You are on page 1of 72

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM Khoa KiÕn Tróc


Bé M«n C«ng NghiÖp & Kü ThuËt KiÕn Tróc

BÀI GiẢNG

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
CẤU TẠO KIẾN TRÚC

ThS.Kts. Đinh Trần Gia Hưng


CHƢƠNG 3: CẤU TẠO SÀN CÔNG TRÌNH

NỘI DUNG

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SÀN TRONG CÔNG TRÌNH


II. CẤU TẠO CHI TIẾT CÁC LOẠI SÀN
III. CẤU TẠO HOÀN THIỆN SÀN
 I. KHÁI QUÁT CHUNG

Sàn nhà có cấu trúc dạng bản phẳng nằm ngang, phân chia chiều cao
công trình thành các tầng, mỗi tầng tương ứng với một mặt bằng
không gian sử dụng.
Sàn nhà làm gia tăng diện tích sử dụng công trình lên nhiều lần, trên
cùng một diện tích xây dựng.
1. Khái niệm & vai trò của sàn trong công trình

Sàn nhà cùng với các bộ phận Móng – Cột – Dầm & Mái
hình thành kết cấu khung chịu lực cho công trình.

 Xét về phương diện kết cấu, sàn nhà có


vai trò tăng cường độ cứng theo phương
ngang cho công trình cao tầng, chống lại
các tác động của lực xô ngang gây biến
dạng, phá hủy công trình.
 Sàn nhà phải đáp ứng yêu cầu sử dụng,
an toàn, thuận tiện trong bảo trì, sửa
chữa, phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ, tính
chất cách âm, cách nhiệt, chống thấm
hiệu quả.
2. Các bộ phận của sàn

Các bộ phận chính của sàn


 Vật liệu hoàn thiện bề mặt sàn .
 Vật liệu tạo độ dốc, chống thấm.
 Vật liệu cách âm.
 Kết cấu chịu lực chính (thân sàn).
 Trần sàn

Yêu cầu cơ bản :


 Vững chắc, cách âm, cách nhiệt .
 Chống thấm, chịu mài mòn.
 Đảm bảo vệ sinh, mỹ quan.
3. Phân loại sàn

a.Theo vật liệu SAØN GOÃ

 Sàn gỗ

 Sàn thép

 Sàn BTCT

 Sàn kết hợp nhiều vật liệu SAØN BTCT

SAØN THEÙP
3. Phân loại sàn

b.Theo vị trí của sàn trong công trình

VỊ TRÍ SÀN THEO ĐỘ CAO CÁC TẦNG CÔNG TRÌNH:


 Sàn (các) tầng hầm
 Sàn tầng trệt
 Sàn tầng lửng
 Sàn các tầng lầu
 Sàn sân thượng
 Sàn mái
VỊ TRÍ SÀN TRÊN CÙNG MẶT BẰNG TẦNG:
 Sàn không gian sử dụng chính
 Sàn không gian phụ (vệ sinh, ban công, lô-gia, …)
3. Phân loại sàn

b.Theo vị trí của sàn trong công trình


3. Phân loại sàn

c.Theo mối quan hệ giữa dầm và bản sàn

Sàn thông thƣờng (sàn nổi): dầm nằm dưới sàn, tạo mặt phẳng
thuận tiện cho việc hoàn thiện, sử dụng
Sàn hạ code: mặt phẳng sàn thấp hơn mặt trên của dầm, tạo không
gian giật cấp thay đổi cao độ, đáp ứng các yêu cầu xử lý chống thấm
và thoát nước cho các không gian phụ
Sàn lật (sàn âm): mặt phẳng sàn nằm ở mặt đáy của dầm, xuất phát
từ yêu cầu chống thấm, thoát nước và tạo mặt dưới sàn phẳng.
3. Phân loại sàn

d.Theo phƣơng pháp thi công

 Sàn thi công toàn khối (đúc tại chỗ)

 Sài thi công lắp ghép và bán lắp ghép


3. Phân loại sàn
 II. CẤU TẠO CHI TiẾT CÁC LOẠI SÀN

 Sàn gỗ
 Sàn thép
 Sàn BTCT
1. Cấu tạo sàn gỗ

ĐẶC ĐIỂM CHUNG SÀN GỖ:


 Cấu tạo kiểu sàn dầm
 Tải trọng sàn nhẹ
 Khả năng chịu tải có giới hạn, độ bền hạn
chế, dễ biến dạng, dễ cháy.
 Thời gian thi công nhanh chóng
 Khả năng chống cháy kém, độ rung lớn
 Kỹ thuật thi công yêu cầu trình độ trung
bình
 Chịu tác động bởi các yếu tố môi trường
 Phạm vi áp dụng cho các công trình thấp
tầng
 Giá thành cao
1. Cấu tạo sàn gỗ

Quy cách cấu tạo :

Kích thước dầm:

 Chiều dài dầm không bố trí lớn hơn 4m.

 Tiết diện dầm : h =1/25 l đến 1/15 l.

b = 1/3 h đến 1/2 h.

Bố trí dầm:

 Sàn có một hệ thống dầm: khoảng cách giữa các dầm :

a = 40cm- 60 cm.

 Sàn có hai hệ thống dầm : dầm chính và dầm phụ, dầm phụ
bố trí truyền tải trọng lên dầm chính.

 Dầm chính bố trí theo phương ngắn của công trình.


1. Cấu tạo sàn gỗ

1 HỆ DẦM 2 HỆ DẦM CHÍNH PHỤ


Quy cách cấu tạo liên kết dầm :

 Dầm gác lên tường.

 Dầm gác lên tường thông qua hệ thống giằng tưường .

 Tại vị trí gác dầm trên giằng tường cần bố trí bản đệm cao
su, vật liệu cách ẩm.

 Neo dầm vào giằng tường bằng bản thép chôn sẵn trong
giằng tường với mục đích ổn định dầm.

 Quét vật liệu chống ẩm trực tiếp lên đầu dầm.

 Không để dầm nhô ra khỏi mặt tường ngòai trong trường


hợp dầm gác lên tường bao che của công trình.
 Dầm gác lên tường
 Dầm gác lên cột.

Dầm gác trực tiếp lên đầu cột hoặc liên


kết với cột thông qua vai cột bằng gỗ,
thép hoặc dầm bắt vào mặt bên của cột.

Liên kết được cố định bằng bulon

 Liên kết dầm chính và dầm phụ.

Dầm phụ gác trực tiếp lên dầm chính.

Dầm phụ liên kết bằng mặt trên với dầm


chính.
 Liên kết nối dầm.

 Dầm chính được nối tại vị trí gác dầm.

 Mặt cắt tiết diện của dầm tại vị trí nối


theo kiểu ngàm.

 Vị trí nối giữa hai dầm được cố định


bằng bản thép và vít.
1. Cấu tạo sàn gỗ

Cấu tạo mặt sàn :

 Vật liệu :

 Ván gỗ tự nhiên.

 Ván gỗ nhân tạo.

 Yêu cầu :

 Xử lý chống mối mọt, chống co ngót


trước khi sử dụng.
1. Cấu tạo sàn gỗ

MẶT SÀN GỖ TỰ NHIÊN


1. Cấu tạo sàn gỗ

 Cách thức ghép: Ghép mộng.


 Hình thức ghép: Ván đặt theo phương vuông góc với dầm sàn
1. Cấu tạo sàn gỗ

HÌNH THỨC GHÉP NỐI GIỮA CÁC TẤM GỖ TỰ NHIÊN


MẶT SÀN NHÂN TẠO
1. Cấu tạo sàn gỗ

MẶT SÀN TẤM


CEMENT BOARD
2. Cấu tạo sàn thép

ĐẶC ĐIỂM CHUNG SÀN THÉP:


-Cấu tạo sàn kiểu dầm
-Tải trọng sàn nhẹ
-Khả năng chịu tải lớn, độ bền cao
-Thời gian thi công nhanh chóng (lắp ghép)
-Khả năng chống cháy kém, độ rung lớn
-Kỹ thuật thi công yêu cầu trình độ cao
-Yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo độ bền.
-Phạm vi áp dụng cho các công trình vượt nhịp lớn, cao tầng, đặc biệt là công trình sản
xuất, công nghiệp.
- Giá thành cao
2. Cấu tạo sàn thép

CAÁU TRUÙC CHÒU LÖÏC SAØN THEÙP

BỐ TRÍ DẦM.
- DẦM GÁC LÊN TƯỜNG:
- DẦM GÁC LÊN HỆ KHUNG :
BOÁ TRÍ HEÄ DAÀM SAØN THEÙP
2. Cấu tạo sàn thép

Quy cách cấu tạo :

 Tiết diện dầm.

 Sơ bộ chọn h= 0,03l

Bố trí dầm.

 Sàn có một hệ thống dầm

 Sàn có hai hệ thống dầm: dầm


chính và dầm phụ, dầm phụ bố trí
truyền tải trọng lên dầm chính.
2. Cấu tạo sàn thép

Bố trí dầm.

 Dầm chính liên kết vào hệ khung chịu lực


của công trình.

 Dầm phụ liên kết vào dầm chính.


2. Cấu tạo sàn thép (sàn hỗn hợp)

CẤU TẠO MẶT SÀN:


TOLE DẬP SÓNG VUÔNG
BÊ TÔNG HOẶC BÊ TÔNG LƯỚI THÉP
3. Cấu tạo sàn BTCT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG SÀN BTCT:


-Cấu tạo sàn kiểu bản dầm
-Khả năng chịu tải lớn, độ bền cao
-Thời gian thi công kéo dài.
- Tải trọng sàn nặng
-Khả năng chống cháy tốt, độ rung nhỏ
-Kỹ thuật thi công yêu cầu trình độ cao
-Có khả năng chống thấm, cách âm –
cách nhiệt
-Phạm vi áp dụng cho tất cả các thể
loại công trình
3. Cấu tạo sàn BTCT

Phân lọai :

Sàn btct tòan khối:

 độ cứng sàn lớn.

 thời gian thi công lâu, yêu cầu bảo dưỡng


cao, tốn vật liệu làm khuôn.

 Khả năng chống thấm cao.

Sàn btct lắp ghép:

 Thi công nhanh ít tốn vật liệu làm khuôn.

 Độ cứng kém.

 Khả năng chống thấm kém.


3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn

-Sàn 1 phương
-Sàn 2 phương
-Sàn ô cờ
-Sàn không dầm

CẤU TRÚC HỆ DẦM SÀN BTCT


3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm

-Kích thước 2 cạnh ô sàn có sự chênh lớn, hình thành 2


dầm chính và 2 dầm phụ khác biệt rõ về kích thước, tải
trọng
-Tải trọng sàn truyền chủ yếu lên 2 dầm chính
-Bố trí cốt thép theo phương ngắn là cốt thép chịu lực,
cốt thép theo phương dài chỉ mang ý nghĩa cấu tạo.
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm

-Kích thước 2 cạnh ô sàn đồng đều, vai trò của 4


dầm như nhau, cùng tham gia chịu lực cho sàn
-Tải trọng sàn truyền đều theo cả 2 phương ô sàn
-Bố trí cốt thép cho sàn theo cả 2 phương đều là cốt
thép chịu lực
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm

Với các công trình có lưới cột và


không gian lớn, bố trí hệ dầm ô cờ
vuông góc nhau, tăng khả năng
chịu lực và ổn định cho sàn, giảm
chiều cao dầm
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


Sàn làm việc tốt, khả năng
a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương chịu lực lớn nhưng không thấy
c.Sàn ô cờ
xuất hiện dầm, thực tế hệ dầm
d.Sàn không dầm
đã được thay thế hoặc biến đổi
vào trong cấu trúc sàn.

NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN SÀN KHÔNG DẦM:


-Giảm chiều cao kết cấu
-Tăng tính thẩm mỹ cho trần sàn
-Tiết kiệm không gian chiều cao và chi phí vận hành
công trình
-Đáp ứng nhu cầu linh hoạt của không gian kiến trúc,
không phụ thuộc hệ dầm định sẵn
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm

CÁC GiẢI PHÁP CẤU TẠO SÀN KHÔNG DẦM:


-Cấu tạo cột có vai hoặc đầu cột hình nấm
-Thay đổi cấu trúc hình học của sàn, tăng cường thép chống xuyên thủng sàn
-Sử dụng vật liệu có cường độ cao, tính năng vượt trội
-Ứng dụng BTCT ứng lực trước
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm
3. Cấu tạo sàn BTCT

1.Bố trí hệ dầm sàn


a.Sàn 1 phương
b.Sàn 2 phương
c.Sàn ô cờ
d.Sàn không dầm
3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù

 Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt, chống thấm

 Sàn BTCT không dầm, lắp ghép

 Sàn BTCT dự ứng lực


3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt
b.Sàn BTCT không dầm, lắp ghép
c.Sàn BTCT dự ứng lực

Việc cách âm, cách nhiệt cho sàn cũng dựa


trên nguyên tắc tạo sàn có khoảng trống và
khai thác tính truyền nhiệt kém của vật
liệu. Sử dụng gạch bộng (gạch hourdis)
bằng đất sét nung để đúc sàn là một giải
pháp hiệu quả. Tuy nhiên, cần lưu ý khả
năng chống thấm cho sàn.
3. Cấu tạo sàn BTCT

Sàn bản dầm chèn gạch rỗng :


 Tăng khả năng cách âm của sàn.
Cấu tạo vật liệu cách âm (đệm cao su, lò
xo, vật liệu hút âm) giữa cấu tạo thân sàn
và vật liệu hòan thiện bề mặt sàn.
 Khả năng chống thấm của sàn kém.
Sàn panen đúc sẵn :
 Tăng khả năng cách âm của sàn.
 Thời gian thi công nhanh.
3. Cấu tạo sàn BTCT

Cấu tạo sàn tại vị trí mạch dừng thi công, khe biến dạng
3. Cấu tạo sàn BTCT

Cấu tạo chống thấm :

 Sàn khu vực có tiếp xúc với nưước cần thiết kế có cao độ thấp hơn sàn khu vực không
tiếp xúc với nưước: từ 30mm-50mm.

 Cấu tạo độ dốc cho thân sàn về phía có bố trí hệ thống thu nưước.

 Chọn giải pháp bố trí vật liệu chống thấm thích hợp, phụ thuộc vào yêu cầu và điều kiện
kinh tế.
3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt
b.Sàn BTCT không dầm, sàn lắp ghép
c.Sàn BTCT dự ứng lực

-Phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa trong xây dựng, trên cơ sở các
module sàn điển hình.
-Đòi hỏi công nghệ và trang thiết bị thi công hiện đại, công nhân có
tay nghề cao.
-Cường độ và cấu tạo chi tiết tại vị trí liên kết (mối nối) quyết định
đến chất lượng sàn.
-Đáp ứng các yêu cầu cách âm, cách nhiệt và tổ chức đường ống kỹ
thuật trong sàn.
3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


LỚP BÊ a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt
LƯỚI TÔNG b.Sàn BTCT không dầm, sàn lắp ghép
THÉP MẠ c.Sàn BTCT dự ứng lực
KẼM
LÕI XỐP
EPS
(Expanded
polystyren
e)

THANH THÉP
GIẰNG SÀN LẮP GHÉP TỪ TẤM 3D
3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt
b.Sàn BTCT không dầm, sàn lắp ghép
c.Sàn BTCT dự ứng lực

SÀN LẮP GHÉP TỪ TẤM 3D


3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt SÀN LẮP GHÉP BUBBLE-DECK
b.Sàn BTCT không dầm, sàn lắp ghép
c.Sàn BTCT dự ứng lực
3. Cấu tạo sàn BTCT

SÀN LẮP GHÉP BUBBLE-DECK


3. Cấu tạo sàn BTCT SÀN LẮP GHÉP BUBBLE-DECK
3. Cấu tạo sàn BTCT

SÀN LẮP GHÉP BUBBLE-DECK


3. Cấu tạo sàn BTCT

SÀN LẮP GHÉP


SUPER-FLOOR
3. Cấu tạo sàn BTCT

SÀN LẮP GHÉP SUPER-DECK


3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt
b.Sàn BTCT không dầm, lắp ghép
c.Sàn BTCT dự ứng lực

-Công nghệ dự ứng lực nhằm tăng khả


năng chịu lực của cấu kiện dưa trên
việc hình thành ứng suất ngược chiều
hướng tác động của tải trọng trước khi
đưa vào sử dụng.
-Sàn BTCT dự ứng lực ứng dụng cho
các công trình vượt nhịp lớn, không
gian linh hoạt, không phụ thuộc cấu
trúc dầm định sẵn.
3. Cấu tạo sàn BTCT

2. Cấu tạo chi tiết một số sàn đặc thù


a.Sàn BTCT cách âm, cách nhiệt
b.Sàn BTCT không dầm, lắp ghép
c.Sàn BTCT dự ứng lực
3. Cấu tạo sàn BTCT
 III. CẤU TẠO HOÀN THIỆN SÀN

 Cấu tạo mặt sàn

 Cấu tạo trần sàn


Cấu tạo vật liệu hòan thiện bề mặt sàn

Mục đích :
 Đảm bảo vệ sinh trong qúa trình sử dụng.
 có độ bền phù hợp.
Yêu cầu :
 Vật liệu có tính năng phù hợp với công năng sử
dụng của sàn.
Vật liệu :
 Các lọai gạch.
 Đá tự nhiên và nhân tạo.
 Ván gỗ tự nhiên và nhân tạo.
 Sơn epoxy.
1. Cấu tạo mặt sàn Cấu tạo vật liệu hòan thiện bề mặt sàn
1. Cấu tạo mặt sàn

YÊU CẦU:
Phù hợp với yêu cầu sử dụng, thẩm mỹ,
an toàn trong sử dụng và dễ dàng trong
bảo trì, sửa chữa.
1. Cấu tạo mặt sàn
1. Cấu tạo mặt sàn
1. Cấu tạo mặt sàn
1. Cấu tạo mặt sàn
2. Cấu tạo trần sàn

YÊU CẦU:
Đảm bảo che kín hệ thống kỹ
thuật dưới sàn, đáp ứng yêu
cầu thẩm mỹ cho không gian
và thuận tiện cho công tác
bảo hành, sửa chữa các thiết
bị kỹ thuật.
2. Cấu tạo trần sàn
2. Cấu tạo trần sàn
2. Cấu tạo trần sàn
2. Cấu tạo trần sàn

You might also like