You are on page 1of 68

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Môn học : Phát triển hệ thống thông tin quản lý


Bài Tập Lớn: Hệ thống thông tin sản xuất

Giảng viên : T.S Phan Thị Hà


Nhóm: 02

1. Hoàng Khắc Minh Hiếu – B17DCCN227


2. Nguyễn Thị Ngọc Bích - B17DCCN070
3. Lê Quang Bình - B17DCCN072
4. Hoàng Thị Minh Tâm - B17DCCN551
5. Nguyễn Như Tuấn - B17DCCN659
6. Trần Lê Tùng - B17DCCN668

Hà Nội, tháng 4/2021

1
Mục lục
Hà Nội, tháng 4/2021 ........................................................................................ 1
A, Tổng quan về hệ thống thông tin quản lí ..................................................... 3
1. Hệ thống thông tin quản lý ....................................................................... 3
2. Tầm quan trọng của hệ thống thông tin quản lý....................................... 3
3. Ứng dụng .................................................................................................. 4
B, Module tổng quan của hệ thống .................................................................... 5
I. Module Quản lý dữ liệu ......................................................................... 5
1. Biểu đồ Usecase ....................................................................................... 6
2.Kịch bản ..................................................................................................... 6
3. Biểu đồ trạng thái .................................................................................... 12
4. Biểu đồ tuần tự ........................................................................................ 14
5. Thiết kế giao diện.................................................................................... 17
II, Module quản lý sản xuất ......................................................................... 18
1, Use Case .................................................................................................. 18
2, Kịch Bản ................................................................................................. 18
3, Activity diagram ..................................................................................... 24
4, Sequence Diagram .................................................................................. 25
5, Demo ....................................................................................................... 27
IV, Module quản lý đơn hàng ...................................................................... 29
1. Usecase ................................................................................................ 29
2. Kịch bản .................................................................................................. 30
3 Activity diagram ............................................................................... 36
4 Sequence diagram ............................................................................. 37
5 Giao diện demo ................................................................................. 39
V. Module báo cáo thống kê ......................................................................... 39
1. Usecase ................................................................................................ 39
2. Kịch bản .............................................................................................. 40
3. Activity diagram .................................................................................. 42
4. Sequence diagram ............................................................................... 43
5. Giao diện demo ................................................................................... 43
2
VI, Thiết kế .................................................................................................... 44
1, Biểu đồ lớp phân tích .............................................................................. 44
2, Biểu đồ lớp thiết kế ................................................................................. 45
3, Cơ sở dữ liệu quan hệ ............................................................................. 45
4, Biểu đồ gói DAO .................................................................................... 45
C, XÂY DỰNG CSDLPT ................................................................................. 46
3.2, Đồng bộ hệ thống ................................................................................... 48
3.2.1, Config TCP/IP .................................................................................. 48
3.2.2, Tạo Publication ................................................................................. 49
3.2.3 Tạo Subscriptions............................................................................... 54
D, Tìm hiểu web server, và cloud server......................................................... 59

A, Tổng quan về hệ thống thông tin quản lí


1. Hệ thống thông tin quản lý

· Hệ thống thông tin quản lý (MIS – Management Information System)


là hệ thống tích hợp các yếu tố con người, các thủ tục, các CSDL và các
thiết bị được sử dụng để cung cấp những thông tin có ích cho các nhà
quản lý và ra quyết định. Các hệ thống thông tin quản lý được phát triển
bắt đầu từ thập niên 60 nhằm cung cấp các báo cáo quản lý.

· Hệ thống thông tin quản lý là những hệ thống trợ giúp các hoạt động
quản lý ở các cấp độ của tổ chức. Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ
liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch cũng như các nguồn dữ liệu
từ bên ngoài tổ chức.

2. Tầm quan trọng của hệ thống thông tin quản lý

• Tăng nâng suất của doanh nghiệp Công nghệ hiện đại có thể tăng đáng kể hiệu suất
và năng suất của công ty Hệ thống thông tin cũng không ngoại lệ. Các tổ chức trên
toàn thế giới dựa vào họ để nghiên cứu và phát triển các cách mới để tạo doanh thu,
thu hút khách hàng và hợp lý hóa các nhiệm vụ tốn thời gian.

• Thời gian và chi phí được rút ngắn : Với một hệ thống thông tin, doanh nghiệp có
thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong khi đưa ra quyết định thông minh hơn. Các bộ
phận nội bộ của một công ty, chẳng hạn như tiếp thị và bán hàng, có thể giao tiếp tốt
hơn và chia sẻ thông tin dễ dàng hơn.
3
• Hạn chế lỗi Vì công nghệ này được tự động hóa và sử dụng các thuật toán phức tạp,
nó làm giảm lỗi của con người. Hơn nữa, nhân viên có thể tập trung vào các khía cạnh
cốt lõi của một doanh nghiệp thay vì dành hàng giờ để thu thập dữ liệu, điền vào giấy
tờ và phân tích thủ công.

• Tốc độ thu thập dữ liệu cao: Nhờ hệ thống thông tin hiện đại, các thành viên trong
nhóm có thể truy cập lượng dữ liệu khổng lồ từ một nền tảng. Ví dụ: họ có thể thu
thập và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như nhà cung cấp, khách
hàng, kho hàng và đại lý bán hàng, với một vài cú click chuột.

3. Ứng dụng

Việc quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh đó càng trở nên phức tạp hơn,
yêu cầu độ chính xác và tính hiệu quả cao hơn. Con người không thể làm tốt mọi công
việc của mình khi lượng thông tin cần xử lý ngày càng nhiêu, yêu cầu về độ chính xác
và thời gian xử lý ngày càng cao. Ngay cả khi bạn là nhà quản lý những yêu cầu đó
càng trở nên quan trọng hơn, công việc hàng ngày của bạn luôn đòi hỏi bạn phải làm
việc với kế toán, tài chính, với vấn đề nhân sự - tiền lương hay việc điều hành sản
xuất, tiếp thị. Với MIS, lượng công việc, lượng thông tin mà bạn bắt buộc phải xử lý
trước đây sẽ giảm đi một cách đáng kinh ngạc khi bạn có MIS hay chỉ một phần nhỏ
trong nó; Đơn giản vì mọi công việc phức tạp và tiêu tốn nhiều tài nguyên (thời gian,
nhân lực, chi phí) của doanh nghiệp bạn sẽ được MIS giải quyết, khi đó hiệu quả hoạt
động của mỗi cá nhân và của toàn doanh nghiệp bạn sẽ tăng lên rõ ràng.

• 1 số ví dụ về HTTTQL:

Ví dụ: Hệ thống quản lý Sản xuất

· Dữ liệu: Người dùng đăng nhập vào hệ thống thành công, nhập thông
tin Sản xuất vào hệ thống: Thông tin về Sản xuất đó đã được lưu trữ lại

· Quyết định: Từ những thông tin trên người sử dụng sẽ quyết định
những mặt hàng nào được sản xuất thêm hoặc giảm đi? Giá của sản
phẩm được bán ra là bao nhiêu?

· Hành động: Người quản lí quyết định mặt hàng đó có được tiến hành
sản xuất nữa không?

· Người quản lí Sản xuất sẽ tìm kiếm và xem thông tin Sản xuất đó rồi
sau đó tiến hành quyết định việc Sản xuất thêm hay dừng sao cho phù
hợp. Tất cả dữ liệu được quản lí nhập thông tin và lưu trữ thông tin Sản
xuất vào hệ thống để theo dõi và đưa ra các quyết định.

4
B, Module tổng quan của hệ thống

-Use Case tổng quát

I. Module Quản lý dữ liệu

5
1. Biểu đồ Usecase

2.Kịch bản

-Nhập kho

Usecase Nhập kho

Tác nhân Nhân viên quản lý kho

Tiền điều kiện Đã có tài khoản hệ thống

Hậu điều kiện Nhập thành công các sản phẩm vào kho

6
Chuỗi sự kiện 1. Nhân viên quản lí kho vào trang quản lí kho
chính
2. Chọn nhập kho

3. Nhập các thông tin sản phẩm: tên sản phẩm, số lượng sản
phẩm,giá, ngày nhập vào các ô input

4. Click button “xác nhận nhập kho”

5. Hệ thống tiến hành kiểm tra và hiển thị thông báo nhập kho thành
công

Ngoại lệ 4.1 Hủy xác nhận nhập kho

4.2 Hiển thị lại giao diện quản lí kho

-Xuất kho

Usecase Xuất kho

Tác nhân Nhân viên quản lý kho

Tiền điều kiện Đã có tài khoản hệ thống

Hậu điều kiện Xuất kho hàng thành công

Chuỗi sự kiện 1. Nhân viên quản lí kho vào trang quản lí kho
chính
2. Chọn xuất kho

3. Nhập các thông tin sản phẩm: tên sản phẩm, giá, số lượng sản
phẩm, ngày xuất kho vào các ô input

4. Click button “Xác nhận xuất kho”

5. Hệ thống kiểm tra và hiển thị thông báo xuất kho thành công

7
Ngoại lệ 4.1 Hủy xác nhận xuất kho

4.2 Hiển thị lại giao diện quản lí kho

-Tìm kiếm

Usecase Tìm kiếm

Tác nhân Nhân viên quản lý kho

Tiền điều kiện Đã đăng nhập vào hệ thống

Hậu điều kiện Hiển thị kết quả tìm kiếm sản phẩm

Chuỗi sự kiện 1. Nhân viên quản lí kho vào trang quản lí kho
chính
2. Chọn button “tìm kiếm”

3. Chọn các mục loại sản phẩm, thời gian nhập kho, giá sản
phẩm,…

4. Hệ thống hiển thị các sản phẩm liên quan còn tồn trong kho

Ngoại lệ 4.1 Không có sản phẩm nào trùng với thông tin tìm kiếm

2.2 Quay lại giao diện quản lí kho

- Nhập sản phẩm

Usecase Nhập sản phẩm

8
Tác nhân Nhân viên quản lý sản phẩm

Tiền điều Đã đăng nhập vào hệ thống


kiện

Hậu điều Nhập thành công các sản phẩm


kiện

Chuỗi sự 1. Quản lý click vào nút quản lý sản phẩm


kiện chính
2. Hệ thống hiển thị giao diện quản lý sản phẩm

3. Quản lý click nút thêm mới

4. Hệ thông hiển thị form nhập thông tin sản phẩm mới

5. Quản lý tiến hành nhập các thông tin về sản phẩm như tên sản phẩm,
giá, số lượng và tên nguyên vật liệu tạo thành, tên các công đoạn cần
sử dụng,thời gian sản xuất sản phẩm và bấm nút lưu

6. Hệ thống kiểm tra và hiển thị thông báo nhập sản phẩm thành công

Ngoại lệ 6.1 Hủy xác nhận nhập sản phẩm

6.2 Quay lại giao diện quản lí sản phẩm

-Sửa sản phẩm

Usecase Sửa sản phẩm

Tác nhân Nhân viên quản lý sản phẩm

Tiền điều Đã đăng nhập vào hệ thống


kiện

9
Hậu điều Sửa thành công các thông tin sản phẩm
kiện

Chuỗi sự 1. Quản lý click vào nút quản lý sản phẩm


kiện chính
2. Hệ thống hiển thị giao diện quản lý sản phẩm

3. Quản lý click nút sửa sản phẩm

4. Hệ thông hiển thị form sửa thông tin sản phẩm

5. Quản lý tiến hành sửa các thông tin về sản phẩm như tên sản phẩm,
giá, số lượng và tên nguyên vật liệu tạo thành, tên các công đoạn cần
sử dụng,thời gian sản xuất sản phẩm và bấm nút lưu

6. Hệ thống kiểm tra và hiển thị thông báo sửa sản phẩm thành công

Ngoại lệ 6.1 Hủy xác nhận sửa sản phẩm

6.2 Quay lại giao diện quản lí sản phẩm

-Thêm nhân viên

Usecase Thêm nhân viên

Tác nhân Quản lý nhân viên

Tiền điều kiện Đã đăng nhập vào hệ thống

Hậu điều kiện Thêm mới thành công nhân viên

10
Chuỗi sự kiện 1. Quản lý chọn nút quản lý nhân viên
chính
2. Hệ thống hiển thị ra giao diện quản lý nhân viên

3. Click button “thêm nhân viên”

4. Hiển thị form nhập các thông tin nhân viên

5. Quản lý nhận các thông tin như tên, tuổi, giới tính, quê quán, vị
trí,…vào các ô input

6. Click “ xác nhận thêm mới”

7. Hệ thống kiểm tra và hiển thị thông báo thêm mới nhân viên
thành công.

Ngoại lệ 6.1 Hủy xác nhận thêm mới nhân viên

6.2 Quay lại giao diện quản lí nhân viên

-Quản lý công

Usecase Quản lý công

Tác nhân Quản lý nhân viên

Tiền điều Đã đăng nhập vào hệ thống


kiện

Hậu điều kiện Thay đổi công nhân viên thành công

11
Chuỗi sự kiện 1. Quản lý chọn nút quản lý nhân viên
chính
2. Hệ thống hiển thị ra giao diện quản lý nhân viên

3. Chọn “quản lý công của nhân viên”

4. Nhập các thông tin nhân viên làm được trong ngày như: số lượng
quần áo, số lượng sản phẩm làm lỗi, thời gian làm, lương,...

5. Click button “Xác nhận thay đổi công”

6. Hiển thị xác nhận thay đổi thành công

Ngoại lệ 5.1 Hủy xác nhận thay đổi công

5.2 Quay lại giao diện quản lí công

3. Biểu đồ trạng thái

-Quản lý nhập kho

-Quản lý xuất kho

12
-Tìm kiếm kho

-Thêm sản phẩm

-Sửa sản phẩm

13
-Thêm nhân viên

-Quản lý công

4. Biểu đồ tuần tự

-Nhập kho

14
-Xuất kho

-Tìm kiếm kho

-Thêm sản phẩm

15
-Sửa sản phẩm

-Thêm nhân viên

-Quản lý công

16
5. Thiết kế giao diện

- Thêm sản phẩm

-Sửa sản phẩm

17
II, Module quản lý sản xuất

1, Use Case

Use case cho phép quản lí nắm được quy trình sản xuất từ các bước chọn vật liệu sản
phẩm, cho được kế hoạch sản xuất từ đó có thể nắm bắt được đầu ra đầu vào của sản
xuất.

2, Kịch Bản

18
2.1, Thêm yêu cầu sản xuất

Tên use case Thêm yêu cầu sản xuất

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành công Tạo thành công yêu cầu sản xuất mới

Kích hoạt Quản lý click vào nút yêu cầu sản xuất

Chuỗi sự kiện chính:

1. Quản lý click vào nút yêu cầu sản xuất tại giao diện chính

2. Hệ thống hiển thị giao diện yêu cầu sản xuất

3. Quản lý click vào nút thêm mới

4. Hệ thống hiển thị giao diện nhập yêu cầu sản xuất

5. Quản lý tiến hành nhập và chọn các thông tin như tên sản phẩm, số lượng sản
phẩm cần sản xuất, ngày yêu cầu ,ngày cần hoàn thành và bấm nút “thêm mới”

6. Hệ thông kiểm tra và yêu cầu sản xuất vào cơ sở dữ liệu

Ngoại lệ:
Không có ngoại lệ

2.2, Sửa yêu cầu sản xuất

Tên use case Sửa yêu cầu sản xuất

Tác nhân chính Manager

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

19
Đảm bảo thành Sửa thông tin yêu cầu sản xuất thành công và lưu được vào hệ
công thống

Kích hoạt Quản lý click chuột vào icon sửa bên cạnh yêu cầu cần sửa

Chuỗi sự kiện chính:

1. Quản lý tìm từ khóa tìm kiếm yêu cầu sản xuất và bấm nút search

2. Hệ thông hiện thị danh sách kết quả tìm kiếm với danh sách các yêu cầu sản xuất

3. Quản lý click chuột vào icon sửa bên cạnh yêu cầu cần sửa

4. Hệ thông hiển thị giao diện sửa yêu cầu sản xuất

5. Quản lý nhập lại thông tin sửa đổi và bấm nút lưu

6. Hệ thông hiển thị thông báo chắc chắn muốn sửa đổi lại thông tin không?

7. Quản lý xác nhận sửa đổi

8. Hệ thông hiển thị lại thông tin về yêu cầu sản xuất đã được sửa ođỏi

Ngoại lệ:

7.1 Quản lí bấm vào không

7.2 Hệ thống hiển thị lại giao diện kết quả tìm kiếm

2.3, Tạo kế hoạch vật tư

Tên use case Tạo kế hoạch vật tư

Tác nhân chính Manager

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Tạo thành công kế hoạch vật tư


công

20
Kích hoạt Quản lý click vào nút tạo kế hoạch vật ư

Chuỗi sự kiện chính:

1. Quản lý bấm vào nút yêu cầu sản xuất

2. Hệ thống hiện thị danh sách các yêu cầu sản xuất

3. Quản lý bấm chọn nút tạo kế hoạch vật tư bên cạnh yêu cầu sản xuất cần lên danh
sách vật tư cần chuẩn bị

4. Hệ thống lưu kế hoạch vật tư vào csdl

Ngoại lệ:

- Không có ngoại lệ

2.4, Tạo lệnh sản xuất

Tên use case Tạo lệnh sản xuất

Tác nhân chính Manager

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Tạo thành công lệnh sản xuất


công

Kích hoạt Quản lý click vào nút tạo lệnh sản xuất

Chuỗi sự kiện chính:


1. Quản lý bấm vào nút yêu cầu sản xuất
2. Hệ thống hiển thị danh sách các yêu cầu sản xuất
3. Quản lý bấm chọn nút tạo lệnh sản xuất bên cạnh yêu cầu sản xuất cần
cấp phép sản xuất
4. Hệ thông lưu lệnh sản xuất vào csdl

21
Ngoại lệ:

- Không có ngoại lệ

2.5, Tạo yêu cầu mua hàng

Tên use case Tạo yêu cầu mua hàng

Tác nhân chính Manager

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Tạo thành công yêu cầu mua hàng
công

Kích hoạt Quản lý click vào nút tạo yêu cầu mua hàng

Chuỗi sự kiện chính:


1. Quản lý bấm vào nút kế hoạch vật tư
2. Hệ thống hiện thị danh sách các kế hoạch vật tư và hiển thị tổng số vật tư cần
mua
3. Quản lý nhập số lượng vật tư cần phân bổ từ kho
4. Hệ thống hiển thị lại tổng số vật tư cần mua sau khi đã trừ đi số lượng vật tư
phân bổ từ kho
5. Quản lý chọn nút tạo yêu cầu mua hàng
6. Hệ thống lưu yêu cầu mua hàng vào csdl

Ngoại lệ:

- Không có ngoại lệ

2.6, Thực tế sản xuất

Tên use case Nhập thực tế sản xuất

22
Tác nhân chính Manager

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Cập nhật thành công thực tế sản xuất vào lệnh sản xuất
công

Kích hoạt Quản lý click vào nút thực tế sản xuất

Chuỗi sự kiện chính:

1. Quản lý bấm vào nút thực tế sản xuất

2. Hệ thống hiển thị giao diện thực tế sản xuất với các thông tin cần nhập

3. Quản lý nhập các thông tin như mã sản xuất, số sản phẩm hoàn thành trong ngày,
ngày nhập và bấm thêm mới

4. Hệ thống lưu thông tin thực tế sản xuất vào csdl và tính toán lại lệnh sản xuất

Ngoại lệ:

- Không có ngoại lệ

2.7. Nhập lỗi

Tên use case Nhập lỗi

Tác nhân chính Manager

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Nhập thành công số lượng bị lỗi


công

23
Chuỗi sự kiện chính:

1. Quản lý bấm vào nút thực tế sản xuất

2. Hệ thông hiện thị giao diện thực tế sản xuất

3. Quản lý bấm vào nút đầu ra lỗi

4. Hệ thống hiển thị thông tin nhập lỗi

5. Quản lý nhập các thông tin như mã sản phẩm lỗi, mã sản xuất, số sản phẩm và tên
nhân viên vi phạm và bấm lưu

6. Hệ thống lưu thông tin vào csdl và cập nhật tại cái mục khác

Ngoại lệ:

- Không có ngoại lệ

3, Activity diagram

3.1, Thêm yêu cầu sản xuất

3.2, Sửa yêu cầu sản xuất, tạo lệnh sản xuất, tạo kế hoạch vật tư

3.3, Tạo yêu cầu mua hàng

24
3.4, Thực tế sản xuất

3.4, Báo lỗi

4, Sequence Diagram

4.1, Tạo yêu cầu sản xuất

4.2, Sửa yêu cầu sản xuất

25
4.3, Tạo kế hoạch vật tư

4.4, Tạo lệnh sản xuất

4.5, Tạo yêu cầu mua hàng

26
4.6, Thực tế sản xuất

5, Demo

-tạo yêu cầu sản xuất

27
-Giao diện yêu cầu sản xuất

-Giao diện kế hoạch vật tư

-Giao diện lệnh sản xuất

-Thực tế sản xuất

28
• Đầu ra lỗi

IV, Module quản lý đơn hàng

1. Usecase

29
2. Kịch bản

2.1 Thêm đơn hàng

Tên use case Thêm mới đơn hàng

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành công Tạo mới đơn hàng thành công

Kích hoạt Quản lý click vào Thêm mới trong mục Quản lý đơn hàng

30
Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào Thêm mới trong danh mục Quản lý đơn hàng

2. 2. Hệ thống hiển thị form them mới đơn hàng

3. 3. Quản lý nhập thông tin về đơn hàng mới: mã đơn hàng, tên đơn hàng, thông
tin khách hàng, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, tên sản phẩm, số lượng sản phẩm, giá
tiền sản phẩm,… và ấn Lưu

4. 4. Hệ thống kiểm tra thông tin đơn hàng và thông báo tạo đơn hàng thành công

5.

Ngoại lệ:

4.1 Hệ thống kiểm tra và thông báo thông tin đơn hàng không hợp lệ

4.1.1 Hệ thống hiển thị lại form thêm mới đơn hàng

4.1.2 Quản lý nhập lại các thông tin đơn hàng

4.2 Hệ thống kiểm tra và thông báo đơn hàng đã có trong CSDL

4.2.1 Hệ thống hiển thị lại form thêm mới đơn hàng

4.2.2 Quản lý nhập lại các thông tin đơn hàng

2.2 Xem chi tiết đơn hàng

31
Tên use case Xem chi tiết đơn hàng

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Hiển thị bảng chi tiết đơn hàng
công

Kích hoạt Quản lý click vào Chi tiết trong danh sách quản lý đơn hàng

Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào Quản lý đơn hàng

2. 2. Hệ thống hiển thị danh sách đơn hàng

3. 3. Quản lý click vào Xem chi tiết tại đơn hàng muốn xem

4. 4. Hệ thống hiển thị giao diện bảng chi tiết của đơn hàng

5.

Ngoại lệ:
Không có ngoại lệ

2.3 Tìm kiếm đơn hàng

Tên use case Tìm kiếm đơn hàng

32
Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Hiển thị thông tin đơn hàng cần tìm kiếm
công

Kích hoạt Quản lý click vào Tìm kiếm trong giao diện Quản lý đơn hàng

Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào mục Tìm kiếm trong Quản lý đơn hàng

2. 2. Hệ thống hiển thị form tìm kiếm và yêu cầu quản lý nhập thông tin tìm kiếm

3. 3. Quản lý nhập thông tin đơn hàng cần tìm kiếm: mã đơn hàng, tên đơn hàng

4. 4. Hệ thống kiểm tra thông tin và hiển thị danh sách đơn hàng phù hợp

5.

Ngoại lệ:

4.1 Hệ thống kiểm tra không có thông tin đơn hàng hợp lệ trong CSDL

4.1.1 Hệ thống hiển thị lại form tìm kiếm

4.1.2 Quản lý nhập lại các thông tin đơn hàng cần tìm kiếm

2.4 Cập nhật thông tin đơn hàng

33
Tên use case Cập nhật thông tin đơn hàng

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Cập nhật thành công thông tin đơn hàng
công

Kích hoạt Quản lý click vào Cập nhật tại đơn hàng muốn sửa trong danh
sách đơn hàng

Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào Quản lý đơn hàng

2. 2. Hệ thống hiển thị danh sách đơn hàng

3. 3. Quản lý click vào Cập nhật tại đơn hàng muốn sửa trong danh sách đơn
hàng

4. 4. Hệ thống hiển thị form sửa thông tin đơn hàng

5. Quản lý sửa thông tin đơn hàng và ấn Lưu

6. 6. Hệ thống kiểm tra thông tin đơn hàng và thông báo thành công

5.

Ngoại lệ:

6.1 Hệ thống kiểm tra và thông báo thông tin đơn hàng không hợp lệ

6.1.1 Hệ thống hiển thị lại form thêm mới đơn hàng

6.1.2 Quản lý nhập lại các thông tin đơn hàng

34
2.5 Xoá đơn hàng

Tên use case Xoá đơn hàng

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Xoá đơn hàng thành công


công

Kích hoạt Quản lý click vào button Xoá tại đơn hàng muốn sửa trong danh
sách đơn hàng

Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào Quản lý đơn hàng

2. 2. Hệ thống hiển thị danh sách đơn hàng

3. 3. Quản lý click vào button Xoá tại đơn hàng muốn xoá trong danh sách đơn
hàng

4. 4. Hệ thống hiển thị form xác nhận: Xoá | Huỷ

5. Quản lý chọn “Xoá”

6. 6. Hệ thống thực hiện xoá đơn hàng trong CSDL

Dj 7. Hệ thống thông báo Xoá đơn hàng thành công

5.

35
Ngoại lệ:

Không có ngoại lệ

3 Activity diagram

3.1 Thêm mới đơn hàng

3.2 Tìm kiếm đơn hàng

3.3 Xem chi tiết đơn hàng

36
3.4 Cập nhật đơn hàng

3.5 Xoá đơn hàng

4 Sequence diagram

4.1 Thêm mới đơn hàng

4.2 Tìm kiếm đơn hàng

37
4.3 Xem chi tiết đơn hàng

4.4 Cập nhật đơn hàng

4.5 Xoá đơn hàng

38
5 Giao diện demo

4.1 Giao diện Danh sách đơn hàng

V. Module báo cáo thống kê

1. Usecase

39
2. Kịch bản

2.1 Xem báo cáo thống kê

Tên use case Xem báo cáo thống kê

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Hiển thị bảng báo cáo thống kê doanh thu
công

Kích hoạt Quản lý click vào Xem báo cáo thống kê trên menu

40
Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào Báo cáo thống kê trên menu

2. 2. Hệ thống hiển thị bảng báo cáo thống kê doanh thu

5.

Ngoại lệ:
Không có ngoại lệ

2.2 Xuất file báo cáo

Tên use case Xuất file báo cáo

Tác nhân chính Quản lý

Tiền điều kiện Người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống với account
admin

Đảm bảo thành Xuất file báo cáo thành công


công

Kích hoạt Quản lý click vào Xuất file trong giao diện Báo cáo thống kê

41
Chuỗi sự kiện chính:

1. 1. Quản lý click vào Báo cáo thống kê trên thanh menu

2. 2. Hệ thống hiển thị bảng báo cáo doanh thu

3. 3. Quản lý click button Xuất file

4d 4. Hệ thống hiểu thị các tuỳ chọn xuất file: tất cả, tháng, năm

4. 5. Quản lý click chọn thời gian cần xuất file báo cáo

6. Hệ thống thực hiện kiểm tra và xuất file, thông báo thành công

5.

Ngoại lệ:
6.1 Hệ thống kiểm tra không có dữ liệu báo cáo
6.1.1 Hệ thống hiển thị thông báo Không có dữ liệu và quay lại màn
hình giao diện Báo cáo thống kê

3. Activity diagram

3.1 Xem báo cáo thống kê

3.2 Xuất file báo cáo

42
4. Sequence diagram

4.1 Xem báo cáo thống kê

4.2 Xuất file báo cáo

5. Giao diện demo

43
VI, Thiết kế

1, Biểu đồ lớp phân tích

44
2, Biểu đồ lớp thiết kế

3, Cơ sở dữ liệu quan hệ

4, Biểu đồ gói DAO

45
C, XÂY DỰNG CSDLPT
3.1, Cài đặt hệ thống
-Trong hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán, mỗi cơ sở dữ liệu có một tên toàn cục (Global
Database Name) duy nhất dùng để xác định cơ sở dữ liệu. Tên cơ sở dữ liệu toàn cục
gồm hai thành phần là tên cơ sở dữ liệu (Database Name) và tên miền (Domain
Name).
-Tên cơ sở dữ liệu từ một đến tám ký tự. Tên miền phải tuân theo chuẩn qui ước của
Internet, các mức trong tên miền phải được cách nhau bởi dấu chấm.
-Tạo các liên kết link Server CSDL trong hệ thống CSDL phân tán
Để hỗ trợ cho các ứng dụng truy xuất dữ liệu trong hệ thống CSDL phân tán cần tạo
liên
kết dữ liệu (Database links) giữa các nguồn dữ liệu ở xa (Remote Database). Một
Database links là một con trỏ trên CSDL cục bộ (local database) cho phép bạn truy
cập
đến các đối tượng dữ liệu trên một CSDL ở xa (remote database). Tạo các Database
links
bằng câu lệnh SQL và bằng giao diện đồ họa.
Bước 1. Vào menu: Server Object => Linked Server => Chuột phải chọn New Linked
Server… và nhập các thông tin kết nối.

46
Bước 2: Điền thông tin cần thiết
• Linked Server: Tùy chọn
• Provider: Tên của thư viện kết nối với server ở xa. Ví dụ nếu muốn
kết nối với Oracle bạn cần chọn “Microsoft OLE DB Provider for Oracle”; nếu
muốn kết nối với SQL Server 2008 bạn có thể chọn “SQL Server Native Client
10.0″.
• Product name: Tên của server ở xa.
• Data source: Tên của server ở xa (điền tên IP của server cần kết
nối)

47
3.2, Đồng bộ hệ thống

3.2.1, Config TCP/IP


Truy cập SQL SERVER CONFIGURATION MANAGEMENT. Chọn SQL Server
Network Configuration -> Protocols -> TCP/IP Điền địa chỉ IP của máy chủ và máy
trạm như hình dưới.

Click “Apply” sau đó click “OK”

48
3.2.2, Tạo Publication
3.2.2.1 Các bước thực hiện Truy cập SQL SERVER MANAGEMENT STUDIO. Tạo
mới 1 Publication: Replication -> Publication-> Chuột phải chọn New
publication

Tiếp tục nhấn “Next” cho tới màn hình chọn cơ sở dữ liệu, chọn cơ sở dữ liệu muốn
phân tán sau đó nhấn
“Next”

49
Chọn “Merge publication” để thực hiện đồng bộ dữ liệu 2 chiều giữa máy chủ và máy
trạm

Tiếp tục nhấn “Next”, tại “Articles” pop-up chọn đồng bộ cả 3 giá trị “Tables”, “Store
Procedure”, “Users Define
50
Functions”

Tiếp tục nhấn “Next”, tại “Filter Table Rows” pop-up, chọn Add để thực hiện lọc dữ
liệu từ máy chủ về máy
trạm.

51
Tiếp tục nhấn “Next”, tại “Agent Security” pop-up Chọn “Security
Settings”

Nhấn “OK”, sau đó nhấn Next, tới “Complete the Wizard” pop-up, đặt tên của
Publication

52
Sau đó nhấn “Finish” để hoàn thành việc tạo

53
Publication

3.2.3 Tạo Subscriptions


3.2.3.1 Các bước thực hiện Truy cập SQL SERVER MANAGEMENT STUDIO. Tạo
mới 1 Subscriptions: Replication -> Subscriptions -> Chuột phải chọn New
Subscriptions

54
Nhấn “Next”, sau đó tại “Publication” pop-up chọn Publication đã tạo trước
đó

Tiếp tục nhấn “Next”, đến “Subscribers” pop-up thì chọn “Add SQL Server
Subscriber”. Tại Server name, chọn <Browse for more..> / Network server và chọn tên
55
của máy trạm kết
nối

Sau đó nhập mật khẩu SQL Server của máy trạm và nhấn “Connect” Tiếp theo, chọn
“New Database” và nhập tên của Database sẽ hiển thị tại máy
trạm.

Tiếp tục nhấn “Next”, tại “Merge Agent security” chọn “…” sau đó điền thông tin như
56
hình minh họa phía
dưới

Tiếp tục chọn “Next” sau đó chọn “Run continuosly” tại “Synchronization Schedule”
pop-
up

Tiếp tục click Next cho đến khi hoàn thành việc tạo
Subscriptions

57
Kết quả tại máy trạm sẽ có 1 database có tên
"Tram_CNTT"

58
D, Tìm hiểu web server, và cloud server

Cloud hosting (hay còn gọi là cloud VPS) là loại web hosting sử dụng nhiều server
khác nhau để cân bằng tải và tối đa hóa thời gian uptime của server. Thay vì sử dụng
một server duy nhất, website của bạn được đặt trong một cluster (bộ) sử dụng tài
nguyên tập trung của nhiều server. Có nghĩa là nếu một cloud VPS server bị hỏng, các
server khác sẽ làm việc thay thế và mọi thứ vẫn tiếp diễn hoạt động.

Công nghệ đám mây giống như là một mạng lưới các máy vi tính khác nhau được liên
kết lại thông qua kết nối tốc độ cao. Càng nhiều máy được gắn vào mạng này, càng
nhiều tài nguyên chung mà đám mây – mang lưới đó có được.

Đó cũng là công nghệ của cloud hosting, khi sử dụng bạn sẽ sử dụng một phần tài
nguyên của hệ thống, với tên gọi là cloud cluster. Khác với web hosting truyền thống,
nơi bạn chỉ cần nhận được lượng tài nguyên nhất định từ một server duy nhất.

Ưu điểm đặc biết nhất của cloud hosting là: thời gian uptime tốt hơn, tài nguyên được
cô lập, tăng sức mạnh dễ dàng và có được địa chỉ IP riêng.
Các clould Hosting nổi bật
- Cloud.google.com
- Freewha.com
- Heroku.com
- Alibabacloud.com
- Digistar.vn
- Hostinger.vn
Sử dụng Heroku để deploy web lên cloud
Heroku là gì
Heroku là nền tảng đám mây cho phép các công ty xây dựng, phân phối, theo dõi và
mở rộng ứng dụng - Heroku cung cấp cách nhanh nhất để chuyển từ ý tưởng sang
URL, bỏ qua tất cả những cơ sở hạ tầng phức tạp khó hiểu.
Đặc điểm của Heroku
Bảo mật

59
Heroku được xây dựng trên sự tin tưởng và bảo mật. Sự tin cậy và minh bạch là
nguyên tắc cốt lõi tại Heroku. Heroku cung cấp khả năng theo dõi threat liên tục, vá lỗ
hổng hệ điều hành tự động và vận hành ops suốt ngày đêm.
- Hơn 23 tỷ yêu cầu mỗi ngày
- Đã tạo hơn 7 triệu ứng dụng
- 150+ Dịch vụ bổ trợ
Dữ liệu
Heroku là một nền tảng dành cho data và apps - cung cấp một database-as-a-service
an toàn, có khả năng mở rộng với rất nhiều công cụ dành cho nhà phát triển như
database followers, forking, dataclip và health checks tự động.
Dữ liệu giữ một vai trò quan trọng của bất kỳ ứng dụng nào, từ dữ liệu khách hàng
đến các dữ liệu về dịch vụ, ứng dụng và dữ liệu luôn đi đôi với nhau. Hệ sinh thái
phong phú của Heroku bao gồm Heroku Postgres - một dịch vụ cơ sở dữ liệu được
tích hợp sẵn.
Các developer không cần phải tìm hiểu cách cung cấp cơ sở dữ liệu tối ưu thông qua
trial và error, thay vào đó họ có quyền truy cập ngay lập tức vào cơ sở dữ liệu có khả
năng mở rộng cao với tính năng rollback hỗ trợ ứng dụng và development style.
Một hệ sinh thái dịch vụ
Heroku là một hệ sinh thái của các dịch vụ đám mây, có thể được sử dụng ngay lập
tức để mở rộng các ứng dụng với các dịch vụ được quản lý hoàn toàn
Sử dụng một dịch vụ chất lượng cao giúp nhà phát triển có thể xây dựng nhiều hơn,
nhanh hơn bằng cách sử dụng các dịch vụ đáng tin cậy cung cấp các chức năng mà họ
cần.
Heroku Add-ons là các dịch vụ được quản lý hoàn toàn, được tích hợp để sử dụng với
Heroku. Chúng được cung cấp và thu nhỏ trong một lệnh và cho phép các nhà phát
triển mở rộng khả năng của một ứng dụng.
Hơn 150 Tiện ích có sẵn, cung cấp các dịch vụ từ cơ sở dữ liệu đến cảnh báo thời gian
hoạt động, dịch vụ nhắn tin hoặc sao lưu tự động nhằm thực hiện search, metrics hoặc
mail delivery.
Deploy web lên heroku
Có nhiều cách để deploy lên heroku. Tuy nhiên, chúng ta sẽ sử dụng github để deploy
lên heroku
Bước 1 : Đưa project web lên github
Đầu tiên chúng ta truy cập github.com. Sau khi tạo tài khoản, chúng ta sẽ ra được 1
giao diện như hình

60
Ấn vào nút new bên cạnh repository để tạo 1 repository lưu project web mà ta muốn
deploy. Sau khi ấn, ta được giao diện như hình

Điền tên bạn mong muốn vào ô repository name r ấn create repository (lưu ý : tên của
repository không được trùng với tên của repository trước đó)

61
Khi đã tạo được 1 repository trống, chúng ta ra ngoài desktop và sử dụng git bash để
clone lại repository về máy. Chúng ta sử dụng câu lệnh “git clone url ”(url là đường
dẫn chia sẻ repository mà chúng ta vừa tạo của github). Khi thành công, desktop sẽ có
thư mục mà chúng ta đã clone trên git về

Chúng ta sẽ copy project web của chúng ta vào thư mục này để đẩy lên git

62
Sau đó chúng ta tiếp tục sử dụng git bash để đẩy lên github. Chúng ta sử dụng câu
lệnh “git add .” để đề xuất thay đổi.

Sau đó chúng ta dùng lệnh “git commit – m “first commit” để commit các thay đổi
trên.

63
Cuối cùng chúng ta sử dụng lệnh “git push” để thực hiện push project web lên github

Vậy là chúng ta đã đẩy được project web lên github thành công. Chúng ta có thể kiểm
tra lại bằng cách ấn vào repository ở trên github

64
Bước 2 : Deploy Web trên Heroku
Đầu tiên , tương tự như github, chúng ta truy cập heroku.com và tạo tài khoản. Sau
khi tạo tài khoản xong, chúng ta được giao diện như hình

Chúng ta sẽ chọn create new app để tạo 1 app mới

65
Chúng ta sẽ đặt tên cho app là htqldemon2 và ấn create app

Chúng ta sẽ chọn github để deploy project web mà chúng ta đã đẩy lên github ở trên

66
CHúng ta sẽ chọn demo5 r ấn connect

Khi connect thành công, chúng ra ấn nút deploy branch để thực hiện deploy web

67
Khi deploy thành công, chúng ta tiếp tục sử dụng git bash để cấp quyền remote cho
app mà chúng ta vừa tạo bằng câu lệnh heroku git:remote –a htqldemon2

Cuối cùng chúng ta có thể sử dụng lệnh heroku open để mở web

Vậy là chúng ta đã deploy web lên heroku thành công.

68

You might also like