You are on page 1of 52

CHƯƠNG

 1
TỔNG  QUAN  VỀ  KINH  TẾ  HỌC  VĨ  MÔ

PGS.TS.  Đỗ  Phú  Trần  Tình


tinhdpt@uel.edu.vn
1
NỘI  DUNG
I. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
kinh tế vĩ mô
II. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ

III. Sản lượng tiềm năng và định luật
Okun
IV.  Tổng  cung,  tổng  cầu
2
I. Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu kinh tế vĩ mô
1. Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh
tế vĩ mô
- Tại sao con người phải quan
tâm đến kinh tế ?
- Kinh tế là gì ?

3
Kinh tế học là môn khoa học
nghiên cứu cách thức phân bổ và sử
dụng nguồn tài nguyên hữu hạn để
đáp ứng nhu cầu vô hạn của con
người.

Nguồn lực hữu hạn hay vô hạn ?

4
nghiên cứu từng
Kinh tế học bộ phận hợp
vi mô thành nền kinh
Microeconomics tế: hộ gia đình,
Góc
độ doanh nghiệp
nghiên
cứu nghiên cứu nền
Kinh tế học kinh tế dưới
vĩ mô góc độ tổng
Macroeconomics
thể. 5
⇒ Đối tượng nghiên cứu của
kinh tế học vĩ mô là nền
kinh tế và hoạt động của
nền kinh tế.

6
Kinh tế học Mô tả và giải thích
thực chứng
các hiện tượng kinh
(Positive
economics) tế một cách khách
quan, khoa học
Căn cứ
vào
phương
pháp
Đưa ra những
Kinh tế học quan điểm, chỉ
chuẩn tắc
(Normative
dẫn mang tính cá
economics) nhân, chủ quan
7
2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học
và cách giải quyết

Sản xuất Sản xuất Sản xuất


như
cái cho
thế
gì? nào? ai ?

8
Phong  tục,  tập  quán,  
Hệ thống kinh truyền  từ  đời  này  sang  đời  
tế truyền thống khác

Cách   Hệ  thống  kinh   Quy  luật  kinh  tế


giải   tế  thị  trường
quyết  
3  vấn   Hệ  thống  kinh   Hệ  thống  chỉ  tiêu,  kế  
đề tế  chỉ  huy hoạch,  pháp  lệnh

Hệ  thống  kinh  tế   Cơ  chế  thị  trường  +  Sự  


hỗn  hợp can  thiệp  của  chính  phủ

9
4. Mười nguyên lý Kinh tế học của N.G. Mankiw

Ø Nguyên lý 1 : Con người phải đối mặt


với sự đánh đổi.
Con Ø Nguyên lý 2 : Chi phí cơ hội của một
người ra thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được
quyết nó.
định Ø Nguyên lý 3 : Con người duy lý suy
nghĩ tại điểm cận biên.
như thế
Ø Nguyên lý 4 : Con người phản ứng với
nào ? các động cơ khuyến khích.
Case studies: Xăng tăng giá
10
10
Ø Nguyên lý 5 : Thương mại có
Con   thể làm cho mọi người đều được
người lợi.
tương Ø Nguyên lý 6 : Thị trường luôn
tác với là phương thức tốt để tổ chức
nhau như hoạt động kinh tế.
thế nào ?   Ø Nguyên lý 7 : Đôi khi chính phủ
có thể cải thiện được kết cục thị
trường.

11
11
Nguyên lý 8 : Mức sống của một
nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
hàng hoá và dịch vụ của nước đó.
Case studies: Tại sao Việt Nam
nghèo ?
Nền kinh tế
NSLĐ: 1/23 Singapore; 1/6 Malaysia,
vận hành 1/3 Thái Lan; ½ indonexia và
như thế Philipines
nào ?   Nguyên lý 9 : Giá cả tăng lên khi
Chính phủ in quá nhiều tiền.
Nguyên lý 10 : Xã hội phải đối mặt
với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp.
12
12
II.  Mục  tiêu  và  các  công  cụ  KTVM

Sản  lượng  sản  xuất  tăng  


trưởng  mức  cao,  bền  vững

Tạo  được  nhiều  việc  làm,  


1.  Mục  
Hiệu  quả giảm  thất  nghiệp

tiêu Tăng  trưởng


Ổn  định Giá  cả  ổn  định,  kiểm  soát  
Công  bằng lạm  phát  ở  mức  vừa  phải

Ổn  định  tỷ  giá  hối  đoái  và  


cân  bằng  cán  cân  thanh  
toán
13
Chính sách Chi  tiêu  của  chính  phủ  và  
thuế
tài khóa

Chính  sách   Quản lý cung tiền => lãi


tiền  tệ suất => các biến số vĩ mô…
2.  Các  
Chính sách thu Chính sách giá cả - tiền
công  
nhập lương
cụ
Chính sách Xuất, nhập khẩu: thuế quan,
ngoại thương Quota, các biện pháp kỹ thuật

Chính sách Cung cầu ngoại tệ, tỷ giá..


14

ngoại hối
Các   Các  
công   Chính  sách
SẢN   biến  
cụ   tài  khóa hệ  
chính   LƯỢNG
sách
Chính  sách quả
tiền  tệ
Chính  sách
thu  nhập ViỆC  LÀM
THẤT  NGHIỆP
Chính  sách NỀN  
ngoại  thương.. KINH  TẾ
Chính  sách   VĨ  MÔ
ngoại  hối
MỨC  GIÁ

Thời  tiết
Các  
biến   Chiến  tranh
ngoại   NGOẠI  
sinh THƯƠNG…
Khủng  hoảng…
15
III.  Sản  lượng  tiềm  năng  và  định  luật  Okun

1. Sản lượng tiềm năng ( Potential Outputs - Yp)

Yp là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có


thể sản xuất được mà vẫn duy trì giá cả ổn định.
- Sản lượng tiềm năng còn gọi là sản lượng toàn
dụng lao động.
- Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản
lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được

16
16
Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp,
đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Natural rate of
unemployment).
Yp là sản lượng tiềm năng
YT là sản lượng thực tế
Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế
YT = Yp thì Ut = Un
YT > Yp thì Ut < Un
YT < Yp thì Ut > Un 17
17
Yp  có  xu  hướng  tăng  lên  theo  thời  gian.
Vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng
và được sử dụng hiệu quả hơn.

P
Sản lượng tiềm
năng không phụ
thuộc vào giá, mà
phụ thuộc vào các
nguồn lực của nền
kinh tế.
0 Yp Y
2.  Định  luật  Okun

Vào những năm 1960 nhà kinh tế


học người Mỹ Arthur Okun đã nghiên
cứu mối quan hệ giữa YP , Yt với Un và
Ut .

1919
a. Nếu YT < Yp : 2% thì Ut > Un : 1%

Yp − YT x
×100% = x% Ut = Un + %
Yp 2
Yp − YT
Ut = Un + × 50%
Yp
b.  Nếu  YT >  Yp  :  2,5  %  thì  Ut    giảm  bớt  1%

Ut  =  U0   -­‐ 0,4  (g  -­‐ p)


Trong đó:
Ut : thất nghiệp năm t
U0 : thất nghiệp năm gốc
g: Tốc độ tăng Yt
p : Tốc độ tăng Yp

21
Ví  dụ: Yp  =  1.000,  Yt  =  900,  Un  =  6%
1.000 − 900
U t = 6% + ∗ 50% = 11%
1.000
Ví dụ: tỉ lệ thất nghiệp năm 2008 là 9%. Từ
2008 đến 2010, sản lượng tiềm năng tăng thêm
9.6%, sản lượng thực tế tăng thêm 13.35%. Tỉ lệ
thất nghiệp thực tế năm 2010:

U t = 9% − 0.4 ∗ (13.35% − 9.6%) = 7.5%

22 22
VI.  Tổng  cung  và  tổng  cầu

1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply)


AS là tổng lượng giá trị hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng mà các doanh nghiệp
sản xuất ra và bán ở mỗi mức giá chung.
GDP thực là chỉ tiêu để đo tổng
cung.

23
23
Tổng cung ngắn hạn

P
SAS

0 Yp Y

24
24
Tại sao đường cung trong ngắn hạn dốc lên ?

(1) LT Tiền lương kết dính: mức giá bán cao hơn dự
kiến làm tiền lương thực giảm=> lợi nhuận tăng=> DN
thuê nhiều lao động hơn =? SX nhiều hơn

(2) LT mức giá kết dính: khi cung tiền và mức giá
cao hơn kỳ vọng => một số DN tăng giá ngay, một số
khác lại có độ trễ, vẫn giữ mức giá thấp hơn mong
muốn => Bán được nhiều hơn => mở rộng sản xuất
(3) LT về sự ngộ nhận: Mức giá cao ngoài dự kiến
kiến các nhà cung ứng cho rằng mức giá tương đối
của họ tăng => dẫn đến mở rộng SX 25
Tổng  cung  dài  hạn

P
LAS LAS: Phụ thuộc vào
nguồn cung ứng lao
động, vốn, tài nguyên
và công nghệ sẳn có
chuyển hóa những yếu
tố sản xuất này thành
hàng hóa và dịch vụ.
0 Yp Y

26
26
Những yếu tố làm dịch chuyển đường
cung trong dài hạn:

P
- Thay đổi của lao LAS LAS’
động.
- Thay đổi nguồn vốn
- Thay đổi trình độ
công nghệ
- Thay đổi của tài
nguyên thiên nhiên
……. 0 Yp Yp Y

27
27
2.  Tổng cầu (AD)

P
AD là lượng hàng
hoá và dịch vụ mà
người tiêu dùng, doanh
nghiệp, chính phủ,
người nước ngoài,…
muốn mua ở mỗi mức AD
giá chung. 0 Y
Đồ thị đường cầu theo mức giá
28
28
Tại sao đường tổng cầu (AD)  dốc xuống ?

3 nguyên nhân:
AD = C + I + G + NX
(1) Mức giá và tiêu
Giả định:
dùng: Hiệu ứng của cải
G cố định bởi chính
sách (2) Mức giá và đầu tư:
Hiệu ứng lãi suất
C, I, NX phụ thuộc vào
điều kiện kinh tế, đặc (3) Mức giá và xuất
biệt là mức giá khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ
giá hối đoái
29
29
(1)  Hiệu  ứng  của  cải:  
Với một số tiền cố định:
Nếu giá cả giảm => giá trị thực
của tiền tăng => người tiêu
dùng giàu hơn
=> Khuyến khích họ chi tiêu
nhiều hơn
30
(2)  Hiệu  ứng  lãi  suất:
Nếu giá cả thấp => Hộ gia
đình sẽ gửi tiết kiệm tăng =>i
giảm => Đầu tư tăng
=> Khuyến khích chi tiêu cho
hàng hóa đầu tư.
31
(3)  Hiệu  ứng    tỷ  giá  hối  đoái:
Nếu giá cả thấp => Hộ gia đình
sẽ gửi tiết kiệm tăng => i giảm
=> nhà đầu tư nội đia sẽ đầu tư
ra nước ngoài.
=> Nội tệ mất giá
=> Khuyến khích xuất khẩu ròng.
32
Những nhân tố làm dịch chuyển đường AD:

– Dịch chuyển do thay đổi của tiêu


dùng
– Dịch chuyển do thay đổi của đầu tư
– Dịch chuyển do thay đổi chi tiêu
chính phủ
– Dịch chuyển do thay đổi xuất khẩu
ròng
33
33
3.  Hai nguyên nhân gây biến động KT

P
E0 : điểm cân bằng
AS Ye : Sản lượng cân bằng
Pe : mức giá chung cân
bằng

E0
Pe
AD
0 Ye Y
34
34
Tổng cầu thay đổi

P
AS

E1
P1 E0
AD1
P0 AD0
0 Y0 Y1 Y

35
Tổng cung thay đổi

P AS1
AS0

P1 E1
E0
P0
AD
0 Y1 Y0 Y
36
37
Major  Macroeconomic  concepts
-­‐ Microeconomics -­ Equality-­ Bình  đẳng  
-­‐ Macroeconomics -­ Opportunity  cost
-­‐ Normative  economics -­‐ Rational  people
-­‐ Positive  economics -­‐ Marginal  change
-­‐ Aggregate  Supply  -­‐ AS -­‐ Incentive  – động  cơ  KK
-­‐ Aggregate  Demand  -­‐ AD -­ Market  economy
-­‐ Potential  Outputs  – Yp -­ Property  rights
-­‐ Short  – Run   -­ Market  failure
-­‐ Long  – run   -­‐ Externality
-­‐ Equilibrium  of  AS  and  AD -­ Market  power
-­‐ Fiscal  policy -­ Productivity
-­‐ Monetary  policy -­‐ Inflation
-­‐ Recession-­‐Suy  thoái -­ Business  cycle
-­ Effciency -­ Scarcity
38
Bài  tập
1. Những  nhận  định  nào  sau  đây  thuộc  đối  
tượng  nghiên  cứu  của    kinh  tế  học  vi  mô  và  
vĩ  mô:
a. Việc  chính  phủ  đánh  thuế  xe  hơi  cao  làm  
giảm  sản  lượng  tiêu  thụ  ngành  công  nghiệp  
xe  hơi
b.  Việc  tăng  giá  xăng  dầu  thời  gian  qua  gây  áp  
lực  lớn  lên  lạm  phát  ở  Việt  nam  trong  thời  
gian  tới.
39
c. Giá xăng dầu tăng làm cho lợi nhuận ngành
vận tải có xu hướng giảm.
d. Các hộ gia đình có xu hướng tiết kiệm nhiều
hơn khi thu nhập tăng lên điều này ảnh hưởng đến
tổng cầu
e. Có mối quan hệ giữa lạm phát và mức cung
tiền tệ.
f. Quyết định của doanh nghiệp về việc thuê
công nhân.
g. Việc làm của ngành xây dựng giảm đi trong
năm 2012
h. Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể làm
giảm tổng vốn đầu tư
40
2.  Những  nhận  định  sau  đây  là  thực  chứng,  
nhận  định  nào  là  chuẩn  tắc  ?  

a. Giá  dầu  thế  giới  tăng  lên  hơn  3  lần  


giữa  những  năm  1973  và  1974.
b. Từ những năm 1970, lạm phát đã
giảm xuống hầu hết các nước
phương Tây nhưng ngược lại tỷ lệ
thất nghiệp lại tăng.

41
c. Chính phủ Mỹ nên đưa ra các chính sách
để giảm thất nghiệp ?
d. Hút thuốc là là hành vi chống lại sự văn
minh và nên cần hạn chế.
e. Áp đặt thuế cao đối với thuốc là sẽ giảm
việc hút thuốc.
f. Phân phối thu nhập thế giới rất bất công
bằng, các nước nghèo chiếm 35% dân số
thế giới nhưng chỉ chiếm 2% GDP.

42
HÃY  CHỌN  CÂU  ĐÚNG  NHẤT
1. Kinh tế học là khoa học nghiên cứu:
a. Cách thức thỏa mãn các mong muốn của
chúng ta
b. Xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm
như thế nào ?
c. Xã hội đáp ứng nhu cầu của người dân như
thế nào ?
d. Các câu trên đều đúng.
43
2.  Mục  tiêu  của  kinh  tế  vĩ  mô  ở  các  
nước  hiện  nay  bao  gồm:
a.  Sử  dụng  nguồn  tài  nguyên  hữu  hạn  có  hiệu  
quả  để  đáp  ứng  nhu  cầu  vô  hạn  của  xã  hội.
b.  Hạn  chế  bớt  sự  dao  động  của  chu  kỳ  kinh  tế
c.  Tăng  trưởng  kinh  tế  để  thỏa  mãn  nhu  cầu  
ngày  càng  tăng  của  xã  hội.
d.  Các  câu  trên  đều  đúng.

44
3.  Sản  lượng  tiềm  năng  là  mức  sản  lượng:  

a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên


b. Cao nhất của một quốc gia mà không
đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát
cao
c. Cao nhất mà một quốc gia đạt được.
d. Câu a và b đúng.

45
4.  Đường  AS  dịch  chuyển  sang  phải  
khi:  
a. Giảm thuế thu nhập
b. Tăng chi tiêu ngân sách của chính
phủ
c. Giảm thuế đầu vào của các yếu tố
sản xuất
d. Tăng lãi suất

46
5.  Đường  AD  dịch  chuyển  sang  phải  khi:  

a. Giá cả chung nền kinh tế tăng


b. Tăng chi tiêu ngân sách của chính
phủ
c. Giảm thuế đầu vào của các yếu tố
sản xuất
d. Tăng lãi suất

47
6.  Đường  AD  dịch  chuyển  là  do  các  yếu  
tố  sau  thay  đổi:
a. Năng lực sản xuất của quốc gia
b. Mức giá chung nền kinh tế
c. Sản lượng tiềm năng
d. Thu nhập dân cư tăng

48
7.  Tổng  cung  trong  dài  hạn  có  thể  thay  
đổi  khi  :  
a. Có sự thay đổi về lãi suất
b. Chính phủ thay đổi chi tiêu ngân
sách
c. Các nguồn lực sản xuất thay đổi.
d. Cả ba câu trên đều đúng

49
8.  Sự  cân  bằng  tổng  cung  – Tổng  cầu  
làm  cho  nền  kinh  tế:  
a. Đạt sản lượng cân bằng
b. Toàn dụng các nguồn lực
c. Đạt trạng thái ổn định kinh tế
d. Các câu trên đều sai.

50
9. Khi nền kinh tế hoạt động dưới mức toàn dụng,
chính sách gia tăng tổng cầu sẽ có tác dụng:
a.  Giá  cả  và  sản  lượng  đều  tăng,  giá  cả  tăng  
nhanh  hơn
b.  Giá  cả  và  sản  lượng  đều  tăng,  sản  lượng  
tăng  nhanh  hơn
c.  Giá  cả  và  sản  lượng  đều  tăng
d.  Giá  cả  và  sản  lượng  đều  giảm

51
10.  Chu kỳ kinh tế là hiện tượng:
a. Sản lượng quốc gia luôn dao động đều
đặn theo thời gian
b. Sản lượng tiềm năng tăng đều đặn theo
thời gian
c. Lợi nhuận tăng đều theo thời gian
d. Sản lượng quốc gia dao động xung
quanh sản lượng tiềm năng.

52

You might also like