You are on page 1of 23

Quản lý và bảo vệ môi trường luôn được xác định là một nhiệm vụ quan trọng của

Đảng, Nhà nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Để thực
hiện mục tiêu về môi trường như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang triển
khai thực hiện nhiều biện pháp thông qua việc tác động đến kinh tế và xây dựng
các quy phạm pháp luật.

I. Khái niệm về quản lý môi trường

Quản lý môi trường là một hoạt động nhằm vào việc tổ chức thực hiện cũng như
giám sát các hoạt động bảo vệ, cải tạo và phát triển các điều kiện môi trường và
khai thác sử dụng tài nguyên một cách tối ưu.

Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể
quản lý môi trường lên các cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành các hoạt động
phát triển trong hệ thống môi trường và khách thể quản lý môi trường, sử dụng một
cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý môi trường
đã đề ra phù hợp với luật pháp và thông lệ hiện hành.

.   + Theo khái niệm nêu trên thì quản lý môi trường gồm nhiều hình thức khác
nhau như: Quản lý nhà nước về môi trường; quản lý môi trường do các tổ chức phi
chính phủ (NGO) thực hiện; quản lý môi trường dựa trên cơ sở cộng đồng và quản
lý môi trường có tính tự nguyện.

       + Việc sử dụng tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống là việc sử
dụng có hiệu quả các yếu tố bên trong và bên ngoài của hệ thống môi trường trong
điều kiện tương tác với các hệ thống khác.

       + Việc tuân thủ pháp luật và các thông lệ (công ước quốc tế) hiện hành là
việc tiến hành các hoạt động phát triển theo những điều mà luật pháp trong nước
và quốc tế không cấm.

Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
thuật và xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế-xã hội quốc gia.

II. Cơ sở của quản lý môi trường


Khi xem xét cơ sở cho quản lý môi trường người ta dựa vào 4 yếu tố cơ bản sau:

 - Cơ sở triết học: Trong triết học người ta coi trọng nguyên lý thống nhất của thế
giới vật chất, trong đó sự gắn bó chặt chẽ giữa tự nhiên, con người và xã hội thành
một hệ thống thống nhất, trong đó yếu tố con người giữ vai trò quan trọng. Tính
thống nhất của hệ thống “Tự nhiên-Con người-Xã hội” đòi hỏi việc giải quyết các
vấn đề xã hội phải mang tính toàn diện và hệ thống. Vì vậy con người phải tìm
kiếm, nắm bắt và giải quyết các mâu thuẫn, tính thống nhất của hệ thống này.

- Cơ sở khoa học-kỹ thuật-công nghệ: Khoa học về môi trường là lĩnh vực khoa
học mới thực sự xuất hiện và phát triển mạnh từ những năm 1960 trở lại đây làm
cơ sở cho nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, phát hiện nguyên lý, quy luật môi
trường, công nghệ xử lý hay biện pháp phòng tránh và ngăn ngừa ô nhiễm do hoạt
động sản xuất, sinh hoạt của con người gây ra.

 - Cơ sở kinh tế: Hiện nay quản lý môi trường được hình thành trong bối cảnh nền
kinh tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi nguyên lý hoạt động được dựa trên quan hệ cung
cầu của thị trường, thông qua cạnh tranh nên hoạt động phát triển và sản xuất của
cải vật chất diễn ra dưới sức ép của trao đổi hàng hoá theo giá trị. Trên cơ sở đó,
nhà nước đưa ra các công cụ kinh tế để điều chỉnh và định hướng hoạt động phát
triển sản xuất có lợi cho bảo vệ môi trường.

- Cơ sở pháp lý: Đó chính là các văn bản và luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo
vệ môi trường. Đây là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác bảo vệ môi trường.
 

III.Công cụ quản lý môi trường gồm những gì?

Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý
môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có
một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.

Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ điều
chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ.

-Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. -Công cụ hành động là các
công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, như các quy định hành
chính, quy định xử phạt v.v... và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ khí
quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường. 

Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản
sau:
-Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật
quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc
gia, các ngành kinh tế, các địa phương.

-Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền
của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong
nền kinh tế thị trường.Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và
giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và
phân bố chất ô nhiễm trong môi trường.

-Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường,
monitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các công
cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát
triển như thế nào. 

Các công cụ kinh tế dựa vào nguyên tắc thị trường được cho là biện pháp thiết thực
để tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi của mỗi người dân trong bảo vệ môi
trường
IV.Sử dụng công cụ kinh tế 

Các công cụ kinh tế được xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị
trường với mục tiêu điều hòa xung đột giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường. Công cụ kinh tế hiện nay rất đa dạng, bao gồm các loại thuế, phí và lệ phí,
đặt cọc, ký quỹ, quỹ bảo vệ môi trường, trợ cấp môi trường, hệ thống các tiêu
chuẩn ISO...

Công cụ kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các chủ thể chủ động lập kế hoạch bảo vệ môi
trường, tuân thủ pháp luật thông qua việc lồng ghép chi phí bảo vệ môi trường với
chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm nhằm tăng hiệu quả chi phí,
khuyến khích việc đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh. Các giải pháp kinh tế có
vai trò điều chỉnh kinh tế vĩ mô theo hướng tích cực, có tác dụng buộc người gây ô
nhiễm phải thực hiện các mục tiêu về môi trường bằng các phương tiện, chi phí
hiệu quả nhất; kích thích sự phát triển công nghệ mới và tăng cường chuyên sâu về
kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân, khuyến khích công tác nghiên cứu và
phát triển “sản xuất sạch”.

Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ thị trường hay các cách tiếp cận thị trường
được dùng rất rộng rãi trên thế giới. Đây chính là các công cụ sử dụng sức mạnh
của thị trường để bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

Công cụ kinh tế là những chính sách, biện pháp nhằm thay đổi lợi ích, chi phí của
những hành động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường. Các công cụ kinh
tế được xây dựng trên nền tảng các quy luật kinh tế thị trường nhằm tác động đến
hành vi của người gây ô nhiễm. Các công cụ kinh tế cho phép cân nhắc, tính toán
một cách kỹ lưỡng cái gì được, cái gì mất để lựa chọn phương án phát triển có lợi
cho mình và cho môi trường. Nói một cách khác, các công cụ kinh tế là các khuyến
khích về tài chính nhằm làm cho người gây ô nhiễm tự thực hiện các hoạt động có
lợi hơn cho môi trường.

V.Thuế bảo vệ môi trường

Thuế bảo vệ môi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm điều tiết các
hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.  
Thuế bảo vệ môi trường được xem là một loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm,
hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. Đánh thuế môi trường là
hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt động không có lợi cho môi trường.
Với cách định nghĩa hên, có thể chỉ ra những điểm lưu ý sau:

Một là thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu giống như một số loại thuế tiêu

dùng khác như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Người tiêu dùng sản

phẩm cuối cùng là người gánh chịu số tiền thuế được xác định tổng số tiền thanh

toán.

 Hai là mục đích định hướng tiêu dùng được thể hiện khá rõ ràng ở loại thuế này.

Các mặt hàng thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường đều có tác động xấu đến môi

trường khi sử dụng chúng. Chẳng hạn, khi nói đến túi nilon được làm từ màng

nhựa polietilen là nói đến sản phẩm khó có khả năng phân huỷ; hoặc các loại thuốc

diệt cỏ, diệt mối, nhóm chất gây suy giảm tầng ozon đều ảnh hưởng đến môi

trường trong hiện tại và tương lai. Với những lý do đó, giảm thiểu việc sử dụng các

hàng hoá gây tổn hại môi trường bằng việc làm tăng giá thanh toán đối với hàng

hoá đó, tạo điều kiện để người tiêu dùng chuyển thói quen sang sử dụng hàng hoá

thân thiện với môi trường là điều cần thiết. Cũng chính từ yếu tố “hạn chế tiêu

dùng” nêu trên nền luật pháp cũng định rõ (liệt kê) các hàng hoá nằm trong diện

chịu thuế của loại thuế này.

 Ba là thuế bảo vệ môi trường chia sẻ mục tiêu bảo vệ môi trường thông qua thuế

của một số loại thuế tiêu dùng khác. Thay bằng việc thay đổi mức thuế suất hoặc

mở rộng diện chịu thuế đối với thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thậm chí

thuế nhập khẩu, việc đánh thuế bảo vệ môi trường không chỉ tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước (trong đó có sử dụng cho việc tái tạo môi trường) mà còn chia

sẻ mục tiêu cho các loại thuế khác.

 Bốn là “thuế bảo vệ môi trường chỉ nộp một lần đối với hàng hoá sản xuất hoặc

nhập khẩu”.

VI. Đặc điểm thuế bảo vệ môi trường

1. thuế bảo vệ môi trường là một loại thuế gián thu.


2. đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường là hàng hóa có tác động xấu với môi
trường.
3. thuế bảo vệ môi trường là loại thuế áp dụng thuế tuyệt đối.
4. thuế bảo vệ môi trường chỉ điều tiết một lần vào khâu đầu tiên hình thành
nên hàng hóa chịu thuế trên thị trường nội địa.
5. mục tiêu quan trọng nhất của thuế bảo vệ môi trường là tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo phát
triển bền vững.

1.Những mặt hàng/sản phẩm chịu thuế bảo vệ môi trường


Nhóm 1: Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm:
a) Xăng, trừ etanol;
b) Nhiên liệu bay;
c) Dầu diezel
d) Dầu hỏa
đ) Dầu mazut;
e) Dầu nhờn,
g) Mỡ nhờn.
Nhóm 2: Than đá, bao gồm:
a) Than nâu;
b) Than an-tra-xít (antraxit);
c) Than mỡ;
d) Than đá khác
Nhóm 3: Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (Dung dịch HCFC)
Đây là nhóm chất gây suy giảm tầng ozon dùng làm dung môi chất lạnh sử dụng
trong thiết bị làm lạnh và trong công nghiệp bán dẫn, được sản xuất trong nước,
nhập khẩu riêng hoặc chứa trong các thiết bị điện lạnh nhập khẩu.
Nhóm 4: Túi ni lông thuộc diện chịu thuế.
Bao bì đóng gói sẵn hàng hoá không phải chịu thuế bảo vệ môi trường gồm:

+ Bao bì đóng gói sẵn hàng hoá nhập khẩu.

+ Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất hoặc nhập khẩu để đóng gói

sản phẩm do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đó sản xuất, gia công ra hoặc mua sản

phẩm về đóng gói hoặc làm dịch vụ đóng gói.


+ Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua trực tiếp của người sản xuất hoặc

người nhập khẩu để đóng gói sản phẩm do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đó sản

xuất, gia công ra hoặc mua sản phẩm về đóng gói hoặc làm dịch vụ đóng gói.

+ Bao bì đóng gói sẵn hàng hóa mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất hoặc

nhập khẩu hoặc mua trực tiếp...để đóng gói sản phẩm không bao gồm túi đựng

hàng hóa khi bán hàng.

 Nhóm 5: Thuốc diệt cỏ, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho, thuốc trừ
mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
2.Đối tượng không chịu thuế bảo vệ môi trường
Đối tượng không chịu thuế bảo vệ môi trường được chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1: tất cả các hàng hóa ngoài 8 loại hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường;
Nhóm 2: các sản phẩm hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế môi trường nhưng
không được sử dụng ở Việt Nam bao gồm:
- Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt
Nam theo quy định của pháp luật;
- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật;
- Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh
doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua
hàng hoá thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.
3.Đối tượng nào nộp thuế bảo vệ môi trường:
Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế. Theo quy định này, các tổ chức, cá nhân
có hành vi nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường sẽ trở thành
người nộp thuế bảo vệ môi trường.
 
VII. Tác động của chính sách thuế hiện hành đến bảo vệ môi trường
Các quy định của chính sách thuế hiện hành đã có tác động tích cực đến bảo vệ
môi trường. Các khoản thu thuế bảo vệ môi trường góp phần tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước, dùng để chi cho đầu tư giải quyết các vấn đề về môi trường,
đồng thời góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng.
Việc quy định ưu đãi thuế đối với lĩnh vực môi trường đã làm cho các doanh
nghiệp có ý thức hơn trong việc tìm các biện pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi
do hoạt động sản xuất của mình gây ra cho môi trường; quan tâm áp dụng các công
nghệ sản xuất tiên tiến để giảm bớt xả thải chất độc hại ra môi trường. Thúc đẩy
doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sạch vào sản xuất, sử dụng nguyên
liệu mới thay thế nguyên liệu hóa thạch để sản xuất các sản phẩm thân thiện môi
trường.
Sự ra đời của Luật thuế Bảo vệ môi trường thể hiện quan điểm nhất quán của Nhà
nước trong việc sử dụng công cụ thuế để điều tiết các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, tiêu dùng các sản phẩm có tác động xấu đến môi trường, hạn chế các hành
vi gây ô nhiễm môi trường, khuyến khích các doanh nghiệp, người tiêu dùng và
toàn thể cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường tự nhiên, thúc đẩy sự phát triển bền
vững của đất nước.
Tuy vậy, xét trên khía cạnh tác động đến bảo vệ môi trường, chính sách thuế hiện
hành của nước ta còn có những hạn chế nhất định, đó là:

 Trong các chính sách thuế hiện hành, mục tiêu bảo vệ môi trường chỉ là mục
tiêu lồng ghép, không phải là mục tiêu chính, nên tác dụng của chúng còn
hạn chế. Việc khuyến khích đầu tư sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường,
khuyến khích đầu tư vào các dự án làm sạch môi trường, không thu thuế
nhập khẩu hoặc thu mức thuế suất thấp khi mua các sản phẩm, thiết bị môi
trường liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường chỉ góp một phần nào đó
vào mục tiêu bảo vệ môi trường chứ chưa tác động trực tiếp đến hành vi tiêu
dùng và hoạt động sản xuất các sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường.
 Các quy định khuyến khích doanh nghiệp khai thác và sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế ô nhiễm
vẫn còn rải rác ở các chính sách thuế, chưa thể hiện rõ ý nghĩa của việc bảo
vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm, chưa khuyến khích được các doanh
nghiệp trong việc nỗ lực giảm thiểu thiệt hại đối với môi trường. Bởi vì trên
thực tế, các chi phí xây dựng, xử lý hệ thống giảm thiểu ô nhiễm môi trường
hoặc để sản xuất sạch thường khá lớn.
 Các doanh nghiệp thường chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà cố tình bỏ qua
những tác hại đối với môi trường, trong khi đó chưa có chế tài đủ mạnh để
ngăn chặn. Các ưu đãi về thuế chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
 Ở góc độ doanh nghiệp và toàn xã hội, nhìn nhận về vai trò của chính sách
thuế trong việc bảo vệ môi trường còn mờ nhạt, do vậy, trong chính sách và
hoạt động triển khai chính sách, mặc dù đã có hướng đến mục tiêu này,
nhưng cách hiểu và thực hiện của cộng đồng xã hội còn chưa triệt để.

VIII.Vấn đề đặt ra trong triển khai thực hiện chính sách thuế bảo vệ môi
trường

Thứ nhất, có ý kiến cho rằng, quy định về khung và mức thuế BVMT đối với các
hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chưa đảm bảo phù hợp với mức độ gây ô
nhiễm môi trường của các hàng hóa
Biểu khung và mức thuế BVMT đối với các hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
như dung dịch HCFC, túi ni lông cần được xem xét điều chỉnh để đảm bảo mục
tiêu giảm dần việc sử dụng sản phẩm, hàng hóa. Việc điều chỉnh khung và mức
thuế BVMT đối với các sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế phải đảm
bảo được nguyên tắc phân biệt theo mức độ gây tác động xấu đến môi trường của
từng nhóm hàng hóa; nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp với chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Thứ hai, có nhiều ý kiến cho rằng, thực tế có nhiều hàng hóa khi sử dụng, thải bỏ
gây ô nhiễm môi trường với các mức độ khác nhau cần được nghiên cứu, rà soát kỹ
để bổ sung vào đối tượng chịu thuế BVMT. Cụ thể:
- Các chất tẩy rửa: được sử dụng rất nhiều trong vệ sinh và được sử dụng rộng rãi,
phổ biến tại nhiều nơi. Trong chất tẩy rửa đều có chứa các hóa chất tổng hợp và
các hóa chất này đều có thể gây hại cho sức khỏe con người, cũng như gây ô nhiêm
không khí khi sử dụng. Mức độ gây hại nhiều hay ít tùy theo hàm lượng nồng độ
của hóa chất trong dung dịch hóa chất. Hàm lượng, nồng độ càng cao thì tác hại
đến sức khỏe con người cùng như môi trường càng nguy hiểm.
Tuy nhiên, chất tẩy rửa gồm rất nhiều các sản phẩm như bột giặt, nước làm mềm
vải, nước rửa chén, xà bông tắm, kem đánh răng... với thành phần cấu tạo và tính
chất lý, hóa khác nhau; chất tẩy rửa công nghiệp gây tác động xấu đến môi trường
thông qua việc xả nước thải công nghiệp đang thuộc đối tượng chịu phí đối với
nước thải công nghiệp. Do đó, để bổ sung chất tẩy rửa vào đối tượng chịu thuế
BVMT cần phải định danh và phân loại rõ ràng và tránh thuế chồng thuế.
-Phân bón hóa học: Tại Việt Nam, phân vô cơ được sử dụng phổ biến trong thực
tiễn sản xuất gây tiềm ẩn lớn về nguy cơ ô nhiễm môi trường nước, đất và không
khí. Phân hữu cơ chưa qua xử lý cũng gây ô nhiễm đất nghiêm trọng, vì trong phân
có chứa lượng lớn các vi sinh vật gây bệnh như E.Coli gây bệnh đường ruột, các ấu
trùng sán lá, thương hàn,... Phân hữu cơ sau khi gây ô nhiễm cho môi trường đất sẽ
dễ dàng làm thay đổi tính chất của các hệ mạch nước ngầm và có thể gây đột biến
gen đối với một số loại cây trồng. Tuy nhiên, đây cũng là sản phẩm có rất nhiều
loại khác nhau (khoảng hơn 13.000 sản phẩm), vậy việc lựa chọn các sản phẩm nào
để đánh thuế cũng cần phải định danh cụ thể.
- Thuốc lá: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thuốc lá là một trong những nguyên nhân
hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên thế giới. Việc sử dụng thuốc lá gây ra 25 loại
bệnh khác nhau như: ung thư phổi, ung thư thanh quản, ung thư khoang miệng,
ung thư da, các bệnh tim mạch… Sản xuất thuốc lá gây ảnh hưởng đến môi trường
thông qua rác thải, khí thải và hiện đang phải chịu phí BVMT đối với nước thải,
rác thải rắn. Sản phẩm thuốc lá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất
cao do hút thuốc lá có hại tới sức khỏe con người.
- Sản phẩm nhựa sử dụng 1 lần: do quá trình sử dụng không đúng chức năng, nhiệt
độ cao kết hợp với hàm lượng acid cao làm tăng nguy cơ nhiễm styrene (hóa chất
sử dụng để sản xuất vật liệu làm nên hộp xốp) gây hại đến sức khỏe hoặc trong
nhựa tái chế có lẫn tạp chất, trong đó có kim loại nặng, khi vào cơ thể tích tụ trong
cơ thể người, ảnh hưởng đến sức khỏe. Hiện  nay, việc sản xuất các mặt hàng nhựa
sử dụng 1 lần chủ yếu do các cơ sở nhỏ, lẻ sản xuất, các cơ sở này hiện đang thực
hiện nộp thuế khoán, do đó nếu bổ sung sản phẩm này vào đối tượng chịu thuế thì
cũng khó thu được thuế.
- Chất kích thích tăng trưởng: Chất kích thích tăng trưởng dùng cho thực vật bao
gồm các hoạt chất như NAA, Gibberellin, Cytokinin dưới nhiều tên gọi thương
mại khác nhau được sử dụng trong nông nghiệp làm biến đổi gen giúp cây tăng tỷ
lệ nảy mầm, đổi màu hoa, tạo trái không hạt, kích thích cây mọc khỏe và nhanh.
Chất kích thích tăng trưởng gây ra những biến đổi không bình thường cho cơ thể
con người. Các chất kích thích tăng trưởng được sử dụng trong chăn nuôi, phổ biến
nhất là Clenbuterol và Salbutamol có khả năng làm tăng nhanh trọng lượng của gia
súc, gia cầm. Các chất này còn là nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim, tăng huyết
áp, liệt cơ, run cơ, phù nề, thậm chí dẫn đến ung thư cho người sử dụng thực phẩm
có chứa chất kích thích tăng trưởng. Tuy nhiên, cần phải định danh rõ ràng từng
loại chất kích thích trưởng mới đảm bảo khả thi trong việc đánh thuế.
Thứ ba, quy định về thời điểm tính thuế BVMT đối với xăng dầu nhập khẩu để bán
là thời điểm đầu mối kinh doanh xăng dầu bán ra, dẫn đến khó khăn trong việc
quản lý cũng như trong việc kê khai, nộp thuế
Quy định nêu trên dễ dẫn đến việc các đơn vị lợi dụng việc nhập khẩu xăng dầu
nhưng không bán ra mà chỉ dùng cho sản xuất, có thể dẫn đến thất thu ngân sách.
Ngoài ra, quy định nêu trên chưa đồng nhất với quy định về khai thuế, nộp thuế
BVMT đối với hàng hóa khác thuộc đối tượng chịu thuế BVMT nhập khẩu; và
chưa thuận lợi để triển khai thực hiện quy định tại Luật NSNN năm 2015 (có hiệu
lực thi hành từ năm ngân sách 2017) là thuế BVMT thu từ hàng hóa nhập khẩu là
khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%. Do đó, cần sửa đổi quy định về thời
điểm tính thuế BVMT đối với xăng dầu cho phù hợp.

IX.Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế bảo vệ môi trường

Một trong những nguyên tắc cần đảm bảo khi hoàn thiện chính sách thuế BVMT là
nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả” và nguyên tắc “người được hưởng lợi
phải trả”. Thuế BVMT nhằm góp phần hạn chế việc sản xuất và sử dụng các hàng
hóa gây ô nhiễm môi trường, khuyến khích sản xuất và sử dụng các hàng hóa thân
thiện với môi trường, vì vậy, các chủ thể gây thiệt hại cho môi trường thông qua
việc sử dụng những sản phẩm, hàng hóa gây tác động xấu đến môi trường phải có
nghĩa vụ nộp thuế. Nguyên tắc này được Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
(OECD) đề ra vào năm 1972.

Việc hoàn thiện chính sách thuế BVMT cần đảm bảo nguyên tắc khuyến khích hơn
nữa việc BVMT, định hướng hành vi xã hội để đảm bảo môi trường ngày càng
trong sạch hơn. Là một công cụ kinh tế, cách ưu việt nhất là quy định mức thuế sao
cho chủ thể nộp thuế thấy có lợi hơn khi thực hiện các biện pháp BVMT. Do vậy,
các nội dung hoàn thiện chính sách thuế BVMT phải đảm bảo khả thi, rõ ràng, đơn
giản, dễ hiểu, dễ thực hiện để các chủ thể nộp thuế nhận thức và lựa chọn được ưu
đãi thuế khi sử dụng công nghệ sạch, sản phẩm thân thiện hơn với môi trường, hơn
là việc nộp thuế với mức cao để sử dụng những sản phẩm, hàng hóa gây ô nhiễm.
Việc lựa chọn thêm hàng hóa khi sử dụng, thải bỏ gây ô nhiễm môi trường để bổ
sung vào đối tượng chịu thuế BVMT cần phải đáp ứng các nguyên tắc sau: (i) Phải
là những hàng hóa được sản xuất, nhập khẩu mà khi sử dụng gây tác động xấu đến
môi trường; (ii) Phải định danh rõ ràng được hàng hóa đưa vào đối tượng chịu thuế
để đảm bảo tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện (iii) Tránh đánh thuế
trùng.
Hệ thống chính sách thuế, phí hiện nay đã tương đối bao quát hết các trường hợp.
Cụ thể: Khi sản xuất hoặc sử dụng các hàng hóa trên thải ra môi trường dưới dạng
nước thải thì phải nộp phí BVMT. Đối với hoạt động khai thác khoáng sản thì phải
nộp phí BVMT đối với khai thác khoáng sản; Khi sản xuất hoặc sử dụng các hàng
hóa trên thải ra môi trường dưới dạng khí thì đang nghiên cứu để thu phí BVMT
đối với khí thải.
Ngoài ra, trường hợp sản xuất và sử dụng các hàng hóa trên thải ra môi trường
dưới dạng chất thải rắn thì phải nộp giá dịch vụ xử lý chất thải rắn; (iv) Phù hợp
với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam từng thời kỳ và phù hợp với thông lệ
quốc tế, các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia; (v) Đảm bảo phù hợp với mức
độ gây ô nhiễm môi trường của các hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế. Để bổ
sung các  hàng hóa gây ô nhiễm môi trường vào đối tượng chịu thuế cần phải đánh
giá cụ thể mức độ gây ô nhiễm môi trường cụ thể của từng loại hàng hóa, từ đó đề
xuất khung và mức thuế suất thuế BVMT cho phù hợp.
Bên cạnh các nguyên tắc về BVMT thì việc hoàn thiện chính sách thuế BVMT
cũng phải cân đối hợp lý, có lộ trình rõ ràng để tránh tác động lớn cho sản xuất và
tiêu dùng. Trong những năm qua, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới thông qua việc ký kết và thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự do. Vì vậy,
việc sử dụng ở mức độ tối đa các nguồn tài nguyên là khó tránh khỏi; ngoài ra,
trình độ công nghệ trong nước mặc dù có tiến bộ nhưng nhìn chung còn khá lạc
hậu, không thể ngay lập tức hiện đại hóa hoàn toàn bằng những công nghệ tiên tiến
và ít ảnh hưởng đến môi trường.
Với thực tiễn đó, nhiệm vụ của thuế BVMT là từng bước điều chỉnh hành vi xã
hội, dần dần đưa nhận thức BVMT vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Cần tránh
tình trạng áp dụng ngay mức thuế cao dẫn đến gia tăng mạnh chi phí sản xuất, gây
khó khăn cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong giai đoạn cạnh tranh kinh
tế toàn cầu hiện nay.
TA:

Environmental management and protection has always been identified as an important task of
our Party and State in the process of industrialization and modernization of the country. In order
to achieve environmental goals like many countries in the world, Vietnam is implementing many
measures through influencing the economy and building legal regulations.

I. The concept of environmental management


Environmental management is an activity aimed at organizing, implementing and monitoring
activities to protect, improve and develop environmental conditions and exploit and use
resources optimally.
Environmental management is the continuous, organized and goal-oriented impact of the
environmental management subject on individuals or communities who conduct development
activities in the environmental system and environmental management objects. environment,
make the best use of all potentials and opportunities to achieve the set environmental
management objectives in accordance with applicable laws and practices.

. + According to the above concept, environmental management includes many different forms
such as: State management of environment; environmental management by non-governmental
organizations (NGOs); community-based environmental management and voluntary
environmental management.

The best use of the system's potentials and opportunities is the effective use of internal and
external factors of the system's environment in terms of interactions with other systems.

+ Compliance with applicable laws and practices (international conventions) is the conduct
of development activities in accordance with things that are not prohibited by domestic and
international laws.

Environmental management is a combination of appropriate economic, technical and social


measures, laws and policies to protect the quality of the living environment and sustainably
develop the national economy and society.

II. The basis of environmental management

When considering the basis for environmental management, people rely on the following four
basic factors:

- Philosophical basis: In philosophy, people attach importance to the unifying principle of the
material world, in which the close connection between nature, humans and society forms a
unified system, in which elements Humans play an important role. The unity of the "Nature-
Human-Society" system requires the solution of social problems to be comprehensive and
systematic. Therefore, people must seek, capture and resolve the contradictions and unity of this
system.

- Scientific-technical-technological basis: Environmental science is a new field of science that


has really appeared and developed strongly since the 1960s as a basis for research, drawing
experience, detect principles, environmental laws, treatment technology or measures to prevent
and prevent pollution caused by human activities and production activities.

- Economic basis: Currently, environmental management is formed in the context of the market
economy and social regulation through economic tools. In a market economy, all operating
principles are based on the supply-demand relationship of the market. Through competition, the
development and production of material wealth takes place under the pressure of commodity
exchange. value. On that basis, the state provides economic tools to adjust and orient production
development activities in favor of environmental protection.

- Legal basis: These are international and national documents and laws on environmental
protection. This is an important basis for carrying out environmental protection work.
III. What are environmental management tools?
Environmental management tools are action measures to implement environmental
management by the state, scientific and production organizations. Each tool has a certain
function and scope of impact, linking and supporting each other.
Environmental management tools can be classified by function, including: Macro-adjusting
tools, action tools and supporting tools.
-Macro-regulatory tools are laws and policies. -Action tools are tools that have a direct
impact on socio-economic activities, such as administrative regulations, sanctioning regulations,
etc., and economic tools. Action tools are the most important weapons of environmental
organizations in environmental protection.
Environmental management tools can be classified by nature into the following basic categories:

- Legal and policy instruments include documents on international law, national law, other
documents under the law, national environmental plans and policies, economic sectors, and
localities.

- Economic tools include taxes and fees on cash income of production and business activities.
These tools are effectively applied only in the market economy. Technical management tools
perform the role of state control and supervision over the quality and composition of the
environment, on the formation and distribution of the environment. pollutant distribution in the
environment.

-Technical management tools may include environmental assessments, environmental


monitoring, waste treatment, recycling and reuse of waste. Management engineering tools can be
successfully implemented in any developed economy.
Economic tools based on market principles are believed to be practical measures to create a
positive change in the behavior of each citizen in environmental protection.

IV.Using economic tools


Economic tools are built on the basic principles of the market economy with the goal of
reconciling the conflict between economic growth and environmental protection. Economic tools
are now very diverse, including taxes, fees and charges, deposits, deposits, environmental
protection funds, environmental subsidies, ISO standards...

Economic tools will create conditions for subjects to actively plan for environmental
protection and comply with the law by integrating environmental protection costs with
production and business costs and product prices in order to increase cost efficiency, encourage
the innovation of production and business activities. Economic solutions have the role of
adjusting the macro-economy in a positive direction, forcing polluters to fulfill environmental
goals by the most effective means and costs; stimulate the development of new technologies and
strengthen the expertise of pollution control in the private sector, encouraging research and
development of “clean production”.

Economic tools, also known as market tools or market approaches, are widely used in the
world. These are tools that use the power of the market to protect the environment and ensure
ecological balance.
Economic tools are policies and measures aimed at changing the benefits and costs of
economic actions that often affect the environment. Economic tools are built on the basis of
market economic laws to influence the behavior of polluters. Economic tools allow careful
consideration and calculation of what is gained and lost in order to choose a development plan
that is beneficial to themselves and the environment. In other words, economic instruments are
financial incentives to make polluters carry out activities that are more beneficial to the
environment.

V.Environmental protection tax

Environmental protection tax is a state budget revenue to regulate activities that affect the
environment and control environmental pollution.

Environmental protection tax is considered an indirect tax, collected on products and goods
that, when used, have adverse effects on the environment. Environmental taxation is a form of
restriction on a product or activity that is not beneficial to the environment.

With the definition of luck, the following points can be pointed out:
+ One is that the environmental protection tax is an indirect tax like some other
consumption taxes such as value added tax, excise tax. The end product consumer is the one who
bears the tax amount determined by the total payment.
+ Second, the consumption-oriented purpose is clearly shown in this tax. Items subject to
environmental protection tax have adverse effects on the environment when using them. For
example, when it comes to plastic bags made from polyethylene film, it is a product that is
difficult to decompose; or herbicides, termites, and ozone-depleting substances all affect the
environment now and in the future. For these reasons, reducing the use of goods that are harmful
to the environment by increasing the price paid for such goods, creating conditions for
consumers to change their habits to using eco-friendly goods. environment is essential. It is also
from the element of "consumption restriction" mentioned above that the law also defines (lists)
the goods that are subject to this tax.
+ The third is an environmental protection tax that shares the goal of environmental
protection through taxes of several other consumption taxes. Instead of changing the tax rate or
expanding the taxable area for value-added tax, excise tax, even import tax, taxing environmental
protection not only creates revenue for the home budget. water (including uses for environmental
regeneration) but also share targets for other taxes.
+ Fourth is "environmental protection tax to be paid only once for manufactured or
imported goods".

V. Environmental protection tax features


1. Environmental protection tax is an indirect tax.
2. Objects subject to environmental protection tax are goods that have adverse effects on the
environment.
3. Environmental protection tax is an absolute tax.
4. Environmental protection tax is regulated only once at the first stage of forming taxable
goods on the domestic market.
5. The most important objective of the environmental protection tax is to generate revenue
for the state budget, and at the same time contribute to environmental protection and to ensure
sustainable development.

1.Items/products subject to environmental protection tax


Group 1: Gasoline, oil and grease, including:
a) Gasoline, other than ethanol;
b) Flight fuel;
c) Diesel oil
d) Kerosene
dd) Fuel oil;
e) Lubricants,
g) Grease.

Group 2: Coal, including:


a) Brown coal;
b) Anthracite coal (anthracite);
c) Coal fat;
d) Other coal

Group 3: Hydro-chloro-fluoro-carbon solutions (HCFC solutions)


This is a group of ozone-depleting substances used as refrigerants used in refrigeration
equipment and in the semiconductor industry, domestically produced, imported separately or
contained in imported refrigeration equipment.

Group 4: Plastic bags subject to tax.


Pre-packed goods that are not subject to environmental protection tax include:
+ Pre-packed packages of imported goods.
+ Packages that organizations, households or individuals themselves produce or import to pack
products manufactured, processed, or purchased by such organizations, households or
individuals. packing service.
+ Packaging that organizations, households or individuals buy directly from manufacturers or
importers to pack products manufactured, processed or purchased by such organizations,
households or individuals. about packing or do packing service.
+ Pre-packaged packages of goods that organizations, households and individuals produce or
import or buy directly... for product packaging, excluding bags when selling goods.

Group 5: Herbicides, forest product preservatives, warehouse disinfectants, termiticides which


are restricted from use.

2. Objects not subject to environmental protection tax


Objects not subject to environmental protection tax are divided into 2 groups:

Group 1: all goods other than 8 types of goods subject to environmental protection tax;

Group 2: products and goods subject to environmental tax but not used in Vietnam include:
- Goods transported in transit or through border gates of Vietnam in accordance with law;
- Goods temporarily imported for re-export within the time limit prescribed by law;
- Goods that are directly exported by the production establishment or entrusted to the exporting
business establishment for export, except for the case where organizations, households or
individuals purchase goods subject to environmental protection tax for export purposes. export.

3. Who pays environmental protection tax:


Environmental protection taxpayers are organizations, households and individuals that produce
or import taxable goods. According to this regulation, organizations and individuals that import
goods subject to environmental protection tax will become environmental protection tax payers.

VII. Impact of current tax policy on environmental protection

The provisions of the current tax policy have had a positive impact on environmental protection.
Environmental protection tax revenues contribute to creating revenue for the state budget, used
to spend on investment to solve environmental problems, and at the same time contribute to
raising awareness about environmental protection in the community. .
The provision of tax incentives for the environment sector has made businesses more conscious
in finding measures to limit the adverse impacts caused by their production activities on the
environment; interested in applying advanced production technologies to reduce the discharge of
harmful substances into the environment. Promote enterprises to research and apply clean
technology to production, use new materials to replace fossil raw materials to produce
environmentally friendly products.

The introduction of the Environmental Protection Tax Law demonstrates the consistent stance of
the State in the use of tax instruments to regulate production, business and consumption activities
of products with adverse effects on the environment. , limit behaviors that cause environmental
pollution, encourage businesses, consumers and the entire community to participate in protecting
the natural environment, and promote the country's sustainable development.

However, in terms of impact on environmental protection, our country's current tax policy still
has certain limitations, which are:
• In current tax policies, environmental protection is only an integrated objective, not the main
one, so their effects are limited. The promotion of investment in the production of
environmentally friendly products, encouragement of investment in projects to clean up the
environment, no import tax or low tax rates when purchasing related environmental products and
equipment Environmental protection activities only partially contribute to the goal of
environmental protection, but do not directly affect consumption behavior and production of
products that cause adverse impacts on the environment.
• Regulations to encourage enterprises to exploit and use economically and efficiently natural
resources, protect the ecological environment, and limit pollution are still scattered in tax
policies and do not clearly show the meaning of environmental protection and pollution
reduction, has not encouraged businesses in their efforts to minimize damage to the environment.
Because in fact, the costs of building, handling systems to reduce environmental pollution or for
clean production are often quite large.
• Enterprises often pursue profit goals but deliberately ignore the harmful effects on the
environment, while there are no strong enough sanctions to prevent them. Tax incentives are not
strong enough to encourage businesses to reduce environmental pollution.
• From the perspective of businesses and society as a whole, recognition of the role of tax
policy in environmental protection is still blurred, therefore, in policy and policy implementation
activities, although there are orientations towards this goal, but the understanding and
implementation of the social community is still not thorough.

VIII. Issues raised in the implementation of environmental protection tax policy

Firstly, there is an opinion that the regulations on the framework and rates of environmental
protection tax for taxable goods are not consistent with the level of environmental pollution of
the goods.

The framework and environmental protection tax rates for taxable goods such as HCFC solutions
and plastic bags should be considered and adjusted to ensure the goal of gradually reducing the
use of products and goods. The adjustment of the framework and rates of environmental
protection tax for taxable products and goods must ensure the principle of distinction according
to the degree of adverse impact on the environment of each group of goods; However, it must
still be consistent with the State's socio-economic development policy in each period.
Secondly, there are many opinions that, in fact, many goods, when used and disposed of,
cause environmental pollution with different levels that need to be studied and carefully
reviewed to be added to the subjects subject to environmental protection tax. . Specifically:

- Detergents: are used a lot in hygiene and are widely used, popular in many places. In
detergents, there are synthetic chemicals and these chemicals can be harmful to human health, as
well as cause air pollution when used. The degree of harm is more or less depending on the
concentration of the chemical in the chemical solution. The higher the concentration, the more
harmful it is to human health and the environment. However, detergents include many products
such as washing powder, fabric softener, dishwashing liquid, bath soap, toothpaste... with
different composition and physical and chemical properties; industrial cleaners that cause
adverse environmental impacts through the discharge of industrial wastewater are subject to
charges for industrial wastewater. Therefore, in order to add detergents to objects subject to
environmental protection tax, it is necessary to clearly identify and classify them and avoid
overlapping taxes.
-Chemical fertilizers: In Vietnam, inorganic fertilizers are commonly used in production
practice, causing great potential for the risk of environmental pollution of water, soil and air.
Untreated organic fertilizers also cause serious soil pollution, because in the feces contains a
large amount of pathogenic microorganisms such as E.Coli causing intestinal diseases, larvae of
flukes, typhoid,... Manure. After polluting the soil environment, organic matter will easily
change the properties of groundwater systems and can cause genetic mutations in some crops.
However, this is also a product with many different types (about more than 13,000 products), so
choosing which products to tax also needs specific identification.
-Tobacco: According to the World Health Organization, tobacco is one of the leading
causes of morbidity and mortality in the world. Tobacco use causes 25 different diseases such as
lung cancer, laryngeal cancer, oral cavity cancer, skin cancer, cardiovascular diseases... Tobacco
production affects the environment through garbage. waste, emissions and are currently subject
to environmental protection fees for wastewater and solid waste. Tobacco products are subject to
excise tax with a high tax rate because smoking is harmful to human health.
- Single-use plastic products: due to improper use process, high temperature combined
with high acid content increases the risk of styrene contamination (the chemical used to
manufacture foam box materials). harmful to health or in recycled plastic containing impurities,
including heavy metals, when entering the body, accumulate in the human body, affecting health.
Currently, the production of single-use plastic products is mainly produced by small and retail
establishments, these establishments are currently paying flat tax, so if this product is added to
the subject of Taxes are also difficult to collect.
- Growth stimulants: Growth stimulants for plants include active ingredients such as NAA,
Gibberellin, Cytokinin under many different trade names used in agriculture to modify genes to
help plants increase the rate of growth. germinate, change flower color, produce seedless fruit,
stimulate healthy and fast growth. Growth stimulants cause unusual changes to the human body.
Growth stimulants are used in livestock, most commonly Clenbuterol and Salbutamol have the
ability to rapidly increase the weight of cattle and poultry. These substances are also the cause of
heart rhythm disturbances, increased blood pressure, muscle paralysis, muscle tremors, edema,
and even cancer for people who use food containing growth promoters. However, it is necessary
to clearly identify each type of major stimulant to ensure feasibility in taxation.
Thirdly, the regulation on the time to calculate environmental protection tax for imported
petrol and oil for sale is the time when petrol and oil trading focal points are sold, leading to
difficulties in management as well as in tax declaration and payment.
The above regulations easily lead to the units taking advantage of the import of petrol and oil but
not selling but only using it for production, which can lead to loss of budget revenue. In addition,
the above regulations are not consistent with regulations on tax declaration and payment of
environmental protection tax for other goods subject to environmental protection tax imported;
and it is not convenient to implement the provisions of the 2015 State Budget Law (effective
from the 2017 budget year) that the environmental protection tax collected from imported goods
is a 100% central budget revenue. Therefore, it is necessary to amend the regulations on the time
of calculating environmental protection tax for petrol and oil accordingly.

IX.Solutions to complete the tax policy for environmental protection

One of the principles to be ensured when completing the environmental protection tax policy is
the principle of "polluters pay" and the principle of "beneficiaries pay". Environmental
protection tax aims to contribute to limiting the production and use of goods that pollute the
environment, encouraging the production and use of environmentally friendly goods, so the
subjects cause damage to the environment. Through the use of products and goods that cause
adverse impacts on the environment, they are obliged to pay taxes. This principle was proposed
by the Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) in 1972.

The improvement of the environmental protection tax policy should ensure the principle of
further encouraging environmental protection, and orienting social behavior to ensure a cleaner
environment. As an economic tool, the most advantageous way is to stipulate tax rates so that
taxpayers see more benefits when implementing environmental protection measures. Therefore,
the contents of completing the environmental protection tax policy must be feasible, clear,
simple, easy to understand and easy to implement so that taxpayers can perceive and choose tax
incentives when using technology. cleaner, more environmentally friendly products, than paying
high taxes to use polluting products and goods.

The selection of additional goods that cause environmental pollution when used or discarded to
be added to the subjects subject to environmental protection tax must meet the following
principles:

(i) Must be manufactured or imported goods that are not subject to environmental protection tax.
when used cause adverse effects on the environment;
(ii) Goods must be clearly identified to be subject to tax to ensure feasibility in the
implementation process
(iii) Avoid double taxation. The current system of tax and fee policies has relatively covered all
cases. Specifically: When the production or use of the above goods is discharged into the
environment in the form of wastewater, an environmental protection fee must be paid. For
mining activities, environmental protection fees must be paid for mineral exploitation; When the
production or use of the above goods is discharged into the environment in the form of a gas, it is
being studied to collect an environmental protection fee for emissions.
In addition, in case the production and use of the above goods are discharged into the
environment in the form of solid waste, solid waste treatment service charges must be paid;
(iv) In accordance with the socio-economic conditions of Vietnam from time to time and in
accordance with international practices and international commitments to which Vietnam
participates;
(v) Ensure compliance with the level of environmental pollution of taxable goods. In order to add
environmentally polluting goods to the taxable objects, it is necessary to assess specifically the
specific level of environmental pollution of each type of goods, thereby proposing a suitable
environmental protection tax frame and rate. well suited.

In addition to the principles of environmental protection, the completion of the environmental


protection tax policy must also be reasonably balanced, with a clear roadmap to avoid major
impacts on production and consumption. Over the years, Vietnam has deeply integrated into the
world economy through the signing and implementation of many free trade agreements.

Therefore, the maximum use of resources is unavoidable; In addition, although the domestic
technology level is advanced, it is generally quite backward, unable to be fully modernized
immediately with advanced technologies and with little impact on the environment.

With that practice, the task of environmental protection tax is to gradually adjust social behavior,
gradually bringing environmental protection awareness into production and business activities. It
is necessary to avoid the immediate application of high tax rates that lead to a sharp increase in
production costs, causing difficulties for businesses and consumers in the current period of
global economic competition.

You might also like