You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11

TỔ TOÁN NĂM HỌC 2020 - 2021


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 15 /4/2021

Câu 1. (5,0 điểm).


1. Tìm số nguyên dương n biết rằng:
C 21n 1  C 23n 1  C 25n 1  ...  C 22nn11  1024 .

2. Một trường có 50 học sinh giỏi, trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Cần chọn ra 3 học
sinh trong số 50 học sinh để tham gia trại hè. Tính xác suất để 3 em được chọn không
có cặp anh em sinh đôi.
x
Câu 2. (2,0 điểm). Giải phương trình x  2 2.
x 1 2

Câu 3. (5,0 điểm).


1. Cho ba số a  0, b  0, c  0 thỏa mãn a 2  b 2  c 2  3 . Chứng minh rằng
a3 b3 c3 3
   .
b2  3 c2  3 a2  3 2

1 1 1
2. Chứng minh dãy số un  với un   2  ...  2 là một dãy số tăng và bị chặn.
12
2 n
Câu 4. (2,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P  1  x 2  y 2  2y  9  x 2  y 2  6y

y
trong đó x , y là các số thực thỏa mãn x   1.
2
Câu 5. (6,0 điểm).
1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a,
SA  ( ABCD ) và SA  a , M là trung điểm của CD .
a) Tính góc giữa SM và mp (SAB ) .
b) Tính theo a khoảng cách từ A đến mp (SBM )
2. Cho M , N , P lần lượt là trung điểm của ba cạnh BC, CA, AB của ABC . Gọi H , G, O
lần lượt là trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , I là tâm đường tròn ngoại
tiếp MNP . Chứng minh H , G, O, I thẳng hàng.

.........HẾT........
Họ và tên:………………………….……… Lớp:………SBD:……
Đề thi gồm 1 trang
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2020-2021.
MÔN TOÁN

Câu Nội dung Điểm

Câu +Xét khai triển


1.1
(1  x )2n 1  C 20n 1  C 21n 1x 1  C 22n 1x 2  ...  C 22nn11x 2n 1(1)
(2
điểm) (1  x )2n 1  C 20n 1  C 21n 1x 1  C 22n 1x 2  ...  C 22nn11x 2n 1(2) 0.5

+Trừ từng vế (1), (2) ta có


(1  x )2n 1  (1  x )2n 1  2(C 21n 1x 1  C 23n 1x 3  C 25n 1x 5  ...  C 22nn11x 2n 1 ) (3)
0.5
+Thay x  1 vào (3) rồi chia hai vế cho 2 ta có
C 21n 1  C 23n 1  C 25n 1  ...  C 22nn11  22n 0.5

+Suy ra 2
2n
 1024  210  2n  10  n  5 0.5

Câu +Số cách chọn 3 học sinh bất kì từ 50 học sinh là C 503    C 503  19600 1
1.2 0,5
(3 +Số cách chọn 3 học sinh trong đó có 1 cặp anh em sinh đôi là 4.48
điểm) Gọi biến cố A: “Chọn được 3 học sinh không có cặp anh em sinh đôi”
+Ta có A  C 503  4.48  19408
1
A 19408 1213
P (A)   
 19600 1225 0.5
+

Câu 2 +Điều kiện x  1  x  1 hoặc x  1


(2 0.5
điểm) x  1  Phương trình vô nghiệm
1  
+Xét x  1 : Đặt x  , t  0; 
cos t  2 

Ta có phương trình
1 1
  2 2  sin t  cos t  2 2 sin t cos t
cos t sin t
   
 2 sin t    2 sin 2t  sin 2t  sin t   1
 4   4 

Đề thi gồm 1 trang


 
2t      k 2 t    k 2
 4  4
    (k  )

2t        k 2   2
  t  4  k 3
  4  
  
t  0;   t    x  1
 2 thỏa x  1
+  2  4 
cos
4 0.5
Vậy nghiệm của phương trình là x  2

Câu +Ta có
3.1
a3 a3b2  3 a6 3
(3   3 3  a 2 (1)
điểm) 2 b2  3 2 b2  3 16 64 4
b3 b3 c2  3 b6 3
  3 3  b 2 (2)
2 c2  3 2 c2  3 16 64 4
c3 c3 a2  3 c6 3 1.5
  3 3  c 2 (3)
2 a2  3 2 a2  3 16 64 4

+Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta có


a 2  b2  c2  9 3 2
P  (a  b 2  c 2 )
16 4
12 9 9 12 3 1.5
P  P  
16 4 4 16 2
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  1

Câu 1
3.2 Ta có n  N * : un 1  un   un 1  un , n  N *
(n  1)2

(2 0.5
điểm)  Dãy (un ) tăng

(un ) tăng  un  u1  1, n  N *
0.25
1 1 1 1 1 1
un  1    ...   1    ... 
22 32 n2 1.2 2.3 (n  1).n
 1   1 1   1 1  1
 1  1        ...      2   2 1.0
 2   2 3   n  1 n  n

 1  un  2 , n  N *

 (un ) bị chặn 0.25

Đề thi gồm 1 trang


Câu 4 +Ta có P  x 2  (y  1)2  x 2  (y  3)2 0.5
(2
điểm) Đường thẳng  : 2x  y  2  0
+Lấy M (x ; y )   , hai điểm A(0; 1), B(0; 3)
0.5
 P  AM  BM
A, B nằm cùng phía đối với  , lấy A’ đối xứng với A qua 
4 7
 A '  ;  , MA '  MA
 5 5 
0.5
+ P  AM  BM  A ' M  BM  A ' B  2 5

+ min P  2 5 khi A’, B, M thẳng hàng


2 2
Khi M  A ' B    M  ;  
 3 3 

2 2 0.5
Vậy min P  2 5 khi x  ;y  
3 3

Câu
5.1
(4
điểm)

a) +Gọi E là trung điểm AB



ME / /AD
  ME  (SAB )

AD  (SAB )

 (00    900 )
 Góc giữa SM và (SAB) là góc   MSE 1
+Tính tan  : ME  AD  2a
a2 a 5
SE  AS  AE  a 
2 2
 2

4 2
  ME  2a  4 5
 tan   tan MSE 1
SE 5 5
a
2

Đề thi gồm 1 trang


b. + AN  BM  (SAN )  (SBM )
Kẻ AK  SN  AK  (SBM ) 0.5

AK  d (A,(SBM ))

+Tính AK : S ABM  S ABCD  (S ADM  S BCM )


 S ABCD  2S ADM  2a 2  a 2  a 2 0,5
1 2S 2a 2
S ABM  AN .BM  AN  ABM 
2 BM BC 2  BM 2 0.5
2a 2
4a
 
a2 17
4a 2 
+ 4
1 1 1 4a 4a
   AK   d (A,(SBM ))  AK 
AK 2
SA 2
AN 2
33 33 0,5
Câu V 1 : ABC  MNP 0.5
(G , )
5.2 + 2

(2 
PN / /BC
điểm) +Ta có 
  MO  PN

MO  BC

Tương tự NO  PM
0.5
 O là trực tâm tam giác MNP
 1 
V 1 : H  O  GO   GH  H ,G,O thẳng hàng 0.5
(G , )
2
2
+
 1 
V 1 : O  I  GI   GO  I ,G,O thẳng hàng
(G , )
2
2
+
Vậy H , G, O, I thẳng hàng. 0.5

.........HẾT........

Đề thi gồm 1 trang

You might also like