You are on page 1of 11

Câu 22: Nếu những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

Vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa M-LN để đề ra mục
tiêu tổng quát, phương hướng và bước đi thích hợp nhằm thực hiện sự quá độ
lên CNXH ở nước ta qua các đại hội và tập trung nhất trong “Cương linh xây
dựng đất nhước trong thời kỳ quá độ” do đại hội VII thông qua và được cụ thể
hóa trong các nghị quyết trung ương khóa VII và khóa VIII
- Khó khăn thuận lợi:
+ Khó khăn: Nước ta quá độ lên CNXH từ tình trạng còn lạc hậu vè kinh tế.
Đấy nước trải qua hàng chục năm chiến tranh tàn phá nặng nề nên nhwunxg tàn
dư của chế độ cũ còn nhiều, CNXH thế giới đang khung hoảng nghiêm trọng,
các thế lự thù ddohcj tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH và
nền đọc lập của dân ta.
+ Thuận lợi: Chính quyền nhân dân ngày càng được củng cố, chế đô chính trị
ổn định, nhân dân có truyền thống cần cù lao động sáng tạo có lòng yêu nước
nòng nàn, cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu thế quốc tế hóa đời
dóng kinh tế thế giối đang tạo ra thời cơ thuận lợi, thúc đẩy nhanh nhiệm vụ
phát triển đất nước
- Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là “Xây
dụng song vè cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng
vè chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp cho nước ta trởi thành nước XHCN
phồn vinh. Trong giai đoạn hiện nay, sau khi kết thúc chặng đường đầu tiên của
thời kỳ quá độ, chunhs ta bắt đầu bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa
hiện đạia hóa, hienj đại hóa với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là xây dựng
nước ta thành mọt nước CN với trình độ phát triển LLSX, ĐSVC, tinh thân
cao, an ninh quốc phòng bên vững. Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn
minh.
- Phương hướng
+ Xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước của dân , do dân, vì dân, lấy liên minh
công - nông - trí thức làm nền tảng, do dẩng công sản lãnh đâọ, thức hiện
quyền làm chủ của nhna dân giữ nguyên kỷ cương xã hội. Chuyên chính mọi
hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và nhân dân
+ Phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đạia, gắn liền với phát triển
một nền nông nghiệp toàn diền. Đâu là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao năng suất
lao động và cải thiện đời sống nhân dân.
+ Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao phù hợp với sự
phát tiển của LLSX. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý cảu nhà nước thoe định hướng XHCN thực
hiện nhiều hình thái phân phối lấy phân phối thoe kết quả lao động và hiệu quả
kinh tế là chủ yếu
+ Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho thế giới
quan M-LN tư tưởng HCM làm chủ đạo trong đới sống tinh thần xã hội. Thừa
kế phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trong nước,
tiếp thu những tri thức văn hóa nhân loại. Xây dựng một xã hội dân chủ văn
minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người.
+ thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng mặt trận dân
tốc thống nhtaas, tập hợp mợi lực lượng phất dấu vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh. Thực hiện chính sách đối ngoiaj hòa bình, hữu nghị và hợp tác với tất cả
các nước nằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng dất
nước.
- xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ không thể tách rời nhau.
Đặt lên hàng đàu nhiệm vụ xây dựng đất nước, ơhair luon cảnh giác củng cố
quốc phòng, giữ cững an ninh chính trị an toàn xã hội bảo vejechuwnxg chắc
mọi thành quả cách mạng.
- Xây dựng đảng thực sự trong sạch, vững mạnh về chính trị, tu tưởng, tổ chức
ngang tầm với nhiệm vụ chính trị là tròn trách nheiemj lãnh đạo sự nghiệp đổi
mới.
- những mục tiêu phương hướng cơ bản trên vauwf bảo đẩm tính nguyên tác,
dảm bỏa không chệch hướng XHCN vừa quán triệt tinh thần đổi mới, cải tạo
nhằm xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
Câu 23: PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU, ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC CHẤT
CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
- Tính tất yếu:
+ Thời kỳ quá độ lên CNXH là một thời kỳ cải biến cách mạng toàn diên, sâu
sắc và lâu dài. Nó bắt đầu từ giai cập công nhân giành chính quyền nhà nước
cho đến khi xây dựng xong những cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
+ Thời kỳ quá độ dài hay ngắn điều đó tùy thuốc vào điều kiensj khách quan à
chủ quan của từng bước
+ Do đặc điểm của sự hình thành hình thái kinh tế xá hội CSCN mà giai ddaonj
dầu là CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng TBCN. CNTB chỉ tạo ra
những tiền đề vậy chất cho sự ra đời đó. Còn bản thân công cuộc xây dựng
XHCN phải thông qua quá trình hỏa động tự giác của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới từ cơ sở hạ tầng đến kiến
trúc thượng tầng. Vi vậy tất yếu cần phải trải qua một thời kỳ lích sử đặc biệt -
Thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Xã hội mới vừa thoát khỏi xã hội cũ nên trên moj lĩnh vực đòi sống xã hội
còn mang nhiều dấu ấn của xã hội sinh ra nó. Để cải tọa, xáo bỏ nhwunxg cái
cũ, lỗi thời, lạc hậu. Phản động cà từng bước xây dựng những nhân tố mới của
xã hội mới việc đố đòi hỏi phải có thời gian
+ xất phát từ mục tiuee, tính chất đặc điểm của CM XHCN nên không thể có sự
điều hòa về lợi ích giữa giai cấp TS và giai cấp VS giữa CNTB cà CNXH
muốn chiến thăng hoàn toàn giai cấ TS và CNTB dành thằng lợi cho CNXH
nhất thiết phải trải qua thời kỳ cải biến cách mạng từ CNTB lên CNXH
+ Theo quan điểm của CN MLN có hai kiểu quá độ lên CNXH: quá độ trực
tiếp từ CNTB phát triển và quá độ từ những xã hội tiểu tư bản
+ Như vậy đối với những nước tương đối kém phát triển phát triển (những quan
điểm tiền tư bản còn chiếm ưu thế) nếu có sự lãnh đọa đúng đắn của ĐCS,
trong xu thé vận động và những uuw thế thời đại vẫn có thể xây dựng đất nước
theo con đường XHCN bỏ qua TBCN
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ:
+ Đặc điểm nổi bật bao trùm thời kỳ quá độ lên CNXH là những nhân tố của xã
hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen, dấu tranh với nhau trên
tát cả lĩnh vực của đời sống xã hội
+ Về mặt chính trị: sự quá độ về chính trị là cái bản chất nhất của thời kỳ quá đ.
đây là thời kỳ giai cấp thống trị cũ bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn
toàn, còn chống quá quyết liệt sự nghiệp cách mạng cảu giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, hy cọng giành lại đại vị thống trị đã mất. Đồng thời cũng là
thời kỳ mà ở đố nhà nước chính quyền vô sản được thiết lập củng có hoàn thiện
nhằm thức hiện sự toàn thắng cho CNXH
+ Về mặt KT: Đây là thời kỳ tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
cách thành phần kinh tế đan xen đấu tranh với nhau
+ Về mặt XH: thích ứng với nền kinh tế nhiều thành phần là một cơ cấu xã hội
giai cấp đa dạng phức tạp gồm nhiều giaia cấp tầng lớp (có cả những giai cấp
mà lợi ích cơ bản đối lập nhau) còn có sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị
các vùng, các miền của dất nước giữa lao động tai chân và lao động trí óc.
+ Về VHTT: Bên cacnhj nền văn hóa mời, hệ tư tưởng XHCN, còn tồn tại
những tàn tích cảu văn hóa cũ, hệ tư tưởng cũ lạc hậu, thậm chí phản động
- Thực chất của thời kỳ quá độ:
+ Những đặc diểm nói trên đã quy định thức chất của thời kỳ quá độ lên CNXH
thực chất đố là thời kỳ đấu tranh quyết liệt giữa một bên là GCCN với GCND
và các tầng lớp lao động khác, đành giành được chính quyền nahf nước đang ra
sức phấn đấu của dất nước quá độ lên CNXH với một bên là giai câp bốc lột
các thế lực phản động mới bị đánh đổ, chưa hoàn toàn xóa bỏ, vân còn nuôi hy
vọng giành lại “thiên đường đã mât”
+ thực chất thời kỳ qusa độ đã được thực tiễn chứng minh rất sinh động. Điều
đó đặt ra cho chúng ta không được ảo tưởng mơ hò mất cảnh giác. Phải thường
xuyên củng cố vai trò lãnh đạo của đảng , củng cố nhà nước XNCH thật vững
mạnh.
Câu 25: KHÁI NIỆM DÂN TỘC? CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
CỦA CƯƠNG LĨNH DÂN TỐC
- Dân tộc là một hình thức cộng đồng người ổn định, bền vững hình thành
trong quá trình phát triển của lịch sử trên một lãnh thổ nhất định có chung các
mối liên hệ về kinh tế có chung một ngôn ngữ và nền văn hóa
- Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được hình thành tgrong lịch sử
dựa trên cơ sở cộng đồng vè tiếng nói về lãnh thổ về sinh hoạt kinh tế về tâm lý
biểu hineje trong cộng đồng văn hóa”.(Stalin)
Câu 28: DÂN CHỦ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY BẢN CHẤT CỦA DÂN CHỦ
XHCN
1. Dân chủ là gì?
Dân chủ là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giaia cấp. Phạm trù dân
chủ xuát hiện từ khi có nhà nước
- Dân chủ được biểu hiện theo hai gốc độ khác nhau:
+ Dân chut có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp: Demos - Kratos. Quyền lực thuốc về
nhân dân cội nguồn của mọi quyền lực từ nhân dân. Quyền dân chủ của nhân
dân mà nhân loại đã đạt được là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân
dân lao động chống lại áp bức, bốc lột và các thế lực phản động ở dây nó phản
ánh những giá trị nhân văn trong quá trình giải phóng con người và tiến bộ xã
hội.
+ Dân chủ với tư cách là một chế độ nahf nước gắn với một giai cấp cầm quyền
nhất định với một quan hệ sản xuất chủ đạo và dĩ nhiên dân chủ bao giờ cũng
mang tinh giai cấp, dân chủ cho giai cấp và tầng lớp nào? Chuyên chính với
giai cấp và tầng lớp nào? Chứ không có dân chủ thuần túy dân chủ cho mọi giai
cấp
- Dân chủ XHCN là hình thức cao nhất của chế độ dân chủ, khác về chất do với
dân chủ trước đó nó ra đời và hoàn thiện gắn liền với quá trình cách mạng
XHCN với công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH
2. Bản chất của dân chủ XHCN được thể hiện trên các khía cạnh sau
- Dân chủ XHCN mang bản chất của giia cấp công nhân nó thể hiện thực hiện
và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả lĩnh vực của đời
sống xã hội. Thực hiện dân chủ với nhân dân đồng thười chuyên chính với kẻ
thù. Dân chủ đi dôi với tập trung với kỷ cương kỷ luật trách nhiệm nghĩa vụ
công dân trước pháp luật
- Dân chủ XHCN được xây dưng trên cơ sở chế độ sở hữu XHCN đối với tư
liệu sản xuát chủ yếu. Đẩm bảo cho nhân dân lao động làm chủ kinh tế làm cơ
sở làm chủ trên các lĩnh vực khác
- dân chủ XHCN phát huy cao đọng tính tự giác sức sáng tạo của con người
trong sự nghiệp xây dựng CNXH, tạo điuề kiện cho họ, con người phát triển
toàn diền, đối lập với dân chủ giả biện dân chủ hình thức cắt xéo.
- Dân chủ XHCN không tùy thuộc vào cơ chế chính trị da nguyên và sự tồn tại
của đa Đảng dối lập chế độ một đảng và nhiều đảng là sự phản ánh và là kết
quả của so sánh lực lượng trong đấu tranh chính trị, đáu tranh giiai cấp vì nó là
sản phẩm của điều kiện lịch sử cục thể của từng nước.
Câu 29: TRÌNH BÀY NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN ĐỂ ĐỔI
MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ DÂN CHỦ HÓA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở
NƯỚC TA.
- Hệ thống chính trị mới của nước ta thực sự ra đời từ cách mạng tháng 8 năm
1945 dó là hệ thống chính tri mag tính chất dân chủ nhân dân. Hệ thống chính
trji do chuyển sang lmaf nhiệm vụ có tính chất XHCN vào năm 1954 ở miền
bắc và 1975 trên cả nước
- Quá trình hoạt động của hệ thống chính trị trong những năm qua đã góp phần
vào việc hoàn thành các mạng dân tốc và dân chủ nhân dân thống nhất đất
nước, bước dầu cây dựng được nền dân chủ XHCN. Tuy nhiên cũng còn nhiều
khuyết điểm như: CHưa phân định rõ chức năng nhiệm vụ giữa đảng vào nhà
nước, bộ máy cồng kềnh cồng chéo kém hiệu lực, cơ chế quản lý quan liêu bao
cấp chậm khắc phục, Hiệu quả hoạt đọng của các doàn thể chính chị xã hội
chưa nâng kịp với đòi hỏi tình hình bộ máy Đảng, nhà nước đoàn thể chậm
được xắp xếp lại, tinh giảm vào nâng cao chất lượng còn nhiều biểu hiện quan
liêu vi phạm nghiêm trong quyền dân chủ của nhân dân
- Từ những vấn đê trên Đai hội VII của đảng đã đề ra đường lối đổi mới và dân
chủ hóa xã hội, đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị. Đại hội VII và Đại hội
VIII của Đảng tiếp tục khẳng định phương hướng cơ bản của việc đổi mới hjee
thống chính trị và thức hiện danan chủ hóa đời sống xã hội ở nước ta và coi đó
là nhiệm vụ quan trọng cấp bachs trong giai đoạn hiên nay cụ thể tóm tắt như
sau:
+ Một là xây dựng Đảng ngang tầm với nhiệm vụ mới. Cụ thể là:
* Xây dựng đnagr vững mạnh về mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức
* Thường xuyên tự đổi mới và nâng cao trình độ trí tuệ năng lực lãnh đạo
* Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất của Đảng, đảm bảo đầy đủ dân
chủ và kỷ luật trong sinh hoạt đảng
+ Hai là xây dựng và hiện toàn bộ máy nhà nước làm cho nhà nước thật sự là
công cụ quyền lức của nhân dân, đảm bảo nhà nước là của dân do dân và vì
dân. Cụ thể lả:
* Luôn chăm lo xây dựng và kiện toàn các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
cơ sở, có cơ cấu gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả đội ngũ cán bộ nahf nước có
phẩm chất chính trị, tinh thần trách nhiệm cao và thành thạo nhiệm vụ
* Thường xuyên giáo dục pháp luật xây dựng ý thức sống và làm việc theo
pháp luật trong nhân dân
* có cơ chê và biện pháp ngăn ngừa trừng trị nạn quan liêu tham nhũng, lộng
quyền vô trách nhiệm củ, xâm phạm quyền dân chủ của nhân đân, ngăn ngừa
và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan dân chủ tư cấn
đồng thời nghiêm trị những hoạt động phá hoại gây rối thù địch
* Tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ thống nhất quyền lức của sự phản công, phân cả đồng thười đảm bảo
sự chỉ đạo thóng nhất của trung ương chống cục bộ địa phương chủ nghĩa.
* Nhà nược thực hiện sự thống nhất ba quyền: Luật pháp, hành pháp và tư pháp
với sự phân công rành mạch ba quyền đó:
**Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan duy nhật có
quyền lập pháp và cử ra cơ quan hành pháp tư pháp và thực hiện sự giám sát
đối với các cơ quan này.
**Chính phủ là cơ qyan hành pháp cao nhất quản lý và didieuf hành mọi công
việc của đát nước
**Tòa án nhân dân và viện kiểm soát nhân dân thực hiện việc kiểm sát và xét
xử theo dúng pháp luật
* sự thống nhất và phân công rành mạch giữa ba quyền nói trên là mối quan hệ
biện chứng là sự tiếp thu có chọn lọc lý luận và kinh nghiệm tổ chức nhà nước
trên thế giới cũng như thực hiện của nhà nước trong thời gina vừa qua
+ Ba là cần thể chế hóa quyền hạn và trách nhiệm của mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể nhân dân trong việc tham gia quản lý kinh tế quản lý nhà nước giữa
vững và trăng cường mối quan hệ giữa đẩng và nhà nước với nhân dân, góp
phần thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội tiếp thu đổi mới tổ chức và phương
thức hóa hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoan thể chính trị xã hội
+ Bốn là làm cho đảng toàn dân nhất là những cán bộ qunar lý của các cấp hiểu
và thực hiện đúng nếp sinh hoạt dân chủ nhằm mở rộng quyền làm chủ của
công dân giải quyết đúng đăn hàng loạt các mối quan hệ dân chủ và pháp chế,
chống khuynh hướng tự do tùy tiện, vô chính phủ, cục bộ bản vị.
Thực chất của viejc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta là xây
dhuwngj nền dân chủ XHCN dân chủ đến lượt nó lại là quy luật hình thành
phát triển và tự hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN, Vì vậy đổi mới hệ thống
chính trị và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN có quan hệ biên chứng
với nhau. Làm tốt nhiệm vụ này chính là góp phần tạo ra động lực tổng hợp
cho sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Câu 30: TRÌNH BÀY ĐẶC DIỂM VÀ XƯ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CƠ CẤU GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN
- Đặc điểm cơ cấu giai cấp trong thười kỳ quá độ lên CNXH ở VN
+ Cơ cấu giai cấp mang tính đa dạng phức tạp thể hineje sự tồn tại nhiều giai
cấp tầng lớp đna xen cới những quan hệ đan chéo phức tạp, đồng thời có thể
hiện sự biến đổi chính ngay cơ cấu của mỏi giai cấp, tầng lớp xã hội.
+ Cơ cấu giai cấp biến đổi nhanh chóng và có yếu tố mang tính tự phát trong
khuôn khổ của xã hội mới nhiều mối quan hệ giaia cấp được hình thành hoặc
đã tồn tại từ trước đó song sự thay đổi của cơ cấu kinh tế - xã hội các quan hệ
lại biến đổi nhanh chóng,
+ cơ cấu giai đoạn trong thời kỳ này chưa hẳn là XHCN, nhưng sự phát triển
của nó mang định hướng XNCH, khối liên minh công nông tri thức ngày càng
được củng cố tăng cường.
+ cơ cấu giai câp ở nước ta hiện nay bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân,
tầng lớp trí thức, tư sản, tiểu tư sản, tiểu chủ , thợ thủ công, tiểu thương. Liên
minh công nông tri thức là cơ sở toàn bộ xã hội. Trong đó giai cấp công nhân
giữ vai trò lãnh đạo, giai cấp ND và các tầng lớp lao động khác là người chủ
XH, tầng lớp tri thức ngày càng có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu
ứng dụng những thành tựu KHKT - CN trong công cuộc xây dựng CNXH.
Tầng lớp tư sản tồn tại, hoạt động theo luật pháp của nhà nước XHCN
- Xu hướng phát triển của cơ cấu giaia cấp lên CNXH ở VN
+ ở nước ta, do tính chất chưa ổn định về mạt xã hội. Mới chỉ là định hướng đi
lên CNXH cho nên giai đonạ dầu của thời kỳ quá độ, các tâng lớp các giai đoạn
phức tạp. Khi nền KTXH ổn định dần tạo điều kiện cho việc hình thành cơ cấu
giaia cấp ổn định. Trong suột thời kỳ quá độ, liên minh công nông trí thức là
lực luwcongj xã hội chính trị cơ bản là nền tảng của nhà nước XNCH
+ giaia cấp công nhân ngày càng phát triển về số lượng chất lượng và cơ cấu
ngành nghề. Giaia cấp công nhân ngày càng được nâng cao trí thức về mọi mặt
là giaia cấp giữ vai trò lãnh đạo tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH
+ giai cấp nong dân: Do sự phát triển theo xu hương sản xuất hàng hóa, sự di
chuyển lao động vào các khu vực khác của nền kinh tế quốc dân. Do đó giaia
cấp ND có xu hownsg giảm về số lượng, sự phân hóa giàu nghèo, lối sống, làm
thayd dổi nhanh chóng điuề kiện sinh hoạt ở nông thôn. Giai cấp nông dân là
người bạn đồng minh chiến lược của giaia capasp công nhân.
+ tầng lớp tri thực: ngày cancg phát triển về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành
nghề, có vai trò ngày càng quan trọng trong mọ mặt cảu đười sống xã hội.
+ cac giai cấp tầng lớp khác còn có sự biến đổi theo định hướng XHCN, dóng
góp tích cực cho công cuộc xây dựng CNXH
Câu 31: TRÌNH BÀY TÍNH TẤT YẾU VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC TRONG CM XHCN
- Tính tất yếu cảu liên mình C-N-TT
+ CM XHCN là cuộc cách mạng toàn diền triệt để sâu sắc nhất trong lịch sử nó
đòi hỏi lòng dũng cảm, trí thông minh sức sáng tạo của hàng triệu quần chúng
CM , nếu chỉ bằng lực lượng của bản thân giaia cấp công nhân thì sự nghiệp
cách mạng XHCN không thể haonf thiện dược. Giai cấp công nhân phải thức
hiện sự liên minh với các lực lượng cm khác. Giai cấp nông dân và tầng lớp tri
thức dưới CNTB họ là những người lao động bị áp bức bốc lột tiến hành cuojc
đấu tranh để tự giải phóng. Nhưng tự mình nông dân và tri thức cũng không tự
giải phóng được, qua quá trình đấu tranh họ đã tìm thấy ở giaia cấp công nhân
một lức lượng cách mạng to lớn, người bạn trung thành nên đã tự nguyện liên
minh và chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Liên minh Công - Nông - Tri
thức là cơ sở xã hội to lớn là động lực CM quyền định sự thành bại của CM
XHCN trong sự nghiệp dấu tranh avf giữ chính quyền nhà nước.
+ trong sự nghiệp xây dựng CNXH - Trong thời đại cách mạng khoa học công
nghệ , giai cấp công nhận , nông dân ngày càng được tri thức hoả , vai trò của
trí thức ngày càng tăng và hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
CNXH , Vậy Liên minh Công - Nông - Tri thức là yêu cầu khách quan là nhân
tố đảm bảo cho việc thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hoá đất nước
+ Trong sự nghiệp xây dựng CNXH , Liên minh Công Nông Tri thức là cơ sở
xã hội vững trắc để giai cấp công nhân giữ vững vai trò lãnh đạo , củng có tầng
cường nhà nước XHCN , đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội theo định
hướng XHCN . đảm bỏaor phát triển KTXH theo định hướng XHCN
- Những nội dung cơ bản của liên minh công nông – Tri thức .
+ Liên Minh công - Nông - Tri thức là khối liên minh chiến lược của cách
mạng XHCN , liên minh toàn diện trên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội .
+ Liên minh chính trị là sự liên minh nhằm củng cố , giữ vững , tăng cường vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản - Nhà nước XHCN , phát huy cao độ quyền
làm chủ của nhân dân lao động mà nòng cốt của liên minh Công - Nông - Tri
thức , giữ vững an ninh chính trị , ổn định xã hội , bảo vệ vững chắc Tổ Quốc
XHCN
+ Liên minh kinh tế : Là sự quan hệ hợp tác trao đổi về kinh tế giữa công
nhân , giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức giữa kinh tế công nghiệp với nông
nghiệp và dịch vụ kỹ thuật công nghệ làm cho sản xuất phát triển năng suất lao
động xã hội tăng , chất lượng sản phẩm ngày càng cao có khả năng thoả mãn
ngày càng cao nhu cầu vật chất tinh thần của toàn xã hội . Sự phát triển kinh tế
vững mạnh là cơ sở đảm bảo cho việc củng cố , tăng cường khối liên minh
Công - Nông Tri thức trong cách mạng XHCN .
+ Liên minh văn hoá xã hội là liên minh nhằm xây dựng một nền văn hoá mới
đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời phải hiện đại hoá , hòa nhập với quá trình
quốc tế hoá đời sống xã hội trong đó trí thức có vai trò hết sức quan trọng .
Câu 32. PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG
TRI THỨC Ở VN HIỆN NAY
- Nước ta vốn là nước nông nghiệp lạc hậu đi nên CNXH do vậy vấn đề liên
minh Công Nông - Tri thức vừa là quy luật khách quan , vừa là vấn đề mang
tính chiến lược .
- Những cơ sở khách quan của khối liên minh này .
+ Liên minh Công - Nông Tri thức là do yêu cầu khách quan của quá trình xây
dựng CNXH , đó là sự thóng nhất những lực lượng chính trị xã hội cơ bản của
cách mạng , là nền tảng vững chắc của nhà nước XHCN đảm bảo vai trò lãnh
đạo của giai cấp công nhân là diều kiện quyết định thắng lợi của công cuộc xây
dựng và bảo vệ CNXH ở nước ta
+ Giai cấp công nhân ở nước ta nhỏ bé trình độ tay ngề còn nhiều hạn chế do
đó giai cấp công nhân không thể hoàn thành được sử mệnh lãnh đạo quá trình
cách mạng ( thực hiện sự nghiệp cải tạo và xây dựng CNXH ) nếu không liên
minh với các lực lượng cách mạng khác trước hết là nông dân . giai cấp nông
dân là lực lượng đông đảo nhất trong dân cư chiếm hơn 80 % dân số , hơn 70
% lực lượng lao động trong cả nước ,
+ Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân và giai cấp nông nhân tầng
lớp tri thức ở nước ta càng ngày càng được phát triển cả về số lượng , chất
lượng , luông gắn bó với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân . Họ là
lực lượng lao động trí óc , có tri thức khoa học trên tất cả các lĩnh vực , vì vậy
tri thức là một thành tố quan trọng trong giai đoạn công nghiệp hóa , hiện đại
hoá đất nước , nếu không có đội ngũ tri thức của mình và bản thân công nông
không được tri thức hóa thi không thể xây dựng thành công CNXH .
+ Liên minh công nông tri thức được củng cố sẽ là cơ sở vứng chắc để giaia
cấp nông nhân giữ vững được vai trò lãnh đạo , cung có được chỉnh quyển nhà
nước và có vai trò quan trọng trong việc giải quyeests những nhiệm vụ trước
mắt mà sự nghiệp CM đề ra
- Liên minh Công - Nông Tri thức còn lo mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự
thống nhất về các giai cấp do bản chất XHCN quy định
+ ở nước ta , giai cáp nông dân và tầng lớp tri thức trước khi tham gia cách
mạng do Đang lãnh đạo chẳng những bị giai cấp địa chủ , giai cấp tư sản áp
bức , bóc lột mà còn bị bọn thực dân đế quốc nổ địch , áp bức , bóc lột rất nặng
nề vì thể làm cho nông dân , tri thức nước ta có tinh thần cách mạng, đóng góp
lớn trong sự nghiệp cách mạng của đảng
+ Trong sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay liên minh Công Nông - Tri thức
được hình thành ngày càng bền chặt dựa trên sự thống nhất về lợi ích căn bản ,
thực hiện mục tiêu chung : Xoá bỏ áp bức bóc lột , xây dựng đất nước tiến lên
CNXH . Nông dân và tri thức mới có điều kiện bộc lộ rõ hơn truyền thống và
phát huy khả năng của mình phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng đất nước
- Liên minh Công - Nông - Tri thức còn do sự gắn bó thống nhất giữa ba lĩnh
vực Công nghiệp Nông nghiệp , khoa học công nghệ trong điều kiện tiến hành
công nghiệp hóa , hiện đại hoá nước . Xuất phát từ yêu cầu kinh tế - kỹ thuật
của nền kinh tế từ một nước nông nghiệp có định hướng phát triển kinh tế với
cơ cấu công nông nghiệp hiện đại , hợp lý chính sự gắn bó khách quan giữa
nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ khoa học trong nền kinh tế thống nhất đã
tạo điều kiện môi trường chủ yếu để giai cấp công nhân , giai cấp nông dân ,
tầng lớp tri thức gắn bó , tác động qua lại , hỗ chợ lẫn nhau trong quá trình phát
triển sản xuất , phát triển kinh tế .
- Như vậy liên minh công - Nông - Tri thức ở nước ta là yêu cầu khách quan
của sự nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc , của sự nghiệp phát triển kinh tế văn
hoá xã hội đất nước .
Câu 33 : Dân tộc là gi ? trình bầy 2 xu hướng của phong trào dân tộc . Phân
tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp .
- dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong quá trình lịch
sử dựa trên cơ sở cộng đồng về lãnh thổ về tiếng nói về kinh tế văn hoá .
- Như vậy cộng đồng người chỉ trở thành dân tộc với đầy đủ 4 đặc trưng có một
lãnh thổ chung một tiếng nói chung một nền kinh tế chung , một nền văn hoá
chung .
- Sự hình thành dân tộc ;
+ ở châu âu : gắn liền với quá trình xoá bỏ cát cứ phong kiến , hình thành và
phát triển TBCN .
+ ở châu á Trong quá trình dựng nước và giữ nước , các cộng đồng người đã có
kết đoàn kết , gắn bỏ hình thành những quốc gia dân tộc .
- Sự phát triể của CNTB làm nảysinh hai xu hướng của phong trào dân tộc
+ Xu hướng thứ nhất : Thức tỉnh , phát triển đời sống dân tộc và phong trào dân
tộc , thành lập các quốc gia dân tộc độc lập , Xu hướng chiếm ưu thế vào giai
đoạn đầu của CNTB ,
+ Xu hướng thứ hai : Mở rộng tăng cường các mối quan hệ giữa các dân tộc ,
phá vỡ những hàng rào dân tộc , quốc tế hoá đời sống xã hội . Xu hướng này
chiếm ưu thế trong giaia đoạn ĐQCN Hai xu hướng trên là hai xu hướng khách
quan , tiến bộ của phong trào dân tộc . Dưới CNTB hai xu hướng này đã không
giải quyết được thoả đáng . Bằng nhiều thủ đoạn ( kể cả vũ lực) giai cấp tư sản
đã duy trì tình trạng bất bình đẳng giữa các dân tộc , phủ nhận quyền tự quyết
của các dân tộc chậm phát triển. Tình hình trên đã thúc đẩy các dân tộc thuộc
địa , phụ thuộc đứng lên đấu tranh tự giải phóng
Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp cỏ nổi quan hệ gắn bó hữu cơ .
- vấn đề dân tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp . Trong dân tộc luôn luôn có
một giai cấp tiên tiến . đại biểu cho lợi ích dân tộc . Giải quyết vấn đề dân tộc
đều xuất phát từ quan điểm , lợi ích của giai cấp cầm quyền
- Cơ sở kinh tế của nạn áp bức , thù hằn giữa các dân tộc là chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất , chế độ người bóc lột người . Nguồn gốc áp bức bóc lột giai cấp
và dân tộc chính là CNTB
- C Mác viết “ Hãy xoá bỏ nạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột
dân tộc khác cũng sẽ được xóa bỏ. Nạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này
bóc lột dân tộc khác cũng sẽ được xoá bỏ . Khi mà nạn áp bức giai cấpp trong
nội bộ dân tộc không còn nữa thì đồng thời quan hệ thù địch giữa các dân tộc
cũng mất theo . Trong thời đại để ĐQCN cùng với nạn áp bức , bóc lột giai cấp
, nạn áp bức bóc lột dân tộc ngày càng trở nên nặng nề . Do đó cuộc đấu tranh
bảo vệ nền độc lập dân tộc . Chống áp bức dân tộc không tách rời cuộc đấu
tranh giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động . Sử mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ áp bức , bóc lột của CNTB do đó sẽ
xoá bỏ nạn áp bức thù hằn giữa các dân tộc . Giai cấp công nhân muốn giải
phóng minh thì đồng thời phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng toàn xã hội ,
toàn dân tộc .
- Vì vậy vấn đề dân tộc thực sự là một bộ phận của cách mạng vô sản và giải
quyết vấn đề dân tộc cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân .
Câu 34. Trình bầy nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin .
Nêu phương hướng củng cố , tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta
hiện nay .
- Xuất phát từ những quan điểm Mác xít và sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc . Lênin đã khái quát cương lĩnh dân tộc : ”
các dân tộc hoàn toàn bình đăng , các dân tộc được quyền tự quyết , liên hiệp
công nhận tất cả các dân tộc lại”
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Đây là quyền thiêng liêng và mục tiêu phấn
đấu của các dân tộc .
* Bảo đảm cho mọi dân tộc ( dù lớn hay nhỏ , trình độ phát triển cao hay thấp )
đều có quyền lợi nghĩa vụ ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng như trong
quan hệ quốc tế , xoá bỏ mọi đặc quyền đắc lợi , mọi áp bức trong quan hệ giữa
các dân tộc .
* Một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc , quyền bình đẳng giữa các dân tộc
không chỉ được đảm bảo về mặt pháp lý mà quan trọng hơn là phải thể hiện
trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội . Phấn đấu khắc phục những chênh lệch về
trình độ phát triển các mặt do lịch sử để lại .
* Đấu tranh cho quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải gắn với đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc , chủ nghĩa dân tộc Suvanh , hẹp hòi , chủ
nghĩa phát xít và gắn đấu tranh xây dựng trật tự kinh tế thế giới .
+ Các dân tộc được quyền tự quyết
* Quyền tự quyết của các dân tộc trước hết là quyền tự do phân lập về mặt
chính trị. Thành lập một quốc gia dân tộc độc lập Tự quyết định vận mệnh và
hướng phát triển của dân tộc mình không phụ thuộc vào dân tộc khác .
* Quyền tự quyết định của các dân tộc còn hơn quyền các dân tộc tự nguyện
liên hiệp thành liên bang các dân tộc trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ .
Câu35 . Trình bầy nguồn gốc , bản chất và tính chất của tôn giáo
- Nguồn gốc của tôn giáo . Tôn giáo ra đời từ những nguồn gốc sau
+ Nguồn gốc nguyên thuỷ , Trong thời kỳ nguyên thuỷ do lực lượng sản xuất
và điều kiện sinh hoạt vật chất , tinh thần thấp kém , con người không thể giải
thích được trước những hiện tượng tự phát diễn ra trong thế giới tự nhieen nên
đã gán cho nó những sức mạnh thần bí hình thành những biểu hiện tôn giáo đầu
tiên .
+ Nguồn gốc xã hội : Từ khi xã hội xuất hiện sự phân chia và đối kháng giai
cấp lại một lần nữa con người bất lực trước sức mạnh tự phát của đời sống xã
hội , khi chưa giải thích nồi nguyên nhân những biến đổi đó , họ gắn cho nó
một sức mạnh siêu tự nhiên .
Như vậy sự uy hiếp của giới tự nhiên , tình trạg bị áp bức bóc lột cùng với trình
độ nhận thức thấp kểm của con ngời là những nguồn gốc chủ yếu đẫn đến sự ra
đời , tồn tại của tôn giáo .
- Bản chất của tôn giáo
+ Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường , hư
ảo hiện thực khách quan . Qua sự phản ánh của tôn giáo những sức mạnh tự
phát của tự nhiên và xã hội đều trở nên thần bí . Tôn giáo là một hiện tượng xã
hội tiêu cực , nó hạn chế , kìm hãm khả năng vươn lên làm chủ tự nhiên , xã
hội và bản thân côn người .
- Tinh chất tôn giáo :
+ Tính lịch sử: tôn giáo là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử nó ra đời
tồn tại và mất đi trong điều kiện lịch sử nhất định . Tôn giáo ra đời cuối thời kì
Công xã nguyên thuỷ ( đã có hàng triệu năm người nguyên thuỷ sống không có
tôn giáo ) nó tiếp tục tồn tại trong các xã hội có giai cấp và sẽ mất dần trong
quá trình con người vươn lên làm chủ tự nhiên xã hội và bản thân .
+ Tỉnh quân chủng : tôn giáo phản ánh nhu cầu , nhu cầu hạnh phúc , có ý
nghĩa giáo dục nhân văn nhan đạo nên nó đã thâm nhập được vào đông đảo
quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ , trở thành đức tin , nối sống của một bộ
phận dân cư , ở một số nước sinh hoạt tôn giáo trở thành một nhu cầu tinh thần
và tình cảm của cả dân tộc .
+ Tinh chính trị : trong xã hội có giai cấp đối kháng tôn giáo còn mang tính
chính trị . Một mặt nó phản ánh nhu cầu khát vọng giải phóng là sự phản kháng
của quần chúng nhân dân đối với chế độ người bóc lột người . Mặt khác giai
cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo như một công nhảm áp bức , mê hoặc và bóp
ngẹt tinh thần đảu tranh của quần chúng nhân dân lao động .

Câu 36 : Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc giải
quyết vấn đề tôn giáo trong CNXH . Đảng ta đã vận dụng những quan điểm đó
để giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam như thế nào ?
- Do nhiều nguyên nhân , dưới CNXH tôn giáo vẫn còn tồn tại . Quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo dưới CNXH .
- Giữa chủ nghĩa duy vật mát xít với hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác biệt nhau
cơ bản cả về thế giới quan , nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc
cho nhân dân vì vậy lập trường

You might also like