You are on page 1of 21

VIỆT BẮC

KHỔ 1: TH hóa thân thành người ở lại cất lên tiếng hỏi:
- Điệp cấu trúc: “Mình về mình có nhớ ...”
- Thời gian: “15 năm” – 1940( thời kháng Nhật) – 1954 Đảng và Cphu chuyển về Hà Nội
+ Từ láy: “thiết tha”
+“Mặn nồng” chất liệu dân gian.
- Không gian : 2 không gian đối lập “cây” “sông” không gian thiên nhiên của thủ đô hoa lệ
“sông” “nguồn” ................................ đặc trưng của VB
- Liên hệ : “Hồi chiến tranh ở rừng/ vầng trăng thành tri kỷ.” “Vầng trăng đi qua ngõ/ Như
người dưng qua đường”
KHỔ 2: TH trực tiếp bộc lô tình cảm đang trào đang trong lòng mình trong giờ phút chia xa
- Đại từ phiếm chỉ “ai”
- Từ láy “tha thiết”
- Từ láy “bâng khuâng” “bồn chồn”  bối rối lưu luyến  cảm xúc,cử chỉ, hành động
- Hoán dụ “áo chàm” – trang phục truyền thống của người dân VB, màu áo được nhuộm từ cây
lá quê hương
 Đvs người cán bộ về xuôi, người VB luôn hiện hữu vs những gì tươi đẹp đăc trưng riêng
biệt nhất ko lẫn được với bất cứ ai
- “cầm tay” không “biết nói gì”
 Lời nói là không đủ để bộc lộ hết tình cảm cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng.
Ngậm ngùi ko nói nhưng lại cho thấy độ sâu nặng trong tình cảm, 2 người nhìn nhau
không cần nói nhưng lại có thể hiểu thấu tâm tình của nhau.
- “....”  Mở ra khoảnh khắc đáng nhớ nơi cảm xúc tuôn chảy k ngừng khó mà gói gọn được
trong vài dòng thơ.
- Nhịp thơ 2/2/2 4/4 vang lên đều đặn bỗng dưng biến thành 3/3/2
KHỔ 3: TH trong vai người ở cất lên những câu hỏi đầy băn khoăn trăn trở
- 12 câu thơ nhưng có đến 6 câu hỏi.
- Điệp cấu trúc : “Mình đi, có nhớ...” “Mình về, có nhớ...”
 Băn khoăn + gợi nhắc ân tình CM
- Mỗi câu hỏi lại gợi về 1 kỉ niệm đẹp về tình quân dân
- Kỉ niệm 1: những năm tháng gian khổ chống chọi vs hoàn cảnh khắc nghiệt:
+ Thiên nhiên: “mưa nguồn suối lũ”  những trân mưa lớn xối xả liên tiếp ; những cơn lũ
quét lũ ống tàn phá gây thiệt thại nghiêm trong về cả người lẫn của
+ Thiếu thốn về vật chất: “miếng cơm chấm muối”  chất liệu hiện thực + hình ảnh biểu
tượng cho những gian khổ thử thách,
+ Hình thức nghệ thuật đối lập : “miếng cơm chấm muối” >< “ mối thù nặng vai”
- Kỉ niệm 2: Ân tình CM
+ “trám bùi”, “măng mai” – sản vật của VB nuôi sống cán bộ trong những năm tháng kc gian
khổ
+ “để rụng” “để già” – trở nên vô nghĩa
+ “những nhà” – nhân dân vùng núi cao VB thuộc nhiều dân tộc khác nhau những cùng
chung tấm lòng sắc son vs CM vs Đảng vs Bác.
+ Hình thức ><
K/gian núi rừng VB hoang sơ vắng lặng “ hăt hiu lau xám” >< tấm lòng “son”mặn nồng đằm
thắm
- Kỉ niệm 3: những ngày tháng gian khổ mà vẻ vang – những ngôi sao sáng chói trong dòng
lịch sự dân tộc
+“khi kháng Nhật” “thuở còn VM”  chặng đường lịch sử 15 năm
Những ngày tháng “trứng nước” cán bộ CM phải dựa vào nhân dân vùng núi cao VB để
hđong cách mạng chống phát xít Nhật, thực dân Pháp
+ “cây đa Tân Trào” – nơi thành lập đội VN tuyên truyền giải phóng quân
+ “mái đình Hồng Thái” – nơi phát lệnh tổng k/n giành chính quyền trên toàn quốc.
Đánh giá:
- Câu hỏi khéo được sử dụng thành công:
+ câu hỏi người đi + câu hỏi chính sự trống vắng trong lòng mình
+ câu hỏi trực tiếp+ gián tiếp
 Nhớ nhung yêu thương + Khéo léo gợi nhắc về những k/niệm của tình quân dân
- Cảm xúc chủ đạo : BĂN KHOĂN tràn ra cả câu chữ tạo thành nhịp điệu hỏi xuyên suốt khổ
thơ.
HỎI : + gợi nhắc, gợi nhớ
+ bộc lộ mối quan tâm đau đáu riết ráu : Bởi gian khố thiếu thốn thì bền chặt nhưng sung
sướng hạnh phúc hay lm con người quên đi những cay đăng đã nếm trải.
 KHÔNG THỪA : liên hệ bài thơ Ánh trăng
 Trong chỉnh thể mạch thơ, “Có nhớ không” trở thành điểm nhấn biến động theo nhiều
hình thức “có nhớ những ngày” “có nhớ núi non” nhưng cùng thống nhất trong 1 nỗi niềm
băn khoăn trăn trở ủa ng ở
KHỔ 4: Trước những băn khoăn của ng ở người đi đã khẳng định tấm lòng thủy chung son sắc
của mình:
- Đại từ xưng hô : “Mình”-“ta” -quen thuộc trong ca dao + t/c gắn bó
Được lặp lại 2 lần trong vị trí hoán đổi ở cùng 1 câu thơ
- “trước-sau” thời gian vĩnh hằng kéo dài vô tận
- So sánh: nghĩa tình – nước trong nguồn
KHỔ 5: Nỗi nhớ ùa về kéo theo bao kỉ niệm
- Nhớ - trạng thái cảm xúc ddbiet chỉ xuất hiện trong mqh gắn bó gần gũi
- “nhớ người yêu” – đỉnh điểm
Liên hệ : TH từng chia sẻ: “ Tôi viết về đát nước nhân dân như viết về người đàn bà tôi yêu”
- Thiên nhiên:
+ Cảng hoàng hôn : thời khắc giao thoa giữa ngày và đêm.
- Không gian sinh hoạt:
+ “bản khói cùng sương” bản làng mờ ảo lẫn vào sương.
Liên hệ : “Nhớ bản sương giăng/Nhớ đèo mây phủ”
+ “người thương”- ndan VB- người thân ruột thịt
+ “sớm khuya”  thời gian sinh hoạt lao đong thức khuya dây sớm của ng VB vất vả cần
mẫn
- Không gian CM:
+“rừng nứa bờ tre” không gian đặc trưng của núi rừng VB,nơi diễn ra những hoạt động CM
qtrong của dân tộc
+ “Ngòi Thia...” -những địa danh trong khu căn cứ địa VB
Đbiệt: Suối Lê là nơi Bác sống và làm việc trong những đầu trở về lãnh đạo CM VN
Khái quát:
- Người ở nhắc những năm tháng gian khổ  ân tình CM
- Người đi nhớ về VB vs thiên nhiên thơ mông trữ tình về không gian sinh hoat và chiến đấu
đày gắn bó yêu thương  Khẳng định t/cam thủy chung sắc son

KHỔ 6: KỈ NIỆM TUÔN TRÀO THEO NỖI NHỚ:


- Điệp từ “ nhớ” Mỗi từ nhớ được cất lên là 1 kỉ niệm được gợi về
- V “chia-sẻ-đắp cùng”
 Ân tình CM tình hữu ái gcap, tinh thân đoàn kết gắn bó chung lưng đấu cất
 THỰC TẾ: Cuôc k/c của ta dra trong hcanh vô cùng khó khăn thiếu thốn, cán bộ phải
dựa vào nhân dân để ttuc hoạt động CM. Người VN khi ấy dù cuộc sống vẫn còn đói nghòe
lạc hậu đủ ăn đủ dùng vẫn sẵn sàng dang rộng vòng tay mà cưu mang mà sẻ chia vs người
cán bộ.
 Thiếu thốn gkho càng lm tình quân-dân trở nên sâu sắc nồng thắm
- Hình ảnh người mẹ :
+ trong công việc lao động vất vả nhọc nhằn “ bán mặt cho đất bán lưng cho trời”
+ mang tình cảm ấm áp yêu thương trong hành động : “địu con”
 Người mẹ - đại diện cho những con người nơi hậu phương luôn là điểm tựa vững chắc
chăm sóc cho những người lính từng bữa ăn giấc ngủ.
 Cội nguồn làm nên sức manh của dân tộc ta trong cuộc k/c trường kì của dt.
- Lớp học “i-tờ” những lớp học dạy chữ đầu tiên cho trẻ em và những người chưa biết chữ nơi
VB, bắt nguồn từ phong trào Bình dân học vụ do BH khởi xướng để xóa nạn mù chữ của
nước ta. Dbiet hơn người đúng lớp chính là những cán bộ CM họ tận tình dạy học mà không
cần nhận bất kì đồng lương nào
 Người cán bộ đã mang đến con chữ, ánh sáng tri thức cho người dân VB
- Không gian hđong CM : ngày tháng cơ quan – VB thủ đô k/c, nơi đặt cơ quan đầu não của
đảng và chính phủ , nơi tụ hội của những cán bộ CM
- Hình thức nghệ thuật >< : gian nan >< ca vang
 Niềm lạc quan , tin tg vào tương lai tất thắng của dtoc
- Không gian rừng chiều yên ả thanh bình:
+ tiếng mõ; dụng cụ đeo ở cổ trâu để xác định vị trí khi chăn thả trong rừng.
+ chày đêm nện cối : tiếng chày giã gạo chạy bằng sức nước
 Âm thanh đặc trưng của VB
 Cuộc sống thanh bình.
 Trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt, khoảng không gian yên ả tự do thật đáng
quý là niềm hạnh phúc vô tận vs những ai có cơ hội được sống và làm việc ở VB
KHỔ 7 : BỨC TRANH TỨ BÌNH
- Sau khẳng định t/cam thủy chung, bày tỏ nỗi nhớ da diết, người đi cất lên câu hỏi người ở :
“Ta về mình có nhớ ta” vừa để dò đón vừa để 1 lần nữa khẳng định chắc nịch tấm lòng mình:
“nhớ những hoa cùng người”
- Hoa – tinh hoa của thiên nhiên Người – hoa thơm của VB
- Người và Thiên nhiên ko tách rời mà hòa quyện tạo nên 1 bức tranh 4 mùa rất riêng của vùng
VB
- Cảnh làm nên tôn lên vẻ đẹp con người, con người lại là điểm nhấn đem đến linh hồn sức
sống cho cảnh.
 Mùa đông:
 THIÊN NHIÊN:
+ “rừng xanh” không gian tràn ngập sắc xanh  trầm mặc mênh mông.
+ “hoa chuối đỏ tươi” – loài hoa phổ biến ở VB
- - Sắc đỏ tươi: điểm nhấn nổi bật trên nền xanh chủ đạo
 Xóa đi cái trầm buồn hiu hắt, ~ ngọn lửa hồng thổi sự ấm áp đem lại sức sống nét rực rỡ
 CON NGƯỜI:
+ k hiện ra vs 1 khuôn mặt cụ thể - xuất hiện vs nét sáng chói nhất : ánh sáng phản quang từ
lưỡi dao mà người đi rừng gài ở ngang lưng
+ k đc mta dáng hình nhưng lại hiện lên trong tư thế tự tin hiên ngang giữa rừng xanh giữa
đèo cao đều là không gian bao la rộng lớn.
 Con người – tư thế là chủ thiên nhiên làm chủ đất trời.
 Đem lại sức sống cho cảnh vật

 Mùa xuân:
 THIÊN NHIÊN:
+ Chuyển đổi mùa sắc : “trắng” -sắc màu tinh khôi trong trắng.
+ Đảo ngữ “trắng rừng”
+ “Ngày xuân” – chỉ thời gian không xác định cụ thể.
 Mọi ngày trong mùa xuân nơi VB đều chìm trong sắc trắng.
 Gây ấn tượng sâu đậm trong lòng TH
Liên hệ : “ Ôi sáng xuân nay xuân 41/ Trắng rừng biên giới nở hoa mơ.”
 CON NGƯỜI:
+ “ đan nón” công việc lao động đòi hỏi sự khéo léo cẩn trọng
 Vẻ đẹp lao động tỉ mỉ tinh tế trong từng động tác: “chuốt từng”

 Mùa hè:
 THIÊN NHIÊN:
+ Âm thanh : tiếng ve – âm thanh róng rải quen thuộc mỗi khi hè về
 Đánh thức sự lật mình chuyển đổi của không gian núi rừng
+ “đổ vàng”  sắc màu rạng rỡ tươi vui như tuôn chảy lênh láng bao trùm không gian
trong 1 khoảng thời gian ngắn.
 Bức tranh sơn mài vàng rực
 CON NGƯỜI:
+ “một mình”  con người trong công việc lđong thường ngày
 Không mang cgiac cô độc bé nhỏ. Trái lại góp phần mang đến sức sống linh hồn cho
cảnh vật.

 Mùa thu:
 THIÊN NHIÊN:
+ Ánh trăng – tỏa xuống ckhu VB là ánh trăng hòa bình mà Đảng và Chính Phủ đã đem
đến cho nơi đây sau 9 năm khói lửa
+ Những ai sống trong những năm tháng chiến tranh khi vầng trăng cũng “ quầng lên 1 màu
máu lửa” mới có thể cảm nhận hết được giá trị cao quý mà ánh trăng mang lại.
 CON NGƯỜI:
+ “Tiếng hát” – câu hát chở nặng những toa đong đầy cảm xúc yêu thương gắn bó nhớ
nhúng da diết sâu nặng ân tình.
ĐÁNH GIÁ:
- Bức tranh tứ bình mang những nét đặc trưng điển hình cho cảnh và người của VB
- Bt, bức tranh tứ bình thường được sắp xếp theo thứ tự các mùa trong năm :X-H-T-Đ nhưng ở
đây bức tranh lại được bắt đầu bằng mùa đông và khép lại vs mùa thu.
 Dụng ý của TH để gắn bức tranh tứ bình vs dòng chuyển động của lịch sử dân tộc trên
ckhu VB:
- Khởi đầu với mùa đông 1941 khi Đảng và chính phủ chuyển tới thủ đô gió ngàn
- Kết thúc bằng chiến thắng lừng lẫy ĐBP mùa thu 1954

KHỔ 8: Khung cảnh kháng chiến ác liệt hào hùng của dân tộc được hồi tưởng qua nỗi nhớ:
- Điệp từ “giặc”  lực lượng vô cùng đông đảo hùng mạnh của kẻ thù
- Động từ : “đến” “lùng”  tư thế chủ động của giặc
 Mối hiểm nguy tiềm tàng đe dọa đến sự an nguy của đất nước
 Chính lúc này thì ý chí quyết tâm, tình yêu tổ quốc của cán bộ CM lại tỏa sáng hơn bh
hết. Tất cả đều đồng lòng đoàn kết trong trận tuyến chống quân thù.
- Thiên nhiên đã phát huy thế địa linh nhân kiệt : “rừng cây núi đá” “cùng đánh Tây”
 S/mạnh của khối đoàn kết + lợi thế của thiên nhiên núi rừng.
- Hình ảnh nhân hóa: “núi giăng thành lũy sắt dày” +rừng “che bộ đội” “vây quân thù”
 Thế mạnh mà thiên nhiên nơi ckhu VB mang lại cho quân đội ta.
 Sự sáng suốt tầm nhìn xa trông rộng vủa Đang và Bác trong việc chọn VB làm căn cứ địa
của cuộc kháng chiến.
- Liệt kê: hàng loạt địa điểm nơi diễn ra những chiến dịch lớn của quân dân ta mang đến bao
chiến tích vẻ vang lưu mãi trong sử sách: Phủ Thông, đèo Giàng,...
 Mỗi địa danh vang lên ~ 1 nốt nhạc trong bản hòa ca hùng tráng về quê hương đất nước
đứng lên.
 Niềm vui, niềm tự hào của ng ra đi về mảnh đất ckhu.
KHỔ CUỐI: Những ngày cuối cùng của cuộc kháng chiến khi quân dân cả nước cùng ra trận để
dành lấy chiến thắng cuối cùng.
- “của ta”  Niềm tự hào niềm vui chan chứa.
 Báo hiệu cho 1 tương lai tất thắng của dân tộc.
- Từ láy “rầm rập”
 Hình ảnh đoàn quân đi lại tâp nập chuẩn bị tươm tất cho cuộc k/c lớn mang tính quyết
định của đất nước.
 Âm thanh của những bước chân
- Hình ảnh so sánh mang tính phóng đại : “như là đất rung”
 Khí thế, sức mạnh to lớn kì vĩ
 Mang đậm tính chất anh hùng ca
Liên hệ: Đây là khí thế mang tầm vóc vũ trụ của quân dân ta từ bao đời. Khí thế “ tam quân tì hổ
khí thôn ngưu” (quân dân nhà trần >< Mông-Nguyên), khí thế “ gươm mài đá núi cũng mòn/ Voi
uống nước nước sông phải cạn” ( quân Đại Việt >< Minh)
- Từ láy “điệp điệp” “trùng trùng”
 Đông đúc, kéo dài vô tận liên tiếp nối đuôi nhau.
 ~Đoàn quân không lúc nào ngưng nghỉ đi mãi đi mãi trong đêm
 Cảnh tượng đẹp đậm chất hiện thực.
- Hình ảnh: “ánh sao đầu súng”
+ Hình ảnh thực : bộ đội hành quân trong đêm trăng sao. Ánh sao chiếu xuống mũi súng đang
khoác trên vai của ng lính.
+ Hình ảnh lãng mạn : vẻ đẹp kì vĩ của đoàn quân ra trận vừa có smanh hùng dũng (n) cũng k
kém phần lãng mạn tươi vui
- Hình ảnh đoàn dân công vận chuyển vũ khí phục vụ tiền tuyến:
+ Đậm chất liệu hiện thực: di chuyển trong đêm nhờ ánh sáng khi tỏ khi mờ của đèn đuốc
+Qua con mắt cảm hứng lãng mạn của TH: đêm chiến dịch  đêm hội hoa đăng.
- Hình ảnh phóng đại : “bước chân nát đá”
 S/m kì vĩ ~ muốn đạp bằng mọi chông gai để vươn tới chiến thắng.

- “thăm thẳm sương dày”


 Hình ảnh tả thực không gian VB trong đêm bị bao phủ bởi làn sương dày đặc
 Hình ảnh biểu tg cho hàng nghìn đêm tăm tối bị xâm lược áp bức bóc lột, nghìn đêm đau
khổ không thấy đường đi không thấy tương lai.
- Hình ảnh so sánh : “đèn pha bật sáng” – “ngày mai lên”
 Ánh sáng xé toác làn sương dày nơi VB, ánh sáng mở ra 1 con đường mới một tương lai
tươi sáng mới cho dân tộc.
 Hình ảnh lãng mạn mang tính biểu tượng cho khí thế của cả 1 dân tộc đang “rũ bùn đứng
dậy sáng lòa”
- Hình thức nghệ thuật ><
 s/m khí thế của dân tộc
 Niềm lạc quan tin tưởng
- Bản đồ vui trải khắp trăm miền:
+ Liệt kê hàng loạt những địa danh gắn với chiến thắng lừng lẫy của quân dân ta
 Tự hào
 Tốc độ thần kì của cuộc k/c + tư thế chiến thắng áp đảo của ta trên mọi chiến trường
+ Điệp từ “vui”
 Cảm xúc vui mừng khôn xiết tràn ra cả câu chữ.
 Tự hào phấn chấn + lòng biết ơn vs Bác vs đảng vs quê hương CM

Đánh giá:
 NGHỆ THUẬT:
- Thể thơ lục bát + kết cấu đối đáp “mình-ta”
 Giọng điệu ân tình ngọt ngào tha thiết + dễ dàng bộc lộ t/c
- Ngôn ngữ: giản dị đậm sắc thái dân gian nhưng cũng k kém phần chau chuốt ,có sức biểu đạt
sâu sắc. Thành công trong việc sử dụng từ láy.
- Hình ảnh : giản dị mang những nét đặc trung của vùng núi rừng VB
- Biện pháp tu từ nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ, nhân hóa  thành công biểu đạt rõ nét sống
động tình cảm.
 NỘI DUNG:
- Nhớ + tình cảm thủy chung + tự hào của TH vs VB,..

 KHUYNH HƯỚNG SỬ THI + CẢM HỨNG LÃNG MẠN


- K/n :
1) Khuynh hướng sử thi:
Nội dung :
+ nói về các sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc
+ Nhân vật trong tp mang lí tưởng chung, những phẩm chất tốt đẹp của cả 1 cộng đồng
+ Tình cảm riêng tư mang tính cá nhân vươn tới tình cảm chung của cả 1 dân tộc cả 1 thời đại
Nghệ thuật:
+ Giọng thơ: trang trọng ngợi ca
+ Hình ảnh: kì vĩ tráng lệ
+ Thủ pháp phóng đại
2) Cảm hứng lãng mạn:
Nội dung:
+ ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM
+ lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
- Phân tích trong tp:
1) Khuynh hướng sử thi:
- HCST tác phẩm
- TH đại diện cho cán bộ CM về xuôi cho Đảng , Bác bộc lộ tình cảm nhớ nhung thủy chung
và niềm tự vào vs VB(Tình cảm riêng tư của TH vươn tới tình cảm chung của cả 1 thời đại 1
dân tộc)
- Hình ảnh người dân với những vẻ đẹp mang tính đại diện cho đất nước, dân tộc Việt Nam
- Nghệ thuật: (như trong k/n)
2) Cảm hứng lãng mạn:
- Ca ngợi chủ nghĩa ah CM: tình yêu nước , lòng căm thù giặc, tinh thân chiến đấu bất khuất.
- Lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đnuoc
- Đ/giá:
+ Đặc điểm chung của vhoc nước ta giai đoạn 1945-1975: 30 năm ctranh gian khổ ác liệt
+ Góp phần hình thành phong cách thơ TH
-

You might also like