You are on page 1of 53

Chương 6.

Sinh học cơ thể động vật

Quá trình truyền đạt thông tin


Truyền tín hiệu hóa học giữa các tế
bào (intercellular chemical signals)

Autocrine signal
Chất tự điều khiển

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.

Paracrine signal
Chất điều khiển
TB gần nó

Campbell. 2011, Biology, 9th edition.


Truyền tín hiệu hóa học giữa các tế
bào (intercellular chemical signals)

Endocrine signal
Hormon
Campbell. 2011, Biology, 9th edition.
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể
Đặc tính chung của hormon

 Liều rất nhỏ

 Hoạt tính sinh học cao

 Đặc hiệu

 Hầu hết không đặc trưng cho loài


Môi trường
Kích thích Đại não – Vỏ não

3
Hypothalamus
Tiết các RH Tiết các IH 2
Tuyến yên
1 Tiết các loại kích tố Giảm tiết các loại kích tố

Tuyến đích
Tiết các loại hormon Giảm tiết các loại hormon

Hàm lượng hormon cao trong máu


Tuyến yên

Tuyến yên

 Kích thước nhỏ


 Nằm trong hố yên của
xương bướm ở đáy sọ não

Vị trí tuyến yên trong não


Hormon tuyến yên

STH

 Là một protein
 Gồm 191 aa

Cấu tạo của hormon sinh trưởng


(STH hay GH)
STH có tác
dụng gì?

 Thúc đẩy sự phát triển của cơ thể

 Làm dài xương, dày xương. Tác dụng làm dày xương thể hiện
ngay cả khi cơ thể đã trưởng thành đặc biệt với các xương dẹt,
xương nhỏ

 Tăng tổng hợp protein, do đó làm tăng khối lượng cơ thể

 Tăng phân giải lipid

 Tăng dự trữ glycogen ở tế bào


Ưu năng
tuyến yên * Trước tuổi dậy thì  khổng lồ

Thực nghiệm: tiêm hormon sinh trưởng cho chó con


- Sau 15 tháng, chó được tiêm nặng 45 kg
- Chó đối chứng (không tiêm) nặng 13 kg
Ưu năng
tuyến yên * Sau tuổi dậy thì  to đầu ngón

 GH được sản xuất quá nhiều ở người trưởng thành

 Bàn chân, bàn tay, cằm, mũi, mào lông mày… phát triển cực to

 Biểu hiện: Hàm và trán nhô ra, môi dày, mũi, bàn tay, bàn chân,
phủ tạng to…

Bệnh to đầu ngón (to cực)


Nhược năng
tuyến yên * Trước tuổi dậy thì  lùn

 Thiếu hormon sinh trưởng (GH)


 Lùn tí hon, cơ thể cân đối, trí tuệ bình thường
Nhược năng
tuyến yên

* Sau tuổi dậy thì  Simmonds

Biểu hiện: lờ đờ, chậm chạp, tăng cân,


mất chức năng sinh dục
TSH

 Kích tố tuyến giáp (kích giáp tố)

 Kích thích tuyến giáp: tăng số lượng, kích thước


tế bào, tăng gắn iot vào tyrosin tạo hormon tuyến
giáp

 Khi cắt tuyến yên  tuyến giáp teo lại. Khi tiêm
TSH sẽ gây ưu năng tuyến giáp
FSH

 Kích noãn tố
 Kích thích sự phát triển của nang trứng  oestrogen
 Kích thích sự phát triển của ống sinh tinh, duy trì sự sinh
tinh
LH

Kích hoàng thể tố (kích tố thể vàng)

Làm rụng trứng, phát triển, duy trì thể


vàng

Kích thích sự phát triển của ống sinh tinh,


kích thích tế bào Leydig tiết testosteron.
Tuyến giáp
Thyroxin có
tác dụng gì?

 Chuyển hoá iod

 Phát triển cơ thể. Trẻ ưu năng tuyến giáp, xương


phát triển và cốt hóa sớm hơn bình thường...

 Tăng trưởng và thành thục các chức năng của cơ thể


Thyroxin có
tác dụng gì?

 Hệ thống tim mạch: làm giãn mạch, tăng nhịp


tim...

 Hệ thống thần kinh cơ: tăng tính hưng phấn của


hệ thần kinh nên người ưu năng tuyến giáp
thường căng thẳng, lo lắng quá mức, run cơ...
Ưu, nhược năng tuyến giáp
Ưu năng ở tuổi trưởng thành

 Bệnh Basedow
 Tuyến giáp tăng 2-3 lần
 TSH giảm
 T3, T4 tăng
 Mắt lồi, tay run, khó ngủ, sút
cân...

Người bị bệnh Basedow


Nhược năng ở tuổi trưởng thành

 Bướu cổ địa phương, do thiếu iot


trong khẩu phần ăn

 Tuyến giáp to

 TSH tăng

 Chậm chạp, thấp lùn

 Đần độn

Người bị bệnh bướu cổ


Tuyến sinh dục

Tuyến sinh dục đực

 Nội tiết  hormon sinh dục

 Ngoại tiết  tinh trùng


Tinh hoàn
Hormon sinh
dục đực

Androgen, quan trọng nhất là testosteron

Testosteron ở nam trưởng thành là


700mg/100ml. Trẻ em, nữ giới:
40mg/100ml.
Testosteron
có tác dụng gì?

 Phát triển đường sinh dục ngoài của bào thai, đưa tinh
hoàn từ bụng xuống bừu.

 Phát triển mạnh các đặc điểm sinh dục thứ cấp

 Kích thích sinh tinh trùng

 Phát triển cơ thể, tăng tổng hợp protein


Hormon sinh
dục cái

(1) Oestrogen

(2) Progesteron

(3) HCG
Oestrogen
có tác dụng gì?

Gây động dục ở động vật cái


Phát triển các đặc điểm sinh dục thứ cấp
Trứng phát triển, chín và rụng trứng
Phát triển niêm mạc tử cung
Progesteron
có tác dụng gì?

 Phát triển cơ và niêm mạc tử cung

 Ức chế co bóp cơ trơn dạ con  an thai


Hormon
nhau thai

 HCG (Human Chorionic Gonadotropin)


 Duy trì và phát triển thể vàng
 Ứng dụng để chẩn đoán thai nghén sớm
CHỨC NĂNG CHUNG CỦA
HỆ THẦN KINH

 Kiểm soát, điều hòa và


phối hợp sự hoạt động

 Đảm bảo cho cơ thể là một


khối toàn vẹn, thống nhất
Hệ thần kinh trung ương
Não bộ Tủy sống

Hệ thần kinh ngoại biên


Các đôi dây thần kinh não bộ Các đôi dây thần kinh tủy sống

Các sợi cảm giác Các sợi vận động

Các sợi động vật tính Các sợi thực vật tính

Nhánh giao cảm Nhánh phó giao cảm


H×nh
d¹ng,
Đoạn đầu axon
cÊu t¹o với đồi axon
cña
mét
neuron
®iÓn
h×nh


Phân loại dây thần kinh

Sợi không có bao myelin

Eo Ranvier

Bao myelin
Sợi có bao myelin
SYNAP
Túi trong synap

Khe Synap
Màng trước synap
Xuất bào

Màng sau synap


Bản chất xung động thần kinh là dòng điện, dòng
chuyển dời của các ion hình thành điện thế hoạt động
DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
- Trên dây thần kinh
Không có bao myelin: lan tỏa, chậm
Có bao myelin: nhảy cóc, nhanh
- Qua synap
Chương 6. Sinh học cơ thể động vật

SINH LÝ SINH SẢN


Các hình thức sinh sản

Sinh sản vô tính

 Chỉ do một cá thể tham gia


 Phân đôi, nảy chồi

Sự phân đôi ở amip


Các hình thức sinh sản

Sinh sản hữu tính

 Sự tham gia của hai cá thể: đực, cái

 Giao tử đực kết hợp với giao tử cái thành hợp tử 


phôi  cá thể mới

 Hình thức: thụ tinh ngoài, thụ tinh trong


Sinh lý sinh dục đực
Sinh lý sinh dục đực

Sinh tinh trùng

 Mỗi ống sinh tinh sản xuất


hàng triệu tinh trùng

 3ml tinh dịch, 60-120 triệu/ml

 300 triệu tinh trùng/ngày


Tinh trùng có cấu tạo
như thế nào?
Điều kiện cần thiết cho quá
trình thụ tinh

Số lượng Chất lượng


tinh trùng tinh trùng

Hàm lượng enzym


hialuronidase
Sinh lý sinh dục cái

Cấu tạo

Cấu tạo cơ quan sinh dục cái


Buồng trứng

Chức năng nội tiết


và ngoại tiết

Tử cung và buồng trứng


Vòi tử cung

Vòi tử cung
Tử cung

Tử cung

Tử cung ở người
Sinh lý sinh dục cái

Sự hình thành trứng n


và chín
Trứng
Noãn bào GP2
n
cấp 2
n
NP Thể cực
2n 2n GP1
thứ 2
Noãn nguyên bào Noãn bào n
cấp 1 Thể cực
thứ nhất
Chu kỳ kinh nguyệt ở người
Sự thụ tinh

Sự di chuyển của tinh trùng


Sự thụ tinh

Vị trí tinh trùng gặp trứng và sự di chuyển của hợp tử


Các điều kiện thuận lợi cho sự thụ tinh

 Tinh dịch có pH 7,4 sẽ trung


hòa axit dịch âm đạo giúp tinh
trùng vận động, ít bị chết
Chỉ có vài trăm tinh trùng tiếp
xúc được với trứng
 Enzym hialuronidase được
giải phóng, mở đường cho tinh
trùng xâm nhập vào trứng
Biến đổi ở cơ thể mẹ khi có thai

 Tăng trao đổi chất, tuần hoàn, hô hấp…

 Canxi huyết giảm, hàm lượng kháng thể trong máu tăng

 Hoạt động nội tiết tăng.

 Tuyến vú phát triển, trọng lượng cơ thể mẹ tăng

You might also like