You are on page 1of 3

CHƯƠNG NGUYÊN TỬ - BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

A: NGUYÊN TỬ
I. Một số khái niệm:
1. Tổng số hạt cơ bản ( proton, nơtron, electron ).
- Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử bằng 2Z + N (hạt mang điện
2Z ; hạt không mang điện N).
Tổng số hạt Tổng số hạt
- Mối quan hệ Z  N  1,5Z hay 3,5
Z 3
- Tổng số hạt trong một ion âm An- bằng 2Z + N + nelectron
- Tổng số hạt trong một ion dương An+ bằng 2Z + N – nelectron
- Tổng số hạt trong một ion đa nguyên tử ABn- bằng 2ZA + NA + 2ZB +
NB + nelectron
- Tổng số hạt trong một ion đa nguyên tử ABn+ bằng 2ZA + NA + 2ZB +
NB - nelectron
2. Số khối: A = Z + N
3. Đồng vị:
- Khái niệm: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có
cùng số proton, khác số nơtron.
- Công thức tính nguyên tử khối trung bình:
aX +bY
Á = trong đó: a,b: tỉ lệ số nguyên tử
100
X, Y: số khối của từng đồng vị
4. Lớp electron:
- Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau.
- Số lớp electron tối đa trên lớp electron thứ n là 2n2 (n  4).
5. Phân lớp electron:
- Khái niệm: Phân lớp electron gồm các electron có mức năng lượng
bằng nhau.
- Gồm có 4 phân lớp: phân lớp s chứa tối đa 2 electron; phân lớp p
chứa tối đa 6 electron; phân lớp d chứa tối đa 10 electron; phân lớp f
chứa tối đa 14 electron.
6. Obitan:
- Obitan là vùng không gian quanh nhân trong đó xác suất hiện diện
electron là lớn nhất (khoảng 90%) .
- Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron.
II. Cách viết cấu hình electron:
Theo nguyên lí vững bền; nguyên lí Pauli; quy tắc Hund
- Thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s22s22p63s23p64s23d10…
- Khi viết cấu hình cần lưu ý: Nếu Z  20 cần sắp xếp lại thứ tự mức
năng lượng theo từng lớp.
- Viết cấu hình của ion thì cần viết cấu hình của nguyên tử trước sau
đó bớt electron nếu là ion dương (+); thêm electron nếu là ion âm (-).
- Một số cấu hình cần nhớ
 Các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20.
H He Li Be B C N O F Ne
Hoàng hôn lên bờ bến cảng nàng ở phương nào
Na Mg Al Si P S Cl Ar K Ca
Nhớ mang áo soa pháp sang cho anh khi cần
 Một số nguyên tố nhóm B
Cr (Z=24) : [Ar]3d54s1 Cr2+: [Ar]3d4 Cr3+: [Ar]3d3
6 2 2+ 6
Fe (Z=26) : [Ar]3d 4s Fe : [Ar]3d Fe3+: [Ar]3d5
Cu (Z=29) : [Ar]3d104s1 Cu2+: [Ar]3d9
Ni (Z=28) : [Ar]3d84s2 Zn (Z=30): [Ar]3d104s2
III. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng
1. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng
Nguyên tố Số electron lớp ngoài cùng
Kim loại 1,2 hoặc 3 electron
Phi kim 5,6 hoặc 7 electron
Khí hiếm 8 electron
2. Chú ý
- Các nguyên tố có 4 electron lớp ngoài cùng thuộc kim loại nếu số
lớp electron n  4
VD: Sn ; Pb
- Các nguyên tố có 4 electron lớp ngoài cùng thuộc phi kim nếu số lớp
electron n  3
VD: C ; Si
- Các nguyên tố thuộc nhóm B đều là kim loại chuyển tiếp
VD: Fe; Cr; Cu; Ni; Zn;…
- Số phân tử (nguyên tử) bằng số mol nhân 6,023  1023
B: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
I. Mối quan hệ giữa vị trí – cấu tạo nguyên tử của nguyên tố nhóm A
- Mối quan hệ
Vị trí của 1 nguyên tố trong bảng HTTH Cấu tạo nguyên tử
Số ô nguyên tố Số proton; số electron
Số thứ tự chu kì Số lớp electron
Số thứ tự nhóm A Số electron lớp ngoài cùng
- Hai nguyên tố Z1 ; Z2 (Z2 > Z1) thuộc hai nhóm A liên tiếp trong
cùng một chu kì hơn kém nhau 1 electron (Z2 - Z1 = 1)
- Hai nguyên tố Z1 ; Z2 (Z2 > Z1) thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong
cùng một nhóm A hơn kém nhau 8 hoặc 18 electron (Z2 - Z1 = 8 ; Z2
- Z1 = 18)
II. Cách xác định nhóm B: dựa vào tổng số electron ở phân lớp ns và (n-1)d
theo quy tắc
Tổng số electorn ở phân lớp ns và (n-1)d Số thứ tự nhóm B
38 nhóm IIIB  VIIIB
810 nhóm VIIIB
11 nhóm IB
12 nhóm IIB
5 1
Cr (Z=24): [Ar]3d 4s : ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB
Fe (Z=26) : [Ar]3d64s2: ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Cu (Z=29) : [Ar]3d104s1: ô số 29, chu kì 4 nhóm IB
Ni (Z=28) : [Ar]3d84s2: ô số 28, chu kì 4, nhóm VIIIB
Zn (Z=30): [Ar]3d104s2: ô số 30, chu kì 4, nhóm IIB
III. Quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Quy luật biến thiên tính chất:
Một số tính chất Chu kì Nhóm A
Tính kim loại, bán kính Giảm Tăng
Tính bazơ của các hợp chất oxit; hidroxit
Tính phi kim, độ âm điện Tăng Giảm
Tính axit của các hợp chất oxit; hidroxit
Năng lượng ion hoá thứ nhất

Chú ý: bán kính của các ion có cùng số electron biến thiên ngược theo chiều
điện tích hạt nhân
2. Công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhât
Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Công thức hợp chất khí RH4 RH3 RH2 RH
với hidro
Công thức oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
Chú ý:
- Hoá trị cao nhất của các nguyên tố nhóm A bằng số thứ tự nhóm A
- Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro bằng 8 trừ số thứ tự
nhóm A.

You might also like