You are on page 1of 23

CHƯƠNG 23

Quick Quiz
QQ23.1. Ba vật được đưa gần nhau, mỗi lần hai vật. Khi các vật A và B gần
nhau, chúng sẽ đẩy nhau. Khi vật B và C gần nhau, chúng cùng đẩy lùi nhau. Điều
nào sau đây là đúng?
(a) A và C cùng điện tích
(b) A và C khác điện tích
(c) Tất cả ba vật thể đều cùng điện tích.
(d) một vật là trung hòa
(e) làm thêm thí nghiệm để xác định dấu của điện tích
QQ23.2. Ba vật được đưa gần nhau, mỗi lần hai vật. Khi các vật A và B gần
nhau, chúng sẽ hút nhau. Khi vật B và C gần nhau, chúng đẩy nhau. Điều nào sau
đây là đúng?
(a) A và C cùng điện tích
(b) A và C khác điện tích
(c) Tất cả ba vật thể đều cùng điện tích.
(d) một vật là trung hòa
(e) làm thêm thí nghiệm để xác định dấu của điện tích
QQ23.3. Điện tích A = +2µC, B = +6 µC, phát biểu nào sau đây đúng:
Đáp án: FAB = - FBA (Vector).
QQ23.4. Một điện tích thử +3 µC đặt tại điểm P, nơi mà điện trường bên ngoài
hướng về bên phải và có độ lớn 4.106 N/C. Nếu tháy P bằng điện tích thử -3 µC thì
điều gì xảy ra với điện trường bên ngoài tại P.
a) Nó không bị ảnh hưởng.
(b) Nó đảo ngược hướng.
(c) Nó thay đổi theo cách không thể xác định.
QQ23.5. Xếp theo thứ tự độ lớn của điện trường giảm dần
tại các điểm A, B, và C thể hiện trong hình 23.21. Đáp án:
A>B>C

OBJECTIVE QUESTIONS
Quick Quiz
QQ23.1. Ba vật được đưa gần nhau, mỗi lần hai vật. Khi các vật A và B gần
nhau, chúng sẽ đẩy nhau. Khi vật B và C gần nhau, chúng cùng đẩy lùi nhau. Điều
nào sau đây là đúng?
(a) A và C cùng điện tích
(b) A và C khác điện tích
(c) Tất cả ba vật thể đều cùng điện tích.
(d) một vật là trung hòa
(e) làm thêm thí nghiệm để xác định dấu của điện tích
QQ23.2. Ba vật được đưa gần nhau, mỗi lần hai vật. Khi các vật A và B gần
nhau, chúng sẽ hút nhau. Khi vật B và C gần nhau, chúng đẩy nhau. Điều nào sau
đây là đúng?
(a) A và C cùng điện tích
(b) A và C khác điện tích
(c) Tất cả ba vật thể đều cùng điện tích.
(d) một vật là trung hòa
(e) làm thêm thí nghiệm để xác định dấu của điện tích
QQ23.3. Điện tích A = +2µC, B = +6 µC, phát biểu nào sau đây đúng:
Đáp án: FAB = - FBA (Vector).
QQ23.4. Một điện tích thử +3 µC đặt tại điểm P, nơi mà điện trường bên ngoài
hướng về bên phải và có độ lớn 4.106 N/C. Nếu tháy bằng điện tích thử -3 µC thì
điều gì xảy ra với điện trường bên ngoài tại P.
a) Nó không bị ảnh hưởng.
(b) Nó đảo ngược hướng.
(c) Nó thay đổi theo cách không thể xác định.
QQ23.5. Xếp theo thứ tự độ lớn của điện trường giảm dần
tại các điểm A, B, và C thể hiện trong hình 23.21. Đáp án: A>B>C
Objective Questions
OQ23.1. Một electron tự do và một proton tự do được phóng thích trong cùng
điện trường.
i. So sánh độ lớn lực tác dụng lên 2 hạt này?
a) Nó lớn hơn hàng triệu lần so với electron
b) Nó lớn hơn hàng ngàn lần so với electron
c) Chúng bằng nhau
d) Nó nhỏ hơn hàng ngàn lần so với electron
e) Nó nhỏ hơn hàng triệu lần so với electron
ii. So sánh độ lớn gia tốc của chúng
a) Nó lớn hơn hàng triệu lần so với electron
b) Nó lớn hơn hàng ngàn lần so với electron (1836 lần: F = ma)
c) Chúng bằng nhau
d) Nó nhỏ hơn hàng ngàn lần so với electron
e) Nó nhỏ hơn hàng triệu lần so với electron
OQ23.2. Cái gì ngăn cản nguy cơ bạn bị kéo vào trung tâm Trái Đất. Chọn câu
trả lời đúng nhất:
a) Khối lượng riêng của vật chất là quá lớn
b) Các hạt nhân dương của bản thân nguyên tử đẩy hạt nhân dương của các
nguyên tử trên mặt đất
c) Khối lượng riêng trên mặt đất lớn hơn khối lượng riêng của cơ thể
d) Các nguyên tử bị ràng buộc bởi các liên kết hóa học
e) Các điện tử trên mặt đất và trên chân của bạn đẩy nhau
OQ23.3. Một quả bóng nhỏ khối lượng 5.10-3kg tích điện 4 µm. Độ lớn điện
trường hướng lên trên cân bằng trọng lượng của quả bóng sao cho quả bóng bị lơ
lửng trên mặt đất.

Đáp án: b) 1,22.104 ( F = P  qE = mg)


OQ23.4. Một e chuyển động với vận tốc 3.106m/s trong điện trường đều với độ
lớn 103N/C. Các đường sức từ song song và cùng chiều với vận tốc của e. e di chuyển
được bao xa cho đến khi nó trở về trạng thái nghỉ.

Đáp án: a) 2,56 cm =>


OQ23.5. Một điện tích điểm -4nC đặt tại vị trí 0,1 m, Ex tại điểm (4, -2) m là

Đáp án: d) -1,15 N/C


OQ23.6. Một vòng tròn tích điện đều q, bán kính b. Độ lớn điện trường tai tâm
vòng tròn.

Đáp án: a) 0
OQ23.7 Điều gì xảy ra khi một chất cách điện được tích điện đặt gần một kim
loại chưa tích điện.
a) Chúng đẩy nhau
b) Chúng hút nhau
c) Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau, phụ thuộc vào điện tích trên chất cách điện
là dương hay âm
d) Chúng không gây ra lực điện lên nhau
e) Chất cách điện tích điện luôn tự phóng điện
OQ23.8. Ước lượng cường độ của điện trường do proton trong một nguyên tử
hydro ở khoảng cách 5,29.10-11 m gây ra, vị trí dự kiến của điện tử trong nguyên tử.

Đáp án: e)
OQ23.9
i. Một đồng kim loại được tích điện dương, liệu khối lượng của nó sẽ
a) Tăng lên đáng kể
b) Tăng lên một lượng rất nhỏ để đo trực tiếp
c) Còn lại không đổi
d) Giảm một lượng rất nhỏ để đo trực tiếp
e) Giảm đáng kể
ii. Bây giờ, đồng xu được tích điện âm. Chuyện gì sẽ xảy ra với khối lượng
a) Tăng lên đáng kể
b) Tăng lên một lượng rất nhỏ để đo trực tiếp
c) Còn lại không đổi
d) Giảm một lượng quá nhỏ để đo trực tiếp
e) Giảm đáng kể
OQ23.10. Giả sử các điện tích trong hình OQ23.10 được cố định. Lưu ý rằng
không có đường nhìn từ vị trí q2 đến q1. Nếu bạn ở q1, bạn sẽ không nhìn thấy q2 bởi
vì nó ở phía sau q3. Làm sao để tính được lực tác dụng trên vật với điện tích q1
a. Chỉ tìm lực tác dụng bởi q2 lên q1
b. Chỉ tìm lực tác dụng bởi q3 lên q1
c. Thêm lực mà q2 sẽ tác dụng bởi chính nó trên
điện tích q1 đến lực mà q3 sẽ tác dụng bởi chính
nó lên q1
d. Thêm lực mà q3 sẽ tác dụng bởi chính nó đến một phần nhỏ của lực mà q2 sẽ
tác dụng bởi chính nó
OQ23.11 Ba hạt tích điện được bố trí trên các
góc của một hình vuông như thể hiện trong hình
OQ23.11, với điện tích -Q trên cả hai hạt tại góc
trên bên trái và phía dưới góc phải, với điện tích
+2Q trên hạt ở góc dưới bên trái.
i. Hướng của điện trường tại góc trên bên phải, là
một điểm trong không gian trống là gì?
(a) Nó ở trên và bên phải.
(b) Nó thẳng đến bên phải.
(c) Nó thẳng xuống dưới.
(d) Nó đi xuống và đến bên trái.
(e) Nó vuông góc với mặt phẳng của bức tranh và ra bên ngoài.
ii. Giả sử +2Q tích điện ở góc dưới bên trái sẽ được dời đi. Sau đó độ lớn của điện
trường ở góc trên bên phải.
(a) trở nên lớn hơn
(b) trở nên nhỏ hơn
(c) vẫn tương tự
(d) thay đổi không thể đoán trước
OQ12. Lực hút của hai điện tích điểm có độ lớn F. Nếu điện tích trên một hạt
được giảm xuống còn một phần ba giá trị ban đầu và khoảng cách giữa các hạt được
tăng lên gấp đôi, lực tác dụng lên chúng là bao nhiêu.
a) 1/12 F
b) 1/3 F
c) 1/6 F
d) 3/4 F
e) 3/2 F
OQ23.13. Giả sử một vành tích điện đều bán
kính R và điện tích Q tạo ra một điện trường
E(ring) tại một điểm P trên trục của nó, ở
khoảng cách x xa trung tâm của vòng như trong
hình OQ23.13a. Bây giờ cùng một điện tích Q
được lan truyền đều khắp vùng chứa trong
vòng tròn, tạo thành đĩa phẳng tích điện với
cùng một bán kính như Hình OQ23.13b. So
sánh điện trường E(disk) tạo bởi đĩa với điện
trường tạo bởi vòng ở cùng một điểm P?
a) Edisk < Ering
b) Edisk = Ering
c) Edisk > Ering
d) Không thể xác định
OQ23.14 . Một vật tích điện âm được đặt trong một vùng điện trường dọc chiều
hướng lên trên. Hướng của lực tác dụng lên điện tích này là gì?
(a) hướng lên.
(b) hướng xuống.
(c) Không có lực.
(d) Lực có thể ở bất kỳ phương hướng nào.
OQ23.15. Độ lớn lực điện giữa hai photon là 2,3.10-26N. Chúng cách nhau bao
nhiêu?

Đáp án: a) 0,1 m

CONCEPTUAL QUESTIONS
CQ23.2. Một chiếc lược tích điện thường hút những mảnh nhỏ giấy khô sau
đó bay đi khi chúng chạm vào lược. Giải thích tại sao điều đó xảy ra.
Đáp án Giấy khô ban đầu trung hòa về điện. Chiếc lược hút tờ giấy vì điện trường
của nó làm cho các phân tử của tờ giấy bị phân cực (tuy nhiên toàn bộ tờ giấy không
thể bị phân cực vì nó là chất cách điện). Mỗi phân tử được phân cực sao cho mặt
không tích điện của nó gần với điện tích của lược hơn so với mặt tích điện của nó,
vì vậy phân tử này chịu một lực hút về phía lược. Khi giấy tiếp xúc với lược, điện
tích có thể chuyển từ lược sang giấy và nếu điện tích này được chuyển đủ cho giấy,
giấy sẽ bị đẩy lùi bởi điện tích của lược.
CQ23.5. Nếu 1 vật A đang lơ lửng bị hút bởi 1 vật mang điện B thì chúng ta
có thể kết luận vật A mang điện ko? Giải thích
Trả lời:
Không. Bởi vì ngay cả khi A không mang điện thì vật B mang điện vẫn có
thể làm cho vật A nhiễm điện (do hiện tượng tích điện cảm ứng, xem câu CQ2)
CQ23.7: Khi thời tiết thuận lợi, một điện trường ở bề mặt trái đất, có chiều
hướng xuống đất. Hỏi mặt đất mang điện gì?
Trả lời:
Các vector cường độ điện trường xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện
tích âm. Do đó, với trường hợp trên, mặt đất mang điện tích âm.
CQ23.8. Tại sao nhân viên bệnh viện phải mặc giày chuyên dụng, có tính
truyền dẫn trong môi trường oxygen ở phòng mổ ? Điều gì có thể xảy ra nếu nhân
viên mặc giày với đế cao su?
Trả lời:
Khi nhân viên bệnh viên di chuyển thì sẽ bị nhiễm điện do ma sát với không
khí, vì vậy, việc mang giày truyền dẫn sẽ tránh việc tích tụ tĩnh điện trên người.
Lúc này, điện tích thông qua giày sẽ truyền xuống đất, người được trung hòa về
điện.
Giày có đế làm bằng cao su sẽ ngăn cách sự tiếp xúc giữa người và sàn nhà,
điện tích trên người không truyền xuống đất nên có thể bắn ra xung quanh dưới
dạng tia lửa điện, có thể gây ra tình huống cháy nổ trong môi trường giàu oxygen.
CQ23.11: Một vật thủy tinh nhận được điện tích dương bằng cách cọ xát nó
với một miếng vải lụa. Trong quá trình cọ xát, đối với vật thủy tinh, các proton
được nhận vào hay mất đi?
Trả lời:
Vật thủy tinh bị mất các electron và làm cho nó tích điện dương. Các proton
(mang điện dương) không thể bị mất đi khỏi thanh, bởi vì chúng nằm trong hạt
nhân nguyên tử.
PROBLEM
Bài: P23.2. . (a) Tính số electron trong một pin Bạc nhỏ, trung hòa điện, có
khối lượng 10,0 g. Biết Bạc có 47 electron trên một nguyên tử, và khối lượng phân
tử của nó là 107,87 g / mol.
(b) Hãy tưởng tượng khi thêm điện tử vào pin cho đến khi điện tích âm có giá trị rất
lớn khoảng 1,00 mC. Hỏi có bao nhiêu electron được thêm vào mỗi 109 electron đã
có mặt?
Giải:
a) Số e trên 10 gam Bạc:
𝑚 10
N = 47. . NA = 47. . 6,023.1023 = 2,62.1024(electron)
𝑀 107,87

b) Tổng số e được thêm vào để đạt được 1 mC:


𝑄 10−3
ne = = = 6,25.1015 (electron)
𝑒 1,6.10−19

Lập tỷ số giữa số e thêm vào và số e sẵn có ta được:


2,38(𝑡ℎê𝑚 𝑣à𝑜)
109 (𝑠ẵ𝑛 𝑐ó)

Bài: P23.5: Trong sấm sét, có thể có điện tích gần + 40.0 C ở trên cùng
của đám mây và -40.0 C ở gần đáy của đám mây. Các điện tích này cách nhau
2.00 km. Lực điện tử ở trên cùng của đám mây có giá trị bằng bao nhiêu ?
Giải:

Bài: P23.8: Richard Feynman (1918-1988) - đoạt giải Nobel, đã từng nói
rằng nếu hai người đứng cách nhau một cánh tay và mỗi người có nhiều
electron hơn 1% so với proton, thì lực đẩy giữa họ sẽ đủ để nâng một "trọng
lượng" bằng Trái đất. Thực hiện phép tính để chứng minh khẳng đinh này.
Giải:
Giả sử mỗi người có khối lượng 70 kg. Đối với các điện tử sơ cấp, số proton, electron
và neutron trong mỗi người là gần bằng nhau. Các electron có khối lượng không
đáng kể ,vì vậy ta chỉ xét tổng số proton và neutron (70kg là khối lượng của p và n):
1
Ta có: 1u = = 1.66.10-24g
𝑁𝐴

Suy ra: Tổng số hạt p và n trong một người có khối lượng 70kg là:
70.103.NA = 4,2.1028 (hạt)
Mặt khác: số p ≈ số n nên số p = 2,1.1028 hạt, => 1% số p = 2,1.1026 hạt.
Tổng điện tích do 2,1.1026 sinh ra là:
Q = N.e = 2,1.1026 . 1,6.10-19 = 3,36.107 (C)
𝑞1𝑞2 (3,36.107 )2
Theo định luật Cu-lông: F = k =9.109. ≈ 1026 N
𝑟2 0,52

Mà: Fg = m.g = 6.1024. 9,8 ≈ 1026 N (đpcm)


Bài: P23.12: Ba điện tích điểm nằm dọc theo một đường thẳng như thể
hiện trong hình, trong đó q1 = 6.00 µC, q2 = 1.50 µC, và q3 = -2.00 µC. Khoảng
cách giữa các điện tích là: d1 = 3,00 cm và d2 = 2,00 cm. Tính cường độ và hướng
của lực điện trên q1,q2 và q3 .

Giải:

Độ lớn lực điện tác dụng lên q1 : Fq1 = F1 – F2 = 46,7 (N), hướng ra bên trái.
Độ lớn lực điện tác dụng lên q2 : Fq2 = F1 + F3 = 157 (N), hướng ra bên phải.
Độ lớn lực điện tác dụng lên q3 : Fq3 = F2 + F3 = 110,6 (N), hướng ra bên trái.
Bài: P23.16: Hai quả cầu bằng kim loại nhỏ, mỗi quả có khối lượng m =
0.200g được treo lơ lửng bằng các sợi dây có độ dài L như thể hiện trong hình
P23.16. Các quả cầu được cho cùng một điện tích q = 7.2 nC và chúng ở trạng
thái cân bằng khi mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc θ = 5o. Tính
L?

Giải:

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Gọi vector T là lực căng dây, Fe là lực đẩy của quả cầu tích điện.
Ta có:

Tại vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai quả cầu là:
r = 2Lsin50
Bài: P23.24: Một vật nhỏ có khối lượng 3,80 g và tích điện -18,0 µC bị treo
lơ lửng trong một điện trường đều vuông góc với mặt đất. Xác định cường độ và
hướng của điện trường ?
Giải:
Để vật lơ lững trong điện trường, lực điện tác động lên vật phải được hướng lên trên
và có độ lớn bằng trọng lượng của vật. Do đó, Fe = qE = mg, và cường độ điện trường
phải là:

Lực điện trên một vật tích điện âm nằm ở hướng ngược với điện trường. Do lực điện
có chiều hướng lên trên nên điện trường có chiều hướng xuống dưới.

Bài: P23. 25. Bốn hạt tích điện được đặt ở bốn góc
của một hình vuông cạnh a như thể hiện trong hình
P23.25. Xác định:
a) Điện trường tại vị trí của điện tích q.
b) Tổng lực điện tác dụng vào điện tích q.

Giải:
Trường điện từ tại q:
a) Thay giá trị vào ta được:

b) Lực điện đặt vào điện tích q:

Bài: P23.33. Một quả bóng nhựa nhỏ nặng 2.00g được treo bằng sợi dây dài
20.0 cm trong một điện trường đều như thể hiện trong hình P23.33. Nếu quả bóng
cân bằng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng một gốc 15.0 °. Xác định điện tích
trên quả bóng.
P23.37. Một thanh dài 14,0 cm tích điện đều và có tổng điện tích -22,0 μC.
Xác định cường độ và hướng của điện trường dọc theo trục của thanh tại một điểm
cách trung điểm của thanh 36,0 cm.
Giải:

dq = λdx
Bài: P23.38. Một đĩa tròn tích điện đều bán kính 35,0 cm mang điện tích với mật
độ 7,90. 103 C/m2. Tính điện trường trên trục của đĩa ở (a) 5,00 cm, (b) 10,0 cm, (c)
50,0 cm, và (d) 200 cm tính từ tâm đĩa.
Bài: P23.39. Một chiếc vòng bán kính 10,0 cm có tổng điện tích 75,0 mC.
Tìm điện trường trên trục của vòng tại (a) 1,00 cm, (b) 5,00 cm, (c) 30,0 cm, và (d)
100 cm tính từ tâm của vòng.
Bài: P23. 49. Hình P23.49 cho thấy các đường điện trường của hai hạt tích
điện phân cách bởi một khoảng cách nhỏ.
(a) Xác định tỷ số q1/q2
(b) Điện tích của q1 và q2 là gì?
Bài: P23.61: Một khối nhỏ m tích điện Q được đặt trên một mặt phẳng cách
ly, không ma sát, nghiêng một góc θ như trong hình P23.61. Một điện trường được
đặt song song với mặt phẳng nghiêng.
(a) Tìm biểu thức cường độ điện trường cho phép khối vẫn ở
trạng thái nghỉ.
(b) Nếu m = 5,40 g, Q = -7,00 μC, và θ = 250, xác định cường
độ và hướng của điện trường cho phép khối vẫn ở trạng thái
nghỉ trên mặt phẳng nghiêng.
Bài: P23.76. Hai khối giống nhau nằm trên bề mặt ngang không có ma sát,
được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có hằng số lò xo k và chiều dài tự nhiên Li
như thể hiện trong hình P23.75a. Đặt từ từ điện tích Q lên mỗi khối, khi đó lò xo kéo
dài đến chiều dài cân bằng L như thể hiện trong hình P23.75b. Xác định giá trị của
Q, mô hình các khối như các hạt tích điện.

Bài: P23.82: Một hạt tích điện âm -q đặt ở tâm của một vành tròn đồng chất
tích điện dương, trong đó vành tròn có tổng điện tích dương Q như thể hiện trong
hình P23.82.
Hạt bị giới hạn di chuyển dọc theo trục Ox một khoảng cách nhỏ x (x << a) sau đó
được giải phóng. Chỉ ra rằng hạt dao động trong chuyển động đơn điều hòa với tần
số cho bởi:

1 𝑘𝑒 𝑞𝑄
f= √
2п 𝑚𝑎3
Giải:

Ta có:
𝑑𝑞 𝑑𝑞
dEx = ke . 2 cosθ = ke cosθ
𝑟 𝑎2 +𝑥 2
𝑥 𝑥
Mặt khác: cosθ = = 1
𝑟
(𝑎2 +𝑥 2 )2
𝑘𝑒 𝑥
dEx = 3 dq
(𝑎2 +𝑥 2 )2
𝑘𝑒 𝑥
 Ex = 3 Q
(𝑎2 +𝑥 2 )2

Lực gây bởi hạt tích điện -q đặt dọc theo trục của vành tròn:
𝑥
F = -keQq . 3 (*)
(𝑎2 +𝑥 2 )2

Khi x << a, phương trình (*) trở thành:


𝑘𝑒 𝑄𝑞
F = -( )𝑥
𝑎3
Biểu thức cho lực này dưới dạng định luật Hooke, với độ cứng của lò xo:
𝑘𝑒 𝑄𝑞
k=
𝑎3

𝑘 1 𝑘𝑒 𝑄𝑞
Với: ω = 2πf = √ => f = √ (đpcm)
𝑚 2π 𝑚𝑎3

You might also like