You are on page 1of 53

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 6. SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT

Chuyển hóa vật chất và năng lượng


 TIÊU HÓA

 HÔ HẤP

 TUẦN HOÀN

 MÁU
HỆ TIÊU HOÁ
 Tiêu hóa cơ học (vật lý)

 Tiêu hóa hóa học: tiết các dịch tiêu hóa, biến đổi hóa
học…

 Hấp thu các chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng

 Đào thải
KHOANG MIỆNG CÓ GÌ?
Men răng

Tủy răng

Các tuyến nước bọt ở người


Tiêu hoá cơ học

 Răng: cắt, xé, nghiền thức ăn.

 Lưỡi, má: xáo trộn thức ăn, trộn đều với nước bọt

 Phản xạ nhai, nuốt


Tiêu hóa hóa học trong khoang miệng

- Nước 98%, 2% là các chất vô cơ, hữu cơ


- Enzym ptyalin, chất nhày, một lượng nhỏ lyzozym
- pH = 7 (ở người)

Ptyalin phân giải tinh bột thành đường kép


Tiêu hoá ở dạ dày

Tâm vị  thực quản

 Môn vị  tá tràng

 Thành dạ dày: cơ dọc,


vòng, chéo

 Thần kinh, mạch máu phân


bố chủ yếu theo 2 bờ cong

Cấu tạo dạ dày của người


Chức năng tiêu hoá cơ học của dạ dày
 Khi đói, dạ dày co mạnh  “co bóp đói”
 Cử động nhu động làm thức ăn chuyển từ trên xuống dưới sát
thành dạ dày
 Áp lực trong dạ dày tăng lên  nghiền nát thức ăn
Tiêu hoá hoá học ở dạ dày

Tuyến vị
Đặc tính dịch vị

 Lỏng, trong suốt, không màu, quánh

 Dịch vị nguyên chất có pH: 0,9 - 1,5

 Nước: 98-99%

 Hữu cơ: 0,4% (pepsinogen, mucin…)

 Vô cơ: 0,65-0,85% (HCl…)


Pepsin

Pepsinogen
Phân giải protein thành các polypeptid
Vai trò của HCl

 Hoạt hoá pepsinogen

 Diệt khuẩn

 Đóng mở tâm vị, môn vị…


Chất nhày mucin
có vai trò gì?

 Bảo vệ niêm mạc dạ dày tránh tác dụng của pepsin


và HCl

 Tạo phức với vitamin B12 giúp hấp thu dễ dàng


Tiêu hóa ở ruột non

 Dài 3-6 m

 Tá tràng, hỗng tràng,


hồi tràng

 Hành tá tràng là nơi ống


tụy, ống mật đổ vào
Ruột
non
Đặc tính, thành phần dịch tụy

 Lỏng, quánh, trong suốt, pH = 7,8 – 8,4

 Nước 98,5%

 Vô cơ 0,8% trong đó quan trọng nhất là NaHCO3

 Chất hữu cơ 0,8% gồm các enzym phân giải protein,


lipid, glucid
Enzym phân giải protein

Trypsinogen
Chymotrypsinogen
Procarboxypolypeptidase
Nhóm enzym phân giải lipid

axit
Lipase béo
Triglicerit monoglicerit
glycerol
Nhóm enzym phân giải glucid

Amilase Maltose
Tinh bột

Maltase

glucose
Tác dụng của dịch mật

Nhũ tương
hóa lipid

Hấp thu vitamin


A, D, E, K

Ức chế hoạt động


của vi khuẩn
Tiêu hóa ở ruột già

Cấu tạo

Kết tràng

Manh tràng
Ruột thừa Trực
Hậu
môn tràng
Tạo phân
Hệ vi sinh vật Lên men
Vitamin K, B12

Dịch ruột già Chất nhày


HỆ HÔ HẤP

(1) Động vật đơn bào: khuếch tán qua màng

(2) Động vật đa bào: cơ quan hô hấp

 Mang: màng mỏng, có nhiều mao mạch

 Da

 Phổi
Đường dẫn khí

(1) Khoang mũi

(2) Thanh quản

(3) Khí quản

Mặt trước Mặt sau


Đường dẫn khí

Thanh quản

(4) Phế quản


Khí quản
- Phế quản phải chia 3
vào 3 thùy phổi
Phế quản
sơ cấp - Phế quản trái chia 2
Phế quản
thứ cấp
vào 2 thùy phổi
Nhánh
phế quản nhỏ
Phế nang
Bộ phận thở
Phổi phái gồm 3 thùy
Phổi trái gồm 2 thùy
- Hình chóp, đáy rộng Đỉnh

- Mềm, xốp, đàn hồi

Thùy trước
Thùy trước

Thùy giữa

Vị trí của tim


Đáy
Thùy sau Thùy sau

Cấu tạo phổi


Phế nang có đặc điểm gì phù hợp cho
quá trình trao đổi khí?

: 100-300m

Cấu tạo ngoài


300 triệu phế nang
của phế nang

100m2
Động tác hô hấp
Hít vào

 Chủ động

 Thể tích lồng ngực tăng 3 chiều

 Áp suất phế nang giảm  không khí tràn vào


phế nang

Cơ hoành hạ thấp làm tăng thể tích lồng ngực


Động tác thở ra

Khoảng không
màng
Bị động
phổi

 Thể tích lồng ngực giảm

 Áp suất phế nang tăng, đẩy không khí ra ngoài

Cơ hoành

Ở trạng thái nghỉ, cơ hoành giãn


Chức năng hô hấp của phổi

Vận chuyển O2

Dạng kết hợp với Hb

Dạng hòa tan


Hb + O2 HbO2
Vận chuyển O2 (tiếp)

Dạng hòa tan


0,18 ml O2/100 ml máu
Vận chuyển CO2

Bicarbonat
70%

CO2
Kết hợp Hb
Hòa tan 7%
23%
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn hở  kín


Máu chảy trong hệ mạch hở

Máu hoàn toàn được lưu thông ở trong mạch


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

Sự phát triển của tim


Tuầntiêm:
- Lưỡng hoàn bụng 
ốngđơn kép
đóng vai trò của tim
- Cá: tim có 2 ngăn
- Lưỡng cư: tim có 3 ngăn
- Bò sát: tim có 4 ngăn chưa hoàn chỉnh
- Chim và thú: tim có 4 ngăn hoàn chỉnh
Cấu tạo của tim

Van tim: cho máu


đi một chiều

Cấu tạo tim người (bổ dọc)


Những thuộc tính sinh lý của cơ tim

Tính hưng phấn

Điện thế hoạt động của cơ tim: có cao nguyên


điện thế nên thời gian co cơ kéo dài giúp tim
thực hiện chức năng bơm máu
Tính tự động

Là khả năng tự động phát các điện thế


hoạt động một cách nhịp nhàng của hệ
thống nút

Nút xoang (1)


Nút nhĩ thất (2)
Bó His (3)
Mạng lưới Purkinje (4)
Các giai đoạn trong chu kỳ hoạt động

Nhĩ co
Thất co
- Kết quả của sự lan tỏa
 Áp suất tăng vọt
điện thế từ nút xoang ra
toàn bộ hai nhĩ  0,3 giây

- Kéo dài khoảng 0,1 giây


Tâm trương toàn bộ

- Giai đoạn cả nhĩ và thất nghỉ


- 0,4 giây
Hệ mạch

Các thành phần của hệ mạch

Động mạch

- Hệ thống dẫn máu từ tâm thất Mô liên kết


phải lên phổi; từ tâm thất trái
đến các cơ quan, mô
- Thành mạch khỏe, bền, dẫn Cơ trơn và
máu chảy nhanh. Máu chảy theo sợi đàn hồi
chiều phân ly
Lớp nội mô
Các thành phần của hệ mạch

Tĩnh mạch

- Dẫn máu từ mô về tim

- Chiều máu chảy: tập


trung

- Lòng tĩnh mạch có van


bán nguyệt
Các thành phần của hệ mạch

Mao mạch

- Mạch máu nhỏ,


đường kính khoảng
7,5m, dài 0,3mm

- Thành mao mạch rất


mỏng giúp quá trình
trao đổi chất diễn ra dễ
dàng
Tính đàn hồi của
mạch có ý nghĩa gì?

(1) Giảm sức cản

(2) Chứa máu


MÁU, NHÓM MÁU
Thành phần của máu

HUYẾT
TƯƠNG 55-60% Nước 90-92%
Protein 7%
Chất khác 1-3%
Hồng cầu
HỒNG CẦU

 Chức năng chủ yếu của hồng cầu là vận chuyển


hemoglobin, đến lượt mình hemoglobin vận chuyển các
khí hô hấp.

 Chứa một lượng lớn enzym carbonic anhydrase.

 Tham gia tạo áp suất keo loại

 Điều hòa cân bằng acid – base


HÌNH THÁI CỦA HỒNG CẦU

7,5µm
- Hình đĩa
- Lõm hai mặt
2 µm

Tăng diện tích tiếp


xúc bề mặt lên
1,63 lần
Hồng cầu có thể thay đổi hình dạng 1 µm
khi đi qua các mao mạch
Ở một số
động vật
khác như
lưỡng cư,
chim,…

Hồng cầu
có nhân
BẠCH CẦU

Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
CẤU TẠO VÀ HÌNH DẠNG CỦA BẠCH CẦU

Đặc điểm chung: có nhân

Kích thước: 5 - 25µm

Bạch cầu tồn tại trong máu,


dịch bạch huyết, hạch bạch
huyết, các tổ chức liên kết…

Thành phần cấu tạo: nước,


nhiều lipid như cholesterol,
lecithin, acid béo, các enzym…
Tiểu cầu

Co mạch

Đông máu

Co cục máu
NHÓM MÁU

 Ý nghĩa của việc xác định nhóm máu trong quá trình truyền máu.

 Hệ ABO
Hệ thống nhóm máu ABO
 1900, K. Landsteiner phát hiện
Máu

Huyết thanh Dung dịch treo hồng cầu

A, B Và O
 1902, Decastrello và Sturli phát hiện ra nhóm thứ tư là AB
Hệ thống nhóm máu ABO
Kháng nguyên A Kháng nguyên B Kháng nguyên A và B Không có kháng
nguyên A và B

Anti – B (β) Anti – A (α) Không có cả Anti – A Có cả Anti – A (α) và


(α) và Anti – B (β) Anti – B (β)
Nhóm máu A Anti-B (β) của Kháng nguyên
của người cho người nhận và kháng thể
không bắt cặp
với nhau
Không ngưng kết

Anti-A (α) của Kháng nguyên


Nhóm máu A và kháng thể bắt
của người cho người nhận Ngưng kết
cặp với nhau

You might also like