You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
LỚP L26 – NHÓM 01

BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 2

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN NGỌC DIỄM


Nhóm: Giải Tích 2-L26-01

2020 – 2021

Danh Sách Thành Viên
Nhóm 01 Lớp L26
STT Họ và tên MSSV Phân công
1 Tiêu Tuấn Đạt 2012950 Tổng hợp nội dung
2 Vũ Hồng Phi 2014110 Độ cong & độ dài cung
3 Hoàng Nguyễn Đồng Khánh 2013453 Độ cong & độ dài cung
4 Trần Như Toàn 2010708 Độ cong & độ dài cung
5 Trần Quốc Thái 2012035 Định nghĩa hàm vectơ
6 Nguyễn Quang Khải Tú 2012378 Định nghĩa hàm vectơ
7 Phạm Minh 1914176 Đạo hàm & tích phân
8 Trương Hữu Huy 2010297 Đạo hàm & tích phân
9 Đặng Quang Thiên 2010641 Đạo hàm & tích phân
10 Võ Chí Toàn 2012236 Độ cong & độ dài cung

Đề Bài
Đề 1:
(a) Trình bày định nghĩa hàm vectơ.(Tham khảo chương 13, Calculus Early
Transcendentals, James Stewart, 6th eddition).
(b) Trình bày về đạo hàm, tích phân hàm vectơ: định nghĩa, ý nghĩa, cách tính.
(c) Trình bày về độ cong và độ dài cung của đường cong.
(d) Làm các bài tập 23, 27, 30 phần 13.2 và 10,11, 15, 26, 36, 37, 38 và phần
13.3.

1
Mục
Lục
Danh Sách Thành Viên & Đề Bài........................................................1
Mục Lục.................................................................................................2
I. Định Nghĩa Hàm Vectơ.....................................................................3
II. Đạo Hàm Và Tích Phân Hàm Vectơ..............................................5
III. Độ Dài Cung Và Độ Cong Của Đường Cong...............................8
IV. Bài Tập..........................................................................................14
V. Tài Liệu Tham Khảo.....................................................................22
VI. Kết Luận........................................................................................23

2
I. Định Nghĩa Hàm Vectơ
 Trong bài này, chúng ta sẽ đi nghiên cứu về các hàm có giá trị là các vectơ (khác
với các hàm trước đây chúng ta đã học có giá trị là số thực), đây là loại hàm cần
thiết để mô tả các đường cong, mặt cong, các chuyển động có hướng trong không
gian.
 Khái niệm: Hàm vectơ là một hàm xác định trên một tập nào đó của trục số thực và
giá trị của hàm là một vectơ.
 Một ví dụ phổ biến của hàm vecto là hàm r, mà ứng với mỗi giá trị thực t, giá trị
của hàm r là một vectơ trong không gian ba chiều. Dưới dạng vectơ đơn vị
chuẩn i , j, k  của hệ trục tọa độ Decartes, những trường hợp của hàm được biểu
diễn một cách tổng quát như sau: 

r ( t )=⟨ f ( t ) , g ( t ) , h ( t ) ⟩=f ( t ) ∙i+ g ( t ) ∙ j+h(t)∙ k

Trong đó, các hàm thành phần x (t) , y (t) và z (t) là các hàm số một biến số thực,
còn i , j và k là các vectơ đơn vị tương ứng với các trục x , y và z .
Chúng ta dùng chữ t (time) để biểu thị biến độc lập bởi vì nó thể hiện thời gian
trong hầu hết các ứng dụng của hàm vectơ.
Ví dụ:
r (t )=t 2 , ln (t−3) , t 2 +2

Trong đó:
f (t)=t 2

{g ( t )=ln (t−3)
h ( t )=t 2+2

Theo quy ước thông thường, miền của r bao gồm tất cả các giá trị của t mà biểu
thức cho r (t ) được xác định. Các biểu thức được xác định khi t−3>0 , do đó miền
D là khoảng t ϵ (3 ,+∞).
Giới hạn của hàm vectơ được xác định bằng cách lấy các giới hạn của các hàm
thành phần của nó như sau:

lim r ( t )= lim f (t ), lim g (t ), lim h( t)


t →a ⟨ t →a t →a t→a ⟩
Một hàm vectơ r liên tục tại a nếu lim
t →a
r (t)=r (a). Chúng ta nhận thấy rằng r liên

tục tại a khi và chỉ khi các hàm thành phần f , g , h liên tục tại a .

3
Ngoài ra, còn có mối liên hệ giữa hàm vectơ liên tục và đường cong trong không
gian.
Giả sử f , g và h là các hàm số một biến số thực cùng liên tục trong miền I. Khi đó
tập C gồm tất cả các điểm ( x , y , z ) trong không gian với
x=f (t ) y=g ( t ) z=h ( t ) ( ¿ )

khi t biến thiên trong miền I được gọi là đường cong trong không gian (space
curve).
Phương trình (*) được gọi là phương trình tham số của C và t được gọi là tham
số.
Nếu ta coi r ( t )=⟨ f ( t ) , g ( t ) , h ( t ) ⟩ thì r ( t ) chính là vectơ ứng với điểm P ( f ( t ) , g ( t ) , h ( t ) )
trên đường cong C. Do đó mọi hàm vectơ liên tục xác định một đường cong
trong không gian. (Hình 1)

(Hình 1)

4
II. Đạo Hàm Và Tích Phân Hàm Vectơ
1. Định nghĩa:
 Đạo hàm của hàm vectơ được định nghĩa giống như đối với hàm 1 biến số thực.

dr ' r ( t +h ) −r (t)
=r (t )=lim
dt h →0 h

(nếu giới hạn đó tồn tại)

 Ý nghĩa hình học của định nghĩa này được thể hiện trong hình 1. Nếu các điểm P
và Q tương ứng là các mút của các vectơ r (t ) và r ( t+ h ) thì PQ
´ biểu thị vectơ

r (t +h ) −r (t)
r ( t+ h )−r ( t), được xem là vectơ cát tuyến. Nếu h> 0 thì cùng hướng với
h
r ( t+ h )−r ( t).

 Khi h → 0, vectơ này dần đến một vectơ nằm trên đường tiếp tuyến. Vì vậy, vectơ
r ' ( t ) được gọi là vectơ tiếp tuyến của đường cong tại điểm P. Tiếp tuyến của C tại

P là đường thẳng đi qua điểm P và song song với vectơ r ' ( t ).


 Nếu r ' ( t ) ≠ 0, vectơ tiếp tuyến đơn vị được xác định bởi:

r ' (t)
T ( t )=
|r ' ( t )|

5
2. Định lý:
 Nếu r ( t )=⟨ f ( t ) , g ( t ) , h(t) ⟩ =f ( t ) ∙ i+ g ( t ) ∙ j+h (t)∙k , ở đây f ( t ) , g ( t ) và h(t) là các hàm khả vi
thì:
r ' ( t )=⟨ f ' (t) , g ' (t),h ' ( t ) ⟩ =f ' ( t ) ∙ i+g ' (t ) ∙ j+ h ' (t)∙ k

*Chứng minh:

1
r ' ( t )= lim [ r (t+ ∆ t)−r ( t) ]
∆t→ 0 ∆t

1
¿ lim [ ⟨ f (t+ ∆t ), g(t +∆ t ), h(t +∆ t )⟩ −⟨ f (t ), g(t) , h(t )⟩ ]
∆ t →0 ∆t

f (t +∆ t )−f (t) g (t+ ∆ t)−g( t) h(t+ ∆ t)−h(t)


¿ lim
∆ t →0
⟨ ∆t
,
∆t
,
∆t ⟩
f (t +∆ t )−f (t) g(t+ ∆ t)−g (t) h(t +∆ t )−h(t)

¿ lim
∆t→0 ∆t
, lim
∆ t →0 ∆t
, lim
∆ t →0 ∆t ⟩
¿ ⟨ f '( t), g ' (t ),h ' (t ) ⟩

*Ví dụ:

a. Tìm đạo hàm của r ( t )=( 1+t 3 ) ∙ i+ t e−t ∙ j+sin(2 t)∙ k .


b. Tìm vectơ tiếp tuyến đơn vị tại điểm t=0.

*Giải:

a. Theo định lý 2, r ' ( t )=3t 2 ∙ i + ( 1−t ) e−t ∙ j+2 cos (2t )∙ k .


b. Vì r ( 0 )=i≠ 0 và r ' ( 0 )= j+ 2∙ k nên vectơ tiếp tuyến đơn vị tại điểm (1,0,0) là:

r ' (0) j+2 ∙ k 1 2


T ( 0 )= = = ∙ j+ ∙ k
|r ' (0)| √ 5 √5 √ 5

3. Quy tắc tính đạo hàm của hàm vectơ:

6
Định lý sau đây cho thấy công thức tính đạo hàm của một biến số vẫn còn đúng
cho các hàm vectơ.
 Định lý: Giả sử u và v là các hàm vectơ khả vi, c là đại lượng vô hướng và f là
hàm một biến số khả vi thì, khi đó:
1) [ u+ v ]' =u ' + v '
2) [ c ∙ u ]' =c ∙u '
'
3) [ f ( t ) ∙ u ] =f ' ( t ) ∙ u+ f ( t ) ∙u '
4) [ u ∙ v ]' =u' ∙ v + v ' ∙ u
'
5) [ u(f ( t ) ) ] =u ' ∙ f ' (t) ∙(f ( t ) ) (Quy tắc dây chuyền – Chain Rule)
4. Tích phân của hàm vectơ:
 Tích phân xác định của một hàm vectơ liên tục có thể được định nghĩa giống như
đối với hàm một biến số thực, ngoại trừ giá trị của tích phân là một vectơ. Chúng
ta có thể biểu diễn tích phân của r theo các tích phân của các hàm thành phần f , g
và h của nó như sau:
b n

∫ r ( t ) dt =lim ∑ r (t ¿i )∆ t
a n→ ∞ i=1

¿ lim ¿ ¿
n→∞

¿¿

Vì vậy,
b b b b

a
(
∫ r ( t ) dt= ∫ f (t ) dt
a
) (∫ ) (∫ )
∙i+
a
g ( t ) dt ∙ j+
a
h ( t ) dt ∙ k

 Điều này có nghĩa rằng chúng ta có thể tính riêng tích phân của mỗi hàm thành
phần. Chúng ta có thể mở rộng Định lý cơ ản của giải tích cho hàm vecto liên tục
như sau:

7
b
b
∫ r ( t ) dt=R (t)|a =R ( b )−R( a)
a

Trong đó: R(t ) là nguyên hàm của r ( t ), tức là R' ( t )=r (t).

Chúng ta sử dụng kí hiệu ∫ r ( t ) dt để biểu thị tích phân bất định.

*Ví dụ: Nếu r ( t )=2 cos ( t ) ∙i+sin (t)∙ j+2 t ∙ k , thì

∫ r ( t ) dt=(∫ 2 cos ( t ) dt ) ∙ i+ (∫ sin(t )dt ) ∙ j+ (∫ 2tdt ) ∙ k


¿ 2 sin ( t ) ∙i−cos ( t ) ∙ j+t 2 ∙ k +C

Trong đó C là vectơ hằng của tích phân và


π
2 π
2 2 π2
∫ r ( t ) dt=[ 2sin ( t ) ∙ i−cos (t ) ∙ j+ t ∙ k ] =2 ∙i+ j+
0
4
∙k
0

III. Độ Dài Cung & Độ Cong Của Đường Cong


1. Độ dài cung:
 Với đường cong phẳng được cho với phương trình tham số x=f (t), y=g (t), a≤t ≤b,
độ dài của nó được định nghĩa là giới hạn của độ dài của các đa giác nội tiếp, với
ràng buộc f ’ (t) và g’(t) phải liên tục, từ đó chúng ta có công thức (1) như sau:

b
L=∫ √¿ ¿ ¿
a

8
 Độ dài của đường cong trong không gian cũng được định nghĩa một cách tương tự
(Hình 1). Giả sử đường cong có phương trình vectơ r (t )=¿ f (t) , g (t),h (t)>¿, a≤t ≤b
, hay tương đương là phương trình tham số x=f (t), y=g (t), z=h (t), với f ’ , g ’ và
h ’ liên tục. Nếu t tăng từ a đến b mà đường cong không có đoạn nào bị lặp lại, thì

độ dài của đường cong được tính theo :

(Hình 1)
b
L=∫ √¿ ¿ ¿
a

Chú ý: Các công thức (1) và (2) còn có thể được biểu diễn một cách tổng quát,
chặt chẽ hơn ở dạng công thức (3):
b
L=∫ ¿ r ' (t)∨dt
a

Bây giờ, chúng ta xét đường cong C được cho bởi phương trình vectơ:

r ( t )=f ( t ) ∙ i+ g ( t ) ∙ j+ h (t ) ∙ k a≤t ≤b

9
(Hình 2)
Trong đó r ’(t) là hàm vecto liên tục và đường cong C không lặp lại khi t biến
thiên từ a tới b .
Chúng ta định nghĩa hàm độ dài cung như sau (công thức 4):
t t
dx 2 dy 2 dz 2
s ( t ) =∫ r ' ( u ) du=∫
a a √( du) ( )( )
+
du
+
du
du

Như vậy, s(t ) là độ dài của phần dường cong nằm giữa r (a) và r (t ).
Đạo hàm hai vế của công thức (4) ta được công thức (5):

ds
=|r ' ( t )|
dt

Công thức trên thường hiệu quả trong việc tham số hóa đường cong dựa vào độ
dài của cung, vì độ dài của cung chỉ phụ thuộc vào hình dáng tự nhiên của nó mà
không phụ thuộc vào hệ trục tọa độ nào. Nếu đường cong r (t ) phụ thuộc vào
tham số t và s(t ) là hàm độ dài cung được cho bởi công thức (4), thì chúng ta có
thể giải t theo s, tức là t=t (s ). Như vậy đường cong có thể được tham số hóa theo
s, r =r (t (s)). Với s=3 thì r (t (3)) là vecto vị trí của điểm ứng với 3 đơn vị độ dài

tính từ điểm xuất phát.

10
*Ví dụ: Tham số hóa lại đường xoắn ốc r (t )=cos (t) ∙i+sin(t )∙ j+t ∙ k chú ý tới độ dài
của cung từ điểm (1 , 0 , 0) theo chiều tăng của t .
*Lời giải: Điểm (1 , 0 , 0) ứng với t=0.
Vì r ’(t)=−sin (t)∙i+cos (t )∙ j+ k nên:
|r ' ( t )|=√ ¿ ¿ ¿
Vì vậy,
t
s=s ( t )=∫ √ 2 du= √2 t
0

s
Do đó t= và sự tham số hóa lại sẽ là:
√2
r ( t ( s ) ) =cos
( √s2 ) ∙i+sin ( √s2 ) ∙ j+( √s2 ) ∙ k
2. Độ cong:
 Sự tham số hóa hàm r (t ) được gọi là “trơn” trong miền I nếu r ’ liên tục và r ’(t)≠ 0
trên I . Một đường cong được gọi là trơn nếu nó có hàm tham số hóa trơn. Một
đường cong trơn không có góc hay đỉnh nhọn.
 Nếu là C là đường cong trơn được xác định bởi hàm vectơ r , thì vecto đơn vị tiếp
tuyến được cho bởi công thức (6):
r '(t )
T ( t )=
¿ r '(t)∨¿ ¿

Và biểu thị hướng của đường cong.

11
(Hình 3)
Từ hình trên ta thấy rằng T (t ) thay đổi hướng rất chậm khi C khá thẳng, nhưng
nó sẽ đổi hướng rất nhanh khi C uốn cong hoặc xoắn mạnh.
Độ cong của đường cong C tại một điểm cho trước đánh giá mức độ thay đổi
hướng của vectơ tiếp tuyến tại điểm đó. Cụ thể, chúng ta định nghĩa nó bằng độ
lớn của tỷ số giữa độ thay đổi của vectơ đơn vị tiếp tuyến với độ dài của cung.
(Chúng ta dùng độ dài của cung để độ cong độc lập với sự tham số hóa).
Định nghĩa: Độ cong của cung được cho bởi công thức (7):

κ= |dTds |
với T là vecto đơn vị tiếp tuyến.

 Độ cong sẽ dễ tính hơn nếu nó được biểu diễn dưới phương trình tham số t thay vì
s vì vậy ta sử dụng Quy tắc chuỗi (II.3, công thức (6)) để viết:

dT dT ds dT dT /dt
=
dt ds dt
và k =
ds
= | ||
ds /dt |
ds '
Vì dt =|r (t)| nên

|T ' (t )|
k ( t )= công thức (8)
|r ' (t)|

 Định lý: Độ cong của đường cong được cho bởi hàm vectơ r là:
|r ' (t)×r ' ' (t)|
k ( t )= 3 công thức (9)
|r ' (t )|

Vì T =r ' /|r '| và |r '|=ds /dt , nên

ds
r ' =|r '|T = T
dt

Vì vậy, theo định lý II.3, công thức (3), ta có:

12
''d2 s ds '
r = 2T+ T
dt dt

Theo như công thức T × T =0, ta có

ds 2
r' × r' '= ( )
dt
(T ×T ' )

Với |T (t)|=1với mọi t , T và T ’ trực giao theo như ví dụ 4 ở phần II. Vì vậy, theo
định lý, ta được:
2
ds 2| || '| ds 2
ds
|r ' ×r ' '|= ( )
dt
|T × T '|= ( )
dt
T T = ( ) |T |
dt
'

Như vậy:
' '' ' ''
|T |= |
'r × r | |r ×r |
=
ds 2 2
|r '|
( dt )

|T '| |r ' × r ' '|
k= ' =
|r | |r '|3
*Ví dụ: Tìm độ cong của hình khối xoắn r ( t )=¿ t , t 2 , t 3 >¿ ở một điểm chung và tại
(0,0,0).
*Giải: Trước tiên, ta tính toán các thành phần cần thiết:
''
r ' =( 1 , 2 t , 2t 2 ) r =( 0 ,2 , 4 t )

|r ' (t )|=√ 1+4 t 2 +9 t 4


i j k
' ''

|
2

|
r (t)×r (t)= 1 2 t 2t =6 t 2 ∙ i−6 t ∙ j+2 ∙ k
0 2 6t

|r ' (t) × r ' ' (t)|=√ 36 t4 + 36 t2 +4=2 √ 9 t 4 +9 t 2+1


Theo công thức (9), ta có:
|r ' (t )× r ' ' (t)| 2 √ 9 t4 + 9 t2 +1
κ (t )= 3
=
|r ' (t)| (1+ 4 t 2+ 9 t 4)3 /2

t=0 → κ ( 0 ) =2

13
 Đối với trường hợp đặc biệt của một đường cong phẳng có phương trình y=f (x ), ta
chọn x là tham số và ghi r ( x )=x ∙ i+f ( x ) ∙ j . Sau đó r ' ( x ) =i+ f ' ( x ) ∙ j và r ' ' ( x )=f ' ' ( x ) ∙ j
2
Khi i× j=k và j × j=0 ta có r ' ( x ) ×r ' ' ( x )=f ' ' ( x ) ∙ k . Ta lại có |r ' ( x )|=√ 1+ [ f ' ( x ) ] và với
công thức (9):

|f ' ' (x )|
κ ( x )= 3 / 2 công thức (10)
[ 1+ [ f ' ( x ) ]2 ]
IV. Bài Tập
*Phần 13.2
Câu 23: Tìm phương trình tham số của đường pháp tuyến với đừng cong của
phương trình tham số đã cho tại điểm xác định.
x=t +2 √ t=3

y=t 3 – t=0
z=t 3 +t=2
→ t=1
⃗ 3−t )∙ ⃗j+(t 3 +t) ∙ ⃗k
Có: r (t )=(1+2 √ t)∙ i+(t
1 ⃗
r ’(t)= ∙ i+(3 t 2−1)∙ ⃗j+( 3t 2 +1) ∙ ⃗k
√t
r ’(1)=i⃗ +2 ∙ ⃗j+4 ∙ k⃗

Phương trình tiếp tuyến có dạng: y ( t ) =a+bt


Với a là điểm cho trước
b là vectơ tìm được
y ( t ) =( 3,0,2 )+ t (1,2,4)
→ y ( t )=( 3+t , 2t ,2+ 4 t )

Phương trình tham số của đường tiếp tuyến:


x =3+t
{ y=2 t
z=2+4 t

14
Câu 27: Tìm phương trình tham số của đường pháp tuyến với đừng cong của
phương trình tham số đã cho tại điểm xác định và vẽ đồ thị.
x=t =0

y=e−t=1
z=2 t−t 2=0
→ t=0

Có r (t )=t ∙ ⃗i+(e−t ) ∙ ⃗j+(2 t −t2 )∙ k⃗



r ’(t)=i+(−e−t ⃗
)∙ j+(2−2 t) ∙ k⃗

r ' ( 0 )=i−
⃗ ⃗j+2 ⃗k

Phương trình tiếp tuyến có dạng: y ( t ) =a+bt


Với a là điểm cho trước
b là vectơ tìm được
y ( t ) =( 0,1,0 ) +t (1,−1,2)
→ y ( t )=( t ,1−t , 2t )

Phương trình tham số của đường tiếp tuyến:


x=t
{ y=1−t
z=2 t

Code:
syms t;
t=linspace(-10,10,100);
x1 = t;
y1 = exp(-t);
z1 = 2*t-t.^2;
x2= t;
y2= 1-t;
z2= 2*t;
plot3(x1,y1,z1);
hold on
plot3(x2,y2,z2);
legend();

15
hold on
xlabel('Ox'); ylabel('Oy'); zlabel('Oz');
grid on;
clear;

Hình vẽ (Matlab):

Câu 30: Tìm giao điểm của các đường tiếp tuyến với đường cong
1
r ( t )=⟨ sin ( πt ) ,2 sin ( πt ) , cos( πt) ⟩ tại các điểm t=0 và t= và vẽ đồ thị.
2

Tại t=0
r ( 0 )= ( sin ( π ∙ 0 ) , 2sin ( π ∙ 0 ) , cos (π ∙ 0) )=(0,0,1)

r '( 0)=( πcos ( π ∙ 0 ) , 2 πcos ( π ∙0 ) ,−πsin ( π ∙ 0 ) ) =(π , 2 π , 0)

Phương trình tiếp tuyến có dạng: y ( t ) =a+bt


Với a là điểm cho trước
b là vectơ tìm được
x=πt
{ y=2 πt (1)
z=1

16
1
Tại t= 2

r ( 12 )=(sin ( π ∙ 12 ) ,2 sin ( π ∙ 12 ) , cos( π ∙ 12 ))=(1,2,0)


1 1 1 1
2 ( ( )
2 2 ( )
r '( )= πcos π ∙ , 2 πcos π ∙ ,−πsin π ∙
2
=(0,0 ,−π ) ( ))
Phương trình tiếp tuyến có dạng: y ( t ) =a+bs
Với a là điểm cho trước
b là vectơ tìm được
x=1
{ y =2 (2)
z=−πs

1
t=
πt=1
{
π
1
Từ (1) và (2) → 2 πt=2 → t = π
−πs=1

x=1
s=
−1
π
{
{
→ y =2
z=1

Vậy giao điểm là (1,2,1).


Hình vẽ (Geogebra):

17
*Phần 13.3
Câu 10: Vẽ đường cong được cho bởi phương trình tham số:
x=sin ( t ) , y =sin(2 t) , z=sin(3 t)

(hình vẽ được vẽ từ Matlab):


Code:
t = 0:pi/50:2*pi;
x = sin (t);
y = sin (2*t);
z = sin (3*t);
plot3(x,y,z);
axis square
xlabel('Ox'); ylabel('Oy'); zlabel('Oz');
grid on
Hình vẽ:

Tính độ dài đường cong:

2π 2π
L=∫ |r ' ( t )| dt=∫ √ cos 2 t +4 cos2 2t +9 cos 3 3 t dt ≈ 16.0264
0 0

18
Câu 11: C là giao tuyến giữa trụ parabolic và mặt 3 z=xy
x 2=2 y
{3 z =xy

Tham số hóa đường cong: Đặt x=t với t ϵ [0,6]. Ta có:


x=t

b 2 2
{ y=

z=

2
t2
2
t3
6

6 2 2
→ L=∫
a √( dx
dt
+
dy
dt
+
dz
)( ) ( )
dt
2


2
dt =∫ ( 1 ) + ( t ) +
0
t
2()
dt =42

Câu 15: Giả sử bắt đầu từ điểm (0 , 0 , 3) và di chuyển được 5 đơn vị độ dài dọc theo
đường cong x=3 sin( t), y=4 t , z=3 cos (t) theo chiều dương. Sau cùng, hỏi bạn đang ở
đâu?
b t
dx 2 dy 2 dz 2
L=∫
a √( dt ) ( )( )
+
dt
+
dt
dt=∫ √ ( 3 sint )2 + ( 4 t )2 + ( 3 cos t )2 dt
0

¿5

Giải phương trình trên theo biến t , ta được t ≈ 1.2347 . Suy ra, vị trí cuối cùng là
(2.8322, 4.9389, 0.9893).
Câu 26: Vẽ đường cong với phương trình tham số:
3
x=t y=4 t z=−t 2
2

và tìm độ cong của đường cong trên tại điểm (1 , 4 ,−1).


Code:
clc;
syms t
t = linspace(0,20,50);
x1 = t; y1 = 4*t.^(3/2); z1 = -t.^2;
plot3(x1,y1,z1);
xlabel('Ox'); ylabel('Oy'); zlabel('Oz');
axis square
grid on

19
Hình vẽ:

3
Ta có hàm r ( t )=t ∙ i+ 4 t 2 ∙ j−t 2 ∙k
1
r ’=(1 ; 6 t 2 ;−2t )

3
(
r ”= 0 ;
t
1
2
;−2
)
3

{
1

r ’ ( t ) × r ’ ’ ( t )= t2
2
1
−6 t 2

9
κ (t )=
'
|r (t )× r (t)|
3
=
''

3

=
t
+ 4+36 t
7 √ 41
|r ' (t)| √ 1+36 t+ 4 t 2 41

20
Câu 36-37: Nhìn hình phân biệt đồ thị đường cong và đồ thị hàm độ cong của
đường cong?

 Câu 36: Tại x=0 , ta có đồ thị (a) đạt cực đại thì đồ thị (b) cong nhiều nhất, tại
điểm đồ thị (a) bằng 0 thì đồ thị (b) gần như tuyến tính, x → ± ∞thì (a) gần như
bằng 0 thì (b) gần như song song với trục Ox. Vậy (a) là đồ thị hàm độ cong của
đường cong, (b) là đồ thị của đường cong.
 Câu 37: Khi (b) đạt cực đại thì (a) cong nhiều nhất, (b) giảm dần tới 0 thì độ cong
(a) giảm dần, x → ± ∞ (b) gần bằng 0 thì (a) gần như tuyến tính kết hợp (a)≥ 0.
Vậy (a) đồ thị đường cong, (b) đồ thị hàm độ cong của đường cong.
Câu 38: a) Vẽ đồ thị đường cong r (t )=( sin ( 3 t ) ; sin(2 t); sin (3 t))?
b) Dùng CAS để tìm hàm cong xác nhận lại kết quả câu (a)?
a) Hình vẽ:

21
 b) r (t )=( sin(3 t); sin(2 t) ; sin(3 t))
Ta có
r ’(t)=(3 cos(3 t); 2 cos(2 t); 3 cos(3t ))
r ’ ’ (t)=(−9 sin( 3t );−4 sin(2 t);−9 sin(3 t))

12cos (3 t) ∙sin( 2t )−18 cos(2 t)∙ sin(3 t)


r ’ ( t ) × r ’ ’ ( t )=
{ 0
18 cos(2 t) ∙sin (3 t)−12 cos(3 t )∙ sin(2 t)
2
→ κ ( t )=
√2(12 cos ( 3 t ) ∙ sin ( 2 t )−18 cos ( 2t ) ∙ sin ( 3 t ) )
2 2 3
√(18 cos ( 3 t ) + 4 cos ( 2 t ) )

Hình vẽ:

V. Tài Liệu Tham Khảo


 Giáo Trình Giải Tích 2 – NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
 Calculus Early Transcendentals, James Stewart, 6th eddition – McMaster
University.

VI. Kết Luận


22
 Đã làm được:
 Tìm hiểu về hàm vectơ, đạo hàm và tích phân hàm vectơ, độ cong và độ dài cung
của hàm vectơ.
 Giải được các bài tập ứng dụng.
 Sử dụng Matlab để tính toán và vẽ đồ thị cho kết quả chính xác và trực quan.

 Chưa làm được:


 Thiết kế code Matlab mất nhiều thời gian.
 Chưa áp dụng vào tính toán các bài toán thực tế.
 Chỉ tìm hiểu phần cơ bản, khái niệm, tính toán, chưa tìm hiểu sâu vào bản chất.

23

You might also like