You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP Năm học 2016-2017


Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 2 trang)

Mã đề thi 756
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Tứ diện ABCD có AB = CD = 3cm, AC = BD = 4cm, AD = BC = 5cm. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AC và BD. Độ dài đoạn thẳng MN là
√ √
A. MN = 4cm. B. MN = 17cm. C. MN = 3cm. D. MN = 19cm.
x2 + 1
Câu 2. Cho hàm số f (x) = . Giá trị f 0 (2) bằng
x−1
A. −1. B. 3. C. 0. D. 1.


 x x + 1, x ≥ 4



Câu 3. Cho hàm số f (x) =  . Giá trị của a để hàm số liên tục tại x = 4 là


 x + a, x < 4


A. a = 5. B. a = 1. C. a = −5. D. a = −1.
π
Câu 4. Nếu f (x) = sin2 x + 2 thì f 0 bằng
2
A. 2. B. 0. C. −2. D. 1.

Câu 5. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B0C 0 có cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB0 và CC 0 là √ √
a a 3 a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
√ √ √
Câu 6. Cho dãy số (un ) với un = 1 + 3 + ( 3)2 + · · · + ( 3)n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. lim un = √ . B. lim un = −∞.
1− 3
C. lim un = +∞. D. Dãy số (un ) không có giới hạn.
n n
3 −2
Câu 7. Giới hạn lim n bằng
2 − 2.3n + 1
1 1
A. − . B. . C. 0. D. +∞.
2 2
2x − 5
Câu 8. Giới hạn lim+ bằng
x→1 x − 1
A. −∞. B. 2. C. +∞. D. −2.

Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Diện
tích tam giác
√ MNP là √
2
a 3 a2 3 a2 a2
A. . B. . C. . D. .
8 16 8 16
Câu 10. Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a k b và b k c thì a k c. B. Nếu a ⊥ b và b, c chéo nhau thì a, c chéo nhau.
C. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a k c. D. Nếu a k b và b ⊥ c thì a ⊥ c.
sin 2016πx
Câu 11. Giới hạn lim bằng
x→0 sin 2017πx
2016π 2017 2017π 2016
A. . B. . C. . D. .
2017 2016 2016 2017

Trang 1/2 - Mã đề thi 756


x2 + x + 1
Câu 12. Giới hạn lim bằng
x→−∞ x
A. −∞. B. −1. C. +∞. D. 1.

Câu 13. Hình chóp S .ABC có mặt bên S AB là tam giác đều cạnh a và tạo với đáy (ABC) góc 60◦ . Khoảng
cách từ S√ đến mặt phẳng ABC là √
3a 3a 3a a
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 14. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x − 3x + 2 tại điểm có hoành độ x = 1 có đặc điểm gì?
3

A. Hệ số góc dương. B. Hệ số góc âm.


C. Song song với trục hoành. D. Trùng với trục hoành.

Câu 15. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu b k a thì b ⊥ (P). B. Nếu b k (P) thì b ⊥ a. C. Nếu b ⊥ (P) thì b k a. D. Nếu b ⊥ a thì b k (P).

Câu 16. Giới hạn lim (x3 − 3x + 1) bằng


x→+∞
A. +∞. B. −∞. C. 1. D. −1.
1
Câu 17. Cho hàm số f (x) = 2 . Tập nghiệm của bất phương trình f 0 (x) > 0 là
! x − x + 1 !
1 1
A. −∞; . B. (1; +∞). C. (−∞; 1). D. ; +∞ .
2 2
Câu 18. Đạo hàm của hàm số y = (x2 − 2x)2017 là
A. y0 = 2017(x − 2)(x2 − 2x)2016 . B. y0 = 2017.2.(x2 − 2x)2016 .
C. y0 = 2017(2x − 2)(x2 − 2x)2016 . D. y0 = 2017(x2 − 2x)2016 .

Câu 19. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng −2?
n2 + n + 1 n+3 1 − 4n 2n + 1
A. lim 2 . B. lim . C. lim . D. lim .
n −n+1 2n − 5 2n + 3 n−1

Câu 20. Đạo hàm của hàm số y = x2 + 5 bằng
2x 1 1 x
A. y0 = √ . B. y0 = √ . C. y0 = √ . D. y0 = √ .
x2 + 5 2 x2 + 5 x2 + 5 x2 + 5
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)
x+1
Câu 21 (1 điểm). Giải phương trình f 0 (x) = 0, biết f (x) = √ .
x2 + 2
Câu 22 (1.5 điểm). Cho hàm số f (x) = x3 + 2x2 + x − 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : x + 8y + 1 = 0.

Câu 23 (2.5 điểm). Hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Các cạnh bên đều bằng a 3.
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh S O ⊥ (ABCD), BD ⊥ (S AC).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và S C.
c) Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với S C. Tính cos góc giữa hai mặt phẳng (α) và (ABCD).

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2 - Mã đề thi 756


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 2 trang)

Mã đề thi 113
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


 x x + 1, x ≥ 4



Câu 1. Cho hàm số f (x) =  . Giá trị của a để hàm số liên tục tại x = 4 là

 x + a, x < 4



A. a = 5. B. a = 1. C. a = −5. D. a = −1.

Câu 2. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu b ⊥ a thì b k (P). B. Nếu b k a thì b ⊥ (P). C. Nếu b ⊥ (P) thì b k a. D. Nếu b k (P) thì b ⊥ a.
√ √ √
Câu 3. Cho dãy số (un ) với un = 1 + 3 + ( 3)2 + · · · + ( 3)n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. lim un = −∞. B. lim un = √ .
1− 3
C. lim un = +∞. D. Dãy số (un ) không có giới hạn.

Câu 4. Đạo hàm của hàm số y = x2 + 5 bằng
2x x 1 1
A. y0 = √ . B. y0 = √ . C. y0 = √ . D. y0 = √ .
x2 + 5 x2 + 5 x2 + 5 2 x2 + 5
x2 + x + 1
Câu 5. Giới hạn lim bằng
x→−∞ x
A. −1. B. −∞. C. 1. D. +∞.

Câu 6. Tứ diện ABCD có AB = CD = 3cm, AC = BD = 4cm, AD = BC = 5cm. Gọi M, N lần lượt là


trung điểm của AC và BD. Độ dài đoạn thẳng MN là
√ √
A. MN = 4cm. B. MN = 19cm. C. MN = 17cm. D. MN = 3cm.

Câu 7. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 tại điểm có hoành độ x = 1 có đặc điểm gì?
A. Hệ số góc dương. B. Trùng với trục hoành.
C. Song song với trục hoành. D. Hệ số góc âm.

Câu 8. Giới hạn lim (x3 − 3x + 1) bằng


x→+∞
A. −∞. B. 1. C. −1. D. +∞.

Câu 9. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng −2?
1 − 4n 2n + 1 n+3 n2 + n + 1
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim 2 .
2n + 3 n−1 2n − 5 n −n+1
Câu 10. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Diện
tích tam giác
√ MNP là √
a2 3 a2 a2 3 a2
A. . B. . C. . D. .
8 16 16 8
sin 2016πx
Câu 11. Giới hạn lim bằng
x→0 sin 2017πx
2016π 2016 2017 2017π
A. . B. . C. . D. .
2017 2017 2016 2016

Trang 1/2 - Mã đề thi 113


Câu 12. Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a k b và b k c thì a k c. B. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a k c.
C. Nếu a k b và b ⊥ c thì a ⊥ c. D. Nếu a ⊥ b và b, c chéo nhau thì a, c chéo nhau.

Câu 13. Hình chóp S .ABC có mặt bên S AB là tam giác đều cạnh a và tạo với đáy (ABC) góc 60◦ . Khoảng
cách từ S√ đến mặt phẳng ABC là √
3a 3a a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 14. Đạo hàm của hàm số y = (x2 − 2x)2017 là
A. y0 = 2017(x − 2)(x2 − 2x)2016 . B. y0 = 2017(x2 − 2x)2016 .
C. y0 = 2017(2x − 2)(x2 − 2x)2016 . D. y0 = 2017.2.(x2 − 2x)2016 .
x2 + 1
Câu 15. Cho hàm số f (x) = . Giá trị f 0 (2) bằng
x−1
A. −1. B. 0. C. 1. D. 3.
1
Câu 16. Cho hàm số f (x) = 2 . Tập nghiệm của bất phương trình f 0 (x) > 0 là
x −x+1 ! !
1 1
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. ; +∞ . D. −∞; .
2 2
3n − 2n
Câu 17. Giới hạn lim n bằng
2 − 2.3n + 1
1 1
A. − . B. +∞. C. 0. D. .
2 2
2x − 5
Câu 18. Giới hạn lim+ bằng
x→1 x − 1
A. +∞. B. −2. C. 2. D. −∞.

Câu 19. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B0C 0 có cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Khoảng cách giữa
hai đường√thẳng AB0 và CC 0 là √
a 3 a 3 a a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
π
Câu 20. Nếu f (x) = sin2 x + 2 thì f 0 bằng
2
A. −2. B. 1. C. 0. D. 2.

PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)


x+1
Câu 21 (1 điểm). Giải phương trình f 0 (x) = 0, biết f (x) = √ .
x2 + 2
Câu 22 (1.5 điểm). Cho hàm số f (x) = x3 + 2x2 + x − 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : x + 8y + 1 = 0.

Câu 23 (2.5 điểm). Hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Các cạnh bên đều bằng a 3.
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh S O ⊥ (ABCD), BD ⊥ (S AC).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và S C.
c) Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với S C. Tính cos góc giữa hai mặt phẳng (α) và (ABCD).

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2 - Mã đề thi 113


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 2 trang)

Mã đề thi 117
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


 x x + 1, x ≥ 4



Câu 1. Cho hàm số f (x) =  . Giá trị của a để hàm số liên tục tại x = 4 là

 x + a, x < 4



A. a = 1. B. a = −1. C. a = −5. D. a = 5.
1
Câu 2. Cho hàm số f (x) = 2 . Tập nghiệm của bất phương trình f 0 (x) > 0 là
! x − x + 1 !
1 1
A. −∞; . B. (1; +∞). C. (−∞; 1). D. ; +∞ .
2 2
√ √ 2 √ n
Câu 3. Cho dãy số (un ) với un = 1 + 3 + ( 3) + · · · + ( 3) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. lim un = +∞. B. lim un = −∞.
1
C. lim un = √ . D. Dãy số (un ) không có giới hạn.
1− 3
Câu 4. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B0C 0 có cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB0 và CC 0 là √ √
a a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Câu 5. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu b k (P) thì b ⊥ a. B. Nếu b ⊥ (P) thì b k a. C. Nếu b ⊥ a thì b k (P). D. Nếu b k a thì b ⊥ (P).

Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Diện
tích tam giác
√ MNP là √
2
a 3 a2 3 a2 a2
A. . B. . C. . D. .
8 16 8 16
Câu 7. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng −2?
n2 + n + 1 2n + 1 1 − 4n n+3
A. lim 2 . B. lim . C. lim . D. lim .
n −n+1 n−1 2n + 3 2n − 5
x2 + x + 1
Câu 8. Giới hạn lim bằng
x→−∞ x
A. +∞. B. 1. C. −∞. D. −1.
π
Câu 9. Nếu f (x) = sin2 x + 2 thì f 0 bằng
2
A. 1. B. 2. C. −2. D. 0.
sin 2016πx
Câu 10. Giới hạn lim bằng
x→0 sin 2017πx
2016 2017π 2016π 2017
A. . B. . C. . D. .
2017 2016 2017 2016
Câu 11. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 tại điểm có hoành độ x = 1 có đặc điểm gì?
A. Hệ số góc dương. B. Song song với trục hoành.
C. Hệ số góc âm. D. Trùng với trục hoành.

Trang 1/2 - Mã đề thi 117



Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = x2 + 5 bằng
2x x 1 1
A. y0 = √ . B. y0 = √ . C. y0 = √ . D. y0 = √ .
x2 + 5 x2 + 5 2 x2 + 5 x2 + 5
Câu 13. Hình chóp S .ABC có mặt bên S AB là tam giác đều cạnh a và tạo với đáy (ABC) góc 60◦ . Khoảng
cách từ S√ đến mặt phẳng ABC là √
3a 3a 3a a
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 14. Tứ diện ABCD có AB = CD = 3cm, AC = BD = 4cm, AD = BC = 5cm. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AC và BD. Độ dài đoạn thẳng MN là
√ √
A. MN = 3cm. B. MN = 4cm. C. MN = 19cm. D. MN = 17cm.
2x − 5
Câu 15. Giới hạn lim+ bằng
x→1 x − 1
A. 2. B. −2. C. −∞. D. +∞.
x +1
2
Câu 16. Cho hàm số f (x) = . Giá trị f 0 (2) bằng
x−1
A. 0. B. −1. C. 1. D. 3.

Câu 17. Giới hạn lim (x3 − 3x + 1) bằng


x→+∞
A. −1. B. 1. C. −∞. D. +∞.

Câu 18. Đạo hàm của hàm số y = (x2 − 2x)2017 là


A. y0 = 2017(2x − 2)(x2 − 2x)2016 . B. y0 = 2017(x2 − 2x)2016 .
C. y0 = 2017.2.(x2 − 2x)2016 . D. y0 = 2017(x − 2)(x2 − 2x)2016 .
3n − 2n
Câu 19. Giới hạn lim n bằng
2 − 2.3n + 1
1 1
A. 0. B. . C. +∞. D. − .
2 2
Câu 20. Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a k b và b ⊥ c thì a ⊥ c. B. Nếu a k b và b k c thì a k c.
C. Nếu a ⊥ b và b, c chéo nhau thì a, c chéo nhau. D. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a k c.

PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)


x+1
Câu 21 (1 điểm). Giải phương trình f 0 (x) = 0, biết f (x) = √ .
x2 + 2
Câu 22 (1.5 điểm). Cho hàm số f (x) = x3 + 2x2 + x − 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : x + 8y + 1 = 0.

Câu 23 (2.5 điểm). Hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Các cạnh bên đều bằng a 3.
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh S O ⊥ (ABCD), BD ⊥ (S AC).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và S C.
c) Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với S C. Tính cos góc giữa hai mặt phẳng (α) và (ABCD).

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2 - Mã đề thi 117


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 2 trang)

Mã đề thi 789
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1. Đạo hàm của hàm số y = x2 + 5 bằng
1 x 1 2x
A. y0 = √ . B. y0 = √ . C. y0 = √ . D. y0 = √ .
2 x2 + 5 x2 + 5 x2 + 5 x2 + 5
Câu 2. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a ⊥ (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu b ⊥ a thì b k (P). B. Nếu b ⊥ (P) thì b k a. C. Nếu b k a thì b ⊥ (P). D. Nếu b k (P) thì b ⊥ a.

Câu 3. Hình chóp S .ABC có mặt bên S AB là tam giác đều cạnh a và tạo với đáy (ABC) góc 60◦ . Khoảng
cách từ S đến mặt phẳng ABC là √ √
a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 4. Tứ diện ABCD có AB = CD = 3cm, AC = BD = 4cm, AD = BC = 5cm. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AC và BD. Độ dài đoạn thẳng MN là
√ √
A. MN = 19cm. B. MN = 4cm. C. MN = 17cm. D. MN = 3cm.

Câu 5. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B0C 0 có cạnh bên và cạnh đáy bằng a. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB0 và CC 0 là √ √
a a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
√ √ √
Câu 6. Cho dãy số (un ) với un = 1 + 3 + ( 3)2 + · · · + ( 3)n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. lim un = +∞. B. lim un = √ .
1− 3
C. Dãy số (un ) không có giới hạn. D. lim un = −∞.
x +1
2
Câu 7. Cho hàm số f (x) = . Giá trị f 0 (2) bằng
x−1
A. −1. B. 3. C. 1. D. 0.
x +x+1
2
Câu 8. Giới hạn lim bằng
x→−∞ x
A. −∞. B. +∞. C. 1. D. −1.

Câu 9. Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a k c. B. Nếu a k b và b ⊥ c thì a ⊥ c.
C. Nếu a k b và b k c thì a k c. D. Nếu a ⊥ b và b, c chéo nhau thì a, c chéo nhau.

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = (x2 − 2x)2017 là


A. y0 = 2017(x2 − 2x)2016 . B. y0 = 2017(x − 2)(x2 − 2x)2016 .
C. y0 = 2017.2.(x2 − 2x)2016 . D. y0 = 2017(2x − 2)(x2 − 2x)2016 .
2x − 5
Câu 11. Giới hạn lim+ bằng
x→1 x − 1
A. 2. B. −2. C. +∞. D. −∞.

Trang 1/2 - Mã đề thi 789


Câu 12. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 tại điểm có hoành độ x = 1 có đặc điểm gì?
A. Hệ số góc âm. B. Hệ số góc dương.
C. Song song với trục hoành. D. Trùng với trục hoành.
sin 2016πx
Câu 13. Giới hạn lim bằng
x→0 sin 2017πx
2017 2016 2017π 2016π
A. . B. . C. . D. .
2016 2017 2016 2017


 x x + 1, x ≥ 4



Câu 14. Cho hàm số f (x) =  . Giá trị của a để hàm số liên tục tại x = 4 là

 x + a, x < 4



A. a = −5. B. a = −1. C. a = 1. D. a = 5.

Câu 15. Giới hạn lim (x3 − 3x + 1) bằng


x→+∞
A. −1. B. −∞. C. +∞. D. 1.
π
Câu 16. Nếu f (x) = sin2 x + 2 thì f 0 bằng
2
A. −2. B. 0. C. 1. D. 2.
n n
3 −2
Câu 17. Giới hạn lim n bằng
2 − 2.3n + 1
1 1
A. . B. +∞. C. 0. D. − .
2 2
1
Câu 18. Cho hàm số f (x) = 2 . Tập nghiệm của bất phương trình f 0 (x) > 0 là
! x −x+1 !
1 1
A. ; +∞ . B. (1; +∞). C. (−∞; 1). D. −∞; .
2 2
Câu 19. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. Diện
tích tam giác
√ MNP là √
2
a 3 a2 a2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 8
Câu 20. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng −2?
2n + 1 n+3 n2 + n + 1 1 − 4n
A. lim . B. lim . C. lim 2 . D. lim .
n−1 2n − 5 n −n+1 2n + 3
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)
x+1
Câu 21 (1 điểm). Giải phương trình f 0 (x) = 0, biết f (x) = √ .
x2 + 2
Câu 22 (1.5 điểm). Cho hàm số f (x) = x3 + 2x2 + x − 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : x + 8y + 1 = 0.

Câu 23 (2.5 điểm). Hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Các cạnh bên đều bằng a 3.
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh S O ⊥ (ABCD), BD ⊥ (S AC).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và S C.
c) Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với S C. Tính cos góc giữa hai mặt phẳng (α) và (ABCD).

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2 - Mã đề thi 789


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Mã đề thi
Câu số
756 113 117 789
1 0.25 điểm A D B
2 A A A A
3 A C A C
4 B B D 0.25 điểm
5 D B C C
6 C 0.25 điểm B A
7 A B C A
8 A D C A
9 B A D B
10 D C A D
11 D B D D
12 A C B D
13 C D C B
14 D C 0.25 điểm D
15 D A C C
16 A D B B
17 A A D D
18 C D A D
19 C B D A
20 D C A D

PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)


2−x
21 • f 0 (x) = √ (0.5 điểm) • x = 2 (0.5 điểm)
(x2 + 2) x2 + 2
22 • Phương trình đường thẳng vuông góc với d có dạng y = 8x + m; (0.5 điểm)
• f 0 (x) = 8 ⇔ 3x2 + 4x − 7 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = −7/3 (0.5 điểm)
• x = 1 ⇒ tiếp tuyến y = 8x − 8; x = −7/3 ⇒ tiếp tuyến y = 8x + 284/27 (0.5 điểm)

23 a) • Chứng minh S O ⊥ (ABCD) (0.5 điểm); √ • Chứng minh


√ BD ⊥ (S AC) (0.5 điểm)
10a a 2
b) • Hạ OH ⊥ S C tại H ⇒ OH = d(BD, S C), S O = , OC = , (0.5 điểm);
√ 2 2
1 1 1 a 15
• 2
= 2
+ 2
⇒ OH = (0.5 điểm)
OH OS OC 6 √
SO 30
c) ((α), (ABCD)) = (S C, S O) = α ⇒ cos α = = (0.5 điểm)
SC 6

Trang 1/1

You might also like