You are on page 1of 6

ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN MUSIC TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU

THUYỀN ĐÁNH CÁ LOẠI VỪA VÀ NHỎ HOẠT ĐỘNG Ở VÙNG VEN BIỂN

APPLICATION OF THE MUSIC ALGORITHM TO THE LOCALISATION OF


SMALL AND MEDIUM SIZED FISHING BOATS IN THE VIETNAM SEA

Vũ Văn Yêm1, Lâm Hồng Thạch1 và Phan Anh2


1
Khoa Điện tử Viễn thông, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
2
Khoa Điện tử Viễn thông, Trường Đại Học Công nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Email: yemvv-fet@mail.hut.edu.vn; thachlam@mail.hut.edu.vn và phananh.rev@vnn.vn
Công trình này được tài trợ một phần từ đề tài QC.06.19, Đại học Quốc Gia Hà nội

TÓM TẮT

Việt nam có tới 50 000 tàu thuyền đánh cá loại vừa và nhỏ (chiếm 62,5 % tàu thuyền đánh
cá có động cơ) thiếu thiết bị thông tin. Theo “Đề án xây dựng Hệ thống thông tin chuyên
ngành Thuỷ sản”, để hỗ trợ công tác cứu hộ, đến năm 2008 Bộ Thuỷ sản sẽ trang bị phao
vô tuyến chỉ thị vị trí khẩn cấp (EPIRB: Emergency Position-Indicating Radio Beacon)
cho các tàu thuyền này. Bài báo này trình bày phương pháp xác định vị trí tàu thuyền
đánh cá sử dụng EPIRB nhờ ứng dụng thuật toán MUSIC (Multiple Signal
Classification), thuật toán phân loại tín hiệu đa đường.

ABSTRACT

In Vietnam, there are about 50.000 small and medium sized fishing boats taking 62.5
percent of the total fishing boats have not yet been set with communication equipments.
According to the national project named “building a communication system for fishery” for
rescue mission of the Vietnamese ministry of aquiculture, until 2008 these fishing boats
will be equipped with the Emergency Position-Indicating Radio Beacons (EPIRBs). This
paper presents a location method of the small and medium sized fising boats equipped with
EPIRBs using the MUSIC (Multiple Signal Classification) algorithm.

1. Lời mở đầu chuyên ngành thuỷ sản, trong đó, ở giai đoạn III
(2008-2010), sẽ chế tạo các phao vô tuyến chỉ thị vị
Theo số liệu của Bộ Thuỷ sản, chúng ta có
trí khẩn cấp (Phao cấp cứu - EPIRB), nhờ đó mà hệ
trên 50.000 tàu thuyền đánh cá loại vừa và nhỏ
thống định vị vệ tinh và hệ thống định vị ven bờ có
với công suất dưới 45 CV (mã lực) [2], (chiếm
thể xác định được vị trí tàu bị nạn. Một câu hỏi đặt ra
62,5% tàu thuyền có động cơ). Các tàu thuyền
là phương pháp định vị các tàu này như thế nào?.
này hoạt động ở vùng ven biển, cách bờ từ 50
Một phương pháp định vị cho các tàu này dựa trên
km đến 70 km trở lại., với thiết bị thông tin rất
các thông số về hướng sóng tới bằng việc sử dụng
hạn chế, chủ yếu là các máy thu thanh thông
các dàn anten đã được đề xuất [3]. Tuy nhiên, lại
thường. Mỗi khi có bão ngư dân hoàn toàn phải
chưa đề cập nhiều đến vấn đề xử lý tín hiệu trong hệ
tự mình chống chọi và chịu nhiều thiệt hại.
thống này. Việc ước lượng các thông số về góc sóng
Riêng cơn bão Linda đổ bộ vào Việt nam cuối
tới có thể bằng nhiều cách khác nhau. Bài viết này đề
năm 1997 đã phá huỷ hàng nghìn tàu thuyền,
xuất việc ứng dụng thuật toán MUSIC (Multiple
chủ yếu là loại vừa và nhỏ, cướp đi sinh mạng
Signal Classification), thuật toán phân loại tín hiệu
của hơn 3000 ngư dân. Sau cơn bão, nhà nước
đa đường, vào hệ thống anten thông minh trong bài
phải dành tới 2000 tỉ đồng để khắc phục hậu quả
toán xác định hướng sóng tới, cơ sở xác định vị trí
Để hỗ trợ bà con ngư dân, Bộ Thuỷ sản đã
các tàu thuyền trên biển sử dụng EPIRB.
thực hiện đề án Xây dựng hệ thống thông tin

1
2. Một số thuật toán ước lượng hướng sóng Kết quả mô phỏng khả năng ước lượng hướng
tới (Direction Of Arrival - DOA) sóng tới (DOA) trong trường hợp các góc tới bằng
30° và bằng 60° của ba thuật toán trên được trình
2.1. Thuật toán ước lượng phổ bày ở hình 1
Trên cơ sở nếu ta ước lượng được ma trận tự
tương quan đầu vào và biết các véctơ dõi theo
a(φ), thi ta có thể xác đinh công suất đầu ra theo
hàm của góc sóng tới.(là giá trị góc ϕ ứng với giá
trị đỉnh của hàm phổ công suất này:
A(ϕ ) H Ruu A(ϕ )
P[ϕ ] = (2-1)
L2
Trong đó:
A(φ) là véctơ hướng hay véctơ dõi theo. a/ b/
Ruu – Ma trận tự tương quan hay ma trận hiệp
6

5
phương sai của tổng các tín hiệu thu được U(t)
P(φ) hàm phổ công suất trung bình theo góc tới 4

L là cỡ của dãy tín hiệu hay số mẫu quan sát. 3

2.2. Thuật toán khả năng lớn nhất MLM 1

(Maximum Likehood Method) 0 c/


Thuật toán này tối đa hoá hàm Log - likehood -1

để ước lượng DOA từ một bộ mẫu chuỗi cho -2


0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
trước. Hàm Likehood được cho bởi hàm mật độ
xác xuất của dữ liệu từ các thông tin về DOA: Hình 1. Kết quả mô phỏng bốn thuật toán khi góc
tới bằng 30° và 60° (a - Thuật toán ước lượng phổ
M
1 ⎛ 1 2⎞
F ( x) = ∏ exp⎜ 2 x(ti ) − A(ϕ )s(ti ) ⎟
[ ]
i +1 π det σ I
2
⎝σ ⎠
b - Thuật toán khả năng lớn nhất c - Thuật toán
MUSIC)
(2-2) Từ kết quả trên tâ thấy rõ ràng thuật(1-2)
toán MUSIC
Trong đó: σ2 – Năng lượng tạp âm cho kết quả ước lượng DOA tốt nhất trong ba thuật
I- Ma trận đơn vị, kích thước K × K toán.
A(φ): Vector dõi theo.
x(ti): Tín liệu nhận được tại đầu ra của phần tử 3. Ứng dụng thuật toán MUSIC xác đinh DOA,
thứ i. được phát đi từ các tàu thuyền sử dụng phao
s(ti): Tín hiệu tại đầu ra của phần tử thứ i. cấp cứu – EPIRB
Khi các biến không tương quan, thuật toán
khả năng lớn nhất MLM cho kết quả tốt. Giả sử có K phao vô tuyến chỉ thị vị trí khẩn cấp
phát đi K sóng, cùng tần số với các góc phương vị
tương ứng là φ1 , φ2,…, φk,…, φK tới dàn anten
2.3. Thuật toán MUSIC
thông minh gồm M phần tử, với K < M (hình 2).
Thuật toán MUSIC sẽ được trình bày đầy đủ Gọi U(t) là tổng các tín hiệu nhận được ở đầu ra
hơn ở phần sau. Ở đây chỉ giới thiệu vắn tắt của M máy thu Rx1 .. RxM đặt trên M phần tử dàn,
MUSIC là thuật toán sử dụng các phép toán ma bao gồm cả nhiễu, và coi phẩn tử thứ nhất là chuẩn,
trận để tìm ra DOA bằng cách phân loại các ta có:
nguồn tín hiệu đi tới từng phần tử anten theo góc K
U (t ) = ∑ a (ϕ k ).s k (t ) + N (t ) (3-1)
độ không gian. Thuật toán này cho phép xác định k =1
số lượng nguồn phát, cường độ của tín hiệu và Viết biểu thức trên dưới dạng ma trận, ta được:
công suất nhiễu.
U(t) = A(φ) S(t) + N(t) (3-2)
2.4. So sánh các thuật toán Trong đó: U(t)- Là véc tơ M chiều biểu thị đáp ứng
đầu ra của M cổng máy thu:
U (t ) = [u 1 (t ), u 2 (t ),..., u m (t ),..., u M (t )]
T
(3-3)
2
A(φ) - Đây là ma trận các vectơ chỉ phương Từ ma trận hiệp phưong sai Ruu ta tính được các
(direction vector hoặc steering vector), kích giá trị riêng µi và vectơ riêng. Vì ma trận Ruu là
thước M × K mang thông tin về góc pha của Hermitien và xác định dương, nên các giá trị riêng
các tín hiệu tới. của nó là thực và dương. K giá trị riêng không âm
A(ϕ ) = [a (ϕ1 ), a (ϕ 2 ),..., a (ϕ k ),..., a (ϕ K )] (3-4) biểu thị cho K sóng tới, được xắp xếp theo thứ tự
biên độ giảm dần:
Với : 2πd 2πd µ1 > µ2 > µ3 > …. > µ k …….> µK > 0
sinϕ k ( M -1)sinϕ k
a (ϕ k ) = [1, e
-j -j
λ
,..., e λ
] (3-5) Do năng lượng tạp âm là ơ2 nên các giá trị riêng
nhận được ở cổng ra của các máy thu, khi tính cả
S(t) - là véctơ của K tín hiệu tới: nhiễu, bằng:
S(t) = [s1(t) s2(t) ...sK(t)]T (3-6) λ1 = µ1 + σ2
Với sk(t) là tín hiệu tới thứ k … λK = µK + σ2
N(t) véctơ nhiễu nhận được trên M cổng máy Và: λK+1 = λK+2 = …. = λM = σ2
thu. Do đó : λ1 > λ2 >... > λK > λK+1 = … = .λM
N (t ) = [n 1 (t ), n 2 (t ),..., n m (t ),..., n M (t )] (3-7) µ1+ σ2 >µ2 + σ2 >µK + σ2 >λK+1 =λK+2 =λM = σ2
T

(3-12)
s k (t) s2(t) s1(t) M giá trị riêng tương ứng với M véctơ riêng β 1 ,
sK(t)
β 2 , …, β K ,…, β M .
Ma trận hiệp phương sai cuối cùng có thể viết như
φk sau: K

∆Lk Ruu = ∑ λk .β k .β kH = N .Λ.N H (3-13)


k =1
Trong đó
d
Anten 1 Anten 2 Anten M N = [β 1 , β 2 ,..., β K , β K +1 ,..., β M ] (3-14)
[
Λ = diag λ1 , λ2 ,..., λ K , σ ,..., σ
2
] 2
(3-15)
N = [β1 , β 2 ,..., β K , β K +1 ,..., β M ] lại có thể được
Rx1 Rx 2 Rx M
tách ra làm hai véctơ EK và EM-K:
EK - Véctơ hợp thành của K giá trị riêng có giá trị
lớn nhất. EK chứa các vectơ riêng liên kết với
u1 (t) u 2(t) u M(t) không gian con tín hiệu, cùng phương với các
véctơ chỉ phương.
E K = [β 1 , β 2 ,..., β K ] (3-16)
Hinh 2. K sóng tớiU(t)
dàn M phần tử EM-K - Véctơ hợp thành của các vectơ riêng tương
ứng với giá M-K giá trị riêng nhỏ nhất. EM-K chứa
Ma trận hiệp phương sai Ruu của véctơ tín hiệu
các vectơ riêng của không gian con nhiễu, trực
thu U(t) được tính bởi:
giao với các véctơ chỉ phương.
{ 1 L
}
Ruu = E U (t ).U H (t ) = ∑ U (t ).U H (t ) (3-8)
L t =1
[ ] E M − K = [β K +1 , β K + 2 ,..., β M ] (3-17)
H
Trên hình 3 là giản đồ trình bày các giá trị riêng
Với : U (t) - Phép biến đổi Hermitien của ma trận Ruu.
L - Số mẫu quan sát Như vậy, bằng cách tính ma trận hiệp phương sai
Kết hợp (3-3) và (3-8) ta có: và các giá trị riêng ta đã phân loại tín hiệu và nhiễu
Ruu = E{(A.S+N )(A.S + N)H } (3-9) thu được thành hai không gian con:
= A.E{S.SH}AH+E{N.NH} (3-10) - Không gian con tín hiệu có kích thước K,
Coi nhiễu N là tạp âm trắng, ta nhận được: tương ứng K tín hiệu và K giá trị riêng được xắp
Ruu = A RS. AH + σ2I (3-11) xếp theo thứ tự biên độ giảm dần.
Trong đó: RS = E[S.SH] - Ma trận hiệp phương - Không gian con nhiễu, kích thước M-K, mà
sai của tín hiệu thu không kể nhiễu. giá trị riêng có cùng mức là σ2.
σ2 - Năng lượng tạp âm trắng Ta thấy để tồn tại không gian con nhiễu thì cần
I - Ma trận đơn vị, kích thước K x K có điều kiện M > K. Đó chính là điều kiện để xây
dựng thuật toán MUSIC.

3
Trạm 2
Biên độ µ
T2
Nguồn phát (tàu thuyền)

σ2

T1
λ1 λ2 λK λK +1 ... λM
Trạm 1

Không gian con tín Không gian con nhiễu


hiệu có kích thước K có kích thước M - K Trạm 3
T3
Hình 3. Giản đồ xắp xếp các giá trị riêng
Hình 5. Sử dụng ba trạm bờ để xác định toạ độ
Như vậy để xác định đồng thời K sóng tới ( tàu thuyền sử dụng EPIRB
từ K tàu thuyền bị nạn) ta cần một dàn anten
thích nghi với số phần tử ít nhất là M=K+1.
4. Bài toán mô phỏng
Dựa trên EK và EM-K ta xây dựng hàm độ
lệch (hàm phân loại), hàm FD(λ, φ): 4.1. Sơ đồ mô phỏng
FD (λ , ϕ ) = a H (ϕ ).E K .E MH _ K .a(ϕ ) (3-18) Một cách đầy đủ, chúng ta cần mô phỏng cả hệ
Việc xấp xỉ hướng sóng tới từ một nguồn thống, gồm:
phát được xác định khi độ lệch cực tiểu: - Các nguồn phát là các phao vô tuyến (vị trí,
FD(λ, φ) Min công suất).
Hay: PMUSIC = 1/ FD(λ,φ) Max - Không gian truyền sóng
Vậy việc ước lượng góc sóng tới trở thành - Hệ thống thu
việc tìm giá trị lớn nhất của hàm sau: - Xử lý tín hiệu
1 1 Trong phạm vi báo cáo xây dựng một phần mềm
PMUSIC = = H (3-19)
FD (λ , θ ) a (φ ) E N E NH a (φ ) mô phỏng phần xử lý tín hiệu thu sử dụng thuật toán
MUSIC. Với mức độ như vậy, thay vì vị trí nguồn
Trên hinh 4 là.sơ đồ khối thực hiện việc xác phát, ta có thể giả định các hướng sóng tới, nhờ vậy
định hướng sóng tới DOA. ta có thể xây dựng ma trận các véctơ chi phương
A(φ). Bước.tiếp theo là xây dựng ma trận các thành
phần biên độ đường bao phức S(t) và ma trận véctơ
nhiễu N(t) để có tín hiệu tổng U(t) hay đáp ứng nhận
KD 1
được ở đầu ra của cả dàn anten thích nghi, đưa vào
R1 Bộ xử xử lý theo thuật toán MUSIC, hình 6.
. Ở đây ma trận biên độ đường bao phức S(t) được
lý tín góc tới xây dựng bằng cách xem các tín hiệu đến với tỷ số
.
. hiệu tín hiệu -tạp âm SNR (Signal to Noise Ratio) trong
khoảng 15 đến 25 dB. Tham số SNR được tính toán
MUSIC
KD M dựa vào công suất phát của EPIRB, cự ly thông tin,
RM tốc độ bit truyền và đặc tính kỹ thuật của máy thu.
Còn véctơ nhiễu N(t) được hình thành khi coi nhiễu
Hình
4. 4. Sơ đồ khối xác định hướng sóng tới tác động là tạp âm trắng như đã trình bày ở trên.
Trên cơ sở đó ta có bài toán mô phỏng: giả sử có
Sau khi có được góc sóng tới (hay hướng 6 tín hiệu phát từ các tàu thuyền đi tới một dàn
sóng tới), để xác định toạ độ của các tàu anten thích nghi đồng dạng tuyến tính ULA gồm 8
thuyền ta cần ba dàn anten (ba trạm bờ) như phần tử và khoảng cách giữa hai phần tử kề nhau là
trình bày trên hình 5. d = λ/2 với các góc tới lần lượt là -50°, -30°, 5°,
100, 25° và 40°. Tần số sóng mang của tín hiệu phát

4
từ phao vô tuyến là 121,5 MHz và tỷ số tín hiệu trước khi áp dụng thuật toán MUSIC [4]. Việc phá
trên tạp âm của các nguồn tương ứng lần lượt là vỡ sự tương quan của các tín hiệu là một
20 dB, 15dB, 10 dB, 20 dB, 15 dB và 25 dB. Ở chủ đề lớn và nằm ngoài phạm vi nghiên cứu và đề
đây tần số 121,5 MHz là để phù hợp với cập của bài báo này.
phương thức truyền sóng và quy định của cứu 1
hộ hàng hải [5]. Trong trường hợp này có hai
0.8
khả năng sảy ra: khả năng 1 là các tín hiệu tới
dàn từ nhiều EPIRB tương quan mật thiết với 0.6

Pseudo-Spectrum MUSIC
nhau và khả năng thứ 2 là các tín hiệu tới dàn 0.4
không tương quan hay độc lập nhau. 0.2
Ta tính toán và viết chương trình mô phỏng 0
bằng phần mềm MATLAB với số mẫu quan sát
-0.2
L là 1000.
-0.4
Các góc sóng tới -0.6
φ1, φ2, .. φ k
-0.8

-1
-80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80
Véctơ biên độ Ma trận các Véctơ DOA (Degrees)
đường bao véctơ chỉ nhiễu
phức S(t) phương A(φ)k) N(t) Hình 7. Kết quả ước lượng góc sóng tới của 6 tín
hiệu “tương quan”: -50°, -30°, 5°, 100, 25° và 40°
sử dụng thuật toán MUSIC

Còn trong trường hợp các tín hiệu tới dàn anten
Véctơ đáp ứng đầu ra của M cổng thu không tương quan nhau, kết quả mô phỏng được
U(t) = A(φ).S(t) + N(t) chỉ ra trên hinh 8.
8

7
Thuật toán ước lượng góc
sóng tới MUSIC 6
Pseudo-Spectrum MUSIC

Hình 6. Sơ đồ thực hiện mô phỏng ước 4


lượng hướng sóng tới theo MUSIC 3

2
4.2. Kết quả mô phỏng
1
Kết quả ước lượng góc sóng tới của các tín
hiệu trên theo thuật toán MUSIC khi các tín 0
hiệu tới dàn là tương quan nhau được trình bày -1
trên hình 7. Trục nằm ngang là góc sóng tới -2
(độ) và trục thẳng đứng là phổ giả của hàm -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80
DOA (Degrees)
MUSIC. Từ kết quả mô phỏng ta nhận thấy
rằng, thuật toán MUSIC không cho kết quả Hình 8. Kết quả ước lượng góc sóng tới của 6 tín
chính xác. Vậy giải thuật MUSIC không hoạt hiệu “không tương quan”: -50°, -30°, 5°, 100, 25°
động tốt trong trường hợp các nguồn tín hiệu và 40° sử dụng thuật toán MUSIC
phát từ các phao vô tuyến tới dàn anten tương
quan mật thiết với nhau. Tuy nhiên điều này Ta nhận thấy rằng 6 góc tới của 6 tín hiệu được
cũng ít khi sảy ra trong thực tế vì các tín hiệu ước lượng rất chính xác với các giá trị lần lượt là: -
sẽ chịu ảnh hưởng bởi nhiễu của môi trường 50°; -30°; 4,5°; 10,50; 25° và 40°.
truyền song trên biển và ít khi tới dàn anten lại
tương quan với nhau. Còn nếu điều này vẫn
xảy ra thì ta cần phá vỡ sự tương quan này

5
5. Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Anh,”Lý thuyết và kỹ thuật anten”, NXB Khoa học
Phương pháp xác định vị trí tàu thuyền kỹ thuật, năm 2003.
[2] Đề án xây dựng Hệ thống thông tin chuyên ngành Thuỷ
đánh cá phục vụ công tác cứu hộ sử dụng sản - Bộ Thuỷ sản, 5/2002.
EPIRB nhờ ứng dụng thuật toán MUSIC [3] Lam Hong Thach, Vu Van Yem and Phan Anh, “Adaptive
(Multiple Signal Classification), thuật toán Antenna Array Applied to Position Location of Fishing Boats
phân loại tín hiệu đa đường, đã được nghiên in the Vietnam Seaside,” Proc. in REV’06, 11/2006, Hà nội,
cứu lý thuyết và mô phỏng cho ta kết quả bước Vietnam.
[4] Vũ Văn Yêm, « Conception et réalisation d’un sondeur de
đầu rất khả quan. Cơ sở của việc định vị tàu canal multi-capteur utilisant les corrélateurs cinq-port pour la
đánh cá là xác định hướng sóng tới (hay góc mesure de propagation à l’intérieur des bâtiments », Luân án
sóng tới) nhờ sử dụng dàn anten thích nghi. Hệ tiến sĩ, trường đại học Viễn thông quốc gia cộng hòa Pháp, 12/
thống gồm ba trạm bờ. Mỗi trạm bờ sử dụng 2005.
dàn anten thích nghi có thể đồng thời xác định [5] TCN 68 – 198,199,200 năm 2001, “ Phao vô tuyến chỉ vị
trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) tần số 406,025 MHz, 121,5
hướng sóng tới của nhiều tàu thuyền bị nạn MHz, 243 MHz, và 1,6 GHz
đang phát tín hiệu cấp cứu. Vị trí của mỗi tàu [6]Radiowave propagation IEEElectromagnetic waves series
thuyền sẽ được xác định là giao điểm của ba 30 Edited by MPM, Hall - LW Barclay, 1989.
đường thẳng ứng với ba hướng sóng tới được [7] R. O. Schmidt, “Multiple Emitter Location and Signal
đo bởi ba trạm bờ. Trong phương án đề xuất Parameter Estimation.” IEEE Trans on Antennas and
Propagation, vol.AP-34, No.3, March 1986.
trên tần số của tín hiệu cấp cứu phát đi từ các [8] Joseph C. and Liberti, “Smart Antenas for Wireless
tàu thuyền được là 121,5 MHz đúng với tần số Communications,” 1999.
phát của các phao vô tuyến theo tiêu chuẩn
ngành.
Ưu điểm của phương pháp này là không
yêu cầu sự đồng bộ tín hiệu của máy phát trên
các tàu thuyền và trạm bờ, bởi hướng sóng tới
của mỗi nguồn phát (tàu thuyền) được xác định
chỉ đơn giản bởi sự khác pha của tín hiệu nhận
được trên các phần tử của dàn anten thích nghi
kết hợp việc sử dụng thuật toán phân loại
MUSIC. Điều này cho phép chế tạo các máy
phát trên tàu thuyền đơn giản đi rất nhiều.
Kết quả mô phỏng cho thấy góc sóng tới
của các tín hiệu đươc ước lượng một cách rất
chính xác nhờ thuật toán MUSIC có độ phân
giải cao trong trường hợp các tín hiệu tới dàn
anten là không tương quan nhau.
Tuy nhiên phương pháp này cũng có hạn
chế nằm trong chính điều kiện xây dựng thuật
toán MUSIC, đó là số tàu thuyền cần xác định
toạ độ (số nguồn phát) phải nhỏ hơn số phần tử
của dàn anten. Điều này thực sự gây khó khăn
bởi mỗi khi gặp bão thi đồng thời sẽ có nhiều
tàu thuyền cần sự hỗ trợ. Người ta có thể khắc
phục nhược điểm hay khó khăn này bằng việc
với nhiều tần số [4]. Vấn đề này nằm ngoài
mục tiêu của bài báo này. Ngoài ra nếu các tín
hiệu tới dàn anten tương quan nhau, cần có sự
phá vỡ sự tương quan này trước khi áp dụng
thuật toán MUSIC.

You might also like