You are on page 1of 5

Bài tập 2.

3. Po = 200 bar; Q = 30 l/ph; Đường kính xi lanh D = 200 mm; Đường kính piston
d = 80 mm; ∑ ∆ pvao=¿ ∑ ∆ pra =3 ¯¿ ¿¿ . Tìm Pmax và vận tốc chấp hành.

* Tính Pmax

- Hành trình đi lên:

P2 = P 0 - ∑ ∆ pvao=¿ ¿200 – 3 = 197 bar = 197. 105 N/m2


P1 = Pbedau + ∑ ∆ pra =¿ ¿ 3 bar = 3.105N/m2
PTCB lực: P2.F2 – P1.F1 – G – Pmax = 0

→ P max= P2.F2 – P1.F1 – G

5 D2−d 2 5 D2
= 197. 10 . π . −3. 10 . π . −70.10
4 4

= 509745,97 (N)

- Hành trình đi xuống:

P1 = P 0 - ∑ ∆ pvao=¿ ¿200 – 3 = 197 bar = 197. 105 N/m2


P2 = Pbedau + ∑ ∆ pra=¿ ¿ 3 bar = 3.105N/m2
PTCB lực: P1.F1 - P2.F2 + G - Pmax = 0

→ Pmax = P1.F1 - P2.F2 + G

D2 D 2 −d 2
= 197. 105 . π . 5
−3.10 . π . +70.10
4 4

= 611676,994 (N)

Do Pmax ở hành trình lên nhỏ hơn Pmax ở hành trình xuống nên ta chọn Pmax theo
trường hợp nhỏ hơn để đảm bảo an toàn cũng như điều kiện làm việc của kết cấu

→Pmax = 509745, 97 (N) = 5,097 tấn


* Tính vận tốc cơ cấu chấp hành:
Q
Ta có : Q = v.F → v= F

Trong đó: v: vận tốc cơ cấu chấp hành

Q: lưu lượng (m3/s)

F: thiết diện xi lanh (m2)

Ta có: Q = 30 (l/ph) = 5 . 10-4 (m3/s)


2
D
F1 = π . =0,0314 ( m2 )
4

Thay số vào công thức ta được: v = 0,016 m/s

Bài tập 2.2

Vnhanh = 3 m/ph; Vép = 0,5 m/ph; D = 200 mm; Pmax = 15 tấn; d = 100 mm; G =
300KG; hbơm = 0,85
* Nguyên lý hoạt động: Lúc đầu khi chưa có tải, van 2/2 ở vị trí bên phải, dầu từ cả
hai bơm đi vào xi lanh, giúp cơ cấu chuyển động với Vnhanh ( van giảm tải đóng do
p1 < [p1]). Khi p1>= [p1], van giảm tải mở, dầu từ đường bơm lưu lượng sẽ đi về
bể, chỉ còn p2. Cơ cấu chấp hành chuyển động với Vctac

* Tính công suất 2 bơm dầu và động cơ điện:

- Khi van đảo chiều ở bên phải:

+ Giai đoạn 1: Chưa có tải:

PTCB lực: P1.F = G


G 300.10 N
→ P 1= =
F
π.
0,2 2
m ( )
=95492 2 =0,95 ¯¿

+ Giai đoạn 2: Có tải:

PTCB lực: P2.F= G + Pmax


G+ P max 300.10+ 15000.10 N
→ P 2=
F
=
π.
0,2 2
m ( )
=48,7.105 2 =48,7 ¯¿

Q2 0,22 m3
Ta có V ct =
F (
→Q 2=V ct . F=0,5. π .
4 )
=0,016
ph ( )
( P2+ ∆ P ) .Q 2 ( 48,7.105+ 2.105 ) .0,016
→ Công suất của bơm 2 : N bơm 2= = =1,35 kW
60000 60000

Q 2 +Q 1 m3
Ta có: V nhanh = → Q 1=V nhanh . F−Q 2 =0,078
F ph

( P1+ ∆ P ) .Q1 ( 0,95.105 +2.105 ) .0,078


→ Công suất của bơm 1 : N bơm 1= = =0,38 kW
60000 60000

N bơm 2
Do công suất bơm 2lớn hơn → Công suất động cơ :N đc = =1,58 kW
0,85

* Thay đổi HTTL theo yêu cầu đề bài:


* Tính công suất 2 đầu bơm và động cơ điện trong trường hợp trên, biết tổn thất
vào và ra đều bằng 3 bar:

- Khi chạy không tải: (chạy nhanh) :

Ta có: Q1 + Q2 = F1.Vnhanh

0,22 m3
Mà Q2 = F1.Vép = π .
4
.0,5=0,016 ( ph )
2 3
0,2 m
→Q1 = F1.Vnhanh - Q2 = π . .3−0,016=0,078 ( )
4 ph

PTCB lực: P1.F1= P2.F2 + G

5 N
(m )
Mà P2 = P3 +∆ ra=3 ¯¿ 3.10 2
5 ( 0,22−0,08 2)
P2 . F 2 +G 3.10 . π . +300.10
4
→ P 1= = =3,47 ¯¿
F1 0,22
π.
4

→ P 01=P 1+ ∆ vào=3,47+3=6,47 ¯¿

P01 .Q 1
Công suất động cơ bơm 1: Nb1= =0,84 (kW )
60000

Nb1
Công suất động cơ điện: N đc = η =0,988 kW

- Khi chạy có tải: Q bơm = Q2 = 0,016 (m3/ph)

PTCB lực: P11F1 = Pmax + P21F2 + G

P21 = Pmax + ∆ ra = 3 bar


Pmax + P21 . F 2+ G
→ P 11= =51,22 ¯¿
F1

→ P 011=P01 +∆ vào=51,22+3=54,22 ¯¿

P 011 . Q bơm
Công suất động cơ bơm 2: Nb 2= =1,45 ( kW )
60000

Nb2
Công suất động cơ điện: N đc = η =1,71(kW )

Vậy công suất động cơ điện cần thiết là: Nđc = 1,71 + 0,84 = 2,55 (kW)

You might also like