You are on page 1of 16

TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ ÔN TẬP 3

Tổ Toán - Tin Môn: Toán


(Đề thi có 15 trang) Thời gian làm bài 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 689

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình 4x < 2x+1 + 3 là


A (1; 3). B (2; 4). C (−∞; log2 3). D (log2 3; 5).
Lời giải.
Bất phương trình đã cho tương đương với (2x )2 − 2 · 2x − 3 < 0. Đặt t = 2x , t > 0, bất phương
trình đã cho trở thành
t2 − 2t − 3 < 0 ⇔ −1 < t < 3.
Từ đó ta được 2x < 3 ⇔ x < log2 3.
Chọn đáp án C 
Ze
3 ln x + 1
Câu 2. Cho tích phân I = dx. Đăjt t = ln x, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
1
Z1 Ze Z1 Ze
3t + 1 3t + 1
A I= (3t + 1) dt. B I= dt. C I= dt. D I= (3t + 1) dt.
t et
0 1 0 1
Lời giải.
dx
Đặt t = ln x, ta có dt = .
x
Z1
Khi x = 1 thì t = 0. Khi x = e thì t = 1. Vậy I = (3t + 1) dt.
0
Chọn đáp án A 
Câuh 3. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 3; 2), B(2; −1; 5) và C(3; 2; −1). Tọa độ
−→ −→i
của AB, AC là
A (9; 7; 15). B (9; 3; −9). C (15; 9; 7). D (3; −9; 9).
Lời giải.
−→ −→ h−→ −→i
Ta có AB = (1; −4; 3) và AC = (2; −1; −3). Suy ra →

n = AB, AC = (15; 9; 7).
Chọn đáp án C 
Câu 4. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm A(4; 0; 0), B(0; −2; 0) và
C(0; 0; 6) có phương trình là
x y z
A + + = 1. B 3x − 6y + 2z − 1 = 0.
2 −1 3
x y z x y z
C + + = 1. D + + = 0.
4 −2 6 4 −2 6
Lời giải.
x y z
Ta có phương trình theo đoạn chắn của (α) là + + = 1.
4 −2 6
Chọn đáp án C 


Câu 5. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ →
−a = (1; −2; 0) và b = (−2; 3; 1). Mệnh
đề nào dưới đây sai ?
→− √
A b = 14. B 2→−a = (2; −4; 0).

− →

C →−a + b = (−1; 1; −1). D →−
a · b = −8.
Lời giải.


Ta có →

a + b = (−1; 1; 1).

Trang 1/15 − Mã đề 689


Chọn đáp án C 
(a − 3)x + a + 2018
Câu 6. Cho hàm số y = với a, b là các tham số thực. Biết rằng đồ thị hàm
x − (b + 3)
số đã cho có tiệm cận đứng là trục tung và tiệm cận ngang là trục hoành, giá trị của a + b bằng
A −3. B 0. C 3. D 6.
Lời giải.
Đồ thị hàm số đã cho nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm cận đứng nên

 lim y = 0
( (
x→±∞ a−3=0 a=3
⇔ ⇔
 lim y = ∞ b+3=0 b = −3.
x→0

Vậy a + b = 0.
Chọn đáp án B 
 
3
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 3 trên đoạn −3; bằng
2
A −20. B −15. C 1. D 5.
Lời giải.
Ta có: y 0 = 3x2 − 3;
y 0 = 0 ⇔ x = ±1.  
3 15
y(−3) = −15; y(−1) = 5; y(1) = 1; y = .
  2 8
3
Vì hàm số liên tục trên −3; , Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 3 trên đoạn
  2
3
−3; là: −15.
2
Chọn đáp án B 
Câu 8. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = sin 2x là
1 1 1
A − cos 2x + C. B − cos 2x. C − cos 2x + C . D cos 2x + C .
2 2 2
Lời giải.
Z
1
Ta có sin 2x dx = − cos 2x + C.
2
Chọn đáp án A 
Câu 9. Một người mỗi tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi
kép với lãi suất 0,6% mỗi tháng. Biết sau 15 tháng người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số
tiền T gần với số tiền nào dưới đây ?
A 635 nghìn đồng. B 535 nghìn đồng. C 613 nghìn đồng. D 645 nghìn đồng.
Lời giải.
T
Số tiền cả lãi lẫn gốc sau n tháng gửi: Sn = (1 + r) [(1 + r)n − 1].
r
Số tiền cả lãi lẫn gốc sau 15 tháng gửi:
T
(1 + 0, 006) (1 + 0, 006)15 − 1 ⇔ T ≈ 635.301.
 
10.000.000 =
0, 006
Chọn đáp án A 
Câu 10. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm I(−1; 0; 0) và bán kính bằng 9 có
phương trình là
A (x + 1)2 + y 2 + z 2 = 9. B (x + 1)2 + y 2 + z 2 = 3.
C (x + 1)2 + y 2 + z 2 = 81. D (x − 1)2 + y 2 + z 2 = 3.
Lời giải.

Trang 2/15 − Mã đề 689


Phương trình mặt cầu cần tìm là

(x − (−1))2 + (y − 0)2 + (z − 0)2 = 92 ⇔ (x + 1)2 + y 2 + z 2 = 81.

Chọn đáp án C 
Zc Zc
Câu 11. Cho f (x) dx = 17 và f (x) dx = −11 với a, b, c là các số thực tùy ý. Tính I =
a b
Zb
f (x) dx.
a
A I = −6. B I = 6. C I = 28. D I = −28.
Lời giải.
Zb Zc Zb Zc Zc
I = f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx = f (x) dx − f (x) dx = 17 − (−11) = 28.
a a c a b

Chọn đáp án C 
Câu 12. Cho u(x), v(x) là các hàm số liên tục trên R. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Zb b Z b Zb b Z b

A u dv = (uv) − v du. B u dx = (uv) − v dx.
a a
a a a a
Zb b Z b Zb b Z b

C u dv = (uv) − u du. D v dv = (uv) − v du.
a a
a a a a
Lời giải. Z Z
Theo công thức về tích phân từng phần u dv = uv − v du
Chọn đáp án A 
π
Z2
Câu 13. Tích phân ecos x · sin x dx bằng
0
A 1 − e. B e + 1. C e − 1. D e.
Lời giải.
π π
Z2 Z2 π
cos x cos x
2
cos x
Ta có e · sin x dx = − e d (cos x) = −e = e − 1.
0
0 0
Chọn đáp án C 
Câu 14. Cho hàm số F (x) có đạo hàm trên R thỏa mãn F (0) = 2 và F (1) = 5. Gọi f (x) =
Z1
0
F (x), ∀x ∈ R. Tính f (x) dx.
0
A I = −3. B I = 7. C I = 1. D I = 3.
Lời giải.
Z1 1

Ta có f (x) dx = F (x) = F (1) − F (0) = 5 − 2 = 3.
0
0
Chọn đáp án D 

Trang 3/15 − Mã đề 689


Câu 15. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80 triệu đồng với lãi suất là 6, 9%/năm. theo hình thức
lãi kép. Số tiền cả gốc và lãi người đó nhận được sau 5 năm gần nhất với số tiền nào dưới đây
?
A 112 triệu đồng. B 105 triệu đồng. C 117 triệu đồng. D 108 triệu đồng.
Lời giải.
Số tiền cả gốc và lãi của người đó nhận sau 5 năm là T5 = 80000000(1 + 0.069)5 = 111680799.2
đồng.
Chọn đáp án A 
Câu 16. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm I(1; 2; −3) và đi qua điểm A(1; 0; 4) có
phương trình là
A (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 3)2 = 53. B (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 53.
C (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 53. D (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 53.
Lời giải. p √
Bán kính mặt cầu là R = IA = (1 − 1)2 + (0 − 2)2 + (4 + 3)2 = 53.
Phương trình mặt cầu là (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 3)2 = 53.
Chọn đáp án A 
Câu 17. Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất 2%/quý. Sau
6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng theo hình thức và lãi suất như trên. Số tiền gốc và lãi
người đó nhận được sau 1 nằm kể từ lần đầu gửi tiền gần nhất với số tiền nào dưới đây ?
A 220 triệu đồng. B 212 triệu đồng. C 216 triệu đồng. D 210 triệu đồng.
Lời giải.
Số tiền người đó có được sau 6 tháng (2 kỳ hạn) là

100000000 · (1 + 0,02)2 = 104040000 (đồng).

Người đó gửi thêm vào 100 triệu nên số tiền gốc mới là 204040000 đồng.
Số tiền người đó có được sau 1 năm (thêm 2 kỳ hạn nữa) là

204040000 · (1 + 0,02)2 = 212238216 (đồng).

Chọn đáp án B 
Câu 18. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = x sin 2x là
1 1 x 1
A − cos 2x + sin 2x + C. B − cos 2x + sin 2x + C.
2 4 2 4
1 1 x 1
C − cos 2x + sin 2x. D cos 2x + sin 2x.
2 4 2 4
Lời giải. 
du = dx
(
u=x
Đặt ⇒
dv = sin 2x dx v = − 1 cos 2x.
2
Z Z  
x 1
x sin 2x dx = − cos 2x − − cos 2x dx
2 2
Z
x 1
= − cos 2x + cos 2x dx
2 2
x 1
= − cos 2x + sin 2x + C.
2 4

Chọn đáp án B 

Trang 4/15 − Mã đề 689


x−3 √
Z
Câu 19. Cho I = √ dx. Đặt u = x + 1, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Z x+1 Z
2
A I = 2(u − 4) du . B I = 2(u2 − 4)u du.
Z Z
2
C I = (u − 4) du . D I = (u2 − 3) du.
Lời giải.√
Đặt u = x + 1 ⇒ u2 = x + 1 ⇒ dx = 2u du. Z
Thay vào nguyên hàm ban đầu ta có nguyên hàm trở thành 2(u2 − 4) du.
Chọn đáp án A 
Câu 20. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M (3; −1; 1) và có véc-tơ pháp
tuyền →

n = (3; −2; 1) có phương trình là
A 3x − 2y + z + 12 = 0. B 3x + 2y + z − 8 = 0.
C x − 2y + 3z + 3 = 0. D 3x − 2y + z − 12 = 0.
Lời giải.
Mặt phẳng vuông góc với ∆ có một véc-tơ pháp tuyến là →

n = (3; −2; 1), khi đó phương trình
mặt phẳng là: 3x − 2y + z − 12 = 0.
Chọn đáp án D 
Z2
Câu 21. Tính tích phân I = (x + 2)3 dx.
0
A I = 56. B I = 240. C I = 60. D I = 120.
Lời giải.
Z2 2
4
(x + 2) 44 − 24
Ta có I = (x + 2)3 dx = = = 60.
4 4
0 0
Chọn đáp án C 
Z4 Z4 Z4
Câu 22. Cho f (x) dx = 10 và g(x) dx = 5. Tính I = [3f (x) − 5g(x)] dx.
2 2 2
A I = 10. B I = 15. C I = 5. D I = −5.
Lời giải.
Z4 Z4 Z4
Ta có I = [3f (x) − 5g(x)] dx = 3 f (x) dx − 5 g(x) dx = 3 × 10 − 5 × 5 = 5.
2 2 2
Chọn đáp án C 
Câu 23. Cho hàm số f (x) liên tục trên [a; b]. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A Hàm số không có giá trị lớn nhất trên đoạn [a; b].
B Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a; b].
C Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu trên đoạn [a; b].
D Hàm số luôn có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a; b].
Lời giải.
Theo định lý về tính liên tục trên một đoạn thì hàm số luôn có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
trên đoạn [a; b].
Chọn đáp án D 
Câu 24. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 15 m/s thì phía trước xuất hiện chướng
ngại vật nên người lái xe đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm dần đều với

Trang 5/15 − Mã đề 689


gia tốc −a m/s 2 , a > 0. Biết ô tô chuyển động được 20m nữa thì dừng hẳn, mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
A a ∈ (3; 4). B a ∈ (4; 5). C a ∈ (6; 7). D a ∈ (5; 6).
Lời giải. Z
Ta có vận tốc của ô tô khi chuyển động chậm dần đều là v = (−a) · dt = −at + C.
Lúc bắt đầu đạp phanh ta có v(0) = 15 ⇔ −a · 0 + C = 15 ⇔ C = 15.
15
Suy ra v = −at + 15. Lúc ô tô dừng hẳn ta có v = 0 ⇔ −at + 15 ⇔ t = .
a
Khi đó ta có
15
Za  a  15
a 225 225
S= (−at + 15) dt ⇔ 20 = − t2 + 15t ⇔ 20 = ⇔a= ⇔ a = 5, 625.
2 0 2a 40
0

Vậy a ∈ (5; 6).


Chọn đáp án D 
Câu 25. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; 2; 0), B(−1; 1; 1), C(2; 0; 2), D(3; 1; 0).
Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn đỉnh đã cho ?
A Vô số. B 5. C 1. D 7.
Lời giải.
−→ −→ −−→ h−→ −→i −−→
Ta có AB = (−2; −1; 1), AC = (1; −2; 2), AD = (2; −1; 0) ⇒ AB, AC .AD = −8 6= 0
−→ −→ −−→
⇒ AB, AC, AD không đồng phẳng.
Có 2 loại mặt phẳng thỏa mãn đề bài đó là
• Loại 1. Mặt phẳng đi qua trung điểm của 3 cạnh bên có chung đỉnh nên có 4 mặt phẳng
loại này, vì có 4 đỉnh.

A A A A

B D B D B D B D

C C C C

• Loại 2. Mặt phẳng qua trung điểm của 4 cạnh nên có 3 mặt phẳng loại này.

A A A

B D B D B D

C C C

Do đó sẽ có 7 mặt phẳng cách đều 4 đỉnh đã cho.


Chọn đáp án D 

Trang 6/15 − Mã đề 689




Câu 26. Cho → −
a = (−2; 1; 3), b = (1; 2; m) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị thực


của tham số m để →
−a ⊥ b.
A m = 2. B m = −1. C m = 0. D m = 1.
Lời giải.

− →
− →

a ⊥ b ⇔→ −a · b = 0 ⇔ −2 + 2 + 3m = 0 ⇔ m = 0.
Chọn đáp án C 
Câu 27. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Thể tích
khối tứ diện OABC bằng
1 1
A 1. B 2. C . D .
6 3
Lời giải.
Nhận thấy tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC có ba cạnh đôi một vuông góc.
1·2·3
Mặt khác OA = 1, OB = 2 và OC = 3 nên VOABC = = 1.
6
Chọn đáp án A 
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 16x+1 + 4x−1 − 5m = 0 có
nghiệm duy nhất.
1
A m=− . B m > 0. C m ≤ 0. D m = −1.
192
Lời giải.  0

 f (x) = 16x+1 ln 16 + 4x−1 ln 4 > 0, ∀x ∈ R

lim f (x) = 0
Xét f (x) = 16x+1 + 4x−1 , ta có x→−∞

 lim f (x) = +∞.

x→+∞
Do vậy, 16x+1 + 4x−1 − 5m = 0 có nghiệm duy nhất ⇔ 5m > 0 ⇔ m > 0.
Chọn đáp án B 
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 9x − 26 · 3x − 27 > 0 là
A (3; +∞). B [3; +∞).
C (−∞; −1] ∪ [27; +∞). D (−∞; 3].
Lời giải. "
3x 6 −1 (vô nghiệm)
Ta có 9x − 26 · 3x − 27 > 0 ⇔ x ⇔ x > 3.
3 > 27
Chọn đáp án B 
Câu 30. Hàm số F (x) = x2 ln(sin x − cos x) là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây ?
x2 x2 (cos x + sin x)
A 2x ln(sin x − cos x) + . B .
sin x − cos x sin x − cos x
x2 (cos x + sin x) x2
C 2x ln(sin x − cos x) + . D .
sin x − cos x sin x − cos x
Lời giải.
cos x + sin x
Ta có f (x) = F 0 (x) = 2x ln(sin x − cos x) + x2 .
sin x − cos x
Chọn đáp án C 
Câu 31. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 0), B(3; 2; −1), C(−1; −4; 4).
Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn M A2√+ M B 2 + M C 2 = 52 là
A Mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.
B Mặt cầu tâm I(−1; 0; −1), bán kính r = 2.

C Mặt cầu tâm I(−1; 0; −1), bán kính r = 2.
D Mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.
Lời giải.

Trang 7/15 − Mã đề 689


Gọi M (x; y; z). Khi đó

M A2 + M B 2 + M C 2 = 3x2 + 3y 2 + 3z 2 − 6x − 6z + 52 = 52
⇔ (x − 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 2.

Vậy M thuộc mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.
Chọn đáp án A 
Câu 32. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x − y + z − 7 = 0, (Q) : 3x +
2y − 12z + 5 = 0. Mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với hai đã cho có phương trình

A x + 2y + z = 0. B 3x + 2y + z = 0. C x + 3y + z = 0. D 2x + 3y + z = 0.
Lời giải.
Ta có → −
n P = (1; −1; 1); →

n Q = (3; 2; −12).
Mặt phẳng (R) vuông góc với hai mặt phẳng (P ); (Q) nên →−
n R = [→−
n P,→

n Q ] = (10; 15; 5) ⇒ →

nR =
(2; 3; 1). Khi đó mặt phẳng (R) có phương trình 2x + 3y + z = 0.
Chọn đáp án D 
Câu 33. Thu nhập bình quân đầu người của quốc gia X hiện tại là 2000 USD/người/ năm. Mức
tăng trưởng GDP (tổng thu nhập quốc dân) của quốc gia đó là 6%/năm và mức tăng trưởng dân
số của quốc gia đó là 1%/năm. Sau ít nhất bao nhiêu năm mức thu nhập bình quân đầu người
của quốc gia X lớn hơn 10000 USD/người/năm ?
A 34 năm. B 32 năm. C 36 năm. D 40 năm.
Lời giải.
1 + 0.06 106
• Mức tăng trưởng GDP bình quân của nước X là = .
1 +0.01n 101
106
• Thu nhập bình quân đầu người sau n năm là 2000 · (USD/1 người/1 năm) .
 n  n 101
106 106
• Ta có 2000 · > 10000 ⇔ > 5 ⇔ n > log 106 5 ≈ 33,31. Do đó sau ít nhất 34
101 101 101

năm thì mức thu nhập bình quân đầu người của quốc gia X lớn hơn 10000 USD/1 người/1 năm.
Chọn đáp án A 
√ 1
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), SA = a 6,AB = BC = AD = a,
2
ABCD là hình thang vuông tại A và B. Gọi E là trung điểm AD. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chópr S.ECD bằng √

r
19 a 30 114
A a . B a 6. C . D a .
6 3 6
Lời giải.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. √ S
z
Ta có E(0; 0; 0), A(0; −a; 0), S(0; −a; a 6),
C(a; 0; 0), D(0; a; 0).
Phương trình mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ có
dạng
x2 + y 2 + z 2 + 2αx + 2βy + 2γz = 0.
Do mặt cầu đi qua các điểm C, D, S nên thay O
tọa độ vào phương trình của (S) ta có hệ A E D y

B x
C

Trang 8/15 − Mã đề 689


a
 a
α=−
 
 2 α = − 
2
a + 2αa = 0
 
2
 
a
 
 

2
a + 2βa = 0 ⇔ β=− a ⇒ β = −2
√ 2 √
  
 2
a + 6a2 − 2aβ + 2a 6γ = 0

 
 −4a
γ = √ .
 2 2
7a + a + 2a 6γ = 0


r
2 2 2
r 6
p a a 16a 19
Bán kính mặt cầu (S) là R = α2 + β 2 + γ 2 = + + =a .
4 4 6 6
Chọn đáp án A 
Câu 35. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − y + 2 = 0 và hai điểm A(1; 2; 3),
B(1; 0; 1). Điểm C(a; b; −2) ∈ (P ) sao cho tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất. Giá trị của biểu
thức a + b bằng
A −3. B 0. C 1. D 2.
Lời giải.
Ta có C(a; b; −2) ∈ (P ) nên a − b + 2 = 0 ⇔ b = ah + 2 ⇒ C(a; a + 2; −2).
−→ −→ −→ −→i
Suy ra AB = (0; −2; −2), AC = (a − 1; a; −5) ⇒ AB; AC = (10 + 2a; −2a + 2; 2a − 2).


p
1 h−→ −→i (2a + 10)2 + 2(2a − 2)2 p
S4ABC = AB; AC = = 3(a + 1)2 + 24 ≥ 2 6, ∀a.
2 2

Do đó min S4ABC = 2 6 khi a = −1 ⇒ b = 1. Vậy a + b = 0.
Chọn đáp án B 
Câu 36. Một tàu lửa chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh, tàu chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v(t) = 200 − 20t m/s, trong đó t khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc đạp phanh. Quãng đường đàon tàu đi được từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn bằng
A 2000m. B 1500m. C 1000m. D 500m.
Lời giải.
Khi tàu dừng hẳn v = 0 ⇔ t = 10 s.
Quảng đường tàu đi được từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là:
Z10
 10
s = (200 − 20t) dt = 200t − 10t2 = 2000 − 1000 = 1000.
0
0
Chọn đáp án C 
a
Câu 37. Biết rằng một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin2 x · cos3 x có dạng F (x) = − sin5 x +
b
c 3 a c
sin x, với và là phân số tối giản và a, b, c, d là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức
d b d
a + b + c + d bằng
A 11. B 9. C 10. D 9.
Lời giải.
Ta có
Z
F (x) = sin2 x · cos3 x dx
Z
= sin2 x · cos2 x · cos x dx
Z
sin2 x · 1 − sin2 x d (sin x)

=
Z
sin2 x − sin4 x d (sin x)

=
1 1
= − sin5 x + sin3 x + C.
5 3
Trang 9/15 − Mã đề 689
Vậy a = 1, b = 5, c = 1, d = 3 ⇒ T = a + b + c + d = 10.
Chọn đáp án C 
Câu 38. Cho F (x) = (x − 1)ex là một nguyên hàm của hàm số f (x)e2x . Họ tất cả các nguyên
hàm của f 0 (x)e2x là
2−x x
A e + C. B (x − 2)ex + C. C (2 − x)ex + C. D (4 − 2x)ex + C.
2
Lời giải.
Ta có(f (x)e2x = F 0 (x) =(xex .
u = e2x du = 2e2x dx
Đặt ⇒ . Khi đó ta có
dv = f 0 (x) dx v = f (x)
Z Z
0 2x
f (x)e dx = f (x)e2x
− 2f (x)e2x dx = F 0 (x) − 2F (x) + C = (2 − x)ex + C.

Chọn đáp án C 
2
Câu 39. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình 2x 5x −2x = 1. Giá trị của tổng
x1 + x2 bằng
A 2 − log5 2. B 2 − log2 5. C −2 + log5 2. D 2 + log5 2.
Lời giải.
Ta có
2
 2

2x 5x −2x = 1 ⇔ ln 2x 5x −2x = 0 ⇔ x ln 2 + (x2 − 2x) ln 5 = 0
"
x=0
⇔ x [ln 2 + (x − 2) ln 5] = 0 ⇔
x = 2 − log5 2.

Suy ra tổng hai nghiệm bằng 2 − log5 2.


Chọn đáp án A 
Câu 40. Anh A vào làm ở công ty X với mức lương ban đầu là 10 triệu đồng/tháng. Sau mỗi 6
tháng làm việc, mức lương của anh được tăng thêm 20%. Sau bao nhiêu tháng, anh A được hưởng
mức lương trên 20 triệu đồng/tháng ?
A 36 tháng . B 24 tháng . C 18 tháng . D 30 tháng .
Lời giải.

• Gọi 6 tháng là một thời hạn tăng lương, công thức tính tiền lương sau thời hạn n lần là
S = 10(1 + 20%)n .

• Ta có 10(1 + 20%)n ≥ 20 ⇔ n ≥ log1+20% 2. Vì n là số nguyên nên n ≥ 4. Vậy bắt đầu từ


tháng 4 · 6 + 1 = 25 thì lương của anh A trên 20 triệu đồng.

Chọn đáp án B 
Câu 41. Cho a, b, c là các số thực lớn hơn 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 1 8
P = + + .
logbc a log(ac)2 b 3 log(ab)3 c

bằng
A 18. B 20. C 12. D 10.
Lời giải.

Trang 10/15 − Mã đề 689


Ta có

P = 2 loga bc + 2 logb ac + 8 logc ab = 2 loga b + 2 loga c + 2 logb a + 2 logb c + 8 logc a + 8 logc b


p p p
> 4 loga b · logb a + 8 loga c · logc a + 8 logb c · logc b
= 20.

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c. Vậy Pmax = 20.


Chọn đáp án B 
Câu 42. Cắt hình nón theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta được một nửa đường
tròn. Góc ở đỉnh của hình nón đã cho bằng
A 30◦ . B 120◦ . C 60◦ . D 90◦ .
Lời giải.
Độ dài cung tròn L của đường tròn bán kính R, chắn góc ở tâm α O
(radian) được tính bằng công thức:

L=α·R

Đặt R = OA, r = IA.


Cắt dọc đường sinh của hình nón thì đường tròn đáy của hình nón biến
thành nửa hình tròn bán kính R có độ dài cung AB bằng chu vi đáy
của hình nón. A
I
Do đó LAB = 2πr ⇔ πR = 2πr ⇔ R = 2r.
Xét tam giác vuông 4IOA ta có sin IOA[ = AI = 1 ⇒ IOA [ = 30◦ .
AO 2
Vậy góc ở đỉnh của hình nón là 60◦ .
Chọn đáp án C 
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x4 + 2mx2 + 1 có
ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông.
1 1
A m = −1. B m= √ 3
. C m = −√ 3
. D m = 1.
9 9
Lời giải. "
x=0
Ta có y 0 = 4x3 + 4mx, y 0 = 0 ⇔ 4x3 + 4mx = 0 ⇔ 4x (x2 + m) = 0 ⇔ 2
x = −m. (∗)
Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ −m > 0 ⇔
m < 0. √  √ 
Khi đó, tọa độ ba điểm cực trị lần lượt là A(0; 1); B − −m; 1 − m2 ; C −m; 1 − m2 .
−→ √  −→ √ 
Ta có AB = − −m; −m2 ; AC = −m; −m2 .
Tam giác ABC vuông√cân tại A
−→ −→
⇔ AB · AC = 0 ⇔ − m2 + m2 · m2 = 0 ⇔ −|m| + m4 = 0 ⇔ m + m4 = 0 ⇔ m = −1 (vì m < 0).
Vậy m = −1.
Chọn đáp án A 
Câu 44. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3; 1; −2), B(5; 3; −1), C(2, 3, −4). Tọa độ
trực tâm của 4ABC là
A (3; 1; −2). B (7; 6; −3). C (1; −2; 2). D (4; 2; −2).
Lời giải.
−→ −→ −→ −→
Nhận xét: Để ý AB = (2, 2, 1); AC = (−1; 2; −2), do đó AB · AC = 0 nên 4ABC vuông tại A.
Suy ra H = (3; 1; −2).
Cách giải khác
Gọi tọa độ trực tâm là H(a; b; c), ta có
−−→ −→
BC = (−3; 0; −3); AC = (−1; 2; −2);

Trang 11/15 − Mã đề 689


−−→ −−→ −−→ −→
AH = (a − 3; b − 1; c + 2), BH = (a − 5; b − 3; c + 1); [BC; AC] = (6; −3; −6).

−−H là trực tâm nên
→ −−→
AH · BC = 0

 − 3(a − 3) + 0(b − 1) − 3(c + 2) = 0

 
−−→ −→

BH · AC = 0 ⇔ − 1(a − 5) + 2(b − 3) − 2(c + 1) = 0
 −−→ −→ −−→
 
6(a − 3) − 3(b − 1) − 6(c + 2) = 0
 
[BC,
 AC] · AH = 0 

 − 3a + 0b − 3c + 3 = 0 a = 3

⇔ − a + 2b − 2c − 3 = 0 ⇒ b = 1

6a − 3b − 6c − 27 = 0 
c = −2
Vậy H(3; 1; −2).

Chọn đáp án A 
Câu 45. Cho f (x) là đa thức bậc ba thỏa mãn f (x) + 1 chia hết cho (x − 1)2 và f (x) − 1 chia
Z1
hết cho (x + 1)2 . Tính I = f (x) dx.
0
5 13
A I=− . B I = 7. C I = 5. D I= .
8 2
Lời giải.
Ta có f (x) + 1 chia hết cho (x − 1)2 nên f 0 (x) chia hết cho x − 1.
Tương tự ta cũng có f 0 (x) chia hết cho x + 1 nên f 0 (x) = a(x − 1)(x + 1), với a ∈ R.
a
Khi đó f (x) = x3 − ax + b, với a, b ∈ R.
3
2a
 
−
 + b = −1 a = 3
Mà f (1) = −1 và f (−1) = 1 nên ta có 3 ⇔ 2
 2a + b = 1
 
b = 0.
3
1 3 3
Vậy f (x) = x − x.
2 2
Z1 Z1    
1 3 3 1 4 3 2 1 5
Khi đó f (x) dx = x − x dx = x − x =− .
2 2 8 4 0 8
0 0
Chọn đáp án A 
x cos x − sin x
Câu 46. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = . Đồ thị của hàm số
x2
y = F (x) có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (0; 2018π) ?
A 2017. B 2018. C 1. D 2019.
Lời giải.
x cos x − sin x
Z
Ta có F (x) = f (x) dx ⇒ F 0 (x) = f (x) = .
x2
Xét hàm số F (x) trên khoảng (0; 2018π), ta có F 0 (x) = 0 ⇔ x cos x − sin x = 0.
Xét hàm số g(x) = x cos x − sin x trên khoảng (0; 2018π), ta có g 0 (x) = −x sin x.
Nên g 0 (x) = 0 ⇔ sin x = 0 ⇔ x ∈ {π; 2π; 3π; . . . ; 2017π}. Ta có bảng biến thiên sau:

x 0 π 2π 3π 4π ... 2016π 2017π 2018π

g0 − 0 + 0 − 0 + 0 − ... + 0 − 0 +

0 2π 4π 2016π 2018π
g

−π −3π ... −2017π

Trang 12/15 − Mã đề 689


Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình g(x) = 0 có đúng 2017 nghiệm thuộc khoảng (0; 2018π)
và g(x) đổi dấu khi đi qua các nghiệm đó, hay phương trình F 0 (x) = 0 có đúng 2017 nghiệm thuộc
khoảng (0; 2018π) và F 0 (x) đổi dấu khi đi qua các nghiệm đó.
Vậy hàm số y = F (x) có 2017 cực trị trên khoảng (0; 2018π).
Chọn đáp án A 
Câu 47. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB =
AD = m, AA0 = n sao cho m + n = 4. Gọi M là trung điểm của cạnh CC 0 . Thể tích lớn nhất của
khối tứ diện BDA0 M bằng
64 9 75 245
A . B . C . D .
27 4 32 108
Lời giải.

B0 C0
z

A0 D0
M

x
B C

A y
D

Ta có A (0; 0; 0), B (m; 0;0), D (0; m; 0), A0 (0; 0; n) suy ra C (m; m; 0), B 0 (m; 0; n), C 0 (m; m; n),
n
D0 (0; m; n), M m; m; .
2
−−→ −−→ −−→  n
Từ đó ta tính BD = (−m; m; 0), BA0 = (−m; 0; n), BM = 0; m; .
2
1 −−→ −−→ −−→ 1
h i
VBDA0 M = BD, BA0 · BM = |m2 · n|
6 4  3
1 2 1 1 m + m + 8 − 2m 64
= |m · (4 − m)| = |m · m · (8 − 2m)| 6 = .
4 8 8 3 27
Chọn đáp án A 
x cos x − sin x
Câu 48. Cho F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = . Đồ thị của hàm số y = F (x)
x2
có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (0; 4π) ?
A 2. B 3. C 1. D 0.
Lời giải.
x cos x − sin x
Ta có F 0 (x) = f (x) = trên (0; 4π).
x2
x cos x − sin x
F 0 (x) = f (x) = = 0 ⇔ x cos x − sin x = 0 trên (0; 4π).
x2
Đặt g(x) = x cos x − sin x trên (0;
 4π).
x=π
0
Ta có g (x) = −x · sin x = 0 ⇔ x = 2π trên (0; 4π).

x = 3π
Từ đó có bảng biến thiên của g(x):

Trang 13/15 − Mã đề 689


x 0 π x1 2π x2 3π x3 4π
0
g (x) − 0 + 0 − 0 +
0 2π 4π
g(x) 0 0 0
−π −3π

Vì g(x) liên tục và đồng biến trên [π; 2π] và g(π) · g(2π) < 0 nên tồn tại duy nhất x1 ∈ (π; 2π)
sao cho g(x1 ) = 0.
Tương tự ta có g(x2 ) = 0, g(x3 ) = 0 với x2 ∈ (2π; 3π), x3 ∈ (3π; 4π).
Từ bảng biến thiên của g(x) ta thấy g(x) < 0 khi x ∈ (0; x1 ) và x ∈ (x2 ; x3 ); g(x) > 0 khi
x ∈ (x1 ; x2 ) và x ∈ (x3 ; 4π).
Dấu của f (x) là dấu của g(x) trên (0; 4π). Do đó ta có bảng biến thiên của F (x):

x 0 x1 x2 x3 4π
f (x) − 0 + 0 − 0 +

F (x)
CT CT

Vậy hàm số y = F (x) có 3 cực trị.


Chọn đáp án B 
Câu 49.
Cho một mảnh bìa hình chữ nhật ABCD với AB = 2a, AD = B E C
4a. Người ta đánh dấu điểm E là trung điểm BC và F ∈ AD
sao cho AF = a (minh họa như hình vẽ). Người ta cuốn mảnh
bìa lại sao cho cạnh DC trùng với cạnh AB tạo thành một hình
trụ. Thể tích khối tứ diện ABEF bằng

A F D
a3 16a3 8a3 8a3
A . B . C . D .
3π 3π 2 π2 3π 2
Lời giải.
Gọi O, O0 là tâm các đường tròn đáy của hình trụ tạo thành khi cuốn F
0
mảnh bìa. Gọi R là bán kính đường tròn đáy, ta có O
A
2a
2πR = 4a ⇒ R = .
π
Vì E là trung điểm BC nên suy ra BE là đường kính của đường tròn
đáy. Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm F trên mặt đáy là đường K
E
\ = 90◦ và tứ giác ABKF là hình chữ nhật.
tròn tâm O, khi đó BKE
O
B
1 1 0F =
Do AF = a, AD = 4a nên cung AF = cung AD = chu vi đường tròn đáy, do đó AO
\
4 4
90◦ ⇒ BOK
\ = 90◦ . Suy ra 4BKE vuông cân tại K.

BE √ 2a 2
Từ đó ta có EK = KB = √ = R 2 = và EK ⊥ (ABF ).
2 π

Trang 14/15 − Mã đề 689


Vậy nên
1
VABEF = VE.ABF = SABF · EK
3
1 1
= · · AB · AF · EK
3 2 √ √
1 2a 2 2a 2 8a3
= · 2a · · = 2.
6 π π 3π

Chọn đáp án D 
(
x2 + y 2 ≥ 4
Câu 50. Cho các số thực x, y thỏa mãn . Biết rằng giá trị lớn nhất của
logx2 +y2 (4x − 2y) ≥ 1

biểu thức P = 3x + 4y − 5 có dạng a + b 5 với a, b là các số nguyên. Tính T = a3 + b3 .
A T = 250. B T = 152. C T = 98. D T = 0.
Lời giải.
Điều kiện 4x − 2y > 0. Ta có

logx2 +y2 (4x − 2y) ≥ 1 ⇔ 4x − 2y ≥ x2 + y 2


   2
1
 2 3 x− + 4(y + 3)
37 1 2 2
⇒ P+ ≥ x− + (y + 3) ≥
4 2 32 + 42
 2
31
 2 P+
1 2
⇒ x− + (y + 3)2 ≥
2 25
 2
31
P+ √
37 2
⇒ P+ ≥ ⇒ P ≥ −3 + 5 5.
4 25
 2
x + y2 ≥ 4



 
4x − 2y ≥ x2 + y 2 10 + 3 5


x =
 

 √ 
Dấu bằng xảy ra ⇔ 3x + 4y − 5 = −3 + 5 5 ⇔ 5 √

1

y = −25 + 20 5
.
 
x −

25


 2 y + 3

 =
√ 3 3 4
Vậy max P = −3 + 5 5 ⇒ a + b3 = 98.
Chọn đáp án C 
HẾT

Trang 15/15 − Mã đề 689


ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 689

1 C 6 B 11 C 16 A 21 C 26 C 31 A 36 C 41 B 46 A

2 A 7 B 12 A 17 B 22 C 27 A 32 D 37 C 42 C 47 A

3 C 8 A 13 C 18 B 23 D 28 B 33 A 38 C 43 A 48 B

4 C 9 A 14 D 19 A 24 D 29 B 34 A 39 A 44 A 49 D

5 C 10 C 15 A 20 D 25 D 30 C 35 B 40 B 45 A 50 C

Trang 1/1 − Đáp án mã đề 689

You might also like