You are on page 1of 91

SỬ DỤNG THỐNG KÊ

TRONG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

BM PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
1
Nội dung

Trình bày được khái niệm về sai số, các đại lượng đặc trưng của toán thống kê

Ứng dụng toán thống kê để xử lý các kết quả thu được từ thực nghiệm

Trình bày kết quả phân tích đảm bảo được mức độ chính xác theo yêu cầu

Trình bày được chữ số có nghĩa

As far as the laws of mathematics refer to reality, they are not certain;
as far as they are certain, they do not refer to reality.
Albert Einstein

2
1. Mở đầu
* Giá trị thực
nằm ở
* Trong khi
khoảng nào
đo có mắc
phải sai số ? của giá trị
thực
hay không
nghiệm?

xử lý số liệu 1.462
1.345
* Số liệu 1.234
1.282
thu được
1.235
có gần với 1.275 1.199
giá trị 1.356
thực hay 1.456
không
3
1. MỞ ĐẦU
Sai số trong phân tích là không thể
tránh khỏi, tuy nhiên trong quá trình
phân tích cần khống chế sai số ở mức
thấp nhất có thể.
Nghĩa là kết quả thu được khi tiến hành
một phép phân tích luôn luôn mắc
phải sai số. http://www.glassware-manufacturers.com/pipettes.html

Dung sai đối với dụng cụ thủy tinh loại A

Thể tích (ml) 5 10 25 50 100 200 1000


Pipet ± 0.005 0.002 0.003 0.004 0.060
Buret ± 0.02 0.02 0.04 0.05 0.10
Bình định 0.02 0.02 0.03 0.05 0.08 0.15 0.40
mức ±

Thông thường cần tiến hành phân tích nhiều lần và áp dụng toán thống kê để đánh
4
giá độ tin cậy của số liệu với mức độ xác xuất được ấn định trước.
2. ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG n

x i
Xtb = i =1

2.1. GÍA TRỊ TRUNG BÌNH (X TB) n

2.2. ĐỘ LỆCH D= xi- X


n

2.2. PHƯƠNG SAI S2


 (x i − xtb ) 2
S2 = i =1
Vôùi n > 10 thì boû (-1)
(n − 1)
2.3. ĐỘ LỆCH CHUẨN n

 ( Xi − Xtb) 2

SD = i =1 Vôùi n > 10 thì boû(-1)


n −1

2.4. ĐỘ LỆCH CHUẨN TƯƠNG ĐỐI SD


RSD =
Xtb

2.4’. HỆ SỐ BiẾN THIÊN SD


CV = 100%
Xtb
tSD Tra t trong bảng Student
2.5. GIỚI HẠN TIN CẬY e=
n
2.6. KHOẢNG TIN CẬY
= X  e hay X - e < M < X +5e
2. ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
http://biolibogy.com/statistical%20anal
ysis.html#What_are_error_bars_
2.1. Mean - X tb
Không sử dụng khái niệm
2.2. DEVIATION - D độ lệch trung bình vì xi - X
có thể có giá trị (-) hay (+)
và có thể gặp trường hợp
2.2. Sample Variance - S2 Σ=0

2.3. STANDARD DEVIATION -SD

2.4. RELATIVE STANDARD Hệ số biến thiên CV dùng để


đánh giá độ phân tán của dãy
DEVIATION- RSD giá trị đo so với giá trị trung
bình hoặc để so sánh độ chính
xác của các dãy giá trị đo.
2.4’. Coefficient of
Variation - CV

2.5. Confidence Level -e Khoảng tin cậy là khoảng mà


trong đó giá trị trung bình X còn
cách giá trị thực M một giới hạn
2.6. Confidence Interval-  e
Nói cách khác: giá trị thực M 6
nằm ở trong khoảng M= X± e
Thí dụ
Hàm lượng của dung dịch KMnO4 được xác định sau 7 lần chuẩn độ:
3,080; 3,094; 3,107; 3,056; 3,112; 3,174; 3,198 (g/l)
Hãy tìm giá trị trung bình, phương sai s, giới hạn tin cậy e, khoảng tin cậy
 với xác suất 99%; 95%; 90%.

7
2. ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG

2.1. GÍA TRỊ TRUNG BÌNH (X TB)


Xtb = 3,117

2.2. ĐỘ LỆCH


D= xi- X
n

 (x i − xtb ) 2
S2 = (0,051)2 = 0,0026
2.2. PHƯƠNG SAI S2 S2 = i =1

(n − 1)

2.3. ĐỘ LỆCH CHUẨN n

 ( Xi − Xtb) 2
0,01556
SD = i =1 SD = = 0,051
n −1 7 −1

2.4. ĐỘ LỆCH CHUẨN TƯƠNG ĐỐI SD 0,051


RSD = RSD = = 0,016
Xtb 3,117

2.4’. HỆ SỐ BiẾN THIÊN SD


CV = 100%
Xtb
tSD txSD 2,45x0,05
2.5. GIỚI HẠN TIN CẬY e= e= = = 0,047
n n 7

2.6. KHOẢNG TIN CẬY 3,070 ÷ 3,164 (g/l).


8
XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Excel – tool - data analysis
Column1 X = 3.117
Mean (giá trị trung bình) 3.117285714
SD = 0.051
Với n = 7 , độ tự do là n - 1 = 6
Standard Error 0.019243693

Median 3.107 - nếu lấy với P = 0,95 t = 3,707


1/2
e = (2,447 x 0,051) :7 = 0.0471
Mode #N/A

Standard Deviation 0.050914027

Sample Variance 0.002592238

Kurtosis -0.598792482

Skewness 0.72905145

Range 0.142

Minimum 3.056

Maximum 3.198

Sum 21.821

Count 7

Largest(1) 3.198

Smallest(1) 3.056

Confidence Level(95.0%) 0.047087621

9
X = 3.117 SD = 0.051 Với n = 7 , độ tự do là n - 1 = 6
XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Excel – tool - data analysis
Column1 Column1
a = 0,01
xác suất = 99%
Mean 3.117285714
Mean 3.117285714
Standard Error 0.019243693
Standard Error 0.019243693
Median Median 3.107 3.107
Mode Mode #N/A #N/A
Standard Deviation 0.050914027
Standard Deviation 0.050914027
Sample Variance 0.002592238
Sample Variance 0.002592238 a = 0,05
xác suất = 95%
Kurtosis -0.598792482
Kurtosis -0.598792482
Skewness 0.72905145
Skewness 0.72905145
Range Range 0.142 0.142
Minimum Minimum 3.056 3.056
Maximum Maximum 3.198 3.198
Sum Sum 21.821 21.821
Count Count 7 7 a = 0,1
Largest(1) Largest(1) 3.198 3.198 xác suất = 90%
Smallest(1) Smallest(1)3.056 3.056
Confidence Level(99.0%) 0.071344607
Confidence Level(90.0%) 0.037393965
10
X = 3.117 SD = 0.051 Với n = 7 , độ tự do là n - 1 = 6
Bảng Student’s t

From D.C. Harris (2003) Quantitative Chemical Analysis, 6th Ed. 11


3. SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH
Giá trị thực của một mẫu là M, không thể xác định đúng giá trị M mà chỉ xác định
được giá trị trung bình giữa các lần đo lặp lại.
Sai số: mức độ sai lệch của phép đo, thể hiện độ lệch giữa các giá trị thực
nghiệm xi với nhau, với giá trị trung bình và với giá trị thực của mẫu.
http://faculty.sdmiramar.edu/fgarces/
zCourse/All_Year/Ch100_OL/aMy_
FilesLab/09LbOL_Resources/LabR
esource.html

Trong phân tích, thực hiện sao cho sai số là nhỏ nhất, các giá trị thu được từ
thực nghiệm nằm trong khoảng chấp nhận chứ không thể loại trừ được hoàn
toàn sai số. 12
2 lọai sai số: sai số tuyệt đối và sai số tương đối.

3.1. SAI SỐ TUYỆT ĐỐI 


M: giá trị thực của mẫu thử cần xác định.
xi: giá trị đo được từ thực nghiệm:
Giá trị Xtb thường khác với giá trị thực M của mẫu đo. Khi n → ∞ thì Xtb → M
Sai số tuyệt đối: hiệu giữa giá trị trung bình Xtb và giá trị thực M.
M: giá trị thực của mẫu đo : sai số tuyệt đối
Sai số tuyệt đối:  = Xtb – M hay  = xi - Xtb
Sai số tuyệt đối có thể là số âm cũng có thể là số dương.

3.2 SAI SỐ TƯƠNG ĐỐI S


Sai số tương đối: (S)̀ tỉ số giữa sai số tuyệt đối  và giá trị thực M hoặc giá trị trung
bình.
Thông thường sai số tương đối được biểu thị dưới dạng phần trăm.

 
S= 100% S= 100% 13
M Xtb
Thí dụ:
Trong viên Para - Codein, hàm lượng thực của:
- Paracetamol là 500,2 mg;
- Codein là 30 mg.

Xác định bằng HPLC:


- hàm lượng Paracetamol: 500,9 mg
- hàm lượng Codein : 30,7 mg.
Sai số tuyệt đối khi xác định hai hoạt chất trên là như nhau:
S = x - X = 500,9 - 500,2  mg =  30,7 - 30 mg = 0,7 mg

Sai số tương đối thì khác nhau:


+ 0,7
S= 100% = 0,14%
Với paracetamol: 500,2
+ 0,7
Với Codein S= 100% = 2,33%
30

Như vậy sai số tương đối thể hiện rõ hơn độ lệch của kết quả
14
Khi trình bày về nguyên nhân dẫn đến các kết quả lệch trong KN

3.3. Sai số ngẫu nhiên 3.4. Sai số hệ thống
3.5. Sai số thô
(random error) (systematic error)
(gross error)
= ss không xác định = ss xác định

-không xác định được


nguyên nhân tuân theo qui luật nhất khi kết quả đo khác

định. xa với giá trị trung


-thay đổi không theo qui
luật nên không thể hiệu - Sai số do mẫu đo bình hay giá trị thực
chỉnh hay loại trừ
- Sai số do dụng cụ của mẫu
-có thể hạn chế bằng
cách - Sai số do người làm
+ tăng số lần phân
tích công tác phân tích
+ thao tác cẩn thận
+ đánh giá các số
liệu thực nghiệm 15
bằng thống kê. .
3.3 Sai số ngẫu nhiên (random errors) (= sai số không xác định):

phân bố của X với sai


số ngẫu nhiên

phân bố của X không


tần số

có sai số ngẫu nhiên

T X
Chú ý : sai số ngẫu nhiên
Nguyên nhân:
không ảnh hưởng đến giá trị trung bình, do thay đổi thời tiết: nhiệt độ
chỉ thay đổi quanh giá trị trung bình không ổn
do người phân tích : không thành
thạo các kỹ thuật phân tích v.v…
16
3.4. Sai số hệ thống (= sai số xác định)

phân bố của X với sai


số hệ thống
tần số

phân bố của X không


có sai số hệ thống

T X
Chú ý : sai số hệ thống Nguyên nhân:
ảnh hưởng đến số trung bình do mẫu đo: khi mẫu phân tích không
đại diện.
- gọi là độ lệch (bias) do dụng cụ đo lường: do quá trình chế
tạo và chuẩn hoá dụng cụ v.v… 17
sai số ngẫu nhiên so với sai số hệ thống

sai số ngẫu nhiên + hệ thống

giá trị thật T


chỉ có sai số hệ thống

Vùng quan sát = giá trị thật + sai số

X T + e
18
Thành phần sai số

X T + e
hai thành phần:
er • sai số ngẫu nhiên

es • sai số hệ thống
http://www.ctspedia.org/twiki/pub/CTSpedia/Bi 19
asDefinition/target2.JPG
3.3. Sai số ngẫu nhiên
(random error)

20
3.4 Sai số hệ thống (systematic errors) (= sai số xác định):

-Sai số do mẫu đo


-Sai số do phương pháp đo
- Sai số do dụng cụ
- Sai số do người làm công tác phân tích

3.4.1: Sai số do dụng cụ: do quá trình chế tạo và chuẩn hoá dụng cụ v.v…

V (buret) 25 ml có sai số là ± 0,03 ml nghĩa là


V thật sự của buret = [24,97 – 25,03] ml;
bình định mức có V =100ml nhưng nếu thực
tế chỉ có 99,90 ml thì sai số là 99,90 – 100,00
= - 0,10 ml.

Dễ phát hiện và hiệu chỉnh bằng cách định kỳ


chuẩn hoá các dụng cụ trong phòng thí
nghiệm.
http://library.tedankara.k12.tr/chemistry/vol4/Volumetric%20analysi
21
s%20and%20problem%20solving/z4.gif
3.4 Sai số hệ thống

3.4.2. Sai số do phương pháp đo:


- Khó phát hiện và là nguyên nhân chính gây ra sai số hệ thống.
-Khi áp dụng một phương pháp mới để phân tích luôn luôn phải xây dựng và
thẩm định qui trình để chứng minh sai số rất thấp và có thể chấp nhận được.

Phát hiện:
- Thực hiện song song mẫu trắng để loại
các đáp ứng gây ra do các chất không cần
phân tích.
- Phân tích mẫu chuẩn để kiểm tra độ đúng
của phương pháp.
- Phân tích cùng một mẫu nhưng bằng
phương pháp dự kiến và thực hiện song
song với ít nhất một phương pháp khác và
so sánh hai kết quả. http://www.westgard.com/images/es15f4.gif

22
3.4 Sai số hệ thống

3.4.3. Sai số do người làm công tác phân tích:


- quan sát sự thay đổi màu của dung dịch;
+ quan sát điểm kết thúc trong chuẩn độ;
+ đọc vị trí mực nước giữa hai vạch;
+ đọc tín hiệu đo được từ máy móc;
hoặc do tính quá cẩn thận hay quá cẩu thả;
do định kiến… đều dẫn đến sai số.

khắc phục
- phải có kỹ năng nghề nghiệp và kinh
nghiệm phân tích.
- thao tác đúng theo qui định
- nhiều kiểm nghiệm viên thực hiện trên
cùng một mẫu thử.
23
http://library.tedankara.k12.tr/chemistry/vol4/Volumetric%20analysis%20and%20problem%20solving/z5.gif
3.4.4. XÁC ĐỊNH SAI SỐ HỆ THỐNG
So sánh sự khác biệt giữa M và Xtb
M: giá trị biết trước (ex: mẫu chuẩn đã biết hàm lượng, thu được từ thực
nghiệm).
Sử dụng thống kê tính giá trị rồi so sánh với theo bảng Student căn cứ vào bậc
tự do (n -1) và xác suất P (95%)
Nếu ttn < tlt: không tìm thấy sai số hệ thống
Nếu ttn > tlt: phương pháp có sai số hệ thống

Xtb − M
t tn = n
SD
Thí dụ: giả sử mẫu thử KMnO4 trong thí dụ 1 có hàm lượng thật M là 3,110 mg.
Xét xem phương pháp có sai số hệ thống?
ttn = 0,3786 < tlt = 2,45 nên kết luận p pháp không có sai số hệ thống (P = 95%)
24
XÁC ĐỊNH SAI SỐ HỆ THỐNG

Thí dụ: Kiểm tra lại qui trình phân tích xem có sai số hệ thống hay không bằng
cách phân tích một mẫu Na2CO3 đã biết hàm lượng M= 98,76%.
Các kết quả thu được sau 5 lần thực hiện:

98,71(%) Xtb = 98,59


98,59(%) 98,59 − 98,76
SD = 0,0973 ttn = 5 = 3,91
98,62(%) tlt = 2,78 0,0973
98,44(%)
98,58(%)
Như vậy tlt = 2,78 < ttn = 3,91
kết luận phương pháp có sai số hệ thống (P=95%).

25
3.5. SAI SỐ THÔ (gross error)
Là sai số khi kết quả giữa các lần đo lặp lại khác hẳn so với các giá trị trung bình
hay giá trị thực của mẫu.
- do nhiều nguyên nhân khác nhau:
+ do đọc kết quả đo sai,
+ lấy nhầm quả cân, v.v…
Để phát hiện và loại trừ sai số thô cần phải
- tiến hành phân tích nhiều lần trên một mẫu đo (n > 6) và
- loại đi những giá trị bất thường theo những qui tắc nhất định.

http://www.
aivosto.co
m/project/
help/pm- http://www.gmat.unsw.edu.au/snap/gps/gps_survey 26
boxplot.gif /chap2/fig5.jpg
http://fuzzyco.com/outliers/images/outliers.gif
Loại trừ sai số thô
3.5.1. Phương pháp dùng chuẩn Dixon (chuẩn Q)
Áp dụng: khi n < 10

- Bước 1: sắp xếp các số liệu theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần: x1, x2, x3,
…., xn trong đó x1 là số liệu nghi ngờ lớn nhất (max) hay nhỏ nhất (min), x2 là số
liệu lân cận của số liệu nghi ngờ.
-Bước 2: dùng test Q để tính giá trị Qtn:

x1 − x2
Qtn =
xmax − xmin
-Bước 3: so sánh giá trị Qtn với Qlt:
Qlt > Qtn thì x1 được giữ lại
Qlt < Qtn thì x1 bị loại bỏ
Qlt được tra từ bảng kiểm định Q chuẩn DIXON ) với số lần đo n và xác suất bắt
gặp P thông thường là 95%
27
Bảng kiểm định Q chuẩn DIXON

P
n
0.1 (90%) 0.05 (95%) 0.01 (99%)
3 0,941 0,970 0,994
4 0,765 0,829 0,926
5 0,642 0,710 0,821
6 0,560 0,625 0,740
7 0,507 0,568 0,680
8 0,468 0,526 0,634
9 0,437 0,498 0,598
10 0,412 0,466 0,568

28
Thí dụ: có dãy số liệu: 17,61 16,86 16,93 16,84 16,95 16,91

Bước 1: sắp xếp theo thứ tự 16,84 16,86 16,91 16,93 16,95 17,61;
số liệu nhỏ nhất là 16,84 (lân cận là 16,86)
và số liệu lớn nhất là 17,61 (lân cận là 16,95)
thường là hai số liệu đáng nghi ngờ.
17,61 − 16,95 16,84 − 16,86
Bước 2: tính giá trị Qtn Qtn = = 0,86 Qtn = = −0,03
17,61 − 16,84 17,61 − 16,84
Bước 3: tra bảng kiểm định Q với n = 6; P = 0,95
Qlt (= 0,625) < Qtn (= 0,86) nên giá trị 17,61 bị loại bỏ
Qlt (= 0,625) > Qtn (= 0,03) nên giá trị 16,84 được giữ lại

Bài tập: thực nghiệm qua 5 lần thu được kết quả
4.85, 6.18, 6.28, 6.49, 6.69.

Có thể loại 4.85 như là sai số thô ở độ tin cậy 95%?
Giải:
Qtn = (6.18 - 4.85) / (6.69 - 4.85) = 0.722.
Qtn lớn hơn Qlt (=0.710, với độ tin cậy: 95% và N=5).
29
Vậy có thể loại 4.85
3.5.2. Phương pháp dùng bảng kiểm định T

Áp dụng với n bất kỳ.


Sai số thô thường rơi vào các giá trị cực đại hay cực tiểu của dãy số liệu,
tính Ttn theo công thức sau:

Ttn = ( X max − Xtb) / SD


Ttn = ( Xtb − X min ) / SD
Căn cứ vào số lần đo n và vào xác suất ấn định trước P, tra Tlt theo bảng
Tlt < Ttn thì số liệu nghi ngờ là sai số thô bị loại bỏ
Tlt > Ttn thì số liệu nghi ngờ là sai số thô được giữ lại

Thí dụ: với dãy số liệu 16,84 16,86 16,91 16,93 16,95 17,61
Với n = 6; = 17,02; SD = 0,292; P = 0,95 ta có Tlt = 1,996
Với giá trị 17,61: (17,61 − 17,02)
Ttn = = 2,02
0,292
Với giá trị 16,84: 17,02 − 16,84
Ttn = = 0,61
0,292
Tlt (= 1,996) < Ttn (= 2,02) nên giá trị 17,61 bị loại bỏ
Tlt (= 1,996) > Ttn (= 0,61) nên giá trị 16,84 được giữ lại 30
Bảng giá trị t của bảng kiểm định T với P = 95%

n Tlt n Tlt
3 1,412 11 2,343
4 1,689 12 2,387
5 1,869 13 2,426
6 1,996 14 2,462
7 2,093 15 2,493
8 2,172 16 2,523
9 2,237 17 2,551
10 2,294 18 2,623

31
TÓM TẮT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHI XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bước 1: sắp xếp dãy số liệu thu được theo thứ tự tăng hoặc giảm dần
Bước 2: loại các giá trị không phù hợp, lọai sai số thô
Bước 3: tính giá trị; độ lệch chuẩn SD, RSD%, xét sai số hệ thống
Bước 4: xác định giới hạn tin cậy e và khoảng tin cậy µ
Bước 5: báo cáo kết quả

Thí dụ: theo số liệu của thí dụ 1, các bước tiến hành như sau:
Bước 1: 3,056; 3,080; 3,094; 3,107; 3,112; 3,174; 3,198 (g/l)
Bước 2: lọai sai số thô theo chuẩn Q hoặc T: không loại bỏ giá trị nào
Bước 3: Xtb = 3,117; SD = 0,05; RSD = 1,63%
Xtb − M
t tn =
SD
n = 0,3786 < tlt = 2,45: không có sai số hệ thống
Bước 4: ứng với P = 95% và n =7 tlt = 2,45 tính e = ± 0,047
Bước 5: hàm lượng KMnO4 trong khoảng 3,117 ± 0,047 (g/l) với P = 95%
32
Một số vấn đề:
- So sánh kết quả đo được với giá trị đã biết trước?
- So sánh kết quả đo được trên cùng mẫu bằng 2 phương
pháp:
+ So sánh kết quả của 2 phương sai?
+ So sánh kết quả trung bình của 2 dãy giá trị?

4. – So sánh các dãy số liệu

Kết quả thu được từ đo lường thực nghiệm thường mắc phải các sai số
hoặc ngẫu nhiên hoặc hệ thống.

Giá trị trung bình X thường chỉ sát gần với giá trị thực M , giá trị này lại
nằm trong khoảng tin cậy nào đó với xác suất bắt gặp mong muốn

So sánh giữa các dãy số liệu được thực hiện nhờ các bảng chuẩn để
xem các dãy số liệu này là đồng nhất hay khác nhau có ý nghĩa giúp
cho việc so sánh giữa các phương pháp, giữa các kiểm nghiệm viên và
giữa các lô sản xuất. 33
-Trong trường hợp so sánh hai dãy kết quả:
Sử dụng thử nghiệm F (F-test) để kiểm tra độ chính xác hay độ lặp lại
của hai dãy kết quả xem có đồng nhất hay không.
Sử dụng thử nghiệm t ( t-test) để so sánh hai giá trị trung bình xem sự
khác nhau giữa hai giá trị này có ý nghĩa hay không.
http://w
ww.che
m.uoa.
gr/appl
ets/App
letTtest
/Appl_
Ttest2.
html

Phần
mềm để
tính t-
test 34
4.1. So sánh 2 phương sai - Áp dụng F- test

Sử dụng chuẩn F để so sánh độ chính xác (độ lặp lại) của hai dãy thí nghiệm A
và B với nA, nB là số lần thực hiện của A và B.
Phương sai tương ứng S A2 và S B2 . S A2
Ftn = 2
SB

Các quy định của F-Test


2
s 2
A phải chọn lớn hơn B s S 2
A ≥ S 2
B
2 2
s A và s
B phải lần lượt tương ứng với n1 và n2, cùng
với mức xác suất được sử dụng để xác định vùng loại bỏ trong đường
biểu diễn

Sử dụng Bảng phân phối F (F-distribution table) cần có 3 biến số:


- Xác suất mong muốn có ý nghĩa
- Bậc tự do của tử số : n1-1
- Bậc tự do của mẫu số : n2-1 35
http://mips.stanford.edu/public/classes/stats_data_analysis/lesson_5/234_8_k.html

Bảng phân phối F (F-distribution table) 36


4.1.So sánh 2 phương sai - Áp dụng F- test thí dụ 1
PP1: Quang phổ hấp thu nguyên tử PP 2: Quang phổ UV -Vis
Kết quả: 3.91, 4.02, 3.86, 3.99mg/g Kết quả: 3.52, 3.77, 3.49, 3.59 mg/g
= 3.945 mg/g; = 3.59 mg/g
s = 0.073 mg/g; n1 = 4 s2 = 0.12 mg/g; n2 =4
Từ1 thí dụ 1:
Đặt sA = 0.12 và sB = 0.073
s A2 (0.12) 2
Ftínhtoán = = = 2.70
sB2 (0.073) 2
So sánh Ftính toán với Fbảng tại bậc tự do df = (n1 -1), (n2 -1) = 3,3 (xs 95%).

Nếu Ftính toán  Fbảng, phương sai khác nhau không ý nghĩa tại 95%.
Nếu Ftính toán  Fbảng, phương sai khác nhau có ý nghĩa tại 95%.
Fbảng (df=3,3; 95%) = 9.28
Vì Ftính toán (2.70) < Fbảng (9.28), phương sai của 2 dãy kết quả khác nhau
không ý nghĩa tại 95%. (Độ lặp lại tương tự).
37
thí dụ 2

Thuốc giảm đau được thử nghiệm trên 16 người tình nguyện. Nhóm chứng là

138.2 94.2 54.3 121.7 70.7 110.3 71.0 75.6


95.3 99.0 104.0 65.6 105.1 92.3 99.1 106.7

Kết quả trên nhóm thử nghiệm là:

60.8 45.7 75.4 118.0 74.3 59.8 59.9 92.7


66.9 76.6 44.1 82.5 65.2 82.3 80.1 70.0

Với giới hạn tin cậy là 0.05, hãy kiểm tra khẳng định rằng phương sai của nhóm
cá thể sử dụng thuốc giảm đau khác biệt không có ý nghĩa với phương sai của
nhóm không dùng thuốc

Tính toán các phương sai:


Nhóm thử nghiệm sB2 = 322.077, Nhóm chứng sA2 = 481.320
38
Phương sai của :
2
Nhóm thử nghiệm s B = 322.077,
Nhóm chứng 2 = 481.320
s A

- F lý thuyết = 0.4106 F thực nghiệm = 0.6692 :


khác nhau có ý nghĩa
39
4.2 So sánh 2 số trung bình - Áp dụng t test

Bước 1: so sánh hai phương sai và (phép thử F; F –test)

Bước 2: có hai trường hợp

Trường hợp 1: phương sai không khác nhau, t tn được tính

X tbA − X tbB (n A − 1)S 2A + (n B − 1)S B2


t tn = S chung =
S chung (1 / n A ) + (1 / n B ) n A + nB − 2

Trường hợp 2: phương sai khác nhau, t tn được tính

X tbA − X tbB (S 


/ n A ) + (S B2 / nB )
t tn =
2 2

(S ) ( ) (S ) /(n + 1)+ (S / n ) /(n − 2


= A

/ n A + S B2 / nB + 1)
2 2 2 2 2
A / nA A B B B
A

Bước 3: kết luận có hay không có sự khác nhau của hai phương pháp đo.
Cho dù được tính theo công thức (3.15) hay (3.17):
Nếu ttn < tlt kết luận hai phương pháp cho kết quả không khác nhau
Nếu ttn > tlt kết luận hai phương pháp cho kết quả khác nhau 40
4.2 So sánh 2 số trung bình - Áp dụng t test
Kiểu 1: So sánh giá trị trung bình của 2 mẫu dữ liệu cỡ nhỏ và phụ thuộc
(n  30) : sử dụng trắc nghiệm t tương ứng từng cặp

- Có hai giá trị trung bình XnA và XnB thu được từ 2 dãy đo độc lập nhau, một
dãy có nA kết quả, dãy kia có nB kết quả. Hai giá trị trung bình sai khác không
nhiều. Phải kết luận sai khác này có đáng kể không?

Thí dụ: Nghiên cứu chiều cao của 32 học sinh khi cho sử dụng hormon tăng
trưởng Laxon của tuyến yên trong 1 tháng cho kết quả

(trước khi sử dụng) (sau khi sử dụng)


59 62 63 63 64 64 64 65 58 62 63 65 64 65 64 66
65 66 66 66 67 67 67 67 65 66 67 66 67 69 67 67
68 68 68 69 69 70 70 71 69 68 68 69 69 72 70 71
71 72 72 72 73 74 76 77 71 74 72 73 73 76 75 78

xét xem hormon có ảnh hưởng? 41


Giả thiết
“không” có
thể đơn giản
bằng cách sử
dụng Excel

t Stat  t critical

loại bỏ giả thiết ttn = 2.946  tlt = 2.0395


không: nên kết quả khác nhau
hai dãy kết quả có ý nghĩa ở 95%)
có khác nhau
khẳng định là thuốc Laxon thành
hormon có ảnh hưởng công trong sự làm gia tăng chiều cao
trung bình của học sinh.
42
4.2. So sánh 2 số trung bình - Áp dụng t test
Kiểu 2: So sánh kết quả đo được với giá trị đã biết: là giá trị chắc chắn
điển hình thực hiện từ nguyên liệu chuẩn - standard reference material
(SRM)

-Có một giá trị phân tích X của sản phẩm đã được biết trước qua nhiều lần làm
thực nghiệm. Người thực hiện phân tích lặp lại phương pháp và cần so sánh kết
quả đo được Xi với giá trị đã biết trước X xem khác nhau có ý nghĩa hay không ?

giá tri đã biêt − x


Áp dụng t test t tính toán = n
s
Sẽ so sánh ttính toán với giá trị t được ghi trong bảng tại bậc tự do và xác suất
thích hợp, bậc tự do df = n -1 đối với thử nghiệm này
Nếu |t tính toán| < t bảng, Kết quả khác nhau không có ý nghĩa ở xác suất 95%.
Nếu |t tính toán|  t bảng, Kết quả khác nhau có ý nghĩa ở xác suất 95%.
43
Thí dụ 1: giả sử mẫu thử KMnO4 trong mẫu có hàm lượng thật M
là 3,110 mg và giá trị trung bình là 3,117 mg Hãy xét xem 2 kết
quả này khác nhau có ý nghĩa ? (n=7)

giá tri đã biêt − x


t tính toán = n
s

3,110 − 3,117
t tn = 7 = 0,3786
0,051

Nếu |t tính toán| < t bảng, Kết quả khác nhau không có ý nghĩa ở xác suất 95%.
Nếu |t tính toán|  t bảng, Kết quả khác nhau có ý nghĩa ở xác suất 95%.

ttn = 0,3786 < tlt = 2,45 nên kết quả khác nhau không ý nghĩa 95%)
44
Thí dụ 2

Định lượng Fe trong nước biển. Giá trị đã biết = 5.85 nM
Kết quả thực nghiệm: 5.76 ± 0.17 nM (n = 10)

giá tri đã biêt − x 5.85 − 5.76


t tính toán = n = 10 = 1.674
s 0.17

So sánh với tbảng (Student's t test); df = 10 - 1 = 9, (xác suất: 95%)

tbảng(bậc tự do df = 9) = 2.262 (xác suất 95%)

Nếu |tttính toán| < t bảng, Kết quả khác nhau không có ý nghĩa ở xác suất 95%.

Nếu |t tính toán| t bảng, Kết quả khác nhau có ý nghĩa ở xác suất 95%.

Trong thí dụ này t tính toán < t bảng, vì thế kết quả thực nghiệm khác nhau không có
ý nghĩa xác suất 95%.

45
4.2. So sánh 2 số trung bình - Áp dụng t test

Kiểu 3: So sánh kết quả đo lặp lại (replicate measurements)


hay là so sánh kết quả trung bình của 2 dãy số liệu

Có một lô thuốc được thực hiện định lượng với 2 pp khác nhau và cho 2 dãy kết quả
khác nhau. Các nhà phân tích cần phải so sánh để xem 2 phương pháp này có cho
cùng kết quả ?

x1 − x2 n1 n 2
t tính toán =
schung n1 + n 2

s12 (n1 − 1) + s 22 (n 2 − 1)
schung =
n1 + n 2 − 2

Sẽ so sánh ttính toán với giá trị t được xếp thành cột tại df và xác suất thích hợp
(bậc tự do df = n1 + n2 – 2) đối với thử nghiệm này 46
thí dụ: ĐịNH LƯợNG NICKEN BằNG 2 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHổ

PP1: Quang phổ hấp thu nguyên tử PP 2: Quang phổ UV -Vis
Kết quả: 3.91, 4.02, 3.86, 3.99mg/g Kết quả: 3.52, 3.77, 3.49, 3.59 mg/g
x1 = 3.945 mg/g; x2 = 3.59 mg/g
s1 = 0.073 mg/g; n1 = 4 s2 = 0.12 mg/g; n2 =4

s12 (n1 − 1) + s 22 (n 2 − 1) (0.073)2 (4 − 1) + (0.12)2 (4 − 1)


schung = = = 0.0993
n1 + n 2 − 2 4+ 4− 2

x1 − x2 n1 n 2 3.945− 3.59 (4)(4)


t tính toán = = = 5.056
schung n1 + n 2 0.0993 4+ 4
So sánh với ttable ở bậc tự do t df = 4 + 4 – 2 = 6 và xác suất 95%.
tbảng (df= 6,xác suất 95%) = 2.447

Nếu |ttính toán|  tbảng, kết quả khác nhau không có ý nghĩa ở 95%
Nếu |ttính toán|  tbảng, kết quả khác nhau có ý nghĩa ở 95%.
Vì |ttính toán| (5.056)  tbảng (2.447), các kết quả từ 2 pp khác nhau có ý
nghĩa ở xác suất 95% 47
4.3 Sơ đồ tổng quát chọn F- test và t-test
2 dãy số liệu
(mẫu)

Độc lập Phụ thuộc

t - test: Paired
F - test: Two-Sample Two-Sample for
for Variances Means

Phương sai Phương sai


khác nhau không khác nhau có ý nghĩa còn trắc
ý nghĩa nghiệm z
(z-test) ít
được sử
t - test: Two- t - test: Two-Sample dụng
Sample Assuming Unequal trong
Assuming Equal Variances ngành
Variances dược
48
Excel - tool – data analysis -

https://www.fleshandbones.com/readingroom/pdf/1056.pdf

http://www.fao.org/docrep/W7295E/w7295e09.htm#7.3.2%20detecti
on%20limit

49
5. CHỮ SỐ CÓ NGHĨA http://dictionary.bachkhoato
anthu.gov.vn/default.aspx?
(Tự điển bách khoa toàn thư) param=149DaWQ9Mzc4O
TAmZ3JvdXBpZD0zNCZra
W5kPSZrZXl3b3JkPQ==&p
age=2

- một thuật ngữ dùng trong việc biểu diễn gần đúng số thực bằng số thập phân.
Cho

là một số gần đúng của số x.

Các chữ số "0" đứng trước chữ số hàng đơn vị mà không đứng sau một chữ số
khác không nào đó là vô nghĩa, là thừa.
Các chữ số khác của x* gọi là các CSCN.
Nếu ta đã quy định độ chính xác của phép tính xấp xỉ là 10–q thì tất cả các chữ số
đứng sau a–q trở đi cũng xem là vô nghĩa.
Thí dụ: kết quả đo chiều dài với đơn vị là mét và độ chính xác đến 1% (đến cm), thì
những chữ số thập phân từ hàng phần nghìn trở đi đều vô nghĩa. 50
Chữ số có nghĩa : (significant digits; significant figures)
Số liệu thu đuợc từ thực nghiệm có thể là
- số đo trực tiếp khi đọc trên thang đo của các dụng cụ đo lường
- hoặc số đo gián tiếp là số đo tính được từ một hoặc vài số đo trực tiếp thông qua
công thức toán học.

" Chữ số có nghĩa "?


Số lượng chữ số có nghĩa trong một kết quả đơn giản là số chữ số biết được với độ
tin cậy nào đó.
51
Số 13.2 có 3 chữ số có nghĩa. Số 13.20 có 4 chữ số có nghĩa
Thí dụ

"5." có một chữ số có nghĩa và giá trị được gợi ý nằm trong khoảng 4.5 - 5.5.

"4.8" có 2 chữ số có nghĩa và giá trị được gợi ý nằm trong khoảng 4.75 -4.85
và chính xác hơn trường hợp trên.

4.81950 cm có 6 chữ số có nghĩa và giá trị được gợi ý nằm trong phạm vi
4.819495 -4.819505 cm.

Giá trị Thấp Cao % { ( cao – thấp) / thấp}


5. 4.5 5.5 22.2%
4.8 4.75 5.85 2.1%
4.81950 4.819495 4.819505 2.1/10,000 %

52
Chữ số có nghĩa

Các số liệu này phải được thể hiện sao cho người đọc hiểu được mức độ chính

xác của chúng vì vậy khi ghi kết quả phải tuân theo qui tắc về chữ số có nghĩa.

Vài quy tắc chọn lựa các chữ số có nghĩa

htt
Giá trị (CSCN) Quy tắc
p:/
/w
w
16.74 g 4 CSCN các số không phải là 0 thì có nghĩa
w.
el Số 0 (hoặc các số 0) ở vị trí trước số
m 0.003 m 1 CSCN
hu
rst
thập phân là những số không có nghĩa
.e
du
/~
Số 0 (hoặc các số 0) ở vị trí sau cùng
ks
ag 2500 km 2 CSCN của 1 số lớn không có dấu chấm thập
ari
n/
Số phân phía sau thì không có nghĩa
co
lor
0
/di 25.0 ml 3 CSCN Số 0 ở vị trí tiếp giáp với số thập phân
sc
us
si
50. 2 CSCN thì có nghĩa
on
1- Các số 0 giữa các số không phải là số
F0 405 3 CSCN
7.
ht
0 thì có nghĩa
ml
53
Bài tập

chữ số có nghĩa chữ số có nghĩa

1 1.234 g có 4 CSCN 1.2 g có 2 CSCN


2 1002 kg có 4 CSCN 3.07 mL có 3CSCN
3 0.001 oC có 1 CSCN 0.012 g có 2 CSCN
4 0.0230 mL có 3 CSCN 0.20 g có 2 CSCN
5 Có thể có 2 - 3 CSCN 50,600 calorie có thể có 3, 4, hay 5 CSCN

Tính không rõ ràng trong quy luật cuối cùng có thể tránh được bằng cách sử
dụng cách trình bày theo cấp số nhân, ký hiệu. Thí dụ: chúng ta có thể viết
50,600 calories như là:
5.06 × 104 calories (3 CSCN)
5.060 × 104 calories (4 CSCN), hay 54
5.0600 × 104 calories (5 CSCN).
Bài tập http://homepages.ius.edu/DSPURLOC/c121/week3A.htm

135.997 6 CSCN
Bao 985.6210 7 CSCN
nhiêu 000.154 3 CSCN
chữ số 00.2830 4 CSCN
có 0.5 1 CSCN
nghĩa? 0.0010 2 CSCN
0.006 1 CSCN

Rules: the underlined numbers are significant


all non-zero digits are significant 2.346
zeros between non-zero digits are significant 3.004
zeros to the left of the first non-zero digit in a number are not significant 0.034
when a number ends in zeros to the right of decimal point, the zeros are significant
2.300
when a number ends in zeros which are to the left of the decimal those zeros may
or may not be significant 2000 or 2000 or 2000 or 2000
55
Bài tập http://homepages.ius.edu/DSPURLOC/c121/week3A.htm

135.997 6 CSCN
Bao 985.6210 7 CSCN
nhiêu 000.154 3 CSCN
chữ số 00.2830 4 CSCN
có 0.5 1 CSCN
nghĩa? 0.0010 2 CSCN
0.006 1 CSCN

Rules: the underlined numbers are significant


all non-zero digits are significant 2.346
zeros between non-zero digits are significant 3.004
zeros to the left of the first non-zero digit in a number are not significant 0.034
when a number ends in zeros to the right of decimal point, the zeros are significant
2.300
when a number ends in zeros which are to the left of the decimal those zeros may
or may not be significant 2000 or 2000 or 2000 or 2000
56
Chữ số có nghĩa (CSCN) trong số đo trực tiếp:
Một số đo trực tiếp có thể có nhiều CSCN tin cậy (chữ số chắc chắn) nhưng duy
nhất chỉ có một CSCN không tin cậy (chữ số nghi ngờ) đứng ở sau cùng kể từ trái
sang phải. CSCN phản ánh mức độ chính xác của dụng cụ đo lường.
Thí dụ:

-Trên thang đo của buret có V = 10ml,


vạch chia độ nhỏ nhất: 0,1ml.
Giả sử V (điểm tương đương)= 6,35 ml
như vậy có 3 chữ số có nghĩa là 6, 3 và 5.

Trong đó 6; 3 là các chữ số chắc chắn và


chữ số 5 là chữ số nghi ngờ hay còn gọi là
http://homepages.ius.edu/DSPURLOC/c121/week3A.htm

chữ số không tin cậy.


Chữ số 5 còn tùy thuộc vào khả năng ước
lượng của người quan sát: có thể đọc là 1
hoặc 4 hoặc 7 v.v … 9.
57
Chữ số có nghĩa (CSCN) trong số đo trực tiếp:

- Khi cân trên cân phân tích có độ nhạy là ± 0,1 mg kết quả đọc được là
0,2008 g, như vậy có 4 chữ số có nghĩa trong đó chữ số 8 cuối cùng là
chữ số nghi ngờ.
M = 0,2008 g : có 4 CSCN, “8” là CSCN không chắc chắn.
M = 208,19 g : có 5 CSCN,“9” là CSCN không chắc chắn.
M = 2,55 cm: có 3 CSCN, “5” là CSCN không chắc chắn.

http://faculty.colostate-pueblo.edu/linda.wilkes/111/1b.2.gif

58
Khi muốn chuyển đổi đơn vị đo lường để thuận lợi cho việc tính toán kết quả đo
cuối cùng thì
số lượng CSCN của số đo phải được giữ nguyên.
Thí dụ:
chuyển 0,28 g ra đơn vị mg.
0,28 g có 2 CSCN
nên không thể chuyển thành 280 mg (3 CSCN)
mà phải là 0,28 x 103 mg hoặc bằng 2,8 x 102 mg.

Ký hiệu thông thường Ký hiệu khoa học


0.012 1.2 x 10-2
Đọc thêm
0.000541 5.41 x 10-4
0.000007 7 x 10-6
0.0010 1.0 x 10-3

value significant figures rule


Bất kỳ chữ số nào trong số
4.8 x 10-5 M 2 sig figs
viết bằng ký hiệu khoa học là
3.50 x 10-5 M 3 sig figs
đều là chữ số có nghĩa
http://www.elmhurst.edu/~ksagarin/color/discussion1-F07.html 59
Chữ số có nghĩa trong số đo gián tiếp:

Số đo gián tiếp là số đo tính được từ các số đo trực tiếp thông qua một hoặc vài

biểu thức toán học nào đó.

Sai số của số đo trực tiếp có ảnh hưởng đến kết quả của số đo gián tiếp nên số

đo gián tiếp cũng phải được ghi chép theo nguyên tắc của CSCN.

60
Chữ số có nghĩa trong số đo gián tiếp:

-Đối với phép cộng và trừ:


Làm tròn kết quả cuối cùng ở phần thập phân theo số đã được tính (cộng hoặc trừ)
có số lượng CSCN ở phần thập phân nhỏ nhất

Thí dụ: tính phân tử lượng của phân tử BaO2 với Ba= 137,34; O = 15,9994

137,34 + 15,9994 + 15,9994 = 169,3388

được làm tròn 169,34

Bài tập
1.0 + 2.15 + 3.468 = 6.618 = 6.6
http://faculty.colostate-pueblo.edu/linda.wilkes/111/1b.html

http://serc.carl
eton.edu/qua
ntskills/metho
ds/uncertainty
/sigfigs.html 61
-Đối với phép nhân và chia:

số lượng CSCN của kết quả cuối cùng = số lượng CSCN của số đo có CSCN ít nhất.

Thí dụ:
-lấy chính xác 10,00 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đem chuẩn độ bằng dung
dịch chuẩn độ NaOH 0,09876 M. Thể tích NaOH cần dùng là 9,58 ml.
Tính M HCl?

0,09876  9,58
M HCl = = 0,094612
10,00
được làm tròn 0,0946 M

http://faculty.colostate-pueblo.edu/linda.wilkes/111/1b.html

Bài tập Multiplication/Division:


(1.27)(2.3) = 2.921 = 2.9 62
-Đối với kết quả phải tính toán qua nhiều bước:
chỉ được làm tròn kết quả cuối cùng mà không làm
tròn các bước trung gian.
Thí dụ:
- pha dd chuẩn HCl có nồng độ xấp xỉ 0,1 N,
- dd gốc Na2B4O7 0,1N để xác định lại nồng độ HCl.
- chuẩn độ 10ml dd Hydrazine bằng dd HCl trên
- Thể tích HCl cần dùng là 9,75 ml,
10  0,10
N HCl = = 0,10256
- nồng độ chính xác của dd acid được tính: 9,75

Dùng acid HCl này để định lượng dd NH4OH chưa


biết nồng độ:
lấy chính xác 10 ml NH4OH (chỉ thị Tashri),
nhỏ HCl đến khi màu chuyển từ xanh lá sang tím.
Thể tích HCl cần dùng là 9,8 ml,
nồng độ dd NH4OH được tính:
9,8  0,10256
P( g / l ) = 17,032 = 1,711866
10 63
được làm tròn thành 1,7 (g/l)
CÁCH LÀM TRÒN SỐ ĐO GIÁN TiẾP
Cách làm tròn số phải tuân theo qui tắc chữ số có nghĩa.
Cách thức làm tròn CSCN cuối cùng của phép tính tùy thuộc vào giá trị của “chữ
số nghi ngờ” đứng sau nó.
- CSCN sau cùng của số đo gián tiếp được tăng một đơn vị nếu đứng sau nó là
“chữ số nghi ngờ” lớn hơn “5”; nếu nhỏ hơn “5” thì vẫn giữ nguyên.
Thí dụ: 71,56 làm tròn thành 71,6
71,54 làm tròn thành 71,5

- Khi “chữ số nghi ngờ” này bằng “5” thì CSCN sau cùng của số đo gián tiếp được
tăng một đơn vị nếu nó là một chữ số “lẻ”; nếu nó là một chữ số “chẳn” (kể cả số
“0”) thì vẫn giữ nguyên.
Thí dụ: 71,55 làm tròn thành 71,6
71,05 làm tròn thành 71,0
71,25 làm tròn thành 71,2

64
6. Nhiệt độ tiêu chuẩn được qui định là 20 ºC, nhiệt độ bình thường của phòng thí
nghiệm (nhiệt độ phòng) được qui định là 20 ºC - 30 ºC. Nếu không có chỉ dẫn gì
khác, tất cả thử nghiệm đối với thuốc phải thực hiện ở nhiệt độ phòng (20 ºC - 30
ºC) và những nhận xét kết quả phải thực hiện ngay sau khi thao tác. Tuy nhiên khi
đánh giá kết quả một thử nghiệm bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ thì phải thực hiện ở
điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (20 ºC).
Trong thử nghiệm "Mất khối lượng do làm khô", nếu chỉ qui định tiến hành ở một
nhiệt độ nào đó, thì giới hạn cho phép về nhiệt độ được hiểu là: Nhiệt độ qui định 
2ºC (ví dụ: 100ºC nghĩa là 100ºC  2ºC).

65
10. Khái niệm “cân chính xác” là cân tới 0,1 mg, 0,01 mg hoặc 0,001 mg tùy theo
độ nhạy của loại cân phân tích dùng để cân sao cho sai số của phép cân không
quá 0,1%.
Khối lượng cân được có độ chính xác phù hợp với độ lặp lại xác định. Độ lặp lại
đó tương ứng với +5 hoặc -5 đơn vị sau chữ số có nghĩa cuối cùng đã cho; ví dụ:
Lượng cân 0,25 g nghĩa là lượng cân đó nằm trong khoảng 0,245 g - 0,255 g.
Khái niệm “cân” nghĩa là phép cân được thực hiện với sai số dưới 1%.
Khái niệm “cân khoảng” là cân để lấy một lượng không quá 10% lượng chỉ định
trong Dược điển.
Khái niệm “sấy đến khối lượng không đổi” và “nung đến khối lượng không đổi”
nghĩa là 2 lần cân liên tiếp không khác nhau quá 0,5 mg. Lần cân thứ 2 tiến hành
sau một thời gian sấy hoặc nung thêm (thường 1 giờ là thích hợp) tùy theo tính
chất và lượng cân.
Khái niệm “đã cân trước” (đối với chén nung, bình, vại...) nghĩa là dụng cụ được
xử lý đến khối lượng không đổi. Nếu trong chuyên luận có qui định phải cân một
cắn hay một tủa (sấy khô, nung, đun bốc hơi) trong những dụng cụ thì có nghĩa là
những dụng cụ này được sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi.
Khái niệm “cắn không đáng kể” hay “cắn không thể cân được” là cắn không nặng
quá 0,5 mg.

66
11. Khái niệm “đong, đo chính xác” để lấy một thể tích dung dịch hay chất lỏng là
phải đong đo bằng pipet, bình định mức hay buret chuẩn. Còn “đong, đo” được
hiểu là dùng ống đong hoặc những phương tiện khác thích hợp để đo thể tích.
Những thể tích cỡ microlít được đo bằng micropipet hay microsyringe (bơm chất
lỏng siêu vi).
Để đếm giọt, dùng ống đếm giọt chuẩn, 20 giọt nước tinh khiết của ống này ở 20
ºC có khối lượng từ 0,90 - 1,10 g.

67
21. Các kết quả định lượng được tính đến một số lẻ thập phân cần thiết nhiều hơn
yêu cầu một chữ số rồi làm tròn lên hay xuống như sau:
Nếu con số cuối cùng đã tính được là 5 đến 9 thì con số đứng trước nó được tăng
thêm 1.
Nếu con số cuối cùng đã tính được là dưới 5 thì con số đứng trước nó không thay
đổi.
Các phép tính khác, thí dụ chuẩn hoá các dung dịch chuẩn độ cũng tiến hành
tương tự.
Thí dụ: 8,2758 làm tròn số là 8,276.
1,2634 làm tròn số là 1,263.

68
22. Hàm lượng tiêu chuẩn: Hàm lượng tiêu chuẩn của một chất qui định trong một
chuyên luận được thể hiện tính theo công thức hóa học có thể có giới hạn trên
100% của chất đó, giới hạn trên này áp dụng với kết quả định lượng tính theo hàm
lượng tương đương của công thức hóa học chất đó qui định. Ví dụ: Ghi chứa
không ít hơn 98,5% và không nhiều hơn 102,0% của C12H22CaO14.H2O nghĩa là
kết quả định lượng không được ít hơn 98,5% và không nhiều hơn 102,0% tính
theo hàm lượng tương đương của C12H22CaO14.H2O.
Nếu trong chuyên luận riêng không ghi giới hạn trên thì có nghĩa là giới hạn trên
không quá 101,0%.

69
http://www.fordhamprep.org/gcurran/sho/sho/students/classof03/knowk2.htm
Significant Digits
by Kevin Knowles

70
http://www.xuru.org/st/DS.asp

Significant
Figures

http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://serc.carleton.edu/images/quantskills/uncertainty/measerr2.gif&imgrefurl=http://serc.carleton.edu/
quantskills/methods/uncertainty/measure_error.html&usg=__ZIRTlZKkGiIi1qthw72_bIHb9HY=&h=337&w=500&sz=9&hl=en&start=6&tbnid=RbojB
1bk9JrFwM:&tbnh=88&tbnw=130&prev=/images%3Fq%3DTrue%2Bvalues%2Band%2Bmean%2Bvalues%26gbv%3D2%26ndsp%3D21%26hl%3
Den%26sa%3DN

http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://serc.carleton.edu/images/quantskills/uncertainty/measerr2.gif&imgrefurl=http://serc.carleton.edu/
quantskills/methods/uncertainty/measure_error.html&usg=__ZIRTlZKkGiIi1qthw72_bIHb9HY=&h=337&w=500&sz=9&hl=en&start=6&tbnid=RbojB
1bk9JrFwM:&tbnh=88&tbnw=130&prev=/images%3Fq%3DTrue%2Bvalues%2Band%2Bmean%2Bvalues%26gbv%3D2%26ndsp%3D21%26hl%3
Den%26sa%3DN

71
http://pro.corbis.com/images/42-17664520.jpg?size=572&uid={56F406CA-0657-4C79-B205-8151C020F00E}

72
http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.demazia.org/images/photos/kandinsky.jpg&imgrefurl=http://br
andmyhre.townhall.com/&usg=__c2XhyNoCYRVBgbXQPVBBuIkGsRQ=&h=362&w=325&sz=76&hl=en&start=85&tb
nid=937sxDaMrGaAUM:&tbnh=121&tbnw=109&prev=/images%3Fq%3DTrue%2Bvalues%2Band%2Bmean%2Bvalu
es%26gbv%3D2%26ndsp%3D21%26hl%3Den%26sa%3DN%26start%3D84

73
instrument and operator errors

74
75
76
77
78
Tutorial on the Use of Significant Figures
All measurements are approximations--no measuring device can give perfect
measurements without experimental uncertainty.
By convention, a mass measured to 13.2 g is said to have an absolute uncertainty of
0.1 g and is said to have been measured to the nearest 0.1 g. In other words, we are
somewhat uncertain about that last digit —it could be a "2"; then again, it could be a
"1" or a "3". A mass of 13.20 g indicates an absolute uncertainty of 0.01 g.
The objectives of this tutorial are:
—Explain the concept of signficant figures.
—Define rules for deciding the number of significant figures in
a measured quantity.
—Explain the concept of an exact number.
—Define rules for determining the number of significant figures in
a number calculated as a result of a mathematical operation.
—Explain rules for rounding numbers.
—Present guidelines for using a calculator.
—Provide some exercises to test your skill at significant figures.
Use the navigation buttons below to move to the next page in the tutorial, or to return
to a previous page.

79
What is a "significant figure"?
The number of significant figures in a result is simply the number of figures that are
known with some degree of reliability. The number 13.2 is said to have 3 significant
figures. The number 13.20 is said to have 4 significant figures.

80
Rules for deciding the number of significant figures in a measured quantity:

(5) When a number ends in zeroes that are not to the right of a decimal point, the
zeroes are not necessarily significant:
may be 2 or 3 significant figures,
50,600 calories may be 3, 4, or 5 significant figures. The potential ambiguity in
the last rule can be avoided by the use of standard exponential, or "scientific,"
notation. For example, depending on whether the number of significant figures is
3, 4, or 5, we would write 50,600 calories as:
5.06 × 104 calories (3 significant figures)
5.060 × 104 calories (4 significant figures), or
5.0600 × 104 calories (5 significant figures).

81
Rules for deciding the number of significant figures in a measured quantity:
(1) All nonzero digits are significant:
1.234 g has 4 significant figures,
1.2 g has 2 significant figures.

(2) Zeroes between nonzero digits are significant:


1002 kg has 4 significant figures,
3.07 mL has 3 significant figures.

(3) Leading zeros to the left of the first nonzero digits are not significant; such zeroes
merely indicate the position of the decimal point:
0.001 oC has only 1 significant figure,
0.012 g has 2 significant figures.

(4) Trailing zeroes that are also to the right of a decimal point in a number are
significant:
0.0230 mL has 3 significant figures,
0.20 g has 2 significant figures.

(5) When a number ends in zeroes that are not to the right of a decimal point, the
zeroes are not necessarily significant:
190 miles may be 2 or 3 significant figures,
82
50,600 calories may be 3, 4, or 5 significant figures. The potential ambiguity in
Rules for mathematical operations
In carrying out calculations, the general rule is that the accuracy of a calculated
result is limited by the least accurate measurement involved in the calculation.
(1) In addition and subtraction, the result is rounded off to the last common digit
occurring furthest to the right in all components. Another way to state this rules, it
that,in addition and subtraction, the result is rounded off so that it has the same
number of decimal places as the measurement having the fewest decimal places.
For example,
100 (assume 3 significant figures) + 23.643 (5 significant figures) = 123.643, which
should be rounded to 124 (3 significant figures).
(2) In multiplication and division, the result should be rounded off so as to have the
same number of significant figures as in the component with the least number of
significant figures. For example,
3.0 (2 significant figures ) × 12.60 (4 significant figures) = 37.8000which should be
rounded off to 38 (2 significant figures).

83
Rules for rounding off numbers
(1) If the digit to be dropped is greater than 5, the last retained digit is increased by
one. For example,
12.6 is rounded to 13.
(2) If the digit to be dropped is less than 5, the last remaining digit is left as it is. For
example, 12.4 is rounded to 12.
(3) If the digit to be dropped is 5, and if any digit following it is not zero, the last
remaining digit is increased by one. For example, 12.51 is rounded to 13.
(4) If the digit to be dropped is 5 and is followed only by zeroes, the last remaining
digit is increased by one if it is odd, but left as it is if even. For example,
11.5 is rounded to 12,
12.5 is rounded to 12. This rule means that if the digit to be dropped is 5 followed
only by zeroes, the result is always rounded to the even digit. The rationale is to
avoid bias in rounding: half of the time we round up, half the time we round down.

84
General guidelines for using calculators
When using a calculator, if you work the entirety of a long calculation without
writing down any intermediate results, you may not be able to tell if an error is
made.
Further, even if you realize that one has occurred, you may not be able to tell
where the error is.
In a long calculation involving mixed operations, carry as many digits as possible
through the entire set of calculations and then round the final result appropriately.
For example,
(5.00 / 1.235) + 3.000 + (6.35 / 4.0)=4.04858... + 3.000 + 1.5875=8.630829...
The first division should result in 3 significant figures. The last division should result
in 2 significant figures. The three numbers added together should result in a
number that is rounded off to the last common significant digit occurring furthest to
the right; in this case, the final result should be rounded with 1 digit after the
decimal. Thus, the correct rounded final result should be 8.6. This final result has
been limited by the accuracy in the last division.
Warning: carrying all digits through to the final result before rounding is critical for
many mathematical operations in statistics. Rounding intermediate results when
calculating sums of squares can seriously compromise the accuracy of the result.

85
Sample problems on significant figures
Instructions: print a copy of this page and work the problems. When you are ready
to check your answers, go to the next page.
1. 37.76 + 3.907 + 226.4 =
2. 319.15 - 32.614 =
3. 104.630 + 27.08362 + 0.61 =
4. 125 - 0.23 + 4.109 =
5. 2.02 × 2.5 =
6. 600.0 / 5.2302 =
7. 0.0032 × 273 =
8. (5.5)3 =
9. 0.556 × (40 - 32.5) =
10. 45 × 3.00 =
11. 3.00 x 105 - 1.5 x 102 = (Give the exact numerical result, then express it the
correct number of significant figures).
12. What is the average of 0.1707, 0.1713, 0.1720, 0.1704, and 0.1715?

86
Answer key to sample problems on significant figures
1. 37.76 + 3.907 + 226.4 = 268.1
2. 319.15 - 32.614 = 286.54
3. 104.630 + 27.08362 + 0.61 = 132.32
4. 125 - 0.23 + 4.109 = 129 (assuming that 125 has 3 significant figures).
5. 2.02 × 2.5 = 5.0
6. 600.0 / 5.2302 = 114.7
7. 0.0032 × 273 = 0.87
8. (5.5)3 = 1.7 x 102
9. 0.556 × (40 - 32.5) = 4
10. 45 × 3.00 = 1.4 x 102 (assuming that 45 has two significant figures)
11. 3.00 x 105 - 1.5 x 102 = (Give the exact numerical result, then express it the
correct number of significant figures). Click here to submit your vote for the correct
answer. I will create a page here with the distribution of answers when I have a
large enough sample.
12. What is the average of 0.1707, 0.1713, 0.1720, 0.1704, and 0.1715?
Answer = 0.1712

http://www.chem.sc.edu/faculty/mo
rgan/resources/sigfigs/links.html
87
88
http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.warehouseautoparts.com/Specialty_Line/Kat/images/Battery_Power_winter-
sdw-
560x.jpg&imgrefurl=http://www.warehouseautoparts.com/Specials/Kat/Kat_heater_Specials.htm&usg=__sQ6RbRDNxoKuBZCfe6aeZB
Fmu4w=&h=195&w=595&sz=38&hl=en&start=108&tbnid=Apy-
uV4Xgr1hjM:&tbnh=44&tbnw=135&prev=/images%3Fq%3Doperator%2Berrors%26gbv%3D2%26ndsp%3D21%26hl%3Den%26sa%3D
N%26start%3D105

89
3.3 Sai số ngẫu nhiên (random errors) (= sai số không xác định):

http://www.westgard.com/essay15.htm 90
chữ số có nghĩa chữ số có nghĩa

1 Các số khác số 0 : có nghĩa 1.234 g có 4 CSCN 1.2 g có 2 CSCN

2 Các số 0 giữa những số khác 0: 1002 kg có 4 3.07 mL có 3CSCN


có nghĩa CSCN
3 Số 0 (hoặc các số 0) ở vị trí trước 0.001 oC có 1 0.012 g có 2 CSCN
số thập phân: những số không có CSCN
nghĩa
4 Số 0 ở vị trí tiếp giáp phía sau với 0.0230 mL có 3 0.20 g có 2 CSCN
số thập phân: có nghĩa CSCN
5 Các số tận cùng là 0 và không ở Có thể có 2 - 3 50,600 calorie có
bên phải của số thập phân, các số CSCN thể có 3, 4, or 5
0 này không cần thiết có nghĩa CSCN

The potential ambiguity in the last rule can be avoided by the use of standard
exponential, or "scientific," notation. For example, depending on whether the
number of significant figures is 3, 4, or 5, we would write 50,600 calories as:
5.06 × 104 calories (3 significant figures)
5.060 × 104 calories (4 significant figures), or 91
5.0600 × 104 calories (5 significant figures).

You might also like