You are on page 1of 5

BÀI 1.

ÔN TẬP MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIA HẾT


1. Vấn đề chia hết
1.1.Kỹ thuật tách:
+Để A B thì ta tách A = B.m + A1  A1 B
 A1 = 0
Sau đó sử dụng tính chất 
 A1  B
+Nếu chưa tách được thì ta sử dụng nhận xét: A B  A.M B với ( M , B ) = 1 để tách
AM = B.m + A1 .
Ví dụ 1. Cho a, b, n là số nguyên dương. Biết rằng với mọi số tự nhiên k  b ta có k n − a chia
hết cho k − b . Chứng minh a = b n .
n3 + 1
Ví dụ 2.Tìm cặp số nguyên dương (m; n) sao cho Z
mn − 1
Ví dụ 3. Cho hai số nguyên dương a , b không nhỏ hơn 2 và nguyên tố cùng nhau. Chứng minh nếu
m, n nguyên dương thỏa a n − bn | a m − bm thì n | m .
Lưu ý: Mỗi ví dụ là một kỹ năng cần có trong việc xử lý chia hết.
1.2.Một số kết quả về đa thức
Kết quả 1.Cho phương trình: a0 xn + a1 xn−1 + ... + an = 0 ( a0  0) với ai  i = 1,.., n

p  p | an
Nếu phương trình có nghiệm hữu tỉ x0 = ( p, q ) = 1 thì 
q q | a0
Nhận xét. Nếu a0 = 1 thì nếu phương trình có nghiệm hữu tỉ thì đó là nghiệm nguyên.
a 
Kết quả 2. Nếu a, b  và ab  , a + b  thì 
b 

Kết quả 3. Cho đa thức P ( x ) = an xn + an−1xn−1 + ... + a1x + a0 và hai số nguyên a  b . Khi đó

a − b | P ( a ) − P (b)
Lưu ý: hãy chứng minh các kết quả trên xem như bài tập.
x4 −1 y 4 −1
Ví dụ 1.(HSGQG -2007). Cho x, y là các số nguyên khác −1 sao cho +  .
y +1 x +1
Chứng minh x 4 . y 44 − 1 chia hết cho x + 1.
Ví dụ 2. Cho f ( x ) , g ( x ) là 2 đa thức hệ số nguyên thỏa điều kiện:
F ( x ) = f ( x 3 ) + xg ( x 3 ) chia hết cho đa thức x 2 + x + 1 . Chứng minh f ( x ) , g ( x ) cùng chia hết
cho x −1

1.3.Phương pháp quy nạp


Ví dụ 1. (VMO 1997).Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n đều chọn được số nguyên
dương k để 19k − 97 chia hết cho 2 n
Chứng minh biểu thức nguyên
Ví dụ 2. Cho a , b là các số thực thỏa a n + bn  , n = 1, 2,3, 4 . Chứng minh
a n + bn  , n 
Sử dụng hằng đẳng thức Fibonacci
Ví dụ 3. Cho phương trình 7 x 2 + y 2 = 2n , n  3, x, y là số nguyên lẻ. Chứng phương trình có
nghiệm khi n lẻ.
1.4. Sử dụng khai triển nhị thức
Ví dụ 1.Chứng minh rằng v2 [(3+ 11)n ]=n+1
Ví dụ 2.Biết (2 + 3) 2 k +1 = 1 + m + n 3 . Chứng minh rằng m là số chính phương.
1.5.Chặn miền biến số
Ví dụ 1. Tìm các số nguyên dương thỏa mãn: ab + 1 c, ac + 1 b, bc + 1 a
Bài tập tự luyện
a 2 + b b2 + a
Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho , cả hai đều là số nguyên
b2 − a a 2 − b
+ x3 + x
Bài 2. Cho x, y  : là số nguyên dương. Chứng minh tồn tại số nguyên dương z sao cho
xy − 1
x + y + z = xyz .
Bài 3.Cho P ( x ) là đa thức hệ số nguyên. Chứng minh không tồn tại ba số nguyên phân biệt a, b, c
sao cho P ( a ) = b, P ( b ) = c, P ( c ) = a

Bài 4.Tìm tất các số nguyên a, b, c với 1  a  b  c sao cho ( a − 1)( b − 1)( c − 1) là ước của
acb −1.
Bài 5.Nếu a là số tự nhiên thỏa a 2 − 1 2t nhưng không chia hết cho 2t+1 thì a 2 − 1 2t + n −1 nhưng
n

không chia hết cho 2t + n với mọi số tự nhiên n  1


Bài 6.Gọi a , b là hai nghiệm của phương trình x 2 − x − 1 = 0 . Chứng minh rằng
T = a 2019 + b 2019 + a 2021 + b 2021 5
Bài 7. Chứng minh rằng không tồn tại hai số nguyên x, y không chia hết cho 2017 và
x 2 + 8065 y 2 = 4.2017n
Bài 8. Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất sao cho mọi tập con k phần tử của tập hợp {1;2;…;50}
chứa hai phần tử a,b sao cho a + b | ab
Bài 9.(VMO 2018) Cho dãy nguyên thỏa mãn x0 = 2, x1 = 1, xn+ 2 = xn+1 + xn . Chứng minh rằng nếu
xn là số nguyên tố thì n là số nguyên tố hoặc không có ước nguyên tố lẻ.
Bài 10. (VMO 2015). Xét phương trình a 2 x + 6ay + 36 z = n
1.Tìm a để n  250 thì phương trình luôn có nghiệm tự nhiên
2.Biết a>1 và nguyên tố cùng nhau với 6. Tìm GTLN của n để phương trình không có nghiệm tự
nhiên.
Bài 11. (VMO 2020). Cho dãy số nguyên thỏa mãn: a1 = 5, a2 = 13, an+2 = 5an+1 − 6an
1.Chứng minh hai số hạng liên tiếp nguyên tố cùng nhau.
2.Chứng minh rằng nếu p là ước nguyên tố của a2k thì p-1 chia hết cho 2k +1
2.Đồng dư thức

Định lý.Cho P ( x )   x (đa thức với tất cảhệ số đều nguyên-gọi là đa thức nguyên)
P ( x ) = an xn + ... + a1x + a0 , ai  i = 1,..., n . Nếu a  b ( mod m) thì P ( a )  P ( b )( mod m) .

Ví dụ 1.Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho ( p + q) = ( p − q )


3

n n m m
Ví dụ 2.Cho a là số nguyên dương lẻ.Chứng minh a 2 + 22 và a 2 + 22 nguyên tố cùng nhau
với mọi số nguyên dương m  n
Ví dụ 3. Cho p là số nguyên tố và h là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn a h  bh ( mod p ) .
Chứng minh nếu a x  b x ( mod p ) thì x p
BÀI TẬP
Bài 1. Cho số nguyên tố p .Chứng minh rằng có vô số số nguyên dương n sao cho 2n − n p
Bài 2. (Olympic 30/4-2012-lớp 10). Chứng minh với mọi số nguyên tố p , không tồn tại số
y +1
nguyên dương x và y sao cho : 2 + 3 = x
p p
(*)

Bài 3.(Olympic 30/4 -2011-lớp 11). Cho p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng không tồn tại
các số nguyên x, y thỏa mãn hệ thức: x + y = p  ( p − 1)!
p p p

Bài 4.Chứng minh rằng 2m + 3n không chia hết cho 23


Bài 5.Tìm n để phương trình x n + ( x + 2)n + (2 − x)n = 0 có nghiệm hữu tỉ.
p
Bài 6. Cho số nguyên tố p lẻ. Chứng minh rằng C C
k =0
k
p
k
p+k − (2 p + 1) p 2

Bài 7. Chứng minh rằng phương trình 5n = 36a 2 + 18b 2 + 6c 2 chỉ có nghiệm (0;0;0;0)
2
Bài 8. Cho S = {0;1;...;2020} với a, b  S , (a, b) = 1 . Chứng minh rằng các phần tử của tập S có
thể sắp xếp thành dãy {s1 ,s2 ,...,s 2021} sao cho si +1 − si = a, b (mod 2021) .
Bài 9.(VMO 2011).Cho dãy nguyên thỏa mãn: a0 = 1, a1 = −1, an = 6an−1 + 5an−2 . Chứng minh rằng
a2012 − 2010 2011
2017
Bài 10. (VMO 2017). Chứng minh rằng  kC
k =0
k
2017  0(mod 20172 )

Bài 11. (TST 2006). Tìm cặp số nguyên không âm thỏa mãn A = 17 2006 n + 4.17 2 n + 7.195 n có thể
phân tích thành tích của k số liên tiếp .

3. ƯCLN,BCNN
3.1.Một số kết quả được suy ra từ tính chất UCLN,BCNN

a = p
x

+ Nếu ab = p n ( a, b ) = p   ( x + y = m)
b = p

y


a = m1
k

+ Nếu ( a, b ) = 1 và ab = m   (m1 ; m2 ) = 1
k

b = m2

k

Kết quả 1. Cho hai số dương a, b nguyên tố cùng nhau với n  N .


*

 a n − bn  d | n
Gọi d =  a − b,  . Chứng minh 
 a −b  d | a − b
Kết quả 2. Cho m là số nguyên dương a, b là hai số nguyên tố cùng nhau với m .

a  b ( mod m )
 y y
 a( )  b( ) ( mod m )
x, y x, y
Nếu x, y là hai số nguyên thì 
a  b ( mod m )
x x

Kết quả 3. Cho m  +


(
và a, b  , ( a, b ) = 1 . Ta có a − b , a − b
m m n n
)=a ( m ,n )
− b ( m ,n )

Đặc biệt. Cho số nguyên a và m, n  +


(a n
)
− 1, a m − 1 = a ( m,n ) − 1
Lưu ý : Chứng minh các kết quả trên xem như bài tập.
Ví dụ 1.Cho a là số nguyên lẻ và dãy un = a 2 + 22 . Chứng minh rằng ( u2020 , u2021 ) = 1
n n

Ví dụ 2. Chứng minh các số Fermat nguyên tố cùng nhau từng đôi một tức là 22 + 1; 22 + 1 = 1 ( n m

)
3.2.Khai thác tính chất AB = p.mn
Ví dụ 1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y ( y + 2) = x + ( x + 3)( x + 5)
3

BÀI TẬP
Bài 1. Cho hai số dương b , a nguyên tố cùng nhau .Tìm tất cả những số nguyên có thể là ước
a 2005 + b2005
chung lớn nhất của a + b,
a+b
Bài 2.Cho x và y là các số nguyên dương thoả mãn 2 x 2 + x = 3 y 2 + y (*)

a.Chứng minh rằng 6( x + y ) 2 + 5( x + y ) + 1 là số nguyên .


b. Tìm ít nhất 2 nghiệm nguyên dương của phương trình (*).

Bài 3. Cho p  −1( mod 4) là số nguyên tố, n là số nguyên dương sao cho 2 + 2 4 pn 2 + 1 là

số nguyên .Chứng minh: 2 + 2 4 pn 2 + 1 là bình phương của một số .


Bài 4.(Olympic 30/4/2016). Cho số nguyên dương n, a thỏa n 2 = 3a 2 + 3a + 1 .
Chứng minh rằng n có thể biểu diễn được tổng của hai số tự nhiên liên tiếp.
n
Bài 5.(ĐH Vinh-2010). Giả sử m, n là 2 số nguyên dương thoả mãn là số lẻ với d = ( m, n ) .
d
Xác định ( a m + 1, a n – 1) với a là số nguyên dương lớn hơn 1.
6n+2
Bài 6. Tìm ước chung lớn nhất của các số An = 2 + 3
3n
+ 56 n + 2 với n
Bài 7. Cho đa thức nguyên thỏa mãn P(0) = P(1) = 1, x0  Z , xn+1 = P( xn ) . CMR ( xm , xn ) = 1 .

1 1 1
Bài 8. Cho phương trình + = , x, y  0
x y n

1.Hỏi phương trình có thể có đúng 2020 cặp nghiệm hay không?

2.Tìm n nhỏ nhất để phương trình có 2021 cặp nghiệm.

Bài 9. Gọi d=(a;b). Chứng minh rằng trong tập {a,2a,…,ba} có đúng d phần tử chia hết cho b.

Bài 10. (TST 2008). Cho các số nguyên dương m,n. Chứng minh rằng

6m | (2m + 3)n + 1  4m | 3n + 1

You might also like