You are on page 1of 3

Nhớ xem sách để thêm hình vẽ vào từng phần.

1 Khái niệm
Vẽ H1 SGK.
• Thấu kính cầu là một hệ đồng trục (có một hệ đối xứng tròn xoay - quang
trục) tạo bởi sự kết hợp của hai lưỡng chất cầu xác định bởi các tâm và
đỉnh tương ứng (C1 , S1 ) và (C2 , S2 ).
Chiết suất cuat thủy tinh chế tạo thấu kính là n > 1

• Một thấu kính được gọi là thấu kính mỏng cầu nếu bề dày của nó e = S1 S2
là rất nhỏ so với bán kính cong của các lưỡng chất tạo thành thấu kính
và cũng rất nhỏ hơn khoảng cách giữa các tâm của hai lưỡng chất.
e << O1 S1 , e << O2 S2 , e << O1 O2
Khi đó, ta cho S1 và S2 trùng nhau tại một điểm O gọi là quang tâm của
thấu kính mỏng.
• Các thấu kính bờ mỏng gọi là thấu kính hội tụ. Các thấu kính bờ dày gọi
là thấu kính phân kỳ. (H14 SGK)
Với một thấu kính hội tụ, các tiêu điểm vật và ảnh là thật. Ngược lại, với
một thấu kính phân kỳ, các tiêu điểm vật và ảnh là ảo.

2 Tính chất của các thấu kính mỏng trong gần


đúng của Gauss
Phần này không cần vẽ hình.

2.1 Tính chất của quang tâm


• Quang tâm của thấu kính có ảnh là chính nó (quang tâm O là liên hợp
của chính nó).
• Các tia đi qua O sẽ không bị lệch.

2.2 Tiêu điểm và tiêu diện


• Dù là thấu kính hội tụ hay phân kỳ, thấu kính đều có tiêu điểm vật F và
tiêu điểm ảnh F 0 nằm trên quang trục, đối xứng nhau qua quang tâm O.
F và F 0 không phải là liên hợp của nhau.
Ký hiệu: tiêu cự vật f = OF và tiêu cự ảnh f 0 = OF 0
f 0 = −f
Các tiêu điểm là thật khi thấu kính hội tụ (f 0 > 0) và ảo khi thấu kính
phân kỳ (f 0 < 0).

1
2.3 Độ tụ
Độ tụ của một thấu kính mỏng cầu được định nghĩa bởi
1 1
V =− = 0
f f
• Thấu kính mỏng hội tụ có độ tụ dương.
• Thấu kính mỏng phân kỳ có độ tụ âm.

3 Sơ đồ hóa thấu kính mỏng


Do bề dày không đáng kể, có thể biểu diễn thấu kính mỏng bằng một mặt phẳng
trong khuôn khổ gần đúng của Gauss.
Trong biểu diễn đó, thấu kính là đối xứng với các mặt phẳng vuông góc quang
trục chứa O.
Các điểm đặc biệt: quang tâm O và các tiêu điểm vật và ảnh F và F 0 .
H16 và H17 SGK.

4 Hệ thức liên hợp và độ phóng đại


4.1 Sử dụng các tia có ích để dựng ảnh B 0 của một điểm
B nằm ngoài quang trục
• Tia qua B song song với quang trục, đi ra đi qua F 0 .
• Tia qua B đi qua quang tâm O không bị lệch.
• Tia qua B và tiêu điểm F đi ra song song với quang trục.

Các tia đi ra khỏi thấu kính cắt nhau tại một điểm duy nhất B 0 .
Như vậy, biết quang tâm O và tiêu điểm F và F 0 của thấu kính, ta có thể dựng
được tất cả các ảnh.
H18 SGK.

4.2 Dựng ảnh A0 của điểm A nằm trên quang trục


Ta sử dụng tính chất tương điểm và tương phẳng gần đúng của hệ đồng trục
tạo bởi thấu kính mỏng.
• Lấy vật AB vuông góc với quang trục.
• Tìm ảnh B 0 của B theo cách ở trên.
• Hệ là tương phẳng nên A0 B 0 vuông góc với quang trục. Điểm A0 nhận
được bẳng cách chiếu vuông góc điểm B 0 xuống quang trục.
H19 SGK.

2
4.3 Công thức Newton
4.4 Công thức Descartes
4.5 Độ phóng đại
SGK all trừ AD5.

5 Các cách dựng ảnh


Phần 7 SGK: Các cách dựng ảnh: các vùng không gian liên hợp và độ phóng
đại.

You might also like