You are on page 1of 5

Họ tên: Nguyễn Long Nhật Tân

Msv: 685905025
Lớp: A – K68

Autism Intervention Responsiveness Scale (AIRS)

Tên trẻ : TXP


Giới tính: Nam sinh ngày: 30/1/2013
Tuổi phát triển: 60 tháng

Hướng dẫn: Công cụ này được hoàn thành bởi cha mẹ hoặc người chăm sóc làm việc với trẻ 20
tiếng/tuần, trong vòng ít nhất 2 tuần liên tiếp gần với thời điểm đánh giá nhất. Người đánh giá cần phải
hiểu được các khái niệm liên quan tới tự kỷ như: Cú ý đồng thời, bắt chước, cứng nhắc với lịch trình, bắt
buộc phải làm giống y hệt. Với mỗi lĩnh vực, hãy ghi điểm theo số (1,2 hoặc 3) ở phần cho điểm (nằm
phía bên phải của mẫu biểu.

Lĩnh vực 1 2 3 Điểm của lĩnh vực


Giao Không nói hoặc sử Sử dụng từ đơn hoặc Cụm âm lời nói, có 3
tiếp dụng cử chỉ để giao cụm từ, một vài cử chỉ khả năng còn nói quá
(GT) tiếp; có thể xuất hiện trong giao tiếp; làm theo nhiều; thực hiện được
một số âm vô nghĩa những chỉ dẫn hành hướng
hoặc những từ ngữ động chỉ gồm 1 bước. dẫn bao gồm nhiều
được lặp đi lặp lại. bước.
Chú ý Không có chú ý đồng Một vài hoặc thi thoảng Thường xuyên có chú ý 2
đồng thời thời có đồng thời
(CYĐT) chú ý đồng thời

Bắt Không có bắt chước Bắt chước một vài vận Bắt chước tốt vận động, 3
chước hành động và bắt chước hoặc bắt chước âm lời
(BC) động và bắt chước lời một lượng rất hạn chế nói từ trung bình đến
nói lời nói tốt

Hứng thú xã Gần như không có biểu Có một vài hứng thú Có những nhu cầu tương
hội hiện quan tâm đến nhưng thiếu kỹ năng tác rõ ràng; thích được
(HTX người khác trừ khi có tương tác với người khác ở bên cạnh người 3
H) việc liên quan tới nhu khác, nhưng thiếu
cầu của trẻ; thích ở một những kỹ năng xã hội
mình hơn điển hình.

Nhất nhất Nhiều hoạt động thể Thể hiện một cách khó Có 1 đến 2 thói quen
phải hiện như là một thói chịu nếu một hoạt động đặc biệt cứng nhắc (ví 3
giống quen cứng nhắc trong đã định sẵn không được dụ, giờ đi ngủ thì phải
nhau một ngày. Cáu gắt, diễn ra, nhưng vẫn chịu ngủ đúng chỗ) nhưng
(NNGN) bùng nổ nếu thói quen đựng các hoạt động hàng
đó không được một vài sự thay đổi. ngày khác thì có thể
được thực hiện. linh hoạt.
Sở thích hạn Hứng thú với từ 1-3 đồ Hứng thú với một vài đồ Hứng thú với những chủ 2
hẹp chơi hoặc hoạt động chơi hoặc hoạt động, trò đề nói chuyện cụ thể
(STHH) vận động. Không hứng chơi nhưng dễ bị phân (ví dụ; thích nói về
thú với các trò chơi có tán khi bị chen ngang khủng
mục đích, hành động bởi đồ long, phương tiện giao
vận động chơi hoặc hoạt động khác. thông, thời tiết) trò chơi
thường không có sự đa máy tính hoặc các đồ
dạng. chơi phức tạp, có thể bị
phân
tán bởi lời nói, có thể có
biểu hiện bảo vệ đồ chơi
hoặc từ chối chơi với
người khác.
Hành vi định Thường xuyên có các Có các hành động vận Có một vài hành động 3
hình lặp đi hành động lặp đi lặp động lặp đi lặp lại ở không thường xuyên,
lặp lại lại không có chức mức trung bình nhưng ngắn, tự kích thích ở
(ĐH LL) năng liên quan tới các dễ bị phân tán bởi các mức trung bình khi quá
bộ phận cơ thể, hành hoạt động khác, một khích hoặc buồn bực,
động với đồ vật, quần số hoạt động lặp lại bình
áo, hành động giống trong môi thường thì không biểu
nhau với tất cả đồ trường cuộc sống như: hiện hành vi định hình
chơi; cực kỳ khó để tắt đèn, bật đèn, mở lặp đi lặp lại.
chuyển từ hoạt động cửa, bật videos, sử
này dụng phương tiện vận
qua một hoạt động chuyển.
khác.
Khả năng IQ < 60 IQ 60-80 IQ 85 hoặc cao hơn
nhận thức
(KNNT) 2

Chú Chú ý cực kém, lướt Mức từ ít đến trung Tham gia nhiệm vụ 3
ý qua bình khi làm nhiệm vụ trong một khoảng thời
(CY) gian nhất định.

Hoạt động Gần như hoạt động Có xu thế hoạt động Thường ở trạng thái 2
(HĐ) liên tục, không thể ở nhiều hơn so với trẻ em bình tĩnh, ngồi được tại
nguyên trong một ở cùng độ tuổi; ngồi chỗ, không thể hiện
hoạt động trong vòng yên được một vài giây những hoạt động tăng
vài giây. để tham gia một vài động hơn so với trẻ em
hoạt động nào đó. ở cùng độ tuổi.
Lo âu/Sự Luôn luôn lo lắng thái Lo lắng biểu hiện ở Không biểu hiện lo lắng 3
sợ hãi quá trong nhiều tình mức trung bình, một cách rõ rệt trong
(LASH) huống. trong nhiều tình các hoàn cảnh thông
huống. thường, nhưng có lo
loắng trong các hoàn
Đặc điểm Đầu có biểu hiện Có một số biểu hiện Có biểu hiện cơ thể
về thể chất nhỏ hoặc to hơn so nhỏ về sự khác biệt trên bình thường so với các
(TC) với bình khuôn mặt so với những thành viên trong gia 3
thường, khoảng cách đứa trẻ khác nhưng đình và các bạn cùng
của răng thưa/kích không phải là quá rõ lứa; kích cỡ đầu bình
thước tai hoặc mắt/ vị nét; kích thước đầu bình thường.
trí của lông mày; thường.
những biệu hiện bất
thường về thể chất
khác.
Điểm trung 31
bình

Tổng : 2.58 (31/12)


 2.5-3.0: Chỉ học theo trường phái tự nhiên
Hồ sơ AIRS:

Hướng dẫn: Với mỗi lĩnh vực, hãy đánh dấu X vào trong ô tương ứng với điểm của lĩnh vực
đó.
Đối với 7 lĩnh vực đầu tiên – từ Giao tiếp đến Hành vi định hình lặp lại là điểm của những
khiếm khuyết cốt lõi của tự kỷ. Năm lĩnh vực trong vùng màu xám là thể hiện những biểu hiện đi
kèm, có thể khiến cho mức độ của tự kỷ trở nên trầm trọng hơn hay nhẹ đi. Điểm của 7 lĩnh vực
đầu tiên thể hiện mức độ nặng của tự kỷ.
Khi hầu hết tất cả các lĩnh vực có điểm từ 1.0-1.49, thường chỉ ra rằng trẻ đó ở mức độ
nặng.
Điểm từ 1.5-2.49 thể hiện trẻ ở mức độ từ nặng đến trung bình.
Điểm từ 2.5-3.0 thể hiện ở mức trung đến mức nhẹ.
Trẻ có hầu hết các mục điểm từ 1.5-2.49 và có điểm của các lĩnh vực (NT, CY, HĐ, LASH,
hoặc TT thường có nhiều khó khăn hơn trẻ em có điểm tương đương, và có điểm ở các lĩnh vực này đạt
chỉ số mức 2.5-3.0. Những can thiệp cân nhắc tới các vấn đề của CY, LASH, TĐ và tăng cường
ngôn ngữ có thể làm giảm những triệu chứng cốt lõi của tự kỷ.

Hồ sơ AIRS

2.5-3.0 X X X X X X
2.0-2.49 X X X X X X
1.5-1.99
1.0-1.49
Lĩnh vực GT CYĐT BC HTX STHH NNG ĐHLL KNN CY HĐ LASH TC
H N T
A. Lời khuyên về hướng can thiệp

1. Môi trường giáo dục phù hợp với trẻ :


Ngoài môi trường giáo dục tích cực từ gia đình, trẻ nên được đi học hòa nhập để làm
phong phú môi trường giao tiếp, thúc đẩy sự phát triển ở các lĩnh vực, đặc biệt là tăng
cường sự hợp tác của trẻ với các bạn.
Ngoài ra trẻ nên được duy trì can thiệp chuyên sâu theo hình thức cá nhân và nhóm tại
trung tâm can thiệp để tiếp tục thúc đẩy sự pát triển và bù đắp các hạn chế.

2. Thời lượng can thiệp


- Trẻ cần được can thiệp 3tiếng/ ngày ( 2 tiếng cá nhân và 1 tiếng nhóm – nhóm 3-5
bạn/ nhóm)
3. Tiếp cận chương trình can thiệp
- Trẻ nên được tiếp cận theo hướng phát triển tự nhiên thông qua chơi ( các trò chơi
tương tác, trò chơi đóng vai, trò cơi học tập… cùng nhóm bạn) và các sinh hoạt
hằng ngày cúng như các hoạt động tại lớp và tại trung tâm.
- Phát triển nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp thông qua sinh hoạt hằng ngày. Tiếp cận
chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 4-5 tuổi

4. Một số mục tiêu can thiệp

lĩnh vực Mục tiêu Các loại gợi nhắc


Nhận thức Đếm số lượng trong phạm vi 10 Gợi nhắc lời nói
Nhận biết 6 chứ đầu trong bảng cữ cái Gợi nhắc hình ảnh, lời nói
( a,ă,â,b,c,d,đ )
Phân biệt được vị trí trong – ngoài Hình ảnh, lời nói
Nhận biết được các bộ phận trên cơ thể Hình ảnh, lời nói
người
Ngôn ngữ Hiểu và thực hiện yêu cầu 3 nhiệm vụ Gợi nhắc lời nói, cử chỉ
tiếp nhận
Hiểu và trả lời các câu hỏi theo nội dung Gợi nhắc tranh ảnh và lời
câu chuyện ngắn: ai? Cái gì? Làm gì? ở nói : Đưa ra tranh ra các
đâu? Con gì đây? đồ vật cái gì đây?
Đưa tranh ảnh về con vật
và hỏi: “con gì đây?”
Bắt chước Bắt chước động tác của bài tập thể dục Nhìn cô và vận động theo
buổi sáng nhạc bài hát
Gợi nhắc thể chất 1 phần
Bắt chước làm hình dáng con vật đơn Gợi nhắc thể chất + lời
giản ( khỉ, chim, ếch..) nói.
Ngôn ngữ Nói được câu dài 5-7 từ thể hiện nhu Hình ảnh, lời nói
diễn đạt cầu
Giới thiệu được bản thân ( tên, tuổi học Hình ảnh, lời nói
lớp nào)
Vận động Đi xe đạp hai bánh Thể chất
Vận động liên hoàn Làm mẫu, lời nói
Tương tác Chủ động chào cô khi đến lớp và khi về Tranh ảnh, lời nói.
xã hội Biết mượn đồ Tranh ảnh, lời nói, cử chỉ.

You might also like