You are on page 1of 29

Nhiệt động học và truyền nhiệt

Thermomechanics and Heat transfer

TS. LƯU VĂN THUẦN

1
Đề cương

Chương 1: Các khái niệm cơ bản


Chương 2: Phương trình trạng thái, chất tinh
khiết, nhiệt dung riêng
Chương 3: Định luật thứ nhất của nhiệt động học
Chương 4: Chu trình chất khí
Chương 5: Dẫn nhiệt
Chương 6: Tỏa nhiệt đối lưu
Chương 7: Trao đổi nhiệt bức xạ
Chương 8: Thiết bị trao đổi nhiệt
2
Chương 4: Chu trình chất khí

Tham khảo: 8.1→8.10 (Thermo & Heat)


9.1→9.8 (Thermo)
1. Phân loại động cơ đốt trong
2. Một số quy chuẩn
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu
trình Otto)
4. Chu trình tuabin khí
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton

3
1. Phân loại động cơ đốt trong

-Theo loại nhiên liệu: xăng và diezen

-Theo cách cháy nhiên liệu: cháy cưỡng bức (buzi), động cơ tự
cháy

-Theo hành trình làm việc của piston: 2 kỳ, 4 kỳ

-Theo tính chất quá trình cháy: động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng
tích, động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp, cấp nhiệt hỗn hợp.

4
1. Phân loại động cơ đốt trong

5
2. Một số quy chuẩn
Các giả thiết

✓ Ta giả thiết có 1 kg chất môi giới là khí lý tưởng

✓ Quá trình nén và giãn nở là đoạn nhiệt thuận nghịch.

✓Ta lý tưởng hoá quá trình cháy của nhiên liệu thành quá trình
cấp nhiệt

✓Lý tưởng hoá quá trình thải sản phẩm cháy của nhiên liệu
thành quá trình thải nhiệt đẳng tích

6
2. Một số quy chuẩn

Các đại lượng đặc trưng

➢ Tỷ số nén:

7
2. Một số quy chuẩn

❑ Entropy
• Biến thiên entropy của hệ trong một quá trình

Biểu đồ T-s của nước

8
2. Một số quy chuẩn

❑ Entropy
• Quá trình đẳng entropy:

• Một quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch là quá trình đẳng entropy.
Nhưng một quá trình đẳng entropy không nhất thiết là đoạn
nhiệt thuận nghịch

9
2. Một số quy chuẩn

❑ Entropy
• Biểu đồ đặc tính:

10
2. Một số quy chuẩn

❑ Entropy
• Biến thiên entropy của khí lý tưởng:

11
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

12
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

1-2: Nén đoạn nhiệt


2-3: Cấp nhiệt đẳng tích
3-4: Giãn nở đoạn nhiệt
4-1: Xả nhiệt đẳng tích 13
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

• Chu trình Otto vận hành trong hệ kín:

• Nhiệt lượng trao đổi:

• Hiệu suất nhiệt

với
14
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

Hiệu suất của chu trình Otto tăng khi tỉ số nhiệt dung riêng tăng

15
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

Ví dụ 9-2
Chu trình Otto lý tưởng có tỷ lệ nén là 8. Khi bắt đầu quá trình nén, không khí ở
nhiệt độ 100 kPa và 17 °C và 800 kJ/kg nhiệt được truyền vào không khí trong quá
trình đăng tích. Tính toán (a) nhiệt độ và áp suất tối đa xảy ra trong chu kỳ, (b) Công
tại đầu ra, (c) Hiệu suất nhiệt

16
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

Ví dụ 9-2
(a)

17
3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (Chu trình Otto)

Ví dụ 9-2
(b)

18
4. Chu trình tuabin khí

Tuabin khí có nhiều ưu điểm:


- Thiết bị gọn nhẹ, công suất lớn.
- Không có cơ cấu biến chuyển động thẳng thành
chuyển động quay.
- Số vòng quay đạt được lớn, momen quay đều và liên
tục.
- Điều khiển đơn giản.
Nhưng việc sử dụng bị hạn chế là do chưa có được những
vật liệu làm việc liên tục ở nhiệt độ cao. Khó khăn trong việc
chế tạo được máy nén có công suất lớn, chỉ làm việc được
với nhiên liệu lỏng hoặc khí.

19
4. Chu trình tuabin khí

20
4. Chu trình tuabin khí

21
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton

22
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton

Các quá trình:


1-2: quá trình nén đoạn nhiệt môi chất trong máy nén; q12 = 0;
2-3: quá trình cấp nhiệt đẳng áp trong buồng đốt.
q1 = q23 = Cp.(T3 - T2)
3-4: quá trình giãn nở đoạn nhiệt trong ống tăng tốc và trong
tuabin; q43 = 0
4-1: quá trình thải nhiệt đẳng áp.
q2 = q41 = Cp.(T1 – T4)

Các đại lượng đặc trưng của chu trình:

p2
- Tỷ số tăng áp của quá trình nén:  =
p1
V3
- Tỷ số giãn nở sớm (trong quá trình cấp nhiệt):  =
V2
23
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton

24
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton

25
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton
➢ Hiệu suất chu trình thực

26
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton
➢ Ví dụ 9-5
Một nhà máy điện tuabin khí hoạt động trong chu trình Brayton lý tưởng có tỷ lệ áp
suất 8. Nhiệt độ khí là 300 K ở đầu vào máy nén và 1300 K ở đầu vào của tuabin.
Sử dụng các giả định không khí tiêu chuẩn, xác định (a) nhiệt độ khí ở lối thoát
của máy nén và tuabin, (b) hiệu quả nhiệt

27
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton
➢ Ví dụ 9-5

28
5. Chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp Brayton
➢ Ví dụ 9-5

29

You might also like