You are on page 1of 56

Chương 8:

Một số vấn đề chung về


hợp đồng dân sự

Một số vấn đề riêng về hợp


đồng thương mại
8.1. Một số vấn đề chung về hợp đồng
dân sự

Khái niệm, đặc điểm, phân loại

Giao kết

Thực hiện

Trách nhiệm pháp lý


8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp
đồng dân sự
1. Sơ lược về pháp luật điều chỉnh hợp đồng dân
sự ở Việt Nam
_ 29.4.1991 Hội đồng nhà nước ban hành
Pháp lệnh dân sự
_ Đến 1995 Bị thay thế bởi Bộ luật dân sự
được Quốc hội thông qua ngày 28.10.1995
và có hiệu lực từ ngày 1.7.1996
_ Ngày 14.6.2005, Quốc hội khóa 11 đã
thông qua Bộ luật dân sự năm 2005, thay
thế Bộ luật dân sự năm 1995 có hiệu lực từ
ngày 1.1.2006
8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp
đồng dân sự
2. Khái niệm

Theo quy định tại điều 388 BLDS:


“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ dân sự”.
Có 3 vấn đề cần làm rõ:
 Các bên,
 Sự thỏa thuận,
 Việc giao kết hợp đồng làm xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.
8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp
đồng dân sự
3. Đặc điểm

 Chủ thể của hợp đồng: Gồm ít nhất là 2 bên

 Ý chí của các bên: Phải thể hiện sự tự do ý


chí và sự tự nguyện

 Nội dung của hợp đồng: Các bên thỏa thuận

 Mục đích của hợp đồng: Nhằm xác lập, thay


đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ nào đó.
8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp
đồng dân sự
4. Phân loại

Căn cứ vào đặc điểm

Hợp đồng song vụ

Hợp đồng đơn vụ


8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp
đồng dân sự

4. Phân loại

Căn cứ vào vị trí của quan hệ


trong các hợp đồng

Hợp đồng chính

Hợp đồng phụ


8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp
đồng dân sự
4. Phân loại
Căn cứ vào nội dung cụ thể:

 HĐ mua bán tài sản  HĐ vận chuyển


 HĐ trao đổi tài sản  HĐ gia công
 HĐ tặng cho tài sản  HĐ gửi giữ
 HĐ vay tài sản  HĐ bảo hiểm
 HĐ thuê tài sản  HĐ ủy quyền
 HĐ mượn tài sản  Hứa thưởng và thi
 HĐ dịch vụ có giải.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự

1. Nguyên tắc
 Tự do giao kết hợp đồng

_ Phải xuất phát từ ý muốn chủ quan, sự thỏa


thuận giữa các bên  Cần có sự tự do ý chí và
thống nhất giữa các bên.

Thể hiện ở 3 khía cạnh:


• Tự do lựa chọn đối tác
• Tự do xác lập nội dung hợp đồng
• Tự do lựa chọn hình thức của hợp đồng
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
1. Nguyên tắc

 Tự nguyện: Không có sự ép buộc

 Bình đẳng: Sự bình đẳng trước pháp luật của


các chủ thể
 Thiện chí và hợp tác: Nhằm đạt được nguyện
vọng của mình
 Trung thực và ngay thẳng: Nhằm duy trì mối
quan hệ, giải quyết các bất đồng quan điểm với
hiệu quả cao nhất.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự

a) Chủ thể là cá nhân


_ Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
_ Cá nhân có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ
_ Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự
_ Cá nhân bị mất hành vi năng lực hành vi dân sự
_ Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự

2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự


a) Chủ thể là cá nhân
Người đại diện theo pháp luật:

• Cha mẹ đối với con chưa thành niên.

• Người giám hộ đối với người được giám hộ.

• Người được tòa án chỉ định đối với người bị


hạn chế năng lực hành vi dân sự.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự
b) Chủ thể là pháp nhân
_ Năng lực PLDS của pháp nhân phát sinh từ
thời điểm pháp nhân được thành lập và chấm dứt
từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.
_ Pháp nhân tham gia các giao dịch dân sự thông
qua người đại diện.
Cơ sở pháp lý:
+ Điều 84 BLDS
+ Điều 100 BLDS
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự
c) Một chủ thể khác
_ Hộ gia đình, tổ hợp tác, một số chủ thể không
phải là cá nhân, không phải là pháp nhân có thể
trở thành chủ thể của HDDS.
Cơ sở pháp lý: Điều 106 BLDS, Điều 111 BLDS
_ Doanh nghiệp tư nhân: Theo Điều 141 luật
Doanh nghiệp năm 2005
_ Văn phòng đại diện, chi nhánh,địa điểm kinh
doanh của doanh nghiệp: Theo Điều 37 luật Doanh
nghiệp năm 2005
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
3. Thủ tục giao kết hợp đồng dân sự
Gồm 2 bước:
 Đề nghị giao kết hợp đồng:
_ Theo quy định tại Điều 402 BLDS
_ Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng: Do bên đề
nghị ấn định.
_ Các trường hợp được coi là đã nhận được giao kết
hợp đồng
+ Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú
+ Đề nghi được đưa vào thông tin chính thức của
bên được đề nghị
+ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết
hợp đồng thông qua các phương thức khác.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
3. Thủ tục giao kết hợp đồng dân sự
Gồm 2 bước:
 Đề nghị giao kết hợp đồng:
 Chấp nhận giao kết hợp đồng.
_ Chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên
được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị.

_ Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời


8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
3. Thủ tục giao kết hợp đồng dân sự
Gồm 2 bước:
 Đề nghị giao kết hợp đồng:
 Chấp nhận giao kết hợp đồng:
_ Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp
đồng đến chậm vì lí do khách quan thì thông báo
chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực
_ Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau: ĐTDD
hoặc các phương tiện khác...
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
4. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự

_ Tùy từng hợp đồng mà thời điểm giao kết hợp


đồng được xác định khác nhau

_ Thời điểm giao kết hợp đồng: rất quan trọng, xác
định được lúc nào hợp đồng được xem là có hiệu lực,
thời điểm chuyển giao rủi ro....

_ Thông thường các bên có thể thỏa thuận

_ Cơ sở pháp lý: Điều 404 BLDS


8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
5. Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự

_ Cơ sở pháp lý: Điều 403 BLDS

_ Địa điểm giao kết hợp đồng có ý nghĩa rất lớn


trong trường hợp hợp đồng có điều khoản hoặc
ngôn từ khó hiểu.

_ Được quy định tại K4 và K5 Điều 409 Bộ luật


Dân sự
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
6. Nội dung của hợp đồng dân sự
Nội dung của hợp đồng là những điều khoản
mà các bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận
xác lập nên sau khi đã tự do bàn bạc, thương lượng
thỏa thuận.
Xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia trong hợp đồng
Quyết định tính khả thi của hợp đồng cũng
như khả năng có hiệu lực pháp lý của hợp đồng

Cơ sở pháp lý: Điều 402 BLDS


8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
6. Nội dung của hợp đồng dân sự

Có 3 loại điều khoản

Điều khoản chủ yếu

Điều khoản thường lệ

Điều khoản tùy nghi


8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự

7. Hình thức của hợp đồng dân sự

Hình thức của hợp đồng là nơi ghi nhận các


quyền và nghĩ vụ của chủ thể trong hợp đồng đó.
Cơ sở pháp lý: Điều 401 BLDS

Rất đa dạng, vì vậy mà các bên có thể lựa


chọn một hình thức thích hợp với nhu cầu
và khả năng của mình.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự

7. Hình thức của hợp đồng dân sự

Hình thức hợp đồng bằng


lời nói

Hình thức giao kết hợp


đồng bằng hành vi cụ thể

Hình thức hợp đồng bằng


văn bản
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự

a) Thời điểm hợp đồng dân sự có hiệu lực

Theo quy định tại điều 405 BLDS thì: Hợp


đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời
điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác.

Trường hợp pháp luật có quy định riêng về


thời điểm có hiệu lực của từng hợp đồng cụ thể thì
phải tuân theo quy định cụ thể đó.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự

8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự

b) Điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu lực


_ Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
cũng áp dụng cho hợp đồng dân sự.

_ Cơ sở pháp lý: Điều 122 BLDS


8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự
b) Điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu lực
Có 4 loại điều kiện để hợp đồng có hiệu lực:

 Điều kiện về chủ thể hợp đồng

 Điều kiện về nội dung hợp đồng

 Điều kiện về ý chí của chủ thể trong hợp đồng

 Điều kiện về hình thức hợp đồng ( không bắt


buộc).
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự

c) Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp


lý của hợp đồng dân sự vô hiệu.

Hợp đồng dân sự vô hiệu là các bên trong


hợp đồng không bị ràng buộc bởi những quyền
và nghĩa vụ mà họ đã thỏa thuận.

Vì những quyền và nghĩa vụ này không có giá


trị pháp lý.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự
c) Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp
lý của hợp đồng dân sự vô hiệu.

Vô hiệu từng phần Vô hiệu toàn bộ

Có phần bị vô hiệu nhưng Toàn bộ hợp đồng không


phần làm vô hiệu này đáp ứng điều kiện có
không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng
hiệu lực của phần còn lại nên cả hợp đồng bị vô
của hợp đồng. hiệu.
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự
d) Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự:
_ Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực
hiện được.
Cơ sở pháp lý: Điều 411 BLDS
_ Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp
luật, trái đạo đức xã hội
Cơ sở pháp lý: Điều 128 BLDS
_ Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người
mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện.
Cơ sở pháp lý: Điều 130 BLDS
8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự
8. Hiệu lực của hợp đồng dân sự
d) Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự:
_ Hợp đồng vô hiệu do bị nhằm lẫn
Cơ sở pháp lý: Điều 131 BLDS
_ Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa.
Cơ sở pháp lý: Điều 132 BLDS

_ Hợp đồng vô hiệu do người xác lâp không thể


nhận thức và làm chủ hành vi của mình
Cơ sở pháp lý: Điều 133 BLDS
_ Hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định về
hình thức
Cơ sở pháp lý: Điều 134 BLDS
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
1. Khái niệm thực hiện hợp đồng dân sự

Thực hiện hợp đồng là việc các bên tiến hành


các hành vi mà mỗi một bên tham gia hợp đồng
phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền tương
ứng của phái bên kia.

Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên có


nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng.
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự

Nguyên tắc thực hiện hợp đồng là những yêu


cầu mà các bên tham gia giao kết phải tuân thủ
nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của
bên kia được thực hiện trong thực tế.
Cơ sở pháp lý: Điều 412 BLDS
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự

Có 3 nguyên tắc

 Thực hiện đúng hợp đồng đã cam kết

 Thực hiện hợp đồng một các trung thực theo


tinh thần hợp tác, có lợi nhất cho các bên, đảm
bảo tin cậy lẫn nhau.
 Thực hiện hợp đồng không xâm hại đến lợi ích
của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích
của người khác.
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
3. Các hình thức thực hiện hợp đồng dân sự

Có 3 hình thức

 Thực hiện hợp đồng đơn vụ

 Thực hiện hợp đồng song vụ

 Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3


8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
4. Những nội dung của việc thực hiện hợp đồng
dân sự
Là hành vi của các bên thực hiện đúng những
thỏa thuận trong hợp đồng.
Một số nội dung chủ yếu:
_ Thực hiện đúng hợp đồng về đối tượng
_ Thực hiện đúng hợp đồng về số lượng
_ Thực hiện đúng hợp đồng về chất lượng
_ Thực hiện đúng hợp đồng về giá cả, phương
thức thanh toán.
_ Thực hiện đúng hợp đồng về thời gian
_ Thực hiện đúng hợp đồng về địa điểm...
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
5. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt, đơn phương chấm
dứt hợp đồng dân sự.
a) Sửa đổi hợp đồng dân sự
_ Với tinh thần hoàn toàn tự nguyện, trong quá
trình thực hiện hợp đồng nếu xuất hiện những tình
huống mới, các bên có thể thỏa thuận sữa đổi bất kỳ
nội dung nào của hợp đồng.

Lưu ý: Sửa đổi không làm thay đổi bản chất của hợp
đồng.
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
5. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt, đơn phương chấm
dứt hợp đồng dân sự.
b) Hủy bỏ hợp đồng dân sự
_ Hủy bỏ hợp đồng là việc chấm dứt thực hiện hợp
đồng theo ý chí của một bên khi hợp đồng chưa
hoàn thành, có thể hủy toàn bộ hoặc một phần của
hợp đồng.
Cơ sở pháp lý: Điều 425 BLDS
_ Các bên có thể tự mình hủy hợp đồng với những
điều kiện do pháp luật quy định mà không cần đến
tòa án.
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
5. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt, đơn phương chấm
dứt hợp đồng dân sự.
c) Chấm dứt hợp đồng dân sự

_ Chấm dứt hợp đồng là việc kết thúc hiệu lực của
hợp đồng.
Cơ sở pháp lý: Điều 424 BLDS

Lưu ý: Việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp


đồng và hủy bỏ hợp đồng là có hậu quả pháp lý
khác nhau.
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
6. Những biện pháp bảo đảm hợp đồng dân sự
a) Ý nghĩa
_ Xác lập và thực hiện hợp đồng dựa vào sự tự
nguyện và tự giác giữa các bên.
_ Không bảo đảm được quyền lợi của người có quyền
=> Pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận,
đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng
và thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng.
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
6. Những biện pháp bảo đảm hợp đồng dân sự
* Đặc điểm
_ Tính chất: Bổ sung cho nghĩa vụ trong hợp đồng.
_ Mục đích: Nâng cao trách nhiệm của các bên trong
quan hệ hợp đồng.
_ Đối tượng: Những lợi ích vật chất
_ Phạm vi: Không vượt quá phạm vi nghĩa vụ đã được
xác định
_ Trong kinh doanh, thương mại được áp dụng khi có
sự vi phạm nghĩa vụ
_ Có sự thỏa thuận giữa các bên
8.1.3. Thực hiện hợp đồng dân sự
6. Những biện pháp bảo đảm hợp đồng dân sự
b) Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

_ Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

+ Cầm cố tài sản


+ Thế chấp tài sản Kinh doanh,
+ Bảo lãnh thương mại
+ Ký quỹ
+ Đặt cọc
+ Ký cược
+ Tín chấp
8.1.4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng dân sự
1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa
• Khái niệm:
Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng
là một loại trách nhiệm dân sự do PL quy định
về những hậu quả bất lợi mà bên vi phạm hợp
đồng phải gánh chịu đối với bên bị vi phạm.
• Đặc điểm
_ Áp dụng khi có hành vi vi phạm hợp đồng
_ Đó là những hậu quả bất lợi cho bên vi phạm
_ Trách nhiệm liên quan đến tài sản (chủ yếu)
Trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng
8.1.4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng dân sự
1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa
• Ý nghĩa:
_ Đảm bảo các bên thực hiện đúng và nghiêm
chỉnh hợp đồng;

_ Có tác dụng khôi phục lợi ích về tài sản cho bên
vi phạm;

_ Bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể khi tham
gia quan hệ hợp đồng;

_ Bảo vệ lợi ích của bên vi phạm.


8.1.4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng dân sự
2. Các nguyên tắc áp dụng
Cơ sở pháp lý: Điều 302 BLDS
3. Một số hình thức trách nhiệm
Thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đồng

Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng

Bồi thường thiệt hại

Chịu phạt vi phạm hợp đồng


8.2. Một số vấn đề riêng về hợp đồng
thương mại

Khái niệm, phân loại


hợp đồng thương mại.

Một số vấn đề khác của


hợp đồng thương mại.
8.2.1. Khái niệm, phân loại HĐTM
1. Sơ lược về pháp luật điều chỉnh hợp đồng
thương mại
Văn bản điều
chỉnh chung
Luật Dân
sự

Văn bản điều


chỉnh chuyên
Luật ngành
Thương
mại
8.2.1. Khái niệm, phân loại HĐTM
2. Khái niệm hợp đồng thương mại
Những hợp đồng chịu sự chi phối của Luật
Thương mại là “hợp đồng thương mại”.
Cơ sở pháp lý: Điều 1 và khoản 1 Điều 3 Luật
thương mại năm 2005.

Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận


giữa các bên để thực hiện hợp đồng
thương mại.
Tiêu chí HĐ Dân sự HĐ Thương mại
Pháp luật được _ Bộ luật Dân sự _ Bộ luật Dân sự
áp dụng _ Bộ luật Thương mại

Chủ thể _ Tất cả các chủ thể _ Thương nhân với thương
có năng lực hành vi nhân
dân sự hoặc đáp ứng _ Thương nhân với một bên
theo nhu cầu của không nhằm mục đích sinh
BLDS lợi nếu bên đó chọn Luật
Thương mại để áp dụng.
Mục đích _ Không có mục đích _ Sinh lợi ít nhất đối với 1
sinh lợi bên
_ Có mục đích sinh
lợi nhưng không phải
do thương nhân thực
hiện
Hình thức _ Lời nói _ Lời nói
_ Văn bản _ Văn bản
_Hành vi cụ thể _Hành vi cụ thể
8.2.1. Khái niệm, phân loại HĐTM

* Các hoạt động thương mại

Mua bán hàng hóa

Cung ứng dịch vụ

Đầu tư

Xúc tiến thương mại

Các hoạt động trung gian thương mại

Các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.


8.2.2. Một số vấn đề khác của hợp đồng
thương mại

Hình thức

Nguyên tắc

Các chế tài

Giải quyết tranh chấp


8.2.2. Một số vấn đề khác của hợp đồng
thương mại
1. Hình thức của hợp đồng thương mại
_ Đa dạng, các bên có thể lựa chọn hình thức thích
hợp với nhu cầu và khả năng của mình.
_ Phải bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị
pháp lý tương đương.

Cơ sở pháp lý: Điều 3 và Điều 15 Luật Thương mại


8.2.2. Một số vấn đề khác của hợp đồng
thương mại
1. Nguyên tắc áp dụng thói quen và tạp quán trong
hợp đồng thương mại
Cơ sở pháp lý:
_ Điều 3 BLDS
_ Khoản 4 Điều 759 BLDS
_ Điều 409 BLDS
_ Khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại
_ Điều 12 Luật Thương mại
_ Điều 3 Luật Thương mại

Có ý nghĩa quan trọng và được áp


dụng phổ biến.
8.2.2. Một số vấn đề khác của hợp đồng
thương mại
3. Các chế tài trong thương mại

_ Cơ sở pháp lý:
+ Điều 292 Luật Thương mại
+ Điều 294 Luật Thương mại
8.2.2. Một số vấn đề khác của hợp đồng
thương mại
3. Các chế tài trong thương mại

Buộc thực hiện đúng hợp đồng

Phạt vi phạm

Bồi thường thiệt hại

Tạm ngừng thực hiện hợp đồng


Đình chỉ thực hiện hợp đồng

Hủy bỏ hợp đồng


8.2.2. Một số vấn đề khác của hợp đồng
thương mại
4. Giải quyết tranh chấp thương mại
Theo quy định tại Điều 317 Luật thương mại:
_ Thương lượng giữa các bên;
_ Hòa giải giữa các bên;
_ Giải quyết tại Trọng tài hoặc Tòa án.

Các chủ thể có thể tự do lựa chọn các


hình thức và không bị bắt buộc.

You might also like