You are on page 1of 4

Trườ ng THCS Đoà n Thị Điểm

Họ và tên:…………………………………………………………. Lớ p:……
PHIẾU ÔN TẬP HÈ
Môn: Hóa học 8
I. TỔNG KẾT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1. Chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất

n =m (mol)
V = 22,4.n (l) Thể tích chất khí (ở đktc) (V)
M Số mol chất (n)
Khối lượng chất (m)
m = n. M (g) V
n= (mol)
2. Hiđro và oxi 22,4
Oxi (O2) Hiđro (H2)
Tín - Chấ t khí, khô ng mà u, khô ng mù i, - Chấ t khí, khô ng mà u, khô ng mù i.
h khô ng vị. - Ít tan trong nướ c.
chất - Ít tan trong nướ c. - Nhẹ nhấ t trong cá c khí.
vật - Hoá lỏ ng ở -183oC, có mà u xanh nhạ t
lí - Nặ ng hơn khô ng khí
Tín 1. Tá c dụ ng vớ i phi kim 1. Tá c dụ ng vớ i oxi
h PK + O2  Oxit axit 2H2 + O2  2H2O
to

S + O2  SO2
to
chất 2. Tá c dụ ng vớ i mộ t số oxit củ a kim
hoá 2. Tá c dụ ng vớ i kim loạ i (trừ Ag, Au, loạ i (Từ ZnO trở đi)
học Pt) H2 + oxit kim loại  KL + nước
KL + O2  Oxit bazơ H2 + CuO  Cu + H2O
to

3Fe + 2O2  Fe3O4


to
 Hidro thể hiện tính khử mạnh.
3. Tá c dụ ng vớ i hợ p chấ t (H2 chiếm oxi củ a chấ t khá c trong phả n
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O ứ ng)
to

 Oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh


Điề Trong phò ng thí nghiệm : Trong phò ng thí nghiệm :
u Phâ n huỷ kali pemanganat hoặ c kali Cho mộ t số kim loạ i (Mg, Al, Zn, Fe )
chế clorat tá c dụ ng vớ i dung dịch axit clohiđric
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
to
hoặ c axit sunfuric loã ng
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
2KClO3  2KCl + 3O2
to

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
Thu - Đẩ y nướ c - Đẩ y nướ c
khí - Đẩ y khô ng khí (ngử a bình) - Đẩ y khô ng khí (ú p bình)
3. Nước
Tính chất vật lí Tính chất hóa học
- Chấ t lỏ ng, khô ng mà u, khô ng * Tá c dụ ng vớ i mộ t số kim loạ i (K, Na, Ca, Ba...)

1
mù i, khô ng vị. KL + H2O  dd bazơ + H2
- Sô i ở 1000C, hoá rắ n ở 00C 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(p = 760 mmHg) * Tá c dụ ng vớ i mộ t số oxit bazơ(K2O, Na2O, BaO, CaO...)
- D= 1g/ml Oxit bazơ + H2O  dd bazơ
- Là dung mô i củ a nhiều chấ t CaO + H2O  Ca(OH) 2
rắ n, lỏ ng, khí * Tá c dụ ng vớ i oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5, N2O5 ) Oxit
axit + H2O  dd axit
SO2 + H2O  H2SO3
Dd bazơ: làm quỳ tím  xanh, dd axit làm quỳ tím → đỏ
4. Oxit – Axit – Bazơ – Muối
Oxit Axit Bazơ Muối
CTHH MxOy HxA M(OH)y MxAy
M: kim loạ i, phi A: gố c axit có hoá M: kim loạ i hoá trị y M: kim loạ i hoá trị y.
kim. trị x A: gố c axit hoá trị x

Phâ Hai loạ i chính: Ba loạ i: Hai loạ i: Hai loạ i :


n - Oxit axit: CO2, - Axit không có - Bazơ tan trong - Muối trung hoà:
loại P2O5 oxi: HCl, H2S, nước (kiềm): Na2SO4, KCl…
- Oxit bazơ: Na2O, HBr,... NaOH, KOH, - Muối axit: NaHSO4,
FeO - Axit có ít oxi: Ba(OH)2, Ca(OH)2,... Mg(HCO3)2...
H2SO3,... - Bazơ không tan
- Axit có nhiều oxi: trong nước:
H2SO4, H3PO4, Cu(OH)2, Fe(OH)2,...
HNO3,H2CO3,...

Gọi - Tên oxit = tên Tên axit = axit + Tên bazơ = tên Tên muối= tên kim loại
tên nguyên tố + oxit tên phi kim + kim loại (hoá trị) (hóa trị) + tên gốc
VD: hiđric /ơ /ic + hiđroxit axit (ua/it/at)
K2O: kali oxit VD: VD: NaCl: natri clorua
FeO: sắ t (II) oxit HCl: axit clohiđric NaOH: natri K2SO3: kali sunfit
Fe2O3: sắ t (III) oxit H2SO3: axit sunfurơ hiđroxit Cu(NO3)2: đồ ng(II)
P2O5: Điphotpho H2SO4: axit sunfuric Fe(OH)3: sắ t (III) nitrat
pentaoxit hiđroxit Ca(HCO3)2: canxi
SO3: Lưu huỳnh hiđrocacbonat
trioxit
5. Dung dịch – Nồng độ dung dịch
- Dung mô i là chấ t có khả nă ng hoà tan chấ t khá c để tạ o thà nh dung dịch.
- Chấ t tan là chấ t bị hoà tan trong dung mô i.
- Dung dịch là hỗ n hợ p đồ ng nhấ t củ a dung mô i và chấ t tan.
Nồng độ phần trăm: là số gam chấ t tan có trong 100 gam dung dịch
m ct → C %. mdd → mct . 100
×100 %
C % = mdd mct = 100 mdd = C %
Nồng độ mol: Cho biết số mol chấ t tan có trong 1 lít dung dịch
n
n
CM = V
2 CM = V
→ n = CM. Vdd →

II. BÀI TẬP


Bài 1: Hã y cho biết cô ng thứ c hó a họ c nà o dướ i đâ y sai và sử a lạ i cho đú ng.
1. K2O 2. FeOH 3. AlO 4. Al2SO4 5. Na(OH)2
6. CaNO3 7. Ba2SO3 8. MgHSO4 9. BaHCO3 10. CuNO3
11. CaS2 12. NaCO3 13. AgCl2 14. ZnCl2 15. KPO4
16. MgHCO3 17. NaO 18. CaHSO3 19. HS 20. CO3
Bài 2: Lậ p bả ng phâ n loạ i chi tiết và gọ i tên cá c chấ t có cô ng thứ c hó a họ c sau
1. Na2O 2. P 3. Ca(OH)2 4. H2SO3 5. Na
6. O2 7. Fe(OH)3 8. KHCO3 9. C 10. SO2
11.Cl2 12. KOH 13. FeO 14. P2O5 15. BaSO4
16.S 17. N2O5 18. HCl 19. N 20. H2S
21.MgO 22. H2CO3 23. Ba 24. Cu(OH)2 25. Fe3O4
26.Na2SO3 27. Zn 28. CuO 29. H2SO4 30. BaH2PO4
31.Ca 32. CO2 33. Cu(NO3)2 34. Fe2(SO4)3 35. SO3
36.FeCl2 37. CaCO3 38. H3PO4 39. Na2SO3 40. K2SO4
Bài 3: Viết CTHH và lậ p bả ng phâ n loạ i chi tiết cá c chấ t trên sau:
1. canxi sunfit 2. bari hiđroxit 3. kali cacbonat
4. kẽm clorua 5. axit photphoric 6. điphotpho
pentaoxit
7. sắ t (II) hiđroxit 8. đồ ng (II) sunfat 9. bari sunfua
10. natri sunfit 11. axit cacbonic 12. sắ t (III) oxit
13. axit sunfuhiđric 14. magie nitrat 15. natri hiđrophotphat
Bài 4: Hoà n thà nh cá c phương trình hó a họ c sau và cho biết phả n ứ ng đó thuộ c loạ i
phả n ứ ng hoá hợ p, phả n ứ ng phâ n huỷ hay phả n ứ ng thế
1. KClO3t→o……. + ……. 11. H2 + Fe3O4 → ……. + …….
12. H2 + …….→ …….+ Cu
2. KMnO4t→o……. + ……. + ……. 13. Na + H2O → ……. + …….
3. Fe + O2 → ……. 14. K + H2O → ……. + …….
4. Na + O2 → ……. 15. ……. + H2O → Ba(OH)2 + …….
5. P + O2 → ……. 16.……. + H2O → Ba(OH)2
6. C3H4 + O2 → ……. + ……. 17.……. + H2O → KOH
7. Zn + H2SO4→ ……. + H2 18.……. + H2O → NaOH
8. Fe + HCl→ ……. + ……. 19. SO3 + H2O → …….
9. Mg + ……. → MgSO4+ ……. 20.P2O5+ H2O → ………
10. Al + HCl → ……. + …….
Bài 5. Hoà tan hoà n toà n 11,2 gam sắ t và o mộ t lượ ng vừ a đủ dung dịch axit clohiđric
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc).
c. Nếu dù ng toà n bộ thể tích khí hidro sinh ra ở trên để khử đồ ng (II) oxit ở
nhiệt độ cao thì khố i lượ ng đồ ng thu đượ c là bao nhiêu gam?
Bài 6. Tính nồng độ phần trăm của mỗi dung dịch sau khi:

3
1. hoà tan 20 gam natri hiđroxit và o nướ c thu đượ c 400 g dung dịch.
2. hoà tan 15 gam axit sunfuric và o 185 gam nướ c.
3. hoà tan 0,3 mol đồ ng (II) sunfat và o nướ c thu đượ c 200 g dung dịch.
4. hoà tan 0,5 mol natri cacbonat và o và o nướ c thu đượ c 500 g dung dịch.
Bài 7. Tính nồ ng độ mol củ a mỗ i dung dịch sau:
1. 42,6 gam natri sunfat trong 200ml dung dịch.
2. 28 gam kali hiđroxit trong 500ml dung dịch.
3. 19,6 gam axit sunfuric trong 250ml dung dịch.
4. 81,0 gam đồ ng (II) clorua trong 300ml dung dịch.
Bài 8. Hoà tan hoà n toà n 26,0 gam kẽm và o V ml dung dịch axit clohiđric 0,2M
b. Viết PTHH.
c. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).
b. Tìm V.
c. Tính nồ ng độ dung dịch muố i thu đượ c sau phả n ứ ng (coi thể tích dung dịch
khô ng thay đổ i).
Bài 9. Hoà tan hoà n toà n 10,8 gam kim loạ i nhô m và o 500 gam dung dịch axit sunfuric
a. Viết PTHH.
b.Tính thể tích khí thoá t ra (ở đktc).
c. Tình nồ ng độ phầ n tră m củ a dung dịch axit đã dù ng.
d. Tính nồ ng độ phầ n tră m cá c chấ t có trong dung dịch sau phả n ứ ng.
Bài 10. Hoà tan hoà n toà n 4,8 g magie tá c dụ ng vừ a đủ vớ i m gam dung dịch axit
clohiđric 15%.
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí thu đượ c (ở đktc).
c. Tính khố i lượ ng dung dịch axit clohiđric đã dù ng.
d. Tính nồ ng độ phầ n tră m cá c chấ t có trong dung dịch thu đượ c sau phả n ứ ng.
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65

Các con làm bài tập vào vở Hóa lớp 9 nhé!


Chúc các con có một kì nghỉ hè an toàn, vui vẻ và bổ ích!

You might also like