You are on page 1of 9

Tổng hợp bài tập Chương I môn Toán lớp 7

BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ


Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu  ,  ,  , N, Z, Q.
Bài 1. Điền k hiêụ (  ,  ,  ) thích hợp vào ô vuông:
6 6
-5 N; -5 Z; -5 Q;  Z;  Q N Q
7 7
Bài 2. Điền các kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể):
2 3
- 3 ; 10  ;  ; 
11 5
Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ.
2
Bài 3. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
5
8 9 10 6 9
; ; ; ;
20 12 25 15 15
2
Bài 4. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
5
Dạng 3. So sánh số hữu tỉ.
Bài 5. So sánh các số hữu tỉ sau:
25 444 1 110 17
a) x và y  ; b) x  2 và y  ; c) x  và y = 0,75
35 777 5 50 20
Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
1 7 3737 37 497 2345
a) và ; b) và ; c) và
2010 19 4141 41 499 2341

a c a c
Bài 7. Cho hai số hữu tỉ , (b > 0, d > 0). Chứng minh rằng < nếu ad < bc và ngược lại.
b d b d
a c a a c c
Bài 8. Chứng minh rằng nếu < (b > 0, d > 0) thì: < < .
b d b b d d
a
Dạng 4. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = là số hữu tỉ dương, âm, 0.
b
m  2011
Bài 8. Cho số hữu tỉ x  . Với giá trị nào của m thì :
2013
a) x là số dương. b) x là số âm.
c) x không là số dương cũng không là số âm
20m  11
Bài 9. Cho số hữu tỉ x  . Với giá trị nào của m thì:
2010
a) x là số dương. b) x là số âm.
a
Dạng 5. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = là một số nguyên.
b
101
Bài 10. Tìm số nguyên a để số hữu tỉ x = là một số nguyên.
a 7
3x  8
Bài 11. Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t = là một số nguyên.
x5
2m  9
Bài 12. Chứng tỏ số hữu tỉ x  là phân số tối giản, với mọi m  N
14m  62
CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
Dạng 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Bài 1. Tính :
5 7 3 2 1313 1011
a)  ; b)  ; c)  .
13 13 14 21 1515 5055
Bài 2. Tính:
2 7 2  3
a)  ; b) (5)  ; c) 2,5    
15 10 7  4
Dạng 2. Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ.
7
Bài 3. Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng sau:
20
a) Tổng của hai số hữu tỉ âm.
b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương.
1
Bài 4. Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm.
5
Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một tổng hoặc một hiệu.
Bài 5. Tìm x, biết:
1 3 5 2 3 4 1
a) x +  ; b) x – 2 = ; c) -x= ; d) – x + =
12 8 9 15 10 5 2
5 3 223 11
Bài 6. Tính tổng x + y biết: x   và y  .
12 8 669 88
Bài 7. Tìm x, biết:
1 2  1 3 1  3
a) x +     ; b)  x     .
3 5  3 7 4  5
Dạng 4. Tính giá trị của biểu thức.
Bài 8. Tính :
5 4 17 41 1 43  1  1
a)    ; b)    
12 37 12 37 2 101  3  6
Bài 9. Tính:
5 3   5 2  8 4 
A =    9    2        10  .
3 7   7 3  7 3 
Bài 10. Tính giá trị của biểu thức sau:
1 1 1 1 1 1
a) A =     ...  .
199 199.198 198.197 197.196 3.2 2.1
2 2 2 2 2
b) B = 1     ...   .
3.5 5.7 7.9 61.63 63.65
1 1 1 1 1
Bài 11*. Tìm x, biết:    
x(x  1) (x  1)(x  2) (x  2)(x  3) x 2010
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Dạng 1. Nhân, chia hai số hữu tỉ.
 4  1 1
Bài 1. Tính: a) 4,5 .    ; b)  2  .1
 9  3  14
 11  1 7
Bài 2. Tính: a)    :1 ; b) : ( 3,5)
 15  10 11
Dạng 2. Viết số hữu tỉ dưới dạng một tích hoặc một thương của hai số hữu tỉ.
11
Bài 3. Hãy viết số hưu tỉ dưới các dạng sau:
81
a) Tích của hai số hữu tỉ. b) Thương của hai số hữu tỉ.
1
Bài 4. Hãy viết số hữu tỉ dưới các dạng sau:
7
a) Tích của hai số hữu tỉ âm. b) Thương của hai số hữu tỉ âm.
Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một tích hoặc một thương.
Bài 5. Tìm x, biết:
 3 5 5 28  2 15 4 2
a) x.     ; b) 1 .x  ; c) x :      ; c) :x  
 7  21 9 9  5 16 7 5
Bài 6. Tìm x, biết:
2 5 3 3 1 3
a) x  ; b) x 
3 7 10 4 2 7
Bài 7. Tìm x, biết:
1 3 33 2 4   1 3  x5 x6 x7
a) x x  ; b)  x     : x  0 ; c)    3
2 5 25 3 9  2 7  2005 2004 2003
Dạng 4. Tính giá trị của biểu thức:
Bài 8. Tính:
4 5 39 1  5  2  4  1 2  2  5
a)  .  :   ; b) .  :    1  
7 13 25 42  6  9  45  5 15  3  27

Bài 9. Tính giá trị các biểu thức sau (chú ý áp dụng tính chất các phép tính).
 5  7  11   1   15   38 
a) A =   . .  .( 30) ; b) B =    .   . 
 11  15  5   6   19   45 
 5  3  13  3  2 9 3  3
c) C =    .     . ; d) D =  2 . .  :   
 9  11  18  11  15 17 32   17 
Bài 10. Thực hiện phép tính:
1 1 1 1 1 1 1
a)       .
2 3.7 7.11 11.15 15.19 19.23 23.27
1 1 1 1
b) 1     ... 
5.10 10.15 15.20 95.100
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

Dạng 1. Tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


Kiến thức cần nhớ :
 x = 0  x = 0 ; x = x  x > 0 ; x = - x  x < 0.
 Các tính chất rất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:
Với mọi x  Q, ta có: x ≥ 0 ; x = - x  ; x  ≥ x

Bài 1: Tính x , biết:


3 13
a) x = . b) x = . c) x = - 15,08
17 161
6 4 2 5 3 4 8
Bài 2. Tính: a)   . b)   
25 5 25 9 5 9 5
Dạng 2. Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của số đó.
Kiến thức cần nhớ :
Với x = a , x  Q: nếu a = 0 thì x = 0; nếu a > 0 thì x = a hoặc x = - a ; nếu a < 0 thì x  
3
Bài 3. Tính x, biết: a) x  = ; b) x = 0 ; c) x = - 8,7.
7
2 1
Bài 4. Tính x, biết: a) x   ; b) x + 0,5 - 3,9 = 0.
5 4

Bài 5. Tìm x, biết:


a) 3,6 - x – 0,4 = 0; b) x – 3,5  = 7,5 ; c) x – 3,5  + 4,5 – x  = 0
Dạng 3. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối.
Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
6
a) A = x + b) B = x +2,8 - 7,9.
13

1
Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) A = 10 +  - x . b) B = x + 1,5 - 5,7
2

Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:

8 141
a) C = 1,5 - x + 2,1 ; b) D = - 5,7 - 2,7 - x . c) A = - x  
139 272

Dạng 4. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân


Bài 9. Tính bàng cách hợp lí:
a) (- 4,3) + [(- 7,5) + (+ 4,3)]; b) (+45,3) + [(+7,3) + (- 22)];
c) [(-11,7) + (+5,5)] + [(+11,7) + (-2,5)]; d) [(-6,8) + (-56,9)] + [(+2,8) + (+5,9)]
Bài 10. Bỏ dấu ngoặc rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
A = (37,1 – 4,5) – (-4,5 + 37,1).
B = - (315.4 + 275) + 4.315 – (10 – 275).
 3 3  3 4 
C =      
 7 8  8 7
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1: Tính các tổng sau:
25  4  10 15 3  14 350  200
a.  b.  c.  d. 
12 12 8 4 8 6 150 360

5  3  15 7   5    2 
e.      f.    
8  4  6 3  6   3 

Bài 2: Tính nhanh:


5 5 4 10  10  15 3  15
a.     b. 

 2 c.   
7 7 3 3 3   12  4  12

Bài 3: Tính:
3 5 3 1 1 1 3 1
a. 1  b. 3  2 c. 3  1 d. 2  1
5 6 7 2 4 3 5 5
5454 171717 2 3  34 74  5  17
e.  f.  g.  h. :
5757 191919 5 11 37  85 9 18

Bài 4: Tìm x, biết:


1 3 3 1 11  2  2
a. x   b. x   c.    x 
5 7 4 2 12  5  3
1 3 1 2 1 5
d. 2 x x    0 e.  :x f. x  
 7 4 4 5 3 12

Bài 5: Tính hợp lý các biểu thức sau:


a.  3,8   5,7   3,8 b. 31,4  6,4   18
c.  9,6   4,5  9,6   1,5 d.  4,9    7,8  1,9  2,8
e. 3,1  2,5   2,5  3,1 f. 5,3  2,8  4  5,3
3 3 3 2
g.  251.3  281  3.251  1  281 h.        
 54 4  4 5

Bài 6: Tìm x  Q, biết:


2
1
a. 2,5  x  1,3 b. 1,6  x  0,2  0 c. x  1,5  2,5  x  0 d.  x    0
 2

e.  x  2 2  1 f. 2 x  13  8

Bài 7: Tìm x, biết: a. 2 x  16 b. 3 x 1  9 x c. 2 3 x  2  4 x 5


d. 3 2 x 1  243
Bài 8: So sánh: a. 2 225 và 3150 b. 2 91 và 5 35 c. 99 20 và 999910

Bài 9: Chứng minh các đẳng thức: a. 12 8. 1816 b. 75 20  4510.5 30


Bài 10: Tìm x biết:
x 3 10 12 2,1 x 11  7
a.  b.  c.  d. 
4 5 x 36 0,7 3 132 x

e. 30.5 x  4.12 f.  15.6  2 x. 4 g. 3.45  x.15

Bài 11. Tìm x, y, z biết:


x y x y
a)  và xy = 54 b)  ; x2 – y2 = 4 với x, y > 0
2 3 5 3
x y y z
c)  ;  và x + y + z = 92 d) 2x = 3y = 5z và x + y – z = 95
2 3 5 7
x y z y z
e)    x y z g) x   và 4x – 3y + 2z =36
y  z 1 x  z 1 x  y  2 2 3

x 1 y  2 z  3 4 2 3
h)   và x – 2y + 3z = 14 i)   và xyz = 12
2 3 4 x 1 y  2 z  2

x2 y2 x 2 x 3
k)  và x2 + y2 = 100 l)  ;  và x2 + y2 + z2 = 21
9 16 y 3 z 5

Bài 12: Tính:


a. 81 b. 8100 c. 64 d. 25 e. 0,64

49 0,09 4
f. 10000 g. 0,01 h. i. j.
100 121 25

32 3 2  39 2 3 2  39 2 39 2
Bài 13: Tính: a. b. c. d.
72 7 2  912 7 2  912 912

1
Bài 14: Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng cộng 126m. Sau khi họ bán đi tấm vải thứ nhất,
2
2 3
tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba, thì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Hãy tính chiều dài của
3 4
ba tấm vải lúc ban đầu .
Bài 15: Cho tam giác ABC có Â và B̂ tỉ lệ với 3 và 15, Ĉ = 4 Â . Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 16: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 300 m2, có hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều
dài và chiều rộng của khu vườn.
Bài 17. Số học sinh 3 khối 6, 7, 8 tỉ lệ với 10, 9, 8. Tính số học sinh mỗi khối, biết rằng số học sinh
khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh.
Bài 18 . Học sinh lớp 7A chia thành 3 tổ lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm số học sinh mỗi tổ biết lớp 7A
có 45 học sinh.
2 4
Bài 8. Một trường có 3 lớp 6. Biết rằng số học sinh lớp 6A bằng số học sinh lớp 6B và bằng số
3 5
học sinh lớp 6C. Lớp 6C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh 2 lớp kia là 57 học sinh. Tính số học
sinh mỗi lớp.
Bài 9. Một bể chứa hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 4 và 5; Chiều rộng và chiều cao
tỉ lệ với 5 và 4. Thể tích của bể là 64m3. Tính chiều rộng, chiều dài và chiều cao của bể.

You might also like