You are on page 1of 8

5/31/2021

BÀI 3
CÁC NGUỒN TÀI TRỢ VÀ CHI PHÍ
SỬ DỤNG VỐN

ThS. Lê Trần Nguyên Nhung

3.1. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ


(1)Nguồn tài trợ ngắn hạn
- Nguồn tiền mà công ty có thể huy động để đầu tư vào
tài sản lưu động
- Sử dụng trong thời gian ngắn hạn, thường dưới 1 năm
- Ví dụ: Vay ngắn hạn từ ngân hàng, phát hành tín
phiếu công ty, tín dụng thương mại,…

3.1. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ


(2) Nguồn tài trợ dài hạn
- Nguồn tiền mà công ty có thể huy động để đầu tư vào
tài sản cố định
- Sử dụng trong thời gian dài hạn, thường trên 1 năm
- Ví dụ: Vốn cổ phần, vốn vay dài hạn,…

1
5/31/2021

3.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN


(1) CPSD vốn vay (nợ)
CPSD vốn vay là chi phí sau thuế, được xác định là lãi suất
tính trên phần nợ khi doanh nghiệp gia tăng nguồn vốn bằng
hình thức vay nợ.

CPSD vốn vay sau thuế (rd*):


rd* = rd(1 – t%)
• t%: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

3.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN


(2) CPSD vốn cổ phần ưu đãi
 Cổ tức cổ phần ưu đãi (Dp): được giữ cố định vĩnh viễn, tính
theo tỷ lệ % trên mệnh giá cổ phần ưu đãi
 CPSD vốn cổ phần ưu đãi (rp): chi phí mà công ty phải trả cho
việc huy động vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu ưu đãi
𝑫𝒑
𝒓𝒑 = ′
𝑷𝒑
• P’p: Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi
• Pp: Mệnh giá cổ phần ưu đãi
P’p = Pp – Chi phí phát hành CP ưu đãi
= Pp(1 - %Chi phí phát hành)

3.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN


(3) CPSD vốn cổ phần thường
֍MH tăng trưởng cổ tức (Gordon)
𝐃𝟏 𝐃𝟎(𝟏 + 𝐠)
𝐫𝐞 = ′ + 𝐠 = +𝐠
𝐏𝟎 𝐏′𝟎

• D0: Cổ tức vừa được trả


• D1: Cổ tức dự kiến vào kỳ tiếp theo
• g: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cố định
• P’0: Giá bán 1 CP hoặc Doanh thu thuần do phát hành CP mới

2
5/31/2021

3.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN


(3) CPSD vốn cổ phần thường
֍MH định giá tài sản vốn (CAPM)
re = rf + β(rm – rf)
• rf: Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
• rm: Tỷ suất sinh lợi thị trường
• β: Hệ số đo lường rủi ro hệ thống của doanh nghiệp (đo
lường mức độ biến động của cổ phiếu so với thị trường)

3.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN


(WACC)
WACC = Wd.rd* + Wp.rp + We.re
• Wd: Tỷ trọng % vốn vay dài hạn trong cấu trúc vốn
• Wp: Tỷ trọng % vốn cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn
• We: Tỷ trọng % vốn cổ phần thường trong cấu trúc vốn
• rd*, rp, re: CPSD vốn tương ứng của từng thành phần vốn
dài hạn

BÀI 4
VỐN LƯU ĐỘNG VÀ
QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG

ThS. Lê Trần Nguyên Nhung

3
5/31/2021

4.1. VỐN LƯU ĐỘNG


• Vốn lưu động (Tài sản lưu động – TSLĐ) là các loại tài sản
có thời hạn sử dụng ngắn hạn (dưới 1 năm), bao gồm tiền
mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho…
• Phân loại TSLĐ
- TSLĐ thường xuyên: Mức TSLĐ tối thiểu mà DN cần duy trì
để đảm bảo hoạt động SXKD
- TSLĐ tạm thời: Mức TSLĐ tăng thêm ở các thời điểm khác
nhau trong năm do tính chất mùa vụ

4.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT


• Tiền mặt: tiền tại quỹ, tiền gửi thanh toán ngân hàng và
chứng khoán đầu tư ngắn hạn
• Quản trị tiền mặt: Ra quyết định liên quan đến thu, chi và
đầu tư tạm thời tiền mặt một cách hiệu quả
• Động cơ giữ tiền mặt:
- Giao dịch
- Dự phòng
- Đầu cơ

4.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

• Chi phí cơ hội: chi phí mất đi do giữ tiền mặt khiến cho
tiền không được đầu tư vào mục đích sinh lời
• Chi phí giao dịch: chi phí liên quan đến chuyển đổi từ
tài sản đầu tư thành tiền mặt sẵn sàng cho chi tiêu
Quyết định tồn quỹ tiền mặt là việc đánh đổi giữa
chi phí cơ hội và chi phi giao dịch

4
5/31/2021

4.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT


֍ Mô hình QTTM của Miller Orr
MH sử dụng mức tiền mặt tối thiểu an toàn mà một tổ
chức cần phải có để đưa ra mức giới hạn trên và mức
chuẩn của lượng tiền mặt nên giữ.
• Gt: Giới hạn trên
• Gd: Giới hạn dưới
• Q*: Tồn quỹ mục tiêu

4.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT


֍ Mô hình QTTM của Miller Orr
𝟑 𝟑𝐅𝛔𝟐
𝐝=𝟑∗
𝟒𝐫
• d: Khoảng cách (Gt – Gd)
• F: Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn/lần
• σ: Độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ ròng hàng ngày
• r: Lãi suất thực/ngày

4.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT


֍ Mô hình QTTM của Miller Orr
Q* = Gd + d/3
Gt = Gd + d
Khi tiền mặt tăng đến giới hạn trên
 mua CK với số tiền: Gt – Q*
Khi tiền mặt giảm đến giới hạn dưới
 bán CK với số tiền: Q* – Gd

5
5/31/2021

4.3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


Các loại tồn kho: Nguyên vật liệu, Sản phẩm dở
dang, Thành phẩm
 Duy trì tồn kho giúp chủ động sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm

Chi phí liên quan: CP kho bãi và bảo quản, CP cơ


hội từ vốn đầu tư vào tồn kho,…

4.3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


֍ Mô hình tồn kho tối ưu (EOQ)
Mô hình EOQ là MH quản lý hàng tồn kho mang tính
định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho
tối ưu cho doanh nghiệp.

4.3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


֍ Mô hình tồn kho tối ưu (EOQ)
Q: Lượng HTK cho mỗi lần đặt hàng
C: Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị HTK
S: Lượng hàng tiêu thụ trong kỳ
F: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
T: Tổng chi phí tồn kho

ƩCP tồn kho = ƩCP lưu kho + ƩCP đặt hàng


𝐐 𝐒
𝐓= 𝐂+ 𝐅
𝟐 𝐐

6
5/31/2021

4.3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


֍ Mô hình tồn kho tối ưu (EOQ)
(1) Xác định lượng hàng dự trữ tối ưu (Q*)
𝟐𝐅𝐒
𝐐∗ =
𝐂
(2) Xác định thời gian dự trữ tối ưu của 1 chu kỳ HTK
𝐐∗
𝐓∗ =
𝐒/𝐧
• n: số ngày trong năm (360 hoặc 365)

4.3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


֍ Mô hình tồn kho tối ưu (EOQ)
(3) Điểm tái đặt hàng: Lượng hàng dự trữ cho thời
gian đặt hàng
Điểm tái đặt hàng = Thời gian đặt hàng x Lượng
hàng bán trong ngày
• Thời gian đặt hàng: Khoảng thời gian từ lúc đặt mua
đến lúc nhận được hàng
• Lượng hàng bán trong ngày = S/n

4.4. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

• Khoản phải thu (KPT) là số tiền phát sinh do công


ty bán chịu hàng hóa cho khách hàng.
• Quyết định chính sách bán chịu là so sánh giữa
chi phí cơ hội và rủi ro để quản lý KPT hiệu quả.

7
5/31/2021

4.4. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU


Quyết định tiêu chuẩn bán chịu
• Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt
uy tín của khách hàng để được công ty chấp nhận
bán chịu.
• Chính sách tiêu chuẩn bán chịu:
Nới lỏng (dễ dàng chấp nhận bán chịu)
Thắt chặt (khắt khe hơn khi chấp nhận bán chịu)

4.4. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

Quyết định điều khoản bán chịu


Điều khoản bán chịu là xác định thời gian bán chịu
và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả
sớm hơn thời hạn cho phép.
 Thay đổi điều khoản bán chịu sẽ dẫn đến thay
đổi thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu.

4.4. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU


Quyết định chính sách chiết khấu
Thời hạn CK: Thời gian thanh toán sẽ nhận
được tỷ lệ chiết khấu
Tỷ lệ CK: Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu hoặc
giá bán được khấu trừ nếu khách hàng thanh
toán trong thời hạn chiết khấu

You might also like