You are on page 1of 36

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
....…OOO0OOO…….

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Công Ty TNHH Hình Tượng Ô Tô Sài Gòn
THỜI GIAN THỰC TẬP: Từ ngày 02/04/2021 đến ngày 15/05/2021
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN NGỌC HẢI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN TẤN NGỌC
SINH VIÊN THỰC TẬP:
NGUYỄN MINH ĐỨC
MSSV:17145279
ĐINH KIM ĐẠI
MSSV:17145274
NGUYỄN HỮU VIỆN
MSSV:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
....…OOO0OOO…….

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Công Ty TNHH Hình Tượng Ô Tô Sài Gòn
THỜI GIAN THỰC TẬP: Từ ngày 02/04/2021 đến ngày 15/05/2021
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN NGỌC HẢI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN TẤN NGỌC
SINH VIÊN THỰC TẬP:
NGUYỄN MINH ĐỨC
MSSV:17145279
ĐINH KIM ĐẠI
MSSV:17145274
NGUYỄN HỮU VIỆN
MSSV
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực tập chúng em có thể tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã
học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn và được mở rộng
tầm mắt và thu được rất nhiều kiến thức. Nhờ đó chúng em nhận thấy, việc cọ sát thực tế
là vô cùng quan trọng và giúp cho sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở
trường vững chắc hơn. Trong quá trình thực tập, khi bắt đầu còn bở ngỡ vì thiếu kinh
nghiệm, chúng em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của các
anh, các chú trong xưởng đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo, giúp chúng em có được những
kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập cũng như bài báo cáo cuối
kỳ. Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban, các cô chú, anh chị
trong công ty TNHH Hình Tượng Ô Tô – đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho chúng em tiếp cận thực tế nắm bắt quy trình sửa chữa và bảo dưỡng ô
tô. Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của doanh nghiệp, quý thầy cô và các bạn, để
chúng em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu tổng quan về hành chính
- Tên đơn vị: Công ty Subaru.
- Địa chỉ: Lô TH 1A, khu Thương Nghiệp Nam, Đường số 7, Khu chế xuất Tân Thuận
Quận 7. - Điện thoại liên lạc: 0903 380 849 (chú Hải).
- Đơn vị chủ quản: Công ty TNHH Hình tượng Ô TÔ Việt Nam.
1.2. Giới thiệu tổng quát về tổ chức và nhà xưởng
1.2.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức

Trưởng
Trưởng phòng
phòng dịch
dịch vụ
vụ
Anh
Anh Tuấn
Tuấn

Quản
Quản đốc
đốc Cố
Cố vấn
vấn dịch
dịch vụ
vụ
Chú Hải
Chú Hải Anh
Anh Cường, anh Huy
Cường, anh Huy

Phòng
Phòng phụ
phụ tùng
tùng
Bảo Kỹ
Kỹ thuật
thuật viên
viên
Bảo hành
hành và
và VDC
VDC Anh
Anh Thái
Thái
Anh
Anh tiến
tiến Anh Trưởng
Anh Trưởng

Đồng
Đồng sơn
sơn Máy
Máy điện
điện gầm
gầm
Chú
Chú Trị,
Trị, anh
anh Lập,
Lập, Chú
Chú mẫu,
mẫu, anh
anh
anh Nhàn, anh
anh Nhàn, anh Tùng,
Tùng, anh
anh Luân,
Luân,
Sơn
Sơn
1.2.2. Bản vẽ nhà xưởng anh Minh
anh Minh
1.3. Giới thiệu tổng quát về hoạt động
- Subaru là bộ phận sản xuất ô tô của tập đoàn vận tải Fuji Heavy Industries (FHI), là
hãng sản xuất ô tô đứng thứ 22 trên thế giới tính theo sản lượng năm 2012
- Xe Subaru được thiết kế với động cơ Boxer nằm ngang trong hầu hết các xe có dung
tích lớn hơn 1500cc. Hầu hết các dòng xe Subaru sử dụng hệ dẫn động bốn bánh đối
xứng (SAWD) kể từ năm 1972. Thiết kế này cho các xe ô tô nhỏ và vừa trong thị trường
quốc tế vào năm 1996, và bây giờ nó là tiêu chuẩn ở hầu hết xe subaru ở thị trường Bắc
Mỹ.
- Ở các thị trường phương Tây, thương hiệu Subaru có truyền thống nổi tiếng trong nhóm
nhỏ người mua trung thành. Marketing của hãng hướng đến một số đối tượng đặc thù, tập
trung vào những người mong muốn vào các tính năng đặc thù của hãng này, đặc biệt là
những người đam mê hoạt động ngoài trời, và những người chơi xe thể thao.
1.3.1. Dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa: - Bảo dưỡng và sửa chữa tổng quát
- Sửa chữa và bảo dưỡng Điện – Máy – Gầm.
- Sửa chữa hệ thống lạnh
- Sửa chữa và bảo dưỡng các cụm chi tiết và chi tiết hộp Số, ABS, túi khí, lập trình hộp
ECU…
1.3.2. Dịch vụ phục hồi và làm đẹp:
- Dịch vụ sơn xe và lớp sơn xe hiện đại.
- Đồng sơn, hồi phục lại vẻ đẹp bề ngoài của xe.
- Rửa xe, chăm sóc và vệ sinh nội thất
- Khoang máy chuyên nghiệp
1.4. Giới thiệu tổng quát về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị
1.4.1. Các khu vực làm việc
Hình 1.1. Văn phòng xưởng
Hình 1.2. Phòng sửa chữa máy

Hình 1.3. Khu vực cân chỉnh góc đặt bánh xe


Hình 1.4. Khu vực rửa xe
Hình 1.5. Kho sơn

Hình 1.6. Phòng sơn, sấy


Hình 1.7. Khu vực nắn kéo thân xe
Hình 1.8. Khu vực vệ sinh, đánh bóng

Hình 1.9. Kho lưu trữ xe


Hình 1.10. Khu vực thử phanh, trượt ngang
Hình 1.11. Kho phụ tùng tổng
Hình 1.12. Kho phụ tùng bảo dưỡng
Hình 1.13. Khu vực bảo dưỡng nhanh
Hình 1.14. Khu vực cầu nâng bảo dưỡng, sửa chữa
1.4.2. Các trang thiết bị và dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng xe

Hình 1.15. Thùng chứa nhớt thải Hình 1.16. Máy nạp accu

Hình 1.17. Máy nạp gas máy lạnh


Hình 1.18. Máy tháo ráp lốp Hình 1.21. Máy cân chỉnh góc đặt bánh
xe

Hình 1.19. Tủ dụng cụ


Hình 1.20. Đồng hồ cân áp suất lốp
Hình 1.22. Máy test accu Hình 1.23. Máy cân bằng động

Hình 1.24. Cảo thủy lực


Hình 1.25. Phần mềm tài liệu sửa chữa và chẩn đoán của hãng Subaru

CHƯƠNG 2: NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
TẬP
2.1. Qui trình bảo dưỡng
- Các cấp bảo dưỡng định kì: 1000km, 5000km, 10000km, 15000km, 20000km,
40000km, 60000,… - Tùy theo các cấp bảo dưỡng mà chúng ta sẽ có các bước làm việc
khác nhau.
2.1.1. Bảo dưỡng 1000km, 5000km
- Bước 1: Cho xe vào cầu nâng đúng vị trí
- Bước 2: Chuẩn bị:  Chi tiết cần thay thế: Long đền ốc xả nhớt, lọc nhớt, 4,5 lít hoặc 5
lít nhớt chuyên dụng cho xe Subaru ( Tùy vào dung tích xylanh của từng xe)  Dụng cụ
làm việc: Cần siết lực, thiết bị chuyên dùng tháo lọc nhớ, các loại tuýp : 14, 17, 19, bình
đựng nhớt cũ, thiết bị cân hơi lốp, súng hơi
- Bước 3: Test bình ắc qui
Hình 2.1. Kiểm tra bình accu
Hình 2.2. In thông số của bình
Quy trình kiểm tra accu:
- Cắm cọc dương và âm của máy test vào các cọc tương ứng của ắc qui.
- Nhập thông số của bình ắc qui vào máy.
- Khởi động xe, mở hết đèn, máy lạnh, bấm kèn.
- In thông số điện áp của ắc qui ra, và tắt động cơ
Nếu máy báo “good battery” là ắc qui còn tốt, ngược lại báo “replace battery” thì phải
thay ắc qui
- Bước 4: Vệ sinh lọc gió
Hình 2.3. Tháo lọc gió đc

Các bước thực hiện:


- Tháo lọc gió
- Dùng ống hơi thổi bụi bẩn của lọc
ra ngoài Hình 2.4. Vệ sinh lọc gió
- Lắp lại lọc gió

- Bước 6: Xả nhớt động cơ


Các bước thực hiện:
- Nới lọc nhớt và que thăm nhớt
- Lên cầu xả nhớt
- Thay long đền và siết lại ốc xả nhớt
Hình 2.5. Nới ốc nhớt Hình 2.6. Xả nhớt

Hình 2.7. Thay long đền Hình 2.8. Chỉnh lực cần siết

- Bước 7: Siết lực gầm


Dụng cụ: Cần siết lực :
+ Tuýp 17 : điều chỉnh lực 85 kN.m
+ Tuýp 19: điều chỉnh lực 120 kN.m
Hình 2.9. siết lực gầm
- Bước 8: Hạ cầu nâng tiến hành thay nhớt
Hình 2.10. Vệ sinh nhớt cũ

Hình 2.11. Siết lọc nhớt

Hình 2.12. Đổ nhớt mới

Hình 2.13. Thăm nhớt


Lưu ý : Lượng nhớt phải trên vạch Max của que thăm nhớt 1 tí vì khi nổ máy nhớt sẽ
bơm vào lọc nhớt nên mực nhớt sẽ tuột xuống giữa vạch Min và Max.
- Bước 9: Cân hơi bánh xe
Cân hơi theo đúng quy định nhà sản xuất: Bánh trước: 2.3 bar Bánh sau: 2.2 bar
Hình 2.14. Cân hơi bánh xe

- Bước 10: Siết lực bánh xe


Dụng cụ: Cần siết lực, tuýp 19 ( lực siết 120kN.m )
Cách siết: Siết theo hình ngôi sao.

Hình 2.15. Siết lực bánh xe


- Bước 11: Kiểm tra, bổ sung dung dịch nước làm mát, và nước rửa kính
Hình 2.16. Thêm nước làm mát
Hình 2.17. Thêm nước rửa kính
- Bước 12: Lau chùi xe và nhờ kỹ thuật viên kiểm tra xe lần cuối.

Hình 2.18. Vệ sinh khoang động cơ


2.1.2. Bảo dưỡng 20.000 Km
Qui trình bảo dưỡng 5.000 Km + vệ sinh thắng
 Qui trình vệ sinh thắng
Dụng cụ: Khóa 12, khóa 14, cần tự động, tuýp 12, tuýp 14, lục giác, giấy nhám,
dung dịch vệ sinh phanh
Tiến hành:
Bước 1.1: Tháo bố thắng ra
Bước 1.2: Dùng giấy nhám chà bố thắng và đĩa thắng
Bước 1.3: Dùng dung dịch vệ sinh thắng xịt vào bố thắng và đĩa thắng để
rửa sạch vết bụi bẩn
Bước 1.4: Lắp lại bố thắng vào

Hình 2.19. Tháo bố thắng


Hình 2.20. Chà bố thắng
2.1.3. Bảo dưỡng 60.000 Km
Qui trình bảo dưỡng 20.000 + thay dầu 2 cầu, dầu hộp số
Bước 1: Xả nhớt
Bước 2: Châm nhớt đến khi nhớt chảy từ chỗ ốc châm nhớt ra.
Bước 3: Sau đó nổ máy, vào số lần lượt hết số, tiếp tục châm nhớt cho đến khi nhớt chảy
ra là đạt.
2.1.3.1. Thay dầu hộp số: 6 lít nhớt

Hình 2.21. Xả nhớt hộp số


Hình 2.22. Châm nhớt
2.1.3.2. Thay dầu hai cầu: cầu sau: 0.8 lít, cầu trước: 3 lít
Hình 2.23. Châm nhớt cầu trước
Hình 2.24. Châm nhớt cầu sau

2.2. Cân bằng động


- Cân bằng động là khi trọng lượng của bánh xe phân bố đề xung quanh trục bánh xe.
- Nếu bánh xe cân bằng tĩnh thì bánh xe sẽ không có xu hướng tự xoay.
- Cân bằng động là phương pháp bổ sung trọng lượng trên mâm để phân phối khối lượng
đều trên bánh xe giúp bánh xe quay đều.

Hình 2.26. Nhập số liệu

Hình 2.25. Lắp đặt bánh xe lên máy


Hình 2.27. Máy đang kiểm tra Hình 2.28. Vị trí và lượng chì cần dán
thêm

Hình 2.29. Dán chì


2.4.1. Khi nào thì phải cân bằng động:
- Khi đi thẳng trên đường phẳng, nhưng bạn vẫn có cảm giác vô lăng rung lắc bất thường,
hoặc thân xe rung lắc khó kiểm soát.
- Các lốp xuất hiện tình trạng mòn, rách bất thường.
- Khi thực hiện các hoạt động thay vỏ, đảo vỏ, vá vỏ….chắc chắn phải cân bằng động lại
bánh xe để giúp bánh ở vị trí cân bằng nhất, giúp vận hành nhẹ nhàng, êm ái, đảm bảo an
toàn trên hành trình của bạn.
- Khi thay van thường sang van cảm biến áp suất bánh xe cũng cần thiết phải cân bằng
lại.
2.4.2. Quy trình cân bằng động:
- Kiểm tra và loại bỏ các viên đá/ đinh trên mặt vỏ.
- Lắp bộ vành và vỏ xe đã được bơm hơi vào máy cân bằng, khóa bánh lại.
- Nhập các thông số yêu cầu của bánh vào máy.
- Khởi động cho máy quay và chờ cho máy dừng lại.
- Máy sẽ báo khối lượng cần cân bằng và vị trí cân bằng trên màn hình
- Người vận hành sẽ gắn khối lượng cần thiết vào vị trí máy đã xác định.
- Sau đó cho máy quay lại lần nữa, nếu máy báo Ok là đạt.
- Tháo bánh xe ra khỏi máy.

You might also like