You are on page 1of 56

11/8/2020

QUẢN TRỊ KD TMQT 1

• Chương 1: Đối tượng, nội dung, nhiệm vụ và phương pháp nghiên


cứu của môn học Quản trị KD TMQT
• Chương 2: Tổng quan về KD TMQT
QUẢN TRỊ KINH DOANH • Chương 3: Môi trường KD TMQT
• Chương 4: Quản trị chiến lược KD TMQT
• Chương 5: Thị trường quốc tế và thị trường khu vực trong KD
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 TMQT
• Chương 6: Thị trường hàng hóa trong KD TMQT
(Mã HP: TMQT1150)
• Chương 7: Thị trường dịch vụ trong KD TMQT
• Chương 8: Xây dựng và quản trị các quan hệ KD TMQT với đối
tác
• Chương 9: Hiệu quả KD TMQT

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY • Đánh giá theo thang điểm 10, trong đó:

- Điểm đánh giá của giảng viên (Dự lớp, thảo luận, bài tập): 10%
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Điểm kiểm tra: 30% (Sinh viên làm 2 bài kiểm tra: 1 bài kiểm
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ tra cá nhân và 1 bài tập nhóm + thuyết trình)

Địa chỉ: Phòng 903, Nhà A1, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Thi cuối học kỳ: 60% (hình thức thi tự luận kết hợp với trắc
nghiệm)
Điện thoại: 024 36280280/ máy lẻ 5919
• Sinh viên phải dự giờ nghe giảng tối thiểu 70% số tiết mới
Hotline: 0916124050, 096 326 8986
được thi hết học phần

THỜI GIAN HỌC: 30 tiết KẾT QUẢ MONG ĐỢI


Trong đó  Hiểu được những động lực kinh doanh TMQT trong bối cảnh toàn
Tổng số
Bài tập Ghi
STT Nội dung tiết Lý cầu hóa
Thảo luận chú
(60P) thuyết
Kiểm tra  Có khả năng giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa lợi ích khi thực hiện
1 Chương 1 1 1 0
kinh doanh thương mại ra nước ngoài.
2 Chương 2 2 2 0
3 Chương 3 3 2 1  Xây dựng chiến lược hiệu quả để xâm nhập và hoạt động thành
4 Chương 4 3 2 1 công trên thị trường quốc tế.
5 Chương 5 3 2 1
6 Chương 6 3 2 1
7 Chương 7 3 2 1
8 Chương 8 3 2 1
9 Chương 9 3 2 1
Cộng 24 16 8 6

1
11/8/2020

TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG


 Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế, GS.TS. Trần Chí Thành
1.1 Đối tượng nghiên cứu
(Chủ biên), NXB Thống kê, 1998.
1.2 Nội dung nghiên cứu
 Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế, TS. Đặng Thị
1.3 Nhiệm vụ môn học
Thúy Hồng, 2020.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
 PGS .TS. Tạ Lợi & PGS.TS. Nguyễn Thị Hường (Chủ biên), Kinh
doanh quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016
 PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc & TS. Trần Văn Bão (Chủ biên), Quản
trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động – Xã hội 2005.

1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của môn học Quản trị kinh doanh TMQT là những
Chương 1
vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh doanh TMQT và quản trị các nghiệp

vụ kinh doanh trong TMQT. Đó cụ thể là:


ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NHIỆM VỤ
(1) Nghiên cứu những vấn đề chung của kinh doanh TMQT trong nền
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
kinh tế thị trường và điều kiện hội nhập quốc tế.
MÔN HỌC QUẢN TRỊ KD TMQT (2) Nghiên cứu môi trường kinh doanh TMQT của nền kinh tế mở cửa và

hội nhập; Nghiên cứu các quy định pháp lý cũng như các quy tắc, tập

quán thương mại đang được sử dụng trong kinh doanh TMQT

MỤC TIÊU 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


(3) Nghiên cứu việc tổ chức thực hiện các khâu, các nghiệp vụ cụ
Chương 1 giúp người đọc nắm được đối tượng, nội dung, thể của hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế của các doanh
nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn học Quản trị nghiệp trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và hội nhập dưới góc độ
KD TMQT từ đó làm cơ sở cho nghiên cứu nắm bắt được quản trị từng khâu cũng như cả quá trình tổ chức thực hiện hoạt
toàn bộ các chương của môn học. động kinh doanh thương mại quốc tế của các doanh nghiệp.

2
11/8/2020

1.2. NỘI DUNG MÔN HỌC 1.3 NHIỆM VỤ MÔN HỌC


Phần 1: Quản trị KD TMQT 1 (1) Nghiên cứu và nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh doanh
- Tổng quan về KD TMQT TMQT và quản trị các nghiệp vụ trong kinh doanh TMQT. Giải
- Môi trường KD TMQT thích được tính tất yếu và vai trò của buôn bán hàng hóa, dịch vụ
- Quản trị chiến lược KD TMQT giữa các quốc gia, các phương thức giao dịch buôn bán trên thị
- Thị trường quốc tế và thị trường khu vực trong KD TMQT thị trường quốc tế, các nghiệp vụ kinh doanh TMQT.
trường hàng hóa trong KD TMQT (2) Vận dụng trong quá trình đào tạo và mô phỏng thực tiễn. Hiểu
- Thị trường dịch vụ trong KD TMQT được môi trường kinh doanh TMQT bao gồm những vấn đề cơ bản
- Xây dựng và quản trị các quan hệ KD TMQT với đối tác gì? Phân tích được ảnh hưởng của môi trường đến kinh doanh
- Hiệu quả KD TMQT TMQT.

1.2 NỘI DUNG MÔN HỌC 1.3 NHIỆM VỤ MÔN HỌC


(3) Nghiên cứu thực tiễn, hiểu rõ các quy định pháp lý, các quy tắc,
Phần 2: Quản trị KD TMQT 2
tập quán TMQT, các quy định cụ thể về hợp đồng TMQT và các
- Chọn thị trường, đối tác, và lập phương án KD TMQT
chứng từ trong kinh TMQT. Đồng thời, rèn luyện năng lực tổ chức
- Các phương thức giao dịch KD TMQT
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh TMQT trong điều kiện hội nhập
- Incoterms (Các điều kiện thương mại quốc tế)
kinh tế quốc tế hiện nay.
- Hợp đồng KD TMQT
- Tổ chức thực hiện hợp đồng KD TMQT
- Kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ
- Mua bán công nghệ
- Kinh doanh dịch vụ cho thuê tài chính

1.3 MỤC TIÊU MÔN HỌC 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của môn học là trang bị cho sinh viên những kiến thức Để nghiên cứu môn học đạt kết quả tốt, sinh viên cần vận dụng

khoa học căn bản để nắm được bản chất của kinh doanh thương tổng hợp các phương pháp sau:

mại quốc tế và quản trị các nghiệp vụ trong kinh doanh thương • Nghe giảng trên lớp

mại quốc tế, có khả năng vận dụng được các kiến thức đã học vào • Đọc và nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên
thực tế hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, rèn luyện kỹ • Thuyết trình nhóm theo các chủ đề được phân công
năng kinh doanh trên thị trường quốc tế. • Thảo luận các tình huống thực tế gắn với nội dung kiến thức
môn học
• Đi thực tế môn học, tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh
thương mại quốc tế của doanh nghiệp

3
11/8/2020

2.1 KHÁI NIỆM KD TMQT


• Kinh doanh thương mại là dùng tiền của, công sức, tài năng…
vào việc mua HH để bán nhằm mục đích kiếm lợi.
Chương 2
• Kinh doanh thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá,

TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán nhằm mục
đích lợi nhuận.

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ – Đối tượng trao đổi là hàng hoá và dịch vụ

– Mục tiêu trao đổi: lợi ích kinh tế

– Có sự dịch chuyển hàng hoá, dịch vụ qua biên giới lãnh thổ,
quốc gia

MỤC TIÊU 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA KD TMQT


Chương này giới thiệu những vấn đề tổng quan về hoạt động
(1) KD TMQT cần phải có vốn kinh doanh. Phải có vấn mới thực
TMQT, kinh doanh quốc tế và kinh doanh TMQT. Trong đó,
hiện được chức năng lưu thông HH. Đó chính là T – H – T’, trong
người học sẽ thấy được bức tranh tổng quan về toàn bộ các hoạt
đó T’ = T + Δt
động kinh doanh TMQT bao gồm các nội dung về: nghiên cứu thị
(2) KD TMQT đòi hỏi phải thực hiện hành vi mua để bán. Mua ở
trường hàng hóa xuất nhập khẩu, xây dựng phương án kinh doanh
nơi này, bán ở nơi khác. Mua thời gian này bán thời gian khác.
TMQT, đàm phán kí kết và thực hiện hợp đồng, đánh giá hiệu
(3) KD TMQT phải hiểu HH và quản lý HH, mặc dù DN KD TMQT
quả của hoạt động kinh doanh TMQT
không phải là người SX ra HH, nhưng việc lưu thông HH đến đúng
nơi có nhu cầu, đúng thời gian và khách hàng có nhu cầu, cũng như
việc dự trữ, bảo quản tốt HH… là các hoạt động dịch vụ cần thiết
cho SX và đời sống xã hội.

NỘI DUNG 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA KD TMQT


(4) KD TMQT dùng vốn (tiền của, công sức, tài năng) vào hoạt
2.1 Khái niệm kinh doanh thương mại quốc tế
động kinh doanh cũng đòi hỏi sau mỗi chu kỳ kinh doanh phải bảo
toàn được vốn và có lãi. Vì vậy, KDTMQT phải nghiên cứu thị
2.2 Đặc trưng của kinh doanh thương mại quốc tế
trường và môi trường KD; phải nghiên cứu cung, cầu, giá cả và
cạnh tranh; phải chú ý đến luật pháp….
2.3 Vai trò của kinh doanh thương mại quốc tế (5) Chủ thể kinh doanh thương mại quốc tế có trụ sở kinh doanh
đăng ký ở những nước khác nhau, các chủ thể kinh doanh thường
2.4 Nội dung của hoạt động KD TMQT có quốc tịch khác nhau.
(6) Kinh doanh thương mại quốc tế thực hiện trên thị trường quốc tế
và thị trường khu vực

4
11/8/2020

2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA KD TMQT 2.3 MỤC ĐÍCH CỦA KD TMQT
(7) Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương
(3) An toàn: KD TMQT diễn ra trong môi trường có những biến
mại quốc tế bao gồm luật quốc gia, luật thương mại quốc tế và
động to lớn và nhanh chóng, gây nhiều bất lợi cho hoạt động KD
những tập quán buôn bán quốc tế
TMQT của DN.
(8) Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với 1 trong các bên
==> Đòi hỏi DN phải đặt ra mục tiêu an toàn trong kinh doanh. An
tham gia
toàn trong KD đòi hỏi DN phải nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị
(9) Hàng hoá có sự vận động qua biên giới hải quan quốc gia,
trường có khả năng ít xảy ra những thay đổi bất lợi cho DN, thị
vùng lãnh thổ
trường có khả năng và tiềm năng phát triển cũng như có thể dự báo
được những xu hướng phát triển của nó.

KINH DOANH TMQT VÀ KINH 2.4 VAI TRÒ CỦA KD TMQT


DOANH THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
• Đặc điểm chung: Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh • Thúc đẩy sản xuất trong nước; khai thác lợi thế so sánh mỗi
doanh hoàn toàn có thể áp dụng trong KD TMQT cũng như kinh quốc gia
doanh thương mại trong nước
• Thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm có lợi cho quá trình tái
• Đặc điểm riêng: Quản trị KDTM trong nước được thực hiện trong
sản xuất
phạm vi một nước trong khi Quản trị KD TMQT được thực hiện
• Giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho người dân,
xuyên qua biên giới các nước và phức tạp hơn, vì:
• Nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế
- Sự khác biệt giữa các nước về văn hóa, chính trị, kinh tế, luật pháp…
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
- Phải hoạt động theo quy định của hệ thống thương mại và đầu tư
• Mở rộng thị trường tiêu thụ; Khai thác nguồn lực phát triển từ
quốc tế
- Liên quan đến tỷ giá hối đoái bên ngoài
26
• Thực hiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh

2.3 MỤC ĐÍCH CỦA KD TMQT 2.5 NỘI DUNG CỦA KD TMQT
(1) Lợi nhuận: Là mục tiêu trước mắt, lâu dài và thường xuyên của (1) Nghiên cứu thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu
KDTMQT cũng như các hoạt động KD khác và nó cũng là nguồn (2) Xây dựng chiến lược, kế hoạch và phương án KD TMQT
động lực của người hoạt động KD.
(3) Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán HH quốc tế
(2) Vị thế: Mục đích vị thế thực chất là mục tiêu phát triển kinh
(4) Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
doanh của DN TMQT. Từ chỗ chen được vào thị trường, tiến tới
(5) Đánh giá hiệu quả hoạt động KD TMQT
chiếm lĩnh thị trường và làm chủ được thị trường, đó chính là quá
trình tăng cường vị thế của DN trong môi trường cạnh tranh. Kỳ
vọng về vị thế của DN trong KD TMQT phụ thuộc vào nguồn lực và
tăng trưởng nguồn lực; chiến lược và sự phát triển KD của DN; tài
năng và trình độ quản lý của người lãnh đạo DN…

5
11/8/2020

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI


TRƯỜNG KD TMQT

1. Sự cần thiết phải tìm hiểu môi trường KD TMQT:


Chương 3 - Nếu không có những hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về môi trường
KD TMQT, DN sẽ vấp phải rất nhiều khó khăn cũng như bị thiệt
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
hại, thua lỗ, bị đối thủ cạnh tranh tước đoạt thị phần.
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - DN sẽ thu được những thông tin hữu ích cho việc lựa chọn thị
trường và quyết định chiến lược KD
- Giúp các Cty quốc tế có những quyết định chiến lược nhằm
triển khai những lợi thế và ngăn ngừa rủi ro, giúp DN thích ứng
và phát triển trong môi trường KD.

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI


MỤC TIÊU TRƯỜNG KD TMQT

• Hiểu được sự tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt 2. Khái niệm môi trường KD TMQT:
động kinh doanh TMQT. Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế là tập hợp các yếu
• Hệ thống các yếu tố của môi trường vĩ mô và môi trường vi mô tố, điều kiện, lực lượng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới
tác động đến hoạt động kinh doanh TMQT. hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế của doanh nghiệp.
• Mối quan hệ giữa yếu tố ảnh hưởng khách quan, chủ quan trọng  Khái niệm 1: Môi trường kinh doanh TMQT là tập hợp
việc lựa chọn cơ hội trong kinh doanh TMQT. những yếu tố, điều kiện bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng
• Các biện pháp khai thác môi trường kinh doanh trong hoạt động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh TMQT của
kinh doanh TMQT. doanh nghiệp.

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI


NỘI DUNG TRƯỜNG KD TMQT

3.1 Khái niệm và phân loại môi trường KD TMQT 2. Khái niệm môi trường KD TMQT:
 Khái niệm 2: Môi trường KD TMQT là tổng thể các điều
kiện, các yếu tố về kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa và công
3.2 Các yếu tố của môi trường KD TMQT nghệ… kể cả các điều kiện tự nhiên có tác động và chi phối
mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên
thị trường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh để
3.3 Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động
thích nghi và thay đổi các hoạt động kinh doanh cho phù hợp
KD TMQT
với những trạng thái mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng.

6
11/8/2020

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG KD TMQT KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. Khái niệm môi trường KD TMQT: 4. Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế:
 Khái niệm 3: Môi trường KD TMQT là tổng thể các yếu tố, + Nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên các thị trường, người
các nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn ta chia môi trường kinh doanh quốc tế thành các thị trường có
nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh môi trường cạnh tranh cao, khốc liệt và các thị trường có môi
của doanh nghiệp. Xuất phát từ quan niệm này, có thể coi môi trường cạnh tranh bình thường.
trường KD TMQT là giới hạn không gian mà ở đó doanh
+ Xét theo giác độ ngành kinh tế và nền kinh tế: người ta chia
nghiệp tồn tại và phát triển.
môi trường KD TMQT thành: Môi trường bên ngoài (gồm: Môi
trường vĩ mô; Môi trường tác nghiệp) và Môi trường bên trong
(Môi trường nội bộ).

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI


TRƯỜNG KD TMQT

3. Ảnh hưởng của môi trường KD TMQT :


Nhận diện cơ hội, nguy cơ
• Môi trường kinh doanh TMQT là cơ sở để tổ chức bộ máy kinh MỤC TIÊU có thể xảy ra với doanh
doanh TMQT; nghiệp
• Ảnh hưởng đến thủ pháp kinh doanh, phương thức kinh doanh
và lợi nhuận;
• Là cơ sở để xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh Môi trường vĩ mô
NỘI DUNG
TMQT; PHÂN TÍCH
Môi trường ngành
• Là yếu tố quyết định đến thành bại của doanh nghiệp trong
hoạt động kinh doanh TMQT.

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI


TRƯỜNG KD TMQT
4. Phân loại môi trường KD TMQT: Môi trường
kinh tế
+ Nếu căn cứ vào chức năng hoạt động của môi trường: người ta ĐỐI THỦ CT Môi trường
TIỀM ẨN Công nghệ
chia môi trường kinh doanh quốc tế thành môi trường quản lí, tổ
chức, công nghệ và nhân lực. NHÀ CUNG DN
KHÁCH
CẤP TRONG
+ Nếu căn cứ vào các yếu tố cấu thành nên môi trường kinh HÀNG
NGÀNH
Môi trường
doanh: người ta chia môi trường kinh doanh quốc tế thành các Chính trị
pháp luật SẢN PHẨM Môi trường
môi trường thành phần như: môi trường chính trị, môi trường THAY THẾ Tự nhiên
kinh tế, môi trường văn hóa và môi trường công nghệ.
+ Nếu căn cứ vào điều kiện kinh doanh: người ta chia môi trường Môi trường
Văn hoá xã hội
kinh doanh thành môi trường tài chính, tiền tệ và đầu tư.

7
11/8/2020

Phân tích môi trường vĩ mô 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Xác định mục tiêu Các yếu tố nào ảnh hưởng
* MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT:
phân tích đến Doanh nghiệp
. Môi trường pháp luật minh bạch, khả đoán sẽ có tác động tích
cực tới hoạt động KD của các DN, giúp các hoạt động của các
Mức độ, xu hướng ảnh hưởng
Phân tích, dự báo DN được thực hiện một cách thuận lợi, dễ dàng
của các nhân tố lựa chọn
. Sự khác biệt giữa các QG về những quy định pháp luật; hệ
thống văn bản pháp luật chưa đảm bảo tính đầy đủ, tính thống
Tổng quan về môi trường
Tổng hợp dữ liệu nhất, tính minh bạch… Đó là rào cản đáng kể cho các DN khi
trong Tương lai
thực hiện hoạt động KD TMQT

3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

* MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT:


Chính trị,
luật pháp Phân loại: Hệ thống luật pháp thường chia làm ba loại

(1) Luật án lệ (Tiền lệ án): Là các quy tắc pháp lý hình thành từ
Môi trường
Kinh tế thực tiễn xét xử của Tòa án. Luật này chủ yếu được áp dụng tại
cạnh tranh
Môi trường các nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ (Anglo Saxon)
vĩ mô
Tòa án thường sử dụng một hoặc một số phán quyết đã được
công bố để làm khuôn mẫu áp dụng cho việc giải quyết tranh
Văn hóa Khoa học
chấp tương tự
xã hội công nghệ

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁPLUẬT:
* MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT:
• Đặc trưng nổi bật về sự tác động của MT chính trị, pháp luật đối với hoạt
Phân loại: Hệ thống luật pháp thường chia làm ba loại
động KD thể hiện ở mục đích mà thể chế chính trị nhắm tới. Thể chế chính
trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ hoạt động trong XH, trong đó có (2) Luật dân sự: Hệ thống luật này xuất pháp từ các đạo luật của

hoạt động KD. Rome và bộ luật Napoleon


• Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng các định hướng chính . Luật dân sự được căn cứ trên một hệ thống pháp luật đầy đủ và
trị nhằm quy định những điều mà các thành viên trong XH không được làm được hệ thống hóa – một cách rõ rang bằng văn bản và có thể
(luật thuế, luật lao động, luật cạnh tranh…) tiếp cận.

. Luật dân sự chia hệ thống luật thành 3 bộ luật: Thương mại,

45
Dân sự, Hình sự.

8
11/8/2020

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

* MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT: * MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT:


Phân loại: Hệ thống luật pháp thường chia làm ba loại Các vấn đề luật pháp trong kinh doanh TMQT
(3) Hệ thống luật thần quyền (luật tôn giáo): - Các quy định hợp nhất pháp luật quốc tế
. Là hệ thống pháp lý bị ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo, nguyen - Quyền sở hữu trí tuệ
tắc đạo lý và các giá trị đạo đức được xem như là một hiện than
- Luật bảo vệ người tiêu dùng
tối cao.
- Các vấn đề về thuế
. Pháp luật Hồi giáo có nguồn gốc từ những quy định của kinh
- Đạo luật chống độc quyền
Koran, Kinh thánh của người Hồi giáo và lợi dạy của nhà tiên tri
Mohammed.

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

* MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT: * MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

Phân loại: Hệ thống luật pháp thường chia làm ba loại


Chính Đảng và đường lối phát triển, độ ổn định
(4) Hệ thống luật XHCN:
chính trị
. Luật XHCN là một hệ thống pháp lý thường gặp ở các nước
cựu thành viên của Liên Bang Xô Viết, Trung Quốc, Cu Ba và
Độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật
Việt Nam…

. Được dựa trên Luật Dân sự, kết hợp với các yếu tố của nguyen
tắc XHCN mà nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản của nhà nước. Sự nghiêm minh của pháp luật

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

* MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT: * MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ


- Hệ thống chính trị:
Phân loại: Hệ thống luật pháp thường chia làm ba loại
Hệ thống chính trị được hiểu là hệ thống các tổ chức mà thông qua
(5) Hệ thống hỗn hợp:
đó giai cấp thống trị thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội.
. Luật hỗn hợp đề cập đến một biến thể của 2 hay nhiều hệ thống - Chức năng của hệ thống chính trị:
pháp lý điều hành với nhau Một hệ thống chính trị ổn định là sự bảo đảm an toàn về xã hội, về
. Hệ thống pháp lý ở Đông Âu thường kết hợp các yếu tố của tính mạng và tài sản cho các doanh nhân. Hệ thống chính trị luôn
Luận dân sự và Luật XHCN được coi là người tạo lập các sân chơi cho các hoạt động kinh tế. Hệ
. Hệ thống luật tại Lebanon, Maroc, Tunisia thì áp dụng cả các thống chính trị tiến bộ còn thể hiện mức độ an toan tài sản cho các
yếu tố của Luật dân sự và Luật Hồi giáo nhà đầu tư nước ngoài

9
11/8/2020

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
- Phân loại của hệ thống chính trị:
+ Chế độ chuyên chế: Là chế độ chính trị trong đó Nhà nước nắm quyền • Trạng thái của MT kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh

điều hành hầu hết mọi khía cạnh của XH. vượng hay suy thoái của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động
+ Chế độ XHCH: Nguyên lý cơ bản của XHCN là vốn và sự giầu có cần đến các DN và các ngành. MT kinh tế chỉ bản chất và định hướng
phải được sử dụng trước hết như một phương tiện để SX, chứ không phải của nền kinh tế trong đó DN hoạt động.
như một nguồn lợi nhuận. • Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một DN có thể làm thay đổi khả
+ Chế độ dân chủ: Quyền lực có giới hạn của chính phủ: CP nơi đây chỉ năng tạo giá trị và thu nhập của nó.
thực hiện một số chức năng thiết yếu cơ bản phục vụ cho lợi ích chung • Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô:
của nhân dân như bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp và trật tự XH, + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế + Lãi suất
quan hệ ngoại giao… + Tỷ suất hối đoái + Tỷ lệ lạm phát 58

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

- Sự ổn định của hệ thống chính trị:

+ Sự bình ổn của HTCT thể hiện trong các yếu tố xung đột chính
trị, ngoại giao

+ Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện cho việc
hoạt động KD trên lãnh thổ của nó

+ Các thể chế bình ổn và không có xung đột tạo điều kiện hài
hòa hóa chính sách và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
KD TMQT

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
- Môi trường chính trị không ổn định:
- Hệ thống kinh tế thế giới:
+ Xung đột về thể chế chính trị nội bộ
+ Kinh tế thị trường:
+ Mâu thuẫn về thể chế chính trị giữa hai hay nhiều quốc gia . Các cá nhân chứ không phải là Chính phủ sẽ quyết định các vấn đề
+ Các tranh chấp, xung đột ngoại giao kinh tế.
+ Các mâu thuẫn chính sách . Trong nền KTTT, khu vực kinh tế tư nhân được tự do phát triển

+ Các cuộc chiến thương mại, cuộc chiến pháp lý . Nền KTTT sẽ phụ thuộc vào cá nhân và doanh nghiệp sở hữu và chi
phối các nguồn lực hơn là chính phủ.
 Quyết định có nên thực hiện hoạt động KD TMQT ở thị trường
. Một nền KTTT phụ thuộc rất ít vào những quy định của CP. Nhà nước
đó hay không? Mức độ hoạt động ntn? Cách ứng xử phù hợp là gi?
càng can thiệp nhiều thì thị trường càng hoạt động kém hiệu quả

10
11/8/2020

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


Dân số
 Dân số và mức gia tăng dân số ở mỗi thị trường cho biết quy mô thị trường.
+ Kinh tế chỉ huy: Nhà nước chi phối mọi nguồn lực. NN có quyền  Cơ cấu dân số trên cơ sở giới tính, tuổi tác… là cơ sở để phân khúc và xác
định thị trường mục tiêu.
quyết định HH và DV nào được SX, với số lượng bao nhiêu, chất
Xác định được nhu cầu thực tế về sản phẩm hàng hoá và dựa vào đó để quyết
lượng ntn và giá cả ra sao. định kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Kinh tế hỗn hợp: Là kinh tế mà hầu hết do thị trường quyết định
Văn hóa – Xã hội
và hình thức sở hữu tư nhân là phổ biến hơn nhưng vẫn có sự can
 Các quan niệm về thẩm mỹ. Nhu
thiệp của NN vào các quyết định cá nhân  Các tập tục truyền thống. cầu,
thói
 Lối sống, nghề nghiệp của người dân. quen
 Các hệ tư tưởng tôn giáo. tiêu
 Những quan tâm và ưu tiên của xã hội (giáo dục, môi trường)… dùng

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tác động của môi trường kinh tế


+ Một nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng tốt và ổn định là điều
kiện thuận lợi đối với nhà kinh doanh
+ Khi một nền kinh tế có những dấu hiệu bất ổn nhà kinh doanh sẽ
gặp nhiều rủi ro và thiệt hại

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
+ Văn hóa là tất cả những gì con người tạo ra, suy nghĩ và hành động • Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện • Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản
và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng cao
khi là thành viên của một xã hội nhất định. Có thể nói Văn Hoá bao phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền
hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh
thống của ngành hiện hữu.
gồm các chuẩn mực đặc thù đã được học hỏi dựa trên các thái độ, các • Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp
công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ
giá trị và các niềm tin đang tồn tại trong mỗi quốc gia là một phần lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu
trong toàn bộ của các môi trường bên ngoài. công nghệ để tăng cường khả năng cạnh trong ngành.
tranh.
• Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm
+ Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn • Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều
cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn và qua
kiện thuận lợi cho những người xâm nhập
hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế - chính trị của mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn
doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty.
mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ của giai cấp thống trị chi phối • Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm
cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút
phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực
luật quản lý các hoạt động văn hóa phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước. 66

11
11/8/2020

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN SỨC CẠNH TRANH CỦA DN

Tài nguyên thiên nhiên Cơ sở hạ tầng

• Thiếu hụt nguyên liệu • Mạng lưới giao thông vận


tải, đường sá, cầu cống,
• Chi phí năng lượng tăng
phương tiện vận chuyển
• Mức độ ô nhiễm tăng
• Mạng lưới thông tin
• Nguồn nhân lực
• Các dịch vụ ngân hàng, tài
chính…

67

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
+ Nguồn gốc của cạnh tranh: Cạnh tranh trong môi trường toàn cầu Khách
hàng
xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nó bắt nguồn từ khu vực
công cộng và tư nhân, từ các tổ chức lớn và nhỏ, từ trong và ngoài Đối thủ Đối thủ
nước, từ các nước phát triển và đang phát triển, từ các nhà cạnh tranh cạnh cạnh
tranh tranh
truyền thống đến nhà cạnh tranh mới. Môi trường
tiềm ẩn hiện hữu
+ Các nhân tố chi phối phương thức: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tác nghiệp
hình thành phương thức cạnh tranh của các công ty bao gồm các quy
định của Chính phủ, các điều kiện kinh tế, sự sẵn có của các nguồn
Hàng hóa Nhà
lực và các yếu tố văn hóa. Phương thức cạnh tranh của mỗi công ty
thay thế cung cấp
còn bị chi phối bởi mục tiêu cạnh tranh của mỗi công ty.

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH Phân tích môi trường ngành/môi
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ trường tác nghiệp
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
+ Các nhân tố chi phối mức độ cạnh tranh:
 Xác định thị trường được phân tích.
Mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp phụ thuộc vào số
lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Số lượng các đối thủ cạnh  Mô tả tình hình cạnh tranh hiện tại trên cơ sở 5 tác lực
tranh trong một ngành nhiều hay ít lại phụ thuộc vào các hàng rào cạnh tranh
ngăn cản sự tham gia và rút lui của ngành. Các hàng rào ngăn cản
 Dự đoán sự phát triển của các tác lực cạnh tranh và các
của sự tham gia là những biện pháp được hình thành để nhằm làm
giảm sự gia tăng số lượng đối thủ cạnh tranh mới trong ngành đó. thay đổi sẽ tác động lên cường độ cạnh tranh
Các hàng rào ngăn cản sự rút lui là những biện pháp được hình
thành nhằm ngăn cản sự rút lui khỏi ngành của các đối thủ cạnh
tranh đang hoạt động trong ngành đó.

12
11/8/2020

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN RÀO CẢN NHẬP NGÀNH

Thúc ép các công ty hiện  Các lợi thế về chi phí tuyệt đối như vậy sinh ra từ:
Đem vào cho ngành các năng lực có trong ngành phải trở
sản xuất mới nên hữu hiệu hơn, hiệu  Vận hành sản xuất vượt trội nhờ kinh nghiệm quá khứ
quả hơn và phải biết cách
Các công ty hiện có trong ngành cạnh tranh với các thuộc  Kiểm soát các đầu vào đặc biệt cho sản xuất
cố gắng ngăn cản các đối thủ tính mới
tiềm tàng không cho họ gia nhập
ngành. Rào cản nhập cuộc là các  Tiếp cận các nguồn vốn rẻ hơn
nhân tố gây khó khăn tốn
Sức mạnh của đối thủ cạnh tranh kém cho các đối thủ khi họ  Nếu các công ty hiện tại có lợi thế chi phí tuyệt đối, thì
tiềm tàng là một hàm số với chiều muốn thâm nhập ngành,
cao của các rào cản nhập cuộc
và thậm chí khi họ có thể đe dọa từ những người nhập cuộc giảm xuống.
thâm nhập, họ sẽ bị đặt
vào thế bất lợi

RÀO CẢN NHẬP NGÀNH RÀO CẢN NHẬP NGÀNH

Sự trung thành nhãn hiệu


 Tính kinh tế theo quy mô là sự cải thiện hiệu quả biên do doanh

Lợi thế chi phí tuyệt đối


nghiệp tích luỹ kinh nghiệm khi quy mô của nó tăng thêm
 Nguồn tạo ra lợi thế theo quy mô bao gồm
Tính kinh tế của qui mô.  Sự giảm thấp chi phí nhờ sản xuất hàng loạt hay khối lượng
lớn sản phẩm tiêu chuẩn hoá.
Chi phí chuyển đổi
 Chiết khấu khi mua sắm khối lượng lớn các vật tư, nguyên
Qui định của chính phủ vật liệu ở đầu vào
 Lợi thế có được bởi sự phân bổ chi phí cố định cho khối
Sự trả đũa
lượng sản xuất lớn, và do quảng cáo đại trà (tính kinh tế theo
quy mô của quảng cáo)

RÀO CẢN NHẬP NGÀNH RÀO CẢN NHẬP NGÀNH

 Sự ưa thích mà người mua dành cho sản phẩm của các công ty
 Khi có lợi thế về chi phí trong ngành là đáng kể thì những người
hiện tại.
nhập cuộc bị buộc phải nhập cuộc với quy mô nhỏ và bỏ mất lợi
 Mỗi công ty có thể tạo ra sự trung thành nhãn hiệu nhờ:
thế về chi phí hoặc phải chấp nhận mạo hiểm để nhập cuộc với
 Việc quảng cáo liên tục nhãn hiệu và tên của công ty
quy mô lớn và chịu chi phí vốn lớn
 Bảo vệ bản quyền của các sản phẩm, dịch vụ
 Rủi ro hơn nữa có thể đến với người nhập cuộc có quy mô lớn
 Cải tiến sản phẩm thông qua các chương trình R&D
đó là khi nguồn cung sản phẩm, dịch vụ tăng lên sẽ làm giảm
 Nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm, và dịch vụ hậu mãi.
giá, điều đó gây ra sự trả đũa mãnh liệt của các công ty hiện tại
 Sự trung thành nhãn hiệu sẽ gây khó khăn cho những người mới
nhập cuộc muốn chiếm thị phần của các công ty hiện tại.

13
11/8/2020

RÀO CẢN NHẬP NGÀNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI
Cường độ ganh đua giữa các doanh nghiệp trong ngành tạo ra sự
đe doạ mạnh mẽ đối với khả năng sinh lời
 Chi phí xuất hiện một lần khi khách hàng muốn chuyển đổi • Nếu sự ganh đua trong ngành yếu các công ty sẽ có cơ hội để tăng
việc mua sắm của mình sang nhà cung cấp khác. giá và có lợi nhuận cao

 Các phí chuyển đổi liên quan đến: • Nếu sự ganh đua mạnh cạnh tranh giá có thể xảy ra một cách mạnh
mẽ điều này dẫn đến các cuộc chiến tranh giá cả
 Chi phí mua sắm các thiết bị phụ, thiết bị đầu cuối
 Chi phí huấn luyện nhân viên Mức độ ganh đua trong ngành phụ thuộc
 Thậm chí cả hao phí tinh thần khi phải chấm dứt một mối
Rào cản
liên hệ. Cơ cấu Tốc độ tăng
ngăn chặn
cạnh tranh trưởng của
việc ra khỏi
 Nếu chi phí chuyển đổi cao, khách hàng như bị kìm giữ vào ngành
ngành
những sản phẩm, dịch vụ của công ty hiện tại, ngay cả khi sản
phẩm của người mới gia nhập tốt hơn.

RÀO CẢN NHẬP NGÀNH CƠ CẤU CẠNH TRANH

Cấu trúc cạnh tranh chỉ sự phân bổ số lượng và qui mô của các
công ty trong ngành
Sự trả đũa là phản ứng của các doanh nghiệp ở trong ngành
Cấu trúc ngành biến thiên từ phân tán đến ngành tập trung và có
đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. liên quan đến sự ganh đua.
 Tốc độ và sự mãnh liệt của việc trả đũa của đối thủ hiện tại Ngành Ngành tập
phân tán trung
sẽ thể làm nhụt chí của các đối thủ muốn thâm nhập ngành.
Bao gồm số lượng lớn các công Là ngành bị lấn át bởi
 Sự trả đũa sẽ mãnh liệt khi các doanh nghiệp hiện tại trong ty quy mô nhỏ hoặc trung bình một số ít các công ty
không có công ty nào giữ vị trí lớn
ngành có các tài sản cố định với ít khả năng chuyển đổi, cam thống trị
Bản chất và mức độ của
kết nguồn lực đáng kể, hay khi ngành tăng trưởng chậm... Ngành phân tán thường có rào sự cạnh tranh trong
cản nhập ngành thấp và các sản ngành khó đoán trước
phẩm thường có ít sự khách biệt

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH

Tác động tới mức độ ganh đua trong các công ty hiện hành.
Cùng lệ thuộc lẫn nhau, diễn ra các hành
động tấn công và đáp trả.  Sự tăng trưởng của ngành có khuynh hướng làm dịu sự cạnh
tranh

Sự ganh đua trở nên mãnh liệt khi  Sự suy giảm ngành sẽ đẩy sự ganh đua mạnh hơn,

• Bị thách thức bởi các hành động của doanh nghiệp


khác
• Hay khi doanh nghiệp nào đó nhận thức được một cơ
hội cải thiện vị thế của nó trên thị trường.

14
11/8/2020

RÀO CẢN RA KHỎI NGÀNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI
Nhận diện, phân loại, đánh giá và liệt
Khi các hoạt động kinh doanh trong ngành không còn
kê các đối thủ cạnh tranh theo khu vực thị
thuận lợi nữa, doanh thu giảm mạnh, hàng hoá ứ đọng
mà không có hướng giải quyết thoả đáng sự cạnh trường.
tranh về giá ngày càng gay cấn (do phải tranh thủ bán
giảm giá để giải phóng gấp hàng tồn đọng), các công Thu thập và đánh giá những thông tin
ty muốn rút lui ra khỏi ngành.
về đối thủ cạnh tranh

Dự đoán những phản ứng của đối thủ


Tuy nhiên việc rút lui ra khỏi ngành có thể khiến cho
công ty gặp phải những mất mát lớn, điều đó gây cản cạnh tranh
trở việc rút lui ra khỏi ngành của doanh nghiệp
Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn
công, né tránh hoặc hợp tác

RÀO CẢN RA KHỎI NGÀNH KHÁCH HÀNG

Khách hàng có thể được xem


Nếu các rào cản
như là 1 sự đe doạ cạnh tranh
rời ngành cao
khi họ buộc các doanh nghiệp
giảm giá hoặc có nhu cầu chất
DN có thể bị kìm
Dư thừa năng lực sản xuất lượng cao và dịch vụ hoàn
giữ trong một
ngành không sinh hảo. Điều này khiến cho chi
lời, khi mà nhu cầu
phí hoạt động tăng thêm tạo
không thay đổi Có khuynh hướng làm sâu sắc
hoặc suy giảm hơn cạnh tranh giá nguy cơ về giá cạnh tranh

Những rào cản điển hình ngăn chặn sự KHÁCH HÀNG CÓ KHẢ NĂNG GÂY ÁP LỰC ĐỐI VỚI
NHÀ CUNG CẤP TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SAU
rút lui khỏi ngành
 Khi có nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngành cung cấp
 Giá trị tài sản thu hồi thấp do thiết bị quá chuyên môn hoá hoặc
trong khi đó người mua là một số ít và có qui mô lớn.
lỗi thời khó bán được giá.
 KH mua một khối lượng lớn. Trong hoàn cảnh này người mua có thể sử
 Những ràng buộc với nhà nước nhất là những doanh nghiệp dụng ưu thế mua của họ như một đong bẩy thương lượng để giảm giá.
nhà nước  Khi KH có nhiều khả năng chọn lựa khác nhau đối với sản phẩm thay thế
đa dạng, chi phí chuyển đổi thấp.
 Nghĩa vụ đạo lý và pháp lý đối với khách hàng với nhân viên,
 Khi tất cả các KH của DN liên kết với nhau để đòi hỏi DN nhượng bộ ->
với chủ nợ đây là nguy cơ lớn đối với DN.
 Các trở lực tình cảm do gắn bó với ngành lâu nay.  Khi KH có lợi thế trong chiến lược hội nhập dọc ngược chiều nghĩa là có
thể lo liệu tự cung ứng vật tư cho mình với phí tổn thấp hơn là phải mua
 Không có nhiều cơ hội chọn lựa khác nhau
ngoài.

15
11/8/2020

NHÀ CUNG CẤP 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

SP, lĩnh vực


Có thể xem nhà cung cấp KD của DN
Công tác
Hệ thống
như một nguy cơ khi họ đòi thông tin
quản trị
nhân sự của
trong DN DN
nâng giá hoặc giảm chất
Môi trường
lượng sản phẩm cung cấp.
nội bộ
Bằng cách đó họ làm cho lợi Nghiên cứu Quản trị tài
và phát triển chính kế
nhuận của công ty sụt giảm toán
Nề nếp
văn hóa

Các nhà cung cấp có khả năng gây áp lực cho PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
doanh nghiệp trong các trường hợp sau NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
 Số lượng nhà cung cấp ít
Nhận diện được điểm mạnh
 Tính chất thay thế các yếu tố đầu vào là khó MỤC TIÊU điểm yếu của doanh nghiệp so
 Ngành kinh doanh của công ty không quan trọng đối với nhà với đối thủ cạnh tranh
cung cấp hoặc số lượng mua chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản
lượng của nhà cung cấp .
Phân tích nguồn lực
 Khi người mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi NỘI DUNG
PHÂN TÍCH Phân tích hoạt động của các bộ
nhà cung cấp
phận chức năng
 Khi các nhà cung ứng đe doạ hội nhập về phía trước

SẢN PHẨM THAY THẾ PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC

• Sản phẩm thay thế là những sản phẩm


mà phục vụ những nhu cầu khách hàng
tương tự như đối với ngành.
• Sự tồn tại của sản phẩm thay thế biểu
• Phân tích nguồn nhân lực
hiện sự đe doạ cạnh tranh, làm giới hạn
khả năng đặt giá cao và do đó giới hạn • Phân tích nguồn lực vật chất
khả năng sinh lời của nó. • Phân tích nguồn lực vô hình
• Sản phẩm thay thế có ảnh hưởng đến
doanh nghiệp trong trường hợp giá rẻ
hơn hoặc chất lượng cao hơn, thuận tiện
hơn

16
11/8/2020

PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT

Nguồn lực vật chất bao gồm những


NHÀ QUẢN TRỊ NGƯỜI THỪA HÀNH

Xác định khả nàng hiện tại Nhằm đánh giá tay
yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng
và tiềm năng của từng nhà nghề, trình độ chuyên
MỤC TIÊU máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự
quản trị, so sánh nguồn lực môn để có cơ sở chuẩn
này với các doanh nghiệp bị các chiến lược về trữ, thông tin môi trường kinh doanh
khác trong ngành nhằm nhân sự chuyên môn
biết được vị thế cạnh tranh trong các bộ phận
hiện tại và triển vọng của hoặc/và triển khai các
mình trong mối quan hệ chương trình hành
với các đối thủ trên thị động thích nghi với khả
trường năng của người thừa
hành

PHÂN TÍCH NHÀ QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT
Ý
NGHĨA

 Các kỹ năng • Kỹ năng tư duy


 Giúp nhà quản trị các doanh nghiệp hiểu được các nguồn lực vật
• Chuyên môn nghiệp vụ
chất tiềm tàng, những hạn chế v.v... để có các quyết định quản trị
• Làm việc với người khác (kỹ năng nhân sự) thích nghi với thực tế như:
 Đạo đức nghề nghiệp  Khai thác tối đa các nguồn vốn bằng tiền và nguồn vốn cơ sở vật
chất hiện có
 Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các chức năng
 Lựa chọn và huy động các nguồn vốn bên ngoài khi thật sự có nhu
quản trị và những lợi ích mà nhà quản trị mang lại cho doanh cầu
nghiệp.  Chọn đối tượng cần hợp tác nhằm tăng qui mô nguồn lực vật chất
 Thực hiện dự trữ một tỉ lệ cần thiết để đảm bảo khả năng đương đầu
(phòng thủ hoặc tấn công) với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
trong và ngoài nước.v.v...

PHÂN TÍCH NGƯỜI THỪA HÀNH PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT

 Thứ nhất: Phân loại nguồn lực vật chất hiện có của doanh nghiệp: các
 Kỹ năng chuyên môn nguồn vốn bằng tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật
 Đạo đức nghề nghiệp tư dự trữ...
 Thứ hai: Xác định qui mô cơ cấu, chất lượng và các đặc trưng của từng
 Kết quả đạt được trong từng kỳ liên quan đến nghề nghiệp và
nguồn lực vật chất.
các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch tác nghiệp
 Thứ ba: Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của từng nguồn lực
trong các chương trình hành động của các bộ phận trong nội bộ doanh
nghiệp từng kỳ.
 Thứ tư: Đánh giá và xác định các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực
vật chất so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành và trên thị
trường theo khu vực địa lý

17
11/8/2020

NGUỒN LỰC VÔ HÌNH TẠO LẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN

BAO GỒM Xác định nhu cầu thông tin

1- Tư tưởng chủ đạo trong triết lý kinh doanh. Xác định các nguồn thông tin
2- Chiến lược và chính sách kinh doanh thích nghi với môi trường
3-Cơ cấu tổ chức hữu hiệu. Thu thập và xử lý thông tin
4-Uy tín trong lãnh đạo của nhà quản trị các cấp.
Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh
5- Uy tín doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
6-Uy tín và thị phần nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường. Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh
7- Sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng.
Phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ
8- Uy tín của người chào hàng.
9- ý tưởng sáng tạo của nhân viên. Đề ra phản ứng chiến lược
10- Văn hóa tổ chức bền vững.
11- Vị trí giao dịch của doanh nghiệp theo khu vực địa lý. Theo dõi và cập nhật hệ thống thông tin quản lý

PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VÔ HÌNH NGUỒN THÔNG TIN

Thông tin sơ cấp là những thông


Thông tin thứ cấp là những thông
tin thu thập được từ các cuộc
 Bước 1: Nhận diện và phân loại các nguồn lực vô hình của tin đã được thu thập sẵn nhằm
nghiên cứu, các đợt khảo sát;
doanh nghiệp. phục vụ một nhu cầu nào đó trong
người thu thập phải tiến hành xử
nội bộ Doanh nghiệp hoặc của các
 Bước 2: So sánh và đánh giá các nguồn lực vô hình với các đối lý ban đầu, xác định độ tin cấp để
tổ chức, các cá nhân bên ngoài.
thủ cạnh tranh đưa vào sử dụng.

 Bước 3: Xác định những nguồn lực vô hình cần xây dựng và
phát triển

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
PHẬN CHỨC NĂNG

 Phân tích hoạt động của bộ phận marketing.


 Phân tích hoạt động của bộ phận nhân sự.
 Phân tích hoạt động của bộ phận tài chính kế toán.  Xác định nhiệm vụ của hệ thống thông tin.
 Phân tích hoạt động của bộ phận nghiên cứu và phát triển.  Xác định những mục tiêu cần đạt được của hệ thống thông tin
 Phân tích hoạt động sản xuất tác nghiệp bao gồm các mục tiêu định lượng và định tính.
 Phân tích hoạt động của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp.  Xây dựng cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin.
…  Hình thành các kế hoạch thu thập thông tin

18
11/8/2020

DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỨ TỰ


ƯU TIÊN CÁC NGUY CƠ

Xác Cao
Yêu Xác định được Khi nào và ở đâu diễn ra sự thay đổi? xuất
cầu của có
dự báo TB
thể
Xác định được xu hướng và mức độ tác động của từng thay xảy
đổi cụ thể đó đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp ? ra thấp
các
nguy
cơ Nguy hiểm TB Thấp

Phương pháp dự báo Tác động của nguy cơ đối với DN

Ưu tiên cao Ưu tiên TB Ưu tiên ít

PHÂN TÍCH CƠ HỘI, NGUY CƠ, ĐIỂM MẠNH VÀ MA TRẬN SWOT


YẾU CỦA DOANH NGHIỆP
I. Cơ hội (0) II. Các nguy cơ (W)
1. 1.
2. 2.
3. 3.
 Đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội 4. 4.

 Đánh giá thứ tự ưu tiên các nguy cơ I.Các điểm mạnh (S) Các Kết hợp S/T
1. Các Kết hợp S/O (Tận dụng điểm mạnh
 Ma trận SWOT 2. (Sử dụng các điểm mạnh trong nội bộ để ngăn chặn
3. để tận dụng các cơ hội) hoặc hạn chế các nguy cơ
4. bên ngoài.)
II. Các điểm yếu
(W) Các Kết hợp W/T
Các Kết hợp W/O
1. (Tối thiểu hoá những điểm
(Hạn chế các điểm yếu để
2. yếu và tránh những nguy
3. tận dụng cơ hội)
cơ)
4.

ĐÁNH GIÁ THỨ TỰ


ƯU TIÊN CÁC CƠ HỘI ĐỀ RA CÁC PHẢN ỨNG CHIẾN LƯỢC

Xác Cao 1. Điều chỉnh triết lý kinh doanh cho phù hợp với xu hướng của thời đại.
xuất
có 2. Điều chỉnh hoặc thay đổi nhiệm vụ và các mục tiêu lâu dài.
TB
thể
tận 3. Điều chỉnh các chiến lược và các chính sách kinh doanh đang thực
dụng thấp
cơ hiện
hội
Cao TB Thấp 4. Đề xuất các chiến lược và chính sách kinh doanh mới
5. Tái thiết kế cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Tác động của cơ hội đối với DN
6. Phát triển các chính sách và chương trình kiểm tra thường xuyên, định
Ưu tiên cao Ưu tiên TB Ưu tiên ít
kỳ hoặc đột xuất
7. Đề xuất các biện pháp dự phòng các rủi ro có khả năng xảy ra theo các
mức độ.

19
11/8/2020

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH


DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TMQT


Phân tích đánh giá hoạt động KD phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản: Chương 4
Thứ nhất, việc phân tích môi trường phải chi ra được những cơ hội KD
cho DN trong việc xâm nhập, mở rộng thị trị trường cung ứng các “yếu QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH
tố đầu vào” hoặc tiêu thụ các “sản phẩm đầu ra”.
Thứ hai, qua phân tích phải chỉ ra được những mối đe dọa, những thách DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
thức của môi trường đối với việc thực hiện các hoạt động KD của các
DN, từ đó DN sẽ cân nhắc và đưa ra quyết định đúng đắn cho việc lựa
chọn các hình thức, biện pháp, chức năng KD cho phù hợp với từng điều
kiện hoàn cảnh của môi trường nhằm chớp thời cơ, tạo cơ hội thuận lợi
cho việc đạt kết quả KD cao hơn.

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH MỤC TIÊU


DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chương này đưa ra một số nội dung về khái niệm chiến lược kinh
TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TMQT
doanh TMQT, vai trò của chiến lược này trong kinh doanh TMQT.
. Thứ ba, phải đánh giá được khả năng nội tại của công ty, nếu không
Ngoài ra, chương này cũng giới thiệu về quy trình hoạch định chiến
đánh giá đúng khả năng của chính mình mà đưa ra mục đích, mục tiêu
quá cao, khi đó khó thực hiện thậm chí thất bại. Việc đánh giá khả năng lược kinh doanh TMQT, bao gồm bắt đầu bằng xác định nhiệm
của doanh nghiệp được thực hiện trên các mặt: khả năng về vốn, tiềm vụ/mục tiêu của doanh nghiệp, phân tích môi trường vi mô, vĩ mô nơi
năng về công nghệ, về năng lực trình độ quản lý, thiết lập các kênh doanh nghiệp hoạt động; lựa chọn phương án chiến lược; Tổ chức
phân phối, chất lượng sản phẩm… thực hiện và Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược.

3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH NỘI DUNG


DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
4.1 Khái niệm và phân loại chiến lược kinh doanh thương mại quốc
BIỆN PHÁP KHAI THÁC MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN
tế
• Biện pháp 1: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin trong DN:
4.2 Quản trị chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế
. Hệ thống thông tin bên trong DN.
. Hệ thống thông tin bên ngoài DN.
• Biện pháp 2: Lựa chọn phương thức thâm nhập và mở rộng thị trường
(TT)
• Biện pháp 3: Phân tích đầy đủ và toàn diện các yếu tố thuộc MT KD
• Biện pháp 4: Xây dựng chiến lược KD.
• Biện pháp 5: Hoàn thiện nghiệp vụ KD cho phù hợp với điều kiện TT
• Biện pháp 6: Góp phần hoàn thiện môi trường KD

20
11/8/2020

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
CHIẾN LƯỢC KD TMQT CHIẾN LƯỢC KD TMQT
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:
Khái niệm:
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc
Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách thức mà cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ
của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là
DN có thể đạt được nhiệm vụ và mục tiêu của nó, đáp ứng tương
một kết hợp sản phẩm thị trường mà Doanh nghiệp
thích với những thay đổi của tình thế cũng như xảy ra các sự kiện tham gia kinh doanh.
bất thường. Chiến lược nhằm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và tối Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề
thiếu hoá những bất lợi cho DN cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn
mạnh, các thức mà nó tự định vị vào thị trường để
đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác
nhau có thể sử dụng trong bối cảnh khác nhau của
mỗi ngành.

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
CHIẾN LƯỢC KD TMQT CHIẾN LƯỢC KD TMQT
• Khái niệm Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:

Chiến lược kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính
sách và giải pháp về sản xuất kinh doanh, về tài chính và con người Chiến lược cạnh tranh
nhằm đưa hoạt động kinh doanh của DN phát triển về phía trước.

Hay Chiến lược kinh doanh là một chương trình hành động tổng quát
Chiến lược đầu tư
mà DN vạch ra nhằm đạt được các mục tiêu trong một thời kỳ nhất định,
Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm
đáp ứng tương thích với những thay đổi của tình thế cũng như xảy ra các
sự kiện bất thường.

 Chiến lược KD nhằm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và tối thiếu
hoá những bất lợi cho DN.

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
CHIẾN LƯỢC KD TMQT CHIẾN LƯỢC KD TMQT
Hệ thống các cấp chiến lược: Chiến lược cấp bộ phận chức năng:

CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu
quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp và của mỗi
CHIẾN LƯỢC CẤP BỘ PHẬN CHỨC NĂNG đơn vị thành viên. Các chiến lược chức năng được phát
triển nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị
kinh doanh và từ đó thực hiện thành công chiến lược
CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP
cấp doanh nghiệp.

CHIẾN LƯỢC CẤP QUỐC TẾ

21
11/8/2020

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
CHIẾN LƯỢC KD TMQT CHIẾN LƯỢC KD TMQT
Chiến lược cấp bộ phận chức năng: Chiến lược cấp quốc tế:

Chiến lược Marketing Chiến lược R& D


Chiến lược này được xây dựng nhằm hỗ trợ cho DN thích
Chiến lược sản xuất Chiến lược tài chính ứng với những sự khác biệt và thách thức giữa các hệ thống

Chiến lược quản trị nguồn Chiến lược quản trị hệ chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá của các quốc gia khác
nhau. Chiến lược cấp quốc tế là một yếu tố để tăng tính năng
nhân lực thống thông tin
động của DN trên thị trường nội địa và mở rộng tính tự chủ
của DN. Do đó, có thể coi chiến lược cấp quốc tế là chiến
lược phi tập trung hoá hay chiến lược đa quốc gia.

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC KD TMQT KD TMQT
Chiến lược cấp doanh nghiệp:
• Khái niệm
Bao hàm định hướng chung của DN về vấn đề tăng trưởng Chiến lược kinh doanh TMQT là một tập hợp các mục tiêu, chính
quản lý các DN thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và sách, kế hoạch hoạt động và các biện pháp của doanh nghiệp nhằm
các nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác đảm bảo sự phát triển quốc tế của doanh nghiệp.
định một cơ cấu mong muốn của SP, dịch vụ, của các lĩnh . Là một bộ phận trong chiến lược KD của DN. Chiến lược kinh
vực KD mà DN tham gia kinh doanh; xác định ngành kinh doanh TMQT bao gồm các mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt
doanh (hoặc các ngành KD) mà DN đang hoặc sẽ phải tiến được thông qua các hoạt động KD TMQT, các chính sách và các giải
hành mỗi ngành cần được KD như thế nào (ví dụ: liên kết pháp lớn nhằm đưa hoạt động hiện tại của DN phát triển lên một
với các chi nhánh khác của công ty hoặc KD độc lập...) trạng thái mới cao hơn về chất.

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC KD TMQT KD TMQT
Chiến lược cấp doanh nghiệp:
Vai trò của Chiến lược KDTMQT
• Giúp cho DN nhận rõ được mục đích, hướng đi của mình trong
1 Chiến lược tăng trưởng
tương lai, làm kim chỉ nan cho mọi hoạt động của DN.
• Giúp cho DN nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng
2
thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe
Chiến lược suy giảm
dọa trên thương trường KD.
• Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, khai thác
3
Chiến lược đổi mới hiệu quả các lợi thế so sánh và gia tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường quốc tế. Từ đó tăng cường vị thế của DN,
đảm bảo DN phát triển liên tục và bên vững.

22
11/8/2020

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT
KD TMQT
Vai trò của Chiến lược KDTMQT
a. Khái niệm
• Tạo ra các căn cứ vững chắc cho DN để ra các quyết định phù hợp
với sự biến động không ngừng của thị trường. Quản trị chiến lược KD TMQT là tổng hợp các hoạt
• Là công cụ chia sẻ tầm nhìn của lãnh đạo DN đối với các cấp quản động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh
lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan. chiến lược kinh doanh TMQT diễn ra lặp đi lặp lại theo
• Thể hiện tính nhất quán và sự tập trung cao độ trong đường lối KD hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng
của DN, tránh lãng phí nguồn lực vào các hoạt động không trọng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng
tậm như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên
• Là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động con đường thực hiện các mục tiêu của mình
KD, có khả năng tự vận hành hướng tới các mục tiêu chiến lược
đặt ra.

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT
KD TMQT
b. Vai trò của Quản trị chiến lược KD TMQT
Phân loại chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế
• Căn cứ vào quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược có:
- Chiến lược dự định
QTCL KD TMQT giúp các DN định hướng rõ tầm nhìn
- Chiến lược thực hiện chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.
• Nếu căn cứ vào phạm vi và cấp độ tác động có:
- Chiến lược cấp kinh doanh Quản trị chiến lược KD TMQT giúp DN luôn có các
- Chiến lược cấp chức năng chiến lược tốt, thích nghi với môi trường.
- Chiến lược cấp công ty
- Chiến lược cấp quốc tế. Quản trị chiến lược KD TMQT giúp DN đạt được hiệu
quả cao hơn so với không quản trị.

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT
c. Mô hình của Quản trị chiến lược KD TMQT tổng quát

Phân tích và dự báo môi Xây dựng và triển khai thực hiện
trường bên ngoài các kế hoạch ngắn hạn hơn
a. Khái niệm
Nghiên
cứu triểt
Theo Fred David, Quản trị chiến lược là khoa lý kinh
Kiểm tra,
doanh, sứ Xét lại Quyết định Phân phối đánh giá và
học và nghệ thuật nhằm thiết lập, thực hiện và mạng
mục tiêu
mục tiêu chiến lược nguồn lực điều chỉnh
của
đánh giá các chiến lược cho phép tổ chức đạt được doanh
nghiệp
các mục tiêu dài hạn của nó”.
Phân tích và dự báo môi Xây dựng
trường kinh doanh bên chính sách
trong
Đánh giá
Thực hiện và điều
Hình thành chiến lược chiến lược chỉnh
chiến lược

23
11/8/2020

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT
e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT
d. Mô hình của Quản trị chiến lược KD TMQT 3 giai đoạn
Bước 1: Hoạch định chiến lược
* Vai trò của mục tiêu CL KD TMQT
GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
Là cơ sở giúp các nhà quản trị lựa chọn chiến lược kinh
Hình thành Thực hiện Hợp nhất Đưa ra doanh TMQT và hình thành các kế hoạch tác nghiệp thích
chiến lược nghiên cứu trực giác và quyết định nghi với môi trường
phân tích
Là động lực thúc đẩy các thành viên trong DN phấn đấu hoàn
thành nhiệm vụ.
Thực thi Soát xét lại tổ Thiết lập
chức, Đề ra các Phân phối các Là một trong những tiêu chuẩn quan trọng giúp các nhà quản
chiến lược mục tiêu và
chính sách nguồn tài trị kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của DN,
giải pháp
nguyên của các đơn vị kinh doanh, các bộ phận chức năng... trong
hàng năm từng thời kỳ.
Xem xét lại Là yếu tố để đánh giá sự tiến bộ của DN hoặc tổ chức trong
Đánh giá/Điều Đo lường Thực hiện
các yếu tố quá trình phát triển
chỉnh chiến lược bên trong và thành điều chỉnh
bên ngoài tích

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT

Bước 1: Hoạch định chiến lược


* Yêu cầu với mục tiêu CL KD TMQT
Quản trị chiến lược được xem xét như một hệ thống
quản lý gồm 3 hệ thống con là hoạch định chiến lược,
triển khai chiến lược và kiểm soát chiến lược
Yêu cầu đối với
Tính Tính
hệ thống mục tiêu Tính cụ Tính
nhất linh
thể khả thi
chiến lược KD TMQT quán hoạt

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT

Bước 1: Hoạch định chiến lược


Bước 1: Hoạch định chiến lược
* Nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống mục tiêu chiến lược
* Xác lập mục tiêu Chiến lược KD TMQT
Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngoài
Theo Philipte Lasserre thì mục tiêu chiến
- Tiềm lực của DN - Những điều kiện của môi
lược gồm tất cả những gì liên quan đến khối
-Triết lý KD, quan điểm của những trường tổng quát:
lượng công việc như quy mô kinh doanh,
người đứng đầu - Các đối tượng hữu quan bên
mức tăng trưởng, thị phần,..., tất cả những gì - Hoạt động và thành tích của DN ngoài
liên quan đến lãi như doanh thu, chi phí, lãi trong quá khứ + Khách hàng
- các đối tượng hữu quan bên trong: + Đối thủ cạnh tranh
và tất cả những gì liên quan đến quy mô, mạo
+ Những người chủ sở hữu + Cộng đồng xã hội
hiểm, sở hữu,... + Tập thể người lao động trong DN

24
11/8/2020

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT


e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT
Bước 1: Hoạch định chiến lược Chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng
* Lựa chọn mục tiêu Chiến lược
Quyết định mở rộng, thu hẹp hay giữ nguyên • Tính chất toàn diện của chiến lược thể hiện ở nội dung
Mục tiêu tăng được ảnh hưởng quy mô; Mức độ mở rộng hay thu hẹp
các vấn đề mà chiến lược đề cập. Chiến lược toàn diện là
của doanh nghiệp trên thị Quyết định mức tăng trưởng.
trường Thị phần chiến lược đề cập đến mọi vấn đề cần phải đề cập đến.
Chỉ tiêu lợi nhuận theo số tuyệt đối • Tính rõ ràng của chiến lược đòi hỏi cần làm rõ các vấn
Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Chỉ tiêu lợi nhuận theo số tương đốiz đề then chốt như
Xâm nhập vào một thị trường mới • Thực trạng củn doanh nghiệp (xuất phát điểm của chiến
Giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực R&D
Mục tiêu liên quan đến các mạo lược: mạnh, yếu gì cái gì sẽ xảy ra trong tương lai gắn với
Tăng thu nhập cho chủ sở hữu
hiểm, sở hữu thời kì chiến lược (cơ hội, đe dọa, mạnh và yếu gì)
Tăng thu nhập và cải thiện điều kiện làm việc
cho người lao động,...
• Mục đích cần đạt trong thời kì chiến lược;
Chỉ tiêu lợi nhuận theo số tuyệt đối
Mục tiêu an toàn
Chỉ tiê lợi nhuận theo số tương đối • Cách thức đạt được các mục đích đã vạch

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT Phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi
• Tính nhất quán của chiến lược đòi hỏi sự thống nhất xuyên suốt giữa
Bước 1: Hoạch định chiến lược
mục tiêu và các giải pháp chiến lược. Muốn vậy phải đảm bảo tính
* Lựa chọn CL KD TMQT logic trong tư duy chiến lược.
• Tính khả thi là đòi hỏi cao nhất của chiến lược. Tính khả thi trở thành
Yêu cầu lựa chọn chiến lược hiện thực khi đảm bảo được tất cả các yêu cầu toàn diện, rõ ràng và
nhất quán.
 Thứ nhất, bảo đảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình KD
Đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên
 Thứ hai, bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lược • Mục tiêu ưu tiên là mục tiêu bao trùm và có tầm quan trọng nhất định
trong giai đoạn chiến lược. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình ở mỗi
 Thứ ba, chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng thời kì, mục tiêu ưu tiên có thể là mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận,
xác lập vị trí cạnh tranh hay tăng cường tiềm lực nội bộ,... Các mục
 Thứ tư, phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi . tiêu ưu tiên dược sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng của chúng trong
thời kì chiến lược
 Thứ năm, đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên

Bảo đảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh
• Mục đích của bước này là xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp
•Yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh đòi hỏi trong quá Nhận biết cũng như làm rõ chiến lược mà doanh nghiệp đang theo đuổi
trình xây dựng và lựa chọn chiến lược phải chú trọng khai thác các cơ hội kinh chiến lược
hiện tại
doanh, các khả năng và nguồn lực đang và sẽ xuất hiện, hạn chế hoặc xoá bỏ các hạn
hẹp cũng như khắc phục những điểm yếu đang tồn tại hoặc có thể xuất hiện để xác • Điểm chủ yếu là sự cân nhắc các đơn vị kinh doanh chiến lược khác
định các giải pháp chiến lược nhau trong các tình huống cạnh tranh khác nhau với những khả năng
Phân tích
danh mục tăng trưởng khác nhau cần phải hình thành các chiến lược khác nhau
Bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lược vốn đầu tư

• Tính liên tục đòi hỏi các chiến lược phải kế tiếp nhau, không xảy ra bất kì sự gián • Sử dụng công cụ thích hợp để quyết định chiến lược của thời kỳ xác
đoạn chiến lược nào. Đây là điều kiện để doanh nghiệp theo đuổi các mục tiêu lâu Lựa chọn
chiến lược
định
dài của mình.
• Tính kế thừa đòi hỏi các giải pháp chiến lược của thời kì chiến lược sau phải kế
thừa các tinh hoa giải pháp chiến lược của thời kì chiến lược trước. Đây là điều kiện • Mục đích là đảm bảo chiến lược đã hoạch định là có cơ sở khoa học
Đánh giá
để doanh nghiệp thường xuyên khai thác thế mạnh trong hoạch định chiến lược; chiến lược đã và khả thi
được lựa
vừa giảm thời gian tìm tòi, hoạch định chiến lược lại vừa đảm bảo điều kiện để chọn
chiến lược thành công.

25
11/8/2020

1 4 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC

1. Chiến lược có phù hợp với hoàn cảnh môi trường hay không?
• Yêu cầu của nhận biết chiến lược hiện tại là làm rõ các vấn đề
2. Chiến lược này có kết hợp với những chính sách nội bộ, cung cách
như vị trí, thế mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm
quản trị, triết lý và những thể thức điều hành hay không?
mạnh và điểm yếu gắn với chiến lược hiện tại của doanh nghiệp.
3. Chiến lược có thoả đáng về tài nguyên, nhân lực, vật chất, tài
Đây là một trong cơ sở để hoạch định các chiến lược giải pháp.
chính hay không?
• Để nhận thức đúng chiến lược hiện tại của doanh nghiệp cần làm 4. Những rủi ro đi cùng với chiến lược có thể chấp nhận hay không?
rõ 2 vấn đề: Các kiểu chiến lược doanh nghiệp đang theo đuổi và 5. Chiến lược có phù hợp với chu kỳ đời sống sản phẩm và khả năng
vị trí của doanh nghiệp trên thị trường tiềm tàng hay không?
6. Chiến lược sẽ thực hiện có hiệu quả hay không?
7. Có những xem xét quan trọng khác không?

2 Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược

Đây là bước doanh nghiệp sử dụng mô hình thích hợp để Sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp
đánh giá xem hoạt động đầu tư (đơn vị kinh doanh chiến
Mục tiêu, thái độ của nhà quản trị cao cấp và trình độ
lược nào ở thị trường bộ phận nào đem lại cho doanh
nghiệp những lợi thế hay bất lợi gì.
2 chuyên môn
Khả năng tài chính
Điểm chủ yếu của phân tích danh mục vốn đầu tư là sự cân
nhắc các đơn vị kinh doanh chiến lược khác nhau trong Mức độ độc lập tương đối trong kinh doanh
các tình huống cạnh tranh khác nhau với những khả năng
tăng trưởng khác nhau cần phải hình thành các chiến lược Phản ứng của các đối tượng liên quan
khác nhau.

Thời điểm bắt đầu triển khai


Danh mục vốn đầu tư định hướng dòng luân chuyển
tiền tệ. Mục tiêu phân tích danh mục vốn đầu tư là tìm Kết quả đánh giá chiến lược hiện tại và kết quả phân
cách tăng khả năng sinh lời dài hạn của doanh nghiệp tích danh mục vốn đầu tư
nhờ sự cân bằng giữa các đơn vị kinh doanh chiến lược.

3 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT


Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược

Mô hình lựa chọn Về mặt bản chất, thực hiện chiến lược là quá
Mô hình lựa chọn
chiến lược tổng quát trình chuyển các ý tưởng chiến lược đã được
chiến lược cấp đơn vị
(chiến lược cấp hoạch định thành các hành động cụ thể của tổ
kinh doanh
doanh nghiệp) chức, hay nói cách khác là chuyển từ “lập kế
hoạch các hành động" sang "hành động theo kế
hoạch".

26
11/8/2020

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH NGẮN HẠN

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT


Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược Đề cập đến các mục tiêu và giải pháp rất cụ thể trong phân
phối các nguồn lực, đảm bảo chủ động dự trữ tối ưu và sử
• Tổ chức thực hiện chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp dụng có hiệu quả các nguồn lực trong suốt thời kỳ chiến lược
đồng bộ của mọi bộ phận, cá nhân trong suốt quá trình
Là công cụ chính để kiểm soát quá trình thực hiện chiến lược
thực hiện chiến lược.
ở từng giai đoạn ngắn
• Mục đích ưu tiên của quá trình thực hiện chiến lược là đưa
các mục tiêu, các quyết định chiến lược đã chọn lựa vào Là căn cứ để đánh giá năng lực hoạt động của các nhà quản trị
thực hiện thắng lợi trong thời kì chiến lược.

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT MỤC TIÊU CỦA CÁC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT


Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược
Hướng dẫn cụ thể cho hành động, nó chỉ đạo và hướng dẫn các nỗ

Các nguyên tắc triển khai thực hiện chiến lược: lực và hoạt động của mọi bộ phận (cá nhân).
• Các chính sách KD phải được xây dựng trên cơ sở và hướng vào thực hiện hệ
Nó như một động lực thúc đẩy, tạo ra những động cơ cụ thể để các
thống mục tiêu CL.
• Trong trường hợp môi trường KD không biến động ngoài giới hạn đã dự báo, các nhà quản trị thực hiện.
kế hoạch triển khai phải nhất quán và nhằm thực hiện các mục tiêu CL.
• Kế hoạch càng dài hạn hơn, càng mang tính khái quát hơn; kế hoạch càng ngắn Nó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế tổ chức doanh nghiệp
hạn hơn thì tính cụ thể càng phải cao hơn. Cung cấp căn cứ xác đáng chứng minh tính đúng đắn của các hoạt
• DN phải đảm bảo dự trữ đủ các nguồn lực cần thiết trong suốt quá trình triển khai
CL một cách có hiệu quả. động với những người góp vốn.
• Kế hoạch phải được phổ biến đến mọi người lao động và phải có sự tham gia và
Đồng thời, các mục tiêu đó cũng là những tiêu chuẩn để đánh giá
ủng hộ nhiệt tình của họ.
• Luôn dự báo và phát hiện sớm các thay đổi ngoài dự kiến để chủ động thực hiện hiệu quả của thời kỳ chiến lược
các thay đổi cần thiết đối với các hoạt động có liên quan.

CÁC CƠ SỞ CHỦ YẾU ĐỂ HÌNH THÀNH CÁC KẾ


4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT
HOẠCH NGẮN HẠN
e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT
Bước 2: Triển khai, thực hiện chiến lược • Thứ nhất, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Tiến trình triển khai chiến lược: • Thứ hai, các dự báo gần về môi trường kinh doanh bên ngoài
• Thứ nhất, thiết lập các mục tiêu và kế hoạch KD ngắn hạn hơn. và bên trong doanh nghiệp.
• Thứ hai, thay đổi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức hiện tại theo các mục tiêu CL, xác
• Thứ ba, những biến động có thể nằm ngoài dự báo chiến lược.
định nhiệm vụ của từng bộ phận và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận.

• Thứ ba, phân phối các nguồn lực.

• Thứ tư, hoạch định và thực thi các chính sách KD.

• Thứ năm, làm thích nghi các quá trình tác nghiệp thông qua việc thiết lập hệ thống
thông tin, phát huy nền nếp văn hoá hỗ trợ cho CL, quản trị sự thay đổi, thích nghi
giữa sản xuất và điều hành.

27
11/8/2020

MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TỔ CHỨC


NỘI DUNG CÁC KẾ HOẠCH NGẮN HẠN
VÀ CHIẾN LƯỢC

• Cơ cấu DN được thiết kế hoặc điều chỉnh là để tạo điều kiện cho
KẾ HOẠCH TỔNG HỢP KẾ HOẠCH CHI TIẾT
việc thực hiện các mục tiêu CL của thời kì xác định.

Xác định mục tiêu, giải pháp cũng


• Những điều chỉnh trong CL thường đòi hỏi có những cách thay
Đề cập đến mục tiêu và các
như các phương tiện cần thiết cho đổi trong cách thức cơ cấu của công ty vì hai lý do chính:
giải pháp khái quát cho
từng lĩnh vực hoạt động như kế Thứ nhất, cơ cấu tổ chức phần lớn ràng buộc cách thức các
toàn doanh nghiệp
hoạch marketing, tiêu thụ, sản xuất,
mục tiêu và chính sách sẽ được thiết lập.
mua sắm và dự trữ, lao động – tiền
lương, bảo dưỡng và sửa chữa tài Lý do chủ yếu thứ hai, là do cơ cấu ràng buộc cách thức và
sản cố định, tài chính, chi phí kinh nguồn lực được phân bổ trong quá trình thực hiện CL.
doanh và giá thành…

ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO


ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
Bước1, làm rõ các mục tiêu (nhiệm vụ) chiến lược quan trọng và
các chiến lược bộ phận (chiến lược chức năng) then chốt của DN.

Khi doanh nghiệp có sự thay đổi trong hoạt động KD Bước 2, nghiên cứu mối quan hệ giữa các hoạt động có ý nghĩa
chiến lược quan trọng, các hoạt động mang tính thường lệ và mối
Khi môi trường kinh doanh có sự thay đổi Quy trình
quan hệ giữa chúng. Đây sẽ là cơ sở để xác định các hoạt dộng
xây dựng và
nào cần phải được chú ý.
điều chỉnh
Bước 3, lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp.
cơ cấu tổ Bước 4, nhóm các hoạt động theo đơn vị tổ chức dự kiến.
chức Bước 5, xác định (điều chỉnh) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của mỗi đơn vị bộ phận.

Bước 6, Phối hợp giữa các đơn vị trong một tổ chức.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TỔ CHỨC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG KHI XÂY DỰNG
VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

• Có rất nhiều cơ cấu tổ chức khác nhau, mỗi mô hình cụ thể đều có
các ưu, nhược điểm nhất định. Trong thực tế không có một kiểu
thiết kế hay cơ cấu tổ chức tốt nhất cho một chiến lược cụ thể hay
• Cơ cấu tổ chức
cho một loại công ty.
phải phù hợp với • Cơ cấu ảnh hưởng
• Một số biểu hiện cơ cấu tổ chức kém hiệu quả
chiến lược. đến chiến lược.  Cơ cấu tổ chức với quá nhiều cấp quản trị.
 Chú ý quá nhiều đến giải quyết các mâu thuẫn giữa các bộ phận
chức năng.
 Tổ chức quá nhiều cuộc họp và trong các cuộc họp lại có quá
nhiều người tham dự.
 Khoảng cách kiểm soát quá lớn
 Có nhiều mục tiêu quản trị không đạt được.

28
11/8/2020

PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC ĐẢM BẢO VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

Căn cứ

Nội dung chủ yếu trong công tác đảm


Trong quản trị chiến lược
bảo các nguồn lực là phân bổ nguồn lực
 Các mục tiêu chiến lược phân bổ nguồn lực đòi hỏi
tài chính; nguồn lực vật chất; nguồn
các nguồn lực phải được
nhân lực và nguồn lực về công nghệ.
 Các chương trình sản xuất và/hoặc các kế phân bổ theo mức độ ưu
Tuy nhiên trong tổ chức thực hiện chiến
tiên tuỳ thuộc vào mục tiêu
hoạch ngắn hạn chiến lược và mục tiêu
lược thì thực chất việc phân bổ nguồn
lực thường tập trung vào phân bổ nguồn
hàng năm đã thông qua.
vốn.

PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC YÊU CẦU KHI PHÂN BỔ NGUỒN VỐN

• Cần xem xét lại định hướng tổng quát của việc phân bổ nguồn vốn, xem xét các
khoản chi đã hợp lý chưa, có thể giúp họ hoàn thành được công việc mà chiến
• Đánh giá nguồn lực
lược kinh doanh đặt ra chưa, ấn định các lĩnh vực chung cần hoặc không cần
đầu tư vào.
• Điều chỉnh nguồn lực
• Phân tích nhu cầu về vốn như vốn lưu động, hàng tồn kho, nợ phải thu, xem xét
vấn đề phân phối thu nhập. Đồng thời lập ngân sách về vốn; đây là công cụ quan
• Đảm bảo và phân bổ nguồn lực. trọng phục vụ cho việc thực hiện và kiểm tra quản lý vốn.
• Phân tích cơ cấu tài chính của DN trong việc thực hiện chiến lược KD. Phân tích
cơ cấu tài chính nhằm kiểm tra tính hợp lý của cơ cấu hiện hành theo định kỳ.
Khi cần thêm nguồn vốn mới, phải kiểm chứng lại cơ cấu tài chính mà DN mong
muốn.
• Đánh giá và chọn một hay nhiều nguồn vốn để thực hiện chiến lược. Khi lựa
chọn cần xem xét mục đích cụ thể của việc sử dụng vốn; chi phí sử dụng vốn và
những ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng nguồn vốn đó.
• Phân bổ nguồn ngân sách gồm ngân quỹ tiền mặt, ngân quỹ về vốn, ngân quỹ từ
doanh số bán ra, ngân quỹ hàng hoá tốn kho, dự trữ và các loại chi phí khác.

ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH KINH DOANH

Mục Xác định các giới hạn, phạm vi và cơ chế bắt


tiêu Để đảm bảo chắc chắn rằng doanh nghiệp đã buộc cho các hoạt động; làm rõ cái gì có thể làm
có hoặc có thể nhận được các nguồn lực với và cái gì không thể làm khi theo đuổi các mục
số lượng và chất lượng cần thiết cho việc tiêu chiến lược.
thực hiện mỗi chiến lược đã chọn, từ đó có Hướng dẫn phân công trách nhiệm giữa các bộ
thể dự tính được những điều chỉnh cần thiết
phận và cá nhân trong quá trình thực hiện chiến
trong quá trình thực hiện chiến lược.
lược.
Vấn đề quan trọng cần đặt ra là xác định xem "chúng ta có đủ nguồn lực để Tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình thực
thực hiện các chiến lược đề ra một cách hiệu quả hay không ? Nếu thấy còn hiện chiến lược theo các mục tiêu chiến lược và
thiếu bất kỳ một nguồn lực nào đó cho việc thực hiện chiến lược thì phải có chiến thuật nhất định.
những hoạt động điều chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng các nguồn lực

29
11/8/2020

QUẢN TRỊ THAY ĐỔI TRONG THỰC HIỆN


YÊU CẦU VỚI CÁC CHÍNH SÁCH KINH DOANH
CHIẾN LƯỢC
 Chính sách KD phải phù hợp với chiến lược và phải phục vụ cho việc
thực hiện mục tiêu chiến lược. Sự xuất hiện các thay đổi trong quá trình thực hiện chiến lược là
một tất yếu. Các nhà quản trị phải sẵn sàng đối mặt với thay đổi
 Chính sách phải cụ thể, rõ ràng, giảm thời gian ra quyết định và độ
và quản trị việc thực hiện các thay đổi sao cho có lợi nhất
không chắc chắn của những quyết định. Yêu cầu này là bắt buộc nhằm
đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động quản trị. Muốn đạt được điều này các
chính sách phải xây dựng thật cụ thể, tiếp cận phương pháp định lượng.
Tuỳ thuộc vào loại hình, tính chất và mức độ của thay đổi mà
 Chính sách phải đưa ra được những câu trả lời cho câu hỏi thường ngày. trong thực tế có thể có cách thức khác nhau trong thực hiện
Điều này có nghĩa là chính sách của từng thời kỳ chiến lược phải thật sát những thay đổi nhưng có ba chiến lược thường được áp dụng
hợp với các điều kiện cụ thể ở thời kỳ chiến lược đó. Chiến lược thay
Chiến lược thay Chiến lược thay
 Các chính sách phải bao quát được tất cả những lĩnh vực cơ bản nhất đổi có tính giáo
đổi bắt buộc dục đổi hợp lí
trong tổ chức.

QUY TRÌNH TỔNG QUÁT


PHÂN BIỆT CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KD
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
Chiến lược Chính sách kinh doanh

1. Chương trình hành động tổng 1. Phương thức, đường lối hướng dẫn quá • Dự báo các phản ứng và mức độ phản ứng có thể xảy ra khi thực
quát hướng tới việc đạt được trình ra quyết định thực hiện Chương trình hiện các thay đổi.
những mục tiêu xác định. hành động đó.
• Làm cho người lao động hiểu và đồng cảm với các thay đổi để
2. Đề ra phương hướng hành động 2. Quan tâm đến hành động trong thời gian
dài hạn. ngắn.
giảm các phản đối tiềm ẩn.
3. Có trước và tạo cơ sở cho chính 3. Là phương tiện để thực hiện các mục tiêu • Giảm bớt phản đối thực tế.
sách. chiến lược.
4. Định hướng chung 4. Xác định hành động và phương hướng cụ • Thiết lập trạng thái mới làm cho hoạt động thực thi chiến lược
thể cho những hoạt động cụ thể. được tiến hành bình thường có hiệu quả ngay cả khi có các thay
5. Hướng nhà quản trị thực hiện cam kết của đổi lớn.
họ trong tiến trình ra quyết định.

TẠO MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA HỖ TRỢ CHO


CÁC CHÍNH SÁCH KINH DOANH
CHIẾN LƯỢC

• Chính sách sản phẩm


• Chiến lược thường được thiết lập dựa trên các cơ sở văn hoá hiện
• Chính sách marketing có. Những khía cạnh văn hoá hiện tại nào tương phản với chiến
• Chính sách sản xuất lược đề ra đều phải được xác định lại và thay đổi cho phù hợp.
• Chính sách nghiên cứu và phát triển • Các kĩ thuật cơ bản để thay đổi môi trường văn hoá bao gồm xây
• Chính sách nhân sự dựng tiêu chuẩn văn hoá, huấn luyện, đào tạo, chuyển đổi, cơ cấu

• Chính sách tài chính lại tổ chức, áp dụng các biện pháp khuyến khích…

30
11/8/2020

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN THỰC HIỆN THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG


VĂN HÓA HIỆN TẠI CHO PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC MỚI

• Xác định các yếu tố văn hoá phù hợp và các yếu tố phụ trong DN thông qua các
buổi gặp gỡ với các cá nhân và các tập thể. Bàn bạc và xem xét cho tới khi có sự
Xác định nội dung
đồng ý về nguyên tắc trọng tâm trong môi trường văn hoá. Xây dựng các tiêu
• Tổ chức báo cáo, học tập về các khía cạnh văn hoá DN như các vấn đề về nhiệm
kiểm tra, đánh giá
chiến lược KD chuẩn kiểm tra
vụ, quyền hạn, lề lối làm việc, mối quan hệ công tác, … của các nhà quản trị và
những người lao động.
• Xác định tầm quan trọng của sản phẩm văn hoá và mức độ tương hợp của chúng
với các chiến lược dự định làm cơ sở cho việc đánh giá các rủi ro mà văn hoá DN
Đánh giá chiến lược
có thể gây ra.
• Xác định các yếu tố văn hoá có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc hình thành
KD theo tiêu chuẩn
thực thi và đánh giá chiến lược. Dự tính các thay đổi văn hoá thích hợp với các đã xây dựng
thay đổi chiến lược.

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT


e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT Kiểm tra, đánh giá chiến lược Điều chỉnh chiến lược

Bước 3: Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược Có những khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có

Yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá chiến lược
Không

1. Phải phù hợp với đối tượng kiểm tra và phù hợp với mọi giai đoạn quản trị
Kiểm tra triển khai thực hiện Điều chỉnh kế hoạch triển khai
chiến lược kinh doanh .
Có những khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có
• Sự phù hợp phải thể hiện ở việc xác định nội dung, tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá
trên cơ sở đòi hỏi của đối tượng đánh giá. Các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, hoạt
Không
động ở các lĩnh vực khác nhau, sẽ chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh
cũng khác nhau Kiểm tra kế hoạch tác nghiệp Điều chỉnh kế hoạch tác nghiệp

2. Hoạt động kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt Có những khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có

• Trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động, tính linh hoạt là điều kiện
đảm bảo kết quả và hiệu quả của công tác kiểm tra. Để đảm bảo tính linh hoạt doanh nghiệp Không

phải biết kết hợp ngay trong kế hoạch kiểm tra của mình hình thức kiểm tra định kì và kiểm
Tiếp tục triển khai theo hướng hiện tại
tra bất thường; đồng thời, điều này phải được triển khai trong thực tiễn.

4.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KD TMQT MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG
e. Nội dung của Quản trị chiến lược KD TMQT
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược
• Quản trị chiến lược
Yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá chiến lược
• Chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế
3.Kiểm tra phải đảm bảo tính lường trước • Ma trận SWOT

• Đảm bảo tính lường trước của kiểm tra chính là việc hướng các đánh
giá kiểm tra vào tương lai.

4. Kiểm tra phải tập trung vào những điểm thiết yếu

• Kiểm tra tập trung vào những điểm thiết yếu cũng có nghĩa là biết tập trung hoạt
động kiểm tra vào những vấn đề quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất đối với chiến
lược kinh doanh cũng như các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược KD

31
11/8/2020

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG

Chương 5 Khái niệm

• Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ
THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG
với khái niệm phân công lao động xã hội. Ở đâu và khi nào có

KHU VỰC TRONG KINH DOANH THƯƠNG phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy
có thị trường.
MẠI QUỐC TẾ • Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, khái
niệm thị trường có nhiều biến đổi và ngày càng được bổ sung hoàn
thiện hơn.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


MỤC TIÊU

Chương 5 tập chung vào nghiên cứu các thị trường quốc tế và Khái niệm
thị trường khu vực quan trọng trong hoạt động kinh doanh • Theo quan niệm cổ điển trước đây, thị trường được coi như một “cái
thương mại quốc tế. Nội dung tập trung vào những đặc điểm của chợ”, là nơi diễn ra các quan hệ mua bán hàng hoá.
thị trường, những thuận lợi và khó khăn của thị trường từ đó lựa
 Khi sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển, các mặt hàng trở
chọn các giải pháp đẩy mạnh hoạt động của nhà kinh doanh
nên phong phú, đa dạng với nhiều hình thức trao đổi phức tạp hơn thì
cách hiểu thị trường như cũ không phản ánh đầy đủ bản chất của thị
trường, đòi hỏi phải có quan niệm phù hợp hơn.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


NỘI DUNG
Khái niệm
5.1 Thị trường quốc tế
• Philip Kotler, trong các tác phẩm về Marketing của mình, quan niệm:
5.2 Thị trường khu vực
"Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một
- Khái niệm
nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia
- Đặc điểm
trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó".
- Một số thị trường khu vực
=> Ở đây, Philip Kotler phân chia người bán hàng thành ngành sản
xuất còn người mua thì họp thành thị trường.

32
11/8/2020

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


Phân loại:
Khái niệm Phân loại theo đối tượng mua bán
• Theo nghĩa hiện đại, "Thị trường là vĩnh vực trao đổi -Thị trường chất xám: Là nơi diễn ra sự trao đổi về tri thức như: mua

mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau bản quyền, bí quyết công nghệ…

để xác định giá cả, số lượng, chất lượng, chủng loại -Thị trường vốn: Có thị trường vốn khi ta có cung, cầu và giá cả.
Thật ra, tại đây quyền sở hữu vốn không di chuyển nhưng quyền sử
sản phẩm của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể."...
dụng vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ. Những thành phần
=> Như vậy, thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu
kinh tế sẵn có vốn có thể đưa vốn đó vào thị trường, những người
thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua
cần vốn lại tới người cho vay. Người vay phải trả một tỷ lệ lãi xuất,
bán và các dịch vụ. tức là họ phải trả cho quyền sử dụng vốn.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


Phân loại: Phân loại:

• Phân loại theo tính chất: Phân loại theo đối tượng mua bán

- Thị trường thành thị -Thị trường tiền tệ tín dụng: Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi
mua bán tiền tệ, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị khác.
- Thị trường nông thôn
Với sự phát triển của nền kinh tế, đây là một loại thị trường rất quan
Hình thức phân chia này dựa vào sựa khác biệt giữa thành trọng quyết định sự phát triển của xã hội. Trên thị trường vốn và tiền
thị và nông thôn về các mặt dân cư, thu nhập, địa lý… Ở tệ, trung gian là các ngân hàng

nước ta, tuy thị trường thành thị là trọng điểm sôi động
song thị trường nông thôn lại rộng lớn và có nhiều tiềm
năng hơn.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


Phân loại: Phân loại:
Phân loại theo đối tượng mua bán • Phân loại theo phạm vi:
- Thị trường hàng hóa: Đây là loại thị trường có quy mô lớn, phức - Thị trường quốc tế: Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán
tạp, tinh vi. Trong thị trường này diễn ra các hoạt động mua bán
giữa các quốc gia. Hiện nay khi xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế,
hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất.
thị trường quốc tế phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết với sự tham gia
- Thị trường lao động: Những người LĐ cung ứng sức LĐ, còn các
của hầu hết toàn bộ nền kinh tế quốc gia trên toàn cầu. Thị trường
doanh nghiệp có nhu cầu về LĐ. Lương là giá cả của LĐ. Nhiều
quốc tế là các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia tham gia
người thất nghiệp sẽ tạo ra sự canh tranh trên thị trường LĐ và mức
kinh doanh, là nơi giao lưu kinh tế chính trị, xã hội và là nơi quyết
lương tất nhiên sẽ giảm xuống, ở đây, xuất hiện mối quan hệ về mua
bán sức lao động. Thị trường này gắn bó chặt chẽ với nhân tố con định giá cả quốc tế. Ngoài các quy luật thị trường ra, thị trường quốc
người như: nhân cách, tâm lý, thị hiếu, và chịu ảnh hưởng của một số tế còn chịu sự tác động của các thông lệ quốc tế và biến đổi theo từng
quy luật đặc thù. quốc gia đặc thù.

33
11/8/2020

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


Phân loại: Phân loại:
• Phân loại theo phạm vi: • Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp gồm:

- Thị trường khu vực: Là tập hợp các khách hàng của - Thị trường đầu ra (thị trường tiêu thụ): Là thị trường liên quan

những nước nằm chung trong một phạm vi địa lý nào đó. trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của DN. Bất cứ một yếu tố
nào dù rất nhỏ của thị trường này đều có thể ảnh hưởng ở những
mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại trong
tiêu thụ. Đặc biệt là tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để
DN hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược, sách lược,
công cụ điều khiển tiêu thụ.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


Phân loại: • Vai trò của thị trường:
• Phân loại theo phạm vi: * Đối với nền kinh tế quốc dân:
- Thị trường quốc gia: Là nơi diễn ra mọi hoạt động mua bán + Thị trường phá vỡ ranh giới SX tự nhiên, tự cung tự cấp để tạo thành

trong phạm vi quốc gia. Thị trường này là thị phần của thị thể thống nhất trong toàn bộ nền KTQD. Nhờ vào hoạt động trao đổi
mua bán giữa các vùng, thị trường góp phần chuyển đổi kiểu tổ chức
trường quốc tế, chịu sự biến động cũng như chi phối của tình
khép kín thành các vùng chuyên môn hoá SX HH liên kết với nhau,
hình thị trường khu vực cũng như của thị trường quốc tế.
chuyển nền kinh tế tự nhiên thành nền kinh tế HH.
Ngày nay, rất ít thị trường quốc gia tồn tại độc lập. Với xu thế + Bảo đảm điều kiện cho SX phát triển liên tục với quy mô
hợp tác bình đẳng, mọi nền kinh tế quốc gia đều đã ít nhiều ngày càng mở rộng và bảo đảm HH cho người tiêu dùng phù hợp với thị
hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế. hiếu (sở thích) và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi
với dịch vụ văn minh.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG


Phân loại: • Vai trò của thị trường:
• Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp gồm: * Đối với nền kinh tế quốc dân:
- Thị trường đầu vào: Là thị trường liên quan đến khả năng và các
+ Thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng
yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của DN.
sản xuất và tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới. Nó kích thích
Thị trường đầu vào bao gồm: thị trường vốn, thị trường lao động, thị
sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao và gợi mở nhu cầu hướng tới
trường hàng hoá dịch vụ. Thông qua việc mô tả thị trường đầu vào
các HH chất lượng cao, văn minh và hiện đại.
của DN, DN sẽ nắm rõ được tính chất đặc trưng của thị trường như
+ Dự trữ các HH phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm
cung (tức là quy mô, khả năng đáp ứng), cạnh tranh (mức độ khốc
bớt dự trữ ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hoà cung cầu.
liệt), giá cả (cao, thấp, và biến động giá) để từ đó có thể đưa ra các
quyết định kinh doanh đúng đắn.

34
11/8/2020

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 5.1 THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

• Vai trò của thị trường: Khái niệm:


* Đối với nền kinh tế quốc dân:
• Thị trường quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động trao
+ Phát triển các hoạt động DV phục vụ tiêu dùng SX và tiêu dùng cá
đổi mua bán giữa người mua và người bán ở các quốc
nhân ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh. Giải phóng con người
gia khác nhau.
khỏi các công việc không tên trong gia đình, vừa nặng nề vừa mất nhiều
thời gian. Con người được nhiều thời gian tự do hơn. • Hay theo quan điểm marketing, thị trường quốc

+ Thị trường còn là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng tế là tập hợp các thị trường nước ngoài mà ở đó bao
minh tính đúng đắn của các chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế của gồm tất cả những người mua thật sự hay người mua
các cơ quan Nhà nước, của các tổ chức sản xuất KD. Thị trường còn tiềm tàng đối với một sản phẩm hay dịch vụ
phản ánh các quan hệ XH, hành vi giao tiếp của con người trong XH.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 5.1 THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

• Vai trò của thị trường: Đặc điểm:


* Đối với Doanh nghiệp: (1) Thị trường quốc tế hiện nay là một hệ thống toàn cầu.
+ Thị trường là trung tâm của các hoạt động KD, vừa là mục tiêu vừa là (2) Sự ra đời của WTO và nhiều tổ chức kinh tế ở các khu vực
đối tượng phục vụ của DN. Tất cả các hoạt động của DN đều phải khác trên thế giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã trở
hướng vào thị trường. thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của
+ Thị trường hướng dẫn sản xuất KD của DN. Căn cứ vào kết quả điều nền kinh tế thế giới hiện nay.
tra, thu nhập thông tin thị trường để quyết định KD mặt hàng gì? cho ai? (3) Khối lượng hàng hóa buôn bán trên toàn thế giới, các
Bằng phương thức KD nào? Thông qua thị trường, Nhà nước điều tiết nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thế giới tăng liên
hướng dẫn sản xuất KD cho các chủ thể KD trên thị trường. tục.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 5.1 THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

• Vai trò của thị trường: Đặc điểm:


* Đối với Doanh nghiệp: (4) Cơ cấu hàng hóa buôn bán có sự thay đổi lớn, hàng chế
+ Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa khách hàng với biến sâu, hàng hàm chưa chất xám và công nghê cao ngày
DN, là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm các chủ trương, chính càng gia tăng về tỷ trọng
sách của mình. Thông qua doanh thu bán hàng, tốc độ phát triển thị (5) Hoạt động buôn bán trên thế giới tập trung vào các nước tư
trường, phản ứng của khách hàng... DN sẽ có quyết sách phù hợp . bản chủ nghĩa phát triển. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế
giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất
nhập khẩu như Hoa Kì, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Anh,
Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới.

35
11/8/2020

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC

• Khái niệm: Thị trường khu vực Bắc Mỹ


(3) Thị trường khu vực Bắc Mỹ có vai trò quan trọng giúp cho
Là thị trường gồm nhiều nước trong đó tất cả các nước có
kinh tế của 3 nước Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng. Mỹ và
thể buôn bán trên cơ sở bình đẳng. Thị trường khu vực yêu
Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và
cầu phải có một liên minh thuế quan với hệ thống thuế quan Mexico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia.
đối ngoại thống nhất, quyền tự do di chuyển của nhân tố Ngoài ra, thị trường khu vực Bắc Mỹ còn giúp cho 3 nước có khả
sản xuất, hàng hóa, và dịch vụ, cũng như sự thống nhất năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tế với các khối như
đáng kể về chính sách thuế và các chính sách khác. EU, AFTA...

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Đặc điểm:
Thị trường khu vực Bắc Mỹ (tiếp theo)
- Thị trường khu vực ở mức độ Khu vực mậu dịch tự do:
Các nước thành viên thoả thuận cắt giảm thuế quan và các rào cản (4) Thị trường khu vực Bắc Mỹ có nhiều thuận lợi cho XK HH của Việt
phi thuế đối với HH và DV. HH được lưu thông tự do nội khối. Mỗi nam. Việt Nam đều có quan hệ FTA với 3 quốc gia của thị trường khu vực
nước thành viên vẫn giữ chủ quyền đối với ngoại thương ngoài khối Bắc Mỹ. Mặt khác, Việt Nam, Canada và Mexico đều tham gia CPTPP
- Thị trường khu vực ở mức độ liên minh thuế quan: + Hiệp định CPTPP có hiệu lực từ tháng 12/2018 được coi là đòn bảy thúc
Ngoài mức độ liên kết như FTA, các nước thành viên còn thống nhất đẩy mạnh mẽ thương mại giữa Canada – Việt Nam và Mexico – Việt Nam.
chính sách ngoại thương đối với các nước ngoài khối
. Canada cam kết xoá bỏ thuế NK cho 95% số dòng thuế và 78% kim ngạch
- Thị trường khu vực ở mức độ thị trường chung:
XK của Việt Nam sang Canada ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Trong đó,
Xoá bỏ các rào cản liên quan tới TM nội khối. Xoá bỏ rào cản liên
100% kim ngạch xuất khẩu thủy sản và 100% kim ngạch XK gỗ được xóa
quan tới di chuyển vốn, lao động nội khối. Thống nhất chính sách
ngoại thương đối với các nước ngoài khối bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
Thị trường khu vực Bắc Mỹ Thị trường khu vực Bắc Mỹ (tiếp theo)
(1) Thị trường khu vực Bắc Mỹ được hình thành từ Hiệp định . Mexico là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại Mỹ
Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), kí kết ngày 12/8/1992 và Latinh sau Brazil và Argentina. Với CPTPP, Mexico cam kết xóa
hiệu lực từ ngày 1/1/1994. bỏ 77,2% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương
(2) Tháng 11/2019, Hiệp định Thương mại tự do Hoa Kỳ - Canada đương 36,5% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam và sẽ xóa bỏ
– Mexico (USMCA) chính thức được ký kết, thay cho Hiệp định
thuế quan đối với 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ khi
Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũ, đã tạo sự biến động mạnh
Hiệp định có hiệu lực.
mẽ trong thương mại quốc tế nói chung và khu vực Bắc Mỹ nói
riêng. Nhiều quy định, chính sách mới tại các thị trường này cũng
sẽ thay đổi. Đặc biệt, Canada và Mexico có cơ chế, chính sách đột
phá nhất trong năm 2019

36
11/8/2020

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC

• Thị trường khu vực Bắc Mỹ (tiếp theo) • Thị trường khu vực ASEAN (tiếp theo)

(5) Mỹ, từ nhiều năm qua, là thị trường xuất khẩu lớn nhất của - Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN:
Việt Nam. Sau khi Hiệp định thương mại Việt- Mỹ (BTA) đã được + Hiệp định CEPT – AFTA được kí kết năm 1992 nhằm giảm
ký kết và có hiệu lực từ ngày10/12/2001, Mỹ đã áp dụng Quy chế thuế hàng hoá theo các kênh.
quan hệ thương mại bình thường và Quy chế tối huệ quốc (MFN), + Khu vực đầu tư ASEAN – AIA (7/10/1998) được kí kết với mục
giảm mức thuế quan trung bình đánh vào hàng nhập khẩu từ Việt đích: Tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, tự do, minh bạch.
Nam từ 40% xuống 4%, mở cửa thị trường cho các nhà xuất khẩu Nâng cao hơn nữa tiến trình tự do hóa, xúc tiến, thuận lợi hóa và
Việt Nam
hài hòa hóa chính sách đầu tư nước ngoài đang được thực hiện
trong ASEAN

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường khu vực Bắc Mỹ (tiếp theo) • Thị trường khu vực ASEAN (tiếp theo)
- Cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập ngày 31/12/2015:
Năm 2019, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của
. Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng Hiệp hội
Việt Nam chiếm 28,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa; một
thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và ràng
số mặt hàng chủ lực tăng cao như dệt may tăng 11,7%; giày dép
buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; nhưng không
tăng 23,9%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 87,4%; điện tử,
phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn mở rộng
máy tính và linh kiện tăng 35,1% so với năm 2018.
hợp tác với bên ngoài.
Mặt khác, Việt Nam đang xếp thấp nhất trong các nước ASEAN- 6
. Cộng đồng ASEAN sẽ được hình thành dựa trên 3 trụ cột là Cộng
về nhập khẩu từ Mỹ với 14,37 tỷ USD trong năm 2019. đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-
Xã hội. Quan hệ đối ngoại của ASEAN cũng như mục tiêu thu hẹp
khoảng cách phát triển trong ASEAN (nhất là: IAI).

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường khu vực ASEAN • Thị trường khu vực ASEAN (tiếp theo)

- Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN: - Cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập ngày 31/12/2015 nhằm:

Thành lập ngày 8/8/1967 với 5 thành viên: Thái Lan, Indonexia, . Tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc

Malaysia, Philipin, Singapore. gia thành viên ASEAN

Brunei: 1984, Việt Nam: 1995, Lào: 1997, Mianma: 1997, . Thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao
Campuchia: 1999 động có tay nghề trong ASEAN.

Mức độ hợp tác kinh tế thời gian đầu rất thấp: . Thúc đẩy phát triển kinh tế một cách công bằng, thiết lập khu vực
kinh tế có năng lực cạnh tranh cao để ASEAN có thể hội nhập đầy đủ
vào nền kinh tế toàn cầu.

37
11/8/2020

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường khu vực ASEAN (tiếp theo) • Thị trường EU
. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC):
- Vài nét về liên minh EU:
- Về tự do hóa hàng hóa: Trong số các FTA mà Việt Nam đã ký kết, các cam kết về cắt
Bốn quyền tự do của EU:
giảm thuế quan trong ASEAN là cao nhất và nhanh nhất

- Về tự do hóa dịch vụ: các cam kết về dịch vụ trong ASEAN đều tương tự mức cam kết • Tự do lưu thông hàng hóa;
trong WTO, trong một số gói cam kết dịch vụ gần đây của ASEAN, mức độ cam kết đã bắt • Tự do di chuyển cho người lao động;
đầu cao hơn so với WTO nhưng không nhiều và cũng phù hợp với mức độ mở cửa thực tế về
• Quyền thành lập và tự do cung cấp dịch vụ; và
dịch vụ của Việt Nam.

- Về tự do hóa đầu tư: các cam kết về đầu tư trong ASEAN toàn diện hơn trong WTO và các
• Tự do lưu thông tiền vốn
FTA đã ký của Việt Nam nhưng cũng phù hợp với các quy định về đầu tư trong pháp luật Việt

Nam (việc thực thi các cam kết về đầu tư trong ASEAN không buộc Việt Nam phải sửa đổi

pháp luật trong nước)

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường EU • Thị trường EU
- Vài nét về liên minh EU:
- Vài nét về liên minh EU:
. EU bao gồm 28 quốc gia, phần lớn nằm ở Châu Âu đều thực hiện
cam kết hợp tác với nhau bao gồm xã hội, chính trị và kinh tế. Liên . EU loại bỏ tất cả việc kiểm soát biên giới giữa các quốc gia
minh duy nhất này phát triển tới những lục địa đã bị chia cắt sau thành viên, cho phép lưu thông hàng hóa và đi lại tự do (ngoại trừ
chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thúc đẩy hòa bình và kết nối các điểm kiểm tra ngẫu nhiên về tội phạm và ma túy).
thương mại với nhau để trở thành liên minh kinh tế.
. EU thúc đẩy các công nghệ tiên tiến trong bảo vệ môi trường
. Các thành viên gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc,
cho các quốc gia thành viên với các dự án nghiên cứu, phát triển và
Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary,
năng lượng.
Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ
Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển
và Vương quốc Anh.

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
Thị trường EU
• Thị trường EU
. Vài nét về liên minh EU:
- EU là một thị trường rộng lớn với 28 quốc gia thành viên với 500 - Vài nét về liên minh EU:

triệu dân, GDP 17.000 tỷ USD, là một trong những đối tác thương * Những thuận lợi của thị trường:
mại quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm 75% kim ngạch XK của - Liên minh EU là một khối liên kết chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới
VN vào châu Âu. hiện nay
- 7 nước EU đã trở thành đối tác toàn diện của VN là Anh, Đức, Ý, - EU đang có sự chuyển hướng chiến lược sang Châu á
Pháp, Tây Ban Nha và Đan Mạch và 1 nước là đối tác chiến lược
- Thị trường EU có nhu cầu lớn, đa dạng và phong phú về mặt hàng
trong ứng phó với đột biến khí hậu: Hà Lan.
- EU là một liên minh nhiều nước có chính sách thương mại chung,
- VN và EU đều có đủ tiềm năng để nâng cao quan hệ, thúc đẩy
có đồng tiền thanh toán chung
kinh tế phát triển nhanh khi tự do hóa thương mại.

38
11/8/2020

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường EU * Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Châu Âu

- Vài nét về liên minh EU: (EVFTA):


. Chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.
* Những khó khăn của thị trường:
. Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 48,5% số dòng
- EU gồm 28 thành viên, sẽ có 28 nền văn hoá khác nhau thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất khẩu của EU ngay khi Hiệp
- EU là một thị trường có mức thu nhập cao lại có chính sách bảo vệ định có hiệu lực. Tiếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương
người tiêu dùng chặt chẽ do đó đặt ra những rào cản về kỹ thuật rất đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu từ EU được Việt Nam xóa bỏ thuế
lớn. nhập khẩu. Sau 10 năm, mức xóa bỏ này tương ứng là 98,3% số dòng
thuế và 99,8% kim ngạch xuất khẩu của EU. Khoảng 1,7% số dòng
- Việc tự do hoá về thương mại, đầu tư thế giới khiến cho Việt Nam
thuế còn lại của EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu dài hơn
phải đương đầu với nhiều thách thức.
10 năm hoặc áp dụng TRQ theo cam kết WTO.

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường EU * Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Châu Âu

- Hiện nay EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng của (EVFTA):

Việt Nam, với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,4 tỷ USD, trong . Còn ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu

đó xuất khẩu từ Việt Nam sang EU đạt 41,5 tỷ USD, nhập khẩu từ đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch

EU đạt 14,9 tỷ USD. XK của Việt Nam sang EU. Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu

- Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và lực, EU sẽ xóa bỏ thuế NK đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương

EU là tính bổ sung lẫn nhau rất lớn, ít mang tính cạnh tranh đối đầu 99,7% kim ngạch XK của Việt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch

trực tiếp do thế mạnh và đặc tính hàng hóa xuất khẩu của hai bên XK còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với

khác nhau. thuế NK trong hạn ngạch là 0%.

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC
• Thị trường EU • Thị trường chung EU (tiếp theo)

- Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu các mặt hàng điện thoại các loại . Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Châu Âu

và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng dệt (EVFTA):

may, thủy sản, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác... sang EU. - EVFTA được ký kết và thực hiện, được dự đoán sẽ mang lại tác

Ngược lại, EU xuất khẩu các mặt hàng sản phẩm máy móc thiết bị, động rất tích cực vào lợi ích kinh tế cho 2 bên và đặc biệt là Việt

dụng cụ, phụ tùng; dược phẩm; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh Nam do mức cam kết cũng như điều kiện VN được hưởng trong

kiện; hóa chất sang thị trường Việt Nam. EVFTA hiện cao hơn mọi thoả thuận mà Việt Nam đạt được trong
các Hiệp định FTA đã được ký kết cho tới nay.
- EVFTA có mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các
Hiệp định FTA đã được ký kết cho tới nay.

39
11/8/2020

5.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC


• Thị trường chung EU (tiếp theo)
MỤC TIÊU
. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Châu Âu
Chương 6 nghiên cứu những thị trường hàng hóa chủ yếu của
(EVFTA):
- Đến nay, có 23/28 thành viên EU có dự án đầu tư tại VN với hơn kinh doanh thương mại quốc tế. Nội dung này giúp nhà kinh

2.000 dự án, với vốn đăng ký là 37 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đã có doanh có được những kiến thức cần thiết về thị trường ngành

mặt tại hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, nhiều nhất hàng kinh doanh cụ thể của mình
vào công nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ.
- EVFTA sẽ giúp thúc đẩy luồng vốn đầu tư chất lượng cao của EU và
cả các đối tác khác vào Việt Nam.
- VN có cơ hội trở thành địa bàn trung chuyển, kết nối cho hoạt động
thương mại và đầu tư của EU trong khu vực, nhất là ASEAN.

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG NỘI DUNG

6.1 Khái niệm và đặc điểm thị trường hàng hóa trong kinh doanh
– Thị trương quốc tế thương mại quốc tế
– Thị trường khu vực 6.2 Một số thị trường hàng hóa chủ yếu
– Thị trường khu vực Bắc Mỹ - Thị trường hàng Thủy sản
– Thị trường khu vực ASEAN - Thị trường giầy dép
– Thị trường EU - Thị trường hàng nông sản
– Công đồng kinh tế ASEAN - Thị trường kim loại
– Khu vực đầu tư ASEAN - Thị trường thiết bị

– CPTPP - Thị trường phần mềm


- Thị trường dầu mỏ và sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ


TRƯỜNG HÀNG HÓA
• Khái niệm:
Chương 6
Thị trường hàng hóa: Đây là loại thị trường có quy mô lớn, phức
THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA TRONG tạp, tinh vi. Trong thị trường này diễn ra các hoạt động mua bán

KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất.

Thị trường hàng hóa có thể là một thị trường vật lí hoặc thị
trường ảo để mua/bán và kinh doanh các sản phẩm thô hoặc sơ
cấp. Hiện trên thế giới có khoảng 50 thị trường hàng hóa lớn tạo
điều kiện cho hoạt động thương mại của khoảng 100 mặt hàng
chính.

40
11/8/2020

6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ 6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ
TRƯỜNG HÀNG HÓA TRƯỜNG HÀNG HÓA
• Khái niệm: * Phân loại thị trường hàng hóa:

Hàng hóa được chia thành 2 loại chính như sau: + Căn cứ vào nguồn sản xuất ra hàng hóa gồm có:

- Hàng hóa cứng: là các nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai - Thị trường hàng công nghiệp: Là các sản phẩm hàng hóa do những
thác (vàng, cao su và dầu,…). xí nghiệp công nghiệp khai thác, chế biến sản xuất (công nghiệp khai

- Hàng hóa mềm: Là các sản phẩm nông nghiệp hoặc chăn nuôi thác, Công nghiệp chế biến).
(lúa mì, cà phê, đường, đậu nành, thịt lợn,…). - Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản): Là thị trường
hàng hóa có bắt đầu từ động vật hoặc thực vật (mới sơ chế, chưa qua
công nghiệp chế biến như thóc, gạo, ngô, khoai, cá, lợn, gà, vịt…).

6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ 6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ
TRƯỜNG HÀNG HÓA TRƯỜNG HÀNG HÓA
* Phân loại thị trường hàng hóa: * Phân loại thị trường hàng hóa:

+ Căn cứ vào đặc điểm hàng hóa: + Căn cứ vào nơi sản xuất bao gồm:

- Hàng hóa cứng: là các nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác - Hàng sản xuất nội địa: Là hàng do các doanh nghiệp nội địa sản
(vàng, cao su và dầu,…). xuất ra, hướng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa phục vụ nhu cầu sử

- Hàng hóa mềm: Là các sản phẩm nông nghiệp hoặc chăn nuôi (lúa dụng nội địa vừa đáp ứng khả năng xuất khẩu.

mì, cà phê, đường, đậu nành, thịt lợn,…). - Hàng nhập ngoại: Là hàng nhập từ quốc tế do nguồn hàng nội địa
chưa sản xuất đủ hoặc do kỹ thuật công nghệ, chưa thể sản xuất
được.

6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ 6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ
TRƯỜNG HÀNG HÓA TRƯỜNG HÀNG HÓA
• Tác dụng của thị trường hàng hóa:
* Phân loại thị trường hàng hóa: - Thứ nhất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển với quy mô ngày
+ Căn cứ vào công dụng của hàng hóa có thể chia thành: càng mở rộng và bảo đảm HH được cung cấp cho người mua một
cách đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng.
- Thị trường hàng tư liệu sản xuất: Là các sản phẩm dùng để sản xuất
- Thứ hai, thúc đẩy nhu cầu chất lượng SP trong sản xuất và nhu cầu
(các loại máy móc thiết bị, các loại thực phẩm, các loại nhiên tiêu dùng trong cộng đồng.
liệu,….). - Thứ ba, dự trữ HH phục vụ sản xuất và tiêu dùng đảm bảo việc điều
- Thị trường hàng tư liệu sử dụng: Là các sản phẩm dùng để phục vụ hòa về yếu tố cung cầu.
- Thứ tư, phát triển các hoạt động sản xuất và tiêu dùng ngày càng
cho tiêu dùng cá nhân của con người (lương thực, giày dép, thuốc
phong phú, đa dạng, tiết kiệm thời gian.
chữa bệnh,…).
- Thứ năm, thị trường HH ổn định giúp ổn định sản xuất, ổn định
nguồn HH cung ứng cho người mua.

41
11/8/2020

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
• Thị trường hàng thủy sản • Thị trường hàng thủy sản
- Ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng trong nền kinh tế * Các thông tin doanh nghiệp cần nắm được về về thời cơ, điều
quốc dân, được xác định là một trong năm ngành kinh tế biển then kiện và phương thức kinh doanh:
chốt trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Thủy sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ được quản lý bằng thuế nhập
- Giá trị XK ngành thủy sản đứng thứ 3 trong các ngành kinh tế khẩu và các biện pháp kỹ thuật: vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm sóa môi
của đất nước. trường đánh bắt và nuôi trồng. Bộ luật của liên bang Mỹ 21CFR quy định
- Số lượng ngư dân và lao động nghề cá được ước tính với khoảng từ ngày 18/12/1997, các DN nước ngoài đã thực hiện chương trình
gần 3 triệu lao động hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp trong nghề HACCP (Hazard Analysis & Critical Control Point – Phân tích các mối
cá biển, khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản gần bờ nguy và kiểm sóa các điểm tới hạn (HACCP) – do FAO/WHO ban hành)
và xa bờ có hiệu quả mới được đưa hàng thủy sản vào Mỹ

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
• Thị trường hàng thủy sản • Thị trường hàng thủy sản

 Khả năng khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng đối với * Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam năm 2019:

các DN thủy sản. DN có hoạt động sản xuất càng khép kín thì khả - Năm 2019, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm

năng tự chủ nguồn nguyên liệu và hiệu quả KD càng cao. Ngược lại, 2010) đạt 6,25% so với năm 2018, tổng sản lượng đạt khoảng 8,15

DN càng ít khép kín thì phải phụ thuộc vào bên ngoài nhiều hơn, sẽ triệu tấn, tăng 4,9% trong đó sản lượng khai thác đạt 3,77 triệu tấn,

dễ dẫn đến bị động trong sản xuất, giảm hiệu quả KD. tăng 4,5%, nuôi trồng đạt 4,38 triệu tấn, tăng 5,2%. Kim ngạch xuất

- Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, hoạt khẩu ước đạt 8,6 tỷ USD.

động của ngành thủy sản cần có sự tham gia của một số tổ chức tài - Cả năm 2019, diện tích nuôi tôm đạt 720 nghìn ha, sản lượng tôm

chính và các cơ quan kiểm định chất lượng thủy sản, điều này đã làm nước lợ ước đạt 750 nghìn tấn bằng 98,3% so với năm 2018, trong đó

mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành ngày càng chặt chẽ hơn tôm sú ước đạt 270.000 tấn, tôm chân trắng là đạt 480.000 tấn.

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
• Thị trường hàng thủy sản • Thị trường hàng thủy sản

* Các thông tin doanh nghiệp cần nắm được về về thời cơ, điều * Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam năm 2019:

kiện và phương thức kinh doanh: - Tổng diện tích nuôi cá tra năm 2019 ước đạt 6,6 nghìn ha, tăng

- Người châu Á ăn cá nhiều nhất thế giới, với mức tiêu thụ bình quân 22,2% so với năm 2018. Sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tương đương

mỗi người là 22kg cá và các sản phẩm cá trong 1 năm. với năm 2018. Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 1,9 tỷ USD, giảm
12% so với cùng kỳ năm 2018.
- Mỹ nhập khẩu hải sản đứng thứ hai trên thế giới, sau Nhật vì Mỹ là
- Đối với khai thác thủy sản, nhờ thời thuận lợi, trong năm 2019 các
nước có nguồn cung hải sản ít nhưng cầu lại nhiều. Lượng nhập khẩu
tàu cá nghề lưới kéo, lưới vây, lưới chụp hoạt động nhiều, hiệu quả
chiếm tới 84% tổng tiêu thụ thủy sản của Mỹ.
khá; tàu nghề lưới rê nhiều địa phương hoạt động cầm chừng, hiệu
quả thấp

42
11/8/2020

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
* Một số cam kết trong ngành thủy sản trong các FTA: * Một số cam kết trong ngành dệt may trong các FTA:

+ Hiệp định TM tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN- + Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA):
EAEU FTA): • Trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ
. Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EAEU sẽ cắt giảm 100% số thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam; 22,7%
dòng thuế. Trong đó, EAEU sẽ xóa bỏ ngay thuế nhập khẩu đối kim ngạch còn lại sẽ được xóa bỏ sau 7 năm.
với khoảng 71% số dòng thuế. Sau 10 năm kể từ khi Hiệp định có • Cam kết này của EU được đưa ra phù hợp với khả năng đáp ứng
hiệu lực, EAEU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế NK đối với 95% số yêu cầu về quy tắc xuất xứ “2 công đoạn” (từ vải trở đi) của
dòng thuế. ngành dệt may Việt Nam (tức là để được hưởng thuế quan ưu đãi
. Với các mặt hang thủy sản, EAEU không áp dụng cơ chế phòng theo Hiệp định EVFTA thì hàng dệt may của Việt Nam phải được
vệ thương mại. làm từ vải có xuất xứ từ Việt Nam).

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
* Một số cam kết trong ngành thủy sản trong các FTA: * Một số cam kết trong ngành dệt may trong các FTA:

+ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA): + Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA):

. Với ngành thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên), EU sẽ xóa • Ngoài ra, EU cũng chấp nhận linh hoạt với quy tắc này như
bỏ thuế quan đối với 86,5% kim ngạch xuất khẩu của ta trong cộng gộp xuất xứ từ Hàn Quốc để sản xuất một số hàng dệt may
vòng 3 năm; 90,3% trong vòng 5 năm và 100% trong vòng 7 xuất khẩu sang EU.
năm. • Với giày dép, EU cam kết giảm thuế xuống 0% đối với 42,1%
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu
lực. Sau 3 năm và 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực thì tỷ lệ
này sẽ lần lượt là 73,2% và 100%.

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
* Một số cam kết trong ngành dệt may trong các FTA: * Một số cam kết trong ngành nông sản trong các FTA:

+ Hiệp định TM tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN- + Hiệp định TM tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-
EAEU FTA): EAEU FTA):

. Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EAEU sẽ cắt giảm khoảng 82% . Cao su: 100% dòng thuế được cắt, giảm thuế NK, trong đó 97%
số dòng thuế. Trong đó, EAEU sẽ xóa bỏ ngay thuế NK đối với dòng thuế được xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực
khoảng 36% số dòng thuế. Sau 10 năm kể từ khi Hiệp định có . Café: Thuế suất thuế NK café nguyên liệu chưa rang từ VN
hiệu lực, EAEU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế NK đối với 42% số giảm từ 10% xuống 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực
dòng thuế. . Với gạo, EAEU dành cho Việt Nam hạn ngạch 10.000 tấn gạo/năm
. Với các mặt hàng dệt may, EAEU có áp dụng cơ chế phòng vệ với thuế suất 0% và áp dụng mức thuế suất tối huệ quốc MFN ngoài
thương mại. hạn ngạch.

43
11/8/2020

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU 6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU
* Một số cam kết trong ngành nông sản trong các FTA: * Một số cam kết trong ngành nông sản với các QG khác:

+ Hiệp định TM tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN- . Tại thị trường Canada, Việt Nam đã đạt được thỏa thuận 100% kim
EAEU FTA): ngạch XK gỗ được xóa bỏ thuế quan; xóa bỏ thuế nhập khẩu gạo

. Chè: Thuế suất thuế NK chè nguyên liệu từ VN giảm từ 20% ngay khi hiệp định có hiệu lực.

xuống 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực . Với thị trường Nhật Bản, Việt Nam được xóa bỏ thuế quan 78%

. Rau quả: Thuế suất thuế NK HH thuộc nhóm 0810 từ VN giảm kim ngạch XK nông sản, 91% kim ngạch XK thủy sản và 97% kim

xuống 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực ngạch XK gỗ ngay khi hiệp định có hiệu lực.

. Cùng với đó, Chile, Peru cũng đồng ý xóa bỏ thuế xuất - nhập khẩu
với các mặt hàng nông sản, thủy sản có thế mạnh của Việt Nam.

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU


MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG
* Một số cam kết trong ngành nông sản trong các FTA:
• Thị trường hàng hóa
+ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA):
• Thị trường nông sản
• Đối với nhóm hàng rau quả, EU cam kết xóa bỏ 94% trong tổng số • Thị trường thiết bị
547 dòng thuế rau, quả và các chế phẩm từ rau, quả ngay khi Hiệp • Thị trường phần mềm
định có hiệu lực. Phần lớn các dòng thuế EU cam kết xóa bỏ ngay • Thị trường nông sản
hiện đều đang có mức thuế MFN trung bình là trên 10%, cá biệt có • Thị trường kim loại
những sản phẩm rau, quả đang chịu thuế trên 20%. Do đó, mức cam • Hàng rào thương mại
kết này của EU được đánh giá là sẽ tạo ra lợi thế lớn về giá cho rau,
quả Việt Nam.

6.2 THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CHỦ YẾU


* Một số cam kết trong ngành nông sản trong các FTA:

+ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA): Chương 7


• Riêng cà phê, hạt điều, SP rau củ quả tươi chế biến, nước hoa quả và THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TRONG KINH
hoa tươi được xóa bỏ hoàn toàn thuế NK ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Với gạo, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm (gồm
30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo
thơm) với thuế quan bằng 0%. EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo
tấm (cam kết này giúp Việt Nam có thể XK ước khoảng 100.000 tấn
vào EU hàng năm). Đối với SP từ gạo, EU sẽ đưa thuế suất về 0% sau 3
đến 5 năm.

44
11/8/2020

7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA


MỤC TIÊU THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

• Chương 7 nghiên cứu những thị trường dịch vụ chủ yếu trong • Khái niệm:
kinh doanh thương mại quốc tế. Nội dung này giúp nhà kinh . Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó
doanh có được những kiến thức cần thiết về ngành hàng kinh của con người mà sản phẩm của nó tồn tại dưới hình thái phi vật
doanh cụ thể của mình thể.

 Thị trường dịch vụ là thị trường mua bán các loại dịch vụ,
không có sản phẩm tồn tại dưới hình thái vật chất, không có các
trung gian phân phối mà sử dụng kênh phân phối trực tiếp, mạng
lưới phân phối của doanh nghiệp dịch vụ thường tuỳ thuộc vào nhu
cầu của của khách hàng

7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA


NỘI DUNG
THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
7.1 Khái niệm và đặc điểm của thị trường dịch vụ trong kinh
• Đặc điểm của dịch vụ:
doanh thương mại quốc tế
+ Là sản phẩm vô hình, khác với các sản phẩm vật chất, sản phẩm
7.2. Một số thị trường dịch vụ trong kinh doanh thương mại
dịch vụ không thể nhìn thấy, tiếp xúc hay sờ mó trước lúc mua, song
quốc tế
mức độ vô hình ở các dịch vụ khác nhau có thể khác. Nhiều dịch vụ
- Thị trường tài chính quốc tế
không thể sản xuất hàng loạt, các tiêu chuẩn của dịch vụ ít cụ thể.
- Thị trường dịch vụ viễn thông
- Thị trường dịch vụ du lịch + Quá trình SX và tiêu dùng SP DV diễn ra đồng thời, nhưng hiệu

- Thị trường các dịch vụ thương mại quả của DV đối với người tiêu dùng lại rất khác nhau. Có loại xẩy ra

Nội dung của chương 7 yêu cầu sinh viên đọc tài liệu và tìm hiểu tức thì, nhưng có loại chỉ đem lại hiệu quả sau nhiều năm, chẳng hạn

thực tế về những thị trường dịch vụ dưới đây: dịch vụ giáo dục phải sau 5-10 năm mới có thể đánh giá đầy đủ.

7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

• Khái niệm: • Đặc điểm của dịch vụ:

+ Theo nghĩa rộng: Dịch vụ được coi là lĩnh vực kinh tế thứ 3 + Dịch vụ không thể dự trữ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự
trong nền kinh tế. Theo đó, những hoạt động kinh tế nằm ngoài hai thay đổi nhu cầu thị trường.
ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ. Ở + Chất lượng và năng suất dịch vụ rất khó đánh giá, vì nó chịu nhiều
những nước phát triển, dịch vụ chiếm 60% GDP hay GNP. yếu tố tác động như người bán, người mua và cả thời điểm mua bán
+ Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá dịch vụ đó.
trình kinh doanh, bao gồm các hoạt động hỗ trợ trước, trong và sau + Là sản phẩm vô hình, dịch vụ có sự khác biệt về chi phí sản xuất
khi bán, là phần mềm của sản phẩm được cung ứng cho khách so với sản phẩm vật chất.
hàng.

45
11/8/2020

7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

• Đặc điểm của dịch vụ: • Vai trò của dịch vụ:

+ DV hiện nay đang có sự lan tỏa rất lớn, ngoài tác dụng trực tiếp + Tạo ra được quan hệ mua bán rộng rãi, thanh toán tin cậy có tác

của bản thân DV, nó còn có vai trò trung gian đối với SX, nên phát dụng lớn trong củng cố vị thế của DN trên thị trường. Dịch vụ lập nên
triển DV có ảnh hưởng gián tiếp lên tất cả các ngành của nền rào chắn, ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.

KTQD, do đó tác dụng của DV là rất lớn. Người ta tính rằng, nếu + Dịch vụ giúp phát triển thị trường và giữ thị trường ổn định.
thương mại DV được tự do hóa thì lợi ích của nó còn cao hơn
+ Sử dụng hợp lý lao động xã hội, tạo ra kiểu kinh doanh thương mại
thương mại HH hiện nay và xấp xỉ bằng lợi ích thu được khi tự do
văn minh, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ mới và
hóa thương mại HH hoàn toàn cho cả HH nông nghiệp và hàng hóa
tiến bộ, văn minh của nhân loại.
công nghiệp.

7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
• Đặc điểm của dịch vụ: • Vai trò của dịch vụ:

+DV khi lưu thông qua biên giới gắn với từng con người cụ thể, chịu + Làm thay đổi căn bản cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Doanh thu

tác động bởi tâm lý, tập quán, truyền thống văn hóa, ngôn ngữ và cá tính từ các ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân có tỷ trọng ngày

của người cung cấp và người tiêu dùng DV. Điều này khác với HH - SP, càng cao, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển. Theo đà phát triển của

đi qua biên giới có bị kiểm soát nhưng không phức tạp như kiểm soát lực lượng sản xuất xã hội và sự tiến bộ của khoa học công nghệ, tỷ

con người trong DV. Vì thế mà DV phải đối mặt nhiều hàng rào TM trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội hoặc trong GNP ở các

hơn so với HH. Các cuộc thương lượng để đạt được tự do hóa lĩnh vực nước phát triển thường khá cao (tới 80% GDP hoặc GNP)

DV thường gặp nhiều khó khăn hơn tự do hóa TM HH, nó còn phụ
thuộc vào tình hình chính trị, KT-XH, văn hóa của nước cung cấp và
nước tiếp nhận DV đó.

7.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
• Vai trò của dịch vụ: Thị trường tài chính
• Khái niệm
+ Giúp cho DN bán được nhiều hàng hoá hơn, từ đó làm tăng lợi • Các bộ phận cấu thành thị trường tài chính
nhuận của DN. • Chức năng của thị trường tài chính
• Tìm hiểu về thi trường vốn quốc tế
+ Rút ngắn thời gian ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
• Tìm hiểu về thị trường ngoại hối
Đáp ứng đầy đủ, kịp thời, thuận lợi và văn minh mọi nhu cầu của
Thị trường dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
khách hàng, gây được tín nhiệm và thiện cảm với khách hàng và có • Đặc điểm thị trường
tác dụng thu hút khách hàng đến với DN. • Hàng rào thương mại
• Tiềm năng ngành dầu mỏ xuất khẩu của Việt Nam
+ Lưu chuyển vật tư hàng hóa nhanh, bán được nhiều và nhanh hàng,
• Tình hình xuất nhập khẩu dầu mỏ và các sản phẩm chế biến
nâng cao được vòng quay của vốn lưu động. từ dầu mỏ Việt Nam

46
11/8/2020

7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ 7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

Thị trường viễn thông Thị trường các dịch vụ thương mại (tiếp theo)
• Khái niệm • Thị trường dịch vụ bảo hiểm quốc tế

• Đặc điểm - Đặc điểm thị trường dịch vụ bảo hiểm quốc tế
- Phân loại dịch vụ bảo hiểm quốc tế
• Dịch vụ viễn thông và phân loại dịch vụ viễn thông
- Tình hình tham gia thị trường dịch vụ bảo hiểm quốc tế của
• Tình hình kinh doanh trên thị trường dịch vụ viễn thông quốc
doanh nghiệp Việt Nam
tế của doanh nghiệp ViệtNam

7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ 7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

Thị trường các dịch vụ thương mại (tiếp theo)


Thị trường dịch vụ du lịch
• Khái niệm • Thị trường dịch vụ giám định hàng hóa

• Đặc điểm - Đặc điểm

• Dịch vụ du lịch quốc tế và phân loại dịch vụ du lịch quốc tế - Các quy định kinh doanh
• Tình hình phát triển du lịch quốc tế của ViệtNam - Thực trạng tham gia vào thị trường giám định hàng hóa của
doanh nghiệp Việt Nam

7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ 7.2 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

Thị trường dịch vụ thương mại (tiếp theo)


Thị trường các dịch vụ thương mại
• Thị trường dịch vụ quảng cáo, hội chợ và triển lãm quốc tế
• Thị trường dịch vụ vận tải và giao nhận quốc tế
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ quảng cáo
- Khái niệm và phân loại - Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ hội chợ và triển lãm
- Đặc điểm thị trường và xu hướng phát triển quốc tế
- Tìm hiểu thị trường dịch vụ vận đường biển - Quy định về kinh doanh dịch vụ quảng cáo, hội chợ và triển
- Thị trường thị trường dịch vụ vận tải đường hàng không lãm quốc tế
- Thực trạng kinh doanh dịch vụ quảng cáo, hội trợ và triển lãm
quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam

47
11/8/2020

MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG


NỘI DUNG
- Thị trường dịch vụ
- Thị trường tài chính quốc tế 8.1 Tổng quan về các mối quan hệ trong KD TMQT
- Thị trường dịch vụ viễn thông
8.2 Quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT
- Thị trường dịch vụ du lịch

- Thị trường các dịch vụ bảo hiểm

- Thị trường dịch vụ vận tải và giao nhận

- Thị trường dịch vụ quảng cáo

- Thị trường dich vụ giám định hàng hóa

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ


TRONG KD TMQT
• Bản chất của các mối quan hệ trong KD TMQT
Chương 8
- Quản lý có hiệu quả quá trình kinh doanh TMQT đòi hỏi phải thiết
XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ CÁC MỐI lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp nhằm trao
đổi những kết quả của hoạt động sản xuất - kinh doanh.
QUAN HỆ TRONG KINH DOANH
- Cơ sở của việc hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội định ra sự
cần thiết phải trao đổi sản phẩm giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh
với nhau.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ


MỤC TIÊU TRONG KD TMQT

Chương này giới thiệu các nội dung về quản trị các mối quan hệ • Khái niệm
trong kinh doanh thương mại quốc tế. Mục 1 giới thiệu khái quát về - Quan hệ kinh tế trong KD TMQT là tổng thể những mối quan hệ
các mối quan hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế, bao gồm các lẫn nhau về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh
khái niệm, phân loại và đặc điểm của các mối quan hệ này. Mục 2 nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ.
trình bày mục tiêu, nguyên tắc và yêu cầu của quản trị các mối quan
- Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế trong KD TMQT thực chất là hệ
hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế. Mục 3 viết về nội dung
thống các quan hệ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về sự vận động
quản trị, bao gồm xác định mục tiêu quản trị; các cách thức, công cụ
của hàng hoá, dịch vụ trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất
và phương pháp xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong kinh
định.
doanh thương mại quốc tế và cách thức đo lường, kiểm soát các mối
quan hệ trong kinh doanh thương mại quốc tế của doanh nghiệp

48
11/8/2020

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ 8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ
TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT
• Khái niệm * Đặc điểm các mối quan hệ của doanh nghiệp:

Các mối quan hệ trong KD TMQT bền vững có thể góp phần giúp Thứ nhất, các mối quan hệ giữa DN và các đối tác mang tính chất HH tiền
cho DN tăng trưởng và phát triển, thúc đẩy mức độ nhận biết của tệ, nói cách khác, đây là mối quan hệ KD, nên “kim chỉ nam” định hướng và
khách hàng đối với DN, giữ được khách hàng, và tăng cường sự hợp dẫn dắt cho mục tiêu và cách thức tiến hành mối quan hệ là lợi ích kinh tế;
tác giữa các chủ thể trong chuỗi cung ứng của DN.
Thứ hai, các mối quan hệ của DN với các đối tác được thiết lập, duy trì và

phát triển dựa trên mục tiêu và định hướng KD của DN. Nói cách khác, đây

là hoạt động có chủ đích, được quản trị theo định hướng KD được xác định

trước của DN, là một yếu tố cấu thành trong toàn bộ chiến lược KD của

DN;

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ 8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ
TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Đặc điểm các mối quan hệ của doanh nghiệp:

Thứ ba, các mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác mang tính pháp

lý, thể hiện sự ràng buộc của doanh nghiệp với các đối tác và được bảo vệ

bằng hệ thống luật pháp có liên quan;

Thứ tư, các mối quan hệ của doanh nghiệp với đối tác cần biểu hiện sự hợp

tác, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Đây là một đặc điểm, cũng là yêu cầu

quan trọng để doanh nghiệp duy trì và phát triển mối quan hệ một cách bền

vững.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ 8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ
TRONG KD TMQT TRONG KD TMQT

* Đặc điểm các mối quan hệ của doanh nghiệp:


* Ngoài ra, các mối quan hệ KDTMQT còn có các đặc điểm:
Thứ nhất, các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các đối tác mang tính chất
Thứ năm, hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ được tiến hành với đối
hàng hoá tiền tệ, nói cách khác, đây là mối quan hệ kinh doanh, nên “kim chỉ
nam” định hướng và dẫn dắt cho mục tiêu và cách thức tiến hành mối quan tác ở nước ngoài;
hệ là lợi ích kinh tế;  Khác biệt về: ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo, luật pháp...
Thứ hai, các mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác được thiết lập,
Thứ sáu, phương thức thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩu phức tạp
duy trì và phát triển dựa trên mục tiêu và định hướng kinh doanh của doanh
hơn.
nghiệp. Nói cách khác, đây là hoạt động có chủ đích, được quản trị theo định
hướng kinh doanh được xác định trước của doanh nghiệp, là một yếu tố cấu  khả năng rủi ro lớn hơn
thành trong toàn bộ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp;

49
11/8/2020

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
TRONG KD TMQT HỆ TRONG KD TMQT
* Ngoài ra, các mối quan hệ KDTMQT còn có các đặc điểm: * Mục tiêu quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

Thứ bảy, Phương thức, phương tiện trao đổi thông tin trong XNK - Xây dựng các mối quan hệ với các đối tác hướng đến việc thúc
hiện đại hơn so với KD nội địa; đẩy sự thiện chí và tin cậy giữa doanh nghiệp và các đối tác của
mình, đặc biệt là đối với nhà cung cấp và khách hàng;
Thứ tám, KD XNK phải theo chuẩn mực quốc gia và quốc tế;
- Xây dựng sự tin cậy và sự tôn trọng lẫn nhau trong các mối quan
Thứ chín, Xu hướng phát triển quan hệ thương mại trực tiếp trong
XNK; hệ kinh doanh;

- Xác lập, lựa chọn và thúc đẩy các cơ hội để đảm bảo sự liên hệ
thường xuyên, liên tục và bền vững với các đối tác của doanh
nghiệp, đặc biệt là đối với khách hàng và nhà cung cấp.

8.1 TỔNG QUAN CÁC MỐI QUAN HỆ 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
TRONG KD TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Ngoài ra, các mối quan hệ KDTMQT còn có các đặc điểm: * Nguyên tắc quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

Thứ mười, Hội nhập quốc tế chứa đựng cơ hội và thách thức đối với - Cùng có lợi;
các DN Việt Nam. - Tôn trọng và tin cậy lẫn nhau;
Thứ mười một, Hệ thống thông tin trong hoạt động TMQT có tầm - Cá biệt hóa trong quản trị mối quan hệ với đối tác;
quan trọng đặc biệt.
- Hướng đến mối quan hệ lâu dài, bền vững, “win - win”.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
HỆ TRONG KD TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Khái niệm quản trị các mối quan hệ KD TMQT: * Yêu cầu trong quản trị các mối quan hệ KD TMQT:

. Quản trị mối quan hệ kinh doanh được hiểu là một cách tiếp cận - Phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp;
để tìm hiểu, xác định, và hỗ trợ các hoạt động liên quan đến phát - Ổn định;
triển mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp. - Đa phương hóa, đa dạng hóa;
. Quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT là quá trình doanh - Tầm nhìn chiến lược để đảm bảo mục tiêu và định hướng phát
nghiệp tiếp cận, quản lý thông tin của các đối tác trong kinh doanh triển lâu dài của doanh nghiệp.
thương mại quốc tế, từ đó thiết lập mối quan hệ bền vững với họ.

50
11/8/2020

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT * Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị

Mục tiêu là cái đích hoặc kết quả cụ thể mà một mối quan hệ Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu
hướng đến để đạt được. + Tính định lượng: Mục tiêu được xác định cần phải đo lường
 Muốn xác định được mục tiêu đúng đắn phải dựa trên kết quả được, nghĩa là cần phải định được ra dưới dạng chỉ tiêu có thể
phân tích các thông tin cả phía doanh nghiệp và phía đối tác đánh giá hoặc định lượng được. Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu là cơ sở

để đánh giá mức độ các mục tiêu để đạt được khi kết thúc như thế

nào.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT * Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị
Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính cụ thể: Mục tiêu phải chỉ rõ mục tiêu liên quan đến vấn đề + Tính khả thi: Nội dung mục tiêu đặt ra là để phấn đấu đạt tới

gì? Giới hạn thời gian thực hiện ? kết quả cụ thể cuối cùng cần đạt nhưng phải sát thực tế và có thể thực hiện được. Mục tiêu phù hợp

được? Mục tiêu càng cụ thể thì khâu chuẩn bị và tổ chức thực hiện với thực tiễn KD và phát triển mối quan hệ giữa các bên sẽ đem lại

càng dễ dàng. Những mục tiêu không cụ thể sẽ khó khăn cho quản lợi ích. Mục tiêu thiếu tính khả thi sẽ mất thời gian vô ích và thực

trị mối quan hệ với đối tác và không đem lại hiệu quả cao. tế có thể phản tác dụng. Tính khả thi còn bao hàm số lượng mục

tiêu đề ra.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT * Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị
Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu

+ Tính linh hoạt: Các mục tiêu trong mối quan hệ với đối tác + Tính nhất quán (tính thống nhất). Tính nhất quán có nghĩa là các

được đề ra phải đủ linh hoạt để có thể điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu phải phù hợp với nhau, nhất là việc hoàn thành một mục

môi trường, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và đối tác, cũng tiêu nào đó không cản trở việc thực hiện mục tiêu khác. Các mục tiêu

như những phát sinh bất ngờ trong hoạt động kinh doanh đầy trái ngược thường gây ra nhiều mâu thuẫn của mục tiêu. Đòi hỏi phải

biến động, đặc biệt là trong môi trường KD TMQT. phân loại theo thứ tự ưu tiên, đưa ra sự lựa chọn giữa các giải pháp

trái ngược nhau và tìm cách dung hoà.

51
11/8/2020

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT
Bước 1: Xác định mục tiêu quản trị + Các yêu cầu khi thiết lập các mối quan hệ trong KD TMQT

Các tiêu chí cơ bản của một hệ thống mục tiêu - Xây dựng sự thiện chí, tôn trọng và tin tưởng. Đây được coi là nền

+ Tính hợp lý (tính chấp nhận được). Một mục tiêu đúng là mục tiêu tảng của một mối quan hệ bền vững.
được những người chịu trách nhiệm thực hiện và các đối tượng chủ chốt - Cân nhắc cẩn trọng trước khi tuyên bố, cam kết, hứa hẹn bất cứ
chấp nhận. Tính hợp lý còn phải đặt trong quan hệ với đối tác, đó không điều gì với đối tác;
phải là mục tiêu vượt quá kỳ vọng hay khả năng đạt được đối với họ. - Cố gắng làm tốt hơn phạm vi giới hạn mà mình đã tuyên bố, cam
Tính chấp nhận được của mục tiêu sẽ tạo môi trường thuận lợi và giúp
kết với đối tác;
mối quan hệ đạt được kết quả mong muốn. Nếu mục tiêu đặt ra là không
hợp lý sẽ dẫn đến kết quả và những tác động tiêu cực đến tiến trình phát
triển các mối quan hệ giao dịch.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN 8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN
HỆ TRONG KINH DOANH TMQT HỆ TRONG KINH DOANH TMQT
* Nội dung quản trị các mối quan hệ trong KD TMQT • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT

Bước 2: Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT + Các yêu cầu khi thiết lập các mối quan hệ trong KD TMQT

+ Các chủ thể của các mối quan hệ trong KD TMQT + Tìm hiểu kỹ càng các yếu tố liên quan đến môi trường, hoàn cảnh
có khả năng tác động đến những gì doanh nghiệp cam kết với các đối
Doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải thiết lập các mối
tác trong một mối quan hệ;
quan hệ kinh doanh với nhiều chủ thể/đối tác khác nhau, bao gồm các
+ Cần thực hiện các hành động để đảm bảo các cam kết/lời hứa được
nhóm: khách hàng, nhà cung cấp, các chủ thể/đối tác khác...
thực hiện: theo dõi tất cả các cam kết mà doanh nghiệp đã tuyên bố;
đảm bảo các điều kiện về vật chất, con người và các yếu tố khác để
thực hiện cam kết.

8.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC MỐI QUAN


HỆ TRONG KINH DOANH TMQT MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG
• Xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT
• Công ty quốc tế
+ Thiết lập và phát triển các mối quan hệ trong KD TMQT
• Công ty đa quốc gia
- Một mối quan hệ KD nhìn chung có thể được thiết lập thông qua 2
• Công ty toàn cầu
cách: (i) DN chủ động liên hệ với các đối tác và (ii) các đối tác chủ
• Quản trị quan hệ đối tác, bạn hàng
động liên hệ với DN. Các cách thức liên hệ có thể bao gồm:
• Quan hệ kinh doanh thương mại quốc tế
- Liên hệ trực tiếp (mặt đối mặt): DN cử đại diện trực tiếp gặp gỡ và
• Quan hệ kinh tế trực tiếp
thiết lập quan hệ với đối tác;
• Quan hệ kinh tế gián tiếp
- Liên hệ gián tiếp: thông qua các phương tiện liên lạc trung gian như
điện thoại, email, thư chào hàng, quảng cáo…

52
11/8/2020

9.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH TMQT

• Khái niệm:

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
Chương 9
trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh của doanh
HIỆU QUẢ KINH DOANH THƯƠNG MẠI nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với chi phí là thấp nhất.
QUỐC TẾ - Hiệu quả KD TMQT phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của
xã hội thông qua những chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật được xác
định bằng tỉ lệ so sánh giữa các đại lượng phản ánh kết quả đạt được
về kinh tế với các đại lượng phản ánh chi phí đã bỏ ra hoặc nguồn vật
lực đã được huy động vào trong lĩnh vực KD TMQT.

9.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH TMQT


MỤC TIÊU
Chương này cho biết bản chất, vai trò và sự cần thiết phải nâng => Hiệu quả phản ánh mặt chất lượng các hoạt động, trình độ lợi
cao hiệu quả kinh KD TMQT. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dụng các nguồn lực trong sự vận động không ngừng của các quá
hiệu quả KD TMQT và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả KD trình, không phụ thuộc vào qui mô và tốc độ biến động của nhân tố.
TMQT cũng như các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả KD => Hiệu quả trước hết biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu
TMQT được và chi phí bỏ ra. Đó là một đại lượng so sánh giữa chi phí và
kết quả bỏ ra:
H=K/C
Trong đó: H - hiệu quả
K - Kết quả đạt được
C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.

9.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH TMQT


NỘI DUNG
• Phân loại hiệu quả trong KD TMQT

9.1 Hiệu quả kinh doanh thương mại quốc tế - Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội:
+ Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được của từng DN
9.2 Đo lường hiệu quả kinh doanh thương mại quốc tế
xuất nhập khẩu. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi
9.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh thương mại quốc tế
mà mỗi DN đạt được.
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội là sự đóng góp của hoạt động KD TMQT
đem lại cho nền kinh tế quốc dân qua việc phát triển sản xuất, đổi
mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tăng thu ngân
sách, giải quyết việc làm ,…

53
11/8/2020

9.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH TMQT 9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT
• Phân loại hiệu quả trong KD TMQT
Những chỉ tiêu tổng hợp trong phạm vi toàn nền kinh tế:
- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh: Cách tính hiệu quả tổng hợp:

+ Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án Tính theo dạng hiệu số:
Hiệu quả SXKD = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu vào
cụ thế bằng cách xác định mức lợi lợi ích thu được với chi phí bỏ ra.
- Chi phí đầu vào bao gồm LĐ, tư liệu LĐ, đối tượng LĐ và vốn KD, còn
+ Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như khối lượng SP dịch vụ và
hiệu quả tuyệt đối của các phương án khác nhau. doanh thu.
- Cách tính này đơn giản, thuận lợi, nhưng không phản ánh hết chất lượng
- Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn
hoạt động KD cũng như tiềm năng nâng cao hiệu quả KD. Ngoài ra nếu
- Hiệu quả của chi phí hộ phận và chi phí tổng hợp tính theo cách này không thể so sánh hiệu quả KD giữa các bộ phận, đơn
vị trong DN, không thấy được tiết kiệm hay lãng phí LĐ XH. 322

9.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH TMQT 9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT

• Vai trò của hiệu quả trong KD TMQT Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT

Hiệu quả KD phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của DN nhằm Những chỉ tiêu tổng hợp trong phạm vi toàn nền kinh tế:
Cách tính hiệu quả tổng hợp:
đạt hiệu quả cao nhất mà biểu hiện cụ thể của nó là lợi nhuận cao
Tính theo dạng phân số :
nhất với chi phí thấp nhất. Lợi nhuận là khoản còn lại của DN sau khi Kết quả đầu ra Tn
đã trừ đi khoản chi phí phát sinh trong quá trình KD. Nhờ thu được E = -------------------------- = -------------------
Chi phí đầu vào Sk – X + N
lợi nhuận, DN mới có điều kiện để tái sản xuất và mở rộng sản xuất.
Trong đó: E - Hiệu quả KD TMQT
Từ đó không những tạo điều kiện để nâng cao đời sống của người lao
Tn - Thu nhập quốc dân được sử dụng
động trong DN mà còn nâng cao điều kiện để phục vụ khách hàng, Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phản ánh chi phí đầu vào.
Cách tính này đã khắc phục được những tồn tại khi tính theo dạng hiệu số. Nó đã tạo điều kiện
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước 323
nghiên cứu hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện

9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT 9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT

Những chỉ tiêu tổng hợp trong phạm vi toàn nền kinh tế: Những chỉ tiêu tổng hợp trong phạm vi toàn nền kinh tế:

Hiệu quả KD TMQT trong phạm vi rộng thể hiện: tốc độ tăng N - Nhập khẩu

trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân do hoạt động X - Xuất khẩu

KDTMQT tạo công ăn việc làm cho người lao động, sự nâng cao vị Sk - TNQD được sản xuất ra

thế của nước ta trên trường quốc tế, sự cải thiện cán cân thanh toán . Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân của một nước được tăng

và khai thác tối đa tiềm năng sản xuất... giảm như thế nào trong thời gian tính toán khi có thương mại quốc
tế.
. Nếu tương quan trên lớn hơn 1 thì KDTMQT đã làm tăng thu nhập
quốc dân, còn ngược lại là làm giảm.
321 324

54
11/8/2020

9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT 9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT
Để tăng thêm được hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT
-- Xác định hợp lý cơ cấu XK, NK trên cơ sở tính toán lợi thế của SX
Những chỉ tiêu cụ thể trong phạm vi doanh nghiệp
trong nước. Cải tiến cơ cấu và chất lượng HH XNK theo hướng tăng
nhanh tỉ trọng hàng chế biến, hàng hàm chứa chất xám và công Bốn là: Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh.
nghệ cao P
- Sử dụng vốn nước ngoài và hướng NK vào đầu tư và chuyển dịch cơ P’3=------------x100%
cấu SX trong nước có hiệu quả; tạo điều kiện mở rộng thị trường nước Cfkd
ngoài.
Trong đó:
- Tạo thêm công ăn việc làm, nhờ mở rộng thị trường XKvà NK các yếu
P’3 - Mức sinh lời của chi phí kinh doanh trong kỳ(%).
tố đầu vào cho SX.
- Đảm bảo cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh, trong đó chú ý tới việc Cfkd - Tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
hạch toán nghiệp vụ hay vay trả sao cho có hiệu quả. 325 328

9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT 9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT
Những chỉ tiêu cụ thể trong phạm vi doanh nghiệp Những chỉ tiêu cụ thể trong phạm vi doanh nghiệp
Một là: Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ Năm là: Năng suất lao động bình quân của một lao động.
Hai là: Mức doanh lợi trên doanh số bán. DT
W = ----------
P
LĐbq
P’1=------------x100%
Trong đó:
DS
W - Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ.
Trong đó:
DT - Doanh thu (doanh số bán) thực hiện trong kỳ.
P’1 - Mức doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳ.
TN - Tổng thu nhập.
P - Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ.
LĐbq - Tổng số lao động bình quân của doanh nghiệp trong kỳ.
DS - Là doanh số bán thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ.
326 (Chú ý: Các chỉ tiêu hiệu quả trong chuỗi cung ứng) 329

9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT 9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT
Một số chỉ tiêu cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Những chỉ tiêu cụ thể trong phạm vi doanh nghiệp
Một là: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Ba là: Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh.
P DT xk (bằng ngoại tệ )
P’2 =---------------x100% Hxk = ------------------------------------
VKD CP xk (bằng bản tệ)
Trong đó: Trong đó:

P’2 - Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ(%) Hxk - Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu.

VKD - Tổng vốn kinh doanh trong kỳ. DT - Doanh thu ngoại tệ do xuất khẩu.
CPxk - Chi phí bản tệ chi ra cho mua hàng xuất khẩu.
327 330

55
11/8/2020

9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT


MỘT SỐ THUẬT NGỮ CỦA CHƯƠNG
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT
Một số chỉ tiêu cho hoạt động xuất nhập khẩu. • Hiệu quả kinh doanh thương mại quốc tế
Hai là: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu • Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
DT nk (bằng bản tệ ) • Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Hnk = ------------------------------------- • Hiệu quả kinh doanh cá biệt
CP nk (bằng ngoại tệ) • Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Trong đó: • Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
Hnk- Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu. • Mức doanh lợi
DTnk - Doanh thu do nhập khẩu mang lại ( tính bằng bản tệ).
CPnk - Chi phí bằng ngoại tệ cho nhập khẩu(gồm cả chi phí
vận chuyển từ cửa khẩu đến nơi tiêu thụ ) 331

9.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KD TMQT

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KD TMQT


Một số chỉ tiêu cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Ba là: Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu liên kết


Hlk = Hxk x Hnk

DT xk DT nk
Hlk= ----------------- x ------------
CP xk CP nk

332

9.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KD TMQT

• Nâng cao hiệu quả kinh doanh cụ thể của các hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu thông qua các giải pháp:

- Tăng doanh thu xuất khẩu:

- Giảm chi phí tạo nguồn và mua hàng

- Giảm chi phí logistics trong xuất nhập khẩu

- Đa dạng hóa kinh doanh

- Tổ chức và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu

56

You might also like