You are on page 1of 7

10/29/2019

CHUẨN BỊ
CHƯƠNG 7
KIỂM TOÁN

TÀI LIỆU ĐỌC


• Luật Kiểm toán độc lập;
• VSA 200: Mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán
khi thực hiện kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam;
• VSA 210: “Hợp đồng kiểm toán”;
• VSA 240: “Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận
trong quá trình kiểm toán BCTC”;
• VSA 300: “Lập kế hoạch kiểm toán BCTC:; 7-2

TÀI LIỆU ĐỌC


• VSA 315: “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông
qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”;
• VSA 320: “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm
toán”;
• VSA 330: “Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đã đánh giá”;
• VSA 402: “Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch
vụ bên ngoài”;
7-3

1
10/29/2019

TÀI LIỆU ĐỌC


• VSA 510: “Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ”;
• VSA 520: “Thủ tục phân tích”;
• VSA 610: “Sử dụng công việc của KTV nội bộ”;
• VSA 620: “Sử dụng công việc của chuyên gia”.

7-4

NỘI DUNG CHÍNH


• Mục đích và ý nghĩa của giai đoạn chuẩn bị kiểm toán;
• Nội dung chuẩn bị kiểm toán.

7-5

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC


KTV
1 Lập kế hoạch kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán

22 Thực hiện kiểm toán


Ý kiến
về mức độ phù hợp giữa 3
Thông tin Chuẩn mực 3 Kết thúc kiểm toán

Báo cáo kết quả


7-6

2
10/29/2019

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC

7 7-7

MỤC ĐÍCH CỦA CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN


Đảm bảo lập kế hoạch kiểm toán phù hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm
toán (AR) xuống mức có thể chấp nhận được: AR = IR X CR X DR

AR
DR =
IR X CR
hoặc
AAR
PDR =
IR X CR

7-8

VAI TRÒ CỦA CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN


• Trợ giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng;
xác định và giải quyết vấn đề hiệu quả; và tổ chức và quản lý cuộc
kiểm toán thích hợp, hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến uy tín;
• Hỗ trợ trong việc lựa chọn và phân công công việc cho thành viên
nhóm kiểm toán; và công tác chỉ đạo, giám sát và soát xét công việc
của nhóm kiểm toán.

7-9

3
10/29/2019

NỘI DUNG CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Các công việc chính trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
1. Chấp nhận khách hàng;
2. Tìm hiểu thông tin về khách hàng;
3. Đánh giá rủi ro và trọng yếu;
4. Thực hiện quy trình phân tích sơ bộ BCTC;
5. Lập kế hoạch kiểm toán.

7-10

1. CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG

• Tiếp xúc và đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng:
• Thư mời Kiểm toán;

• Chỉ định KTV tiếp xúc khách hàng (tiến hành khảo sát) và bố trí
phương tiện làm việc;
• Chấp nhận/từ chối khách hàng;

• Ký hợp đồng kiểm toán.

7-11

1. CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG

• Một số vấn đề cần lưu ý:


• Đánh giá khả năng tiếp tục chấp nhận đối với khách hàng hiện tại;
• Với khách hàng cũ cần có chính sách luân chuyển KTV hợp lý;
• Cần đảm bảo tính độc lập và năng lực của KTV được chỉ định tiếp xúc
khách hàng;
• Hợp đồng kiểm toán cần phải được lập và ký trước khi chính thức tiến
hành cuộc kiểm toán.

7-12

4
10/29/2019

2. TÌM HIỂU THÔNG TIN KHÁCH HÀNG


• KTV cần có sự hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn
vị, kể cả KSNB của đơn vị để xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng
yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn trên BCTC; (Đoạn 7a VSA 200)

• Từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý
đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá. (Đoạn 3 VSA 315)

• Phải được tiến hành trước khi ký hợp đồng kiểm toán;

• Trong giai đoạn chuẩn bị chỉ nhằm thu thập các thông tin chung.
7-13

3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ TRỌNG YẾU


• Việc đánh giá rủi ro hỗ trợ công ty kiểm toán trong việc việc ra quyết
định có chấp nhận kiểm toán hay không;
• Đánh giá sơ bộ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phục vụ công tác lập
kế hoạch kiểm toán;
• Mức rủi ro cũng chia thành 2 cấp độ: rủi ro tổng thể BCTC và rủi ro cụ
thể từng khoản mục;

• KTV đưa ra đánh giá ban đầu về rủi ro, đặc biệt là rủi ro kiểm soát (CR)
căn cứ trên hiểu biết về khách hàng đã thu thập được.
7-14

3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ TRỌNG YẾU


Các thủ tục để đạt được sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ

• Kinh nghiệm trước đây của KTV (tiền nhiệm) với khách hàng;

• Tiếp xúc, phỏng vấn ban lãnh đạo, nhân viên của đơn vị;

• Nghiên cứu những ghi chép, tài liệu của đơn vị về KSNB;

• Kiểm tra các chứng từ và sổ sách;

• Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của đơn vị.

7-15

5
10/29/2019

3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ TRỌNG YẾU

• Hiểu biết về KSNB của khách hàng được thể hiện dưới 3 dạng: (1) Bảng
mô tả tường thuật; (2) Sơ đồ KSNB; và (3) Bảng câu hỏi KSNB.

• KTV phải xác lập mức trọng yếu tổng thể làm cơ sở xác định phạm vi
kiểm toán;
• Phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho từng phần hành kiểm toán cụ thể
(mức trọng yếu thực hiện);

7-16

4. THỦ TỤC PHÂN TÍCH SƠ BỘ

• Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
BCTC để tìm ra những dấu hiệu có tồn tại sai sót trên BCTC;

• Kết quả thủ tục phân tích hỗ trợ KTV tập trung vào những khu vực có
rủi ro cao;
• Từ đó KTV phân bổ các nguồn lực kiểm toán hợp lý để giảm thiểu được
rủi ro kiểm toán xuống mức chấp nhận được mà vẫn hiệu quả.

7-17

5. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Các loại kế hoạch kiểm toán:


• Kế hoạch (kiểm toán) chiến lược;

• Kế hoạch kiểm toán tổng thể;


• Chương trình kiểm toán.

7-18

6
10/29/2019

5. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Cơ sở lập kế hoạch kiểm toán

• Hiểu biết về khách hàng;

• Mục tiêu của cuộc kiểm toán;


• Quy mô, tính chất phức tạp của cuộc kiểm toán;

• Kinh nghiệm nghề nghiệp của KTV.

7-19

5. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN


Một số vấn đề cần lưu ý:
• Kế hoạch chiến lược chỉ lập cho những cuộc kiểm toán lớn về quy mô,
tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán cho nhiều năm;
• Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán;
• Cần xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán sơ bộ để phục
vụ công tác lập kế hoạch.

7-20

21

You might also like