You are on page 1of 3

9000

1.2 Lựa chọn kích thước kết cấu nhịp 2000 400 1000 2200 1000 400 2000

1.2.1 Kích thước mặt cắt ngang

250

300

600
- Dầm chủ của KCN cầu chính có dạng mặt cắt ngang 1 hộp vách đứng

1000
- Dầm chủ được chế tạo bằng BTCT DƯL có: 1000

+ fc’= 45Mpa

3000

3000
+ Hệ số poisson: 0.2

2750

1500

1500
+ Hệ số giãn nở nhiệt: 1.08e-5 1/oC
+ Trọng lượng riêng: 25kN/m3

500
- Sơ đồ nhịp: 35+20+35 m
- Chiều cao kết cấu nhịp: Dựa vào công thức kinh nghiệm mối quan hệ giữa chiều cao hộp và chiều dài 1000 1000 400 300 3600 300 400 1000 1000

nhịp giữa ta có: 2000 5000 2000

+ Chiều cao hộp tại mặt cắt đỉnh trụ H =1/11L÷1/15L = 3.18÷2.33 m. Chọn H = 3 (m)
+ Chiều cao hộp tại mặt cắt giữa nhịp H =1/40L÷1/60L = 0.875÷0.583 m. Chọn h= 1.8 (m)
- Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 thì chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu bằng 175 mm. Chọn chiều dày 9000

bản mặt cầu ts= 250(mm) 2000 400 1000 2200 1000 400 2000

- Chiều dày của thành hộp và bản đáy hộp được chọn theo kinh nghiệm trong đó chiều dày thành hộp

250

300
tw=400 (mm) và bản đáy có chiều dày thay đổi: Tại mặt cắt đỉnh trụ có chiều dày là 500 (mm) và tại giữa

550
600
1000

nhịp là 250(mm)

1800

1800
1550

1000

1000
9000

2000 400 1000 2200 1000 400 2000

250
1000 1000 400 300 3600 300 400 1000 1000
250

250
300

600

2000 5000 2000

350
1600
3000

2750

2750
1.2.2 Xác định kích thước dầm tại các mặt cắt

500 300
* Xác định chiều cao dầm:

1000 1000 400 300 3600 300 400 1000 1000 3000 3000 3000 4500 3000 8500
2000 5000 2000

9000
2000 400 1000 2200 1000 400 2000

-Chiều dài đoạn dầm có chiều cao thay đổi: 4.5+3x3=16.5 (m)
250

250
300

-Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ


600

350

-Phương trình đường cong đáy dầm có dạng: y = ax 2 + bx + c


1800

650
1550

1550

Xác định hệ số của phương trình đường cong bằng hệ phương trình sau:
250300

1000 1000 400 300 3600 300 400 1000 1000 +Tại x=0, y=0 ⇒ c=0
2000 5000 2000
+Tại x=0, y’=0 ⇒ 2 a × 0 + b = 0; b = 0
8
+Tại x=13.5 m, y = H g − H n = 3 − 1.8 = 1.2 m ⇒ a × 13.52 = 1.2 ⇒ a =
1215
8 2
Như vậy phương trình đường cong có dạng: y = x
1215 1500 4500 2000 4000 4000 4000 3000 3000 3000 4500 3000 8500

Thay xi, yi vào phương trình ta được chiều cao H=1.8+yi

Mặt cắt xi m yi m Hm
S0 13.5 1.2 3.000
S1 9 0.533 2.333
S2 6 0.237 2.037
S3 3 0.059 1.859 1.3 Tính toán đặc trưng hình học mặt cắt.
S4 0 0 1.800 -Sử dụng phần mềm MIDAS Civil để tính toán đặc trưng hình học mặt cắt
*Xác định chiều dày bản đáy: *Nhập dữ liệu mặt cắt vào phần mềm
-Chiều dài đoạn dầm có chiều dày bản đáy thay đổi: 4.5+3x3=16.5 (m) -Nhập thông số mặt cắt tại trụ
2
-Phương trình đường cong đáy dầm có dạng: y = ax + bx + c
Xác định hệ số của phương trình đường cong bằng hệ phương trình sau:
+Tại x=0, y=0 ⇒ c=0
+Tại x=0, y’=0 ⇒ 2 a × 0 + b = 0; b = 0
14
+Tại x=13.5 m, y = H g − H n = 3 − 1.8 − 0.5 = 0.7 m ⇒ a × 13.52 = 0.7 ⇒ a =
3645
14 2
Như vậy phương trình đường cong có dạng: y = x
3645
Thay xi, yi vào phương trình ta được chiều dày bản đáy: H=Hi-1.55-yi
Mặt cắt xi m yi m Hm
S0 13.5 0.95 0.500
S1 9 0.422 0.361
S2 6 0.188 0.299
S3 3 0.047 0.262
S4 0 0 0.250

1.2.3 Phân chia kích thước đốt dầm


-Chiều dài mỗi đốt đúc K nằm trong khoảng từ 3m-4m, có thể không bằng nhau, sao cho trọng lượng các
đốt đúc không vượt quá 60T
-Chiều dài đốt K0 phải từ 10m-12m tùy thuộc vào thông số kỹ thuật của xe đúc.
-Chọn kích thước các đốt đúc như sau:
+Đốt K0 có chiều dài 7,5m (đoạn hẫng là 4,5m)
+Đốt K1, K2, K3 có kích thước thay đổi chiều dài 3m
+Đốt K4, K5, K6 kích thước không đổi có chiều dài 4m
+Đốt hợp long HL chiều dài 2m
+Đốt đúc trên đà giáo trái chiều dài 6m
+Đốt đúc trên đà giáo nhịp giữa dài 17m
-Nhập thông số mặt cắt tại nhịp

1500 4500 2000 4000 4000 4000 3000 3000 3000 4500 3000 8500

Mặt cắt h (m) A0 (m2) S x (m3) I (m4) y0 (m)


TT 3 14.97 24.71397 13.0321 1.6509
S0 3 7.44 12.18374 9.9866 1.6376
S1 2.333 6.3233 8.597791 4.9072 1.3597
S2 2.037 5.827 7.143902 3.3044 1.226
S3 1.859 5.5293 6.313355 2.5195 1.1418
S4 1.8 5.43 6.04359 2.2859 1.113
S5 1.8 5.43 6.04359 2.2859 1.113
S6 1.8 5.43 6.04359 2.2859 1.113
-Nhập thông số mặt cắt chuyển tiếp
S7 1.8 5.43 6.04359 2.2859 1.113
S8 1.8 5.43 6.04359 2.2859 1.113
S9 1.8 5.43 6.04359 2.2859 1.113
S10 1.8 9.47 9.688757 2.9269 1.0231
Trong đó:
h : Chiều cao mặt cắt
A0 : Diện tích mặt cắt
S x : Momen tĩnh so với trục x
I : Momen quán tính so với trục trung hòa
y0 : Chiều cao trục trung hòa so với trục x ở đáy mặt cắt

-Phần mềm sẽ tự động tính toán các đặc trưng hình học của mặt cắt, xuất kết quả ta được như sau:

You might also like