You are on page 1of 86

CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ–

ECOSYSTEM APPROACHES TO HEALTH-


ECOHEALTH

PGS. TS. Lê Thị Thanh Hương, Bộ môn SKMT


Email: lth@huph.edu.vn, ĐT: 04-6-2662322
CHUẨN ĐẦU RA BÀI HỌC
1. Mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động của con người
với mất cân bằng sinh thái và những tác động của
thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người.
2. Mô tả cách tiếp cận hệ sinh thái trong kiểm soát các
vấn đề sức khỏe (Ecohealth) và trình bày được 6
nguyên tắc cơ bản của Ecohealth.
3. Phân tích một số bệnh truyền nhiễm và không truyền
nhiễm liên quan đến môi trường.
1. Con người và hệ sinh thái
 HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác
động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh
 Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một
khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển,
có tác động qua lại với nhau
 Luật BVMT 2014: trong số 29 khái niệm được nêu 
không có khái niệm hệ sinh thái
1. Con người và hệ sinh thái (tiếp)
 Con người là một phần của hệ sinh thái
 Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19.
 Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều
 Giảm đa dạng sinh học:
 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ
tuyệt chủng
 Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006
là 16.118 loài)
 Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm để
sinh ra 1 loài mới
 Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới
Nếu không có biện pháp
ngăn chặn, chỉ 6 năm nữa
các loài tê giác trên thế
giới sẽ bị tuyệt chủng
(tính từ 9/2014)
Cá thể tê giác Java cuối cùng ở
Việt Nam đã bị tuyệt chủng
(WWF, 2012)
Sao la
Lũ lụt – sạt lở đất kinh hoàng tại miền
Trung VN, tháng 10.2020
“Mùa
xuân
lặng
lẽ”

“One species–man–has acquired significant


power to alter the nature of his world”
Vụ cá chết tại Vũng Áng

Cá chết hàng loạt ở Vũng Áng:


• Thời điểm bắt đầu quan sát thấy cá chết hàng
loạt: 4/4/2016
• Bộ Tài nguyên môi trường kết luận nguyên
nhân: 27/4/2016:
• Do tác động của các độc tố hóa học thải ra từ
hoạt động của con người trên đất liền và trên
biển.
• Do hiện tượng thủy triều đỏ.
Độc tố có thể có từ nhà máy Formosa

- Cyanide
- Phenol
Nhìn nhận lại sự việc nhiễm độc Thủy
ngân ở Vịnh Minamata, Nhật Bản
1. Con người và hệ sinh thái (tiếp)
Đô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NN
Sốt xuất huyết Loaiasis Sốt rét
Sốt rét Giun chỉ u VN Nhật bản
Sốt vàng Sốt rét VN St. Louis
Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. Nile
Dịch Viêm đa khớp Sốt vàng Oropouche
Sốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông
bán cầu
VN St. Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela
Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây
bán cầu
Ehrlichiosis Bệnh Lyme
From: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”.
Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.
Chặt phá rừng Phá rừng ở Rondonia, Brazin
http://eobglossary.gsfc.nasa.gov/Library/Deforesta
 Mục đích: tion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg

 Nông nghiệp
 Khai thác gỗ, động vật…
 Chất đốt
 Hậu quả:
 Giảm đa dạng sinh học
 Mất lớp đất bề mặt (xói mòn) 
lũ lụt. Sa mạc hoá
 Mất “lá phổi tự nhiên”
 Biến đổi khí hậu
Những điểm nóng về phá rừng trên thế giới

Các điểm nóng về phá rừng


Phá rừng ở Borneo -Inđônesia
Khoảng 91% số cá thể của loài Orangutan ở Borneo -
Inđônesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng

Sự phân bố của loài Orangutan ở Borneo


Inđônêsia, 1930-2004
Câu hỏi lượng giá phần 1
 Anh/chị hãy giải thích mối liên quan giữa việc phá
rừng và sức khỏe con người?
2. Cách tiếp cận hệ sinh thái đối với sức khỏe-
Ecosystem Approaches to Health - Ecohealth
Charron DF 2012:
Sức khỏe là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa các
yếu tố, giữa con người, xã hội, điều kiện kinh tế và các
hệ sinh thái.
EcoHealth “vượt ra ngoài cách tiếp cận dịch tễ học hay
y sinh học trong nghiên cứu các vấn đề sức khỏe”
Thảo luận
Anh/chị hãy đưa ra định nghĩa về “sức khỏe” nếu anh/chị là:
Một đàn gà 
Một đàn trâu/bò 
Vườn rau xà lách 
Cán bộ y tế tuyến tỉnh
Cảnh sát giao thông ở Hà Nội
Chủ tịch xã ở miền núi
Một phụ nữ 20 tuổi và đang mang thai lần đầu.
Một giáo sư nghỉ hưu, 70 tuổi
2.1. Giới thiệu chung về Ecohealth
 1997, IDRC khởi xướng chương trình nghiên cứu các vấn
đề sức khoẻ con người theo cách tiếp cận hệ sinh thái
 Ecohealth được IDRC phát triển tại nhiều quốc gia
 Khu vực: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Lào, Campuchia
 IDRC hỗ trợ ứng dụng KHCN trong thực tế để tìm kiếm các
giải pháp mang tính bền vững cho các vấn đề SKMT, KTXH.
 Xây dựng năng lực nghiên cứu theo cách tiếp cận Ecohealth
 Đáp ứng xu hướng toàn cầu hoá và sự tương tác phức tạp
giữa các vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội, sức khoẻ, BĐKH
2.1. Giới thiệu chung về Ecohealth (tiếp)
 Mục tiêu chính của Ecohealth: xây dựng và triển khai các
chương trình can thiệp toàn diện, dựa vào cộng đồng, bền
vững về môi trường nhằm nâng cao sức khoẻ cộng đồng.
 Tạp chí quốc tế Ecohealth https://ecohealth.net/aboutus.php
từ 2004, xuất bản 3 tháng 1 số.
2.2. 6 nguyên tắc cơ bản của Ecohealth
1. Nghiên cứu các vấn đề sức khỏe theo cách nhìn hệ
thống
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới sự bùng phát bệnh
Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố, các bên liên quan
 Xây dựng những chương trình kiểm soát bệnh hiệu quả.
Nhóm các yếu tố: sinh thái, văn hoá xã hội, kinh tế, quản lý…
Cần chuyên gia đến từ các lĩnh vực khác nhau, sự tham gia của các
bên liên quan và cộng đồng.
Cần cân đối tính hệ thống và toàn diện với tính khả thi, thời gian dự
kiến triển khai, kinh phí và nguồn lực
2.2. 6 nguyên tắc cơ bản của Ecohealth (tiếp)
2. Cách tiếp cận xuyên ngành
Sự tham gia của các chuyên gia đến từ các lĩnh vực khác nhau,
các bên liên quan đến từ các ngành khác nhau:
 ngay từ khi thiết kế nghiên cứu
 trong suốt quá trình triển khai can thiệp
Giúp lồng ghép, tìm hiểu các khía cạnh khoa học khác nhau của
một vấn đề sức khoẻ và tạo cơ hội cho các bên liên quan tham gia
nghiên cứu cùng phát triển ý tưởng và đưa ra các chiến lược mới,
phương pháp mới cũng như thử nghiệm và áp dụng chúng trong
thực tế (Wilcox B & Kueffer C, 2008).
Không chú trọng giải quyết các ưu tiên của từng chuyên ngành
2.2. 6 nguyên tắc cơ bản của Ecohealth (tiếp)
 3. Sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan
 4. Công bằng xã hội và bình đẳng giới
 5. Phát triển bền vững và tính bền vững của can thiệp
 6. Ecohealth nhấn mạnh “từ kiến thức tới hành động”-
“knowledge gained from research is used to improve
health and well-being”
Các chỉ số đánh giá tính bền vững của chương trình can thiệp dự phòng
SXHD dựa vào cộng đồng (Tuyet Hanh 2009)
2.3. Thách thức trong áp dụng nghiên cứu Ecohealth
 Kinh nghiệm, kỹ năng hợp tác, đàm phán, kỹ năng hỗ trợ, giao
tiếp, làm việc nhóm, lập kế hoạch chiến lược, giải quyết xung đột,
khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan
 Cần thời gian, dựa vào cộng đồng
 Mối quan tâm ưu tiên của cộng đồng có thể khác với ưu tiên của
các bên liên quan và khác với vấn đề ưu tiên nghiên cứu mà các
nhà nghiên cứu xác định ban đầu.
 Để hướng tới phát triển bền vững, cần cân đối giữa các khía cạnh
phát triển kinh tế, đảm bảo sức khoẻ và BVMT sinh thái.
 Sự phối hợp hiệu quả đa ngành và xuyên ngành trong nghiên cứu
Ecohealth
(Nguồn: bài giảng của GS. David
Waltner-Toews)

Martin Bunch: Cách tiếp cận hệ sinh thái để phục hồi và quản lý Sông
Cooum, Chennai, Ấn Độ
(Nguồn: bài giảng của GS. David
Waltner-Toews)

Ví dụ về “Rich picture” – Nghiên cứu theo cách tiếp cận Ecohealth
Githima
Lack of AI services Dairy Production Electricity committee
Less rainfall Fuel shortage
Tea production
Poor roads
KTDA centers
Deforestation
Less land
Agrochemical use per capita
Coffee factories Farm productivity

Coffee production Intergenerational


inequity

Komothai Co-op soil erosion


& infertility Insecurity
Poor farming Labor export
techniques Water not accessible

Hilly terrain income


Ignorance High population

Komothai water project


School committee Poor human health
High birth rate
Poor hygiene

Changing
Schools Lifestyle
illiteracy Poor healthcare system
Ví dụ 1: Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái để quản lý
phân người và phân động vật tại Hà Nam: 2012-2016
Khung lý thuyết và phương pháp
(1) ASSESSMENT
Môi trường Kinh tế xã hội
Sức khỏe con người
Đánh giá nguy cơ sức khỏe: MFA (N,P) KAP
QMRA Các tình huống: đánh giá tác Đánh giá chi phí hiệu quả; tổn
EPI động lên môi trường đất, thất kinh tế: sức khỏe động vật
(Vegetable? cropping?) nước, không khí -Phân tích các bên liên quan

Phân người và


Phân động vật
khô

Rác (2)
biogas Ủ thải CAN THIỆP
hữu cơ (Sức khỏe, môi trường, kinh
tế – xã hội) – xây dựng với sự
Bán Bón tham gia của cộng đồng và
ruộng, các bên liên quan
Ao cá
hoa
màu

Hệ thống nước THÀNH CÔNG (3) ĐÁNH GIÁ


thải Kết quả, tính chấp nhận,
mức độ hài lòng, tính bền
THẤT BẠI vững…
Ví dụ 2: Nghiên cứu “phát triển trồng cây cao su và
nguy cơ bệnh truyền qua vector”
• Tác động của việc sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất
Các yếu tố • Tác động của các điều kiện khí hậu (lượng mua, nhiệt
độ, độ ẩm)
sinh thái • Các điều kiện về đất và nước

• Đa dạng sinh học, cây trồng (chu trình và quá trình phát
Các yếu tố triển của cây cao su, véc tơ, động vật (hoang dã và ĐV
nuôi), tác nhân gây bệnh,)
sinh học
• Dân số - cấu trúc xã hội
• Các điều kiện KT- xã hội, lối sống
• Mật độ dân số + đô thị hóa
• Di cư và các mô hình di cư
• Thay đổi xã hội và hiện đại hóa
• Các vấn đề xã hội (xung đột xã hội, nghiện ma túy, tội
Các yếu tố phạm, bạo lực)
• Lịch sử xã hội
xã hội • Kinh tế chính trị của việc mở rộng trồng cây cao sư
• Ý chí chính trị
• Các phản ứng xã hội đối với sự thay đổi
• Quyền sở hữu đất
• Tình trạng sức khỏe và hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế
• Dịch tễ học các bệnh/ Cơ sở hạ tầng y tế
Ví dụ 3: Nghiên cứu giảm nguy cơ phơi nhiễm dioxin tại điểm nóng

Env. Political Costly Soil, mud, ponds Fishers


Remediation sensitive reesearch, env are polluted
efforts remediation
Military in
Breast feeding Inhale
airbases
Scientists contam. milk contaminated
soil/dust
Consume fish, Fish traders
Industries Dermal shrimps at
absorption contaminated
DIOXIN ponds
Political EXPOSURE
No Consume Farmers
leaders
interventions cattles at
contaminated
Soldiers & Livelihood, Low KAP lands Food
families low economic Consume handlers,
status chicken, householders
ducks at
Tourists Consume carrot, Consume/sell
contam. areas
pumpkin, vege at foods cultivated, Local
contam. land raised at cont.
areas
authorities
Video by CENPHER
• Excreta management in Vietnam (10 phút)
http://www.youtube.com/watch?v=icdgidfzNgc
3. Những thay đổi trong hệ sinh thái, các
bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm
 Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian
 Sốt xuất huyết
 Bệnh sốt rét
 Viêm não truyền qua côn trùng
 Hantavirus
 Schistosomiasis (Sán máng)
 Sán lá (Trematodiasis) …
 Bệnh lây lan qua nước ăn uống
 Lao kháng thuốc
 SARS, Cúm gia cầm…
 Ung thư
 Hen suyễn
 …
Các yếu tố liên quan tới sự xuất hiện của bệnh truyền nhiễm
Các bệnh truyền nhiễm mới nổi – emerging/re-emerging
infectious diseases Adapted from Morens, Folkers, Fauci 2004 Nature 430; 242-9
Đặc điểm chung của các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi
 Phần lớn do các sinh vật gây bệnh từ động vật lây sang người
 Lây lan trên phạm vi rộng do giao thông hiện đại
 Phần lớn bắt nguồn từ châu Á
 Xét nghiệm và chẩn đoán lâm sàng thường gặp khó khăn
 Truyền thông kém hiệu quả giữa các nước
 Gây thiệt hại lớn về kinh tế
Thiệt hại về kinh tế (Duane J Gubler, 2012)
Sự phối hợp liên ngành: nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm
mới nổi
4.1. Cơ sở sinh thái học của SXHD
Climate
SINH THÁI SINH HỌC
Ecology Vector biology
Vector
Agriculture ecology Virology
Urban environment SXHD
Virus serology in
Ecosystem Humans
human health Immuno-competence

Health system Demographic and


social change
Public services Household
economy and
practices
Community dynamics
XÃ HỘI WHO TDR – J. Sommerfeld
4.1. Cơ sở sinh thái học của SXHD (tiếp) (Nguồn:
Gubler 2007)
Số ca mắc sốt Dengue, SXH Dengue 1955-2005 (WHO)

900000
800000
700000
600000
500000
400000
300000
200000
100000
0
1955-1959 1960-1969 1970-1979 1980-1989 1990-1999 2000-2005
Số ca
Số ca mắc SXH Dengue trung bình năm tại
Thái Lan, Inđonêsia và Việt Nam

Số ca 200000
150000

100000

50000

0
1950s 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s
Sự phân bố của muỗi Aedes aegypti ở châu Mỹ
1930's 1970 2007
SXHD ở Châu Mỹ
Số ca mắc
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000
0
1970's 1980's 1990's 2000's
SXHD ở Châu Phi
Trước 1980 1981-2007

Vùng dịch

Vùng nguy cơ
Sự phân bố của dịch SXHD dengue và muỗi
Aedes aegypti trên toàn cầu

Vùng dịch lưu hành


Vùng có muỗi Aedes
Nguyên nhân của sự bùng phát SXHD?
 Thay đổi về chính sách kiểm soát véc tơ
 Dân số gia tăng
 Đô thị hoá không theo quy hoạch
 Suy thoái môi trường đô thị
 Dhaka 1970: ¼ triệu người  2012:
15.414.000 người (44.400 người/km2)
 Toàn cầu hoá, giao thông hiện đại
 Thiếu sự kiểm soát vector hiệu quả
 Sự tiến hoá của virus
 Thay đổi lối sống
 Biến đổi khí hậu?
Nguồn:
http://www.newgeography.com/content/002808
-world-urban-areas-population-and-density-a-
2012-update
Gia tăng dân số đô thị (tiếp)
Urban Agglomerations, 1950, 2000, 2015

5 million & over since 1950


5 million & over since 2000
5 million & over in 2015 (projected)
Source: UN, World Urbanization Prospects, The 1999 Revision
Gia tăng dân số đô thị và bệnh SXHD ở Bangkok
16000 2500

Số ca dự báo


Dân số ở Bangwkok (nghìn người)

14000

2000

12000
Dân số đô thị
Số ca mắc SXHD

Số ca mắc SXHD


10000
1500

8000

1000
6000

4000

500

2000

0 0
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020

Năm
Giao thông hiện đại

ảnh chụp từ vệ tinh- các đường bay trên thế giới


Sự phân bố của các týp virut Dengue trên thế giới, 1970, 2007

DEN-1
1970 DEN-2

DEN-1
DEN-2
DEN-3
DEN-1 DEN-1 DEN-1 DEN-4
DEN-2 DEN-2
DEN-2 DEN-3 DEN-3 DEN-1
DEN-3 DEN-4 DEN-2
DEN-1 DEN-3
DEN-4 DEN-2 DEN-4
DEN-3 DEN-1
DEN-4 DEN-2
DEN-3
DEN-1 DEN-4
DEN-2
DEN-3
DEN-4 DEN-1
2007 DEN-2
DEN-3
DEN-4
Nguồn: Tran Mai Kien, Tran Thi Tuyet Hanh et al. 2010
Morbidity of Dengue and DHF in Southern Vietnam, Central
Note marks:
Highland and whole country from 1979-2005
600 97-98
87-88 South
Central Highland
500 Country El Nino La Nina
82-83 event
Morbidity per 100,000

400

91-92
300
02-03
88-89
200
99-2000

100

0
79

81

83

85

87

89

91

93

95

97

99

01

03

05
Year
19

19

19

19

19

19

19

19

19

19

19

20

20

20
4.2. Cơ sở sinh thái học của bệnh sốt rét
 KST được phát hiện lần đầu tiên: 1889 (BS Laveran)
 Muỗi được chứng minh là véc tơ truyền bệnh: 1897 (Ross)
 Hàng năm:
 ~ 350 - 500 triệu người mắc
 1,3 – 3 triệu người chết
 Phạm vi lưu hành: Châu Phi, châu Á, châu Mỹ la tinh
 Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng Plasmodium
 Véc tơ truyền bệnh: muỗi Anopheles cái
 Chịu sự ảnh hưởng của thay đổi khí hậu toàn cầu
Phân bố bệnh sốt rét trên thế giới
Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2010
Number of Malaria incidences in Vietnam 1976- 2004
1600

1400

1200
Malaria incidencesx1000

1000

800

600

400

200

0
76

78

80

82

84

86

88

90

92

94

96

98

00

02

04
Year
19

19

19

19

19

19

19

19

19

19

19

19

20

20

20
Coincidence of Malaria and El Nino events in Vietnam in
the period 1976-1994
1600

1400
South & Centr.Highland
North&Central
1200
Malaria insidences x 1000

1000

800

600

400

200

El Niño years marked as simple red arrow and La Nina as blue dashed arrow Year
0
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
Tran Mai Kien, Tran T.Tuyet Hanh et al. 2010
Sốt rét và sự thay đổi sinh thái
 KST kháng thuốc
 Muỗi kháng thuốc
 Sử dụng DDT diệt
muỗi từ chiến tranh thế
giới II
 Mở rộng vùng dịch do
khí hậu toàn cầu ấm
lên (các vùng trên
160C)
 Chặt phá rừng
 Phong trào khôi phục
và bảo vệ các khu đầm
lầy (wetland)
4.3. Cơ sở sinh thái học của bệnh sán máng
(Schistosomiasis)
 Chủ yếu do Schistosoma mansoni, S. haematobium, or S.
japonicum.
 Tăng mạnh ở những khu vực xây đập thuỷ điện (hồ chứa)
 Vật chủ trung gian truyền bệnh: Ốc nước ngọt
 Cặp KST đực và cái sống trong cơ thể vật chủ chính (người).
Con cái đẻ khoảng 1 triệu trứng/ năm
Đời sống: 20 – 30 năm
 Châu Phi, châu Á
 ~ 200 triệu ca bệnh trên thế giới
 Video
Chu trình sống và phát triển của KST sán máng
4.4. Các bệnh lây lan qua nước ăn uống
 Rotavirus, tả, lỵ trực khuẩn do Shigella, lỵ amip,
Cryptosporidiosis, ngộ độc thực phẩm do tảo độc
 Nhiệt đô tăng  VSV gây bệnh nhân lên nhanh hơn
 Khí hậu thay đổi, mưa, bão, lụt v.v.  ô nhiễm nguồn nước
có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh
 Ví dụ, theo Epstine (2001): thay đổi của hệ sinh thái đại dương
 lây truyền bệnh tả.
 Sự ấm lên của nước biển kích thích sự sinh trưởng và phát
triển của các loài tảo độc  thuỷ triều đỏ "red tides".
 Giao thông quốc tế làm dịch lây lan
4.4. Các bệnh lây lan qua nước ăn uống (tiếp)
 Tỉ lệ bệnh gia tăng trong và sau bão lụt

Nguồn: Nicaragua,
Ministry of Health,
Epidemiologic
Surveillance
Division 2000.
4.5. Bệnh truyền qua không khí
Lao phổi
 Bệnh do nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
 Lây nhiễm qua không khí
 Làm khoảng 2 triệu người tử vong và 8 triệu ca bệnh mới mỗi
năm; Khoảng 1/3 dân số thế giới nhiễm vi khuẩn lao
 WHO ước tính từ 2002 đến 2020 sẽ có 1 tỉ ca nhiễm mới trong
đó có khoảng 150 triệu người có biểu hiện lâm sàng
 Nếu không tăng cường các giải pháp kiểm soát thì khoảng 36
triệu người sẽ bị tử vong
Nguồn: Betsy Rosenbaum, Allison Boyd
http://www2.mcdaniel.edu/Biology/Eh2003/EH03PPpresentations/2nday%20talks/Multi-
drugrsistTB.htm
Bệnh Lao phổi
Vùng có tỉ lệ lao kháng thuốc trong tổng số ca mắc lao
cao nhất thế giới
Tại sao bệnh lao là vấn đề?
 Bệnh nhân không tuân thủ điều trị 
không khỏi  lây sang người khác
 Vi khuẩn lao trở nên kháng nhiều loại
thuốc kháng sinh hiện đang sử dụng để
điều trị lao
 Giao thông, đi lại giữa các nước. Khoảng
40-50% số ca ở Mỹ là những người sinh
ra ở nước ngoài
 Những nỗ lực kiểm soát bệnh lao chưa
được cải thiện
4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện)
Nguồn: http://www.sciencecases.org/sars/sars.pdf
 16/11/2002: ca đầu tiên ghi nhận ở Quảng Đông, lây sang 4
người nhà (có tiền sử tiếp xúc và ăn thịt cầy hương –wild cat)
 17/12/2002: ca thứ hai là 1 đầu bếp tại nhà hàng thịt thú rừng ở
Thượng Hải, thường xuyên tiếp xúc với các động vật nhốt trong
lồng/chuồng  lây sang vợ, 2 người chị và 7 nhân viên y tế
Dịch SARS ở TQ trước khi báo cáo với WHO
4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp
 11/2/03: BYT TQ báo cáo WHO
 21/2/03: 1 bác sỹ 65 tuổi ở Quảng Đông đã từng chữa bệnh
nhân SARS đến ở tại tầng 9 KS 4 sao -Hồng Kông
 26/2/03: 1 thương gia người Mỹ gốc TQ đến VN và nhập viện
Việt Pháp. Ông này ở 1 phòng tầng 9 KS Hồng Kông
 1/3/03: 1 tiếp viên hàng không 26 tuổi từng ở tầng 9 KS cũng
phải nhập viện ở Singapore
 5/3/03: 1 phụ nữ ở Toronto từng ở tầng 9 KS trên bị tử vong ở
BV Toronto. 5 người trong gia đình bị nhiễm
 15/3/03: WHO đặt tên bệnh SARS và coi đây là mối đe dọa sức
khỏe toàn cầu
SARS: Tổng số ca mắc trên toàn cầu
4.6. SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp
 16/4/03: WHO công bố đã tìm ra thủ phạm là coronavirus mới, không
giống với các coronavirus đã tìm thấy trên người và động vật
 1/11/2004: Trung Quốc cấm tiêu thụ, vận chuyển, giết mổ, ăn, bán ĐV
hoang dã như civet cat (70% civet cat ở Quảng Đông +ve với coronavirus)
Số ca nghi mắc SARS trên thế giới theo thời gian: 1/1/03-21/4/03
Covid-19
Covid-19 (Tiếp)
• Khởi nguồn: cuối tháng 12/2019 tại Vũ
Hán, Trung Quốc
• Tác nhân gây bệnh: 2019-nCoV/ SARS-
CoV 2
• Ca tử vong đầu tiên: 9/1/2020
• 11/3/2020: WHO công bố đại dịch toàn cầu
• 20.00 ngày 31/10/2020:
– 215 quốc gia và vùng lãnh thổ có ca mắc
– 46.052.730 ca mắc, 1.195.929 ca tử vong
4.7. Các bệnh không truyền nhiễm
 Ung thư do phơi nhiễm:
 Hoá chất
 Virus
 Phóng xạ
 Hen suyễn
 bệnh mãn tính phổ biến nhất ở trẻ em ở nhiều nước trên thế giới
 Liên quan với ô nhiễm không khí, gia tăng nồng độ của khí ô
zôn,sưng mù hoá học, sự ấm lên của toàn cầu
Câu hỏi lượng giá
1. Anh/chị hãy nêu các nguyên tắc chính của Ecohealth.
2. Anh/chi hãy liệt kê ít nhất 4 nguyên nhân làm bùng phát bệnh sốt
xuất huyết Dengue tại nhiều quốc gia trên thế giới.
3. Nguyên nhân làm bùng phát bệnh viêm não Nhật Bản ở nhiều
nước khu vực Đông Nam Á trong thời gian gần đây là:
A. Mực nước biển gia tăng
B. Công nghiệp phát triển
C. Đô thị hoá
D. Nông nghiệp phát triển
(Hãy khoanh tròn vào một chữ cái tương ứng với ý đúng)
Video xem ở nhà
• The Fight Against Wildlife Trade in Vietnam - Part I
http://www.youtube.com/watch?v=wjeJFMKTRMM (10 phút)
• The Ecology of Emerging Diseases in Wildlife and People
http://www.youtube.com/watch?v=En0GWPagSc4 (49 phút)
• Why we have virus outbreaks & how we can prevent them
http://www.youtube.com/watch?v=mMEPV-NTeZs (13 phút)
Tài liệu tham khảo
1. Arunachalam et al. 2010. Eco-bio-social determinants of dengue vector breeding
sites: a multi-country study in urban and peri-urban Asia. Bulletin of the world
health Organization. 88:173-184.
2. Chapter 1 (Ecohealth: Origins and Approaches) by D. Charron. In: Ecohealth
Research in Practice: Innovative Applications of Ecosystem Approaches to
Health. Available on the International Development Research Centre website at:
http://idlbnc.idrc.ca/dspace/bitstream/10625/47809/1/IDL-47809.pdf
3. Duane J Gubler 2007, Dengue/Dengue Hemorrhagic Fever, Social and
Ecological Factors in Emerging Infectious Diseases Conference, September 12-
13, 2007 Hanoi, Vietnam
4. Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health
Problem”. Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September.
p.442-450.
5. Mai-Kien T, Tuyet-Hanh TT., Duc-Cuong H. and Shaw R. 2010, ‘Identifying
linkages between rates and distributions of malaria, water-born diseases and
influenza with climate variability and climate change in Vietnam’ in Climate
Change Adaptation and Disaster Risk Reduction: An Asian Perspective, Baxter S.
Editor.
Tài liệu tham khảo (tiếp)
7. Epstein, PR, "Emerging Diseases and Ecosystem Instability: New Threats to
Public Health." American Journal of Public Health, 85(2): 168 - 172.
8. Nguyen HN 2007, Flooding in Mekong River Delta, Vietnam in: Human
Development Report 2007-2008, Hunam Development Report Office, United
Nation Development Program.
9. Public Health Agency of Canada website on “What Determines Health”.
http://www.phac-aspc.gc.ca/ph-sp/determinants/index-eng.php
10. Videos, 2011: Frontiers in One Health Seminar Series (Diseases resurgence
from climatic and ecological change; Understanding the ecology of emerging
diseases in wildlife and people)
11. www.ecohealth.net
12. Webb et al. 2010. Tools for thoughtful action: the role of ecosystem
approaches to health in enhancing public health. Canadian Journal of Public
Health: 101(6):439-41. Available at http://www.copeh-
canada.org/documents/Volume_101-6_439-41.pdf
13. Zee Leung et al. 2012. One Health and EcoHealth in Ontario: a qualitative
study exploring how holistic and integrative approaches are shaping public
health practice in Ontario. BMC Public Health 2012, 12:358

You might also like