You are on page 1of 56

Nội dung

Chương 1: Tổng Quan Về Quản Trị Nguồn


Nhân Lực

Quản trị nguồn nhân Chương 2: Phân Tích Công Việc


Chương 3: Hoạch Định Nguồn Nhân Lực
lực Chương 4: Tuyển Dụng Nhân Sự
Chương 5: Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện
Công Việc Của Nhân Viên
Chương 6: Quản Trị Hệ Thống Thù Lao
ThS Đặng Đức Văn Chương 7: Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn
Nhân Lực
1 2

Tài liệu học tập và tham khảo

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – ThS. Nguyễn


Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Quản trị nguồn nhân lực – PGS.TS Trần Kim Dung
Quản trị nguồn nhân lực – TS Nguyễn Quốc Tuấn và
nhóm nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về
Quản trị nhân sự - TS Nguyễn Thành Hội
quản trị nguồn nhân lực
Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu
chuẩn hoàn thành công việc – Viện Đại học Mở OLA
Kỹ thuật phỏng vấn của nhà quản trị - Carolym
B.Thompson
Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài – Brian Tracy
Cẩm nang quản trị nhân sự - Susan D.Strayer
3 4
Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự và Khái niệm Nguồn nhân lực
quản trị nguồn nhân lực

Tiêu chí Quản trị nhân sự Quản trị nguồn nhân lực
Quan điểm chung Lao động là chi phí Nguồn nhân lực là tài sản
đầu vào quý cần phát triển
Mục tiêu đào tạo Giúp nhân viên thích Đầu tư vào phát triển nguồn NNL của một tổ chức là toàn bộ các cá
nghi ở vị trí của họ nhân lực nhân của tổ chức có vai trò khác nhau và
Tầm nhìn Ngắn hạn và trung Dài hạn
hạn
được liên kết với nhau theo những mục
Lợi thế cạnh tranh Vốn và công nghệ Chất lượng nguồn nhân lực tiêu nhất định hoặc có thể huy động được
Cơ sở của năng Công nghệ + Tổ Công nghệ + Tổ chức + Chất nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức
suất và chất lượng chức lượng nguồn nhân lực
Các yếu tố động Tiền và thăng tiến Tính chất công việc + Thăng
viên nghề nghiệp tiến + Tiền
Thái độ đối với sự Nhân viên thường Nguồn nhân lực có thể thích
thay đổi chống lại sự thay đổi ứng, đối mặt với sự thách thức
5 6

Quản trị Nguồn nhân lực Quản trị NNL nhằm đạt hai mục tiêu

Sử dụng có hiệu quả NNL để nâng


Quản trị NNL là hệ thống các triết lý, chính cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
sách và hoạt động chức năng về thu hút, Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
đào tạo - phát triển, và duy trì con người
của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối
mọi thành viên, tạo điều kiện phát
ưu cho tổ chức và cho mọi thành viên. huy tối đa năng lực, sự đóng góp và
sáng tạo; tạo sự tận tâm, trung
Chính là xây, phát, giữ thành với tổ chức.

7 8
Tầm quan trọng của quản trị NNL Ba nhóm chức năng chính trong quản
trị NNL (xây, phát, giữ)
Nhóm chức năng thu hút NNL
Suy cho cùng con người là yếu tố quyết định
thành bại của mọi tổ chức. o Kế hoạch hoá NNL
o Thiết kế và phân tích công việc
Quản trị NNL là nhiệm vụ trung tâm và quan o Tuyển dụng và biên chế NNL
trọng nhất vì tất cả việc thành/bại đều phụ thuộc
vào hoạt động quản trị con người. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL
o đào tạo và nâng cao năng lực của NV
Ngày nay quản trị NNL càng quan trọng vì:
o Tạo điều kiện phát triển
o Do cạnh tranh gay gắt trên thị trường
Nhóm chức năng duy trì NNL
o Do tiến bộ KHKT phá vỡ các mô hình QL cũ. o Duy trì các mối quan hệ lao động tốt đẹp
o Do những tiến bộ về quyền con người trong tổ chức
o đánh giá công việc
9
o Thù lao lao động 10

Ai có trách nhiệm trong quản lý NNL? Ba triết lý quản trị NNL - Ba trường
phái quản trị NNL
o “Con người được coi như một loại công cụ lao động”
Quan niệm này phổ biến vào cuối thế kỷ XIX, đại
diện F. W. Taylor.
Các cấp Hình thành trường phái quản trị trên cơ sở khoa
Tổ chức học.
quản lý o “Con người muốn được xử sự như những con người”
Quan niệm này do các nhà tâm lý xã hội học đưa ra
trên cơ sở thực nghiệm khoa học, đại diện Elton
Chuyên gia (nhân viên) Mayo.
Hình thành trường phái tâm lý-xã hội (quan hệ con
Phòng nhân sự người)
o “Con người có các tiềm năng cần được khai thác và
làm cho phát triển”
Quan niệm này xuất hiện vào cuối những năm 70.
Hình thành trường phái hiện đại (khai thác tiềm
11
năng) 12
Trường phái quản trị trên cơ sở khoa
o Ưu điểm:
học Phân tích khoa học tỷ mỉ mọi công việc.
Phân công lao động chặt chẽ, huấn luyện thực
o Do Fredrick Wilson Taylor (1856-1915) khởi xướng. hiện phương pháp lao động khoa học.
o Nguyên tắc cơ bản: Tạo ra tính kỷ luật cao trong quá trình lao động.
Chia nhỏ quá trình SX thành các bước công việc, các Đưa ra cách trả lương tương xứng với kết quả
thao tác, chuyển động, loại bỏ các thao tác chuyển động (lương, thưởng theo sản phẩm)
thừa. Mang lại kết quả to lớn về NSLĐ. Tạo ra khối
Xác định nhiệm vụ, định mức lao động, luyện tập về
lượng sản phẩm lớn.
phương pháp và thao tác hợp lý thông qua chụp ảnh
bấm giờ ngày làm việc. o Nhược điểm:
Tuyển lựa kỹ càng người có sức khoẻ tốt nhất, chịu đựng Không tin vào con người, đánh giá thấp vai trò
nhất, phù hợp nhất với công việc. con người.
Giải phóng công nhân khỏi chức năng quản lý. CN chỉ là Buộc CN phải làm việc với cường độ cao trong sự
người thực hiện và nhất thiết phải hoàn thành công việc kiểm soát chặt chẽ.
trong phạm vi trách nhiệm. Không có cơ hội tham gia quản lý DN.
Sử dụng triệt để ngày làm việc, bảo đảm các điều kiện
làm việc cần thiết.
Xuất hiện sự chống đối của CN với nhà quản lý và
Thực hiện chế độ trả lương có khuyến khích CN hoàn giới chủ.
13 14
thành nhiệm vụ.

Trường phái tâm lý-xã hội


Ưu điểm:
o Con người được tôn trọng.
o Trường phái này có: Elton Mayo, Rogers, Maslow...
xuất hiện vào thập niên 30 của thế kỷ XX. o Tạo được không khí làm việc cởi mở, thân
o Nguyên tắc cơ bản: thiện.
Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới. o Phù hợp với các điều luật mới về lao động.
Tìm kiếm sự tham gia của nhân viên cấp dưới vào Nhược điểm:
công việc. o Đơn giản hoá khái niệm hành vi con người
Coi trọng lòng tin hơn là quyền lực. trong TC.
Thực hiện công việc dựa trên tập thể, cố gắng xây o Không quan tâm đến sự khác biệt của cá
dựng tập thể này.
Xây dựng tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra.
nhân.
Chú trọng thông tin cho mọi người, tạo ra sự gắn o Không đánh giá được yêu cầu công việc,
bó, hưởng ứng, đồng cảm. không chú ý đến các thủ tục, tiêu chuẩn,
Ưu tiên cho các quan hệ con người trong hoạt hướng dẫn… nhằm đạt mục tiêu của tổ
động, nhà quản lý trước tiên là nhà tâm lý, là chức.
người giỏi động viên và thông tin liên lạc với mọi o Quan hệ con người không thể thay thế các
người. 15 yếu tố khác được. 16
Trường phái khai thác tiềm năng con
người o Ưu điểm:
Làm thay đổi quan niệm “Tiết kiệm chi phí lao
động để giảm giá thành.” (quản trị nhân sự)
Trường phái này ra đời vào thập niên 70. đại diện gồm sang “đầu tư vào nguồn lực con người để có lợi
Drucker, Chandler, March, Simon… thế cạnh tranh cao hơn, hiệu quả hơn, lợi
Nguyên tắc cơ bản: nhuận cao hơn.” (quản trị NNL)
o Cách tiếp cận hệ thống: DN là một hệ thống mở Coi con người là “Một hệ thống mở, phức tạp
luôn thích ứng với môi trường => Quản lý cần mềm và độc lập”.
dẻo để thích ứng. Cần phải được đánh giá cao, tôn trọng.
o Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động. Chăm lo đến con người một cách toàn diện.
o Tìm cách cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống
o Nhược điểm:
người lao động.
Không phải mọi DN mọi trình độ phát triển đều
o Giải quyết các vấn đề về kinh tế không được tách
có thể áp dụng.
rời vấn đề xã hội.
Để thỏa mãn mọi người lao động trong cuộc
o Nhà quản lý phải là nhà chiến lược, tổ chức, tâm lý,
giỏi động viên, phát huy được khả năng con người. sống cần có rất nhiều điều kiện.
17 18

Quản trị nguồn nhân lực ở Việt Nam


Nhược điểm chính:
Thời kỳ kế hoạch hoá tập trung (trước 1986): Tạo tư tưởng ỷ lại trông chờ vào bao cấp của
Vận dụng lý luận và kinh nghiệm quản trị nhân sự của Nhà nước.
các nước XHCN.
Những vấn đề cơ bản: Chế độ tuyển dụng; đào tạo và Hạn chế tính sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách
phát triển; lương thưởng; thăng chức; quan hệ lao nhiệm của DN.
động… đều là chính sách chung của Nhà nước. Với triết lý “Cùng làm cùng hưởng” và “Công
Chế độ tuyển dụng suốt đời cùng với các chính sách
phúc lợi xã hội…đã mang lại sự an toàn xã hội cho mọi bằng xã hội” theo kiểu “Cào bằng” đã không thể
người. kích thích người lao động nên đã làm mất đi tính
Hệ thống tiền lương mang tính bình quân và thâm niên ưu việt ban đầu.
thể hiện triết lý “cùng làm cùng hưởng”, “công bằng xã
hội”. Để lại nhiều hậu quả cần phải tiếp tục giải quyết:
Công nhân là chủ nhân của xí nghiệp; quan hệ lao động Hệ thống biên chế cồng kềnh, nặng nề.
bình đẳng; ý thức tập thể được nhấn mạnh… đã khơi dậy Hệ thống tiền lương chưa hợp lý
lòng nhiệt tình cách mạng, tự nguyện làm việc.
Trong quản lý vận dụng phương pháp quản lý Taylor Giải quyết các vấn đề xã hội cho người về hưu.
cộng với tinh thần XHCN nên đạt được NSLĐ cao.
19
Cải tổ lại hệ thống DN Nhà nước… 20
Thời kỳ đổi mới (sau 1986) Thách thức trong quản trị NNL trong
các DN VN
o Vận dụng nhiều mô hình quản trị nhân sự phù
hợp với cơ chế thị trường, với nhiều thành phần Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động
kinh tế.
và trình độ quản lý của nhà quản lý còn thấp.
o Chuyển chế độ tuyển dụng lao động suốt đời
sang hình thức lao động hợp đồng.
Thừa biên chế. Thiếu lao động lành nghề. Thừa
o Chuyển hình thức đào tạo như một quyền lợi lao động có kỹ năng đào tạo không phù hợp.
đương nhiên sang hướng đầu tư cá nhân. Thiếu lao động có kỹ năng phù hợp công nghệ
o Chuyển hình thức trả lương bình quân theo mới.
thâm niên do Nhà nước quy định sang hệ thống Đời sống kinh tế khó khăn, thu nhập thấp.
trả công do DN chịu trách nhiệm phụ thuộc vào Ý thức tôn trọng luật pháp chưa cao.
kết quả kinh doanh. Chưa có tác phong và kỷ luật công nghiệp.
o Nâng cao quyền tự chủ của DN, nâng cao Vai trò của người lao động trong các DN chưa
quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc được nhìn nhận đúng mức, chưa xác lập quan hệ
o Giảm dần sự khác biệt trong quản trị nhân sự hợp tác tốt giữa người lao động và nhà quản lý,
giữa DN Nhà nước và DN ngoài Nhà nước. 21
giữa người lao động và chủ DN. 22

Phân chia trách nhiệm quản trị NNL Vai trò của bộ phận chức năng NNL
trong DN (Phòng Nhân sự, phòng TCCB, ...)
Trách nhiệm quản trị nguồn nhân lực là thuộc về các nhà
lãnh đạo và quản lý ở tất cả các cấp:
o Các nhà lãnh đạo: Tổng giám đốc; Giám đốc. Thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính
o Các nhà quản lý: Quản đốc phân xưởng, Trưởng sách, quy chế, quy định (CQQ) về các mặt
phòng, Trưởng ban… sau:
o Quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên
o Quản trị nguồn nhân lực là trách nhiệm cốt lõi đối với trong tổ chức.
người đứng đầu mọi cấp quản lý.
o Tuyển dụng.
Bộ phận chức năng về nguồn nhân lực có trách nhiệm o Lương, phụ cấp, khen thưởng, thăng tiến.
trợ giúp cho các nhà lãnh đạo và quản lý thực hiện các o Đào tạo, huấn luyện...
hoạt động quản lý NNL trong bộ phận của mình. o Kỷ luật lao động.
o Bộ phận chức năng giúp DN đạt được mục tiêu kinh o Phúc lợi, y tế, an toàn và vệ sinh lao động.
doanh thông qua việc thiết kế các chương trình NNL,
còn người quản lý là người thực hiện các chương trình
đó. 23 24
Vai trò của bộ phận chức năng NNL
(tt) Thực hiện (hoặc phối hợp thực hiện) các chức
năng, hoạt động quản trị NNL trong DN (tt):
o Đánh giá thực hiện công việc
o Ký kết hợp đồng lao động.
Thực hiện (hoặc phối hợp thực hiện) các o Quản trị tiền lương, tiền thưởng
chức năng, hoạt động quản trị NNL trong o Quản trị các vấn đề phúc lợi.
DN: o Thu hút nhân viên tham gia quản lý xí nghiệp.
o Hoạch định NNL o Giải quyết khiếu tố về lao động.
o Phân tích công việc. o Thực hiện các chế độ (Nghỉ hưu, nghỉ việc, đề
o Mô tả công việc. bạt...)
o Phỏng vấn, trắc nghiệm, tuyển dụng. o Các chương trình thúc đẩy sáng kiến, cải tiến kỹ
o Hội nhập nhân viên mới thuật.
o Đào tạo, huấn luyện công nhân viên. o Chương trình chăm sóc sức khoẻ, y tế, ATLĐ
o Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CB chuyên o Điều tra quan điểm nhân viên.
môn và quản lý.
o Lưu giữ hồ sơ CBCNV của DN 25 26

Vai trò của bộ phận chức năng NNL Vai trò của bộ phận chức năng NNL
(tt) (tt)

Cố vấn cho lãnh đạo và các nhà quản lý về Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính
các vấn đề quản trị NNL sách, quy chế, quy định về QTNNL
Tư vấn giải quyết các tranh chấp lao động. Thu thập thông tin và phân tích tình hình
Tư vấn tạo môi trường văn hoá phù hợp với tuyển dụng, chọn lựa thay thế, đề bạt... nhằm
chiến lược kinh doanh. đảm bảo mọi việc đều đúng quy định.
Giải pháp giữ người tài, khuyến khích lòng Phân tích kết quả thực hiện công việc của NV
trung thành của NV với DN. nhằm đưa ra các điều chỉnh hoặc cải tiến phù
Báo cáo, phân tích, nhận định, đánh giá kết hợp.
quả các cuộc điều tra về quan điểm, thái độ Phân tích các số liệu thống kê về tình hình
của NV về chính sách, chủ trương phát triển vắng mặt, đi trễ, thuyên chuyển, kỷ luật,
NNL của DN. khiếu tố, tranh chấp về lao động để tìm ra các
vấn đề còn tồn tại trong DN và đưa ra các
biện pháp khắc phục.
27 28
Quy mô và cơ cấu của bộ phận chức Quy mô và cơ cấu của bộ phận chức
năng NNL năng NNL (tt)

Căn cứ lựa chọn quy mô, cơ cấu bộ phận Các mô hình thường được áp dụng:
chức năng NNL: o Các DN nhỏ: Chủ DN kiêm nhiệm hoặc có trợ
lý NNL.
Quy mô DN (lớn, vừa, nhỏ).
o Các DN vừa: Có thể thành lập Ban hay Phòng
Đặc điểm công việc và sự phức tạp của
nhân sự.
công việc. o Các DN lớn: Tuỳ theo loại hình - DN, công ty,
Trình độ của đội ngũ nhân viên và quản lý tổng công ty - có thể thành lập phòng NNL,
Các quan hệ trong DN (Sở hữu, công hay một cơ cấu chức năng được kiêm nhiệm
nhân-lãnh đạo-công đoàn) với một số phòng và nhiều chuyên gia về NNL.
Tình hình cạnh tranh trên thị trường lao Yêu cầu khi xây dựng mô hình của bộ phận chức
động. năng về NNL:
Các quy định luật pháp về lao động. o Cân đối (con người, cơ sở VCKT, nhiệm vụ, với
Trình độ công nghệ. các đơn vị chức năng khác)
Tư tưởng của lãnh đạo về QTNNL 29 o Linh hoạt, hiệu quả. 30

Cơ cấu tổ chức, chức năng của phòng Những sai lầm về nhân sự
quản lý NNL
Giám đốc
Tuyển sai người
Trưởng Trưởng Trưởng
Mức thuyên chuyển cao
phòng 1 phòng NNL phòng 3 Không tận dụng hết khả năng làm việc của
Thu hút
NV
NNL Mất thời gian cho những cuộc phỏng vấn
Đào tạo và
vô dụng
phát triển NV đưa công ty ra toà vì những hành vi sai
Chức năng của phòng NNL phạm
Trả công
lao động Làm cho nhân viên suy nghĩ rằng lương
Quan hệ
của họ nhận được không công bằng
lao động Không có đào tạo hoặc đào tạo không hiệu
Lưu trữ hồ
quả
sơ NNL
31
Phân công lao động không công bằng 1–32
Thước đo trình độ quản trị NNL Thước đo trình độ quản trị NNL (tt)

Tỉ lệ vắng mặt
[(Số ngày vắng mặt trong tháng) ÷ (Số ngày
Chi phí cho đào tạo & phát triển
làm việc trong tháng)] × 100
Chi phí thuê mướn Tổng chi phí đào tạo & phát triển ÷ đầu
người
(quảng cáo + phí môi giới + tiền trả cho nhà
tuyển dụng) ÷ số người tuyển dụng Chi phí thuyên chuyển
Chi phí chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên Chi phí kết thúc + chi phí bố trí mới + chi phí
Tổng chi phí chăm sóc sức khoẻ ÷ Tổng số đào tạo lại
nhân viên Chi phí khen thưởng trên một nhân viên
Chi phí HR Tổng chi phí khen thưởng/năm ÷ số nhân
Chi phí HR ÷ Tổng chi phí điều hành viên trung bình

33 1–34

Yêu cầu của nhân viên đối với nhà Câu hỏi chương 1
quản trị NNL
1> Quản trị NNL là gì. Vai trò của quản trị NNL trong tổ
Một việc làm an toàn chức?
Một việc làm không buồn chán
Một việc làm mà nhân viên sử dụng được các kỹ 2> Các chức năng cơ bản của quản trị NNL?
năng của mình 3> Trình bày các trường phái quản trị NNL. Ưu điểm,
Một khung cảnh làm việc thích hợp nhược điểm của từng trường phái?
Giờ làm việc hợp lý
Việc làm ổn định 4> Quản trị NNL ở Việt Nam đã có những thay đổi gì?
Đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người 5> Ai là người chịu trách nhiệm quản trị NNL trong DN?
Được cấp trên lắng nghe
Biết được kỳ vọng của cấp trên đối với mình 6> Cơ cấu, vai trò của bộ phận chức năng quản trị NNL
Đánh giá khách quan trong DN?
Hệ thống lương bổng công bằng
Các quỹ phúc lợi hợp lý
35 36
Tại sao phải phân tích công việc

Phân tích công việc là chìa khóa, là nội


dung có ý nghĩa sống còn của bất cứ một
hệ thống QTNNL hiện đại nào
Chương 2: Phân tích công Phân tích công việc là cơ sở cho hầu hết
việc hoạt động quản trị NNL
Chú ý: phân tích công việc không phải là
Phân tích cá nhân
Phân tích nhân viên
Đánh giá kết quả thực hiện công việc

37 38

Khái niệm phân tích công việc Bản mô tả công việc


Là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm
vụ, các mối quan hệ, các điều kiện làm
Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội việc...
dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến Nội dung:
hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, Nhận diện công việc:
khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ Tên công việc; mã số; cấp bậc công việc;
năng cần thiết phải có khi thực hiện công việc. nhân viên thực hiện, lãnh đạo trực tiếp;
Khi phân tích công việc cần xây dựng được ba cán bộ dưới quyền; mức lương.
tài liệu: Nhiệm vụ, trách nhiệm:
o Mô tả công việc. Tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm
o Yêu cầu công việc. chính; quyền hành của người thực hiện.
o Tiêu chuẩn công việc. Các điều kiện làm việc:
Điều kiện về môi trường vật chất; thời gian
39 làm việc; phương tiện đi lại... 40
Bản yêu cầu của công việc Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với
Là hệ thống chỉ tiêu phản ảnh các yêu cầu
người thực hiện như: kiến thức, kỹ năng, kinh
về số lượng và chất lượng của sự hoàn
nghiệm, trình độ giáo dục và đào tạo cần
thành các nhiệm vụ được quy định trong
thiết, các đặc trưng về thể lực, tinh thần và
bản mô tả công việc.
các yêu cầu cụ thể khác.
Nội dung: Nội dung:
o Trình độ: Văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ o Đối với các công việc sản xuất: Tiêu
và các kỹ năng khác có liên quan, kinh chuẩn thực hiện thường gắn liền với thực
nghiệm công tác. hiện định mức lao động và các tiêu hao
o Nhân thân: hoàn cảnh gia đình. liên quan. Kèm với đó là hệ thống các
o Các đặc tính cá nhân có liên quan đến công khuyến khích vượt mức.
việc như tính trung thực, khả năng hoà o Đối với các công việc khó định lượng:
đồng, tham vọng, sở thích, nguyện vọng cá Cũng cần nêu các tiêu chí quan trọng cho
nhân... 41
hoàn thành công việc. 42

Ví dụ về một Bản yêu cầu công việc tại Ý nghĩa của phân tích công việc
NH Liên Việt

Phân tích công việc

Mô tả công việc Yêu cầu c. việc T. chuẩn c. việc

Tuyển Đào tạo Đánh giá Định giá Trả công,


dụng, chọn huấn luyện năng lực công việc khen
lựa nhân nhân viên thực hiện thưởng
viên của NV

43 44
Ai cần bản phân tích công việc? Ai sẽ tiến hành phân tích công việc?
Người đánh
Nhân viên Người giá kết quả
tuyển dụng đào tạo thực hiện CV

Chuyên gia bên


Chuyên gia bên
Phân tích công việc trong (phòng
ngoài
- quy trình tìm nhân sự)
hiểu công việc
Người giám sát
Người thực hiện
Lãnh đạo Người thực (Cấp trên trực
Công việc
hiện CV tiếp)
Nhà quản lý
(cấp trên
trực tiếp)
45 46

Những thông tin cần thu thập trong Trình tự phân tích công việc
phân tích công việc
o Bước 1: Xác định mục đích phân tích công việc,
Thông tin về các yếu tố, điều kiện làm việc: tổ chức lao xác định hình thức thu thập thông tin.
động; chế độ lương; khen thưởng; điều kiện về vệ sinh o Bước 2: Thu thập thông tin thứ cấp của DN: các
ATLĐ; những rủi ro; sự tiêu hao năng lượng trong quá văn bản về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
trình làm việc. các bộ phận, các văn bản về quy trình, thủ tục,
Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên:
phương pháp làm việc; các mối quan hệ trong thực
các quy định của cty...
hiện công việc; sự phối hợp trong công việc; quan hệ o Bước 3: Chọn lựa các phần việc đặc trưng, các
với khách hàng; cách thức làm việc với các loại máy điểm then chốt.
móc thiết bị kỹ thuật... o Bước 4: Áp dụng các phương pháp thu thập
Thông tin về phẩm chất của nhân viên: trình độ học thông tin phù hợp với từng công việc (Quan sát,
vấn, kiến thức, kinh nghiệm, sở trường, quan điểm, Phỏng vấn, Bản câu hỏi, Nhật ký công việc, Ghi
đạo đức, lối sống chép sự kiện quan trọng, Hội thảo chuyên gia)
Thông tin về các loại máy móc thiết bị: số lượng,
chủng loại, cách thức sử dụng, bảo quản, quy trình kỹ
o Bước 5: Kiểm tra, xác minh chính xác các thông
thuật... tin.
Thông tin về tiêu chuẩn trong thực hiện công việc: tiêu o Bước 6: Xây dựng các bản mô tả công việc, bản
chuẩn hành vi và tiêu chuẩn kết quả. 47
yêu cầu công việc và bản tiêu chuẩn công việc. 48
Các phương pháp thu thập thông tin Quan sát

Ghi chép sự
Quan sát Ưu điểm
kiện quan trọng
Có được những thông tin trực tiếp
Giảm thiểu việc bóp méo thông tin
Nhật ký công Nhược điểm
Phỏng vấn
việc Không chủ động về thời gian
Hội thảo Khó khăn trong việc nắm bắt toàn bộ chu
Bản câu hỏi kỳ làm việc
chuyên gia
Không áp dụng được với những công việc
trí óc, sáng tạo hay công việc có tính chất
tình huống
49 50

Quan sát (tt) Ghi chép sự kiện quan trọng


Để nâng cao chất lượng quan sát cần:
o Giảm thiểu hội chứng Hawthone (khi biết mình
được quan sát, nhân viên có thể làm việc với
phương pháp, tốc độ, cách thức, kết quả khác
với khi thực hiện công việc trong những lúc bình Ghi chép hành vi có hiệu quả và không hiệu
thường). quả - sự kiện quan trọng
o Kết hợp quan sát và sử dụng các phương tiện kỹ
thuật như quay phim, hoặc đồng hồ bấm giờ
nhằm ghi nhận chính xác quá trình THCV.
o Quan sát công việc hoàn chỉnh từ khi bắt đầu
đến khi kết thúc.
o Nói chuyện trực tiếp với nhân viên để tìm hiểu
những vấn đề chưa rõ hoặc bỏ sót trong quá
trình quan sát.

51 52
Nhật ký công việc Phỏng vấn
Nguồn thông tin Nguồn thông tin từ
o Nhân viên tự ghi lại những việc gì họ o Cá nhân nhân viên
đã làm và thời gian tiêu tốn cho o Nhóm nhân viên
những việc đó. o Người giám sát hiểu biết về công việc
Ưu điểm Các dạng phỏng vấn
o Theo cấu trúc định sẵn (chuẩn bị trước các
o Cho thấy một bức tranh đầy đủ hơn câu hỏi)
về công việc o Không theo cấu trúc định sẵn
o Nhân viên tham gia tích cực và chủ Ưu điểm
động hơn o Nhanh chóng có được những thông tin liên
Nhược điểm quan, nhất là những thông tin không thu
o Thông tin có thể không thật chính xác thập được từ PP khác
Nhược điểm
và trung thực o Thông tin không chính xác do chủ tâm của
o Phụ thuộc vào trí nhớ của nhân viên người trả lời
o Nhiều chi tiết nhỏ nhặt dư thừa 53 o Tốn kém 54

Phỏng vấn (tt) Bản câu hỏi


Để nâng cao chất lượng phỏng vấn cần:
o Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn để Nguồn thông tin từ
đưa ra các câu hỏi phù hợp. o Yêu cầu nhân viên điền câu trả lời vào
o Chọn người thực hiện công việc giỏi và người bản câu hỏi để mô tả nhiệm vụ, trách
có khả năng mô tả nhiệm vụ, quyền hạn và nhiệm của mình trong công việc.
trách nhiệm, cách thức thực hiện công việc. Dạng bản câu hỏi
o Nhanh chóng xây dựng mối quan hệ với người o Theo cấu trúc định sẵn
được phỏng vấn. Nói rõ ràng mục đích của o Có câu hỏi đóng và câu hỏi mở
cuộc phỏng vấn. Ưu điểm
o Đặt câu hỏi rõ ràng, trong phạm vi CV.
o Nhanh chóng và là cách thức hữu hiệu
o Cấu trúc thông tin phỏng vấn phải hợp lý
để thu thập thông tin từ rất nhiều người
tránh để sót những thông tin quan trọng.
Nhược điểm
o Kiểm tra tính chính xác những thông tin có
o Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và thử
được sau cuộc phỏng vấn
nghiệm bản câu hỏi.
55 56
Bản câu hỏi (tt) Hội thảo chuyên gia

Trình tự thực hiện:


Chuẩn bị câu hỏi - Phân phát cho nhân viên -
Nhân viên trả lời - Tổng kết trả lời - Nếu cần
Hội thảo chuyên gia là phương pháp phân
thiết trao đổi lại.
tích công việc trong đó các chuyên gia
Những lưu ý:
(gồm những công nhân lành nghề, những
o Cấu trúc các câu hỏi:
người am hiểu về công việc, những lãnh
Phải tập trung vào những vấn đề trọng
đạo cấp trung gian, những người liên quan)
tâm.
được mời dự một cuộc họp để thảo luận về
Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng.
những công việc cần tìm hiểu
o Cách thức đặt câu hỏi:
Phương pháp này khá đắt và tốn nhiều thời
Nên vận dụng cả câu hỏi đóng và câu
gian
hỏi mở
o Nơi thực hiện:
Tốt nhất là thực hiện tại nơi làm việc. 57 58

Câu hỏi chương 2

1> Phân tích công việc là gì? Tại sao phải


phân tích công việc?
2> Những thông tin và phương pháp thu Chương 3: Hoạch định
thập thông tin được sử dụng trong phân
tích công việc?
nguồn nhân lực
3> Trình bày nội dung của bản mô tả công
việc, bản yêu cầu công việc, bản tiêu
chuẩn công việc?

59 60
Hoạch định là gì? Hoạch định NNL là gì?

Một kế hoạch sử dụng nhân viên


Dự báo nhu cầu và lượng cung trong
Hiện ta đang ở đâu tương lai của tổ chức về nhân viên
o Nhu cầu được xác định dựa trên: tình
hình cạnh tranh, tình hình kinh tế, thay
Ta muốn đến đâu đổi công nghệ, kế hoạch SX-KD.
o Cung về nhân sự: dự báo lượng cung
bên trong công ty
Làm thế nào để đi từ đây đến đó

61 62

Khái niệm của hoạch định NNL Tại sao phải hoạch định?

• Tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực


Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình • Bảo đảm có khả năng sản xuất cần thiết
nghiên cứu, xác định nhu cầu NNL, đưa để thực hiện các mục tiêu của tổ chức
ra các chính sách và thực hiện các • Phối hợp các hoạt động về nguồn nhân
chương trình, hoạt động bảo đảm cho lực với các mục tiêu của tổ chức
DN có đủ NNL với các phẩm chất, kỹ
• Tăng năng suất của tổ chức.
năng phù hợp để thực hiện công việc có
năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.

63 64
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nhân
lực lực (tt)

Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên trong


Mục tiêu chiến lược chung
Kinh tế

Kế hoạch Marketing
Công nghệ

Kế hoạch tài chính


Khách hàng
Kế hoạch công nghệ
Đối thủ cạnh tranh
Kế hoạch sản xuất

Chính trị, xã hội, pháp luật


Thực trạng nhân lực của doanh nghiệp
65 66

Kỹ thuật dự báo cầu nhân lực Phân tích xu hướng


Cầu

60

40

30
Phân tích xu hướng
20
Phân tích tương quan
Phương pháp hồi quy
Phương pháp chuyên gia 2003 2004 2005 2006 2007? Năm

67 68
Phân tích tương quan Phân tích hồi quy

Số giường Số y tá
200 240
300 260
400 470
500 500
600 620
700 660
800 820 QD = f(sản lượng, năng suất, ...)
900 860

Nếu bệnh viên tăng lên 1200 giường cần bao nhiêu y tá?

1–69 70

Phương pháp chuyên gia Dự đoán cung nhân lực

Phương pháp 1: yêu cầu mỗi chuyên gia Cung từ nội bộ DN


nộp ước tính về cầu nhân lực, sau đó tính Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình
trung bình cộng NNL, có thể xác định cung NNL trong các
Phương pháp 2: tổ chức hội thảo, mời năm kế hoạch đến mức độ nào so với yêu
chuyên gia đến dự, thảo luận nhóm và rút cầu nhiệm vụ của DN.
ra kết luận cuối cùng Cung từ bên ngoài
Phương pháp 3: gửi bảng câu hỏi về dự Phân tích quy mô, cơ cấu lực lượng lao
đoán nguồn nhân lực cho các chuyên gia, động xã hội.
tổng hợp kết quả, gửi lại cho chuyên gia Phân tích chất lượng lao động.
xem xét, nếu chuyên gia chưa đồng tình Phân tích tình hình di dân.
thì yêu cầu giải thích và gửi ý kiến cho Dự đoán nguồn lao động từ nước ngoài
người tổng hợp. Kết luận cuối cùng là sự về.
nhất trí của các chuyên gia 71 72
Cân đối cung-cầu nhân lực và các giải Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực
pháp khắc phục
Thuyên chuyển nhân lực đến bộ phận đang
Cầu nhân lực lớn hơn cung thiếu.
Thực hiện đào tạo và đào tạo lại để họ Tạm thời không thay thế những người
đảm đương được những chỗ trống trong chuyển đi.
DN Giảm giờ lao động trong tuần, trong tháng
Đề bạt, bồi dưỡng để họ đảm đương chức trong ngày.
vụ cao hơn Chia sẻ công việc (hai người chia nhau một
Kế hoạch hoá kế cận công việc).
Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài DN. Nghỉ luân phiên, nghỉ không lương tạm thời
khi cần sẽ huy động lại.
Ký hợp đồng phụ với bên ngoài để gia
Cho các tổ chức khác thuê nhân lực.
công sản phẩm
Vận động nghỉ hưu sớm.
Thuê lao động tạm thời
Vận động NV nghỉ mất sức hoặc tự thôi việc
Huy động làm thêm giờ 73 và hưởng chế độ trợ cấp một lần. 74

Cung nhân lực bằng cầu nhân lực Câu hỏi chương 3

o Bố trí sắp xếp lại nhân lực trong nội bộ


DN.
1> Vai trò của kế hoạch hóa NNL?
o Thực hiện kế hoạch hoá kế cận.
o Thực hiện chương trình đào tạo và phát 2> Các kỹ thuật dự đoán cầu NL?
triển kỹ năng cho người lao động. 3> Các phương pháp dự đoán cung NL?
o Đề bạt, thăng chức dựa vào sự thực hiện
4> Các giải pháp cho cầu NL lớn hơn cung NL?
CV và tiến bộ nghề nghiệp.
o Tuyển mộ nhân viên từ bên ngoài nhằm 5> Các giải pháp cho cầu NL nhỏ hơn cung NL?
thay thế người về hưu, chuyển đi nơi 6> Các giải pháp cho cầu NL bằng cung NL?
khác, hoặc các nguyên nhân khác (chết,
ốm đau, tai nạn).
75 76
Khái niệm Tuyển dụng nguồn nhân lực

Tuyển dụng NNL là quá trình thu hút những người


xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội
và lực lượng lao động bên trong tổ chức, đánh
giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau
Chương 4: Tuyển dụng nhân dựa vào các yêu cầu của công việc để tìm được
sự những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra.
Tuyển dụng NNL gồm hai công việc:
Tuyển mộ: Là quá trình thu hút người xin việc
đến với DN.
Tuyển chọn: Là quá trình đánh giá lựa chọn các
ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc.
77 78

Các giải pháp trước khi tuyển dụng Yêu cầu của tuyển dụng NNL

Tuyển dụng phải xuất phát từ chiến lược


kinh doanh và chiến lược NNL của doanh
Giờ phụ trội (overtime) nghiệp.
o Tuy tốn kém nhưng không phải tuyển Tuyển chọn được những người có trình độ
thêm lao động chuyên môn cần thiết cho công việc để
o Công nhân mệt mỏi, thiếu nhiệt tình đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất
Hợp đồng gia công công việc tốt.
Mướn nhân viên của hãng khác Tuyển chọn được những người có đạo
Nhân viên tạm thời (thời vụ) đức, trung thực, kỷ luật, gắn bó với công
việc và doanh nghiệp.
79 80
Nguồn cung cấp từ nội bộ doanh Nguồn nhân viên nội bộ thăng tiến
nghiệp
Để thăng tiến cho nhân viên một cách công bằng và
Nguồn nhân viên hiện hữu thường được cung ứng chính xác nên có hồ sơ ghi chép đánh giá quá trình
cho những công việc còn trống với cương vị cao hơn. làm việc
Ưu điểm:
Tạo ra không khí thi đua, kích thích nhân viên
MSNV Tên NV Hoàn tất CV Cơ hội thăng tiến
làm việc tốt hơn.
Dễ dàng thích nghi với công việc ở cương vị mới A001 ... Tốt Ngay
nên không cần đào tạo nhiều A002 ... Được Bồi dưỡng
Là những người được thử thách về mọi mặt. A003 ... Yếu Chưa
Nhược điểm: A004 ... Được Bồi dưỡng
Dễ xuất hiện tình trạng xơ cứng, thiếu sáng tạo
A005 ... Yếu Chưa
do quen cách làm việc trước đây. Những người
cũ không phải là những người dễ đổi mới tư A006 ... Tốt Ngay
tưởng
Dễ hình thành nhóm ứng viên “không thành
công” 81 82

Bạn bè của nhân viên hiện hữu Các nhân viên cũ trở lại

Đây là những người đã rời bỏ DN vì một lý do nào


Đây là nguồn nhân lực đáng chú ý đó. Bây giờ DN mời trở lại hoặc muốn trở lại.
Nhân viên trong doanh nghiệp thường giới thiệu cho
Ưu điểm:
tổ chức những người có chất lượng vì thường muốn
Là những người đã hiểu rõ DN nên dễ dàng
bạn bè được làm cùng với mình.
thích nghi với công việc.
Ưu điểm Những người được mời trở lại là những người
Thường giới thiệu người phù hợp với công việc thực tài nên thường mang lại kết quả tốt.
đang cần. Những người trở lại DN có thể vì thấy rằng
Tiết kiệm được chi phí tuyển mộ. không ở đâu tốt hơn. Do đó, họ thường cố
Là nguồn đáng tin cậy. gắng để lấy lại niềm tin.
Nhược điểm Nhược điểm:
Nguồn tuyển chọn kém phong phú. Có thể tạo tâm lý muốn rời bỏ hay trở lại DN
bất cứ lúc nào.
Có nguy cơ không chọn được người tốt nhất.
83 84
Yếu tố hạn chế thu hút ứng viên của Nguồn cung cấp từ bên ngoài doanh
doanh nghiệp nghiệp

Bản thân công việc không hấp dẫn. Dự báo tác động của môi trường đến nguồn
Doanh nghiệp không hấp dẫn. ứng viên cho doanh nghiệp
Chính sách cán bộ của doanh nghiệp. Tình hình kinh tế
Những chính sách của chính quyền. (Hộ Tỷ lệ lao động thất nghiệp
khẩu thường trú, có chỗ ở ổn định ...) Dự báo về thị trường sức lao động địa
Khả năng tài chính của doanh nghiệp. phương
(Lương, thưởng, hỗ trợ chỗ ở ...) Dự báo về khả năng cung ứng một số
nghề đặc biệt
85 86

Các hình thức thu hút ứng viên Các hình thức thu hút ứng viên (tt)

o Thông báo rõ ràng các thủ tục cần thiết: Hồ sơ,


Quảng cáo địa điểm thời gian nộp hồ sơ...
Quảng cáo là hình thức thu hút ứng viên rất o Làm cho ứng viên thấy rõ lợi ích khi làm việc
hữu hiệu. Để nâng cao chất lượng quảng cáo cho doanh nghiệp.
cần chú ý: o Không nên hứa hẹn những điều mà doanh
o Tên tựa đề: Hấp dẫn, rõ ràng, ngắn gọn.
nghiệp không đảm bảo được.
o Tranh thủ quảng cáo về uy tín của doanh
o Lựa chọn phương tiện quảng cáo thích hợp
nghiệp, sản phẩm, dịch vụ.
o Thông báo rõ các yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm: báo chí phổ thông,
về trình độ văn hoá, chuyên môn, tuổi đời, báo địa phương, tạp chí chuyên ngành,
kinh nghiệm công tác... Internet, ...
87
o Xác định thời gian và tần suất xuất hiện. 88
Các hình thức thu hút ứng viên (tt) Các hình thức thu hút ứng viên (tt)

Những người tự đến xin việc:


Thông qua các tổ chức về lao động Đây là nguồn lao động xuất hiện thường xuyên
Các tổ chức về lao động bao gồm: các sở lao bao gồm: Người chưa có việc làm, người ở các
động, các phòng lao động quận huyện, các trung công ty đang sa sút, người muốn tìm công việc
tâm giới thiệu việc làm... tốt hơn phù hợp hơn...
Ưu điểm: Ưu điểm:
Nguồn lao động phong phú. Không mất chi phí tuyển dụng
Đã kiểm tra sơ khởi nên tiết kiệm thời gian. Có thể tìm được người giỏi nếu may mắn.
Nhược điểm: Nhược điểm:
Kết quả thường không được như mong muốn vì Có thể gặp rắc rối đối với những người
nhiều lý do.
chưa hết hợp đồng lao động ở đơn vị khác
Có thể tốn chi phí phải trả cho tổ chức giới
Nguồn đến thường không có định hướng
thiệu.
trước nên có khi không phù hợp với vị trí
89 khuyết 90

Các hình thức thu hút ứng viên (tt) Các hình thức thu hút ứng viên (tt)

Từ các trường đào tạo và dạy nghề


Cử các chuyên viên tuyển dụng đến các trường Các hình thức khác
Nguồn lao động này bao gồm những người đã tốt
nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Trong thực tế còn nhiều hình thức thu hút
và dạy nghề. lao động khác:
Ưu điểm: Doanh nghiệp tự tìm đến với người xin
Là nguồn cung ứng quan trọng có số lượng lớn
và được đào tạo theo ngành nghề cụ thể. việc thông qua các hội chợ việc làm hoặc
Có thể tuyển chọn từ trước khi ra trường. các tổ chức cộng đồng.
Là những người chưa bị nhiễm những thói xấu. Qua giới thiệu (thư giới thiệu)
Nhược điểm:
Đào tạo của nhà trường thường không đáp ứng Bằng trao đổi lao động giữa các doanh
được yêu cầu công việc cụ thể của doanh nghiệp nghiệp.
nên cần có quá trình đào tạo cho phù hợp với Qua thực hiện những cam kết về tuyển
doanh nghiệp.
Thường có tư tưởng “Đứng núi này trông núi nọ” 91 dụng lao động 92
Thống kê hoạt động tuyển mộ Thống kê hoạt động tuyển mộ (tt)
Năm Năm
STT Nguồn Tỷ Lệ 2011 Tỷ Lệ 2010
2011 2010
1 Internet 3290 1399 65.25% 66.40%
2 Trường 737 250 14.62% 11.87%
3 Bạn bè 104 38 2.06% 1.80%
Nhân viên công
4 51 89 1.01% 4.22%
ty
5 Báo chí 310 175 6.15% 8.31%

6 Trung Tâm GTVL 82 86 1.63% 4.08%

7 Hội Chợ VL 161 70 3.19% 3.32%


8 Khác 307 0 6.09% 0.00%
TỔNG CỘNG 5042 2107 93 94

Trình tự quá trình tuyển dụng Chuẩn bị tuyển dụng

Chuẩn bị Thông báo Nhận,nghiên


tuyển dụng tuyển dụng cứu hồ sơ Thành lập hội đồng tuyển dụng: Quy định
thành phần, số lượng, quyền hạn.
Nghiên cứu kỹ các văn bản, quy định của
Nhà nước: Luật lao động, các pháp lệnh,
Phỏng vấn K. tra, trắc Phỏng vấn tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên
lần hai nghiệm sơ bộ chức, các quy định về quyền lợi của người
lao động...

Xác minh Kiểm tra Quyết định


điều tra sức khoẻ tuyển dụng

95 96
Thông báo tuyển dụng
Các hình thức thông báo:
Xây dựng kế hoạch tuyển chọn. Thông báo trên các phương tiện thông tin đại
Số lượng người cần tuyển cho những công chúng.
việc cụ thể. Thông qua các trung tâm dịch vụ.
Xây dụng tiêu chuẩn tuyển chọn. Yết thị trước cổng doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn chung đáp ứng yêu cầu tổ Yêu cầu thông báo:
chức. Nêu ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ thông tin cơ
bản về yêu cầu đối với ứng viên.
Tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu phòng ban
Nói rõ về công việc, về doanh nghiệp.
hoặc bộ phận cơ sở.
Chức năng, nhiệm vụ trong thực hiện công
Tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện việc.
công việc Quyền lợi được hưởng.
Các thủ tục hành chính, hồ sơ, cách thức liên
97
hệ với doanh nghiệp... 98

Thu nhận nghiên cứu hồ sơ Phỏng vấn sơ bộ người xin việc

Hồ sơ gồm:
Đơn xin tuyển dụng.
Bản khai lý lịch có chứng nhận của U.B.N.D.
Giấy chứng nhận sức khoẻ. Sơ bộ đánh giá về:
Giấy chứng nhận trình độ chuyên môn nghiệp Kiến thức.
vụ.
Sự thông minh.
Nghiên cứu, phân tích các dữ liệu trong hồ sơ về
Tính cách.
trình độ học vấn, nguồn gốc đào tạo chuyên
môn, công việc đã qua... và so sánh với công việc Hình dáng bên ngoài.
định tuyển. Mục đích nhằm loại bớt những ứng viên
Nghiên cứu hồ sơ nhằm loại bớt những ứng viên không phù hợp.
hoàn toàn không phù hợp với công việc được
tuyển.
99 100
Kiểm tra, trắc nghiệm Phỏng vấn lần hai

Phỏng vấn tìm hiểu ứng viên về nhiều phương


diện: Kinh nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá
Có thể thực hiện thông qua: nhân, tính cách, khí chất, khả năng hoà đồng,
Các bài kiểm tra: Nhằm đánh giá kiến nguyện vọng...
Để tránh sai sót cần chú ý:
thức cơ bản. Chuẩn bị kỹ những điều cần hỏi.
Các bài thực hành: Nhằm đánh giá tay Chú ý lắng nghe, tránh tranh luận, nếu cần
nghề. có thể thảo luận
Quan sát cách ăn nói, cử chỉ, cách trang
Các bài trắc nghiệm: Nhằm đánh giá về phục... nhưng tránh tạo mặc cảm.
trí thông minh, trí nhớ, khả năng giải Nếu không cần thiết không nên hỏi về kỷ
quyết vấn đề, tính cách... luật, tiền án, tiền sự. Đối với phụ nữ không
nên hỏi về hôn nhân gia đình, kế hoạch sinh
đẻ...
101 102

Xác minh, điều tra Khám sức khoẻ

Là quá trình làm sáng tỏ những điều chưa


rõ đối với ứng viên có triển vọng tốt.
Có thể thực hiện thông qua:
Tiếp xúc với DN cũ của ứng viên.
Việc khám sức khoẻ là cần thiết để
Tiếp xúc với cơ sở đào tạo của ứng
hiểu ứng viên có đủ sức khoẻ phù hợp
viên.
với yêu cầu công việc, có những bệnh
Tiếp xúc với địa phương (nếu cần).
tật mà luật lao động không cho làm.
Việc xác minh nên công khai cho ứng
viên biết.

103 104
Ra quyết định tuyển dụng Các mô hình tuyển dụng NNL trong DN

Các mô hình tuyển dụng NNL phản ảnh 3 vấn


đề cơ bản:
Cách thức các nguồn lao động được thu
Đây là bước rất quan trọng. hút, bổ nhiệm vào các công việc khác nhau
Để tránh sai sót cần: trong DN.
Xem xét lại một cách hệ thống thông tin Cách thức duy trì phát triển NNL.
về ứng viên. Cách thức nhân viên rời khỏi DN
Trong thực tế có 4 loại mô hình cơ bản: (1)
Lựa chọn cách thức ra quyết định tuyển
“Câu lạc bộ” (2) “Thành trì” (3) “Đội bóng” (4)
chọn.
“Học viện”.
105 106

Mô hình “câu lạc bộ” Mô hình “Đội bóng”

Đặc điểm:
o Coi trọng yếu tố trung thành thông qua thâm
niên công tác. Đặc điểm:
o Đề bạt thăng tiến chủ yếu từ nội bộ qua quá Sự sáng tạo cá nhân được khuyến khích và
trình đóng góp. trọng thưởng.
o An toàn nghề nghiệp và tính đồng đội là cơ sở Nhân viên được giao nhiệm vụ và đề bạt tuỳ
của sự cam kết của mọi thành viên. thuộc vào thành tích cá nhân.
o Kỹ năng tổ nhóm được đánh giá cao hơn hoạt Mức độ cam kết trung thành với DN thường
động cá nhân. thấp.
o Thường áp dụng chiến lược “Duy trì” trong Quản trị NNL thường áp dụng chiến luợc
quản trị nguồn nhân lực. “Tuyển”

107 108
Mô hình “học viện” Mô hình “Thành trì”

Đặc điểm:
Thường áp dụng cho DN đang trong thời kỳ
Đặc điểm: khó khăn.
Có cơ cấu tổ chức tương đối ổn định. Mục tiêu chính của DN là tồn tại, sống sót mặc
Chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và sự dù có phải hy sinh quyền lợi của các thành
cam kết trung thành của các thành viên. viên.
Thực hiện chính sách đề bạt thăng tiến dựa vào Thể hiện sự cam kết rất thấp đối với cá nhân.
thành tích cá nhân và chỉ đề bạt từ nội bộ. Không coi trọng sự trung thành.
Thường áp dụng chiến lược “phát triển” trong Quản trị NNL thường áp dụng chiến lược “Tinh
quản trị nguồn nhân lực. giản” và thường rất hạn chế tuyển dụng nhân
viên mới.
109 110

Đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển Các chỉ tiêu đánh giá
dụng

Năng lực Không Tuyển


hoàn thành tuyển dụng dụng
công việc
o Chi phí cho hoạt động tuyển dụng và một lần
(2) (1)
tuyển dụng.
Tốt Sai lầm Chính xác o Số lượng và chất lượng các hồ sơ xin tuyển.
o Hệ số giữa nhân viên được tuyển và số vị trí
(3) (4) khuyết.
Không tốt Chính xác Sai lầm o Kết quả thực hiện công việc của nhân viên mới.
o Số lượng nhân viên mới bỏ việc.

Nguồn: Carrell,
ĐánhElbert, Hatfiet.
giá các (1995)định
quyết tuyển chọn 111 112
Trắc nghiệm và phỏng vấn trong tuyển
dụng
Mục đích của trắc nghiệm là nhằm tìm hiểu khả
năng thực hiện công việc của mỗi ứng viên.
Khái niệm trắc nghiệm: Ngoài ra còn phát hiện những cá tính để bố trí
công việc cho phù hợp.
Trắc nghiệm là kỹ thuật để đo luờng, đánh Tuy nhiên trắc nghiệm cũng chỉ cho những thông
giá về trí thông minh, năng khiếu, sự hiểu tin đầu tiên là căn cứ để có thể so sánh giữa
biết, sự khéo léo, cá tính... của mỗi người. các ứng viên làm cơ sở cho sự lựa chọn.
Để trắc nghiệm thực sự hiệu quả phải căn cứ
vào yêu cầu công việc để chọn lựa loại trắc
nghiệm và xây dựng bài trắc nghiệm phù hợp.

113 114

Những loại trắc nghiệm Trắc nghiệm kiến thức tổng quát

Mục đích là xem trình độ hiểu biết tổng quát


Trắc nghiệm trí thông minh
của ứng viên để bố trí vào các công việc đòi
Dùng để đo khả năng tư duy, trí nhớ, nhanh trí,
sự hiểu biết, sự nhận định các mối tương quan... hỏi tầm hiểu biết rộng có khả năng giải
Khả năng trí tụệ của con người được đo bằng chỉ quyết nhiều vấn đề một cách tổng hợp.
số IQ ( Intelligence Questions). Trắc nghiệm này thường được áp dụng bằng
Bài trắc nghiệm chỉ số IQ bao gồm các câu hỏi về hình thức “Thi tuyển” về các lĩnh vực kinh tế,
nhiều lĩnh vực: Toán học, Logic, Ngôn ngữ, Kiến triết học, tâm lý học, ngôn ngữ...
thức xã hội,... Người trả lời bị giới hạn về thời Đa số các bài trắc nghiệm về kiến thức tổng
gian. Kết quả sẽ được cho điểm. Căn cứ vào các quát đều căn cứ vào các bài thi viết để kiểm
câu trả lời đúng người ta xác định được IQ của tra sự hiểu biết chung và khả năng suy luận,
người đó. phân tích, tổng hợp của người dự thi.
115 116
Trắc nghiệm tâm lý Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân

Mục đích nhằm tìm hiểu trạng thái tâm lý, khả
Mục đích nhằm tìm hiểu về ý chí, động lực
năng chịu đựng về sức ép tâm lý, khả năng ứng cá nhân, tính cách, khí chất, mức độ tự
xử trước những tình huống đòi hỏi một sự ổn tin, khả năng hoà đồng, sự linh hoạt, tình
định về tâm lý. cảm đối với công việc, nguyện vọng, sở
Một mục đích khác của trắc nghiệm tâm lý là tìm thích...
hiểu về khả năng hoà đồng, tinh thần tập thể của Tuỳ theo yêu cầu công việc mà tập trung
ứng viên.
Để có kết quả chính xác về trắc nghiệm tâm lý
vào những trắc nghiệm đòi hỏi về đặc
người ta thường cho ứng viên tham gia trắc điểm cá nhân phù hợp.
nghiệm cá nhân. Sau đó xếp loại cá nhân theo Thực tế chứng minh sự thành công của
những đặc điểm. Tiếp theo tổ chức trắc nghiệm nhân viên phụ thuộc rất nhiều vào đặc
nhóm. Bài trắc nghiệm được xem là tốt, nếu kết điểm cá nhân của họ. Vì vậy nhiều doanh
quả trắc nghiệm nhóm tương đương với kết quả nghiệp coi trọng trắc nghiệm về đặc điểm
trắc nghiệm cá nhân.
117 cá nhân. 118

Trắc nghiệm về sự khéo léo và sức Quá trình thực hiện trắc nghiệm
khoẻ
Mục đích trắc nghiệm khéo léo nhằm đánh giá về
sự phối hợp các hoạt động, sự thuần thục, mền Bước một: Nghiên cứu kết quả của phân tích
mại của các bộ phân trên cơ thể của ứng viên công việc. Xác định rõ các yêu cầu của công
trong thực hiện các thao tác do yêu cầu của công việc đối với ứng viên.
việc đòi hỏi. Bước hai: Lựa chọn bài trắc nghiệm.
Loại trắc nghiệm này thường được áp dụng trong Lựa chọn các bài trắc nghiệm có yêu cầu và
việc tuyển chọn nhân viên làm việc trong các dây nội dung phù hợp nhất với yêu cầu của công
chuyền lắp ráp đòi hỏi sự chuẩn xác cao và sự
việc.
mền mại của đôi tay.
Bổ sung nội dung cho các bài trắc nghiệm để
Mục đích của trắc nghiệm sức khoẻ nhằm tìm
hiểu về khả năng chịu đựng, sự dẻo dai của ứng có thể cho kết quả tổng hợp về nhiều tiêu chí
viên. cần lựa chọn.
Loại trắc nghiệm này thừng áp dụng tuyển chọn
ứng viên vào các công việc đòi hỏi sức khoẻ tốt
như lái xe, thợ hầm mỏ, phi công... 119 120
Quá trình thực hiện trắc nghiệm (tt) Phỏng vấn

Bước ba: Tổ chức thực hiện bài trắc


nghiệm. Khái niệm phỏng vấn
Tổ chức thực hiện thử bài trắc nghiệm. Phỏng vấn là cách thức tiếp xúc trực tiếp giữa
Trong thực tiễn có nhiều bài trắc nghiệm ứng viên và đại diện DN thông qua việc đặt câu
chưa được triển khai trong thực tế nên hỏi và trả lời các câu hỏi dưới nhiều hình thức
cần phải thực hiện thử. để tìm hiểu lẫn nhau về những vấn đề mà hai
Áp dụng bài trắc nghiệm đối với các ứng bên quan tâm liên quan đến công việc và tuyển
viên. dụng nhân viên.
Tùy theo theo yêu cầu có thể tổ chức trắc Phỏng vấn cho phép tìm hiểu ứng viên về nhiều
nghiệm cá nhân hoặc tập thể. phương diện: tính tình, tác phong, mức độ tin
Bước bốn: Đánh giá kết quả trắc nghiệm, cậy, khả năng hoà đồng, tướng mạo...
rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh.
121 122

Doanh nghiệp và ứng viên muốn tìm Các hình thức phỏng vấn
hiểu qua phỏng vấn
Phỏng vấn không chỉ dẫn.
Là hình thức phỏng vấn không có bản câu hỏi có
DOANH NGHIỆP ỨNG VIÊN sẵn diễn ra một cách tự nhiên theo kiểu nói
- Lương thưởng. - Hiểu biết công việc. chuyện.
Thông qua nghiên cứu hồ sơ người phỏng vấn ghi
- Cơ hội phát triển. - Quá trình công tác. lại những điểm mạnh, điểm yếu, những điều chưa
TÌM HIỂU

- Cơ hội thăng tiến. - Kỹ năng. rõ cần tìm hiểu. Từ đó đặt câu hỏi, hoặc khuyến
khích ứng viên nói những điều mình cần tìm hiểu.
- Điều kiện làm việc. - Đặc điểm cá nhân Quá trình thường diễn ra theo trình tự:
Tiếp đón chào hỏi
- An toàn. - Sự hoà đồng.
Giải thích mục đích.
- Thách thức. - Các hạn chế. Hỏi lý do dự tuyển
Hỏi những điều chưa rõ
Hỏi xem ứng viên có thắc mắc gì không
123 Trao đổi. Kết luận. Kết thúc. 124
Phỏng vấn theo mẫu Phỏng vấn tình huống
Phỏng vấn dựa vào những câu hỏi được chuẩn bị
sẵn đối với mọi ứng viên.
Ưu điểm: o Người phỏng vấn đưa ra các tình huống
Áp dụng khi tuyển nhiều ứng viên cho một công giống như trong thực tế liên quan đến công
việc.
việc cần tuyển dụng để ứng viên đưa ra các
Dễ tiên đoán khả năng của ứng viên.
Người phỏng vấn chỉ cần dựa vào bảng câu hỏi phương án giải quyết.
để khám phá những tin tức có giá trị. o Phỏng vấn tình huống thường được áp
Giảm thiểu được sai lầm trong đánh giá ứng dụng trong tuyển dụng các nhà quản trị,
viên. những người đảm đương các công việc liên
Nhược điểm: quan nhiều đến khách hàng.
Người phỏng vấn có thể bị nhàm chán thiếu
hứng thú.
o Trách nhiệm càng cao tình huống đặt ra
Có thể ứng viên biết trước những câu hỏi và trong phỏng vấn càng phức tạp.
chuẩn bị sẵn câu trả lời nên kết quả không thật
khách quan. 125 126

Phỏng vấn nhóm Những người phụ trách phỏng vấn

Là hình thức phỏng vấn do một hội đồng


hoặc một nhóm cùng hỏi ứng viên, cách Giám
thức như một cuộc họp báo. Tổng giám đốc đốc/trưởng
Trong phỏng vấn thường có nhiều câu hỏi
phòng nhân sự
sắc sảo về nhiều vấn đề và mọi người
cùng nghe câu trả lời.
Ưu điểm:
o Khách quan.
Quản lý trực Chuyên viên
o Có thể đánh giá ứng viên toàn diện. tiếp phỏng vấn
Nhược điểm:
o Thường gây áp lực tâm lý.
127 128
Phỏng vấn căng thẳng Quá trình phỏng vấn

Bước một: Chuẩn bị phỏng vấn:


Là hình thức phỏng vấn làm cho ứng viên cảm
Nghiên cứu “bản yêu cầu công việc”.
thấy không thoải mái, bị căng thẳng về tâm lý.
Từ hồ sơ, ghi chép những điều cần hỏi.
Ưu điểm: Xác định danh sách ứng viên cần phỏng
o Có thể đánh giá chính xác về tâm lý, tính vấn.
cách, khả năng chịu áp lực tâm lý. Báo địa điểm, thời gian thực hiện.
Nhược điểm: Bước hai: Chuẩn bị câu hỏi
o Có nguy cơ dẫn đến xung đột không kiểm Câu hỏi chung: Về động cơ, nguyện
soát được. Do vậy, chỉ nên áp dụng trong vọng...
những trường hợp thật cần thiết và những Câu hỏi đặc trưng cho từng loại công việc.
người có kinh nghiệm thực hiện. Câu hỏi khác.
129 130

Một số kinh nghiệm trong tuyển chọn


Bước ba: Xây dựng hệ thống thang điểm đánh nhân tài cho doanh nghiệp.
giá
o Mỗi câu hỏi dự kiến các phương án trả lời. Tìm kiếm nhân tài bằng tấm lòng
o Cho điểm đối với từng phương án. Câu chuyện về Lưu Bị ba lần đến Long Trung yết
o Thống nhất cách đánh giá cho tất cả phỏng vấn kiến Gia Cát lượng do Từ Thứ giới thiệu. Là một bài
viên. học điển hình về tìm kiếm nhân tài.
Bước bốn: Thực hiên phỏng vấn Doanh nghiệp muốn thành công nhất thiết phải tìm
o Chuẩn bị nơi phỏng vấn trang trọng, không bị kiếm nhân tài.
quấy rầy. Cổ nhân dạy “Thiên kim dị đắc, nhất tướng nan
o Cần tạo thái độ thân thiện, cởi mở đối với ứng cầu” (Ngàn vàng dễ kiếm, một tướng khó cầu).
viên. Tìm kiếm nhân tài không nên quá cầu toàn
o Nên chú ý hỏi hết các câu hỏi trước khi kết thúc. “Nhân vô thập toàn” . Vì vậy thật hiếm có người
o Dành thời gian cho ứng viên hỏi lại và cảm ơn toàn diện. Mỗi người thường chỉ giỏi một vài mặt,
họ. bên cạnh cũng có nhưnữg khiếm khuyết.
o Kết thúc ngày phỏng vấn cần thận trọng xem xét Doanh nghiệp cần có đội ngũ bao gồm nhiều người
lại nhận xét và cho điểm đánh giá từng ứng viên. tài năng, đồng tâm hợp lực DN mới có cơ may phát
131
triển. 132
Tìm kiếm nhân tài cần phải gặp gỡ kiểm tra
Tìm kiếm nhân tài không kể thâm niên, Tìm nhân tài chỉ nghe nói chưa đủ. Cần phải
bằng cấp, địa vị xã hội nghe họ nói, xem họ làm. Coi trọng việc gặp
Khi tìm kiếm nhân tài, tổ chức thường có thói gỡ, giao lưu, thảo luận là phương pháp quan
quen: Dựa vào thâm niên, bằng cấp, địa vị trọng khi tìm kiếm nhân tài.
xã hội... mà quên mất một tiêu chuẩn cực kỳ Ví dụ:
quan trọng là “Thực Tài”. o Lưu Bị 3 lần hạ cố lều tranh để gặp được Gia
Các doanh nghiệp tuyển dụng nhân tài cần Cát Lượng đàm đạo mưu lược bình thiên hạ.
có cách nhìn nhận rộng rãi, khoáng đạt thì “Long Trung thuyết kế” là bài kiểm tra nổi
mới thu phục được nhân tài. tiếng trong lịch sử.
Tiêu chuẩn khi tuyển dụng nên có tính o Hãng IBM tuyển nhân sự vào chức danh quản
lý ít nhất có 10 người phụ trách nhân sự đến
thiết thực, không nên chạy theo phong
gặp gỡ phỏng vấn.
trào, tiêu chuẩn quá cao, không cần thiết o Hãng Samsung khi tuyển nhân sự quản lý
Nếu cần ngoại ngữ thì mới yêu cầu, không qua nhiều vòng, cuối cùng giám đốc phụ
nên yêu cầu cho có, có thể làm mất cơ hội trách nhân sự tiếp và kiểm tra lần cuối (càng
tuyển được người giỏi 133 nhiều vòng sát hạch càng chính xác) 134

Vị trí – Vai trò của tuyển dụng Câu hỏi chương 4

Theo Joel Spolsky:


“Một quyết định từ chối sai tất nhiên là
không tốt, nhưng nó không có hại cho
1> Tuyển dụng là gì?
công ty. Còn quyết định tiếp nhận sai
sẽ làm hại cho doanh nghiệp và đương 2> Trình bày ưu, nhược điểm của các nguồn tuyển dụng?
nhiên phải mất nhiều công sức mới có 3> Trình bày nội dung cơ bản của quá trình tuyển dụng
thể sửa chữa được”. nhân viên?
Tuyển dụng chính là cánh cửa ngăn 4> Trắc nghiệm là gì? Trình bày các loại trắc nghiệm?
kẻ xấu vào công ty 5> Phỏng vấn là gì? Trình bày các loại phỏng vấn?

135 136
Khái niệm đánh giá thực hiện công việc

Chương 5: Đánh giá tình Khái niệm:


hình thực hiện công việc của
ĐGTHCV là sự đánh giá có hệ thống và
nhân viên chính thức tình hình thực hiện công việc
của người lao động trong quan hệ so sánh
với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo
luận về sự đánh giá đó với người lao động.

137 138

Mục đích, tầm quan trọng của ĐGTHCV Hệ thống ĐGTHCV

Mục đích:
Cải tiến sự thực hiện công việc của người Các yếu tố của hệ thống ĐGTHCV
lao động
Người quản lý có thể đưa ra được các Tiêu chuẩn thực hiện công việc
quyết định nhân sự đúng đắn Đo lường thực hiện công việc
Tầm quan trọng: Thông tin phản hồi với người lao động và
Bộ phận chuyên trách NNL thấy được mức bộ phận quản lý NNL
độ hoàn thành các nhiệm vụ chức năng
như tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo, ...
Phát triển đạo đức, thái độ làm việc của
người lao động
Hoàn thiện sự thực hiện công việc của
người lao động 139 140
Hệ thống ĐGTHCV Các lỗi cần tránh trong đánh giá

Các yêu cầu với hệ thống đánh giá


Tính phù hợp: các tiêu thức đánh giá phù
Lỗi thiên vị: ưa thích
hợp với mục tiêu tổ chức
Lỗi thái cực: đi quá
Tính nhạy cảm: phân biệt được người
Lỗi xu hướng trung bình: có xu hướng hội
hoàn thành tốt và người chưa hoàn thành
tụ về trung bình
Tính tin cậy: sự nhất quán của đánh giá
Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất
Tính được chấp nhận: được sự chấp nhận
Lỗi định kiến: bán thân người đánh giá có
và ủng hộ của người lao động
định kiến gì đó
Tính thực tiễn: phương tiện đánh giá phải
Lỗi thành kiến: không ưa thích
đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng đối với
người lao động và người quản lý
141 142

Các phương pháp ĐGTHCV PP thang đo đánh giá đồ họa (tt)

Hai bước xây dựng:


Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa – Lựa chọn các đặc trưng (các tiêu thức)
Người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về – Đo lường các đặc trưng (liên tục hoặc
sự thực hiện công việc của đối tượng đánh rời rạc).
giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình
Ưu/nhược điểm:
theo một thang đo từ thấp đến cao.
Các tiêu thức đánh giá: – Đơn giản, dễ sử dụng, tính kinh tế cao
Liên quan trực tiếp đến công việc – Dễ mắc lỗi thiên vị, thành kiến
Liên quan đến cá nhân – Kết quả có thể phản ánh không chính
xác (yếu tố điểm cao bù trừ cho yếu tố
143 điểm thấp) 144
Phương pháp danh mục kiểm tra
Tên nhân viên: Chức danh công việc:
Tên người đánh Bộ phận:
giá:
Ngày đánh giá:
Thiết kế một danh mục các câu miêu tả về
Xuất Khá Đạt yêu Dưới mức Mức độ
hành vi & thái độ có thể xảy ra của người
sắc cầu yêu cầu tối thiểu lao động.
Khối lượng cv 5 4 3 2 1 Người đánh giá được nhận bản chụp của
Chất lượng cv 5 4 3 2 1 mẫu phiếu và sẽ đánh dấu vào những câu
Tính tin cậy 5 4 3 2 1
mà họ cảm thấy phù hợp với đối tượng
Khả năng xét đoán 5 4 3 2 1
đánh giá.
Khả năng hiểu biết 5 4 3 2 1
Thái độ 5 4 3 2 1
Các câu mô tả có thể được coi là ngang
Tinh thần hợp tác 5 4 3 2 1 giá trị, hoặc có trọng số theo mức độ quan
Khả năng và triển 5 4 3 2 1 trọng.
vọng hợp tác Điểm số tính bằng tổng điểm hoặc điểm
145
trung bình các câu. 146

Phương pháp danh mục kiểm tra (tt) Phương pháp danh mục kiểm tra (tt)

Tên nhân viên: Chức danh cv:


Tên người đánh giá: Bộ phận:
Ưu/nhược điểm
– Dễ thực hiện, tránh lỗi xu hướng trung
Ngày đánh giá:
bình hay dễ dãi, dễ so sánh (kết quả
------- hợp tác với bạn cùng làm việc
bằng điểm)
------- giữ gìn nơi làm việc gọn gàng sạch sẽ – Câu mô tả đôi lúc không phản ảnh được
------- thường hoàn thành công việc đúng thời hạn tình huống thực hiện công việc cụ thể
------- ghi chép sổ sách cẩn thận – Xác định trọng số phức tạp
------- có thái độ miễn cưỡng khi phải làm thêm giờ
------- không tiếp thu phê bình ...
147 148
Phương pháp ghi chép sự kiện quan Ví dụ phương pháp ghi chép sự kiện
trọng quan trọng

Người đánh giá ghi lại theo cách mô tả Tên nhân viên: Chức danh
những hành vi có hiệu quả, những hành vi
Tên người đánh giá: Bộ phận: Phòng TN hóa
không có hiệu quả trong THCV của NLĐ chất
theo từng yếu tố công việc.
Chu kỳ đánh giá:
Ưu/ nhược điểm:
– Thông tin rất có giá trị với việc kèm cặp 1. Kiểm soát các yếu tố an
toàn
và phát triển cấp dưới
Hành vi tích cực Hành vi tiêu cực
– Thông tin rất có giá trị cho việc xây dựng
các thủ tục đánh giá pp khác 12/10 Dập 1 đám cháy nhỏ 3/11 Hút thuốc trong kho hóa
– Tốn thời gian, đôi khi việc ghi chép bị đứt kịp thời chất
quãng
149 1–
150

Phương pháp so sánh Các phương pháp so sánh

Phương pháp xếp hạng:


Các nhân viên trong nhóm sẽ được sắp xếp
theo thứ tự từ cao nhất tới thấp nhất, dựa
So sánh sự THCV của từng người với
trên tình hình thực hiện công việc tổng thể
những đồng nghiệp trong bộ phận. Tiêu của từng người.
chí đánh giá là thực hiện công việc tổng Có hai cách để xếp hạng:
thể của từng người lao động. o Xếp hạng đơn giản: xếp hạng các nhân
Ưu/ nhược điểm: viên từ cao đến thấp
– Đơn giản, dễ thực hiện o Xếp hạng luân phiên: chọn ra 2 người,
– Dễ mắc các lỗi thiên vị, thành kiến, sự xuất sắc nhất và kém nhất từ danh
kiện gần nhất sách cần xếp hạng, rồi viết vào đầu và
cuối một danh sách khác, làm như vậy
151
cho đến hết 152
Các phương pháp so sánh (tt) Các phương pháp so sánh (tt)

Phương pháp so sánh cặp


Phương pháp phân phối bắt buộc – Người đánh giá so sánh từng nhân viên
o Người đánh giá phải phân loại các nhân với tất cả những người khác trong bộ
viên trong nhóm thành các loại khác phận theo từng cặp.
nhau theo những tỷ lệ nhất định. Việc – Đơn giản, có tính tin cậy cao hơn các
xác định tỷ lệ các loại nhân viên dựa phương pháp so sánh khác, nhưng
trên quy luật “phân phối chuẩn”, nó cho không thể áp dụng với tổ chức có quy
phép một tỷ lệ % lớn hơn của mẫu được mô lớn
xếp vào trong các thứ loại ở giữa. Phương pháp cho điểm
o Hạn chế mắc lỗi xu hướng trung bình, – Người đánh giá phân phối một tổng
lỗi thái cực điểm cho các nhân viên trong bộ phận.
153 154

Ví dụ phương pháp so sánh cặp PP đánh giá bằng thang đo dựa trên
hành vi
STT Nhân 2 3 4 5 6 7 8 9 10
viên
Thang đo kỳ vọng hành vi (BES):
1 Hoa 1 1 4 1 1 1 1 9 1
– Các hành vi THCV được phân loại theo
2 Huyền 3 4 2 2 2 2 9 2
từng cấp độ từ thấp đến cao theo một
3 Hương 4 3 3 3 3 9 3
thang điểm.
4 Hạnh 4 4 4 4 9 4 – Người đánh giá đánh dấu vào mức điểm
5 Hưng 6 5 8 9 10 phù hợp với hành vi người lao động.
6 Thành 6 8 9 10 Thang đo quan sát hành vi (BOS):
7 Linh 8 9 10 – Các hành vi quan trọng được sắp xếp
8 Long 9 10 theo thứ tự từ xuất sắc đến yếu kém
9 Hoàng 9 – Người đánh giá phải xác định tần suất
10 Tú xuất hiện của chúng từ thường xuyên xảy
1–
155
ra đến chưa xảy ra bao giờ. 156
PP đánh giá bằng thang đo dựa trên Ví dụ phương pháp BES
hành vi (tt)
Tên nhân viên: Chức danh: Nhân viên phục vụ
Tên người đánh giá: Bộ phận:
Chu kỳ đánh giá: Ngày đánh giá

1.Quan hệ với
khách hàng
Ưu/nhược điểm: Xuất sắc 7 Nhân viên phục vụ giúp đỡ khách hàng lúc cần
thiết
– Các đặc trưng liên quan đến công việc, ... ... ...
hạn chế lỗi thiên vị, thành kiến.
Rất kém 1 Nhân viên phục vụ thu dọn đồ uống của khách
– Tốn thời gian và chi phí cho việc thiết kế
(bất kể đã uống hết hoặc chưa) với một lời thông
thang đo báo thiếu lịch sự hoặc không thông báo gì về giờ
đóng cửa

157 1–
158

Ví dụ phương pháp BOS PP bản tường thuật

Người đánh giá sẽ viết một bản tường


Tên nhân viên: Chức danh: Kỹ sư công trình
thuật về điểm mạnh, điểm yếu, các tiềm
Tên người đánh giá: Bộ phận:
Chu kỳ đánh giá: Ngày đánh giá:
năng, biện pháp hoàn thành THCV của
1. Tính tin cậy nhân viên.
o Sử dụng thời gian với hiệu suất cao Được viết theo những chủ đề, mục tiêu
nhất định.
Ưu/nhược điểm:
Không 1 2 3 4 5 Thường – Cung cấp thông tin phản hồi cho người
bao giờ xuyên
lao động, bổ sung thông tin thiếu cho
các pp khác
– Tính chủ quan cao (phụ thuộc lớn vào
khả năng viết của người đánh giá), khó
1–
159
sử dụng để ra quyết định quản lý 160
PP quản lý bằng mục tiêu (MBO) PP quản lý bằng mục tiêu (MBO) (tt)

Người lãnh đạo bộ phận cùng với từng nhân Các bước xây dựng:
viên xây dựng các mục tiêu THCV cho thời kỳ – Bước 1: Xác định mục tiêu
tương lai. Người lãnh đạo sử dụng các mục – Bước 2: Thực hiện mục tiêu
tiêu đó để đánh giá sự nỗ lực của nhân viên – Bước 3: Đánh giá kết quả đạt được
và cung cấp các thông tin phản hồi cho họ. Ưu/nhược điểm:
Người lãnh đạo và nhân viên phải thống nhất: – PP duy nhất đánh giá dựa vào mục tiêu,
Các yếu tố chính trong công việc của nhân kết quả THCV
viên. – Tạo động lực, tăng tự quản cho nhân viên,
Các mục tiêu cụ thể cần đạt được trong lãnh đạo trực tiếp và nhân viên thấy rõ nhu
tương lai (6 tháng, 1 năm) cầu ĐT&PT.
Xây dựng một kế hoạch hành động để – Khó xác định mục tiêu phù hợp, khó quản
thực hiện các mục tiêu đó. 161
lý mặt hiệu quả của THCV. 162

Ví dụ phương pháp MBO Tổ chức công tác ĐGTHCV


Tên Vị trí: GĐSX Phòng: Tác nghiệp
Chức năng Mục tiêu Kết quả Vấn đề & giải
pháp
1. Tuyển chọn Mọi người tuyển mới đều A.Tuyển nhân viên không 1. Tuyển chọn
& đào tạo NV được phòng nhân sự đồng có sự tham gia của BPNS, & đào tạo NV
ý sa thải sau 90 ngày thử Lựa chọn và thiết kế phương pháp
việc
B.Kế hoạch ĐT viết vào đánh giá
ngày 10/12/xx
2. Hướng dẫn Không nhiều hơn ba lời A. Trung bình 4 lời phàn 2. Hướng dẫn – Dựa vào mục đích của đánh giá
và nối kết công
việc giữa
phàn nàn/tháng nàn/tháng
B. NSLĐ đạt 96% mức
và nối kết công
việc giữa – Dựa vào mục tiêu của quản lý
những nlđ tiêu chuẩn những nlđ
Lựa chọn người đánh giá
3.Lên KHSX A. Không bị ngắt quãng
trừ phi có hỏng hóc của
A.Không có hỏng hóc
B.Không có ngừng sx
A.Không vấn
đề gì – Người lãnh đạo trực tiếp
dây chuyền sx chính
B. Không nhiều hơn 1
B.Không vấn đề
gì – Người dưới quyền
ngày/tuần ngừng trong
việc thay đổi ca làm việc – Đồng nghiệp
4. Duy trì độ an Thảo luận tất cả các tai A.Thảo luận nhưng thiếu 4. Duy trì độ an – Tự đánh giá
toàn trong quá nạn với giám đốc quản lý
trình làm việc an toàn
3 trường hợp
B.3 lần lãng phí thời gian
toàn trong quá
trình làm việc
– Khách hàng đánh giá
do tai nạn
1– 164
163
Tổ chức công tác ĐGTHCV (tt) Tổ chức công tác ĐGTHCV (tt)

Phỏng vấn đánh giá


Cuộc nói chuyện chính thức giữa NLĐ trực tiếp và
nhân viên nhằm xem xét lại sự THCV của nhân
viên; cung cấp các thông tin về tình hình THCV
Xác định chu kỳ đánh giá đã qua trong MQH với các quyết định nhân sự;
– Chu kỳ 6 tháng, 1 năm các tiềm năng trong tương lai của họ, và các biện
pháp để hoàn thiện sự THCV của họ.
– Theo đợt công việc
Hai bước tiến hành:
Đào tạo người đánh giá – Bước 1: Chuẩn bị phỏng vấn
– Văn bản hướng dẫn – Bước 2: Thực hiện phỏng vấn
– Tổ chức các lớp đào tạo Kể và thuyết phục
Kể và lắng nghe
Giải quyết vấn đề
165 166

Hướng dẫn phỏng vấn đánh giá Vai trò của phòng QTNL
Nhấn mạnh những mặt tích cực của THCV
Giải thích để người lao động biết đánh giá nhằm Trách nhiệm chính trong việc xác định lịch
hoàn thiện quá trình THCV chứ không nhằm kỷ luật. trình và thực hiện các hoạt động đánh giá
Thực hiện phỏng vấn đánh giá ở nơi ít bị làm phiền
thuộc người lãnh đạo trực tiếp, người được
nhất.
Các ý kiến phê bình phải cụ thể, không chung giao trách nhiệm thực hiện cuộc phỏng vấn
chung và mập mờ. đánh giá.
Hướng các ý kiến phê bình vào công việc, chứ Vai trò phòng NL trong việc thiết kế và tổ
không vào đặc trưng nhân cách.
chức thực hiện chương trình:
Giữ bình tĩnh và không tranh cãi.
Chỉ ra các hành động cụ thể mà nhân viên cần phải – Xác định người đánh giá
thực hiện. – Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp
Nhấn mạnh người đánh giá sẵn sàng giúp đỡ để – Kiểm soát các hoạt động đánh giá trong
người lao động hoàn thành công việc tốt hơn. các phòng ban, bộ phận
Kết thúc phỏng vấn bằng sự nhấn mạnh các mặt
tích cực trong thực hiện công việc của người lao – Tổng hợp các kết quả đánh giá và đề ra các
động 167 biện pháp khắc phục các sai lỗi 168
Câu hỏi chương 5

Chương 6: Quản trị hệ


1> Đánh giá thực hiện công việc là gì?
thống thù lao
2> Tại sao phải đánh giá thực hiện công việc?
3> Có các phương pháp đánh giá thực hiện công việc
nào? Trình bày các phương pháp đánh giá thực hiện
công việc?

169 170

Khái niệm tiền lương


Theo quan điểm cải cách tiền lương của
VN:
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Tiền lương là giá cả sức lao động, được
hình thành qua thoả thuận giữa người sử
“Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, ... dụng lao động và người lao động phù hợp
được biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng với quan hệ cung cầu sức lao động trong
thoả thuận giữa người sử dụng lao động và nền kinh tế thị trường.”
người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy
quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả
“Tiền lương của người lao động do hai bên
cho người lao động theo một hợp đồng lao thoả thuận trong hợp đồng lao động và được
động... cho một công việc hay một dịch vụ đã trả theo năng suất lao động, chất lượng và
thực hiện hay sẽ phải thực hiện.” hiệu quả công việc.”
Ở Việt Nam ngoài tiền lương cơ bản còn phụ
171
cấp, tiền thưởng và tiền phúc lợi. 172
Lương
cơ bản

Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG?


TÍCH CỰC TIÊU CỰC
Thu nhập
Thưởng Phụ cấp Thu hút người giỏi Trì trệ công việc
(thù lao)
Giữ chân người tài Chia rẽ bất mãn
Khuyến khích nhân Mất người giỏi
viên cống hiến

Phúc lợi

173 174

Tiền lương tối thiểu


Ở Việt Nam:
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế: “Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá
sinh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm
Mức lương tối thiểu là một định chế bắt buộc
công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao
đối với người sử dụng lao động nhằm bảo vệ
động bình thường bù đắp sức lao động giản
quyền và lợi ích của người lao động.
đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức
Mức lương tối thiểu cần đảm bảo nhu cầu tối lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ
thiểu về sinh học và xã hội học. để tính các mức luơng cho các loại lao
động”.
Bao gồm những nhu cầu của người lao động
và gia đình họ; có chú ý tới mức lương trong Mức lương tối thiểu của Việt Nam thường
nước và giá sinh hoạt; các khoản trợ cấp an được điều chỉnh sau một thời gian nhằm
toàn xã hội; những đòi hỏi về phát triển đảm bảo thu nhập thực tế cho người lao
kinh tế, năng suất lao động... 175
động. 176
Tiền lương danh nghĩa và tiền lương Mối quan hệ giữa lương danh nghĩa và
thực tế lương thực tế
Wm
Wr = ----------
CPI
Tiền lương danh nghĩa là khoản lương bằng
tiền mà người lao động nhận được. Trong đó:
Tiền lương thực tế được xác định số lượng Wr : Tiền lương thực tế.
hàng hoá hay dịch vụ mà người lao động có Wm : Tiền lương danh nghĩa.
được thông qua tiền lương danh nghĩa. CPI : Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.
Tiền lương thực tế phụ thuộc vào: Muốn cho thu nhập của người lao động tăng thì
Số lượng tiền lương danh nghĩa chỉ số tiền lương danh nghĩa phải tăng nhanh
Chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ. hơn chỉ số hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.
177 178

Cơ cấu thu nhập Phụ cấp lương

Tiền lương cơ bản:


Tiền lương cơ bản là tiền luơng được xác Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài
định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản tiền lương cơ bản nhằm bù đắp thêm cho
về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp, về người lao động khi họ phải làm việc trong điều
mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện cần bổ sung thêm thu nhập.
kiện lao động trung bình của từng ngành Ở Việt Nam có hai loại phụ cấp:
nghề công việc.
Những khoản phụ cấp tính trên luơng tối
Tiền lương cơ bản ở Việt Nam được xác
thiểu: Phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực,
định qua hệ thống thang bảng lương của
phụ cấp độc hại, phụ cấp lưu động...
Nhà nước.
Phụ cấp tính trên lương cơ bản: Phụ cấp
Để xếp vào một bậc nhất định người lao
động phải có trình độ lành nghề, kiến thức, trách nhiệm, phụ cấp thu hút, phụ cấp làm
kinh nghiệm nhất định. ca ba, phụ cấp làm thêm giờ...
179 180
Tiền thưởng Phúc lợi

Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất


Phúc lợi là khoản thu nhập bổ sung mà mọi
nhằm động viên gười lao động làm việc tốt hơn.
thành viên trong doanh nghiệp đều được
Một số loại tiền thưởng chủ yếu trong DN:
hưởng, thực hiện theo quy định của Chính phủ
Thưởng năng suất, chất lượng.
và do DN tự quy định.
Thưởng tiết kiệm.
Các loại phúc lợi chủ yếu:
Thưởng sáng kiến.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Thưởng kết quả hoạt động sản xuất kinh
Hưu trí.
doanh.
Nghỉ phép, nghỉ lễ.
Thưởng tìm nguồn cung ứng và tiêu thụ.
Ăn trưa, ăn ca ba do DN nghiệp đài thọ.
Thưởng đảm bảo ngày công.
Trợ cấp của DN cho người có hoàn cảnh
Thưởng về lòng trung thành và tận tâm với
khó khăn
DN.
181 Quà tặng của DN vào các dịp đặc biệt... 182

Quan niệm mới về thu nhập Cơ cấu hệ thống trả công lao động mới
Lương cơ bản

Ngày nay người ta cho rằng thu nhập không chỉ Thù lao vật Phụ cấp
bao gồm các thù lao vật chất mà còn bao gồm chất.
các khoản thù lao phi vật chất. Điều đó làm Thưởng
người lao động thoả mãn hơn và có tác dụng
Phúc lợi
động viên, kích thích mạnh mẽ. Hệ thống
Những thù lao phi vật chất thường bao gồm: trả công

Cơ hội thăng tiến về chức vụ và phát triển Thăng tiến


nghề nghiệp.
Thù lao phi Công việc thú vị
Được thực hiện những công việc thú vị, vật chất
thách thức.
Điều kiện làm việc ngày càng tốt hơn. Mtrường làm việc
183 184
Môi trường làm việc Mục tiêu của hệ thống tiền lương

Thu hút nhân viên.


Duy trì những nhân viên giỏi: Cần đảm bảo trả
lương tương xứng, công bằng, tương đương
trên thị trường, đảm bảo những yếu tố phi vật
Không khí làm việc chất khác.
Kích thích động viên nhân viên.
Quy định quan hệ ứng xử Đáp ứng yêu cầu của pháp luật:
ĐK vệ sinh & an toàn lao động Quy định về lương tối thiểu.
Quy định về thời gian và điều kiện lao
Hoạt động phong trào, đoàn thể… động.
Các khoản phụ cấp trong lương.
Các quy định về phúc lợi xã hội (Bảo hiểm,
ốm đau...)
185
Quy định về lao động trẻ em. 186

Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao


Hợp
pháp Môi
trường
bên ngoài
Khả Thỏa
đoán Hệ đáng
Cá nhân
thống người lao
Thù Tổ
lao chức
thù lao động

Công Có tác dụng Công


bằng kích thích việc
187 188
Các hình thức tiền lương
Hình thức trả lương theo nhân viên:
Hình thức trả lương theo thời gian: Nhân viên trong doanh nghiệp sẽ được trả
Nhân viên được trả lương theo theo thời
lương theo những kỹ năng mà họ đã được
gian làm việc: Giờ, ngày, tuần, tháng, năm. đào tạo, giáo dục và sử dụng.

Được áp dụng với các công việc khó định Những doanh nghiệp muốn kích thích
mức lao động; các công việc đòi hỏi chất nhân viên nâng cao trình độ và nâng cao
lượng cao; những công việc của lao động tính linh hoạt trong việc điều động cán bộ
không lành nghề... thường áp dụng cách trả lương này.

Tiền lương được tính trên cơ sở số lượng Nhân viên có thêm chứng chỉ chuyên
thời gian làm việc và đơn giá tiền lương môn, có thêm bằng cấp sẽ được xếp vào
tính trên một đơn vị thời gian tương ứng. ngạch lương khác.
189 190

Hình thức trả lương theo kết quả thực hiện Trả lương theo sản phẩm:
công việc: Tiền lương phụ thuộc vào số lượng sản
Tiền lương được trả cho nhân viên tuỳ theo kết phẩm được nghiệm thu và đơn giá tiền lương
của sản phẩm đó.
quả thực hiện công việc của họ.
Yêu cầu:
Có nhiều hình thức trả lương theo kết quả công
Phải xây dựng được định mức lao động
việc:
có căn cứ KH.
Trả lương theo sản phẩm, gồm:
Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc hạn
o Trả lương theo sản phẩm cá nhân. chế tối đa thời gian ngừng việc.
o Trả lương theo sản phẩm tạp thể. Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm
Trả lương theo doanh thu. tra, nghiệm thu.
Làm tốt công tác giáo dục ý thức trách
nhiệm.
191 192
Trả công theo sản phẩm có thưởng
Ý nghĩa của trả lương theo SP:
Gắn tiền lương của người lao động với kết
quả thực hiện công việc của họ. Là hình thức trả công theo sản phẩm kết
Có tính kích thích mạnh, mang lại hiệu quả hợp với tiền thưởng.
cao. Toàn bộ sản phẩm theo định mức sẽ được
Nhân viên sẽ cố gắng học tập, nâng cao trả theo giá cố định. Sản phẩm vượt mức
trình độ, nâng cao NSLĐ. sẽ được tính theo tỷ lệ % vượt mức theo
Nâng cao ý thức tự giác, năng động, tích quy định.
cực trong công việc, thúc đẩy tinh thần thi Công thức: Lth = L + L ( m x h ) / 100
đua. Trong đó:
Lưu ý: Lth: Lương theo sản phẩm có thưởng.
Người lao động ít quan tâm đến kết L: Tiền công cố định theo sản phẩm.
quả cuối cùng của kinh doanh, nên chỉ m: Tiền thưởng cho 1% vượt mức.
chạy theo số lượng. h: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu.
193 194

Trả lương khoán Trả lương theo doanh số

Là hình thức trả lương gắn với toàn bộ khối


lượng công việc, trong đó có nhiều nhiệm Là hình thức trả lương thường áp dụng đối
vụ khác nhau phải hoàn thành trong một với các ngành dịch vụ, bán hàng...
thời gian nhất định. Có hai cách trả lương theo doanh số:
Chế độ trả công này thường áp dụng trong Trả lương theo tỷ lệ % doanh số đạt
xây dựng cơ bản, trong nông nghiệp, trong được theo quy định.
sủa chữa, lắp ráp... Trả lương theo hai phần:
Để trả lương khoán cần xác định đơn giá o Phần cố định trả lương theo ngày
khoán chính xác được tính cho 1 đơn vị hoặc theo tháng.
công việc hoặc cho cả khối lượng công việc. o Phần không cố định phụ thuộc vào
Trả lương khoán có thể áp dụng trả cho cá doanh số đạt được.
nhân, cho nhóm hoặc cho một đơn vị trực
thuộc.
195 196
Câu hỏi chương 6

1> Tiền lương là gì?


2> Cơ cấu thu nhập của người lao động bao gồm
những khoản nào? Ý nghĩa của từng khoản? Chương 7: Đào tạo và phát
3> Các hình thức trả lương chủ yếu hiện nay? triển nguồn nhân lực
4> Trình bày các hình thức trả lương theo sản phẩm
và ưu nhược điểm của các hình thức trả lương này?
5> Các điều kiện để trả lương theo sản phẩm hiệu
quả?

197 198

Nội dung Vai trò của ĐT&PT NNL

Vai trò của ĐT&PT NNL


Các PP ĐT&PT
Tổ chức thực hiện các hoạt động ĐTPT
Khái niệm: Đào tạo và phát triển là các hoạt
động để duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của tổ chức

199 200
Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) Vai trò của ĐT&PT NNL (tt)

Giáo dục: nhằm chuẩn bị cho con người So sánh giữa đào tạo và phát triển NNL
bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang
một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai
Đào tạo: nhằm giúp cho NLĐ có thể thực Đào tạo Phát triển
hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ
của mình 1.Tập trung Cv hiện tại Cv tương lai
Phát triển: các hoạt động học tập vượt ra 2.Phạm vi Cá nhân Cá nhân và tổ
khỏi phạm vi công việc trước mắt của NLĐ, chức
nhằm mở ra cho họ những cv mới dựa trên 3.Thời gian Ngắn hạn Dài hạn
cơ sở định hướng tương lai của tổ chức 4.Mục đích Bổ sung kỹ Chuẩn bị cho
năng thiếu tương lai

201 1–
202

Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) Vai trò của ĐT&PT NNL (tt)

Mục tiêu ĐT&PT NNL


Nhằm sử dụng tối đa NNL hiện có
Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
Lý do ĐT&PT NNL
Giúp cho NLĐ hiểu rõ hơn về cv, nắm vững
o Đáp ứng YCCV của tổ chức
hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện
o Đáp ứng yêu cầu học tập, phát triển của
chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự
NLĐ
giác hơn, với thái độ tốt hơn
o Hoạt động đầu tư sinh lời đáng kể
Nâng cao khả năng thích ứng của họ với
các cv trong tương lai

203 204
Vai trò của ĐT&PT NNL (tt) Vai trò của ĐT&PT NNL (tt)

Tác dụng ĐT&PT NNL


Nâng cao NSLĐ, chất lượng và hiệu quả 1 2 3
THCV
Giảm bớt sự giám sát
Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ Với
chức Với Với xã
Duy trì và nâng cao CL của NNL người lao doanh hội
Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật động nghiệp
và quản lý vào DN
Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của DN

205 206

Vai trò ĐT&PT đối với người lao động Vai trò ĐT&PT đối với xã hội

Giúp thực hiện công việc tốt hơn


o Với nhân viên mới
Là cơ sở để xã hội có được nguồn lao động
o Với nhân viên đang làm việc tại doanh chất lượng cao
nghiệp Góp phần tạo ra công dân tốt cho xã hội
Góp phần thoả mãn nhu cầu thành đạt Thúc đẩy sự phát triển và hợp tác trong xã
của người lao động hội

207 208
Các nội dung ĐT&PT ĐT&PT chuyên môn kỹ thuật

CHÍNH TRỊ
LÝ LUẬN
Tri thức nghề
nghiệp

CHUYÊN MÔN NỘI DUNG VĂN HÓA ĐT&PT chuyên


KỸ THUẬT ĐT&PT DOANH NGHIỆP môn kỹ thuật

PHƯƠNG PHÁP Phẩm chất Kỹ năng


LÀM VIỆC nghề nghiệp nghề nghiệp
209 1–
210

Đào tạo và phát triển văn hoá doanh Các pp ĐT&PT NNL
nghiệp
Mục đích:
Giúp NLĐ nhận thức đúng về tổ chức DN để Các PP đào tạo trong cv
hội nhập với môi trường làm việc của DN Khái niệm
Nội dung: Là các pp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,
- Các giá trị và quan điểm người học sẽ học được những kiến thức, kỹ
- Lối ứng xử và phong tục năng cần thiết cho cv thông qua thực tế thực
- Các quy định, quy tắc nội bộ hiện cv, dưới sự hướng dẫn của những người
- Truyền thống thói quen trong doanh nghiệp lành nghề hơn
- Tác phong làm việc, sinh hoạt Các Phương Pháp
- Cách thức ứng xử, giải quyết các mối quan o Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cv
hệ trong doanh nghiệp o Đào tạo theo kiểu học nghề
- Sử dụng quỹ thời gian làm việc và ngoài o Kèm cặp và chỉ bảo
giờ làm việc
o Luân chuyển và thuyên chuyển cv
- Cách thức sử dụng quyền lực 211 212
Các PP đào tạo trong cv (tt) Các PP đào tạo trong cv (tt)

Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cv Đào tạo theo kiểu học nghề
Đối tượng: dạy các kỹ năng thực hiện cv o Đối tượng: công nhân trong những nghề
cho hầu hết các công nhân sx và 1 số cv thủ công, dạy cả nghề hoàn chỉnh
quản lý o Quá trình: học lý thuyết ở trên lớp, sau đó
Quá trình: giới thiệu và giải thích của các học viên được đưa đến làm việc dưới sự
người dạy về mục tiêu của cv và chỉ dẫn tỉ hướng dẫn của công nhân lành nghề trong
mỉ, theo từng bước về cách quan sát, trao 1 vài năm cho tới khi thành thạo tất cả các
đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành kỹ năng của nghề
thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt
chẽ của người dạy
213 214

Các PP đào tạo trong cv (tt) Các PP đào tạo trong cv (tt)

Kèm cặp và chỉ bảo


Đối tượng: cán bộ quản lý và các nhân
viên giám sát
Quá trình: người học có thể học được các
kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cv trước
mắt và cv cho tương lai thông qua sự kèm Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi Đối tượng: cán bộ quản lý
hơn Quá trình: chuyển người quản lý từ công
Có 3 cách để kèm cặp: việc này sang công việc khác nhằm cung
o Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp cấp cho họ kinh nghiệm làm việc ở nhiều
o Kèm cặp bởi 1 cố vấn lĩnh vực khác nhau trong tổ chức
o Kèm cặp bởi người quản lý có kinh
nghiệm hơn 215 216
Các PP đào tạo trong cv (tt) Các pp ĐT&PT NNL - Các pp đào tạo
ngoài cv
Ưu điểm:
Khái niệm: Đào tạo ngoài cv là pp đào tạo trong
Học viên có thể nhanh nắm vững kỹ năng cv
đó người học được tách khỏi sự thực hiện các cv
Tiết kiệm thời gian và tài chính thực tế
Dễ kiểm soát nội dung và người dạy
Các phương pháp
Phát triển văn hóa tổ chức và phong cách
Tổ chức các lớp cạnh DN
làm việc theo nhóm Cử đi học ở các trường chính quy
Nhược điểm: Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo
Học lý thuyết không hệ thống Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ
Học viên có thể bắt chước cả những kỹ năng giúp của máy tính
không tiên tiến của người dạy Đào tạo theo phương thức từ xa
Điều kiện: Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Lựa chọn giáo viên cẩn thận Mô hình hóa hành vi
Kế hoạch và tổ chức chương trình chặt chẽ Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ
217 218

Các PP đào tạo ngoài cv (tt) Tổ chức các hoạt động ĐT&PT

Các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng


chương trình ĐT&PT
Ưu điểm: Tại sao cần đầu tư cho ĐT&PT?
Không bị phụ thuộc MT làm việc o Khách quan: do đối thủ cạnh tranh, tính
Người học có quan điểm mới, triển vọng thịnh hành, áp lực từ phía chính phủ
phát triển, tầm nhìn rộng hơn o Chủ quan: phục vụ mục tiêu chiến lược
Tiếp xúc với chuyên gia có năng lực của tổ chức
Học có tính hệ thống cao Tiến hành loại chương trình nào?
Nhược điểm: Ai cần được đào tạo?
Thời gian dài và tốn tiền hơn Ai cung cấp chương trình?
Đánh giá chương trình bằng cách nào?
219 220
Tổ chức các hoạt động ĐT&PT (tt)
Trình tự xây dựng 1 chương trình ĐT&PT
Các quy trình đánh giá được xác định phần nào
bởi sự có thể đo lường được các mục tiêu

Xác định nhu cầu đào tạo

Đánh giá lại nếu cần thiết


Xác định mục tiêu đào tạo

Lựa chọn đối tượng đào tạo

Xác định chương trình đào tạo


và lựa chọn pp đào tạo

Lựa chọn và đào tạo giáo viên

Dự tính chi phí đào tạo

Thiết lập quy trình đánh giá


221

You might also like