You are on page 1of 3

TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA NQH

1
Câu 1: Cho hàm số y = x3 − 2mx 2 + 4 x − 5 . Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để y  0 x  .
3
A. −1  m  1 . B. −1  m  1 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
Câu 2: Cho hàm số y = ( m 2 − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4 . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên m để
y  0 x  ( −; + ) ?
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Câu 3: Cho hàm số y =


3
( m − 1) x3 + ( m + 1) x2 + 3x − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
1 2

thuộc  −2; 4 để y  0 x  ?
A. 3 . B. 5 . C. 0 . D. 2 .
2x −1
Câu 4: Cho hàm số y = . Tìm tất cả giá trị thực m để y '  0 x  ( 0; + ) .
x−m
1 1 1
A. m  . B. m  0 . C. m  . D. 0  m  .
2 2 2
mx + 4
Câu 5: Cho hàm số y = . Tìm tất cả giá trị thực m để y '  0 x  ( −;1) .
x+m
A. −2  m  −1 . B. −2  m  −1 . C. −2  m  −1 . D. m  −1 .
Câu 6: Cho hàm số y = − x3 + 3x2 + 3mx − 1 . Tìm m để y '  0 x  ( 0, + )
A. m  1 . B. m  −1 . C. m  −1 . D. m  0 .
1
Câu 7: Cho hàm số y = − x3 + ( m − 1) x 2 + ( m + 3) x − 1 . Tìm tất cả giá trị của m để y '  0 x  ( 0,3) .
3
1 11 12
A. m  −3 . B. m  . C. m  . D. m  .
5 3 7
tan x − 2  
Câu 8: Cho hàm số y = . Tìm m để y '  0 x   0,  .
tan x − m  4
 m0
A. m  2 . B. m  0 . C. 1  m  2 . D.  .
1  m  2

Câu 9: Cho hàm số y =


( m + 1) x + 2m + 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để y '  0
x+m
x  ( −1, + ) .
m  2
A. −1  m  2 . B. m  1 . C. 1  m  2 . D.  .
m 1
mx + 4
Câu 10: Cho hàm số y = . Tìm m để y '  0 x  ( −,1) .
x+m
A. −2  m  1. B. −2  m  −1 . C. m . D. −2  m  2 .
2 x 2 − 3x + m
Câu 11: Cho hàm số y = . Tìm m để y '  0 x  ( 2, + ) .
x −1
A. m  −1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  7 .

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 1 NQH.EDU.VN
TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA NQH
Câu 12: Cho hàm số y = sin x + mx . Tìm m để y '  0 x  .
A. m  −1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  7 .
sin x − 1  
Câu 13: Cho hàm số y = . Tìm m để y '  0 trên x   0,  .
sin x + m  2
A. m  0 . B. m  0 . C. m  −1 . D. m  −1 .
1 3
Câu 14: Cho hàm số y = x − 2mx 2 + (m + 3) x + m − 5 . Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để y '  0
3
x  .
3 3 3
A. −  m 1. B. m  1 . C. −  m 1. D. m  − .
4 4 4
x+2−m
Câu 15: Cho hàm số y = . Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để y '  0 trên các khoảng mà
x +1
nó xác định?
A. m  1 . B. m  −3 . C. m  −3 . D. m  1 .
Câu 16: Cho hàm số y = ( m − 1) x3 − 3 ( m − 1) x 2 + 3x + 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để y '  0 x  ?
A. 1  m  2 . B. 1  m  2 . C. 1  m  2 . D. 1  m  2 .
Câu 17: Cho hàm số y = x3 + x 2 − ( 2m + 1) x + 4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để y ' = 0 có
2 nghiệm phân biệt.
2 4 2 4
A. m  − . B. m  − . C. m  − . D. m  .
3 3 3 3
Câu 18: Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 ( m 2 − 1) x − m3 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để y = 0 có
2 nghiệm trái dấu
m  1
A. −1  m  1 . B. m  1 . C. m  −1 . D.  .
 m  −1
3
mx
− mx + x − 1 . Tìm m để y = 0 có nghiệm cùng dấu.
2
Câu 19: Cho hàm số y =
3
m  1
A. −1  m  1 . B. m  1 . C. m  −1 . D.  .
 m  −1
1
Câu 20: Cho hàm số y = x3 − mx 2 + ( 2m − 1) x − 3 ( m là tham số). Gọi A , B là các điểm thuộc đồ thị
3
hàm số và hoành độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Xác định m để A và B nằm về một phía
đối với trục tung.
1 1 1
A.  m  0 . B. m = 0 . C. −  m  0 . D. m  − .
2 2 2
Câu 21: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 + mx − 1 , tìm giá trị của tham số m để đạo hàm có hai nghiệm x1 ,
x2 thỏa x12 + x22 = 3 .
3 1
A. m = . B. m = 1 . C. m = −2 . D. m = .
2 2

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 2 NQH.EDU.VN
TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA NQH
Câu 22: Cho hàm số y = x3 + mx 2 + ( m 2 − 3m ) x + 4 . Tìm tham số m để đạo hàm của hàm số có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 x2  0 .
A. m  ( −;0  3; + ) . B.
m  ( −;0 )  ( 3; + ) .
C. m   0;3 . D. m  ( 0;3) .

Câu 23: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 + m với m là tham số thực khác 0 . Gọi A , B là các điểm thuộc
đồ thị hàm số và hoành độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Xác định m để trọng tâm tam giác
OAB thuộc đường thẳng 3x + 3 y − 8 = 0 .
A. m = 5 . B. m = 2 . C. m = 6 . D. m = 4 .
Câu 24: Cho hàm số y = x 4 + 2 ( m − 4 ) x 2 + m + 5 . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và
hoành độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Tìm giá trị của m để tam giác ABC nhận gốc tọa
độ O làm trọng tâm.
17 17
A. m = 1 hoặc m = . B. m = 1 . C. m = 4 . D. m = .
2 2
Câu 25: Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m4 − m . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và hoành
độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Tìm giá trị của m để A, B, C đều thuộc các trục tọa độ
1
A. m = 2 . B. ` m = 3 . C. m = 1 . D. m = .
2
Câu 26: Cho hàm số y = x4 + 2mx2 + 1 . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và hoành độ của
chúng là nghiệm của đạo hàm. Tìm giá trị của m để tam giác ABC là một tam giác vuông cân.
1 1
A. m = − 3 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = 1 .
9 9
Câu 27: Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và hoành
độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Tìm giá trị của m để tam giác ABC đều.
1
A. m = 0 . B. m = . C. m = 3 3 . D. m = −3 .
2
Câu 28: Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và hoành
độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Tìm giá trị của m để tam giác ABC có diện tích bằng 2.
A. m = 5 4 B. m = 5 16 C. m = − 3 16 D. m = 16
Câu 29: Cho hàm số y = x4 − 2mx 2 + 2 . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và hoành độ của
chúng là nghiệm của đạo hàm. Tìm giá trị của m để tam giác ABC có diện tích bằng 1 .
A. m = 3 3 . B. m = 3 . C. m = 3 3 . D. m = 1 .
Câu 30: Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 − 2m2 + m4 . Gọi A , B , C là các điểm thuộc đồ thị hàm số và hoành
độ của chúng là nghiệm của đạo hàm. Biết ABDC là hình thoi trong đó D ( 0; −3) , A thuộc trục
tung. Khi đó m thuộc khoảng nào?
9   1 1 9
A. m   ; 2  . B. m   −1;  . C. m  ( 2;3) . D. m   ;  .
5   2 2 5

KHI BẠN RA QUYẾT ĐỊNH, CUỘC ĐỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH 3 NQH.EDU.VN

You might also like