You are on page 1of 78

MODULE TỪ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ ĐẾN TẾ BÀO

ĐỘNG HÓA HỌC VÀ


CÂN BẰNG HÓA HỌC
Chemical Kinetics - Chemical Balance

GV: Thiếu tá. Nguyễn Đức Thanh

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 1


Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 2
4. Ngày 25/12/2019, bệnh nhân N bị ngộ độc methanol được
cấp cứu vào bệnh viện đa khoa Quảng Trị. Sáng 26/12 ông
N được truyền vào dạ dày 3 lon bia loại 330ml, mỗi giờ sau
được truyền thêm 1 lon, tổng cộng truyền 15 lon bia. Kết
hợp lọc máu, truyền dịch, thở máy...Đến 27/12 bệnh nhân có
dấu hiệu hồi tỉnh. Sau 9 ngày, bệnh nhân được ra viện.
(Nguồn vnexpress.net). Hãy giải thích cách xử lý trên.

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 3


Cyp2e1

Alcohol dehydrogenase

C2H5OH ADH CH3CHO CH3COOH Acetyl CoA

B1
Catalase

Krebs

N -acetylcystein

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 4


07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 5
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 6
MỤC TIÊU

1. Trình bày được một số khái niệm về tốc độ phản


ứng.
2. Giải thích được ảnh hưởng các yếu tố: nồng độ,
nhiệt độ, xúc tác đến tốc độ phản ứng.
3. Trình bày được: bản chất hóa học và cấu trúc phân
tử enzym; tính đặc hiệu của enzym; cách gọi tên, phân
loại và đơn vị enzym.

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 7
MỤC TIÊU

4. Phân tích được: tác dụng và cơ chế tác dụng của


enzym, động học enzym và các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt tính enzym.
5. Xác định được biểu thức Kp, Kc, Kx và biểu thức liên
hệ. Áp dụng tính.
6. Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố đến
chuyển dịch cân bằng.

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 8
1. ĐỘNG HÓA HỌC

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 9
Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng hoá học là biến thiên nồng độ của một
chất đã cho trong một đơn vị thời gian

aA + bB  xX + yY

Tốc độ trung bình:


C A C B C X C Y
v- -  
a.t b.t x.t y.t
Tốc độ tức thời:
dC A dC B dC X dC Y
v- -  
a.dt b.dt x.dt y.dt
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 10
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Ảnh hưởng của nồng độ

ĐL tác dụng khối lượng: Ở nhiệt độ không đổi tốc độ pư


tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất tham gia với luỹ
thừa xác định
v  k.A  .B
n1 n2

k: hằng số tốc độ phản ứng


Với pư dị thể: khi có mặt của chất rắn thì trong PT động
học không có mặt của nồng độ chất rắn.

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 11
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Các kiểu ảnh hưởng

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 12
Quy tắc Van’t Hoff
Nhiệt độ tăng 10 độ thì hằng số tốc độ tăng 2-4 lần
kT+10: Hằng số tốc độ ở nhiệt độ T+10
vT 10 kT 10
  kT: Hằng số ở nhiệt độ T
vT kT
: Hệ số nhiệt độ của pư

T2 T1
vT2
 
n 10

vT1
QT Van’t Hoff chỉ đúng trong khoảng nhiệt độ không
cao
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 13
Cho phản ứng có: k 0 C  7.9  10 7 0

k 300 C  3.6  10 5
Hãy tính k100
k00 C 103 3.6 10 5
3    3.86
3
7
k 00 C 7.9 10
k1000 C
   3.86
10 10

k00 C
 k1000 C  3.86  7.9 10 7
10

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 14
Biểu thức Arrhenius

E

R: hằng số khí lý tưởng
k  A.e RT
A: Hằng số (tuỳ thuộc vào pư)
E
ln k   B E: NL hoạt hoá
RT

Biểu thức thực nghiệm,


chưa có cơ sở LT.
Áp dụng cho khoảng
nhiệt độ rộng hơn.
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 15
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 16
Xác định năng lượng hoạt hoá của pư dựa vào hằng số
tốc độ ở 2 nhiệt độ khác nhau:

E
ln kT1   B
RT1 RT1T2 kT2
 E ln
E T2  T1 kT1
ln kT2   B
RT2

Ví dụ: Xác định NL hoạt hoá của một pư, biết rằng
trong khoảng 290K – 300K phản ứng có  =2,8
1,987.290.300
E ln 2,8  17913(cal / mol )
10 Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 17
Ảnh hưởng của xúc tác
Xúc tác là những chất có tác dụng làm thay đổi tốc
độ phản ứng nhưng không bị biến đổi trong toàn
bộ quá trình.
Xúc tác đồng thể: Các chất pư và chất xt tạo thành
một pha đồng nhất khí hoặc lỏng
Xúc tác enzym: là xt sinh học

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 18
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 19
Đặc điểm của xúc tác
- Chất xt không gây ra pư hoá học
- Làm giảm E
- Không thay đổi CB mà chỉ làm CB đạt nhanh hơn
- Xt có tính chọn lọc
- Xt chỉ cần dùng lượng nhỏ.

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 20
2. ENZYM

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 21
Khái niệm

- Phần lớn có bản chất


protein

- Có khối lượng phân tử


lớn

- Có tính đặc hiệu cao,


hiệu lực lớn

- Xúc tác sinh học


Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 22
2H2O2 đk chuẩn + 18 Kcal/mol -> 2H2O + O2
+ 11,7 Kcal/mol ( + Pt )
+ 2 Kcal/mol (+ enzym catalase)
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 23
Phân loại enzym

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 24
Phân loại enzym

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 25
Danh pháp enzym
Tên riêng (tên thường gọi theo thói quen)

Trypsin

Pepsin

Chymotripsin

Không có đuôi ase

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 26
Danh pháp enzym
Theo quy ước
Tên cơ chất + ase

Loại phản ứng + ase

Tên cơ chất + loại phản ứng + ase

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 27
Danh pháp enzym
Theo EC (mã hóa enzym)

Theo phản ứng mà nó xúc tác 6 lớp (class)  Tổ


(subclass)  nhóm  số enzym

EC2.6.1.1. Aspartate transaminase

Số thứ tự trong nhóm 1


Tổ 6 Nhóm 1
Class 2

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 28
Cấu tạo của enzym
Enzym

E tạp E thuần
(2 thành phần): (1 thành phần)

P thuần Nhóm ngoại


(Apoenzym) cofactror Acid
(prosthetic amin
hoặc
coenzym)

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 29
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 30
Coenzym

- Không chịu nhiệt,


- Chịu nhiệt, qua
không qua màng
màng
- Quyết định tính
- Quyết định kiểu pư
đặc hiệu của E
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 31
Coenzym
Coenzyme Vitamin Nhóm hóa học được
vận chuyển

Thiamine pyrophosphate Thiamine (B1) Mẩu 2-carbon từ Cα


(TPP)

NAD+ and NADP+ Niacin (B3) Electrons

Pyridoxal phosphate Pyridoxine -NH2 và -COOH


(B6)
Coenzyme A Pantothenic Acetyl group and
acid (B5) other acyl groups

Flavin mononucleotide Riboflavin (B2) Electrons


(FMN)

Phần lớn coenzyme là vitamin hoặc dx của vitamin

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 32


Coenzym nicotinamid

CẤU TẠO:

2 coE / TB. NAD+ ~ 10 NADP+


CÓ 2 LOẠI : -> PỨ STH CHẤT

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 33
CoE nicotinamid

NAD+ + 2H -> NADH + H+


H
H
+2H H

CONH2 CONH2 + H+

N -2H N
+
R R

* Nhân Niconamid trực tiếp pứ,


* C4 của nhân cho / nhận H-
* H- của [S] gắn vào nhân còn 1
H+ # -> m/trường dạng proton vì
e- của nó đã vào nhân

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 34
Coenzym HEM

HEM là CoE có sắt


Nhiều E cần cộng tác với nhóm Hem.
VD: hệ thống Cyt, catalase, peroxydase,
oxydase
Vai trò: v/c e- nhờ k/n biến đổi Fe2+  Fe3+

-e
Fe2+ Fe3+
Dạng khử +e Dạng oxy hóa
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 35
Coenzym A (CoA, CoASH)

Gồm 1 gốc 3', 5' diphosphoadenosin lk với 1 ptử 4 -


phosphopantethein. Phần pantethein có nhóm thiol (-SH)
hoạt động
Trung
tâm
họat
động

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 36
Trung tâm hoạt động (active site)
Vùng đặc hiệu gắn với cơ chất để thực hiện chức
năng xúc tác
Trung tâm hoạt động Cấu tạo gồm: các
aa có nhóm chức
phân cực hoặc ion
hóa (-OH, -SH…)

Tạo liên kết hydro


hoặc ion với cơ
chất

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 37
Lock and Key Induced fit model (D. Koshland 1958):
(E. Fisher TTHĐ mềm dẻo, E tự do chưa ở tư thế
1913 ): TTHĐ hoạt động. Khi tiếp xúc với S do tác dụng
hình thành cảm ứng E biến đổi hình dạng để các nhóm
sẵn, có cấu tạo chức của E di chuyển, định hướng thích
nhất định và hợp, chính xác để gắn với S và thực hiện
chỉ cho phép S xúc tác
có cấu tạo
tương ứng kết
hợp vào như ổ
và chìa khóa

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 38
Trung tâm dị lập thể (allosteric enzyme)
Vị trí cấu trúc của E có tác dụng điều chỉnh hoạt động E
-> TT điều chỉnh

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 39
Tiền enzym (proenzym/zymogen)

pep sin/ H 
pepsinogen  pepsin
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 40
isoenzym (isozym)
Những E cùng xt cho 1 loại pứ nhưng lại có cấu trúc
ptử khác nhau

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 41
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 42
Phức hợp đa enzym (Multienzym)
Phức hợp nhiều
phân tử enzym
khác nhau nhưng
có liên quan trong
một quá trình
chuyển hóa E = Ea + Eb + Ec + Ed

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 43
Tính đặc hiệu của Enzym
Đặc hiệu cơ chất
Enzyme có thể biểu hiện mức độ đặc hiệu khác nhau với cơ
chất khác nhau: chỉ 1 cơ chất (urease), 1 nhóm cơ chất
(hexokinase), 1 loại liên kết (chymotripsin)

Đặc hiệu phản ứng


Mỗi enzyme đều có tính đặc hiệu với một loại phản ứng nhất
định.

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 44
Đơn vị hoạt độ Enzym

V = [P]/min

Đơn vị: mol/min

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 45
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến tốc độ phản ứng

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 46
Thí nghiệm tạo [P] theo nồng độ [S]
0 1 2 3 4 5 6 7 8
S
+
80 E

60
P
Product

40

20

00 2 4 6 8
[S] (mole) Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 47
Phương trình Michaelis - Menten

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 48
Phương trình Michaelis - Menten

V S
V  max

K  S
m

S>>Km: V = Vmax

S<<Km: V = Vmax.[S]/Km

S = Km: Vmax/2
Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 49
Phương trình Lineweaver-Burk

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 50
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 51
Ảnh hưởng của pH đến tốc độ phản ứng

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 52
Ảnh hưởng của chất hoạt hóa đến tốc độ phản ứng

Active
Site
Activato
r

Binding
X
Substrate
Site

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 53


Ảnh hưởng của chất ức chế đến tốc độ phản ứng
I Competitive I Non-competitive I Uncompetitive
Substrate E
E S
Hình ảnh

S S I
E S I
I
I
Compete for S I
Inhibitor active site Different site
→ ES → E + P
Phương trinh và mô ta’

E + S → ES → E + P E + S← E + S → ES → E + P
+ ← + + ←+
I I I I
↓↑ ↓↑ ↓↑ ↓↑
EI EI + S →EIS EIS
[I] chỉ gắn với [E] tự do [I] gắn với [E] hoặc [ES] [I] chỉ gắn với [ES]
Và cạnh tranh với [S]; complex; tăng [S] ko hạn complex, tăng [S] càng
tăng [S] hạn chế sự chế sự ức chế của [I]. tăng sự ức chế bởi [I].
Chemical
ức chế bởi [I]. Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 54
Ảnh hưởng của chất ức chế đến tốc độ phản ứng

I Competitive I Non-competitive I Uncompetitive


Vmax Vmax Vmax
vo vo
Vmax’ Vmax’
hyperbol

I I I

Km Km’ [S], mM Km = Km’ [S], mM Km’ Km [S], mM


Vmax không đổi Vmax giảm
Km tăng Km không đổi Cả Vmax & Km giảm

1/vo I 1/vo I 1/vo


I
Đường thẳng

Two parallel
Intersect lines
at Y axis 1/ Vmax Intersect 1/ Vmax 1/ Vmax
at X axis

1/Km 1/[S] 1/Km 1/[S] 1/Km Chemical


1/[S]
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 55
O
H S CH3
R C N 6 5
4
3
7
O HN 2
CH3
1

NH
COOH
Amid/acid penicilloic

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 56
3. CÂN BẰNG HÓA HỌC

Chemical
Kinetics
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 57
Cân bằng hóa học

t0
KClO3 ( r) 2KCl (r) + O2 (k)
MnO2

vt
H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
vn

Cùng một điều kiện phản ứng diễn ra hai


chiều  Phản ứng thuận nghịch

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 58


Cân bằng hóa học

H2 + I2 2HI
t=0 1mol 1mol 0mol
CB 0,2mol 0,2mol 1,6mol

H2 + I2 2HI
t= 0 0mol 0 mol 2mol
CB 0,2mol 0,2mol 1,6mol

Tỷ lệ số mol là cố định  phản ứng đạt cân bằng

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 59


Cân bằng hóa học
vt
aA + bB cC + dD
vn

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 60


Hằng số cân bằng
Hằng số cân bằng Kc
k1
aA + bB cC + dD
k2

vt = k1[A]a. [B]b vn = k2[C]c. [D]d

Khi đạt cân bằng: k1[A]a. [B]b = k2[C]c. [D]d

k1 [C]c .[D]d
KC = =
k2 [A]a .[B]b

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 61


Hằng số cân bằng Kp
aA(k) + bB(k)  cC (k) + dD(k)
c d
P .P C D
KP = a b
P .P A B

∆G0 = - R.T.lnKP

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 62


Hằng số cân bằng Kx
Kx là HSCB của pư khi biểu diễn thành phần các chất
theo số mol của chúng.
c d
nn C D
Kx = a b
n nA B

Mối liên hệ giữa KP và Kx


C d c e
( x C P) ( x D P) x .x ( c d ) ( a  b ) n
KP  a b
 P C
a
D
b
 KxP
( x A P) ( x B P) x .x A B

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 63


Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng
aA + bB cC + dD
Ở T = const
c d
[ C ] .[ D ]
G  G 0  RT ln Q  G 0  RT ln
A .B
a b

Khi  [A] hoặc [B]  ln[]   G < 0 (pư theo chiều thuận)

Khi tăng nồng độ các chất tham gia pư CB chuyển


từ trái sang phải (chiều thuận)

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 64


Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng

ΔG = ΔH  TΔS   RTlnK p
0 0 0 H 0 S0
ln K   
RT R
Coi H0 và S0 không phụ thuộc nhiệt độ
H 0
H0 < 0, khi T  thì   K   chiều nghịch, (H0 > 0)
RT

 H 0
H0 > 0, khi T  thì    K   chiều thuận (H0 > 0)
RT

Khi nhiệt độ tăng cân bằng chuyển dịch về phía


phản ứng thu nhiệt

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 65


Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng
aA + bB cC + dD
n Kp
K p  K x .P  K x  n
P
n = 0  Kx = Kp, Kx không phụ thuộc vào P

n > 0 khi P  thì Kx   CB chuyển sang trái (C, D giảm)

n < 0 khi P  thì Kx   CB chuyển sang phải (A, B giảm)

Khi áp suất tăng CB chuyển về phía có số phân tử


khí ít hơn (áp suất thấp hơn)

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 66


Nguyên lý Le Chatelier

Hệ đang ở trạng thái CB ta thay đổi một trong


các tham số trạng thái của hệ (nồng độ, áp
suất, nhiệt độ) cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều có tác dụng chống lại sự tăng đó

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 67


CASE LÂM SÀNG

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 68


1. Ông X được chẩn đoán viêm khớp do gout cấp liên quan
đến ngón chân phải. Sự hiện diện của các tinh thể urat
không hòa tan trong khớp đã được xác nhận bằng cận lâm
sàng. Vài tuần sau khi cơn gout cấp giảm bớt, anh X được
chuyển sang điều trị bằng allopurinol với liều uống 150mg
hai lần mỗi ngày. Hãy giải thích việc sử dụng allopurinol
trong trường hợp này.

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 69


07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 70
2. Ông H 44 tuổi có thói quen uống rượu từ năm 30 tuổi, mỗi
ngày trung bình uống 300ml rượu loại 40 độ và luôn có cảm
giác thèm ăn. Một ngày, sau khi uống ½ chai rượu vodka
ông H trở nên cáu kỉnh, không tỉnh táo một cách bất thường
và ăn rất ít. Khám thực thể cho thấy nhịp tim 104 nhịp/phút,
huyết áp hơi thấp và bị suy tim xung huyết giai đoạn sớm.
Hãy giải thích tình trạng trên.

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 71


Vị trí này ở giưa ng/tử lưu huỳnh (S) và nitơ (N) có lk đôi , mang
điện tích +, -> dễ ion hóa -> nhân carbanion ái nhân.

* Vai trò coE trong 1 loạt nh pứ phân cắt lk C-C ở cạnh carbonyl,
nói chung là của a.  cetonic.

Rượu ức chế vận chuyển thiamin -> suy yếu qt oxy hóa acid 
cetonic -> RL chức năng TKTW, ngoại biên, tim mạch

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 72


3. Bệnh nhi nam K 15 tuổi, sốt kéo dài từ 2 tháng nay, sốt giảm
khi dùng paracetamol. K bắt đầu đau họng cách đây 10 ngày
kèm theo khó thở, K chưa từng có biểu hiện này trước
đây.Khám thấy bệnh nhân xanh xao, mặt tái nhợt, cổ và mặt
sưng, có các đốm và mảng xuất huyết da. Bệnh nhân được chỉ
định xét nghiệm máu và được chẩn đoán là bệnh bạch cầu cấp
dòng lympho (đây là một loại ung thư máu và xương do sự tăng
sinh ác tính trong quá trình tạo máu ở dòng lympho, là bệnh ung
thư phổ biến nhất ở trẻ em). Bệnh nhân được kê dùng
methotrexat (thuốc có tác dụng ức chế cạnh tranh với acid folic).
Hãy cho biết tại sao lại sử dụng methotrexat cho trường hợp
này và methotrexat làm thay đổi thế nào đối với Km và Vmax
trong phản ứng do enzym mó nó cạnh tranh với acid folic xúc
tác.07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 73
Acid nucleic (tăng
sinh TB)

Dihydrofolate reductase

Vmax không đổi


Km tăng

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 74


5. Bệnh nhân nam 59 tuổi vào viện với tình trạng tỉnh táo,
da niêm mạc vàng nhẹ, đau toàn ổ bụng, bụng chướng,
nhiệt độ 37,60C, mạch 83 lần/phút, huyết áp 120/70mmHg.
Kết quả hóa sinh lần 1 (trước phẫu thuật) cho kết quả
Amylase 28U/L, Lipase 39,1U/L... Bệnh nhân được chẩn
đoán viêm phúc mạc, viêm hoại tử túi mật do sỏi và được
chỉ định phẫu thuật cấp cứu. Vài giờ sau phẫu thuật, xét
nghiệm hóa sinh cho kết quả Amylase 46U/L, Lipase
88U/L... Sau 5 ngày, qua hình ảnh cắt lớp thấy vùng hoại
tử đã thu hẹp và có phục hồi tốt. Xét nghiệm sinh hóa cho
kết quả Amylase 103U/L, Lipase 152,7U/L...Hãy giải thích
các chỉ số Amylase và Lipase cho trường hợp trên.
07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 75
Đây là một bệnh nhân viêm tuỵ hoại tử do sỏi túi mật. Một
bệnh cảnh thường thấy trên lâm sàng. Tuy nhiên điều bất
thường ở bệnh nhân này là xét nghiệm enzym amylase và
lipase không tăng trong suốt quá trình trước và sau phẫu
thuật. Giải thích nào cho trường hợp này?

Amylase và lipase là hai xét nghiệm được dùng phổ biến


trong chẩn đoán viêm tuỵ. Amylase là enzym thuỷ phân
tinh bột trong thức ăn để tạo thành các đường đơn. Có hai
loại S-amlase do tuyến nước bọt tiết ra (60%) và P-amylase
do tuyến tuỵ tiết ra (40%). Ngoài ra còn ở một số cơ quan
khác cũng sản xuất nhưng số lượng ít. Lipase được sản xuất
chủ yếu ở tuỵ, có nhiệm vụ phân cắt các chất béo.

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 76


Bình thường hai enzym này theo dịch tuỵ xuống ruột để
tiêu hoá thức ăn và một phần sẽ được tái hấp thu qua ruột
vào máu, sau đó đào thải qua nước tiểu. Nên bình thường
vẫn có một lượng nhất định amylase và lipase được xác
định hoạt độ trong máu và trong nước tiểu. Thời gian bán
huỷ nhanh nên xét nghiệm nước tiểu kéo dài hơn. Những
trường hợp suy thận gây tăng do không đào thải được hai
enzym này. Phúc mạc cũng hấy thu được hai enzym này
nên một số trường hợp thủng dạ dày, viêm phúc mạc…cũng
làm tăng hoạt độ các enzym này trong máu.

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 77


Trong viêm tuỵ cấp hai enzym này không được đổ vào
đường tiêu hoá (do tắc ngẽn) mà thấm vào các hệ thống mạch
máu tại vị trí viêm của tuyến tuỵ do viêm phù nề, xung huyết và
tình trạng hoại tử của mô tuỵ. Sau đó các enzym này trào vào hệ
thống tuần hoàn chung của cơ thể gây tăng trên xét nghiệm hoá
sinh. Tuy nhiên nếu tình trạng hoại tử lan rộng ra cả tuỵ thì các
tế bào tuỵ ngoại tiết còn sống sẽ bị suy giảm nghiêm trọng và có
thể không còn nữa, dẫn đến tuỵ ngoại tiết bị suy giảm chức
năng sản xuất amylase và lipase. Hậu quả là hai xét nghiệm này
tăng nhẹ rồi không tăng và thậm chí giảm sâu trong huyết
thanh.

07/05/2021 2:30 CH Nguyễn Đức Thanh - K82 78

You might also like