You are on page 1of 80

MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HTĐ TRUYỀN TẢI ............................................................. 3


1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 3
1.1.1 Lịch sử và xu hướng phát triển của HTĐ [1] ........................................................................... 3
1.1.2 Lợi ích của HTĐ truyền tải ....................................................................................................... 5
1.1.3 Qui hoạch và mở rộng HTĐ truyền tải ..................................................................................... 5
1.2 CẤU TRÚC CỦA LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI ................................................................................ 6
1.2.1 Cấu trúc chung của HTĐ truyền tải ......................................................................................... 6
1.2.2 Phân loại lưới điện truyền tải ................................................................................................... 7
1.2.3 Cấu trúc của đường dây truyền tải ......................................................................................... 10
1.3 CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ................................................................................ 13
1.3.1 Cấu trúc và phân loại TBA ..................................................................................................... 13
1.3.2 MBA ........................................................................................................................................ 14
1.3.3 Thiết bị đóng cắt ..................................................................................................................... 15
1.3.4 Sơ đồ nối điện ......................................................................................................................... 17
1.4 NGUỒN ĐIỆN................................................................................................................................ 21
1.5 ĐIỆN ÁP CỦA LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI ................................................................................... 22
1.6 YÊU CẦU VÀ CHẤT LƢỢNG ĐIỆN CỦA HTĐ TRUYỀN TẢI ................................................. 23
1.6.1 Các yêu cầu cơ bản ................................................................................................................ 23
1.6.2 Chất lượng điện năng ............................................................................................................. 24
1.7 TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT .............................................................................................. 25
1.8 VÍ DỤ ............................................................................................................................................. 26
1.9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.................................................................................................................. 26
CHƢƠNG 2: GIẢI TÍCH HTĐ TRUYỀN TẢI .................................................................................... 27
2.1 MÔ HÌNH VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC PHẦN TỬ ........................................................................ 27
2.1.1 Đường dây .............................................................................................................................. 27
2.1.2 MBA ........................................................................................................................................ 33
2.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRONG LƢỚI ĐIỆN ........................................................................... 40
2.2.1 Khái niệm về tổn thất .............................................................................................................. 40
2.2.2 Tính toán tổn thất trên đường dây .......................................................................................... 40
2.2.3 Tính toán tổn thất trong MBA ................................................................................................. 50
2.2.4 Tính toán tổn thất trong trong lưới điện có nhiều cấp điện áp ............................................... 55
2.2.5 Tính toán tổn thất trong lưới điện kín ..................................................................................... 56
2.3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG LƢỚI ĐIỆN PHỨC TẠP ......................................................... 58
2.3.1 Đặc điểm của lưới điện phức tạp............................................................................................ 58
2.3.2 Phương pháp giải hệ biểu thức tuyến tính và phi tuyến ......................................................... 58
2.3.3 Tính toán phân bố công suất .................................................................................................. 61
2.3.4 Tính toán tổn thất ................................................................................................................... 66
2.3.5 Công cụ tính toán chế độ xác lập ........................................................................................... 67
2.4 NGẮN MẠCH TRONG HTĐ ............................................................................................................... 68
2.4.1 Phương pháp các thành phần đối xứng .................................................................................. 68
2.4.2 Tính toán các thành phần dòng ngắn mạch ............................................................................ 95
2.4.3 Công cụ tính toán ngắn mạch ............................................................................................... 101
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN .............................................................................. 1
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 1
3.2 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP ............................................................................................................ 2
3.3 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ LƢỚI ĐIỆN ................................................................................................... 3
3.3.1 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất...................................................................................... 3

1
3.3.2 Lựa chọn sơ đồ lưới điện .......................................................................................................... 4
3.4 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN .............................................................................................. 5
3.4.1 Mật độ kinh tế của dòng điện ................................................................................................... 5
3.4.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn trong lưới điện hở ......................................................................... 6
3.4.3 Xác định tiết diện dây dẫn trong lưới điện kín ......................................................................... 7
3.4.4 Xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện vầng quang điện ..................................................... 7
3.5 BÙ TRONG LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI ...................................................................................... 10
3.5.1 Khái niệm chung về bù trong đường dây truyền tải ............................................................... 10
3.5.2 Bù nâng cao khả năng tải đường dây truyền tải ..................................................................... 13
3.5.3 Bù trong chế độ không tải....................................................................................................... 21
3.5.4 Bù kinh tế ................................................................................................................................ 24
3.6 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ ......................................................................................... 26
3.6.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 26
3.6.2 So sánh kinh tế ........................................................................................................................ 26
3.6.3 Tính toán thông số chế độ, khả năng tải, ổn định của lưới điện ............................................. 27
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP .......................................................................................... 28
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................................................... 28
4.1.1 Các bước thiết kế và yêu cầu của TBA ................................................................................... 28
4.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của MBA tự ngẫu .......................................................................... 28
4.2 CHỌN SỐ LƢỢNG, CÔNG SUẤT CỦA MBA ............................................................................ 30
4.2.1 Chọn số lượng MBA ............................................................................................................... 30
4.2.2 Chọn công suất của MBA ....................................................................................................... 30
4.3 SƠ ĐỒ TBA TRUYỀN TẢI ........................................................................................................... 35
4.3.1 Yêu cầu của sơ đồ nối TBA ..................................................................................................... 35
4.3.2 Lựa chọn sơ đồ ....................................................................................................................... 35
4.3.3 So sánh lựa chọn phương án thiết kế ...................................................................................... 36
4.4 CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ CHO TBA .............................................................................. 36
4.4.1 Chọn và kiểm tra máy cắt ....................................................................................................... 36
4.4.2 Chọn và kiểm tra dao cách ly ................................................................................................. 36
4.4.3 Chọn và kiểm tra thanh góp ................................................................................................... 37
4.5 THIẾT BỊ PHÂN PHỐI CỦA TBA TRUYỀN TẢI ........................................................................ 37
4.5.1 Yêu cầu và phân loại TBPP .................................................................................................... 37
4.5.2 Khoảng cách cho phép của TBPP .......................................................................................... 38
4.5.3 Một số cấu trúc của TBPP ...................................................................................................... 38
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................. 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 42

2
CHƢƠNG 2: GIẢI TÍCH HTĐ TRUYỀN TẢI
Chương này trình bày các mô hình, sơ đồ thay
thế và thông số của từng phần tử trong HTĐ
truyền tải. Phương pháp tính toán thông số
chế độ và tổn thất trong HTĐ truyền tải được
trình bày cùng với phần mềm PowerWorld,
ETAP…
2. Equation Chapter (Next) Section 1CHUONG 2 Equation Chapter (Next) Section 1Equation Section 2

2.1 MÔ HÌNH VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC PHẦN TỬ


2.1.1 Đƣờng dây
2.1.1.1 Phân loại đường dây truyền tải
Đƣờng dây trên không đƣợc sử dụng ở tất cả các cấp điện áp, khoảng cách truyền
tải có thể rất lớn và điện áp có thể rất cao. Mỗi đƣờng dây với điện áp và khoảng cách
truyền tải khác nhau sẽ có những đặc điểm riêng đƣợc phân thành:
- Đƣờng dây trung bình có chiều dài khoảng (100-300)km với cấp điện áp
thƣờng dùng là (110-220)kV.
- Đƣờng dây dài có chiều dài lớn hơn 300km với cấp điện áp lớn hơn 330kV.
Mỗi đƣờng dây sẽ có mô hình, sơ đồ thay thế và thông số hệ thống riêng nhƣ
trình bày sau đây [1].
2.1.1.2 Mô hình và thông số của đường dây trung bình
a) Hoán vị và phân pha
Đƣờng dây trung bình có khoảng cách và điện áp truyền tải lớn nên để giảm điện
kháng và tránh mất cân bằng điện kháng giữa các pha thƣờng sử dụng giải pháp sau:
- Hoán vị giữa các pha nhƣ H. 2-1, điện kháng của một km đƣờng dây đã hoán vị
vẫn tính bằng biểu thức (2.8). Tuy nhiên, do Dtbhh giữa các pha tác động đến
nhau là đồng nhất nên điện kháng giữa các pha cũng đồng nhất. Ví dụ, với
đƣờng dây (110-220)kV thì một chu kỳ hoán vị thƣờng khoảng 300km, tức là l có
độ dài là 100km.
A
B
C

l/3 l/3 l/3

H. 2-1: Sơ đồ hoán vị dây dẫn

27
- Sử dụng đƣờng dây phân pha nhƣ H. 2-2, thƣờng phân làm 2, 3 hoặc 4 dây. Khi
đó, điện kháng khi phân thành 2 dây có thể giảm tới 19%, làm 3 dây giảm tới
28% và phân làm 4 dây có thể giảm tới 32.5%.

a
a rdt
a

a) b) c)

H. 2-2: Sơ đồ phân pha dây dẫn


Khi đó, bán kính đẳng trị của đƣờng dây rdt xác định theo biểu thức (2.1) với n là
số dây phân pha, r là bán kính thực của 1 dây dẫn phân pha và a là khoảng cách giữa
các dây phân pha.

rdt  n r.a n 1 (2.1)

b) Sơ đồ thay thế
Với khoảng cách và điện áp truyền tải của đƣờng dây trung bình thì điện dung
của đƣờng dây có trị số lớn nên không thể bỏ qua bởi sẽ có sai số lớn. Do đó, mỗi
đƣờng dây đƣợc thay thế bởi một sơ đồ hình  tập trung gồm 4 phần tử điện trở (R),
điện kháng (X), điện dẫn tác dụng (G) và phản kháng (B) đƣợc phân đều ra hai đầu
đƣờng dây nhằm giảm sai số nhƣ H. 2-3.

R RX Z R
G/2 B/2 G/2 B/2 Y/2 Y/2

H. 2-3: Sơ đồ đẳng trị của đƣờng dây trung bình


c) Thông số của đường dây
*) Điện trở
Điện trở của dây dẫn tính theo biểu thức sau:

R  () (2.2)


F F

Trong đó:  là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn (mm2/km), đối với đồng là
18.8mm2/km, đối với nhôm là 31.5mm2/km, đối với thép là 140mm2/km;  là
điện dẫn suất của vật liệu làm dây dẫn (m/mm2), đối với đồng là 53m/mm2, đối với
nhôm là 31.7m/mm2 và nhôm là 7.1m/mm2; l là chiều dài (km) và F là tiết diện
(mm2) của đƣờng dây.

28
Ngoài ra, có thể tính R theo biểu thức (2.3) với r0 là điện trở của một đơn vị chiều
dài dây dẫn (/km), r0 có thể tính theo biểu thức r0   / F  1/  F hoặc tra bảng theo
giá trị của nhà sản xuất.
R  r0 . () (2.3)
Điện trở tính toán theo (2.2) và (2.3) có thể không hoàn toàn giống nhau bởi:
- Hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện xoay chiều khiến dòng điện phân bố dày
hơn ở quanh mặt ngoài của dây dẫn chứ không đều đặn trên khắp tiết diện của
dây dẫn nhƣ trƣờng hợp dòng điện một chiều.
- Nhiều dây dẫn mang phụ tải lớn đặt gần nhau và ảnh hƣởng lẫn nhau nên mật
độ dòng điện phân bố trong dây dẫn không đồng đều.
- Phần lớn các loại dây đều là dây vặn xoắn nên chiều dài thực tế thƣờng lớn hơn
khoảng (23)%.
- Tiết diện của dây vặn xoắn lớn hơn tổng tiết diện của các sợi dây nhỏ cấu tạo
nên dây đó.
- Nhiệt độ thay đổi làm điện trở của dây dẫn cũng khác nhau...
Giá trị tiêu chuẩn của dây dẫn trong các bảng tra thƣờng xác định trong điều kiện
tiêu chuẩn, nhiệt độ 200C và dòng điện DC. Thực tế, điện trở ít chịu ảnh hƣởng của tần
số nên điện trở của dòng AC đƣợc tính tƣơng đƣơng nhƣ với dòng DC nhƣng cần hiệu
chỉnh theo nhiệt độ làm việc nhƣ biểu thức sau:
r0.t  r0 [1   (t  20)] (km) (2.4)

Trong đó: t là nhiệt độ tính toán, oC;  là hệ số nhiệt của điện trở, với đồng và
nhôm có thể lấy bằng 0.004(1/oC).
Ngoài ra, do thép có hệ số từ thẩm  rất lớn (  1) và biến thiên theo dòng điện
chạy trong dây dẫn nên điện trở của dây thép không phải là hằng số.
*) Điện kháng
Điện kháng trên đƣờng dây xác định theo biểu thức:
X  x0 . () (2.5)
Trong đó: x0 có thể tính theo biểu thức (2.8) hoặc tra bảng có sẵn phụ thuộc vào
2 thông số sau:
- Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha, ký hiệu là Dtbhh, phụ thuộc vào
bố trí các pha trên cột. Dây dẫn bố trí đối xứng trên ba đỉnh của một tam giác
đều thì D = Dtbhh, khi bố trí trên tam giác lệch nhƣ H. 2-4b thì Dtbhh xác định
nhƣ biểu thức (2.6) và khi bố trí trên mặt phẳng nhƣ nhƣ H. 2-4c thì Dtbhh xác
định nhƣ biểu thức (2.7).

29
Dtbhh = 3 D12 .D23.D31 (2.6)

Dtbhh = 3
2.D.D.D  1.26D (2.7)

D12
D31

D12 D23
D D D31
D D23

(a) (b) (c)

H. 2-4: Bố trí dây dẫn trên cột


- Đƣờng kính d hay bán kính r của dây dẫn thƣờng xác định theo bảng tra hoặc
tính theo tiết diện của dây dẫn.
Khi đó, điện kháng của mỗi dây pha (tính cho cả đƣờng dây 3 pha và đƣờng dây
1 pha) đƣợc xác định nhƣ sau:
Dtbhh
x0 =  (4.6log + 0.5) 104 (/km)
r
Trong đó,  là hệ số từ thẩm tƣơng đối gây nên điện kháng trong của dây dẫn có
giá trị khá nhỏ, với dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, dây dẫn là kim loại màu thì 
1 nên điện kháng đƣợc tính nhƣ biểu thức (2.8).
Dtbhh
x0 = 0.144log + 0.016 (/km) (2.8)
r
Trong đó: D là khoảng cách giữa các dây dẫn; r là bán kính của dây dẫn.
Điện kháng x0 trên một km đƣờng dây chỉ biến thiên trong khoảng
(0.30.46)/km.
Khi đƣờng dây phân thành n dây mỗi pha (dây phân nhỏ) thì điện trở và điện
kháng đơn vị đƣợc xác định theo các biểu thức sau:
r0' Dtbhh 0.016
r0  ; x0  0.144*lg  (/km) (2.9)
n rdt n

Trong đó: r0' là điện trở đơn vị của 1 dây dẫn phân pha.
*) Điện dẫn tác dụng
Khi điện áp cao sẽ xuất hiện hiện tƣờng rò điện trên mặt cách điện xuống đất và sự
ion hoá không khí gây ra hiện tƣợng vầng quang điện. Tổn thất CSTD do dòng điện rò
sinh ra bởi bề mặt cách điện không nhẵn, bẩn hoặc cƣờng độ điện trƣờng phân bố
không đều... Tuy nhiên, thành phần này rất nhỏ nên thƣờng bỏ qua.

30
Dƣới tác dụng của cƣờng độ điện trƣờng đủ lớn, tầng không khí xung quanh dây
dẫn bị ion hoá và trở thành dẫn điện gây nên hiện tƣợng vầng quang. Hiện tƣợng này
xuất hiện khi cƣờng độ điện trƣờng E trên mặt ngoài của dây dẫn vƣợt quá
(1719)kV/cm hoặc trị số điện áp U của đƣờng dây lớn hơn Uth. Khi đó, năng lƣợng sẽ
bị tiêu hao và gây tổn thất điện năng. Để giảm hiện tƣợng vầng quang điện thƣờng sử
dụng dây phân pha vì làm giảm đƣợc cƣờng độ điện trƣờng xung quanh dây dẫn.
Uth là điện áp tới hạn phát sinh vầng quang điện, điện áp tới hạn phát sinh vầng
quang điện tính theo biểu thức sau:
Dtbhh
Uth = (6570).r.lg (kV) (2.10)
r
Trong đó: r là bán kính của dây dẫn, cm; Dtbhh là khoảng cách trung bình hình
học giữa các dây dẫn, cm.
Tổn thất CSTD do vầng quang điện đƣợc phản ánh trên sơ đồ thay thế bằng trị số
điện dẫn tác dụng của đƣờng dây (G) và đƣợc tính theo (2.11), (2.12).
Pvq
Pgo = Pvq = U dm
2
g0  g 0  2
(1/.km) (2.11)
U dm

G  g 0 . (1/) (2.12)

Trong đó: Pvq là tổn thất CSTD do vầng quang điện của 3 pha trên 1km đƣờng
dây, dữ liệu tra trong bảng tra; U là điện áp định mức của đƣờng dây, kV; g0 là điện
dẫn tác dụng trên 1km đƣờng dây, 1/.km.
*) Điện dẫn phản kháng
Điện dung tƣơng hỗ giữa các dây dẫn với nhau và giữa các dây với đất tạo ra
điện dẫn phản kháng (còn gọi là dung kháng) của đƣờng dây. Điện dung của 1km
đƣờng dây trên không, tải điện xoay chiều ba pha có thể tính đƣợc theo biểu thức sau:
0.024
C0  .106 (F/km) (2.13)
Dtbhh
lg
r
Nếu tần số 50Hz thì điện dẫn phản kháng (dung kháng) trên 1km đƣờng dây là:
7.58
b0 = c0   b0 = .106 (1/.km) (2.14)
Dtbhh
lg
r
Trong đó: Dtbhh là khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn, mm; r là
bán kính dây dẫn, mm.
Giá trị của b0 có thể tính theo biểu thức trên hoặc tra trong các bảng tra khi đó
điện dẫn phản kháng trên đƣờng dây là:

31
B  bo . (1/) (2.15)
Khi đó, tổng dẫn của đƣờng dây đƣợc xác định theo biểu thức sau:
Y  G  jB  Y  (1/) (2.16)
Chú ý: Khi đƣờng dây phân pha, bán kính dây dẫn là bán kính đẳng trị rdt.
2.1.1.3 Mô hình và thông số của đường dây dài
a) Khái niệm về đường dây dài
Khi khoảng cách truyền tải lớn, tính toán thông số của đƣờng dây theo thông số
tập trung nhƣ trên sẽ gặp sai số lớn. Do đó, mô hình và thông số của đƣờng dây này
đƣợc tính toán theo phƣơng pháp thông số rải.
Đƣờng dây dài là đƣờng dây có chiều dài so sánh đƣợc với chiều dài bƣớc sóng
của dòng điện xoay chiều, thƣờng đƣợc xác định khi chiều dài của đƣờng dây lớn hơn
1/10 chiều dài bƣớc sóng. Bƣớc sóng của tần số công nghiệp xác định theo biểu thức:
  v.T (2.17)
Trong đó: v là vận tốc ánh sáng (300000km/s), T là chu kỳ của dòng điện xoay
chiều với tần số của lƣới điện công nghiệp là 50Hz thì T đƣợc xác định là 0.02s
(T=1/f=1/50),  đƣợc xác định là   300000x0.02  6000 km.
Do đó, với những đƣờng dây có chiều dài lớn hơn 600km phải tính toán theo
phƣơng pháp thông số rải. Thực tế, để đảm bảo tính chính xác và khi đƣờng dây làm
việc với điện áp siêu cao áp thì đƣờng dây có chiều dài lớn hơn 300km, điện áp 500kV
đƣợc tính toán theo phƣơng pháp thông số rải.
b) Sơ đồ thay thế và thông số
Giả thiết một đƣờng dây có chiều dài là x, tức là cách điểm nhận điện năng là x,
xét một đoạn đƣờng dây có chiều dài x ở cuối đƣờng dây thì sơ đồ thay thế nhƣ H.
2-5.

I(x+x) r0x x0x I(x)

U(x+x) g0x b0x U(x)

x+x x

H. 2-5: Sơ đồ thay thế đƣờng dây dài


Trong đó: r0, x0 là điện trở và điện kháng đơn vị () và g0, b0 là điện dẫn tác
dụng và phản kháng đơn vị (1/) của đƣờng dây đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ đƣờng
dây trung bình.

32
2.1.2 MBA
2.1.2.1 MBA 3 pha 2 cuộn dây
a) Sơ đồ thay thế
Trong tính toán thƣờng bỏ qua ảnh hƣởng của dòng điện không tải chạy trong
cuộn sơ cấp (do sai số nhỏ) nên sơ đồ thay thế của MBA nhƣ H. 2-6. Trong đó: RB và
XB là điện trở và điện kháng tổng của MBA; S0 là tổn thất công suất không tải
U1
RB XB RB XB

Ikt
S0
Gc Bm

b) c)
a) U2

H. 2-6: Sơ đồ thay thế của MBA 3 pha 2 cuộn


b) Tham số
Nhà chế tạo thƣờng cung cấp 4 tham số: PN là tổn thất công suất trên cuộn dây
của MBA khi thí nghiệm ngắn mạch cũng chính là tổn thất khi MBA làm việc với
công suất định mức (IN = Idm); UN% là điện áp ngắn mạch phần trăm so với điện áp
UN
định mức UN% = .100 ; I0% là dòng điện từ hóa phần trăm (dòng điện gây từ)
U dm / 3
I0
so với dòng điện định mức Idm, I0% = 100 ; P0 là tổn thất CSTD trong lõi thép ở
I dm
chế độ không tải.
*) Tổn thất không tải của MBA.
Tổn thất CSTD không tải gây ra trên mạch từ MBA đƣợc xác định theo biểu thức
sau với P0 đƣợc cung cấp bởi nhà sản xuất:
P0 = U2dm.Gc
Do đó, điện dẫn tác dụng đƣợc xác định theo (2.18).
P0
Gc  2
(2.18)
U dm

P0
Nếu P0 - kW, Udm - kV thì Gc  2
.103 (1/)
U dm

Tƣơng tự, tổn thất CSPK do từ hóa lõi thép của MBA đƣợc xác định theo biểu
thức:
Q0 = Bm. U2dm

33
Do đó, điện dẫn tác dụng đƣợc xác định theo biểu thức sau:
Q0
Bm  2
(2.19)
U dm

Trong đó, dòng điện từ hóa gây ra tổn thất CSPK đƣợc xác định theo biểu thức:
I0 S dm I0 S
I0 %  .100 và I dm  nên I 0 %  .100  0 .100
I dm 3U dm ( S dm / 3U dm ) S dm

Vì Q0 lớn hơn rất nhiều so với P0, gần đúng có thể bỏ qua coi P0 và coi S0
Q0
bằng Q0 nên I 0 %  .100 . Khi đó, tổn thất CSPK có thể đƣợc xác định.
Sdm

I 0 %.S dm
Q0 = (2.20)
100
Q0
Nếu Q0 - kVAr, Udm - kV thì Bm  2
.103 (1/).
U dm

*) Điện trở của MBA, RB.


Tổn thất công suất trên cuộn dây của MBA đƣợc xác định theo biểu thức:
PN = 3.I2dm RB
Do đó, điện trở của MBA xác định theo biểu thức (2.21):
PN PN .U dm2
PN .U dm
2
RB  2
 2 2
 2
(2.21)
3.I dm 3.I dm .U dm Sdm

PN .U dm
2
- Nếu PN - kW, Udm - kV, Sdm - MVA thì RB = 2
.103 
S dm

PN .U dm
2
- Nếu PN - kW, Udm - kV, Sdm - kVA thì RB = 2
.103 
Sdm

*) Điện kháng của MBA, XB.


Điện áp ngắn mạch đƣợc xác định theo biểu thức:
UN I dm Z B I dm X B
UN% = .100 = .100 = .100
U dm / 3 U dm / 3 U dm / 3

Trong MBA công suất lớn, do XB lớn hơn rất nhiều lần RB nên có thể bỏ qua RB
mà không gặp sai số lớn, khi đó điện kháng MBA đƣợc xác định theo biểu thức:
2
U N %.U dm U N %.U dm .U dm U N %.U dm
XB    (2.22)
3.I dm .100 3.I dm .100.U dm 100Sdm

34
2
U N %.U dm
- Nếu Udm - kV, Sdm - MVA thì X B  
100 S dm
2
U N %.U dm
- Nếu Udm - kV, Sdm - kVA thì X B  .103 
100Sdm

2.1.2.2 MBA 3 pha 3 cuộn dây


a) Sơ đồ thay thế
MBA 3 pha 3 cuộn dây có sơ đồ thay thế nhƣ H. 2-7.
U1 RB.2 XB.2

U2 RB.1 XB.1

RB.3 XB.3
S0
a) U3 b)

H. 2-7: Sơ đồ thay thế của MBA 3 pha 3 cuộn dây


b) Tham số của MBA
*) Tổn thất không tải của MBA.
Tƣơng tự nhƣ của MBA 3 pha 2 cuộn dây.
*) Điện trở của MBA, RB.
MBA 3 pha 3 cuộn dây có ba loại với công suất thí nghiệm ngắn mạch cho là giá
trị tổng PN, do đó điện trở của từng loại đƣợc tính nhƣ sau:
- Loại 1: Ba cuộn dây có công suất bằng công suất định mức (100/100/100%).
Khi đó, điện trở của ba cuộn dây bằng nhau (RB.1 = RB.2 = RB.3 = RB[100]) và tổn
thất trong cuộn dây tính ở trƣờng hợp bất lợi nhất (một cuộn dây không làm
việc, còn lại hai cuộn dây làm việc với phụ tải định mức) nên MBA giống nhƣ
MBA 3 pha 2 cuộn dây, do đó:
PN .U dm
2
RB.1 = RB.2 = RB.3 = RB[100]= 2
() (2.23)
2.Sdm

- Loại 2: Công suất 3 cuộn dây là 100/100/66.7%, cuộn dây có công suất nhỏ thì
tiết diện dây quấn nhỏ nên điện trở lớn. Vì vậy, điện trở dây quấn tỷ lệ nghịch
với công suất nhƣ (2.24).
RB100 .100
RB[66.7] = = 1.5RB[100] () (2.24)
66.7
Do đó, RB.1 = RB.2 = RB[100], RB.3 = 1.5RB[100].

35
- Loại 3: Công suất 3 cuộn dây là 100/66.7/66.7%. Tƣơng tự nhƣ trên, RB.1 =
RB[100] và RB.2 = RB.3 = 1.5RB[100]. Tổn thất trong cuộn dây sẽ lớn nhất khi cuộn
2 1
1 có Idm đi qua, cuộn 2 có Idm đi qua và cuộn 3 có I dm đi qua, do đó:
3 3

 2 2 
2
1 
2

P  3  I dm .RB.1   I dm  .RB.2   I dm  .RB.3 
 3  3  
 2 2 
2
1 
2

  I dm .RB.1   I dm  1.5RB.2   I dm  1.5RB.3 
 3  3  

PN .U dm
2
 RB.1  2
() (2.25)
1.83Sdm

*) Điện kháng của MBA, XB.


Trong MBA 3 pha 3 cuộn dây, nhà chế tạo cung cấp UN% giữa các cuộn dây là
UN(1-2)%, UN(2-1)%, UN(1-3)%. Trong đó: UN(1-2)% là điện áp thí nghiệm ngắn mạch so
với điện áp định mức khi ngắn mạch cuộn 2, hở mạch cuộn 3 và cuộn 1 đặt vào một
điện áp sao cho dòng trong cuộn 1 và 2 là định mức. Tƣơng tự, UN(2-3)% là điện áp thí
nghiệm ngắn mạch so với điện áp định mức giữa cuộn 2 và 3, UN(1-3)% là điện áp thí
nghiệm ngắn mạch so với điện áp định mức khi ngắn mạch giữa cuộn 1 và 3.
MBA 3 pha 3 cuộn dây thƣờng có công suất lớn nên khi tính toán điện kháng có
thể bỏ qua R trong điện áp giáng khi ngắn mạch do đó điện áp giáng trên điện kháng
của MBA có thể lấy bằng điện áp thí nghiệm ngắn mạch, do đó:
UN (1-2)% = UN(1)% + UN(2)%;
UN (2-3)% = UN(2)% + UN(3)%;
UN (1-3)% = UN(1)% + UN(3)%.
Suy ra:


U N .1 %  0.5 U N 1 2 %  U N 13 %  U N  23 % 
U N .2 %  0.5 U 
N 1 2 
%  U N  23 %  U N 13  % (2.26)

U N .3 %  0.5 U 
N 1 3
%  U N  23 %  U N 1 2  %

Từ đó, xác định đƣợc XB của từng cuộn dây nhƣ sau:
2 2 2
U N .1 %.U dm U %.U dm U %.U dm
X B.1  ; X B.2  N .2 ; X B.3  N .3 (2.27)
100.Sdm 100.Sdm 100.Sdm

36
2.1.2.3 MBA tự ngẫu
a) Đặc điểm của MBA tự ngẫu
Sơ đồ một pha MBA tự ngẫu nhƣ trên H. 2-9b, điện áp của cuộn 2 đƣợc lấy từ một
phần cuộn dây 1, gọi là cuộn chung và phần còn lại đƣợc gọi là cuộn nối tiếp.
I1
Cuộn
nối tiếp
Int
Cuộn
I2 chung U1
U1 U2
U2 Ich
a) b)

H. 2-8: Sơ đồ nguyên lý của MBA tự ngẫu


Nếu tải một công suất là Sdm từ cuộn 1 sang cuộn 2 thì dòng điện đi qua cuộn nối
tiếp là Idm1. Khi đó, công suất của cuộn 1 đƣợc xác định nhƣ (2.28).
Sdm1  3U1 I1  Sdm (2.28)
và công suất của cuộn nối tiếp nhƣ sau:
 U 
3 I1.U1 1  2  = Sdm 1  
1
Snt = 3 I1.(U1 - U2) = (2.29)
 U1   k

Trong đó: k là tỷ số điện áp của U1 với U2 và gọi là tỷ số biến đổi của MBA tự
U1
ngẫu, k = .
U2

Đồng thời, trong cuộn chung cũng có dòng điện Ich đi qua (Ich = I2 – I1) và công
suất của cuộn chung là:
 I 
3 I2U2. 1  1  = Sdm 1   (2.30)
1
Sch= 3 .Ich.U2 = 3 (I2 - I1) U2 =
 I2   k

 1   U1  U 2 
Đặt 1        , khi đó công suất của cuộn chung bằng công suất của
k   U1 
cuộn nối tiếp và đƣợc gọi là công suất tiêu chuẩn hay công suất mẫu:
Sch  Snt  Stc   .Sdm (2.31)
Nhƣ vậy, công suất trong các cuộn dây của MBA tự ngẫu là Stc luôn nhỏ hơn
công suất định mức của MBA một đại lƣợng là  tƣơng ứng MBA tự ngẫu chỉ phải
thiết kế với công suất Stc. Do đó, kích thƣớc, trọng lƣợng và giá thành sẽ nhỏ hơn nên
 đƣợc gọi là hệ số "có lợi" của MBA tự ngẫu so với MBA cảm ứng.  càng nhỏ
tƣơng ứng tỷ số biến áp k càng nhỏ thì việc sử dụng MBA tự ngẫu càng có lợi.
Công suất của cuộn 2 đƣợc xác định theo biểu thức (2.32) và bằng công suất định mức.

37
Sdm2  3U 2 I 2  3U 2 ( I1  I ch )  Sdm (2.32)
Ví dụ 1:
MBA tự ngẫu công suất 450MVA, điện áp của cuộn 1 là 500kV và cuộn 2 là 220kV, xác
định dòng điện và công suất trong các cuộn dây.
Dòng điện trong cuộn nối tiếp chính là dòng đi vào cuộn 1 và bằng:
S dm 450000
I nt  I dm1    927.9 A
3.(U1  U 2 ) 3.(500  220)
Công suất trong cuộn nối tiếp và cuộn chung:
 U U2  500  220
Snt  Sch   .Sdm   1  .Sdm  .450  252MVA
 U1  500
Dòng điện trong cuộn chung:
S 252000
I ch  ch   661.3 A
3.U 2 3.220
Dòng điện và công suất trong cuộn 2:
I 2  I ch  I1  661.3  927.9  1180.9 A
và Sdm 2  3U 2 .I 2  3 * 220*1180.9  450000kVA  450MVA

Từ phân tích trên cho thấy, MBA tự ngẫu có những đặc điểm sau:
- Công suất các cuộn dây nhỏ hơn  lần so với MBA cảm ứng nên chi phí đầu tƣ
rẻ, trọng lƣợng và kích thƣớc nhỏ, tổn thất CSTD và phản kháng nhỏ. Tuy
nhiên, do điện kháng nhỏ nên làm tăng dòng điện ngắn mạch đồng thời do có
liên hệ về điện nên quá điện áp (khí quyển hoặc nội bộ) có thể truyền từ cuộn 1
sang cuộn 2 gây quá áp.
- Trung tính của cả 2 cuộn nối đất nên chỉ sử dụng trong các lƣới điện có trung
tính trực tiếp nối đất.
- Để nâng cao khả năng ứng dụng trong thực tiễn MBA tự ngẫu thƣờng sử dụng
3 cuộn dây nhƣ H. 2-9 với cuộn 1 và 2 là tự ngẫu, cuộn 3 đƣợc chế tạo theo
nguyên lý cảm ứng với công suất thƣờng lựa chọn bằng công suất tiêu chuẩn
hoặc nhỏ hơn theo hệ số 3 = 0.25; 0.4; 0.5…
Sdm3   3 Sdm (2.33)
1 I1
Int
3 I3
I2
U1
U3 I3 Ich
2 U2

H. 2-9: Sơ đồ của MBA tự ngẫu 3 cuộn dây

38
b) Sơ đồ thay thế
Tƣơng tự nhƣ MBA 3 pha 3 cuộn dây trên H. 2-7.
c) Tham số của MBA tự ngẫu
*) Tổn thất không tải của MBA.
Tƣơng tự nhƣ của MBA 3 pha 3 cuộn dây.
*) Điện trở của MBA, RB.
Với MBA tự ngẫu nhà sản xuất thƣờng cung cấp các thông số tổn thất công suất
khi ngắn mạch giữa các cuộn dây PN(1-2), P'N(1-3), P'N(2-3). Trong đó, PN(1-2) đƣợc
tính theo công suất định mức, còn P'N(1-3) và P'N(2-3) tính theo công suất tiêu chuẩn
của MBA tự ngẫu. Do đó, điện trở của các nhánh đẳng trị phải tính theo cùng một
công suất nên P'N(1-3), P'N(2-3) phải đƣợc tính đổi theo công suất định mức nhƣ sau:
P 'N 13
2
S 
PN (13)  P 'N (13)  dm  
 Stc  2
(2.34)
P 'N  23
2
S 
PN (23)  P 'N (23)  dm  
 Stc  2

Khi đó, tính toán PN .1 , PN .2 , PN .3 nhƣ biểu thức sau:

PN .1  0.5  PN (1 2)  PN (13)  PN (23) 


PN .2  0.5  PN (1 2)  PN (23)  PN (13)  (2.35)
PN .3  0.5  PN (13)  PN (23)  PN (1 2) 

Xác định điện trở của các cuộn dây là:


PN .1.U dm
2
PN .2 .U dm
2
PN .3 .U dm
2
RB.1  2
; RB.2  2
; RB.3  2
(2.36)
Sdm Sdm Sdm

*) Điện kháng của MBA, XB.


Tƣơng tự, với MBA tự ngẫu nhà sản xuất cung cấp các điện áp ngắn mạch UN(1-
2)%, U'N(1-3)%, U'N(2-3)% với UN(1-2)% đƣợc tính theo công suất định mức Sdm của MBA
tự ngẫu, còn U'N(1-3)% và U'N(2-3)% tính theo công suất tiêu chuẩn Stc. Do đó, phải tính
đổi U'N(1-3)% và U'N(2-3)% theo công suất định mức của MBA tự ngẫu, do đó:
S  U 'N (13) %
U N (13) %  U 'N (13) %  dm 
 Stc  
(2.37)
 S  U 'N (23) %
U N (23) %  U 'N (23) %  dm  
 Stc  

39
Khi đó, U N .1 %,U N .2 %,U N .3 % tính toán tƣơng tự nhƣ trong MBA 3 pha 3 cuộn dây
và xác định đƣợc điện kháng của từng cuộn dây là:
2 2 2
U N .1 %.U dm U N .2 %.U dm U N .3 %.U dm
X B.1  ; X B.2  ; X B.3  (2.38)
Sdm Sdm Sdm

Ví dụ:

2.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRONG LƢỚI ĐIỆN


2.2.1 Khái niệm về tổn thất
Khi có dòng điện chạy qua các phần tử của lƣới điện sẽ gây nên tổn thất CSTD
(P) và CSPK (Q) trên điện trở và điện kháng. Dẫn đến, tăng công suất máy phát
cũng nhƣ các thiết bị truyền tải và gây tổn thất nguồn năng lƣợng sơ cấp. Vì vậy, việc
tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng nhằm đảm bảo khả năng làm việc,
cung cấp điện của lƣới điện cũng nhƣ tìm các biện pháp làm giảm tổn thất nhằm nâng
cao hiệu quả của lƣới điện luôn đƣợc thực hiện.
Tƣơng tự, tổn thất công suất, tổn thất điện áp luôn xảy ra khi có dòng điện chạy
qua các phần tử nên điện áp ở từng điểm trên lƣới điện là khác nhau. Điện áp có ảnh
hƣởng rất lớn tới hiệu qủa làm việc của các thiết bị điện. Do đó, điện áp trở thành một
chỉ tiêu kỹ thuật rất quan trọng nhằm đảm bảo chất lƣợng điện năng. Thực tế không thể
giữ đƣợc điện áp tại các hộ tiêu thụ cố định bằng điện áp định mức, mà chỉ có thể đảm
bảo trị số điện áp thay đổi trong phạm vi cho phép.
Điện áp tại mỗi nút trong HTĐ thƣờng đƣợc xác định trong hệ đơn vị tƣơng đối
định mức nhƣ biểu thức (2.39) hoặc theo phần trăm so với điện áp định mức nhƣ biểu
thức (2.40).
Ui
Ui  (pu) (2.39)
U dm

U i  U dm
Ui  .100 (%) (2.40)
U dm

2.2.2 Tính toán tổn thất trên đƣờng dây


2.2.2.1 Đường dây trung bình
a) Tổn thất điện áp
Giả thiết đƣờng dây có một phụ tải ở cuối đƣờng dây với điện áp Up2 và dòng
điện tải là I2 nhƣ H. 2-10, biểu thức xác định điện áp và dòng điện ở đầu đƣờng dây
(Up1, I1) nhƣ biểu thức sau:
 U p 2 .Y   Y .Z 
U p1  U p 2  Z  I2    1   U p 2  ZI2 (2.41)
 2   2 

40
U p 2Y U p1Y
I1  I2   (2.42)
2 2
Từ các biểu thức trên, xác định đƣợc:
U p 2Y  Y .Z  Y  Y .Z   Y .Z 
I1  I2    1   U p 2  ZI2   Y 1  U p 2  1   I2 (2.43)
2  2  2  4   2 
I1 I2 S1 S' S" S2
Z R S'y/2 Z R S''y/2
Up1 Y/2 Y/2 Up2 U1 Y/2 Y/2 U2

a) b)

H. 2-10: Sơ đồ xác định tổn thất của đƣờng dây trung bình
Từ (2.41) và (2.43) xác định đƣợc thông số của mạng 2 cửa hoặc biểu diễn dƣới
dƣới dạng ma trận nhƣ sau:
U p1   A B  U p 2 
   
D   I2 
(2.44)
 I1  C

; B = Z; C = Y 1 
Y .Z Y .Z 
Trong đó: A = D = 1  
2  4 

Giải hệ biểu thức (2.44) xác định đƣợc tổn thất điện áp các nút và tổn thất điện áp
của đƣờng dây là:
U p  U p1  U p 2 (2.45)

Ngoài ra, có thể xác định theo công suất của phụ tải và điện áp dây của lƣới điện
khi nhân 2 vế của biểu thức điện áp trong (2.45) với 3 xác định đƣợc điện áp dây ở
đầu đƣờng dây (U1) theo điện áp cuối đƣờng dây (U2) nhƣ biểu thức sau:
U1  U 2  U (2.46)
Ngoài ra, có thể xác định tổn thất điện áp theo công suất tải khi biết công suất
truyền tải qua tổng trở Z (xác định ở phần tổn thất công suất).
Tƣơng tự, tổn thất điện áp xác định nhƣ biểu thức sau:
P ".R  Q ". X P ". X  Q ".R
U "  j  u " j u " (2.47)
U2 U2

Khi đó, điện áp tại đầu đƣờng dây đƣợc xác định nhƣ (2.48) với điện áp cuối đƣờng dây
thƣờng lựa chọn có góc lệch bằng 0, U2  U200 .

U1  U 2  U " hay U1  (U 2  u ")2   u "2 (2.48)

Trong đó: R, X - ; P - MW; Q - MVAr; U - kV; U - kV.

41
Véc tơ điện áp và tổn thất điện áp trên đƣờng dây đƣợc trình bày trên H. 2-11a,b. Góc
lệch pha giữa điện áp tại các nút phụ thuộc vào tổn thất điện áp trên đƣờng dây, với đƣờng dây
truyền tải thành phần tổn thất do dòng điện dẫn (ngang trục) lớn nên góc lệch pha lớn và ngƣợc
lại. Ảnh hƣởng của tổn thất điện áp tới điện áp cuối đƣờng dây phụ thuộc vào tính chất của tải
hay dòng điện trên đƣờng dây. Khi tải mang tính cảm, tổn thất điện áp cùng chiều với điện áp
nguồn nên điện áp ở cuối đƣờng dây nhỏ hơn điện áp nguồn nhƣ H. 2-11b. Ngƣợc lại, khi tải
mang tính dung hay hiện tƣợng quá bù, tổn thất điện áp ngƣợc chiều với điện áp nguồn nên
điện áp ở cuối đƣờng dây có thể lớn hơn điện áp nguồn nhƣ H. 2-11c.
I I1 R X I2
U1
U
Up1 Ig.2 Ic.2 U
p2
U2 I2.R jI2.X
I2
C
Ic2.X
c)
a)
Ic2.R
U1
U Ig2.X jI2.X
u U1
Ig2.R U
I2
I 2
Ic.1 A I2.R
2 I1 Ig.1 U2 2 I2.X
B
d)
Ic.2
I2.R U2
I2
b) Ig.2 u

H. 2-11: Sơ đồ và vectơ điện áp của đƣờng dây truyền tải


Ghi chú: Trƣờng hợp biết điện áp đầu đƣờng dây (U1) và công suất tải ở cuối đƣờng
dây cần xác định đƣợc công suất ở đầu đƣờng dây là S' bằng cách tính toán gần đúng tổn thất
công suất theo điện áp định mức nhƣ phần tính tổn thất công suất. Khi đó, tổn thất điện áp đƣợc
xác định theo (2.49) và điện áp ở cuối đƣờng dây xác định theo (2.50) với điện ở đầu
đƣờng dây giả thiết là U1  U100 .
P '.R  Q '. X P '. X  Q '.R
U '  j  u ' j u ' (2.49)
U1 U1

U 2  U1  U ' hay U 2  (U1  u ')2   u '2 (2.50)

b) Tổn thất công suất


Giải hệ biểu thức (2.44) xác định đƣợc dòng điện, điện áp ở đầu và cuối đƣờng
dây từ đó xác định đƣợc công suất nhƣ biểu thức sau:
S2  3U p 2 . I2  3U 2 . I2
(2.51)
S1  3U p1. I1  3U1. I1

Khi đó, tổn thất công suất đƣợc xác định:


S  S1  S2  P  jQ (2.52)

42
Ngoài ra, có thể xác định tổn thất công suất theo công suất tải, H. 2-10b cho thấy
công suất chạy qua tổng trở Z là:
S "  S2  S "y / 2  P " jQ " (2.53)

Trong đó: S "y / 2 là tổn thất công suất trong tổng dẫn ở cuối đƣờng dây đƣợc xác
định theo biểu thức (2.54).
S "y U 22G U 2 B P" QB"
 j 2  Gj (2.54)
2 2 2 2 2
Tổn thất công suất trên tổng trở Z đƣợc xác định theo biểu thức:
S '  3(U p 2  Z . I2" ). I2"  3U p 2 . I2"  3 I2"2 Z  S "  S (2.55)

Khi đó, tổn thất công suất theo điện áp và tải cuối đƣờng dây là:
2
 S"  P"2  Q"2
S  3    R  jX    R  jX 
 3U 2  U 22
(2.56)
P"2  Q"2 P"2  Q"2
 R j X  P  j Q
U 22 U 22

Trong đó: R, X - ; P - MW; Q - MVAr; U - kV; P - MW, Q - MVAr.


Khi đó S '  S " S  P ' jQ ' và S1  S ' S y' / 2

Trong đó: S y' / 2 là tổn thất công suất trong tổng dẫn ở đầu đƣờng dây đƣợc xác
định theo biểu thức sau:
S y' U12G U 2 B P ' QB'
 j 1  Gj (2.57)
2 2 2 2 2
Vậy, tổng tổn thất công suất trên đƣờng dây có thể xác định theo biểu thức:
S  P  jQ  S1  S2 (2.58)

S "y S y'
Hay S  P  jQ   S  (2.59)
2 2
Ghi chú:
- Trƣờng hợp chỉ biết điện áp tại đầu đƣờng dây thì có thể tính toán gần đúng tổn
thất công suất theo điện áp định mức.
- Nếu đƣờng dây có nhiều đoạn thì tính toán cho từng đoạn từ cuối về đầu đƣờng
dây

43
c) Tổn thất điện năng
Trong thời gian t nếu phụ tải của lƣới điện không thay đổi thì tổn thất điện năng
sẽ bằng A = P.t. Tuy nhiên, phụ tải của đƣờng dây luôn luôn thay đổi theo thời
gian, vì vậy để tính chính xác phải dùng phƣơng pháp tích phân nhƣ biểu thức sau:
t
A =  P.dt (2.60)
0

Trong đó, P là một hàm số phức tạp của thời gian t biến thiên bất định rất khó
để viết dƣới dạng hàm giải tích. Do đó, thƣờng sử dụng phƣơng pháp xác định tổn thất
điện năng theo thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất ký hiệu là  và định nghĩa
nhƣ sau đây.
*) Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất, 
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất  là thời gian giả thiết lƣới điện liên tục
truyền tải công suất lớn nhất Pmax (hay Imax) thì sẽ gây một lƣợng tổn thất điện năng
trong lƣới điện đúng bằng tổn thất điện năng trên thực tế của lƣới điện sau thời gian
vận hành là 1 năm (8760 h).  phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax
và đƣợc xác định theo biểu thức giải tích (2.61).
  (0.124  Tmax .104 )2 .8760 (2.61)
*) Thời gian sử dụng công suất lớn nhất, Tmax
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax là thời gian giả thiết tất cả các phụ tải
đều sử dụng công suất lớn nhất Pmax thì điện năng truyền tải trong lƣới điện đúng bằng
lƣợng điện năng đƣợc truyền tải trong thực tế sau thời gian vận hành là 1 năm, tức
8760 giờ. Những phụ tải thuộc cùng một loại đều có Tmax tƣơng tự nhƣ nhau và có thể
tham khảo theo bảng B. 2-1.
B. 2-1: Trị số Tmax của một số loại hộ dùng điện
Loại hộ dùng điện Tmax (h/năm)
Phụ tải sinh hoạt của thành phố và khu công nhân 20003000
Các xí nghiệp công nghiệp làm việc theo 1 ca 15002200
Các xí nghiệp công nghiệp làm việc theo 2 ca 30004500
Các xí nghiệp công nghiệp làm việc theo 3 ca 50007000

Khi đó, tổn thất điện năng đƣợc xác định theo biểu thức sau:
A = Pmax (2.62)
Nếu Pmax - kW,  - h thì A có đơn vị là kWh.
2.2.2.2 Đường dây dài
a) Biểu thức dòng và áp của đường dây dài
Từ sơ đồ thay thế trên H. 2-5, viết Kirchof II cho mạch vòng xác định đƣợc:

44
U ( x  x)  U ( x)
U ( x  x)  U ( x)  ( Z 0 x).I ( x) hay  Z 0 .I ( x) (2.63)
x
Khi x tiệm cận về 0, xác định đƣợc biểu thức vi phân sau:
dU ( x)
 Z 0 . I ( x) (2.64)
dx
Tƣơng tự, viết Kirchof I cho nút xác định đƣợc biểu thức sau:
I ( x  x)  I ( x)
I ( x  x)  I ( x)  (Y0 x).U ( x  x) hay  Y0 .U ( x) (2.65)
x
Khi x tiệm cận về 0, xác định đƣợc biểu thức vi phân:
dI ( x)
 Y0 .U ( x) (2.66)
dx
Đạo hàm 2 vế của (2.64) và thay (2.66) vào sẽ đƣợc biểu thức sau:
d 2U ( x) dI ( x) d 2U ( x)
2
 Z0  Z 0Y0 .U ( x) hay  Z 0Y0 .U ( x)  0 (2.67)
dx dx dx 2

Biểu thức trên có nghiệm tổng quát của điện áp nhƣ (2.68) với  đƣợc gọi là hệ số
truyền sóng và xác định theo (2.69).
U ( x)  A1e x  A2e x (2.68)

 = Z0Y0    j (1/m) (2.69)

Thay (2.68) vào (2.64) có:


dU ( x) x  x
  A1e   A2e  Z 0 . I ( x) (2.70)
dx
Từ đó, xác định đƣợc dòng điện theo biểu thức (2.71) với ZC là tổng trở sóng
đƣợc xác định theo biểu thức (2.72).
x  x
A e  A2e
I ( x)  1 (2.71)
ZC

ZC = Z0 / Y0  ZC  () (2.72)

Nhƣ vậy,  và ZC là hai thông số đặc trƣng của đƣờng dây dài và A1, A2 đƣợc xác
định từ điều kiện biên.
Tại điểm x = 0, ở cuối đƣờng dây, điện áp và dòng điện là:
U 2  U (0) và I2  I (0)

Khi đó, điện áp và dòng điện theo biểu thức (2.68) và (2.71) trở thành:

45
U 2  A1  A2

 A1  A2 (2.73)
 I2  Z
 C

Giải hệ biểu thức trên có:


U 2  Z C I2
A1 
2 (2.74)
U  Z C I2
A2  2
2
Thay biểu thức của A1 và A2 vào (2.68) và (2.71) có:
 U  Z C I2   x  U 2  Z C I2   x
U ( x)   2 e   e
 2   2 
(2.75)
 U  Z C I2   x  U 2  Z C I2   x
I ( x)   2 e  e
 2ZC   2ZC 

 e x  e   x   e x  e   x 
U ( x)   U 2  ZC .  I2
 2   2 
Hay x  x
(2.76)
1  e e   e x  e   x 
I ( x)   
 2 
U  I2
ZC  2   2 
x  x x  x
e e e e
Chuyển về dạng lƣợng giác hyperbol với ch  x  và sh x  :
2 2
U ( x)  ch( x)U 2  Z C sh( x) I2
1 (2.77)
I ( x)  sh( x)U 2  ch( x) I2
ZC

Xác định đƣợc thông số của mạng 2 cửa hoặc biểu diễn dƣới dƣới dạng ma trận
nhƣ biểu thức sau:
U ( x)   A( x) B( x)  U 2 
 I ( x )   C ( x ) D( x)   I2 
(2.78)
  
1
Trong đó: A( x)  D( x)  ch( x); B( x)  Z C sh( x); C ( x)  sh( x)
ZC

b) Tổn thất công suất và điện áp


Từ biểu thức (2.78), nếu tính cho đầu đƣờng dây, khi đó x = l, xác định đƣợc
dòng điện và điện áp theo biểu thức sau:
U1   A B  U 2 
 I   C D   I2 
(2.79)
1 

46
1
Trong đó: A  D  ch( l ); B  Z C sh( l ); C  sh( l )
ZC

Khi đó, tổn thất điện áp đƣợc xác định:


U  U1  U 2  u  j u (2.80)
Tƣơng tự, xác định đƣợc tổn thất công suất và tổn thất điện năng nhƣ đƣờng dây
ngắn trong các biểu thức (2.51), (2.62).
c) Đường dây không tổn thất
Thực tế các đƣờng dây tải điện đi xa điện áp cao, sử dụng dây dẫn tiết diện lớn
và cách điện hoàn hảo nên các giá trị của r0 và g0 nhỏ hơn nhiều so với x0 và b0, do đó
có thể coi r0  0 và g0  0.
Khi đó, tổng trở sóng có giá trị thực và đƣợc xác định theo biểu thức sau:
Z0 j L L
ZC     Z C 0 () (2.81)
Y0 jC C

Tƣơng tự, hệ số truyền sóng có hệ số suy giảm  = 0, chỉ tồn tại hệ số pha  nhƣ
biểu thức sau:
  Z0Y0  j L. jC  0  j LC  0  j (1/m) (2.82)

Các hàm hypebol có thể biểu diễn theo hàm lƣợng giác:
ch( l )  ch( j l )  cos( l )
(2.83)
sh( l )  sh( j l )  j sin( l )

Tham số ABCD trên (2.79) đƣợc xác định theo hàm lƣợng giác nhƣ biểu thức
sau:
1
A  D  cos l ; B  jZC sin  l ; C j sin  l (2.84)
ZC

d) Các chế độ vận hành đặc biệt


* Chế độ vận hành với công suất tự nhiên và hiện tượng tự bù
Đối với đƣờng dây không tổn thất khi tổng trở của phụ tải ở cuối đƣờng dây bằng
U2
tổng sóng ZC đƣợc gọi là chế độ làm việc với công suất tự nhiên, tức là Z pt   ZC ,
I2
do đó:
U ( x)  cos( x)U 2  jZ C sin( x) I2  cos( x)U 2  jZ C sin( x) U 2 / Z C 
 [cos( x)  j sin( x)]U 2  e j xU 2

hay U ( x)  U 2 (2.85)

47
Vậy, điện áp tại mọi điểm trên đƣờng dây luôn bằng nhau.
Tƣơng tự, xác định đƣợc dòng điện trong chế độ này theo biểu thức:
sin( x) U U U
I ( x)  j U 2  cos( x). 2  [cos( x)  j sin( x)] 2  e j x 2 (2.86)
ZC ZC ZC ZC

Từ đó, công suất truyền tải trên đƣờng dây đƣợc xác định theo biểu thức (2.87)
luôn là hằng số và chỉ truyền tải công suất tác dụng.
 U  U 22
S ( x)  P( x)  jQ( x)  U ( x). I * ( x)  e j xU 2  e  j x 2   j0 (2.87)
 ZC  ZC
Thực tế, công suất tự nhiên trên các đƣờng dây đƣợc xác định theo B. 2-2.
B. 2-2: Công suất tự nhiên của đƣờng dây tải điện
Điện áp định mức, kV 60 110 220 400 500 650 750 1000
Đƣờng Tổng trở sóng,  380 300 400 290 290 280 280 270
dây trên
Công suất tự nhiên, MW 10 30 120 550 850 1380 2190 4000
không
Đƣờng Tổng trở sóng,  40 40 40 40
dây cáp Công suất tự nhiên, MW 100 300 1200 5500

Khi Zpt = ZC sẽ xảy ra hiện tƣợng tự bù trên đƣờng dây tải điện, khi đó không cần
có dòng điện từ nguồn để sinh ra các trƣờng. Ở chế độ này dòng điện và điện áp luôn
là hằng số và trùng pha với nhau đƣợc sinh ra do sự cân bằng năng lƣợng giữa từ
trƣờng và điện trƣờng trên từng phần tử của đƣờng dây. Năng lƣợng sinh ra điện
C0 .U 2 L .I 2
trƣờng là và sinh ra từ trƣờng là 0 . Năng lƣợng điện trƣờng gần nhƣ không
2 2
đổi vì điện áp U thay đổi ít còn năng lƣợng từ trƣờng phụ thuộc vào dòng điện phụ tải
I. Ở trạng thái cân bằng xác định theo biểu thức:
C0 .U 2 L0 .I 2 U L0
    ZC (2.88)
2 2 I C0

U
Tỷ số chính là tổng trở của phụ tải ở cuối đƣờng dây tải điện Zpt.
I
Trong chế độ này, do đặc tính san bằng điện áp và hiệu suất cao nên chế độ vận
hành với công suất tự nhiên là chế độ rất thuận lợi, công suất tự nhiên đƣợc coi là
thông số đặc trƣng cho khả năng tải của đƣờng dây dài.
* Chế độ không tải
Giả thiết đƣờng dây làm việc ở chế độ không tải (đóng đƣờng dây hoặc khi cắt
tải...). Khi đó, biểu thức xác định điện áp là:
U1  cos( )U 2 (2.89)

48
Với   X 0 B0  1.07.103 (rad / km)  0.061(o / km) (vì 3.14rad = 1800) tính toán
cho đƣờng dây dài, điện áp (330750)kV. Khi đó, hệ số sụt áp trên đƣờng dây nhƣ
(2.90) với góc lệch của vector điện áp giả thiết bằng 0.
U2 1 1
  (2.90)
U1 cos( ) cos(0.061 )

Từ biểu thức trên thấy rằng, điện áp ở cuối đƣờng dây khi không tải luôn cao hơn
điện áp ở đầu đƣờng dây và phụ thuộc vào độ dài đƣờng dây. Độ tăng cao điện áp ở
bất kỳ điểm nào trên đƣờng dây đƣợc xác định theo biểu thức:
U x cos (  x)
 với x = 0,1,..,  (2.91)
U1 cos

Theo tính toán từ (2.91), điện áp cuối đƣờng dây có thể tăng 16% khi l = 500km,
36% khi l =700km, 106% khi l=1000km và bằng 246% khi l=1200km...
Để khắc phục hiện tƣợng điện áp tăng cao có thể đặt các thiết bị bù ngang để
giảm CSPK thừa (giảm B) hoặc bù dọc để giảm điện kháng trên đƣờng dây dẫn (giảm
X) đến giảm .
Ngoài ra, khi đƣờng dây làm việc không tải công suất điện dung của đƣờng dây
sinh ra có thể tính gần đúng theo biểu thức :
1.07*103 U12
QC  U 2
dm hoặc QC  tg (2.92)
ZC ZC

U 22 .cos 2 ( ) sin( ) U 22
Hay QC  .  sin(2 ) (2.93)
ZC cos( ) 2Z C

QC rất lớn khép mạch qua máy phát và gây quá tải máy phát, để khắc phục phải
đặt các thiết bị bù nhằm giảm công suất phản kháng sinh ra trên đƣờng dây.
e) Ghép nối sơ đồ thay thế mạng 2 của (ma trận ABCD)
Khi có nhiều đoạn đƣờng dây nối tiếp với thông số của các đoạn đƣờng dây
không đồng nhất, có đặt thiết bị bù hoặc xét đến cả MBA... thì phải sử dụng sơ đồ
ghép liên tiếp. Trong đó, mỗi đoạn đƣờng dây đồng nhất, MBA hay thiết bị bù đƣợc
thay thế bằng một sơ đồ thay thế với các thông số Ai, Bi, Ci, Di riêng và kết quả nhƣ
trình bày trên B. 2-3:
B. 2-3: Sơ đồ ghép nối và thông số của ma trận ABCD
Sơ đồ A B C D

A1 B1 A2 B2
C1 D1 C2 D2 A1.A2+B1.C2 A1.B2 +B1.D2 C1.A2 +D1.C2 D1.D2 +C1.B2

49
A1 B1
C1 D1
A1 B1 C1+ Y.A1 D1+ Y.B1
Y
Y

A1 B1
C1 D1
Y A1+ Y.D1 B1 C + Y.D1 D1
Y

A1 B1
C1 + Y1.A1
C1 D1 A1+ Y2.B1 B1 D1 + Y1.B1
Y Y Y
+ Y2D1 + Y1Y2B1
1

A1B2+ B1.D2 A2C1+ C2.D1 B2C1+ D1.D2


A1 B1 A2 B2 A1A2+ B1.C2
C1 D1 + A1D2Z + C1C2Z + C1D2Z
z C2 D2 + A1C2Z

A1 B1 A2 B2
C1 D1 C2 D2 A1A2+ B1.C2 A1B2+ B1.D2 A2C1+ C2.D1 B2C1+ D1.D2
Y
Y
+ A1B1Y + B1B2Y + A2D1Y + B2D1Y

2.2.3 Tính toán tổn thất trong MBA


MBA có sơ đồ thay thế với thành phần tổn thất không tải đã đƣợc xác định là
S0 = P0 +j Q0 và các tổng trở cuộn dây Z. Khi đó, tính toán tổn thất công suất và
tổn thất điện năng đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ đƣờng dây ngắn.
Ngoài ra, tính toán tổn thất công suất có thể xác định thông qua thông số định
mức và hệ số phụ tải của MBA.
2.2.3.1 Tổn thất công suất và điện áp
a) MBA 3 pha 2 cuộn dây

H. 2-12: Sơ đồ tính toán tổn thất của S S'


RB XB
S"
MBA 3 pha 2 cuộn U1 U'2

S0

Từ sơ đồ thay thế xác định đƣợc tổn thất công suất trên cuộn dây MBA:
P"2  Q"2 P"2  Q"2
S  P  j Q  2
RB  j 2
XB (2.94)
U dm U dm

Khi đó, tổng tổn thất là:

50
S  P  jQ  S0  S (2.95)
Ngoài ra, tổn thất công suất trên cuộn dây của MBA có thể đƣợc xác định theo hệ
số tải nhƣ sau:
S  PN kt2  jQN kt2  P  jQ (2.96)
Trong đó: kt2 là hệ số phụ tải nhƣ (2.97) với ST là tổng công suất tải và Sdm là
công suất định mức của MBA. QN là tổn thất CSPK khi thí nghiệm ngắn mạch và xác
định theo (2.98).
ST
kt  (2.97)
Sdm

U N %.S dm
QN  (2.98)
100
Tƣơng tự, tổn thất điện áp cũng đƣợc xác định nhƣ biểu thức sau:
P" RB  Q" X B P ' RB  Q ' X B
U  u "  hoặc U  u '  (2.99)
U dm U dm

Khi đó, điện áp nút 1 đƣợc xác định nhƣ biểu thức (2.100) với góc lệch điện áp
của nút 2 giả thiết là 0, tƣơng tự điện áp nút 2 đƣợc xác định khi biết điện áp nút 1.
U1  U 2'  U hay U1  U 2  u "
(2.100)
U 2'  U1  U hay U 2  U1  u '

b) MBA 3 pha 3 cuộn dây, MBA tự ngẫu

S'2 RB.2 XB.2 S"2


U'2
S RB.1 XB.1
U'0
H. 2-13: Sơ đồ tính toán tổn U1
S'1 S"1 RB.3 XB.3 S"3
thất MBA 3 pha 3 cuộn dây S0
S'3
U'3
và tự ngẫu
Tƣơng tự nhƣ MBA
3 pha 2 cuộn dây, tính toán tổn thất đƣợc thực hiện trên từng cuộn dây và từ cuối
(cuộn 2 và 3) về đầu (cuộn 1). Tổn thất công suất trong từng cuộn dây xác định theo
biểu thức:
P3"2  Q3"2 P3"2  Q3"2
S3  P3  j Q3  2
RB .3  j 2
X B3
U dm U dm
P2"2  Q2"2 P2"2  Q2"2
S 2  P2  j Q2  2
RB .2  j 2
X B2 (2.101)
U dm U dm
P1"2  Q1"2 P1"2  Q1"2
S1  P1  j Q1  2
RB.1  j 2
X B1
U dm U dm

51
Tổng tổn thất trong MBA là:
S  S0  S1  S2  S3 (2.102)
Ngoài ra, tổn thất công suất trên các cuộn dây của MBA có thể đƣợc xác định
theo hệ số tải nhƣ sau:
S1  PN 1kt2.1  j QN 1kt2.1  P1  jQ1
S2  PN 2 kt2.2  j QN 2 kt2.2  P2  jQ2 (2.103)
S3  PN 3kt2.3  j QN 3kt2.3  P3  j Q3

Hệ số tải và công suất phản kháng thí nghiệm ngắn mạch nhƣ các biểu thức
(2.104) và (2.105).
St 3 St 2 St 1
kt .3  ; kt .2  ; kt .1  (2.104)
Sdm3 Sdm 2 Sdm1

U N 1 %.Sdm1 U N 2 %.Sdm 2 U %.Sdm3


QN 1  ; QN 2  ; QN 3  N 3 (2.105)
100 100 100
Trong đó:
- ST 1 , ST 2 , ST 3 là công suất tải qua các cuộn dây 1, 2 và 3;
- Sdm1 , Sdm 2 , Sdm3 là công suất định mức của cuộn dây tƣơng ứng. MBA 3 cuộn dây
có tỷ lệ công suất của các cuộn có thể khác nhau (100/100/66.7). MBA tự ngẫu, công
suất cuộn cao áp và cuộn trung áp là công suất định mức, công suất cuộn hạ áp là công
suất mẫu hay công suất tiêu chuẩn.
Tổn thất điện áp đƣợc xác định nhƣ biểu thức sau:
U1  U3'  U3  U1 hoặc U1  U 2'  U 2  U1 (2.106)
Trong đó, tổn thất điện áp trong các cuộn dây đƣợc xác định:
P3" RB.3  Q3" X B.3 P2" RB.2  Q2" X B.2 P1" RB.1  Q1" X B.1
U 3  ; U 2  ; U1  (2.107)
U dm U dm U dm

2.2.3.2 Tổn thất điện năng


Nhƣ đã biết, tổn thất công suất trong MBA và MBA tự ngẫu gồm hai phần: i)
Tổn thất sắt không phụ thuộc vào phụ tải và bằng tổn thất không tải của MBA; ii) Tổn
thất đồng phụ thuộc vào phụ tải, khi phụ tải bằng công suất định mức của MBA thì tổn
thất đồng bằng tổn thất khi thí nghiệm ngắn mạch.

a) Tổn thất điện năng trong MBA 3 pha 2 cuộn dây


Tổn thất điện năng của MBA xác định gần đúng theo thời gian chịu tổn thất công
suất lớn nhƣ biểu thức sau:

52
A = P0.t +Pmax. (2.108)
Trong đó: t là thời gian MBA vận hành, nếu suốt năm thì t = 8760h;  là thời gian
chịu tổn thất công suất lớn nhất; Pmax là tổn thất trong MBA khi phụ tải là cực đại.
Nếu có đồ thị phụ tải hàng năm nhƣ

H. 2-14 thì tổn thất điện năng của MBA đƣợc tính toán cho từng chế độ làm việc
của phụ tải nhƣ sau:
n
A   (P0  Pi ).ti (2.109)
i 1

Trong đó: Pi là tổn thất công suất trong cuộn dây khi phụ tải của MBA là Si và ti
là thời gian mà MBA mang phụ tải là Si.

S
S1

S2

H. 2-14: Đồ thị phụ tải trong Sk


h
một năm
t1 t2 t2 tk

Trƣờng hợp TBA có n MBA làm việc song song với thông số bất kỳ (đảm bảo
điều kiện vận hành song song), công suất tải truyền tải qua MBA tỷ lệ với công suất
định mức theo biểu thức sau:
S dm.i
S i  ST . k
(2.110)
S
i 1
dm.i

Trong đó: St là công suất tải của TBA; Sdm.i là công suất định mức từng MBA.
Khi biết công suất truyền tải qua từng MBA, tính toán tổn thất công suất và tổn
thất điện năng cho từng MBA nhƣ đã giới thiệu trên đây.
Trƣờng hợp, n MBA có thông số giống nhau thì tổn thất điện năng A của trạm
đƣợc xác định theo biểu thức (2.111). Khi biết đồ thị phụ tải của TBA, tổn thất điện
năng xác định theo biểu thức (2.112).

53
2
P  St 
A  n.P0 .t  N    (2.111)
n  Sdm 
k

1 S t 2
i i
A  n.P0 .t  PN i 1
2
(2.112)
n S dm

b) Tổn thất điện năng trong MBA 3 pha 3 cuộn dây và MBA tự ngẫu
Tổn thất điện năng trong MBA nhƣ biểu thức (2.113) với 1 ,  2 ,  3 là thời gian
chịu tổn thất công suất cực đại của phụ tải qua cuộn cao, trung và hạ đƣợc xác định
theo Tmax1 , Tmax 2 , Tmax3 và cos 1 , cos 2 , cos 3 của tải ở các cuộn dây tƣơng ứng.

A  P0 .t   P1.1  P2 . 2  P3 . 3  (2.113)

Trong đó: P1 , P2 , P3 là tổng thất trên từng cuộn dây của MBA đã đƣợc xác
định trong mục 2.2.3.1
Trƣờng hợp TBA có n MBA làm việc song song giống nhau:
A  n.P0 .t  n P1.1  P2 . 2  P3. 3  (2.114)

Trƣờng hợp, đồ thị phụ tải có hình bậc thang, có thể xác định tổn thất điện năng
trong MBA tự ngẫu theo hệ số tải nhƣ sau:
1 k  St21.i St22.i St23.i 
A  n.P0 .t    N1 S 2 1.i N 2 S 2 2.i N 3 S 2 t3.i 
n i 1 
P t  P t  P (2.115)
dm1 dm 2 dm 3 
c) Tổn thất điện năng trong tổ 3 MBA 1 pha 2 cuộn dây
Giả thiết TBA có n tổ MBA 1 pha, tổn thất điện năng đƣợc tính theo biểu thức
(2.116) với St là công suất tải.
2
3  S 
A  3n.P0 .t  PN  t   (2.116)
n  Sdm 
Trong đó: P0 , PN là tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của MBA một
pha; Sdm là công suất định mức của một MBA 1 pha.
Khi có đồ thị phụ tải hình bậc thang, sử dụng biểu thức sau:
k

3 S t 2
i i
A  3n.P0 .t  PN i 1
2 (2.117)
n S dm

Trong đó: Si là tổng công suất tải qua TBA trong thời gian ti của cả 3 pha.

54
d) Tổn thất điện năng trong tổ 3 MBA 1 pha 3 cuộn dây
Biểu thức (2.116) xác định tổn thất điện năng cho TBA có n tổ MBA 1 pha 3
cuộn dây. Trong trƣờng hợp biết đồ thị phụ tải, tổn thất điện năng xác định theo biểu
thức (2.119). Trong đó, P0 và PN là tổn thất trong MBA 1 pha.
3 S2 S2 S2 
A  3n.P0 .t   PN 1 2t1  1  PN 2 2t 2  2  PN 3 2t 3  3  (2.118)
n S dm1 S dm 2 S dm 3 

3 k  St21.i St22.i St23.i 


A  3n.P0 .t    PN 1 2 t1.i  PN 2 2 t2.i  PN 3 2 t3.i  (2.119)
n i 1  Sdm1 S dm 2 Sdm3 

2.2.4 Tính toán tổn thất trong trong lƣới điện có nhiều cấp điện áp
Khi lƣới điện có nhiều cấp điện áp cần quy đổi đẳng trị tất cả các tham số của
lƣới điện về cùng một cấp điện áp tính toán chung (thƣờng lấy cấp điện áp cao nhất
của lƣới điện đang xét làm điện áp tính toán). Khi đó, tính toán tổn thất cho từng phần
tử theo nguyên tắc từ tải về nguồn.
Qui đổi tổng trở và tổng dẫn ở điện áp bất kỳ về cấp điện áp tính toán nhƣ
(2.120) và qui đổi điện áp ở cấp bất kỳ về cấp tính toán đƣợc xác định theo (2.121):
R '  R (  ki ) 2 X '  X (  ki ) 2
(2.120)
G '  G / (  ki ) 2 B '  B / (  ki ) 2

U '  U (ki ) (2.121)


Trong đó: k là tỷ số đổi điện áp của biến áp.
* Chú ý: Tỷ số k phải là tỷ số biến áp thực tế của MBA khi không tải tuy nhiên trong
tính toán thiết kế, tỉ số k thƣờng đƣợc thay thế bằng tỉ số các điện áp định mức bên cao
áp và hạ áp của lƣới điện.
Giả thiết có sơ đồ lƣới điện nhƣ H. 2-15a, chọn cấp điện áp tính toán là điện áp
của đƣờng dây 1. Khi đó, sơ đồ thay thế và qui đổi các phần tử nhƣ H. 2-15b.
1 B 2 3
l1 l2
N PT3+jQT3
UN U1
U2 U3
a) PT1+jQT1 PT2+jQT2

UN U1 U'2 U'3
S S'1 R1 X1 S"
1 S'B RB XB S'2 R'2 X'2 S"2
S"B ST3
S'y1/2 S'y1/2 S0
Y1/2 Y1/2 ST1 ST2
b)

H. 2-15: Sơ đồ lƣới điện có nhiều cấp điện áp và sơ đồ thay thế

55
Trong đó: U3'  U3k ; U 2'  U 2 k ; R2'  R2 k 2 ; X 2'  X 2k 2

Kết qủa tính toán phải đƣợc qui đổi lại về cấp điện áp làm việc của thiết bị.
2.2.5 Tính toán tổn thất trong lƣới điện kín
2.2.5.1 Đặc điểm lưới điện kín
Lƣới điện kín cung cấp điện năng cho hộ tiêu thụ từ hai phía nhƣ đã giới thiệu trong
chƣơng 1. Do đó, công suất truyền tải trên các đoạn đƣờng dây phụ thuộc vào thông số
của lƣới điện nên phải dùng phƣơng pháp tính toán riêng.
Lƣới điện kín có nhiều ƣu điểm nhƣ đảm bảo tính liên tục cung cấp điện cho các
hộ tiêu thụ, có thể vận hành tối ƣu nhằm giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng,
tính linh hoạt cao và thích ứng tốt với các trạng thái làm việc khác nhau của lƣới điện,
điện áp nút thay đổi nhỏ khi phụ tải có sự thay đổi lớn.
Tuy nhiên, lƣới điện này có nhƣợc điểm là chi phí xây dựng lớn, vận hành và bảo
vệ rơ le, tự động hoá lƣới điện phức tạp và khó khăn.
2.2.5.2 Phân công suất trong lưới điện kín
Xác định trào lƣu công suất chính xác trong lƣới điện kín là một vấn đề rất khó
khăn. Vì vậy, thƣờng dùng phƣơng pháp tính toán gần đúng khi giả thiết bỏ qua ảnh
hƣởng của tổng dẫn nên sơ đồ thay thế của các phần tử chỉ gồm điện trở, điện kháng
và tổn thất công suất trong các đƣờng dây của lƣới điện kín.
Tổn thất công suất trong từng đoạn đƣờng dây của lƣới điện kín đƣợc xác định
trong bƣớc thứ hai của tính toán, xuất phát từ phân công suất khi không tính tổn thất
công suất.

1 2 3
N1 S1 Z1 S2 Z2 Z3 S3 S4 Z4
N2

ST1 - ST2 ST3

H. 2-16: Sơ đồ lƣới điện kín


Giả thiết có lƣới điện kính nhƣ H. 2-16, điện áp của nguồn cung cấp N1 là UN1 và
điện áp của nguồn N2 là UN2, tổng trở các đoạn đƣờng dây là Z1, Z2, Z3 và Z4. Chiều
truyền tải của công suất trên từng đoạn đƣờng dây giả thiết nhƣ trên sơ đồ. Theo luật
Kirechoff có:
U  U N 1  U N 2  U1  U 2  U 3  U 4
(2.122)
 U N 1  U N 2  I1.Z1  I2 .Z 2  I3 .Z 3  I4 .Z 4

Bỏ qua tổn thất nên điện áp ở các điểm khác nhau đều bằng Udm, xác định đƣợc:

56
S1* S2* S3* S4*
U N1  U N 2  Z1  Z2  Z3  Z4
3U dm 3U dm 3U dm 3U dm (2.123)
 3U dm (U N 1  U N 2 )  S1Z1*  S2 Z 2*  S3 Z3*  S4 Z 4*

Từ sơ đồ, xác định đƣợc:


S 2  S1  ST 1
S3  S 2  ( ST 2 )  S1  ST 1  ST 2 (2.124)
S 4  ST 3  S3  ST 3  S1  ST 1  ST 2

Thay vào (2.123) có:

3U dm (U N1  U N 2 )  S1Z1*  (S1  ST 1 )Z 2*  (S1  ST 1  ST 2 )Z3*  (ST 3  S1  ST 1  ST 2 )Z 4*


Từ đó, xác định đƣợc công suất trên các đoạn đƣờng dây nhƣ (2.125) và (2.124):

3U dm (U N 1  U N 2 ) ST 1 ( Z 2*  Z 3*  Z 4* )  ST 2 (Z 3*  Z 4* )  ST 3Z 4*
S1  S N 1  *  (2.125)
Z1  Z 2*  Z3*  Z 4* Z1*  Z 2*  Z3*  Z 4*

Tƣơng tự, có thể xác định đƣợc công suất ở nguồn N2 nhƣ biểu thức sau:
3U dm (U N 2  U N 1 ) ST 3 ( Z1*  Z 2*  Z3* )  ST 2 ( Z1*  Z 2* )  ST 1Z1*
S4  S N 2   (2.126)
Z1*  Z 2*  Z3*  Z 4* Z1*  Z 2*  Z3*  Z 4*

Nhƣ vậy, công suất cung cấp từ nguồn trong lƣới điện kín phụ thuộc vào thông
số của lƣới điện, giả thiết lƣới điện có n phụ tải thì:
n2 n1

3U dm (U N 1  U N 2 )  Si Zi* 3U dm (U N 2  U N 1 ) S Z i
*
i
SN1   i 1
; SN 2   i 1
(2.127)
Z * Z *
 Z * Z *

Trong đó: n1, n2 là số đoạn đƣờng dây từ phụ tải i tới nguồn 1 hay nguồn 2; Z* là
tổng trở của các đoạn đƣờng dây từ N1 đến N2.
Trƣờng hợp đặc biệt khi điện áp tại 2 nguồn bằng nhau, UN1 = UN2, công suất từ
các nguồn xác định theo biểu thức sau:
n2 n1

 Si Zi* S Z i
*
i
SN1  i 1
và SN 2  i 1
(2.128)
Z * Z *

Tại nút phụ tải nhận công suất từ hai phía gọi là điểm phân công suất và biểu thị
trên sơ đồ lƣới điện bằng ký hiệu . Điểm này có điện áp thấp nhất trên toàn bộ đƣờng
dây. Trƣờng hợp có hai điểm phân công suất là điểm phân CSTD và điểm phân công
CSPK, dùng ký hiệu để chỉ điểm phân CSTD và ký hiệu  để chỉ điểm phân CSPK.

57
2.2.5.3 Tính toán tổn thất và thông số chế độ
Tại điểm phân công suất, phụ tải nhận công suất từ 2 nguồn, khi xét đến tổn thất
thì công suất cung cấp cho phụ tải này không đổi. Khi đó, tách lƣới điện kín thành 2
lƣới điện hở tại điểm phân công suất. Từ đây, tính toán tổn thất cho từng lƣới điện hở
đã biết trong mục 2.3.2
2.3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG LƢỚI ĐIỆN PHỨC TẠP
2.3.1 Đặc điểm của lƣới điện phức tạp
Lƣới điện phức tạp có số nguồn tham gia lớn với nhiều cấp điện áp, nhiều mạch
vòng nên việc tính toán theo phƣơng pháp sơ đồ thay thế cho từng phần tử rất khó thực
hiện. Do đó, phƣơng pháp số đƣợc áp dụng để tính toán cho những lƣới điện phức tạp
cho phép xác định đƣợc giá trị điện áp, góc pha tại mỗi nút trong chế độ xác lập. Từ
đó, xác định đƣợc trào lƣu công suất, tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong
mỗi phần tử cũng nhƣ toàn hệ thống.
Vì vậy, tính toán trào lƣu công suất (power flow hay load flow) là bài toán quan
trọng trong qui hoạch, thiết kế và vận hành HTĐ phức tạp.
2.3.2 Phƣơng pháp giải hệ biểu thức tuyến tính và phi tuyến
2.3.2.1 Phương pháp Gauss-Seidel [12][1]
Giả thiết có n biểu thức tuyến tính với n ẩn số (x1, x2,…, xn) với các hệ số aij và
các biến phụ thuộc yi đã biết trƣớc nhƣ biểu thức sau:
a11 x1  a12 x2  a13 x3  ...  a1n xn  y1

a21 x1  a22 x2  a23 x3  ...  a2 n xn  y2
 (2.129)
..........................................

an1 x1  an 2 x2  an 3 x3  ...  ann xn  yn
Hệ biểu thức trên có thể đƣợc viết dƣới dạng ma trận nhƣ biểu thức (2.130):
 a11 a12 ... a1n   x1   y1 
    
 a21 a22 ... a2 n   x2    y2  hoặc [A].[X]=[Y] (2.130)
......................  ...  ... 
    
 an1 an 2 ... ann   xn   yn 

 1
 x1  a  y1  a12 x2  a13 x3  ...  a1n xn 
 11

 1
 x2   y2  a21 x1  a23 x3  ...  a2 n xn 
Hay  a22 (2.131)
.............................................................

 1
 xn  a  yn  an1 x1  an 2 x2  ...  ann 1 xn 1 
 nn

58
Gán cho mỗi biến x một giá trị ban đầu, ký hiệu ( x1(0) , x2(0) ,..., xn(0) ) , thƣờng lựa
chọn theo biểu thức:
y1 (0) y2 y
x1(0)  ; x2  ;...; xn(0)  n (2.132)
a11 a22 ann

Thay vào biểu thức (2.131) xác định đƣợc nghiệm của bƣớc tính 1 nhƣ biểu thức
(2.133) với giá trị của biến x1(1) đƣợc sử dụng để tính giá trị của x2(1) và tƣơng tự đến
xn(1) .

 (1) 1
 x1  a  y1  a12 x2  a13 x3  ...  a1n xn 
(0) (0) (0)

 11

 (1) 1
 x2   y2  a21 x1(1)  a23 x3(0)  ...  a2 n xn(0) 
 a22 (2.133)
.............................................................

 (1) 1
 xn  a  yn  an1 x1  an 2 x2  ...  ann 1 xn 1 
(1) (1) (1)

 nn

Quá trình tiếp tục nhƣ trên với bƣớc tính k đƣợc biểu diễn nhƣ biểu thức (2.134)
sao cho sai số của các biến giữa bƣớc tính k và k-1 | xn( k 1) -xn( k 1) | nhỏ hơn trị số  cho
trƣớc.
 (k ) 1
 x1  a  y1  a12 x2  a13 x3  ...  a1n xn 
( k 1) ( k 1) ( k 1)

 11

 (k ) 1
 x2   y2  a21 x1( k )  a23 x3( k 1)  ...  a2 n xn( k 1) 
 a22 (2.134)
.............................................................

 (k ) 1
 xn  a  yn  an1 x1  an 2 x2  ...  ann 1 xn 1 
(k ) (k ) (k )

 nn

Tổng quát có biểu thức nhƣ sau:


1  i 1 n 
xi( k )   i  ij j
   aij x (jk 1) 
(k )
y a x (2.135)
aii  j 1 j i 1 
Điều kiện để bài toán hội tụ là các hệ số aii lớn hơn aij với i  j.
Ví dụ:
2.3.2.2 Phương pháp Newton-Raphson [12][1]
Giả thiết có hệ n biểu thức phi tuyến với n ẩn số (x1, x2,…, xn) nhƣ biểu thức:

59
 f1 ( x1 , x2 ,..., xn )  y1  y1  f1 ( x1 , x2 ,..., xn )  0
 
 f 2 ( x1 , x2 ,..., xn )  y2  y2  f 2 ( x1 , x2 ,..., xn )  0
 hay  (2.136)
.............................. ..............................
 f n ( x1 , x2 ,..., xn )  yn  yn  f n ( x1 , x2 ,..., xn )  0

Biểu diễn các biểu thức theo chuỗi Taylor và bỏ qua thành phần bậc cao, (2.136)
có thể triển khai theo biểu thức sau với X = (x1, x2,…, xn):
 f1 ( X ) f1 ( X ) f1 ( X )
 y  f ( X )   x   x  ...  xn
x1 x2 xn
1 1 1 2

 f 2 ( X ) f ( X ) f ( X )
 y2  f 2 ( X )  x1  2 x2  ...  2 xn
 x1 x2 xn (2.137)
........................................................................................

 f n ( X ) f n ( X ) f n ( X )
 yn  f n ( X )  x x1  x x2  ...   x xn
 1 2 n

Gán cho mỗi biến xi một giá trị ban đầu, ký hiệu X (0)  ( x1(0) , x2(0) ,..., xn(0) ) , thay vào
(2.137) có biểu thức sau:
 f1 ( X (0) ) (0) f1 ( X (0) ) (0) f1 ( X (0) ) (0)
 1 1
y  f ( X (0)
)   x   x  ...  xn
  
1 2
 x1 x 2 x n
 f ( X (0) ) (0) f 2 ( X (0) ) (0) f ( X (0) ) (0)
 y2  f 2 ( X )  2 x1  x2  ...  2 xn
(0)

 x1 x2 xn


..............................................................................................................

 f n ( X (0) ) (0) f n ( X (0) ) (0) f ( X (0) ) (0)
 yn  f n ( X )  x1  x2  ...  n xn
(0)

 x1 x2 xn


(2.138)
Hệ biểu thức phi tuyến ban đầu đã đƣợc biểu diễn thành hệ biểu thức tuyến tính,
giải hệ biểu thức này xác định đƣợc biến số x1(0) , x2(0) ,..., xn(0) trong bƣớc lặp lần thứ
nhất. Khi đó, giá trị của biến ban đầu trong bƣớc lặp thứ 2 X (1)  ( x1(1) , x2(1) ,..., xn(1) ) đƣợc
xác định theo biểu thức:
x1(1)  x1(0)  x1(0) ; x2(1)  x2(0)  x2(0) ;...; xn(1)  xn(0)  xn(0) (2.139)
Thay (2.139) vào (2.138) và quá trình lặp đƣợc tiếp tục sao cho giá trị của các
x trong bƣớc tính toán k đủ nhỏ xi( k )  xi( k )  xi( k 1)   . Khi đó, biểu thức tổng quát
(k )
i

trong bƣớc tính k là:


fi ( X ( k ) ) ( k ) fi ( X ( k ) ) ( k ) f ( X ( k ) ) ( k )
yi  fi ( X ( k ) )  x1  x2  ...  i xn i  1.n (2.140)
x1 x2 xn

Biểu thức (2.138), (2.140) có thể biểu diễn dƣới dạng ma trận nhƣ sau:

60
 f1 ( X ( k ) ) f1 ( X ( k ) ) f1 ( X ( k ) ) 
 ... 
 x1 x2 xn 
 y1  f1 ( X ) 
(k )
 x1( k ) 
   f 2 ( X )(k )
f 2 ( X )(k ) (k ) 
f 2 ( X )  ( k ) 
 y2  f 2 ( X )    x   x2 
(k )
...
.....................   1  x2  xn   (2.141)
........
  ............................................................................  
 yn  f n ( X ( k ) )     x ( k ) 
 f n ( X ( k ) ) f n ( X ( k ) ) f n ( X ( k ) )   n 
 x x2
...
xn 
 1

Trong đó: ma trận xác định theo (2.142) đƣợc gọi là ma trận Jacobi.
 f1 f1 f1 
 x ...
x2 xn 
 1 
 f 2 f 2 f 2 
...
  x1 xn 
df
J (k )  x2 (2.142)
dx 
X X (k )
.......................................... 
 
 f n f n
...
f n 
 x1 x2 xn  X  X ( k )

 y1  f1 ( X ( k ) )   y1( k ) 
   
 y2  f 2 ( X ( k ) )   y2( k ) 
Đặt   hay y( k )  y  f ( X ( k ) ) (2.143)
.....................  ........ 
   
 yn  f n ( X ( k ) )   yn( k ) 

Khi đó, hệ biểu thức phi tuyến trở thành:


y ( k )  J (k ).x( k ) (2.144)
Từ đây, trong mỗi vòng lặp thực hiện 4 bƣớc sau:
- Bƣớc 1, tính ma trận y ( k ) nhƣ (2.143)
- Bƣớc 2, tính ma trận Jacobi nhƣ (2.142)
- Bƣớc 3, từ (2.144) tính ma trận x( k )
- Bƣớc 4, xác định đƣợc các ẩn số ở bƣớc tính k là là x( k ) theo (2.139).
Ví dụ:
2.3.3 Tính toán phân bố công suất
2.3.3.1 Hệ biểu thức cân bằng công suất nút
Giả thiết lƣới điện có n nút độc lập, hệ biểu thức cân bằng dòng nút đƣợc biểu
diễn nhƣ biểu thức sau:

61
Y11.U1  Y12 .U 2  ...  Y1n .U n  I1
Y .U  Y .U  ...  Y .U  I
 21 1 22 2 2n n 2
 (2.145)
.............................................
Yn1.U1  Yn 2 .U 2  ...  Ynn .U n  In

hay dƣới dạng ma trận:


Y11 Y12 ... Y1n  U1   I1 
Y Y22 ... Y2 n  U 2   I2 
 21 .  hay là [Y].[U]=[I] (2.146)
...................................  ...  ... 
     
Yn1 Yn 2 ... Ynn  U n   In 
Trong đó: [I] là ma trận cột dòng điện (vào) nút, [U] là ma trận cột điện áp nút, [Y] là
ma trận tổng dẫn nút.
Đối với một nút i bất kỳ, biểu thức cân bằng dòng cho nút i có dạng nhƣ (2.147).
N
Ii   Yij .U j (2.147)
j 1

Trong đó: U j là điện áp tại nút j, Ii là dòng điện vào nút i và Yij (j = 1.n) là các
phần tử tổng dẫn phức trên hàng i trong [Y].
Khi đó, biểu diễn theo công suất của nút xác định đƣợc nhƣ (2.148), đây là hệ
biểu thức tuyến tính và giải hệ biểu thức này có thể sử dụng trong phƣơng pháp lặp
Gauss-Seidel.
Si  Pi  jQi  U i Ii* (2.148)
Thay (2.147) vào (2.148) có biểu thức sau:
*
N 
Pi  jQi  U i   Yij .U j  i  1.n (2.149)
 j 1 
Trong đó:
- Điện áp tại các nút, U i  U i e j i

- Ma trận tổng dẫn gồm tổng dẫn nhánh giữa nút i với nút j nhƣ (2.150) và tổng
dẫn nút i đƣợc xác định nhƣ biểu thức (2.151).
j
Yij  Yij e  Gij  jBij i j
ij
(2.150)
n
Yii   Yij  Yii e j  Gii  jBii
ii
ji (2.151)
j 1

Tại mỗi nút có thể bao gồm công suất của máy phát và phụ tải nhƣ biểu diễn trên

62
H. 2-17 nên biểu thức cân bằng công suất nút nhƣ (2.152) với tổng công suất của
nút biểu diễn nhƣ biểu thức (2.153).
N N
Si  U i . Y .U  Pi  jQi   Yij .U i .U j .e
* * j (  i  j ij )
ij j (2.152)
j 1 j 1

Pi  PG.i  PL.i ; Qi  QG.i  QL.i (2.153)


Trong đó: PG.i, QG.i là tổng công suất của nguồn cung cấp tại nút i; PL.i, QL.i là
tổng công suất của tải tại nút i (ra khỏi nút i).
Triển khai theo phần thực và ảo, biểu thức cân bằng công suất nút AC của hệ
thống nhƣ biểu thức sau:
N
Pi   Y .U .U .cos(
j 1
ij i j i   j  ij )
N
(2.154)
Qi   Yij .U i .U j .sin( i   j  ij )
j 1

Tổng dẫn có thể biểu diễn theo dạng đại số, khi đó biểu thức cân bằng công suất
nút có thể đƣợc xác định nhƣ sau:
N
Pi  U i U j Gij cos( i   j )  Bij sin( i   j ) 
j 1
N
(2.155)
Qi  U i U j Gij sin( i   j )  Bij cos( i   j ) 
j 1

Trong đó:
- Ui, i là modul và góc lệch của điện áp tại nút i
- Yij, ij là modul và góc lệch của các thành phần tổng dẫn trong [Y]
Biểu thức (2.154) hay (2.155) là các hệ biểu thức phi tuyến nên để giải hệ biểu
thức này có thể sử dụng phƣơng pháp Newton–Raphson.
Bài toán tính toán trào lƣu công suất thƣờng xác định modul điện áp (Ui) và góc
pha (i) tại mỗi nút của hệ thống trong chế độ xác lập. Từ đó, xác định đƣợc dòng điện
hay công suất tác dụng, phản kháng truyền tải trong các đƣờng dây, MBA và các thiết
bị khác…
Tại một nút bất kỳ, 4 biến số đƣợc tính toán gồm modul điện áp Ui, góc pha điện áp i, CSTD
nút Pi và CSPK nút Qi nhƣ

H. 2-17. Ở mỗi nút, 2 thông số luôn đƣợc cho trƣớc và 2 thông số còn lại là biến
số.
Mỗi nút thƣờng là 1 trong 3 loại sau:

63
- Nút cân bằng, nút này có điện áp cố định và luôn xác định trƣớc đƣợc sử dụng
làm thông số đầu vào, thƣờng chọn giá trị chuẩn là 1.000. Kết quả tính toán sẽ
xác định đƣợc công suất của nút Pi và Qi.

F PG.i, QG.i

Nút
Pi, Qi Đến nút
khác
Tải
H. 2-17: Sơ đồ thay Uii
PL.i, QL.i
thế nút i

- Nút tải hay còn gọi là nút (P, Q) bởi thông số đầu vào của nút này là công suất
của tải PL.i và QL.i, phần lớn trong lƣới điện là nút tải, kết quả xác định đƣợc là
giá trị điện áp của các nút Ui và i.
- Nút điều khiển điện áp hay còn lại là nút (P, U), nút này sử dụng cho những nút
kết nối với máy phát không làm nhiệm vụ cân bằng công suất hay thiết bị bù.
Công suất phát Pi và điện áp nút Ui đƣợc xác định trƣớc theo thông số của thiết
bị, công suất phản kháng đƣợc tính toán trong giới hạn cho trƣớc (Qmax, Qmin)
nhằm đảm bảo đƣợc điện áp nút đã xác định trƣớc.
Ghi chú:
- Nếu nút không có máy phát hay phụ tải thì coi nhƣ nút tải với giá trị Pi = Qi = 0.
- Tại mỗi nút, nếu không có máy phát hay thiết bị bù thì công suất của tải luôn
mang giá trị âm (-PLi và -QL.i).
- Sơ đồ thay thế của các phần tử nhƣ đã trình bày trong chƣơng 2.
2.3.3.2 Phương pháp số giải tích lưới điện
a) Tính toán phân bố công suất bằng phương pháp Gauss-Seidel
Từ biểu thức cân bằng dòng điện nút của lƣới điện (2.146) thấy rằng đây là các
biểu thức tuyến tính và tƣơng tự nhƣ biểu thức ma trận trong phƣơng pháp Gauss-
Seidel ở (2.130). Hơn nữa, dữ liệu xác định trƣớc tại các nút tải gồm có Pi và Qi, tại
các nút điều khiển điện áp (hay nút máy phát) là Pi và Ui.
Khi đó, tại nút tải có thể biểu diễn đƣợc dòng điện theo biểu thức:
P  jQ
Ii  i * i (2.156)
Ui
Áp dụng biểu thức xác định giá trị biến ở bƣớc thứ k nhƣ trong (2.135) cho hệ
biểu thức cân bằng dòng điện xác định đƣợc:

64
1  Pi  jQi i 1 n 
U ik   *( k 1)  ij j
   YijU (j k 1) 
(k )
Y U (2.157)
Yii  U i j 1 j i 1 
Tại các nút điều khiển điện áp, công suất Qi chƣa biết và đƣợc xác định từ
(2.154) theo biểu thức sau:
N
Qi  U i( k 1)  Yij .U j .sin( i( k 1)   j( k 1)  ij ) (2.158)
j 1

Do đó, công suất của máy phát tại nút là:


QG.i  Qi  QL.i (2.159)
Tại nút này, điện áp tại bƣớc tính k, U ik  ik , đã biết trƣớc từ thông số đầu vào
giá trị của modul U ik  cons tan nên chỉ phải tính giá trị của góc lệch điện áp  ik .
Tại nút cân bằng, giá trị của điện áp đã cho trƣớc và không đổi nên xác định
đƣợc Pi và Qi theo các biểu thức (2.154) và (2.155).
Ví dụ:

b) Tính toán phân bố công suất bằng phương pháp Newton-Raphson


Từ biểu thức cân bằng công suất nút trên (2.154) hay (2.155) biểu diễn theo biểu
thức (2.136) có các biểu thức sau:
 
X     1 ,  2 ,...,  n ;U  U1 ,U 2 ,...,U n
U 
P 
y  P  P1 , P2 ,..., Pn ; Q  Q1 , Q2 ,..., Qn
Q  (2.160)
 P( X )  P( X )  P1 ( X ), P2 ( X ),..., Pn ( X )
f (X )   
Q ( X )  Q( X )  Q1 ( X ), Q2 ( X ),..., Qn ( X )

Trong đó, theo (2.154) xác định đƣợc biểu thức cân bằng công suất các nút trong
bƣớc tính k là:
N
yi  Pi ( X )  U i  Yij .U j .cos( i   j  ij )
j 1
N
(2.161)
yi  n  Qi ( X )  U i  Yij .U j .sin( i   j  ij )
j 1

Tại nút cân bằng, thƣờng lựa chọn là nút 1, các biến U1 và 1 luôn là hằng số và
đã đƣợc cho trƣớc (1 và 00). Do đó, ma trận J trở thành:

65
 J 1 J2

 P2 ... P2 P2
...
P2 
  2  n U 2 U n 
 
 ........................... ........................... 
 Pn P2 Pn P2 
 ... ... 
 2  n U 2 U n 
J   (2.162)
Q Q2 Q2 Q2 
 2 ... ... 
  2  n U 2 U n 
........................... ........................... 
 
 Qn Q2 Qn Q2 
  ... ...
 n U 2 U n 
 2 J 3 J 4

Trong mỗi vòng lặp k, 4 bƣớc đƣợc tính toán nhƣ sau đây với ma trận biến số
 ( k ) 
X (k )   ( k )  ở giá trị đầu đã cho trƣớc, thƣờng chọn (00 và 1).
U 
- Bƣớc 1, tính ma trận y ( k )
 P ( k )   P  P( X ( k ) ) 
y (k )
  (k )    (k ) 
i  2.n (2.163)
 Q  Q  Q( X ) 
- Bƣớc 2, tính ma trận Jacobi nhƣ (2.162)
  ( k ) 
- Bƣớc 3, tính ma trận x (k )
  ( k )  từ biểu thức sau:
 U 
 J1( k ) J 2( k )    ( k )   P ( k ) 
 (k )    i  2.n (2.164)
 J 3 J 4( k )   U ( k )   Q ( k ) 

- Bƣớc 4, xác định đƣợc điện áp các nút ở bƣớc tính k theo biểu thức:
 ( k )   ( k 1)    ( k ) 
X ( k )   ( k )    ( k 1)    (k ) 
i  2.n (2.165)
U  U   U 
Tại nút cân bằng và nút điều khiển điện áp, giá trị của điện áp và công suất phản
kháng đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ trong phần a)
Ví dụ:
2.3.4 Tính toán tổn thất
Khi bài toán phân bố công suất hội tụ, điện áp tại các nút đƣợc xác định. Từ sơ đồ thay thế
trên

66
H. 2-18 xác định đƣợc tổn thất điện áp trên đƣờng dây theo biểu thức (2.166), độ
lệch điện áp tại các nút cũng đƣợc xác định nhƣ biểu thức (2.167).
Uij  Ui  U j  u  j u (2.166)
Ui
Ui  ( pu ) (2.167)
U dm

Tƣơng tự, dòng điện trên các đoạn đƣờng dây ij xác định theo biểu thức sau:
Yy .ij
Iij  Iij'  I y .i  (U i  U j )Yij  U i (2.168)
2
Trong đó: Yy.ij là tổng dẫn ngang của đƣờng dây (do dòng rò và điện dung) và
tổng dẫn của đƣờng dây ij là Yij  1/ Zij .

Chú ý: với đƣờng dây ngắn và MBA thì Yy.ij  0 nên Iij  (Ui  U j )Yij .

Khi đó, công suất đi vào đƣờng dây ij là:


 Yy.ij 
Sij  U i Iij*  Sij*  U i* Iij  U i* (U i  U j )Yij  U i  (2.169)
 2 

Iij I'ij I'ji Iji

Iy.i Z R Iy.j
Ui Y/2 Y/2 Uj
H. 2-18: Sơ đồ thay thế hình 

Tƣơng tự, công suất đi vào đƣờng dây ji là:


 Yy. ji 
S ji  U j I ji*  S *ji  U *j I ji  U *j (U j  U i )Yji  U j  (2.170)
 2 

Tổn thất công suất trên đƣờng dây bao gồm cả trên tổng trở và tổng dẫn ngang
nhƣ (2.171) và tổng tổn thất công suất trên toàn lƣới điện nhƣ (2.172).
Sij  Sij  S ji  Pij  jQij (2.171)
n n
S   Sij  P  j Q i j (2.172)
i 1 j 1

2.3.5 Công cụ tính toán chế độ xác lập


Nhiều công cụ tính toán lƣới điện phức tạp đã đƣợc phát triển và ứng dụng trong
thực tiễn nhƣ PowerWorld Simulator, ETAP, PSS/E… Trong đó, PowerWorld
Simulator và ETAP là các phần mềm mô phỏng HTĐ đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay

67
trong tính toán phân tích HTĐ. Phần mềm cung cấp các công cụ mô phỏng hiệu quả và
quan trọng cho phép khảo sát các chế độ của HTĐ với nhiều ƣu điểm nhƣ:
- Tính toán HTĐ lớn
- Cho phép hiển thị và mô phỏng đầy đủ sơ đồ nguyên lý của HTĐ
- Cho phép mô phỏng vận hành trực tuyến (online) từng thiết bị cũng nhƣ cả HTĐ
- Cho phép thay đổi và sửa chữa linh hoạt các phần tử của HTĐ…
PowerWorld Simulator và ETAP đƣợc thiết kế để mô phỏng hoạt động của HTĐ
lớn với điện cao áp, qui mô lớn với các tính năng sau:
- Trong chế độ chuẩn Simulator giải bài toán tính trào lƣu công suất bằng thuật
toán Newton – Raphson hoặc Gauss-Seidel.
- Ngoài ra, tính toán tối ƣu trào lƣu công suất cũng đƣợc cung cấp (OPF) với mục
tiêu xác định cực tiểu hàm mục tiêu chi phí của hệ thống.
- Một tính năng quan trọng của phần mềm này là khả năng tính toán giá thành điện
năng và hiển thị trực tiếp trên sơ đồ của hệ thống.
- Tính toán ngắn mạch và ổn định của hệ thống…

Ví dụ:
2.4 Ngắn mạch trong HTĐ
2.4.1 Phƣơng pháp các thành phần đối xứng
2.4.1.1 Nguyên tắc chung
Các sự cố chính trong HTĐ không phải là ngắn mạch ba pha đối xứng mà là
ngắn mạch một pha hoặc hai pha có thể kèm chạm đất. Khi ngắn mạch cần xác định
đƣợc dòng điện ngắn mạch trên từng pha, vấn đề là ngắn mạch không đối xứng cần
phải giải quyết. Thuận tiện nhất là sử dụng các thành phần đối xứng của hệ thống dòng
điện hoặc điện áp không cân bằng.

H. 2-19: Các thành phần đối xứng của ba pha không cân bằng

68
Vào năm 1918 một công cụ có sức thuyết phục để giải bài toán ngắn mạch nhiều
pha không cân bằng đã đƣợc phát kiến bởi C.L. Fortescue ở viện kỹ thuật điện Hoa kỳ.
Phƣơng pháp các thành phần đối xứng có thể đƣợc ứng dụng cho bất kỳ hệ thống
nhiều pha nào. Nhƣng chỉ hệ thống ba pha đƣợc quan tâm ở đây.
Theo lý thuyết của Fortescue, ba pha không cân bằng của một hệ thống ba pha có
thể chia thành ba hệ thống cân bằng giả tƣởng gọi là các thành phần đối xứng của các
pha ban đầu. Ba hệ thống cân bằng của các pha là:
- Một hệ thống thứ tự thuận (TTT) (điện áp hoặc dòng điện) bằng nhau về trị số,
lệch nhau 2 / 3 so với pha khác, cùng thứ tự pha với pha ban đầu, ký hiệu là
I(1)a , I(1)b , I(1)c hoặc U(1)a ,U(1)b ,U(1)c

- Một hệ thống thứ tự nghịch (TTN) (điện áp hoặc dòng điện) bằng nhau về trị số,
lệch nhau 2 / 3 so với pha khác, đối ngƣợc thứ tự pha với pha ban đầu, ký hiệu
là I(2)a , I(2)b , I(2)c hoặc U(2)a ,U(2)b ,U(2)c
- Một hệ thống thứ tự không (TTK) (điện áp hoặc dòng điện) bằng về trị số, cùng
hƣớng so với pha khác, ký hiệu là I(0)a , I(0)b , I(0)c hoặc U(0)a ,U(0)b ,U(0)c

Để biểu diễn sự dịch pha đi 2 / 3 giữa thành phần TTT và TTN, sử dụng toán tử
quay a . Nó là một số phức và đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

1 3
a  12 / 3  1.e j 2 /3   j
2 2
Nếu toán tử a quay pha hai lần, thì pha quay đƣợc là 2  2 / 3 và

1 3
a 2  14 / 3   j
2 2
Nếu toán tử a tiếp tục quay lần 3, thì pha quay đƣợc là 3  2 / 3 và

a 3  16 / 3  1  j 0

Bởi vậy, 1  a  a 2  0  j 0
2.4.1.2 Các thành phần đối xứng của các pha không đối xứng
Biểu thức biểu diễn các thành phần của pha ban đầu là

U a  U (1)a  U (2)a  U (0)a


Ub  U (1)b  U (2)b  U (0)b (2.173)
U c  U (1)c  U (2)c  U (0)c

Từ H. 2-19, có thể viết:

69
U (0)a  U (0) U (1)a  U (1) U (2)a  U (2)
U (0)b  U (0) U (1)b  a 2U (1) U (2)b  aU (2) (2.174)
U (0)c  U (0) U (1)c  aU (1) U (2)c  a 2U (2)

Thay biểu thức (2.174) vào (2.173)

U a  U (0)  U (1)  U ( 2)
U b  U (0)  a 2U (1)  aU ( 2) (2.175)
U c  U (0)  aU (1)  a 2U ( 2)

Viết dƣới dạng ma trận

U  1 1 1  U (0) 
 a   
U b   1 a a  U (1) 
2
(2.176)
U  1 a a 2  U ( 2) 
 c   
Ký hiệu ma trận hằng số [T]
1 1 1
 
[T] = 1 a 2 a (2.177)
1 a a 2 
 
Biểu thức (2.176) có thể đƣợc viết nhƣ sau
[Uabc] = [T][U012] (2.178)
Đem nghịch đảo (2.177) xác định đƣợc
1 1 1
1 
[T]-1 = 1 a a2 (2.179)
3
1 a
2
a 

Nhân vào trƣớc cả hai vế biểu thức (2.176) với (2.179) ta đƣợc

U  1 1 1  U 
 (0)
 1  a
2 
U
 (1)    1 a a  Ub  (2.180)
U  3  
 ( 2)  1 a
2
a  U c 

Tách ra thành các biểu thức

1
U (0)  (Ua  Ub  Uc ) (2.181)
3
70
1
U (1)  (Ua  aUb  a 2Uc ) (2.182)
3

1
U(2)  (Ua  a 2Ub  aUc ) (2.183)
3
Tƣơng tự, dòng điện các pha có thể giải theo lý thuyết các thành phần đối xứng:

Ia  I(0)  I(1)  I(2) (2.184)

Ib  I(0)  a 2I(1)  aI( 2) (2.185)

Ic  I(0)  aI(1)  a 2I(2) (2.186)

hoặc
1
I(0)  (Ia  Ib  Ic ) (2.187)
3

1
I(1)  (Ia  aIb  a 2Ic ) (2.188)
3

1
I(2)  (I  a 2Ib  aIc ) (2.189)
3 a
Nếu một dây trung tính đƣợc thêm vào hệ thống ba pha, dòng điện trở về trên dây
trung tính In bằng tổng các dòng pha

Ia  Ib  Ic  In (2.190)

Thay (2.190) vào (2.187), dòng trên dây trung tính


In  3I(0) (2.191)

Nếu không có đƣờng trở về trong hệ thống ba pha, thì In  0 và các dòng điện
pha không có thành phần TTK. Một phụ tải hoặc MBA đấu  cũng không tạo ra
đƣờng trở về, và bởi vậy các dòng điện pha không chứa thành phần TTK.

71
H. 2-20: Biểu diễn các pha điện áp theo các thành phần thứ tự
2.4.1.3 Cấu trúc các phần tử thứ tự
Ba thành phần thứ tự đƣợc định nghĩa là: thuận, nghịch và không, ký hiệu là
F(1), F(2) và F(0) . Các thành phần điện áp đƣợc đo lƣờng từ điểm sự cố đến điểm
trung tính, ký hiệu là N(1), N(2) và N(0) (H. 2-21). Mỗi thành phần thứ tự đƣợc thiết
kế dƣới dạng một mạng lƣỡng cực với dòng điện tƣơng ứng chạy qua.

H. 2-21: Biểu diễn các thành phần thứ tự


Điện áp sử dụng cho các điểm đấu nối hệ thống là điện áp pha – trung tính. Các
MP đƣợc thiết kế để cung cấp điện áp cân bằng và sức điện động E chỉ biểu diễn cho
thành phần TTT. Điện áp pha A là điện áp tham chiếu, điện áp pha B và C biểu diễn
theo điện áp pha A. Đầu ra của dòng điện chảy vào thành phần thứ tự có hƣớng dƣơng.
Dòng điện TTK sẽ chỉ chảy qua mạng nếu có đƣờng trở về.
Nguồn điện áp E trong sơ đồ tƣơng đƣơng Thévenin chỉ biểu diễn thành phần
TTT. Theo định luật Kirchhoff, mỗi thành phần thứ tự điện áp có thể viết:
U(1)  E  I(1)Z(1)

72
U(2)  - I(2)Z(2) (2.192)

U (0)   I(0)Z(0)

hoặc viết dƣới dạng ma trận


U   0  Z 0 0   I(0) 
 (0)     (0)  
U(1)   E    0 Z(1) 0   I(1)  (2.193)
U   0   0 0 Z(2)  I(2) 
 (2)      

Biểu thức (2.193) cùng với biểu thức mô tả điều kiện ở chỗ sự cố đƣợc sử dụng
để tính I(1) theo E , Z(1) , Z(2) và Z(0) đối với mỗi dạng sự cố.

a) Tổng trở thứ tự của đường dây tải điện


- Tổng trở TTT và TTN: Tổng trở TTT và TTN của đƣờng dây tải điện là đồng
nhất. Giá trị của chúng bằng tổng trở đƣờng dây khi tính toán ở chế độ xác lập. Chú ý,
với đƣờng dây dài không đảo pha, tổng trở pha và tổng trở thứ tự có thể có giá trị khác
nhau.
- Tổng trở TTK: Tổng trở TTK của đƣờng dây tải điện khác tổng trở TTT và
TTN, vì đƣờng đi của nó liên quan tới đất và do đó đƣợc tính toán cho tổng trở đất và
dây bảo vệ. Các dòng điện TTK chạy qua các pha là bằng nhau và đồng pha, dòng
tổng trên đƣờng trở về đi vào đất. Từ trƣờng tạo ra bởi phân bố các dòng điện TTK
khác với từ trƣờng tạo bởi phân bố các dòng điện TTT hoặc TTN mà lệch pha nhau
2 / 3 và dòng điện trở về bằng không. Do ảnh hƣởng của phân bố dòng điện TTK
làm cho điện kháng TTK lớn hơn điện kháng TTT, xấp xỉ một hệ số nhƣ B. 2-4.
B. 2-4: Tổng trở TTK của đƣờng dây
Loại đƣờng dây Tỷ số X(0)/X(1)
Đƣờng dây đơn trên không không có dây đất hoặc với dây đất bằng thép 3.5
Đƣờng dây đơn trên không với dây đất bằng đồng hoặc nhôm 2
Đƣờng dây kép trên không không có dây đất hoặc với dây đất bằng thép 5.5
Đƣờng dây kép trên không với dây đất đồng hoặc bằng nhôm 3
Cáp 3 pha 35
Cáp đơn 1

b) Tổng trở thứ tự của MBA


- Tổng trở TTT và TTN: Tƣơng tự nhƣ các đƣờng dây tải điện, các MBA là
những phần tử thụ động không có phần chuyển động. Giả thiết rằng MBA là đối xứng,
thứ tự pha không ảnh hƣởng tới điện kháng cuộn dây. Bởi vậy, các mạch tƣơng đƣơng
và các tổng trở tƣơng ứng là giống nhau cho cả thành phần TTT và TTN.
Z(1)  Z B  RB  jX B (2.194)

73
- Tổng trở TTK: Tổng trở TTK và mạch điện tƣơng đƣơng phụ thuộc vào kết nối
cuộn dây, phƣơng pháp tiếp đất trung tính... minh họa các mạch thứ tự của MBA 2 và
3 cuộn dây cho các kết nối cuộn dây khác nhau trên B. 2-5.
Điểm trung tính của cuộn dây MBA nối Y có thể nối đất hoàn toàn hoặc thông
qua một tổng trở nối đất của trung tính Z n . Trong điều kiện cân bằng và đối xứng,
điện thế điểm trung tính bằng không và không có dòng chảy qua tổng trở tiếp đất. Tuy
nhiên, trong trƣờng hợp xảy ra mất cân bằng hoặc bất đối xứng, điện thế điểm trung
tính khác không và dòng In  3I(0) chảy qua tổng trở Z n gây nên điện áp rơi 3Z n I(0) ,
điện áp này đƣợc thêm vào tất cả các điện áp pha – đất và điện áp TTK. Để xác định
dòng điện TTK I(0) , thì tổng trở 3Z n phải mắc nối tiếp với tổng trở MBA trong sơ đồ
tƣơng đƣơng TTK.
Tổng trở MBA Z(0)T bằng tổng điện kháng khe hở và điện trở trên một pha của

cuộn dây điện áp cao và hạ áp Z(0) T  Z(0)H  Z(0)L , mà gần bằng tổng trở TTT. Nếu
trung tính của cuộn dây sơ cấp nối sao thông qua tổng trở Z n thì tổng trở TTK tổng
phía sơ cấp MBA là Z(0) T  3Zn . Nếu gặp một cuộn dây đấu  không có đƣờng dẫn
cho dòng điện TTK chạy trên đƣờng dây thì tổng trở phía thứ cấp bằng vô cùng.
Dòng điện TTK chỉ chạy qua các cuộn dây MBA về phía đƣợc nối với đƣờng
dây có đƣờng trở về. Cũng nhƣ một đƣờng dẫn cho dòng điện tƣơng ứng trong các
cuộn dây khác phải tồn tại.
Trƣờng hợp 1 của B. 2-5, phía cuộn dây sơ cấp có đƣờng trở về cho dòng điện
TTK qua vì kết nối Y đƣợc tiếp đất, ngƣợc lại phía cuộn dây thứ cấp lại khép mạch bởi
kết nối  giúp cho việc cân bằng dòng điện trong cuộn dây sơ cấp. Tất nhiên, không
có dòng TTK chạy vào phía đƣờng dây kết nối với cuộn dây thứ cấp. Trong sơ đồ
tƣơng đƣơng TTK giữa đƣờng dây và thanh cái tham chiếu về phía  đƣợc biểu diễn
hở mạch.
Nếu trung tính của cuộn dây nối Y không nối đất nhƣ trƣờng hợp 3 và 6, trong
sơ đồ TTK mạch hở và không có dòng TTK chạy vào giữa hai phần hệ thống kết nối
với MBA. Do đó, tổng trở TTK phía cuộn dây sơ cấp là vô cùng. Với kết nối  trƣờng
hợp 4 không có đƣờng trở về cho dòng TTK, sẽ không có dòng TTK chạy vào mạch
-, mặc dù nó có thể chạy quẩn trong cuộn . MBA nối Y-Y với cả hai trung tính
tiếp đất (trƣờng hợp 5) dòng TTK có thể chạy vào cả hai cuộn dây và bên ngoài hai
phía. Trong trƣờng hợp này, thành phần TTK tƣơng tự thành phần TTT.

74
B. 2-5: Mạch điện tƣơng đƣơng các thành phần thứ tự của MBA

75
Trƣờng hợp 7-10 minh họa các thành phần thứ tự của các MBA 3 cuộn dây. Ảnh
hƣởng của điện kháng khe hở và điện trở của MBA 3 cuộn dây đƣợc biểu diễn bằng
một điểm nối sao tƣơng đƣơng. Kết nối tƣơng đƣơng cho phía sơ cấp, thứ cấp, thứ ba
và thanh cái tham chiếu dựa trên kết nối của cuộn dây.
Điện trở, điện kháng TTK của MBA hạ áp có thể lấy nhƣ sau:
Kết nối -Y: R(0)T  RT ; X(0)T  0, 95XT

Kết nối Y-Y: R(0)T  RT ; X(0)T  7  100XT

Kết nối -Z, Y-Z: R(0)T  0, 4RT ; X(0)T  0, 1XT

c) Tổng trở thứ tự của máy điện đồng bộ


H. 2-22a minh họa mạch tƣơng đƣơng TTT đơn giản của một máy phát đồng bộ.
Giả thiết sự cố xảy ra ở đầu cực, từ thông và dòng điện phần ứng sẽ thay đổi. Ba điện
kháng TTT X (1) đƣợc xác định dựa trên khoảng thời gian quan tâm: siêu quá độ
X(1)  Xd ; quá độ X(1)  Xd ; xác lập X(1)  Xd .

Khi Xd tính bằng  mà chia cho tổng trở định mức của máy phát
ZrG  U rG
2
/ SrG thì kết quả trong hệ đơn vị tƣơng đối đƣợc ký hiệu bằng chữ nhỏ hơn
xd  Xd / ZrG . Điện trở TTT R(1) là điện trở phần ứng.

Tổng trở TTN và TTK đƣợc xác định bởi nhà sản xuất và các thí nghiệm. Một
máy điện đồng bộ đƣợc thiết kế để làm việc với điện áp và dòng điện TTT. Khi xuất
hiện sự mất cân bằng (ngắn mạch xảy ra ở gần máy phát, tải một pha, dây dẫn hở
mạch), dòng điện TTN sẽ chạy vào cuộn dây phần ứng tạo ra từ trƣờng quay ngƣợc
với chiều từ trƣờng TTT tạo ra bởi cuộn dây rotor và khiến tốc độ đồng bộ tăng gấp
đôi so với tốc độ mong muốn. Dƣới tác động của từ thông tần số gấp đôi này khiến
rotor bị rung. Từ trƣờng tạo ra bởi dòng điện TTN truyền dọc trục và ngang trục, bởi
vậy điện kháng TTN đƣợc xác định bởi
Xd  Xq
X ( 2)  (2.195)
2
Trong đó: Xd và Xq là điện kháng siêu quá độ dọc trục và ngang trục của MP.

Điện trở TTN R( 2) lớn hơn nhiều điện trở TTT và phụ thuộc vào cuộn cản vì
dòng điện tần số đập mạch là bao gồm trong từ trƣờng rotor và cuộn cản. H. 2-22b
minh họa mạch tƣơng đƣơng TTN xấp xỉ cho máy điện đồng bộ. Không có sức điện
động trong sơ đồ, vì máy điện đồng bộ chỉ làm việc với điện áp TTT. Thanh cái tham
chiếu của mạch tƣơng đƣơng là trung tính của MP.

76
R( 2) X ( 2)
U (1) U ( 2)
I I
~
bus tham chiểu

(a) Sơ đồ TTT (b) Sơ đồ TTN

I(0)a

In Z n Z ( 0) Z ( 0)
n U ( 0)
Z ( 0)
I(0)b R( 0) X ( 0) I (0)
3Z n
Z ( 0) bus tham
chiểu

(c) đƣờng đi của (d) mạch tƣơng đƣơng


I(0)c
dòng điện TTK TTK

H. 2-22: Sơ đồ tƣơng đƣơng các thành phần thứ tự của máy điện đồng bộ
Khi dòng điện TTK chạy vào phần ứng, các giá trị tức thời của chúng trên ba pha
là bằng nhau và từ thông tổng khe hở không khí bằng không. Bởi vậy điện kháng TTK
xấp xỉ bằng điện khe hở. Các dòng điện TTK chạy trong cả ba pha và trung tính của
máy đồng bộ nhƣ H. 2-22c. Mạch tƣơng đƣơng TTK minh họa trên H. 2-22d.
Các dòng điện TTK chạy qua cả ba pha trở về qua tổng trở tiếp đất Z n vì là tổng
các dòng điện In  Ia  Ib  Ic  3Ia . Điều này giải thích tại sao phải đƣa 3Z n vào
mạch tƣơng đƣơng H. 2-22c. Nếu trung tính cách điện với đất thì Zn   và In  0 .
Tổng trở tiếp đất của máy điện đồng bộ không phải là một phần của thành phần TTT
và TTN bởi vì dòng điện TTT và TTN không chạy qua tổng trở này. Thanh cái tham
chiếu của mạch tƣơng đƣơng là đất ở MP. B. 2-6 cho thấy đặc tính của một số phần tử
trong HTĐ.
B. 2-6: Đặc tính TTK của một số phần tử trong HTĐ
Phần tử Z ( 0)
MBA (xem cuộn dây thứ cấp)
Không trung tính 
Y/Y0 hoặc Z/Y0 từ thông tự do 
Y/Y0 hoặc Z/Y0 từ thông cƣỡng bức 10  15X(1)
/Y0 hoặc Y0/Y0 X (1)
Sơ cấp  hoặc Y0, Z0

77
0, 1  0, 2X(1)
Máy điện
Đồng bộ 0, 5Z (1)
Không đồng bộ
0
Đƣờng dây điện  3Z (1)

2.4.1.4 Tính toán sự cố không đối xứng


Tính dòng điện sự cố không đối xứng, ba loại kết nối dựa trên loại sự cố đƣợc sử
dụng nhƣ sau.
a) Ngắn mạch trực tiếp, ZF  0
Xem xét các trƣờng hợp cụ thể dƣới đây:
Sự cố một pha: trên pha a
Ib  0
Ic  0 (2.196)
Ua  0

 Sự cố hai pha: giữa pha b và c


Ia  0
Ib  Ic (2.197)
Ub  U c

Sự cố hai pha chạm đất: giữa pha b và c


Ia  0
Ub  0 (2.198)
Uc  0

Sự cố ba pha
Ia  Ib  Ic  0
U a  Ub (2.199)
Ub  U c

Sự cố hở mạch (đứt dây) đơn pha


Ia  0
ub  0 (2.200)
uc  0

Trong các điều kiện sự cố có thể viết ba biểu thức đƣợc định nghĩa ở trên.

78
* Sự cố một pha
Xét sự cố một pha nhƣ biểu thức (2.196) và H. 2-23a.

H. 2-23: Sự cố ngắn mạch một pha tại F: (a) định nghĩa về sự cố; (b) mạch tƣơng đƣơng

Với Ib  0, Ic  0 các thành phần đối xứng của dòng điện từ H. 2-23a, xác định
đƣợc nhƣ sau:

I  1 1 1  I 
 (0)  1   a
2  
 I(1)   1 a a   0  (2.201)
  3  
I
 (2)  1 a
2
a 0

suy ra
1
I(1)  I(2)  I(0)  Ia (2.202)
3
Ba thành phần thứ tự mang cùng một dòng điện và bởi vậy chúng nối nối tiếp
nhau nhƣ H. 2-23b.
Thay I(1) cho I(2) và I(0) vào biểu thức (2.193), chúng ta có:

U   0  Z 0 0  I(1) 
 (0)     (0)  
U(1)   E    0 Z(1) 0  I(1)  (2.203)
      
U(2)   0   0 0 Z(2)  I(1) 
 

nhân vào phía trƣớc các ma trận cột với ma trận dòng 1 1 1 dẫn đến

U(0)  U(1)  U(2)  I(1)Z(0)  (E  I(1)Z(1) )  I(1)Z(2) (2.204)

vì Ua  U(0)  U(1)  U(2)  0 , giải (2.204) với I(1) xác định đƣợc

E
I(1)  (2.205)
Z(1)  Z(2)  Z(0)

79
Biểu thức (2.202) và (2.205) là các biểu thức đặc trƣng cho sự cố ngắn mạch một
pha. Chúng đƣợc suy ra từ biểu thức (2.193) và mối liên quan giữa các thành phần đối
xứng để xác định điện áp và dòng điện sự cố.
Dòng điện và điện áp sẽ thỏa mãn các biểu thức ở trên, nếu ba thành phần thứ tự
nối nối tiếp nhau H. 2-23b và nối tiếp với điện áp E .

Nếu điểm trung tính của MP không nối đất, thì thành phần TTK là hở mạch và
Z(0)   . Từ biểu thức (2.205) cho thấy, I(1)  0 khi Z(0)   , I(2) và I(0) phải bằng 0.

Do vậy, dòng điện chạy trong pha A, Ia , bằng tổng các thành phần, trƣờng hợp này tất
cả đều bằng 0.
Dòng sự cố pha A là
3E
Ia  3I(0)  (2.206)
Z(1)  Z(2)  Z(0)

Điện áp pha B với đất trong khi sự cố là

Ub  a 2U (1)  aU (2)  U (0)


 a 2 (E  I(1)Z(1) )  a (I(2)Z(2) )  (I(0)Z(0) ) (2.207)
 a 2E  I(1)(a 2Z(1)  aZ(2)  Z(0) )

thay I(1) ở (2.205) vào

E
Ub  a 2E  (a 2Z(1)  aZ(2)  Z(0) )
Z(1)  Z(2)  Z(0)
 (a 2  a )Z  (a 2  1)Z  (2.208)
E
(2) (0) 
 Z(1)  Z(2)  Z(0) 
 

Tƣơng tự, điện áp pha C với đất trong khi sự cố là

Uc  aU(1)  a 2U (2)  U(0)


 a (E  I(1)Z(1) )  a 2 (I(2)Z(2) )  (I(0)Z(0) ) (2.209)
 aE  I(1)(aZ(1)  a 2Z(2)  Z(0) )

vì (2.202) nên thay (2.205) vào đƣợc

80
E
Uc  aE  (aZ(1)  a 2Z(2)  Z(0) )
Z(1)  Z(2)  Z(0)
 aZ(1)  a 2Z(2)  Z(0) 

E a   (2.210)
 Z(1)  Z(2)  Z(0) 
 
 (a  a 2 )Z  (a  1)Z 
E
(2) (0) 
 Z(1)  Z(2)  Z(0) 
 

Ví dụ 2.1
Tính toán dòng điện ngắn mạch siêu quá độ trong hệ đơn vị tƣơng đối khi ngắn
mạch pha a đối với đất ở thanh cái 2 của sơ đồ HTĐ nhƣ H. 2-24. Trung tính của động
cơ (M) đƣợc nối đất thông qua điện kháng x n . Biết trƣớc E  1, 0500

X(1)L  X(2)L  20 

G
1 T1 X(0)L  3X(1)L T2 2
M
3~ 3~

SrM  100 MVA


xn
SrG  100 MVA
U rG  13, 8 kV U rM  13, 8 kV
xd  0, 15 x   0, 2
x(2)  0, 17 x(2)  0, 21
x(0)  0, 05 x(0)  0, 1
x n  0, 05

H. 2-24: Sơ đồ hệ thống cho ví dụ 2.1


Sơ đồ tƣơng đƣơng tổng quát và giá trị tổng trở các thành phần:

SrT 1  100 MVA; xT 1  0,1; N r  13, 8 kV / 138 kV

SrT 2  100 MVA; xT 2  0,1; N r  138 kV / 13, 8 kV

Giải
 Lập sơ đồ tƣơng đƣơng TTT (H. 2-24a), TTN (H. 2-24b), TTK (H. 2-24c).
Trong sơ đồ tƣơng đƣơng TTK đối với động cơ (M) ngoài điện kháng TTK X(0)M ,
còn có điện kháng TTK trên trung tính của nó với trị số bằng

X(0)n  3x n  3  0, 05  0,15

 Tính điện kháng các phần tử trong các sơ đồ tƣơng đƣơng

81
- Các phần tử G, T1, T2, M đã cho
- Điện kháng của đƣờng dây trong hệ đơn vị tƣơng đối

Sbase 100
X(1)L  X(2)L  X L 2
 20   0, 105
Ubase 1382
X(0)L  3X(1)L  0, 315

(a) 2
1
X(1)G X(1)T 1 X(1)L X(1)T 2 X(1)M

~ EG  1, 0500 EM  1, 0500 ~

I (2)L 2 I ( 2)M
1
(b)
X(2)G X(2)T 1 X( 2)L X( 2)T 2 X(2)M

1 I (0)L I
(c) 2 (0)M
X(0)T 1 X(0)L X (0)T 2 X(0)M
X(0)G
X(0)n  3x(0)n

H. 2-25: Sơ đồ tƣơng đƣơng ví dụ 2.1


 Biến đổi sơ đồ tƣơng đƣơng về dạng đơn giản nhƣ H. 2-26a,b,c,d là sơ đồ
tƣơng đƣơng phức hợp rút gọn khi ngắn mạch một pha.
1 1 1
   7,1978
X(1)k X(1)G  X(1)T 1  X(1)L  X(1)T 2
X(1)M
 X(1)k  0, 13893

1 1 1
   6, 8672
X(2)k X(2)M X(2)G  X(2)T 1  X(2)L  X(2)T 2
 X(2)k  0, 14562

82
X(0)k  X(0)M  X(0)n  0, 1  0, 15  0, 25

Chú ý: Tổng trở TTK ở thanh cái 2 chỉ gồm tổng trở phía bên phải của nó, vì
MBA T2 có cuộn  thành phần TTK nếu nhìn sang bên trái thanh cái 2 là hở mạch.
Theo (2.205), các thành phần thứ tự dòng điện là

1, 0500
I(1)  I(2)  I(0)    j1, 96427
j(0, 25  0,13893  0,14562)

Dòng điện siêu quá độ tƣơng đối là


Ia  3I(1)  3( j1, 96427)   j 5, 8928 pu

j0,13 I (1) F j0,14 I( 2) F( 2)


(1)
893 Z 562
(1)k Z(2)k
~ E  1, 050 0

N (1) N ( 2)
(a) (b)
j0,25
I(0) F( 0)
Z(0)k
N(0)

(c)
N(0)
j0,2 F(0) I(0)  I(1)
5
N(2)
j0,1 F(2) I ( 2)  I (1)
4562 I(1)  I(2)  I(0)

j0,1 F(1) I (1)


~ 3893
E  1, 0500
N(1)

(d)

H. 2-26: Sơ đồ tƣơng đƣơng rút gọn ví dụ 2.1


Dòng điện cơ bản ở thanh cái 2 là

83
100
Ibase   4, 1837 kA
3  13, 8

Dòng điện thực là

Ia  ( j 5, 8928)  4,1837  24, 65  900 kA

Theo (2.203) các thành phần thứ tự điện áp là

U   0   j 0, 25 0 0    j1, 96427   0, 49107 


 (0)        
U(1)   1, 050    0 0    j1, 96427    0, 7771 
0
j 0,13893
U   0   0 0 0,14562    j1, 96427   0, 28604 
 (2)        

Theo (2.176) điện áp các pha với đất là

U  1 1 1   0, 49107   0 
a
       
U
 b  1 a 2
a   0, 7771   1, 179 231, 30

U     0, 28604   0
 1,179128, 7 
2
 c  1 a a  

Chú ý: Trong điều kiện sự cố U a  0 và Ib  Ic  0


* Sự cố hai pha

Xét một sự cố đƣợc định nghĩa bởi (2.197) và H. 2-27. Thay Ub  Uc vào biểu
thức (2.180) đƣợc

U  1 1 1  U 
 (0)  1   a
2 
U (1)   1 a a  Ub  (2.211)
U  3   
 (2)  1 a
2
a  Ub 

Từ đây tìm đƣợc U (1)  U (2) (2.212)

H. 2-27: Sự cố hai pha tại F: (a) định nghĩa về sự cố; (b) mạch tƣơng đƣơng

84
Vì Ib  Ic và Ia  0 , các thành phần đối xứng của dòng điện là

I  1 1 1  0   0 
 (0)  1    1 
2 
 I(1)   1 a a   Ic    a  a  Ic 
2
(2.213)
  3   3 2 
I(2)  1 a
2
a   Ic   a  a 
  
suy ra
I(0)  0 (2.214)

I(2)  I(1) (2.215)

vì I(0)  0 , nên U (0)  0 (2.216)

 0   0  Z 0 0  0 
     (0)  
U (1)   E    0 Z(1) 0   I(1)  (2.217)
U   0   0 0 Z(2)   I(2) 
 (2)      

Nhân vào trƣớc các ma trận với ma trận dòng 1 1 1 dẫn đến

0  E  I(1)Z(1)  I(1)Z(2) (2.218)

hay
E  I(1)(Z(1)  Z(2) )

Giải ra tìm đƣợc


E
I(1)  (2.219)
Z(1)  Z(2)

Chúng ta có
Ia  I(1)  I(2)  I(1)  I(1)  0

Dòng sự cố là

(a 2  a )E  j 3E
Ib  a 2I(1)  aI(2)  (a 2  a )I(1)   (2.220)
Z(1)  Z(2) Z(1)  Z(2)

(a 2  a )E j 3E
Ic  Ib    (2.221)
Z(1)  Z(2) Z(1)  Z(2)

85
Tính toán điện áp trong các pha:
E
Ua  U(1)  U(2)  (E  I(1)Z(1) )  (I(2)Z(2) )  E  (Z  Z(2) )
Z(1)  Z(2) (1)
 Z(1)  Z(2)   Z(1)  Z(2)  Z(1)  Z(2)  2Z(2)
(2.222)
 E 1  E E
 Z(1)  Z(2)   Z(1)  Z(2)  Z(1)  Z(2)

Ub  a 2U (1)  aU (2)  a 2 (E  I Z(1) )  a (I Z(2) )  a 2E  I  (a 2Z(1)  aZ(2) )


 (a 2Z(1)  aZ(2) )   a 2Z  a 2Z  a 2Z  aZ 

E a 2  E
(1) (2) (1) ( 2)  (2.223)
 Z(1)  Z(2)   Z(1)  Z(2) 
   
(a  a )Z(2)
2
(Z(2) )
E E
Z(1)  Z(2) Z(1)  Z(2)

(Z(2) )
U c  Ub  E (2.224)
Z(1)  Z(2)

Trong các biểu thức trên E  Ea (trƣớc sự cố)

Các điều kiện ràng buộc (2.212) và (2.214) cho thấy rằng không có thành phần
TTK trong mạch tƣơng đƣơng và chỉ có các thành phần TTT và TTN mắc song song.
H. 2-27 cho thấy sơ đồ tƣơng đƣơng thỏa mãn các biểu thức trên.
Ví dụ 2.2
Tính toán dòng điện sự cố siêu quá độ khi ngắn mạch hai pha b và c tại thanh cái
2 của HTĐ trong ví dụ 2.1.

I(1) I ( 2)

j0,1 F(1)
F(2) j0,1
3893 4562
~
E  1, 0500
N (1) N (2)

H. 2-28: Sơ đồ tƣơng đƣơng của ví dụ 2.2


Trong sơ đồ tƣơng đƣơng phức hợp thành phần TTN và TTK nối song song ở
chỗ sự cố H. 2-29.
Giải
Theo (2.219)

86
E 1, 0500
I(1)    3, 69  900
Z(1)  Z(2) j (0, 13893  0,14562)
I(2)  I(1)
I(0)  0

Theo (2.220) dòng sự cố siêu quá độ là

 j 3E
Ib    j 3I(1)   j 3(3, 69  900 )  6, 3911800
Z(1)  Z(2)

Dòng điện cơ bản ở thanh cái 2 là


100
Ibase   4, 1837 kA
3  13, 8

Dòng điện thực là

Ib  (6, 3911800 )(4,1837)  26, 741800 kA

Tƣơng tự, theo (2.221)

Ic  Ib  26, 7400 kA


Ia  0

* Sự cố hai pha chạm đất


Điều kiện sự cố biểu diễn bởi biểu thức (2.198) và H. 2-29.

H. 2-29: Sự cố hai pha chạm đất tại F: (a) định nghĩa về sự cố; (b) mạch tƣơng đƣơng

Với Ub  0 và U c  0 , các thành phần đối xứng của điện áp là

87
U  1 1 1  U 
 (0)  1   a
2 
U
 (1)    1 a a  0  (2.225)
U  3  2  
 (2)  1 a a  0 

Bởi vậy U (0) , U (1) và U (2) bằng Ua / 3

và U(1)  U(2)  U(0) (2.226)

thay (E  I(1)Z(1) ) cho U (1) , U (2) và U (0) vào 2.21 và nhân cả hai vế với ma trận
tổng trở nghịch đảo [Z]-1, trong đó
 1 
 0 0 
1  Z(0) 
Z 0 0 
 (0)   1 
[Z]-1 =  0 Z(1) 0   0 0 
 0  Z(1) 
 0 Z(2)   
 1 
 0 0
 Z(2) 
 
dẫn đến
 1   1 
 0 0   0 0 
 Z(0)    Z(0)    
 1  E  I(1)Z(1)   1   0   I(0) 
 0 0  E  I(1)Z(1)    0 0  E    I(1)  (2.227)
 Z(1)    Z(1)   
  E  I(1)Z(1)    0 I 
 0 1   0 1     (2) 
0 0
 Z(2)   Z(2) 
   

Nhân cả hai vế của biểu thức (2.227) với ma trận hàng 1 1 1 và

I(1)  I(2)  I(0)  Ia  0

xác định đƣợc

E Z(1) E E Z(1) E
 I(1)   I(1)   I(1)  (2.228)
Z(0) Z(0) Z(1) Z(2) Z(2) Z(1)

sắp xếp lại

 Z(1) Z(1)  E E E (Z(2)  Z(0) )


I(1) 1      (2.229)
 Z(0) Z(2)  Z(0) Z(2) Z(2)Z(0)
 

88
E (Z(2)  Z(0) ) E
I(1)   (2.230)
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0) Z(2)Z(0)
Z(1) 
Z(2)  Z(0)

Từ (2.226) có:
U (2)  U (1)
I(2)Z(2)  E  I(1)Z(1)
 E  I(1)Z(1)   E (Z(2)  Z(0) )Z(1)  1
I(2)       E   (2.231)
 Z(2)   Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0)  Z(2)
   
EZ(0) Z(0)
  (I(1) )
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0) Z(2)  Z(0)

tƣơng tự
U (0)  U (2)
I(0)Z(0)  I(2)Z(2) (2.232)
I(2)Z(2) EZ(2) Z(2)
I(0)    (I(1) )
Z(0) Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0) Z(2)  Z(0)

Dòng điện sự cố IF

IF  Ib  Ic  (a 2I(1)  aI(2)  I(0) )  (aI(1)  a 2I(2)  I(0) )


 (a 2  a )I(1)  (a 2  a )I(2)  2I(0)  I(1)  I(2)  I(0)  3I(0)
 (I(1)  I(2)  I(0) )  3I(0)  0  3I(0)  3I(0)

Điện áp pha A
Ua  U (1)  U (2)  U (0)
 E  I(1)Z(1)  I(2)Z(2)  I(0)Z(0)
E (Z(2)  Z(0) )
E  Z(1) (2.233)
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0)
EZ(0) EZ(2)
 Z(2)  Z(0)
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0) Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0)
Z(2)Z(0)
 3E
Z(1)Z(2)  Z(1)Z 0  Z(2)Z(0)

Ub  a 2U(1)  aU(2)  U(0)  0 (đây là trƣờng hợp trung tính nguồn nối đất trực
tiếp không qua tổng trở).

89
Biểu thức (2.226) và (2.230) là các biểu thức đặc trƣng đối với sự cố ngắn mạch
hai pha chạm đất. Chúng sử dụng biểu thức (2.203) và các quan hệ giữa thành phần
đối xứng để xác định điện áp và dòng điện sự cố.
Biểu thức (2.226) cho thấy, các thành phần thứ tự cần đƣợc kết nối song song vì
điện áp TTT, TTN và TTK bằng nhau ở chỗ sự cố. H. 2-29 cho thấy tất cả các điều
kiện ở trên đối với ngắn mạch hai pha chạm đất đều thỏa mãn bởi kiểu kết nối này.
Sơ đồ kết nối của hệ thống cho thấy rằng dòng điện TTT I(1) đƣợc xác định bởi
điện áp E nối tiếp Z(1) với Z(2) và Z(0) kết nối song song. Mối quan hệ này giống
nhƣ biểu thức (2.230).
Ví dụ 2.3
Tính toán dòng điện sự cố siêu quá độ trên mỗi pha, dòng sự cố tại trung tính khi
ngắn mạch hai pha b, c chạm đất tại thanh cái 2 của HTĐ có sơ đồ nhƣ trong ví dụ 2.1.
Sơ đồ tƣơng đƣơng rút gọn nhƣ H. 2-30.

I(1) F(2) F(0)

j0, F(1) I ( 2) I ( 0)
13893
~ j0,1 j0,2
E  1, 0500 4562 5
N (1) N (2) N (0)

H. 2-30: Sơ đồ tƣơng đƣơng của ví dụ 2.3


Giải
Theo (2.230) ta có

E
I(1) 
Z(2)Z(0)
Z(1) 
Z(2)  Z(0)
1, 0500 1, 0500
    j 4, 5464
 0, 14562  0, 25  j 0, 23095
j 0, 13893  
 0, 14562  0, 25 

Từ (2.231) ta có
Z(0) j 0, 25
I(2)  (I(1) )  ( j 4, 5464)  j 2, 8730
Z(0)  Z(2) j(0, 25  0,14562)

Tƣơng tự, từ (2.232)

90
Z(2) j 0,14562
I(0)  (I(1) )  ( j 4, 5464)  j1, 6734
Z(0)  Z(2) j (0, 25  0,14562)

Chuyển sang miền pha, các dòng sự cố siêu quá độ là:


Xuất phát từ (2.184), (2.185), (2.186) xắp xếp lại

I   1 1 1   I 
 a    (0) 
I
 b   1 a 2
a   I(1) 
 I    2  
 c  1 a a  I(2) 
1 1 1    j1, 6734   0 
     
 1 a 2 a    j 4, 5464   6, 8983158, 660 
 2    0 
1 a a    j 2, 873   6, 898321, 34 

với dòng điện cơ bản ở thanh cái 2 là


100
Ibase   4, 1837 kA
3  13, 8

thì dòng điện thực là

I    0   0 
 a    
I
 b   6, 8983 158, 66 0
 (4, 1837)   28, 86158, 660  kA
 I    0   0 
 c   6, 898321, 34   28, 8621, 34 

* Dòng sự cố trung tính (dòng TTK)


In  Ib  Ic  3I 0  j 5, 0202 pu
=j 5, 0202  4, 1837  21900 kA

* Sự cố ngắn mạch ba pha

H. 2-31: Sự cố ba pha chạm đất tại F: (a) định nghĩa về sự cố; (b) mạch tƣơng đƣơng

91
Xem xét một sự cố ngắn mạch ba pha đối xứng đƣợc định nghĩa bởi biểu thức
ràng buộc (2.199) và H. 2-31.
Ia  Ib  Ic  0

Ua  Ub  Uc

Ia là dòng tham chiếu, Ib  a 2Ia , và Ic  aIa

Từ (2.187) và (2.199) suy ra


1
I(0)  (I  Ib  Ic )  0 (2.234)
3 a
Từ (2.188)
1 1
I(1)  (Ia  aIb  a 2Ic )  (Ia  aa 2Ia  a 2aIa )  Ia (2.235)
3 3
Từ (2.189)
1 1 1
I(2)  (Ia  a 2Ib  aIc )  (Ia  a 2a 2Ia  aaIa )  Ia (1  a 4  a 2 )  0 (2.236)
3 3 3

chú ý rằng a 4  a
Từ (2.182) và điều kiện ràng buộc suy ra
1
U(1)  (U  aUb  a 2Uc )  0 (2.237)
3 a
Do đó, từ (2.193) suy ra
U(1)  0  E  I(1)Z(1) , hay I(1)  E / Z(1)

Từ (2.183) và điều kiện ràng buộc suy ra


1
U (2)  (Ua  a 2Ub  aU c )  0 (2.238)
3
Không có dòng điện TTN và TTK trong hệ thống, chỉ có thành phần TTT là liên
quan. Sự cố đƣợc mô tả nhƣ là ngắn mạch tại điểm F(1) trên thanh cái tham chiếu N(1)
của thành phần TTT.
b) Sự cố qua tổng trở trung gian
* Sự cố ngắn mạch một pha qua Z f (H. 2-32)

Từ sơ đồ cho thấy

92
I(1)  I(2)  I(0)

U(1)  U(2)  U(0)  3Z f I(1)

Các thành phần thứ tự của dòng sự cố


E
I(1)  I(2)  I(0)  (2.239)
Z(1)  Z(2)  Z(0)  3Z f

(2.206) đƣợc viết lại là


3E
Ia  I(1)  I(2)  I(0)  3I(1)  (2.240)
Z(1)  Z(2)  Z(0)  3Z f

tƣơng tự

Ib  a 2I(1)  aI(2)  I(0)  (a 2  a  1)I(1)  0

Ic  aI(1)  a 2I(2)  I(0)  (a  a 2  1)I(1)  0

H. 2-32: Kết nối các thành phần thứ tự cho sự cố một pha qua Z f

* Sự cố ngắn mạch hai pha chạm đất qua tổng trở Z f (H. 2-33)

Điều kiện sự cố:


Ia  0
Ub  U c
Ub  (Ib  Ic )Z f

Từ điều kiện sự cố có
I(1)  I(2)  I(0)  0
U (1)  U (2)
U (0)  U (1)  3Z f I(0)

93

E
I(1)  (2.241)
(Z(0)  3Z f )Z(2)
Z(1) 
(Z(0)  3Z f )  Z(2)

Z(0)  3Z f
I(2)  (I(1)) (2.242)
(Z(0)  3Z f )  Z(2)

Z(2)
I(0)  (I(1)) (2.243)
(Z(0)  3Z f )  Z(2)

H. 2-33: Kết nối các thành phần thứ tự cho sự cố hai pha chạm đất qua Z f

* Sự cố ngắn mạch hai pha qua Z f (H. 2-34)

H. 2-34: Kết nối các thành phần thứ tự cho sự cố hai pha qua tổng trở

94
Các điều kiện sự cố là
Ia  0
Ib  Ic
Uc  Ub  Z f Ib

 
I  1 1 1  0   0 
 (0)  1      1 
Từ đó:  I(1)   1 a a 2   Ib    (a  a 2 )Ib  (2.244)
  3   3 
I(2)  1 a
2
a   Ib   1 2 

 3 (a  a )Ib 

suy ra
I(0)  0
I(2)  I(1)
U (1)  U (2)  Z f I(1)

Các thành phần dòng sự cố là


E
I(1)  I(2)  (2.245)
Z(1)  Z(2)  Z f

Ib  a 2I(1)  aI(2)  (a 2  a )I(1)


(a 2  a )E  j 3E (2.246)
 
Z(1)  Z(2)  Z f Z(1)  Z(2)  Z f

Ia  I(1)  I(2)  I(0)  0 (2.247)

Ic  aI(1)  a 2I(2)  I 0  (a  a 2 )I(1)  Ib (2.248)

Đối với một sự cố phóng điện hồ quang thì Z f là một tổng trở hồ quang. Trong
trƣờng hợp cách điện đƣờng dây bị đánh thủng Z f là tổng trở giữa đƣờng dây và đất,
nó bao gồm tổng trở của hồ quang và cột đƣờng dây, cũng nhƣ chân cột nếu không có
dây trung tính.
2.4.2 Tính toán các thành phần dòng ngắn mạch
2.4.2.1 Nguyên tắc tính toán
Trong lƣới điện truyền tải có cấu trúc phức tạp nhƣ H. 2-35, cần xác định tổng
trở ngắn mạch Zk  Z(1) tƣơng đƣơng bằng các phép biến đổi nhƣ nối nối tiếp, nối
song song, biến đổi tam giác – sao...

95
H. 2-35: Sơ đồ lƣới điện phức tạp (a- sơ đồ hệ thống; b- sơ đồ mạch tương đương)
Phƣơng pháp nguồn áp tƣơng đƣơng đƣợc sử dụng để tính toán dòng điện ngắn
mạch với nguồn điện áp tƣơng đƣơng cU n / 3 ở vị trí ngắn mạch.

2.4.2.2 Tính dòng ngắn mạch


a) Dòng ngắn mạch siêu quá độ
Dòng ngắn mạch siêu quá độ đƣợc tính toán theo các biểu thức:
cU n cU n
I k   (2.249)
3Zk 3 Rk2  Xk2

cU n
I k2  (2.250)
Z(1)  Z(2)
- Dòng ngắn mạch 2 pha chạm đất:
Z(0)  aZ(2)
I k 2Eb   jcU n (2.251)
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z (0)

Z(0)  a 2Z(2)
I k 2Ec  jcU n (2.252)
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0)

3cU n Z(2)
I kE 2E   (2.253)
Z(1)Z(2)  Z(1)Z(0)  Z(2)Z(0)

- Dòng điện ngắn mạch một pha


3cU n
I k1  (2.254)
Z(1)  Z(2)  Z(0)

b) Dòng điện ngắn mạch xung kích


Dòng điện ngắn mạch xung kích xác định theo biểu thức:

96
ip   2I k (2.255)

Trong đó: I k - dòng ngắn mạch siêu quá độ; - hệ số xung kích xác định nhƣ
dƣới đây nhằm giảm sai số khi tính toán.
Hệ số đƣợc xác định theo biểu thức (2.256) và phụ thuộc vào tỷ số R / X .
Phƣơng pháp này là ƣớc tính ban đầu, chỉ xét đến khi Rk  0, 3Xk (IEC 60909-0). Giá
trị  nằm khoảng 1,6-1,9 trong lƣới điện áp truyền tải.

  1, 02  0, 98e 3R/X (2.256)


Do đó, biểu thức tính dòng điện ngắn mạch nhƣ sau:

ip   2I k; ip 2   2I k2 ; ip 2E   2I k2E ; ip1   2I k1


(2.257)
c) Dòng điện cắt NM
* NM xa máy phát

Khi NM xa máy phát, dòng điện cắt ngắn mạch bằng với dòng ngắn mạch siêu
quá độ. Do đó:
Ib  I k; Ib 2  I k2 ; Ib 2E  I k2E ; Ib1  I k1 (2.258)
* NM gần máy phát

Khi ngắn mạch ở gần máy phát, trên đƣờng dây có một nguồn cấp, sự tắt dần của
dòng cắt ngắn mạch đƣợc tính toán dựa vào hệ số  nhƣ biểu thức (2.259).
Ib  I k (2.259)
Hệ số  đƣợc tính toán dựa trên thời gian tmin và tỷ số I kG
 / I rG nhƣ biểu thức
(2.260). Trong đó: I rG là dòng điện định mức của máy phát; Giá trị của  trong biểu
thức (2.260) đƣợc sử dụng cho máy phát điện đồng bộ có hệ thống kích từ quay hoặc
kích từ có bộ biến đổi tĩnh (kích từ tĩnh có thời gian trễ tối thiểu tmin  0, 25s và điện
áp kích từ cực đại nhỏ hơn 1,6 lần điện áp kích từ khi tải định mức).
 /I rG
0, 26I kG
  0, 84  0, 26e cho tmin  0, 02s
 /I rG
0,30I kG
  0, 71  0, 51e cho tmin  0, 05s
 /I rG
(2.260)
0,32I kG
  0, 62  0, 72e cho tmin  0, 10s
 /I rG
0,38I kG
  0, 56  0, 94e cho tmin  0, 25s
 / I rG  2 , có thể lấy   1
Nếu không biết chính xác có thể lấy   1 . Nếu I kG
cho tất cả các giá trị tối thiểu của thời gian trễ tmin .

97
 phía
Khi một MBA nằm giữa máy phát và điểm ngắn mạch, dòng ngắn mạch I kS
điện áp cao của MBA sẽ đƣợc quy đổi sang phía đầu cực máy phát thông qua hệ số N r
trƣớc khi tính 
  N r I kS
I kG  (2.261)

d) Dòng điện ngắn mạch ổn định


Đối với ngắn mạch ba pha cung cấp trực tiếp từ MP hoặc trạm nguồn, dòng điện
ngắn mạch ổn định đƣợc tính toán dựa trên loại MP, hệ thống kích từ, hoạt động của
bộ điều chỉnh điện áp và ảnh hƣởng của sự bão hòa.
- Dòng điện ngắn mạch ổn định cực đại: để tính toán dòng điện này máy phát
điện đồng bộ đƣợc cài đặt với hệ thống kích từ cực đại.
I k max  maxI rG (2.262)
trong đó: I rG - dòng điện định mức của máy phát; Hệ số max có thể có đƣợc từ H.
2-36 và H. 2-37 đối với các máy phát điện rotor cực ẩn hoặc cực lồi loại 1 hoặc loại 2
với chế độ cài đặt kích từ nhƣ B. 2-7.

B. 2-7: Chế độ cài đặt kích từ của máy phát khi xác định max
Máy phát điện Cực ẩn Cực lồi
Loại 1 U f max  1, 3U fdm U f max  1, 6U fdm
Loại 2 U f max  1, 6U fdm U f max  2, 0U fdm

H. 2-36: Hệ số min
và max
cho máy phát cực ẩn: (a) loại 1; (b) loại 2

98
- Dòng điện ngắn mạch ổn định cực tiểu: MP đƣợc xem xét với kích từ không tải
là hằng số (bộ điều chỉnh điện áp không ảnh hƣởng gì).
I k min  minI rG (2.263)

Trong đó: min có thể có đƣợc từ H. 2-36 và H. 2-37.

H. 2-37: Hệ số min
và max
cho máy phát cực lồi: (a) loại 1; (b) loại 2

Ví dụ 2.5
Một lƣới điện cao áp nhƣ H. 2-38. Hãy xác định giá trị dòng điện ngắn mạch siêu
quá độ và xung kích khi xảy ra ngắn mạch ba pha trên thanh cái 110 kV. Thông số các
phần tử cho trên hình.

(a) T1 110 kV
220 kV
L k3
T2
Q
U nQ  220 kV l  30 km
r   0, 034 /km SrT  250 MVA
  4000 MVA
SkQ
x   0, 33 /km N r  220 / 110 kV
RQ / XQ  0, 1
ukr  14 %
PkrT  0, 6 MW
zT 1KE
(b)
F
zT 2K R(1)
zQ zL
 cUn
X (1) 3
I k bus tham chiểu
H. 2-38: Sơ đồ ví dụ 2.5 (a- sơ đồ hệ thống; b- mạch tương đương TTT)
99
Giải
Tính toán trong hệ đơn vị tƣơng đối
 Lập sơ đồ thay thế nhƣ H. 2-38b.
 Chọn các đại lƣợng cơ bản:
- Công suất cơ bản: Sbase  100 MVA

- Điện áp cơ bản (điện áp định mức của lƣới điện chỗ sự cố)
Ub(110)  U nK  110 kV

 Ub(220)  Ub(110) / N r  110 / (220 / 110)  220 kV  U nQ

- Dòng điện cơ bản (phía ngắn mạch) đƣợc suy ra:

Sbase 100
Ibase    0, 525 kA
3Ubase 3  110

Tính các thông số


- hệ thống
2
cU nQ Sbase Sbase 100
xQ  0, 995  0, 995  0, 995  0, 0274
 U
SkQ 2 
SkQ 4000
b( 220)
RQ
rQ  xQ  0, 1  0, 0274  0, 00274
XQ

- đƣờng dây tải điện

Sb 100
rL  r l  0, 034  30   0, 00211
Ub2(220) 2202
Sb 100
x L  x l  0, 33  30   0, 02045
Ub2(220) 2202

- MBA

100
Sb 100
rT 1, 2  PkrT 2
 0, 6   0, 00096
SrT 2502
ukr Sb 14 100
zT 1, 2     0, 056
100% SrT 100 250
xT 1, 2  (zT 1, 2 )2  (rT 1, 2 )2  0, 0562  0, 000962  0, 05599
 XT  0, 05599  1102 / 100  6, 775 

XT SrT 250
xT   XT  6, 775   0, 1399
ZrT 2
U rT 1102

cmax 1, 1
KT  0, 95  0, 95   0, 964
1  0, 6xT 1  0, 6  0, 1399

XT  0, 00096  0, 964  0, 05398


RT  0, 05599  0, 964  0, 00093
Tính toán tổng trở ngắn mạch

zT 1K zT 2K
zk  zQ  zL   0, 0053  j 0, 0748  0, 0749985, 90
zT 1K  zT 2K
Tính toán dòng điện ngắn mạch siêu quá độ

c 1, 1
ik    14, 668
zk 0, 07499
I k  ikIbase  14, 668  0, 525  7, 699 kA

Tính toán dòng điện ngắn mạch xung kích


- Hệ số tính theo biểu thức
0, 0053
3
3rk /x k
  1, 02  0, 98e  1, 02  0, 98e 0, 0748
 1, 812

- Dòng điện ngắn mạch xung kích

ip   2I k  1, 812  2  7, 699  19, 73 kA

2.4.3 Công cụ tính toán ngắn mạch


Tƣơng tự nhƣ tính toán phân tích chế độ xác lập của HTĐ, nhiều công cụ tính
toán chế độ quá độ và ngắn mạch của lƣới điện phức tạp đã đƣợc phát triển và ứng
dụng trong thực tiễn nhƣ PowerWorld Simulator, ETAP, PSS/E… Trong đó,

101
PowerWorld Simulator và ETAP có tính năng tính toán ngắn mạch và ổn định của
HTĐ phức tạp, cấp điện áp cao…
Ví dụ:
Một HTĐ có sơ đồ nhƣ H. 2-39. Hãy tính toán dòng điện sự cố ba pha và một
pha trên thanh cái 220 kV (điểm F). Thông số các phần tử cho trên hình. Giả thiết chỉ
tính đến điện kháng các phần tử.

T1 G1
220 kV F G3

T2 G2
l  50 km G3
U nQ  220kV ; X / R  10 x(1)  0, 395 / km
  21kA; X(0) / X(1)  2, 5 X / X  3, 5
I kQ SrG  125 MVA
(0) (1)
U rG  21 kV
Dây ACSR SrT  130MVA
cos rG  0, 8
ukr  13%
xd  14 %
Pkr  0, 6MW
X(0) / X(1)  0, 8
N r  220 / 21kV

H. 2-39: Sơ đồ hệ thống cho ví dụ 2.6


Giải
- Nguồn hệ thống
  21kA xác định đƣợc Sk  3I kQ
Từ I kQ  UnQ  3.21.220  8002MVA

- Thông số MBA:
2
ukrT U rT 2
1HV  13%  220  48, 4 
ZTHV 
100% SrT 100% 130
2
U rT 1HV 2202
RTHV  Pkr  0, 6   1, 72
2
SrT 1302

2 2
XTHV  ZTHV  RTHV  48, 37 
 ZTHV  (48, 4  j1, 72)
 %Z  13%; X / R  28, 149

Sử dụng phần mềm ETAP tính toán dòng ngắn mạch, cài đặt thông số và kết quả
tính toán nhƣ sau:

102
H. 2-40: Cửa sổ cài đặt thông số nguồn hệ thống

H. 2-41: Cửa sổ cài đặt thông số MBA

H. 2-42: Cửa sổ cài đặt thông số đƣờng dây

103
H. 2-43: Cửa sổ cài đặt thông số tổng trở đƣờng dây

H. 2-44: Cửa sổ cài đặt thông số cho MP

H. 2-45: Sơ đồ mô phỏng trong ETAP


Bảng tổng hợp kết quả tính toán khi ngắn mạch tại thanh cái 3

104

You might also like