You are on page 1of 14

1.

Điều kiện khí tượng


Theo báo cáo quốc gia về môi trường không khí do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN và
MT) và báo cáo của Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh đều ghi nhận một quy luật là miền
bắc thường ô nhiễm không khí nghiêm trọng vào mùa đông (từ tháng 9 năm trước đến
tháng 3 năm sau). Trong đó, thời kỳ ô nhiễm nhất thường tập trung vào khoảng tháng 12
năm trước đến tháng 2 năm sau.
Nguyên nhân của tình trạng này được lý giải do điều kiện khí tượng. Vào mùa đông, trong
điều kiện khí tượng không thuận lợi như nghịch nhiệt, chất ô nhiễm không khuếch tán được
mà tập trung ở tầng khí quyển sát mặt đất khiến tình trạng ô nhiễm trở nên nghiêm trọng
hơn.
Hiện tượng ô nhiễm không khí tại khu vực Hà Nội tăng cao vào ban đêm và sáng sớm thời
gian qua là do sự kết hợp của các yếu tố như lặng gió, nghịch nhiệt, đối lưu khí quyển thấp
làm cho các chất ô nhiễm không thể phát tán lên cao hoặc đi xa... theo quy luật hằng năm.

2. Nhiệt điện than


Nghiên cứu mang tên Dự báo chất lượng không khí tại Hà Nội và khu vực phía Bắc Việt
Nam của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) và Viện Phân tích Hệ
thống Ứng dụng Quốc tế (IIASA) của Áo, công bố tháng 10/2018 đã chỉ ra rằng nhiệt điện
than đóng góp lớn vào ô nhiễm bụi mịn PM2.5.
Ở Hà Nội, các nhà máy nhiệt điện đóng góp 5 microgram/m3 vào lượng PM2.5 trung bình
năm 2011 và ước tính tăng lên 12 microgram/m3 vào năm 2030, theo ông Lauri Myllyvirta,
trưởng nhóm nghiên cứu.

3. Phương tiện giao thông


Phương tiện giao thông cũng được xác định là một trong các nguyên nhân chính gây ra ô
nhiễm không khí nặng tại Hà Nội, trong đó xe máy là 'thủ phạm' đầu bảng.
Ông Hồ Quốc Bằng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ô nhiễm không khí, thuộc Viện Môi
trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia nói rằng xe máy đang đóng góp 29% nguồn phát
thải NO, 90% CO, và chiếm tới 37,7% nguồn phát thải bụi.

4. Công trình xây dựng


Ông Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới Không khí Sạch Việt Nam, nói rằng nhiều
công trình xây dựng không quây kín theo quy định, xe ra vào công trình cũng không được
rửa, mang theo rất nhiều bụi đất bẩn ra ngoài môi trường khiến nhiều tuyến đường của
thành phố luôn trong tình trạng bụi mù mịt.

THỰC TRẠNG:
1. TỔ NG QUAN

Ô nhiễm không khí là mối nguy về sức khỏe môi trường cấp bách nhất mà dân số toàn cầu
chúng ta phải đối mặt. Uớc tính nó đã góp phần gây ra 7 triệu ca chết sớm mỗi năm, trong
khí có tới 92% dân số thế giới phải hít thở bầu không khí độc hại (WHO, 2016). Còn ở các
nước kém phát triển, có 98% trẻ em dưới năm tuổi phải hít thở bầu không khí độc hại. Do
đó, ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ em dưới 15 tuổi, cướp đi
600.000 sinh mạng mỗi năm (WHO, 2018). Về mặt tài chính, những cái chết sớm do ô
nhiễm không khí gây thiệt hại khoảng 5 nghìn tỷ đô la Mỹ vì tổn thất phúc lợi trên toàn thế
giới (Ngân hàng Thế giới, 2016)
2. DỮ LIỆ U ĐẾ N TỪ ĐÂ U?
tổng hợp từ một loạt các trạm quan trắc PM2,5 trên mặt đất. gồm dữ liệu tức thời, theo giờ
từ các trạm quan trắc của chính phủ và các máy quan trắc PM2,5 vận hành bởi các cá nhân
và tổ chức tư nhân vận hành đã được xác thực. Một số địa điểm được bổ sung bằng các bộ
dữ liệu lịch sử của chính phủ về kết quả đo PM2,5 theo giờ. Kết quả đo được thu thập ở cấp
trạm quan trắc, sau đó được nhóm lại theo các khu dân cư. Mặc dù quy mô và mật độ của
các khu dân cư này khác nhau, phần lớn là các khu vực đô thị, và vì mục đích của báo cáo
này, tất cả các khu dân cư sau đây được gọi là các thành phố.
3. TẠ I SAO LÀ PM2,5?

Báo cáo này tập trung vào nồng độ PM2,5, vì đây là chất ô nhiễm được coi là có hại nhất
đối với sức khỏe con người. PM2,5 được định nghĩa là các hạt bụi trong môi trường không
khí xung quanh có kích thước lên tới 2,5 μm. Kích thước siêu nhỏ của nó cho phép các hạt
bụi này thâm nhập sâu vào máu qua hệ hô hấp và từ đó đi khắp cơ thể, gây ảnh hưởng lâu
dài đến sức khỏe như gây ra hen suyễn, ung thư phổi và bệnh tim,sinh thiếu cân, tăng
nhiễm bệnh hô hấp cấp tính và đột quỵ.
AQI Hoa Kỳ là một trong những chỉ số được công nhận rộng rãi nhất để truyền đạt về chất
lượng không khí
Năm 2019, Hà Nội đã vượt qua Bắc Kinh trong bảng xếp hạng các thành phố thủ đô toàn
cầu. Hà Nội cũng là thành phố ô nhiễm nhất năm 2019 ở Đông Nam Á (không tính
Indonesia ) vì ô nhiễm PM2,5.
Tổng cục Môi trường cho biết, dự kiến trong thời gian tới chất lượng môi
trường không khí tại các đô thị phía Bắc vẫn còn ở mức "Xấu". Một số đợt
ô nhiễm không khí có thể sẽ tiếp tục diễn ra.

Vì vậy, cơ quan này khuyến cáo người dân cần thường xuyên theo dõi
thông tin về ô nhiễm không khí để có các biện pháp ứng phó, giảm thiểu
tác động. Khi tình trạng ô nhiễm không khí diễn ra nên hạn chế các hoạt
động ngoài trời vào ban đêm và sáng sớm, đóng các cửa sổ và cửa ra
vào, sử dụng loại khẩu trang ngăn được bụi mịn.

HỆ QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (BỤI MỊN)


Theo dữ liệu từ năm 2014 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không khí là
nguyên nhân gây tử vong cho 8 triệu người/năm. Việt Nam đang đối diện với
những hậu quả rõ rệt hơn của ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi PM.
Tổn hại đường hô hấp

- là nguyên nhân dẫn đến tử vong của 26% ca bệnh tim thiếu máu cục bộ, 24% ca
đột quỵ, 43% ca bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và 29% do ung thư phổi
 - xâm nhập sâu vào cơ thể người do có kích thước siêu nhỏ và ảnh hưởng sức khỏe
nhiều người hơn bất kỳ chất gây ô nhiễm nào khác, ngay cả ở nồng độ thấp

- ảnh hưởng đến cân nặng trẻ khi sinh, gây hen suyễn, ung thư, béo phì, phát triển
phổi kém và cả tự kỷ ở trẻ

- hệ hô hấp và tim mạch dễ bị ảnh hưởng nặng nhất từ không khí ô nhiễm

- Ở mức độ cấp tính, gây các triệu chứng như ho và khò khè. Ở tình trạng mạn tính,
không khí ô nhiễm có thể dẫn đến hen suyễn, viêm phế quản mạn, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (COPD).

Liên quan đến bệnh tim mạch, thần kinh


- Tiếp xúc khói xe ngắn hạn cũng liên quan tới thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim cấp
và cao huyết áp.
- tác động đến quá trình tạo máu bằng cách ức chế một số enzyme quan trọng, đồng
thời gây tổn hại màng hồng cầu và làm rối loạn quá trình chuyển hóa bên trong tế bào,
làm cho tế bào bị chết sớm, dẫn đến hậu quả là bệnh thiếu máu
- ảnh hưởng đến tâm thần kinh, tác động lên hệ thần kinh trung ương, thay đổi hành vi
- ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của trẻ em.
- gây ra tình trạng rối loạn tâm lý và mất cảm giác khỏe mạnh.
- trong môi trường làm việc có nhiều khói bụi hay có mùi khó chịu sẽ làm người tiếp
xúc dễ cáu gắt, giảm hành vi giúp đỡ người khác.
- tiếp xúc lâu dài với không khí ô nhiễm có thể đẩy nhanh sự suy giảm nhận thức. Sự
ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến hoạt động não bộ, tăng nguy cơ đột quỵ và chứng
mất trí nhớ và trầm cảm.
GIẢI PHÁP:
1. Nguyên nhân hình thành bụi mịn và sự ô nhiễm không khí
Theo các kết quả nghiên cứu của giới chuyên môn thì không khí ô nhiễm là do
nhiều nguyên nhân, có thể là từ khí thải của các phương tiện giao thông, khói bụi từ
nhà máy công nghiệp, các công trường xây dựng hay rác thải, cháy rừng...

Ngay tại Thủ đô Hà Nội, thời gian gần đây đã gây xôn xao bởi các số liệu thống kê
cho thấy môi trường bị ô nhiễm vượt ngưỡng, đáng báo động, có nguy cơ ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe của con người.

Đặc biệt là sự xuất hiện của bụi mịn pm 2.5 và pm 1.0 (những hạt bụi li ti, bay lơ
lửng trong không khí). Khi lượng bụi này tăng lên thì sẽ làm cho không khí bị mờ đi
và ảnh hưởng đến tầm nhìn của người tham gia giao thông.

Nguy hiểm hơn, bụi mịn pm2.5 và bụi siêu mịn pm1.0 còn có nguy cơ làm tăng
nguy cơ mắc các bệnh như đột quỵ, ung thư phổi, tim mạch và các bệnh về đường hô
hấp, thúc đẩy quá trình tiến triển của bệnh xơ gan và làm tăng nguy cơ mắc bệnh
chuyển hóa và rối loạn chức năng gan ở người đã mắc phải bệnh gan trước đó.

2. Cách chống bụi mịn và không khí ô nhiễm hiệu quả

Sự ô nhiễm không khí không hề có biên giới nào nhất định, những bụi bẩn, sự ô
nhiễm môi trường sống và hệ lụy của nó tới sức khỏe của cả cộng đồng sẽ chỉ được
giải quyết khi ý thức của người dân và cộng đồng được tăng lên.

Để có cách chống bụi mịn trong không khí, “sát thủ thầm lặng” gây ra nhiều căn
bệnh nguy hiểm chết người thì trước tiên cần phải hiểu được chu kỳ hoạt động của nó,
bụi mịn pm2.5 và bụi siêu mịn pm1.0 thường có xu hướng tăng cao rõ rệt vào các giờ
cao điểm như từ 7 giờ đến 8 giờ sáng và 18 giờ đến 19 giờ chiều. Vào buổi trưa từ 13
giờ đến 14 giờ và ban đêm từ 23 giờ đến 1 giờ sáng thì có hướng giảm xuống thấp
nhất, ngoài ra, lượng bụi cũng phụ thuộc lớn vào sự di chuyển của các phương tiện
giao thông.

Làm sao để phòng chống bụi mịn pm2.5 và bụi siêu mịn pm1.0 trong không khí?
Những loại bụi mịn pm2.5 và siêu mịn pm1.0 thường xuất hiện nhiều ở các vùng có
các công trình xây dựng hay các nút giao thông đường bộ có lưu lượng phương tiện
qua lại lớn. Do vậy, cách chống bụi mịn hiệu quả chính là hạn chế đến những khu vực
này vào các giờ cao điểm.

Ngoài ra, các cơ quan chính quyền cũng cần có biện pháp thiết thực để giúp giảm
tải sự ô nhiễm môi trường như điều tiết các phương tiện tham gia giao thông vào giờ
cao điểm, tăng cường phương tiện công cộng, giảm thiểu xe máy, trồng nhiều cây
xanh....

Đeo khẩu trang cũng là cách để bảo vệ sức khỏe khỏi không khí ô nhiễm, khẩu
trang có thể phần nào chặn những hạt bụi kích thước 10μm xâm nhập vào cơ thể qua
đường hô hấp. Do vậy, nếu có việc cần thiết phải đi ra ngoài thì hãy bảo vệ bản thân
bằng cách đeo khẩu trang.

Nếu có điều kiện thì nên trang bị máy lọc không khí trong nhà hoặc phòng làm
việc để giúp giảm bớt sự ô nhiễm. Đồng thời, trong khẩu phần ăn hàng ngày hãy bổ
sung một chế độ ăn giàu dinh dưỡng, rau xanh và trái cây chứa vitamin A, C...để giúp
tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp do bụi gây ra.

Tổ chức các biện pháp kiểm soát, điều tiết các phương tiện giao thông hợp lý; thu
hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới lạc hậu, cũ nát không đủ tiêu chuẩn lưu hành gây ô
nhiễm môi trường, phát triển hệ thống giao thông công cộng và khuyến khích người
dân giảm phương tiện cá nhân, quản lý chất thải, khí thải phát sinh từ các hoạt động
xây dựng và phát triển đô thị để giảm thiểu khí thải, bụi phát tán;
Triển khai kế hoạch tuyên truyền, vận động, hỗ trợ các hộ gia đình, hộ kinh doanh
nhỏ hạn chế, không sử dụng than và bếp than tổ ong trong sinh hoạt, tiến tới kiên
quyết cấm sử dụng toàn bộ than tổ ong làm nguyên liệu đốt từ năm 2021...

Chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang dùng năng lượng sạch, ít phát khí thải bao
gồm những nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp; cải thiện hiệu quả sử dụng năng
lượng của các tòa nhà và làm cho thành phố xanh hơn. Gia tăng sử dụng nhiên liệu ít
phát thải cùng với những nguồn năng lượng không đốt, có thể tái tạo được như năng
lượng mặt trời, năng lượng gió và thủy điện

TA:
I. reasons:
1. Meteorological conditions
According to the national report on the air environment issued by the Ministry of Natural Resources
and Environment (TN and MT) and the report of the Green Innovation Development Center, it is a
rule that the North often has serious air pollution in the summer. winter (from September of the
previous year to March of the following year). In particular, the most polluted period is usually
around December of the previous year to February of the following year.
The reason for this situation is explained by meteorological conditions. In winter, under unfavorable
meteorological conditions such as inverse heat, pollutants cannot diffuse but concentrate in the
atmosphere close to the ground, making the pollution more serious.
The phenomenon of air pollution in the Hanoi area increased at night and early in the morning due to
a combination of factors such as calm wind, temperature inversion, low atmospheric convection,
making the pollutants not can spread high or go far ... according to the annual rule.

2. Coal thermal power


The study entitled Air Quality Forecast in Hanoi and Northern Vietnam by the Vietnam Academy of
Science and Technology (VAST) and the International Institute for Applied Systems Analysis
(IIASA) of Austria, published in October 2018 has shown that coal-fired power makes a large
contribution to PM2.5 fine dust pollution.
In Hanoi, thermal power plants contributed 5 micrograms/m3 to the average PM2.5 in 2011 and is
estimated to increase to 12 micrograms/m3 by 2030, according to Lauri Myllyvirta, lead researcher.
3. Means of transport
Vehicles are also identified as one of the main causes of heavy air pollution in Hanoi, in which
motorbikes are the leading 'culprit'.
Mr. Ho Quoc Bang, Director of the Air Pollution Research Center, under the Institute of Environment
and Natural Resources, National University, said that motorbikes are contributing 29% of NO
emissions, 90% of CO, and up to 37 .7% dust emission source.

4. Construction works
Mr. Hoang Duong Tung, Chairman of Vietnam Clean Air Network, said that many construction sites
are not enclosed according to regulations, vehicles entering and leaving the construction site are also
not washed, bringing a lot of dust and dirt into the environment. making many roads of the city
always in a state of dust.

REALITY: Thực trạng


1. OVERVIEW
Air pollution is the most pressing environmental health hazard facing our global population. It is
estimated that it contributes to 7 million premature deaths each year, while up to 92% of the world's
population breathes toxic air (WHO, 2016). In less developed countries, 98% of children under the
age of five breathe toxic air. As a result, air pollution is a major cause of death for children under the
age of 15, claiming 600,000 lives each year (WHO, 2018). Financially, premature deaths from air
pollution cost about US$5 trillion in welfare losses worldwide (World Bank, 2016).
2. WHERE IS THE DATA FROM?
synthesized from a series of PM2.5 monitoring stations on the ground. includes real-time, hourly data
from government monitoring stations and PM2.5 monitors operated by validated individuals and
private organizations. Some locations are supplemented with historical government data sets of hourly
PM2.5 measurements. Measurement results are collected at the monitoring station level, then grouped
by residential areas. Although the sizes and densities of these neighborhoods vary, the majority are
urban areas, and for the purposes of this report, all of the following neighborhoods are referred to as
cities.
3. WHY IS PM2.5?
This report focuses on PM2.5 concentrations, as this is the pollutant considered the most harmful to
human health. PM2.5 is defined as ambient air dust particles up to 2.5 μm in size. Its microscopic size
allows these dust particles to penetrate deep into the bloodstream through the respiratory system and
from there throughout the body, causing long-term health effects such as causing asthma, lung cancer
and heart disease, low birth weight, increased acute respiratory infections and stroke.
The US AQI is one of the most widely recognized indicators of air quality
In 2019, Hanoi overtook Beijing in the ranking of global capital cities. Hanoi is also the most polluted
city in 2019 in Southeast Asia (excluding Indonesia) because of PM2.5 pollution.

According to the General Department of Environment, it is expected that in the coming time, the air
quality in the northern cities will still be at "Bad" level. Some waves of air pollution are likely to
continue.
Therefore, this agency recommends that people need to regularly monitor information about air
pollution to take measures to respond and minimize impacts. When air pollution occurs, it is
recommended to limit outdoor activities at night and early morning, close windows and doors, and use
masks that prevent fine dust.

EFFECTS OF AIR POLLUTION : hệ quả


According to data from 2014 by the World Health Organization (WHO), air pollution is the cause of
death for 8 million people a year. Vietnam is facing more pronounced consequences of air pollution,
especially PM dust pollution.
Damage to the respiratory tract
- is the cause of death in 26% of ischemic heart disease, 24% of stroke, 43% of chronic obstructive
pulmonary disease and 29% of lung cancer
- penetrates deeply into the human body due to its microscopic size and affects more people's health
than any other pollutant, even at low concentrations
- affects baby's birth weight, causes asthma, cancer, obesity, poor lung development and even autism
in children
- The respiratory and cardiovascular systems are most susceptible to the effects of air pollution
- At an acute level, causes symptoms such as coughing and wheezing. In chronic conditions, air
pollution can lead to asthma, chronic bronchitis, and chronic obstructive pulmonary disease (COPD).

Relating to cardiovascular and neurological diseases


- Short-term vehicle smoke exposure is also associated with myocardial ischemia, acute myocardial
infarction, and high blood pressure.
- affects hematopoiesis by inhibiting a number of important enzymes, and at the same time damages
the red blood cell membrane and disturbs the metabolism inside the cell, causing premature cell death,
leading to after- It's anemia
- neuropsychiatric effects, central nervous system effects, behavioral changes
- affect children's cognitive ability.
- cause psychological disturbances and loss of sense of well-being.
- In a working environment with a lot of dust or an unpleasant smell, it will make contact people
irritable and reduce helping others.
- Long-term exposure to polluted air can accelerate cognitive decline. Air pollution affects brain
activity, increasing the risk of stroke and dementia and depression.

SOLUTION:
1. Causes of fine dust and air pollution
According to the research results of experts, air pollution is caused by many causes, which can be
from exhaust gases of vehicles, dust from industrial plants, construction sites or garbage. , Forest
fires...

Right in the capital, Hanoi, recently, there has been a stir because the statistics show that the
environment is polluted beyond the threshold, alarming, and has a direct risk of affecting human
health.

Especially the appearance of fine dust pm 2.5 and pm 1.0 (tiny dust particles, suspended in the air).
When this amount of dust increases, it will make the air blurry and affect the visibility of road users.

More dangerously, pm2.5 fine dust and pm1.0 ultrafine dust also have the risk of increasing the risk
of diseases such as stroke, lung cancer, cardiovascular and respiratory diseases, accelerating the
progression of cancer. progression of cirrhosis and an increased risk of metabolic disease and liver
dysfunction in people with pre-existing liver disease.

2. Effective way to combat fine dust and polluted air

Air pollution has no definite border, the dust, pollution of the living environment and its
consequences to the health of the whole community will only be solved when the awareness of the
people and the community be increased.

To have a way to fight fine dust in the air, the "silent killer" that causes many deadly diseases, it is
first necessary to understand its operating cycle, pm2.5 fine dust and pm1 superfine dust. 0 tends to be
significantly higher during peak hours such as from 7am to 8am and from 6pm to 7pm. At noon from
13:00 to 24:00 and at night from 23:00 to 1 am, the direction of the lowest decrease, in addition, the
amount of dust also depends greatly on the movement of traffic.

How to prevent fine dust pm2.5 and superfine dust pm1.0 in the air? The fine dusts pm2.5 and
superfine pm1.0 often appear in areas with construction works or road intersections with high traffic
volume. Therefore, an effective way to prevent fine dust is to limit access to these areas during peak
hours.

In addition, government agencies also need to take practical measures to help reduce environmental
pollution such as regulating vehicles participating in traffic at peak hours, increasing public transport,
and reducing motorbikes. , plant many green trees....

Wearing a mask is also a way to protect health from polluted air, the mask can partly block 10μm dust
particles from entering the body through the respiratory tract. Therefore, if it is necessary to go out,
protect yourself by wearing a mask.

If possible, it is advisable to equip an air purifier in your home or office to help reduce pollution. At
the same time, in the daily diet, add a nutritious diet, green vegetables and fruits containing vitamins
A, C... to help strengthen the immune system and prevent respiratory diseases caused by dust caused.

Organize measures to control and regulate traffic means reasonably; recall and eliminate obsolete and
worn-out motorized vehicles that do not meet the requirements for circulation, causing environmental
pollution, develop public transport systems and encourage people to reduce personal vehicles, manage
waste, emissions generated from construction and urban development activities to minimize emissions
and dust emissions;

Implement a plan to propagate, mobilize and support households and small business households to
limit and not use coal and honeycomb charcoal stoves in daily life, towards resolutely banning the use
of all honeycomb charcoal fuel from 2021...

Converting fossil fuels to clean, low-emission energy including those with low sulfur content;
improve the energy efficiency of buildings and make the city greener. Increased use of low-emission
fuels along with non-combustible, renewable energy sources such as solar, wind and hydroelectricity

You might also like