You are on page 1of 137

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG


THẾ HỆ THỨ 4
THEO CÔNG NGHỆ LTE
VÀ LTE PHÁT TRIỂN

GVHD: T.S LÊ QUANG TUẤN


SVTH: PHAN THÁI HẰNG
MSSV: 06117023
PHẦN A: GIỚI THIỆU
Đồ án tốt nghiệp Trang i

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, ngƣời thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến tất cả các thầy cô trong bộ môn
Điện tử-Viễn thông cũng nhƣ các thầy cô trong khoa
Điện-Điện tử đã luôn nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt
kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, là nền tảng
giúp ngƣời thực hiện có thể thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

Ngƣời thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Thầy Lê Quang Tuấn, ngƣời đã hết lòng hƣớng dẫn,
chỉ bảo trong suốt thời gian làm đồ án, giúp ngƣời thực hiện
có những hƣớng đi đúng đắn để có thể hoàn thành đề tài.

Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến những ngƣời bạn đã luôn
hết lòng giúp đỡ ngƣời thực hiện trong thời gian qua.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Ngƣời thực hiện đề tài

Phan Thái Hằng


Đồ án tốt nghiệp Trang ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VIỆT NAM
KỸ THUẬTTP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI


Họ và tên sinh viên:
Phan Thái Hằng MSSV: 06117023
Ngành: Công nghệ Điện tử - Viễn thông
Tên đề tài: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 4 THEO
CÔNG NGHỆ 4G LTE VÀ LTE PHÁT TRIỂN
1) Cơ sở ban đầu:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
2) Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
3) Các bản vẽ:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
4) Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Quang Tuấn
5) Ngày giao nhiệm vụ:
6) Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Giáo viên hƣớng dẫn Ngày ….. tháng ….. năm 2011

T.S Lê Quang Tuấn


Đồ án tốt nghiệp Trang iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Ngày ….. tháng ….. năm 2011


Giáo viên hƣớng dẫn
Đồ án tốt nghiệp Trang iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Ngày ….. tháng ….. năm 2011 Ngày ….. tháng ….. năm 2011
Giáo viên phản biện 1 Giáo viên phản biện 2
Đồ án tốt nghiệp Trang v

LỜI NÓI ĐẦU

Tiếp theo mạng thông tin di động (TTDĐ) thế hệ thứ 3(3G), Liên minh Viễn thông
quốc tế (ITU) đang hƣớng tới một chuẩn cho mạng di động tế bào mới thế hệ thứ 4
(4G). 4G có những tính năng vƣợt trội nhƣ: cho phép thoại dựa trên nền IP, truyền
số liệu và đa phƣơng tiện với tốc độ cao hơn rất nhiều so với các mạng di động hiện
nay. Theo tính toán, tốc độ truyền dữ liệu có thể lên đến 100 Mb/s, thậm chí lên đến
1 Gb/s trong các điều kiện tĩnh.

Nhu cầu của khách hàng luôn tác động lớn đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của
một công nghệ mới. Có thể nói, hiện nay có hai yếu tố từ nhu cầu của ngƣời dùng
tác động đến sự phát triển của công nghệ 4G. Thứ nhất, đó là sự gia tăng về nhu cầu
của các ứng dụng của mạng không dây và nhu cầu băng thông cao khi truy nhập
internet. Thứ hai, ngƣời dùng luôn muốn công nghệ không dây mới ra đời vẫn sẽ
cung cấp các dịch vụ và tiện ích theo cách tƣơng tự nhƣ mạng hữu tuyến, mạng
không dây hiện có mà họ đang dùng với những thói quen của họ. Và hiển nhiên,
nhu cầu về chất lƣợng dịch vụ cung cấp đƣợc tốt hơn, tốc độ cao hơn, tốc độ truy
nhập Web, tải xuống các tài nguyên mạng nhanh hơn…là đích hƣớng tới của công
nghệ di động 4G.

Ở Việt Nam, hiện nay 3G đang phát triển rầm rộ và để tiến lên 4G không còn xa
nữa. Theo tin từ Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), đơn vị này vừa
hoàn thành việc lắp đặt trạm BTS sử dụng cho dịch vụ vô tuyến băng rộng công
nghệ LTE, công nghệ tiền 4G đầu tiên tại Việt Nam và Đông Nam Á.

Để hòa nhập với xu thế chung, ngƣời thực hiện đã chọn đề tài “ Hệ thống thông tin
di động thế hệ thứ 4 theo công nghệ LTE và LTE phát triển” để có cơ hội nghiên
cứu, tìm hiểu kĩ hơn về công nghệ mới này.
Đồ án tốt nghiệp Trang vi

Nội dung của đồ án này gồm có 3 phần:

Phần A: Giới thiệu

Phần B: Nội dung

 Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


 Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE
 Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance
 Chƣơng 4: Mô phỏng

Phần C: Phụ lục và tài liệu tham khảo

Trong quá trình thực hiện đề tài, do khả năng còn hạn chế của ngƣời thực hiện mà
đề tài còn có nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè.
Đồ án tốt nghiệp Trang vii

MỤC LỤC
Phần A: Giới thiệu
Lời cảm ơn ............................................................................................................... i
Quyết định giao đề tài..............................................................................................ii
Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn ..........................................................................iii
Nhận xét của giáo viên phản biện ........................................................................... iv
Lời nói đầu ............................................................................................................. iv
Mục lục ................................................................................................................ivii
Liệt kê bảng............................................................................................................. x
Liệt kê hình ............................................................................................................ xi

Phần B: Nội dung

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ............... 1


1.1 Lịch sử phát triển của các hệ thống thông tin di động ........................................ 1
1.1.1 Thế hệ 1G (First Generation).................................................................... 1
1.1.2 Thế hệ 2G (Second Generation) ............................................................... 1
1.1.3 Thế hệ 3G (Third Generation) .................................................................. 2
1.2 Công nghệ 4G ........................................................................................................ 4
CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG 4G LTE ..................................................................... 13
2.1 Tổng quan ............................................................................................................ 13
2.1.1 Giới thiệu về công nghệ LTE ................................................................. 13
2.1.2 So sánh công nghệ LTE với công nghệ Wimax và những triển vọng cho
công nghệ LTE ............................................................................................... 14
2.1.2.1 So sánh công nghệ LTE với công nghệ Wimax ................................ 14
2.1.2.2 Những triển vọng cho công nghệ LTE ............................................. 18
2.1.3 Mục tiêu thiết kế LTE ............................................................................ 20
2.1.3.1 Tiềm năng công nghệ ....................................................................... 21
2.1.3.2 Hiệu suất hệ thống ........................................................................... 22
2.1.3.3 Các vấn đề liên quan đến việc triển khai .......................................... 24
2.1.3.4 Kiến trúc và sự dịch chuyển (migration) .......................................... 28
2.1.3.5 Quản lí tài nguyên vô tuyến ............................................................. 28
2.1.3.6 Độ phức tạp ..................................................................................... 29
2.1.3.7 Những vấn đề chung ........................................................................ 29
Đồ án tốt nghiệp Trang viii

2.1.4 Các thông số lớp vật lý của LTE ............................................................ 29


2.1.5 Dịch vụ của LTE .................................................................................... 30
2.1.6 Tình hình triển khai mạng LTE tại Việt Nam: VNPT liên doanh triển khai
mạng LTE (4G) .............................................................................................. 33
2.2 Cấu trúc mạng ..................................................................................................... 35
2.2.1 Mạng lõi................................................................................................. 38
2.2.2 Mạng truy cập ........................................................................................ 41
2.2.3 Đƣờng giao tiếp giữa mạng lõi với mạng truy cập vô tuyến.................... 42
2.2.4 Đƣờng giao tiếp với cơ sở dữ liệu ngƣời dùng ........................................ 44
2.2.5 Cấu trúc chuyển vùng Roaming ............................................................. 44
2.2.6 Kết nối với các mạng khác ..................................................................... 45
2.3 Kiến trúc giao thức .............................................................................................. 46
2.3.1 Mặt phẳng ngƣời dùng ........................................................................... 46
2.3.2 Mặt phẳng điều khiển ............................................................................. 47
2.4 Các kênh sử dụng trong E-UTRAN ................................................................... 50
2.4.1 Kênh vật lý : các kênh vật lý sử dụng cho dữ liệu ngƣời dùng bao gồm : 50
2.4.2 Kênh logic : đƣợc định nghĩa bởi thông tin nó mang bao gồm: ............... 50
2.4.3 Kênh vận chuyển: bao gồm các kênh sau ............................................... 51
2.5 Truyền dữ liệu hƣớng xuống .............................................................................. 51
2.5.1 Nguyên tắc cơ bản của OFDM ............................................................... 51
2.5.2 Giải điều chế OFDM .............................................................................. 55
2.5.3 Thực hiện OFDM sử dụng xử lý IFFT/FFT ............................................ 56
2.5.4 Chèn cyclic prefix .................................................................................. 58
2.5.5 Mô hình miền thời gian của truyền OFDM ............................................. 60
2.5.6 Sự ƣớc lƣợng kênh và những symbol tham chiếu. .................................. 61
2.5.7 Tính đa dạng tần số với OFDM: điều quan trọng của mã kênh ............... 62
2.5.8 Lựa chọn những thông số cơ bản của OFDM ......................................... 64
2.5.8.1 Khoảng cách sóng mang con OFDM ................................................ 64
2.5.8.2 Số sóng mang con ............................................................................ 65
2.5.8.3 Chiều dài cyclic prefix ..................................................................... 66
2.5.9 Sự biến đổi công suất truyền tức thời ..................................................... 67
2.5.10 OFDM nhƣ là kế hoạch đa truy nhập và ghép kênh .............................. 67
Đồ án tốt nghiệp Trang ix

2.5.11 Truyền broadcast/multicast đa cell và OFDM....................................... 69


2.6 Truyền dữ liệu hƣớng lên ................................................................................... 71
2.7 MIMO .................................................................................................................. 73
2.7.1 Cơ bản về MIMO LTE ........................................................................... 73
2.7.2 SU-MIMO (Single user MIMO) ............................................................. 74
2.7.3 MU-MIMO ............................................................................................ 74
2.7.4 Ghép kênh không gian............................................................................ 76
2.8 MIMO-OFDM ..................................................................................................... 77
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN MẠNG DI ĐỘNG 4G LTE ADVANCE ................... 82
3.1 Tổng quan ............................................................................................................ 82
3.2 Những công nghệ thành phần đề xuất cho LTE-Advance................................ 83
3.2.1 Truyền dẫn băng rộng hơn và chia sẻ phổ tần ......................................... 83
3.2.2 Giải pháp đa anten.................................................................................. 84
3.2.3 Truyền dẫn đa điểm phối hợp ................................................................. 84
3.2.4 Các bộ lặp và các bộ chuyển tiếp............................................................ 85
3.2.5 MCMC CDMA ...................................................................................... 86
3.2.5.1 Hệ thống Multicarrier CDMA .......................................................... 86
3.2.5.2 Hệ thống Multicode CDMA ............................................................. 90
3.2.5.3 Hệ thống MCMC CDMA................................................................. 94
CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG .................................................................................... 98
4.1 Giao diện chính chƣơng trình ............................................................................. 98
4.2. Hệ thống thu phát SC-FDMA ......................................................................... 100
4.3 Mô phỏng hệ thống SCFDMA 10 user trong các trƣờng hợp: cố định, di
chuyển chậm (đi bộ), di chuyển nhanh (đi xe)…………………………………108

4.4 So sánh hệ thống SC-FDMA và MCMC-CDMA ........................................... 108

Phần C: Phụ lục và tài liệu tham khảo


Đồ án tốt nghiệp Trang x
Đồ án tốt nghiệp Trang x

LIỆT KÊ BẢNG

Bảng 1.1 So sánh thông số đặc diểm của các hệ thống .................................. 11
Bảng 2.1 Tiến trình phát triển các chuẩn của 3GPP ....................................... 16
Bảng 2.2 LTE và WIMAX ............................................................................ 17
Bảng 2.3 Các yêu cầu về hiệu suất phổ và lƣu lƣợng ngƣời dùng .................. 23
Bảng 2.4 Yêu cầu về thời gian gián đoạn, LTE-GSM và LTE-WCDMA ...... 25
Bảng 2.5 Các thông số lớp vật lí của LTE ..................................................... 29
Bảng 2.6 Tốc độ đỉnh của LTE theo lớp ........................................................ 30
Bảng 2.7 So sánh các dịch vụ của 3G so với 4G LTE .................................... 31
Đồ án tốt nghiệp Trang xi

LIỆT KÊ HÌNH

Hình 1.1 : Tốc độ bit và sự phát triển di động đến IMT-Advance .................... 7
Hình 1.2 : Quá trình phát triển các công nghệ thông tin di động 4G ................ 8
Hình 2.1 Lộ trình phát triển của LTE và các công nghệ khác ........................ 15
Hình 2.2 Mục tiêu thiết kế LTE ..................................................................... 20
Hình 2.3 Phân bố phổ băng tần lõi tại 2 Ghz của nguyên bản IMT-2000 ....... 26
Hình 2.4 Một ví dụ về cách thức LTE thâm nhập từng bƣớc vào phân bố phổ
của một hệ thống GSM đã đƣợc triển khai .................................................... 27
Hình 2.5 Bộ thu phát sóng ............................................................................. 37
Hình 2.6 Hệ thống mạng lõi .......................................................................... 37
Hình 2.7 Sự chuyển đổi trong cấu trúc mạng từ UTRAN sang E-UTRAN .... 36
Hình 2.8 Cấu trúc EPS .................................................................................. 37
Hình 2.9 Các thành phần trong mạng EPS .................................................... 37
Hình 2.10 Phân chia chức năng giữa E-UTRAN và EPC ............................... 39
Hình 2.11 Cấu trúc chuyển vùng truy cập với P-GW trong mạng nhà ........... 44
Hình 2.12 Kiến trúc liên mạng với 3G UMTS ............................................... 45
Hình 2.13 Ngăn xếp giao thức mặt phẳng ngƣời dùng của E-UTRAN........... 46
Hình 2.14 Ngăn xếp giao thức mặt phẳng điều khiển của E-UTRAN ............ 47
Hình 2.15 Kiến trúc giao thức ....................................................................... 48
Hình 2.16: Khoảng cách sóng mang con OFDM ........................................... 52
Hình 2.17: Điều chế OFDM .......................................................................... 53
Hình 2.18: Lƣới thời gian tần số OFDM ....................................................... 54
Hình 2.19: Nguyên tắc cơ bản của giải điều chế OFDM ................................ 55
Hình 2.20: Điều chế OFDM bằng xử lý IFFT ................................................ 57
Hình 2.21: Giải điều chế OFDM bằng xử lý FFT .......................................... 58
Hình 2.22: Sự phân tán thời gian và thời gian nhận đƣợc tín hiệu tƣơng ứng. 58
Hình 2.23: Chèn cyclic prefix ....................................................................... 59
Hình 2.24: Mô hình miền tần số của truyền nhận OFDM .............................. 60
Hình 2.25: Sự cân bằng một nhánh tại đầu thu OFDM .................................. 61
Đồ án tốt nghiệp Trang xii

Hình 2.26: Lƣới thời gian tần số với những symbol tham chiếu biết trƣớc .... 62

Hình 2.27: Truyền đơn sóng mang băng rộng và OFDM qua kênh lựa chọn tần
số .................................................................................................................. 63
Hình 2.28: Mã kênh kết hợp với xen tần số trong truyền OFDM ................... 64
Hình 2.29: Phổ của tín hiệu OFDM 5MHz và phổ WCDMA ........................ 66
Hình 2.30: Kế hoạch đa truy nhập/đa ghép kênh ngƣời dùng......................... 67
Hình 2.31: Phân chia ghép kênh ngƣời dùng ................................................. 68
Hình 2.32: Kế hoạch truyền Broadcast .......................................................... 69
Hình 2.33: Truyền Broadcast và Unicast ....................................................... 70
Hình 2.34: Sự tƣơng đƣơng giữa truyền đồng thời và truyền đa tuyến ........... 71
Hình 2.35 Sơ đồ khối DFT-s-OFDM ............................................................ 72
Hình 2.36 Mô hình SU-MIMO và MU-MIMO .............................................. 74
Hình 2.37 Hình minh họa MU-MIMO và SU-MIMO .................................... 75
Hình 2.38 Các chế độ chính trong MIMO ................................................... 75
Hình 2.39 Ghép kênh không gian .................................................................. 76
Hình 2.40 Bộ thu phát MIMO-OFDM ........................................................... 77
Hình 3.1 Vi du vê khối kêt tập sóng mang ..................................................... 84
Hình 3.2 Truyền dẫn đa điểm phối hợp ......................................................... 85
Hình 3.4 Sự tạo tín hiệu MC-CDMA cho một ngƣời dùng ............................ 87
Hình 3.5: Nguyên tắc tạo tín hiệu MC-CDMA .............................................. 88
Hình 3.7: Sơ đồ khối bộ phát Multi-code CDMA kiểu truyền song song ....... 90
Hình 3.8: Sơ đồ khối bộ thu Multi-code CDMA kiểu truyền song song......... 91
Hình 3.9: Mô hình bộ phát và bộ thu hệ thống Multi-code CDMA kiểu ........ 92
Hình 3.10: Mô hình Multi-code CDMA tổng quát......................................... 93

Hình 3.11: Sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA ..................................... 95


Hình 3.12: Sơ đồ rút gọn cho sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA ......... 95
Hình 3.13: Sự tạo tín hiệu rời rạc MMC-MC-CDMA .................................... 96
Đồ án tốt nghiệp Trang xiii
NỘI DUNG
Đồ án tốt nghiệp Trang 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG


THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.1 Lịch sử phát triển của các hệ thống thông tin di động

1.1.1 Thế hệ 1G (First Generation)

Đây là hệ thống thông tin di động tƣơng tự sử dụng phƣơng thức đa truy nhập phân
chia theo tần số FDMA và điều chế tần số FM với các đặc điểm:

 Phƣơng thức truy nhập: FDMA.


 Dịch vụ đơn thuần là thoại.
 Chất lƣợng thấp.
 Bảo mật kém.

Một số hệ thống điển hình:

 NMT (Nordic Mobile Telephone): sử dụng băng tần 450Mhz triển khai tại các nƣớc
Bắc Âu vào năm 1981.
 TACS (Total Access Communication System): triển khai ở Anh vào năm 1985.
 AMPS (Advance Mobile Phone System): triển khai tại Bắc Mỹ vào năm 1978 tại
băng tần 800Mhz.

1.1.2 Thế hệ 2G (Second Generation)

Hệ thống mạng 2G đƣợc đặc trƣng bởi công nghệ chuyển mạch kỹ thuật số (digital
circuit-switched). Kỹ thuật này chiếm ƣu thế hơn 1G với các đặc điểm sau:

 Dung lƣợng tăng.


 Chất lƣợng thoại tốt hơn.
 Hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data).
 Phƣơng thức truy nhập : TDMA, CDMA băng hẹp.

Một số hệ thống điển hình:

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 2

 GSM (Global System for Mobile Phone) sử dụng phƣơng thức truy cập TDMA
đƣợc triển khai tại châu Âu.
 D-AMPS (IS-136-Digital Advance Mobile Phone System) sử dụng phƣơng thức
truy cập TDMA đƣợc triển khai tại Mỹ.
 IS-95 (CDMA One) sử dụng phƣơng thức truy cập CDMA đƣợc triển khai tại Mỹ
và Hàn Quốc.
 PDC (Personal Digital Cellular) sử dụng phƣơng thức truy cập TDMA đƣợc triển
khai tại Nhật Bản.

1.1.3 Thế hệ 3G (Third Generation)

Đây là thế hệ thứ ba của chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền cả dữ
liệu thoại và ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh…). 3G
cung cấp cả hai hệ thống là chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh. Hệ thống 3G
yêu cầu một mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G hiện nay. Điểm
mạnh của công nghệ này so với 2G là cho phép truyền, nhận các dữ liệu, âm thanh,
hình ảnh chất lƣợng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao đang di chuyển ở các
tốc độ khác nhau.

Mạng 3G đặc trƣng bởi tốc độ dữ liệu cao, capacity của hệ thống lớn, tăng hiệu quả
sử dụng phổ tần và nhiều cải tiến khác. Có một loạt các chuẩn công nghệ di động
3G, tất cả đều dựa trên CDMA, bao gồm: UMTS (dùng cả FDD lẫn TDD),
CDMA2000 và TD-SCDMA:

- UMTS (đôi khi còn đƣợc gọi là 3GSM) sử dụng kỹ thuật đa truy cập WCDMA.
UMTS đƣợc chuẩn hoá bởi 3GPP. UMTS là công nghệ 3G đƣợc lựa chọn bởi hầu
hết các nhà cung cấp dịch vụ GSM/GPRS để đi lên 3G. Tốc độ dữ liệu tối đa là
1920Kbps (gần 2Mbps). Nhƣng trong thực tế tốc độ này chỉ tầm 384Kbps thôi. Để
cải tiến tốc độ dữ liệu của3G, hai kỹ thuật HSDPA và HSUPA đã đƣợc đề nghị. Khi
cả 2 kỹ thuật này đƣợc triển khai, ngƣời ta gọi chung là HSPA. HSPA thƣờng đƣợc
biết đến nhƣ là công nghệ 3,5G.

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 3

 HSDPA: Tăng tốc độ downlink (đƣờng xuống, từ NodeB về ngƣời dùng di động).
Tốc độ tối đa lý thuyết là 14,4Mbps, nhƣng trong thực tế nó chỉ đạt tầm 1,8Mbps
(hoặc tốt lắm là 3,6Mbps). Theo một báo cáo củaGSA tháng 7 năm 2008, 207 mạng
HSDPA đã và đang bắt đầu triển khai, trong đó 207 đã thƣơng mại hoá ở 89 nƣớc
trên thế giới.

 HSUPA: tăng tốc độ uplink (đƣờng lên) và cải tiến QoS. Kỹ thuật này cho phép
ngƣời dùng upload thông tin với tốc độ lên đến 5,8Mbps (lý thuyết). Cũng trong
cùng báo cáo trên của GSA, 51 nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đã triển khai
mạng HSUPA ở 35 nƣớc và 17 nhà cung cấp mạng lên kế hoạch triển khai mạng
HSUPA.

- CDMA2000: bao gồm CDMA2000 1xRTT (Radio Transmission Technology),


CDMA2000 (Evolution -Data Optimized) và CDMA2000 EV-DV(Evolution -Data
and Voice). CDMA2000 đƣợc chuẩn hoá bởi 3GPP2. CDMA2000 là công nghệ 3G
đƣợc lựa chọn bởi các nhà cung cấp mạng CdmaOne.

 CDMA2000 1xRTT: chính thức đƣợc công nhận nhƣ là một công nghệ 3G, tuy
nhiên nhiều ngƣời xem nó nhƣ là một công nghệ 2,75G đúng hơn là 3G. Tốc độ của
1xRTT có thể đạt đến 307Kbps, song hầu hết các mạng đã triển khai chỉ giới hạn
tốc độ peak ở 144Kbps.

 CDMA2000 EV-DO: sử dụng một kênh dữ liệu 1,25MHz chuyên biệt và có thể
cho tốc độ dữ liệu đến 2,4Mbps cho đƣờng xuống và 153Kbps cho đƣờng lên.
1xEV-DO Rev A hỗ trợ truyền thông gói IP, tăng tốc độ đƣờng xuống đến 3,1Mbps
và đặc biệt có thể đẩy tốc độ đƣờng lên đến 1,2Mbps. Bên cạnh đó, 1xEV-DO Rev
B cho phép nhà cung cấp mạng gộp đến 15 kênh 1,25MHz lại để truyền dữ liệu với
tốc độ 73,5Mbps.

 CDMA2000 EV-DV: tích hợp thoại và dữ liệu trên cùng một kênh 1,25MHz.
CDMA2000 EV-DV cung cấp tốc độ peak đến 4,8Mbps cho đƣờng xuống và đến
307Kbps cho đƣờng lên. Tuy nhiên từ năm 2005, Qualcomm đã dừng vô thời hạn

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 4

việc phát triển của 1xEV-DV vì đa phần các nhà cung cấp mạng CDMA nhƣ
Verizon Wireless và Sprint đã chọn EV-DO.

- TD-SCDMA là chuẩn di động đƣợc đề nghị bởi "China Communications Standards


Association" và đƣợc ITU duyệt vào năm 1999. Đây là chuẩn 3G của Trung Quốc.
TD-SCDMA dùng song công TDD. TD-SCDMA có thể hoạt động trên một dãi tần
hẹp 1,6MHz (cho tốc độ 2Mbps) hay 5MHz (cho tốc độ 6Mbps). Ngày xuất hành
của TD-SCDMA đã bị đẩy lùi nhiều lần. Nhiều thử nghiệm về công nghệ này đã
diễn ra từ đầu năm 2004 cũng nhƣ trong thế vận hội Olympic gần đây.

1.2 Công nghệ 4G

Nhu cầu đối với các hệ thống sau 3G

Khi nhìn vào tƣơng lai, câu hỏi chính đặt ra cho các nhà cung cấp thiết bị mạng là
khi nào và tại sao ngƣời dùng cần đến các mạng không dây sau 3G. Mƣời mấy năm
trƣớc, điện thoại là ứng dụng đầu tiên đƣợc di động hóa. Vài năm sau thì SMS
(Short Message Service) trở thành ứng dụng truyền dữ liệu di động đầu tiên vào
đƣợc thị trƣờng đại chúng. Đến nay thì những mạng điện thoại di động đơn giản
nhất cũng có khả năng truyền SMS do bởi yêu cầu thấp về băng thông của nó. Có
thể xem SMS chính là dịch vụ tiên phong của những dịch vụ truyền dữ liệu khác
nhƣ e-mail di động, duyệt Web di động và nhiều dịch vụ khác nữa. Những ứng
dụng nhƣ vậy trở thành hiện thực nhờ sự xuất hiện các mạng không dây truyền các
gói dữ liệu theo giao thức IP. Đến nay thì dung lƣợng các mạng 3G và 3.5G vẫn đủ
cho yêu cầu về bandwidth của các ứng dụng này và số lƣợng ngƣời dùng hiện có.
Nhƣng đã có thể thấy trong tƣơng lai không xa, một số xu hƣớng sẽ làm tăng yêu
cầu về bandwidth:

 Mức độ sử dụng mạng không dây ngày càng tăng: do giá thành ngày càng hạ, ngày
càng có nhiều ngƣời sử dụng các ứng dụng không dây cần truy cập mạng.
 Nội dung đa phƣơng tiện: tuy những nỗ lực đầu tiên di động hóa Web chỉ đạt đƣợc
các trang Web chủ yếu là văn bản, nhƣng nội dung đồ họa ngày càng trở nên phổ
biến hơn. Một hình ảnh có thể nói thay cho hàng nghìn từ ngữ, nhƣng nó cũng làm

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 5

tăng lƣợng dữ liệu cần đƣợc truyền đi cho mỗi trang Web. Việc tải xuống âm nhạc
và phim ảnh cũng đang trở nên phổ biến hơn, làm tăng hơn nữa yêu cầu về băng
thông.
 Các mạng xã hội di động: tƣơng tự nhƣ trong Internet đƣờng dây cố định, có một
dòng ứng dụng mới đang thay đổi cách thức con ngƣời sử dụng Internet. Trong quá
khứ, ngƣời dùng chủ yếu chỉ tiêu thụ nội dung. Ngày nay thì các blog, các site chia
sẻ hình ảnh và các cổng truyền tải phim đang định hình lại Internet, bởi vì ngƣời
dùng không chỉ tiêu thụ nội dung nữa mà nay đã dùng mạng để chia sẻ những ý
tƣởng, hình ảnh và phim ảnh của họ với ngƣời khác.
 Voice over IP: thế giới thoại đƣờng dây cố định đang nhanh chóng chuyển sang
hƣớng VoIP. Nhiều khả năng là chỉ khoảng năm năm nữa, nhiều mạng thoại chuyển
kênh đƣờng dây cố định hiện nay sẽ chuyển hoàn toàn sang truyền thoại dựa trên
IP. Tƣơng tự nhƣ vậy, về phƣơng diện truy cập mạng, nhiều ngƣời dùng sẽ sử dụng
VoIP nhƣ dịch vụ thoại chính của họ, ví dụ nhƣ qua các mạng DSL hoặc TV cáp.
Hiện nay có thể thấy những động thái chuyển dịch này rồi, bởi vì thị trƣờng thoại
chuyển kênh đang chịu áp lực ngày càng tăng do sự sụt giảm số lƣợng thuê bao. Kết
quả là, nhiều nhà cung cấp dịch vụ thoại đƣờng dây cố định không còn đầu tƣ vào
công nghệ chuyển kênh nữa. Có thể quan sát thấy một xu hƣớng tƣơng tự trong các
mạng không dây. Tuy nhiên, sự dịch chuyển ở đây chậm hơn nhiều, đặc biệt là do
yêu cầu về băng thông cao hơn để truyền các cuộc thoại qua một đƣờng truyền
chuyển gói.
 Sự thay thế cho đƣờng dây cố định: trong khi lƣợng thông thoại ngày càng tăng thì
doanh thu ngày càng giảm ở các mạng đƣờng dây cố định lẫn không dây do cƣớc
thuê bao ngày càng giảm. VÌ vậy, ở nhiều nƣớc, các nhà cung cấp dịch vụ không
dây đang cố gắng kềm giữ hoặc tăng doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao bằng
cách chào mời khả năng truy cập Internet cho máy PC, máy tính xách tay và các
thiết bị di động trên các mạng UMTS/HSDPA hoặc CDMA của họ. Nhƣ vậy là họ
bắt đầu cạnh tranh trực tiếp với các nhà cung cấp dịch vụ DSL và cáp. Muốn cạnh
tranh thành công, họ cũng phải tăng thêm băng thông trên mạng của mình.
 Sự cạnh tranh từ những nhà cung cấp dịch vụ Internet không dây khác: ở một số
nƣớc, các nhà cung cấp dịch vụ khác đã và đang chào mời khả năng truy cập

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 6

Internet không dây broadband bằng các mạng Wifi hoặc Wimax/802.16. Những nhà
cung cấp nhƣ thế cạnh tranh trực tiếp với các nhà cung cấp dịch vụ UMTS và
CDMA truyền thống vẫn đang hoạt động trong thị trƣờng này.

Một số công nghệ không dây hiện đang đƣợc xây dựng hoặc đang trong giai đoạn
triển khai ban đầu, đƣợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu tƣơng lai này: LTE của 3GPP,
HSPA+ và Wimax. Câu hỏi đặt ra là trong bối cảnh nhƣ vậy, những công nghệ nào
là 3G hiện nay, và công nghệ nào đƣợc xem là 4G trong tƣơng lai?

Cơ quan chịu trách nhiệm phân loại các mạng không dây là ITU (International
Telecommunication Union). ITU phân loại các mạng viễn thông di động quốc tế
(international mobile telecommunication_IMT) nhƣ sau:

 Các hệ thống IMT-2000: tức những hệ thống mà ta gọi là 3G hiện nay, ví dụ UMTS
và CDMA2000.
 Các hệ thống Enhanced IMT-2000: sự phát triển của các hệ thống IMT-2000 (tức
sau 3G), ví dụ nhƣ HSPA, CDMA 1xEvDo và những thế hệ phát triển hơn nữa của
chúng trong tƣơng lai.
 Các hệ thống IMT-Advance: các hệ thống thuộc loại này đƣợc xem là hệ thống 4G.

Trong liên minh viễn thông quốc tế ITU, nhóm công tác 8F(ITU-R WP 8F) đang
tiến hành nghiên cứu các hệ thống kế tiếp sau IMT-2000. ITU-R WP 8F tuyên bố
rằng cần có các công nghệ vô tuyến di động mới để đáp ứng các khả năng cao hơn
IMT-2000, tuy nhiên vẫn chƣa chỉ rõ đó là công nghệ nào. Thuật ngữ IMT-Adv
cũng sẽ có các bƣớc phát triển giống nhƣ IMT-2000 và sẽ có các khả năng của các
hệ thống trƣớc đó.

Trong giới nghiên cứu, một số đề án đang đƣợc tiến hành trong IMT-Advance và
thế hệ sau của truy nhập vô tuyến. Chẳng hạn nhƣ đề án Winner đƣợc hỗ trợ một
phần kinh tế từ liên minh châu Âu là đề án dành cho nghiên cứu vấn đề này. Khái
niệm của Winner có rất nhiều các phần tử gần giống với LTE. Tuy nhiên Winner
đặt mục tiêu cho tốc độ số liệu cao hơn và vì thế đƣợc thiết kế cho băng thông rộng
hơn 20Mhz.

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 7

LTE là một trong các con đƣờng tiến tới 4G. LTE sẽ tồn tại trong giai đoạn đầu của
4G, tiếp theo đó sẽ là IMT Adv. LTE cho phép chuyển đổi dần từ 3G UMTS sang
giai đoạn đầu của 4G sau đó sang IMT Adv. Chuyển đổi dần từ LTE sang IMT Adv
là chìa khóa của thành công trên thị trƣờng. 3GPP đã bắt đầu hƣớng đến IMT-
Advance cũng cho vô tuyến vùng nội hạt dƣới cái tên LTE-Advance. LTE-Advance
là một phần của 3GPP Release 10 và IMT-Advance sẽ đƣợc triển khai vào năm
2013 hoặc sau đó.

Hình 1.1 : Tốc độ bit và sự phát triển di động đến IMT-Advance

Ngoài LTE của 3GPP còn có các hƣớng chuyển đổi khác sang 4G. 3GPP2 cũng đã
và đang thực hiện kế hoạch nghiên cứu LTE cho mình, hệ thống do 3GPP2 đề xuất
là UMB (Ultra Mobile Broadband). Ngoài ra Wimax cũng có kế hoạch tiến tới 4G.
Một lộ trình tiến tới mạng 4G của các công nghệ đƣợc thể hiện nhƣ hình 1.2:

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 8

Hình 1.2 : Quá trình phát triển các công nghệ thông tin di động 4G

 UMB

Chuẩn UMB hiện nay đƣợc phát triển bởi 3GPP2 với kế hoạch là sẽ thƣơng mại hoá
trƣớc 2009.

Một số đặc điểm kỹ thuật nhƣ sau:

 Các kỹ thuật Multiple radio và antenna tiên tiến:

Multiple Input Multiple Output (MIMO), đa truy nhập phân chia theo không gian
(Spatial Division Multiple Access (SDMA)) và kỹ thuật beamforming antenna

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 9

 Các kỹ thuật quản lý nhiễu tiên tiến (Improved interference management


techniques)

 Tốc độ dữ liệu cao nhất (peak data rates)

 Lên tới 288 Mbps đƣờng lên, 75 Mbps đƣờng xuống

 Lên tới 1000 ngƣời sử dụng VoIP đồng thời (với sự cấp phát 20 MHz FDD)

 IEEE 802.x

Chuẩn này bắt nguồn từ mạng WiFi, sau đó tiến lên 802.16e rồi 802.16m và bây giờ
là 802.20

Chuẩn IEEE 802.20 còn đƣợc gọi là truy nhập vô tuyến băng rộng di động WBMA
(Mobile Broadband Wireless Access). Nó có thể hỗ trợ ngay cả khi đang di chuyển
với vận tốc lên tới 250 km/h.
Trong khi chuyển vùng (roaming) của WiMAX nhìn chung bị giới hạn trong một
phạm vi nhất định, thì chuẩn IEEE 802.20 giống nhƣ 3G có khả năng hỗ trợ chuyển
vùng toàn cầu. Ngoài ra, cũng giống nhƣ WiMAX, IEEE 802.20 cũng hỗ trợ các kỹ
thuật QoS nhằm cung cấp những dịch vụ có yêu cầu cao về độ trễ, jitter... Trong
mạng EEE 802.20, việc đồng bộ giữa đƣờng lên và đƣờng xuống đều đƣợc thực
hiện hiệu quả. Dự kiến, chuẩn IEEE 802.20 tƣơng lai sẽ kết hợp một số tính năng
của IEE 802.16e và các mạng dữ liệu 3G, nhằm cung cấp và tạo ra một mạng truyền
thông đa dạng (rich communication).

 3GPP LTE

Hệ thống 3GPP LTE, là bƣớc tiếp theo cần hƣớng tới của hệ thống mạng không dây
3G dựa trên công nghệ di động GSM/UMTS, và là một trong những công nghệ tiềm
năng nhất cho truyền thông 4G. Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã định nghĩa
truyền thông di động thế hệ thứ 4 là IMT Advanced và chia thành hai hệ thống dùng
cho di động tốc độ cao và di động tốc độ thấp. 3GPP LTE là hệ thống dùng cho di
động tốc độ cao. Ngoài ra, đây còn là công nghệ hệ thống tích hợp đầu tiên trên thế

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 10

giới ứng dụng cả chuẩn 3GPP LTE và các chuẩn dịch vụ ứng dụng khác, do đó
ngƣời sử dụng có thể dễ dàng thực hiện cuộc gọi hoặc truyền dữ liệu giữa các mạng
LTE và các mạng GSM/GPRS hoặc UMTS dựa trên WCDMA.

3GPP LTE có khả năng cấp phát phổ tần linh động và hỗ trợ các dịch vụ đa phƣơng
tiện với tốc độ trên 100Mb/s khi di chuyển ở tốc độ 3km/h, và đạt 30Mb/s khi di
chuyển ở tốc độ cao 120km/h thì tốc độ truyền là trên 30 Mb/s. Tốc độ này nhanh
hơn gấp 7 lần so với tốc độ truyền dữ liệu của công nghệ HSDPA (truy nhập gói dữ
liệu tốc độ cao). Do công nghệ này cho phép sử dụng các dịch vụ đa phƣơng tiện
tốc độ cao trong khi di chuyển ở bất kỳ tốc độ nào nên nó có thể hỗ trợ sử dụng các
dịch vụ nội dung có dung lƣợng lớn với độ phân giải cao ở cả điện thoại di động,
máy tính bỏ túi PDA, điện thoại thông minh...

Ƣu điểm nổi bật:

 Dung lƣợng truyền trên kênh đƣờng xuống có thể đạt 100 Mbps và trên kênh đƣờng
lên có thể đạt 50 Mbps.

 Tăng tốc độ truyền trên cả ngƣời sử dụng và các mặt phẳng điều khiển.

 Sẽ không còn chuyển mạch kênh. Tất cả sẽ dựa trên IP. VoIP sẽ dùng cho dich vụ
thoại.

 Kiến trúc mạng sẽ đơn giản hơn so với mạng 3G hiện thời. Tuy nhiên mạng 3GPP
LTE vẫn có thể tích hợp một cách dễ dàng với mạng 3G và 2G hiện tại. Điều này
hết sức quan trọng cho nhà cung cấp mạng triển khai 3GPP LTE vì không cần thay
đổi toàn bộ cơ sở hạ tầng mạng đã có.

 OFDMA và MIMO đƣợc sử dụng trong 3G LTE thay vì CDMA nhƣ trong 3G.

 LTE-Advance

Sự phát triển của LTE Advance/IMT Advance đƣợc chỉ ra ở bảng dƣới và sự tiến
triển từ các dịch vụ của 3G đƣợc phát triển từ kĩ thuật UMTS/W-CDMA.

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 11

Bảng 1.1 So sánh thông số đặc diểm của các hệ thống

Một số đặc điểm của LTE Advance:

 Tốc độ dữ liệu đỉnh: 1 Gbps cho đƣờng xuống và 500 Mbps cho đƣờng lên.
 Băng thông sử dụng: 20Mhz_100Mhz.
 Hiệu quả phổ đỉnh: 30bps/Hz cho đƣờng xuống và 15 bps/Hz cho đƣờng lên.
 Thời gian chờ: nhỏ hơn 50 ms khi chuyển từ trạng thái rỗi sang trạng thái kết nối và
nhỏ hơn 5ms cho mỗi chuyển mạch gói riêng lẻ.
 Tính di động: giống LTE.
 Khả năng tƣơng thích: LTE Advance có khả năng liên kết mạng với LTE và các hệ
thống của 3GPP.

Một số kĩ thuật dùng trong LTE-Advance:

Có một số kĩ thuật chính giúp cho LTE Advance đạt đƣợc tốc độ dữ liệu cao.
MIMO và OFDM là hai kĩ thuật cơ bản. Bên cạnh đó, còn có một số kĩ thuật khác

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 12

sẽ đƣợc triển khai. Trong số đó, kĩ thuật MC-MC-CDMA (Multicode Multicarrier


Code Devision Multiple Access) là một ứng cử đang đƣợc nghiên cứu và bàn cãi
hiện nay.

Trong khuôn khổ đề tài, ngƣời thực hiện sẽ tiến hành nghiên cứu, mô phỏng nhằm
so sánh các kĩ thuật đang sử dụng hiện nay trong LTE là OFDM kết hợp với MIMO
và SC-FDMA so với MC-MC-CDMA để lựa chọn đƣợc phƣơng pháp tốt nhất.

Chƣơng 1: Tổng quan các hệ thống thông tin di động


Đồ án tốt nghiệp Trang 13

CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG 4G LTE

2.1 Tổng quan

2.1.1 Giới thiệu về công nghệ LTE

LTE là thế hệ thứ tƣ tƣơng lai của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển. UMTS thế hệ
thứ ba dựa trên WCDMA đã đƣợc triển khai trên toàn thế giới. Để đảm bảo tính
cạnh tranh cho hệ thống này trong tƣơng lai, tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án
nhằm xác định bƣớc phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi
Long Term Evolution (LTE). 3GPP đặt ra yêu cầu cao cho LTE, bao gồm giảm chi
phí cho mỗi bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt các băng tần
hiện có và băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với các giao tiếp mở và giảm
đáng kể năng lƣợng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối. Các mục tiêu của công nghệ này là:

 Tốc độ đỉnh tức thời với băng thông 20Mhz:


 Tải lên: 50 Mbps.
 Tải xuống: 100 Mbps.
 Dung lƣợng dữ liệu truyền tải trung bình của một ngƣời dùng trên 1Mhz so với
mạng HSDPA Rel.6:
 Tải lên: gấp 2 đến 3 lần.
 Tải xuống: gấp 3 đến 4 lần.
 Hoạt động tối ƣu với tốc độ di chuyển của thuê bao là 0-15 km/h. Vẫn hoạt động tốt
với tốc độ từ 15-120 km/h. Vẫn duy trì đƣợc hoạt động khi thuê bao di chuyển với
tốc độ từ 120-350 km/h (thậm chí 500 km/h tùy băng tần).
 Các chỉ tiêu trên phải đảm bảo trong bán kính vùng phủ sóng 5km, giảm chút ít
trong phạm vi đến 30km. Từ 30-100km thì không hạn chế.

 Độ dài băng thông linh hoạt: có thể hoạt động với các băng tần 1.25Mhz, 1.6 Mhz,
10Mhz, 15Mhz và 20Mhz cả chiều lên và chiều xuống. Hỗ trợ cả hai trƣờng hợp độ
dài băng lên và băng xuống bằng nhau hoặc không.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 14

Để đạt đƣợc mục tiêu này, sẽ có rất nhiều kĩ thuật mới đƣợc áp dụng, trong đó nổi
bật là kĩ thuật vô tuyến OFDMA (đa truy cập phân chia theo tần số trực giao), kĩ
thuật anten MIMO (Multiple Input Multiple Output). Ngoài ra hệ thống này sẽ chạy
hoàn toàn trên nền IP (all-IP Network), và hỗ trợ cả hai chế độ FDD và TDD.

2.1.2 So sánh công nghệ LTE với công nghệ Wimax và những triển vọng cho
công nghệ LTE

2.1.2.1 So sánh công nghệ LTE với công nghệ Wimax

Về công nghệ, LTE và Wimax có một số khác biệt nhƣng cũng có nhiều điểm
tƣơng đồng. Cả hai công nghệ đều dựa trên nền tảng IP. Cả hai đều dùng kĩ thuật
MIMO để cải thiện chất lƣợng truyền/nhận tín hiệu, đƣờng xuống từ trạm thu phát
đến thiết bị đầu cuối đầu đƣợc tăng tốc bằng kĩ thuật OFDM hỗ trợ truyền tải dữ
liệu đa phƣơng tiện và video. Theo lý thuyết, chuẩn Wimax hiện tại (802.16e) cho
tốc độ tải xuống tối đa là 70Mbps, còn LTE dự kiến có thể cho tốc độ đến
300Mbps. Tuy nhiên, khi LTE đƣợc triển khai ra thị trƣờng có thể Wimax cũng sẽ
đƣợc nâng cấp lên chuẩn 802.16m (còn đƣợc gọi là Wimax 2.0) có tốc độ tƣơng
đƣơng hoặc cao hơn.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 15

Hình 2.1 Lộ trình phát triển của LTE và các công nghệ khác

Đƣờng lên từ thiết bị đầu cuối đến trạm thu phát có sự khác nhau giữa 2 công nghệ.
WiMax dùng OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple Access – một biến
thể của OFDM), còn LTE dùng kỹ thuật SC-FDMA (Single Carrier - Frequency
Division Multiple Access). Về lý thuyết, SC-FDMA đƣợc thiết kế làm việc hiệu quả
hơn và các thiết bị đầu cuối tiêu thụ năng lƣợng thấp hơn OFDMA.

LTE còn có ƣu thế hơn WiMax vì đƣợc thiết kế tƣơng thích với cả phƣơng thức
TDD (Time Division Duplex) và FDD (Frequency Division Duplex). Ngƣợc lại,
WiMax hiện chỉ tƣơng thích với TDD (theo một báo cáo đƣợc công bố đầu năm
nay, WiMax Forum đang làm việc với một phiên bản Mobile WiMax tích hợp
FDD). TDD truyền dữ liệu lên và xuống thông qua 1 kênh tần số (dùng phƣơng
thức phân chia thời gian), còn FDD cho phép truyền dữ liệu lên và xuống thông qua
2 kênh tần số riêng biệt. Điều này có nghĩa LTE có nhiều phổ tần sử dụng hơn

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 16

WiMax. Tuy nhiên, sự khác biệt công nghệ không có ý nghĩa quyết định trong cuộc
chiến giữa WiMax và LTE.

Bảng 2.1: Tiến trình phát triển các chuẩn của 3GPP

Phiên Thời điểm


Tính năng chính / Thông tin
bản hoàn tất

Giới thiệu UMTS (Universal Mobile


Release
Quí 1/2000 Telecommunications System) và WCDMA
99
(Wideband CDMA).

Release Bổ sung một số tính năng nhƣ mạng lõi dựa trên IP
Quí 2/2001
4 và có những cải tiến cho UMTS.

Release Giới thiệu IMS (IP Multimedia Subsystems) và


Quí 1/2002
5 HSDPA (High-Speed Download Packet Access).

Kết hợp với Wireless LAN, thêm HSUPA (High-


Release
Quí 4/2004 Speed Upload Packet Access) và các tính năng nâng
6
cao cho IMS nhƣ Push to Talk over Cellular (PoC).

Tập trung giảm độ trễ, cải thiện chất lƣợng dịch vụ


Release và các ứng dụng thời gian thực nhƣ VoIP. Phiên bản
Quí 4/2007
7 này cũng tập trung vào HSPA+ (High Speeed
Packet Evolution) và EDGE Evolution.

Dự kiến cuối
Release năm 2008 Giới thiệu LTE và kiến trúc lại UMTS nhƣ là mạng
8 hoặc đầu IP thế hệ thứ tƣ hoàn toàn dựa trên IP.
năm 2009

Hiện tại WiMax có lợi thế đi trƣớc LTE: mạng WiMax đã đƣợc triển khai và thiết
bị WiMax cũng đã có mặt trên thị trƣờng, còn LTE thì sớm nhất cũng phải đến năm

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 17

2010 ngƣời dùng mới đƣợc trải nghiệm. Tuy nhiên LTE vẫn có lợi thế quan trọng
so với WiMax. LTE đƣợc hiệp hội các nhà khai thác GSM (GSM Association) chấp
nhận là công nghệ băng rộng di động tƣơng lai của hệ di động hiện đang thống trị
thị trƣờng di động toàn cầu với khoảng 2,5 tỉ thuê bao (theo Informa Telecoms &
Media) và trong 3 năm tới có thể chiếm thị phần đến 89% (theo Gartner). Hơn nữa,
LTE cho phép tận dụng dụng hạ tầng GSM có sẵn (tuy vẫn cần đầu tƣ thêm thiết bị)
trong khi WiMax phải xây dựng từ đầu.

Bảng 2.2: LTE và WIMAX

3GPPLTE 802.16e/Mobile 802.16m/Mobile


Tính năng
RAN1 WiMax R1 WiMax R2

Ghép kênh TDD, FDD TDD TDD, FDD

700MHz – 2,3GHz, 2,5GHz, 2,3GHz, 2,5GHz,


Băng tần dự kiến
2,6GHz 3,3-3,8GHz 3,3-3,8GHz

Tốc độ tối đa 300Mbps 70Mbps 300Mbps


(Download/Upload) /100Mbps /70Mbps /100Mbps

Di động 350km/h 120km/h 350km/h

Phạm vi phủ sóng 5/30/100km 1/5/30km 1/5/30km

Số ngƣời dùng VoIP


80 50 100
đồng thời

Dự kiến cuối
Thời điểm hoàn tất Dự kiến trong
năm 2008 hoặc 2005
chuẩn năm 2009
đầu năm 2009

Triển khai ra thị 2009-


2007-2008/2009 2010
trƣờng 2010/2012

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 18

Nhận thấy lợi thế của LTE, một số nhà khai thác mạng đã cân nhắc lại việc triển
khai WiMax và đã có nhà khai thác quyết định từ bỏ con đƣờng WiMax để chuyển
sang LTE, đáng kể trong số đó có hai tên tuổi lớn nhất tại Mỹ là AT&T và Verizon
Wireless. Theo một khảo sát do RCR Wireless News và Yankee Group thực hiện
gần đây, có đến 56% nhà khai thác di động chọn LTE, chỉ có 30% đi theo 802.16e.
Khảo sát cho thấy các nhà khai thác di động ở Bắc Mỹ và Tây Âu nghiêng về LTE,
trong khi các nƣớc mới phát triển (đặc biệt là ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng)
thì ủng hộ WiMax.

Trong cuộc đua 4G, WiMax và LTE hiện là hai công nghệ sáng giá nhất. Liệu hai
công nghệ này có thể cùng tồn tại độc lập hay sẽ sát nhập thành một chuẩn chung?
Hiệu năng của WiMax và LTE tƣơng đƣơng nhau, do vậy việc quyết định hiện nay
phụ thuộc vào yếu tố sẵn sàng và khả năng thâm nhập thị trƣờng.

2.1.2.2 Những triển vọng cho công nghệ LTE

 Các tập đoàn viễn thông hƣớng đến LTE

Nhận thấy tiềm năng to lớn của công nghệ này, ngành công nghiệp di dộng đang
đoàn kết xung quanh hệ thống LTE với hầu hết các công ty viễn thông hàng đầu thế
giới: Alcatel-Lucent, Ericson, France Telecom/Orange, Nokia, Nokia Siemens
Network, AT&T, T-Mobile, Vodafone, China Mobile, Huawei, LG Electronic, NTT
DoCoMo, Samsung, Signalion, Telecom Italia, ZTE… Kế hoạch thử nghiệm và
triển khai công nghệ này đang đƣợc các công ty trên cùng hợp tác thúc đẩy, dự kiến
vào khoảng năm 2009-2010 sẽ đƣợc thƣơng mại hóa đến với ngƣời dùng.

Mạng NTT DoCoMo của Nhật sẽ đi tiên phong khi đặt mục tiêu khai trƣơng dịch
vụ vào năm 2009.

Các mạng Verizon Wireless, Vodafone, và China Mobile tuyên bố hợp tác thử
nghiệm LTE vào năm nay. Việc triển khai cơ sở hạ tầng cho LTE sẽ bắt đầu vào
nửa sau của năm 2009 và kế hoạch cung cấp dịch vụ sẽ bắt đầu vào năm 2010.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 19

Với việc giành đƣợc số lƣợng giấy phép sử dụng băng tần 700Mhz thứ 2 sau
Verizon, mạng AT&T cũng lên kế hoạch sử dụng băng tần này cho LTE. Hãng này
tuyên bố có đủ băng thông 20Mhz dành cho LTE để phủ sóng 82% dân số của 100
thành phố hàng đầu của Mỹ. Nhƣ vậy 2 mạng chiếm thị phần lớn nhất của Mỹ đều
chọn LTE là giải pháp tiến lên 4G.

Mạng Telstra của Úc gần đây cũng đã xác nhận phát triển theo hƣớng LTE. Hãng
TeliaSonera, nhà cung cấp lớn nhất cho thị trƣờng Bắc Âu và vùng Baltic cũng cam
kết sẽ sử dụng công nghệ LTE cho các thị trƣờng của mình.

Ngày 11/6/2008, theo Financial Times, cổ phiếu của Nortel, nhà sản xuất viễn thông
nổi tiếng của Canada, đã tăng 13% khi hãng tuyên bố tập trung các nỗ lực nghiên
cứu không dây vào công nghệ LTE thay vì công nghệ đối thủ Wimax.

 Tƣơng lai không còn xa

Vào ngày 19/12/2007, hãng Nokia Siemens Networks đã công bố thử nghiệm thành
công công nghệ LTE với tốc độ lên đến 173 Mb/s trong môi trƣờng đô thị với
nhiều thuê bao cùng lúc. Trên băng tần 2.6 Ghz với 20 Mhz băng thông, tốc độ này
đã vƣợt xa tốc độ yêu cầu là 100 Mbps.

Giám đốc kĩ thuật của hãng, ông Stephan Scholz phát biểu: “Khi thế giới tiến đến
gần con số 5 tỉ thuê bao vào năm 2015, theo tiên đoán của chúng tôi, các nhà cung
cấp dịch vụ di động sẽ phải sử dụng tất cả các băng tần với một cấu trúc mạng đơn
giản nhất và hiệu quả chi phí cao nhất để phục vụ lƣu lƣợng liên lạc cao hơn 100
lần. Cuộc thử nghiệm thực tế này là một chứng minh ban đầu quan trọng cho khái
niệm LTE”.

Cuộc gọi thoại đầu tiên giữa 2 điện thoại LTE đã đƣợc trình diễn vào Hội nghị Thế
giới di động (Mobile World Congress) đƣợc tổ chức vào tháng 2/2008 tại
Barcelona, Tây Ban Nha. Vào tháng 3 vừa qua, mạng NTT DoCoMo đã thử nghiệm
LTE đạt đến tốc độ 250 Mbps.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 20

Tại các triễn lãm viễn thông quốc tế gần đây, các nhà sản xuất Huawei, Motorola,
Ericson… cũng đã biểu diễn LTE với các ứng dụng nhƣ xem tivi chất lƣợng cao
HDTV, chơi game online…

Các cuộc thử nghiệm và trình diễn này đã chứng tỏ khả năng tuyệt vời của công
nghệ LTE và khả năng thƣơng mại hóa LTE đã đến rất gần.

Trƣớc đây, muốn truy cập dữ liệu, bạn phải cần 1 đƣờng dây cố định để kết nối.
Trong tƣơng lai không xa với LTE, bạn có thể truy cập tất cả các dịch vụ mọi lúc,
mọi nơi trong khi vẫn di chuyển: xem phim chất lƣợng cao, điện thoại thấy hình,
chơi game trực tuyến, tải cơ sở dữ liệu v.v… với tốc độ siêu tốc.

2.1.3 Mục tiêu thiết kế LTE

Hình 2.2 Mục tiêu thiết kế LTE

Những hoạt động của 3GPP trong việc cải tiến mạng 3G vào mùa xuân năm 2005
đã đƣợc xác định đối tƣợng, những yêu cầu và mục tiêu cho LTE. Những mục tiêu
và yêu cầu này đƣợc dẫn chứng bằng tài liệu trong văn bản 3GPP TR 25.913.
Những yêu cầu cho LTE đƣợc chia thành 7 phần khác nhau nhƣ sau:

 Tiềm năng, dung lƣợng


 Hiệu suất hệ thống
 Các vấn đề liên quan đến việc triển khai

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 21

 Kiến trúc và sự dịch chuyển (migration)


 Quản lí tài nguyên vô tuyến
 Độ phức tạp
 Những vấn đề chung

2.1.3.1 Tiềm năng công nghệ

Yêu cầu đƣợc đặt ra là việc đạt tốc độ dữ liệu đỉnh cho đƣờng xuống là 100Mbit/s
và cho đƣờng lên là 50Mbit/s, khi hoạt động trong phân bố phổ 20 Mhz. Khi mà
phân bố phổ hẹp hơn thì tốc độ dữ liệu đỉnh cũng sẽ tỉ lệ theo. Do đó, điều kiện đặt
ra là có thể biểu diễn đƣợc 5 bit/s/Hz cho đƣờng xuống và 2.5 bit/s/Hz cho đƣờng
lên. Nhƣ sẽ đƣợc thảo luận dƣới đây, LTE hỗ trợ cả chế độ FDD và TDD. Rõ ràng,
đối với trƣờng hợp TDD, truyền dẫn đƣờng lên và đƣờng xuống theo định nghĩa
không thể xuất hiện đồng thời. Do đó mà yêu cầu tốc độ dữ liệu đỉnh cũng không
thể trùng nhau đồng thời. Mặt khác, đối với trƣờng hợp FDD, đặc tính của LTE cho
phép quá trình phát và thu đồng thời đạt đƣợc tốc độ dữ liệu đỉnh theo phần lý
thuyết ở trên.

Yêu cầu về độ trễ đƣợc chia thành: yêu cầu độ trễ mặt phẳng điều khiển và yêu cầu
độ trễ mặt phẳng ngƣời dùng. Yêu cầu độ trễ mặt phẳng điều khiển xác định độ trễ
của việc chuyển từ trạng thái thiết bị đầu cuối không tích cực khác nhau sang trạng
thái tích cực, khi đó thiết bị đầu cuối di động có thể gửi và nhận dữ liệu. Có hai
cách xác định: cách xác định thứ nhất đƣợc thể hiện qua thời gian chuyển tiếp từ
trạng thái tạm trú (camped state) chẳng hạn nhƣ trạng thái Release 6 Idle mode, khi
đó thì thủ tục chiếm 100ms; cách xác định thứ hai đƣợc thể hiện qua thời gian
chuyển tiếp từ trạng thái ngủ chẳng hạn nhƣ trạng thái Release 6 Cell-PCH. Khi đó
thì thủ tục chiếm 50ms. Trong cả hai thủ tục này thì độ trễ chế độ ngủ và việc báo
hiệu non-RAN đều đƣợc loại trừ. (Chế độ Release 6 idle là 1 trạng thái mà khi thiết
bị đầu cuối không đƣợc nhận biết đối với mạng truy nhập vô tuyến, nghĩa là mạng
truy nhập vô tuyến không có bất cứ thuộc tính nào của thiết bị đầu cuối và thiết bị

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 22

đầu cuối cũng không đƣợc chỉ định một tài nguyên vô tuyến nào. Thiết bị đầu cuối
có thể ở trong chế độ ngủ và chỉ lắng nghe hệ thống mạng tại những khoảng thời
gian cụ thể. Trạng thái Release 6 Cell-PCH là trạng thái mà khi thiết bị đầu cuối
không đƣợc nhận biết đối với mạng truy nhập vô tuyến. Tuy mạng truy nhập vô
tuyến biết thiết bị đầu cuối đang ở trong tế bào nào nhƣng thiết bị đầu cuối lại
không đƣợc cấp phát bất cứ tài nguyên vô tuyến nào. Thiết bị đầu cuối lúc này có
thể đang trong chế độ ngủ).

Yêu cầu độ trễ mặt phẳng ngƣời dùng đƣợc thể hiện qua thời gian để truyền một gói
IP nhỉ từ thiết bị đầu cuối tới nút biên RAN hoặc ngƣợc lại đƣợc đo từ lớp IP. Thời
gian truyền theo một hƣớng sẽ không vƣợt quá 5ms trong mạng không tải (unloaded
network), nghĩa là không có một thiết bị đầu cuối nào khác xuất hiện trong tế bào.

Xét về mặt yêu cầu đối với độ trễ mặt phẳng điều khiển, LTE có thể hỗ trợ ít nhất
200 thiết bị đầu cuối di động ở trong trạng thái tích cực khi hoạt động ở khoảng tần
5Mhz. Trong mỗi phân bố rộng hơn 5Mhz, thì ít nhất có 400 thiết bị dầu cuối đƣợc
hỗ trợ. Số lƣợng thiết bị đầu cuối không tích cực trong tế bào không nói rõ là bao
nhiêu nhƣng có thể là cao hơn một cách đáng kể.

2.1.3.2 Hiệu suất hệ thống

Các mục tiêu thiết kế công năng hệ thống LTE sẽ xác định lƣu lƣợng ngƣời dùng,
hiệu suất phổ, độ linh động, vùng phủ sóng, và MBMS nâng cao.

Nhìn chung, các yêu cầu đặc tính LTE có liên quan đến hệ thống chuẩn sử dụng
phiên bản 6 HSPA. Đối với trạm gốc, giả định có một anten phát và hai anten thu,
trong khi đó thì thiết bị đầu cuối có tối đa là một anten phát và hai anten thu. Tuy
nhiên, một điều quan trọng cần lƣu ý là những đặc tính nâng cao nhƣ là một phần
của việc cải tiến HSPA thì không đƣợc bao gồm trong tham chiếu chuẩn. Vì thế,
mặc dù thiết bị đầu cuối trong hệ thống chuẩn đƣợc giả định là có hai anten thu thì
một bộ thu RAKE đơn giản vẫn đƣợc áp dụng. Tƣơng tự, ghép kênh không gian
cũng không đƣợc áp dụng trong hệ thống chuẩn.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 23

Yêu cầu lƣu lƣợng ngƣời dùng đƣợc định rõ theo hai điểm: tại sự phân bố ngƣời
dùng trung bình và tại sự phân bố ngƣời dùng vị thứ 5 (khi mà 95% ngƣời dùng có
đƣợc chất lƣợng tốt hơn). Mục tiêu hiệu suất phổ cũng đƣợc chỉ rõ, và trong thuộc
tính này thì hiệu suất phổ đƣợc định nghĩa là lƣu lƣợng hệ thống theo tế bào tính
theo bit/s/Mhz/cell. Những mục tiêu thiết kế này đƣợc tổng hợp trong bảng 2.3.

Bảng 2.3 Các yêu cầu về hiệu suất phổ và lưu lượng người dùng

Yêu cầu về độ linh động chủ yếu tập trung vào tốc độ di chuyển của các thiết bị đầu
cuối di động. Tại tốc độ thấp, 0-15 km/h thì hiệu suất đạt đƣợc là tối đa, và cho
phép giảm đi một ít đối với tốc độ cao hơn. Tại vận tốc lên đến 120 km/h, LTE vẫn
cung cấp hiệu suất cao và đối với vận tốc trên 120 km/h thì hệ thống phải duy trì
đƣợc kết nối trên toàn mạng tế bào. Tốc độ tối đa có thể quản lí đối với một hệ
thống LTE có thể đƣợc thiết lập lên đến 350 km/h (hoặc thậm chí đến 500 km/h tùy
thuộc vào băng tần). Một yếu tố quan trọng đặc biệt là dịch vụ thoại đƣợc cung cấp
bởi LTE sẽ ngang bằng với chất lƣợng mà WCDMA/HSPA hỗ trợ.

Yêu cầu về vùng phủ sóng chủ yếu tập trung vào phạm vi tế bào (bán kính), nghĩa
là khoảng cách tối đa từ vùng tế bào (cell site) đến thiết bị đầu cuối di động trong
cell. Đối với phạm vi tế bào lên đến 5 km thì những yêu cầu về lƣu lƣợng ngƣời
dùng, hiệu suất phổ và độ linh động vẫn đƣợc đảm bảo trong giới hạn không bị ảnh
hƣởng bởi nhiễu. Đối với những tế bào có phạm vi lên đến 30 km thì có một sự
giảm nhẹ cho phép về lƣu lƣợng ngƣời dùng và hiệu suất phổ thì lại giảm một cách
đáng kể hơn nhƣng vẫn có thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên, yêu cầu về độ di động

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 24

vẫn đƣợc đáp ứng. Khi mà phạm vi tế bào lên đến 100 km thì không thấy có đặc
tính kĩ thuật về yêu cầu hiệu suất nào đƣợc nói rõ trong trƣờng hợp này.

Những yêu cầu MBMS nâng cao xác định cả hai chế độ: broadcast (quảng bá) và
unicast. Nhìn chung, LTE sẽ cung cấp dịch vụ tốt hơn so với những gì có thể trong
phiên bản 6. Yêu cầu đối với trƣờng hợp broadcast là hiệu suất phổ 1 bit/s/Hz,
tƣơng ứng với khoảng 16 kênh TV di động bằng cách sử dụng khoảng 300 kbit/s
trong mỗi phân bố phổ tần 5 Mhz. Hơn nữa, nó có thể cung cấp dịch vụ MBMS với
chỉ một dịch vụ trên một sóng mang, cũng nhƣ là kết hợp các dịch vụ non-MBMS
khác. Và nhƣ vậy thì đƣơng nhiên đặc tính kĩ thuật của LTE có khả năng cung cấp
đồng thời cả dịch vụ thoại và dịch vụ MBMS.

2.1.3.3 Các vấn đề liên quan đến việc triển khai

Các yêu cầu liên quan đến việc triển khai bao gồm các kịch bản triển khai, độ linh
hoạt phổ, trải phổ, sự cùng tồn tại và làm việc với nhau giữa LTE với các công nghệ
truy cập vô tuyến khác của 3GPP nhƣ GSM và WCDMA/HSPA.

Những yêu cầu về kịch bản triển khai bao gồm: trƣờng hợp mà hệ thống LTE đƣợc
triển khai nhƣ là một hệ thống độc lập và trƣờng hợp mà LTE đƣợc triển khai đồng
thời với WCDMA/HSPA hoặc GSM. Do đó mà yêu cầu này sẽ không làm giới hạn
các tiêu chuẩn thiết kế.

Vấn đề cùng tồn tại và có thể hoạt động phối hợp với các hệ thống 3GPP khác và
những yêu cầu tƣơng ứng đã thiết lập ra những điều kiện về tính linh động giữa
LTE và GSM, và giữa LTE và WCDMA/HSPA cho thiết bị đầu cuối di động hỗ trợ
những công nghệ này. Bảng 2.4 liệt kê những yêu cầu về sự gián đoạn, đó là, thời
gian gián đoạn dài nhất trong liên kết vô tuyến khi phải di chuyển giữa các công
nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau, bao gồm cả dịch vụ thời gian thực và phi thời
gian thực. Có một điều đáng chú ý là những yêu cầu này không đƣợc chặt chẽ cho
lắm đối với vấn đề gián đoạn trong chuyển giao và hi vọng khi triển khai thực tế thì
sẽ đạt đƣợc những giá trị tốt hơn đáng kể.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 25

Yêu cầu về việc cùng tồn tại và có thể làm việc với nhau cũng xác định việc chuyển
đổi lƣu lƣợng multicast từ phƣơng pháp trong LTE thành phƣơng pháp unicast
trong cả GSM hoặc WCDMA, mặc dù không có số lƣợng cho trƣớc.

Bảng 2.4 Yêu cầu về thời gian gián đoạn, LTE-GSM và LTE-WCDMA

 Độ linh hoạt phổ và việc triển khai

Nền tảng cho những yêu cầu về độ linh hoạt phổ là những điều kiện để LTE có thể
đƣợc triển khai trên những băng tần IMT-2000 hiện hành, nghĩa là khả năng cùng
tồn tại với các hệ thống đã đƣợc triển khai trên những băng tần này, bao gồm
WCDMA/HSPA và GSM. Một phần liên quan đến những yêu cầu LTE về mặt độ
linh hoạt phổ là khả năng triển khai việc truy nhập vô tuyến dựa trên LTE cho dù
phân bố phổ là theo cặp hay đơn lẻ, nhƣ vậy LTE có thể hỗ trợ cả song công phân
chia theo tần số (FDD) và song công phân chia theo thời gian (TDD).

Sơ đồ song công hay việc qui hoạch song công là một thuộc tính của công nghệ truy
cập vô tuyến. Tuy vậy, một phân bố phổ cho trƣớc thì cũng đƣợc liên kết với một
qui hoạch song công cụ thể. Hệ thống FDD đƣợc triển khai theo một cặp phân bố
phổ, với một dải tần cho truyền dẫn đƣờng xuống và một dải tần khác dành cho
đƣờng lên. Còn hệ thống TDD thì đƣợc triển khai trong các phân bố đơn lẻ.

Lấy một ví dụ là phổ của IMT-2000 tại tần số 2Ghz, gọi là băng tần lõi IMT-2000.
Nhƣ trình bày trong hình 2.3, nó bao gồm cặp băng tần 1920-1980 Mhz và 2110-
2170 Mhz dành cho truy cập vô tuyến dựa trên FDD, và hai băng tần là 1910-1920
Mhz và 2010-2025 Mhz dành cho truy cập vô tuyến TDD. Chú ý là có thể vì những

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 26

qui định của địa phƣơng và vùng mà việc sử dụng phổ của IMT-2000 có thể khác so
với những gì đƣợc trình bày ở đây.

Hình 2.3 Phân bố phổ băng tần lõi tại 2 Ghz của nguyên bản IMT-2000

Cặp phân bố cho FDD trong hình 2.3 là 2x60 Mhz, nhƣng phổ khả dụng cho một
nhà khai thác mạng đơn lẻ có thể chỉ là 2x20 Mhz hoặc thậm chí là 2x10 Mhz.
Trong những băng tần khác phổ khả dụng có thể còn ít hơn nữa. Ngoài ra, sự dịch
chuyển của phổ đang đƣợc sử dụng cho những công nghệ truy cập vô tuyến khác
cần phải diễn ra một cách từ từ để chắc chắn rằng lƣợng phổ còn lại phải đủ để hỗ
trợ cho những ngƣời dùng hiện tại. Vì vậy, lƣợng phổ ban đầu đƣợc dịch chuyển tới
LTE có thể tƣơng đối nhỏ, nhƣng sau đó có thể tăng lên từ từ, đƣợc thể hiện trong
hình 2.4. Sự khác nhau của những diễn tiến phổ có thể xảy ra sẽ dẫn đến một yêu
cầu về độ linh hoạt phổ cho LTE dƣới dạng băng thông truyền dẫn đƣợc hỗ trợ.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 27

Hình 2.4 Một ví dụ về cách thức LTE thâm nhập từng bước vào phân bố phổ của
một hệ thống GSM đã được triển khai

Yêu cầu về độ linh hoạt phổ đòi hỏi LTE phải có khả năng mở rộng trong miền tần
số và có thể hoạt động trong nhiều băng tần khác nhau. Yêu cầu về độ linh hoạt
trong tài liệu tham khảo đƣợc liệt kê thành danh sách các phân bố phổ của LTE
(1.25, 1.6, 2.5, 5, 10, 15 và 20 Mhz). Ngoài ra, LTE còn có khả năng hoạt động theo
cặp phổ cũng nhƣ là đơn lẻ. LTE cũng có thể triển khai trong nhiều băng tần khác
nhau. Những băng tần đƣợc hỗ trợ đƣợc chỉ rõ dựa vào “độc lập phiên bản”
(“release independence”), nghĩa là phiên bản đầu tiên của LTE không phải hỗ trợ tất
cả các băng tần ngay từ đầu.

Hơn nữa, tài liệu tham khảo cũng xác định về vấn đề cùng tồn tại và lắp đặt chung
với GSM và WCDMA trên những tần số lân cận, cũng nhƣ là sự cùng tồn tại giữa
những nhà khai thác và hệ thống mạng lân cận trên những quốc gia khác nhau
nhƣng sử dụng phổ chồng nhau (overlapping spectrum). Ở đây cũng có một điều
kiện là không có hệ thống nào khác đƣợc yêu cầu hợp lệ khi một thiết bị đầu cuối
truy cập vào LTE, nghĩa là LTE cần phải có tất cả tín hiệu điều khiển cần thiết đƣợc
yêu cầu cho việc kích hoạt truy nhập.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 28

2.1.3.4 Kiến trúc và sự dịch chuyển (migration)

Một vài nguyên tắc chỉ đạo cho việc thiết kế kiến trúc LTE RAN đƣợc đƣa ra bởi
3GPP:

 Một kiến trúc đơn LTE RAN đƣợc chấp nhận.


 Kiến trúc LTE RAN phải dựa trên gói (packet), tuy vậy lƣu lƣợng lớp thoại và thời
gian thực vẫn đƣợc hỗ trợ.
 Kiến trúc LTE RAN có thể tối thiểu hóa sự hiện diện của “những hƣ hỏng cục bộ”
(“single points of failure”) mà không cần tăng chi phí cho đƣờng truyền (backhaul).
 Kiến trúc LTE RAN có thể đơn giản hóa và tối thiểu hóa số lƣợng giao tiếp.
 Kiến trúc LTE RAN có thể hỗ trợ QoS end-to-end.
 Các cơ cấu QoS có thể tính toán đến các dạng lƣu lƣợng đang tồn tại khác nhau để
mang lại hiệu suất sử dụng băng thông cao: lƣu lƣợng mặt phẳng điều khiển, lƣu
lƣợng mặt phẳng ngƣời dùng,…
 LTE RAN có thể đƣợc thiết kế theo lối làm giảm biến đổi trễ (delay variation-jitter)
đối với lƣu lƣợng cần độ jitter thấp, ví dụ TCP/IP.

2.1.3.5 Quản lí tài nguyên vô tuyến

Những yêu cầu về quản lí tài nguyên vô tuyến đƣợc chia ra nhƣ sau: hỗ trợ nâng cao
cho QoS end to end, hỗ trợ hiệu quả cho truyền dẫn ở lớp cao hơn, và hỗ trợ cho
việc chia sẻ tải cũng nhƣ là quản lí chính sách thông qua các công nghệ truy cập vô
tuyến khác nhau.

Việc hỗ trợ nâng cao cho QoS end to end yêu cầu cải thiện sự thích ứng giữa dịch
vụ, ứng dụng và các điều kiện về giao thức (bao gồm báo hiệu lớp cao hơn) với tài
nguyên RAN và các đặc tính vô tuyến.

Việc hỗ trợ hiệu quả cho truyền dẫn ở lớp cao hơn đòi hỏi LTE RAN phải có khả
năng cung cấp cơ cấu để hỗ trợ truyền dẫn hiệu suất cao và hoạt động của các giao
thức ở lớp cao hơn qua giao tiếp vô tuyến, chẳng hạn nhƣ quá trình nén tiêu đề IP
(IP header).

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 29

Việc hỗ trợ chia sẻ tải và quản lí chính sách thông qua các công nghệ truy cập vô
tuyến khác nhau đòi hỏi phải xem xét đến việc lựa chọn lại các cơ cấu để định
hƣớng các thiết bị đầu cuối di động theo các dạng công nghệ truy cập vô tuyến thích
hợp đã đƣợc nói rõ cũng nhƣ là hỗ trợ QoS end to end trong quá trình chuyển giao
giữa các công nghệ truy cập vô tuyến.

2.1.3.6 Độ phức tạp

Yêu cầu về độ phức tạp trong LTE xác định độ phức tạp của toàn hệ thống cũng
nhƣ là độ phức tạp của thiết bị đầu cuối di động. Về cơ bản thì những yêu cầu này
đề cập đến số lƣợng những tùy chọn để có thể tối thiểu hóa với những đặc tính dƣ
thừa không bắt buộc. Điều này cũng đƣa đến việc tối giản những trƣờng hợp kiểm
thử cần thiết.

2.1.3.7 Những vấn đề chung

Phần này đề cập đến những yêu cầu chung trong LTE về những khía cạnh liên quan
đến chi phí và dịch vụ. Rõ ràng, mong muốn đặt ra là giảm thiểu các chi phí trong
khi vẫn duy trì hiệu suất yêu cầu cho tất cả các dịch vụ. Các vấn đề về đƣờng
truyền, hoạt động và bảo dƣỡng cũng liên quan đến yếu tố chi phí. Nhƣ vậy không
chỉ giao tiếp vô tuyến, mà việc truyền tải đến các trạm gốc và hệ thống quản lí cũng
phải đƣợc xác định rõ. Một yêu cầu quan trọng về giao tiếp nhiều nhà cung cấp
(multi-vendor interfaces) cũng thuộc vào loại yêu cầu này.

2.1.4 Các thông số lớp vật lý của LTE

Bảng 2.5 Các thông số lớp vật lí của LTE


Kỹ thuật truy cập UL DTFS-OFDM (SC-FDMA)
DL OFDMA
Băng thông 1.5MHz, 2.5 MHz , 5 MHz, 10 MHz, 15 MHz,
20 MHz
TTI tối thiểu 1ms
Khoảng cách sóng mang con 15KHz

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 30

Chiều dài CP Ngắn 4.7µs


Dài 16.7 µs
Điều chế QPSK, 16QAM, 64QAM
Ghép kênh không gian 1 lớp cho UL/UE

Lên đến 4 lớp cho DL/UE

Sử dụng MU-MIMO cho UL và DL

Bảng 2.6 : Tốc độ đỉnh của LTE theo lớp

Lớp 1 2 3 4 5
Tốc độ DL 10 50 100 150 300
đỉnh UL 5 25 50 50 75
Mbps
Dung lƣợng cho các chức năng lớp vật lý
Băng thông RF 20MHz
Điều chế DL QPSK, 16QAM, 64QAM
UL QPSK, 16QAM QPSK,
16QAM,
64QAM

2.1.5 Dịch vụ của LTE

Qua việc kết nối của đƣờng truyền tốc độ rất cao, băng thông linh hoạt, hiệu suất sử
dụng phổ cao và giảm thời gian trễ gói, LTE hứa hẹn sẽ cung cấp nhiều dịch vụ đa
dạng hơn. Đối với khách hàng, sẽ có thêm nhiều ứng dụng về dòng dữ liệu lớn, tải
về và chia sẻ video, nhạc và nội dung đa phƣơng tiện. Tất cả các dịch vụ sẽ cần lƣu
lƣợng lớn hơn để đáp ứng đủ chất lƣợng dịch vụ, đặc biệt là với mong đợi của
ngƣời dùng về đƣờng truyền TV độ rõ nét cao. Đối với khách hàng là doanh

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 31

nghiệp, truyền các tập tin lớn với tốc độ cao, chất lƣợng video hội nghị tốt…LTE sẽ
mang đặc tính của “Web 2.0” ngày nay vào không gian di động lần đầu tiên. Dọc
theo sự bảo đảm về thƣơng mại, nó sẽ băng qua những ứng dụng thời gian thực nhƣ
game đa ngƣời chơi và chia sẻ tập tin.

Bảng 2.7 : So sánh các dịch vụ của 3G so với 4G LTE


Dịch vụ Môi trƣờng (3G) Môi trƣờng 4G
Thoai (rich voice) Âm thanh thời gian thực VoIP, video hội nghị chất
lƣợng cao
Tin nhắn P2F(P2F SMS, MMS, các email ƣu Photo các tin nhắn, IM,
messaging) tiên thấp (low priority emails) email di động, tin nhắn video
(photo messages, IM, nobile
e-mail, video messaging)
Lƣớt Truy cập đến các dịch vụ Duyệt siêu nhanh( supper-
web(browsing) online trực tuyến, Trình duyệt fast browsing), uploading
WAP thông qua GPRS và content to social networking
mạng 3G. (access to online sites
information services, for
which users pay standard
network rates. Curently
limited to WAP browsing
over GPRS and 3G networks)
Thông tin cƣớc Ngƣời dùng trả qua hoặc trên Tạp chí trực tuyến, dòng âm
phí(paid mạng tính cƣớc chuẩn. Chính thanh chất lƣợng cao.(E-
information) yếu là dựa trên thông tin văn newspapers, high quality
bản.(contentforwhich users audio streaming)
pay over and above standard
network charges. Mainly text
based information ).
Riêng Chủ yếu là âm thanh Âm thanh thực(thu âm gốc từ
tƣ(personalization) chuông(ringtone), cũng bao ngƣời nghệ sĩ), các trang

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 32

gồm màn hình chờ web cá nhân (


(screensavers)và nhạc realtones(original artist
chờ(ring tone) recordings), personalized
mobile web sites)
Games Tải về và chơi game trực Kinh nghiệm game trực
tuyến(downloadable and tuyến vững chắc qua cả
online games) mạng cố định và di động (a
consistent online gaming
experience across both fixed
and mobile networks)
Video/TV theo yêu Chạy và có thể tải Các dịch vụ quảng bá
cầu (video/TV on video(streamed and tivi(Broadcast television
demand) downloadable video content) service), , Tivi theo đúng yêu
cầu(true on demand), dòng
video chất lƣợng cao(high
quality video streaming)
Nhạc Tải đầy đủ các track và các Lƣu trữ và tải nhạc chất
dịch vụ âm thanh(full track lƣợng cao
downloads and analogue
radio services )
Nội dung tin nhắn Tin nhắn đồng cấp sử dụng ba Phân phối tỷ lệ rộng của các
và cross thành phần cũng nhƣ tƣơng video clip, dịch vụ karaoke,
media(content tác với các media khác.(peer- video cơ bản quảng cáo di
messaging and to-peer messaging using third động(wide scale distribution
cross media) party content as well as of video clips, karaoke
interaction with other media) services. Video-based mobile
advertising)
M-comerce( Thực hiện các giao dịch và Điện thoại cầm tay nhƣ thiết
thƣơng mại qua thanh toán qua mạng di bị thanh toán, với các chi tiết
điện thoại) động.(commission on thanh toán qua mạng tốc độ

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 33

transactions (including cao để cho phép các giao


gambling) and payment dịch thực hiện nhanh chóng
facilities undertaken over ( Mobile handsets as
moblie networks) payment devices, with
payment details carried over
high speed networks to
enable rapid completion of
transactions)
Mạng dữ liệu di Truy cập đến các mạng nội bộ Chuyển đổi file P2P, các ứng
động(mobile data và cơ sở dữ liệu cũng nhƣ dụng kinh doanh, ứng dụng
netwoking) cách sử dụng của các ứng chia sẻ, thông tin M2M, di
dụng nhƣ CRM(Access to động intranet/extranet.(P2P
corporate intranets and file transfer, business
database as well as the use of applications, application
application such as CRM) sharing, M2M
communication, mobile
intranet/extranet)

2.1.6 Tình hình triển khai mạng LTE tại Việt Nam

VNPT và tập đoàn viễn thông Altech Telecom (Nga) đã kí kết thỏa thuận hợp tác
lập liên doanh RusViet Telecom để cung cấp dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ
di động thế hệ tiền 4G LTE.

Ngay sau khi đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép thử nghiệm dịch
vụ công nghệ 4G, Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã nỗ lực
khẩn trƣơng triển khai và lắp đặt thành công trạm BTS công nghệ LTE đầu tiên tại
Việt Nam vào ngày 10/10/2010.

VNPT là một trong năm doanh nghiệp đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy
phép thử nghiệm dịch vụ công nghệ 4G với thời hạn giấy phép là 1 năm. Ngay sau

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 34

khi có đƣợc giấy phép này, VNPT đã khẩn trƣơng tiến hành thực hiện dự án thử
nghiệm cung cấp dịch vụ vô tuyến băng rộng công nghệ LTE.

Chỉ sau 39 ngày nỗ lực triển khai với sự ủng hộ của các cơ quan quản lí Nhà nƣớc,
vào ngày 10/10 vừa qua, trạm BTS LTE đầu tiên đã đƣợc lắp đặt. Đây không chỉ là
trạm BTS công nghệ LTE đầu tiên ở Việt Nam mà còn là đầu tiên trong khu vực các
nƣớc Đông Nam Á.

Trạm BTS công nghệ LTE này đƣợc đặt tại nhà Internet, lô 2A, làng Quốc tế Thăng
Long, Cầu Giấy, Hà Nội (trụ sở của công ty Điện toán và truyền số liệu VDC). Với
tốc độ truy cập Internet lên đến 60Mb/s, dịch vụ truy cập Internet vô tuyến LTE hứa
hẹn sẽ mang tới cho khách hàng các ứng dụng đòi hỏi băng thông lớn nhƣ video,
HDTV, giải trí trực tuyến,…

Theo dự kiến, giai đoạn 1 dự án thử nghiệm cung cấp dịch vụ vô tuyến băng rộng
công nghệ LTE của VNPT-VDC sẽ phủ sóng toàn bộ khu vực Hà Nội trƣớc ngày
26/10, ngày khai mạc hội nghị thƣợng đỉnh về Thƣơng mại và Đầu tƣ ASEAN
(ASEAN-BIS) 2010.

Hình 2.5 Bộ thu phát sóng

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 35

Hình 2.6 Hệ thống mạng lõi

2.2 Cấu trúc mạng

Nhƣ đã đề cập, LTE đƣợc thiết kế để hỗ trợ cho các dịch vụ chuyển mạch gói, đối
lập với chuyển mạch kênh truyền thống. Nó hƣớng đến cung cấp các kết nối IP giữa
các UE (User Equipment) và PDN (Packet Data Network), mà không có bất kì sự
ngắt quãng nào đối với những ứng dụng của ngƣời dùng trong suốt quá trình di
chuyển. Trong khi thuật ngữ LTE đề cập quanh sự tiến triển việc truy cập vô tuyến
thông qua E-UTRAN (Evolved-UTRAN), nó còn đƣợc kết hợp cùng với các
phƣơng diện cải tiến “ không vô tuyến” dƣới thuật ngữ SAE (System Architecture
Evolution)_bao gồm mạng lõi gói cải tiến EPC (Evolved Packet Core). LTE cùng
với SAE tạo thành hệ thống gói cải tiến EPS (Evolved Packet System).

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 36

Hình 2.7 Sự chuyển đổi trong cấu trúc mạng từ UTRAN sang E-UTRAN

Hình 2.7 cho thấy các thành phần chính của một mạng lõi và mạng truy nhập vô
tuyến LTE. So sánh với UMTS, mạng vô tuyến ít phức tạp hơn. Mục đích chính của
LTE là tối thiểu hóa số Node. Vì vậy, ngƣời ta đã quyết định rằng các RNC nên
đƣợc gỡ bỏ, và chức năng của chúng đã đƣợc chuyển một phần sang các trạm cơ sở
và một phần sang nút Gateway của mạng lõi. Để phân biệt với các trạm cơ sở
UMTS, các trạm cơ sở của LTE đƣợc gọi là Enhanced NodeB (eNodeB). Bởi vì
không còn phần tử điều khiển ở trung ƣơng trong mạng vô tuyến nữa nên giờ đây
các trạm cơ sở thực hiện chức năng quản lí dữ liệu truyền tải một cách tự lập, và
bảo đảm chất lƣợng dịch vụ. Tuy nhiên các RNC vẫn điều khiển các kênh truyền tải
dành cho dịch vụ thoại chuyển kênh.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 37

Hình 2.8 Cấu trúc EPS


EPS dùng khái niệm “EPS bearers” tạm dịch là thông báo EPS để định tuyến IP từ
Gateway trong PDN đến UE. Một thông báo là một gói IP đƣợc gọi là QoS (Quality
of Service) giữa Gateway và UE.

Hình 2.9 Các thành phần trong mạng EPS


EPS cung cấp cho ngƣời dùng một kết nối IP đến một PDN để truy cập Internet,
cũng nhƣ là thực thi các dịch vụ nhƣ VoIP. Một thông báo EPS điển hình đƣợc kết
hợp với một QoS. Nhiều thông báo có thể đƣợc thiết lập cho một ngƣời dùng để
cung cấp nhiều dòng QoS khác nhau hoặc để kết nối đến các PDN khác nhau. Ví dụ

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 38

nhƣ, ngƣời dùng vừa thực hiện cuộc gọi VoIP, vừa duyệt Web hoặc download FTP
(File Transfer Protocol). Một thông báo VoIP sẽ cung cấp QoS cần thiết cho cuộc
gọi thoại, trong khi một thông báo best-effort sẽ thích hợp cho duyệt Web hoặc
phiên FTP.

Hình 2.9 chỉ ra một cấu trúc mạng EPS bao gồm nhiều thành phần mạng và các giao
diện chuẩn. Ở tầng cao, mạng gồm có Core Network CN (EPC) và mạng truy cập
E-UTRAN. Trong khi CN bao gồm những nút vật lí thì mạng truy cập chỉ có một
nút duy nhất, đó là eNodeB (evolved NodeB), phần tử kết nối đến các UE. Mỗi
phần tử sẽ kết nối với các phần tử khác thông qua những giao diện chuẩn cho phép
tƣơng kết.

2.2.1 Mạng lõi

Mạng lõi CN (đƣợc gọi là EPC trong SAE) đáp ứng cho việc điều khiển UE và thiết
lập các thông báo. Các Node chính của EPC:

 PDN Gateway (P-GW)


 Serving Gateway (S-GW)
 Mobility Management Entity (MME)

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 39

Hình 2.10 Phân chia chức năng giữa E-UTRAN và EPC

Ngoài các Node này, EPC cũng gồm có những Node và chức năng vật lí khác nhƣ
HSS (Home Subscriber Server) và PCRF (Policy Control Charging Rules
Function).

Chức năng:

 PCRF: chịu trách nhiệm việc điều khiển chính sách ra quyết định cũng nhƣ điều
khiển các thực thể trong PCEF (Policy Control Enforcement Function)_thƣờng trú
trong P-GW. PCRF cấp phép cho QoS quyết định cách thức một dòng dữ liệu hoạt
động trong PCEF và đảm bảo phù hợp thuê bao ngƣời dùng.
 HLR (Home Location Register): HLR chứa dữ liệu thuê bao ngƣời dùng. Nó cũng
giữ thông tin về các PDN mà ngƣời dùng có thể kết nối. Ngoài ra, HLR còn nắm
giữ thông tin động nhƣ là việc nhận dạng ngƣời dùng đang đăng kí của MME. HLR
còn tích hợp AuC (Authentication Centre)_phần tử phát mã bảo vệ và cấp phép.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 40

 P-GW: chịu trách nhiệm định vị địa chỉ IP cho UE, cũng nhƣ thực thi QoS từ
PCRF. PCRF sẽ lọc các gói IP hƣớng xuống ngƣời sử dụng trong các thông báo
QoS khác nhau.
 S-GW: tất cả các gói IP ngƣời dùng đƣợc chuyển đi thông qua S-GW, S-GW nhƣ
một trạm di động địa phƣơng cung cấp các thông báo dữ liệu khi UE di chuyển giữa
các eNodeB. Nó cũng giữ lại thông tin về các thông báo khi UE trong tình trạng rỗi
và làm bộ đệm tạm thời cho dữ liệu hƣớng xuống trong khi MME bắt đầu nhắn tin
thông báo thiết lập lại đến UE. Thêm vào đó, S-GW còn thực hiện các chức năng
điều khiển trong mạng khách nhƣ là thu thập thông tin để tính cƣớc (ví dụ nhƣ lƣu
lƣợng dữ liệu gửi và nhận từ ngƣời dùng). Nó cũng cung cấp các trạm di động để
kết nối liên mạng với các kĩ thuật khác của 3GPP nhƣ GPRS và UMTS.
 MME: điều khiển các Node xử lí tín hiệu giữa UE và CN. Giao thức giữa UE và
CN là Non-Access Stratum (NAS).
Chức năng chính của MME đƣợc phân loại nhƣ sau :
 Các chức năng liên quan đến quản lí thông báo : chức năng này bao gồm thiết lập,
duy trì và gởi đi các thông báo và đƣợc điều khiển bởi lớp quản lí phiên trong giao
thức NAS.
 Các chức năng liên quan đến quản lí kết nối : bao gồm việc kết nối và bảo mật giữa
mạng và UE đƣợc điều khiển bởi lớp quản lí tính di động hoặc kết nối trong giao
thức NAS.

Các thủ tục lớp không truy cập NAS (Non-Acess Stratum).

Các thủ tục NAS là các thủ tục quản lí kết nối đặc biệt, về cơ bản giống với UMTS.
Sự khác biệt chính với UMTS là EPS cho phép ghép nối nhiều thủ tục để sự thiết
lập của các kết nối và thông báo nhanh hơn.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 41

2.2.2 Mạng truy cập

E-UTRAN là một cấu trúc phẳng. Các eNodeB kết nối với nhau thông qua các
đƣờng giao tiếp X2, và kết nối với EPC bằng đƣờng giao tiếp S1.

Mạng truy cập của LTE, E-UTRAN, đơn giản bao gồm một mạng lƣới các eNodeB
nhƣ hình 2.7.

Các trạm cơ sở giờ đây còn chịu trách nhiệm thực hiện các cuộc chuyển giao cho
các UE tích cực. Vì mục đích này, giờ đây các eNodeB có thể liên lạc trực tiếp với
nhau thông qua các đƣờng giao tiếp X2. Các đƣờng giao tiếp này đƣợc dùng để
chuẩn bị những cuộc chuyển giao và cũng có thể đƣợc dùng để gửi chuyển tiếp dữ
liệu ngƣời dùng (các gói IP) từ mạng cơ sở hiện tại sang mạng cơ sở mới để giảm
thiểu dữ liệu ngƣời dùng thất thoát trong quá trình chuyển giao. Bởi lẽ các đƣờng
giao tiếp X2 không bắt buộc phải có, nên các trạm cơ sở cũng có khả năng liên lạc
với nhau thông qua Gateway truy cập để chuẩn bị các cuộc chuyển giao. Tuy nhiên
trong trƣờng hợp này, dữ liệu ngƣời dùng không đƣợc chuyển tiếp trong quá trình
chuyển giao. Điều đó nghĩa là một số dữ liệu đã đƣợc mạng gửi đi tới trạm cơ sở
hiện tại có thể thất thoát, bởi vì sau khi một quyết định chuyển giao đƣợc thực hiện,
nó phải đƣợc thi hành càng nhanh càng tốt trƣớc khi đƣờng truyền vô tuyến mất đi.
Không giống trong UMTS, các mạng vô tuyến LTE chỉ thực hiện các cuộc chuyển
giao cứng, tức là vào mỗi thời điểm chỉ có một cell liên lạc với UE.

Đƣờng giao tiếp nối các eNodeB với các nút gateway giữa mạng vô tuyến và mạng
lõi là đƣờng S1. Nó hoàn toàn dựa trên giao thức IP, nên không biết gì về công
nghệ vận chuyển tầng thấp cả. Đây là một khác biệt lớn với UMTS. Trong UMTS,
các đƣờng giao tiếp giữa các NodeB, các RNC và SGSN nhất thiết dựa trên giao
thức ATM dành cho các tầng thấp. Giữa RNC và NodeB, IP không hề đƣợc dùng
cho việc gửi chuyển tiếp các gói. Tuy cho phép đồng bộ hóa dễ hơn giữa các nút,
song việc cần phải sử dụng ATM để vận chuyển dữ liệu trên các tầng thấp khiến kết
cấu không linh hoạt và phức tạp. Trong những năm gần đây, tình hình này càng tệ
hơn do nhu cầu thông lƣợng tăng cao không còn phù hợp với những đƣờng truyền
ATM trên các kênh E1 2 Mbit/s nữa. Vì vậy, chuẩn UMTS sau này đã đƣợc cải tiến

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 42

để cũng dùng IP làm một giao thức vận chuyển giữa mạng lõi và trạm cơ sở. Nhƣng
LTE thì ngay lúc bắt đầu đã hoàn toàn dựa trên vận chuyển IP trên mạng vô tuyến.
Các trạm cơ sở đƣợc trang bị những cổng Ethernet 100 Mbit/s hoặc 1Gbit/s quen
thuộc trong thế giới PC, hoặc các cổng cáp quang Gigabit Ethernet.

Giao thức giữa các eNodeB và UE là giao thức lớp truy cập AS (Access Stratum).

E-UTRAN chịu trách nhiệm về các chức năng liên quan đến vô tuyến, gồm có :

 Quản lí nguồn tài nguyên vô tuyến.


 Nén Header.
 Bảo mật.
 Kết nối với EPC.

Về phƣơng diện mạng, mỗi EnodeB sẽ quản lí một số lƣợng cell nhất định. Khác
với 2G hay 3G, LTE tích hợp chức năng bộ điều khiển vô tuyến trong eNodeB.
Điều này cho phép sự tƣơng tác thích hợp giữa những lớp giao thức khác nhau của
mạng truy cập vô tuyến, vì vậy có thể giảm trễ và cải thiện hiệu suất. Việc điều
khiển phân phối sẽ tránh đƣợc tình trạng đòi hỏi một bộ điều khiển xử lí chuyên
sâu, do đó, sẽ giảm giá thành. Hơn nữa, khi LTE không hỗ trợ chuyển giao mềm thì
không cần chức năng liên kết dữ liệu tập trung trong mạng.

2.2.3 Đƣờng giao tiếp giữa mạng lõi với mạng truy cập vô tuyến

Nhƣ trong hình 2.9, nút Gateway giữa mạng truy nhâp vô tuyến và mạng lõi đƣợc
phân ra thành hai thực thể luận lí: Serving Gateway (Serving-GW) và Mobility
Manager Entity (MME). Kết hợp với nhau, chúng thực hiện những công việc tƣơng
tự nhƣ SGSN (Serving GPRS Support Node) trong các mạng UMTS. Trong thực tế,
cả hai thành phần luận lí này có thể đƣợc thực hiện trên cùng một thiết bị phần cứng
hoặc có thể đƣợc tách ra để có thể tăng giảm kích cỡ độc lập với nhau.

Bởi vì đƣờng giao tiếp S1 đƣợc dùng cho cả dữ liệu ngƣời dùng (nối với
Serving_GW) lẫn dữ liệu báo hiệu (nối với MME), nên kiến trúc của các giao thức

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 43

tầng cao hơn đƣợc phân ra thành hai bộ giao thức khác biệt: S1-C và S1-U. Giao
thức S1-C (điều khiển) đƣợc dùng để trao đổi các thông điệp điều khiển giữa một
UE và MME. Nhƣ đƣợc trình bày bên dƣới, các thông điệp này đƣợc trao đổi qua
các kênh “non-IP” đặc biệt trên giao tiếp vô tuyến rồi sau đó đƣợc eNodeB đặt vào
trong các gói IP trƣớc khi chúng đƣợc gửi chuyển tiếp đến MME. Tuy nhiên, dữ
liệu ngƣời dùng đã đƣợc truyền với tính cách các gói IP qua giao tiếp vô tuyến, và
chúng đƣợc gửi chuyển tiếp qua giao thức S1-U (ngƣời dùng) đến Serving-GW.

Nếu MME và Serving-GW đƣợc thực hiện riêng biệt, đƣờng giao tiếp S11 sẽ đƣợc
dùng để liên lạc giữa hai thực thể đó. Cần có sự liên lạc giữa hai thực thể đó, ví dụ
nhƣ để tạo ra các kênh truyền khi ngƣời dùng nối vào mạng, hoặc để sửa đổi một
đƣờng hầm khi một ngƣời dùng nào đó di chuyển từ cell này sang cell khác.

Không giống nhƣ các mạng vô tuyến không dây trƣớc đó, khi một Gateway của
mạng truy nhập (SGSN) chịu trách nhiệm đối với một số RNC nhất định và mỗi
RNC đến lƣợt nó lại chịu trách nhiệm đối với một số trạm cơ sở nhất định, đƣờng
giao tiếp S1 hậu thuẫn một kiến trúc nối kết mắc lƣới (mesh). Thế có nghĩa là không
phải chỉ một mà là vài MME và Serving-GW có thể liên lạc với từng eNodeB, và số
lƣợng MME và Serving-GW có thể khác biệt. Điều này làm giảm số lƣợng các cuộc
chuyển giao liên-MME khi ngƣời dùng di chuyển, và cho phép số lƣợng MME phát
triển độc lập với số lƣợng Serving-GW, bởi vì dung lƣợng của MME lệ thuộc vào
tải trọng báo hiệu, còn dung lƣợng của Serving-GW lệ thuộc vào tải trọng dữ liệu
truyền của ngƣời dùng. Những dung lƣợng này có thể phát triển khác nhau qua thời
gian. Một kiến trúc mắt lƣới của giao tiếp S1 cũng bổ sung tính dự phòng cho
mạng. Nếu một MME hỏng, thì một MME thứ hai có thể tự động tiếp quản nếu nó
đƣợc cấu hình để phục vụ những cell giống nhƣ MME kia. Tác hại duy nhất của
một cơ chế khôi phục tự động khi gặp hỏng hóc nhƣ vậy là, những ngƣời dùng đƣợc
phục vụ bởi MME hỏng phải đăng kí lại với mạng. Những khả năng mắt lƣới của
giao tiếp S1 đƣợc dùng trong thực tế nhƣ thế nào là tùy thuộc vào chính sách của
các nhà cung cấp dịch vụ mạng và vào kiến trúc của mạng vận chuyển bên dƣới.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 44

2.2.4 Đƣờng giao tiếp với cơ sở dữ liệu ngƣời dùng

Một đƣờng giao tiếp quan trọng nữa trong các mạng lõi LTE là đƣờng giao tiếp S6
nối giữa các MME và cơ sở dữ liệu lƣu trữ thông tin thuê bao. Trong
UMTS/GPRS/GSM, cơ sở dữ liệu này đƣợc gọi là HLR (Home Location Register).
Trong LTE, HLR đƣợc sử dụng lại và đƣợc đổi tên thành HSS (Home Subscriber
Server). Về cơ bản, HSS là một HLR cải tiến, và chứa thông tin thuê bao cho GSM,
GPRS, UMTS, LTE. Đƣờng giao tiếp S6 dùng giao thức Diameter dựa trên IP. HSS
là một cơ sở dữ liệu kết hợp, và nó đƣợc sử dụng đồng thời bởi các mạng GSM,
UMTS và LTE thuộc cùng một nhà cung cấp dịch vụ mạng. Vì thế, ngoài đƣờng
giao tiếp S6 dành cho LTE ra, nó tiếp tục hậu thuẫn đƣờng giao tiếp MAP truyền
thống.

2.2.5 Cấu trúc chuyển vùng Roaming

Hình 2.11 Cấu trúc chuyển vùng truy cập với P-GW trong mạng nhà
Một mạng hoạt động trong một quốc gia đƣợc gọi là mạng di động mặt đất công
cộng PLMN (Public Land Mobile Network). Chuyển vùng, nơi ngƣời dùng đƣợc
cho phép kết nối đến các PLMN khác, là một điểm nổi bật của mạng di động, và
LTE/SAE cũng không phải là ngoại lệ. Khi ngƣời sử dụng chuyển vùng, họ sẽ đƣợc

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 45

kết nối đến E-UTRAN, MME và S-GW của mạng LTE khách. Tuy nhiên,
LTE/SAE chỉ cho phép sử dụng P-GW hoặc của mạng khách hoặc của mạng nhà.
Sử dụng P-GW mạng nhà cho phép ngƣời sử dụng truy cập các dịch vụ của mạng
nhà ngay khi đang ở trong mạng khách. Một P-GW trong mạng khách cho phép một
„„ngắt cục bộ‟‟ (local breakout) đối với mạng Internet trong mạng khách.

2.2.6 Kết nối với các mạng khác

EPS cũng hỗ trợ kết nối và chuyển giao với các mạng dùng kĩ thuật truy cập vô
tuyến khác nhƣ GSM, UMTS, CDMA2000 và WIMAX. Kiến trúc đó đƣợc chỉ ra
trên hình

Hình 2.12 Kiến trúc liên mạng với 3G UMTS


S-GW hoạt động nhƣ một trạm di động (mobility anchor) dùng để kết nối với các kĩ
thuật 3GPP nhƣ GSM và UMTS trong khi P-GW cho phép kết nối với các mạng
không phải của 3GPP nhƣ CDMA 2000 hay WIMAX.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 46

2.3 Kiến trúc giao thức

2.3.1 Mặt phẳng ngƣời dùng

Một gói IP của UE đƣợc đóng gói trong một EPC-giao thức và đƣờng hầm cụ thể
giữa P-GW và eNodeB- để truyền đến UE. Các giao thức xuyên hầm khác nhau
đƣợc dùng với các đƣờng giao tiếp khác nhau. Một giao thức xuyên hầm trong
3GPP gọi là giao thức xuyên hầm GPRS (GPRS Tunnelling Protocol) đƣợc sử dụng
trong các đƣờng giao tiếp của mạng lõi, S1 và S5/S8.

Giao thức mặt phẳng ngƣời dùng E-UTRAN có màu xám nhƣ hình 2.13, bao gồm
các lớp con PDCP (Packet Data Convergence Protocol), RLC (Radio Link Control)
và MAC (Medium Access Control).

Hình 2.13 Ngăn xếp giao thức mặt phẳng người dùng của E-UTRAN
Điều khiển dữ liệu trong suốt quá trình chuyển giao: do thiếu Node điều khiển trung
tâm, việc đệm dữ liệu trong suốt quá rình chuyển giao phụ thuộc vào tính di động
ngƣời dùng trong suốt quá trình chuyển giao phải đƣợc thực hiện bởi chính
eNodeB. PDCP chịu trách nhiệm bảo vệ dữ liệu trong suốt quá trình chuyển giao.
Cả hai lớp RLC và MAC bắt đầu lại từ đầu trong một cell mới sau khi chuyển giao.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 47

2.3.2 Mặt phẳng điều khiển

Hình 2.14 Ngăn xếp giao thức mặt phẳng điều khiển của E-UTRAN
Vùng màu xám chỉ ra các giao thức tầng truy cập. Các lớp thấp hơn hoạt động với
cùng chức năng nhƣ bên mặt phẳng ngƣời dùng, chỉ khác ở chỗ là không nén
Header.

Giao thức RRC đƣợc biết đến nhƣ giao thức lớp 3 trong tầng truy cập. Nó có chức
năng điều khiển chính trong tầng truy cập, chịu trách nhiệm thiết lập các thông báo
vô tuyến và cấu hình tất cả các lớp thấp hơn sử dụng báo hiệu RRC giữa eNodeB và
UE.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 48

Hình 2.15 Kiến trúc giao thức

 Trạng thái tích cực RRC

Để tối thiểu hóa việc sử dụng tài nguyên trong mạng, và để tiết kiệm điện năng của
pin trong các UE, LTE qui định vài trạng thái đƣờng truyền khác nhau. Trong khi
dữ liệu đang đƣợc trao đổi giữa mạng và UE thì đƣờng truyền ở trạng thái tích cực
RRC (RRC active). Trạng thái này có nghĩa là mạng có thể cấp phát tài nguyên cho
thiết bị trên kênh dùng chung bất kì lúc nào, và dữ liệu có thể đƣợc truyền đi ngay
lập tức. Thiết bị vẫn ở trong trạng thái tích cực cho dù đôi lúc không có dữ liệu nào
đƣợc truyền cả, ví dụ sau khi nội dung của một trang Web đã đƣợc tải đầy đủ về
thiết bị. Điều này đảm bảo rằng những cuộc truyền gói sau đó có thể diễn ra ngay
lập tức, ví dụ nhƣ khi ngƣời dùng kích vào một liên kết trên trang Web đã tải, mà
không cần tốn thêm công sức kiểm soát tài nguyên.

Khi ở trong trạng thái tích cực đầy đủ, UE có vài dịp để làm cho bộ thu sóng của nó
không còn tích cực nữa, điều vốn có ảnh hƣởng tiêu cực lên dung lƣợng của pin.
Nhƣ vậy sau một thời gian không tích cực nào đó, mạng có thể quyết định kích hoạt
một chế độ nhận sóng không liên tục (Discontinuous Reception Mode_DRX) trong

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 49

khi UE vẫn ở trong trạng thái tích cực. Tức là UE chỉ định kì mới phải lắng nghe
những thông báo cấp phát thông lƣợng hƣớng xuống và các lệnh điều khiển, còn
vào tất cả những lúc khác thì có thể tắt đi bộ thu sóng của nó. Khoảng thời gian ở
chế độ DRX này linh động và có thể từ vài mili-giây cho đến vài giây.

Ngay cả khi trong chế độ DRX mode, tính di động của thiết bị vẫn đƣợc mạng kiểm
soát. Tức là UE phải liên tục gửi những kết quả đo đạc tín hiệu về mạng khi gặp
phải một ngƣỡng tín hiệu thấp hoặc cao đã qui định trƣớc cho cell hiện tại và cell kế
cận. Nhƣ thế eNodeB có thể khởi phát một thủ tục chuyển giao sang một cell khác
bất kì khi nào nó thấy cần thiết.

 Trạng thái rỗi RRC

Nếu không có gói nào đƣợc truyền trong một thời gian kéo dài, eNodeB có thể đặt
đƣờng giao tiếp với ngƣời dùng vào trạng thái rỗi RRC (RRC Idle). Tức là, tuy
đƣờng truyền luận lí với mạng và địa chỉ IP vẫn còn nguyên nhƣng đƣờng truyền vô
tuyến thì đƣợc gỡ bỏ. MME cũng đƣợc thông báo về sự thay đổi trạng thái này, bởi
vì các gói IP đến từ Internet có thể không còn đƣợc giao tới mạng vô tuyến nữa. Hệ
quả là, vào lúc nhận các gói IP, MME cần gửi một thông điệp nhắn tin đến UE, dẫn
đến việc thiết lập lại một đƣờng truyền vô tuyến. Trong trƣờng hợp UE cần gửi một
gói IP trong khi đang ở trạng thái rỗi RRC, chẳng hạn vì ngƣời dùng vừa kích vào
một liên kết trên trang Web sau một thời gian dài không tích cực, nó cũng phải yêu
cầu thiết lập một đƣờng truyền vô tuyến rồi gói đó mới có thể đƣợc truyền đi.

Vả lại, mạng không còn kiểm soát tính di động của những UE nào đang trong trạng
thái rỗi RRC nữa, và UE đó có thể tự quyết định di chuyển từ cell này sang cell
khác . Vài cell đƣợc nhóm lại thành một khu vực theo dõi. UE chỉ báo cáo một sự
thay đổi cell về cho mạng nếu nó chọn một cell mà thuộc một khu vực theo dõi
khác. Thế có nghĩa là mạng, hoặc cụ thể hơn là MME, phải gửi một thông điệp nhắn
tin qua tất cả các cell thuộc khu vực theo dõi đó khi có một gói dữ liệu mới dành
cho thiết bị gửi đến từ Internet.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 50

2.4 Các kênh sử dụng trong E-UTRAN

2.4.1 Kênh vật lý : các kênh vật lý sử dụng cho dữ liệu ngƣời dùng bao gồm :

 PDSCH (Physical Downlink Shared Channel)


 PUSCH (Physical Uplink Shared Channel)
 PUCCH (Physical Uplink Control Channel)
 PDCCH (Physical Downlink Control Channel)
 PBCH (Physical Broadcast Channel)

2.4.2 Kênh logic : đƣợc định nghĩa bởi thông tin nó mang bao gồm:

 Kênh điều khiển quảng bá (BCCH) : Đƣợc sử dụng để truyền thông tin điều khiển
hệ thống từ mạng đến tất cả máy di động trong cell. Trƣớc khi truy nhập hệ thống,
đầu cuối di động phải đọc thông tin phát trên BCCH để biết đƣợc hệ thống đƣợc lập
cấu hình nhƣ thế nào, chẳng hạn băng thông hệ thống.
 Kênh điều khiển tìm gọi (PCCH) : đƣợc sử dụng để tìm gọi các đầu cuối di động vì
mạng không thể biết đƣợc vị trí của chúng ở cấp độ ô và vì thế cần phát các bản tin
tìm gọi trong nhiều ô (vùng định vị).
 Kênh điều khiển riêng (DCCH) : đƣợc sử dụng để truyền thông tin điều khiển tới/từ
một đầu cuối di động. Kênh này đƣợc sử dụng cho cấu hình riêng của các đầu cuối
di động chẳng hạn các bản tin chuyển giao khác nhau.
 Kênh điều khiển đa phƣơng (MCCH) : đƣợc sử dụng để truyền thông tin cần thiết
để thu kênh MTCH.
 Kênh lƣu lƣợng riêng (DTCH) : đƣợc sử dụng để truyền số liệu của ngƣời sử dụng
đến/từ một đầu cuối di động. Đây là kiểu logic đƣợc sử dụng để truyền tất cả số liệu
đƣờng lên của ngƣời dùng và số liệu đƣờng xuống của ngƣời dùng không phải
MBMS.
 Kênh lƣu lƣợng đa phƣơng (MTCH) : Đƣợc sử dụng để phát các dịch vụ MBMS.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 51

2.4.3 Kênh vận chuyển: bao gồm các kênh sau

 Kênh quảng bá (BCH) : có khuôn dạng truyền tải cố định do chuẩn cung cấp. Nó
đƣợc sử dụng để phát thông tin trên kênh logic.
 Kênh tìm gọi (PCH) : đƣợc sử dụng để phát thông tin tìm gọi trên kênh PCCH,
PCH hỗ trợ thu không liên tục (DRX) để cho phép đầu cuối tiết kiệm công suất ắc
quy bằng cách ngủ và chỉ thức để thu PCH tại các thời điểm quy định trƣớc.
 Kênh chia sẻ đƣờng xuống (DL-SCH) : là kênh truyền tải để phát số liệu đƣờng
xuống trong LTE. Nó hỗ trợ các chức năng của LTE nhƣ thích ứng tốc độ động và
lập biểu phụ thuộc kênh trong miền thời gian và miền tần số. Nó cũng hổ trợ DRX
để giảm tiêu thụ công suất của đầu cuối di động mà vẫn đảm bảo cảm giác luôn kết
nối giống nhƣ cơ chế CPC trong HSPA. DL-DCH TTI là 1ms.
 Kênh đa phƣơng (MCH) : đƣợc sử dụng để hỗ trợ MBMS. Nó đƣợc đặc trƣng bởi
khuôn dạng truyền tải bán tĩnh và lập biểu bán tĩnh. Trong trƣờng hợp phát đa ô sử
dụng MBSFN, lập biểu và lập cấu hình khuôn dạng truyền tải đƣợc điều phối giữa
các ô tham gia phát MBSFN.

2.5 Truyền dữ liệu hƣớng xuống

2.5.1 Nguyên tắc cơ bản của OFDM

Kỹ thuật truyền OFDM có thể đƣợc xem nhƣ là một loại của truyền đa sóng
mang. Đặc điểm cơ bản của truyền OFDM là:

 Sử dụng một lƣợng tƣơng đối lớn các sóng mang con băng hẹp. Truyền OFDM sử
dụng vài trăm sóng mang con đƣợc truyền trên cùng một liên kết vô tuyến đến cùng
một máy thu.
 Dạng xung hình chữ nhật đơn giản nhƣ trong hình 2.16a. Điều này đáp ứng phổ
dạng sinc-square ở mỗi sóng mang, nhƣ minh họa trong hình 2.16b.
 Những sóng mang con đƣợc sắp xếp chặt chẽ trên miền tần số với khoảng cách giữa
các sóng mang con f=1/Tu, với Tu là thời gian điều chế symbol trên mỗi sóng

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 52

mang con (hình 2.17). Khoảng cách sóng mang con bằng tốc độ điều chế trên mỗi
sóng mang con.

Hình 2.16: Phổ và dạng xung của mỗi sóng mang cho truyền OFDM cơ bản

Hình 2.17: Khoảng cách sóng mang con OFDM

Nhƣ minh họa về bộ điều chế OFDM cơ bản trong hình 2.18. Nó bao gồm
một dãy Nc những bộ modulator phức tạp, mỗi bộ modulator đáp ứng cho một sóng
mang con OFDM.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 53

Hình 2.18: Điều chế OFDM

Tín hiệu OFDM cơ bản trong khoảng thời gian mTu  t  (m+1)Tu có thể
đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

N C 1 N C 1
xt    x t    a
k
( m)
k e j 2kft (2.1)
k 0 k 0

(m )
Với xk (t ) là sóng mang con đƣợc điều chế thứ k với tần số fk=k.f và ak là
symbol điều chế đƣợc áp dụng cho sóng mang con thứ k trong khoảng thời gian
symbol OFDM thứ m, nghĩa là trong thời gian mTu  t  (m+1)Tu. Truyền OFDM
dựa trên khối, nghĩa là trong thời gian mỗi symbol OFDM, N c symbol điều chế
đƣợc truyền song song. Những symbol điều chế có thể là bất kỳ kiểu điều chế nào
nhƣ QPSK, 16QAM, hay 64QAM.

Số sóng mang con OFDM có thể nhỏ hơn một trăm đến vài ngàn, với khoảng
cách sóng mang con từ vài trăm kHz xuống vài kHz. Lựa chọn khoảng cách sóng
mang con phụ thuộc vào môi trƣờng mà hệ thống hoạt động, bao gồm những khía
cạnh nhƣ lựa chọn tần số kênh vô tuyến lớn nhất đƣợc yêu cầu (sự phân tán thời
gian lớn nhất) và tốc độ lớn nhất của những biến đổi kênh (trải Doppler lớn nhất).
Khi khoảng cách sóng mang con đƣợc chọn, số sóng mang con có thể đƣợc quyết
định dựa vào tổng băng thông truyền giả thuyết, đƣa vào bảng miêu tả sự phát ngoài

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 54

băng có thể chấp nhận đƣợc,... Ví dụ, với 3GPP LTE khoảng cách sóng mang con
cơ bản bằng 15kHz. Mặt khác, số sóng mang con phụ thuộc vào băng thông truyền,
khoảng 600 sóng mang con khi hoạt động ở phổ 10MHz, do đó, có ít hoặc nhiều
hơn sóng mang con khi tổng băng thông truyền nhỏ hay rộng hơn.

Hai sóng mang đƣợc điều chế OFDM xk1 (t ) và xk 2 (t ) trực giao lẫn nhau

trong khoảng thời gian mTu  t  (m+1)Tu , nghĩa là:

( m1)Tu ( m1)Tu

x a ak2 e j 2 k1f t .e  j 2 k2f t dt  0



k1 (t ) x (t )dt 
k2 k1 (k1  k2 )
mTu mTu

(2.2)

Vì vậy truyền OFDM cơ bản có thể đƣợc xem nhƣ điều chế của một nhóm
những hàm trực giao k(t), với :

e j 2 kft 0  t  Tu
 k (t )   (2.3)
0 otherwise

Hình 2.19: Lưới thời gian tần số OFDM

Tài nguyên vật lý trong truyền OFDM thƣờng đƣợc minh họa nhƣ một lƣới
thời gian-tần số nhƣ hình 2.19 với mỗi cột tƣơng ứng với một symbol OFDM và
mỗi hàng tƣơng ứng với một sóng mang con OFDM.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 55

2.5.2 Giải điều chế OFDM

Hình 2.20: Nguyên tắc cơ bản của giải điều chế OFDM

Hình 2.20 minh họa nguyên tắc cơ bản trong giải điều chế OFDM, bao gồm
một dãy các bộ correlator, mỗi bộ cho một sóng mang con. Đƣa vào bảng miêu tả
tính trực giao của những sóng mang con theo công thức 2.2, trong trƣờng hợp lý
tƣởng, hai sóng mang con OFDM không gây nhiễu cho nhau. Sự thật là phổ của
những sóng mang con cạnh nhau chồng lấp nhau, nhƣ trong hình 2.2. Tính trực giao
của những sóng mang con là nhờ có cấu trúc đặc trƣng miền tần số của mỗi sóng
mang con, kết hợp với khoảng cách sóng mang con f bằng tốc độ symbol trên mỗi
sóng mang con 1/Tu. Tuy nhiên, nếu bất kỳ một sự sai lệch trong cấu trúc miền tần
số của những sóng mang con OFDM, chẳng hạn vì kênh vô tuyến lựa chọn tần số,
có thể dẫn đến mất trực giao giữa những sóng mang con và vì thế xảy ra nhiễu giữa
các sóng mang con. Để điều khiển điều này và làm cho tín hiệu OFDM thực sự
mạnh với lựa chọn tần số kênh vô tuyến, ngƣời ta sử dụng chèn cyclic prefix.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 56

2.5.3 Thực hiện OFDM sử dụng xử lý IFFT/FFT

Mặc dù một dãy những bộ modulator/correlator nhƣ trong hình 2.18 và 2.20
minh họa nguyên tắc cơ bản của điều chế và giải điều chế OFDM, nhƣng không có
một cấu trúc những bộ điều chế/giải điều chế thích hợp trong thực tế.

Trong thực tế, vì cấu trúc đặc biệt của nó và sự lựa chọn khoảng cách sóng
mang f bằng tốc độ symbol mỗi sóng mang con, OFDM có thể thực hiện ít phức
tạp hơn bằng xử lý biến đổi Fourier nhanh.

Để thực hiện điều này, xem tín hiệu OFDM rời rạc thời gian, với giả sử tốc
độ lấy mẫu fs là bội lần khoảng cách sóng mang con f, nghĩa là fs=1/Ts=N.f.
Tham số N có thể đƣợc chọn sao cho định lý lấy mẫu đƣợc thỏa mãn thích đáng. Vì
Nc.f có thể đƣợc xem nhƣ băng thông trên lý thuyết của tín hiệu OFDM, điều này
nghĩa là N có thể lớn hơn Nc với một số dƣ vừa đủ.

Với những giả thuyết nhƣ trên, tín hiệu rời rạc thời gian OFDM có thể đƣợc
biểu diễn:

N C 1 N C 1 N 1
xn  x(nTS )  a e
k 0
k
j 2kfnTS
  ak e
k 0
j 2kn / N
 ak e j 2kn / N
k 0

(2.4)

ak 0  k  NC
Với ak   (2.5)
0 NC  k  N

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 57

Hình 2.21: Điều chế OFDM bằng xử lý IFFT

Vì vậy, chuỗi xn , là tín hiệu OFDM đƣợc lấy mẫu, là kích thƣớc N của biến
đổi Fourier rời rạc ngƣợc (IDFT) của khối symbol điều chế a0,…,aNc-1. Vì vậy, điều
chế OFDM có thể đƣợc thực hiện bằng xử lý IDFT, theo sau là bộ chuyển đổi số
sang tƣơng tự, nhƣ minh họa trong hình 2.20. Đặc biệt, bằng cách chọn IDFT kích
thƣớc N bằng 2m với m là số nguyên, điều chế OFDM có thể đƣợc thực hiện bằng
IFFT cơ số 2. Tỷ số N/Nc có thể không phải là số nguyên. Ví dụ trong 3GPP LTE số
sóng mang con Nc khoảng 600 với phổ 10MHz. Kích thƣớc IFFT có thể đƣợc chọn
N=1024. Điều này tƣơng ứng với tốc độ lấy mẫu fs=N.f=15.36MHz, với
f=15kHz là khoảng cách sóng mang con LTE.

Hoạt động dựa trên IDFT/IFFT của bộ điều chế OFDM chỉ là lựa chọn của
máy phát, và không phải là đặc điểm truy nhập vô tuyến. Ví dụ, có thể điều chế
OFDM bằng một nhóm song song những bộ modulator nhƣ minh họa trong hình
2.21. Và cũng có thể sử dụng IFFT kích thƣớc lớn, ví dụ IFFT kích thƣớc 2048,
thậm chí trong trƣờng hợp số sóng mang con OFDM nhỏ hơn.

Tƣơng tự nhƣ điều chế OFDM, giải điều chế OFDM có thể thay thế dãy N c
demodulator song song nhƣ trong hình 2.20 bằng xử lý FFT, với tốc độ lấy mẫu
fs=1/Ts, tiếp theo là DFT/FFT kích thƣớc N, nhƣ minh họa trong hình 2.22.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 58

Hình 2.22: Giải điều chế OFDM bằng xử lý FFT

2.5.4 Chèn cyclic prefix

Nhƣ miêu tả trong phần 2.5.2, một tín hiệu OFDM không bị hƣ có thể đƣợc
giải điều chế mà không có bất cứ nhiễu nào giữa những sóng mang. Tuy nhiên,
trong trƣờng hợp kênh phân tán thời gian, tính trực giao giữa những sóng mang con
sẽ bị mất. Nguyên nhân của sự mất trực giao trong trƣờng hợp kênh phân tán thời
gian là khoảng thời gian tƣơng quan giải điều chế cho một tuyến sẽ chồng lên
đƣờng biên symbol của tuyến khác, nhƣ minh họa trong hình 2.23. Kết quả là trong
trƣờng hợp kênh phân tán thời gian, không chỉ có nhiễu giữa các symbol trên một
sóng mang mà còn có nhiễu giữa những sóng mang.

Hình 2.23: Sự phân tán thời gian và thời gian nhận được tín hiệu tương ứng

Để giải quyết vấn đề này, và làm cho một tín hiệu OFDM ít bị ảnh hƣởng bởi
phân tán thời gian trên kênh vô tuyến, chèn cyclic prefix (CP) đƣợc sử dụng trong
trƣờng hợp truyền OFDM. Nhƣ minh họa trong hình 2.23, chèn CP nghĩa là phần

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 59

cuối của symbol OFDM đƣợc sao chép và chèn vào đầu symbol. Chèn CP vì vậy
tăng chiều dài của symbol OFDM từ Tu lên Tu+TCP , với TCP là chiều dài của CP, và
kết quả là thu nhỏ tốc độ symbol OFDM. Trong phần dƣới của hình 2.24, nếu sự
tƣơng quan tại máy thu vẫn đƣợc thực hiện trong thời gian Tu=1/f, tính trực giao
của sóng mang vẫn đƣợc duy trì trong kênh phân tán thời gian, miễn là khoảng trễ
của sự phân tán thời gian nhỏ hơn chiều dài của CP.

Hình 2.24: Chèn cyclic prefix

Trong thực tế, chèn CP đƣợc thực hiện ở ngõ ra rời rạc thời gian của máy
phát IFFT. Chèn CP là NCP mẫu của khối IFFT chiều dài N đƣợc sao chép và chèn
vào phần đầu của khối, tăng chiều dài khối từ N lên N+NCP. Tại phía thu, những
mẫu tƣơng ứng đƣợc lấy ra trƣớc khi giải điều chế OFDM bằng xử lý DFT/FFT.

Chèn CP có ích là nó làm cho tín hiệu OFDM ít bị ảnh hƣởng bởi phân tán
thời gian, miễn là khoảng trễ của sự phân tán thời gian không vƣợt quá chiều dài
CP. Hạn chế của CP là công suất bị mất một phần, nhƣng không đáng kể. Bên cạnh
sự hao hụt công suất, chèn CP cũng có một sự mất băng thông tƣơng ứng vì bị
chiếm bởi những mẫu CP.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 60

Điều quan trọng là CP không cần thiết phải bao phủ toàn bộ chiều dài của sự
phân tán thời gian kênh. Thông thƣờng, có một sự điều chỉnh giữa công suất bị mất
vì CP và sự sai lệch tín hiệu (nhiễu ISI và ICI) vì sự phân tán thời gian không đƣợc
bao phủ bởi CP. Đến một lúc nào đó, sai lệch tín hiệu đƣợc giảm (vì tăng chiều dài
CP) không cân bằng với công suất bị mất. Điều này có nghĩa là, mặc dù chiều dài
phân tán thời gian tăng với kích thƣớc cell, nhƣng khi vƣợt ra ngoài một kích thƣớc
cell nào đó, không có lí do gì để tăng CP thêm, vì công suất bị mất vì tăng CP sẽ có
tác động xấu, khi so sánh với tín hiệu bị sai vì phân tán thời gian dƣ ra do CP không
bao phủ hết.

2.5.5 Mô hình miền thời gian của truyền OFDM

Sự kết hợp của điều chế OFDM (xử lý IFFT), kênh vô tuyến phân tán thời
gian và giải điều chế OFDM (xử lý FFT) có thể đƣợc xem nhƣ là một kênh miền tần
số nhƣ minh họa trong hình 2.25, với những nhánh kênh miền tần số H0,…, HNc-1 có
thể bắt nguồn trực tiếp từ đáp ứng xung của kênh.

Hình 2.25: Mô hình miền tần số của truyền nhận OFDM

Ngõ ra bộ giải điều chế bk trong hình 2.25 là symbol điều chế đƣợc truyền ak
bị chia theo tỷ lệ và bị xoay pha bởi nhánh kênh miền tần số phức Hk, và bị sai lệch
bởi nhiễu nk . Để khôi phục lại đúng symbol đƣợc truyền, đầu thu phải nhân bk với

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 61

liên hiệp phức của Hk, nhƣ minh họa trong hình 2.25, điều này thƣờng đƣợc biểu
diễn nhƣ là bộ cân bằng một nhánh đƣợc áp dụng cho mỗi sóng mang con thu đƣợc.

2.5.6 Sự ƣớc lƣợng kênh và những symbol tham chiếu.

Để giải điều chế symbol đƣợc truyền ak và giải mã đúng thông tin đƣợc
truyền tại phía thu, cần nhân với một lƣợng liên hiệp phức của kênh miền tần số H k
sau giải điều chế OFDM (hình 2.26). Để làm đƣợc việc này, rõ ràng đầu thu cần
ƣớc lƣợng những kênh miền tần số H0, ..., HNc−1.

Hình 2.26: Sự cân bằng một nhánh tại đầu thu OFDM

Những kênh miền tần số có thể đƣợc ƣớc lƣợng gián tiếp bằng sự ƣớc lƣợng
đáp ứng xung đầu tiên của kênh và từ đó tính toán ƣớc lƣợng của Hk. Tuy nhiên,
ƣớc lƣợng kênh miền tần số trực tiếp thì đúng hơn. Điều này có thể đƣợc thực hiện
bằng cách chèn những symbol tham chiếu, còn đƣợc gọi là symbol hoa tiêu, vào
những khoảng thời gian đều nhau trên lƣới thời gian-tần số OFDM, nhƣ minh họa
trong hình 2.27. Vì những symbol tham chiếu đã đƣợc biết trƣớc, đầu thu có thể ƣớc
lƣợng kênh miền tần số xung quanh vị trí symbol tham chiếu. Những symbol tham
chiếu có thể có mật độ đủ dày, thích hợp ở cả miền thời gian và tần số, để có thể
cung cấp sự ƣớc lƣợng cho toàn bộ lƣới thời gian-tần số trong trƣờng hợp những
kênh vô tuyến phải chịu sự lựa chọn tần số hoặc thời gian.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 62

Hình 2.27: Lưới thời gian tần số với những symbol tham chiếu biết trước

Những thuật toán khác nhau có thể đƣợc sử dụng cho việc ƣớc lƣợng kênh,
từ đơn giản nhƣ lấy trung bình kết hợp với nội suy tuyến tính, đến sự ƣớc lƣợng
MMSE (Minimum-Mean-Square-Error) dựa vào những đặc điểm chi tiết về kênh
miền thời gian-tần số.

2.5.7 Tính đa dạng tần số với OFDM: điều quan trọng của mã kênh

Một kênh vô tuyến luôn luôn chịu đựng một mức độ lựa chọn tần số nào đó,
nghĩa là chất lƣợng kênh sẽ thay đổi trong miền tần số. Trong trƣờng hợp đơn sóng
mang băng rộng, ví dụ nhƣ sóng mang WCDMA, mỗi symbol điều chế đƣợc truyền
trên toàn bộ băng thông tín hiệu. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp truyền đơn sóng mang
băng rộng trên một kênh lựa chọn tần số cao (hình 2.28), mỗi symbol điều chế đƣợc
truyền trên cả những băng tần với chất lƣợng tƣơng đối tốt (cƣờng độ tín hiệu tƣơng
đối cao) và những băng tần với chất lƣợng kém (cƣờng độ tín hiệu thấp). Truyền
thông tin qua nhiều băng tần nhƣ vậy với chất lƣợng kênh tức thời khác nhau đƣợc
gọi là tính đa dạng tần số.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 63

Hình 2.28: Truyền đơn sóng mang băng rộng và OFDM qua kênh lựa chọn tần số

Mặt khác, trong trƣờng hợp truyền OFDM, mỗi symbol điều chế bị giới hạn
trong băng thông tƣơng đối hẹp. Vì vậy, truyền OFDM trên một kênh lựa chọn tần
số, những symbol điều chế bị giới hạn hoàn toàn trong băng thông tần số, với cƣờng
độ tín hiệu tức thời rất thấp nhƣ minh họa trong hình 2.28b. Nhƣ vậy, những symbol
điều chế riêng lẻ sẽ không trải qua bất kỳ sự đa dạng tần số đáng kể, thậm chí nếu
kênh lựa chọn tần số cao trên toàn bộ băng thông truyền OFDM. Kết quả là hiệu
suất tốc độ lỗi cơ bản của truyền OFDM qua một kênh lựa chọn tần số không đáng
kể và ít hơn nhiều tốc độ lỗi cơ bản khi truyền đơn sóng mang băng rộng.

Tuy nhiên, trong thực tế, mã kênh đƣợc sử dụng trong phần lớn các trƣờng
hợp thông tin số, và đặc biệt trong thông tin di động. Mã kênh nghĩa là mỗi bit
thông tin đƣợc truyền sẽ đƣợc biểu diễn bằng vài hoặc nhiều bit mã. Nếu những bit
mã này sau đó đƣợc ánh xạ đến một nhóm sóng mang con OFDM, và đƣợc phân
phối trên toàn bộ băng thông truyền OFDM, những sóng mang con hay những bit
mã sẽ không trải qua bất kì sự đa dạng tần số nào. Sự phân chia những bit mã trên
miền tần số, nhƣ minh họa trong hình 2.29 còn đƣợc gọi là xen tần số (frequency
interleaving). Do đó, ngƣợc với truyền đơn sóng mang băng rộng, mã kênh (kết hợp
với xen tần số) là một thành phần thiết yếu để truyền OFDM không trải qua sự đa
dạng tần số trên một kênh lựa chọn tần số.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 64

Hình 2.29: Mã kênh kết hợp với xen tần số trong truyền OFDM

2.5.8 Lựa chọn những thông số cơ bản của OFDM

Nếu OFDM đƣợc sử dụng nhƣ là kế hoạch truyền trong hệ thống thông tin di
động, những thông số cơ bản sau của OFDM cần quyết định:

 Khoảng cách sóng mang con f.


 Số sóng mang con Nc, cùng với khoảng cách sóng mang con xác định tổng băng
thông truyền của tín hiệu OFDM.
 Chiều dài CP TCP. Cùng với khoảng cách sóng mang con f=1/Tu, chiều dài CP xác
định tổng thời gian symbol OFDM T=TCP+Tu hoặc tƣơng đƣơng với tốc độ symbol
OFDM.

2.5.8.1 Khoảng cách sóng mang con OFDM

Có hai yếu tố tác động đến sự lựa chọn khoảng cách sóng mang con OFDM:

 Khoảng cách sóng mang con OFDM phải nhỏ đến mức có thể (Tu lớn đến mức có
thể).
 Khoảng cách sóng mang con quá nhỏ làm tăng tính nhạy cảm của truyền OFDM với
trải Doppler và những sự sai lệch tần số khác.

Một yêu cầu để giữ đƣợc tính trực giao của sóng mang con OFDM tại đầu
thu là kênh tức thời không thay đổi đáng kể trong thời gian giải điều chế tích phân

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 65

tƣơng quan Tu. Trong những trƣờng hợp kênh thay đổi nhƣ thế, ví dụ vì trải
Doppler cao, tính trực giao giữa những sóng mang con sẽ bị mất vì nhiễu giữa các
sóng mang. Một lƣợng nhiễu xuyên sóng mang có thể đƣợc chấp nhận, phụ thuộc
vào dịch vụ cung cấp và phạm vi tín hiệu nhận đƣợc dù sao cũng bị hƣ hại bởi nhiễu
và những yếu tố làm suy hao khác. Ví dụ, tại cạnh cell của những cell lớn, tỷ số tín
hiệu trên nhiễu dù sao cũng tƣơng đối thấp, kết quả là tốc độ dữ liệu đạt đƣợc tƣơng
đối thấp. Nhƣng khi tỷ số tín hiệu trên nhiễu cao, nhƣ trong những cell nhỏ với lƣu
lƣợng thấp hoặc gần trạm gốc, những nơi tốc độ dữ liệu đƣợc cung cấp cao, cùng
một lƣợng nhiễu xuyên sóng mang có thể có tác động xấu hơn.

Ngoài trải Doppler, nhiễu xuyên sóng mang cũng có thể do những sự sai lệch
của máy phát và máy thu, nhƣ lỗi tần số hoặc nhiễu pha.

2.5.8.2 Số sóng mang con

Khi khoảng cách sóng mang con đƣợc chọn dựa trên môi trƣờng, có thể xảy
ra trải Doppler và phân tán thời gian…số sóng mang con có thể đƣợc xác định dựa
trên lƣợng phổ có thể dùng đƣợc và sự phát ngoài băng có thể chấp nhận đƣợc.

Băng thông cơ bản của một tín hiệu OFDM bằng Nc.f, nghĩa là số sóng
mang con nhân với khoảng cách sóng mang con. Tuy nhiên, nhƣ trên hình 2.30, phổ
của tín hiệu OFDM giảm một cách chậm chạp bên ngoài băng thông OFDM cơ bản,
và đặc biệt chậm hơn nhiều so với tín hiệu WCDMA. Nguyên nhân của truyền
ngoài băng của tín hiệu OFDM là sử dụng dạng xung hình chữ nhật (hình 2.16), dẫn
đến những búp sóng phụ của mỗi sóng mang con giảm tƣơng đối chậm. Tuy nhiên,
trong thực tế, bộ lọc hoặc cửa sổ miền thời gian đƣợc sử dụng để triệt phần chính
của truyền ngoài băng OFDM. Do đó, trong thực tế, 10% băng thông đƣợc sử dụng
làm băng bảo vệ cho một tín hiệu OFDM, nghĩa là khi cấp phát phổ 5MHz, băng
thông OFDM cơ bản là Nc.f khoảng 4.5MHz. Giả sử một khoảng cách sóng mang
con 15kHz đƣợc chọn cho LTE, điều này tƣơng ứng với khoảng 300 sóng mang con
ở 5MHz.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 66

Hình 2.30: Phổ của tín hiệu OFDM 5MHz và phổ WCDMA

2.5.8.3 Chiều dài cyclic prefix

Theo nguyên tắc, chiều dài TCP của CP nên bao phủ chiều dài tối đa của phân
tán thời gian có thể xảy ra. Tuy nhiên, khi tăng chiều dài của CP thì làm giảm công
suất, nên có một sự cân bằng giữa công suất bị mất vì CP và tín hiệu bị sai lệch vì
phân tán thời gian không đƣợc bao phủ bởi CP. Điều này có nghĩa là mặc dù lƣợng
phân tán thời gian tăng với kích thƣớc cell, nhƣng khi vƣợt qua một kích thƣớc cell
nào đó, thƣờng không có lý do gì để tăng CP hơn nữa vì công suất mất đi tƣơng ứng
có tác động xấu hơn khi so sánh với tín hiệu bị sai lệch vì phần dƣ phân tán thời
gian không đƣợc bao phủ bởi CP.

CP dài hơn có thể cần thiết trong truyền đa cell sử dụng SFN (Single-
Frequency Network). Vì vậy, để có thể tối ƣu hiệu suất trong những môi trƣờng
khác nhau, một vài hệ thống dựa trên OFDM hỗ trợ nhiều chiều dài CP. Chiều dài
CP khác nhau có thể đƣợc sử dụng trong những hoàn cảnh truyền khác nhau: CP
ngắn hơn ở môi trƣờng cell nhỏ để giảm đến mức tối thiểu phần đầu CP, CP dài hơn
trong những môi trƣờng với phân tán thời gian quá lớn, đặc biệt trong hoạt động
SFN.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 67

2.5.9 Sự biến đổi công suất truyền tức thời

Một trong những hạn chế của truyền đa sóng mang là sự biến đổi lớn trong
công suất truyền tức thời, nghĩa là giảm hiệu quả bộ khuếch đại công suất và tiêu
thụ năng lƣợng ở đầu cuối di động cao hơn, hoặc là công suất ngõ ra bộ khuếch đại
công suất phải đƣợc giảm. Là một kiểu truyền đa sóng mang, OFDM cũng có cùng
hạn chế đó.

Tuy nhiên, nhiều phƣơng pháp khác nhau đã đƣợc giới thiệu để giảm công
suất đỉnh lớn của tín hiệu OFDM.

2.5.10 OFDM nhƣ là kế hoạch đa truy nhập và ghép kênh

Khi sóng mang con OFDM đƣợc truyền từ cùng máy phát đến một máy thu
nào đó, nghĩa là:

 Truyền hƣớng xuống của tất cả những sóng mang đến một đầu cuối di động.

 Truyền hƣớng lên của tất cả những sóng mang đi từ một đầu cuối di động.

Hình 2.31: Kế hoạch đa truy nhập/đa ghép kênh người dùng

Tuy nhiên, OFDM có thể đƣợc sử dụng nhƣ là kế hoạch đa truy nhập hay
ghép kênh ngƣời dùng, cho phép truyền nhận đồng thời với nhiều đầu cuối di động
phân biệt tần số (hình 2.31).

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 68

Ở hƣớng xuống, OFDM nhƣ là một kế hoạch ghép kênh ngƣời dùng, nghĩa là
mỗi khoảng thời gian symbol OFDM, những nhóm nhỏ khác nhau của toàn bộ
nhóm sóng mang có thể dùng đƣợc sử dụng để truyền cho nhiều đầu cuối di động
khác nhau (hình 2.31a).

Tƣơng tự, ở hƣớng lên, OFDM nhƣ là một kế hoạch đa truy nhập, nghĩa là ở
mỗi khoảng thời gian symbol OFDM, những nhóm nhỏ khác nhau của toàn bộ
nhóm sóng mang đƣợc sử dụng cho truyền từ những đầu cuối di động khác nhau
(hình 2.31b).

Hình 2.32: Phân chia ghép kênh người dùng

Trong trƣờng hợp này, thuật ngữ OFDMA (Orthogonal Frequency Division
Multiple Access) đƣợc sử dụng. Hình 2.32 giả sử rằng những sóng mang con kề
nhau đƣợc sử dụng cho truyền đến/từ cùng đầu cuối di động. Tuy nhiên, sự phân
phát sóng mang con đến/từ một đầu cuối di động trong miền tần số cũng có thể thực
hiện đƣợc nhƣ minh họa trong hình 2.32. Ƣu điểm của việc phân chia đa truy nhập
nhƣ thế này là khả năng chống lại đa dạng tần số vì mỗi quá trình truyền đƣợc trải
trên băng thông rộng hơn.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 69

2.5.11 Truyền broadcast/multicast đa cell và OFDM

Hình 2.33: Kế hoạch truyền Broadcast

Cung cấp những dịch vụ broadcast/multicast trong hệ thống thông tin di


động nghĩa là cùng thông tin đƣợc cung cấp cùng lúc cho nhiều đầu cuối di động,
thƣờng đƣợc phân phát trên một khu vực rộng tƣơng ứng với lƣợng lớn các cell nhƣ
trong hình 2.33. Thông tin broadcast/multicast có thể là một đoạn bản tin TV, thông
tin về điều kiện thời tiết địa phƣơng, thông tin thị trƣờng chứng khoán, hay là bất kỳ
loại thông tin nào, mà trong một thời gian ngắn là tâm điểm chú ý của nhiều ngƣời.

Khi cùng thông tin đƣợc cung cấp cho nhiều đầu cuối di động trong một cell,
truyền vô tuyến broadcast cho tất cả những đầu cuối di động trong cell (hình 2.34a)
thƣờng có lợi hơn là cung cấp thông tin bằng cách truyền riêng lẻ cho mỗi đầu cuối
di động (truyền unicast, hình 2.34b).

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 70

Hình 2.34: Truyền Broadcast và Unicast

Tuy nhiên, truyền broadcast nhƣ hình 2.34a phải định kích thƣớc để bao phủ
những đầu cuối di động trong tình trạng xấu nhất, kể cả những đầu cuối di động ở
vùng biên cell, điều này tƣơng đối tốn kém trong điều kiện nhờ vào công suất
truyền cần thiết của trạm gốc để cung cấp một tốc độ dữ liệu dịch vụ broadcast nào
đó. Hoặc là đƣa vào bảng miêu tả tỷ số tín hiệu trên nhiễu bị giới hạn mà có thể đạt
đƣợc tại cạnh cell, tốc độ dữ liệu broadcast có thể đạt đƣợc tƣơng đối bị giới hạn,
đặc biệt với cell lớn. Một cách để tăng tốc độ dữ liệu broadcast là giảm kích thƣớc
cell, do đó tăng công suất nhận ở cạnh cell. Tuy nhiên, điều này sẽ tăng số cell để
bao phủ một khu vực nào đó và làm tăng chi phí triển khai.

Cung cấp dịch vụ broadcast/multicast trong một mạng thông tin di động
nghĩa là thông tin giống nhau đƣợc cung cấp trên một lƣợng lớn các cell. Trong
trƣờng hợp nhƣ thế, tài nguyên (công suất truyền hƣớng xuống) cần cung cấp một
tốc độ dữ liệu nào đó có thể giảm đáng kể nếu những đầu cuối di động tại cạnh cell
có thể tận dụng công suất nhận đƣợc từ nhiều cell khi phát hiện, giải mã dữ liệu
broadcast.

Đặc biệt, có thể đạt đƣợc độ lợi lớn nếu đầu cuối di động có thể nhận đồng
thời truyền broadcast từ nhiều cell trƣớc khi giải mã. Sự kết hợp mềm nhƣ thế của
truyền broadcast/multicast từ nhiều cell đã đƣợc chấp nhận trong WCDMA MBMS.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 71

Hình 2.35: Sự tương đương giữa truyền đồng thời và truyền đa tuyến

Trong LTE, truyền broadcast/multicast nhận đƣợc từ nhiều cell sẽ xuất hiện
nhƣ một quá trình truyền đơn lẻ bị tác động rất xấu của truyền đa tuyến nhƣ minh
họa trên hình 2.35. Cung cấp các dịch vụ broadcast/multicast, thỉnh thoảng đƣợc
xem nhƣ là hoạt động mạng đơn tần SFN (Single-Frequency Network).

Nếu truyền broadcast dựa trên OFDM với CP bao phủ khoảng thời gian phân
tán, tốc độ dữ liệu có thể đạt đƣợc chỉ bị giới hạn bởi nhiễu, nghĩa là trong những
cell nhỏ hơn, tốc độ dữ liệu broadcast có thể rất cao. Hơn nữa, đầu thu OFDM
không cần nhận dạng rõ ràng các cell trong kết nối mềm. Đúng hơn là tất các quá
trình truyền đến trong phạm vi của CP sẽ tự động đƣợc giữ lại bởi đầu thu.

2.6 Truyền dữ liệu hƣớng lên

OFDM đƣợc xem là phƣơng án tối ƣu cho hƣớng DL nhƣng hƣớng UL thì chƣa
đƣợc thuận lợi. Điều này là do thuộc tính của OFDM có tỉ lệ công suất đỉnh trung
bình (PARP-Peak-to-Average Power Ratio) thấp, làm ảnh hƣởng đến việc truyền tín
hiệu của hƣớng UL. Do đó, hƣớng UL của chế độ FDD và TDD sẽ sử dụng kĩ thuật
đa truy nhập phân chia tần số sóng mang đơn SC-FDMA (Single Carrier Frequency
Division Multiple Access) theo chu kì. Các tín hiệu SC-FDMA có tín hiệu PARP
tốt hơn OFDMA. Đây là một trong những lí do chính để chọn SC-FDMA cho LTE.
PARP giúp mang lại hiệu quả cao trong việc thiết kế các bộ khuếch đại công suất
UE, và việc xử lí tín hiệu của SC-FDMA vẫn có một số điểm tƣơng đồng với
OFDMA, do đó, tham số hƣớng DL và UL có thể cân đối với nhau. Tín hiệu SC-
FDMA đƣợc tạo ra bằng kĩ thuật trải phổ DFT-OFDM (DFT-s-OFDM).

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 72

Hình 2.36 Sơ đồ khối DFT-s-OFDM

E-UTRA hƣớng UL cũng sử dụng các kĩ thuật điều chế QPSK, 16QAM và
64QAM. Với DFT-s-OFDM, việc biến đổi Fourier rời rạc (DFT-Discrete Fourier
Transform) kích thƣớc M-point FFT đƣợc áp dụng đầu tiên trong khối các kí hiệu
điều chế. DFT chuyển đổi các kí hiệu điều chế thành miến tần số. Kết quả sẽ đƣợc
ánh xạ vào các sóng mang thứ cấp có sẵn. Hƣớng UL chỉ cho phép định vị truyền
dẫn trên các Sub-carrier liên tục. Trƣớc khi đƣợc chuyển đổi từ song song sang nối
tiếp, N-point IFFT đƣợc thêm vào một chu kì (chèn CP).

Việc ánh xạ vào các sóng mang thứ cấp đƣợc phân ra hai trƣờng hợp

 LFDMA (Localized Mode): Mỗi thuê bao sẽ sử dụng các sóng mang kế cận
nhau để phát đi các kí tự của nó.
 IFDMA(Distributed Mode): Các kí tự của mỗi thuê bao đƣợc phân bố đều
trên các sóng mang.

Hình 2.37 chỉ ra cách sắp xếp trong miền tần số. Có 3 thuê bao, mỗi thuê bao phát
kí tự trên 4 sóng mang con trong hệ thống 12 sóng mang con. Trong IFDMA, thuê
bao dùng sóng mang thứ 0, 3, 6, 9. Đối với LFDMA, thuê bao dùng sóng mang thứ
0, 1, 2, 3.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 73

Hình 2.37 Phương pháp phân phối sóng mang con cho nhiều thuê bao (3 thuê
bao, 12 sóng mang con, 4 sóng mang cho mỗi thuê bao)

Do đó, việc xử lí DFT có sự khác biệt cơ bản giữa tín hiệu SC-FDMA và OFDMA.
Điều này sinh ra thuật ngữ “DFT spread-OFDM”. Trong tín hiệu SC-FDMA, mỗi
Sub-carrier sử dụng để truyền tải thông tin có chứa tất cả các kí hiệu điều chế, do
đó, chuỗi dữ liệu đầu vào phải đƣợc trải phổ bằng biến đổi DFT trên các Sub-carrier
có sẵn. Ngƣợc lại, mỗi Sub-carrier của tín hiệu OFDMA chỉ mang thông tin có liên
quan đến các kí hiệu điều chế cụ thể.

2.7 MIMO

MIMO là một kỹ thuật đổi mới quan trọng của LTE, đƣợc sử dụng để cải thiện hiệu
suất của hệ thống. Kỹ thuật cho phép LTE cải thiện hơn về dung lƣợng và hiệu quả
sử dụng phổ. Mặc dù, sử dụng MIMO làm cho hệ thống phức tạp hơn về quá trình
xử lý tín hiệu và yêu cầu số lƣợng anten, nhƣng nó có thể tăng tốc độ dữ liệu lên
mức cao, cho phép hiệu quả sử dụng phổ tần. MIMO là một kỹ thuật không thể
thiếu của LTE.

2.7.1 Cơ bản về MIMO LTE

Nội dung cơ bản của MIMO lợi dụng đƣờng truyền tín hiệu đa đƣờng, những đƣờng
truyền này đƣợc sử dụng nhƣ một lợi thế.

Hai giới hạn chính của kênh truyền thông tin là can nhiễu đa đƣờng giới hạn về
dung lƣợng theo quy luật Shannon. MIMO lợi dụng tín hiệu đa đƣờng giữa máy
phát và máy thu để cải thiện dung lƣợng có sẵn cho bởi kênh truyền. Bằng cách sử

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 74

dụng nhiều anten ở bên phát và thu với việc xử lý tín hiệu số, kỹ thuật MIMO có thể
tạo ra các dòng dữ liệu trên cùng một kênh truyền, từ đó làm tăng dung lƣợng kênh
truyền.

Hình 2.38 Mô hình SU-MIMO và MU-MIMO

2.7.2 SU-MIMO (Single user MIMO)


- Đây là một ví dụ MIMO một ngƣời dùng tuyến xuống 2x2.

- Hai dòng dữ liệu trộn với nhau (mã hóa) để phù hợp với kênh truyền nhất.

- 2x2 SU-MIMO thƣờng dùng trong tuyến xuống.

- Trong trƣờng hợp này dung lƣợng cell tăng và tốc độ dữ liệu tăng.

2.7.3 MU-MIMO
- Đây là một ví dụ của MU-MIMO 2x2.

- Dòng dữ liệu MIMO đa ngƣời dùng đến từ các UE khác nhau.

- Dung lƣợng cell tăng nhƣng tốc độ dữ liệu không tăng.

- Ƣu điểm chính của MU-MIMO so với SU-MIMO là dung lƣợng cell tăng mà không
tăng giá thành và pin của hai máy phát UE.

- MU-MIMO phức tạp hơn SU-MIMO.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 75

Hình 2.39 Hình minh họa MU-MIMO và SU-MIMO

Hình 2.40 Các chế độ chính trong MIMO


Trong hệ thống MIMO, bộ phát gửi các dòng dữ liệu qua các anten phát. Các dòng
dữ liệu phát thông qua ma trận kênh truyền bao gồm nhiều đƣờng truyền giữa các

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 76

anten phát và các anten thu. Sau đó bộ thu nhân các vector tín hiệu từ các anten thu,
giải mã thành thông tin gốc.

Đối với tuyến xuống, cấu hình hai anten ở trạm phát và hai anten thu ở thiết bị đầu
cuối di động là cấu hình cơ bản, cấu hình sử dụng bốn anten đang đƣợc xem xét.
Đây chính là cấu hình SU-MIMO, và sử dụng kỹ thuật ghép kênh không gian với
lợi thế hơn các kỹ thuật khác là trong cùng điều kiện về băng thông sử dụng và kỹ
thuật điều chế tín hiệu, SM cho phép tăng tốc độ dữ liệu (data rate) bằng số lần của
số lƣợng anten phát.

2.7.4 Ghép kênh không gian

Ghép kênh không gian cho phép phát chuỗi bit dữ liệu khác nhau trên cùng một
block nguồn tuyến xuống. Những dòng dữ liệu này có thể là một ngƣời dùng (SU-
MIMO) hoặc những ngƣời dùng khác nhau (MU-MIMO). Trong khi SU-MIMO
tăng tốc độ dữ liệu cho một ngƣời dùng, MU-MIMO cho phép tăng dung lƣợng.
Dựa vào hình 2.41, ghép kênh không gian lợi dụng các hƣớng không gian của kênh
truyền vô tuyến cho phép phát các dữ liệu khác nhau trên hai anten.

Hình 2.41 Ghép kênh không gian

Đối với uplink từ thiết bị đầu cuối di động đến BS, ngƣời ta sử dụng mô hình MU-
MIMO (Multi-User MIMO). Sử dụng mô hình này ở BS yêu cầu sử dụng nhiều
anten, còn ở thiết bị di động chỉ dùng một anten để giảm chi phí cho thiết bị di

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 77

động. Về hoạt động, nhiều thiết bị đầu cuối di động có thể phát liên tục trên cùng
một kênh truyền, nhiều kênh truyền, nhƣng không gây ra can nhiễu với nhau bởi vì
các pilot trực giao lẫn nhau. Kỹ thuật đƣợc đề cập đến, đó là kỹ thuật đa truy nhập
miền không gian (SDMA) hay còn gọi là MIMO ảo.

2.8 MIMO-OFDM

Cấu trúc tổng quát của bộ thu phát MIMO-OFDM đƣợc trình bày nhƣ hình 2.42

Hình 2.42 Bộ thu phát MIMO-OFDM

Hệ thống bao gồm N anten phát và M anten thu. Tín hiệu OFDM cho mỗi anten có
đƣợc bằng phép biến đổi IFFT và có thể đƣợc tách ra bằng phép biến đổi FFT. Kí tự
MIMO-OFDM nhận đƣợc tại sóng mang con thứ n và kí tự OFDM thứ m của anten
thu thứ I sau bộ FFT đƣợc biểu diễn dƣới biểu thức sau:

∑ + (2.6)

Với i=1,2,….,M; là kí tự dữ liệu phát trên sóng mang thứ n và kí tự


OFDM thứ m; là nhiễu cộng tại anten nhận thứ I và là hệ số
kênh trong miền tần số giữa anten phát thứ j và anten nhận thứ i. Hệ số kênh truyền
trong miền tần số có đƣợc khi kết hợp tuyến tính các hệ số kênh truyền phân tán.

∑ n=0,1,…,N-1 (2.7)

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 78

I là số hệ số kênh truyền trong miền thời gian và đƣợc mô hình hóa nhƣ một
quá trình độc lập ngẫu nhiên Gaussian trị trung bình bằng 0. Đáp ứng xung của
kênh truyền Rayleigh đƣợc biểu diễn dƣới dạng:

∑ (2.8)

trong đó hi là độ lợi hệ số và 𝝉i là thời gian trễ của hệ số thứ i. Độ trễ này đƣợc coi
nhƣ là một biến thời gian. Đáp ứng xung của kênh truyền đƣợc xem là không đổi
trong khi truyền một kí tự OFDM.

Ma trận kênh truyền H là ma trận NxM tƣơng ứng sóng mang con thứ n và kí tự
OFDM thứ m.

 H 1,1 n, m H 1, 2 n, m . . . . H 1, N n, m 


 H n, m H n, m . . . . H 2, N n, m 
 2,1 2, 2

 . . . . . . . 
  
H [n, m]   . . . . . . . 
 . . . . . . . 
 
 . . . . . . . 
 H n, m H n, m . . . H M , N n, m
 M ,1 M ,2
(2.9)

Kí tự dữ liệu nhận đƣợc tại tất cả các anten thu:

R [n,m]= H [n,m] A [n,m]+ W [n,m] (2.10)

Trong đó A [n,m]= (2.11)

và R (2.12)

là các vectơ Nx1 và Mx1 của kí tự dữ liệu phát và nhận.

Để duy trì kí tự dữ liệu phát, phƣơng trình (2.10) nên đƣợc giải thích gọi là cân
bằng MIMO-OFDM:

A [n,m]= H ( R [n,m]+ W [n,m]) (2.13)

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 79

Việc cân bằng tốt trong trƣờng hợp ít nhiễu và không ISI hay ICI.

2.9 Một số đặc tính của kênh truyền

Ta tìm hiểu một số đặc tính của kênh truyền ảnh hƣởng đến việc truyền tín hiệu, các
đặc tính này bao gồm trải trễ, fading, dịch tần Doppler, ảnh hƣởng của dịch tần
Doppler đối với tín hiệu OFDM dẫn đến nhiễu MAI, và cách khắc phục nhiễu MAI.

2.9.1 Trải trễ đa đƣờng

Tín hiệu nhận đƣợc nơi thu gồm tín hiệu thu trực tiếp và các thành phần phản xạ.
Tín hiệu phản xạ đến sau tín hiệu thu trực tiếp vì nó phải truyền qua một khoảng dài
hơn, và nhƣ vậy nó sẽ làm năng lƣợng thu đƣợc trải rộng theo thời gian. Khoảng
trải trễ (delay spread) đƣợc định nghĩa là khoảng chênh lệch thời gian giữa tín hiệu
thu trực tiếp và tín hiệu phản xạ thu đƣợc cuối cùng. Trong thông tin vô tuyến, trải
trễ có thể gây nên nhiễu xuyên ký tự nếu nhƣ hệ thống không có cách khắc phục.
Đối với LTE, sử dụng kỹ thuật OFDM đã tránh đƣợc nhiễu xuyên ký tự ISI.

2.9.2 Các loại fading

Fading là sự biến đổi cƣờng độ tín hiệu sóng mang cao tần tại anten thu do có sự
thay đổi không đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển, các phản xạ của đất và
nƣớc trên đƣờng truyền sóng vô tuyến đi qua.

2.9.2.1 Rayleigh fading


Fadinh Rayleigh là loại Fading sinh ra do hiện tƣợng đa đƣờng (Multipath Signal)
và xác suất mức tín hiệu thu đƣợc suy giảm so với mức tín hiệu phát đi tuân theo
phân bố Rayleigh.

2.9.2.2 Fading chọn lọc tần số và fading phẳng


Băng thông kết hợp: là một phép đo thống kê của dải tần số mà kênh xem nhƣ là
phẳng.

Nếu trải trễ thời gian đa đƣờng là D(s) thì băng thông kết hợp Wc(Hz) xấp xỉ bằng:
Wc  1 / 2D

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 80

 Trong fading phẳng, băng thông kết hợp của kênh lớn hơn băng thông của tín
hiệu. Vì vây, sẽ làm thay đổi đều tín hiệu sóng mang trong một dải tần số.
 Trong fading chọn lọc tần số, băng thông kết hợp của kênh nhỏ hơn băng
thông của tín hiệu. Vì vậy, sẽ làm thay đổi tín hiệu sóng mang với mức thay
đổi phụ thuộc tần số.

2.9.3 Dịch tần Doppler

Hệ thống truyền vô tuyến chịu sự tác động của dịch tần Doppler. Dịch tần Doppler
là hiện tƣợng mà tần số thu đƣợc không bằng tần số của nguồn phát do sự chuyển
động tƣơng đối giữa nguồn phát và nguồn thu. Cụ thể là: khi nguồn phát và nguồn
thu chuyển động hƣớng vào nhau thì tần số thu đƣợc sẽ lớn hơn tần số phát đi, khi
nguồn phát và nguồn thu chuyển động ra xa nhau thì tần số thu đƣợc sẽ giảm đi.
Khoảng tần số dịch chuyển trong hiện tƣợng Doppler tính theo công thức sau :

v
f   f 0 (2.14)
c

Trong đó f là khoảng tần số dịch chuyển, f0 là tần số của nguồn phát, v là vận tốc
tƣơng đối giữa nguồn phát và nguồn thu, c là vận tốc ánh sáng. Đối với LTE, để
khắc phục hiện tƣợng dịch tần Doppler, ngƣời ta chọn khoảng cách giữa các sóng
mang đủ lớn (∆f = 15 Khz).

2.9.4 Nhiễu MAI đối với LTE

Đối với LTE, ở đƣờng lên sử dụng kỹ thuật SC-FDMA, nó cũng nhạy cảm với dịch
tần. Các user khác nhau luôn có dịch tần số sóng mang CFO (Carrier Frequency
Offset). Khi tồn tại nhiều CFO, tính trực giao giữa các sóng mang bị mất. Nhiễu
liên sóng mang (ICI: Inter Carrier Interference) và MAI (Multi Access Interference)
tạo ra đã làm giảm chất lƣợng của tín hiệu thu đƣợc. Một phƣơng pháp triệt ICI
cũng nhƣ MAI, là dựa trên các ký hiệu hoa tiêu khối (block type pilots).

Các user khác nhau giao tiếp với trạm gốc tại các khe thời gian khác nhau. Phƣơng
pháp này lấy trực tiếp thành phần nhiễu bằng cách lợi dụng các ký hiệu hoa tiêu

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 81

khối, vì vậy nó không cần sử dụng ƣớc lƣợng CFO nhiều lần. Sau đó, ma trận can
nhiễu có thể đƣợc khôi phục lại và ảnh hƣởng của các CFO có thể đƣợc triệt dễ
dàng bằng cách sử dụng phƣơng pháp đảo ma trận.

Chƣơng 2: Hệ thống 4G LTE


Đồ án tốt nghiệp Trang 82

CHƢƠNG 3 : TỔNG QUAN

MẠNG DI ĐỘNG 4G LTE ADVANCE


Hiện nay, tại nhiều nước trên thế giới, khi phiên bản đầu tiên của chuẩn LTE đang
hoàn thành thì tâm điểm của sự chú ý đang chuyển sang sự tiến hóa tiếp theo của
công nghệ này, đó là LTE Advance. Một trong những mục tiêu của quá trình tiến
hóa này là để đạt tới và thậm chí vượt xa những yêu cầu của IMT-Advance của
ITU-R nhằm cải thiện một cách đáng kể về mặt hiệu năng so với các hệ thống hiện
tại bao gồm cả hệ thống LTE phiên bản đầu tiên.

3.1 Tổng quan

LTE-Advance (Long Term Evolution-Advance) là sự tiến hóa trong tƣơng lai của
công nghệ LTE, công nghệ dựa trên OFDMA này đƣợc chuẩn hóa bởi 3GPP trong
phiên bản (Release) 8 và 9. LTE-Advance, dự án đƣợc nghiên cứu và chuẩn hóa bởi
3GPP vào năm 2009 với các đặc tả đƣợc mong đợi hoàn thành vào quí 2 năm 2010
nhƣ là một phần của Release 10 nhằm đáp ứng hoặc vƣợt hơn so với những yêu cầu
của thế hệ công nghệ vô tuyến di động thứ 4 (4G) IMT-Advance đƣợc thiết lập bởi
ITU. LTE Advance sẽ tƣơng thích ngƣợc và thuận với LTE, nghĩa là các thiết bị
LTE sẽ hoạt động ở cả mạng LTE-Advance mới và các mạng LTE cũ.

Gần đây, ITU đã đƣa ra các yêu cầu cho IMT-Advance nhằm tạo ra định nghĩa
chính thức về 4G. Thuật ngữ 4G sẽ áp dụng trên các mạng tuân theo các yêu cầu
của IMT-Advance xoay quanh báo cáo ITU-R M.2134. Một số yêu cầu then chốt
bao gồm:

 Hỗ trợ độ rộng băng tần lên đến và bao gồm 40Mhz.


 Khuyến khích hỗ trợ các độ rộng băng tần rộng hơn (chẳng hạn 100Mhz).

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 83

 Hiệu quả sử dụng phổ tần đỉnh đƣờng xuống tối thiểu là 15 b/s/Hz (giả sử sử
dụng MIMO 4x4).
 Hiệu quả sử dụng phổ tần đỉnh đƣờng lên tối thiểu là 6,75 b/s/Hz (giả sử sử
dụng MIMO 4x4).
 Tốc độ thông lƣợng lý thuyết là 1,5 Gb/s.

3.2 Những công nghệ thành phần đề xuất cho LTE-Advance

3.2.1 Truyền dẫn băng rộng hơn và chia sẻ phổ tần

Mục tiêu tốc độ số liệu đỉnh của LTE-Advance rất cao và chỉ có thể đƣợc thỏa mãn
một cách vừa phải bằng cách tăng độ rộng băng truyền dẫn hơn nữa so với những gì
đƣợc cung cấp ở Release đầu tiên của LTE và độ rộng băng truyền dẫn lên đến
100Mhz đƣợc thảo luận trong nội dung của LTE-Advance. Việc mở rộng độ rộng
của băng sẽ đƣợc thực hiện trong khi vẫn duy trì đƣợc tính tƣơng thích phổ. Điều
này có thể đạt đƣợc bằng cách sử dụng “khối tập kết sóng mang”, trong đó nhiều
sóng mang thành phần LTE đƣợc kết hợp trên lớp vật lí để cung cấp độ rộng băng
cần thiết. Đối với thiết bị đầu cuối LTE, mỗi sóng mang thành phần sẽ xuất hiện
nhƣ là một sóng mang LTE trong khi một thiết bị đầu cuối LTE-Advance có thể
khai thác toàn bộ độ rộng băng khối kết tập.

Hình 3.1 minh họa trƣờng hợp các sóng mang thành phần liên tiếp nhau mặc dù ở
khía cạnh băng gốc, điều này không phải là điều kiện tiên quyết. Truy nhập đến một
lƣợng lớn phổ liên tục ở bậc 100Mhz không thể có thƣờng xuyên. Do đó, LTE-
Advance có thể cho phép kết tập các sóng mang thành phần không liền kề để xử lí
các tình huống trong đó một khối lƣợng lớn phổ liên tiếp nhau không sẵn có. Tuy
nhiên, nên lƣu ý rằng sự kết tập phổ không liền kề nhau đang là thách thức từ khía
cạnh thực thi.Vì vậy, mặc dù khối kết tập phổ đƣợc hỗ trợ bởi các đặc tả cơ bản thì
sự kết tập phổ phân tán chỉ đƣợc cung cấp bởi các thiết bị đầu cuối cấp cao nhất

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 84

Cuối cùng, lƣu ý rằng truy nhập trên các độ rộng băng tần truyền dẫn cao hơn
không chỉ hữu ích từ khía cạnh tốc độ đỉnh mà quan trọng hơn là công cụ cho việc
mở rộng vùng phủ sóng với các tốc độ số liệu trung bình.

Hình 3.1 Ví dụ về khối kêt tập sóng mang


3.2.2 Giải pháp đa anten

Các công nghệ đa anten, bao gồm định dạng chùm và ghép kênh theo không gian là
các thành phần công nghê then chốt vốn có của LTE và chắc chắn sẽ tiếp tục đóng
vai trò quan trọng hơn trong LTE-Advance. Thiết kế đa anten hiện tại cung cấp lên
đến bốn cổng anten với các tín hiệu tham chiếu ô cụ thể tƣơng ứng ở đƣờng xuống,
kết hợp với sự tiền mã hóa dựa trên sổ mã. Cấu trúc này cung cấp cả sự ghép theo
không gian lên đên bốn lớp, đƣa đến tốc độ bit đỉnh là 300Mbit/s cũng nhƣ là định
dạng chùm (dựa trên sổ mã ). Kết hợp với nhau trên độ rộng băng toàn phần là 100
Mhz, sơ đồ ghép không gian LTE hiện tại sẽ đạt đƣợc tốc độ đỉnh là 1,5Gb/s vƣợt
xa so với yêu cầu của LTE-Advance. Có thể thấy trƣớc rằng hỗ trợ ghép kênh theo
không gian đƣờng lên sẽ là một phần của LTE-Advance. Việc tăng số lớp truyền
dẫn đƣờng xuống vƣợt xa con số bốn là có khả năng và có thể đƣợc sử dụng nhƣ là
phần bổ sung đối với sự tăng tốc đỉnh thông qua sự mở rộng băng tần.

3.2.3 Truyền dẫn đa điểm phối hợp

Mục tiêu về số liệu đỉnh của LTE-Advance yêu cầu sự cải thiện đáng kể về tỉ lệ tín
hiệu trên tạp âm và can nhiễu SINR ở thiết bị đầu cuối . Định dạng chùm là một
cách. Ở các mạng hiện tại, nhiều anten nằm phân tán về mặt địa lí kết nối đến một
đơn vị xử lí băng gốc trung tâm đƣợc sử dụng nhằm đem lại hiệu quả về chi phí. Mô
hình triển khai thu/ phát đa điểm phối hợp với quá trình xử lí băng gốc ở một nút

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 85

đơn đƣợc mô tả ở hình 3.2. Ở đƣờng xuống, nó chỉ ra sự phối hợp truyền dẫn từ đa
điểm truyền dẫn.

Hình 3.2 Truyền dẫn đa điểm phối hợp

3.2.4 Các bộ lặp và các bộ chuyển tiếp

Từ việc xem xét quĩ đƣờng truyền, việc triển khai các giải pháp chuyển tiếp khác
nhau nhằm giảm khoảng cách máy phát và máy thu xuống và cho phép tăng tốc độ
số liệu. Các bộ lặp đơn giản sẽ khuếch đại và chuyển đi các tín hiệu tƣơng tự thu
đƣợc. Khi đƣợc cài đặt, các bộ lặp liên tục chuyển đi tín hiệu thu đƣợc mà không
quan tâm đến có thiết bị đầu cuối trong vùng phủ sóng của nó hay không. Những bộ
lặp nhƣ vậy không hiển thị đối với cả các thiết bị đầu cuối và trạm gốc. Tuy nhiên,
có thể xem xét các cấu trúc bộ lặp cao cấp hơn, chẳng hạn sơ đồ trong đó mạng có
thể điều khiển công suất truyền của bộ lặp, chẳng hạn, chỉ tích cực bộ lặp khi ngƣời
sử dụng hiện diện trong khu vực đƣợc điều khiển bởi bộ lặp nhằm tăng tốc độ số
liệu cung cấp trong khu vực. Các báo cáo đo đạc bổ sung từ các thiết bị đầu cuối có
thể cũng đƣợc xem xét nhƣ là phƣơng tiện hƣớng dẫn mạng mà trong đó các bộ lặp
đƣợc bật lên. Tuy nhiên, việc điều khiển tải truyền dẫn và lập biểu thƣờng nằm ở
trạm gốc và vì vậy, các bộ lặp thƣờng trong suốt từ khía cạnh di động.

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 86

Nút trung gian cũng có thể giải mã và tái hóa bất kì số liệu thu đƣợc, ƣu tiên chuyển
tiếp nó đến ngƣời sử dụng đƣợc phục vụ. Đây thƣờng đƣợc xem là chuyển tiếp giải
mã hóa và truyền tiếp. Khi nút trung gian giải mã hóa và tái mã hóa khối số liệu thu
đƣợc thì tạo ra trễ đáng kể, lâu hơn độ dài khung con LTE 1ms. Tuy nhiên, các nút
chuyển tiếp không truyền tiếp các tạp âm và sự thích nghi tốc độ có thể đƣợc thực
hiện một cách riêng rẽ cho mỗi kết nối.

Đối với các bộ lặp, tồn tại nhiều tùy chọn khác nhau phụ thuộc vào các tính năng
đƣợc hỗ trợ nhƣng ở mức cao, có thể phân biệt hai tầng khác nhau, dựa trên việc
truyền tiếp đƣợc thực hiện ở lớp 2 (chuyển tiếp lớp 2) hay lớp 3 (chuyển tiếp lớp 3).

Mặc dù giống nhau ở nhiều điểm cơ bản (trễ, không khuếch đại tạp âm), giải pháp
self backhauling không yêu cầu bất kì nút, giao thức hoặc giao diện mới nào để
chuẩn hóa bởi vì các giải pháp đang tồn tại đƣợc tái sử dụng và do đó có thể đƣợc
ƣa chuộng hơn trên các kĩ thuật cùng chức năng L2 của chúng.

Hình 3.3 Chuyển tiếp trong LTE-Advance


3.2.5 MCMC CDMA

Song song với các giải pháp trên thì một đề xuất cũng đang đƣợc đƣa ra đó là
MCMC CDMA (Multicode Multicarrier Code Division Mutiple Access) nhằm cung
cấp nhiều loại tốc độ khác nhau đƣợc truyền đi trên nhiều sóng mang con.

3.2.5.1 Hệ thống Multicarrier CDMA

Hệ thống MC-CDMA đƣợc xem nhƣ là sự kết hợp nối tiếp của CDMA
và OFDM. Sự kết hợp này có hai ƣu điểm chính, thứ nhất nó kế thừa khả năng làm

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 87

chậm tốc độ ký tự trên mỗi sóng mang phụ đủ để có đƣợc một sự nhận tín hiệu gần
đồng bộ (quasi-synchronous). Ƣu điểm thứ hai đó là nó có thể kết hợp một cách
hiệu quả năng lƣợng tín hiệu bị phân tán trong miền tần số. Đặc biệt trong những
trƣờng hợp truyền dẫn tốc độ cao khi một bộ thu DS-CDMA có thể thấy 20 đƣờng
trong đáp ứng xung tức thời, một bộ kết hợp RAKE 20 đƣờng là điều không thể
thực hiện cho bộ thu DS-CDMA, trong khi đó một bộ thu MC-CDMA là có thể
thực hiện đƣợc mặc dù nó sẽ tiêu tốn năng lƣợng tín hiệu nhận trong những khoảng
bảo vệ.
Bộ phát MC-CDMA trải luồng dữ liệu ban đầu lên các sóng mang phụ
khác nhau bằng cách sử dụng một mã trải rộng trong miền tần số. Nói một cách
khác, phần ký tự tƣơng ứng với một chip của mã trải rộng sẽ đƣợc truyền trên một
sóng mang phụ. Hình 3.4 cho ta khái niệm về sự tạo tín hiệu MC-CDMA cho một
ngƣời dùng. Tƣơng tự nhƣ trong hệ thống CDMA, một ngƣời dùng có thể chiếm
toàn bộ băng thông cho sự truyền dẫn của một ký tự dữ liệu. Sự phân biệt các tín
hiệu của những ngƣời dùng khác nhau đƣợc thực hiện trong miền mã.
Mỗi ký tự dữ liệu đƣợc sao chép lên các luồng phụ trƣớc khi nhân nó với
chip của mã trải rộng, điều này cho thấy một hệ thống MC-CDMA thực hiện sự trải
rộng theo hƣớng tần số và nhƣ vậy làm tăng thêm tính linh động khi so sánh với
một hệ thống CDMA. Sự ánh xạ các chip theo hƣớng tần số cho phép sự nhận dạng
tín hiệu có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp đơn giản.

Hình 3.4 Sự tạo tín hiệu MC-CDMA cho một người dùng

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 88

Sự tạo tín hiệu trải phổ đa sóng mang sử dụng OFDM cho một ngƣời
dùng đƣợc minh họa ở hình 3.4. Không mất tính tổng quát, sự tạo tín hiệu MC-
CDMA đƣợc miêu tả cho một ký tự đối với mỗi ngƣời dùng, vì vậy chỉ số ký tự dữ
liệu không cần ghi rõ. Trong bộ phát, ký tự dữ liệu giá trị phức dk của ngƣời dùng
thứ k đƣợc nhân với mã trải phổ:
(3.1)
có chiều dài L = PG =Nc. Chuỗi giá trị phức thu đƣợc sau bộ trải phổ:
(3.2)

Hình 3.5: Nguyên tắc tạo tín hiệu MC-CDMA


Tín hiệu tuyến xuống (downlink):
Ở tuyến xuống đồng bộ, các tín hiệu trải phổ của K user đƣợc cộng với
nhau trƣớc khi thực hiện phƣơng pháp OFDM (hình 3.3). Kết quả xếp chồng K user
với nhau tạo ra tín hiệu trải phổ:
∑ (3.3)
Kết quả này có thể viết dƣới dạng ma trận
S=C.d (3.4)
Trong đó:
d=(d0 , d1,…, dk-1)T (3.5)
là vector gồm các ký hiệu phát của K user tích cực, còn C là ma trận mà
cột thứ k là mã trải phổ đặc trƣng cho user thứ k:
C = (C0, C1,…, Ck-1) (3.6)

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 89

Hình 3.6: Máy phát MC-CDMA tuyến xuống


Tín hiệu MC-CDMA tuyến xuống là kết quả của quá trình xử lý tín hiệu s
bằng khối OFDM theo phƣơng trình (3.3). Giả sử rằng khoảng dự phòng là đủ dài,
vector thu sau khi thực hiện biến đổi ngƣợc OFDM và loại bỏ các khoảng tần số
thừa sẽ đƣợc xác định bởi:
r=H.s + n=(R0, R1, …, RL-1)T (3.7)
trong đó H là ma trận LxL đặc trƣng cho kênh truyền và n là vector tín
hiệu nhiễu chiều dài L. Vector r sẽ đƣợc đƣa vào bộ phát hiện dữ liệu để ƣớc lƣợng
(bằng phƣơng pháp cứng hoặc mềm) dữ liệu phát. Khi mô tả kỹ thuật phát hiện đa
user, vector r sẽ đƣợc biểu diễn dƣới dạng:
r=A.s + n=(R0, R1, …, RL-1)T (3.8)
với A là ma trận hệ thống, xác định bởi:
A=H.C (3.9)
Tín hiệu tuyến lên (uplink):
Ở tuyến lên, tín hiệu MC-CDMA có đƣợc một cách trực tiếp sau khi xử
lý chuỗi Sk của user thứ k bằng khối OFDM. Sau khi thực hiện quá trình biến đổi
ngƣợc OFDM và loại bỏ các khoảng tần số thừa ở máy thu thì vector thu ứng với
chuỗi phát Sk sẽ là:
∑ (3.10)
trong đó Hk bao gồm các hệ số của kênh truyền phụ ứng với user thứ k.
Tuyến lên phải đƣợc đồng bộ để phƣơng pháp OFDM đạt hiệu suất sử dụng phổ cao
nhất. Vector r này sẽ đƣợc đƣa vào bộ phát hiện để ƣớc lƣợng dữ liệu phát bằng
phƣơng pháp cứng hoặc mềm. Ma trận hệ thống A của tuyến lên đƣợc định nghĩa
bởi:

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 90

A=(a0, a1, …, ak-1) (3.11)

3.2.5.2 Hệ thống Multicode CDMA

Hệ thống Multi-code CDMA cung cấp nhiều loại tốc độ khác nhau bằng
cách ấn định cho mỗi ngƣời dùng một tập gồm M chuỗi mã, kích thƣớc M của
tập mã sẽ thay đổi theo tốc độ yêu cầu. Tùy thuộc vào cách thức “ánh xạ” các bit dữ
liệu vào các chuỗi mã mà ta có các hệ thống Multi-code CDMA khác nhau.
 Hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền song song
Trong hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền song song khi một ngƣời
dùng cần truyền một luồng dữ liệu có tốc độ lớn hơn tốc độ cơ bản M lần thì hệ
thống sẽ chuyển luồng dữ liệu này thành M luồng dữ liệu con song song (sử dụng
bộ chuyển đổi nối tiếp sang song song), M luồng dữ liệu con này đƣợc xem nhƣ là
của M ngƣời dùng độc lập, mỗi luồng sẽ đƣợc trải phổ (mã hóa) bằng một mã khác
nhau trong tập và đƣợc cộng lại trƣớc khi chuyển lên truyền dẫn cao tần. Hình 3.7
miêu tả sơ đồ khối bộ phát trong hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền song
song.

Hình 3.7: Sơ đồ khối bộ phát Multi-code CDMA kiểu truyền song song
Bộ thu của hệ thống Multi-code CDMA đƣợc xem nhƣ tƣơng ứng với M
bộ thu của hệ thống DS-CDMA. Hình 3.8 miêu tả sơ đồ khối của bộ thu hệ thống
Multi-code CDMA kiểu truyền song song.

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 91

Hình 3.8: Sơ đồ khối bộ thu Multi-code CDMA kiểu truyền song song
Để giảm sự tự xuyên nhiễu (self-interference) mà một ngƣời dùng sử
dụng nhiều mã có thể gặp phải thì các mã của cùng ngƣời dùng nên trực giao lẫn
nhau.
 Hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền M-ary
Trong hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền M-ary mỗi ngƣời dùng
cũng đƣợc gán một tập gồm M chuỗi mã. Các tốc độ dữ liệu khác nhau của ngƣời
dùng sẽ đƣợc hổ trợ bằng cách thay đổi kích thƣớc M của tập chuỗi mã. Ngƣời dùng
truyền dữ liệu bằng cách chọn một chuỗi mã từ tập chuỗi của họ và truyền nó qua
kênh chung, bằng cách này log2 (M ) bit dữ liệu đã đƣợc truyền trong một chu kỳ ký
tự dữ liệu.
Quá trình tạo mã cho một ngƣời dùng cho một hệ thống Multi-code
CDMA kiểu truyền M-ary cũng tƣơng tự nhƣ quá trình tạo mã trong hệ thống
Multi-code CDMA kiểu truyền song song. Mỗi ngƣời dùng đƣợc gán một mã đặc
trƣng cho ngƣời dùng Uk(n) , một tập mã {Vm(n)|1 ≤ m ≤ M} đƣợc gọi là tập mã
thông tin đƣợc dùng chung cho tất cả ngƣời dùng. Tập mã cho ngƣời dùng thứ k
là:

(3.12)
Với cách tạo mã này thì bộ ánh xạ các ký tự dữ liệu M-ary vào các chuỗi
Vm(n), bộ giải mã (bộ lọc tƣơng hợp) và khối quyết định là giống nhau cho tất cả

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 92

ngƣời dùng. Mô hình bộ phát và bộ thu hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền M-
ary đƣợc miêu tả trên Hình 3.9.

Hình 3.9: Mô hình bộ phát và bộ thu hệ thống Multi-code CDMA kiểu


truyền M-ary
Tại bộ phát, một trong số M chuỗi mã thông tin Vm(n) đƣợc chọn tùy
thuộc vào ký tự dữ liệu M-ary. Chuỗi mã này sẽ đƣợc nhân với chuỗi mã đặc trƣng
cho ngƣời dùng và một hệ số biên độ √ , phép nhân giữa hai chuỗi mã đƣợc thực
hiện theo kiểu chip-nhân-chip. Chuỗi kết quả đƣợc điều chế và truyền ra ngoài kênh
truyền.
Tại bộ thu, tín hiệu thu đƣợc giải điều chế, nhân với chuỗi đặc trƣng cho
ngƣời dùng và đƣợc đƣa qua bộ giải mã là một băng các bộ lọc tƣơng hợp cho các

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 93

chuỗi thông tin Vm(n) với 1 ≤ m ≤ M . Một đơn vị quyết định sẽ xác định chuỗi nào
đã đƣợc gởi (dò tìm cực đại) và cho ra ký tự dữ liệu M-ary tƣơng ứng.

 Mô hình Multi-code CDMA tổng quát


Nhƣ ta có thể thấy ở các phần trƣớc, một hệ thống DS-CDMA gán cho
mỗi ngƣời dùng một mã trải phổ, các hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền song
song và kiểu truyền M-ary gán cho một ngƣời dùng một tập gồm M chuỗi mã.
Trong các hệ thống này, chỉ một phần hay toàn bộ các chuỗi mã của ngƣời dùng
đƣợc sử dụng để truyền tin trong một chu kỳ ký tự dữ liệu. Mô hình Multi-code
CDMA tổng quát này đƣợc miêu tả nhƣ ở Hình 3.10.

Hình 3.10: Mô hình Multi-code CDMA tổng quát


Ứng với mô hình Multi-code CDMA kiểu truyền song song, mỗi ngƣời
dùng đƣợc gán M chuỗi mã, M chuỗi mã này đƣợc sử dụng đồng thời để trải rộng
M luồng dữ liệu khác nhau có đƣợc sau khối chuyển đổi nối tiếp sang song song.
Tuy nhiên, ứng với mô hình Multi-code CDMA kiểu truyền lựa chọn (mô hình
Multi-code CDMA kiểu truyền M-ary là một trƣờng hợp đặc biệt của mô hình này)
chỉ một tập con gồm M' mã (M ≤ M ') là đƣợc truyền trong một chu kỳ ký tự, tập

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 94

con M' mã này tƣợng trƣng cho một “từ mã” trong không gian từ mã đƣợc hình
thành do sự kết hợp các khả năng có thể có của M' chuỗi mã (có tính đến các chuỗi
mã trái dấu). Vì vậy, M' mã có thể hình thành nên một không gian từ mã với

( ) từ mã khác nhau, mỗi từ mã tƣợng trƣng cho một khối dữ liệu cụ

thể với H = [log 2 = W] bit, trong đó ( ) biểu thị số tổ hợp để chọn n từ m phần tử

và [x] là số nguyên lớn nhất không vƣợt quá x . Nhƣ vậy:


 Khi M = M' = 1, mô hình tổng quát tƣơng ứng với mô hình hệ
thống DS-CDMA với tốc độ dữ liệu cơ bản là R.
 Khi 1 ≤ M ' ≤ M, mô hình tổng quát tƣơng ứng với mô hình hệ
thống Multi-code CDMA kiểu truyền lựa chọn với tốc độ dữ liệu
là HR .
 Khi M = M ' > 1, mô hình tổng quát tƣơng ứng với mô hình hệ
thống Multi-code CDMA kiểu truyền song song với tốc độ dữ liệu
là MR.

3.2.5.3 Hệ thống MCMC CDMA

 Hệ thống PMC-MC-CDMA
Hệ thống PMC-MC-CDMA (Parallel Multicode Multicarrier CDMA) đƣợc xem
nhƣ là sự kết hợp của hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền song song và hệ
thống MC-CDMA. Khi một ngƣời dùng cần truyền một luồng dữ liệu có tốc độ lớn
hơn tốc độ cơ bản M lần thì hệ thống sẽ chuyển luồng dữ liệu này thành M luồng
dữ liệu con, mỗi luồng dữ liệu con bây giờ đƣợc xem nhƣ là của từng ngƣời dùng
riêng biệt. Mỗi luồng dữ liệu con sẽ đƣợc đƣa qua bộ mã hóa kênh truyền, bộ trộn
và đƣợc nhân với mã trải rộng có chiều dài L . Mỗi luồng dữ liệu con sau đó sẽ
đƣợc điều chế đa sóng mang và phát ra ngoài kênh truyền.
Hình 3.11 miêu tả sự tạo tín hiệu rời rạc cho hệ thống PMC-MC-CDMA
ứng với ngƣời dùng k . Luồng dữ liệu ký tự dk của ngƣời dùng k có tốc độ gấp Mk

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 95

lần tốc độ cơ bản, tốc độ của luồng dữ liệu ký tự dk này là Mk/Ts với Ts là khoảng
thời gian của một ký tự tốc độ cơ bản.

Hình 3.11: Sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA


Để đơn giản khi phân tích trong các phần tiếp theo sẽ không xét đến các
bộ mã hóa kênh và các bộ trộn, ta có sơ đồ rút gọn sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-
CDMA cho ngƣời dùng k nhƣ Hình 3.12. Trong mỗi khoảng thời gian Ts sẽ có Mk
ký tự dữ liệu của ngƣời dùng k đƣợc truyền, không mất tính tổng quát sự tạo tín
hiệu PMC-MC-CDMA sẽ đƣợc mô tả cho Mk ký tự dữ liệu của ngƣời dùng tích cực
k , Mk ký tự dữ liệu của ngƣời dùng k đƣợc biểu diễn dƣới dạng vector cột:
dk = (dk,1, dk,2, …, dk,Mk)T (3.13)

Hình 3.12: Sơ đồ rút gọn cho sự tạo tín hiệu rời rạc PMC-MC-CDMA
Ta có thể thấy sự khác nhau cơ bản giữa sự tạo tín hiệu PMC-MC-
CDMA và MC-CDMA nằm ở bộ trải phổ. Trong hệ thống PMC-MC-CDMA, bộ
trải phổ sẽ tạo ra Mk mã trải rộng. Bộ trải phổ sẽ nhân vector ký tự dữ liệu dk với ma
trận mã trải rộng của ngƣời dùng k
Ck = (Ck,1, Ck,2, …, Ck,Mk)T (3.14)

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 96

trong đó Ck,m (m =1,…,Mk) là vector cột có chiều dài L = Nc biểu diễn


một mã trải rộng trong tập mã trải rộng của ngƣời dùng thứ k . Ngỏ ra bộ trải phổ
có dạng
sk = Ckdk = (Sk,1, Sk,2, …,Sk,L)T (3.15)
 Hệ thống MMC-MC-CDMA
Hệ thống MMC-MC-CDMA (M-ary Multicode MC-CDMA) là sự kết hợp nối
tiếp của hệ thống Multi-code CDMA kiểu truyền M-ary và hệ thống MC-CDMA.
Trong hệ thống này mỗi ngƣời dùng có một mã Ck (chiều dài L) đặc trƣng cho
ngƣời dùng và một tập mã {Vm(n)|1≤ m ≤ M } chung cho tất cả ngƣời dùng (chiều
dài của mỗi mã trong tập mã chung là N).
Hình 3.13 miêu tả sự tạo tín hiệu MMC-MC-CDMA rời rạc cho ngƣời
dùng k sử dụng sự điều chế BPSK. Khi ngƣời dùng k có tốc độ dữ liệu gấp
log2(Mk) lần tốc độ dữ liệu cơ bản (1/Ts ) thì trong mỗi khoảng thời gian Ts khối
chọn lọc sẽ “ánh xạ” một ký tự M-ary tƣơng ứng với log 2 (Mk) bit thông tin vào
một trong số Mk mã của tập mã chung, tập Mk mã này đƣợc gọi là tập mã thông tin
cho ngƣời dùng k. Chiều dài N của chuỗi mã trong tập mã chung là cố định với các
giá trị khác nhau của Mk, vì vậy sự thay đổi tốc độ ký tự dữ liệu không làm thay đổi
chiều dài N của chuỗi mã hay tốc độ của luồng bit đi vào bộ trải phổ (N/Ts ) nhƣng
nó làm thay đổi kích thƣớc Mk của tập mã thông tin.

Hình 3.13: Sự tạo tín hiệu rời rạc MMC-MC-CDMA


Không mất tính tổng quát ta sẽ khảo sát trong một khoảng thời gian Ts
cho ngƣời dùng tích cực k, giả sử ký tự M-ary dk tƣơng ứng với log 2 (Mk) bit thông
tin trong khoảng thời gian này đƣợc ánh xạ vào mã Vdk(n) , N bit của mã Vdk(n) sau

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 97

đó sẽ lần lƣợt đi qua bộ trải phổ. Với mỗi bit vdk,n (bit thứ n của mã Vdk; n =1, 2, ...,
N ) đi vào bộ trải phổ thì tại ngỏ ra bộ trải phổ ta đƣợc một chuỗi có chiều dài L

(3.16)
Chuỗi L giá trị phức nối tiếp sk,n qua bộ chuyển đổi S/P để chuyển thành
L giá trị song song đi vào khối OFDM. Ngỏ ra khối OFDM sẽ đƣợc đƣa qua khối
D/A, chuyển lên tần số sóng mang cao tần và phát ra ngoài kênh truyền.

Chƣơng 3: Tổng quan mạng di động 4G LTE Advance


Đồ án tốt nghiệp Trang 98

CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG
4.1 Giao diện chính chƣơng trình

Chọn Mô phỏng để bắt đầu chƣơng trình

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 99

Trong giao diện này có thể lựa chọn ba vấn đề để mô phỏng

1.Hệ thống thu phát SC-FDMA.

2. So sánh hiệu suất hệ thống khi thuê bao thay đổi trạng thái.

3.So sánh hai hệ thống SC-FDMA và MC-MC-CDMA.

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 100

4.2. Hệ thống thu phát SC-FDMA

Lựa chọn vấn đề 1:

Trong chƣơng trình mô phỏng này, ngƣời thực hiện chọn:

 dữ liệu vào: 64 bit


 kiểu điều chế: 16QAM
 số khối: 16
 số symbol/khối:1
 kích thƣớc FFT: 512
 số user:1

Dữ liệu đầu vào gồm 64 bit đƣợc chuyển từ nối tiếp sang song song, sau đó nhóm
từng 4 bit lại với nhau rồi đem đi điều chế 16QAM, nhƣ vậy ta có đƣợc 16 kí tự
(symbol).

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 101

Thực hiện FFT, đƣa 16 kí tự ở dạng số phức này đang ở trong miền thời gian đƣợc
chuyển về miền tần số.

Ánh xạ 16 kí tự này lên 512 sóng mang con theo kiểu IFDMA. Do số khối
(blocksize) đã chọn là 16 nên mỗi khối sẽ chứa tối đa là 32 kí tự (tức 32 user). Vì ta
chọn số user là 1 nên mỗi khối sẽ chỉ chứa 1 kí tự. Do đó, các kí tự sẽ đƣợc đặt cách
nhau 31 sóng mang con, các sóng mang con này sẽ đƣợc chèn zero vào (zero
padding).

Biến đổi IFFT 512 điểm này để đƣa tín hiệu về lại miền thời gian. Thực hiện chèn
khoảng bảo vệ CP rồi chuyển từ song song sang nối tiếp để phát đi.

Bên thu sẽ thực hiện ngƣợc lại.

Đối với trƣờng hợp điều chế kiểu 64QAM, các thông số đƣa vào sẽ là:

 dữ liệu vào: 96 bit


 kiểu điều chế: 64QAM
 số khối: 16
 số symbol/khối:1
 kích thƣớc FFT: 512
 số user:1

Trƣờng hợp này cũng tƣơng tự nhƣ đối với 16QAM, chỉ khác là số bit dữ liệu đƣa
vào sẽ là 96 bit, điều chế 64QAM sẽ nhóm từng 6 bit lại với nhau, do đó ta cũng
đƣợc 16 kí tự. Sau đó, thực hiện tƣơng tự trƣờng hợp 16QAM.

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 102

 Chọn nút A, dữ liệu vào gồm 64 bit ngẫu nhiên:

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70

 64 bit này đƣợc điều chế 16QAM_nhóm 4 bit thành 1 kí tự (symbol), ta đƣợc
16 kí tự. Chọn nút B ta thấy đƣợc chòm sao kí tự:

Scatter plot
3

1
Quadrature

-1

-2

-3
-3 -2 -1 0 1 2 3
In-Phase

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 103

Sở dĩ ta không nhìn thấy đầy đủ 16 kí tự trên chòm sao là vì một số kí tự đã


bị trùng lấp nhau.

 Đem 16 kí tự đi điều chế FFT, tại nút C:

30

25

20

15

10

0
0 5 10 15

 Sau đó, đem tín hiệu ánh xạ lên 512 sóng mang con, rồi thực hiện biến đổi
IFFT 512 điểm, chuyển tín hiệu từ miền tần số về miền thời gian. Chọn D:

0.14

0.13

0.12

0.11

0.1

0.09

0.08

0.07

0.06

0.05

0.04
0 100 200 300 400 500 600

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 104

 Chèn khoảng bảo vệ CP, kích thƣớc CP là 20.Tại E:

0.14

0.13

0.12

0.11

0.1

0.09

0.08

0.07

0.06

0.05

0.04
0 100 200 300 400 500 600

 Phát tín hiệu lên kênh truyền trong môi trƣờng nhiễu AWGN, tín hiệu nhiễu
ngẫu nhiên tại F:

2.5

1.5

0.5

-0.5

-1

-1.5

-2
0 100 200 300 400 500 600

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 105

 Tín hiệu thu về có cộng nhiễu tại G:

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

-0.05

-0.1

-0.15

-0.2

-0.25
0 100 200 300 400 500 600

 Loại CP, tín hiệu đƣợc trả về kích thƣớc 512 (H):

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

-0.05

-0.1

-0.15

-0.2

-0.25
0 100 200 300 400 500 600

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 106

 Lấy FFT 512 điểm đƣa tín hiệu về miền tần số, tại điểm I:

30

25

20

15

10

-5

-10

-15
0 100 200 300 400 500 600

 Giải ánh xạ sóng mang con, ta thu lại đƣợc 16 kí tự (K):

-1

-2

-3
0 5 10 15

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 107

 Thực hiện giải điều chế 16QAM và chuyển dữ liệu từ song song sang nối
tiếp, ta đƣợc 64 bit (L):

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 108

4.3 Mô phỏng hệ thống SCFDMA 10 user trong các trƣờng hợp: cố định, di
chuyển chậm (đi bộ), di chuyển nhanh (đi xe)

Lựa chọn vấn đề 2:

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 109

Nhận xét: Trong trƣờng hợp user cố định (lí tƣởng), hệ thống đạt chất lƣợng tốt nhất
tức tỉ lệ lỗi bit là ít nhất. Đối với trƣờng hợp user di chuyển nhanh (thực tế), hệ
thống đạt chất lƣợng kém nhất.

4.4 So sánh hệ thống SC-FDMA và MCMC-CDMA

Giao diện so sánh hệ thống SC-FDMA và MCMC-CDMA nhƣ hình dƣới.

Có 2 lựa chọn kiểu điều chế:

 16QAM
 64QAM

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 110

Thực hiện mô phỏng hai hệ thống với:

 Số user=10.
 Môi trƣờng Rayleigh fading có nhiễu Awgn.
 M= 16; 64 (số mức đối với MCMC-CDMA và kiểu điều chế đối với
SCFDMA).

Kết quả:

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 111

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 112

Nhận xét:

 Đối với trƣờng hợp 16QAM: tại SNR=0:10, hệ thống MCMC-CDMA đạt
hiệu suất tốt hơn hệ thống SC-FDMA. Nhƣng từ SNR=10 trở đi, hệ thống
SC-FDMA đạt hiệu suất tốt hơn.
 Đối với trƣờng hợp 64QAM: tại SNR=0:16, hệ thống MCMC-CDMA đạt
hiệu suất tốt hơn hệ thống SC-FDMA. Nhƣng từ SNR=16 trở đi, hệ thống
SC-FDMA đạt hiệu suất tốt hơn.

Chƣơng 4 : Mô phỏng
Đồ án tốt nghiệp Trang 113

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

5.1. Kết luận

Đề tài tìm hiểu về công nghệ 4G LTE và LTE phát triển nhằm đƣa ra sự so sánh
giữa các phƣơng thức truyền trong hệ thống LTE và LTE phát triển, cụ thể là so
sánh hiệu suất hệ thống MIMO-OFDM (tuyến xuống) và SC-FDMA (tuyến lên) với
hệ thống MCMC-CDMA_phƣơng thức truyền đang đƣợc đƣa ra đối với LTE phát
triển.

Tuy nhiên, vì thời gian có hạn cũng nhƣ khả năng ngƣời thực hiện còn hạn chế mà
đề tài chỉ mới dừng lại ở mức độ tìm hiểu LTE và thực hiện so sánh SC-FDMA với
MCMC-CDMA.

5.2. Hƣớng phát triển đề tài


Nghiên cứu và thực hiện mô phỏng để so sánh hệ thống MIMO-OFDM với
MCMC-CDMA, thực hiện với MIMO 2x2, từ đó mở rộng hơn với MIMO 4x4, 8x8.

Chƣơng 5 : Kết luận và hƣớng phát triển đề tài


Đồ án tốt nghiệp Trang 114

Chƣơng 5 : Kết luận và hƣớng phát triển đề tài


PHẦN C: PHỤ LỤC VÀ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu Từ viết tắt


1G One Generation Cellular

2G Second Generation Cellular

3G Third Generation Cellular

4G Four Generation Cellular

3GPP Third Generation Patnership Project


A
ACK Acknowledgement
AMPS Advance Mobile Phone System
AuC Authentication Centre
B
BCCH Broadcast Control Channel
BCH Broadcast Channel
BW Band Width
C
CDMA Code Division Multiple Access

CP Cycle Prefix
D
D-AMPS Digital Advance Mobile Phone System
E
eNodeB Enhanced NodeB
EPC Evolved Packet Core
EPS Evolved Packet System
E-UTRAN Evolved-UTRAN
F
FDD Frequency Division Duplex
FTP File Transfer Protocol
G
GSM Global System for Mobile Phone
GPRS General Packet Radio Service

H
HLR Home Location Register
HSDPA High Speed Downlink Packet Access
HSDPA High Speed Uplink Packet Access
HSS Home Subscriber Server
I
ITU International Telecommunication Union
IMT International Mobile Telecommunication
L
LTE Long Term Evolution
M
MAC Medium Access Control
MBMS Multimedia Broadcast Multicast Service

MC-MC-CDMA Multicode Multicarrier Code Devision


Multiple Access

MIMO Multiple Input Multiple Output

MME Mobility Management Entity

MU-MIMO Multi User – MIMO


N
NAS Non-Access Stratum
NMT Nordic Mobile Telephone
O
OFDM Orthogonal Frequency Division Multiple
OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple
Access
P
PBCH Physical Broadcast Channel
PCCH Paging Control Channel
PCRF Policy Control Charging Rules Function
PDC Personal Digital Cellular
PDCCH Physical Downlink Control Channel
PDCP Packet Data Convergence Protocol
PDSCH Physical Downlink Shared Channel
PDN Packet Data Network
PLMN Public Land Mobile Network
PUCCH Physical Uplink Control Channel
PUSCH Physical Uplink Shared Channel

Q
QoS Quality of Service
R
RAN Radio Access Network
RLC Radio Link Control
RNC Radio Network Core
RRC Radio Resource Control
S
SC-FDMA Single Carrier-Frequency Division
Multiple Access
SAE System Architecture Evolution
S-GW Serving Gateway
SGSN Serving GPRS Support Node
SMS Short Message Service
SDMA Spatial Division Multiple Access

T
TACS Total Access Communication System
TDD Time Division Duplex
U
UE User Equipment
UMTS Ultra Mobile Broadband
UTRAN UTMS Terrestrial Radio Access
Networks

W
WCDMA Wideband Code Division Multiple
Access
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker; LTE-The UMTS Long Term
Evolution : From Theory to Practice; 2009 John Wiley & Sons, Ltd.

[2].Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia Siemens Netwworks, Filand; LTE
for UMTS-OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access; John Wiley & Sons, Ltd.

[3].Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Filand; WCDMA for UMTS-
HSPA Evolution and LTE; John Wiley & Sons, Ltd 2007.

[4] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skold and Per Beming; 3G Evolution
HSPA and Mobile Broadband, 2007

[5 ]LTE Uplink Physical Layer Behavioural Model, Roke

[6]Hyung G.Myung, Junsung Lim and David J.Goodman, Polytechnic University


Single carrier FDMA for Uplink Wireless Transmission.

[7] Martin Sauter;Beyond 3G Bringing netwwork Terminal and the web


together , 2009

[8]www.wikipedia.com

You might also like