãa 
Id
0 
UT1
0 

2 2U 2
U21 + U22

Hình 3. 7.Giản đồ xung chỉnh lưu tải trở - cảm


Trong chế độ này dạng điện áp ud luôn bám theo điện áp pha của nguồn có van dẫn,
do đó không còn giai đoạn udα = 0. Ta có :

1 2 2
Ud 
 

2U 2 sin d 

U 2 cos  =0,9U2cos (3.10)

Giá trị trung bình của dòng tải Idα có thể tính dựa vào biểu thức Udα:
Ud 0,9U2 cos 
Id   (3.11)
Rt Rt
Nhìn chung chế độ dòng điện liên tục là mong muốn, vì thế thực tế điện cảm Lt
thường được chọn sao cho được chế độ này. Mặt khác trong phân tích kỹ thuật, để đơn
giản người ta coi Lt đủ lớn để dòng điện id có độ gợn sóng không đáng kể , nên id = Id là
giá trị không đổi. Lúc đó trên đồ thị id là một đường thẳng với giá trị bằng Id.
Các thạm số khác Itbv, Ungmax, P tính tương tự như chỉnh lưu không điều khiển.
3.3. Bài tập ứng dụng
Bài tập 1:
Cho chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính không điều khiển. Điện
áp nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng Upha = 220v. Tải R =10 , L=0. Mạch ở trạng
thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 2:

53
Giáo trình Module Điện tử công suất

Cho chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính không điều khiển. Điện
áp nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng Upha = 220v. Dòng tải Id =10 A, L=0. Mạch ở
trạng thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải.
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 3:
Cho chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính không điều khiển. Điện
áp nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng Upha = 380v. Tải R =20 , L=0. Mạch ở trạng
thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 4:
Cho chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính không điều khiển. Điện
áp nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng Upha = 110v. Dòng tải Id =15 A, L=. Mạch ở
trạng thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải.
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút Vol/div,
Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn hình, số
chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

54
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

55
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH MỘT PHA 300’
HAI NỬA CHU KỲ CÓ ĐIỂM TRUNG TÍNH.
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điện chinh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm
được gì trong công trung tính đảm bảo các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc
việc? chắn, làm việc tin cậy. Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt
động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số
kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm :
dòng điện, điện áp, công suất, tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có
điểm trung tính
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

56
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có
điểm trung tính.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ
có điểm trung tính.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

57
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch điện, thông số Thời gian dự Số: 1
kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch kiến:
điện.
- Máy chiếu 1. Chỉnh lưu không điều khiển:
projector u2 u21
u21 u22

- Phông máy 0
 2 3 
chiếu
ud u21
- Máy tính
u21 u22

0
D1 dÉn
D2 khãa
D1 khãa
D2 dÉn
D1 dÉn
D2 khãa 
D1
id
Tr1 +
0 
u21 id Ud
uD2 u21 u22 u21

u1 D1 dÉn D1 khãa

- 0 D2 khãa D2 dÉn
D1 dÉn
D2 khãa

u22 D
2
ungmax=u21+u22

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


2. Chỉnh lưu có điều khiển:
u2 U21 U22 U21

 2 3 
0

iG1
 
0

iG2 
0 
T1
+ ud U21 U22 U21
Tr1
Rt
u21 id Ud 0
T1 dÉn
T2 khãa
T2 dÉn
T1 khãa
T1 dÉn
T2 khãa

u1 -
id
u22
T2
0 
uT1
T1 Lt id

Tr1 + 0 
u21 Rt Ud
u1 -

u22 Ungmax U21 + U22


T2

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Uvào = 24VAC
Module tạo xung điều
2 Uvào = +/-12VDC 1
khiển chỉnh lưu
Ura = 2Vpp

58
Giáo trình Module Điện tử công suất

3 Van Diode công suất 500V/5A 2

4 Van Trisistor công suất 500V/5A 2

5 Bóng đèn 24V/10W 1


6 Cuộn cảm 20mH/ 5A 1
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
3.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hai nửa chu
kỳ không điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ không điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Diode công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất D1 đến D2 (J1)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J2)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J3, J5, J6)
13 Đi dây nguồn 24VAC tới tải bóng đèn 24V/5W (J4)
14 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
15 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
16 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
17 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
18
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
19
tần số
20 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
21 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van động lực.

59
Giáo trình Module Điện tử công suất

Đầu que đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào
đầu còn lại của tải.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
22
thông số về điện áp, tần số.
23 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
24 Ghi tên, nộp bài

3.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hai nửa chu
kỳ có điều khiển
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Trisistor công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất T1 đến T2 (J1)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J2)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J3, J4)
13 Đi dây nguồn 24VAC tới tải bóng đèn 24V/5W (J5)
14 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
15 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T1 (J6, J7)
16 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T2(J8, J9)
17 Đi dây nguồn 24VAC tới Module tạo xung điều khiển (J10, J11)
18 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
19 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
20 Đo dạng sóng xung điều khiển.
21 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out1.
22 - Đặt đầu que đo vào A của Out 1.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
23
tần số

60
Giáo trình Module Điện tử công suất

24 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
25 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
26
thông số về điện áp, tần số.
27 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
28 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải trở-cảm
29 - Thay tải thuần trở bằng tải trở cảm
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
30 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
31
thông số về điện áp, tần số.
32 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
33 Ghi tên, nộp bài

3.6. Phiếu chi tiết học tập theo 4D: Sơ đồ lắp ráp mạch điện

4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số kỹ Thời gian dự kiến: Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu không điều khiển:
projector FUSE

10A
FUSE

10A

- Phông J3
D1
J2
*
*

Rt
máy chiếu J6
J1
24V/2W
V U
J4
- Máy tính 24VAC 24VAC

D2

J5

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải thuần trở


Module tạo xung chỉnh lưu
+12V
A J6
-12V Out1 J7
Điều Tạo B
chế xung J1 J2
J10
Tr1 A
* * Out2 T1 T2
u1 u2 B
J11 J8
A
Out1
Rt
J9
B J4 24V/2W
Điều Tạo
chế xung
A J3
VR J5
Out2
B
U
GND FUSE * 24VAC
10A

V
FUSE * 24VAC
10A

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải Trở- Cảm

61
Giáo trình Module Điện tử công suất

Module tạo xung chỉnh lưu


+12V
A J7
-12V Out1 J8 J1 J2
Điều Tạo B
chế xung
J11 Tr1 T1 T2 Rt
A
* * Out2 24V/2W
u1 u2 B

J12 J9 J3
A
Out1
J10
Điều Tạo B
J5
Lt
chế xung
VR A J4
Out2
B
U J6
GND FUSE * 24VAC
10A

V
FUSE * 24VAC
10A

Yêu cầu kỹ thuật


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng
kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

62
Giáo trình Module Điện tử công suất

3.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
điện áp tại đầu mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
ra tải không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha chỉnh lưu phải đồng bộ
với pha các xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các van công suất
Đóng điện, Điện áp nguồn cấp cho Kiểm tra cầu chì của từng pha
điện áp đầu ra bàn thực tập mất pha
không thay đổi Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
biến trở. không tốt. cắm tiếp xúc
Hỏng các van công suất Kiểm tra các van công suất
Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
khiển các van
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

63
Giáo trình Module Điện tử công suất

3.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị nhóm Thời gian làm việc Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
của nhóm
10’ TGLV của 1 SV số 10’ 135’
SV = TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh
lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi
quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh
lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi
quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

64
Giáo trình Module Điện tử công suất

3.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1:(Làm ở bàn thực tập số 1)Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh
lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy
trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan
sát và đưa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh
lưu một pha hai nửa chu kỳ có điểm trung tính. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy
trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan
sát và đưa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

65
Giáo trình Module Điện tử công suất

3.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU
MỘT PHA HAI NỬA CHU KỲ CÓ ĐIỂM TRUNG TÍNH
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

66
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 04: CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ
thuật của mạch chỉnh lưu một pha hình cầu và giải được các bài tập cơ bản.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp thành thạo mạch chỉnh lưu một pha
hình cầu theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
4.1.Chỉnh lưu cầu một pha không điêu khiển
4.1.1. Sơ đồ nguyên lý
Mạch chỉnh lưu gồm 4 van D1  D4 đấu thành hai nhóm (hình 4.1):

T1
D1 D3
D1 D3 T1
+ Rt - Rt
id Ud
u1 u2 u1 u2 id Ud

- +
D4 D2 D4 D2

4.1a 4.1.b
Hình 4. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu cầu một pha.
Các diode D1D3 nhóm Katod chung, D2D4 nhóm Anod chung. Nguồn xoay chiều
đưa vào mạch van có thể lấy trực tiếp từ lưới điện hoặc thông qua máy biến áp có biểu
thức u2 = U2m sin = 2 U2sin và dạng sóng như hình 4.2.
4.1.2. Nguyên lý hoạt động
Trong nửa chu kỳ đầu: Từ 0 điện áp u2 > 0 với cực tính dương và âm như trên
hình 4.1a. Ta thấy với nhóm Katod chung D1D3 thì Anod D1 là dương hơn Anod D3 vì
vậy D1 sẽ dẫn. Còn ở nhóm D2D4 thì katôt D2 âm hơn Katod D4 vì vậy D2 dẫn. Do đó
trong nửa chu kỳ đầu D1D2 dẫn, D3D4 khóa ta có dòng điện chạy từ +u2 -> D1 -> Rt -> D2
-> - u2 => điện áp sau chỉnh lưu ud = u2.
Trong nửa chu kỳ sau (  2) điện áp u2 < 0 với cực tính như trên hình 3.7b, phân
tích tương tự ta thấy Diode D3D4 dẫn, còn D1D2 khoá, do đó dòng điện chạy từ +u2 -> D3
-> Rt -> D4 -> - u2 => điện áp sau chỉnh lưu ud = u2.
Như vậy trong một chu kỳ 2 điện áp sau chỉnh lưu cầu có dạng sóng như hình 4.2b.

67
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2 u2

0
 2 3  a

ud b
0 
D1D2 dÉn D1D2 khãa D1D2 dÉn
D3D4 kho¸ D3D4 dÉn D3D4 kho¸ c
id
0 
d
uD1,D2
0 

Hình 4. 2: Dạng sóng điện áp sau chỉnh lưu và trên Diode D1,2
Theo đồ thị ud() ta thấy trong một chu kỳ 2 dạng ud có hai đoạn giống nhau, tức là
chu kỳ lặp lại của ud chỉ là  mà không phải 2 , nên điện áp sau chỉnh lưu được tính
theo công thức sau:

1 2 2

Ud = 2 U 2 sin d 
U 2  0,9U 2 (4.1)
0

Vì tải thuần trở nên dòng điện qua tải có dạng hình 3.8c và có giá trị trung bình là:
Ud
Id = (4.2)
Rt
Do mỗi cặp diode chỉ dẫn một nửa chu kỳ điện áp lưới, trong khi dòng tải tồn tại cả
hai nửa chu kỳ, do vậy dòng trung bình qua mỗi cặp diode bằng một nửa dòng tải:
Id
Itbv = (4.3)
2
Công suất nguồn sau chỉnh lưu là:
P = UdId (4.4)
Để xét điện áp ngược trên van khi van khoá ta xét trong khoảng từ   2 giả sử
D1D2 khoá, D3D4 dẫn ta có sơ đồ thay thế như hình 4.3.
D1
T1 UD
-
u1 u2 Rt

+
D2 UD

Hình 4. 3: Sơ đồ điện áp ngược đặt trên van D1 và D2

68
Giáo trình Module Điện tử công suất

Trên sơ đồ ta nhận thấy hai Diode D1D2 đấu song song với nhau và nối thẳng với
nguồn u2. Vì vậy điện áp ngược trên hai van bằng điện áp nguồn u2, dạng sóng điện áp
trên D1,D2 theo hình 2.8d và được tính theo công thức sau:

Ungmax= 2U 2 (4.5)
Chỉnh lưu cầu một pha được sử dụng khá rộng rãi trong thực tế, nhất là với điện áp
trên 10v, dòng tải có thể đến 100A. Ưu điểm của mạch là có thể không cần biến áp,
nhược điểm của nó là có hai diode tham gia dẫn dòng: diode nhóm lẻ dẫn dòng ra tải,
diode nhóm chẵn dẫn dòng từ tải về nguồn. Như vậy sẽ có sụt áp do hai diode gây ra,
chính lý do này làm cho mạch cầu không thích hợp với chỉnh lưu điên áp thấp dưới 10V
khi dòng tải lớn.
4.2. Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển
4.2.1. Tải thuần trở:
Với sơ đồ điều khiển, khi thay Diode của sơ đồ ở hình 4.4 bằng các tiristo, ta cần
phát xung mở van theo cặp và phải đồng thời như ở hình 4.5.
T1 T3 T1 T3
Tr1 Tr1
+ Rt - Rt
id Ud
u1 u2 Ud u1 u2 id

- +
T4 T2 T4 T2

a b
Hình 4. 4. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu một pha hình cầu có điều khiển
Xét trường hợp sơ đồ cầu hình 4.4 các cặp SCR T1, T2 và T3, T4 có cùng xung kích.
Với giả thiết ở nửa chu kỳ đầu trong khoảng (0  ). Điện áp U2 có cực tính như hình
4.4a do đó T1, T2 được phân cực thuận và T3, T4 phân cực ngược, tại thời điểm  = 0
xung điều khiển IG cho van T1 và T2 bằng 0 vì vậy T1 và T2 khóa. Tại thời điểm  = α
có xung điều khiển, T1 và T2 dẫn điện xuất hiện dòng qua tải Id theo chiều như hình
4.4a. Do tải thuần trở nên nhận thấy dòng tải có cùng dạng với U2. Khi  = π điện áp U 2
= 0 và đổi chiều do đó T1 và T2 phân cực ngược và khóa lại dòng Id ra bằng 0.
Ở nửa chu kỳ sau trong khoảng (2) điện áp u2 đảo dấu có cực tính như hình 4.4b
do đó T1, T2 được phân cực ngược và T3, T4 phân cực thuận, tại thời điểm  = π xung
điều khiển IG cho T3 và T4 bằng 0 vì vậy T3 và T4 khóa. Đến thời điểm  = π + α có xung
điều khiển T3 và T4 vì vậy xuất hiện dòng qua tải Id theo chiều như hình 4.4b. Khi  = 2π
điện áp U 2 = 0 và đổi chiều do đó T3 và T4 phân cực ngược và khóa lại dòng Id ra bằng 0.
Như vậy trong một chu kỳ 2 điện áp sau chỉnh có dạng sóng như hình 4.5.

69
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2

 2 3 
0

iG1,2
 
0 
iG3,4 
0 
ud u2

0
T1,2 dÉn
T3,4 khãa
T1,2 khãa
T3,4 dÉn
T1,2 dÉn
T3,4 khãa 

id
0 
uT1,2

0 

2U 2

Hình 4. 5. Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình4.4
Theo đồ thị ta nhận được:
1

2 2 (1  cos  ) 1  cos  (4.6)
Ud =  2U2 sin d = U2  0,9U2
  2 2
Với tải thuần trở, dạng dòng điện id tương tự dạng điện áp ud, và ta thấy dòng
điện có đoạn bằng 0 (id = 0 ) trong toàn dải điều chỉnh  . Do vậy dòng điện này được
gọi là dòng điện gián đoạn.
4.2.2. Tải trở cảm (R-L)
Trong mạch chỉnh lưu này, điện cảm Ld cũng có ảnh hưởng như ở các mạch chỉnh
lưu một pha có điểm trung tính vừa xét trong bài trước. Có nghĩa là dòng điện sẽ kéo dài
hơn, nói cách khác van sẽ dẫn lâu hơn so với trường hợp tải thuần trở.
Dòng id khi van T1 dẫn, dòng id chảy qua T12 sẽ kéo dài và chưa kịp tắt thì van T34
đã được phát xung mở, dòng id lại chuyển qua đường T34 và tăng lên. Đến lượt T34, dòng
này chưa kịp tắt thì van T12 đã được phát xung mở trở lại ở =(2π + α). Như vậy không
còn giai đoạn idα=0, dòng tải liên tục chảy không hề bị đứt đoạn như trường hợp tải thuần
trở trên.

70
Giáo trình Module Điện tử công suất

U2

0 2 
 3
IG1,2
 
0

IG3,4 
0 
Ud

0
T1,2 dÉn
T3,4 khãa
T3,4 dÉn
T1,2 khãa
T1,2 dÉn
T3,4 khãa 

id Id

T1 T3 0 
Tr1 Lt
UT3,4
u1 Ud
u2
0 
Rt
Ungmax
T4 T2

Hình 4.6. Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu cầu một pha tải R-L và dạng sóng
Trong chế độ này dạng điện áp ud luôn bám theo điện áp pha của nguồn có van dẫn,
do đó không còn giai đoạn udα = 0. Ta có :

1 2 2
Ud 
 

2U 2 sin d 

U 2 cos  =0,9U2cos (3.10)

Giá trị trung bình của dòng tải Idα có thể tính dựa vào biểu thức Udα:
Ud 0,9U2 cos 
Id   (3.11)
Rt Rt
Nhìn chung chế độ dòng điện liên tục là mong muốn , vì thế thực tế điện cảm Lt
thường được chọn sao cho được chế độ này. Mặt khác trong phân tích kỹ thuật, để đơn
giản người ta coi Lt đủ lớn để dòng điện id có độ gợn sóng không đáng kể , nên id = Id là
giá trị không đổi. Lúc đó trên đồ thị id là một đường thẳng với giá trị bằng Id.
Các tham số khác của mạch Itbv, Pd, Ungmax tính tương tự như chỉnh lưu không điều
khiển
4.3. Bài tập ứng dụng
Bài tập 1:
Cho chỉnh lưu một pha hình cầu. Điện áp nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng
Upha = 220v/50Hz. Tải R =10 , L=0. Mạch ở trạng thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 2:

71
Giáo trình Module Điện tử công suất

Cho chỉnh lưu một pha hình cầu có điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1 pha có
trị hiệu dụng Upha = 220v/50Hz. Dòng tải Id =10 A, L=0. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải.
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên
mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 3:
Cho chỉnh lưu một pha hình cầu có điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1 pha có
trị hiệu dụng Upha = 380v/50Hz. Tải R =20 , L=. Mạch ở trạng thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 4:
Cho chỉnh lưu một pha hình cầu có điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1 pha có
trị hiệu dụng Upha = 110v/50Hz. Dòng tải Id =15 A, L=. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải.
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên
mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
B. Thực hành.
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

72
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Chỉnh lưu một pha hình cầu.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

73
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH MỘT PHA HÌNH CẦU 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điện chinh lưu một pha hình cầu đảm bảo các
được gì trong công yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi
việc? dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ
đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu
khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất,
tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

74
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

75
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ:sơ đồ nguyên lý, thông số kỹ thuật của Thời gian dự Số: 1
thiết bị và các yêu cầu của mạch điện. kiến:
- Máy chiếu 1. Chỉnh lưu không điều khiển:
projector u2 u2
- Phông máy 0
 2 3 

chiếu ud
- Máy tính id
0 
D1D2 dÉn D1D2 khãa D1D2 dÉn
Tr1 D1 D3 id
D3D4 kho¸ D3D4 dÉn D3D4 kho¸

+ 0 
u1 u2 Rt Ud
uD1,D2
-
0 
D4 D2

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


2. Chỉnh lưu có điều khiển tải R:
u2

 2 3 
0

iG1
 
0

iG2 
0 
ud

0
T1,2 dÉn
T3,4 khãa
T1,2 khãa
T3,4 dÉn
T1,2 dÉn
T3,4 khãa

id
T1 T3 0 
Tr1
+ uT1

Rt Ud 0 
u1 u2
- U2
Ungmax
T4 T2

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện

3. Chỉnh lưu có điều khiển tải R-L


U2

0 2 
 3
IG1,2
 
0

IG3,4 
0 
Ud

id 0
T1,2 dÉn
T3,4 khãa
T3,4 dÉn
T1,2 khãa
T1,2 dÉn
T3,4 khãa 
T1 T3 Id
Tr1 Lt 
0

u1 u2 Ud UT3,4

Rt 0 
T4 T2 Ungmax

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện

76
Giáo trình Module Điện tử công suất

Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Uvào = 24VAC
Module tạo xung điều
2 Uvào = +/-12VDC 1
khiển chỉnh lưu
Ura = 2Vpp
3 Van Diode công suất 500V/5A 4

4 Van Trisistor công suất 500V/5A 4

5 Bóng đèn 24V/10W 1


6 Cuộn cảm 20mH/ 5A 1
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
4.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hình cầu
không điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu một pha hình cầu không điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị van Diode công suất
7 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Đi dây mạch động lực van công suất D1 đến D4 (J1,J2,J3,J4)
10 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J5,J6)
11 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J7, J8)
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.

77
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
16
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
17
tần số
18 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van động lực.
19 Đầu que đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào
đầu còn lại của tải.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông
20
số về điện áp, tần số.
21 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
22 Ghi tên, nộp bài

4.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu một pha hình cầu có
điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu một pha hình cầu có điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Trisistor công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất T1 đến T4 (J1,J2,J3)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J5,J6)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J4)
13 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
14 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T1 (J7, J8)
15 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T2(J9, J10)
Đi dây cấp xung điều khiển cho van T3 (J11, J12)
16 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T4(J13, J14)
17 Đi dây nguồn 24VAC tới Module tạo xung điều khiển (J15, J16)

78
Giáo trình Module Điện tử công suất

18 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch


19 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
20 Đo dạng sóng xung điều khiển nhóm van T1, T2.
21 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out1.
22 - Đặt đầu que đo vào A của Out 1.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
23
tần số
24 Đo dạng sóng xung điều khiển nhóm van T3, T4.
25 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out3.
26 - Đặt đầu que đo vào A của Out 3.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
27
tần số
28 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que đo
29 CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn lại
của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông
30
số về điện áp, tần số.
31 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
32 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải trở-cảm
33 - Thay tải thuần trở bằng tải trở cảm
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que đo
34 CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn lại
của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông
35
số về điện áp, tần số.
36 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
37 Ghi tên, nộp bài

79
Giáo trình Module Điện tử công suất

4.6. Phiếu chi tiết học tập: Sơ đồ lắp ráp mạch điện
4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số kỹ Thời gian dự kiến: Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu không điều khiển:
projector J3
FUSE

10A

- Phông D1 D3
J5

J7
máy chiếu

*
Rt
- Máy tính 24VAC J1 J2
24V/2W

J8

D4 D2 J6

J4

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải thuần trở


Module tạo xung chỉnh lưu
+12V
A J7
-12V Out1 J8 J3 J5
Điều Tạo B
chế xung
J15 Tr1 A J9 T1 T3
* * Out2
J10
u1 u2 B
J11
J1 Rt
J16 J1
A 24V/2W
Out1 J12
Điều Tạo B
chế xung J13
A T4 T2
VR
Out2 J14
B J4 J6
GND J2 J2

U
FUSE * 24VAC
10A

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải Trở- Cảm


Module tạo xung chỉnh lưu
+12V
A J7
-12V Out1 J8 J3 J5
Điều Tạo B
chế xung
J15 Tr1 J9 T1 T3 Rt
A
* * Out2 24V/2W
J10
u1 u2 B
J11 J1
J16 A J1
Out1 J12
Điều Tạo B
chế xung J13
Lt
A T4 T2
VR
Out2 J14
B J4 J6
GND
J2 J2

U
FUSE * 24VAC
10A

Yêu cầu kỹ thuật:


Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:

80
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

4.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục.


Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa
Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
điện áp tại đầu mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
ra tải không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha chỉnh lưu phải đồng bộ
với pha các xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các van công suất
Đóng điện, Điện áp nguồn cấp cho Kiểm tra cầu chì của từng pha
điện áp đầu ra bàn thực tập mất pha
không thay đổi Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
biến trở. không tốt. cắm tiếp xúc
Hỏng các van công suất Kiểm tra các van công suất
Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
khiển các van
Chú ý:

- Dùng cho bước 7: các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Đây là một số dạng hỏng thường gặp ngoài ra còn nhiều dạng khác.

81
Giáo trình Module Điện tử công suất

4.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu một pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu một pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

82
Giáo trình Module Điện tử công suất

4.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu
Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu một pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu một pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

83
Giáo trình Module Điện tử công suất

4.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU
MỘT PHA HÌNH CẦU
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

84
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 05: CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ
thuật của mạch chỉnh lưu ba pha hình tia và giải được các bài tập cơ bản.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp thành thạo mạch chỉnh lưu ba pha
hình tia theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
5.1. Chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển
5.1.1. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha gồm 3 diode mắc chung Ktod (hình 5.1a) hoặc chung
Anod (hình 5.1b) điện áp thứ cấp là ua và ub có giá trị bằng nhau nhưng lệch pha nhau
1200(2π/3), có dạng sóng như hình 5.2 a và có biểu thức sau.
ua = U2m sin = 2 U2sin (5.1)
ub= U2m sin( - 2π/3) = 2 U2sin( - 2π/3) (5.2)
uc= U2m sin( + 2π/3) = 2 U2sin( + 2π/3) (5.2)
ua D1 ua D1

ub D2 ub D2
Rt Rt
id Ud id
uc D3 uc D3 Ud

a b
Hình 5. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu hình tia ba pha
Theo hình 5.1a, ở mạch van này các diode D1, D2 , D3 đấu theo kiểu katôt chung, vì
vậy chúng sẽ làm việc theo luật dẫn K chung trong đó anod của diode D1 nối với ua .
anod của diode D2 nối với ub, Canod của diode D3 nối với điện áp uc .
5.1.2. Nguyên lý hoạt động
Trong khoảng /6<  < 5/6 (tức từ 30o 1500 ),điện áp ua.>ub, uc nên Diode D1
dẫn, vì vậy ud = ua
Trong khoảng 5/6<  < 9/6 ( 150o  2700 ), điện áp ub.>ua,ub nên Diode D2 dẫn,
vì vậy ud = ub.
Trong khoảng 9/6<  < 13/6 ( 270o  3900 ), điện áp uc>ua ,ub nên Diode D3
dẫn, vì vậy ud = uc.

85
Giáo trình Module Điện tử công suất

Ua Ub Uc Ua
/6 5/6 9/6 13/6

0  2 
3 a
Ud
Uc Ua Ub Uc Ua

0
 b
 2 3

Id

0
 c
0 
UT3

d
Uca Ucb

Hình 5. 2: Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 5.1.
Theo đồ thị ud() ta thấy trong một chu kỳ 2 của nguồn vào u2 dạng điện áp ud có ba
khoảng bằng nhau, tức là chu kỳ lặp lại của ud chỉ là 2/3 nên giá trị điện áp trung bình
sau chỉnh lưu được tính theo công thức sau:
5
6
3 3 6
Ud =
2 
 2U2 sin d =
2
U 2 = 1,17 U 2 (5.4)
6

Vì tải thuần trở nên dòng điện qua tải có dạng hình 5.2c và có giá trị trung bình là:
Ud
Id = (5.5)
Rt
Do mỗi diode chỉ dẫn một phần ba chu kỳ điện áp lưới, trong khi dòng tải tồn tại cả
ba pha, do vậy dòng trung bình qua Diode bằng một phần ba dòng tải:
Id
Itbv = (5.6)
3
Công suất nguồn sau chỉnh lưu là:
P = UdId (5.7)
Để xét điện áp ngược trên van, ta giả sử D1 và D2 dẫn D3 khoá ta có sơ đồ tương ứng
theo hình 5.3
ua ua
- + -

ub
Rt + Rt
id id Ud
+ uc D3 Ud + uc - D3
-

Hình 5. 3: Sơ đồ điện áp ngược đặt trên van D3


Lúc này ta thấy D3 được đấu song song với hai cuận thứ cấp nối tiếp nhau, vì vậy:
UD3 = ua - ub= 2U2 sin   2U2 sin(  1200 ) = 6U2 (5.8)

Nên điện áp ngược cực đại trên diode D3 là 6U2 .

86
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.2. Chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển


5.2.1. Tải thuần trở
Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha gồm 3 SCR mắc chung Ktod (hình 5.4) điện áp thứ cấp
là ua, ub và uc có giá trị bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3, có dạng sóng như hình 5.5 a.
u’a ua T1

u’b ub T2
Rt
id Udα
u’c uc T3

Hình 5. 4. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển


Hình 5.5 là dạng sóng minh hoạ chỉnh lưu có điều khiển tải thuần trở.
u2
/6 ua ub uc 13/6 Ua
5/6 9/6

0  2 
3 a
iG1
 /6  /6 
0
iG2
 /6
0
 b
iG3  /6

ud
Uc Ua Ub Uc Ua
 c
0
 2 3
id

0
d
Hình 5. 5. Dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên trên sơ đồ hình 5.4.
Theo đồ thị ta nhận được:
a. Nếu α > 300 , điện áp ud sẽ có đoạn bằng 0 từ khoảng van phân cực ngược cho
tới khi có xung kích mở cho van tiếp theo(ví dụ đối với ua van T1 được kích mở từ
khoảng π/6+α đến π, sau đó van T1 bị phân cực ngược do đó dòng qua tải id = 0 cho tới
khi có xung kích mở cho van T2). Vì vậy khi tải thuần trở, dòng điện tải id sẽ gián đoạn,
tức là có những đoạn id = 0, và dòng điện qua van luôn kết thúc khi điện áp pha về 0. đồ
thị ud có dạng ở hình 5.6a,
u2 u2
ua ub /6 ua ub
/6 5/6 9/6 5/6 9/6

0  0 

ud ud
Uc Ua Ub Uc Ua Ub

0 0
 
id id

0 0

a. b.
Hình 5. 6. Dạng điện áp khi dòng gián đoạn và dòng liên tục

87
Giáo trình Module Điện tử công suất

Theo đó có:
 
3
 1  cos(  ) 1  cos(  )
Ud  = 3 6
2  
2U 2 sin d = U2 6  1,17.U . 6 (5.9)
2 3
2
3
6

b. Nếu   300. Ta thấy rằng điện áp ud luôn lớn hơn 0. Như vậy với tải thuần trở,
dòng điện id luôn tồn tại và chảy liên tục (hình 5.6b). Ở đây quy luật điện áp ud khác đi,
không tuân theo biểu thức (5.9). Với lưu ý rằng ba van sẽ thay nhau dẫn trong một chu
kỳ, nên mỗi van dẫn một khoảng 2  /3(1200), do đó:
5  
6
3 3 6
Ud  =
2 
 
2U 2 sin d =
2
U2 cosα= 1,17U2cosα (2.10)
6

Như vậy, với mạch chỉnh lưu ba pha hình tia, quy luật điện áp Udα phụ thuộc vào
chế độ dòng: nếu dòng gián đoạn tuân theo quy luật (2.9); nếu dòng liên tục lại
theo(2.10).
5.2.2. Tải trở - Cảm (R-L)
Trong mạch chỉnh lưu này, điện cảm Lt cũng ảnh hưởng tương tự như ở các mạch
chỉnh lưu một pha một pha tải R-L đã xét (hình 5.7)
u2 ua ub
/6 5/6 9/6
0 


ud
u’a ua T1 Ua Ub
id Uc

u’b ub 0
T2

Lt

ud id
u’c uc T3
0
Rt

Hình 5. 7Sơ đồ mạch tải trở cảm và dạng điện áp, dòng điện trên tải.
Trong trường hợp góc kích mở van nhỏ hơn 300 dòng điện liên tục và dạng dòng điện
là một đường thẳng. Trong trường hợp góc kích mở van lớn hơn 300 do tải có Lt vì vậy van
tiếp tục dẫn dòng đến (π/6 + α) ngay cả khi điện áp vào phân cực ngược cho van, do đó
dạng sóng điện áp trên tải có một phần âm. Và khi van chưa kịp khóa thì van tiếp theo đã
được kích mở do đó dòng qua tải không có đoạn Idα = 0.
Dòng tải liên tục chảy không hề bị đứt đoạn như trường hợp tải thuần trở. Trong chế
độ này dạng điện áp udα luôn bám theo điện áp pha của nguồn có van dẫn, do đó không
còn giai đoạn udα = 0. Ta có :
5  
6
3 3 6
Ud  =
2  
 2U 2 sin d
2
U2 cosα= 1,17U2cosα (2.11)
6

Các thông số khác của mạch tương tự như tải thuần trở.
88
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.3. Bài tập ứng dụng


Bài tập 1:
Cho chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1
pha có trị hiệu dụng Upha = 220v/50Hz. Tải R =10 , L=0. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 2:
Cho chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1 pha có
trị hiệu dụng Upha = 220v/50Hz. Dòng tải Id =10 A, L=0. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải.
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên mỗi
van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 3:
Cho chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển. Điện áp nguồn xoay chiều 1 pha có trị
hiệu dụng Upha = 380v/50Hz. Tải R =20 , L = , α = 30 0. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
B.Thực hành.
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

89
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Chỉnh lưu ba pha hình tia.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

90
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH BA PHA HÌNH TIA 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điện chinh lưu ba pha hình tia đảm bảo các yêu
được gì trong công cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi dây
việc? đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ
đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu
khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất,
tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

91
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

92
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch, thông số kỹ thuật Thời gian dự kiến: Số: 1
của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu 1. Chỉnh lưu không điều khiển:
projector
Ua Ub Uc
- Phông máy
0  2
chiếu

- Máy tính
Ud
Uc Ua Ub Uc

0

Id
ua D1
u'a 0

u'b ub D2 
0
+ UT3
Rt Ud 
u'c uc D3
-

Uca Ucb

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


2. Chỉnh lưu có điều khiển tải R:
u2
/6 ua 5/6 ub 9/6
0 
ua T1
ud
Uc Ua Ub
ub T2
+ 0
Rt 
uc T3 Ud
id
-
0

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện

3. Chỉnh lưu có điều khiển tải R-L


u2 ua ub
/6 5/6 9/6

0 

u’a ua T1
id ud
Uc Ua Ub
u’b ub T2
0
Lt 
T3 ud
u’c uc id
Rt 0

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


93
Giáo trình Module Điện tử công suất

Thông số kỹ thuật

STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú


Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Uvào = 24VAC
Module tạo xung điều
2 Uvào = +/-12VDC 3
khiển chỉnh lưu
Ura = 2Vpp
3 Van Diode công suất 500V/5A 3

4 Van Trisistor công suất 500V/5A 3

5 Tải R 24V/10W 1
6 Cuộn cảm 20mH/ 5A 1
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
5.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình tia
không điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Diode công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất D1 đến D3 (J1,J2)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J3)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J4, J5, J6)
13 Đi dây nguồn 24VAC tới tải (J7)

94
Giáo trình Module Điện tử công suất

14 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện


15 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
16 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
17 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
18
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
19
tần số
20 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van động lực.
21 Đầu que đo CH1 đo chân Anod của van D1, đầu que đo CH2 đo vào
đầu còn lại của tải.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
22
thông số về điện áp, tần số.
23 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
24 Ghi tên, nộp bài

5.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình tia có
điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Trisistor công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất T1 đến T3 (J1,J2)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J3)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J4,J5,J6)
Đi dây nguồn 24VAC tới tải (j7)
13 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện

95
Giáo trình Module Điện tử công suất

14 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T1 (J8, J9)


15 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T2(J10, J11)
16 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T3 (J12, J13)
17 Đi dây nguồn pha U tới Module điều khiển van T1(J14, J15)
18 Đi dây nguồn pha V tới Module điều khiển van T2(J16, J17)
19 Đi dây nguồn pha W tới Module điều khiển van T3(J18, J19)
20 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
21 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
22 Đo dạng sóng xung điều khiển van T1.
23 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out1.
24 - Đặt đầu que đo vào A của Out 1.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
25
tần số
26 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
27 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
28
thông số về điện áp, tần số.
29 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
30 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải trở-cảm
31 - Thay tải thuần trở bằng tải trở cảm
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
32 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
33
thông số về điện áp, tần số.
34 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
35 Ghi tên, nộp bài

96
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.6. Phiếu chi tiết học tập 4B: sơ đồ lắp ráp mạch điện
4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số kỹ Thời gian dự kiến: Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu không điều khiển:
projector FUSE FUSE FUSE
J1 J2 J3
Phông
10A 10A 10A
-
D1 D2 D3 RĐ
máy chiếu J4
24V/2W
*

*
- Máy tính *
J5
W V U
24VAC 24VAC 24VAC J6
Rt
100
J7

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải thuần trở


U V W
24VAC 24VAC 24VAC
J14 J15 J16 J17 J18 J19
Xung điều Xung điều Xung điều
khiển pha U khiển pha V khiển pha W
J8 J9 J10 J11 J12 J13

FUSE FUSE FUSE

10A 10A 10A


J1 J2 J3
T1
T2 T3

24V/2W
J4
*

*
*

J5
W V U J6
24VAC 24VAC 24VAC
Rt
100
J7

Yêu cầu kỹ thuật:


Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

97
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục.

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
điện áp tại đầu mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
ra tải không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha chỉnh lưu phải đồng bộ
với pha các xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các van công suất
Đóng điện, Điện áp nguồn cấp cho Kiểm tra cầu chì của từng pha
điện áp đầu ra bàn thực tập mất pha
không thay đổi Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
biến trở. không tốt. cắm tiếp xúc
Hỏng các van công suất Kiểm tra các van công suất
Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
khiển các van
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Đây là một số dạng hỏng thường gặp ngoài ra còn nhiều dạng khác.

98
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình tia. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình tia. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

99
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình tia
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình tia. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình tia. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

100
Giáo trình Module Điện tử công suất

5.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU
BA PHA HÌNH TIA
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

101
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 06: CHỈNH LƯU CẦU BA PHA


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ
thuật của mạch chỉnh lưu ba pha hình tia và giải được các bài tập cơ bản.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp thành thạo mạch chỉnh lưu ba pha
hình tia theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
6.1.Chỉnh lưu hình cầu ba pha không điêu khiển
6.1.1. Sơ đồ nguyên lý
Mạch chỉnh lưu gồm 6 van D1  D4 đấu thành hai nhóm (hình 6.1):

D1 D3 D5
ua
ub Rt
id
Ud
uc

D4 D6 D2

Hình 6. 1: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu cầu ba pha.


Các diode D1D3 D5 nhóm Katod chung, D2D4D6 nhóm Anod chung. Nguồn xoay
chiều đưa vào mạch van có thể lấy trực tiếp từ lưới điện hoặc thông qua máy biến áp có
biểu thức
ua = U2m sin = 2 U2sin (6.1)
ub= U2m sin( - 2π/3) = 2 U2sin( - 2π/3) (6.2)
uc= U2m sin( + 2π/3) = 2 U2sin( + 2π/3) (6.3)
và dạng sóng như hình 6.2a.
6.1.2. Nguyên lý hoạt động
Trong khoảng /6<  < /2 (tức từ 300-> 900), điện áp ua.> uc >ub nên Diode D1D6 dẫn,
ta có dòng điện chạy từ + ua -> D1 -> Rt -> D6 -> - ub => điện áp sau chỉnh lưu. Ud = uab =
ua-ub
Trong khoảng /2<  < 5/6 (900-> 1500), điện áp ua > ub > uc nên Diode D1D2 dẫn,
vì vậy ud = uac.

102
Giáo trình Module Điện tử công suất

Trong khoảng 5/6<  < 7/6 (1500-> 2100), điện áp ub > ua > uc nên Diode D3D2
dẫn, vì vậy ud = ubc. Phân tích tương tự cho các khoảng  sau đó. Như vậy trong một chu
kỳ 2 điện áp sau chỉnh lưu cầu lặp lại 6 lần và có dạng sóng như hình 6.2b.

U2
Ua Ub Uc Ua
/6 5/6 9/6 13/6
0 2 

a
3
/2 7/6 11/6 15/6
Ud
Ucb Uab Uac Ubc Uba Uca Ucb Uab


b

Id

UT5 c

Uca
Ucb d

Hình 6. 2: Dạng sóng điện áp sau chỉnh lưu và trên Diode D5


Theo đồ thị ud() điện áp sau chỉnh lưu được tính theo công thức sau:
 

Ud
3 2

3 2


  u a  u b )d   2U 2 sin   sin(   2 3 ) d 
3 6

U2  2,34U2  (6.4)
6 6

Vì tải thuần trở nên dòng điện qua tải có dạng hình 6.2c và có giá trị trung bình là:
Id =Ud/Rt (6.5)
Do mỗi cặp diode chỉ dẫn một phân ba chu kỳ điện áp lưới, trong khi dòng tải tồn
tại cả hai nửa chu kỳ, do vậy dòng trung bình qua mỗi cặp diode bằng một phần ba
dòng tải:
Itbv =Id/3 (6.6)
Công suất nguồn sau chỉnh lưu là:
P = UdId (6.7)
Để xét điện áp ngược trên van D5 khi van khoá ta xét trong khoảng từ /6<  < 5/6
ta có D1 dẫn, do đó D5 chịu điện áp uac. Khoảng từ 5/6<  < 9/6 ta có D3 dẫn, do đó
D5 chịu điện áp ubc. Khoảng 9/6<  < 13/6, D5 dẫn nên điện áp trên D5 = 0 (V). Xét
trong chu kỳ 2 ta có dạng điện áp như hình 6.2d.và được tính theo công thức sau:
Ungmax= 6 U2 (6.8)
6.2. Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển
Với sơ đồ điều khiển, khi thay Diode của sơ đồ ở hình 6.3 bằng các tiristo, Tuy nhiên
cần lưu ý rằng ta cần phát xung mở van theo cặp và phải đồng thời như ở hình 6.3, để
cấp điện cho tải cần đảm bảo hai van dẫn: một của nhóm lẻ, một của nhóm chẵn.

103
Giáo trình Module Điện tử công suất

T1 T3 T5
ua
ub Rt
idα
Udα
uc

T4 T6 T2

Hình 6. 3. sơ đồ nguyên lý chình lưu cầu ba pha


Như vậy khi phát xung mở van cho mạch hoạt động cũng phải đồng thời cho hai
tiristo cần dẫn. Trên đồ thị ở hình 6.4 thể hiện điều này ở chỗ mỗi tiristo được phát hai
xung: xung đầu tiên xác định góc , xung thứ hai đảm bảo thông mạch tải. Dạng điện áp
nhận được trên tải mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hoàn toàn (hình 6.4),
u2 ua uc Ua
ub

0 2 
 3

iG1
    
0
iG2    
0
iG3
  
0
iG4
  
0

iG5
  
0
iG6
   
0

ud
Ucb Uab Uac Ubc Uba Uca Ucb Uab


0

id

Hình 6. 4. Dạng sóng các phần tử trên sơ đồ mạch hình 6.3


Ở đây vẫn phải đảm bảo góc điều khiển các van phải như nhau: 1= 2=
……=6=. Theo đồ thị Ud() ta thấy góc giới hạn th giữa dòng liên tục và dòng gián
đoạn bằng 600. Vì vậy ta sẽ có hai trường hợp dòng gián đoạn và dòng liên tục thể hiện
hình 6.5.
Nếu  600 ta có quy luật điều chỉnh điện áp Udα tuân theo biểu thức (6.9):
 
3 2

Ud=  2U2 sin   sin(   2 3 ) d =
  
3 6

U2 cos= 2,34U2cos (6.9)
6

104
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2 u2
ua ub uc ua ub uc

0  0 
 

ud ud
Ucb Uab Uac Ubc Ucb Uab Uac Ubc

0
 
0

id id

 

a. b.
Hình 6. 5. Dạng dòng điện, điện áp trên tải phụ thuộc góc mở α
a. Dòng liên tục b. Dòng gián đoạn.
Nếu >600 thì dòng điện sẽ gián đoạn. Điện áp chỉnh lưu nhận được với giai đoạn
T1T6 dẫn khi Udα= Uab là:
5
3 6

Ud=  2U2 sin   sin(   2 3 ) d =
  
3 6


U2 [1  cos(   6 )]
6 (6.10)
= 2,34.U2. [1  cos(   6 )]
Các thông số khác của mạch tính tương tự như trong trường hợp chỉnh lưu không
điều khiển.
6.3. Bài tập ứng dụng
Bài tập 1:
Cho chỉnh lưu ba pha hình cầu. Điện áp nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng
Upha = 220v/50Hz. Tải R =10 , L=0. Mạch ở trạng thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải.
b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
d. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 2:
Cho chỉnh lưu ba pha hình cầu. Điện áp nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng
Upha = 220v/50Hz. Dòng tải Id =10 A, L=0. Mạch ở trạng thái xác lập. Hãy:
a. Vẽ dạng điên áp trên tải
b. Tính giá trị điện áp và điện trở tải. Tính công suất tiêu thụ trên tải
c. Tính dòng điện trung bình qua mỗi van và điện áp ngược lớn nhất trên mỗi
van.
Bài tập 3:
Cho chỉnh lưu ba pha hình cầu điều khiển hoàn toàn. Điện áp nguồn xoay chiều 3
pha có trị hiệu dụng Upha = 380v/50Hz. Tải R =20 , L=0. Mạch ở trạng thái xác lập.
Hãy:
105
Giáo trình Module Điện tử công suất

a. Vẽ dạng điên áp trên tải.


b. Tính giá trị điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu. Tính công suất tiêu thụ trên
tải.
c. Tính dòng điện trung bình và điện áp ngược lớn nhất qua mỗi van.
B. Thực hành.
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

106
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Chỉnh lưu ba pha hình cầu.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

107
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH BA PHA HÌNH CẦU 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điện chinh lưu ba pha hình cầu đảm bảo các yêu
được gì trong công cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi dây
việc? đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ
đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu
khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất,
tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

108
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch chỉnh lưu một pha hình cầu.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

109
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch, thông số kỹ thuật Thời gian dự kiến: Số: 1
của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu 1. Chỉnh lưu không điều khiển:
projector
a. Sơ đồ nguyên lý
- Phông máy
id
chiếu
- Máy tính ua D1 D3 D5
u'a
Rt
ub ud
u'b
uc
u'c
D4 D6 D2

b. Dạng sóng của mạch điện

U2 Ua Ub Uc Ua
/6 5/6 9/6 13/6
0 2 
 3
/2 7/6 11/6 15/6
Ud
Ucb Uab Uac Ubc Uba Uca Ucb Uab

Id

UT5

Ucb
Uca

2. Chỉnh lưu có điều khiển tải R:


a. Sơ đồ nguyên lý

T1 T3 T5
ua
ub Rt
Udα
uc

T4 T6 T2

b. Dạng sóng của mạch điện

110
Giáo trình Module Điện tử công suất

u2
ua ub uc

0 

ud
Ucb Uab Uac Ubc

0

id

Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Uvào = 24VAC
Module tạo xung điều
2 Uvào = +/-12VDC 3
khiển chỉnh lưu
Ura = 2Vpp
3 Van Diode công suất 500V/5A 6

4 Van Trisistor công suất 500V/5A 6

5 Tải R 24V/10W 1
6 Cuộn cảm 20mH/ 5A 1
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
6.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình cầu
không điều khiển

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình cầu không điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị van Diode công suất

111
Giáo trình Module Điện tử công suất

7 Kiểm tra tình trạng các van công suất.


8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
Đi dây mạch động lực van công suất D1 đến D6 (J1,J2,J3,
9
J4,J5,J6,J7)
10 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J8,J9)
11 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J10, J11, J12)
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch

14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo


15 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
16
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
17
tần số
18 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van động lực.
19 Đầu que đo CH1 đo chân Anod của van D1, đầu que đo CH2 đo vào
đầu còn lại của tải.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
20
thông số về điện áp, tần số.
21 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
22 Ghi tên, nộp bài

6.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình cầu có
điều khiển
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển chỉnh lưu
7 Chuẩn bị van Trisistor công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.

112
Giáo trình Module Điện tử công suất

9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.


Đi dây mạch động lực van công suất T1 đến T6 D6 (J1,J2,J3,
10
J4,J5,J6,J7)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J8,J9)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J10, J11, J12,J13)
13 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
14 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T1,T4 (J14, J15,J16, J17)
15 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T3,T6(J18, J19,J20,J21)
16 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T5,T2 (J22, J23,J24,J25)
17 Đi dây nguồn pha U tới Module điều khiển van T1,T4(J26, J27)
18 Đi dây nguồn pha V tới Module điều khiển van T3,T6(J28, J29)
19 Đi dây nguồn pha W tới Module điều khiển van T5,T2(J30, J31)
20 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
21 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
22 Đo dạng sóng xung điều khiển van T1.
23 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out1.
24 - Đặt đầu que đo vào A của Out 1.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
25
tần số
26 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
27 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
28
thông số về điện áp, tần số.
29 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
30 Ghi tên, nộp bài

113
Giáo trình Module Điện tử công suất

6.6. Phiếu chi tiết học tập 4B: sơ đồ lắp ráp mạch điện

4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số kỹ Thời gian dự kiến: Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu không điều khiển:
projector FUSE J1
FUSE FUSE
J2 J8
10A 10A 10A

- Phông D1 D3 D5 RĐ
24V/2W
máy chiếu

*
*
J10
W V U J11
- Máy tính 24VAC 24VAC 24VAC J12
J5 J6 J7
J13
Rt
D4 D6 D2 100

J3 J4 J9

+ Sơ đồ lắp ráp chỉnh lưu có điều khiển tải thuần trở


U V W
24VAC 24VAC 24VAC
J26 J27 J30 J31 J34 J35

Tạo xung Tạo xung Tạo xung


pha U pha V pha W

J14 J15 J18 J19 J22 J23


J8
FUSE FUSE
FUSE
J1 J2
10A 10A 10A
T1 T3 T5 RĐ
24V/2W
J10
J5 J6
*

*
*

J7
J11

W V U
J12
24VAC 24VAC 24VAC
T4 T6 T2 Rt
100
J3 J4
J16 J17
J13 J20 J21 J24 J25 J9

Tạo xung Tạo xung Tạo xung


pha U pha V pha W
J28 J29 J32 J33 J36 J37
U V W
24VAC 24VAC 24VAC

Yêu cầu kỹ thuật:


Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

114
Giáo trình Module Điện tử công suất

6.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
điện áp tại đầu mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
ra tải không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha chỉnh lưu phải đồng bộ
với pha các xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các van công suất
Đóng điện, Điện áp nguồn cấp cho Kiểm tra cầu chì của từng pha
điện áp đầu ra bàn thực tập mất pha
không thay đổi Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
biến trở. không tốt. cắm tiếp xúc
Hỏng các van công suất Kiểm tra các van công suất
Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
khiển các van
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Đây là một số dạng hỏng thường gặp ngoài ra còn nhiều dạng khác.

115
Giáo trình Module Điện tử công suất

6.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

116
Giáo trình Module Điện tử công suất

6.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
chỉnh lưu ba pha hình cầu. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

117
Giáo trình Module Điện tử công suất

6.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU
BA PHA HÌNH CẦU
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

118
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD 12- 07: BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, sơ đồ cấu trúc của bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện và giải được các bài tập biến đổi
xung áp xoay chiều một pha cơ bản..
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp chính xác mạch điện theo yêu cầu kỹ
thuật.
- Vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
II. Nội dung
A. Lý thuyết
7.1. Khái quát về biến đổi xung áp xoay chiều
- Để thay đổi giá trị của xung áp xoay chiều, ngoài phương pháp cổ điển là máy biến
áp, người ta có thể dùng các bộ SCR đấu song song ngược. Nhờ biện pháp này việc điều
chỉnh điện áp được linh hoạt hơn (vô cấp, nhanh, dễ tạo các mạch vòng tự động điều
chỉnh). Kích thước của bộ biến đổi gọn, nhẹ và có giá thành rẻ hơn nhiều so với dùng
biến áp. Nhược điểm cơ bản của phương pháp này là chất lượng điện áp không được tốt
và cần sử dụng thêm bộ lọc xoay chiều để khắc phục nhược điểm này.
- Việc điều khiển thời điểm đóng mở của SCR sẽ tạo ra những xung áp trên tải nên
bộ biến đổi được gọi là bộ điều chỉnh xung áp xoay chiều. Các xung khiển diễn ra liên
tục và cho đáp ứng nhanh. Hiện tượng chuyển mạch giữa các linh kiện không xảy ra vì
dòng điện qua tải có dạng xoay chiều. Do đó dòng giảm về 0 trước khi đổi chiều.
- Bộ biến đổi điện áp xoay chiều thường gặp ở dạng 1 pha và 3 pha được ứng dụng
để điều khiển bếp điện, lò điện, điều khiển chiếu sáng , truyền động cầu trục máy quạt,
máy bơm, các dụng cụ điện. Điều khiển nguồn cấp cho các bể mặt, các thiết bị hàn.
7.2. Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha tải thuần trở
7.2.1. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ bộ biến đổi một pha bao gồm một bộ SCR đấu song song ngược ( T1 và T2) và
được mắc nối tiếp với tải (hình 7.1a). Đối với bộ biến đổi công suất nhỏ và trung bình
(khoảng vài kw) có thể thay thể bộ SCR bằng triac (hình 8.1b), tải thuần trở R.
T1
Fx
T1
T1
T2 It
T2
u1
u1 u1 Rt
Zt Ut

a b
119
Giáo trình Module Điện tử công suất
T1

+ T1
- T2
u1 It u1 It
T2 Rt Ut Rt Ut
- +

c d
Hình 7.1. Sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh xung áp xoay chiều
Nguồn xoay chiều đưa vào mạch van có thể lấy trực tiếp từ lưới điện hoặc thông qua
máy biến áp có dạng sóng hình sin như hình 7.2a. và biểu thức:
u1 = U1m sin = 2 U1sin2ft (7.
( trong đó  = t = 2ft) 1)

7.2.2. Nguyên lý hoạt động

Với giả thiết nguồn đầu vào ở nửa chu kỳ đầu trong khoảng (0  ) khi điện áp đặt
vào mạch van u1 > 0 với cực tính dương và âm như hình 7.1c thì T1 được phân cực thuận,
T2 phân cực ngược. Trong khoảng thời gian từ 0 <  <  chưa có xung điều khiển cho
van T1 do đó van T1 khóa, đến thời điểm  =  có xung kích mở cho T1 (hình 7.2b) dẫn
dòng điện chạy từ +U1 ->T1 -> Rt -> -U1. Vì coi UT = 0 nên có ut = u1. T1 dẫn dòng từ
thời điểm  đến ð, sau khoảng ð điện áp U1 đảo chiều vì vậy T1 khóa do phân cực
ngược.
Ở nửa chu kỳ sau trong khoảng (2) điện áp u2 đảo dấu có cực tính dương và âm
như hình 7.1d thì T2 được phân cực thuận, T1 phân cực ngược. Trong khoảng thời gian
π<< π+ chưa có xung điều khiển cho van T2 do đó van T2 khóa, đến thời điểm  =
π+ có xung kích mở cho T2 dẫn dòng điện chạy từ +U1 ->T2 -> Rt -> -U1. Vì coi UT =
0 nên có ut = u1. T2 dẫn dòng từ thời điểm π+ <  < 2π, sau khoảng 2π điện áp U1 đảo
chiều vì vậy T2 khóa do phân cực ngược.
Các chu kỳ nguồn vào u1 tiếp theo quá trình lặp lại tương tự. Như vậy trong một chu
kỳ 2 điện áp trên có dạng sóng như hình 7.2c. Ta có giá trị hiệu dụng của điện áp trên
tải bằng:

 ) d
2 
1 1
 u d   
2
Ut  2
2U1 sin 
2
1
0 0

sin 2
  
 U1 2  f ( ) (7.2)

Như vậy, bằng cách thay đổi góc điều khiển  (góc mở của SCR). Giá trị hiệu dụng
của điện áp trên tải sẽ được thay đổi tương ứng.

120
Giáo trình Module Điện tử công suất

u1 u1
 2 3  a
0

iG1
 
0

iG2 
b
0 
ut
T1 dÉn T1 khãa T1 dÉn 
0 T2 khãa T2 dÉn T2 khãa c
it

0 
uT1,2 d

0 
e

Hình 7.2.Đồ thị dòng điện và điện áp khi tải thuần trở
Vì tải thuần trở nên dòng điện qua tải có dạng như hình 7.2d. Căn cứ theo đồ thị ta
thấy mỗi van dẫn khoảng (- π) do đó giá trị trung bình dòng điện qua mỗi van là:
1  Um
sin d  m 1  cos )
U
It  
 R R
(7.3)

Giá trị hiệu dụng của dòng tải là:



sin 2
2
1  Um  U
I    sin d  m    
2
(7.4)
  R  2R 2
Công suất tiêu thụ tích cực trên tải là:
P sin 2 
P       (7.5)
 2 
Trong đó P là công suất tiêu thụ khi α=0.
Như vậy bằng cách thay đổi giá trị góc kích mở  từ 0 đến π, ta có thể điều chỉnh
được công suất tác dụng từ 0 đến giá trị cực đại P=U2/R
Điện áp ngược trên van chỉ xuất hiện khi van khoá, do cả hai van mắc song song do
đó trong khoảng (0) van T1 khoá và khoảng (ππ+) van T2 khoá. Theo hình 7.1d, lúc
đó điện áp trên van SCR uAK = u1, vì vậy diện áp ngược trên van có dạng sóng như hình
7.2e với biên độ lớn nhất là U1m= 2U1 .
7.3. Bài tập ứng dụng
Bài tập 1:
Cho bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha tải R = 50. Nguồn xoay chiều có trị hiệu
dụng Upha = 220v/50Hz. Góc kích  = 60. Hãy xác định :
a. Vẽ dạng điện áp trên tải.
121
Giáo trình Module Điện tử công suất

b. Giá trị hiệu dụng điện áp trên tải.


c. Tính giá trị trung bình của dòng qua van.
Bài tập 2:
Cho bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R  0. Nguồn xoay chiều có trị hiệu
dụng Upha = 220v/50Hz ; dòng trên tải = 10A; đường dây có điện trở 2 ; góc kích  =
45. Hãy xác định :
a. Vẽ dạng điện áp trên tải.
b.Giá trị hiệu dụng điện áp trên tải.
c. Giá trị trung bình của dòng qua van.
d. Giá trị hiệu dụng của dòng qua tải.
B. Phần thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

122
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

123
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch biến đổi xung áp xoay chiều một pha
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch biến đổi xung áp xoay chiều một pha đảm bảo
được gì trong công các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy.
việc? Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và
vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu
cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công
suất, tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch biến đổi xung áp xoay chiều một pha
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

124
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một
pha.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch biến đổi xung áp xoay chiều một
pha.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

125
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch, thông số kỹ thuật Thời gian dự kiến: Số: 1
của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu Bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha tải R
projector
- Phông máy u1 u1
chiếu  2 3 
0

- Máy tính i G1
 
0

iG2 
0 
ut

0
T1 dÉn
T2 khãa
T1 khãa
T2 dÉn
T1 dÉn
T2 khãa

it
Fx
T1 0 
It uT1,2
T2
u1 Zt Ut 0 

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Uvào = 24VAC
Module tạo xung điều
2 Uvào = +/-12VDC 1
khiển
Ura = 2Vpp
3 Van Trisistor công suất 500V/5A 2

4 Tải R 24V/10W 1

Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

126
Giáo trình Module Điện tử công suất

7.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch biến đổi xung áp xoay
chiều một pha
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp mạch biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị phụ tùng: dây có chốt cắm 2 đầu
6 Chuẩn bị module tạo xung điều khiển
7 Chuẩn bị van Trisistor công suất
8 Kiểm tra tình trạng các van công suất.
9 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
10 Đi dây mạch động lực van công suất T1, T2 (J1,J2)
11 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải (J3)
12 Đi dây nguồn 24VAC tới các van (J5)
13 Đi dây nguồn 24VAC tới tải bóng đèn 24V/5W (J4)
14 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
15 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T1 (J6, J7)
16 Đi dây cấp xung điều khiển cho van T2(J8, J9)
17 Đi dây nguồn 24VAC tới Module tạo xung điều khiển (J10, J11)
18 Đóng áp tô mát nguồn 24VAC cấp điện chạy thử mạch
19 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
20 Đo dạng sóng xung điều khiển.
21 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào B đầu ra Out1.
22 - Đặt đầu que đo vào A của Out 1.
- Điều chỉnh biến trở và các thang Vol/div và Time/div trên MHS.
23
Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số
24 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải thuần trở
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
25 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh biến trở và các thang Vol/div và Time/div trên MHS.
26
Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
27 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC

127
Giáo trình Module Điện tử công suất

28 Đo dạng sóng trên van công suất và trên tải trở-cảm


29 - Thay tải thuần trở bằng tải trở cảm
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm nối giữa tải và van. Đầu que
30 đo CH1 đo chân Anod của van T1, đầu que đo CH2 đo vào đầu còn
lại của tải. (chú ý bật nút Inv của CH2)
- Điều chỉnh biến trở và các thang Vol/div và Time/div trên MHS.
31
Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số
32 Tắt áp tô mát nguồn 24VAC
33 Ghi tên, nộp bài

7.5. Phiếu chi tiết học tập: Sơ đồ lắp ráp mạch điện
4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số kỹ Thời gian dự kiến: Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha tải thuần trở
projector Module tạo xung bộ biến đổi
+12V
- Phông -12V
A
J6
J1
Out1 J7 J3
máy chiếu Điều
chế
Tạo
xung
B
J10 Tr1 T1 T2
A
- Máy tính * *
B
Out2
J2
u1 u2
J8
J11 A
Rt
Out1 J9
B
24V/2W
Điều Tạo
chế xung
A J5
VR
Out2 J4
B
U
GND FUSE * 24VAC
10A

+ Sơ đồ lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha tải Trở- Cảm
Module tạo xung bộ biến đổi
+12V J6
A J1
-12V Out1 J3
J7
Điều Tạo B
J10 chế xung
Tr1 A T1 T2 Rt
* * Out2 24V/2W
B J2
u1 u2
J8
J11 A
Out1 J9
Điều Tạo B
Lt
chế xung
A J5
VR
Out2
B J4
U
GND FUSE * 24VAC
10A

Yêu cầu kỹ thuật:


Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn

128
Giáo trình Module Điện tử công suất

Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:


+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

7.6. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
điện áp tại đầu mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
ra tải không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha chỉnh lưu phải đồng bộ
với pha các xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các van công suất
Đóng điện, Điện áp nguồn cấp cho Kiểm tra cầu chì của từng pha
điện áp đầu ra bàn thực tập mất pha
không thay đổi Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
biến trở. không tốt. cắm tiếp xúc
Hỏng các van công suất Kiểm tra các van công suất
Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
khiển các van
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

129
Giáo trình Module Điện tử công suất

7.7. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi
xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi
xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

130
Giáo trình Module Điện tử công suất

7.8. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp xoay chiều một pha.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến
đổi xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến
đổi xung áp xoay chiều một pha. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

131
Giáo trình Module Điện tử công suất

7.9. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

132
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD 12- 08: MẠCH ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI PHỤ THUỘC
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của hệ thống điều khiển bộ biến đổi phụ
thuộc.
- Vẽ sơ đồ và phân tích được các mạch điện mạch thông dụng trong hệ thống điều
khiển bộ biến đổi phụ thuộc.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp chính xác mạch điện theo yêu cầu
kỹ thuật.
- Vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
II. Nội dung
A. Lý thuyết
8.1. Khái quát và phân loại
8.1.1. Chức năng
Chức năng của hệ thống điều khiển bộ biến đổi là biến đổi tín hiệu điều khiển
thành xung điều khiển tương ứng với góc mở tiristo().
Bộ biến đổi gồm hai phần: mạch động lực và mạch điều khiển. Mạch động lực
chứa các phần tử van điều khiển như tiristo, GTO, tranzito công suất lớn.
Các van động lực này chỉ có thể hoạt động được nếu hệ thống điều khiển tạo ra
những xung điều khiển tương ứng với những thời điểm thích hợp.
Về cơ bản hệ thống điều khiển bao gồm hai phần chính:
- Phần chứa thông tin về quy luật điều khiển. Phần này thực hiện các chức năng
khác nhau tuỳ thuộc vào cấu trúc của bộ biến đổi cũng như lĩnh vực sử dụng:
- Phần năng lượng tạo ra tín hiệu đủ công suất để điều khiển các van động lực.
8.1.2. Phân loại
Thông thường các hệ điều khiển có thể chia thành hai loại:
- Hệ điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc ( dùng cho chỉnh lưu và bộ biến đổi
xung áp xoay chiều).
- Hệ điều khiển bộ biến đổi độc lập ( dùng cho ngịch lưu và bộ biến đổi xung
áp một chiều).
Hoặc hệ điều khiển cũng có thể được phân loại theo tín hiệu như: hệ điều khiển
tương tự hoặc hệ điều khiển số.
8.1.3. Cấu trúc của hệ thống điều khiển bộ biến đổi
Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc được trình bày
trên hình 8.1

133
Giáo trình Module Điện tử công suất

Điều Tạo Phản


dk Tải
chế xung hồi

Hinh 8. 1. Sơ đồ cấu trúc bộ biến đổi phụ thuộc


Chức năng từng khối:
+ Bộ điều chế hay còn gọi là bộ dịch pha gồm khối đồng bộ hóa, tạo xung răng
cưa và khối so sánh. Các khối này có chức năng tạo ra các tín hiệu điều khiển ở
những thời điểm nhất định cho từng van cụ thể. Thời điểm mở van còn phải phụ
thuộc với pha của điện áp lưới đặt lên SCR có thể được mô tả bởi phương trình đặc
tính pha.
 = f(Uđk) (8.1)
+ Khâu tạo xung là bộ khuếch đại xung đầu ra (driver), có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu đưa
lên cực điều khiển của SCR. Tín hiệu này có biên độ, công suất và độ rộng đủ để mở SCR.
+ Ngoài hai khâu chủ yếu trên, bộ điều khiển có thể chứa thêm khâu hiệu chỉnh. Khâu
này thực hiện các chức năng biến đổi tín hiệu áp thành dòng hay ngược lại, hoặc biến đổi
tín hiệu điều khiển thành mã số, tổng hợp các tín hiệu điều khiển, thực hiện các chức năng
bảo vệ, dừng máy…
+ Hệ thống điều khiển có thể còn có khâu phản hồi, thông tin về điện áp hoặc dòng
điện ở đầu ra sẽ được đưa vào đầu vào của hệ điều khiển dưới dạng phản hồi âm, để tạo ra
các nguồn dòng hay nguồn áp theo yêu cầu đặt ra. Khâu quan trọng nhất của hệ thống điều
khiển là khâu điều chế (hoặc bộ dịch pha).
8.2. Một số mạch thông dụng trong hệ thống điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
8.2.1. Mạch tạo tín hiệu đồng bộ
Tín hiệu đồng bộ tạo mốc chuẩn về thời gian cần cho việc xác định góc điều
khiển, đồng thời xác lập đặc tính giữa áp chỉnh lưu trung bình Ud và áp điều khiển
uđk. Do đó, tín hiệu đồng bộ được chọn thay đổi trong khoảng thời gian xuất hiện
điện áp khoá trên linh kiện và nó dựa vào dạng điện áp nguồn xoay chiều. Sơ đồ tạo
tín hiệu đồng bộ được thể hiện trên hình 8.2.

(U0) 2
1

u2
u1

Hinh 8. 2. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo tín hiệu đồng bộ

134
Giáo trình Module Điện tử công suất

Mạch sử dụng hai Diode (D1, D2) tạo thành mạch chỉnh lưu hai pha hình tia
không điều khiển để tạo ra điện áp chỉnh lưu U(1) có dạng sóng như hình 8.3.
U(1)

 2 3 U0
0
t
U(2)
0
t

Hinh 8. 3 Giản đồ xung các điểm trên hình 8.2


- Điện áp U(1) được đưa vào đầu vào đảo so sánh với điện áp U0 đầu vào không đảo
để tạo ra các tín hiệu tương ứng với thời điểm mà điện áp nguồn đi qua điểm
không.
- Nếu điện áp U0 càng nhỏ thì xung U(2) càng hẹp và phạm vi điều chỉnh càng lớn.
Nếu chọn  max = 175o thì:
U 0  2U 2 sin 50 (8.1)
Phương trình (8.1) là cơ sở để tính cầu phân áp R1 và R2.
8.2.2 Mạch tạo xung răng cưa
a. Mạch tạo xung răng cưa tuyến tính dùng tranzito
Mạch tạo xung răng cưa tuyến tính dùng Transistor có sơ đồ nguyên lý như hình 8.4
Vcc

R3
Dz
Q1

Ur
R1 R2

Uv C1 Q2
C2
1u5

Hinh 8. 4. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung răng cưa dùng Transistor


Transistor Q1 làm nguồn dòng nạp cho tụ C, nhờ cách mắc theo sơ đồ bazơ chung
nên dòng IC rất ổn định. Khi Q2 bị khoá, tụ C sẽ được nạp điện bởi dòng IC = const và
tăng tuyến tính. Khi đưa xung vào mở Q2 và tụ C sẽ phóng điện qua Q2 (hình 8.5a):
1 t I
Uc   I C dt  C t (8.2)
C0 C
Các điện trở R1, R2, R3 được chọn sao cho Transistor Q1 làm việc ở chế độ A.
Muốn tạo điện áp răng cưa dốc xuống thì dòng phóng của tụ phải được duy trì
không đổi nhờ T1 làm việc ở chế độ A (hình 8.5b). Diode ổn áp D1 dùng để hạn chế
giá trị điện áp trên tụ C ( U C max  E  U D ).

135
Giáo trình Module Điện tử công suất
UV UV

t t
Ur Ur

t t
a) b)
Hinh 8. 5. Mạch tạo răng cưa tuyến tính
a) Dốc lên; b) Dốc xuống
b. Mạch tạo điện áp răng cưa dùng khuếch đại thuật toán (OPAM).
Mạch tạo xung răng cưa dùng khuếch đại thuật toán hình 8.6, được xây dựng
trên nguyên tắc sử dụng mạch tích phân.
C
R1 D1

U1 _ U2

+
R2 D2

Hinh 8. 6. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung răng cưa dùng OPAM


Quá trình phóng nạp của tụ được thực hiện nhờ nguồn nạp cho tụ là nguồn hai
cực tính. Khi điện áp đàu vào (U1) mang dấu dương (E), điện áp trên tụ (U2) sẽ
được nạp theo công thức sau:
E
U2 = U C =  T1 (8.3)
R 2C
Điện áp trên tụ theo phương trình là đường tuyến tính dốc xuống phía dưới
(Hình8.7a).
U1 U1
T1 T2 U1 T1 T2 T1 T2

t t t
U2 T U2 U2
T T

t t t

a b c
Hinh 8. 7. Dạng điện áp răng cưa.
Nếu điện áp đàu vào mang dấu âm (-E), điện áp ra sẽ được tính theo công thức:
E
U2 = U C = T2 (8.4)
R1C
Điện áp trên tụ lúc này là đường đi lên phía trên. Bằng cách thay đổi thời gian
phóng (T1) và thời gian nạp (T2) và các giá trị R1, R2 một cách tương ứng, ta có thể

136
Giáo trình Module Điện tử công suất

thay đổi được dạng điện áp răng cưa: dốc lên (hình 8.7.a), dốc xuống (hình
8.7b).Trong trường hợp cuối T1 = T2 ta được hai sườn bằng nhau (hình 8.7c).
8.2.3. Ghép xung bằng biến áp
Biến áp xung dùng để cách ly mạch lực với mạch điều khiển và với mạch trở
kháng giữa cực điều khiển của tiristo với mạch khuếch đại đầu ra và thay đổi cực
tính của xung. Yêu cầu lớn nhất đối với MBA xung là truyền xung từ mạch điều
khiển lên cực điều khiển của tiristo với độ méo ít nhất ( hình 6.18). Giả sử người ta
đặt điện áp U1(t) lên sơ cấp MBA với số vòng dây sơ cấp W1 ta được điện áp U2
trên cuộn thứ cấp có số vòng dây W2.
U1(t)
I1 I2

U1 W1 W2 R U2 Um t

tx

Hinh 8. 8 Sơ đồ mạch kích xung cho SCR ghép biến áp


8.2.4. Ghép xung bằng cách ly quang học
Việc sử dụng máy biến áp xung để cách ly không những làm giảm chất lượng
xung điều khiển, khó chuẩn hoá mà còn làm tăng kích thước của mạch điều khiển
nói chung. Để khắc phục các nhược điểm trên, ngày nay người ta hay dùng các phần
tử quang điện để cách ly mạch điện (OPTO). Việc dùng các phần tử quang điện tử
rõ ràng nâng cao chất lượng của tín hiệu không những về dạng mà còn cả về tốc độ
tác động nhanh.
Cấu trúc của một phần tử cách ly quang học gồm có một phần tử bán dẫn phát
ánh sáng và một phần tử thu ánh sáng( hình 8.9)
I2 I2
I1
I1 I2 I1
U1 U2 U1 U2
U1 U2

a. b. c.
Hinh 8. 9. Phần tử cách ly quang học
Phần tử phát thường là những Diode quang; còn phần tử thu tín hiệu ánh sáng
có thể là photoDiode(a), phototranzito(b) hoặc phototiristo(c)

137
Giáo trình Module Điện tử công suất

Khi nối đầu vào với nguồn điện Diode sẽ phát sáng và làm điện trở của phần tử thu
ánh sáng giảm xuống. Nếu nối đầu ra với nguồn điện, ở đầu ra sẽ có dòng điện phụ thuộc
và dòng đầu vào. Trong thực tế để tăng độ nhạy của phần tử quang điện từ, người ta có
thể mắc chúng thông qua bộ khuếch đại dùng TZT hoặc khuếch đại thuật toán như các
sơ đồ trên hình 8.10.
+ iD
R +
iD iC
R R
iD
U1 R
U1
+
U2 + U1
U2 U2

a. b. c.
Hinh 8. 10. Mạch ghép phần tử cách ly quang
Điện trở R dùng để hạn chế dòng ID, điện trở RC dùng để hạn chế IC, RB dùng để ổn
định trạng thái ban đầu của TZT do dòng rò gây ra.
Điện trở R dùng để hạn chế dòng vào U1/R<I1 : I1 là dòng đầu vào định mức; R2
dùng để hạn chế dòng qua bóng. Khi TZT mở hoàn toàn và R2 được chọn theo điều kiện
U2/R2<Ic, trong đó Ic là dòng cho phép qua mạch colectơ của TZT thu. Trong trường hợp
dùng khuếch đại thuật toán (hình 8.10c) độ nhạy của mạch rất cao.
Rt
R1 D1
+12V

8 4 R3 R4
VR
7
3
R2 NE555 UAC
6 T1
2 5

C1 C2
1 R5
GND

Hinh 8. 11. Sơ đồ mạch kích xung cho SCR ghép quang


8.3 Một số mạch điều khiển chỉnh lưu thông dụng
8.3.1. Mạch điều khiển chỉnh lưu dùng Transistor một tiếp giáp (UJT)
Để điều khiển những bộ chỉnh lưu công suất nhỏ hoặc các bộ điều chỉnh điện áp xoay
chiều, có thể dùng sơ đồ đơn giản bằng Transistor một tiếp giáp (Hình 8.10).
Mạch điều khiển đồng bộ với nguồn cấp UAC bằng chỉnh lưu cầu một pha, điện trở R1,
Diode ổn áp Dz. Khi điện áp trên tụ (Uc) tăng đến ngưỡng U0=ηE (η là hệ số ngưỡng bằng
0,6-0,8) thì UJT mở và tạo xung trên cuộn W 1 . Thay đổi giá trị VR1 ta có thể thay đổi thời
gian phóng nạp trên tụ C1 tức là thay đổi thời điểm tạo xung, hay nói cách khác thay đổi góc
mở α. Sơ đồ cho phép điều chỉnh α trong phạm vi 10-1700. Để tăng phạm vi điều chỉnh có
thể mắc song song với tụ một khóa điện từ được điều khiển bằng tín hiệu đồng bộ.

138
Giáo trình Module Điện tử công suất
R1

BR1 R2 R3

RV1 Q3 TR2
Dz

C1

Hinh 8. 12. Mạch điều khiển dùng UJT


Để mạch điều khiển trên có thể sử dụng trong hệ thống điều khiển với tín hiệu phản hồi,
người ta thay điện trở R2,R3 băng nguồn dòng điều khiển (mắc tranzito theo sơ đô bazơ
chung).
Như vậy mạch dao động dùng Transistor một tiếp giáp (UJT) cùng một lúc đã kết hợp
với các chức năng: đồng pha, tạo tín hiệu răng cưa , so sánh và tạo xung điều khiển để mở
các tristo hoặc triac công suất nhỏ.
8.3.2. Sơ đồ mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc dùng IC CD4528
D6
TP6
D4148

TR2 D7 A1
D4148
RV5
R26
RV1 R2
D19 10k TP4 D5 1k
50k 50k 400
R27 LED Q3
7 B1
1k A1015 C2 4528
TP2 R19 2 6
R7 U1:A RC Q
3.3k
1

R23 8.2k 224 1


TP1 3 CX R3 TR3 D21 A2
8.2K R8
1 4 +T D8
2 5 10k Q4
C181
Q1 C7 1.5k -T D414
Q2 7 C3
R

C181 Q 5 8
1

C1815 C9 RC4558 D11


4

5 D414 D4148 R24


224
3

101 8 1k
1nF
B2
D16 R21 TP3
33k -
D4148
R20 VCC
D2
1k
D4148 J6
TR1
R12
1k TR4 A3

24VAC C6
104 RV3 D3
RV4 D4148
R14 50k R1
R15 J11 1k
D12 10k U2:B D1
LED 50k 4007
1k R16 Q7 B3
C1 4528
1k A1015
R22 224 14 10
J9 RC Q
R17 3.3k
8

R13 R6
8.2k 15 CX TR5
R10 J3 8.2K 5 10k A4
R9
1k 1 7 12 +T
6 1.5k 11 -T Q8
9 C1815 D13
R

RC4558 Q
C8 D9 D4148
4

D4 R18
224
13

C5 Q6 D4148 D4148 1k
Q5 C4
101 C1815 J10 B4
D10 1nF
R11 C1815
D4148 33k Udk -
VCC

Hinh 8. 13. Sơ đồ nguyên lý tạo xung điều khiển dùng IC CD4528


Nguyên lý hoạt động của mạch:Tín hiệu xoay chiều sau khi được chỉnh lưu
bởi D6 sẽ tạo điện áp một chiều đưa vào Q1 tạo xung vuông có dạng sóng TP1, sau đó
qua mạch sửa xung Q2, và Q3 đầu ra được xung tam giác có dạng sóng TP2 đưa tới
Opam 4558 để so sánh với điện áp Uđk , tùy theo điện áp điều khiển ta được độ rộng
xung vuông có dạng sóng TP2 (điều khiển góc mở ). Xung vuông được qua mạch vi
phân IC 4528 để tạo thành xung nhọn có dạng sóng TP3. Tín hiệu xung nhọn khuêch đại
qua Q4 ghép qua biến áp xung tạo thành xung điều khiển Ura1.
Tạo xung điều khiển Ura3 có nguyên lý hoạt động tương tự như mạch tạo xung Ura1.
Tuy nhiên hai vế tạo xung này hoạt động lệch nhau 1800 để tránh trùng dẫn giữa hai pha

139
Giáo trình Module Điện tử công suất

(ứng dụng trong chỉnh lưu cầu), tín hiệu đồng bộ được khống chế bởi tín hiệu đưa vào chân
3 và chân 13 của IC CD4528 được lấy từ chân C của Q1 và Q5. Nếu Q1 dẫn -> mức thấp
chân C đưa tới chân 13 sẽ khóa mạch vi phân vế dưới không hoạt động. Khi Q5 dẫn mạch
vi phân vế trên không hoạt động.
U2

0  2 3
t
TP1

0
TP5 t
0
t
TP2   Uđk
0
t
TP6  Uđk
0
TP3 t

0
t
TP7
0
t
TP4
0
TP8 t
0
Ura1 t
0
Ura3 t
0
t

Hinh 8. 14. Giản đồ xung các điểm đo trên sơ đồ hình 8.13


Các mạch điều khiển trên dùng để điều khiển các bộ biến đổi một pha. Trong trương
hợp sơ đồ ba pha,cần thiết kế ba kênh tương tự cho ba pha A,B,C. Mạch điều khiển cầu ba
pha có những đặc điểm riêng biệt so với so đồ khác ở chỗ trong sơ đồ này luôn có hai van
dẫn điện: một van ở nhóm catod chung và mot van ở nhóm anod chung. Do đó theo lý
thuyết chi cần 6 xung đơn để mở cho 6 van.
8.3.3. Sơ đồ điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc dùng TCA785
- Vi mạch TCA 785 là một vi mạch phức hợp thực hiện bốn chức năng của một mạch
điều khiển :
+ Tạo điện áp đồng bộ.
+ Tạo điện áp răng cưa đồng bộ.
+ So sánh xung răng cưa và điện áp điều khiển
+ Tạo 2 xung ra lệch pha 1800.

140
Giáo trình Module Điện tử công suất
R1 D1
220VAC 4,7K/9W 1N4007

C1 Dz
R2 1000F C2 15v R3
220K /25V 104 10K TCA785
16 6 D4 D6
5 1N4007 1N4007
Vsync 14 Q1
D2 D3 2
1N4007 1N4007
R7 Out 1
3 220
4
D5
7 1N4007
D7
1N4007
15 Q2
R8
Out 2
13 220
GND 1
12 C5
150 R6
C6 4,7K
9 8 10 11 2,2F
VR2
R4 10K
22K C3 C4 R5
473 104 2,2K
VR1
100K

Hinh 8. 15 Sơ đồ nguyên lý tạo xung điều khiển sử dụng TCA785


- Các thông số cơ bản
+Điện áp cấp: Umax = 18 V
+Dòng điện ra: I = 50 mA
+Dòng điện đồng bộ: ISync = 200  A
+Tần số xung ra: f = 10 – 500 Hz
+ Có thể điều chỉnh góc mở  từ 00 đến 1800 phụ thuộc điện áp điều khiển
lấy từ chân 11: Khoảng 0,5 – 16V (với Vcc=18V)
Nguyên lý làm việc mạch như sau:
Điện áp xoay chiều qua R1, D1 để hạ áp và chỉnh lưu tạo nguồn một chiều được ổn
áp bởi Dz 15V cấp cho IC hoạt động, mặt khác điện áp AC qua R2 đưa vào chân 5 để tạo
xung đồng bộ, các diode D1, D2 tạo ngưỡng chân 5 có điện áp +/- 0,7V. Xung đồng bộ
này cùng với tụ C3 tạo điện áp răng cưa tại chân 11, điện áp nạp cho tụ C3 được điều
chỉnh bởi biến trở VR1. Điện áp răng cưa được đưa vào khâu so sánh cùng với điện áp
điều khiển tại chân 12, điện áp này thay đổi nhờ biến trở VR2. Tùy theo điện áp điều
khiển đầu ra bộ khuếch đại so sánh ta được độ rộng xung thay đổi tương ứng ta điều
chỉnh góc mở  có thể thay đổi từ 00 đến 1800. Xung vuông này đưa tới khối Logic cùng
với xung đồng bộ, tại khối đồng bộ chân 12 của IC được mắc tụ C5 có tác dụng khuếch
đại độ rộng xung ra. C5 có thể chọn 0 – 330 pF. Muốn có độ rộng xung lớn có thể chọn
C5 > 330 pF. Tại đầu ra 14 và 15 ta được 2 xung lêch pha 1800. (Hình 8.16)

141
Giáo trình Module Điện tử công suất

UAC

t
U10
Uđk

t
U15  

 t
U14
t

Hinh 8. 16. Giản đồ xung tại các chân của TCA785


Xung ra trên vi mạch TCA 785 chưa đủ lớn để có thể mở tiristor, do đó cần khuếch
đại xung có biên độ đủ lớn để có thể mở tiristor động lực thông qua biến áp xung TR1 và
TR2 để khuếch đại. Trong một số trường hợp cần tạo xung chùm để điều khiển cho van
ta bỏ tụ C5 và đấu trực tiếp chân 12 xuống mass và kết hợp với một mạch tạo xung có
tần số cao khoảng 1KHz (hình 8.17).

14
2
3
4 OSC

7
15

12

Hinh 8. 17. Mạch tạo xung chùm điều khiển


Hai xung đầu ra TCA785 qua cổng AND để tạo xung chùm như hình 8.17
UAC

t
U10

Uđk
t
U15

U14  t

t

OUT1 t

OUT2 t

t

Hinh 8. 18.Giản đồ xung theo nguyên tắc tạo xung chùm của TCA785

142
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Phần thực hành


* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

143
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

144
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc đảm bảo
được gì trong công các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy.
việc? Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và
vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu
cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công
suất, tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

145
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch Bộ điều khiển các bộ biến đổi phụ
thuộc.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ
thuộc.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

146
Giáo trình Module Điện tử công suất

8.4. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện

4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số Thời gian dự kiến: Số: 1
kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của
mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp mạch đồng bộ xung:
projector RV1
50k
+ 12V

- Phông
máy chiếu R6
10k
8
LM741
- Máy tính TR3
D5 U1
3
1
R5 U2

2 1k
1N4007 D6
4
24VAC
R7 R8
220VAC 4,7k
24VAC 10k

-E
D4

1n4007

+ Sơ đồ lắp ráp mạch tạo xung răng cưa dùng transistor


Vcc
RV1 + 12V
50k
Dz
R3
3V
10K

Q1
A1015
R1 Ur
8,2K R2

Uv C1 Q2 C2
C1815 224
1u5

+ Sơ đồ lắp ráp mạch kích SCR dùng NE555 ghép Opto


R1 +12V
R4
1K 10K
VR 8 4 R3 Rt
Vout D1
50K 1K 1 PC817 24V/2W
7 4 1N4007
R2 3
Vin
2,2k NE555 24VAC
6 Vout
2 3 T1
2 5 C2
2P4M
103
C1 1 R5
224 1K
GND

+ Sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc dùng IC CD4528

147
Giáo trình Module Điện tử công suất
D6
TP6
D4148

TR2 A1

RV5
R26 D7
D4148 R2 Ura1
RV1
D19 10k TP4 D5 1k
50k 50k
R27 LED Q3 4007 B1
1k A1015 C2 4528
TP2 R19 2 6
R7 U1:A RC Q
3.3k

8
R23 8.2k 224 1
TP1 3 CX R3 TR3 A2
8.2K R8
1 4 +T D8
2 5 10k Q4
Q1 C7 1.5k -T C1815
Q2 7 C3 D21

R
C181 Q

1
C1815 C9 RC4558 D11 D4148

4
5 D414 D4148 R24 Ura2
224

3
101 8 1k
1nF
B2
D16 R21 TP3
33k -
D4148
R20 VCC
D2
1k
D4148 J6
TR1
R12
1k TR4 A3

24VAC C6
104 RV3 D3
RV4 D4148
R14 50k R1
R15 Ura3
D12 D1 1k
10k 50k U2:B TP7
1k R16 LED Q7 4007 B3
C1 4528
1k A1015
R22 224 14 10
TP6 RC Q
R17 3.3k

8
R13 R6
8.2k 15 CX TR5
R10 TP5 8.2K 5 10k A4
R9
1k 7 12 +T
6 1.5k 11 -T Q8
9 C1815 D13

R
RC4558 Q
C8 D9 D4148

4
D4 R18 Ura4
224

13
C5 Q6 D4148 D4148 1k
Q5 C4
101 C1815 J10 B4
D10 1nF
R11 C1815
D4148 33k Udk -
VCC

Yêu cầu kỹ thuật:


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh
cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V
Nguồn 24VAC Có thiết bị đóng
1 Ura = 24VAC 1
+/- 12VDC, +5V cắt, bảo vệ
Ura = +/-12VDC
IC : NE555, CD4528, LM741,
2 1
PC817, 74LS7408
3 Diode zenner 3V 3
4 Diode 1N4007, 4148 3
5 2P4M 4
6 Tụ các loại 5
7 Điện trở các loại 1
8 Bóng đèn 24V/5W 2
9 Board cắm số 2
10 Biến áp ghép xung 4
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

148
Giáo trình Module Điện tử công suất

8.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch đồng bộ xung

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch đồng bộ xung.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp IC
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
16
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
17
tần số
18 Đo dạng sóng đầu vào và ra của IC LM741
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo đầu vào
19
số 2 của LM741, đầu que đo CH2 đo vào đầu ra chân 6 LM741.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
20
thông số về điện áp, tần số.
21 Tắt áp tô mát nguồn.
22 Ghi tên, nộp bài

8.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch tạo xung răng cưa dùng
transistor

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch tạo xung răng cưa dùng transistor.
TT Các bước Có Không

149
Giáo trình Module Điện tử công suất

1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện


2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp transistor
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng đầu vào và ra của mạch
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo đầu vào
16
của tụ C1, đầu que đo CH2 đo vào đầu ra cực C của T2.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
17
thông số về điện áp, tần số.
18 Tắt áp tô mát nguồn.
19 Ghi tên, nộp bài

8.7. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch kích SCR dùng IC NE555

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch kích SCR dùng IC NE555.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp IC NE555 và các linh kiện khác
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện
11 Đi dây kết nối các linh kiện

150
Giáo trình Module Điện tử công suất

12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện


13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng đầu ra của mạch tạo xung NE555
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo đầu ra
16
của IC NE555.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
17
thông số về điện áp, tần số.
18 Đo dạng sóng trên van SCR
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào Katod của SCR. Đầu que đo CH1
19
đo cực G của SCR, đầu que đo CH2 đo vào cực A của SCR
- Điều chỉnh biến trở về vị trí min. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
20
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở về vị trí max. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
21
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
22 Đo dạng sóng trên van SCR và trên tải
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào giữa tải và cực A của SCR. Đầu
23 que đo CH1 đo cực K của SCR, đầu que đo CH2 đo vào chân còn
lại của tải (chú ý bật nút Inv của CH2).
- Điều chỉnh biến trở về vị trí min. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
24
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở về vị trí max. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
25
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
26 Tắt áp tô mát nguồn.
27 Ghi tên, nộp bài

8.8. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi
phụ thuộc dùng CD4528

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc dùng CD4528.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử

151
Giáo trình Module Điện tử công suất

7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.


8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp ICLM741, CD4528 và các linh kiện khác
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng nguồn cấp xoay chiều.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào điện áp nguồn
16
24VAC.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
17
tần số
18 Đo dạng sóng đầu ra của mạch tạo tín hiệu đồng bộ
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo chân C
19
của tzt Q1 (điểm đo TP1)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
20
thông số về điện áp, tần số.
21 Đo dạng sóng đầu ra của mạch tạo xung răng cưa
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo chân C
22
của tzt Q2 (điểm đo TP2)
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
23
thông số về điện áp, tần số.
24 Đo dạng sóng đầu ra của mạch điều chỉnh góc mở 
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo chân 1
25
của IC 4558 (điểm đo TP3)
- Điều chỉnh biến trở về vị trí min và điều chỉnh Vol/div và
26
Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở về vị trí max và điều chỉnh Vol/div và
27
Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
28 Đo dạng sóng đầu ra của mạch tạo xung kích mở van
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo chân B
29
của Q3 (điểm đo TP4)
- Điều chỉnh biến trở về min. Điều chỉnh Vol/div và Time/div của
30
MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
31 - Điều chỉnh biến trở về vị trí max. Điều chỉnh Vol/div và Time/div

152
Giáo trình Module Điện tử công suất

của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
Đo dạng sóng đầu ra của mạch đồng bộ và mạch tạo xung kích
32
mở van
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo chân C
33
của Q1 (điểm đo TP1), đầu đo CH2 đo chân B của Q3 (điểm đo TP4)
- Điều chỉnh biến trở về vị trí min. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
34
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở về vị trí max. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
35
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
36 Tắt áp tô mát nguồn.
37 Ghi tên, nộp bài

8.8. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục


Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa
Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
xung tại đầu ra mạch Kiểm tra nguồn cấp cho mạch điện
không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha phải đồng bộ với pha các
xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các linh kiện
Đóng điện, Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
xung điều Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
khiển đầu ra không tốt. cắm tiếp xúc
không thay đổi Hỏng các linh kiện Kiểm tra các linh kiện
khi điều chỉnh Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
biến trở. khiển các van
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

153
Giáo trình Module Điện tử công suất

8.9. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc.
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp, tần
số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

154
Giáo trình Module Điện tử công suất

8.10. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan
sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan
sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

155
Giáo trình Module Điện tử công suất

8.11. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI PHỤ THUỘC
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

156
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD – 12 – 09: BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản của bộ biến đổi xung áp một chiều.
- Vẽ sơ đồ và trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện và giải được các bài
tập cơ bản của bộ biến đổi xung áp một chiều.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp chính xác mạch điện theo yêu cầu
kỹ thuật.
- Vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
II. Nội dung
A. Lý thuyết
9.1. Khái quát về bộ biến đổi xung áp một chiều
9.1.1 Đặc điểm
Trong các bộ nguồn ổn áp một chiều (DC) thông thường, điện áp một chiều từ đầu
ra của biến áp qua bộ chỉnh lưu và bộ lọc cấp qua phần tử điều chỉnh tuyến tính để tạo
điện thế đầu ra, trên phần tử điều chỉnh sẽ sụt áp phần điện thế không ổn áp, còn trên tải
là điện thế ra ổn định. Phần tử điều chỉnh cần phải tiêu tán một công suất có giá trị tỷ lệ
với sự thay đổi của điện thế với đầu vào như vậy hiệu suất sử dụng là rất thấp.
Các bộ biến đổi nguồn DC-DC với điều khiển chuyển mạch công suất như Trasistor
hay Mosfet cho phép tạo nguồn DC từ điện áp vào Uin thành điện áp ra Uout với dòng tải
lớn. Thiết bị đảm bảo hiệu suất cao ngay cả khi trong trường hợp chênh lệch điện áp vào
và ra là cực đại. Trong các bộ biến đổi nguồn DC-DC thường dùng các bộ phát xung để
điều khiển đóng – ngắt các chuyển mạch công suất, tạo chuỗi xung ra có tần số đủ cao.
Tín hiệu phản hồi từ đầu ra được đưa trở lại điều khiển bộ phát xung, cho phép ổn định
điện áp ra khi dòng tải thay đổi.
9.1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại các bộ biến đổi xung áp một chiều, tùy thuộc vào cách mắc
khóa điện tử song song hay nối tiếp mà người ta chia các bộ biến đổi xung áp thành nối
tiếp hay song song (hình 9.1 và 9.2).
K L K L + K L L
+ +

E E D C Zt
C D Zt E C D C Zt

- - -

Hình 9. 1. Bộ biến đổi xung áp một chiều dạng nối tiếp

157
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ L D L L L D
+

E C Zt
K E K C Zt
- -

Hình 9. 2. Bộ biến đổi xung áp một chiều dạng song song


Cũng có thể phân biệt bộ biến đổi tùy thuộc vào điện áp ra. Ví dụ như bộ biến đổi
xung áp ở hình 9.1 là bộ biến đổi xung áp có điện áp ra thấp hơn điện áp vào (bộ giảm
áp), còn bộ biến đổi xung áp ở hình 9.2 là bộ biến đổi xung áp có điện áp ra lớn hơn điện
áp vào (bộ tăng áp).
Tùy thuộc vào chiều dòng điện trên tải mà người ta chia ra thành: bộ biến đổi xung
áp không đảo chiều (hình 9.1 và 9.2) hoặc bộ biến đổi xung áp có đảo chiều (hình 9.3).
+ K1 K3
D1
D3
E Đ

K4 K2
D4 D2
-
Hình 9. 3. Bộ biến đổi xung áp có đảo chiều
Trong ứng dụng thực tiễn người ta có thể mắc song song nhiều phụ tải (hình 9.4a)
hoặc bộ biến đổi xung áp có thể có nhiều mạch nhánh song song (hình 9.4b) và trong
trường hợp này bộ biến đổi xung áp còn được gọi là bộ biến đổi xung áp nhiều pha.
Tải 1

N L KĐT L

Nguồn Lọc Khóa điện tử Lọc Tải n

a
Lọc Khóa điện tử Lọc
Tải 1
1 1 1

Nguồn
Lọc Khóa điện tử Lọc
n Tải n
n n

b
Hình 9. 4Sơ đồ cấu trúc bộ biến đổi xung áp nhiều pha
Do cách ghép nối khác nhau để nhận được những đặc tính mong muốn, bộ biến đổi
xung áp còn có những tên gọi khác nhau tùy thuộc vào các đặc điểm phân loại nêu trên.
9.1.3 Các phương pháp điều khiển.
- Điều chế độ rộng xung (PWM – viết tắt Pulse – Width – Modulation) khi chu kỳ T
không đổi, thay đổi thời gian đóng điện ton (= ton/T) gọi là độ rộng xung tương đối.
- Điều chế tần số khi ton không đổi, chu kỳ T thay đổi.

158
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Điều khiển hổn hợp, khi cả T và ton đều thay đổi.


Trong thời gian gần đây chủ yếu sử dụng phương pháp đầu tiên còn hai phương pháp
sau ít thông dụng, nó gắn liền với những mạch điện thường là đơn giản. Chất lượng của
mạch không cao và nhược điểm lớn nhất là tần số làm việc của hệ thống bị thay đổi.
9.1.4 Ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm
- Hiệu suất cao vì tổn hao công súât trong bộ biến đổi không đáng kể so với các bộ
biến đổi liên tục.
- Độ chính xác cao cũng như ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, vì yếu tố
điều chỉnh là thời gian đóng khoá K mà không phải giá trị điện trở của các phần tử điều
chỉnh thường gạp trong các bộ điều chỉnh liên tục.
- Chất lượng điện áp tốt hơn so với các bộ biến đổi liên tục.
- Kích thước gọn, nhe.
b. Nhược điểm
- Cần có bộ lọc đàu ra, do đó làm tăng quán tính của bộ biến đổi khi làm việc trong
hệ thống kín.
- Tần số đóng cắt lớn sẽ tạo ra nhiều cho nguồn cũng như các thiết bị điều khiển. Tuy
nhiên bộ biến đổi xung áp vẫn được ứng dụng rộng rãi, nhất là khi các yếu tố về độ tin
cậy,dễ điều chỉnh,độ ổn định cũng như kích thước là những tiêu chí được đặt lên hàng
đầu. Đối với các bộ biến đổi công suất trung bình (hàng chục KW) và nhỏ (vài KW),
người ta thường dùng các khoá điện tử điều khiển hoàn toàn là các bóng bán dẫn lưỡng
cực IGBT. Trong trường hợp công suất lớn (vài trăm Kw trở lên) người ta sử dụng GTO
hoặc tiristo đây là loại van có công suất lớn nhất hiện nay. Các bộ biến đổi xung áp một
chiều trình bày dưới đây chỉ đề cập đến vấn đề sử dụng van điều khiển hoàn toàn
9.2. Bộ giảm áp
9.2.1. Sơ đồ cấu trúc
Bộ giảm áp hay còn gọi là bộ biến đổi xung áp một chiều có điện áp ra thấp hơn
điện áp vào thường có cấu trúc như hình 9.5

Fx

+
L L
E C D Zt

N L KĐT Lo PT

Hình 9. 5: Sơ đồ cấu trúc bộ giảm áp


Sơ đồ hình 9.5 gồm các phần tử chủ yếu như:

159
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Nguồn một chiều (N) có thể là ăcquy hoặc bộ chỉnh lưu.


- Bộ lọc đầu vào (L) vào thường dùng mạch LC hoặc chỉ dùng điện cảm L, tụ C là
phần tử tích trữ năng lượng như ăcqui.
- Bộ phát xung (Fx) có nhiệm vụ phát tín hiệu điều khiển cho khoá điện tử (KĐT),
- Khoá điện tử (KĐT) ngày nay được dùng chủ yếu là các van bán dẫn điều khiển
hoàn toàn như BJT, MOSFET hoặc IGBT. Đối với các bộ biến đổi công suất nhỏ (từ vài
KW đến hàng chục KW) người ta thường dùng các khoá điện tử là các bóng bán dẫn
lưỡng cực BJT hoặc IGBT. Trong trường hợp công suất lớn (vài trăm KW trở lên) người
ta sử dụng GTO hoặc tiristo kết hợp với các mạch khóa van.
- Bộ lọc đầu ra (Lo) có tác dụng san phẳng dòng điện ở đầu ra của bộ biến đổi.
- Phụ tải (PT) thông thường là động cơ điện một chiều (tải là R-L-E), có thể trong
trường hợp khác tải chỉ có tính R-L
9.2.2. Nguyên lý hoạt động
Đê thuận lợi cho phân tích nguyên lý hoạt động và tính toán các thông số ta xét bộ
giảm áp theo sơ đồ nguyên lý tổng quát hình 9.6 như sau :
T it T it
+ + -
iT
L eL

Fx +
Rt Ut Rt Ut
U D U D
iD
+ +
E E
- -
- -

Hình 9.6a Hình 9.6b


Hình 9. 6: Sơ đồ nguyên lý bộ giảm áp
Mạch bộ giảm áp gồm nguồn điện áp một chiều không đổi U mắc nối tiếp với tải
qua khóa T. Tải một chiều tổng quát gồm Rt, L và sức điện động E (ví dụ động cơ một
chiều). Diode D mắc song song với tải.
Nguồn một chiều có thể lấy từ acquy, pin điện, hoặc từ nguồn áp xoay chiều qua bộ
chỉnh lưu không điều khiển và mạch lọc. Khóa T có chức năng điều khiển đóng và ngắt
được dòng điện đi qua nó. Do tính năng trên nên khóa T phải là linh kiện điều khiển
hoàn toàn, chẳng hạn transistor (BJT, MOSFET, IGBT), GTO. Tải một chiều hay gặp
trong thực tế là động cơ một chiều.
a. Dòng liên tục
Việc phân tích thực hiện với giả thiết điện cảm L đủ lớn để tạo dòng điện qua tải
liên tục. Do cấu tạo mạch chỉ chứa khóa T với hai trạng thái hoạt động là đóng và ngắt
dòng điện nên ta phân tích mạch theo hai trạng thái cơ bản này.
Khoảng thời gian ton (0  t1) van T đóng lại (hình 9.6a) xuất hiện dòng điện iT từ
nguồn U khép kín qua mạch tải (+U -> T ->L -> Rt -> E -> -U). Coi van T là lý tưởng

160
Giáo trình Module Điện tử công suất

nên sụt áp qua van bằng 0(V) do đó điện áp trên tải Ut sẽ có giá trị bằng điện áp nguồn
vào (Ut = U) tương ứng hình 9.7a.
ut T
ton
U
9.7a
0
t1 t2 t3 t4 t5 t
it
iT iD
itmax
itmin it 9.7b
0
t

Hình 9. 7: Giản đồ dòng điện và điện áp trong chế độ dòng liên tục
Do có cuộn cảm L tại đầu ra nên dòng điện it sẽ tăng dần theo thời gian tương ứng
sườn lên trong đồ thị hình 9.7b;
Khoảng thời gian (t1t2) van T bị khóa lại (hình 9.6b), điện áp cấp tải bị ngắt khỏi
nguồn U vì vậy dòng iT = 0. Mạch tải có chứa điện cảm L nên xuất hiện năng lượng eL
trong điện cảm tạo thành dòng điện iD có chiều (+L->Rt->E->D->-L). Dòng điện iD tiếp
tục duy trì dòng tải it theo chiều cũ. Năng lượng eL sẽ giảm dần theo thời gian do đó dòng
it giảm dần tương ứng với sườn xuống trong đồ thị hình 9.7b.
Như vậy xét trong cả chu kỳ T = t1 + t2 ta có giá trị trung bình của điện áp trên tải là:
1
t1
1
t2
t 9.1
Ut =  U .dt +  0.dt = 1 .U =.U
T 0 T t1 T
Trong đó:
t1
 - tỷ số điều chế (duty ratio:  = )
T
Do t1  T => 0  1 vì vậy 0  Ut  U, từ biểu thức ( 9.1 ) cho thấy, để thay đổi điện
áp trên tải có hai cách:
1. Thay đổi thời gian đóng khoá T, khi giữ chu kỳ đóng cắt T = t1 + t2 không đổi
(phương pháp điều chế độ rộng xung PWM).
2. Thay đổi tần số đóng cắt ( f = 1/T ) và giữ thời gian đóng cắt khoá T không đổi.
Như vậy bộ biến đổi xung áp có khả năng điều chỉnh và ổn định điện áp ra trên tải.
Do dòng tải liên tục nên ta có dòng điện trung bình qua tải được tính theo biểu thức
thức sau:
U  E  .U  E i t_max  i t_min
It = t = = 9.2
Rt Rt 2

161
Giáo trình Module Điện tử công suất

Để xét độ gợn sóng dòng điện qua tải 2.it = It_max - It_min ta xét theo hai trạng thái
hoạt động là đóng và ngắt dòng điện của khóa T.
Với giả thiết ban đầu cuộn cảm L đủ lớn để dòng tải liện tục, dòng điện it thay đổi từ
It_min đến It_max ta có:
It_max = It +it 9.3
It_min = It - it 9.4
Trong đó
U 9.5
it = .(1-  ). 
2.L. f
Giá trị này cực đại khi  =1/2, lúc đó
U U .T 9.6
it = =
8.L. f 8.L
Nhận xét:
- Từ biểu thức 9.6 ta thấy độ nhấp nhô của dòng điện không phụ thuộc vào
giá trị trung bình của dòng tải It và điện trở tải Rt . Khi E hoặc Rt thay đổi dẫn đến It
thay đổi trong khi it không đổi.
- Mặt khác muốn dòng điện tải ít nhấp nhô (tức là it nhỏ) cần tăng tần số
băm điện áp f =1/T hoặc tăng điện cảm L. Tần số băm điện áp thường hạn chế trong
khoảng 200Hz đến 400Hz.
b. Dòng gián đoạn
Từ biểu thức 9.2 và 9.6 ta thấy khi giảm L hoặc tăng chu kỳ T và giữ nguyên t1=>
it sẽ tăng và đến một giá trị L và T nào đó sẽ xuất hiện trường hợp It <it => It_min=0,
như vậy trong trường hợp này dòng điện qua tải xuất hiện một khoảng bằng 0 hay còn
gọi là dòng gián đoạn được thể hiện như trên hình 9.8.
ut T
ton
U

0
t1 t2 t3 t4 t5 t
it
iT iD

Hình 9. 8: Đồ thị dòng điện và điện áp trong chế độ dòng gián đoạn
Từ dạng điện áp ut và dòng điện it trên hình 9.8 trong một chu kỳ từ 0T ta chia
điện áp trên tải thành 3 khoảng thời gian cụ thể như sau:
- Thời gian từ 0 t1 điện áp trên tải ut = U.
- Thời gian từ t1  t2 điện áp trên tải ut = 0.
- Thời gian từ t2  T điện áp trên tải ut = E.

162
Giáo trình Module Điện tử công suất

Do đó trong cả chu kỳ T, điện áp trung bình trên tải là :


1
t1
1
t2
1
T
t2 9.7
Ut =  U .dt + t1 0.dt + T  E.dt = U. + E.(1- )
T 0 T t2 T
Phân tích dòng điện qua tải trong khoảng thời gian từ 0 t2 ta phân tích tương tự
như trong trường hợp dòng liên tục. Có thể tính dòng điện trung bình qua tải khoảng
thời gian có dòng từ 0t2 theo biểu thức sau:
 '.U  E (1 -  ' )U 9.8
I’t = và it = .t1
Rt 2.L

(Trong đó:  ’= t1
, I’t là dòng điện gián đoạn trung bình qua tải)
t2
9.2.3. Hiệu suất của bộ biến đổi xung áp
Qua đồ thị 9.7 ta có thể tính các dòng điện IT và ID như sau :
Giá trị trung bình của dòng qua van T (tức là dòng điện lấy từ nguồn nuôi)
IT =  .It (9.9)
Giá trị trung bình của dòng qua Diode
ID = (1-  ).It (9.10)
Công suất lấy từ nguồn nuôi
P = U. IT =  .U.It (9.11)
Công suất mạch tải nhận được
Pt = Ut. It =  .U.It (9.12)
Từ công thức 9.11 và 9.12 ta thấy P = Pt vì ta sử dụng phương pháp tính gần
đúng và xem như bộ biến đổi xung áp gồm các phần tử lý tưởng, không có năng
lượng tổn hao. Thực tế hiệu suất =P/Pt của bộ biến đổi xung áp cũng xấp xỉ bằng
1, hiệu suất này rất cao, do đó trong thực tế được ứng dụng rộng rãi nhất là điều
khiển tốc độ động cơ một chiều.
9.3. Bài tập ứng dụng
Bài tập 1:
Cho bộ giảm áp cấp nguồn cho tải L-R-E. Biết U = 220V, R=2, L=10mH, E=50V.
Chu kỳ đóng ngắt của van T=4ms, thời gian dẫn của van ton= 2,52ms, dòng tải liên tục.
Hãy:
a. Tính giá trị trung bình của điện áp và dòng điện trên tải
b. Tính giá trị dòng tải cực đại Itmax và dòng tải cực tiểu Itmin .
c. Vẽ dạng sóng dòng điện, điện áp trên tải.

163
Giáo trình Module Điện tử công suất

Bài tập 2:
Cho bộ giảm áp cấp nguồn cho tải L-R-E. Biết U = 220V, R=0,1, L=5mH,
E=100V. Tần số đóng ngắt của van f = 200Hz, Tỉ số giữa thời gian đóng và chu kỳ đóng
ngắt của van  = 0,866. Mạch làm việc ở chế độ dòng tải liên tục. Hãy:
a. Tính giá trị trung bình của dòng điện tải, dòng qua diode.
b. Tính giá trị dòng tải cực đại Itmax và dòng tải cực tiểu Itmin .

B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

164
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Lắp ráp mạch biến đổi xung áp một chiều.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch biến đổi xung áp một chiều.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

165
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch biến đổi xung áp một chiều
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch biến đổi xung áp một chiều đảm bảo các yêu
được gì trong công cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi dây
việc? đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ
đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu
khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất,
tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch biến đổi xung áp một chiều
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

166
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch biến đổi xung áp một chiều.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch biến đổi xung áp một chiều.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

167
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


3B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch, thông số kỹ Thời gian dự Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch kiến:
điện.
- Máy chiếu 1. Chỉnh lưu không điều khiển:
projector
ut T
- Phông máy ton
chiếu U
- Máy tính T it
+ iT 0
L t1 t2 t3 t4 t5 t
Fx it
U
Rt Ut iT iD
D itmax
+ itmin it
E 0
-
- t

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
Mạch phát xung bộ biến Uvào = +/-12VDC
2 1
đổi xung áp một chiều Ura = 12V
3 Van công suất Mosfet 100V/5A 1
Các linh kiện mạch lọc
4 5mH, 10.000uF 1
(L,C,D)
5 Motor một chiều 24V/10W 1
6 Các phụ kiện khác 1
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

168
Giáo trình Module Điện tử công suất

9.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
không phản hồi
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều không phản hồi.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị mạch phát xung bộ biến đổi xung áp một chiều
6 Chuẩn bị Motor một chiều 24V, các linh kiện điện tử và dây cắm
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Đi dây cấp nguồn một chiều cho van công suất Mosfet (J1)
10 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải Motor (J2)
11 Đi dây cấp xung điều khiển từ mạch tạo xung tới van Mosfet (J3)
12 Đi dây chọn tín hiệu điều khiển (J4)
13 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
14 Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
15 Đo dạng sóng xung điều khiển.
- Đặt đầu que đo và gắn kẹp cá sấu của que đo vào hai đầu ra của
16
mạch phát xung
- Điều chỉnh biến trở VR1, VR2 về vị trí Min và điều chỉnh
17 Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện
áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở VR2 về vị trí Max và điều chỉnh Vol/div và
18
Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
19 Đo dạng sóng trên tải chế độ không tải
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào đầu ra U0- , đặt đầu que đo CH1
20
vào chân G của Mosfet, CH2 vào đầu ra U0+ của mạch động lực.
- Điều chỉnh biến trở VR1 vị trí Max, VR2 vị trí Min và điều chỉnh
21 Vol/div và Time/div. Quan sát tốc độ của motor và vẽ dạng sóng,
ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở VR2 về vị trí Max và điều chỉnh Vol/div và
22
Time/div. Quan sát tốc độ của motor và vẽ dạng sóng, ghi lại các

169
Giáo trình Module Điện tử công suất

thông số về điện áp, tần số.


23 Đo dạng sóng trên tải chế độ có tải thay đổi
- Điều chỉnh biến trở VR1, VR2 về vị trí Max và điều chỉnh
24 Vol/div và Time/div. Quan sát tốc độ của motor và vẽ dạng sóng,
ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Dùng tay tỳ nhẹ vào trục của motor, quan sát tốc độ của motor và
25
vẽ dạng sóng, ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
26 Tắt áp tô mát nguồn.
27 Ghi tên, nộp bài

9.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
có phản hồi
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều có phản hồi.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị mạch phát xung bộ biến đổi xung áp một chiều
6 Chuẩn bị Motor một chiều 24V, các linh kiện điện tử và dây cắm
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Đi dây cấp nguồn một chiều cho van công suất Mosfet (J1)
10 Đi dây mạch động lực van công suất đến tải Motor (J2)
11 Đi dây cấp xung điều khiển từ mạch tạo xung tới van Mosfet (J3)
12 Đi dây chọn tín hiệu điều khiển (J4)
13 Đi dây phản hồi từ mạch động lực tới mạch điều khiển(J5)
14 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
15 Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
16 Đo dạng sóng trên tải chế độ không tải

17 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào đầu ra U0- , đặt đầu que đo vào đầu
ra U0+ của mạch động lực.
- Điều chỉnh biến trở VR1 vị trí Max, VR2 vị trí Min và điều chỉnh
18 Vol/div và Time/div. Quan sát tốc độ của motor và vẽ dạng sóng,
ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
19 - Điều chỉnh biến trở VR2 về vị trí Max và điều chỉnh Vol/div và

170
Giáo trình Module Điện tử công suất

Time/div. Quan sát tốc độ của motor và vẽ dạng sóng, ghi lại các
thông số về điện áp, tần số.
20 Đo dạng sóng trên tải chế độ có tải thay đổi
- Điều chỉnh biến trở VR1, VR2 về vị trí Max và điều chỉnh
21 Vol/div và Time/div. Quan sát tốc độ của motor và vẽ dạng sóng,
ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Dùng tay tỳ nhẹ vào trục của motor, quan sát tốc độ của motor và
22
vẽ dạng sóng, ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
23 Tắt áp tô mát nguồn.
24 Ghi tên, nộp bài

9.6. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện

4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp mạch điện, thông số Thời gian dự kiến: Số: 1
kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của
mạch điện.
- Máy chiếu + Sơ đồ lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều không phản hồi:
projector +12V Module tạo xung bộ biến đổi xung
+24VDC
áp một chiều J1
Phông
-12V D
- A
J3
G
MOSFET
Điều Tạo TR1
U0+
máy chiếu VR1 Out1 S L1
chế xung J3 J2
B

- Máy tính J4
C1 M
Motor
24V/5W
Ut Vref F D1 -
VR2 VR3 2200uF/ U0
1N4007 J2
J1 50V
U0+ U0-
GND GND

+ Sơ đồ lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều có phản hồi


+12V Module tạo xung bộ biến đổi +24VDC
xung áp một chiều J1
-12V D
G
J3 MOSFET
A
Điều Tạo TR1
VR1 Out1 S U0+
chế xung J3 L1 J2
B

J4
Motor
M
C1 24V/5W
Ut Vref F D1 -
VR2 VR3 2200uF/ U0
J1 1N4007 50V J2
U0+ U0-
GND GND
J5

J5

Yêu cầu kỹ thuật:


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo

171
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.


+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần
đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Chú ý:
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

9.6. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục


Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa
Đóng điện, xung Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
tại đầu ra không mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập.
có Kiểm tra nguồn cấp +/-12V cho mạch điều
khiển và nguồn +24V cấp cho mạch động lực
Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú ý
chính xác các điện áp xung điều khiển)
Không có xung từ Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
mạch điều khiển. tiếp xúc.
Kiểm tra nguồn cấp +/-12V cấp mạch điều
khiển.
Kiểm tra xung đầu ra của mạch điều khiển
cấp cho van công suất.
Hỏng mạch công suất Kiểm tra các linh kiện (đặc biệt là van công
suất rất dễ hỏng trong quá trình lắp ráp và
chạy thử)
Đóng điện, điện Lắp mạch điện thiếu Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
áp đầu ra không phần tín hiệu phản hồi.
thay đổi khi điều Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
chỉnh biến trở. không tốt. tiếp xúc
Hỏng các linh kiện Kiểm tra các linh kiện (van công suất chập)
Khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
biến trở, điện áp không tốt. tiếp xúc
ra không ổn định, Hỏng biến trở Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở kiểm
lúc có lúc mất. tra giá trị điện trở khi xoay núm của biến trở
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

172
Giáo trình Module Điện tử công suất

9.7. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến
đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ biến
đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

173
Giáo trình Module Điện tử công suất

9.8. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp bộ biến đổi xung áp một chiều
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm

5. Nội dung thực hiện


Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ
biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp bộ
biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

174
Giáo trình Module Điện tử công suất

9.9. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

175
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD 12- 10: MẠCH ĐIỀU KHIỂN BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU
I. Mục tiêu thực hiện
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp
một chiều
- Vẽ sơ đồ và phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển bộ biến đổi
xung áp một chiều.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp chính xác mạch điện theo yêu cầu
kỹ thuật.
- Vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
II. Nội dung
A. Lý thuyết
10.1. Khái quát về bộ biến đổi xung áp một chiều
Bộ biến đổi xung áp một chiều (DC-DC) là bộ biến đổi điện áp một chiều dùng để
điều khiển giá trị trung bình điện áp một chiều ở ngõ ra từ một nguồn điện áp một chiều
không đổi ở ngõ vào. Bộ biến đổi có thể thực hiện theo sơ đồ nối tiếp (phần tử đóng cắt
mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ song song (phần tử đóng cắt được mắc song song
với tải). Các bộ biến đổi DC-DC thường được sử dụng cấp nguồn cho động cơ điện một
chiều, tạo nguồn áp cho nghịch lưu...
10.1.1. Yêu cầu chung của mạch điều khiển
Mạch điều khiển biến đổi xung áp một chiều cần được xây dựng theo các
nguyên tắc và yêu cầu sau:
- Tạo được xung có đủ biên độ điện áp theo yêu cầu điều khiển mở van.
- Đối với điều khiển có đảo chiều cần tạo được xung điều khiển đối xứng cho 2
kênh điều khiển 2 nhóm van.
- Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt.
- Đảm bảo tránh trung dẫn cho 2 nhóm van của 2 kênh tức là nhóm van này khóa
chắc chắn thì nhóm van còn lại mới được mở.
- Tần số làm việc của mạch điều khiển một vài KHz
10.1.2. Nguyên tắc điều khiển
Mạch điều khiển biến đổi xung áp một chiều có nhiệm vụ xác đình thời điểm mở
và khoá van bán dẫn trong một chu kỳ chuyển mạch. Chu kỳ đóng cắt van thông
thường là cố định chỉ thay đổi thời gian đóng hay cắt van. Khi đó điện áp trên tải UT
khi điều khiển được tính theo công thức:
t ON t
UT = U1 (Với    ON )
t ON  t OFF TCK

176
Giáo trình Module Điện tử công suất

Trong đó: tON: Thời gian van dẫn


tOFF: Thời gian van khoá
TCK: Chu kỳ đóng cắt van
U1: Điện áp nguồn một chiều
Nguyên tắc điều khiển thông thường có các nguyên tắc sau:
- Điều chế độ rộng xung (PWM – viết tắt Pulse – Width – Modulation) khi chu kỳ
T không đổi, thay đổi thời gian đóng điện ton (= ton/T) gọi là độ rộng xung tương đối.
- Điều chế tần số khi ton không đổi, chu kỳ T thay đổi.
- Điều khiển hổn hợp, khi cả T và ton đều thay đổi.
Hai phương pháp sau ít thông dụng, nó gắn liền với những mạch điện đơn giản, chất
lượng không cao với nhược điểm lớn nhất là tần số làm việc của hệ thống bị thay đổi. Vì
vậy thường sử dụng theo phương pháp PWM có nguyên tắc như sau.
Tạo một điện áp dạng điện áp răng cưa với một tần số f xác định. Dùng một điện áp
một chiều làm điện áp điều khiển so sánh với điện áp răng cưa. Tại thời điểm điện áp
điện áp răng cưa bằng điện áp điều khiển thì phát lệnh mở hoặc khoá van bán dẫn.

uđk

uđk TCK t
ton

0
t1 t2 t3 t4 t5 t
Utai

0
t

Hình 10. 1Nguyên lý điều khiển xung áp một chiều theo PWM
Độ rộng xung điện áp tải được điều khiển khi điều chỉnh Uđk. Trên hình 2.8, tăng Uđk
sẽ làm tăng độ rộng xung và tăng điện áp ra. Nghĩa là trong trường hợp này Uđk và Utải tỷ
lệ thuận. Thông thường để so sánh hai điện áp này, điện áp điều khiển và điện áp răng
cưa được đưa vào các bộ khuếch đại Opam.
10.1.3. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển
K
AC
UAC Lọc Tải
DC

UĐK Khối tạo Khối phản


VR xung hồi

Hình 10. 2. Sơ đồ khối mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp 1 chiều có hồi tiếp
* Nhiệm vụ các khối

177
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ Khối tạo xung: tạo ra xung vuông để điều khiển khoá K, Độ rộng xung thay
đổi tùy thuộc vào Uđk
+ Khoá K (ngắt mở): là các khóa điện tử có tần số đóng cắt cao và chịu được
dòng tải. Thông thường khóa K là Mosfet.
+ Khối phản hồi: Lấy điện áp cấp cho tải làm điện áp mẫu ghép cách ly đưa tới
khối tạo xung để điều chỉnh độ rộng xung nhằm ổn định điện áp ra cung cấp cho tải.
+ Khối AC/DC: có nhiệm vụ chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành nguồn một
chiều và lọc san phẳng để tạo ra điện áp một chiều cung cấp cho khóa điện tử.
+ Tải: là khâu chấp hành sử dụng động cơ điện 1 chiều
+ Khối lọc: Có nhiệm vụ lọc điện áp dạng xung thành điện áp một chiều có độ
gợn sóng nhỏ cấp nguồn cho tải.
10.2. Các mạch cơ bản trong điều khiển biến đổi xung áp một chiều
10.2.1. Mạch điều chế độ rộng xung sử dụng IC NE555
* Sơ đồ nguyên lý
R1 Vcc

8 4
7
VR Ura
3
D1 D2 NE555
6
5

C1 2 C2
1

GND

Hình 10. 3. Sơ đồ nguyên lý điều chế độ rộng xung dùng NE555


* Nhiệm vụ các linh kiện:
IC NE555 tạo dao động với tần số 1 -> 2KHz,
R1, VR, D2 tạo dòng nạp cho tụ C1.
VR, D1 tạo dòng xả cho tụ C1.
Tụ C2 ổn định tần số dao động chân 5 của NE555.
* Nguyên lý làm việc
- Khi được cấp nguồn thì tụ điện C1 bắt đầu nạp thông qua điện trở R1 -> VR1 ->
D2(coi nội trở không đáng kể). Điện áp qua tụ điện từ giá trị 0 lên đến giá trị 2/3.Vcc.
Đường cong nạp được thể hiện qua hình.Thời gian để cho tụ điện nạp đến 2/3. Vcc điện
áp cung cấp có thể tính bằng công thức sau: tnạp = 0,693(R1+VR1).C1. Trong thời gian tụ
C1 nạp điện đầu ra chân 3 của NE555 mức cao.
- Khi điện áp trên tụ C1 = 2/3.Vcc thì tụ C1 xả điện và kết thúc xả ở thời điểm điện áp
trên C1 bằng Vcc/3. Thời gian tụ C1 xả điện được tính theo công thức : txả =
0,693(R1+VR1).C1 Trong thời gian tụ C1 xả điện đầu ra chân 3 của NE555 mức cao.
Chu kỳ xung T = tnạp + txả = 0,693.(R1+VR). C1 có dạng sóng như hình 10.4a.

178
Giáo trình Module Điện tử công suất

Uc
Uc
0
0
Ura2 t
Ura1 t
0 0
t T t
T

a. b.
Hình 10. 4.Giản đồ xung mạch điều khiển xung áp một chiều sử dụng IC NE555
Nhận thấy chu kỳ xung luôn không đổi dòng xả và nạp của tụ C1 đều thông qua biến
trở VR vì vậy khi điều chỉnh biến trở chỉ thay đổi thời gian nạp hoặc xả tức là thay đổi độ
rộng xung đầu ra chân 3 (hình 10.4b.). Ta có dạng sóng của mạch khi điều chỉnh biến trở
lên phía trên do đó giảm thời gian tụ C1 nạp điện tức là giảm độ rộng xung chân 3. Khi
điều chỉnh biến trở ngược lại ta tăng độ rộng xung. Trong cả hai trường hợp điều chỉnh
tăng hay giảm biến trở thì tần số của mạch không thay đổi
10.2.2. Nguyên lý điều chế độ rộng xung có đảo chiều
Trong một số ứng dụng mạch điều chế độ rộng xung trong điều khiển động cơ DC,
khi điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều, người ta thực hiện đổi chiều quay của nó
theo nhiều cách khác nhau. Nếu chiều của dòng điện kích từ cố định để đổi chiều quay
của động cơ phải đổi cực tính của điện áp nguồn đặt vào phần ứng. Cũng có thể giữ
nguyên điện áp cực tính phần ứng nhưng đổi chiều dòng kích từ.
Sơ đồ nguyên lý thực hiện đảo chiều động cơ điện một chiều kích từ độc lập theo
phương pháp thay đổi cực tính điện áp đặt vào phần ứng động cơ hình 10.5.
R1 VCC
1K
+12V
R3 R4
8 4 Q1 Q3
VR 7 47K
Vout 47K
100K M
3 R1
Vin1 1K
D1 D2 Q6
NE555 Q5 Q4 Q2
6
5 R2
C2 Vin2 1K
C1 2
1 0,01uF
0,1uF
GND

Hình 10. 5. Nguyên tắc điều khiển đảo chiều quay motor
Trong phương pháp điều khiển này các cặp van Q1,Q2, và Q3,Q4, thay nhau đóng
cắt. Thực hiện đảo chiều bằng cách: khi muốn motor quay thuận thì cho Q1 và Q2 đóng
(trong khi đó Q3,Q4 ngắt) đầu A của motor nối với dương nguồn, đầu B được nối với
âm nguồn. Khi đảo chiều quay motor cho Q3,Q4 đóng (Q1,Q2 ngắt) lúc này thì đầu B
của motor nối với dương nguồn, đầu A được nối với âm nguồn. Các transistor Q5, Q6
làm nhiệm vụ khuếch đại đệm cho các cặp van công suất.

179
Giáo trình Module Điện tử công suất

10.2.3. Mạch khuếch đại so sánh


OPAM có thể làm việc như 1 bộ khuếch đại so sánh.Trong đó 1 đầu vào đặt điện
áp chuẩn, một đầu còn lại đưa vào tín hiệu cần giám sát.
RV1 + 12V

R1
8
LM741
3 R3
1
2 1k Ur
Uv 4
R2

Hình 10. 6. Mạch khuếch đại so sánh dùng Opam


- Giả sử điện áp chuẩn UĐK đưa vào đầu đảo U-
- Tín hiệu cần so sánh Uv (Uv biến thiên theo thời gian) vào đầu vào U+.
- Theo đặc tuyến truyền đạt của mạch khuếch đại so sánh Opam
+ Khi U+ > U-  Ur mức cao
+ Khi U+ < U-  Ur = mức thấp
uv
uđk
0

ur t
ton

0
t1 t2 t3 t4 t5 t

Hình 10. 7. Dạng sóng đầu vào và ra mạch khuêch đại so sánh.
10.2.4. Mạch điều chế dộ rộng xung có phản hồi
* Sơ đồ nguyên lý
R4
2.2k R3 +12V
1k5

VR1 D1
Q1
10k A1015
8 4 R35
R Q 3 3.3k
7 DC
6 R8
8

5 R13
R7 1
S

7555 D Q 8 1k 3 1.5k
1k5 3 9 13 1 1 Q5
S

2 CLK D Q
TR C9 2 3
5 2 2 C1815
R

6 Q CLK 103
TH CV 11 12 C10 R33
4

4 D7
RC4558
R

4013 Q
1 103 1N4148 2.2k
C5 10 Q2 Ura
C8 R32
104 R9 C1815 -12V
10uF 2.2k
2.2k

R29
+12V 2.2k
VR2
+12V
K 10k
LM741 R31
VR3 R34
R6 7 3.3k
VR4 3 50k 1.5k +U
1 2 6 3.3K
10k 2.2 2 PC817
k 4 1 UHT
-12V 4
2
473
3 -U
R5
2.2k

Hình 10. 8. Sơ đồ nguyên lý mạch điều chế có phản hồi


* Nhiệm vụ các linh kiện:

180
Giáo trình Module Điện tử công suất

- IC 555 có nhiệm vụ tạo dao động có tần số ổn định,


- IC 4013 chia xung thành hai xung ngược pha 1800
- Transistor Q1 và Q2 sửa xung vuông từ 4013 thành xung răng cưa
- IC 4558 so sánh xung răng cưa với điện áp điều khiển được lấy từ khóa K đầu
ra ta được xung vuông đã điều chế độ rộng theo điện áp điều khiển.
- VR4 tạo điện áp Uđk điều chỉnh điện áp vào đầu vào đảo Opam khi khóa K
đóng sang 1.
- LM741 khuếch đại điện áp một chiều phản hồi đưa vào đầu vào đảo Opam khi
khóa K đóng sang 2.
- PC817 bộ ghép quang cách ly giữa điện áp điều khiển với điện áp phản hồi từ tải.
- Công NAND trộn xung đã điều chế độ rộng với xung từ mạch chia 4013
- Transistor Q3 khuếch đại xung đủ lớn đưa tới điều khiển van công suất cấp
nguồn tải.
* Nguyên lý hoạt động
- Cấp nguồn DC ± 12V cho mạch điều khiển, khi có tín hiệu vào đầu ra của IC
tạo ra xung vuông NE555có tần số khoảng từ 1-1,5 kHZ sau đó được đưa qua IC
4013 nhằm tách xung thành 2 xung lệch pha 1800. Đầu ra 4013 chia thành 2 đường,
đường thứ nhất lấy từ Q đưa tới Q1, Q2 sửa thành điện áp răng cưa đưa tới opam so
sánh với điện áp điều khiển có thể lấy từ điện áp Uđk là biến trở hoặc lấy từ điện áp
hồi tiếp. Đầu ra mạch so sánh trộn với tín hiệu xung vuông chưa điều chế nhờ cổng
NAND (IC 4011) cho phép tạo ra xung ra với độ thay đổi từ 0% đến 100%.
-Mạch phản hồi trên là bộ cách ly quang cho phép biến đổi thế Uo thành điện thế
phản hồi. Sự thay đổi điện thế ra do tải sẽ làm thay đổi điện thế để sử dụng hiệu chỉnh
độ rộng xung điều khiển và cho phép bù trừ sự thay đổi thế ra do tải. IC 741 có nhiệm
vụ đẩm bảo đáp ứng điện thế ra tốt nhất. Mạch hồi tiếp có nhiệm vụ như sau :
+ Gia tăng mức chính xác điện áp cấp tải, điện áp trên tải luôn ổn định.
+ Giảm độ lợi của tỉ số tớn hiệu ngõ vào với ngõ ra.
+ Giảm ảnh hưởng phi tuyến.
+ Làm cho mạch hoạt động ổn định.
B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).

181
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

182
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

183
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN 300’
BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều đảm
được gì trong công bảo các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin
việc? cậy. Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện
áp, công suất, tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều
Trong thời gian : 120’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

184
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp
một chiều.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

185
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU CHI TIẾT HỌC TẬP THEO 4D


4B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch, thông số kỹ thuật Thời gian dự kiến: Số: 1
của thiết bị và các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu 1. Mạch điều chế độ rộng xung sử dụng IC NE555
projector R1
- Phông máy 1K
+12V

chiếu
8 4
VR
- Máy tính 100K
7
Uc
3 Vout
D1 D2 NE555 0
6 t
5 Ura1
C2 0
C1 2
1 0,01uF
t
0,1uF T

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


2. Mạch điều chế độ rộng xung có đảo chiều
R1 VCC
1K
+12V
R3 R4
8 4 Q1 Q3
VR 7 47K
Vout 47K
100K M
3 R1
Vin1 1K
D1 D2 Q6
NE555 Q5 Q4 Q2
6
5 R2
C2 Vin2 1K
C1 2
1 0,01uF
0,1uF
GND

3. Mạch khuếch đại so sánh


RV1 + 12V
50k uv
uđk
R1 0
1k 8

3
LM741
R3 ur t
1
Uv 2
1k Ur
ton
4
R2
10k
0
t1 t2 t3 t4 t5 t
a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện
4. Mạch điều chế dộ rộng xung có phản hồi

186
Giáo trình Module Điện tử công suất

R4
2.2k R3 +12V
1k5

VR1 D1
Q1
10k A1015
8 4 R35
R Q 3 3.3k
7 DC
6 R8

8
5 R13
R7 1

S
7555 D Q 8 1k 3 1.5k
1k5 3 9 13 1 1 Q5

S
2 CLK D Q
TR C9 2 3
5 2 2 C1815

R
6 Q CLK 103
TH CV 11 12 C10 R33

4
4 D7
RC4558

R
4013 Q
1 103 1N4148 2.2k
C5 10 Q2 Ura
C8 R32
104 R9 C1815 -12V
10uF 2.2k
2.2k

R29
+12V 2.2k
VR2
+12V
K 10k
LM741 R31
VR3 R34
R6 7 3.3k
VR4 3 50k 1.5k +U
1 2 6 3.3K
10k 2.2 2 PC817
k 4 1 UHT
-12V 4
2
473
3 -U
R5
2.2k

Yêu cầu kỹ thuật:


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng
kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị, linh kiện Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V
Nguồn 24VAC và +/-
1 Ura = 24VAC 1
12VDC
Ura = +/-12VDC
IC : NE555, CD4011,
2 1
LM741, PC817, CD4013
3 Diode zenner 3V 3
4 Diode 1N4007, 4148 3
5 C1815, A1015 4
6 Tụ các loại 1
7 Điện trở các loại 1

8 Bóng đèn 24V/5W 1

9 Board cắm số 2

10 Các linh kiện khác 14

Chú ý:

187
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.


- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
10.4. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung
sử dụng IC NE555
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp mạch tạo xung PWM sử dụng IC NE555.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp IC NE555 và các linh kiện khác
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng đầu ra của mạch tạo xung NE555
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đo đầu ra
16
của IC NE555.
- Điều chỉnh biến trở về vị trí min và điều chỉnh Vol/div và
17
Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
- Điều chỉnh biến trở về vị trí max. Điều chỉnh Vol/div và Time/div
18
của MHS. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
19 Tắt áp tô mát nguồn.
20 Ghi tên, nộp bài

10.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung
có đảo chiều.
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có đảo chiều.
TT Các bước Có Không

188
Giáo trình Module Điện tử công suất

1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện


2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
Chuẩn bị mạch tãoung PWM dùng NE555 đã lắp trong phần trước
6 Chuẩn bị các van công suất và các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp các van công suất và các linh kiện khác
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng điện áp cấp motor quay chiều thuận
Cấp xung điều khiển từ mạch NE555 đến đầu vào In1 của mạch
16
côgn suất.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào mass, đặt đầu que đo CH1 vào đầu
17
vào In 1, đầu que đo CH2 vào điểm giữa Q1 và Q4.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
18
tần số
19 Đo dạng sóng điện áp cấp motor quay chiều ngược
Cấp xung điều khiển từ mạch NE555 đến đầu vào In2 của mạch
20
công suất.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào mass, đặt đầu que đo CH1 vào đầu
21
vào In 2, đầu que đo CH2 vào điểm giữa Q3 và Q2.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại các thông số về điện áp,
22
tần số
23 Tắt áp tô mát nguồn.
24 Ghi tên, nộp bài

10.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung
có phản hồi

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch điều chế độ rộng xung có phản hồi.
TT Các bước Có Không

189
Giáo trình Module Điện tử công suất

1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện


2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp IC NE555, CD4013, CD4011, 4558
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Đóng áp tô mát nguồn cấp điện chạy thử mạch
14 Đưa MHS về trạng thái chuẩn, chuẩn bị kênh đo
15 Đo dạng sóng khối tạo xung.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đặt đầu que đo CH1 vào
16
chân 3 IC NE555.
- Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/div và Time/div. Ghi lại
17
các thông số về điện áp, tần số.
18 Đo dạng sóng mạch chia xung
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đặt đầu que đo CH1 vào
19
chân 3 IC NE555, que đo CH2 đặt vào chân 12 IC CD4013.
- Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng
20
sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
21 Đo dạng sóng mạch tạo xung răng cưa
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đặt đầu que đo CH1 vào
22
chân 12 IC CD4013, que đo CH2 đặt vào chân C của Q1.
- Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng
23
sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
24 Đo dạng sóng của mạch khuếch đại so sánh
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đặt vào
25
chân C của Q1, que đo CH2 đặt chân 1 của IC 4558.
- Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng
26
sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
27 Đo dạng sóng của mạch trộn xung
28 - Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đặt vào đặt

190
Giáo trình Module Điện tử công suất

chân 1 của IC 4558, que đo CH2 đặt vào chân 3 IC CD4011.


- Điều chỉnh biến trở và điều chỉnh Vol/div và Time/div của MHS.
29
Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số về điện áp, tần số.
30 Đo dạng sóng mạch phản hồi
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND. Đầu que đo CH1 đặt vào
31
chân 3 IC CD4011, que đo CH2 đặt vào đặt chân 2 của IC 4558.
- Điều chỉnh biến trở VR1 về vị trí max. Điều chỉnh Vol/div và
Time/div của MHS. Dùng tay tỳ nhẹ vào tải motor, quan sát dạng
32
sóng và tốc độ quay motor. Vẽ dạng sóng và ghi lại các thông số
về điện áp, tần số.
33 Tắt áp tô mát nguồn.
34 Ghi tên, nộp bài

10.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
xung tại đầu ra mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập
không có Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú
đúng ý các điện áp pha phải đồng bộ với pha các
xung điều khiển)
Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
không tốt. cắm tiếp xúc.
Kiểm tra các linh kiện
Đóng điện, Lắp mạch điện thiếu pha. Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
xung điều Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc
khiển đầu ra không tốt. cắm tiếp xúc
không thay đổi Hỏng các linh kiện Kiểm tra các linh kiện
khi điều chỉnh Chưa có đủ xung điều Kiểm tra từng xung điều khiển van
biến trở. khiển các van
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để sinh viên nắm được và thực hiện tốt

191
Giáo trình Module Điện tử công suất

10.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều.
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều
khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều
khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

192
Giáo trình Module Điện tử công suất

10.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch điều khiển bộ biến đổi xung áp một chiều
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều
khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch điều
khiển bộ biến đổi xung áp một chiều. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình
theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

193
Giáo trình Module Điện tử công suất

10.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI XUNG ÁP MỘT CHIỀU
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

194
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD 12- 11: NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP NGUỒN DÒNG


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của các mạch nghịch lưu nguồn dòng
một pha và ba pha.
- Vẽ sơ đồ và phân tích được các mạch nghịch lưu nguồn dòng một pha và ba pha
thông dụng.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp chính xác mạch điện theo yêu cầu
kỹ thuật.
- Vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
II. Nội dung
A. Lý thuyết
11.1. Khái quát về nghịch lưu độc lập
Nghịch lưu độc lập là thiết bị biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều
có tần số ra có thể thay đổi được và làm việc với phụ tải độc lập. Nguồn một chiều thông
thường là điện áp chỉnh lưu, acquy và các nguồn một chiều khác. Nghịch lưu độc lập được
sử dụng rộng rãi trong các hệ truyền động xoay chiều, giao thông, truyền tải điện năng…
Người ta thường phân loại nghịch lưu theo sơ đồ, ví dụ: nghịch lưu một pha, nghịch lưu ba
pha. Người ta cũng phân loại chúng theo quá trình điện tử xảy xa trong nghịch lưu như:
nghịch lưu áp, nghịch lưu dòng, nghịch lưu cộng hưởng. Ngoài ra còn nhiều cách phân loại
nghịch lưu nhưng hai cách trên là phổ biến hơn cả.
11.2 Nghịch lưu dòng một pha
Nghịch lưu dòng là thiết bị biến đổi nguồn dòng một chiều thành dòng xoay chiều có
tần số tuỳ ý. Đặc điểm cơ bản của nghịch lưu dòng là nguồn một chiều cung cấp cho bộ biến
đổi phải là nguồn dòng, do đó điện cảm đầu vào(Ld) thường có giá trị lớn vô cùng, để đảm
bảo dòng điện là liên tục.
11.2.1. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ nghịch lưu dòng một pha được trình bày trên hình 11.1a (sơ đồ cầu) và hình 11.1b
(sơ đồ dùng biến áp có điểm trung tính).
it Zt
+ LD CD
iD W3
iC C id W1 W2
T1 + - T3
iN iC
E Zt LD C
- +
T4 iZt T2
T1 T2
-

Hình 11. 9.Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu dòng một pha.

195
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.2.2. Nguyên lý làm việc


Xét sơ đồ cầu: các tín hiệu điều khiển được đưa vào từng đôi tiristo T1, T2 và lệch pha
với tín hiệu điều khiển đưa vào đôi T3, T4 một góc 1800.
LD
LD
+ +
iD iD
iC C C iC
T1 + - T3 - + T3
T1
E Zt E Zt
T4 T2 T4 T2
- -

a b
Hình 11. 10. Sơ đồ nguyên lý dòng tải mạch nghịch lưu hình 11.1
Điện cảm đầu vào của nghịch lưu đủ lớn ( Ld =). Do đó dòng điện đầu vào được san
phẳng (hình 11.2b) nguồn cấp cho nghịch lưu là nguồn dòng và dạng dòng điện của nghịch
lưu (iN ) có dạng xung vuông (hình 11.2a).
iN
T
a
0 t
t1 t2
id
0 t
b
ic
0 t
c
iZ
0 t
d
iT1,T2
0 t
e
Hình 11. 11. Giản đồ xung các phần tử của sơ đồ cầu một pha
Khi đưa xung vào mở cặp van T1, T2 dòng điện iN = id. Đồng thời dòng qua tụ C tăng
đột biến, tụ C bắt đầu được nạp điện với dấu như trên hình 11.2a.
Khi tụ C nạp đầy dòng qua tụ giảm về 0. Do iN = iC+ iZ = id = hằng số nên lúc đầu
dòng qua tải nhỏ (do đặc tính điện cảm của tải) và sau đó dòng qua tải tăng lên. Sau một nửa
chu kỳ ( t = t1) người ta đưa xung vào mở cặp van T3,T4 mở tạo ra quá trình phóng điện cho
tụ C từ cực “+” về cực “-”. Dòng phóng thuận chiều mở T3, T4 nhưng ngược chiều với dòng
qua T1 và T2 do đó làm cho T1 và T2 khoá lại. Quá trình chuyển mạch xảy ra gần như tức
thời. Dòng nghịch lưu iN = id = iLd. Đồng thời dòng qua tụ C tăng lên đột biến, tụ C bắt đầu
nạp điện với dấu như trên hình 11.2b. Khi tụ C nạp đầy, dòng qua tụ giảm về không. Do iN =
iC + iZ =Id = hằng số, nên lúc đầu dòng qua tải nhỏ (do đặc tính điện cảm của tải) và sau đó
dòng qua tải tăng lên. Dòng nghịch lưu iN = id = id nhưng đã đổi dấu. Đến thời điểm t =t2 ,

196
Giáo trình Module Điện tử công suất

người ta đưa xung vào mở T1, T2 thì T3, T4 sẽ bị khoá lại và quá trình được lặp lại như trước.
Như vậy chức năng cơ bản của tụ C là làm nhiệm vụ chuyển mạch cho các tiristo. ở thời
điểm t1 , khi mở T3, T4 , tiristo T1, T2 sẽ bị khoá lại bởi điện áp ngược của tụ C đặt lên (hình
11.3e). Khoảng thời gian duy trì điện áp ngược t1 đến t2 là cần thiết để duy trì quá trình khoá
và phục hồi tính chất điều khiển của van và t1- t1’ = tk (là thời gian khoá của tiristo hay chính
là thời gian phục hồi tính chất điều khiển).
11.3. Nghịch lưu nguồn dòng ba pha
11.3.1. Sơ đồ nguyên lý
Trong thực tế nghịch lưu dòng ba pha được sử dụng phổ biến và công suất của nó lớn và
đáp ứng được các ứng dụng trong công nghiệp (hình 11.4).
LD
+E

T1 T3 T5

C1 C2
Za

Zb
0
C3 Zc

T4 T6 T2

-E

Hình 11. 12. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực nghịch lưu dòng ba pha
Cũng giống như nghịch lưu dòng 1 pha, nghịch lưu dòng 3 pha cũng sử dụng tiristor.
Do đó để có thể khoá được các tiristo cần phải có tụ chuyển mạch (C1,C3,C5). Các cặp van
T1T4, T3T6, T5T2 phải được điều khiển mở lệch pha nhau 1800 để đảm bảo tránh trung dẫn
gây ra hiện tượng ngắn mạch. Vì là nghịch lưu dòng nên nguồn đầu vào phải là nguồn dòng,
vì vậy Ld=∞.
11.3.2. Nguyên lý làm việc
Để đảm bảo khoá được các tiristo và tạo ra hệ thống dòng điện ba pha đối xứng thì luật
dẫn điện của các tirsto phải tuân theo đồ thị trên hình 11.5. Qua đồ thị ta thấy mỗi van động
lực chỉ dẫn trong khoảng thời gian =1200.
t λ

T1 t3 t4 t5 t6
0 t1 t2 T4

T3
T6 T6

T5
T2

Hình 11. 13. Giản đồ xung các phần tử của hình 11.4

197
Giáo trình Module Điện tử công suất

Quá trình chuyển mạch bao giờ cũng diễn ra đối với các van trong cùng một nhóm.
Xét khoảng thời gian 0->t1: lúc này T1 và T6 dẫn. Dòng điện sẽ qua T1 -> ZA -> ZB
và T6. Đồng thời sẽ có dòng nạp cho tụ C1 qua T1-C1-T6. Khi tụ C1 được nạp đầy thì
dòng qua tụ bằng không. Tụ C1 được nạp với dấu điện áp (như hình vẽ) để chuẩn bị cho
quá trình chuyển mạch khoá T1. Tại thời điểm t=t2, khi mở T3, điện áp ngược của tụ C1
đặt lên T1 làm cho T1 bị khoá lại. Tương tự như vậy khi T2 và T3 dẫn (t2 -> t3) thì tụ C3
được nạp dấu điện áp để chuẩn bị khoá T3…
Đối với nhóm catốt chung T2, T4 và T6, quá trình chuyển mạch cũng diễn ra như vậy.
ví dụ tụ C5 được nạp trong khoảng t1->t2(khi T1 và T2 dẫn) với dấu đảm bảo để khoá T4
khi mở T2 tại thời điểm t3.
Như đã phân tích trong phần nghịch lưu nguồn dòng một pha, vì tải luôn mắc song
song với tụ chuyển mạch nên giữa tải và tụ luôn có sự trao đổi năng lượng, ảnh hưởng
này làm cho đường đặc tính ngoài khá dốc và hạn chế vùng làm việc của nghịch lưu
dòng.
Nghịch lưu dòng không chỉ tiêu thụ công suất phản kháng mà còn phát ra công suất
tác dụng vì: dòng id không đổi hướng, nhưng dấu điện áp trên hai nguồn có thể đảo dấu.
Điều đó có nghĩa, khi nghịch lưu làm việc với tải là động cơ xoay chiều thì động cơ có
thể thực hiện quá trình hãm tái sinh.
Các mạch nghịch lưu công suất từ vài trăm W đến KW ta có thể thay thế các van
tisistor bằng các van bán dẫn có thể điều khiển cả mở và khóa như BJT, MOSFET,
IGBT(hình 11.6). Để nâng công suất cấp cho tải ta có thể mắc song song nhiều van bán
dẫn.
+E
Ld
+E VAC
out LD T1 T3 T5

Q1 Q3 C1 C2
Za

Zt Ld Zb
+E
0
C3 Zc
Q1 Q2
T4 T6 T2
D1 D2
Q4 Q2
-E -E -E

Hình 11. 14 Các mạch nghịch lưu dùng van MOSFET và IGBT
Do sử dụng van có khả năng điều khiển cả mở và khóa vi vậy mạch tạo xung
điều khiển dể thiết kế hơn. Dưới đây ta sẽ phân tích một số mạch nghịch lưu cơ bản.
11.4. Một số mạch nghịch lưu một pha cơ bản
11.4.1. Mạch nghịch lưu dùng transistor
Trong phần phân tích ở trên ta nhận thấy trong nửa chu kỳ điều khiển đầu tiên,
xung được kích mở cho cặp van thứ nhất và nửa chu kỳ sau xung kích mở cho cặp van
thứ hai. Vì vậy mạch điền khiển ta chỉ cần tạo ra một xung trong mỗi chu kỳ T ta chia

198
Giáo trình Module Điện tử công suất

½T mức cao và ½T mức thấp để điều khiển cho hai cặp van. Ta có sơ đồ tạo xung dùng
mạch dao động đa hài theo hình 11.7 sau.
VAC
out
L3
iZt

TR1

i1 i2
L1 L2
FUSE

R1 R2 R3 R4
Q3 180k 10k Q5
10k 180k C2383
C2383
R5 C1 C2 R6
VCC
12V 4,7k
4,7k 104 104

D1
C1815 D2
1N4007 Q1 1N4007
Q4 Q2 Q6
C1815 D718
D718

Hình 11. 15. Mạch nghịch lưu dùng dao động đa hài
Các transistor Q1, Q2 làm nhiệm vụ tạo dao động. Các cặp van Q3,Q4 và
Q5,Q6 mắc theo Darlington có nhiệm vụ khuếch đại xung. Biến áp TR1 có 3 cuộn
dây trong đó cuộn L1 và L2 có số vòng dây bằng nhau, cuộn L3 tạo điện áp xoay
chiều cấp nguồn cho tải, tỷ số vòng dây giữa L3 và L1,L2 tùy thuộc điện áp cần
cung cấp tải. Các diode D1, D2 để bảo vệ cho van D4 và D6.
Nguyên lý hoạt động của mạch như sau: transistor Q1, Q2 mắc theo mạch dao
động đa hài tạo xung có tần số 50Hz tại đầu ra chân C của mỗi transistor có xung
vuông lệch pha 1800 , trong mỗi chu kỳ có nửa chu kỳ xung ở mức cao, nửa chu kỳ
còn lại xung ở mức thấp. Giả sử trong nửa chu kỳ đầu tại chân C của Q1 xung ở
mức cao, Q2 mức thấp. Mức cao của chân CQ1 qua điện trở R5 cấp cho Q3, Q4
khuếch đại. Khi Q3, Q4 dẫn sẽ có dòng điện từ nguồn một chiều -> L1 -> Q4 ->
Mass (chiều dòng điện như trên hình vẽ), tương ứng trên cuộn L3 có chiều dòng
điện tương tự như trên L1. Trong nửa chu kỳ sau tại chân C của Q2 xung ở mức
cao, Q1 mức thấp. Mức cao của chân CQ2 qua điện trở R6 cấp cho Q5, Q6 khuếch
đại. Khi Q5, Q6 dẫn sẽ có dòng điện từ nguồn một chiều -> L2 -> Q6 -> Mass
(chiều dòng điện như trên hình vẽ), tương ứng trên cuộn L3 có chiều dòng điện
tương tự như trên L2. Vì vậy, trong một chu kỳ trên cuộn L3 ta nhận được dòng
điện xoay chiều cấp cho tải.
Như vậy, qua mạch nghịch lưu trên nguồn một chiều đã biến đổi thành nguồn
xoay chiều có tần số theo yêu cầu và tùy thuộc vào giá trị các điện trở R1, R2, R3,
R4, C1, C2 (với giá trị theo sơ đồ ta nhận được tần số 50Hz). Và cường độ dòng
điện, biên độ điện áp theo biến áp TR1.
11.4.2. Mạch nghịch lưu dùng IC NE555
Mạch nghịch lưu dùng IC NE555 có nguyên lý hoạt động tương tự như mạch dùng
transistor (hình 11.8). Trong đó IC NE555 tạo dao động có tần số thay đổi khi ta điều

199
Giáo trình Module Điện tử công suất

chỉnh biến trở VR. Đầu ra của IC chân 3 sẽ cho ta xung vuông, các transistor Q1, Q2 làm
nhiệm vụ khuếch đại xung. Biến áp TR1 có 2 cuộn dây trong đó cuộn L1 là tải , cuộn L2
tạo điện áp xoay chiều cáp nguồn cho tải, tỷ số vòng dây giữa L1 và L2 tùy thuộc điện áp
cần cung cấp tải. Các diode D1, D2 để bảo vệ cho van Q1 và Q2.
R1
10K +12V

VR 8 4 Q1
50K Vout TIP41 L1
7 R3 1mH
R2 3 100
100k NE555
6 C3
2 5 4700F VAC
U1 U2
C2 Q2 out
C1 1 103 TIP42
104

Hình 11. 16. Mạch nghịch lưu dùng IC NE555


Nguyên lý hoạt động của mạch như sau: IC NE555 có nhiệm vụ tạo dao động
có tần số 50Hz tại đầu ra chân số 3 đưa tới chân B của Q1 và Q2. Giả sử trong nửa
chu kỳ đầu xung ở mức cao do đó Q1 dẫn Q2 khóa. Q1 dẫn tạo dòng nạp IC1 cho tụ
C3 theo chiều từ +Vcc -> Q1 -> C3 -> Ld -> L1 -> Mass, tụ C3 nạp điện có dấu và
chiều như hình 11.8. Tại L1 sẽ có dòng điện đi từ trên xuống dưới, do đó trên cuộn
L2 có dòng điện cùng chiều L1.
Trong nửa chu kỳ sau xung ra IC NE555 ở mức thấp vì vậy Q1 khóa, trong
nửa chu kỳ trước tụ C3 đã nạp điện nên Q2 được phân cực thuận và Q2 dẫn. Khi Q2
dẫn tụ C3 xả điện theo chiều từ + C3 -> Q2 -> Mass -> L1 -> Ld -> -C3, tụ C3 xả
điện có chiều như hình 11.8. Tại cuộn dây L1 sẽ có dòng điện đi từ dưới lên trên, do
đó trên cuộn L2 có dòng điện cùng chiều L1. Như vậy trong một chu kỳ xung của
IC tạo dao động NE555 trên cuộn dây L2 có dòng điện xoay chiều, dòng xoay chiều
này sẽ cấp nguồn cho tải.
11.4.3. Mạch nghịch lưu dùng IC CD4047
Mạch nghịch lưu một pha dùng IC CD4047 được thể hiện trên hình 11.9. Trong đó
IC CD4047 có chức năng: tạo sóng vuông có hai đầu ra ngược pha 1800. Điện áp hoạt
động của IC trong khoảng từ 3 đến 15 V. Chức năng và nhiệm vụ của các chân chính
sau:
Chân 1: đầu vào tụ C3
Chân 2:đầu vào điện trở R9
Chân 3: đầu vào R-C tạo dao động với tần số của xung vuông ra được tính
theo công thức T= 2,48.R9C3.
Chân 10: đầu ra xung vuông bán chu kỳ dương.
Chân 11: đầu ra xung vuông bán chu kỳ âm.
Chân 7: cấp nguồn âm .
200
Giáo trình Module Điện tử công suất

Chân 14: cấp nguồn dương .


- IC LM358 có nhiệm vụ khuếch đại xung
- Q1, Q2 khuếch đại đệm xung đủ lớn cấp cho Q3, Q4 là hai MOSFET công suất
- D1, D2 bảo vệ cho Q3, Q4.
- Biến áp TR1 có cuộn dây L1 và L2 là tải cho Q3, Q4. Cuộn dây L3 tạo dòng điện
xoay chiều cấp cho tải.

8
+12V
R2
3 Q1
5 10 1 Q3
AST Q 10k H1061
4 AST 2 IRF740
6 -T Q 11 R3
8 +T LM358

4
12 RTRG OSC 13 10k TR1
3 RCC R4
C1 D1 10k
R1 L1
1 CX 1N4007 VAC
10k
104 L3 out
2

8
RX R5 L2
9 MR D2
5 10k
CD4047 7 1N4007
VR 6
50K LM358
Q4
4
Q2
IRF740
H1061

Hình 11. 17. Mạch nghịch lưu một pha dùng IC CD4047
Nguyên lý hoạt động của mạch như sau: Trước tiên IC CD4047 phát ra xung vuông
tại đầu ra chân 10 và 11 ngược pha 1800. Với C=0,1uF ta điều chỉnh biến trở VR để tần
số hoạt động là 50Hz. Tín hiệu xung vuông được xuất ra các chân 10,11 của CD4047
đưa đến LM358 để khuếch đại, đầu ra Opam kích mở transistor Q1, Q2 ở đây hoạt động
như một khóa điện tử khuếch đại xung đủ lớn cấp cho MOSFET công suất Q3, Q4.
Khi có tín hiệu từ IC LM358 đưa vào Q1, Q2 mở khi đó điện áp của tín hiệu được
khuyếch đại đủ lớn để kích mở cặp van Q3, Q4. Cặp van công suất Q3, Q4 hoạt động
như một khóa điện tử đóng ngắt liên tục với tần số 50Hz của bộ phát xung. Từ sự đóng
ngắt này dòng điện qua biến áp thay đổi theo dạng tín hiệu sóng vuông. Ở chu kỳ dương
của đầu ra chân 10 CD4047 cuộn L1 của phần sơ cấp được cấp nguồn, điện áp ở đầu ra
được khuyếch đại theo tỷ số vòng dây của biến áp. Lúc này đầu ra cuộn L3 là chu kỳ
dương. Ngược lại ở chu kỳ dương của đầu ra chân 11 cuộn L2 của phần sơ cấp được cấp
điện, điện áp đầu ra L3 là chu kỳ âm của nguồn. Do đó đầu ra cuộn dây L3 của biến áp
điện áp là dòng điện xoay chiều tần số 50Hz cấp nguồn cho tải là dạng vuông.
B. Phần thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).

201
Giáo trình Module Điện tử công suất

+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

202
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

203
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng đảm bảo các
được gì trong công yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi
việc? dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ
đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu
khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất,
tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

204
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính, sơ đồ nguyên lý
dụng cụ trực quan mạch điện, thông số kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch
hay tài liệu học tập điện.
gì? 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện, máy chiếu projector, phông chiếu, máy
tính, bản vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

205
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.5. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện
4B Bản vẽ: sơ đồ lắp ráp, thông số kỹ thuật của thiết bị và Thời gian dự kiến: Số: 1
các yêu cầu của mạch điện.
- Máy chiếu 1. Mạch nghịch lưu dòng một pha
iN
projector T

0 t
- Phông máy id
t1 t2

LD t
chiếu +
ic
0

iD
- Máy tính iC
+ -
C
T3
0 t

T1 iZ
E iN Zt 0 t

T4 iZt T2 iT1,T2

- 0 t

a. Sơ đồ nguyên lý b. Dạng sóng của mạch điện


2. Mạch nghịch lưu một pha dùng IC NE555
R1
10K +12V

VR 8 4 Q1
50K Vout TIP41 L1
7 R3 1mH
R2 3 100
100k NE555
6 C3
2 5 4700F VAC
U1 U2
C2 Q2 out
C1 1 103 TIP42
104

3. Mạch nghịch lưu một pha dùng IC CD4047


8

+12V
R2
3 Q1
5 10 1 Q3
AST Q 10k H1061
4 AST 2 IRF740
6 -T Q 11 R3
8 +T LM358
4

12 RTRG OSC 13 10k TR1


3 RCC R4
C1 D1 10k
R1 L1
1 CX 1N4007 VAC
10k
104 L3 out
2
8

RX R5 L2
9 MR D2
5 10k
CD4047 7 1N4007
VR 6
50K LM358
Q4
4

Q2
IRF740
H1061

4. Mạch nghịch lưu dòng ba pha


t λ

T1 t3 t4 t5 t6
0 t1 t2 T4

LD
+E T3
T1 T3 T5 T6 T6

C1 C2
Za

Zb
T5
0 T2
C3 Zc

T4 T6 T2
T
-E

206
Giáo trình Module Điện tử công suất

Yêu cầu kỹ thuật:


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn vị trí giá trị của Vol/div hợp lý; đưa được tín hiệu vào đúng
kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị, linh kiện Số liệu KT Số Ghi chú
lượng
Uvào = 380V
Nguồn 24VAC và +/-
1 Ura = 24VAC 1
12VDC
Ura = +/-12VDC
IC : NE555, CD4047,
2 1
LM358
3 Diode zenner 3V 3
4 Diode 1N4007, 4148 3
Transistor: TIP41, TIP42,
5 H1061, IRF740, C1815, 4
D718
6 Tụ các loại 5
7 Điện trở các loại 1

8 Bóng đèn 24V/5W 2

9 Board cắm số 2

10 Biến áp ghép xung 4

Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

207
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch nghịch lưu dao động đa hài

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Mạch nghịch lưu dùng dao động đa hài.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp đặt IC và các linh kiện khác
10 Đi dây kết nối các linh kiện
11 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
12 Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
13 Đo dạng sóng xung điều khiển.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
14
C của Q1, Đầu que đo CH2 đo chân C của Q2
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
15
thông số về điện áp, tần số.
16 Đo dạng sóng trên cuộn sơ cấp biến áp xung.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
17
C của Q5, Đầu que đo CH2 đo chân C của Q6
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
18
các thông số về điện áp, tần số.
19 Đo dạng sóng nguồn ra tải.
Đặt đầu que đo và kẹp cá sấu que đo vào hai đầu ra cuộn dây thứ
20
cấp biến áp.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
21
các thông số về điện áp, tần số.
22 Tắt áp tô mát nguồn.
26 Ghi tên, nộp bài

208
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.7. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch nghịch lưu dùng IC
NE555
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp mạch nghịch lưu dùng IC NE555.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp IC
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
14 Đo dạng sóng xung điều khiển.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
15
3 của NE555.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
16
thông số về điện áp, tần số.
17 Đo dạng sóng trên cuộn sơ cấp biến áp xung.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
18
chân C của Q1.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
19
các thông số về điện áp, tần số.
20 Đo dạng sóng nguồn ra trên tải.
Đặt đầu que đo và kẹp cá sấu que đo vào hai đầu ra cuộn dây thứ
21
cấp biến áp.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
22
các thông số về điện áp, tần số.
23 Tắt áp tô mát nguồn.
24 Ghi tên, nộp bài

209
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.8. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch nghịch lưu dùng IC CD4047

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch nghịch lưu dùng IC CD4047.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Lắp ráp khối tạo xung
10 - Chọn vị trí lắp IC CD4047
11 - Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
12 - Đi dây kết nối các linh kiện
13 - Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
14 - Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
15 Đo dạng sóng xung điều khiển.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
16
10, đầu que đo CH2 đo tại chân 11 của CD4047.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
17
thông số về điện áp, tần số.
18 Lắp ráp khối khuếch đại đệm xung
19 - Chọn vị trí lắp IC LM358
20 - Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
21 - Đi dây kết nối các linh kiện và kết nối khối tạo xung
22 - Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
23 - Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
24 Đo dạng sóng khối khuếch đại đệm xung điều khiển.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
25
1, đầu que đo CH2 đo tại chân 7 của LM358.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
26 thông số về điện áp, tần số. So sánh với các thông số đo được với
dạng sóng đầu ra khối tạo xung
27 Lắp ráp khối công suất

210
Giáo trình Module Điện tử công suất

28 - Chọn vị trí lắp các Transistor


29 - Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
30 - Đi dây kết nối các linh kiện và kết nối khối khuếch đại đêm xung
31 - Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
32 - Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
33 Đo dạng sóng cuộn sơ cấp của biến áp
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm giữa của sơ cấp biến áp, đầu
34 que đo CH1 đo tại chân D của Q3, đầu que đo CH2 đo tại chân D
của Q4 ( chú ý bật nut Inv của kênh CH2).
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
35
các thông số về điện áp, tần số.
36 Đo dạng sóng nguồn ra trên tải.
- Đặt đầu que đo và kẹp cá sấu của CH1 vào hai đầu ra cuộn dây
37
thứ cấp biến áp.
38 - Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
các thông số về điện áp, tần số.
39 Tắt áp tô mát nguồn.
40 Ghi tên, nộp bài

211
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.9. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
xung tại đầu ra mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập.
không có Kiểm tra nguồn cấp +/-12V cho mạch điều khiển
và nguồn +24V cấp cho mạch động lực
Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú ý các
chính xác điện áp xung điều khiển)
Không có xung từ Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
mạch điều khiển. tiếp xúc.
Kiểm tra nguồn cấp +/-12V cấp mạch điều khiển.
Kiểm tra xung đầu ra của mạch điều khiển cấp
cho van công suất.
Hỏng mạch công suất Kiểm tra các linh kiện (đặc biệt là van công suất
rất dễ hỏng trong quá trình lắp ráp và chạy thử)
Đóng điện, Lắp mạch điện thiếu Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
điện áp đầu ra phần tín hiệu phản
không thay đổi hồi.
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
biến trở. không tốt. tiếp xúc
Hỏng các linh kiện Kiểm tra các linh kiện (van công suất chết chập)
Khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
biến trở, điện không tốt. tiếp xúc
áp ra không ổn Hỏng biến trở Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở kiểm
định, lúc có lúc tra giá trị điện trở khi xoay núm của biến trở
mất.
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

212
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.10. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch nghịch lưu dòng
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu dòng.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu dòng
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
nghịch lưu dòng. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét
cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
nghịch lưu dòng. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét
cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

213
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.11. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp nghịch lưu dòng
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu dòng
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu dòng
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp lắp
ráp mạch nghịch lưu dòng. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát
và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
nghịch lưu dòng. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng
dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận
xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

214
Giáo trình Module Điện tử công suất

11.12. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH NGHỊCH LƯU DÒNG
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

215
Giáo trình Module Điện tử công suất

MD 12- 12: NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP NGUỒN ÁP


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của các mạch nghịch lưu độc lập nguồn
áp một pha và ba pha.
- Vẽ và phân tích được các mạch nghịch lưu nguồn áp một pha và ba pha thông
dụng.
- Hiểu được qui trình lắp ráp mạch điện và lắp ráp chính xác mạch điện theo yêu cầu
kỹ thuật.
- Vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
II. Nội dung
A. Lý thuyết
12.1. Nghịch lưu áp một pha
12.1.1. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ nghịch lưu áp một pha được mô tả trên hình 12.1.
+

it
T3
D1 T1 D3
E iD Zt
C0

T4 T2
_ D4 D2

Hình 12. 1. Sơ đồ nghịch lưu áp một pha


Sơ đồ gồm 4 van động lực chủ yếu là T1, T2, T3, T4 và các diode D1, D2 , D3, D4 dùng
để trả công suất phản kháng của tải về lưới và như vậy tránh được hiện tượng quá áp ở
đầu nguồn.
Tụ C được mắc song song với nguồn để đảm bảo cho nguồn đầu vào là nguồn hai
chiều (nguồn một chiều thường được cung cấp bởi chỉnh lưu chỉ cho phép dòng đi theo
một chiều). Như vậy tụ C thực hiện việc tiếp nhận công suất phản kháng của tảI, đồng
thời tụ C còn đảm bảo cho nguồn đầu vào là nguồn áp ( giá trị C càng lớn nội trở của
nguồn càng nhỏ, và điện áp đầu vào được san phẳng).
12.1.2. Nguyên lý làm việc
Ở nửa chu kỳ đầu tiên (0   2 ), cặp van T1 , T2 dẫn điện, phụ tải được đấu vào nguồn.
Do nguồn là nguồn áp nên điện áp trên tải Ut = E (hướng dòng điện là đường nét đậm
trong hình 12.1). Tại thời điểm (0   2 ),T1 và T2 bị khóa, đồng thời T3 và T4 mở ra. Tải
sẽ được đấu vào nguồn theo chiều ngược lại, tức là đấu điện áp trên tải sẽ đảo chiều và

216
Giáo trình Module Điện tử công suất

U1=-E tại thời điểm  2 . Do tải mang tính trở cảm nên dòng vẫn giữ nguyên hướng cũ
(đường nét đậm trong hình 12.1),
T1 và T2 đã bị khóa nên dòng phải khép mạch qua D3 và D4. Suất điện động cảm ứng
trên tải sẽ trở thành nguồn trả năng lượng thông qua D3 và D4 về tụ C ( đường nét đứt
trong hình 12.1).
Tương tự như vậy khi khóa cặp T3 và T4 dòng tải sẽ khép mạch qua D1 và D2. Đồ thị
điện áp tải Ut dòng tải it dòng qua diode iD và dòng qua tiristo biểu diễn trên hình 12.2
Ut Ut
It It
E
0
1 2 3 4 5 6 
iT
iT1,2 iT3,4 iT1,2

0

iD
iD1,2 iD3,4 iD1,2
0

i

0

Hình 12.2. Đồ thị điện áp và dòng điện các phần tử trong hình 12.1
Để tính chọn các thông số kỹ thuật của van cần tìm biểu thức dòng điện tải it điện áp
Ut ta sử dụng phương pháp sóng điều hòa để tính các tham số:
12.1.3. Tính toán các thông số theo phương pháp sóng điều hòa cơ bản
Nếu chỉ lấy sóng điều hòa cơ bản khi phân tích dạng điện áp trên tải Ut ta có:
4E
Ut  sin t (12.1)

4E
it  sin( t   )  Imaxsin( .t  ) (12.2)
 Rt2  X t2
Trong đó:
Xt (12.3)
Xt = Lt ,  = arctg ,
Rt
Dòng trung bình qua van động lực là:

1
IT =
2 I
1
m sin( t   )dt (12.4)

Dòng trung bình qua diode là:


1
1
ID =
2 I

m sin( t   )dt (12.5)

Trong thực tế người ra thường dùng nghịch lưu áp với phương pháp điều chế độ
rộng xung (PWM) để giảm bớt kích thước của bộ lọc. Sử dụng phương pháp sóng điều

217
Giáo trình Module Điện tử công suất

hòa cơ bản sẽ cho sai số khoảng 15%. Tuy nhiên khi chọn van thường người ta chọn hệ
số dự trữ, nên kết quả tính toán là hợp lý và gọn nhẹ.
12.2 Nghịch lưu áp ba pha
12.2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực nghịch lưu áp 3 pha
Sơ đồ nghịch lưu ( hình 12.3) được ghép từ ba sơ đồ một pha có điểm trung tính.
+

T1 D1 T3 T5 D5
D3
E

T6 T2
_ T4 D4 D6 D2

Za Zb Zc

Hình 12.3
Hình 12. 3. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực nghịch lưu áp 3 pha
Để đơn giản hóa việc nghiên cứu ta giả thiết:
- Van lý tưởng.
- Nguồn có nội trở nhỏ vô cùng và dẫn điện theo hai chiều.
- Van động lực cơ bản (T1, T2, T3, T4, T5, T6) làm việc với độ dẫn điện 1800 , Za = Zb =
Zc
Các diode D1, D2, D3, D4, D5, D6 làm chức năng trả năng lượng về nguồn. Tụ C đảm
bảo nguồn là nguồn áp và để tiếp nhận năng lượng phản kháng từ tải.
12.2.2. Nguyên lý làm việc
Để đảm bảo tạo ra điện áp ba pha đối xứng, luật dẫn điện của các van phải tuân theo
đồ thị như trên hình 12.5.
+ + +
ZA ZC ZA ZA ZB

E E E

ZB ZC
ZB ZC
_
_ _
a b
c

Hình 12. 4. Sơ đồ thay thế hình 12.3


Như vậy T1 và T4 dẫn điện lệch nhau 180o và tạo ra pha A. T3 Và T6 dẫn điện lệch
nhau 180o và tạo ra pha B. T5 Và T2 dẫn điện lệch nhau 180o và tạo ra pha C.
Các pha lệch nhau 120o Dạng điện áp trên tải được xác định như sau:
-Trong khoảng từ 0 – t1: T1, T5, T6 dẫn, sơ đồ thay thế có dạng như trên hình 12.4 a.
từ sơ đồ thay thế ta thấy UZA = E/3

218
Giáo trình Module Điện tử công suất

-Trong khoảng từ t1 – t2: T1, T2, T6 dẫn, sơ đồ thay thế có dạng như trên hình 12.4 b.
từ sơ đồ thay thế ta thấy UZA = 2E/3
-Trong khoảng từ t2 – t3: T1, T2, T3 dẫn, sơ đồ thay thế có dạng như trên hình 12.4 c.
từ sơ đồ thay thế ta thấy UZA = E/3
Suy ra rạng điện áp trên các pha; UZA, UZB, UZC
Sẽ có dạng như trên hình 12.5.
iT1 T

0
iT2 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t
0
iT3 t
0
iT4 t
0
iT5 t
0

iT6 t
0
uZA
2E/3 t
E/3
0
- E/3 t
-2E/3
uZB
2E/3
E/3
0
- E/3 t
-2E/3
uZC
2E/3
E/3
0
- E/3 t
-2E/3

Hình 12.5
Hình 12. 5. Dạng sóng của các phần tử trên sơ đồ hình 12.4
Giá trị hiệu dụng của điện áp pha là;
2
U 2  )d 
1 2
Upha 
2 0 3
E (12.6)

Suy ra:
2
uA(t) = Esin(t) (12.7)
3
2
uB(t) = Esin(t-1200) (12.8)
3
2
uC(t) = Esin(t+1200) (12.9)
3

219
Giáo trình Module Điện tử công suất

Từ các biểu thức (12.7), (12.8), (12.9) dễ dàng tìm ra dòng trên tải và xác định dòng
trung bình qua van cũng giống như nghịch lưu áp một pha.
12.3. Mạch nghịch lưu áp một pha cơ bản
Sơ đồ nguyên lý

BR1
Vcc
D4 D7
470F/ 1N4007 1N4007
400V
R8 R11
C5 4.7k 4.7k C6
4.7uF 4.7uF
Q9 Q11
IRF740 IRF740 Q8

D8 NPN
Q7 D5
NPN Rt 1N4148
1N4148
R10 R13
10k D3
Q6 R12 10k
1N4148 4.7k

Q12 Q10
Vcc 8 IRF740 IRF740
R2 R9 D6
3 Q1 4.7k
5 10 1 Q3 1N4148
AST Q 10k H1061
4 AST 2 IRF740
6 -T Q 11 R3
8 +T LM358
4

12 RTRG OSC 13 10k

S 8
Vcc R14 U2:B
3 RCC R4 100 9 13
D Q
C1 D1 10k R15 11
R1 1 1N4007 C7 VR 8 4 CLK
CX 10K 12
10k 220uF 50K

R
104 7 Q
1N4007 3
2
8

10
9
RX R5 R16 CD4013
MR D2 10k NE555
5 100k 6
CD4047 7 1N4007 5
VR 6 2
50K LM358
Q4 C1 1
4

Q2 104
IRF740
H1061

Hình 12. 6. Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Trong sơ đồ trên có IC CD4047, LM358, các transistor Q1,Q2,Q3,Q4 và biến áp
TR1 có nhiệm vụ biến đổi nguồn DC-> AC -> DC để tạo nguồn áp một chiều có đủ
biên độ đáp ứng tạo nguồn xoay chiều cấp tải. IC NE555 và CD4013 tạo xung có
tần số 50Hz các đầu ra Q và Qd ngược pha 1800, transistor Q7, Q8 khuếch đại xung
đủ lớn để điều khiển các van công suất mắc theo sơ đồ cầu bao gồm Q9, Q10, Q11,
Q12.
Nguyên lý làm việc: Từ sơ đồ hình 12.6 ta nhận thấy IC CD4047, LM358, các
transistor Q1,Q2,Q3,Q4 và biến áp TR1 được mắc theo sơ đồ mạch nghịch lưu nguồn
dòng một pha đã phân tích trong bài trước. Khối dao động có nhiệm vụ tạo hai xung có
tần số khoảng vài KHz tại hai đầu ra lệch pha nhau 1800. Hai xung này qua mạch khuếch
đại công suất gồm Q1, Q2, Q3, Q4. Các MOSFET Q3 và Q4 thay nhau dẫn do đó nguồn
điện một chiều thay nhau chạy qua cuộn dây L1 và L2 vì vậy trên cuộn L3 sẽ tạo được
điện áp xoay chiều. Biên độ điện áp xoay chiều phụ thuộc vào tỷ số vòng dây giữa L1,
L2 và L3. Điện áp xoay chiều trên L3 qua mạch cầu Diode BR1 và tụ C để chỉnh lưu, lọc
san phẳng thành nguồn một chiều có giá trị điện áp hiệu dụng là UDC = 0,9 UAC. Khối
dao động có thể sử dụng các IC như: mạch dao động đa hài dùng Transistor, mạch dao
động dùng NE555, TCA785. SG3525...
IC NE555 tạo xung tần số 100Hz đưa qua CD4013 để chia thành xung có tần số
50Hz các đầu ra Q và Qd ngược pha 1800. transistor Q7, Q8 khuếch đại xung đủ lớn
để điều khiển các van công suất mắc theo sơ đồ cầu bao gồm Q9, Q10, Q11, Q12.

220
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị máy hiện sóng:
+ Cấp nguồn cho MHS, điều chỉnh các núm chức năng Focus, Inten, Position về
trạng thái mặc định.
+ Xác định kênh đo (CH1 hoặc CH2).
+ Kẹp đầu đo của que đo vào vị trí tín hiệu chuẩn Cal. Điều chỉnh các nút
Vol/div, Time/div và Variable. Sao cho dạng sóng đo được có biện độ bằng 2/3 màn
hình, số chu kỳ của xung từ 3 đến 5 chu kỳ.
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

221
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Nghịch lưu độc lập nguồn áp.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Nghịch lưu độc lập nguồn áp.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

222
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU MỘT PHA NỬA CHU KỲ 300’
1. SV phải làm - Lắp ráp được mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp đảm bảo các yêu
được gì trong công cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí, chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi dây
việc? đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ
đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu
khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp, công suất,
tần số trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các
được gì khi kết thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu. Đo và vẽ đúng dạng sóng, xác định đúng các
thông số kỹ thuật tại các điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở
- cảm : dòng điện, điện áp, công suất, tần số.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?

223
Giáo trình Module Điện tử công suất

B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính bản vẽ sơ đồ
dụng cụ trực quan nguyên lý.
hay tài liệu học tập 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện: Máy chiếu projector, phông chiếu,
gì? máy tính, sơ đồ lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm. Phiếu giao báo cáo kết quả đo dạng sóng.
C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng:Lắp ráp mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp.
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

224
Giáo trình Module Điện tử công suất

12.4. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp ráp mạch điện

4B Bản vẽ: sơ đồ nguyên lý mạch điện, thông số Thời gian dự Số: 1


kỹ thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch kiến:
điện.
- Máy chiếu + Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha
projector BR1
Vcc
D4 D7
470F/ 1N4007 1N4007

- Phông máy 400V


C5
4.7uF
R8
4.7k
R11
4.7k C6
4.7uF

chiếu Q9
IRF740
Q11
IRF740
D8
Q8
NPN
Q7 D5

- Máy tính NPN Rt 1N4148


1N4148
R10 R13
10k D3
Q6 R12 10k
1N4148 4.7k

Q12 Q10
IRF740

8
Vcc IRF740
R2 R9 D6
3 Q1 4.7k
5 10 1 Q3 1N4148
AST Q 10k H1061
4 AST 2 IRF740
6 -T Q 11 R3
8 +T LM358

4
12 RTRG OSC 13 10k

S 8
Vcc R14 U2:B
3 RCC R4 100 9 13
D Q
C1 D1 10k R15 11
R1 1 1N4007 C7 VR 8 4 CLK
CX 10K 12
10k 220uF 50K

R
104 7 Q
1N4007 3
2 8

10
9
RX R5 R16 CD4013
MR D2 10k NE555
5 100k 6
CD4047 7 1N4007 5
VR 6 2
50K LM358
Q4 C1 1
4

Q2 104
IRF740
H1061

Yêu cầu kỹ thuật:


- Lắp ráp thiết bị đúng vị trí theo vị trí của sơ đồ.
- Đấu dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt, gọn, ít chồng chéo.
- Mạch hoạt động đúng nguyên lý, đảm bảo an toàn
- Sử dụng thiết bị đo đúng theo yêu cầu sau:
+ Lựa chọn vị trí của Time/div phù hợp với tín hiệu đo
+ Chỉnh đúng vị trí của núm Variable.
+ Chọn giá trị của Vol/div hợp lý, đưa được tín hiệu vào đúng kênh cần đo
+ Đọc và tính đúng giá trị của biên độ dạng sóng đang hiển thị
+ Đọc và tính đúng giá trị của tần số dạng sóng đang hiển thị
Thông số kỹ thuật
STT Tên thiết bị Số liệu KT Số lượng Ghi chú
Uvào = 380V Có thiết bị
1 Nguồn 24VAC, +/- 2VDC Ura = 24VAC 1 đóng cắt,
Ura = +/-12VDC bảo vệ
IC : NE555, CD4047,
2 1
LM358
3 Diode 1N4007, 4148 3
Transistor: TIP41, TIP42,
4 4
H1061, IRF740, C1815,
5 Tụ các loại 5
6 Điện trở các loại 1

225
Giáo trình Module Điện tử công suất

7 Bóng đèn 24V/5W 2


8 Board cắm số 2
9 Biến áp ghép xung 4
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt
12.. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch biến đổi DC-AC-DC
Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
Công việc Lắp ráp mạch biến đổi DC-AC-DC.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM
5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm
6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Lắp ráp khối tạo xung
10 - Chọn vị trí lắp IC CD4047
11 - Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
12 - Đi dây kết nối các linh kiện
13 - Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
14 - Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
15 Đo dạng sóng xung điều khiển.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
16
10, đầu que đo CH2 đo tại chân 11 của CD4047.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
17
thông số về điện áp, tần số.
18 Lắp ráp khối khuếch đại đệm xung
19 - Chọn vị trí lắp IC LM358
20 - Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
21 - Đi dây kết nối các linh kiện và kết nối khối tạo xung
22 - Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
23 - Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
24 Đo dạng sóng khối khuếch đại đệm xung điều khiển.

226
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
25
1, đầu que đo CH2 đo tại chân 7 của LM358.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
26 thông số về điện áp, tần số. So sánh với các thông số đo được với
dạng sóng đầu ra khối tạo xung
27 Lắp ráp khối công suất
28 - Chọn vị trí lắp các Transistor
29 - Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
30 - Đi dây kết nối các linh kiện và kết nối khối khuếch đại đêm xung
31 - Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
32 - Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
33 Đo dạng sóng cuộn sơ cấp của biến áp
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào điểm giữa của sơ cấp biến áp, đầu
34 que đo CH1 đo tại chân D của Q3, đầu que đo CH2 đo tại chân D
của Q4 ( chú ý bật nut Inv của kênh CH2).
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
35
các thông số về điện áp, tần số.
36 Đo điện áp nguồn ra một chiều.
- Đặt đầu que đo và kẹp cá sấu của CH1 vào hai đầu ra cuộn dây
37
thứ cấp biến áp.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
38
các thông số về điện áp, tần số.
- Sử dụng đồng hồ vạn năng chuyển về thang đo DC 1000V. Đầu
39 que đo màu đen đặt vào cực âm của tụ 470uF, đầu que đo màu đỏ
đặt vào cực dương của tụ.
40 Ghi lại thông số về điện áp
41 Tắt áp tô mát nguồn.
42 Ghi tên, nộp bài

12.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp ráp mạch tạo xung 50Hz

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp ráp mạch tạo xung 50Hz.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn 24VAC, +/-12VDC có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 - Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: MHS hai tia, đồng hồ vạn năng VOM

227
Giáo trình Module Điện tử công suất

5 Chuẩn bị board cắm số và các dây cắm


6 Chuẩn bị các linh kiện điện tử
7 Kiểm tra tình trạng các linh kiện điện tử.
8 Chuẩn bị trang báo cáo đo.
9 Chọn vị trí lắp IC
10 Bố trí và lắp đặt các linh kiện khác
11 Đi dây kết nối các linh kiện
12 Kiểm tra độ tiếp xúc và độ chính xác của mạch điện
13 Điều chỉnh MHS về chế độ chuẩn.
14 Đo dạng sóng mạch tạo xung.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
15
3 của NE555.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Vẽ dạng sóng và ghi lại các
16
thông số về điện áp, tần số.
17 Đo dạng sóng mạch chia xung.
- Gắn kẹp cá sấu của que đo vào GND, đầu que đo CH1 đo tại chân
18
chân 13, đầu que đo CH2 đo tại chân chân 13 của CD4013.
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
19
các thông số về điện áp, tần số.
20 Đo dạng sóng nguồn ra trên tải.
21 Đặt đầu que đo và kẹp cá sấu que đo vào hai đầu ra của tải
- Điều chỉnh Vol/div và Time/div. Quan sát, vẽ dạng sóng, ghi lại
22
các thông số về điện áp, tần số.
23 Tắt áp tô mát nguồn.
24 Ghi tên, nộp bài

228
Giáo trình Module Điện tử công suất

12.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục

Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa


Đóng điện, Chưa cấp nguồn cho Kiểm tra nguồn cấp cho bàn thực tập
xung tại đầu ra mạch Kiểm tra cầu chì của bàn thực tập.
không có Kiểm tra nguồn cấp +/-12V cho mạch điều khiển
và nguồn +24V cấp cho mạch động lực
Lắp mạch điện không Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp (chú ý các
chính xác điện áp xung điều khiển)
Không có xung từ Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
mạch điều khiển. tiếp xúc.
Kiểm tra nguồn cấp +/-12V cấp mạch điều khiển.
Kiểm tra xung đầu ra của mạch điều khiển cấp
cho van công suất.
Hỏng mạch công suất Kiểm tra các linh kiện (đặc biệt là van công suất
rất dễ hỏng trong quá trình lắp ráp và chạy thử)
Đóng điện, Lắp mạch điện thiếu Kiểm tra mạch điện theo sơ đồ lắp ráp
điện áp đầu ra phần tín hiệu phản
không thay đổi hồi.
khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
biến trở. không tốt. tiếp xúc
Hỏng các linh kiện Kiểm tra các linh kiện (van công suất chết chập)
Khi điều chỉnh Các giắc cắm tiếp xúc Kiểm tra lại các bộ phận cơ khí, các giắc cắm
biến trở, điện không tốt. tiếp xúc
áp ra không ổn Hỏng biến trở Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở kiểm
định, lúc có lúc tra giá trị điện trở khi xoay núm của biến trở
mất.
Chú ý:
- Dùng cho bước 7: Các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
- Giải thích: Đây là những dạng sai hỏng chính khi lắp ráp mạch điện này

229
Giáo trình Module Điện tử công suất

12.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp mạch nghịch lưu nguồn áp
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu nguồn áp.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu nguồn áp
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
nghịch lưu nguồn áp. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
nghịch lưu nguồn áp. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra
nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

230
Giáo trình Module Điện tử công suất

12.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp ráp nghịch lưu nguồn áp
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu nguồn áp
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số tại các điểm yêu cầu: điện áp,
tần số, công suất
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp ráp mạch nghịch lưu nguồn áp
+ Đo, vẽ đúng dạng sóng và tính đúng các thông số.
3. Hình thức nhóm
- Sè nhãm: 02
- Sè SV/ 1 nhãm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp lắp ráp
mạch nghịch lưu nguồn áp. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo
phiếu hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và
đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp ráp mạch
nghịch lưu nguồn áp. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu
hướng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa
ra nhận xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

231
Giáo trình Module Điện tử công suất

12.10. Phiếu 9B: Phiếu báo cáo kết quả đo


LẮP RÁP MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP
Họ và tên sinh viên:…………….............. MSSV:………………….
Nhóm…………Lớp………..................... Ngày …tháng …năm...........
Nguồn điện áp xoay chiều : U=...........[V], tần số f =....[Hz]
MHS:................... Tần số:..........
a. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

b. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

c. Điểm đo................
CH1:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
CH2:........................V/DIV
Time Base.................. ms/DIV
Kết quả:..................V,..................Hz

232
Giáo trình Module Điện tử công suất

MĐ – 12 – 13: BIẾN TẦN


I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Hiểu được khái niệm, chức năng và nhiệm vụ biến tần.
- Hiểu và phân tích được nguyên lý làm việc của biến tần trực tiếp và biến tần gián tiếp.
- Hiểu và trình bày được các thông số kỹ thuật cơ bản của các biến tần thông dụng.
- Hiểu được qui trình cài đặt, lắp đặt biến tần và lắp đặt thành thạo một số bài tập cơ
bản theo yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung
A. Lý thuyết
Biến tấn là thiết bị biến đổi dòng xoay chiều với tần số của lưới điện thành đòng
xoay chiều có tần số khác với tần số lưới.
Biến tần thường được chia làm hai loại:
-Biến tần trực tiếp.
-Biến tần trực tiếp.
13.1. Biến tần trực tiếp dùng tiristo
Biến tần trực tiếp là bộ biến đổi tần số trực tiếp từ lưới điện xoay chiều tần số 50 Hz
thành điện áp xoay chiều khác có tần số nhỏ hơn hoặc bằng 50Hz, bộ biến đổi không
thông qua khâu trung gian một chiều.

U1 U2
MẠCH ĐIỆN TỬ
CÔNG SUẤT
f1 = 50 Hz f2

Hình 13. 1. Sơ đồ khối của biến tần trực tiếp


Biến tần trực tiếp có ưu điểm là biến đổi một cách trực tiếp nên nó có hiệu xuất biến
đổi năng lượng cao nhưng biến tần trực tiếp có nhược điểm là phải sử dụng số lượng lớn
thyristor làm cho mạch điện cồng kềnh, phức tạp, dải tần số điều chỉnh hẹp : f<50 Hz,
điện áp đầu ra phụ thuộc điện áp lưới, không giữ được tỷ số U/f = const. Do đó trong
thực tế người ta thường ít sử dụng loại biến tần này.
Để đơn giản, giả thiết tải thuần trở, van là lý tưởng… Điện áp trên tải ( u 2) gồm hai
nửa sóng dương và âm. Nửa sóng dương sẽ tạo ra trên tải một điện áp xoay chiều có giá
trị:

233
Giáo trình Module Điện tử công suất


2u pha sin
m1
u2  cos  (13.1)

m1
m1 -số pha của điện áp lưới;
 - góc điều khiển của bộ chỉnh lưu:
Tần số của điện áp ra (ƒ2 ) bao giờ cũng thấp hơn tần số lưới.
fm
f2  1 1 (13.3)
2n  m1
13.2.Biến tần gián tiếp
Các bộ biến tần gián tiếp có sơ đồ cấu trúc như trên hình 13.2. Bộ biến tần gồm các
khâu: cỉnh lưu ( CL), lọc (L) và nghịch lưu (NL). Như vậy để biến đổi tấn số cần thông
qua khâu trung gian một chiều, do đó có tên gọi là biến tần gián tiếp.
U1,ƒ 1 U2,ƒ 2
+ +
CL L NL
_ _

Hình 13. 2. Sơ đồ khối của biến tần gián tiếp


Chỉnh lưu dùng đổi điện áp xoay chiều, chỉnh lưu có thể là không điều chỉnh hoặc
điều chỉnh. Ngày nay đa số chỉnh lưu thường là chỉnh lưu không điều khiển. Vì nếu điều
chỉnh điện áp một chiều trong phạm vi rộng sẽ làm tăng kích thước của bộ lọc và làm
giảm hiệu suất của bộ biến đổi. Nói chung chức năng biến đổi của tần số và điện áp được
thực hiện bởi nghịch lưu thông qua luật điều khiển.
Trong các bộ biến tần công suất lớn. Người ta dùng chỉnh lưu bán điều khiển với
chức năng làm nhiệm vụ bảo vệ cho toàn hệ thống khi bị quá tải.
Ngày nay biến tần gián tiếp được sử dụng khá phổ biến vì có thể điều chỉnh tần số và
điện áp ra trong phạm vi rộng. Dễ dàng tạo ra các bộ nguồn (dòng, áp) theo mong
muốn.N ghịch lưu được dùng trong biến tần thường là các mạch cơ bản đã nêu ở phần
trên. Nhược điểm cơ bản của biến tần gián tiếp là hiệu suất thấp(vì qua hai lần bién đổi).
Công suất cũng như kích thước của bộ biến đổi lớn.
13.3. Giới thiệu một số loại biến tần thông dụng
13.3.1. Khảo sát biến tần M420 của Siemens
a. Các thông số kĩ thuật
Bảng 13. 1.Dải điện áp đầu vào AC 200 V- 240 V

Mã hiệu đặt 2AB 11 12 13 15 17 21 21 22 23


hàng
6SE6420- 2UC 2AA1 5AA1 7AA1 5AA1 5AA1 1BA1 5BA1 2BA1 0CA1

234
Giáo trình Module Điện tử công suất

Cỡ vỏ A B C

Công suất ra [kW] 0,12 0,25 0,37 0,55 0,75 1,1 1,5 2,2 3,0
định mức
Dòng điện vào [A] 1,4 2,7 3,7 5,0 6,6 9,6 13,0 17,6 23,7

Dòng điện ra [A] 0,9 1,7 2,3 3,0 3,9 5,5 7,4 10,4 13,6

Cầu chì [A] 10 10 10 10 16 20 20 25 32


Khuyến cáo loại 3NA 3803 3803 3803 3803 3805 3807 3807 3810 3812
2
Tiết diện cáp [mm 1,0-2,5 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 2,5- 2,5- 4,0-
6,0-10
đầu vào ] 2,5 2,5 2,5 2,5 6,0 6,0 6,0
2
Tiết diện cáp [mm 1,0-2,5 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0-
1,5-10
đầu ra ] 2,5 2,5 2,5 2,5 6,0 6,0 6,0
Mômen xiết cho
các
[Nm] 1,1 1,5 2,25
đầu mạch lực

Bảng 13. 2. Dải điện áp đầu vào 3AC 200 V- 240 V


Mã hiệu đặt 2AC 11- 12- 13- 15- 17- 21- 21- 22 23- 24- 25
hàng 2BA 5CA
2UC 2AA1 5AA1 7AA1 5AA1 5AA1 1BA1 5BA1 0CA1 0CA1
6SE6420- 1 1
Cỡ vỏ A B C
Công suất ra
[kW] 0,12 0,25 0,37 0,55 0,75 1,1 1,5 2,2 3,0 4,0 5,5
định mức
Dòng
[A] 0,6 1,1 1,6 2,1 2,9 4,1 5,6 7,6 10,5 13,1 17,5
vào
Dòng điện ra [A] 0,9 1,7 2,3 3,0 3,9 5,5 7,4 10,4 13,6 17,5 22,0
Cầu chì [A] 10 10 10 10 10 16 16 20 25 32 35
Khuyến cáo
3NA 3803 3803 3803 3803 3803 3805 3805 3807 3810 3812 3814
loại
Tiết diện cáp 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 4,0-
[mm2] 1,0-2,5 2,5-10 2,5-10
đầu vào 2,5 2,5 2,5 2,5 6,0 6,0 6,0 10
Tiết diện cáp 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 4,0-
[mm2] 1,0-2,5 1,5-10 2,5-10
đầu ra 2,5 2,5 2,5 2,5 6,0 6,0 6,0 10
Mômen xiết
cho các [Nm] 1,1 1,5 2,25

235
Giáo trình Module Điện tử công suất

đầu mạch
lực

Bảng 13. 3 Dải điện áp đầu vào 3AC 380 V- 480 V


Mã hiệu đặt 2AD 13- 15- 17- 21- 21- 22 23- 24 25- 27- 31
hàng
6SE6420- 2UD 7AA1 5AA1 5AA1 1AA1 5AA1 2BA 0BA 0BA 5CA 5CA1 1CA1
1 1 1 1
Cỡ vỏ A B C
Công suất ra
[kW] 0,37 0,55 0,75 1,1 1,5 2,2 3,0 4,0 5,5 7,5 11,0
định mức
Dòng điện vào [A] 1,1 1,4 1,9 2,8 3,9 5,0 6,7 8,5 11,6 15,4 22,5
Dòng điện ra [A] 1,2 1,6 2,1 3,0 4,0 5,9 7,7 10,2 13,2 19,0 26,0
Cầu chì [A] 10 10 10 10 10 16 16 20 20 25 32
Khuyến cáo loại
3NA 3803 3803 3803 3803 3803 3805 3805 3807 3807 3810 3814
Tiết diện cáp [mm2 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,5- 2,5-
4,0-10 6,0-10
đầu vào ] 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 6,0 6,0 6,0 10
Tiết diện cáp [mm2 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,0- 1,5-
2,5-10 4,0-10
đầu ra ] 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 6,0 6,0 6,0 10
Mômen xiết cho
các
[Nm] 1,1 1,5 2,25
đầu mạch lực

13.3.2. Các đầu dây điều khiển

Hình 13. 3 Sơ đồ vị trí các đầu dây điều khiển

236
Giáo trình Module Điện tử công suất

Bảng 13. 4. Chức năng các đầu dây điều khiển


Đầu dây Ký hiệu Chức năng
1 - Đầu nguồn ra +10V
2 - Đầu nguồn ra 0V
3 ADC+ Đầu vào tương tự (+)
4 ADC- Đầu vào tương tự (-)
5 DIN1 Đầu vào số số 1
6 DIN2 Đầu vào số số 2
7 DIN3 Đầu vào số số 3
8 - Đầu ra cách ly +24V/max. 100 mA
9 - Đầu ra cách ly 0V/max. 100 mA
10 RL1-B Đầu ra số / tiếp điểm NO
11 RL1-C Đầu ra số / chân chung
12 DAC+ Đầu ra tương tự (+)
13 DAC- Đầu ra tương tự (-)
14 P+ Cổng RS485
15 N- Cổng RS485

237
Giáo trình Module Điện tử công suất

13.3.3. Sơ đồ nguyên lý

Hình 13. 4 Sơ đồ nguyên lý đấu dây


13.3.4. Cài đặt mặc định
Bộ biến tần MCROMASTER 420 được cài đặt mặc định khi xuất xưởng sao cho
có thể vận hành được mà không cần cài đặt thêm bất kỳ thông số nào nữa. Để đạt
được điều này, các thông số của động cơ được kết nối với biến tần phải có thông số
định mức phù hợp với thông số cài đặt mặc định (P0304, P0305, P0307, P0310)
tương ứng với động cơ 1LA7 4 cực của Siemens (các thông số định mức ghi trên
nhãn).
Bảng 13. 5. Bảng chức năng các đầu dây trên hình 13.4
Đầu vào/ Đầu ra Các đầu nối Thông số Chức năng
Đầu vào số số 1 5 P0701 = 1 ON/OFF1 (I/O)

238
Giáo trình Module Điện tử công suất

Đầu vào số số 2 6 P0702 = 12 Đảo chiều

Đầu vào số số 3 7 P0703 = 9 Xóa lỗi


Đầu vào số 8 - Đầu vào số nguồn
Đầu vào tương tự 3/4 P1000 =2 Tần số đặt
1/2 - Đầu vào tương tự nguồn
Rơ le đầu vào 10/11 P0731= 52.3 Nhận dạng mặc định
Đầu ra tương tự 12/13 P0771 = 21 Tần số đầu ra
13.3.5. Khoá chuyển đổi DIP 50/60 HZ
Tần số định mức mặc định cho động cơ của bộ biến tần MICROMASTER là 50
Hz. Đối với động cơ được thiết kể chạy ở tần số định mức 60Hz, các bộ biến tần có thể
được đặt ở tần số này nhờ sử dụng khoá chuyển DIP 50/60 Hz.
13.3.6. Truyền thông

a. Thiết lập truyền thông MICROMASTER 420 ⇔ Phần mềm STARTER


Để thiết lập các truyền thông giữa phần mềm STARTER và MICROMASTER 420,
cần có thêm các bộ phận tuỳ chọn dưới đây:
¾ Bộ kết nối giữa bộ biến tần với PC
¾ BOP nếu như các giá trị chuẩn USS của bộ biến tần MICROMASTER 420 thay
đổi
Bảng 13. 6. Bảng chức năng thiết lập truyền thông của phần mềm
Bộ kết nối giữa biến tần và PC MICROMASTER 420
Các chế độ cài đặt USS, “Giao diện nối tiếp (USS)”
Phần mềm STARTER

Vào “Menu”, chọn “Option” chọn “Cài đặt


Giao diện PG/PC” -> Chọn “Cổng PC COM
(USS)” -> Vào “Properties”-> chọn giao diện
“COM1”, chọn tốc độ baud (đơn vị tốc độ truyền dữ
liệu)
CHÚ Ý:
Các thông số cài đặt USS trong bộ biên tần
MICROMASTER 420 phải phù hợp với chế độ cài
đặt của phần mềm STARTER.

239
Giáo trình Module Điện tử công suất

b. Thiết lập truyền thông MICROMASTER 420 ⇔ AOP


¾ Truyền thông giữa AOP và MM420 dựa trên giao thức USS, tương tự như
STARTER và MM420.
¾ Khác với BOP, các thông số truyền thông thích hợp phải được cài đặt cho cả
MM420 và AOP nếu như quá trình tự động dò tìm giao diện không thực hiện được (xem
bảng 4-1).
¾ Sử dụng các thành phần tuỳ chọn, AOP có thể được kết nối với các giao diện
truyền thông khác nhau (bảng 13.7).
Bảng 13. 7. Bảng chức năng thiết lập truyền thông MICROMASTER
AOP tại đường truyền BOP AOP tại đường truyền COM
Các thông số MM420 P2010[1] P2010[0]
- Tốc độ baud - P2011
- Địa chỉ bus
Các thông số AOP P8553 P8553
- Tốc độ baud - P8552
- Địa chỉ bus

Tuỳ chọn Cần thiết có tuỳ chọn Không thể


- Kết nối trực tiếp Phụ kiện gắn cánh tủ BOP/AOP Phụ kiện gắn cánh tủ BOP/AOP
- Kết nối gián tiếp (6SE6400-0PM00-0AA0) (6SE6400-0MD00-0AA0)

c. Khi AOP hoạt động như một bộ điều khiển


Thông số/ Đầu dây AOP trên đường truyền BOP AOP trên đường truyền COM
Nguồn lệnh P0700 4 5
/
P1000 1
P1035 2032.13 (2032.D) 2036.13 (2036.D)
Điểm đặt tần số P1036 2032.14 (2032.E) 2036.14 (2036.E)
(MOP)
Fn

Tăng tần số đặt MOP


Giảm tần số đặt MOP
Xóa lỗi P2104 2032.7 2036.7
Fn

Lỗi có thể được giải trừ thông qua AOP mà không phụ thuộc vào P0700 hoặc P1000.

240
Giáo trình Module Điện tử công suất

d. Giao diện BUS (CB)

13.3.7. Các nút và các chức năng

241
Giáo trình Module Điện tử công suất

Bảng điều
Chức năng Ý nghĩa
khiển/ Nút
R 0000 Hiển thị Màn hình LCD hiển thị các chế độ cài đặt hiện hành của
trạng thái bộ biến tần.
Khởi động bộ Ấn nút này làm cho bộ biến tần khởi động. Nút này không
biến tần tác dụng ở mặc định
Kích hoạt nút:
BOP: P0700 = 1 hoặc P0719 = 10…16
AOP: P0700 = 4 hoặc P0719 = 40… 46 trên đường
truyền BOP
P0700 = 5 hoặc P0719 = 50…56 trên đường truyền
COM

OFF1 Ấn nút này khiến động cơ dừng theo đặc tính giảm
tốc được chọn.
Dừng bộ
Kích hoạt nút: hãy xem nút “Khởi động bộ biến tần”.
biến tần
OFF2 Ấn nút này hai lần (hoặc ấn một lần và giữ một
khoảng thời gian) khiến động cơ dừng tự do.
BOP: Nút này luôn luôn có tác dụng (không phụ
thuộc vào thông số P0700 hoặc P0719)

Ấn nút này làm động cơ đảo chiều quay. Đảo chiều được
Đảo chiều hiển thị bằng dấu
(-) hoặc điểm chấm nháy. Nút này không tác dụng ở mặc
định
Kích hoạt nút: hãy xem nút “Khởi động bộ biến tần”.
Ở trạng thái sẵn sàng chạy, khi ấn nút này, động cơ khởi
jog Chạy nhấp động và quay với
động cơ tấn số chạy nhấp được cài đặt trước. Động cơ dừng khi thả
nút này ra. Ấn nút khi động cơ đang làm việc không có tác
động gì.
Nút này có thể dùng để xem thêm thông tin
Khi ta ấn và giữ nút này hiển thị các thông tin sau, bắt đầu
từ bất kỳ thông số nào trong quá trình vận hành:
1. Điện áp một chiều trên mạch DC (hiển thị bằng d- đơn
vị V).
2. Dòng điện ra (A).

242
Giáo trình Module Điện tử công suất

3. Tần số ra (Hz).
4. Điện áp ra (hiển thị bằng o- đơn vị V).
5. Giá trị được chọn trong thông số P0005 (Nếu như
P0005 được cài đặt để hiển thị bất kỳ giá trị nào trong số
Nút chức các giá trị từ1-4 thì giá trị này không được hiển thị lại).
Fn
năng Ấn thêm sẽ làm quay vòng các giá trị trên bảng hiển thị.
Chức năng nhảy
Từ bất kỳ thông số nào (ví dụ rxxxx hoặc Pxxxx), ấn
nhanh nút Fn sẽ ngay lập tức nhảy đến r0000, sau đó
người sử dụng có thể thay đổi thông số
khác, nếu cần thiết. Nhờ tính năng quay trở về r0000, ấn
nút Fn sẽ cho phép người sử dụng quay trở về điểm ban
đầu.
Giải trừ
Nếu xuất hiện các cảnh báo và các thông báo lỗi, thì các
thông tin này có thể được giải trừ bằng cách ấn nút Fn.
Truy nhập Ấn nút này cho phép người sử dụng truy nhập tới các
P
thông số thông số.
Tăng giá trị Ấn nút này làm tăng giá trị được hiển thị.
Giảm giá trị Ấn nút này làm giảm giá trị được hiển thị.
Trình đơn Gọi trình đơn AOP ngay lập tức (chức năng này chỉ có ở
Fn P AOP AOP).

13.3.8. Thay đổi các thông số

Bước Kết quả hiển thị

R 0000
P
Ấn để truy nhập thông số
1

p 0003
2 Ấn đến khi P0003 được hiển thị

P 1
3 Ấn để tới các mức giá trị thông số

3
4 Ấn hoặc để đạt giá trị mong muốn ( ví dụ: 3)

p 0003
Ấn P
để xác nhận giá trị và lưu lại giá trị
5

243
Giáo trình Module Điện tử công suất

Lúc này mức 3 đã được cài đặt và người sử dụng có thể nhìn thấy tất cả các
6 thông số từ mức 1
đến mức 3.
Tham số Giá trị Ý nghĩa
Mức cơ bản: Cho phép truy nhập tới những thông số thường
1
dùng nhất
P0002
2 Mở rộng: Ví dụ truy nhập đến các các chức năng I/O
3 Chuyên gia (chỉ dành cho chuyên gia)
0 Sẵn sàng
P0010 1 Cài đặt nhanh
30 Cài đặt tại nhà máy
0 Châu Âu [KW], tần số mặc định 50Hz
P0100 1 Bắc Mỹ [hp], tần số mặc định 60Hz
2 Bắc Mỹ [KW], tần số mặc định 60Hz
P0304 Điện áp định mức động cơ
P0305 Dòng điện định mức động cơ
0,2 Công suất định mức động cơ đơn vị kW.
P0307
1 Công suất định mức động cơ đơn vị hp.
P0308 Hệ số Cos định mức động cơ
P0309 Hiệu suất định mức động cơ
P0310 Tần số định mức động cơ (Hz)
P0311 Tốc độ định mức động cơ
P0335 Chế độ làm mát động cơ
P0640 Hệ số quá tải động cơ
P0700 Chọn nguồn lệnh (nhập nguồn lệnh)
1 Lựa chọn điểm đặt tần số MOP
2 Điểm đặt tương tự
P1000 3 Tần số cố định
4 trên đường chuyền BOP
5,6 trên đường chuyền COM
P1080 Tần số nhỏ nhất
P1082 Tần số lớn nhất
P1120 Thời gian tăng tốc
P1135 Thời gian giảm tốc
P1300 Kiểu điều khiển
P3900 Kết thúc quá trình cài đặt nhanh thông số

244
Giáo trình Module Điện tử công suất

13.3.2. Biến tần 3G3 OMRON

Hình 13. 5 Hình dáng của biến tần 3G3 OMRON

a. các thông số cơ bản của biến tần OMRON


Đặc tính 3G3JX 3G3MX 3G3RX
Công suất 0.2 7.5 kW 0.2 7.5 kW 5.5 400 kW
3 pha 200VAC; 1 pha 200VAC; 3 pha 200VAC;
Cấp điện áp 3 pha 400VAC 3 pha 400VAC
Tần số điều khiển 0.5 400 Hz 0.5 400 Hz 0.1 400 Hz
phân giải tần số 0.1 Hz
Điều rộng xung Điều rộng xung Điều rộng xung
sóng sin (Điều sóng sin (Điều sóng sin (Điều
Phương pháp điều khiển V/f) khiển V/f hoặc khiển V/f, vectơ
khiển vectơ cảm biến) cảm biến, hoặc
Tần số sóng mang 2 12 kHz 2 14 kHz máy
2 15 phát
kHzxung )
Bảo vệ quá dòng tức thời; bảo vệ quá tải; bảo vệ quá áp;
Chức năng bảo vệ bảo vệ thấp áp; làm mát; bảo vệ nối đất;…
Cấp bảo vệ IP20

245
Giáo trình Module Điện tử công suất

Ký hiệu Tên chức năng


R/L1,S/L2, T/L3 Đầu vào nguồn
U/T1, V/T2,W/T3 Đầu ra motor
+1, +2, - Các đầu nối +1 và +2:Đầu nối cuộn kháng DC
Các đầu nối -1 và -: Đầu nối điện áp vào DC

S1 Quay thuận/Dừng
S2 Đầu vào đa chức năng 1 (S2)
S3 Đầu vào đa chức năng 1 (S3)
S4 Đầu vào đa chức năng 3 (S4)
S5 Đầu vào đa chức năng 4 (S5)
SC đầu vào chung logic trình tự
FS Nguồn cấp cho tần số chuẩn
FR Đầu vào tần số chuẩn
FC Đầu nối chung cho đầu vào tần số chuẩn
MA Đầu ra tiếp điểm đa chức năng (thườngmở)

MB Đầu ra tiếp điểm đa chức năng (thường mở)


MC Đầu ra chung tiếp điểm đa chức năng
AM Đầu ra theo dõi
AC Đầu ra chung theo dõi analog

246
Giáo trình Module Điện tử công suất

Sơ đồ đấu dây tiêu chuẩn

Đấu dây cho mạch chính loại 3 pha

Đấu dây cho mạch chính 1 pha

247
Giáo trình Module Điện tử công suất

Các phím chức năng

Hình 13. 6. Giao diện điều khiển của biến tần 3G3 OMRON

Phím chức
Tên
năng Mô tả

O POWER Led chỉ thị nguồn Sáng lên khi cung cấp nguồn đến mạch điều
khiển.
O ALARM Led chỉ thị chuông
báo động Sáng lên khi biến tần có lổi sự cố.
Led chỉ thị khi
O RUN RUN Sáng lên khi biến tần đang chạy.
Led chỉ thị Sáng lên khi đặt giá trị cho mổi chức năng và
O PRG PROGRAM chỉ cho biết dữ liệu hiển thị. Nhấp nháy trong
lúc cảnh báo (khi đặt giá trị không đúng).
Hiển thị dữ liệu Hiển thị dữ liệu liên quan, như tần số chuẩn,
ngõ ra dòng điện và đặt giá trị.
O Hz Led hiển thị Sáng lên để chỉ cho biết dữ liệu hiển thị. Hz:
OA dữ liệu tần số
A: dòng điện
Led chỉ thị Sáng lên khi đặt nguồn tần số chuẩn đến điều
Volume chỉnh FREQ.

248
Giáo trình Module Điện tử công suất

Điều chỉnh FREQ Đặt tần số. Chỉ có hiệu lực khi đặt nguồn tần số
đến điều chỉnh FREQ, (kiểm tra led Volume
chỉ cho biết nó sáng lên)
Led chỉ thị lệnh Sáng lên khi lệnh Run được đặt điều khiển số.
RUN (phím Run trên điều khiển số thì luôn sẵn có để
điều khiển)
Phím RUN Biến tần khởi động. Chỉ sẵn có khi chọn điều
khiển số (kiểm tra lệnh Run thì led sáng lên)
Phím Giảm tốc độ và dừng biến tần. Chức năng này
STOP/RESET giống như phím Reset nếu biến tần có lổi sự cố.

Phím Enter Chấp nhận giá trị đặt

Sơ đồ đấu dây
Các tham số cài đặt
Tham số Chức năng
A--- Chức năng mở rộng
A001 Chọn tần số chuẩn
A201 Chọn tần số chuẩn thứ 2
A002,A202 Chọn lệnh RUN
A003,A203 Tần số cơ bản
A004,A204 Tần số Max
A041,A241 Chọn tăng moment quay
A042,A242 Tăng điện áp moment quay bằng tay
A043,A243 Tăng tần số moment quay bằng tay
A044,A244 Chọn thuộc tính V/f
A045,A245 Khuếch đại điện áp ngõ ra
A051 Chọn hãm tín hiệu DC
A052 Tần số hãm tín hiệu DC
A053 Thời gian trì hoãn hãm tín hiệu DC
A054 Nguồn hãm tín hiệu DC
A055 Thời gian hãm tín hiệu DC
A056 Chọn phương pháp hãm tín hiệu DC
A061,A261 Giới hạn tần số trên
A062,A262 Giới hạn tần số dưới
A063 Nhảy tần 1
A064 Độ rộng nhảy tần số 1

249
Giáo trình Module Điện tử công suất

A065 Nhảy tần 2


A066 Độ rộng nhảy tần 2
A067 Nhảy tần 3
A068 Độ rộng nhảy tần 3
A071 Lựa chọn PID
A072 Khuếch đại P PID
A073 Khuếch đại I PID
A074 Khuếch đại D PID
A075 Tỉ lệ PID
A076 Chọn tín hiệu hồi tiếp PID
A077 Đảo chức năng PID
A078 Giới hạn chức năng ngõ ra PID
A081 Chọn AVR
A082 Chọn điện áp AVR
A085 Chọn kiểu RUN
A086 Đặc trưng lưu trữ điện/điều khiển chính xác
A092,A292 2 thời gian tăng tốc
A093,A293 2 thời gian giảm tốc
A094,A294 Chọn 2 bước tăng/giảm tốc độ
A095,A295 2 bước tần số tăng tốc
A096,A296 2 bước tần số giảm tốc
A097 Chọn kiểu tăng tốc
A098 Chọn kiểu giảm tốc
A101 Tần số bắt đầu FI
A102 Tần số kết thúc FI
A103 Hệ số bắt đầu FI
A104 Hệ số kết thúc FI
A105 Chọn lựa bắt đầu FI
A141 Cài đặt điều khiển tần số ngõ vào A
A142 Cài đặt điều khiển tần số ngõ vào B
A143 Chọn loại điều khiển
A145 Số lượng cộng tần số
A146 Chiều cộng tần số
A151 Tần số bắt đầu VR
A152 Tần số kết thúc VR
A153 Hệ số bắt đầu VR

250
Giáo trình Module Điện tử công suất

A154 Hệ số kết thúc VR


A155 Chọn VR bắt đầu
A041 Chọn tăng Moment quay
*A241 Chọn tăng Moment quay lần 2
A042 Tăng điện áp moment quay bằng tay
*A242 Tăng điện áp moment quay bằng tay lần 2
A043 Tăng tần số moment quay bằng tay
*A243 Tăng tần số moment quay bằng tay lần 2
A044 Chọn thuộc tính V/f
*A244 Chọn thuộc tính V/f lần 2
A045 Ngõ ra điện áp thu được
*A245 Ngõ ra điện áp thu được lần 2
D001 Chế độ giám sát
d001 Giám sát tần số ngõ ra
d002 Giám sát dòng điện ngõ ra
d003 Giám sát chiều quay
d004 Giám sát giá trị hồi tiếp PID
d005 Giám sát ngõ vào đa chức năng
d006 Giám sát ngõ ra đa chức năng
d007 Giám sát tần số ngõ ra (sau khi biến đổi)
d013 Giám sát điện áp ngõ ra
d016 Tổng thời gian chạy
d017 Giám sát thời gian bật nguồn
d018 Giám sát bộ ổn định nhiệt độ
f001 Hiện thị các chức năng cơ bản
F001 Giám sát/cài đặt tần số ngõ ra
F002 Thời gian tăng tốc
F202 Thời gian tăng tốc thứ 2
F003 Thời gian giảm tốc
F203 Thời gian giảm tốc thứ 2
F004 Chọn chiều quay điều khiển

B. Thực hành
* Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ và linh kiện
- Chuẩn bị biến tần, động cơ và các dụng cụ kìm, tôvit...
- Chuẩn bị đồng hồ vạn năng: Kiểm tra các thang đo điện trở bằng cách chập 2 kim
của đồng hồ đo và điều chỉnh biến trở trên đồng hồ sao cho giá trị đo được là 0.

251
Giáo trình Module Điện tử công suất

PHIẾU LÀM VIỆC Họ và tên:...............................


Tên kỹ năng: Lắp đặt biến tần.
CẤU PHẦN TUYÊN BỐ
Cung cấp: - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng
cụ, vật liệu đi kèm.
- Phiếu hướng dẫn thực hiện
Tín hiệu: Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng
Làm gì: Lắp đặt biến tần.
Trong thời gian: 60’
Tốt thế nào:
- - Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít chồng chéo, đảm
bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy.
- - Mạch hoạt động đúng yêu cầu.
- - Đo và vẽ đúng dạng sóng, tính đúng các thông số kỹ thuật tại các
điểm yêu cầu khi lắp ráp tải thuần trở, tải trở - cảm : dòng điện, điện áp,
công suất, tần số.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp

252
Giáo trình Module Điện tử công suất

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


GV: .........................................................
SV thực hiện : .........................................
Tên kỹ năng : Lắp đặt biến tần.
PHIẾU THIẾT KẾ HỌC TẬP THEO 4D

CÔNG VIỆC/KỸ NĂNG: Thời gian:


LẮP ĐẶT BIẾN TẦN 300’
1. SV phải làm - Lắp đặt biến tần đảm bảo các yêu cầu: Thiết bị lắp đặt đúng vị trí,
được gì trong công chắc chắn, làm việc tin cậy. Đi dây đúng sơ đồ, tiếp xúc tốt. Mạch
việc? hoạt động đúng yêu cầu. trong thời gian 60’
2. Giảng viên làm Theo phiếu hướng dẫn thực hiện
công việc đó như
thế nào?
3.Sinh phải làm Cung cấp : Bản vẽ sơ đồ lắp ráp, các thiết bị, dụng cụ, vật liệu đi
được gì khi kết kèm. Phiếu hướng dẫn thực hiện
thúc huấn luyện? Tín hiệu : Theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn.
(Mục tiêu thực Ai: SV Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:
hiện cuối cùng) Làm gì: Lắp đặt biến tần.
Trong thời gian : 60’
Tốt thế nào : Lắp ráp thiết bị đúng vị trí, đi dây đúng sơ đồ, gọn, ít
chồng chéo, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, làm việc tin cậy. Mạch
hoạt động đúng yêu cầu.
4. Tổ chức dạy 5. Thực hành lại sau khi giảng viên trình diễn kỹ năng (12 sinh viên)
học như thế nào? 8. Thực hành có hướng dẫn:
A. Sinh viên cần 9. Thực hành độc lập.
có những hoạt 11. Dọn vệ sinh xưởng thực tập
động gì?
B. Cần có những 3. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy vi tính bản vẽ sơ đồ
dụng cụ trực quan nguyên lý.
hay tài liệu học tập 4. Phiếu hướng dẫn thực hiện: Máy chiếu projector, phông chiếu,
gì? máy tính, sơ đồ lắp đặt biến tần.
7. Máy chiếu projector, phông chiếu, máy tính.
8. Tài liệu phát tay: Phiếu hướng dẫn thực hiện. Phiếu giao bài tập
nhóm
9. Phiếu giao bài tập nhóm.

253
Giáo trình Module Điện tử công suất

C. Giảng viên cần 1. Kiểm tra sĩ số, phù hiệu, trang phục bảo hộ lao động
có những hoạt 2. Kiểm tra bài cũ và mở đầu bài học mới
động nào khác? 3. Mục tiêu bài giảng
4. Trình diễn kỹ năng: Lắp đặt biến tần
6. Giảng viên nhận xét về thao tác và kỹ năng thực hành của 12 SV
trên.
7. Liệt kê các dạng hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
10. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm buổi thực tập.
D. Cần giao những Nghiên cứu đưa ra những nhận xét của cá nhân về kinh nghiệm khi
đề án hoặc những thực hiện bài tập (các dạng hỏng mà bản thân gặp phải trong quá
vấn đề gì cần giải trình thực hành. Liên hệ với thực tế…)
quyết trong tương
lai.

254
Giáo trình Module Điện tử công suất

13.4. Phiếu chi tiết học tập 4B: Sơ đồ lắp đặt biến tần

4B Bản vẽ: sơ đồ lắp đặt biến tần, thông số kỹ Thời gian dự kiến: Số: 1
thuật của thiết bị và các yêu cầu của mạch.
+ Sơ đồ lắp đặt biến tần M420 của Siemens
Ch©n nèi nguån
®Çu vµo 220V

Ch©n nèi ®Êt

Ch©n nèi nguån DC

Ch©n nèi víi motor

Thông số kỹ thuật
Điện áp 200V đến 240V 1 AC ± 12 đến 5,5kW, 380V đến 480V 3 AC ± 10% 0,37
vào và 10% 0,12 đến 3kW đến 11kW 380V đến 480V 3 AC ± 10% 0,37 đến
Công suất 200V đến 240V 3 AC ± 11kW

255
Giáo trình Module Điện tử công suất

10% 0,
Tần số 47 đến 63Hz Hiệu suất 96 đến 97%
điện vào chuyển đổi
Tần số 0 đến 650Hz Khả năng Quá dòng 1,5 x dòng định mức trong
điện ra quá tải 60 giây ở mỗi 300 giây
Hệ số 0,95 Dòng điện Thấp hơn dòng điện vào định mức
công suất vào khởi
động
Phương Tuyến tính V/f; bình phương V/f; đa điểm V/f;
pháp điều
khiển
- Máy + Sơ đồ lắp đặt biến tần 3G3JX của OMRON
chiếu
projector
- Phông
máy chiếu
- Máy
tính

Thông số kỹ thuật

256
Giáo trình Module Điện tử công suất

Bộ Phạm vi cài
Mô tả Đơn vị Mặc định
Tham số đếm Tên đặt
Chọn công Kết nối động cơ 200V loại
suất động cơ với Biến Tần 0.2/0.4/0.75/1.5 Thay đổi
/2.2/3.7/5.5/7.5 công suất
H003 1165h 400V loại kW
0.4/0.75/1.5/2.2
/3.7/5.5/7.5
H004 1166h Chọn số cực Kết nối động cơ 2/4/6/8 Cực 4
động cơ với Biến Tần
Chú ý:
- Thực hiện ở bước 4 của bài giảng.
- Nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật để SV nắm được và thực hiện tốt

13.5. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp đặt biến tần M420 của SIEMENS
điều khiển tốc độ động cơ ba pha.

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp đặt biến tần M420 của SIEMENS. điều khiển tốc độ động cơ ba
pha.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: đồng hồ vạn năng VOM, các loại tôvit và kìm
5 Kiểm tra tình trạng biến tần
Xác định tiếp điểm đầu ra của relay (MA, MB) được chọn
6
(C036).
7 Đấu dây theo tiêu chuần IEC
Thực hiện nối đất BBT, động cơ và vỏ bọc của cáp điện. Đảm
8 bảo tuyệt đối các ly giữa cáp nguồn điện cung cấp và cấp kết nối
động cơ
9 Cài đặt các tham số cơ bản
10 Bật nguồn
Bắt đầu chế độ cài đặt nhanh với P0010=1 và phải kết thúc
11 với P3900 ≠0. (Lưu ý sau khi cài đặt nhanh phải cài P0010 =
0 để cho phép động cơ khởi động).
12 Chọn vận hành theo chuẩn châu Âu hoặc Bắc Mỹ

257
Giáo trình Module Điện tử công suất

Đặt bằng 0 và 1 bằng công tắc chìm. Đặt bằng 2 bằng P0100
13 Đặt giá trị điện áp định mức của động cơ (Đơn vị là V)
14 Đặt giá trị dòng định mức của động cơ (Đơn vị là A)
15 Đặt công suất định mức của động cơ (Đơn vị là Kw hoặc Hp)
16 Đặt tần số định mức của động cơ (Đơn vị là Hz)
17 Đặt tốc độ định mức của động cơ (Đơn vị là Vòng/phút)
Đặt lệnh điều khiển động cơ
1= điều khiển bằng mặt vận hành
18
2= điều khiển bằng đầu vào số
5= điều khiển bằng giao tiếp USS
Lựa chọn cách đặt tần số đặt trước:
1= dùng mặt vận hành
19 2= Dùng đầu vào analog
3= Dùng tần số đặt trước
5= dùng giao tiép USS
20 Đặt giá trị tần số động cơ bé nhất (Hz)
21 Đặt giá trị tần số động cơ lớn nhất (Hz)
22 Đặt thời gian tăng tốc: 0-10 giây
23 Đặt thời gian giảm tốc: 0-50 giây
Kết thúc cài đặt nhanh
0= Không thực hiện việc cài đặt
1= Kết thúc cài đặt nhanh, các tham số được reset về giá trị
mặc định
24
2= Kết thúc cài đặt nhanh, các cài đặt đầu vào ra được reset
về giá trị mặc định của nhà sản xuất.
3= Kết thúc cài đặt nhanh, các tham số vừa cài đặt được giữ
nguyên giá trị.
Để Reset lại biến tần về thông số mặt định của nhà sản xuất
25
thì phải đặt: P0010=30 và P0970=1
26 Tắt áp tô mát nguồn.
27 Cài đặt chức năng
Chuyển phương pháp điều khiển RUN (điều khiển số sang
28 điều khiển bằng hộp đấu dây) thay đổi tần số mẩu chọn trong
(A001) từ điều khiển số (02) đến đầu dây (01)
29 Hiển thị loại chức năng ở rộng “A---“
30 Hiển thị mã chức năng mở rộng “A001”
31 Hiển thị loại chức năng được cài đặt ( cài đặt trong “A002”)

258
Giáo trình Module Điện tử công suất

32 Thay đổi lệnh RUN đến đầu cực “01”.


Hiển thị loại mã chức năng “A002”. Nhấn phím Enter để ấn
33 định việc thay đổi cài đặt. Chọn lệnh Run thì thay đổi đến đầu
cực.
Hiển thị loại chức năng mở rộng “A---“. di chuyển đến loại
34
chức năng mở rộng, chế độ giám sát và chức năng cơ bản khác
35 Tắt áp tô mát nguồn.
36 Ghi tên, nộp bài

13.6. Phiếu hướng dẫn thực hiện 4B: Lắp đặt biến tần 3G3JX của OMRON
điều khiển tốc độ động cơ ba pha.

Khóa học Cao đẳng nghề Điện công nghiệp


Công việc Lắp đặt biến tần 3G3JX của OMRON điều khiển tốc độ động cơ 3 pha.
TT Các bước Có Không
1 Nghiên cứu sơ đồ mạch điện
2 Chuẩn bị nguồn có thiết bị đóng cắt, bảo vệ.
3 Kiểm tra an toàn về điện
4 Chuẩn bị dụng cụ: đồng hồ vạn năng VOM, các loại tôvit và kìm
5 Kiểm tra tình trạng biến tần
6 Xác định tiếp điểm đầu ra của relay (MA, MB) được chọn (C036).
7 Đấu dây theo tiêu chuần IEC
Thực hiện nối đất BBT, động cơ và vỏ bọc của cáp điện. Đảm bảo
8
tuyệt đối các ly giữa cáp nguồn điện cung cấp và cấp kết nối động cơ
9 Cài đặt các tham số cơ bản
10 Bật nguồn
Nhấn phím Mode một lần và sau đó nhấn phím giảm 3 lần đến
11
khi hiển thị “b--- “
12 Nhấn phím Mode cho “b001” hiển thị.
13 Sử dụng phím tăng hoặc giảm đến khi hiển thị “b084”
14 Nhấn phím Mode và đặt giá trị hiển thị trong “b084”.
15 Dùng phím tăng hoặc giảm để hiển thị “02”.
16 Nhấn phím Enter, giá trị đặt được nhấn Enter và “b084” hiển thị.
Nhấn phím STOP/RESET trong khi giữ đồng thời phím Mode và
17 phím giảm. Khi đèn hiển thị nhấp nháy thì nhã phím
STOP/RESET ra đầu tiên, sau đó đến phím Mode và phím giảm.
18 Hiển thị phần khởi tạo.
19 Số tham số sẽ được hiển thị trở lại trong vòng khoảng 1s.

259
Giáo trình Module Điện tử công suất

Cài đặt công suất cho động cơ chọn (H003) và số cực của động cơ
20
chọn (H004)
21 Nhấn phím Mode hai lần đến khi hiển thị chọn Mode
22 Dùng phím tăng hoặc giảm đến khi hiển thị “H---“.
23 Nhấn phím Mode, hiển thị “H003”
24 Nhấn phím Mode. Đặt giá trị hiển thị trong “H003”
Đặt giá trị điện áp định mức của động cơ (Đơn vị là V) . Đặt giá
25
trị và Enter
Đặt giá trị dòng định mức của động cơ (Đơn vị là A). Đặt giá trị
26
và Enter
Đặt công suất định mức của động cơ (Đơn vị là Kw hoặc Hp) .
27
Đặt giá trị và Enter
Đặt tần số định mức của động cơ (Đơn vị là Hz) . Đặt giá trị và
28
Enter
Đặt tốc độ định mức của động cơ (Đơn vị là Vòng/phút) . Đặt giá
29
trị và Enter
30 Đặt giá trị tần số động cơ bé nhất (Hz) . Đặt giá trị và Enter
31 Đặt giá trị tần số động cơ lớn nhất (Hz) . Đặt giá trị và Enter
32 Đặt thời gian tăng tốc: 0-10 giây. Đặt giá trị và Enter
33 Đặt thời gian giảm tốc: 0-50 giây. Đặt giá trị và Enter
34 Tắt áp tô mát nguồn.
35 Ghi tên, nộp bài

13.7. Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục


Lỗi Các nguyên nhân có thể Chẩn đoán và biện pháp khắc phục
xảy ra
Quá - Công suất động cơ không 1. Công suất động cơ có phù hợp với công suất
dòng. phù hợp với công suất biến biến tần.
tần 2. Chiều dài cáp không được vượt quá giới hạn.
- Dây dẫn động cơ quá dài. 3. Cáp động cơ và động cơ không bị ngắn mạch
- Động cơ bị ngắn mạch. hay chạm đất.
- Chạm đất. 4. Tham số động cơ cài trong biến tần phải
tương xứng với động cơ sử dung.
5. Giá trị trở kháng của Stator phải chính xác.
6. Động cơ không bị kẹt hay quá tải.
- Tăng thời gian tang toc.

260
Giáo trình Module Điện tử công suất

- Giảm bớt mức điện áp.


Quá áp. - Điện áp DC-link vượt quá 1. Nguon cấp phai nằm trong giới hạn.
mưc ngắt. 2. Bộ đieu khiển đien ap DC-link phải cho phép
- Quá áp có thể do điện áp và tham số phải đúng.
nguồn cấp quá cao hay động 3. Thời gian giảm tốc phải thắng đưọc quan tính
cơ trong tình trạng phục hồi. của tải.
- Cách phục hồi có thể do 4. Yêu cầu năng lượng hãm phải nằm trong giới
thời gian giam tốc ngăn hay hạn xác định.
động cơ được điều khiền bởi - Chú thích :
tải động. Quán tính lớn phải sử dụng thời gian giảm tốc
dài, mặt khác nên sử dụng điện trở thang.
Thấp áp. - Nguồn cấp chính bị lỗi. 1. Điện áp cung cấp phải nằm trong giới hạn ở
- Va đập của tải nằm ngoài bảng tỷ lệ.
giới hạn cài đặt. 2. Nguồn cấp phải chắc không dễ nhất thời lỗi
hay giảm áp.
Biến tần - Thông gió chưa đủ. 1. Quạt phai quay khi biến tần đang chạy.
quá nhiệt - Quạt không hoạt đong. 2. Tần số xung phải đặt ở giá trị mặc định.
- Nhiệt độ môi trường xung - Nhiệt độ môi trường xung quanh có thể cao
quanh quá cao. hơn nhiệt độ đặt của biến tần.

17.3.1. Các chế độ hiển thị và cảnh báo biến tần Siemen
Cảnh
Lỗi Ý nghĩa lỗi Ý nghĩa
báo
F0001 Lỗi quá dòng A0501 Giới hạn dòng
F0002 Lỗi quá áp A0502 Giới hạn quá áp
F0003 Lỗi thấp áp A0503 Giới hạn thấp áp
F0004 Quá nhiệt độ biến tần A0504 Quá nhiệt độ của biến tần
2
F0005 Quá tải I2t của biến tần A0505 Quá tải I t của biến tần
F0011 Quá tải động cơ I2t A0506 Lỗi chu kỳ mang tải của biến tần
F0041 Lỗi xác định dữ liệu động cơ A0511 Quá nhiệt động cơ I2t
F0051 A0541 Chế độ nhận dạng động cơ được
Lỗi thông số EEPROM
kích hoạt
F0052 A0600 Cảnh báo làm việc quá mức
Lỗi phần Công suất biến tần
RTOS
F0060 A0700-
ASIC lỗi Cảnh báo CB
A0709
F0070 Lỗi giá trị điểm đặt CB A0710 Lỗi truyền thông CB
F0071 Không có dữ liệu cho USS (đường A0711
truyền RS485) trong thời gian Lỗi cấu hình CB
không truyền dữ liệu

261
Giáo trình Module Điện tử công suất

F0072 Không có dữ liệu cho USS (đường A0910


Bộ điều khiển Vdc-max không
truyền RS232) trong thời gian
được kích hoạt
không truyền dữ liệu
F0080 Đầu vào tương tự -mất tín hiệu đầu A0911 Bộ điều khiển Vdc-max được
vào kích hoạt
F0085 A0920 Các thông số ADC không được
Lỗi từ bên ngoài
đặt hợp lý
F0101 A0921 Các thông số DAC không được
Tràn bộ nhớ biến tần
đặt hợp lý
F0221 Giá trị phản hồi PID thấp hơn giá trị A0922
Bộ biến tần không nối tải
nhỏ nhất
F0222 Giá trị phản hồi PID lớn hơn giá trị A0923 Yêu cầu chạy nhấp trái phải đồng
lớn nhất thời
F0450 Lỗi các chế độ kiểm tra BIST (chỉ ở
chế độ dịch vụ)

17.3.2. Các chế độ hiển thị và cảnh báo biến tần Omron

Hiển thị lỗi Cảnh báo Nguyên nhân và cách xử lý


UV (nháy) Thấp áp mạch chính (UV1) -Nguồn cấp cho biến tần bị mất
Điện áp DC mạch chính đã pha, vít vặn đầu dây nguồn vào
xuống đến ngưỡng phát hiện lỏng hay cáp nguồn bị ngắt
thấp áp (200VDC cho loại oKiểm tra và thực hiện các biện
3G3JV-A2, 160VDC cho loại pháp cần thiết
3G3JV-AB, 400VDC cho loại -Sai điện áp
3G3JV-A4

ov Quá áp (OV) Điện áp DC mạch -Điện áp cấp quá cao


(nháy) chính đã đến ngưỡng phát hiện oGIảm điện áp cấp cho nằm
quá áp (với loại 200V: 410VDC trong khoảng cho phép
min, loại 400V: 820VDC min)

oH Cánh toả nhiệt quá nhiệt (OH) - Nhiệt độ xung quanh quá cao
oLàm thông gió hay quạt cho
Nhiệt độ của cánh toả nhiệt của
biến tần
biến tần đã đạt đến 110±100C

262
Giáo trình Module Điện tử công suất

oL3 Phát hiện quá momen (OL3) - Hệ thống cơ khí bị khoá hay
Đã có dòng hay momen cao hỏng
bằng hoặc hơn thiết lập ở n60 o Kiểm tra hệ thống cơ khí và
cho mức phát hiện quá momen sửa lỗi
và ở 61 cho thời gian phát hiện - Thông số đặt không đúng
quá momen. Lỗi đã được phát o Chỉnh các thông số n60 và n61
hiện với n59 cho chức năng phát theo hệ thống cơ khí. Tăng các giá
hiện quá momen được đặt trị đặt ở n60 và n61
ở 1 hay 3
SER (nháy) Lỗi mạch logic (SER) Thay đổi - Có lỗi mạch logic
logic được đưa vào trong khi
biến tần đang chạy. Lựa chọn
chế độ tại chỗ hay từ xa được
đưa vào trong khi biến tần đang
hoạt động Chú ý: Biến tần sẽ
dừng

bb Lệnh dừng đầu ra biến tần được - Lệnh dừng đầu ra biến tần được
(nháy) đưa vào đưa vào đầu vào đa chức năng
Chú ý: Biến tần sẽ dừng - Logic không đúng

EF (nháy) Đầu vào quay thuận và nghịch - Lỗi ở mạch logic trình tự
Các lệnh quay thuận và nghịch
được đưa
vào các đầu vào mạch
điều khiển đồng thời trong 0,5 s
hay hơn Chú ý: Biến tần sẽ
dừng theo phương pháp đặt ở
STP (nháy) n04
Dừng khẩn cấp - Báo động dừng khẩn cấp được
Báo động dừng khẩn cấp được đưa vào 1 đầu vào đa chức năng
đưa vào 1 đầu vào đa chức năng o Loại trừ nguyền nhân gây lỗi
(1 đầu vào đa chức năng trong - Logic trình tự không đúng
số các đầu O Kiểm tra và thay đổi logic của
1,2,3 hay 4 đặt ở 20 hay 22 đã đầu vào lỗi bên ngoài bao gồm thời
hoạt động) gian của đầu vào và tiếp điểm NO
và NC

263
Giáo trình Module Điện tử công suất

Bộ hiện thị giao diện ngừng làm - Thông số đặt không đúng
việc. Nút STOP/RESET ở bộ O Tắt lệnh quay thuận hay
hiển thị giao diện được nhấn nghịch 1 lần, kiểm tra thông số đặt
trong khi biến tần đang hoạt n06 cho lựa chọn chức năng nút
động theo lệnh quay thuận hay STOP/RESET và khởi động lại
nghịch ở biến tần
các đầu vào mạch điêu khiển
Chú ý: Biến tần dừng theo
phương pháp đặt ở n04 - Lỗi với dây nối quạt mát
FAN (nháy) Lỗi với quạt mát (FAN) Quạt
mát bị khoá kẹt O Tắt biến tần, tháo quạt và kiểm
tra dây nối
- Quạt mát không còn tốt
O Kiểm tra và loại bỏ các vật lạ
hay bụi ở quạt
- Quạt đã hỏng hẳn
O Thay quạt

264
Giáo trình Module Điện tử công suất

13.8. Phiếu 8A: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp đặt biến tần
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp đặt biến tần.
+ Cài đặt các tham số cho biến tần
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp đặt biến tần.
+ Cài đặt các tham số cho biến tần.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp đặt biến tần.
Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên
sẽ tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp đặt biến tần.
Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá nhân. Giáo viên
sẽ tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

265
Giáo trình Module Điện tử công suất

13.9. Phiếu 8B: Phiếu giao bài tập nhóm


Kỹ năng: Lắp đặt biến tần
1. Kiểu hoạt động nhóm
- Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu của hoạt động
- Rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hướng dẫn của giảng viên.
- SV thành thạo kỹ năng:
+ Lắp đặt biến tần.
+ Cài đặt các tham số cho biến tần
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh và vận hành mạch điện.
- Trình tự thực hiện kỹ năng:
+ Lắp đặt biến tần.
+ Cài đặt các tham số cho biến tần.
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ TGLV của 1 SV số SV 10’ 135’
= TGLV cả nhóm
5. Nội dung thực hiện
Công việc Nhóm 1: (Làm ở bàn thực tập số 1) Thực hành kỹ năng: Lắp đặt
biến tần. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn
thực hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận
xét cá nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở bàn thực tập số 2) Thực hành kỹ năng: Lắp đặt biến
tần. Mỗi SV thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hướng dẫn thực
hiện. Các SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đưa ra nhận xét cá
nhân. Giáo viên sẽ không tham gia hướng dẫn.
Thời gian
Trình bày

266
Giáo trình Module Điện tử công suất

Tài liệu tham khảo


[1]. Vụ trung học chuyên nghiệp – Dạy nghề Giáo trình điện tử công suất. NXB
giáo dục 2003.
[2]. Võ Minh Chính (chủ biên) - Điện tử công suất – NXB KHKT năm 2007.
[3]. Trần Trọng Minh - Giáo trình Điện tử công suất - NXB KHKT năm 2002.
[4]. Nguyễn Bính - Điện tử công suất - NXB KHKT năm 2002.
[5]. Nguyễn Văn Nhờ - Điện tử công suất – NXB Đại học quốc gia TP HCM

267

You might also like