You are on page 1of 4

GV: Vũ Tiến Thành Tienthanh.thptnsl@gmail.

com
GV: Vũ Tiến Thành Trường: THPT Ngô sĩ Liên – TP Bắc Giang
Mail: Tienthanh.thptnsl@gmail.com ĐT: 0977616415
YOUTUBE TIENTHANHN SLBG CHANNEL

4 CHUYÊN ĐỀ SỐ 4: PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ, VẬN TỐC, GIA TỐC

A. Bài tập tự luận


Bài 1: Một vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất 0,5s
đồng thời lúc đó đi được 10cm. Chiều dương trục tọa độ hướng xuống
a. Tính biên độ dao động, chu kì.
b. Tính pha ban đầu của dao động trong các trường hợp sau:
1. Lúc t = 0 vật ở vị trí thấp nhất. Lúc t = 0 vật ở vị trí cao nhất.
2. Lúc t = 0 vật ở cách vị trí cao nhất 7,5cm và đang đi lên.
3. Lúc t = 0 vật ở cách vị trí thấp nhất 5  2,5 3 và đang đi lên.
Bài 2 : Viết phương trình vận tốc, gia tốc của vật ứng với các phương trình dao động trên
a) x = 2cos(t + /2) (cm). b) x = -5cos2t (cm).

Bài 3. Một vật dđđh với phương trình x = 2 2 cos(  t - ) cm, t tính bằng giây . Xác định
4
a. Phương trình vận tốc, giá trị vận tốc cực đại. b. Phương trình gia tốc và giá trị gia tốc cực đại.
 
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  6cos  4 t   , trong đó x tính bằng cm, t
 6
tính bằng s.
a. Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của chất điểm khi t  0, 25  s  .
b. Xác định vận tốc gia tốc khi qua li độ x = 3cm theo chiều âm.
c. Xác định li độ, gia tốc khi vận tốc là v = 12; (cm/s). .
d. Xác định li độ, vận tốc khi gia tốc là 480cm/s2 lấy 2 = 10 .
Bài 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 20 cm, với tần số góc 6 rad/s. Tính tốc độ cực đại
và gia tốc cực đại của vật. .
Bài 6: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí có li độ 10 cm vật có vận tốc 20 3
cm/s. Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện một dao động mất 0,314 s và đi được 32cm. Tính vận tốc
của chất điểm khi nó qua vị trí cân bằng và khi nó qua vị trí có li độ 4 cm. .
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  2,5cos10t (cm). Vào thời điểm nào thì pha

dao động đạt giá trị . Khi đó, li độ, vận tốc, gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
3
Bài 9: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm và chu kì là 0,2 s. Tính độ lớn gia
tốc của vật khi nó có vận tốc 10 10 cm/s. Lấy  2  10 .
Bài 10. Một dao động điều hoà biết ở thời điểm t1 vật có li độ 4cm và vận tốc 12 3;(cm / s) , còn khi ở thời
điểm t2 vật có li độ 4 2;(cm) và vận tốc 12 2;(cm) . Tính tần số góc và biên độ dao động của vật
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật có độ lớn:
A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc độ lớn cực đại, độ lớn gia tốc cực tiểu.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
C. Khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
D. Khi chất điểm ở vị trí biên thì vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
Câu 3. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v = A  cost . Kết luận nào sau đây
là đúng?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = -A
YOUTUBE TIENTHANHN SLBG CHANNEL -1- Webside:http://violet.vn/tienthanh_thptnsl
GV: Vũ Tiến Thành Tienthanh.thptnsl@gmail.com
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A.
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 4. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Câu 5. Trong dao động điều hoà
A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / 2 so với li độ.
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / 2 so với li độ.
Câu 6. Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / 2 so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / 2 so với li độ.
Câu 7. Trong dao động điều hoà
A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / 2 so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / 2 so với vận
tốc.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 9. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng C. đường elip. D. đường hình sin.
Câu 10. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đoạn thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường hình sin.

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  6 sin(t  ). cm.
2
Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có li độ là bao nhiêu ?
A. 3 cm B. 6cm C. 0 cm D. 2cm.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 2 m / s .
Tần số dao động của vật là A. 25 Hz B. 0,25 Hz C. 50 Hz D. 50  Hz
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  5 cos(2t  ) cm. Chu kỳ dao động của
chất điểm là: A. T  1s B. T  2s C. T  0,5s D. T 1Hz
Câu 14. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  6 cos(4t  ) cm. Tần số doa động của vật là:A.
f  6Hz B. f  4Hz C. f  2Hz D. f  0,5Hz
Câu 15. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  8 2 sin(20t   ) cm. Tần số và chu kỳ dao động
của vật là:A. 10Hz ; 0,1s B. 210Hz ; 0,05s C. 0,1Hz ; 10s D. 1,05Hz ; 20s
Câu 16. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc
v  20 3cm / s . Chu kỳ dao động của vật là:A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5 s
Câu 17. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 40cm. Khi vật có li độ x = -10cm thì nó có vận tốc
v  10 3cm / s . Chu kỳ dao động của vật là: A. 2 s B. 0,5s C. 1s D. 5 s
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(4t)cm vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s
là: A. v  0 B. v  75,4cm/ s C. v  75,4cm/ s D. v  6cm / s
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  5 cos(2t) cm. Tọa độ của chất điểm tại
thời điểm t = 1,5s là: A. x  1,5cm. B. x  5cm . C. x  5cm . D. x  0cm .
Câu 20. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x  6 cos(4t) cm. Tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s
là: A. 3cm . B. 6cm C.  3cm D.  6cm
Câu 21. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  8 2 cos(20t   ) cm.

Khi pha của dao động là  thì li độ của vật là: A.  4 6cm . B. 4 6cm C. 8cm D.  8cm
6
Câu 22. Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình:

x  2cos(4 t  ) (cm). Chu kỳ của dao động là
2
YOUTUBE TIENTHANHN SLBG CHANNEL -2- Webside:http://violet.vn/tienthanh_thptnsl
GV: Vũ Tiến Thành Tienthanh.thptnsl@gmail.com
1
A. T  2(s) B. T  ( s) C. T  2 (s) D. T  0,5(s)
2
 
Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  6 cos( t  ) cm. Tại thời điểm t = 1s li
2 3
độ của chất điểm có giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 3cm B. 3 3cm C. 3 2cm D.  3 3cm

Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(t  ) cm. Tại thời điểm
2
t = 0,5s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây ?
A. 3cm / s B.  3cm / s C. 0cm / s D. 6cm / s

Câu 25. Phương trình dao động điều hòa của một vật là: x  3cos(20t  ) cm . Vận tốc của vật có độ lớn
3
cực đại là: A. vmax  3 (m / s) B. vmax  60 (m / s) C. vmax  0,6 (m / s) D. vmax   (m / s)

Câu 26. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(10t  ) cm. Lúc t = 0,2s vật có li độ và
6
vận tốc là: A.  3 3cm ; 30cm / s B. 3 3cm ; 30cm / s
C. 3 3cm ;  30cm / s D.  3 3cm ;  30cm / s

Câu 27. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4 cos(2t  ) cm. Lúc t = 0,25s vật có li độ và
4
vận tốc là: A. 2 2cm ; v  8 2cm / s B. 2 2cm ; v  4 2cm / s
C.  2 2cm ; v  4 2cm / s D.  2 2cm : v  8 2cm / s

Câu 28. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4 cos(2t  ) cm. Lúc t = 0,5s vật có li độ và gia
4
tốc là: A.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2 B.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2
C.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2 D. 2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2

Câu 29. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4 cos(2t  ) cm. Lúc t = 1s vật có vận tốc và gia
4
tốc là: A.  4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2 B.  4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2
C. 4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2 D. 4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2
Câu 30. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4t + /2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t =
7,5s là: A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.
Câu 31. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4t + /2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t =
5s là: A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s.
Câu 32. Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 4cm. Trong 5s vật thực hiện được 10 dao
động toàn phần. Tìm biên độ và chu kì dao động :
A. 2cm và 0,5 s B. 2cm và 2 s C. 4 cm và 0,5 s D. 4cm và 2 s
Câu 33. Một người quan sát thấy một con lắc đơn dao động điều hòa thực hiện 4 dao động trong 18s. Nếu
dao động không tắt , số dao động của con lắc trong một ngày đêm là:
A. 28800 B. 19200 C. 9600 D. 1800
Câu 34. Một quả cầu dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kì T = 0,4s. Vận tốc của quả cầu tại thời
điểm t1 ứng với li độ x1 = 3cm và vật đang chuyển động theo chiều dương là:
A. 62,8cm/s B.  62,8cm/s C. -62,8cm/s D. 31,4cm/s
Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng:
A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. 20 cm/ s D. 0 cm/s.
 
Câu 36. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  3cos  2t   , trong đó x tính bằng xentimét
 3
(cm) và t tính bằng giây (s). Vận tốc của vật tại thời điểm 0,5s là
A. 3 3 cm/s B. 3 3 cm/s C. 3 cm/s D. 3 cm/s

YOUTUBE TIENTHANHN SLBG CHANNEL -3- Webside:http://violet.vn/tienthanh_thptnsl


GV: Vũ Tiến Thành Tienthanh.thptnsl@gmail.com
 2 
Câu 37. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình v  20 cos  2t    cm / s  (t tính bằng s). Tại
 3 
thời điểm ban đầu, vật ở li độ: A. 5cm. B. -5cm. C. 5 3 cm. D. 5 3 cm.
Câu 38. Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình v  20 sin 4t  cm / s  (t tính bằng s). Lấy   10 .
Tại thời điểm ban đầu, vật có gia tốc A. 8 m/s2. B. 4 m/s2. C. - 8 m/s2. D. – 4 m/s2.
 
Câu 39. Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a  4002 cos  4t    cm / s  . Vận tốc của vật
 6
tại thời điểm t = 19/6s là: A. v = 0 cm/s. B. v  50 cm/ s C. v = 50π cm/s.D. v  100cm/ s
Câu 40. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v  120cos 20t  cm / s  , với t đo bằng giây.
Gọi T là chu kỳ dao động. Tại thời điểm t = T/6, vật có li độ là
A. 3cm. B. -3 cm. C. 3 3 cm. D. 3 3 cm.
 
Câu 41. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  Acos 10t   (t tính bằng s), A là biên độ.
 4
  
Pha ban đầu của dao động là A. (rad) B.  (rad) C. 10t  (rad) D. 10 t (rad)
4 4 4
 
Câu 42. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  10cos 10t   (t tính bằng s, x tính bằng cm).
 4
  
Pha dao động là A. (rad) B.  (rad) C. 10t  (rad) D. 10 t (rad)
4 4 4
Câu 43. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s), A là biên độ. Tại t = 2 s,
pha của dao động là A. 40 rad. B. 5 rad. C. 30 rad. D. 20 rad.
  5
Câu 44. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10cos  t    cm,s  . Khi pha dao động là thì
 4 6
vật có li độ: A. x  5 3cm B. x = 5 cm. C. x  5cm D. x  5 3cm

Câu 45. Một vật dao động điều hòa x  A cos  t    cm . Khi pha dao động của vật là thì vận tốc của vật
6

là 50cm / s . Khi pha dao động của vật là thì vận tốc của vật là.
3
A. v  86,67cm/ s B. v = 100 cm/s. C. v  100cm/ s D. v = 86,67 cm/s.

TÓM TẮT CÔNG THỨC BUỔI 3


1) Phương trình dao động: x = Acos (t + ) (cm) Li độ cực đại: x = A; Li độ cực tiểu: x = -A
2) Các tìm pha ban đầu:
+ B1: giải phương trình lượng giác: Cos = x0/A
+ B2: Chọn nghiệm  = +α khi vật chuyển động theo chiều âm ( v < 0).
 = -α khi vật chuyển động theo chiều dương ( v > 0).

2) Phương trình vận tốc: v = x'(t) = - Asin(t + ) = Acos(t +  + ) (cm/s).
2
vmax = A khi qua VTCB (x = 0) theo chiều dương. vmin = -A khi qua VTCB (x = 0) theo chiều âm.
Tốc độ cực tiểu = 0 khi vật ở biên (x =  A)
Vận tốc luôn cùng với chiều chuyển động
3) Phương trình gia tốc: a = – 2Acos(t + ) = 2Acos(t +  +  ) = – 2x (cm/s2)
amax = 2A khi ở biên âm (x = - A) amin = -2A khi ở biên dương (x = A) v
Độ lớn cực tiểu của gia tốc = 0 khi ở VTCB ( x = 0)
Gia tốc luôn hướng vào VTCB
4. So sánh pha.
Gia tốc ngược pha với li độ nhưng sớm pha π/2 so với vận tốc
a x
v2 v2 a2 v12  v22
5) Công thức độc lập thời gian A2 = x2 + = + ; a = – 2x=>  
2 2 4 x22  x12
YOUTUBE TIENTHANHN SLBG CHANNEL -4- Webside:http://violet.vn/tienthanh_thptnsl

You might also like