You are on page 1of 29

MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HTĐ TRUYỀN TẢI ............................................................. 3


1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 3
1.1.1 Lịch sử và xu hướng phát triển của HTĐ [1] ........................................................................... 3
1.1.2 Lợi ích của HTĐ truyền tải ....................................................................................................... 5
1.1.3 Qui hoạch và mở rộng HTĐ truyền tải ..................................................................................... 5
1.2 CẤU TRÚC CỦA LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI ................................................................................ 6
1.2.1 Cấu trúc chung của HTĐ truyền tải ......................................................................................... 6
1.2.2 Phân loại lưới điện truyền tải ................................................................................................... 7
1.2.3 Cấu trúc của đường dây truyền tải ......................................................................................... 10
1.3 CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ................................................................................ 13
1.3.1 Cấu trúc và phân loại TBA ..................................................................................................... 13
1.3.2 MBA ........................................................................................................................................ 14
1.3.3 Thiết bị đóng cắt ..................................................................................................................... 15
1.3.4 Sơ đồ nối điện ......................................................................................................................... 17
1.4 NGUỒN ĐIỆN................................................................................................................................ 21
1.5 ĐIỆN ÁP CỦA LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI ................................................................................... 22
1.6 YÊU CẦU VÀ CHẤT LƢỢNG ĐIỆN CỦA HTĐ TRUYỀN TẢI ................................................. 23
1.6.1 Các yêu cầu cơ bản ................................................................................................................ 23
1.6.2 Chất lượng điện năng ............................................................................................................. 24
1.7 TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT .............................................................................................. 25
1.8 VÍ DỤ ............................................................................................................................................. 26
1.9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.................................................................................................................. 26
CHƢƠNG 2: GIẢI TÍCH HTĐ TRUYỀN TẢI .................................................................................... 27
2.1 MÔ HÌNH VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC PHẦN TỬ ........................................................................ 27
2.1.1 Đường dây .............................................................................................................................. 27
2.1.2 MBA ........................................................................................................................................ 33
2.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRONG LƢỚI ĐIỆN ........................................................................... 40
2.2.1 Khái niệm về tổn thất .............................................................................................................. 40
2.2.2 Tính toán tổn thất trên đường dây .......................................................................................... 40
2.2.3 Tính toán tổn thất trong MBA ................................................................................................. 50
2.2.4 Tính toán tổn thất trong trong lưới điện có nhiều cấp điện áp ............................................... 55
2.2.5 Tính toán tổn thất trong lưới điện kín ..................................................................................... 56
2.3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG LƢỚI ĐIỆN PHỨC TẠP ......................................................... 58
2.3.1 Đặc điểm của lưới điện phức tạp............................................................................................ 58
2.3.2 Phương pháp giải hệ biểu thức tuyến tính và phi tuyến ......................................................... 58
2.3.3 Tính toán phân bố công suất .................................................................................................. 61
2.3.4 Tính toán tổn thất ................................................................................................................... 66
2.3.5 Công cụ tính toán chế độ xác lập ........................................................................................... 67
2.4 NGẮN MẠCH TRONG HTĐ ............................................................................................................... 68
2.4.1 Phương pháp các thành phần đối xứng .................................................................................. 68
2.4.2 Tính toán các thành phần dòng ngắn mạch ............................................................................ 95
2.4.3 Công cụ tính toán ngắn mạch ............................................................................................... 101
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN .............................................................................. 1
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 1
3.2 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP ............................................................................................................ 2
3.3 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ LƢỚI ĐIỆN ................................................................................................... 3
3.3.1 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất...................................................................................... 3

1
3.3.2 Lựa chọn sơ đồ lưới điện .......................................................................................................... 4
3.4 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN .............................................................................................. 5
3.4.1 Mật độ kinh tế của dòng điện ................................................................................................... 5
3.4.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn trong lưới điện hở ......................................................................... 6
3.4.3 Xác định tiết diện dây dẫn trong lưới điện kín ......................................................................... 7
3.4.4 Xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện vầng quang điện ..................................................... 7
3.5 BÙ TRONG LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI ...................................................................................... 10
3.5.1 Khái niệm chung về bù trong đường dây truyền tải ............................................................... 10
3.5.2 Bù nâng cao khả năng tải đường dây truyền tải ..................................................................... 13
3.5.3 Bù trong chế độ không tải....................................................................................................... 21
3.5.4 Bù kinh tế ................................................................................................................................ 24
3.6 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ ......................................................................................... 26
3.6.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 26
3.6.2 So sánh kinh tế ........................................................................................................................ 26
3.6.3 Tính toán thông số chế độ, khả năng tải, ổn định của lưới điện ............................................. 27
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP .......................................................................................... 28
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................................................... 28
4.1.1 Các bước thiết kế và yêu cầu của TBA ................................................................................... 28
4.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của MBA tự ngẫu .......................................................................... 28
4.2 CHỌN SỐ LƢỢNG, CÔNG SUẤT CỦA MBA ............................................................................ 30
4.2.1 Chọn số lượng MBA ............................................................................................................... 30
4.2.2 Chọn công suất của MBA ....................................................................................................... 30
4.3 SƠ ĐỒ TBA TRUYỀN TẢI ........................................................................................................... 35
4.3.1 Yêu cầu của sơ đồ nối TBA ..................................................................................................... 35
4.3.2 Lựa chọn sơ đồ ....................................................................................................................... 35
4.3.3 So sánh lựa chọn phương án thiết kế ...................................................................................... 36
4.4 CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ CHO TBA .............................................................................. 36
4.4.1 Chọn và kiểm tra máy cắt ....................................................................................................... 36
4.4.2 Chọn và kiểm tra dao cách ly ................................................................................................. 36
4.4.3 Chọn và kiểm tra thanh góp ................................................................................................... 37
4.5 THIẾT BỊ PHÂN PHỐI CỦA TBA TRUYỀN TẢI ........................................................................ 37
4.5.1 Yêu cầu và phân loại TBPP .................................................................................................... 37
4.5.2 Khoảng cách cho phép của TBPP .......................................................................................... 38
4.5.3 Một số cấu trúc của TBPP ...................................................................................................... 38
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................. 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 42

2
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
Chương này trình bày trình tự và phương
pháp tính toán thiết kế đường dây tải điện.
Lựa chọn các thiết bị và tính toán các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật của lưới điện.
3. CEquation Chapter (Next) Section 1CHUONG 3 Equation Chapter (Next) Section 1Equation Section 2Equation Section (Next)

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG


3.1.1.1 Các bước thiết kế công trình điện
Qui hoạch HTĐ nói chung và qui hoạch HTĐ truyền tải nói riêng có vai trò quan
trọng hàng đầu trong việc xây dựng và mở rộng HTĐ. Do thời gian thực hiện xây
dựng các công trình điện dài nên công tác qui hoạch, thiết kế phải đƣợc thực hiện
trƣớc khi việc xây dựng lắp đặt thiết bị mới hoặc mở rộng một công trình hiện có đƣợc
thực hiện. Vì vậy, thiết kế đƣờng dây truyền tải và TBA là một bƣớc trong quá trình
tính toán qui hoạch HTĐ truyền tải.
Quá trình thiết kế cơ sở của công trình điện thƣờng trải qua các bƣớc sau:
- Xác định nhu cầu phụ tải và các yêu cầu cung cấp điện
- Xác định khả năng cung cấp của các nguồn
- Đánh giá cấu trúc và đặc điểm của đƣờng dây và TBA hiện trạng nhƣ chất
lƣợng điện, khả năng truyền tải...
- Lựa chọn cấu trúc của hệ thống, đƣờng dây, TBA...
- Lựa chọn cấp điện áp định mức
- Lựa chọn thiết bị của hệ thống gồm dây dẫn, MBA, thiết bị đóng cắt...
- Tính toán thông số chế độ, tổn thất, độ tin cậy, ổn định...
- So sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế và chọn phƣơng án tối ƣu (kinh tế) theo
phƣơng pháp kinh tế kỹ thuật.
- Thiết kế cột, móng, cách điện và phụ kiện...
Tuy nhiên, một phƣơng án tối ƣu đƣợc lựa chọn không chỉ dựa vào đánh giá kinh
tế kỹ thuật mà còn phải xem xét đến các yếu tố tác động khác nhƣ tiêu chuẩn kỹ thuật,
khả năng sửa chữa thay thế thiết bị, khả năng kinh tế và quản lý vận hành của đơn vị
sở hữu...
3.1.1.2 Những yêu cầu của đường dây truyền tải
Đƣờng dây truyền tải phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đƣờng dây truyền tải phải đảm bảo truyền tải đƣợc công suất trong khoảng
cách truyền tải kinh tế và an toàn.
- Tổn thất điện áp, độ lệch điện áp nút nằm trong giới hạn cho phép và có hiệu
suất cao
- Tổn thất vầng quang hợp lý, dòng điện dung không vƣợt quá giới hạn cho phép
- Khả năng tải của đƣờng dây nằm trong giới hạn cho phép và đảm bảo ổn định
- Đƣờng dây phải đảm bảo vận hành trong mọi chế độ và mọi điều kiện khí hậu
dƣới tác động của gió, nhiệt độ môi trƣờng...
3.2 LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP
Điện áp là chỉ tiêu có ảnh hƣởng lớn tới các chỉ tiêu KT-KT của lƣới điện. Từ
biểu thức (3.1) cho thấy khi điện áp càng cao thì dòng điện chạy qua dây dẫn càng
nhỏ, tổn thất điện áp (U), tổn thất công suất (P), tổn thất điện năng (A) và chi phí
kim loại mầu càng giảm. Do đó, khoảng cách tải điện năng càng xa, công suất truyền
tải càng lớn thì điện áp càng cao càng có lợi. Tuy nhiên, khi điện áp càng cao thì vốn
đầu tƣ xây dựng lƣới điện cũng nhƣ chi phí vận hành lƣới điện cũng tăng theo nên cần
lựa chọn điện áp tối ƣu để tổng chi phí đầu tƣ xây dựng, tổn thất và vận hành nhỏ nhất.
S P.R  Q. X P2  Q2
I= , U  , P  .R (3.1)
3U U U2

Nhƣ vậy, với một công suất và khoảng cách tải điện nhất định, để chọn đƣợc điện
áp tải điện tối ƣu phải tính toán so sánh KT-KT của nhiều phƣơng án. Hiện nay,
thƣờng sử dụng một số phƣơng pháp sau đây.
3.2.1.1 Dùng đường cong
Qua kinh nghiệm thiết kế và quản lý vận hành đã xây dựng đƣợc những đƣờng
cong giới hạn chọn điện áp định mức của lƣới điện nhƣ H. 3-1, điện áp định mức
đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào khoảng cách và công suất truyền tải.

H. 3-1: Đồ thị xác định


điện áp định mức của lƣới
điện

3.2.1.2 Phương pháp giải tích


Điện áp định mức đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào khoảng cách và công suất truyền
tải còn gọi là điện áp kinh tế. Hiện nay, sử dụng phổ biến các biểu thức sau:
+ Với trƣờng hợp công suất truyền tải nhỏ hơn 60MW, chiều dài truyền tải nhỏ
hơn 250km dùng biểu thức Still (Mỹ).
2
Ukt = 4.43 l  16 P kV (3.2)
+ Với trƣờng hợp công suất của tải lớn, khoảng cách truyền tải xa khoảng
1000km dùng biểu thức Zaleski (Nga):

Ukt = 100  15 l .P kV (3.3)


Ngoài ra, biểu thức Inapuonop (Nga) cũng đƣợc giới thiệu nhƣ trong (3.4) và
biểu thức Vaykert (Đức) nhƣ trong (3.5).
1000
U kt  kV (3.4)
500 2500

l P

U kt  3 S  0.5.l kV (3.5)
Trong đó: l là chiều dài đƣờng dây, km; P và S là công suất truyền tải, MW,
MVA.
Khi xác định đƣợc điện áp kinh tế cần so sánh với các cấp điện áp tiêu chuẩn,
chọn cấp điện áp tiêu chuẩn gần nhất làm cấp điện áp kinh tế.
3.3 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ LƢỚI ĐIỆN
Lựa chọn sơ đồ của lƣới điện truyền tải phụ thuộc vào chi phí và yêu cầu về độ
tin cậy cung cấp điện. Sơ đồ của lƣới điện truyền tải bao gồm: lƣới điện hình tia, hình
vòng và hình lƣới.
Trong đó, lƣới điện hình tia có chi phí thấp nhất nhƣng cũng có độ tin cậy thấp
nhất vì vậy ít đƣợc sử dụng và chỉ đƣợc sử dụng để cung cấp cho các TBA với hộ phụ
tải loại III. Sơ đồ mạch vòng hoặc hình lƣới có độ tin cậy cao nhƣng chi phí cũng cao
nên đƣợc lựa chọn để cung cấp cho các phụ tải lớn, có yêu cầu cao về độ tin cậy cung
cấp điện nhƣ các phụ tải loại I và loại II.
Do đó, các bƣớc để lựa chọn sơ đồ lƣới điện nhƣ sau:
- Xác định cây bao trùm nhỏ nhất
- Lựa chọn các sơ đồ theo yêu cầu cung cấp điện, ảnh hƣởng của điều kiện địa
hình, nguồn...
3.3.1 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất
3.3.1.1 Một số định nghĩa cơ bản
Một đồ thị (graph) liên thông hoàn toàn là tập hợp các nút (đỉnh) và các nhánh
(cạnh) nối liên thông giữa các nút. Một graph hoàn toàn là giữa hai đỉnh bất kỳ đều tồn
tại cạnh kết nối nhƣ H. 3-2a. Tập hợp các cạnh đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị nhƣng
không tạo thành mạch kín nào đƣợc gọi là cây của đồ thị nhƣ H. 3-2b.

3
2 2

3 3
1 1

4 4
H. 3-2: Sơ đồ graph và cây
Từ những định nghĩa trên cho thấy, nếu một graph hoàn toàn có n đỉnh thì số
cạnh s của nó nhƣ biểu thức (3.6) và số cây c của graph có n đỉnh nhƣ biểu thức (3.7).
n(n  1)
s (3.6)
2
c  nn2 (3.7)
Cây bao trùm nhỏ nhất là một cây liên thông của graph và có tổng chiều dài
nhỏ nhất. Do đó, mỗi graph có n đỉnh thì tổng số cây là nn-2 nhƣng số cây bao trùm
nhỏ nhất chỉ là duy nhất. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp cạnh có chiều dài bằng
nhau, có thể tìm đƣợc một số cây bao trùm nhỏ nhất.
Nhƣ vậy, cây bao trùm nhỏ nhất của graph sơ đồ điện chính là một phƣơng án
nối dây sơ đồ hở có chiều dài tổng là nhỏ nhất.
3.3.1.2 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất
a) Thuật toán Prim
Đầu tiên, chọn cạnh ngắn nhất của graph, chẳng hạn x1, sau đó chọn cạnh ngắn
thứ 2 là x2, tiếp đó là cạnh thứ 3..., tiếp tục tới cạnh xk.
Gọi Nk là tập hợp các nút của k cạnh ngắn đó và chọn xk+1 là cạnh có một nút
thuộc tập Nk và một nút không thuộc tập Nk sao cho không tạo thành mạch vòng kín.
Quá trình sẽ ngừng lại khi k = n-1 và khi đó xác định đƣợc cây bao trùm với tổng
chiều dài là nhỏ nhất.
b) Thuật toán Krustal.
Đầu tiên, vẽ graph hoàn toàn có số cạnh s ứng với số đỉnh n của graph. Sau đó,
xét các mạch vòng kín và bỏ đi cạnh dài nhất trên mạch vòng ở bƣớc đó. Quá trình sẽ
dừng khi không còn tạo mạch vòng trong graph. Khi đó, xác định đƣợc cây bao trùm
nhỏ nhất có tổng chiều dài là nhỏ nhất.
3.3.2 Lựa chọn sơ đồ lƣới điện
Dựa vào cây bao trùm nhỏ nhất, yêu cầu cung cấp điện của tải, ảnh hƣởng của
điều kiện địa hình và nguồn cung cấp xác định đƣợc các sơ đồ lƣới điện đảm bảo về độ
tin cậy cung cấp điện. Trong đó, mỗi tải đƣợc cung cấp điện từ nguồn theo yêu cầu của
tải, tải loại I và loại II cần đƣợc cung cấp điện từ 2 nguồn trở lên.

4
Sơ đồ truyền tải có thể sử dụng sơ đồ khối là sơ đồ trong đó các mạch của đƣờng
dây tải điện hoặc TBA là độc lập đƣợc kết nối để cung cấp điện cho các phụ tải. trong
sơ đồ này, các mạch điện hay lộ đƣờng dây hoạt động độc lập, ít ảnh hƣởng đến các lộ
khác đồng thời giảm số lƣợng thiết bị đóng cắt do ít trạm kết nối. Tuy nhiên, độ tin cậy
cung cấp điện thấp và đòi hỏi công suất dự trữ lớn.
Sơ đồ liên thông với các mạch, lộ đƣờng dây đƣợc liên thông với nhau qua các
trạm phân phối hay hệ thống phân phối của TBA nên giảm đƣợc công suất dự trữ, tăng
độ tin cậy cung cấp điện, thuận lợi khi xây dựng các phƣơng án vận hành. Tuy vậy, sơ
đồ này đòi hỏi nhiều thiết bị đóng cắt và vận hành phức tạp.
3.4 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Trong lƣới điện truyền tải, do công suất truyền tải trong lƣới thƣờng rất lớn, tiết
diện dây dẫn lớn, tham thông của dây dẫn Z thƣờng nhỏ đồng thời trong lƣới có nhiều
thiết bị điều chỉnh điện áp tốt. Nên khi chọn tiết diện dây dẫn không cần chú ý đến chỉ
tiêu tổn thất điện áp mà quan tâm đến chi phí tính toán Z của lƣới là nhỏ nhất.
3.4.1 Mật độ kinh tế của dòng điện
Hàm chi phí tính toán hàng năm nhƣ biểu thức sau:
Z = (atc + avh).X + YA (3.8)
Tổng vốn đầu tƣ lƣới điện X gồm 2 thành phần:
- Chi phí không phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn: Chi phí thăm dò (đền bù giải
phóng mặt bằng tuyến..), chi phí mua cách điện, cột..., ký hiệu là X0.
- Chi phí phụ thuộc vào tiết diện F dây dẫn, đƣợc xác định là (b.F) với b là hệ số
biểu diễn quan hệ giữa vốn đầu tƣ xây dựng 1km đƣờng dây có tiết diện là 1 mm2
(VND /km.mm2).
Vậy, có thể biểu diễn quan hệ giữa tổng số vốn đầu tƣ X của lƣới điện vào tiết
diện dây dẫn F theo biểu thức:
X = (X0 + bF)l (3.9)
Trong đó: F - tiết diện của dây dẫn (mm2); l - chiều dài đƣờng dây (km).
Tổn thất điện năng trong lƣới điện trong toàn năm là:
3I max
2
.l  3I max
2
l 
A  3I maxR 
2
 YA  Ac
.  .
c
F F

Chi phí tính toán hàng năm của lƣới điện là:
I max
2
ρl τ
Z  (avh  atc )X  YA  (avh  atc )X  3 c
F (3.10)
I max
2
ρl τ
 (avh  atc )(X 0  bF )l  3 c
F

5
Hàm Z phụ thuộc vào F nên để tìm tiết diện dây dẫn F sao cho Z nhỏ nhất bằng
cách lấy đạo hàm của biểu thức (3.2) theo tiết diện F và cho bằng không
Z 3I max ρτl
2

 (avh  atc )bl  c  0  F I 3c (mm2) (3.11)


F F 2 KT max
(avh  atc )b

Mật độ dòng điện kinh tế JKT là dòng điện lớn nhất (A) chạy trong một đơn vị tiết
diện dây dẫn (mm2) và gây nên chi phí tính toán Z hàng năm nhỏ nhất. Do đó:
I max
J KT  (3.12)
FKT

thay (3.11) vào (3.4)

(avh  atc )b
J KT  (A/mm2 ) (3.13)
3c

Từ biểu thức để tính mật độ kinh tế dòng điện, thấy rằng: J KT không phụ thuộc
điện áp của lƣới điện nhƣng phụ thuộc rất nhiều yếu tố, thay đổi tuỳ theo tình hình
phát triển kinh tế, phát triển kỹ thuật trong từng giai đoạn và chính sách của từng nƣớc.
J KT của Liên Xô cũ có thể xác định theo B. 3-1.

B. 3-1: Mật độ dòng điện kinh tế, J KT (A/mm2)


Loại dây dẫn Tmax (giờ/năm)
10003000 30005000 > 5000
Thanh và dây trần
+ Đồng 2,5 2,1 1,8
+ Nhôm, nhôm lõi thép 1,3 1,1 1,0
Cáp cách điện giấy, dây bọc cao su hoặc PVC
+ Ruột đồng 3,0 2,5 2,0
+ Ruột nhôm 1,6 1,4 1,2
Cáp cách điện cao su hoặc nhựa tổng hợp
+ Ruột đồng 3,5 3,1 2,7
+ Ruột nhôm 1,9 1,7 1,6
3.4.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn trong lƣới điện hở
Nếu biết thời gian sử dụng công suất lớn nhất của phụ tải và biết kết cấu của đƣờng
dây, tra đƣợc J KT . Từ đó dễ dàng tìm đƣợc tiết diện dây dẫn theo biểu thức
I max
FKT  (3.14)
J KT

Dựa vào trị số FKT đã tính đƣợc, tra bảng lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất.

Chọn dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện tiến hành trong trạng thái làm
việc bình thƣờng và lúc sự cố thì dây dẫn đƣợc kiểm tra theo điều kiện phát nóng.

6
Nếu đƣờng dây cung cấp cho nhiều phụ tải phân bố xa nhau thì tiết diện dây dẫn ở
mỗi đoạn sẽ khác nhau, xác định tiết diện dây dẫn từng đoạn.
3.4.3 Xác định tiết diện dây dẫn trong lƣới điện kín
Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn trong lƣới điện kín gặp phải nhiều khó khăn:
Chƣa biết tiết diện F thì không thể tính đƣợc tình trạng phân bố của công suất và chƣa
biết tình trạng phân bố của công suất thì cũng không tính đƣợc tiết diện F. Do đó,
trƣớc hết phải dùng phƣơng pháp gần đúng để tính tình trạng phân bố công suất đi trên
các đoạn đƣờng dây của lƣới điện kín.
Coi là loại đƣờng dây đồng nhất, nhƣ vậy công suất phân bố trong lƣới hoàn toàn
theo độ dài của đƣờng dây.
n
 (pi Li  jqi Li )
S  i 1
(3.15)
L

trong đó:
pi , qi - công suất phụ tải tại nút i.
Li - chiều dài đoạn đƣờng dây từ phụ tải i đến nguồn đối diện.
L   li - tổng chiều dài đƣờng dây.
Khi biết đƣợc công suất chạy trên các đoạn đƣờng dây, xác định đƣợc điểm phân
công suất. Đến đây hoàn toàn có thể dùng phƣơng pháp đã học trong lƣới điện hở để xác
định tiết diện dây dẫn.
* Chú ý:
- Khi sự cố, công suất truyền tải trên đƣờng dây khác công suất truyền tải trong
chế độ làm việc bình thƣờng. Do đó, cần kiểm tra đƣờng dây theo điều kiện ổn định
nhiệt khi tải công suất sự cố.
- Sau khi tính đƣợc F rồi, ta chọn tiết diện tiêu chuẩn và dựa vào tham số của dây
dẫn tiêu chuẩn để tính tổn thất điện áp U lớn nhất của đƣờng dây lúc bình thƣờng và
sự cố. So sánh U tính đƣợc với Ucp của đƣờng dây lúc bình thƣờng và sự cố nếu U
 Ucp thì việc lựa chọn đó là đạt yêu cầu.
3.4.4 Xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện vầng quang điện
Tổn thất vầng quang là do điện năng từ dây dẫn phóng ra ngoài không khí, dƣới
tác dụng của điện trƣờng dây dẫn khi có điện áp. Tổn thất vầng quang phụ thuộc vào
điện áp vận hành U (điện áp dây), cấu trúc đƣờng dây và vào thời tiết.
Muốn không xảy ra vầng quang, thì phải thảo mãn điều kiện E  Emax , trong đó
đã kể đến yếu tố thời tiết và môi trƣờng, E  16, 15 kV/cm
Cƣờng độ điện trƣờng phụ thuộc vào điện áp vận hành U và bố trí dây dẫn trên
cột và xác định theo biểu thức sau:

7
U
E  (3.16)
Dtbhh
3 r ln  0, 231
r

Trong đó: r - bán kính thực của dây dẫn; Dtbhh - khoảng cách trung bình hình
học giữa các dây dẫn
Nếu 3 dây pha trên hình tam giác thì không có thành phần 0,231, nếu đặt trên mặt
phẳng thì dấu + cho 2 pha bên, dấu - cho pha giữa.
Với E  16, 15 kV/cm , xác định đƣợc r giới hạn để không xảy ra vầng quang.
Từ đó, lựa chọn đƣợc tiết diện tối thiểu Fmin   rmin
2
. Tiết diện tối thiểu của đƣờng
dây trên không theo điều kiện hạn chế vầng quang đƣợc quy định nhƣ B. 3-2.
B. 3-2: Tiết diện tối thiểu theo điều kiện tổn thất vầng quang
Điện áp, kV Đƣờng kính tối thiểu, mm Tiết diện tối thiểu, mm2
110 11,3 AC-70
220 21,6 AC-240
500 2x37,1 2xACO700
3x27,2 3xACO400

Ví dụ:
Lƣới điện kín 220 kV nhƣ hình vẽ, cấp điện cho 3 phụ tải. T max = 4500 h. Các số
liệu phụ tải và chiều dài đƣờng dây cho trên hình.

 Xác định công suất chạy trên từng đoạn đƣờng dây
 Lựa chọn tiết diên dây dẫn theo điều kiện Jkt
 Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố
 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Cho rằng Ubtcp = 10% Uđm
Usccp = 20% Uđm
Giải
- tính phân bố công suất

8
Sb (l 2  l3 )  (Sc  Sd )l3
S Ab 
l1  l 2  l3
(75  j 50)  (50  60)  (100  j 75  50  j 40)  60
  115  j 82, 67 MVA
40  50  60
Sbc  SAb  Sb  40  j 32, 67 MVA
SAc  Sc  Sd  Sbc  110  j 82, 33 MVA
- dòng điện trên các đoạn đƣờng dây
SAb
I Ab   371, 68 A
3Udm
Sbc
Ibc   135, 53 A
3Udm
SAc
I Ac   360, 58 A
3Udm
Scd
I cd   160, 04 A
3Udm
- với dây AC, Tmax = 4500 h tra bảng 3.1 ta đƣơc Jkt = 1,1 A/mm2. Chú ý chọn
dây thỏa mãn điều kiện vầng quang.
I
FAb  Ab  337, 89 A  AC-400
J kt
Ibc
Fbc   123, 21 A  AC-240
J kt
I Ac
FAc   327, 8 A  AC-400
J kt
I cd
Fcd   152, 76 A  AC-240
J kt
Loại dây r0 (/km) x0 (/km) Icp (A)

AC-240 0,132 0,413 605


AC-300 0,107 0,404 695
AC-400 0,08 0,398 830
- kiểm tra dòng điện phát nóng khi sự cố đứt dây Ab hoặc Ac
S  Sc  Sd
I SC Ab  b  732, 63 A < I cp AC 400  830 A
3Udm
Sc  Sd
I SC bc   496, 08 A < I cp AC 240  605 A
3Udm
- kiểm tra tổn thất điện áp lúc bình thƣờng và sự cố

9
U max bt  U Acd  U Ac  Ucd  14, 49 kV < Ucpbt  10%Udm  22 kV
U max SC  U Abcd  U Ab  Ubc  Ucd  33, 66 kV <
Ucpsc  20%Udm  44 kV
Kết luận: Tiết diện dây dẫn đã chọn thỏa mãn các điều kiện vầng quang, phát
nóng cho phép, tổn thất điện áp cho phép.
3.5 BÙ TRONG LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI
3.5.1 Khái niệm chung về bù trong đƣờng dây truyền tải
3.5.1.1 Thiết bị bù
Đặt tụ điện hay kháng điện nhƣ một phụ tải ở một điểm hay một số điểm trên
đƣờng dây gọi là bù ngang (bù song song), các kháng điện dùng để tiêu thụ CSPK, còn
tụ điện nhằm cấp thêm CSPK cho đƣờng dây.
Đặt tụ điện nối tiếp với đƣờng dây tại một hoặc một số điểm trên đƣờng dây gọi
là bù dọc (bù nối tiếp) hay bù thông số đƣờng dây, tụ bù dọc có tác dụng làm giảm
điện kháng tổng của đƣờng dây. Không bù dọc bằng kháng điện trên đƣờng dây dài,
trên đƣờng dây trung áp thì có thể đặt kháng điện để hạn chế dòng điện ngắn mạch.
Đặt thiết bị bù điều khiển hai chiều có thể cấp hoặc tiêu thụ CSPK:
+ Các thiết bị điểu khiển song song: Thiết bị bù đồng bộ tĩnh (STATCOM); MP
đồng bộ tĩnh (SSG); Thiết bị bù CSPK tĩnh (SVC).
+ Các thiết bị bù điều khiển nối tiếp: Thiết bị bù tĩnh nối tiếp đồng bộ (SSSC);
Thyristor đóng cắt tụ điện nối tiếp (TSSC); Thyristor điều khiển nối tiếp (TCSC).
+ Thiết bị điều khiển nối tiếp - song song kết hợp (UPFC).
3.5.1.2 Mục đích của việc bù
- Giữ các thông số chế độ trong phạm vi cho phép trong mọi chế độ làm việc.
Các chế độ đáng chú ý là:
+ Chế độ non tải và không tải: trong chế độ này có thể xảy ra: (i) điện áp tăng
cao và có thể vƣợt quá khả năng chịu đựng của cách điện đƣờng dây. Đƣờng dây siêu
cao áp dài khoảng 300km bắt đầu có hiện tƣợng này, đƣờng dây càng dài điện áp tăng
càng cao. Đây là hạn chế về kỹ thuật bắt buộc phải khắc phục; (ii) MP điện có thể bị
quá tải do dòng điện dung. Để giảm điện áp và CSPK dung tính, phải bù ngang bằng
kháng điện.
+ Chế độ max: Điện áp giảm thấp quá trong chế độ max khi CSTD lớn hơn hoặc
bằng công suất tự nhiên, CSPK tải trên đƣờng dây lớn. Để nâng cao điện áp thƣờng
dùng tụ bù dọc để giảm điện kháng đƣờng dây hoặc đặt tụ bù ngang hay SVC ở cuối
đƣờng dây để giảm CSPK trên đƣờng dây.

10
+ Các chế độ sự cố: đƣờng dây 2 lộ hỏng 1 lộ, đƣờng dây 1 lộ hỏng bản thân
thiết bị bù trong các chế độ này, tính các biện pháp thay đổi dung lƣợng bù hoặc tính
giới hạn công suất có thể tải đƣợc.
- Nâng cao khả năng tải theo điều kiện ổn định tĩnh trong chế độ công suất tải
max. Khi đƣờng dây SCA dài khoảng 1000km trở lên, công suất giới hạn bắt đầu nhỏ
hơn công suất tự nhiên. Hạn chế này cần khắc phục bằng các biện pháp nâng cao khả
năng tải, nếu nó mang lại hiệu quả kinh tế cho đƣờng dây, tức là lợi ích do tăng khả
năng tải phải lớn hơn chi phí để thực hiện nó. Để nâng cao khả năng tải thƣờng dùng
tụ bù dọc.
- Đạt hiệu quả kinh tế (bù kinh tế): Giảm giá thành tải điện, khi đƣờng dây quá
dài, hiệu suất tải điện giảm thấp do sự gia tăng tổn thất công suất và tổn thất điện năng
do dòng điện dung và tổn thất vầng quang lớn. Việc thực hiện các biện pháp bù nhằm
giảm tổn thất điện năng chỉ hợp lý khi sự tăng chi phí đặt bù đƣợc hoàn lại bởi sự giảm
tổn thất điện năng, nghĩa là làm sao cho giá thành tải điện của đƣờng dây giảm.
Thông thƣờng, tận dụng bù kỹ thuật để giảm tổn thất điện năng. Nghĩa là trong
các phƣơng án bù kỹ thuật có thể phải chọn phƣơng án cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao thì thiết bị bù phải điều khiển đƣợc để nó luôn
thích nghi với các chế độ vận hành. Tuy nhiên, giá thành thiết bị bù sẽ cao và độ tin
cậy của đƣờng dây dài sẽ bị giảm.
3.5.1.3 Phương thức bù
Có 3 phƣơng thức bù:
- Bù cứng cho mọi chế độ: Phƣơng thức này có chi phí đầu tƣ và vận hành thấp,
độ tin cậy đƣờng dây cao do thiết bị bù đơn giản và không phải điều khiển trong vận
hành nên giá thành tải điện thấp và khả năng sự cố thấp. Tuy nhiên, hiệu suất tải điện
không cao do thiết bị bù không thích nghi đƣợc với các chế độ khác nhau.
- Bù có điều khiển theo từng chế độ vận hành: Phƣơng thức này có hiệu suất tải
điện cao do mỗi chế độ đều có hiệu suất cao. Nhƣng chi phí đầu tƣ và vận hành cao,
độ tin cậy thấp.
- Kết hợp bù cứng và có điều khiển: Thiết bị bù đƣợc chia làm 2 phần, một phần
nối cứng và một phần có điều khiển. Phƣơng thức này cho hiệu suất tải điện cao nhất
nhƣng chi phí rất cao và phải điều khiển liên tục nên khả năng sự cố cao.
3.5.1.4 Lợi ích của các phương pháp bù
- Bù ngang bằng kháng điện:
+ Cải thiện phân bố điện áp trên đƣờng dây
+ Giảm quá điện áp nội bộ
+ Giảm dòng CSPK

11
+ Giảm tổn thất điện năng
+ Đảm bảo hoạt động bình thƣờng của đƣờng dây khi hòa đồng bộ, khi đóng
đƣờng dây vào hệ thống, trong chế độ không tải và trong chế độ khác.
+ Giảm nguy cơ tự kích thích của MP…
- Bù ngang bằng tụ điện:
+ Tụ điện bù ngang phát CSPK vào lƣới để duy trì điện áp cần thiết và giảm tổn
thất công suất khi đƣờng dây mang tải lớn đồng thời có khả năng kéo dài nhân tạo
đẳng trị chiều dài đƣờng dây. Tuy nhiên, khi đƣờng dây non hoặc không tải sẽ gây
hiện tƣợng thừa CSPK, quá tải MP.
+ Khi công suất tải lớn hơn công suất tự nhiên thì cần phải bù ngang bằng tụ điện
để duy trì mức điện áp cần thiết, vì CSPK do đƣờng dây sinh ra nhỏ hơn tổn thất
CSPK trên đƣờng dây.
- Bù dọc bằng tụ điện:
Đây là biện pháp chủ yếu để duy trì điện áp, tăng khả năng tải và khả năng ổn
định của hệ thống. Tụ bù dọc làm giảm điện kháng của đƣờng dây. Nói cách khác, tụ
bù dọc làm giảm tổng trở sóng của đƣờng dây. Hiệu quả của bù dọc phụ thuộc vào số
lƣợng trạm bù, công suất một trạm và vị trí đặt. Sơ đồ đƣờng dây kép cũng ảnh hƣởng
đến chọn tụ bù, việc lựa chọn chúng là bài toán kinh tế - kỹ thuật trên cơ sở so sánh
nhiều phƣơng án.
Nếu công suất cần bù ít thì có thể đặt ở một vị trí trên đƣờng dây. Nếu bù nhiều
(trên 50% điện kháng đƣờng dây) thì nên đặt ở nhiều vị trí. Nếu đặt bù tại một điểm có
công suất cần bù lớn sẽ làm tăng quá điện áp nội bộ và gây khó khăn cho bảo vệ rơ le.
Để hạn chế quá điện áp trong chế độ bình thƣờng, trên 2 cực của tụ bù dọc thƣờng lắp
thêm kháng điện. Tụ bù dọc đƣợc đặt cách điện với đất theo điện áp pha.
- Bù dọc bằng kháng điện:
Kháng bù dọc có thể nâng cao khả năng tải bằng cách tăng nhân tạo đẳng trị
chiều dài đƣờng dây, hạn chế tăng cao điện áp trong chế độ không và non tải... Tuy
nhiên, khi đƣờng dây mang tải lớn sẽ gây tổn thất lớn nên thực tế với đƣờng dây cao
áp và siêu cao áp không dùng kháng điện bù dọc để điều chỉnh điện áp và nâng cao
khả năng tải của đƣờng dây.
Từ phân tích trên cho thấy, đƣờng dây dài cần một tổ hợp bù ngang bằng kháng
điện, bù dọc bằng tụ điện. Hoàn toàn có thế dùng một tổ hợp chung nối cứng vào
đƣờng dây để hạn chế quá điện áp trong chế độ non tải, không tải, duy trì điện áp trong
chế độ max và để tăng khả năng tải trong chế độ max khi đƣờng dây quá dài. Nối cứng
có lợi là chi phí thấp và độ tin cậy cao nhƣng bất lợi là khó điều hòa đƣợc điện áp và
không điều khiển đƣợc chế độ theo điều kiện kinh tế. Tuy nhiên, đặt thiết bị bù điều
khiển đƣợc có chi phí cao và độ tin cậy kém. Ví dụ, đƣờng dây 500 kV Bắc – Nam

12
đang dùng giải pháp bù cứng, đƣờng dây 220 kV Hà Giang – Thái Nguyên đƣợc bù
bằng SVC.

3.5.2 Bù nâng cao khả năng tải đƣờng dây truyền tải
3.5.2.1 Khả năng tải của đường dây truyền tải
Xét hệ thống tải điện có một đƣờng dây dài >1000 km. Trong đó, giả thiết điện
kháng X ở hai đầu đƣờng dây là bằng nhau. X đầu là điện kháng của máy phát và
MBA tăng, còn X cuối là điện kháng của MBA giảm áp.

E Z1  jX ZC sin 0l Z 2  jX U

AL BL
Z1 Z2
CL DL

H. 3-3: Sơ đồ HTĐ và sơ đồ ghép

Trong đó: AL ; BL ;C L ; DL là các thông số ma trận đƣờng dây, xác định nhƣ sau

j
AL  cos  0l  DL ; BL  jZC sin  0l ;C L  sin  0l
ZC

Nếu không tính đến điện trở thì công suất giới hạn trên đƣờng dây là
EU
Pgh  (3.17)
B
Trong đó B là thông số mạng 4 cực của cả hệ thống tải điện, theo Bảng 2-3 ta có
jX 2
B  BL  Z1DL  Z 2AL  Z1Z 2C L  jZC sin  0l  j 2X cos  0l  sin  0l
ZC

Suy ra
ZC2  X 2
B sin  0l  2X cos  0l
ZC
Z2  X2  ZC2  X 2 2XZC 
 C  2 sin  l  cos  0 
l

ZC  ZC  X ZC2  X 2
2 0

Đặt
ZC2  X 2 2XZC
 cos  ;  sin 
ZC2  X 2 ZC2  X 2

13
Ta đƣợc
ZC2  X 2
B sin( 0l  )
ZC

Thay vào (3.9) ta đƣợc


EU
Pgh  (3.18)
Z X
2 2
C
sin( 0l  )
ZC

2XZC
tg  
ZC2  X 2

Nếu không tính đến X ta có


U 1U 2
Pgh  (3.19)
ZC sin  0l

Với U1, U 2 là điện áp 2 đầu đƣờng dây.

H. 3-4 trình bày quan hệ giữa công suất giới hạn tƣơng đối Pgh* và độ dài đƣờng
dây l . Trong đó: đƣờng 1 ứng với X = 0, đƣờng 2 ứng X  X1 , đƣờng 3 ứng với
X  X 2 , X 2  X1 . Công suất giới hạn tƣơng đối Pgh* bằng

Pgh 1
Pgh*  
Ptn sin  0l

Ý nghĩa của công suất giới hạn: đƣờng dây dài chỉ có thể tải đƣợc một lƣợng nhất
định CSTD, lớn nhất là bằng công suất giới hạn. Công suất này đƣợc xác định bởi tính
chất vật lý của quá trình tải điện bằng đƣờng dây điện áp xoay chiều. Đây là công suất
giới hạn vật lý của đƣờng dây. Ngoài giới hạn vật lý, đƣờng dây còn phải chịu giới hạn
ổn định tĩnh, xác định theo tiêu chuẩn dP / d   0 . Giới hạn ổn định tĩnh nói chung có
thể coi là trùng với giới hạn vật lý.
Từ H. 3-4 cho thấy, từ độ dài khoảng 1000km công suất giới hạn đã thấp hơn
công suất tự nhiên. Nếu tính độ dự ổn định tĩnh là 20% thì công suất tải sẽ còn thấp
hơn. Vì thế cần phải áp dụng biện pháp tăng khả năng tải.
Với đƣờng dây ngắn 200-300km hoặc rất dài, ngoài 2000km, thì công suất giới
hạn rất cao (trƣờng hợp đặc biệt l  0 và l  3000 thì Pgh   vì khi đó  0l  00
hoặc  0l  1800 dẫn đến sin 0l  0 ). Vì vậy, ngƣời ta có thể tăng khả năng tải bằng
cách dùng biện pháp bù để rút ngắn hoặc tăng lên một cách nhân tạo độ dài đƣờng dây,
tức là tác động vào thành phần  0 trong các biểu thức trên. Vì 0  X 0B0

14
H. 3-4: Công suất giới hạn và độ dài đƣờng dây

+ Muốn giảm  0 tới 0 thì phải bù hoàn toàn điện kháng và điện dung của đƣờng
dây, đƣờng dây chỉ còn lại điện trở rất nhỏ.
+ Muốn tăng  0 sao cho  0l  1800 thì phải bù để tăng điện kháng và dung dẫn
lên một số lần nhƣ nhau đề không ảnh hƣởng đến tổng trở sóng.
Hai cách bù trên là bù độ dài sóng.
+ Một cách khác để tăng Pgh là giảm tổng trở sóng ZC

X0
ZC  (3.20)
B0

H. 3-5: Đặc tính công suất giới hạn

15
Muốn giảm tổng trở sóng mà không làm thay đổi  0 thì phải tăng B0 và giảm
X 0 cùng một số lần nhƣ nhau. Trên H. 3-5 là đặc tính Pgh khi bù ZC , đặc tính công
suất giới hạn tịnh tiến theo trục tung.
Trong thực tế các biện pháp riêng biệt này không đƣợc áp dụng vì chúng không
hợp lý về phƣơng diện kinh tế, về chi phí xây dựng đƣờng dây cũng nhƣ tổn thất điện
năng trong vận hành. Trong thực tế để nâng cao khả năng tải phải phối hợp bù dọc
bằng tụ điện, bù ngang bằng kháng điện. Chọn hợp lý vị trí bù, công suất bù là bài toán
kinh tế - kỹ thuật cần đƣợc tính toán.
3.5.2.2 Xác định vị trí và dung lượng tụ bù dọc
Độ bù đƣợc tính theo biểu thức:
XC
K  (3.21)
Xdd

Trong đó: XC là dung kháng của bộ tụ bù; Xdd là điện kháng của đƣờng dây.

H. 3-6: Thông số Btd của hệ thống tải điện

16
Tăng dung kháng sẽ tăng đƣợc khả năng tải. Giả thiết đặt bù nhƣ trên

H. 3-6, thông số Btd của HTĐ đƣợc xác định nhƣ sau:

 Z  X1X 2
Btd  j  C sin  0l  (X1  X 2 )cos  0l
 ZC
 X X X  
XC (cos  0l  1 sin  0l1 )cos  0 (l  l1 )  2 (cos  0l  1 sin  0l1 )sin  0 (l  l1 )
 ZC ZC ZC  

trong đó: X1, X 2 là điện kháng của các thiết bị hai đầu; l - độ dài đƣờng dây; l1
- độ dài đƣờng dây từ đầu phát đến vị trí đặt bù.
Btd Btd / l1  0
Nếu càng nhỏ thì Pgh càng lớn. Giải biểu thức xác định đƣợc
l1 Btd
cho nhỏ nhất, đây chính là vị trí bù tối ƣu.

1
 1 Z (X  X 2 ) 

l1  1  ctg C 1 2 
(3.22)
 0
2 X1X 2  ZC 

X  X2
Theo biểu thức trên, nếu 1 thì điểm đặt tụ bù tối ƣu là điểm chính giữa
đƣờng dây, công suất giới hạn lớn hơn khi đặt bù ở đầu đƣờng dây 25%.
Nếu tăng dung lƣợng bù thì công suất giới hạn tăng lên, nhƣng tổn thất công suất
cũng tăng lên, hiệu suất tải điện giảm và nguy cơ tự kích thích, tự dao động tăng dần ở
các MP tăng cao. Công suất bù lớn còn gây khó khăn cho bảo vệ rơle làm việc trên cơ

17
sở đo tổng điện kháng của đƣờng dây và dòng điện không đối xứng các thứ tự. Từ các
lý do trên, dung kháng tụ bù dọc tại điểm giữa đƣờng dây hợp lý là:
XC  (0, 4  0, 5)Xdd
(3.23)
Nếu nhƣ nhu cầu ổn định cần công suất bù lớn hơn thì có thể đặt bù tại nhiều
điểm. Nếu bù nhiều điểm thì điện áp ở nơi đặt bù có thể tăng rất cao so với hai đầu, để
hiệu chỉnh điện áp cần đặt thêm hai kháng điện hai bên tụ bù.
XC
Dung kháng của tụ bù tính theo điều kiện ổn định, còn thông số của kháng bù
YK
xác định theo điều kiện điện áp trên cực tụ bù không lớn hơn giá trị cho phép. Từ
các thông số phải tính dòng điện lớn nhất đi qua tụ và kháng để chọn tụ, cách ghép nối
và chọn kháng điện.

H. 3-7: Sơ đồ nối bộ tụ

I
m
I dm1
X
n  C1 m (3.24)
XC
I dm  mI dm1
U dm  nU dm1

trong đó: I - dòng điện lớn nhất đi qua tụ theo khả năng tải lớn nhất;
Idm1,Udm1, XC 1 - các giá trị định mức của một đơn vị tụ bù; I dm ,Udm , XC - các giá trị
định mức của bộ tụ bù.
Chọn sơ đồ nối tụ còn phụ thuộc vào chức năng của đƣờng dây và các chế độ làm
việc. Việc chọn số lƣợng tụ bù, sơ đồ nối và cách nỗi trong vận hành cũng nhƣ vị trí
đặt trên đƣờng dây phụ thuộc khá nhiều vào sự phân tích quá trình quá độ trên đƣờng
dây và ảnh hƣởng của quá điện áp.
3.5.2.3 Xác định dung lượng của SVC
SVC cấu tạo từ 3 phần tử cơ bản (H. 3-8):
- TCR là cuộn kháng có điều khiển bằng Thyristor. TCR có thể điều chỉnh liên
tục dung lƣợng bù bằng cách thay đổi góc đóng mở của Thyristor một cách liên tục.
- TSR là cuộn kháng đóng cắt tự động bằng Thyristor. TSR chỉ có thể đóng
hoặc mở dùng thyristor, khi đó Xk chỉ nhận một trong hai giá trị (Xk = 0 hoặc Xk =
Xkmax).
18
- TSC là tụ điện đóng cắt bằng thyristor, điện dung của tụ chỉ có thể thay đổi là
0 hoặc Xcmax.
Ngoài các thành phần cơ bản trên, SVC bao gồm hệ thống điều khiển, các bộ lọc
cao tần và MBA với điện áp thứ cấp phù hợp với cấp điện áp của SVC (thƣờng là
22kV hoặc 35kV,…).

H. 3-8: Cấu hình cơ bản của một trạm bù SVC


Ở chế độ làm việc bình thƣờng của HTĐ, SVC làm nhiệm vụ tự động điều chỉnh
để giữ nguyên điện áp nút. Tín hiệu điều khiển là độ lệch giữa điện áp nút đặt SVC đo
đƣợc thông qua TU so với điện áp đặt. Tín hiệu này điều khiển góc mở α của các
thyristor làm thay đổi trị số hiệu dụng thành phần cơ bản (bậc 1) của dòng điện đi qua
TCR nhờ đó điều chỉnh đƣợc dòng CSPK của SVC:
- Khi điện áp tăng, tác dụng của hệ thống điều chỉnh làm dòng điện qua SVC tăng,
CSPK tiêu thụ tăng, điện áp nút đƣợc giảm xuống.
- Khi điện áp giảm, dòng điện qua SVC giảm, CSPK tiêu thụ giảm hoặc một lƣợng
CSPK nhất định đƣợc phát lên hệ thống, điện áp nút đƣợc nâng cao.
Trên H. 3-9 là đƣờng dây truyền tải có đặt SVC ở khoảng giữa. Thiết bị này có
thể điều chỉnh dòng CSPK Qb để duy trì điện áp trên thanh cái U3 không đổi.

U U
l1 U l2
1 2
3

Qb SVC

H. 3-9: Sơ đồ thay thế khi bù SVC

U1  U 2 l1  l 2 P
Giả thiết rằng , ta có đặc tính công suất 1
U1U 3
P1  sin 1 (3.25)
ZC sin  0l1

19
 U1 U3 l1  l 2 1  2   / 2
Trong đó 1 là góc giữa và , Vì nên , với  là góc
U U
giữa 1 và 2 , ta có

 1  cos 
sin 1  sin   
2 2

Thay vào (3.17)

U 1U 3 U 1U 3 1  cos 
P1  1  cos  
 l  ZC 1  cos  0l
2ZC sin  0 
 2 
Lấy công suất cơ sở là công suất tự nhiên
U dm
2

Pgh 
ZC

Xác định đƣợc công suất giới hạn tƣơng đối khi có SVC nhƣ biểu thức sau:

1  cos 
P1*gh  (3.26)
1  cos  0l

Nếu góc giới hạn ổn định tĩnh   900 thì công suất giới hạn khi có SVC là
1
P1*gh 
1  cos 0l

Mặt khác công suất giới hạn tƣơng đối khi không có SVC là:
1
Pgh*  (3.27)
sin  0l

Tỷ số công suất giới hạn tƣơng đối khi có SVC và khi không có nhƣ sau:

P1*gh sin  0l
  1  cos  0l
Pgh* 1  cos  0l

Công suất phát của SVC nhƣ biểu thức (3.28)


 l 1  cos  1
Q  2  ctg 0 
*
 (3.28)
b
 2 2 sin( 0l / 2)  sin  0l

20
3.5.3 Bù trong chế độ không tải
Khi đƣờng dây không tải hoặc non tải, điện áp cuối đƣờng dây tăng cao và công
suất phản kháng do đƣờng dây sinh ra có thể quá tải MP. Thiết bị bù đƣợc sử dụng để
khắc phục hiện tƣợng trên.
3.5.3.1 Bù ngang bằng kháng điện
Giả thiết có thiết bị bù ngang bằng kháng điện đặt ở cuối đƣờng dây nhƣ H.3-10a.
Điện áp tại đầu đƣờng dây khi không bù (I2 = 0) nhƣ trên biểu thức (3.29).
U1  AU 2 (3.29)

U1 U2
A1 B1
YK
C1 D1
XK
a)
b
)
H.3-10: Sơ đồ bù ngang trên đƣờng dây dài
Gần đúng coi đƣờng dây không tổn thất đã có thông số ABCD nhƣ (3.30) và điện
kháng đặc trƣng bởi tổng dẫn YK có thông số ABCD nhƣ biểu thức (3.31).

cos  0 jZC sin  0


A1 B1
 1 (3.30)
C1 D1 j sin  0 cos  0
ZC

A2 B2 1 0
 (3.31)
C2 D2  jYK 0

Theo B. 2-3 xác định đƣợc:


A  A1 A2  B1C2  cos  0  jZC sin  0 . jYK  cos  0  ZCYK sin  0 (3.32)

Khi đó, biểu thức xác định điện áp là:


U1  (cos  0  ZCYK sin  0 )U 2 (3.33)

Kháng điện lựa chọn theo điều kiện giữ điện áp ở cuối đƣờng dây nằm trong
phạm vi cho phép (U2  [U]) và góc lệch của điện áp U2 bằng 0 (2 = 0), do đó:

U1  U   cos   YK .Z C .sin 
U / U   cos 
  YK  1
(3.34)
Z C .sin 

Từ biểu thức trên xác định đƣợc điện kháng cần bù và CSPK cần bù theo biểu
thức (3.35) với U - kV, XK -  và QK - MVAr.
2
1 U dm
XK  và K
Q   U dm
2
.YK (3.35)
YK XK

21
3.5.3.2 Bù dọc bằng tụ điện
Giả thiết đƣờng dây có đặt tụ bù dọc với dung kháng X C ở giữa đƣờng dây nhƣ
hình. Biểu thức xác định điện áp nhƣ trên với A là hệ số trong ma trận mạng 2 cửa
ABCD.

U1 XC U2 A1 B1 A1 B1
XC
C1 D1 C1 D1

a) b)
H.3-11: Sơ đồ bù dọc trên đƣờng dây dài
Thông số ABCD của đƣờng dây khi bỏ qua tổn thất nhƣ sau:
cos( 0 / 2) jZ C sin( 0 / 2)
A1 B1 A2 B2
  1 (3.36)
C1 D1 C2 D2 j sin( 0 / 2) cos( 0 / 2)
ZC

Từ B. 2-3 xác định đƣợc hệ số A của ma trận hệ thống nhƣ sau:


A  A1 A2  B1C2  A1 B1Z
j sin( 0 / 2) j sin( 0 / 2)
 cos 2 ( 0 / 2)  j sin( 0 / 2).  cos( 0 / 2). .(  jX C )
ZC ZC
XC (3.37)
 cos 2 ( 0 / 2)  sin 2 ( 0 / 2)  sin( 0 )
2.Z C
XC
 cos  0  sin  0
2.Z C

Với yêu cầu giữ điện áp ở cuối đƣờng dây nằm trong phạm vi cho phép, khi đó:
 X 
U1  U   cos  0  C sin  0   X C  2.ZC
U1 / U   cos 0 (3.38)
 2.ZC  sin  0

Trong đó: U -kV, XK - [] thì QK - [MVAr]


Chú ý: Trong thực tiễn để thuận lợi trong vận hành thƣờng sử dụng tụ bù ở 2 đầu
đƣờng dây và đƣợc tính toán gần đúng nhƣ trên với dung lƣợng bù đƣợc chia đều ra
hai đầu đƣờng dây.
3.5.3.3 Kết hợp bù dọc bằng tụ điện và bù ngang bằng kháng điện
Sử dụng phƣơng pháp này sẽ tận dụng đƣợc ƣu điểm và hạn chế nhƣợc điểm của
tụ điện bù dọc và kháng điện bù ngang nên trong thực tế giải pháp này đƣợc sử dụng
phổ biến trong đƣờng dây siêu cao áp.
Giả thiết đƣờng dây có sơ đồ sử dụng thiết bị bù nhƣ H.3-12 với công suất giới
hạn của đƣờng dây là Pgh. Cần tính toán toán thông số của thiết bị bù sao cho đảm bảo
đƣợc khả năng tải yêu cầu Pgh.yc và giới hạn điện áp khi đƣờng dây làm việc ở chế độ
không tải.

22
U1 XC XC U2
l, ZC

XK XK

H.3-12: Sơ đồ bù hỗn hợp trên đƣờng dây dài


Công suất giới hạn tự nhiên của đƣờng dây đƣợc xác định theo biểu thức sau:

U 
2

Pgh  (3.39)
ZC sin  0
Từ (3.39) thông số của đƣờng dây đƣợc xác định:
2
U 
2
 U 2    U 2  
sin  0   0  ar sin    X L BL  X L BL  ar sin   (3.40)
ZC Pgh  ZC Pgh    ZC Pgh  
    

Trong đó: XL và BL là điện kháng và điện dung của đƣờng dây.


Khi có thiết bị bù và yêu cầu nâng cao khả năng tải, thông số của đƣờng dây là:
2
  U 2 
( X L  X T )( BL  YK )  ar sin   (3.41)
  ZC Pgh. yc 
 
X T YK
Đặt hệ số kb gọi là hệ số bù, kb   , biểu thức (3.41) trở thành:
X L BL
2
  U 2 
X L BL (1  kb )   ar sin 
2

  Z C Pgh. yc 
 
 U 2   U 2  (3.42)
ar sin   ar sin  
 Z C Pgh. yc   Z C Pgh. yc 
 1  kb      
X L BL 0
Do đó, xác định đƣợc:
 U 2 
ar sin  
 Z S .0 Pgh. yc 
kb  1    (3.43)
0
Khi xác định đƣợc kb, thông số của kháng điện và tụ điện đƣợc xác định theo
biểu thức sau:
1
XK  và X T  kb . X L (3.44)
kb BL

23
3.5.4 Bù kinh tế
Khi sử dụng tụ bù trên đƣờng dây, tổn thất công suất và tổn thất điện năng giảm tuy
nhiên phải chi phí cho đầu tƣ thiết bị bù. Vì vậy, quyết định dung lƣợng bù Qb có thể dựa
trên tiêu chuẩn kinh tế với phƣơng pháp chi phí tính toán hàng năm nhỏ nhất.
Gọi Z  là chi phí tính toán hàng năm khi có đặt bộ tụ điện Qb tại TBA. Giả thiết
rằng công suất tụ điện bù không thay đổi trong suốt năm. Chi phí tính toán Z  gồm 3
thành phần:
- Chi phí do đặt tụ bù, xác định theo biểu thức sau:

 
z1  avh  atc Qbukbu0 (3.45)

Trong đó: avh là hệ số khấu hao về hao mòn, sửa chữa và bảo quản, thƣờng với tụ
điện tĩnh thì lấy avh = 0,1; atc là hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tƣ atc  1/ Ttc ; Ttc là
thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tƣ phụ, hiện tại ở Việt Nam thƣờng lấy Ttc bằng 5
năm nên atc = 0,2; k obu là giá trị đầu tƣ một đơn vị dung lƣợng tụ điện.
- Chi phí về tổn thất điện năng do bản thân tụ điện tiêu thụ, xác định theo (3.46).
Z2  C.Pbu
0
.Q bu .T (3.46)

Trong đó: C là giá tiền 1 kW điện năng tổn thất; Pbu0 là tổn thất CSTD trong một
đơn vị dung lƣợng bù, đối với tụ điện tĩnh có thể lấy Pbu0 = 0,005; T là thời gian tụ
điện làm việc, nếu đặt tụ bù tại TBA khu vực thì T=8760 h/năm, còn nếu đặt tại các xí
nghiệp khác thì T=(25007000)h/năm (2500h tƣơng đƣơng với chế độ làm việc một
kíp còn 7000h tƣơng đƣơng với chế độ làm việc 3 kíp một ngày).
- Chi phí về tổn thất điện năng trong lƣới (đƣờng dây và TBA) thay đổi sau khi
đã đặt thiết bị bù:
(Q  Q bu ) 2
Z3  .R..C (3.47)
U2
trong đó: Q - phụ tải phản kháng cực đại; R - điện trở của mạch điện;  - thời gian tổn
thất công suất lớn nhất.
Do đó, phí tổn tính toán toàn lƣới là:
Z   Z1  Z 2  Z3
(Q  Qbu )2 (3.48)
 (avh  atc )Qbu kbu
0
 C.ΔPbu
0
.Qbu .T  C. .R.
U2
Để xác định công suất tụ điện ứng với phí tổn tính toán nhỏ nhất lấy đạo hàm bậc
nhất Z  theo Qbu và cho bằng 0. Do đó:

Qbu  Q    
U 2  avh  atc kbu0  CT ΔPbu0 
 (3.49)
2CR 

24
Trong đó: Nếu Q tính bằng MVAr; kbuo tính bằng VND/MVA; C tính bằng
VND/MWh; U tính bằng kV thì Qbu có đơn vị là MVAr.
Nếu Qbu âm thì tại nút phụ tải không cần đặt thiết bị bù, nếu Qbu dƣơng thì cần đặt
thiết bị bù nhƣng chỉ cần nâng hệ số cos = 0,95. Do cos = (0,951) thì ảnh hƣởng của
CSPK đến tổn thất công suất không nhiều.
* Chú ý:
- Nếu cho đồ thị phụ tải phản kháng nhƣ H.3-13 thì biểu thức (3.49) trở thành:

Qbu  Qtb    
U 2  avh  atc kbu0  CT ΔPbu0 
 (3.50)
2CRT
Q1t1  Q2t2  Q3t3
trong đó: Qtb  ; T  t1  t 2  t 3
T
Q
Q1

Q2

Q3
H.3-13: Đồ thị phụ tải t
CSPK
t1 t2 t3

- Nếu đƣờng dây có nhiều phụ tải và lƣới điện kín. Phƣơng pháp vừa xét trên có
thể áp dụng cho cả những lƣới điện chính cung cấp điện cho nhiều hộ tiêu thụ điện và
lƣới điện kín.
Giả thiết lƣới điện gồm n phụ tải, CSPK tiêu thụ và bù tại các phụ tải là Qj và Qbuj.
Xác định đƣợc CSPK chạy trên các đƣờng dây là Qli phụ thuộc vào Qbui bằng phƣơng pháp
phân phối công suất theo tổng trở
n
- Nếu đƣờng dây có một nguồn cung cấp: Qli   (Q j  Qbuj )
j 1

n
 (Q j  Qbuj ) Z j  N
j 1
- Nếu lƣới điện kín: Qli  n
 Zi
i 1

Trong đó: Zj-N là mô đun tổng trở từ phụ tải j đến nguồn đối diện; Zi là mô đun
tổng trở của đƣờng dây i; Qj và Qbuj là CSPK tiêu thụ và bù của phụ tải j truyền tải qua
đƣờng dây li.
Phí tổn tính toán toàn lƣới xác định theo biểu thức sau :
25
Z   z1  z 2  z 3
n

n n Q R 2
li i
(3.51)
 (avh  atc )k 0
bu Q
j 1
buj
 C ΔP T  Qbuj  C
0
bu
j 1
i 1

U2

Để xác định công suất bù ứng với phí tổn tính toán nhỏ nhất, lấy đạo hàm bậc
nhất Z  theo Qbuj và cho bằng 0 với mọi j. Giải hệ, xác định đƣợc Qbu1, Qbu2... Qbun.

- Nếu Qbuj  0 chứng tỏ việc đặt tụ bù tại hộ tiêu thụ đó là không hợp lý về mặt
Z 
kinh tế. Thay Qbuj = 0 vào hệ biểu thức trên và loại biểu thức  0 , giải lại hệ biểu
Qbuj
thức một lần nữa với số biểu thức là (n-1).
- Phƣơng pháp này thƣờng dùng để xác định dung lƣợng bù cho lƣới điện cao và
siêu cao áp.
3.6 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ
3.6.1 Đặt vấn đề
Nhiệm vụ của ngƣời thiết kế là chọn đƣợc phƣơng án tốt nhất, vừa thỏa mãn các
yêu cầu về kỹ thuật lại có hiệu quả kinh tế cao nhất. Khi thiết kế cần đƣa ra nhiều
phƣơng án và thực hiện tính toán so sánh để chọn phƣơng án hiệu quả nhất.
Do đó, tính kinh tế của phƣơng án đầu tƣ đƣờng dây tải điện hoặc TBA thƣờng
sử dụng phƣơng pháp tính toán kinh tế-kỹ thuật bởi các phƣơng án thiết kế cùng cung
cấp điện cho phụ tải xác định và không thay đổi theo các phƣơng án đồng thời phải
đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật. Chi phí của phƣơng án đầu tƣ trong phƣơng pháp tính
toán kinh tế - kỹ thuật chỉ gồm chi phí đầu tƣ ban đầu và các phí tổn vận hành hàng
năm. Tính kinh tế của phƣơng án cũng không thể nhìn cục bộ trong phạm vi riêng, mà
phải xét đến ảnh hƣởng của nó đối với các ngành kinh tế liên quan nghĩa là đứng trên
quan điểm có lợi cho toàn bộ nền kinh kế quốc dân.
Trong phƣơng pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật, các phƣơng án so sánh phải đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản. Ngoài ra, thƣờng mâu thuẫn giữa chỉ tiêu kinh tế và
kỹ thuật trong cùng một phƣơng án. Phƣơng án có chỉ tiêu kỹ thuật tốt thƣờng có chi
phí đầu tƣ lớn nên hiệu quả kinh tế thấp và ngƣợc lại. Vì vậy, phƣơng pháp tính toán
kinh tế - kỹ thuật nhằm phối hợp hài hòa các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của phƣơng
án đầu tƣ.
3.6.2 So sánh kinh tế
Từ các sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện dự kiến, tính toán so sánh kinh tế để
chọn sơ đồ tối ƣu. Phƣơng pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật nhƣ thời gian thu hồi vốn
đầu tƣ phụ tiêu chuẩn và phƣơng pháp chi phí tính toán hàng năm đƣợc áp dụng để so
sánh các sơ đồ.

26
3.6.3 Tính toán thông số chế độ, khả năng tải, ổn định của lƣới điện
Sơ đồ đƣợc lựa chọn mới chỉ quan tâm đến các chi phí đầu tƣ, chi phí vận hành
và đảm bảo tính liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải. Do đó, phƣơng án
thiết kế sau khi đƣợc lựa chọn cần kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật nhƣ khả năng tải, các
thông số chế độ, khả năng ổn định của hệ thống...

27

You might also like