You are on page 1of 13

VỢ CHỒNG A PHỦ:

1) NỘI DUNG:
- Nội dung chính:
+ Cuộc sống của lao động nghèo trước CMT8 qua con mắt của 1 n/v sau sau CM.
 Những n/v thời này có cách nhìn tư tg t/cam mới trg việc khám phá ng lđộng.

- Giá trị hiện thực:


+ Phản ánh cuộc sống đau thương ... dưới ách thống trị của bọn thực dân PK
+ Phản ánh sức mạnh tâm hồn – khát vọng tự do + hạnh phúc + sống
tinh thần phản kháng + s/manh vùng lên
- Giá trị nhân đạo: (tình cảm của t/giả)
+ Cảm thông, ch/sẻ, thấu hiểu trước nh nỗi đau bị áp bức chà đạp thể xác + tinh thần
( nhờ vậy mà tái hiện sống động, chân thực bi kịch của ng lao động)
+ Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn + đồng tình với những khát vọng chính đán của ng lđộng:
( khát vọng tự do + hạnh phúc + sống + tình hữu ái giai cấp)
+ Tố cáo bọn thực dân PK lang đạo ở miền núi cao : tàn bạo áp bức con ng.
+ Nói lên ý nghĩa cao đẹp của cuộc CMT8 vs ng lđộng.

 Tài năng tấm lòng của TH

2)NGHỆ THUẬT:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Đặt n/v trong hoàn cảnh đặc biệt nảy sinh tâm trạng, bộc lộ t/cách.
+ Mta n/v qua những chi tiết chân thực (n) giàu ý nghĩa: “tiếng sáo”, “ô cửa sổ”
+ Quan tâm miêu tả thế giới nội tâm của n/v.
- Nghệ thuật tả cảnh, tạo không khí đặc sắc:
+ Mta = ngôn ngữ giàu sức tạo hình.
+ Cảnh là nền làm nổi lên tâm trạng + tính cách n/v
đem lại màu sắc chân thực cho t/phẩm.
- Lối trần thuật sáng tạo:
+ Di chuyển điểm nhìn
 Cảnh và người hiện lên chân thực sống động.
- Ngôn ngữ: tự nhiên, gần với đời sống, giàu chất thơ
 Phù hợp biểu hiện c/s t/n con người TB

DẠNG ĐỀ HỎI VCAP:


1) Cảm nhận cảnh trong truyện:
- Giới thiệu vị trí cảnh
- Khái quát nội dung đoạn văn ( tóm tắt )
- Đoạn văn cho thấy điều gì
+ Nhân vật
+ Chủ đề tác phẩm
- Đánh giá đặc sắc nghệ thuật + nội dung
- Mở rộng : - đóng góp trong nền văn học
- - khiến tôi cảm thấy...

2)Cảm nhận về nhân vật trong cảnh:


- Khái quát nhân vật
- Vị trí đoạn văn
- Phân tích nhân vật :
 Số phận đau thương
 Vẻ đẹp tâm hồn
- Đánh giá( như trên)

3) Phân tích chi tiết để lm rõ nhân vật:


- Khái quát nhân vật
- N/x chung về vai trò của chi tiết trong việc thể hiện n/v
- Phân tích chi tiết:
 Vị trí chi tiết
 Phản ánh gì về: Số phận + Tính cách
 Tư tưởng t/cảm của n/văn
- Chỉ ra mối liên hệ giữa 2 chi tiết trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề t/phẩm.
- Đánh giá
 Những chi tiết đời thường, quen thuộc trong c/s người dân lđ
 Nói lên những vấn đề lớn về số phận và tâm hồn con ng.
 Nh chi tiết giúp ta thấy được: Tài năng + Vốn sống/ hiểu biết + T/cảm nhân đạo
 Người đọc: hiểu cảm thông vs sphan của người lđ
Trân trọng cs hạnh phúc m đang có.

N/vật trong truyện:


1)MỊ
- Số phận bất hạnh: đang sống trong những ngày tháng tươi đẹp của tuổi trăng rằm
lại vừa có tài năng và nhan sắc vẹn toàn Mị tràn trề cơ hội được hưởng tình yêu
hạnh phúc nhưng giống như bao ng dân miền núi TB, Mị ko thoát khỏi “vòng kim
cô” tàn độc của bọn thống trị.
+ là “con dâu gạt nợ” cho nhà thống lí
 Nếu chỉ là con nợ thay cho bme Mị vẫn còn có thể hi vọng vào 1 ngày được giải
thoát sau khi món nợ được thanh toán (=tiền, vật chất, công lao động)
(N) Mị lại là dâu bị cướp về “cúng trình ma”, linh hồn mị đã bị con “ma” cai quản
 Không bao giờ có thể trở về cuộc sống tự do
+ Bị bóc lột chà đạp về thể xác:
 1 công cụ lao động ko công
D/c:
“hái thuốc phiện” “giặt đay, xe đay”, “đi nương, bẻ bắp”
“con trâu con ngựa làm còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ
đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc cả đêm cả ngày”
 Thường xuyên bị hành hạ:
D/c:
Đêm mxuan Mị muốn đi chơi nhưng bị AS trói đứng vào cột nhà = cả thúng sợi đay,
tóc quấn lên cột cả đêm Mị “k cúi k nghiêng được đầu”
 AS làm việc tàn bạo mà k nói 1 lời, ko cần có lí do  Việc làm thường xuyên
Sau 1 đêm dài bị trói đứng “đau dứt từng mảnh thịt” “không nhích chân lên được”,
Mị vẫn phải đi hái lá thuốc cho chồng. Mị “thức suốt đêm” xoa thuốc lúc mỏi quá
thiếp đi AS “đạp chân vào mặt Mị”
Đêm Mị dậy sưởi lửa, AS đi chơi về “đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp”
+ Bị chà đạp hủy hoại về đời sống tâm hồn:
 Mị: hồn nhiên yêu đời  người đàn bà câm lặng, hoàn toàn k còm cảm giác về sự
sống.
D/c: Bố Mị chết, Mị cũng k còn tưởng đến việc ăn lá ngón tự tử. “ở lâu trong cái
khổ Mị quen khổ rồi”
 Chai sạn trong c/x, mất đi ý thức tự giải phóng tinh thần phản kháng. Với Mị sống
k còn ý nghĩa, sống chỉ còn là 1 sự tồn tại.
“cúi mặt không nghĩ ngợi” “Mỗi ngày Mị càng k nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong
xó cửa”
 Tù nhân trong chốn địa ngục trần gian mất tri giác về cuộc sống.
 Hình ảnh so sánh – không còn chút ý thức khả năng cơ bản nhất của một con
người: nói suy nghĩ bộc lộ cảm xúc hệt như 1 con vật vô tri
 Hình ảnh căn buồng Mị ở: “kín mít” “ô cửa sổ 1 lỗ ô vuông bằng bàn tay” “trông
ra chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng”
 Sự ngột ngạt tăm tối
 Không gian ngục thất giam gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với
cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô làm Mị mất đi hoàn toàn ý niệm về
thời gian, mất cảm giác về c/s, thân phận của m.
 Còn đau khổ còn nghĩ đến cái chết để chấm dứt thực tại đau khổ -> vẫn còn tha
thiết vs đời vs c/s còn chút tinh thần phản kháng.
(N) Mị k. Mị k còn nghĩ gì nữa không còn ý niệm về cái khổ chỉ còn 1 ý niệm 1st
về thân “trâu ngựa” của m
 tê liệt tinh thần. Sống như đã chết.

- Vẻ đẹp tâm hồn:


+ Tài năng: có tài thổi sáo, thổi hay đến mức “có biết bn người mê ngày đêm thổi
sao đi theo Mị” “thổi lá cũng hay như thổi sáo”
+ Chăm chỉ, sẵn sàng lao động k quản ngại khó khắn
D/c: Mị biết “cuốc nương làm ngô” và sẵn sàng “lm nương quốc ngô trả nợ thay cho
bố” biết gánh vác trong trách nhiệm trong gđình
+ Yêu đời yêu tự do:
D/c:
 Xin bố đừng bán cô cho nhà giàu
 Khi bị cướp về làm dâu nhà Pá Tra, “đêm nào mị cũng khóc” toan ăn lá ngón tự
tử, trốn về nhà với “hai tròng mắt đỏ hoe” “quỳ lạy” để chào bố trước khi chết.
 Tìm đến cái chết để giải thoát khỏi c/s tù túng thiếu tự do không có tình yêu.
 Ăn lá ngón: bề ngoài là cách giải quyết tiêu cực (n) xét bề sâu lại là biểu hiện của
khát vọng tự do, hạnh phúc.
+ Hiếu thảo:
 Sẵn sàng lao động vất vả để trả lại món nợ do cha mẹ để lại
 Mị quay về nhà với ý đinh gthoat bằng nắm lá ngón (N) gặp phải tình thế lựa chọn
:gthoat bỏ mặc người cha già vs món nợ hoặc sống đau khổ nhưng đem lại bình
yên hạnh phúc cho cha
Hành động “ném nắm lá ngón xuống đất” “k đành lòng chết”
 Mị chấp nhận cuộc sống như đã chết vì cha
 “trở về nhà thống lí”: nếu trc đây Mị bị cướp về lm dâu nhà thống lí thì h đây Mị
tự giác về nhà thống lí với ý thức trách nhiệm của 1 người con.
+ Tinh thần phản kháng:
 Chống lại ý đinh bắt m về lm dâu cho nhà thống lí
D/c:
“Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngo giả nợ thay cho bố.
Bố đừng bán con cho nhà giau”
“ăn lá ngón”
 Luôn ý thức tìm cách vượt qua hoàn cảnh
 Đêm mùa xuân Mị cảm thấy m còn trẻ. Mị muốn đi chơi
 Tinh thần phản kháng luôn âm ỉ như hòn than dưới đống tro tàn chỉ cần 1
ngọn gió thổi nhẹ là bùng lên mạnh mẽ.
 Đêm đông, khi thấy giọt nước mắt AP Mị cứu AP, “đứng lặng trong bóng tối”
“vụt chạy” “đuổi kịp AP” “anh cho tôi đi ở đây thì chết m”
+ Tình hữu ái giai cấp: thấy AP khóc nhớ đến đêm Mị cũng bị đứng trói
 Bất bình, thương xót cho AP “ người kia việc gì phải chết thế”

You might also like