You are on page 1of 43

Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.

Ngô Thị Thuỳ Anh

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1. Đặc điểm công trình
1.1, Đặc trưng kết cấu công trình
- Bản vẽ thủy công cống: Xem số liệu đề cho và bản vẽ kèm theo
- Vật liệu dùng cho tính toán cấp phối BT:
+ BT lót M100
+ BT công trình chính: theo số liệu đề cho
1.2, Đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn
Công trình được xây dựng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô từ 1/11 đến 30/4 năm sau.
- Mùa mưa từ ngày 1/5 đến 30/10.
- Nhiệt độ trung bình là 27 OC cao nhất là 35 OC, thấp nhất là 7 OC.
- Độ ẩm trung bình hàng năm  =80%
1.3, Đặc điểm địa hình, địa chất
Công trình nằm ở vùng bằng phẳng, bãi tập kết vật liệu máy móc thuận tiện. Nhìn
chung phần địa hình và địa chất trong đồ án này có thể bỏ qua.
1.4, Vật liệu xây dựng
Xi măng, sắt thép, cát sỏi mua cách công trình không xa và có thể đảm bảo cả về
chất lượng và số lượng, giá thành. Sử dụng xi măng mác (P)
Các chỉ tiêu của xi măng, cát đá như sau:
Độ ẩm Dung trọng riêng a Dung trọng tự nhiên
Vật liệu khô o (T/m3)
% (T/m3)
Xi măng (P) 0 3.1 1.25
Cát 3 2.62 1.4
Sỏi 1 2.65 1.53
Số liệu đề bài

Công
STT Mã sinh viên Họ và tên Lớp A B C D Rb Rx
Trình

13 1851110870 Ngô Trung Kiên 60CT 3 12.5 12 11 0.5 250 300

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 1


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

1.5, Vật liệu làm ván khuôn:


- Thép: Ván mặt dày 0.5cm, nẹp ngang dùng thép C120, nẹp dọc dùng thép 2C120 và γ thép
= 7.8 T/m3
1.6, Đặc điểm thi công công trình
Công trình thi công trong thời gian tối đa là 1 năm. Đơn vị thi công đủ các thiết bị và
nhân lực cần thiết theo yêu cầu.

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 2


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THI CÔNG: PHÂN KHOẢNG, PHÂN ĐỢT ĐỔ, TÍNH
TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

1.Tính toán khối lượng bê tông, dự trù vật liệu và xác định cấp phối của bê tông theo định
mức.

1.1 Tính toán khối lượng bê tông


- Khối lượng bê tông của tất cả các bộ phận.Lập bảng tính khối lượng như sau:
Bảng 1 .1: Bảng tính khối lượng
TT Hình vẽ Diễn giải Khối Mác
lượng( BT
m3)
1 Bê tông lót (((3.2+1.85)/2)*2 27.71 M100
.55+
((1.85+1.7)/2)*0.
8+1.7*4.05+2.3*
5.1+2.3*12*8+2.
3*7.5+3.5*3.6)*
0.1
2 0.5*3.2*2.55+ 9.81 M200
((0.4+0.85)/2)*1.
8*2.55*2

(((0.5*3.2+ 3.92 M200


((0.4+0.85)/2)*1.
5*2)+(0.8*3.1+
((0.4+0.8)/2)*3.2
*2)))/2)*0.8

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 3


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

(0.8*3.1+ 24.92 M200


((0.4+0.8)/2)*3.2
*2)*4-
0.3*1.5*0.4*2

3 (2.3*3- 21.1 M200


2.2*1.5+0.5*0.2*
0.2*4)*5.1+0.5*0
.4*0.4*2.3*3+0.4
*0.4*2.3*2+0.3*
1.5*2.3

4 ((2.3*3- 393.98 M200


2.2*1.5+0.5*0.4*
0.4*4)*12+0.5*0.
4*0.4*2.3*4+0.4
*0.4*2.3*4)*8
5 (2.3*3- 27.6 M200
2.2*1.5+0.5*0.2*
0.2*4)*7.2+0.5*0
.4*0.4*2.3*2+0.4
*0.4*2.3*2
(1.05*3.5- 36.1 M200
0.35*0.3*2)*2*2.
35+(((3.5*3.6-
1.5*1.5-
0.35*0.3*4)+(3.5
*3.6-2.9*1.5-
0.3*0.35*4))/2)*0
.2+(3.5*3.6-
2.9*1.5-
0.35*0.3)*0.35-
(1.5*2.2*0.3*2+0
.5*0.2*0.2*0.3*4

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 4


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

)+3.5*3.6*0.8
6 (3.5*3.6-2.9*1.5- 139.68 M200
0.3*0.35*4+(1*0.
6-
0.32*0.29))*3.08
+(3.5*3.6-
2.9*2.1+(1*0.6-
0.32*0.29))*15.5
5+(3.5*3.6-
2.9*1.5-
0.3*0.35*4)*0.6+
((0.22+0.3)/2)*0.
1*3.6*2

Tổng khối lượng bê tông


Khối lượng bê tông
Loại BT
(m3)

Bê tông lót (M100) 27.71


Bê tông thường (M200) 657.11

1.2 Dự trù vật liệu và xác định cấp phối của bê tông theo định mức
 Dựa vào “TT10/2019 QĐ/BXD ban hành định mức dự toán xây dựng công trình–
Bộ xây dựng” ứng với 1m3 bê tông, rồi dự trù vật liệu cho khối lượng bê tông tính ở
trên, tính toán cấp phối bê tông theo 1 bao xi măng.
 Các căn để tra định mức là:
 Mác xi măng
 Mác bê tông
 Đường kính cỡ hạt lớn nhất của đá (Dmax)
 Độ sụt của bê tông
 Xác định độ sụt của bê tông (Sn)
 Độ sụt của BT phụ thuộc vào loại kết cấu, điều kiện thi công (yêu cầu công
nghệ thi công).

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 5


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

o Thi công thủ công: Sn = 4 – 6 cm


-Đối với bê tông lót: M100
 Độ sụt : 6 ¸ 8 cm
 Đá dmax = 20mm [(40 ¸ 70)% cỡ 0,5x1 cm và (60 ¸ 30)% cỡ 1x2 cm ]

-Đối với bê tông thường: M200


 Độ sụt : 6 ¸ 8 cm
 Đá dmax = 40mm [(40 ¸ 70)% cỡ 1x2 cm và (60 ¸ 30)% cỡ 2x4 cm ]

Bảng dự trù vật liệu


Định mức Dự trù
Mác
STT Khối lượng Xi Đá Xi măng
BT Cát Đá Cát (m3)
măng (m3) (kg)
1 M100 27.71 0.539 0.868 217 14.94 24.05 6013.07
2 M200 657.11 0.527 0.856 296 346.30 562.49 194504.56
           361.23 586.54 200517.63

1.3 Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ đổ bê tông thiết kế

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 6


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Khái niệm khoảnh đổ, đợt đổ

1.3.1 Khoảnh đổ
 Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng.
Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu.
 Phân khoảnh đổ bê tông căn cứ vào:
 Hình dạng và cấu tạo của kết cấu.
 Khối lượng bê tông.
 Các khe kết cấu.

TT Hạn Hình vẽ Diễn giải Khối Mác Ghi chú


g lượng(m3) BT
mục
1 Bê Bê tông lót (((3.2+1.85)/2)* 27.71 M100 Khoảnh 1
tông 2.55+
lót ((1.85+1.7)/2)*
0.8+1.7*4.05+2
.3*5.1+2.3*12*
8+2.3*7.5+3.5*
3.6)*0.1
2 Đoạn (3.2*0.5+ 4.5 Khoảnh 2
cửa ((0.8+0.85)/2)*0
vào
.2)*2.55

3 Đoạn ((0.4+0.8)/2)*1. 2.45 Khoảnh3


cửa 6*2.55
vào

4 Đoạn Giống khoảnh 3 2.45 Khoảnh4


cửa
vào

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 7


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

5 Đoạn ((((0.4+0.72)/2) 1 Khoảnh5


cửa *1.3+
vào
((0.4+0.78)/2)*3
)/2)*0.8

6 Đoạn Giống khoảnh 5 1 Khoảnh6


cửa
vào
7 Đoạn (((3.2*0.5+ 1.85 Khoảnh7
cửa ((0.72+0.85)/2)*
vào
0.5)+(3.1*0.8+
((0.78+0.8)/2)*0
.2))/2)*0.8
8 Đoạn (3.1*0.8+ 10.55 Khoảnh8
cửa ((0.78+0.8)/2)*0
vào
.2)*4

9 Đoạn ((0.4+0.78)/2)*3 6.72 Khoảnh9


cửa *4
vào
-1.5*0.3*0.4*2
10 Đoạn Giống khoảnh 9 6.72 Khoảnh10
cửa
vào
11 Đoạn 0.4*2.3*5.1+0.3 6.98 Khoảnh11
cửa 5*0.4*5.1+0.5*
vào
0.2*0.2*5.1+(3.
1*1.15-
2.3*0.75)*0.4*(
1+0.5+0.5)
12 Đoạn 0.4*1.5*5.1+(1. 3.42 Khoảnh12
cửa 5*0.4*0.4)*(1+0
vào
.5)
13 Đoạn Giống khoảnh 12 3.42 Khoảnh13

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 8


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

cửa
vào
14 Đoạn 0.4*2.3*5.1+0.3 7.65 Khoảnh14
cửa 5*0.4*5.1+0.5*
vào
0.2*0.2*5.1+(3.
1*1.15-
2.3*0.75)*0.4*(
1+0.5)+0.3*1.5*
2.3
15 Đoạn 0.4*2.3*12+0.3 15.17 Khoảnh15
1 5*0.4*12+0.5*0
.2*0.2*12+(3.1*
1.15-
2.3*0.75)*0.4*(
2+0.5+0.5)
16 Đoạn 0.4*1.5*12+(1.5 7.92 Khoảnh16
1 *0.4*0.4)*(2+0.
5+0.5)
17 Đoạn 16 7.92 Khoảnh17
1
18 Đoạn 0.4*2.3*12+0.3 15.17 Khoảnh18
1 5*0.4*12+0.5*0
.2*0.2*12+(3.1*
1.15-
2.3*0.75)*0.4*(
2+0.5+0.5)
19 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh19
2
20 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh20
2
21 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh21
2
22 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh22
2
23 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh23
3
24 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh24
3

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 9


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

25 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh25


3
26 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh26
3
27 Đoạn 0.8*2.3*4+0.35 9.3 Khoảnh27
5 *0.4*4+0.5*0.2
*0.2*4+(3.1*1.5
5-
2.3*1.15)*0.4*(
1+0.5)
28 0.8*2.3*3.2+0.3 7.7 Khoảnh28
5*0.4*3.2+0.5*
0.2*0.2*3.2+(3.
1*1.55-
2.3*1.15)*0.4*(
1+0.5)
29 0.4*1.5*4+(1.5* 2.76 Khoảnh29
0.4*0.4)*(1+0.5
)
30 Giống khoảnh 29 2.76 Khoảnh30

31 0.4*1.5*3.2+(1. 2.28 Khoảnh31


5*0.4*0.4)*(1+0
.5)

32 Giống khoảnh 31 2.28 Khoảnh32

33 0.4*2.3*4+0.35 5.43 Khoảnh33


*0.4*4+0.5*0.2
*0.2*4+(3.1*1.1
5-
2.3*0.75)*0.4*(
1+0.5)
34 0.4*2.3*3.2+0.3 4.56 Khoảnh34
5*0.4*3.2+0.5*
0.2*0.2*3.2+

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 10


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

(3.1*1.15-
2.3*0.75)*0.4*(
1+0.5)
35 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh35
5
36 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh36
5
37 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh37
5
38 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh38
5
39 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh39
6
40 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh40
6
41 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh41
6
42 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh42
6
43 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh43
7
44 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh44
7
45 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh45
7
46 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh46
7
47 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh47
8
48 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh48
8
49 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh49
8
50 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh50
8
51 Đoạn Giống khoảnh 15 15.17 Khoảnh51
9
52 Đoạn Giống khoảnh 16 7.92 Khoảnh52
9
53 Đoạn Giống khoảnh 17 7.92 Khoảnh53
9
54 Đoạn Giống khoảnh 18 15.17 Khoảnh54
9

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 11


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

55 Đoạn 0.8*3.6*3.5+(1. 11.47 Khoảnh55


10 05*3.5-
0.3*0.35*2)*0.2
*2

56 Đoạn (1.05*3.5- 13.86 Khoảnh56


10 0.3*0.35*2)*2* *
2

57 (1.05*3.5- 6.75 Khoảnh56


0.3*0.35*2)*0.0
5*2+(((3.5*3.6-
2.1*1.5-
0.3*0.35*4)+(3.
5*3.6-2.9*1.5-
0.3*0.35*4))/2)*
0.2+(3.5*3.6-
2.9*1.5-
0.3*0.35*4)*0.5
5+(0.6*1-
0.28*0.29)*0.8

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 12


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

58 Đoạn (3.5*3.6- 24.04 Khoảnh57


11 2.9*1.5-
0.3*0.35*4+0.6
*1-
0.29*0.28)*2.88

59 Đoạn (3.5*3.6- 18.27 Khoảnh58


12 2.9*2.1+0.6*1-
0.29*0.28)*2.6

60 Đoạn Giống khoảnh 62 18.27 Khoảnh59


13
61 Đoạn Giống khoảnh 62 18.27 Khoảnh60
14
62 Đoạn Giống khoảnh 62 18.27 Khoảnh61
15
63 Đoạn Giống khoảnh 62 18.27 Khoảnh62
16
64 (3.5*3.6- 20.60 Khoảnh63
2.9*2.1+0.6*1-
0.29*0.28)*2.35
+(3.5*3.6-
2.9*2.1)*0.6+
((0.3+0.2)/2)*0.
1*3.6*2

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 13


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

1.3.2 Đợt đổ
 Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời gian
nhất định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ.
 Mỗi đợt đổ gồm:
 Xử lý tiếp giáp.
 Lắp dựng cốt thép.
 Lắp dựng ván khuôn.
 Đổ bê tông vào khoảnh đổ.
 Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.
 Nguyên tắc phân đợt đổ
 Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và
đội thi công.
 Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi
công, nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và
mặt bằng thi công quá hẹp.
 Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau).
 Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.
 Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (2 khoảnh đổ sát nhau phải bố trí ở 2
đợt khác nhau).

2.Lập bảng dự kiến phân đợt đổ

Bảng 2.1: Bảng dự kiến phân chia đợt đổ bê tông


Khối
lượng Khối Thời
BT lượng gian Q Q
Đợt Các khoảnh của đợt
thành vữa BT đổ (m3/ca) (m3/h)
khí (m3) (ca)
(m3)
I 1 27.71 28.4028 1 28.4028
3.5504

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 14


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

II 15,27,28,55,39 58.81 60.2803 2 30.14015


3.7675
III 2,7,8,11,23 54.22 55.5755 2 27.78775
3.4735

IV 3,4,5,6,19,29,30,31,32,56*,43,51 68.92 70.643 2 35.3215


4.4152

V 9,10,35,40,41,47,52,53,56 82.21 84.27 2 42.13


5.3

VI 16,17,33,34,44,45,57 65.71 67.35 2 33.67


4.21

VII 12,13,20,21,36,37,58 56.79 58.21 2 29.1


3.63
VIII 14,24,25,42,59 56.93 58.3533 2 29.17665
3.6471
IX 38,46,60 48.61 49.8253 2 24.91265
3.1141
X 22,48,49,61 49.28 50.512 2 25.256
3.157
XI 26,54, 62 48.61 49.8253 2 24.91265
3.1141
XII 18,50,63 50.94 52.2135 2 26.10675
3.2633

Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ:


Vvữa= 1,025.Vthành khí
Chú ý: Ký hiệu phân đợt đổ, khoảng đổ phải thống nhất
Ví dụ: Ký hiệu IV1 nghĩa là đổ bê tông đợt IV, khoảnh 1.
Kí hiệu V2 nghĩa là đổ bê tông đợt V, khoảnh 2.

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 15


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

3. Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế


 Cường độ đổ bê tông từng đợt:

Q= (m3/ca)

Trong đó :
Q - Cường độ đổ bê tông (m3/ca).
V - Khối lượng vữa bê tông (m3).
T - Thời gian đổ bê tông (ca).
Vthành khí- Khối lượng bê tông đã hoàn thành theo thiết kế (m3).
Từ bảng 2.1 tính được cường độ đổ bê tông theo đợt và vẽ biểu đồ cường độ đổ bê tông theo
đợt

Chọn cường độ thiết kế là Qtk=Qmax= 42.13 m3/ca=5.3m3/h

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG


-Đối với bê tông lót: M100
 Độ sụt : 6 ¸ 8 cm
 Đá dmax = 20mm [(40 ¸ 70)% cỡ 0,5x1 cm và (60 ¸ 30)% cỡ 1x2 cm ]

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 16


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Vậy với khối lượng bê tông M100 là 27.71 (m3) thì ta có bảng dự trù vật liệu như sau:

X = 217*27.71 = 6013.07 (kg) = 6.013 (tấn)

C = 0,539*27.71 = 14.94 (m3)

Đ = 0,887*27.71 = 24.58 (m3)

N = 183*27.71 = 5070.93 (lít) = 5.07 (m3)

-Đối với bê tông thường: M200


 Độ sụt : 6 ¸ 8 cm
 Đá dmax = 40mm [(40 ¸ 70)% cỡ 1x2 cm và (60 ¸ 30)% cỡ 2x4 cm ]

-Xác định tỷ lệ X/N:


Dùng công thức Bolomay-Skramtaep đối với bê tông dẻo:
Rb28 =A.RX.(X/N -0.5)
Theo đề bài: Rb28=250 KG/cm2

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 17


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

RX=300 KG/cm2
A=0.65 (chất lượng vật liệu tốt, xác định mác xi măng theo phương pháp vữa dẻo)
 N/X =0.46

- Tính lượng X = X/N* Nlt


=>X=2.17**173=353.17 kg.
Chọn X=354 kg.

- Xác định lượng cát, đá theo nguyên tắc thể tích tuyệt đối:

Nguyên tắc thể tích tuyệt đối:

Xét cho 1 m 3 (1000dm3) bê tông:

Coi bê tông tươi không có lỗ rỗng chỉ có N, X, C, Đ

Vb = Vac + Vad + Vax +N = 1000dm3

(1) Vb = + + =1000dm3

Thể tích tuyệt đối của vữa ( xi măng + cát + nước ) bằng thể tích lỗ rỗng của đá

=> Vax + VaN +Vac = Vrđ +α =r * Vod * α = r * (Đ/γodk)* α (2)

Tra bảng F20 Hệ số α cho hỗn hợp bê tông dẻo trang 167 QPTL D6-78 ta có α = 1.37

r =1- γok/γađ =1 - 1.53/2.65= 0.423

Từ (1) và (2) rút ra ta có:

Lượng đá cho 1m3 bê tông :

Đk =1000/(1/γad + α * rđ /γođk) = 1000/(1/2,65 + 1,37*0,423/1,53)= 1327.25kg

Ck =[1000-(X/γax + Nlt/γn +Dk/γađ)]*γac

= [1000 –(354/3,1+163/1+1327.25/2,65)]*2,62=581.53kg

Như vậy 1 m3 bê tông PC200 có thành phần như sau (với W = 0% )

X = 354 kg; Đk = 1328 kg; Ck = 582 kg; Nlt = 163 lít.

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 18


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của cát, đá:

Lượng xi măng X không thay đổi

Câ=Ck(1+Wc)= 582*(1+0.03) =599.46 kg.

=> =582*0.03 =18.54 kg

Đâ=Đk(1+Wđ) =1328*(1+0.01) =1341.28 kg

=> = 1328*0.01 =13.28 kg.

Ntr=Nlt – ( + ) =163-(18.54+13.28) =131.18 lit

Tỉ lệ pha trộn cốt liệu X : C : Đ : N= 1 : 1.695 : 3.79 : 0.37

-Như vậy với khối lượng bê tông M200 = 312.38 m3 (đã nhân hệ số tăng vữa K=1.025) thì thành
phần cấp phối của các loại vật liệu sẽ là:

X=657.11*354 = 232616.94 (kg) = 232.62tấn.

C =657.11*599.46 =393911.16(kg) = 393.9tấn.

Đ = 657.11*1341.28= 881368.5 (kg) =881.37tấn.

N = 657.11*131.18 = 86199.69(lít) = 86.2 m3.

Bảng 3.1: : khối lượng vật liệu cần thiết để xây dựng công trình.

Khối lượng VL
Mác
BT
C Đ X N(lit)

M100 14.94m3 24.58m3 6013.07kg 5070

393911.16
M200 232616.94kg 881368.5kg 86199.69
(kg)
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 19


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

4.1 Chọn loại máy trộn


 Chọn loại máy trộn cho phù hợp để đảm bảo tiến độ thi công công trình. Căn cứ để
chọn loại máy trộn:
 Cường độ thiết kế thi công bêtông QTK.
 Đường kính lớn nhất của cốt liệu thô Dmax.
 Khả năng cung cấp thiết bị của đơn vị thi công.
(Có thể tra ở một số sổ tay như: "Sổ tay chọn máy thi công" (Vũ Văn Lộc-nxb XD -
2005); "Sổ tay máy xây dựng" (Tổng CTXD Sông Đà, Vũ Thanh Bình, nxb GTVT 2000)
có tại Thư viện ĐHTL ...
 Chọn chủng loại, dung tích thùng trộn.
 Thống kê các thông số kỹ thuật của loại máy được chọn.
 - Với Dmax =40, cường độ thi công Qtk=Qmax = 4.68 m3/h
 Như vậy ta chọn máy trộn tự do hình quả lê-xe đẩy SB-16V (Sổ tay tra cứu máy thi công)
với các thông số:
 • Vthùng trộn= 500(l) 
• Vxuấtliệu =330(l)
• Nquay thùng=18(v/p)
• ttrộn =60(s).
• Nđộngcơ=4(kW)
• Góc nghiêng khi trộn 13º, khi đổ 60º.
• Kích thước : l × b × h = 2.25× 2.02 × 2.85 (m)
 • Trọng lượng 1.9 tấn

4.2 Tính toán các thông số của máy trộn


Như trên đã thành phần phối liệu cho 1m 3 bê tông. Căn cứ vào dung tích có thể nạp
liệu của máy V=Vc + Vđ + Vx ta dễ dàng tính được lượng cát, đá, xi măng, nước cho một
cối trộn.
Đối với những công trường nhỏ, nạp vật liệu bằng thủ công thường tính lượng cát,
đá, xi măng, nước cho một cối trộn theo số nguyên lần bao xi măng (50kg).
Năng suất thực tế của máy trộn: có thể tính như sau:

Trong đó:
Ntt: Năng suất thực tế của máy trộn (m3/h).

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 20


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Vtt: Thể tích thực tế vật liệu nạp cho một cối trộn (Vc + Vđ + Vx) (lít).
f: Hệ số xuất liệu. f = 0,65  0,7 . (f = = 0,66)
+ n :số mẻ trộn được trong 1h :n= trong đó :t=t1+t2+t3+t4
t1 : Thời gian trộn bê tông. t1 = 60 (s)
t2 : Thời gian đổ vật liệu vào. t2 =130 (s)
t3 : Thời gian trút vữa bê tông ra. t3 = 30 (s)
t4 : Thời gian giãn cách. t4 = 10 (s)
KB: Hệ số lợi dụng thời gian. KB = 0,85  0,95. Lấy KB = 0,90
=> n = = 15.65
Từ tỉ lệ pha trộn cốt liệu X : C : Đ : N= 1 : 1.695 : 3.79 : 0.37 ta có tỷ lệ cấp phối cho 1 bao xi măng
50kg là:
X’: C’ : D’ : N’= 50 : 84.75 : 189.5 : 18.5
Thể tích vật liệu ứng với 1 bao XM :

Vx=

Vc=

Vđ=

V50: là thể tích thực tế của thùng trộn được tính dựa theo 1 bao xi măng 50kg
V50 = 40+60.54+123.96=225.4 (lit)
Số bao xi măng trong một mẻ trộn là:

Chọn n =2. Ta có Vtt=n.V50=2*225.4= 450.8 lít


Kiểm tra:

 Sai số nằm trong giới hạn cho phép

Năng suất Ntt = K (m3/h)

Ntt = = 4.25(m3/h)

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 21


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

- Số lượng máy trộn bêtông:


ntrộn = Qtk /Ntt=5.3/4.25 =1.25
=>>Chọn 2 máy và 1 máy dự phòng

- Năng suất trạm trộn:


=2*4.25=8.5m3/h

Năng suất máy trộn tính theo công thức rồi tra theo định mức rồi kiểm tra hai kết
quả để đối chứng và nhận xét chọn. Đối với công trình lớn thì bỏ qua phần tính toán năng
suất mà chỉ căn cứ vào Catalog của trạm trộn (thiết bị toàn bộ) hoặc sổ tay tra cứu.

4.3 Bố trí trạm trộn


Chọn vị trí đặt và cách bố trí trạm trộn dựa trên nguyên tắc:
- Thuận lợi cho việc tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bêtông.
- Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển vữa bêtông.
- Hạn chế việc di chuyển trạm trộn nhiều lần.

CHƯƠNG 5:.ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNG , TÍNH


TOÁN SỐ XE MÁY VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNG

5.1. Xác định số lượng xe vận chuyển vữa bê tông.

Căn cứ vào phương án vận chuyển, lựa chọn được loại công cụ vận chuyển cùng với các
thông số kỹ thuật, tính toán năng suất của công cụ vận chuyển, số lượng công cụ vận
chuyển.

Đề xuất và lựa chọn phương án vận chuyển

Phương án 1: Dùng cần trục tháp kết hợp với thùng đựng bê tông, phễu vòi voi, xe cải
tiến.

Phương án 2: Chỉ dùng xe cải tiến vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 22


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

 Vì mặt bằng thi công ngắn, khối lượng công việc không lớn nên ta chọn phương án
2.

B . Tính năng suất xe cải tiến vận chuyển cốt liệu

Tính toán năng suất xe vận chuyển vữa bê tông với khoảng cách L < 100m.

(m3/h)

Trong đó:

Vxe - Dung tích chở của thùng xe cải tiến từ 120-150 lít; Chọn Vxe = 120 lít

t1 - Thời gian nạp cốt liệu vào xe; t1 = 30s

t2, t3 - Thời gian đi về của xe;

t2+ t3 = = = 143 s

v - Vận tốc trung bình của xe; ta lấy v = 5km/h = 1.4 m/s

L - Chiều dài đường vận chuyển lớn nhất; L = 100m

t4: Thời gian đổ cốt liệu ra; t4 = 30s

t5: Thời gian trở ngại dọc đường; t5 = 40s

KB: Hệ số lợi dụng thời gian. KB = 0.9

Vậy : = 1.6 (m3/h)

5.2 Tính số xe vận chuyển vữa bê tông:

Số xe cần để vận chuyển vữa bê tông là:

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 23


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Trong đó:

NTT: Năng suất thực tế của trạm trộn

Chọn nvc =6 xe

Để bảo đảm vận chuyển vữa bê tông được liên tục phải có 15-25% số xe dự trữ. Do đó,
tổng số xe vận chuyển vữa bê tông là:

nxe =1.25×nvc=1.25×6 =7.5 xe

Chọn nxe = 8 xe

 Vậy số xe cải tiến cần sử dụng là nxe = 8 xe (6 xe vận chuyển và 2 xe dự trữ)

CHƯƠNG 6. ĐỔ, SAN, ĐẦM, DƯỠNG HỘ BÊ TÔNG

6.1 Đổ bê tông
-Các phương pháp đổ bê tông :
+Phương pháp đổ bê tông lên đều

Ta có: F = B.L (m2)


Trong đó:

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 24


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

B: Chiều rộng khoảnh đổ.


L: chiều dài khoảnh đổ.
H: Chiều cao công trình.
Ứng dụng: thường đổ những công trình có chiều cao lớn, tiết diện tương đối nhỏ như
tường,cột,trụ pin

+ Phương pháp đổ bê tông theo lớp nghiêng:

Ta có: F = B*H /sinα ≤K*N*(t1-t2)/h


Trong đó:
B: Chiều rộng khoảnh đổ.
H: Chiều cao khoảnh đổ.

α: Góc nghiêng đổ bt (100-110).


Ứng dụng : thường dùng phương pháp này để đổ kết cấu có diện tích đổ bê tông lớn,chiều
cao nhỏ như kết cấu dầm sàn.
+ Phương pháp đổ bê tông bậc thang :
Đổ trên toàn bộ chiều cao khoảnh đổ theo các bậc thang. Chiều rông mỗi bậc thang 1.2-
1.8m,chiều cao khoảnh đổ thích hợp H≤1.5m
khi đổ bê tông trọng lực theo hình thức xây gạch.

b. Bảng phân phương pháp đổ bê tông


Kết cấu Phương Pháp

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 25


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Bê tông lót Lớp nghiêng


Bản đáy cống Lớp nghiêng
Tường Lớp nghiêng
Nắp cống Lớp nghiêng
Tháp van Lên đều

Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh cho khoảnh đổ điển hình theo điều
kiện:

Trong đó:
k : Hệ số do đổ bêtông không đều
N : Năng suất thực tế của trạm trộn (m3/h).
t1 : Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng (h), phụ thuộc vào loại xi măng và
nhiệt độ môi trường tại thời điểm đổ bê tông. t1=1,5 – 2 (giờ).
t2 : Thời gian vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn tới khoảnh đổ (h).
(phụ thuộc vào phương pháp vận chuyển vữa bê tông đã chọn ở phần trước)
h : Chiều dày một lớp đổ, phụ thuộc vào công cụ đầm (m). Dùng đầm chày trục
mềm để đầm bê tông nên chọn h = 0,25  0,3m.
[F]: Diện tích khống chế để bê tông không phát sinh khe lạnh (m2).
Ftt: Diện tích bề mặt bêtông của khoảnh đổ (m 2), phụ thuộc vào phương
pháp đổ bêtông
 Phương pháp đổ bê tông lên đều: Ftt = B.L

 Phương pháp đổ bê tông theo lớp nghiêng: Ftt =

 Phương pháp đổ bê tông theo kiểu bậc thang:Ftt = (n+1).f =

Trong đó:
L: Chiều dài khoảnh đổ (m) B: Chiều rộng khoảnh đổ (m)
H: Chiều cao khoảnh đổ (m) α: Góc nghiêng của mặt bêtông, α=110
n: Số bậc thang f: Diện tích của một bậc thang (m2)
h: Chiều dày lớp bê tông (m) b: Bề rộng của một bậc thang (m)

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 26


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

6.2. San bêtông


Nêu biện pháp san bê tông khi cần thiết.

6.3. Đầm bêtông


a. Lựa chọn máy đầm bê tông
Vữa bê tông do quá trình trộn và đổ hình thành nên những bọt khí muốn bê tông
đảm bảo chất lượng về cường độ ta phải tiến hành đầm bê tông. Đầm bê tông có thể tiến
hành thủ công hay dùng máy đầm, trong khi thi công ta chọn loại đầm dùi trục mềm để
đầm bê tông.
Khi chọn máy đầm căn cứ vào các điều kiện sau:
+ Loại công trình cần đầm
+ Cường độ đổ bê tông thực tế
+ Khả năng cung cấp thiết bị
Từ các điều kiện trên ta chọn loại đầm dùi loại cầm tay Exen E28FP do Japan sản xuất
là thích hợp cho quá trình đầm bởi kết cấu khối đứng và khối nằm. Có thể chọn máy đầm
mă ̣t để kết hợp đầm mă ̣t bê tông
Thông số kỹ thuật của máy đầm
Công suất 280W
Đường kính dùi x chiều dài: 28x186mm
Tần số rung: 220-280 Hz
Chiều dài dây 1,5m
b. Phương pháp đầm bê tông
+ Đầm dưới thấp trước, trên cao sau.
+ Đầm cắm sâu vào lớp trước 5–10cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp
bê tông.
+ Bước di chuyển của đầm không được lớn hơn 1,5 lần bán kính tác dụng của
đầm .
+ Khoảng cách này cũng không được quá gần: Từ vị trí đầm tới ván khuôn: 2d < l1
< 0,5Ro và giữa các vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ.
+ Đầm theo sơ đồ ổ cơ hoặc sơ đồ tam giác : A= với R là bán kính tác dụng
của đầm dùi.

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 27


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Sơ đồ ổ cơ sơ đồ tam giác
+ Thời gian đầm (20-40) giây.
+ Tuyệt đối không được đầm sát ván khuôn, cốt thép.

6.4. Dưỡng hộ bêtông


+ Mục đích :
Sau khi đổ bê tông cần bảo dưỡng tốt ngay từ những ngày đầu nhằm:
-Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông, giúp cho sự thuỷ hoá của xi măng
được thuận lợi và hoàn toàn.
-Đảm bảo chất lượng bê tông.
-Phòng nứt bề mặt do bị mất nước, nâng cao khả năng chống thấm, chống xâm thực
của bê tông sau này.
+ Nhiệm vụ bảo dưỡng :
Cống được thi công vào mừa khô nên sau khi hoàn thành công tác đổ bê tông 6
giờ cần tiến hành công tác dưỡng hộ. Phải bảo đảm cho bề mặt bê tông đủ nhiệt độ và độ
ẩm thích hợp. Trong mọi trường hợp không được để bê tông khô trắng mặt.
+ Phương pháp bảo dưỡng :
-Đối với bê tông có mặt nằm ngang thì che, phủ, giẽ ẩm, tưới nước thường xuyên
trong 7 ngày đầu. Ban ngày 2 giờ tưới 1 lần, ban đêm tưới 2 lần. Những ngày sau phải giữ
ẩm cho mặt bê tông và ván khuôn.
-Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục
tưới khắp mặt bê tông.
- Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14~20ngày tuỳ theo yêu cầu của ban quản lý công
trình. Sau đó mới được tháo đỡ ván khuôn.

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 28


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

6.5.Kiểm tra phát sinh khe lạnh


* Mục đích : Kiểm tra sự dính kết của 2 lớp bê tông giữa các khoảnh đổ.
- Khái niệm khe lạnh: Khe lạnh là khe thường xuất hiện trong khoảnh đổ giữa hai lớp đổ
bê tông khi đổ lớp bê tông sau lên lớp bê tông trước đã hết thời gian ninh kết ban đầu.Khe
lạnh làm mất tính đồng nhất của khối bê tông ,khi xuất hiện khe lạnh thì không thể sử lý
được mà thay thế ngay lớp bê tông để có thể đổ lớp sau, quá trình thi công diễn ra đúng
tiến độ.
- Nguyên nhân phát sinh khe lạnh:
+ Do quá trình thi công khe thi công sử lý không tốt.
+ Quá trình đổ bê tông lâu do nguyên nhân nào đấy (mưa, máy trộn hỏng...) không
đảm bảo thi công liên tục.
+ Do tổ chức thi công không hợp lý : phân khoảnh không hợp lý hoặc chọn
phương pháp đổ không hợp lý.
* Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh:
- Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra :
Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một khoảnh đổ điển hình để kiểm tra khả năng
không phát sinh khe lạnh cho toàn bộ các khoảnh đổ. Các khoảnh đổ điển hình có thể
chọn dựa vào các tiêu chí :
+ Khoảnh đổ có kích thước lớn nhất.
+ Khoảnh đổ khó đổ nhất .
+ Khoảnh đổ có kích thước không lớn nhất nhưng ở xa trạm nhất.
- Điều kiện để không phát sinh khe lạnh F ≤ [F] = K*N*(t1-t2)/h
Trong đó F :diện tích của lớp vữa rải bê tông trong ván khuôn
h: độ dày của lớp rải bê tông h =0.8hđ ,lấy h =0.2m
N: công suất đổ bê tông đảm bảo đổ bê tông liên tục, N= 4.25 m3/h
t1:thời gian bắt đầu ninh kết của xi măng kể từ khi trộn xong, t1=1.5h
t2 :thời gian tiếp nhận,vận chuyển và rải bê tông, lấy t2=1.2 phút =0.02h
K :hệ số vận chuyển vữa không đồng đều,lấy K =0.9
[F]=0.9*4.25 *(1.5-0.02)/0.2=28.31 m2

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 29


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Ta chọn khoảnh đổ 57 thỏa mãn điều kiện

F =(3.5*3.6-2.9*1.5-0.3*0.35*4+0.6*1-0.29*0.28)=8.35 m2 ≤ [F] không bị phát sinh khe


lạnh
-Kiểm tra cho khoảnh đổ theo phương pháp lớp nghiêng
Chọn khoảnh đổ số 55

F = 3.6*0.8/sin 11o=15.1 m2 <[F] không bị phát sinh khe lạnh

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 30


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

CHƯƠNG 7.CÔNG TÁC VÁN KHUÔN

7.1. Lựa chọn ván khuôn

-Dựa theo điều kiện thi công cống, lựa chọn ván khuôn dùng cho thi công công trình này
là ván khuôn tiêu chuẩn, đó là những tấm ván khuôn được chế tạo sẵn hàng loạt tại xưởng
đem ra ghép lại với nhau, có diện tích vài m2. Vật liệu làm ván khuôn là thép. Tuỳ theo
điều kiện thi công và kích thước công trình để chọn chiều rộng và chiều dài tấm ván
khuôn tiêu chuẩn khác nhau. Ở đây ta chọn kích thước tấm là: b×h = 0.9*3m, dầm phụ và
dầm chính cũng làm bằng thép C120.

-Ván khuôn tiêu chuẩn có ưu điểm sau: Thuận tiện cho công tác gia công và dựng lắp,
tăng nhanh tốc độ thi công ,nâng cao số lần luân lưu ván khuôn và giảm bớt vất vả cho
công nhân dựng lắp ngoài trời.

Kích thước và hình dạng kết cấu của ván khuôn như sau:

Hình 1

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 31


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

7.2. Thiết kế ván khuôn

Tổ hợp lực tác dụng lên ván khuôn

1.1 Áp lực ngang của vữa bê tông: P1

Theo 14TCN59 – 2002 bảng 3.1: Áp lực ngang cảu hỗn hợp bê tông mới đổ. Hoặc theo
Bảng 16-2: Áp lực ngang của bê tông lỏng, Giáo trình thi công tập 2.

Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ (Trích 14TCN59-2002)


Phạm vi sử
Số Công thức tính, Pa
Cách đầm dụng công Sơ đồ áp lực
TT (kG/m2)
thức
1 2 3 4 5

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 32


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

P1 = b Ro Ro
2 Đầm chày H > Ro H
F1 = b Ro (H - )
F1
P1

Phương pháp đổ lên đều.

Chiều cao sinh áp lực ngang: H :

Phương pháp lớp nghiêng: H = 1.5m = chiều cao khoảnh đổ

 Để thiên về an toàn chọn H = 1.5m

Dùng đầm dùi để đầm bê tông có chiều dài 0.4 m nên áp lực ngang của hỗn hợp bê tông
được xác định theo công thức :

P1=b.Ro

Trong đó:

Ro - Bán kính tác dụng theo chiều thẳng của chày đầm ,lấy bằng chiều dài củ đầm;
Ro = lđ= 0.4 m.

b - Dung trọng ướt của bê tông; b = 2500 daN/m3.

 P1 = 2500×0.4 = 1000 (daN/m2)

Áp lực lên chiều dài 1m ván khuôn:

F1 = 1000×(1.5 − 0.2) = 1300 daN/m

Biểu đồ áp lực ngang của vữa bê tông:

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 33


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

0.4
1.5

F1=1300 daN/m

P1= 1000 daN/m2

Biểu đồ áp lực ngang của vữa bê tông (Bđ.01)

1.2 Tải trọng động do đổ hoặc đầm bê tông: P2

Theo 14TCN59 – 2002 bảng 3.2: Tải trọng động khi đổ bê tông. Hoặc bảng 16-1: lực
xung kích khi đổ bê tông, Giáo trình thi công tập 2.

Tải trọng động khi đổ bê tông ( Trích 14TCN59-2002)


Biện pháp đổ hỗn hợp bê tông Tải trọng ngang tác dụng vào cốp
vào trong cốp pha pha, 10 Pa (kG/m2)
1. Đổ bàng máng, phễu, ống vòi voi hoặc trực tiếp
bằng đường ống từ máy bơm bê tông. 200
2. Đổ trực tiếp từ các thiết bị vận chuyển có dung tích
 0.20m3. 200
3. Như trên, nhưng có dung tích từ 0.2 – 0.8/m3. 400
4. Như trên, nhưng có dung tích > 0.8m3. 600

Dung tích chở của thùng xe cải tiến Vxe = 120 lít = 0.12m³ < 0.2m³

 P2 = 200 (daN/m2).

Áp lực lên 1m chiều dài ván khuôn:

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 34


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

F2 = 1.5×200 = 300 daN/m.

Biểu đồ tải trọng động do đổ hoặc đầm BT:

1.5

F2=300 daN/m

P2 = 200 daN/m2

Biểu đồ tải trọng động do đổ hoặc đầm BT (Bđ.02)

Tải trọng đẩy ngang của gió

Áp lực này chỉ dùng để kiểm tra sự ổn định của cả mảng kết cấu ván khuôn ở nơi cao hơn
mặt đất trên 5m và thường có gió cấp IV trở lên .Công trình này nằm ở vị trí thấp <5m
nên không cần kể đến áp lực của gió.

Tổng áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn.

Tổng áp lực tác dụng lên ván khuôn là:

P = n×(P1+P2) = 1.3×(1000+200) = 1300+260 = 1560 (daN/m2)

Với n = 1.3 - là hệ số vượt tải do áp lực ngang và đầm chấn động hỗn hợp bê tông gây
nên.

Tổng áp lực ngang lên 1 m dài ván khuôn là :

F = n×( F1+F2) = 1.3×(1300+300) = 2080 (daN/m)

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 35


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Biều đồ tổng hợn lực tác dụng lên ván khuôn:

Bđ.03 = n×(Bđ.01+Bđ.02)

260 daN/m2

0.4
1.5

F=2080 daN/m

P2 =1560 daN/m2

Biểu đồ áp lực tác dụng lên ván khuôn (Bđ.03) .

- Tính toán chiều dày bản mặt:


Để đảm bảo ván khuôn đặt ngang hay dọc đều an toàn nên ta coi áp lực tác dung phân bố
đều và giá trị của áp lực phân bố đều bằng áp lực lớn nhất trong các lực phân bố ở trên
q1=P.b=1560*0.9=1404 (daN/m)
+ Kiểm tra về mặt cường độ

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 36


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Giá trị mômen lớn nhất tác dụng lên bản mặt: Mmax=
Trong đó: b1=33.3cm - Chiều dài cạnh ngắn.
b =90cm - Chiều dài cạnh dài.
Mmax = = = 98.72 daN.m = 9872 daN.cm

Điều kiện chịu tải của ván mặt là:


max mbRu
Ru –Cường độ tính toán khi chịu uốn của thép,thép CT3 cóRu= 2100 daN/cm2.
mb –Hệ số điều kiện làm việc của bản mặt mb=0,9 (Bản mặt tựa lên 4 cạnh).
max= ≤ mbRu

chon 𝝳 = 3(mm)
-Tính toán dầm phụ
+ Dầm phụ làm bằng 1 thanh thép chữ 120. Dầm phụ chịu lực trực tiếp từ bản mặt
truyền nên dưới dạng phân bố đều. Ta cần tính toán kiểm tra
+ Lực phân bố tác dụng lên dầm phụ là:
q2=P L

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 37


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Trong đó:
L: khoảng cách giữa hai dầm phụ, L=0.6m
P: tổng áp lực tác dụng , P= 1560 (daN/m2)
 q=1560*0.333=519.48 (daN/m)

Biểu đồ nội lực

Từ biểu đồ nội lực ta xác định được momen lớn nhất tác dung lên dầm phụ là:
Mmax = 0.234 kN.m
Điều kiện chịu tải của dầm phụ là : max m1Ru
Ru là cường độ tính toán khi chịu uốn của thép, thép CT3 có Ru= 2100daN/cm2.
m1 là hệ số làm việc của thép m1=0,9

(daN/cm2)<m1.Ru=0.9.2100=1890(daN/cm2)

Vậy thép làm dầm phụ đã chọn ổn định về cường độ

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 38


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

-Tính toán dầm chính:dầm chính gồm 2 thép chữ [120 ghép lại với nhau
Tải trong tác dụng lên dầm chính

+ Lực tập trung trính toán:

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 39


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Từ biểu đồ nội lực ta xác định được momen lớn nhất tác dung lên dầm chính là: 1.23
kN.m
Điều kiện chịu tải của dầm chính là : max m1Ru
Ru là cường độ tính toán khi chịu uốn của thép, thép CT3 có Ru= 2100daN/cm2.
m1 là hệ số làm việc của thép m1=0,9
 <m1.Ru=0.9.2100=1890(daN/cm2)
Vậy thép làm dầm chính đã chọn ổn định về cường độ

7.3 Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn


Công tác lắp dựng ván khuôn chiếm nhiều hiện trường ảnh hưởng tới chất lượng công
trình và tiến độ thi công, do đó cần phải có kế hoạch lắp dựng để không làm cản trở các
công việc khác.
Khi tháo dỡ ván khuôn phải căn cứ đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của
xi măng bê tông, loại ván khuôn… để có thời gian tháo dỡ ván khuôn phù hợp, đảm bảo
chất lượng bê tông đã đổ.
Có thể bố trí dựng ván khuôn cho trường hợp nắp liền tường như sơ đồ dưới đây:

Lắp dựng ván khuôn cho tường

Chú thích: 1: ván mặt


2: bulong giằng
3: thanh chống
4:miếng nệm

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 40


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

- Với tường bên thì lắp từ trong ra ngoài, dựng lắp tới đâu phải quan trắc, điều
chỉnh, chống đỡ ngay tới đó. Sau khi lắp dựng ván khuôn lớp trong tiến hành lắp
dựng ván khuôn ngang của phần đan đỉnh. Tiếp theo lắp dựng ván khuôn đứng
của lớp ngoài, chống đỡ và hiệu chỉnh cho ván khuôn đúng vị trí, không bị
nghiêng, dốc. Giằng chống và gia cố để cố định vị trí ván khuôn.
- Chú ý, dưới chân cột chống ván khuôn nằm có các nêm gỗ để điều chỉnh độ cao
ván khuôn nằm và dễ dàng khi tháo dỡ.
- Ván khuôn được chống đỡ bằng chống thép, có thêm tăng đơ và chống được hà
vào nẹp ván khuôn. Chân chống được chèn bằng nêm, phần bê tông được chèn
bằng vít.
 Tháo dỡ ván khuôn:
- Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính
chất của bê tông…được quy định trong quy phạm xây dựng. Quá trình tháo dỡ
ván khuôn (Phần tường bên và đỉnh): Tháo dỡ giằng và chống của lớp ván khuôn
ngoài, tháo dỡ ván khuôn ngoài. Tháo thanh chống xiên trong cống, tháo ván
khuôn đứng trong cống. Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt
đỉnh cống và cuối cùng là tháo hạ cột chống. Do cống dài nên tháo ván khuôn
theo từng đoạn. Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới
tháo dỡ đoạn tiếp theo.

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 41


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

TỔNG KẾT
Trên đây là nội dung đồ án công nghệ xây dựng công trình đất đá. Mặc dù đồ án đã được
hoàn thành nhưng do kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong quá
trình làm đồ án em còn gặp nhiều sai sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo thêm của các
thầy cô giáo để em có thể tiếp thu và thực hành tốt cho công việc của em sau này .

Em xin thành chân cảm ơn


Hà Nội Ngày 12 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện : Ngô Trung Kiên

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. “Định mức dự toán xây dựng công trình 1776” được ban hành kèm theo công văn
1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng.
2. 14TCN59-2002 Công trình thủy lợi - Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Yêu
cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu
3. TCVN4453:1995 Kế cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi
công và nghiệm thu
4. Giáo trình VLXD
5. Giáo trình Thi công T2
6. "Sổ tay chọn máy thi công" (Vũ Văn Lộc-nxb XD - 2005)
7. "Sổ tay máy xây dựng" (Tổng CTXD Sông Đà, Vũ Thanh Bình, nxb GTVT 2000)

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 42


Đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD: Ths.Ngô Thị Thuỳ Anh

Ngô Trung Kiên / Công trình 3 43

You might also like