You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Bản dự thảo số …/

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bản chính thức số …


KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: KINH TẾ LƯỢNG


phần Tên tiếng Anh: Econometrics
2. Mã học
ECO1104
phần
3. Trình
độ đào Đại học
tạo
4. Số tín
03 ( 02, 01) TC
chỉ
5. Học
phần Xác suất thống kê - STA1101
tiên Toán cao cấp - MAT1103
quyết
- Giảng dạy lý thuyết: Giảng viên sử dụng các phương pháp thuyết giảng (Lecture) kết
hợp giải thích cụ thể (Explicit Teaching), cùng với dùng câu hỏi gợi mở (Inquiry) nhằm
6. Phương giúp người học nhận diện, biết, hiểu những vấn đề của các phân tích định lượng vào một
pháp số vấn đề kinh tế, quản trị kinh doanh cơ bản;
giảng - Giảng viên sử dụng bài tập tình huống (case study), các bài tập giải quyết vấn đề
dạy (Problem Solving), sinh viên chuẩn bị bài tập theo nhóm (Teamwork Assignment) ở nhà,
- Giảng viên dùng hệ thống LMS (E-learning) để cung cấp học liệu, tổ chức nhận bài
viết nhóm (Assignment) và nhằm giúp sinh viên kiểm tra kiến thức của mình.
7. Đơn vị
quản lý Khoa Kinh Tế
HP
8. Mục tiêu của học phần:
Môn học cung cấp các kỹ thuật ước lượng, hiệu chỉnh mô hình hồi quy một phương trình, cách phân
tích tính đúng đắn về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế của mô hình. Học phần còn trang bị cho sinh
viên cách thức vận dụng các công cụ phân tích định lượng vào một số vấn đề kinh tế, quản trị kinh
doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng phần mềm chuyên dùng (EVIEWS, EXCEL, STATA…) và cơ sở
dữ liệu của Việt Nam.
Người học cũng được cung cấp các kỹ năng thực hành trong phân tích hồi quy, nắm được các kỹ
thuật cơ bản trong phân tích hồi quy và sử dụng phần mềm Eviews (các phần mềm tương đương
STATA, SPSS) hay Excel trong quá trình phân tích hồi quy
Mục tiêu CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu TĐNL
(Gx) (X.x.x)
PLO1, PLO3,
G1 Kiến thức và lập luận
PLO4
PLO5, PLO6,
G2 Kỹ năng, phẩm chất cá nhân
PLO7, PLO13
G3 Kỹ năng làm việc nhóm PLO11
G4 Năng lực thực hành nghề nghiệp PLO13

9. Chuẩn đầu ra của học phần


Mức độ
CĐR
Mô tả chuẩn đầu ra giảng dạy
(G.x.x)
(I, T, U)
G1 Kiến thức và lâp luận
Nhâ ̣n biết, giải thích và có khả năng vận dụng tốt chính sách, pháp luật
G1.1
của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế nói chung
Diễn giải một cách có hệ thống các kiến thức tổng quát về kinh tế vi mô
G1.2
và vĩ mô
Cung cấp các kiến thức cơ bản để phân tích định lượng mối quan hệ giữa
các biến số kinh tế xã hội sử dụng mô hình hồi quy
Về lý thuyết: trang bị cho người học kiến thức cơ bản về kinh tế lượng với
mô hình 1 phương trình đơn giản.
Giúp người học biết cách giải quyết các bài toán kinh tế thông qua việc xây
dựng mô hình kinh tế lượng và ứng dụng mô hình nhằm phân tích, dự báo
để đưa ra các quyết định trong kinh tế và kinh doanh.
Người học cũng được cung cấp các kỹ năng thực hành trong phân tích hồi
quy, nắm được các kỹ thuật cơ bản trong phân tích hồi quy và sử dụng phần
mềm Eviews (SPSS hay STATA) trong quá trình phân tích hồi quy.
G2 Kỹ năng, phẩm chất cá nhân

G2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề


Phân tích được vấn đề liên quan trong lĩnh vực kinh tế quản trị,

Giúp cho người học có thể xây dựng, ước lượng, phân tích, đánh giá và dự
báo với mô hình 1 phương trình đơn giản
G2.2 Thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức
Rà soát nội dung tài liệu để hình thành các giả thuyết khoa học liên quan
Chính sách thương mại, vấn đề quản trị;
Thực hiện các phương pháp nghiên cứu (định tính, định luợng); Biết sử
dụng một phần mềm chuyên dụng về thống kê và kinh tế lượng: EVIEWS
(hay STATA), SPSS
Có năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu trong thực tiễn của ngành

G2.3 Tư duy hệ thống


Tiếp thu một cách có hệ thống các lý thuyết cơ bản liên quan lĩnh vực kinh
tế, quản trị;
Có khả năng kết hợp các kiến thức liên ngành để phát hiện vấn đề, mối
tương quan biện chứng giữa các vấn đề và tìm ra xu huớng phát triển trong
lĩnh vực kinh tế.
G3 Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp

G3.1 Làm việc nhóm


Tổ chức, quản lí, xây dựng nhóm làm việc hiệu quả;

Quản lý hoạt động nhóm

G3.2 Giao tiếp hiệu quả


Phát triển giao tiếp bằng văn bản;

Phát triển khả năng thuyết trình

G4 Năng lực thực hành nghề nghiệp

G4.1 Năng lực nhận thức về bối cảnh bên ngoài, xã hội và môi trường
Sinh viên có thể thực hiện được một cách trọn vẹn quy trình phân tích hồi
quy, từ xây dựng một mô hình tốt đến ứng dụng mô hình này trong việc
đưa ra các khuyến nghị hợp lý cho các vấn đề cụ thể trong hoạt động sản
xuất kinh doanh cũng như chính sách kinh tế vĩ mô.;
Tận dụng được những tiến bộ trong sự phát triển của nghề nghiệp, mô hình
nghiên cứu
G4.2 Năng lực nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh
Nhận thức về bối cảnh môi trường vi mô, vĩ mô của nền kinh tế và thích
ứng với yêu cầu công việc trong các mô hình tổ chức khác nhau
G4.3 Năng lực tổ chức thực hiện
Xử lý và lập các phân tích gắn liền các chính sách và công cụ phân tích hồi
quy;
Hoạch định chiến lược quản trị, xây dựng chính sách thương mại cho các
cơ quan chính sách, viện nghiên cứu
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Xây dựng mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, tìm hiểu ý nghĩa của
các hệ số hồi quy; ước lượng, kiểm định độ tin cậy và tính bền vững của mô hình; khắc
phục hậu quả nếu mô hình vi phạm các giả thiết.
Học phần được giảng dạy với các minh họa ứng dụng thực tiễn và được thực hành trên
máy tính với phần mềm Eviews, Excel (hay Stata).
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về xây dựng, ước lượng, phân tích mô hình 1
phương trình. Sử dụng mô hình để dự báo khi biết giá trị của biến độc lập nhằm trợ giúp
việc ra quyết định trong hoạt động kinh tế, kinh doanh.
- Trang bị các kiến thức cơ bản cho người học về kỹ thuật sử dụng biến giả trong
việc phân tích tác động của biến định tính đối với biến định lượng.
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về khuyết tật của mô hình hồi quy 1 phương trình
đơn giản.
11. Kế hoạch và nội dung giảng dạy
LÝ THUYẾT:
Tuần/ CĐR Hoạt động dạy và Bài đánh
Nội dung
Buổi môn học học giá
BÀI 1 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN G1.1, TLM1, TLM4,
TÍNH HAI BIẾN G1.2, TLM6, TLM7,
1.1. Tổng quan Môn học: Kinh tế lượng G2.1, TLM9, TLM12,
G2.2, TLM13, TLM14,
1.2. Phân tích hồi quy G2.3, TLM15, TLM16,
Bản chất và nguồn số liệu cho phân G3.2, TLM17, TLM19,
1.3. G4.1 TLM20
tích hồi quy
Mô hình hồi quy tổng thể
1.4. Sai số ngẫu nhiên và bản chất
Hàm hồi quy mẫu
Ước lượng và kiểm định giả thiết G1.2, TLM1, TLM4,
BÀI 2
trong mô hình hai biến G2.1, TLM6, TLM7,
2.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất G2.2, TLM9, TLM12,
Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi G2.3, TLM13, TLM14,
2.2.
quy mẫu G3.2, TLM15, TLM16,
Phân bố xác suất của yếu tố ngẫu G4.1, TLM17, TLM19,
2.3.
nhiên G4.2, TLM20
Khoảng tin cậy và kiểm tra giả thiết về G4.3
2.4.
các hệ số hồi quy
Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi
2.5.
quy. Phân tích hồi quy và phương sai
Phân tích hồi quy và dự báo
2.6 Trình bày kết quả phân tích hồi quy
Bài tập chương 2
BÀI 3 Dạng hàm của mô hình hồi quy G1.1, TLM1, TLM4,
G1.2, TLM6, TLM7,
3.1. Một số dạng của hàm hồi quy
G2.1, TLM9, TLM12,
3.2. Ôn tập về log và mối quan hệ log-lin G2.2, TLM13, TLM14,
G2.3, TLM15, TLM16,
G3.2, TLM17, TLM19,
3.3 Bài tập chương 3
G4.1, TLM20
G4.3
BÀI 4 Hồi quy bội G1.1, TLM1, TLM4,
G1.2, TLM6, TLM7,
4.1. Mô hình hồi quy 3 biến
G2.1, TLM9, TLM12,
4.2. Các giả thiết cơ bản của mô hình G2.2, TLM13, TLM14,
4.3. Ước lượng các tham số G2.3, TLM15, TLM16,
Tính chất của các ước lượng bình G3.2, TLM17, TLM19,
4.4 G4.3 TLM20
phương nhỏ nhất
Hệ số xác định bội và hệ số xác định
4.5
bội đã hiệu chỉnh
Mô hình hồi quy k biến, Ước lượng
4.6
các tham số của mô hình k biến
Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy
4.7 của các hệ số bội quy riêng – Kiểm
định T
4.8 Kiểm định giả thiết về sự phù hợp của
hàm hồi quy, Giá trị p-Value
Hồi quy có điều kiện ràng buộc -
4.9
Kiểm định F
Bài 5 Hồi quy với biến giả G1.1, TLM1, TLM4,
Bản chất của biến giả - mô hình trong G1.2, TLM6, TLM7,
đó biến giải thích là biến giả G2.1, TLM9, TLM12,
5.1 G2.2, TLM13, TLM14,
Hồi quy với một biến định lượng và
một biến định tính G2.3, TLM15, TLM16,
Hồi quy với một biến định lượng và G3.2, TLM17, TLM19,
G4.3 TLM20
5.2 hai biến định tính
So sánh hai hồi quy
5.3 Bài tập biến giả
Bài 6 Đa cộng tuyến G1.1, TLM1, TLM4,
G1.2, TLM6, TLM7,
6.1 Bản chất của đa cộng tuyến
G2.1, TLM9, TLM12,
Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn G2.2, TLM13, TLM14,
hảo G2.3, TLM15, TLM16,
6.2
Ước lượng trong trường hợp có đa G3.2, TLM17, TLM19,
cộng tuyến không hoàn hảo G4.3 TLM20
Hậu quả của đa cộng tuyến
6.3 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến
Biện pháp khắc phục
Bài 7 Phương sai của sai số thay đổi G1.1, TLM1, TLM4,
Nguyên nhân của phương sai của sai G1.2, TLM6, TLM7,
7.1 G2.1, TLM9, TLM12,
số thay đổi
Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi G2.2, TLM13, TLM14,
phương sai của sai số thay đổi G2.3, TLM15, TLM16,
7.2 G3.2, TLM17, TLM19,
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
tổng quát G4.3 TLM20
Hậu quả của phương sai thay đổi
7.3 Phát hiện phương sai thay đổi
Biện pháp khắc phục
Bài 8 Tự tương quan G1.1, TLM1, TLM4,
Nguyên nhân của hiện tượng tự tương G1.2, TLM6, TLM7,
8.1 G2.1, TLM9, TLM12,
quan
Phát hiện có tự tương quan G2.2, TLM13, TLM14,
8.2 G2.3, TLM15, TLM16,
Các biện pháp khắc phục
G3.2, TLM17, TLM19,
Hậu quả của việc sử dụng phương
G4.3 TLM20
pháp bình phương nhỏ nhất thông
8.3
thường khi có tự tương quan

Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ TLM1, TLM4,


Bài 9 TLM6, TLM7,
định mô hình
9.1 Các thuộc tính của một mô hình tốt TLM9, TLM12,
TLM13, TLM14,
TLM15, TLM16,
TLM17, TLM19,
TLM20
Ôn tập
TỔNG CỘNG:
Điểm thành CĐR môn học
Bài đánh giá (Ax.x) Tỷ lệ
phần (Gx.x)
A1.1 Chuyên cần 10%
A1.2 Đánh giá bài tập G1.2, G2.1, 20%
12. Phươn A1. Điểm quá G2.2, GG2.3,
g pháp trình (30%) A1.3 Kiểm tra viết G4.1, G4.2,
đánh G4.3
giá A2. Điểm giữa A2.1 Đánh giá bài tập G1.1, G1.2 20%
kỳ (20%) A2.2 Kiểm tra viết
G1.1, G1.2, 50%
A3. Điểm thi
A3.1 Tự luận G4.1, G4.2,
cuối kỳ (50%)
G4.3

Rubrics:

Tài liệu/giáo • Hoàng Ngọc Nhậm chủ biên (2010). Giáo trình kinh tế lượng. NXB
trình chính Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
13. Tài
liệu • Nguyễn Quang Đông (2011). Bài giảng Kinh tế lượng. NXB Giao
phục Tài liệu tham thông Vận tải
vụ học khảo/bổ sung • Nguyễn Quang Đông, Nguyễn Thị Minh, 2011, Kinh tế lượng,
phần NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Trang Web/
CDs tham
khảo
Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh viên
- Đọc trước textbook (chương 1
giáo trình chính), tự trả lời câu
hỏi ôn tập chương (trong sách
BÀI 1: Tổng quan về Kinh và trên LMS)
14. Hướng Lượng 03 - Đọc khái niệm kinh tế lượng,
dẫn phương pháp luận, hàm hồi
sinh
viên tự
quy...
học Làm BT theo yêu cầu của GV
- Đọc trước textbook (chương 2
BÀI 2: Mô hình hồi quy 2 biến. giáo trình chính),
Ước lượng và kiểm định giả thiết 06 03 - Chuẩn bị bài tập trong các ví
dụ và BT của GV
BÀI 3: Dạng hàm của mô hình hồi 03 02 - - Đọc trước textbook (chương
3 giáo trình chính),
- Chuẩn bị bài tập trong các ví
quy
dụ và BT của GV

- Đọc trước textbook (chương 4


giáo trình chính),
Chuẩn bị bài tập trong các ví dụ
BÀI 4: Hồi quy bội 06 03 và BT của GV
Ôn tập các dạng bài tập.
Chuẩn bị làm bài kiểm tra lần 1

- Đọc trước textbook (chương 5


giáo trình chính),
Bài 5: Hồi quy với biến giả 3 3 Chuẩn bị bài tập trong các ví dụ
và BT của GV

- Đọc trước textbook (chương 6


giáo trình chính),
Bài 6: Đa cộng tuyến 2 Thao tác và làm các bài tập để
phát hiện hiện tượng

C7 slide bài giảng;


- Đọc trước textbook (chương 7
giáo trình chính),
Bài 7: Phương sai của sai số thay
3 Thao tác và làm các bài tập để
đổi
phát hiện hiện tượng
Kiểm tra lần 2

- Đọc trước textbook (chương 8


giáo trình chính),
Bài 8: Tự tương quan 2 Thao tác và làm các bài tập để
phát hiện hiện tượng

Bài 9: Chọn mô hình và kiểm


định việc chỉ định mô hình 2 4 Ôn tập & Công bố điểm
Ôn tập
Tổng Cộng 30 15
Giảng viên tham gia giảng dạy (dự kiến)
- TS Nguyễn Anh Duy
- TS Lê Nguyên Hoàng
- ThS Nguyễn Phú Qưới

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …..


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn
Rubric 1: Checklist đánh giá toàn học phần
Tha
Tỷ Văn bản
AM ng Định
trọn Căn cứ đánh giá tham
i đánh mức
g chiếu
giá
Đánh giá quá trình 30 10 10
%
- Dự lớp chính 3,3 Điều 19,
10%
khóa Quy chế
 Vắng 1 0,9*3 đào tạo
buổi ,3 theo hệ
thống
 Vắng 2 0,8*3 Sổ báo giảng tín chỉ,
buổi AM ,3 Hệ thống điểm danh online
1 (https://student.uef.edu.vn/atte Trường
 Vắng 3 0,7*3 ndance/... ) Đại học
buổi ,3 Kinh tế
Tài
 Vắng từ 4 0*3,3
chính
buổi trở
TP.HC
lên
M ban
- Các hình thức
hành
đánh giá năng lực
20% 6,7 Bài tập nhóm theo QĐ
quá trình làm
số
việc:
402/QĐ
 Assignmen AM -UEF
Đánh giá bài tập nhóm
t 2 ngày
AM Kiểm tra viết 01/09/2
 Tự luận
4 018 của
Kiểm tra giữa kỳ AM 20 10 10 Kiểm tra viết Hiệu
4 % Đánh giá làm việc nhóm trưởng
UEF.
Kiểm tra cuối học AM 50 10 10 Kiểm tra viết
phần 4 %
Tổng 100 10 10
%
Rubric 2a: Đánh giá quá trình – Phần làm việc nhóm

PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM


Học phần: .....................................
Nhóm:...........................................
(*): Đánh giá phần này theo quy ước sau:
- Tốt :T
- Khá :K
- Trung bình : TB
- Yếu :Y
- Không tham gia : 
ĐIỂ
ĐÁNH GIÁ TỪNG CÔNG VIỆC THAM GIA (*) ĐÁNH GIÁ CHUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
M
Xây Sưu Trự Đóng Chỉn Biên Thuyết Tham Tổ
THÀNH VIÊN VAI dựng tầm c góp ý h sửa, soạn trình, gia chức,
TRÒ đề tài tiếp kiến hoàn slides tham gia phản điều
cươn liệu viết cho thiện , biên clip, trả biện hành
g bài bài bài kịch, lời phản trên nhóm
viết viết …. biện lớp viết
STT Họ Tên
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
Rubric 2: Phân tích đánh giá phương pháp và nội dung trong bài thuyết trình
Chưa phù hợp (1) Phù hợp (2) Rất phù hợp (3)
Không có, không đầy đủ cơ sở lý luận Có đủ cơ sở lý luận, phù hợp để giải Cơ sở khoa học đầy đủ làm cơ sở
hoặc cơ sở lý luận không phù hợp cho quyết các mục tiêu của bài thuyết vững chắc để giải quyết toàn diện vấn
I – Phương pháp: việc giải quyết các vấn đề mục tiêu trình, Trình tự logic, dễ hiểu, có cách đề, giúp bài nói chặt chẽ thuyết phục
 Cơ sở lý luận của bài nói. Trình tự các ý tưởng tiếp cận phù hợp chủ đề. người nghe, giúp người nghe phát
 Phương pháp luận không logic, gây khó hiểu. Không có triển khả năng nhận thức cao hơn về
mô hình tiếp cận vấn đề một cách có chủ đề.
hệ thống.
Nội dung thuyết trình không đầy đủ Nội dung chính xác và đầy đủ nhằm Nội dung chính xác và toàn diện, tùy
hoặc không chính xác, không liên đạt các mục tiêu nội dung của chủ đề chỉnh phù hợp với người nghe,, có
II – Nội dung
quan đến chủ đề bài nói. gợi mở cho người nghe phát triển chủ
đề.
III - Sử dụng công cụ hỗ Không hoặc ít sử dụng, hoặc sử dụng Có sử dụng các công cụ truyền đạt Sử dụng linh hoạt các công cụ, tùy
trợ truyền đạt kém hiệu quả các công cụ truyền đạt phối hợp một cách phù hợp với chủ biến theo từng nội dung và đặc trưng
 Slides phối hợp khác khi thuyết trình đề và người theo dõi. của khán giả, góp phần lôi cuốn, hấp
 Bảng dẫn khán giả.
 Khác
BM05/QT03-ĐT

Rubric 3: Phân tích hệ thống kết quả cần đạt được

KẾT QUẢ HỌC TẬP CẦN ĐẠT (điểm hệ 4.0)


Trung
Mức Xuất sắc Giỏi Khá Yếu Kém
bình
Điểm 3.6 - 4.0 3.2 - 3.5 2.5 – 3.1 2.0 - 2.4 1.0 – 1.9 0.0 – 0.9
Hiểu rõ bản Có thể vận Có thể vận Phát biểu Liệt kê Nhận biết Hoàn toàn
chất của dụng một dụng hiểu và giải được các nhưng không nhận
nghiên cứu cách sáng biết các thích các phương chưa đầy biết, nhận biết
khoa học, tạo các kiến thức kiến thức pháp đủ các rất ít hoặc
phân tích định kiến thức và phương và phương nghiên phương nhận biết sai
lượng nói và phương pháp pháp cứu định pháp lệch về các
chung và pháp nghiên nghiên lượng có nghiên phương pháp
nghiên cứu nghiên cứu định cứu định thể ứng cứu định nghiên cứu
định lượng cứu định lượng để lượng liên dụng lượng có định lượng có
trong ngành lượng để giải quyết quan đến trong quản thể ứng thể ứng dụng
quản trị kinh giải quyết các vấn đề quản trị trị doanh dụng trong quản trị
doanh nói các vấn đề thực tế doanh nghiệp trong quản doanh nghiệp
riêng thực tế phức tạp nghiệp trị doanh
phức tạp trong quản nghiệp
trong quản trị doanh
trị doanh nghiệp
nghiệp
Diễn giải một Có thể vận Có thể vận Giải thích Liệt kê Nhận biết Hoàn toàn
cách có hệ dụng sáng dụng các chính xác được đầy nhưng không nhận
thống các kiến tạo các phương các đủ và chưa đầy biết, nhận biết
thức tổng quát phương pháp phân phương chính xác đủ các rất ít hoặc
về mối quan pháp phân tích hồi pháp các phân phân tích nhận biết sai
hệ giữa các tích hồi quy, ước chung, tích hồi hồi quy, lệch về các
chỉ tiêu kinh quy, ước lượng đáp nhận biết quy, ước ước phân tích hồi
tế, tìm hiểu ý lượng để ứng nhu và giải lượng có lượng có quy, ước
nghĩa của các giải quyết cầu quản thích thể ứng thể áp lượng có thể
các vấn đề trị của chính xác dụng dụng áp dụng trong
hệ số hồi quy;
khó có doanh các bước trong quản trong quản quản trị
ước lượng, để thực
liên quan nghiệp trị doanh trị doanh doanh nghiệp
kiểm định độ hiện phân
trong thực nghiệp; nghiệp
tin cậy và tính tiễn quản tích hồi
bền vững của trị doanh quy, ước
mô hình; khắc nghiệp lượng
phục hậu quả trong
nếu mô hình nghiên
vi phạm các cứu, QT
giả thiết DN
Kỹ năng tư Có năng Có khả Rà soát Tiếp thu Không có Hoàn toàn
duy lực ứng năng thực nội dung một cách tư duy hệ không có tư
dụng kết hiện độc tài liệu để có hệ thống, chỉ duy hệ thống
quả lập các hình thành thống các có thể và tư duy
nghiên phương các giả phương phân tích phân tích

13
BM05/QT03-ĐT

cứu trong pháp thuyết pháp một số


thực tiễn nghiên khoa học nghiên vấn đề
của ngành. cứu (định liên quan cứu cơ nhỏ riêng
tính, định đến tình bản liên biệt
luợng). hình quản quan đến
trị doanh quản trị
nghiệp doanh
nghiệp
Kỹ năng làm Có khả Tham gia - Tham Tham gia Tham gia Hoàn toàn
việc nhóm năng quản và có vai gia công công việc thụ động không làm
lý nhóm trò chủ việc nhóm nhóm đầy và có giới việc nhóm,
hiệu quả, chốt trong tích cực, đủ, hoàn hạn trong hoặc tham gia
đáp ứng tổ chức và hoàn thành các nhóm. nhưng không
các thay quản lý thành tốt công việc tích cực.
đổi trong nhóm, các công giao phó.
thực tế, giúp nhóm việc giao
thực hiện hoàn phó.
công việc thành mục - Có đóng
nhóm tiêu công góp trong
hoàn việc. việc xây
thành với dựng và
kết quả quản lý
tốt. nhóm.
Kỹ năng giao Có những Nắm vai Tham gia Tham gia Có tham Hoàn toàn
tiếp (bằng văn sáng tạo trò biên và hoàn và hoàn gia thụ không tham
bản và thuyết trong các tập bài thành tốt thành mục động và gia (viết bài/
trình) trình bày, viết, góp mục tiêu tiêu phần có giới thuyết trình)
thuyết phần hoàn của phần việc viết hạn hoạt hoặc có tham
trình. thành mục viết bài và bài và động viết gia nhưng kết
Trực tiếp tiêu tốt bài thuyết thuyết bài và quả thực hiện
phản biện viết khoa trình. trình thuyết không đạt.
hoặc bảo học. nhóm theo trình của
vệ quan Tham gia phân nhóm, đạt
điểm thuyết công. được một
trước phản trình, tạo số kết quả
biện gây sự thu hút, nhỏ.
sự thỏa hấp dẫn
mãn cho khi trình
lớp học. bày.
Năng lực thực Tận dụng Hoạch Xác định Có khả Có thể Hoàn toàn
hành nghề được định chiến được tầm năng xử lý thực hiện không có khả
nghiệp những tiến lược quản quan trọng và phân một số năng thực
bộ trong trị, phân của phân tích hồi công việc hành nghề
sự phát tích hồi tích hồi quy, ước nhỏ theo nghiệp
triển của quy, ước quy, ước lượng để sự phân
phân tích lượng cho lượng phục vụ công và
hồi quy, các công trong sự cho công giám sát
ước ty, doanh phát triển tác nghiên của người
lượng nghiệp. của doanh cứu trong khác.
trên thế nghiệp kinh

14
BM05/QT03-ĐT

giới đặc cũng như doanh.


biệt là của nền
trong lĩnh kinh tế -
vực quản xã hội.
trị kinh
doanh

15

You might also like