You are on page 1of 15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ HSG VĂN HÓA LỚP 12 CẤP TỈNH

TRƯỜNG THPT LvD MÔN HÓA HỌC


(Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (4 điểm)
1. Các ion sau có đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch không? Giải thích?
a) CO32-, K+, Cl-, NO3-, Na+, Al3+ d ) Fe3+, Na+, K+, NO3-, Cl-, S2-
b) OH-, K+, Li+, Na+, NH4+ e) MnO4-, SO42-, K+, Na+, NO3-, Cl-, H+
+ 2+ 2+ - 2+ -
c) H , Mg , Ca , Cl , Fe , NO3 g) HCO3-, Mg2+, Ca2+, Na+, NO3-, NH4+, H+
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + Cl2 + + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b) Mg + HNO3   Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 2: 1)
c) Fe3O4 + HNO3   NxOy + …
3. Ba nguyên tố A, M, X đều thuộc chu kỳ 3. Hãy xác định các chất A1, A2, A3 viết các phương trình phản ứng theo
sơ đồ sau:
(a) A(OH)m + MXy  A1  +…
(b) A1  + A(OH)m 
 A2(tan)
(c) A2 + HX 
 A1  +…
(d) A1 + HX  A3 (tan) +…
4. Mỗi hỗn hợp gồm hai chất sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu có tồn tại thì hãy cho biết điều kiện, nếu
không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân: (a) H2 và O2, (b) SO2 và NO2, (c) dd FeCl2 và Br2, (d) dd FeCl3 và KI.
Câu 2. (4 điểm)
1 . Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng thoát ra
thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3
d
khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có Z / H =3,8. Các phản ứng xảy ra
2

hoàn toàn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b?


2. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy lập sơ đồ để nhận biết 4 dung dịch riêng biệt chứa các chất sau:
K3PO4, KCl, KNO3, K2S (viết phản ứng).
3. Hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe phản ứng vừa hết với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi thu được hỗn hợp
Y chỉ gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan Y cần dùng một lượng vừa đủ là 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, phản ứng hoàn toàn, thu được 56,69 gam kết tủa. Tính phần trăm theo
thể tích của khí clo trong hỗn hợp X.
4. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na 2CO3 0,2M thu được dung dịch X chứa 2 muối
có cùng nồng độ mol. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M và H 2SO4 xM vào X thu được 4,48 lít khí CO 2
(đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 113,75 gam kết tủa. Xác định giá trị V.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho:
a) Dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
b) Dòng khí H2S qua dung dịch FeCl3.
c) Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3, khi phản ứng xong cho thêm vài giọt hồ tinh bột.
d) Từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3 theo tỉ lệ số mol 1:1 và đun nóng.
2. Sắp xếp các dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH, Na2CO3 và Na2SO4 có cùng nồng độ 0,1M theo chiều tăng
pH của dung dịch và giải thích bằng số liệu cụ thể thứ tự sắp xếp đó.
3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong dung dịch H 2SO4
đặc, nóng, dư, thu được dung dịch A và khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hết lượng SO2 bằng dung dịch
chứa 0,1 mol NaOH (dư), thu được dung dịch chứa 5,725 gam chất tan. Thêm vào m gam X một lượng kim loại M
gấp đôi lượng kim loại M có trong X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,0775
mol H2. Thêm vào m gam X một lượng Fe bằng lượng Fe có trong X, thu được hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch B chứa 5,605 gam muối. Viết các phương trình phản ứng và xác
định M.
4. Hòa tan hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp E gồm Mg và kim loại M có hóa trị không đổi cần một lượng dung dịch
HNO3 loãng, vừa đủ, thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16 và dung
dịch F. Chia F thành 2 phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1, thu được 25,28 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được 4,35 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M
Câu 4. (4 điểm)
1. Xác định công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, A1, A2, A3, A4 trong các sơ đồ phản ứng sau (không
ghi phản ứng):

HCN H O H SO ñaëc, to CH OH
3  
2 4 3
 D 
a) A  B  C CH2=C(CH3)–COOCH3

+Benzen/H+ A3 +1)O2, 2)H2SO4


Craêêckinh (2) (3)
b) CnH2n+2 A 2 A5 (C3H6O)(propan-2-on)
(1)
A1(khí) (4) A4 (5)+O2/xt
+H2O/H+
2. Cho 2 anken tác dụng hoàn toàn với H2O thu được hỗn hợp R gồm hai ancol no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế
tiếp. Chia hỗn hợp R thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,568 lit H2.
- Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,742 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất tạo ete từ ancol có khối lượng
mol nhỏ hơn là 50% và hiệu suất từ ancol có khối lượng mol lớn hơn là 60%.
Hãy tính khối lượng mỗi ancol trong R.
3. Hỗn hợp X gồm một anđehit, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một
nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO 2 và 1 mol H2O.
Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là bao nhiêu?
4. Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có 1 este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt
cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O 2 (đktc), thu được 25,08 gam CO 2. Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 1 ancol
đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với
CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các este trong hỗn hợp X.
Câu 5. (4 điểm)
1. Hỗn hợp D gồm etan, etilen, propin. Cho 12,24 gam D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3,
phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít D (đktc) phản ứng vừa đủ 140 ml dung dịch Br 2 1M.
Tính số mol mỗi chất có trong 12,24 gam D.
2. Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82
gam (X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3
dư, 1 mol Y tác dụng vừa đủ với 4 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3 dư. Xác định X, Y, Z và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
3. Hai hợp chất X, Y đều chỉ chứa C, H, O; khối lượng phân tử của của chúng là M X và MY, trong đó MX <
MY < 130. Hoà tan hỗn hợp hai chất đó vào dung môi trơ, được dung dịch E. Cho E tác dụng với NaHCO 3 dư, thì
số mol CO2 bay ra luôn bằng tổng số mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của chúng trong dung dịch.
Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp (ứng với tổng số mol của X và Y bằng 0,05 mol), cho tác dụng
hết với Na, thu được 784 ml H2 (đktc).
a) Hỏi X, Y chứa những nhóm chức gì?
b) Xác định công thức phân tử của chúng, biết chúng không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu
dung dịch nước brom.
4. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn
chức thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80%
thu được m gam este. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của m.
-------------------HẾT-----------------
Thí sinh đươc sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan. Không được sử dụng tài liệu khác.
Giám thị vui lòng không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh:....................................................................................... Lớp:…………………………
Trường:....................................................................................................... Chữ kí giám thị:…………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ HSG VĂN HÓA LỚP 12 CẤP TỈNH
TRƯỜNG THPT LvD MÔN HÓA HỌC
(Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)

CÂ Ý ĐÁP ÁN HDC ĐIỂM


U
a)3CO32- + 2Al3+ + 3H2O → 2Al(OH)3  + 3CO2
b) OH- + NH4+ → H2O + NH3
c) 4H+ + 3Fe2+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
1 d) 2Fe3+ + S2- → 2Fe2+ + S Hay Fe3+ + 3S2- → 2FeS  + S  1
e) 2MnO4- + 10Cl- + 8H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 + 4H2O
g) HCO3- + H+ → CO2 + H2O

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4   5 Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 + 6MnSO4 +
24H2O
5 ¿ 2 FeCl2   2 Fe3 + + 2Cl2 + 6e
6 ¿ Mn+7 + 5e   Mn+2

b) 18Mg + 44HNO3   18Mg(NO3)2 + N2O + 2N2 + NH4NO3 + 20H2O


(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1: 2 : 1)
2  Mg
2+ 1
18 ¿ Mg  + 2e
+1

+ 36 e 

+5
1 ¿ 7 N N 2 O + 2N +
2 N−3
CÂ c)
U1 (5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e
+2y/x
1 xN+5 + (5x-2y)e N xO y

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 


 NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O

Phương trình phản ứng


(a) 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3(A1) + 3NaCl
(b) Al(OH)3(A1) + NaOH  Na[Al(OH)4](A2)
(c) Na[Al(OH)4](A2) + HCl  Al(OH)3 (A1)+NaCl + H2O
(d) Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 (A3) + 3H2O
3 1
hoặc
(a) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
(b) Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]-
(c) [Al(OH)4]- + H+  Al(OH)3 + H2O
(d) Al(OH)3 + 3H+  Al3+
1
(a) Tồn tại ở điều kiện thường, phản ứng khi đun nóng : H2 + 2 O2 t⃗o H2O.
4 (b) Không : SO2 + NO2  SO3 + NO 1
(c) Không : 6FeCl2 + 3Br2  4FeCl3 + 2FeBr3
(d) Không : FeCl3 + KI  2FeCl2 + 2KCl + I2
CÂ 1 n  0, 55mol 1
nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol  NO 2

U2
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO 2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H 2 và khí A
( M Z  7, 6) .
1
nH 2  n HCl  0, 2
Ta có 2 mol  nA = 0,05 mol.
0, 2.2  0, 05.M A
MZ   7, 6
0, 25  MA = 30  A là NO.
Gọi nMg phản ứng là x mol.
Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:
Mg  Mg+2 + 2e + 2H+
2e  H2
x 2x 0,4 mol 0,2 mol
N+5 + 1e  N+4
0,55 mol 0,55 mol
N+5 + 3e  N+2
0,15 mol 0,05 mol
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15  x = 0,55 mol.
 b = 0,55.24 = 13,2 gam.

n HNO3 ( pu )  n NO ( pu)  n NO (muoi )


3 3
= 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol. 
1, 3
 HNO3   0,1  13M
 a = 13M.
Trích MT rồi nhận biết theo sơ đồ:
keát tuûa traéng
KNO 3 KCl
2 ddAgNO3 keát tuûa vaøng K3PO4 1
K3PO4
keát tuûa ñen
KCl K2S
khoâng h töôïng KNO
K2S 3
3 Quá trình cho nhận e: 1

 2a + 4b + x = 0,4 (1)
Dung dịch X chứa nCO32- = nHCO3- = y nHCl = 0,2 và nH2SO4 = 0,2x
 nH+ = 0,4x + 0,2 Khi nhỏ từ từ axit vào X: nH+ = nCO32- + nCO2
 0,4x + 0,2 = y + 0,2 m↓ = mBaSO4 + mBaCO3 = 233.0,2x + 197(2y – 0,2) = 113,75 x =
4 0,75 và y = 0,3 . 1
Ban đầu đặt nCO2 = a, nNaOH = 0,5b và nNa2CO3 = 0,2b
Bảo toàn điện tích cho X: 0,5b+ 2.0,2b = 2y + y Bảo toàn C: a + 0,2b = y + y 
a = 0,4 và b = 1 V = 8,96 lít
CÂ a) Màu vàng của dd FeCl3 nhạt dần tạo kết tủa đỏ nâu và có khí bay lên
U3 3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
b) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần xuất hiện kết tủa trắng đục (vàng) của S
H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl.
1 c) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần, dung dịch chuyển thành màu xanh 1
2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2KCl
1:1
d) NaHSO4 + Na2CO3 ¾ ¾® Na2SO4 + NaHCO3
0

Khi đun nóng có khí bay lên: 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O
t

Chiều pH tăng dần: H2SO4, HCl, Na2SO4, Na2CO3, NaOH


Giải thích:
+ H2SO4  2H+ + SO42- , [H+] = 2.0,1 = 0,2M  pH = 1-lg2 = 0,7
+ HCl  H+ + Cl- , [H+] = 0,1 M => pH = 1
2 + Na2SO4  2Na + SO4  pH = 7
+ 2- 1
+ Na2CO3  2Na+ + CO32-


CO32- + H2O   HCO3- + OH- có [OH-] < 0,1 nên 7 <pH < 13
+ NaOH  Na+ + OH- có [OH-] = 0,1 M  [H+] = 10-13  pH = 13
3 2Fe + 6 H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 1
2M + 2n H2SO4 đặc, nóng  M2(SO4)n + nSO2 +2nH2O (2)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (3)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (4); 2M + n H2SO4  M2(SO4)n + nH2 (5)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (6); 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (7)
 NaOH : x(mol)  x  2y  0,1  x  0, 025
    nSO 2  0,0375 mol
Theo (3):  Na 2SO3 : y(mol) 40x  126y  5, 725  y  0, 0375
 Fe : x(mol) Fe : x(mol) Fe : 2x(mol)
Trong m gam X   trong Y   trong Z 
 M : y(mol) M : 3y(mol) M : y(mol)
3x  ny  0, 075 x  0, 01
 
2x  3ny  0,155   ny  0, 045  M  9n  M : Al
152.2x+ 2M  96n 0, 5y  5, 605  My  0, 405
   
Phản ứng: 8 M + 10nHNO3 = 8 M (NO3)n + nN2O + 5n H2O
10 M + 12n HNO3 = 10 M (NO3)n + nN2 + 6n H2O

M (NO3)n + nNaOH  M (OH)n + nNaNO3

8 M + 10n HNO3  8 M (NO3)n + nNH4NO3 + 3n H2O

Có thể: M(OH)n + (4-n) NaOH  Na4-nMO2 + 2H2O


n N2 44  32 3
   nN 2  0, 03; nN 2O  0, 01
n N 2 O 32  28 1
Hỗn hợp X (0,04 mol):

Sơ đồ: E+ HNO3  F: Mg , M , NO3 (muối KL), NH4NO3 (a) + N2 (0,03); N2O (0,01)
2+ n+ -

Ta có: nNO3- ( muối KL) = 0,03.10 + 0,01.8 +8a = 0,38 + 8a


4 mmuối = 25,28.2 = 6,84 + 62(0,38 + 8a) + 80a  a=0,035 1

TH1: M(OH)n không lưỡng tính  Kết tủa gồm: Mg(OH)2 và M(OH)n
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và M trong hhE
24x  My  6,84
 24x  My  6,84
58x  (M  17n)y  4,35.2   (loaïi)
2x  ny  0,38  8.0, 035  24x  My  2,52

Ta có:

TH2: M(OH)n lưỡng tính  n Mg(OH)2 = 4,35.2/58= 0,15 mol =nMg


 mM = 6,84 - 0,15.24 =3,24 gam

3,24
Baûo toaøn e: 0,15.2  n  0,38  8.0,035  M  9n  n  3 vaøM = 27 (Al)
M
CÂ 1 A: CH3COCH3 1
U4 B: (CH3)2C(OH) – CN
C : (CH3)2C(OH) – COOH
D: CH2=C(CH3)–COOH A1: CH3-CH2-CH2-CH3
A2: CH3- CH=CH2
A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
A4: CH3-CH(OH)-CH3
Vì X3 phải là HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH  X2 là C2H5OH  X1 là C2H5OOC-
(CH2)4-COOC2H5
X4 là H2N(CH2)6NH2 và X5 là C2H5OOC-(CH2)4-COOH
(a) C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 (X) + 2NaOH  NaOOC(CH2)4COONa(X1) +
C2H5OH (X2)
(b) NaOOC(CH2)4COONa(X1) + H2SO4  HOOC(CH2)4COOH(X3) + Na2SO4
(c) nHOC(CH2)4COOH(X3) + nNH2(CH2)6NH2 (X4)  n-CO-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH-
(nilon-6,6) + 2nH2O
(d) C2H5OH(X2) + HOOC(CH2)4COOH (X3)  C2H5OOC-(CH2)4-COOH(X5) + H2O
HD: Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O nancol mỗi phần=2*nH2= 2*0,07=0,14
5,742*(100/60)+0,07*18 <mancol mỗi phần <5,742*(100/50)+0,07*18
 5,742*(100/60)+0,07*18 < 0,14(14n+18) <5,742*(100/50)+0,07*18
4,24<n<5,22
TH1: 2 ancol là C4H9OH và C5H12OH
1. Các anken là C4H8 và C5H10.
2. Gọi số mol C4H10O và C5H12O trong mỗi phần lần lượt là a và b ta có
a+b=0,14
Số mol C4H10O phản ứng là 0,5a số mol C5H12O phản ứng là 0,6b
mancol phản ứng - mH2O tạo ra = mete 74*0,5a+88*0,6b - 18(0,5a+0,6b)/2 = 5,742
2 a=0,06 b=0,08 1
mC4H10O=2*0,06*74=8,88 gam mC5H12O=2*12=14,08 gam

TH2: 2 ancol là C5H11OH và C6H13OH


2. Gọi số mol C5H11OH và C6H13OH trong mỗi phần lần lượt là a và b ta có
a+b=0,14
Số mol C5H11OH phản ứng là 0,5a số mol C6H13OH phản ứng là 0,6b
mancol phản ứng - mH2O tạo ra = mete 88*0,5a+102*0,6b - 18(0,5a+0,6b)/2 = 5,742
a= 0,127 b=0,013
mC5H12O=2*0,127*88= 22,352 gam mC5H12O=2*0,013*102=2,652 gam

số H = 2
 C2H2 (a mol)
và C3H2Ox  CH  C-CHO (b mol)
Ta có
a+b=1 (1)
3 2a + 3b = 2,4 (2) 1
(1), (2) a = 0,6 và b = 0,4
mAg2C2 = 0,6 mol
mAgC  C-COONH4 = 0,4 mol
mAg = 0,8 mol
nAgNO3 = 0,6x2 + 0,4 + 0,8 = 2,4 mol
4 Theo giả thiết ta có số mol O2 = 0,66; CO2 = 0,57 mol 1
Áp dụng BTKL tính được H2O = 7,92 gam => số mol H2O = 0,44 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có số mol O (trong X) = 0,26 mol => số mol nhóm COO = 0,13
mol
Gọi công thức của ancol Z là ROH => công thức chung của 4 este là R’(COOR)n, ta có
R’(COOR)n + nNaOH R’(COONa)n + nROH
Từ đó suy ra số mol ROH = NaOH = 0,13 mol => số mol NaOH còn trong Y là 0,18 mol
Ta có: ROH + Na RONa + 0,5H2
Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng của ROH = 5,85 + 0,065.2 = 5,98 gam
Từ đó ta có: R + 17 = 46 => R = 29, vậy R là C2H5
Ta có: R’(COONa)n + nNaOH R’Hn + nNa2CO3
Theo PT và giả thiết ta có R’(COONa)n = R’Hn = 0,09 mol (NaOH còn dư
và R’(COONa)n hết vì n < 2)
Gọi công thức của este đơn chức là CnHm+1COOC2H5 (y mol)
=> 3 este 2 chức là CnHm(COOC2H5)2 (x mol) (vì muối tạo ra khi phản ứng với NaOH đun
nóng chỉ tạo một hidrocacbon duy nhất)
Từ trên ta có hệ: Tổng số mol este là x + y = 0,09;
Tổng số nhóm COO là 2x + y = 0,13 => x = 0,04; y = 0,05
Từ đó suy ra : Số nguyên tử C = 0,04(n + 6) + 0,05(n + 3) = 0,57
=> n = 2
Số nguyên tử H = 0,04(m + 10) + 0,05(m + 6) = 0,88 => m = 2.
Vậy CTPT của este đơn chức là C5H8O2, cấu tạo:
CH2=CH-COOCH2-CH3
CTPT của 3 este 2 chức là C8H12O4,
CTCT: CH2=CH(COOC2H5)2

C2H5OOC COOC2H5 COOC2H5 H


C=C C=C
H H H COOC2H5
CÂ Đặt số mol của C2H6, C2H4, C3H4 trong 12,24 gam D lần lượt là: x, y, z
U5 2CH3 - C  CH+ [Ag(NH3)2]OH  2CH3 - C  CAg + H2O (1)
0,1 14,7/147 = 0,1 mol
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (2)
C3H4 + 2 Br2  C3H4Br4 (3)
Nhận xét: Cứ ( x+y+z) mol hỗn hợp + ddBr2 cần (y + 2z) mol Br2
1  0,19mol hỗn hợp  cần 0,14mol Br2 1
Theo (1  3) và bài ra ta có hệ:
30x  28y  30z  12, 24  x  0, 2 mol
 
 z  0,1   y  0, 08 mol
 x  y  z : 0,19  y  2z : 0,14 z  0,1 mol
    
Theo bài ra Y có chứa 2 nhóm –CHO  Y là OHC-C≡C-CHO
t0
OHC-C≡C-CHO+4[Ag(NH3)2]OH  H4NOOC-C≡C-COONH4
+2H2O+6NH3 + 4Ag
 X là HC≡C-CO-CHO
t0
2 HC≡C-CO-CHO+3[Ag(NH3)2]OH  AgC≡C-CO-COONH4 1
+2H2O+5NH3 + 2Ag
 Z là HC≡C-CH2CH2-CHO
t0
HC≡C-CH2CH2-CHO+3[Ag(NH3)2]OH  AgC≡C-C2H4COONH4
+2H2O+5NH3 + 2Ag

Khi đốt: nH2O>nCO2 Ancol no, đơn, hở và n(ancol)=0,4-0,3 = 0,1 (mol)
Gọi công thức CnH2n+2O (R/OH), CmH2mO2 (RCOOH)
CnH2n+2O + O2  nCO2 + (n + 1) H2O (1)
CmH2mO2 + O2  mCO2 + mH2O (2)
H SO ñaëc, t 0
2 4
 
RCOOH + R OH 
/  RCOOR/ + H2O (3)
 n < 0,3/0,1 = 3  n = 1 hoặc 2
Trường hợp 1: n=1  CH3OH  m(axit) = 7,6 – 0,1.32 = 4,4 gam
3 4,4 0,2 1

Ta có: nCO2 (2) = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol  14m  32 m  m=4
 Axit là C3H7COOH: 0,05 mol.
Do n(axit) = 0,05 < n(ancol) = 0,1 mol  m(este)= 0,05.80.102/100 = 4,08 g
Trường hợp 2: n=2  C2H5OH  m(axit) = 7,6 – 0,1.46 = 3 gam
3 0,1

Ta có: nCO2 (2) = 0,3– 0,2= 0,1 mol  14m  32 m  m= 2
 Axit là CH3COOH: 0,05 mol  m(este)= 0,05.80.88/100 = 3,52 gam
4 a) X và Y có 2 loại nhóm chức: 1
- Nhóm chức -COOH vì khi phản ứng với NaHCO3  CO2
Mặt khác: nX + nY = nCO2  X và Y chứa 1 nhóm -COOH
- Nhóm chức -OH vì khi hỗn hợp tác dụng với Na
0,784
tạo số mol H2 = 22, 4 = 0,035 mol >1/2( tổng số mol X + Y)= 0,25mol.
b) -Xác định X:
3, 6
M ( X ,Y )   72
+ 0, 05 gam/mol  MX < 72 < MY < 130
+ MX < 72 có thể là HCOOH, CH3-COOH, CH  C-COOH
Vì X và Y không tráng bạc, không mất màu nước brom  X là CH3-COOH
- Xác định chất Y: amol X và b mol Y : (HO)nR- COOH trong 3,6 gam
2CH3-COOH + 2Na   2CH3-COONa + H2
(HO)nR- COOH + (n+1)Na  (HO)nR- COONa +(n+1)/2H2
a  b  0, 05
  nb  0, 02
0,5a  0,5b(n  1)  0, 035
Từ : 60a + (R + 45 + 17n)b = 3,6
*) Khi n = 1  b = 0,02 mol  a = 0,03 mol
60. 0,03 + (R + 45 + 17). 0,02 = 3,6  R= 28 là -C2H4-
Vậy Y có CTPT: HO- C2H4- COOH hay C3H6O3
*) Khi n = 2  b = 0,01mol, a = 0,04 mol  R = 41  -C3H5-
Vậy Y có công thức (HO)2C3H5-COOH hay C4H8O4
*) Khi n = 3  gốc R tối thiểu có 3C, và để Y có
KLPT nhỏ nhất Y phải là: HOCH2(CHOH)2-COOH
có MY = 136 > 130 trường hợp này loại
Vậy:X là CH3-COOH, Y là HO- C2H4- COOH  hoặc (HO)2C3H5-COOH

CÂ Ý ĐÁP ÁN HDC ĐIỂM


U
CÂ a)3CO32- + 2Al3+ + 3H2O → 2Al(OH)3  + 3CO2
U1 b) OH- + NH4+ → H2O + NH3
c) 4H+ + 3Fe2+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
1 d) 2Fe3+ + S2- → 2Fe2+ + S Hay Fe3+ + 3S2- → 2FeS  + S  1
e) 2MnO4- + 10Cl- + 8H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 + 4H2O
g) HCO3- + H+ → CO2 + H2O

2 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. 1
a) 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4   5 Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 + 6MnSO4 +
24H2O
5 ¿ 2 FeCl2   2 Fe3 + + 2Cl2 + 6e
6 ¿ Mn+7 + 5e   Mn+2

b) 18Mg + 44HNO3   18Mg(NO3)2 + N2O + 2N2 + NH4NO3 + 20H2O


(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1: 2 : 1)
2+
18 ¿ Mg   Mg + 2e
+1

+ 36 e 

+5
1 ¿ 7 N N 2 O + 2N +
2 N−3
c)
(5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e
+2y/x
1 xN+5 + (5x-2y)e N xO y
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 
 NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O

Phương trình phản ứng


(a) 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3(A1) + 3NaCl
(b) Al(OH)3(A1) + NaOH  Na[Al(OH)4](A2)
(c) Na[Al(OH)4](A2) + HCl  Al(OH)3 (A1)+NaCl + H2O
(d) Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 (A3) + 3H2O
3 1
hoặc
(a) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
(b) Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]-
(c) [Al(OH)4]- + H+  Al(OH)3 + H2O
(d) Al(OH)3 + 3H+  Al3+
1
(a) Tồn tại ở điều kiện thường, phản ứng khi đun nóng : H2 + 2 O2 to
⃗ H2O.
4 (b) Không : SO2 + NO2  SO3 + NO 1
(c) Không : 6FeCl2 + 3Br2  4FeCl3 + 2FeBr3
(d) Không : FeCl3 + KI  2FeCl2 + 2KCl + I2
CÂ n  0, 55mol
nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol  NO 2

U2
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO 2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H 2 và khí A
( M Z  7, 6) .
1
nH 2  n HCl  0, 2
Ta có 2 mol  nA = 0,05 mol.
0, 2.2  0, 05.M A
MZ   7, 6
0, 25  MA = 30  A là NO.
Gọi nMg phản ứng là x mol.
Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:
Mg  Mg+2 + 2e + 2e 2H+  H2
1 x 2x 0,4 mol 0,2 mol 1
N+5 + 1e  N+4
0,55 mol 0,55 mol
N +5
+ 3e  N+2
0,15 mol 0,05 mol
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15  x = 0,55 mol.
 b = 0,55.24 = 13,2 gam.

n HNO3 ( pu )  n NO ( pu)  n NO (muoi )


3 3
= 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol. 
1, 3
 HNO3   0,1  13M
 a = 13M.
Trích MT rồi nhận biết theo sơ đồ:
keát tuûa traéng
KNO 3 KCl
2 ddAgNO3 keát tuûa vaøng K3PO4 1
K3PO4
keát tuûa ñen
KCl K2S
khoâng h töôïng KNO
K2S 3
3 Quá trình cho nhận e: 1
 2a + 4b + x = 0,4 (1)

Dung dịch X chứa nCO32- = nHCO3- = y nHCl = 0,2 và nH2SO4 = 0,2x


 nH+ = 0,4x + 0,2 Khi nhỏ từ từ axit vào X: nH+ = nCO32- + nCO2
 0,4x + 0,2 = y + 0,2 m↓ = mBaSO4 + mBaCO3 = 233.0,2x + 197(2y – 0,2) = 113,75 x =
4 0,75 và y = 0,3 . 1
Ban đầu đặt nCO2 = a, nNaOH = 0,5b và nNa2CO3 = 0,2b
Bảo toàn điện tích cho X: 0,5b+ 2.0,2b = 2y + y Bảo toàn C: a + 0,2b = y + y 
a = 0,4 và b = 1 V = 8,96 lít
CÂ a) Màu vàng của dd FeCl3 nhạt dần tạo kết tủa đỏ nâu và có khí bay lên
U3 3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
b) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần xuất hiện kết tủa trắng đục (vàng) của S
H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl.
1 c) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần, dung dịch chuyển thành màu xanh 1
2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2KCl
1:1
d) NaHSO4 + Na2CO3 ¾ ¾® Na2SO4 + NaHCO3
t0
Khi đun nóng có khí bay lên: 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O
Chiều pH tăng dần: H2SO4, HCl, Na2SO4, Na2CO3, NaOH
Giải thích:
+ H2SO4  2H+ + SO42- , [H+] = 2.0,1 = 0,2M  pH = 1-lg2 = 0,7
+ HCl  H+ + Cl- , [H+] = 0,1 M => pH = 1
2 + Na2SO4  2Na+ + SO42-  pH = 7 1
+ Na2CO3  2Na+ + CO32-


CO32- + H2O   HCO3- + OH- có [OH-] < 0,1 nên 7 <pH < 13
+ NaOH  Na+ + OH- có [OH-] = 0,1 M  [H+] = 10-13  pH = 13
3 2Fe + 6 H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 1
2M + 2n H2SO4 đặc, nóng  M2(SO4)n + nSO2 +2nH2O (2)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (3)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (4); 2M + n H2SO4  M2(SO4)n + nH2 (5)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (6); 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (7)
 NaOH : x(mol)  x  2y  0,1  x  0, 025
    nSO 2  0,0375 mol
Theo (3):  Na 2SO3 : y(mol) 40x  126y  5, 725  y  0, 0375
 Fe : x(mol) Fe : x(mol) Fe : 2x(mol)
Trong m gam X   trong Y   trong Z 
 M : y(mol) M : 3y(mol) M : y(mol)

3x  ny  0, 075 x  0, 01
 
2x  3ny  0,155   ny  0, 045  M  9n  M : Al
152.2x+ 2M  96n 0, 5y  5, 605  My  0, 405
   
Phản ứng: 8 M + 10nHNO3 = 8 M (NO3)n + nN2O + 5n H2O
10 M + 12n HNO3 = 10 M (NO3)n + nN2 + 6n H2O

M (NO3)n + nNaOH  M (OH)n + nNaNO3

8 M + 10n HNO3  8 M (NO3)n + nNH4NO3 + 3n H2O

Có thể: M(OH)n + (4-n) NaOH  Na4-nMO2 + 2H2O


n N2 44  32 3
   nN 2  0, 03; nN 2O  0, 01
n N 2 O 32  28 1
Hỗn hợp X (0,04 mol):

Sơ đồ: E+ HNO3  F: Mg , M , NO3 (muối KL), NH4NO3 (a) + N2 (0,03); N2O (0,01)
2+ n+ -

Ta có: nNO3- ( muối KL) = 0,03.10 + 0,01.8 +8a = 0,38 + 8a


4 mmuối = 25,28.2 = 6,84 + 62(0,38 + 8a) + 80a  a=0,035 1

TH1: M(OH)n không lưỡng tính  Kết tủa gồm: Mg(OH)2 và M(OH)n
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và M trong hhE
24x  My  6,84
 24x  My  6,84
58x  (M  17n)y  4,35.2   (loaïi)
2x  ny  0,38  8.0, 035  24x  My  2,52

Ta có:

TH2: M(OH)n lưỡng tính  n Mg(OH)2 = 4,35.2/58= 0,15 mol =nMg

 mM = 6,84 - 0,15.24 =3,24 gam

3,24
Baûo toaøn e: 0,15.2  n  0,38  8.0,035  M  9n  n  3 vaøM = 27 (Al)
M
CÂ 1 A: CH3COCH3 1
U4 B: (CH3)2C(OH) – CN
C : (CH3)2C(OH) – COOH
D: CH2=C(CH3)–COOH A1: CH3-CH2-CH2-CH3
A2: CH3- CH=CH2
A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
A4: CH3-CH(OH)-CH3
Vì X3 phải là HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH  X2 là C2H5OH  X1 là C2H5OOC-
(CH2)4-COOC2H5
X4 là H2N(CH2)6NH2 và X5 là C2H5OOC-(CH2)4-COOH
(a) C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 (X) + 2NaOH  NaOOC(CH2)4COONa(X1) +
C2H5OH (X2)
(b) NaOOC(CH2)4COONa(X1) + H2SO4  HOOC(CH2)4COOH(X3) + Na2SO4
(c) nHOC(CH2)4COOH(X3) + nNH2(CH2)6NH2 (X4)  n-CO-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH-
(nilon-6,6) + 2nH2O
(d) C2H5OH(X2) + HOOC(CH2)4COOH (X3)  C2H5OOC-(CH2)4-COOH(X5) + H2O
HD: Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O nancol mỗi phần=2*nH2= 2*0,07=0,14
5,742*(100/60)+0,07*18 <mancol mỗi phần <5,742*(100/50)+0,07*18
 5,742*(100/60)+0,07*18 < 0,14(14n+18) <5,742*(100/50)+0,07*18
4,24<n<5,22
TH1: 2 ancol là C4H9OH và C5H12OH
1. Các anken là C4H8 và C5H10.
2. Gọi số mol C4H10O và C5H12O trong mỗi phần lần lượt là a và b ta có
a+b=0,14
Số mol C4H10O phản ứng là 0,5a số mol C5H12O phản ứng là 0,6b
mancol phản ứng - mH2O tạo ra = mete 74*0,5a+88*0,6b - 18(0,5a+0,6b)/2 = 5,742
2 a=0,06 b=0,08 1
mC4H10O=2*0,06*74=8,88 gam mC5H12O=2*12=14,08 gam

TH2: 2 ancol là C5H11OH và C6H13OH


2. Gọi số mol C5H11OH và C6H13OH trong mỗi phần lần lượt là a và b ta có
a+b=0,14
Số mol C5H11OH phản ứng là 0,5a số mol C6H13OH phản ứng là 0,6b
mancol phản ứng - mH2O tạo ra = mete 88*0,5a+102*0,6b - 18(0,5a+0,6b)/2 = 5,742
a= 0,127 b=0,013
mC5H12O=2*0,127*88= 22,352 gam mC5H12O=2*0,013*102=2,652 gam

số H = 2
 C2H2 (a mol)
và C3H2Ox  CH  C-CHO (b mol)
Ta có
a+b=1 (1)
3 2a + 3b = 2,4 (2) 1
(1), (2) a = 0,6 và b = 0,4
mAg2C2 = 0,6 mol
mAgC  C-COONH4 = 0,4 mol
mAg = 0,8 mol
nAgNO3 = 0,6x2 + 0,4 + 0,8 = 2,4 mol
4 Theo giả thiết ta có số mol O2 = 0,66; CO2 = 0,57 mol 1
Áp dụng BTKL tính được H2O = 7,92 gam => số mol H2O = 0,44 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có số mol O (trong X) = 0,26 mol => số mol nhóm COO = 0,13
mol
Gọi công thức của ancol Z là ROH => công thức chung của 4 este là R’(COOR)n, ta có
R’(COOR)n + nNaOH R’(COONa)n + nROH
Từ đó suy ra số mol ROH = NaOH = 0,13 mol => số mol NaOH còn trong Y là 0,18 mol
Ta có: ROH + Na RONa + 0,5H2
Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng của ROH = 5,85 + 0,065.2 = 5,98 gam
Từ đó ta có: R + 17 = 46 => R = 29, vậy R là C2H5
Ta có: R’(COONa)n + nNaOH R’Hn + nNa2CO3
Theo PT và giả thiết ta có R’(COONa)n = R’Hn = 0,09 mol (NaOH còn dư
và R’(COONa)n hết vì n < 2)
Gọi công thức của este đơn chức là CnHm+1COOC2H5 (y mol)
=> 3 este 2 chức là CnHm(COOC2H5)2 (x mol) (vì muối tạo ra khi phản ứng với NaOH đun
nóng chỉ tạo một hidrocacbon duy nhất)
Từ trên ta có hệ: Tổng số mol este là x + y = 0,09;
Tổng số nhóm COO là 2x + y = 0,13 => x = 0,04; y = 0,05
Từ đó suy ra : Số nguyên tử C = 0,04(n + 6) + 0,05(n + 3) = 0,57
=> n = 2
Số nguyên tử H = 0,04(m + 10) + 0,05(m + 6) = 0,88 => m = 2.
Vậy CTPT của este đơn chức là C5H8O2, cấu tạo:
CH2=CH-COOCH2-CH3
CTPT của 3 este 2 chức là C8H12O4,
CTCT: CH2=CH(COOC2H5)2

C2H5OOC COOC2H5 COOC2H5 H


C=C C=C
H H H COOC2H5
CÂ Đặt số mol của C2H6, C2H4, C3H4 trong 12,24 gam D lần lượt là: x, y, z
U5 2CH3 - C  CH+ [Ag(NH3)2]OH  2CH3 - C  CAg + H2O (1)
0,1 14,7/147 = 0,1 mol
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (2)
C3H4 + 2 Br2  C3H4Br4 (3)
Nhận xét: Cứ ( x+y+z) mol hỗn hợp + ddBr2 cần (y + 2z) mol Br2
1  0,19mol hỗn hợp  cần 0,14mol Br2 1
Theo (1  3) và bài ra ta có hệ:
30x  28y  30z  12, 24  x  0, 2 mol
 
 z  0,1   y  0, 08 mol
 x  y  z : 0,19  y  2z : 0,14 z  0,1 mol
    
Theo bài ra Y có chứa 2 nhóm –CHO  Y là OHC-C≡C-CHO
t0
OHC-C≡C-CHO+4[Ag(NH3)2]OH  H4NOOC-C≡C-COONH4
+2H2O+6NH3 + 4Ag
 X là HC≡C-CO-CHO
t0
2 HC≡C-CO-CHO+3[Ag(NH3)2]OH  AgC≡C-CO-COONH4 1
+2H2O+5NH3 + 2Ag
 Z là HC≡C-CH2CH2-CHO
t0
HC≡C-CH2CH2-CHO+3[Ag(NH3)2]OH  AgC≡C-C2H4COONH4
+2H2O+5NH3 + 2Ag
3 Khi đốt: nH2O>nCO2  Ancol no, đơn, hở và n(ancol)=0,4-0,3 = 0,1 (mol) 1
Gọi công thức CnH2n+2O (R/OH), CmH2mO2 (RCOOH)
CnH2n+2O + O2  nCO2 + (n + 1) H2O (1)
CmH2mO2 + O2  mCO2 + mH2O (2)
H SO ñaëc, t 0
2 4
 
RCOOH + R/OH   RCOOR/ + H2O (3)
 n < 0,3/0,1 = 3  n = 1 hoặc 2
Trường hợp 1: n=1  CH3OH  m(axit) = 7,6 – 0,1.32 = 4,4 gam
4,4 0,2

Ta có: nCO2 (2) = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol  14m  32 m  m=4
 Axit là C3H7COOH: 0,05 mol.
Do n(axit) = 0,05 < n(ancol) = 0,1 mol  m(este)= 0,05.80.102/100 = 4,08 g
Trường hợp 2: n=2  C2H5OH  m(axit) = 7,6 – 0,1.46 = 3 gam
3 0,1

Ta có: nCO2 (2) = 0,3– 0,2= 0,1 mol  14m  32 m  m= 2
 Axit là CH3COOH: 0,05 mol  m(este)= 0,05.80.88/100 = 3,52 gam
a) X và Y có 2 loại nhóm chức:
- Nhóm chức -COOH vì khi phản ứng với NaHCO3  CO2
Mặt khác: nX + nY = nCO2  X và Y chứa 1 nhóm -COOH
- Nhóm chức -OH vì khi hỗn hợp tác dụng với Na
0,784
tạo số mol H2 = 22, 4 = 0,035 mol >1/2( tổng số mol X + Y)= 0,25mol.
b) -Xác định X:
3, 6
M ( X ,Y )   72
+ 0, 05 gam/mol  MX < 72 < MY < 130
+ MX < 72 có thể là HCOOH, CH3-COOH, CH  C-COOH
Vì X và Y không tráng bạc, không mất màu nước brom  X là CH3-COOH
- Xác định chất Y: amol X và b mol Y : (HO)nR- COOH trong 3,6 gam
4 2CH3-COOH + 2Na   2CH3-COONa + H2 1
(HO)nR- COOH + (n+1)Na  (HO)nR- COONa +(n+1)/2H2
a  b  0, 05
  nb  0, 02
0,5a  0,5b(n  1)  0, 035
Từ : 60a + (R + 45 + 17n)b = 3,6
*) Khi n = 1  b = 0,02 mol  a = 0,03 mol
60. 0,03 + (R + 45 + 17). 0,02 = 3,6  R= 28 là -C2H4-
Vậy Y có CTPT: HO- C2H4- COOH hay C3H6O3
*) Khi n = 2  b = 0,01mol, a = 0,04 mol  R = 41  -C3H5-
Vậy Y có công thức (HO)2C3H5-COOH hay C4H8O4
*) Khi n = 3  gốc R tối thiểu có 3C, và để Y có
KLPT nhỏ nhất Y phải là: HOCH2(CHOH)2-COOH
có MY = 136 > 130 trường hợp này loại
Vậy:X là CH3-COOH, Y là HO- C2H4- COOH  hoặc (HO)2C3H5-COOH

You might also like