You are on page 1of 2

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thủy tức thích nghi với đời sống,

nêu các hình


thức sinh sản, di chuyển.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn.
+ Phần trên có lỗ miệng có các tua miệng xung quanh.
+ Phần dưới gọi là đế để bám vào giá thể.
- Có hai cách di chuyển: kiểu sâu đo và lộn đầu.
- Có 3 cách sinh sản: Mọc chồi, tái sinh và sinh sản hữu tính.
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống, nêu các bp phòng
chống bệnh giun sán ký sinh.
- Đặc điểm cấu tạo giun đữa thích nghi đời sống:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể
tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển nên dinh dưỡng khỏe.
+ Đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
- BP phòng tránh giun sán ký sinh:
+ Ăn chín uống sôi, k ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò, lợn)
+ K ăn thịt bò, lợn gạo.
+ Rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh hoặc ăn uống.
+ K đi chân không trên đất cát, đất trồng trọt.
+ Mỗi 6 tháng tẩy giun 1 lần.
Câu 3: Vai trò giun đất đối với nông nghiệp.
Vai trò:
+ Giun đất làm tăng sản lượng cây trồng và sinh khối dưới đất
+ Tăng lương nitơ có sẵn cho cây
+ Tạo cho đất thoáng, tăng khả năng giữ nước cũng như hút nước.
+ Tạo cho đất hoạt động sinh học cao
+Chất thải của giun chứa dinh dưỡng cho cây phát triển.
+Giun diệt vi sinh vật gây bệnh
+Giun làm cho đất luôn tơi xốp, giữ cho đất đai màu mỡ, mùa màn thận lợi, năng xuất
cao hơn.
Câu 4: Nêu vai trò nghành thân mềm ( cả lợi lẫn hại)
*  Lợi ích
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
* Tác hại
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng, ốc sên.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
- Hại tàu thuyền bằng gỗ: hà sông, hà biển.
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo ngo
- Cấu tạo ngoài của châu chấu gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
-Đầu : Có 1 đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt, mỗi đốt có 1 lỗ thở.
-Vì lớp vỏ kitin bên ngoài cơ thể châu chấu kém đàn hồi và nó còn ngăn cản sự phát
triển của châu chấu nên châu chấu non phải lột xác mới lớn lên được.

You might also like