You are on page 1of 13

Chương 4.

Nhiệt luyện thép

20-June-12

Chương 4. Nhiệt luyện thép


4.1 Khái niệm về nhiệt luyện thép
4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm
nguội thép
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.4. Hóa bền bề mặt vật liệu kim loại

20-June-12

4.1 Khái niệm về nhiệt luyện thép


4.1.1 Sơ đồ nhiệt luyện thép
a) Định nghĩa: Nhiệt luyện thép là nung nóng thép đến nhiệt độ xác
định, giữ nhiệt và làm nguội với tốc độ thích hợp để thay đổi tổ chức
 biến đổi tính chất theo yêu cầu
Đặc điểm:
- Không làm nóng chảy, biến dạng chi tiết
- Đánh giá bằng kết quả biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính
b) Các yếu tố đặc trưng
- Các thông số chính:
+ Nhiệt độ nung, T
+ Thời gian giữ nhiệt,gn
+ Tốc độ nguội, Vng
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả
+ Tổ chức tế vi (cấu tạo pha,
chiều sâu lớp hóa bền…)
+ Độ cứng, độ bền, độ dẻo, độ dai
+ Độ cong vênh biến dạng

20-June-12

1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.1 Khái niệm về nhiệt luyện thép
4.1.1 Sơ đồ nhiệt luyện thép
c) Phân loại nhiệt luyện thép:
- Nhiệt luyện: chỉ dùng tác động nhiệt làm thay đổi tổ
chức, tính chất, bao gồm: ủ, thường hóa, tôi + ram
- Hóa nhiệt luyện: kết hợp thấm các nguyên tố làm thay
đổi thành phần hóa học lớp bề mặt và nhiệt luyện, cải
thiện cơ tính: thấm C, C-N, Al, Co, B…
- Cơ nhiệt luyện: kết hợp biến dạng dẻo ở trạng thái
austenit và nhiệt luyện tạo tổ chức nhỏ mịn, cơ tính tổng
hợp cao nhất
4.1.2 Vai trò của nhiệt luyện trong sản xuất cơ khí
- Tăng độ cứng, tính chóng mài mòn và độ bền của thép:
tăng tuổi thọ, giảm kích thước, khối lượng kết cấu
- Cải thiện tính công nghệ: nhiệt luyện sơ bộ tạo cơ tính
phù hợp với điều kiện gia công
20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.1 Chuyển biến khi nung nóng – sự tạo thành austenit
Dựa vào GĐP Fe-Fe3C:
- T < Ac1: không có chuyển biến gì
- T = Ac1: chuyển biến P  
[Fe + Xe]0,8%C  Fe(C)0,8%C
- Trên đường GSE: tổ chức một pha 

Đặc điểm chuyển biến P  


- Vnung lớn : Tnung cao
- Tnung cao: cb ngắn
- V2 > V1: T bắt đầu và kết thúc
chuyển biến cao hơn, thời gian
chuyển biến ngắn hơn
20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.1 Chuyển biến khi nung nóng – sự tạo thành austenit
Kích thước hạt austenit: Hạt austenit tạo thành càng nhỏ  các tổ
chức nhận được sau khi nguội càng nhỏ mịn với cơ tính cao hơn
Cơ chế chuyển biển P  
- Tạo mầm (mầm được sinh ra trên biên giới pha F và Xe
- Phát triển mầm như trong kết tinh

Chế chuyển biển P   làm nhỏ hạt thép

20-June-12

2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.1 Chuyển biến khi nung nóng – sự tạo thành austenit
Kích thước hạt austenit phụ thuộc vào:
- Kích thước tổ chức P ban đầu
- Tăng Vnung: hạt nhỏ
- Tăng Tnung: hạt lớn
- Tăng gn: hạt lớn
- Bản chất của thép: bản chất hạt nhỏ,
bản chất hạt lớn

4.2.2 Mục đích của giữ nhiệt:


- Làm đồng đều nhiệt độ trên toàn bộ tiết diện
- Để chuyển biến xảy ra hoàn toàn
- Làm đồng đều thành phần hóa học của austenit
20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.3 Các chuyển biến xảy ra khi nguội chậm austenit
a) Chuyển biến đẳng nhiệt A quá nguội
Giản đồ T-T-T của thép cùng tích
[1]: aunstenit ổn định, [2]: austenit quá nguội
[3]: austenit đang chuyển biến
[4]: Hỗn hợp F+Xe, [5]: mactenxit + dư
- Chuyển biến đẳng nhiệt austenit quá nguội:
+ T = 7000C: Peclit, 10-15HRC
+ T = 6500C: Xoocbit, 25-35HRC
+ T = 500-600 0C: Trôxtit, 40HRC
+ T = 250-450 0C: Bainit, 50-55HRC
- Đặc điểm:
+ P, X, T, B có bản chất giống nhau là hỗn hợp + Nguội đẳng nhiệt nhận được
cơ học cùng tích của ferit và xemantit tấm: độ tổ chức đồng đều trên toàn
quá nguội tăng, số lượng mầm tăng, tấm càng bộ tiết diện
nhỏ mịn, độ cứng càng cao
20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.3 Các chuyển biến xảy ra khi nguội chậm austenit
b) Sự phân hóa austenit khi nguội liên tục
- V1  Peclit
- V2  Xoocbit
- V3  Trôxtit
- V4  Bainit + Mactenxit
- Vth  Mactenxit
- V5  Mactenxit
Đặc điểm:
- Tổ chức nhận được phụ thuộc vào Vnguội
- Với chi tiết lớn tổ chức nhận được không
đồng nhất
- Chỉ nhận được tổ chức hoàn toàn bainit
bằng cách nguội đẳng nhiệt

20-June-12

3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.3 Các chuyển biến xảy ra khi nguội chậm austenit

c) Chuyển biến đẳng nhiệt A quá nguội


Giản đồ T-T-T của thép khác cùng tích
Đường cong chữ C có thêm nhánh
phụ, dịch sang trái một chút
- Khi nguội đẳng nhiệt với độ quá nguội
nhỏ (nguội chậm liên tục V2) sẽ tiết ra
F(Xê) trước khi gặp nhánh phụ
- Khi nguội đẳng nhiệt với độ quá nguội
lớn (nguội liên tục đủ nhanh, V3) tổ
chức cuối vẫn nhận được xoocbit,
trôxtit, bainit

20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.4 Chuyển biến (CB) xảy ra khi nhanh austenit-CB M
V > Vth:   M
a) Bản chất của mactenxit
- Dung dịch rắn quá bão hòa C trong Fe
- Kiểu mạng chính phương tâm khối, c/a =
1,002-1,06
- Xô lệch mạng lớn nên M có độ cứng cao
b) Đặc điểm chuyển biến M:
- Xảy ra khi nguội nhanh và liên tục austenit, V
> Vth
- Chuyển biến không khuếch tán
- Chỉ xảy ra trong khoảng nhiệt độ bắt đầu Mđ
và kết thúc Mf
- Chuyển biến xảy ra không hoàn toàn

20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.4 Chuyển biến (CB) xảy ra khi nhanh austenit-CB M
c) Cơ tính mactenxit
- Độ cứng: %C tăng, độ cứng tăng
+ %C < 0,2%: < 40HRC
+ %C = 0,4-0,5%: > 50HRC
+ %C > 0,6%: > 60HRC
- M có tính giòn cao, phụ thuộc
vào:
+ Kim M nhỏ mịn, tính giòn thấp
+ Ứng suất dư nhỏ, tính giòn thấp

20-June-12

4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.5 Chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép đã tôi (ram)
a) Tính không ổn định của mactenxit và austenit
- Tổ chức thép tôi: M + dư  F + Xe (ổn định ở nhiệt độ thường) thông
qua tổ chức trung gian, Mram:
(M + dư )  Mram  F + Xe
b) Các giai đoạn của chuyển biến xảy ra khi ram (thép 0,8%C đã tôi)
Giai đoạn I (T < 2000C):
- T < 800C chưa có chuyển biến
- 80 < T < 2000C: M tiết ra cacbit  Fe2,0-2,4C; dư chưa chuyển biến

Fe (C )0, 8  [ Fe (C ) 0, 25 0 , 4  Fe2, 02, 4C ]


- Tổ chức nhận được Mram + dư

20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.5 Chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép đã tôi (ram)
b) Các giai đoạn của chuyển biến xảy ra khi ram (thép 0,8%C đã tôi)
Giai đoạn II (200 - 2600C)
- Cacbon tiếp tục tiết ra từ M
Fe (C )0, 8  [ Fe (C ) 0,15 0, 2  Fe2 ,0 2, 4C ]
- Austenit dư chuyển biến thành mactenxit ram:
Fe (C )0 ,8  [ Fe (C ) 0,150, 2  Fe2, 02, 4C ]
- Tổ chức Mram có độ cứng thấp hơn Mtôi
Giai đoạn III (260 - 4000C):
- Mram chuyển biến thành hỗn hợp F + Xe Hỗn hợp Fe và Xe nhỏ mịn
phân tán: Trôxtit ram:
Fe(C)0,15-0,2  Fe + Fe3C (hạt)
Tính đàn hồi lớn nhất
Fe2,0-2,4(C)  Fe3C (hạt)
Không còn ứng suất dư
20-June-12

4.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội
4.2.5 Chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép đã tôi (ram)
b) Các giai đoạn của chuyển biến xảy ra khi ram (thép 0,8%C đã tôi)
Giai đoạn IV (> 4000C)
- Xảy ra quá trình kết tụ của hạt Xe
- Ở nhiệt độ 500-6000C tổ chức xoocbit ram: đh, ak lớn nhất
- Gần A1 (7270C): hỗn hợp F + Xe hạt thô hơn (tổ chức peclit hạt)

Kết luận:
- Khi ram xảy ra quá trình phân hủy Mtôi giảm độ cứng, giảm ứng suất
bên trong
- Thay đổi nhiệt độ ram có thể đạt được cơ tính khác nhau phù hợp
theo yêu cầu làm việc

20-June-12

5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.3.1 Nhiệt luyện sơ bộ
K/n: nhiệt luyện sơ bộ là phương pháp nhiệt luyện nhằm tạo
tổ chức và cơ tính phù hợp cho gia công tiếp theo
a) Ủ thép
Đ/n: nung nóng, giữ nhiệt, nguội chậm cùng lò nhận được tổ
chức cân bằng có độ cứng thấp nhất và độ dẻo cao
Mục đích:
- Giảm độ cứng dễ gia công cắt
- Tăng độ dẻo dễ gia công biến dạng
- Giảm hay mất ứng suất dư
- Làm đồng đều thành phần hóa học
- Làm nhỏ hạt
Phân loại: Hai nhóm: ủ chuyển pha và ủ không có chuyển
biến pha
20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.1 Nhiệt luyện sơ bộ
a) Ủ thép
Phân loại:
- Ủ có chuyển biến pha:
+ T > Ac1: có chuyển biến   P làm nhỏ hạt
+ Ủ hoàn toàn: (áp dụng cho thép trước cùng tích)
T = Ac3 + (20-300C)
Tổ chức nhận được F + Ptấm
Mục đích: làm nhỏ hạt, giảm độ cứng (160-200HB), tăng dẻo
+ Ủ không hoàn toàn (áp dụng cho thép %C > 0,7%)
T = Ac1 + (20-300C)
Tổ chức nhận được peclit hạt
Mục đích: giảm độ cứng (< 200HB), không áp dụng cho thép trước
cùng tích (giảm độ dai)

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.1 Nhiệt luyện sơ bộ
a) Ủ thép
Phân loại:
- Ủ có chuyển biến pha:
+ Ủ cầu hóa: dạng đặc biệt của ủ không hoàn toàn đẩy
nhanh quá trình cầu hóa Xe tạo P hạt

+ Ủ đẳng nhiệt: cho thép hợp kim cao, dù nguội chậm


không nhận được tổ chức P đủ mềm
T = Ac1 + 500C
+ Ủ khuếch tán: làm đồng đều thành phần hóa học thép
hợp kim cao bị thiên tích sau đúc
T = 1100-11500C, 10-15h
20-June-12

6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.3.1 Nhiệt luyện sơ bộ
a) Ủ thép
Phân loại:
- Ủ không có chuyển biến pha:
+ T < Ac1: không có chuyển biến   P
+ Ủ thấp (200-6000C): làm giảm hoặc khử ứng suất bên trong chi tiết
(sau đúc, gia công cơ), không làm giảm độ cứng
+ Ủ kết tinh lại (Tủ > Tktl): khôi phục lại tính chât sau biến dạng dẻo

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.1 Nhiệt luyện sơ bộ
b) Thường hóa thép
Đ/n:
- Nung nóng đến trạng thái hoàn toàn austenit, giữ
nhiệt, nguội ngoài không khí tĩnh
- Tổ chức nhận được gần ổn định, độ cứng tương
đối thấp, cao hơn ủ
- Nhiệt độ: Thép TCT: T = Ac3 + (30-500C), thép SCT
T = Accm + (30-500C)
Mục đích:
- Đạt độ cứng cho gia công cơ
(%C <0,25%)
- Làm nhỏ hạt Xe trước khi
nhiệt luyện
- Làm mất lưới XeII của thép
sau cùng tích
20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Đ/n: Nung nóng trên đường Ac1 đạt được tổ chức ,
giữ nhiệt, làm nguội nhanh với tốc độ thích hợp
nhận được tổ chức M hay các tổ chức cân bằng
khác với độ cứng cao hơn
Mục đích:
- Nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn
- Nâng cao độ bền và sức chịu tải
Chọn nhiệt độ tôi:
- Thép trước cùng tích và cùng tích:
Ttôi = Ac3 + (30-500C)
- Thép sau cùng tích:
Ttôi = Ac1 + (30-500C)
- Thép hợp kim: HK thấp theo thép C, HK cao theo
sách tra cứu
20-June-12

7
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Tốc độ nguội tới hạn: tốc độ nguội nhỏ nhất Vth xảy ra chuyến biến   M
- Tốc độ tôi tới hạn càng nhỏ càng dễ tôi thấu, đạt độ cứng cao, biến
dạng nhỏ và không bị nứt

A1  Tm Tm, m nhiệt độ và thời gian ứng


Vth  với austenit kém ổn định nhất
m
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ tôi tới hạn:
+ Thành phần nguyên tố hợp kim
của austenit, giảm Vth
+ Sự đồng nhất của , giảm Vth
+ Kích thước hạt  lớn, giảm Vth
+ Các phần tử rắn chưa hòa tan
hết vào , tăng Vth
20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Độ thấm tôi: chiều sâu lớp tôi cứng có tổ chức: 50%M +
50%T
- Biểu thị khả năng hóa bền của vật liệu
- Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Tốc độ nguội tới hạn
+ Tốc độ làm nguội chi tiết

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Tính thấm tôi và tính tôi cứng
- Tính thấm tôi: %ntHK càng cao thì tính thấm tôi càng cao
- Tính tôi cứng: %C càng cao tính tôi cứng càng lớn

0,4%C 0,4%C + 1%Cr 0,4%C + 1%Cr

20-June-12 + 0,18%Mo

8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Các phương pháp tôi thể tích và công dụng
Tôi trong một môi trường:
+ Làm nguội nhanh trong một môi trường thích hợp
+ Tổ chức sau tôi là M
+ Chi tiết không bị cong vênh
+ Kinh tế và an toàn
Tôi trong hai môi trường: Làm nguội trong hai môi trường khác nhau
+ GĐ I: nguội nhanh trong môi trường tôi mạnh hơn (nước, dung dịch
muối…) đến 300-4000C
+ GĐ II: nguội chậm trong môi trường yếu hơn (dầu, không khí…)
+ ƯĐ: ít gây biến dạng, nứt chi tiết
+ NĐ: Khó xác định thời điểm chuyển tiếp

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Các phương pháp tôi thể tích và công dụng
Tôi phân cấp:
+ Muối nóng chảy có nhiệt độ cao hơn điểm
MS khoảng 50-1000C rồi làm nguội trong
không khí để chuyển biến M
+ ƯĐ: khắc phục được khó khăn về xác định
chuyển môi trường, đạt độ cứng cao, ứng
suất bên trong nhỏ, ít biến dạng;
+ NĐ: năng suất thấp chỉ áp dụng chỉ áp
dụng cho thép có Vth nhỏ và với chi tiết
nhỏ: mũi khoan, taro, dao phay…
Tôi đẳng nhiệt:
+ Khác tôi phân cấp, giữ nhiệt lâu hơn
+ Tùy thuộc nhiệt: 250-4000C: bainit, 500-
6000C: trôxtit
+ Sau tôi đẳng nhiệt không cần ram
20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
a) Tôi thép
Các phương pháp tôi thể tích và công dụng
Gia công lạnh (khử austenit dư)
Áp dụng cho hợp kim, %C cao, có điểm Ms và Mf thấp,
lượng austenit dư nhiều
Tôi tự ram
Làm nguội không triệt để

Cơ nhiệt luyện
- Kết hợp: biến dạng dẻo và tôi
ngay
- Nhiệt độ cao: biến dạng T > A3
- Nhiệt độ thấp: T < Tktl

a) Nhiệt độ cao b) Nhiệt độ thấp

20-June-12

9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
b) Ram thép
K/n:
- Nguyên công bắt buộc cho thép sau tôi
- Nung nóng thép đến nhiệt độ xác định
(< Ac1), làm nguội ngoài không khí
Mục đích:
- Giảm hoặc khử bỏ hoàn toàn ứng suất
tránh cho thép bị giòn sau tôi
- Điều chỉnh cơ tính phù hợp với điều
kiện làm việc
Các phương pháp ram:
- Ram thấp (150-2500C):
+ Tổ chức M ram
+ Độ cứng giảm ít so với M tôi
+ Ứng dụng cho các chi tiết cần độ cứng,
tính chống mài mòn cao

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
b) Ram thép
Các phương pháp ram:
- Ram trung bình (300-4500C), áp dụng cho thép %C = (0,55-0,65%)
+ Tổ chức sau ram: trôxtit ram
+ Độ cứng giảm rõ rệt so với M tôi nhưng giới hạn đàn hồi đạt giá giá trị
lớn nhất
+ Khử bỏ hoàn toàn được ứng suất bên trong
+ Ứng dụng cho chi tiết cần độ cứng tương đối cao và độ đàn hồi cao

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.2 Nhiệt luyện kết thúc
b) Ram thép
Các phương pháp ram:
- Ram cao (500-6500C), áp dụng cho thép %C = 0,3-0,5%
+ Tổ chức sau ram: Xoocbit ram
+ Cơ tính tổng hợp cao nhất (nhiệt luyện hóa tốt)
+ Ứng dụng cho chi tiết cần giới hạn bền, giới hạn chảy và
độ dai va đập cao
Thép 0,45%C ở các dạng nhiệt luyện khác nhau
Dạng nhiệt luyện Cơ tính
b, MPa 0,2, MPa , % , % aK, kJ/m2

Ủ 8400C 530 280 32,5 50 900


Thường hóa 850 0C 650 320 15 40 500
Tôi 8500C + ram 200 0C 1100 720 8 12 300
Tôi 8500C + ram 650 0C 720 450 22 55 1400
20-June-12

10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép
4.3.3 Các khuyết tật xảy ra do nhiệt luyện
a) Biến dạng và nứt:
- Nguyên nhân:
+ Ứng suất nhiệt khi làm nguội, nung nóng
+ Ứng suất tổ chức khi chuyển biến
- Ngăn ngừa:
+ Nung nóng và làm nguội với tốc độ hợp

+ Làm nguội theo nguyên tắc: nhúng
thẳng đứng, phần dày hơn thì tôi trước
+ Đối với vật mỏng cần ép trong khuôn
trước khi tôi
- Khắc phục: biến dạng vừa phải có thể
nắn, ép nóng hoặc nguội

20-June-12

4.3 Các công nghệ nhiệt luyện thép


4.3.3 Các khuyết tật xảy ra do nhiệt luyện
b) Oxy hóa và thoát cacbon
- Nguyên nhân:
+ Môi trường nung có chứa các chất oxy hòa Fe và C: O2, CO2, H2O
- Ngăn ngừa:
+ Chi tiết phủ than hoa
+ Dùng khí bảo vệ, khí trung tính: Ar, N2; CO2/CO, H2O/H2, H2/CH4
+ Nung trong môi trường chân không 10-2-10-4 mmHg
- Khắc phục: thấm lại C cho chi tiết
c) Độ cứng không đạt
- Độ cứng quá cao: khi ủ, thường hóa thép với tốc độ nguội lớn
- Độ cứng quá thấp: nhiệt độ không đạt, thời gian giữ nhiệt ngắn, làm
nguội không đủ nhanh, thoát C
d) Tính giòn cao
- Do nung quá nhiệt (hạt lớn) tính giòn cao
 Đem thường hóa và nhiệt luyện lại

20-June-12

4.4 Hóa bền bề mặt kim loại


4.4.1 Tôi cảm ứng
a) Nguyên lý: Chi tiết được đặt trong từ trường
biến thiên sẽ xuất hiện dòng cảm ứng nung
nóng chi tiết
b) Đặc điểm: Mật độ dòng Fuco phân bố không
đều trên tiết diện của chi tiết, chủ yếu tập trung
ở bề mặt, chiều sâu
 = 5030(/f), cm; : điện trở suất, : từ độ, f:
tần số dòng điện
c) Tổ chức và cơ tính của thép tôi cảm ứng:
+ Thép có %C = 0,35-0,5%
+ Tổ chức: Lõi có tổ chức xoocbit ram (nhiệt
luyện hóa tốt; bề mặt tổ chức M hình kim nhỏ
mịn (tôi + ram thấp)
d) Ưu điểm, nhược điểm:
+ Năng suất cao
+ Chất lượng tốt
+ Dễ cơ khí hóa, tự động hóa
+ Khó thực hiện với chi tiết có hình dạng phức
tạp

20-June-12

11
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.4 Hóa bền bề mặt kim loại
4.4.2 Hóa nhiệt luyện
- Đ/n: là phương pháp thấm, bão hòa nguyên tố hóa học (C, N…)
vào bề mặt thép bằng cách khuếch tán các nguyên tử hòa học từ
môi trường thấm ở nhiệt độ thích hợp
- Mục đích:
+ Nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn, độ bền mỏi của thép
+ Nâng cao tính chống ăn mòn cho vật liệu: thấm Cr, Al, Si…
- Các giai đoạn thấm:
1. Giai đoạn phân hóa
2. Giai đoạn bão hóa
3. Giai đoạn khuếch tán

20-June-12

4.4 Hóa bền bề mặt kim loại


4.4.2 Hóa nhiệt luyện Lớp thấm

- Các yếu tổ ảnh hưởng:


+ Nhiệt độ
+ Thời gian
Ảnh hưởng của nhiệt độ Ảnh hưởng của thời gian

x = A.e-(Q/kT) x = k.1/2

20-June-12

4.4 Hóa bền bề mặt kim loại


4.4.2 Hóa nhiệt luyện
a) Thấm C
- Bão hòa C lên bề mặt thép C thấp
(0,1-0,25%C) sau đó tôi và ram thấp
- Mục đích:
+ Làm cho bề mặt có độ cứng cao
chống mài mòn, chịu mỏi tốt (60-
64HRC)
+ Lõi vẫn đảm bảo độ dẻo dai (30-
40HRC)
- Yêu cầu đối với lớp thấm:
+ Bề mặt: 0,8-1,0%C, tổ chức sau
nhiệt luyện M ram và cacbit nhỏ mịn
phân tán
+ Lõi: tổ chức hạt nhỏ, thành phần C
như thép ban đầu nên vẫn đảm bảo
độ dẻo dai

20-June-12

12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.4 Hóa bền bề mặt kim loại
4.4.2 Hóa nhiệt luyện
a) Thấm C
- Lựa chọn nhiệt độ và thời gian thấm:
+ Nhiệt độ thấm: Tthấm > Ac3 để đảm bảo hòa tan được
nhiều C vào trong thép (900-9500C)
Thép bản chất hạt nhỏ: 930-9500C
Thép bản chất hạt lớn: 900-920
+ Thời gian thấm:
Phụ thuộc chiều dày lớp thấm x = (0,10-0,15)d, (0,5-
1,8mm)
Tốc độ thấm (công nghệ thấm và nhiệt độ thấm)
- Các chất thấm và quá trình xảy ra:

Chất thấm thể rắn Chất thấm thể khí


2C + O2  2CO 2CnH2n+2  (n+1)H2 + nCng.tử
2CO  CO2 + Cng.tử 2CO  CO2 + Cng.tử
Cng.tử + Fe(C)  Fe(C)0,10,81,3 Cng.tử + Fe(C)  Fe(C)0,10,81,3

 Nhiệt luyện sau thấm: tôi + ram thấp


20-June-12

4.4 Hóa bền bề mặt kim loại


4.4.2 Hóa nhiệt luyện
b) Thấm N
- Bão hòa N lên bề mặt thép HK đã qua
nhiệt luyện hóa tốt, nâng cao độ cứng (65-
70HRC) và tính chống mài mòn, chịu mỏi
của chi tiết
- Nhiệt độ thấm, các chất thấm và quá
trình xảy ra:
+ Nhiệt độ thấm: 480-6500C
+ Sử dụng khí NH3 cho quá trình thấm
2NH3  3H2 + 2Nng.tử
Nng.tử + Fe  Fe(N)
Nng.tử + Fe  ()Fe2-3N,(’)Fe4N
- Tổ chức lớp thấm:
+ Từ ngoài vào ( + ’), (’ + ) + lõi thép
(xoocbit ram)
20-June-12

4.4 Hóa bền bề mặt kim loại


4.4.2 Hóa nhiệt luyện
b) Thấm N
- Đặc điểm
+ Thời gian thấm lâu do nhiệt độ thấp
+ Chỉ đạt được lớp thấm mỏng (0,05-0,5mm)
+ Sau thấm không cần nhiệt luyện
+ Lớp thấm giữ được độ cứng cao đến 5000C
+ Thép chuyên dùng thấm N (Cr, Mo, Al)

20-June-12

13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like